1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

áp dụng 2 phương pháp phương pháp phân tích đa biến đa chiểu phương pháp sử dụng hệ thống điểm bmwpvà chỉ số apstmã số qt0142

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 19,37 MB

Nội dung

Using DECORANA index and ASPT index to assess water quality of Ao Vua, Khoang Xanh and Mo Streams in Bavi mountain area.. 3.2.[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN• • ■ ■

ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MỘT s ố DỊNG SUỐI

VÙNG BA VÌ

(Áp dụng phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa chiểu; phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP

và số APST)

MÃ SỐ: QT.01.42

\-I

Chủ TÌ đề tài: Th.s Lê Thu Hà i r I I • ,

!

Cán tham gia đề tài: ! ‘ b

- Thạc sĩ Đồn Hương Mai - Thạc sĩ Phí Thị Bảo Khanh - Cừ nhân Thạch Mai Hoàng - Cử nhân Hoàng Trung Thành

- Cử nhân Bùi Hải Hà

(2)

BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KÊ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỂ TÀI CÂP TRƯỜNG

1 Tên đề tài

Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước số dòng suối vùng Ba Vì (Áp dụng phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa chiều; phương pháp sử dụng hệ thống cho điểm BMWP sỏ APST)

Mã số: QT.01.42

2 Các cán tham gia nghiên cứu

+ Thạc sĩ Đoàn Hương Mai + Thạc sĩ Phí Thị Bảo Khanh + Cử nhân Thạch Mai Hoàng + Cử nhân Hoàng Trung Thành + Cử nhân Bùi Hải Hà

3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 3.1 M ục tiêu đề tài

Sử dụng số DECORANA số ASPT đánh giá chất lượng nước suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ vùng núi Ba Vì

3.2 N ộ i dung đề tài

- Thu thập phân tích thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Từ xác định nguồn gây nhiễm cho thuv vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá chất lượng môi trường nước thơng số thuỷ lý hố

học

- Lập danh lục sơ thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn thuỷ vực nghiên cứu

- Đánh giá chất lượng môi trường nước điểm nơhiẽn cứu số DECORANA chi số APST

4 Kết nghiên cứu

Đề tài thực từ tháng / 2002 đến tháng /2003

4.1 Tóm tắt kết đạt được

(3)

4.1.2 Thành phán ho đống vât khống xương sống cỡ lcm có suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ

Suối Ao vua: gãp 29 họ ĐVKXS cỡ lớn Trong sơ có họ trùng hai cánh (Diptera), họ cánh cứng (Coỉeoptera), họ phù du (.Ephemeroptera), họ cánh nửa (Hemiptera), họ chuồn chuồn (Odonata), họ cánh úp (Plecoptera), họ cánh lơng (Trìchoptera), 2 họ giáp xác mười chân (Decapoda), họ thân mềm chân bụng (Gasưopoda), họ thân mềm vỏ hai mảnh (Bivaỉvia)

Suôi Khoang Xanh: gặp 34 họ ĐVKXS cỡ lớn Trong số có họ côn trùng hai cánh (Diptera), họ cánh cứng (Coleoptera), họ phù du (Ephemeroptera), họ cánh nửa (Hemiptera), họ chuồn chuồn (Odonata), họ cánh úp (.Pỉecoptera), họ cánh lổng (Trìchoptera), họ giáp xác mười chân (Decapoda), họ thân mềm chân bung (Gastropoda), họ thân mềm vỏ hai mảnh (Bỉvalvia), họ đỉa (Hirudinea) đại diện lớp Giun tơ {Oligochaeta).

- Suối Mơ: gặp 31 họ ĐVKXS cỡ lớn Trong số có họ trùng hai cánh (.Diptera), họ cánh cứng (Coỉeoptcra), 4 họ phù du (Ephemeropt era), họ cánh nửa (Hemiptera), họ chuồn chuồn (Odonata), họ cánh úp (Plecoptera), họ cánh lơng (Tríchoptera), họ giáp xác mười chân (Decapoda), họ thân mềm chân bụng (Gastropoda), họ đỉa (Hirudinea) đại diện lớp Giun tơ (Oỉigochaeta).

4.1.3 Đánh giá chất lương nước điểm nghiên cứu > Phương phấp sử dụng s ố A SPT

- Suối Ao Vua: số ASPT giảm dần theo dòng chảy, khoảng 4,6 đến 6,3- Điểm A I A2 có mức nhiễm nhẹ, điểm A3 A4 có mức nhiểm trung bình

- Suối Khoang Xanh: số ASPT giảm dần theo dòng chảy, khoảng 3,5 đến 5,6 Điểm K I K2 có mức nhiễm trung bình loại a , ba điểm K3, K4 K5 có mức nhiễm trung bình loại p

- Suối Mơ: số ASPT khoảng 4,2 đến 6,2 Điểm M2 có mức nhiễm nhẹ, điểm M I M3 có có mức nhiễm trung bình loại a , điểm M4 M5 có mức nhiễm trung bình loại p

> Phương pháp sử dụns s ố DECOR A N A

(4)

4.1.4 So sánh phương pháp

Phương pháp sừ dụng sơ ASPT xếp loại mức độ ô nhiễm cùa điêm nghiên cứu, phương pháp lại không sử dụng đến số liêu số lượng họ số lượng cá thể họ

- Phương pháp sừ dụng số DECORANA sử dụng sô' liệu thành phần, số lượng họ số lượng cá thể không đưa mức độ ỏ nhiễm cho điểm nghiên cứu

- Trong số phương pháp phân tích phương pháp sử dụng sơ' ASPT có ưu dễ sử dụng xác định mức ô nhiễm

4.2 Ý nghĩa khoa học

- Xác định thông số thuỷ lý hoá học nước suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ

- Lập danh lục thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn có mặt thuỷ vực nghiên cứu

- Đánh giá so sánh chất lượng mỏi trường nước điểm nghiên cứu

- So sánh phương pháp phân tích đưa ưu điểm nhược điểm cho phương pháp phân tích sử dụng

5 Những mục tiêu nội dung chưa thực được

Đối với mục tiêu ban đầu đề thực đầy đủ Tuy để xây dựng sở liệu cách đầy đủ cho hướng nghiên cứu sử dụng thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn sinh vật thị đánh giá chất lượng cho thuỷ vực Việt Nam cần phải có thêm nghiên cứu địa bàn khác

6 Tinh hình sử dụng kinh phí

Được duyệt triệu đồng

Được cấp chi phí cho khoản mục sau:

» - Hội nghị, xêmina

Thuê chuyên gia nước thiết bị chun mơn Mua hố chất

Thuê phương tiện vận chuyển

7 Tình hình sử dụng thiết bị nghiên cứu

- Máy tính

(5)

8 Thuận lợi khó khăn

- Thuận lợi: Được giúp đỡ tận tình nhà khoa học khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Khó khăn: Kinh phí nên việc khảo sát thu mẫu bị han chế

9 Đào tạo

- Đang đào tạo cử nhân Sinh học

- Đãng báo Nội san khoa học trẻ trường ĐHKHTN số 1/2003

CHỦ NHIÊM ĐỀ TÀI

',-'7/ r ~?L-L c 'c k A-'y h Ctf

(6)

SUMMARY

1 Subject

Using macroinvertebrate to assess water-quality of some streams in Bavi mountain area (Apply methods: M ultimetric and multivariate approaches; BMWP score and ASPT index)

Code: QT.01.42

2 The researchers involve

+ M aster Doan Huong Mai + Master Phi Thi Bao Khanh + Bachelor Thach Mai Hoang + Bachelor Hoang Trung Thanh + Bachelor Bui Hai Ha

3 Objective and activities 3.1 O bjective

Using DECORANA index and ASPT index to assess water quality of Ao Vua, Khoang Xanh and Mo Streams in Bavi mountain area

3.2 A ctivities

- Collect and analyse information of natural, economy and society of research area D efining pollution sources of the streams

- Analyse and assess water quality of sampling sites by chemical index - Defining macroinvertebrate composition of the streams

- Using DECORANA and APST index to assess water quality of sampling sites

4 Results

This study has been carried out since / 2002 to /2003,

4.1 Sum m ary o f results

4.1.1 Phvsico - Chemical index of Ao Vua Khoang Xanh and Mo streams

- Most of sam pling sites have physico - chemical index (pH, BOD5, COD, P 43', N 3" and turbidity) falling in permitted pollution range of Vietnam Standard License No 5492, 1995

4.1.2 M a cro in v e rte b te co m position A o V ua K h o an g X anh and M o stream s - Ao V ua stream: have found 29 macroinvertebrate families There are Diptera

families, Coleoptera families, Ephemeroptera families, Hemiptej-a fam ilies, Odonata families, Plecopter family, Tnchoptera families, Decapoda

(7)

- Khoang Xanh stream: have found 34 macroinvertebrate families There are

Diptera families, Coleoptera families, Ephemeroptera families, Hemiptera

families, Odonata families, Plecopter family, Trichoptera family,

Decapoda families, Gastropoda families, Bivalvia family, Hirudinea family and some specimens of Oligochaeta.

- Mo stream: have found 31 macroinvertebrate families There are Diptera

families, Coleoptera families, Ephemeroptera families, Hemiptera families, Odonata families, Plecopter family, Trichoptera family, Decapoda

families, Gastropoda families, Hirudinea family and some specimens of

Oligochaeta.

4.1.3 Assess w ater quality of sampling sites > Using A SP Tindex

- Ao Vua stream: ASPT index reduce up to down, where the range of values was 4.6 to 6.3 A1 and A2 sites are rather dirty; A3 and A4 sites are a average dirty - Khoang Xanh stream: ASPT index reduce up to down, where the ran?e of values

was 3.5 to 5.6 K1 and K2 sites are a average dirty Last sites (K3, K4 and K5) are p average dirty

- Mo stream: the range of ASPT values was 4.2 to 6.2 M2 site is rather dirty M l and M3 sites are a average dirty M4 and M5 are Ị3 average dirty

> Using DECO RANA index

The DECORANA values of all stream reduce up to down as ASPT index They shown that the water quality of sampling sites are more polluted from up to down DECORANA index changing is similar as number of macroinvertebrate families of sampling sites

4.1.4 Comparison

- ASPT index method should give pollution level, but It is not used num ber of families and individuals data base

- DECORANA index method is used num ber of families and individuals data base, but could not give pollution level for sampling sites

- ASPT index method is more helpful and easy to used

4.2 Sciential signification

(8)

- M acro rn v erteb rate fam ilies com position have found in the stream s - Assess and comparing water quality of all sampling sites

- Giving advantages and disadvantages of method have used

5 Objective and activities not achieved

All objective and activities have achieved So, should be have more researchs in another area to have data base for using macroinvertebrate as bioindicator to assess water quality of running water in Vietnam to get sussesfull

6 Using equipment

- Computer

- Laboratory equipment

7 Propitious and difficulties

- Propitious: getting successful helping from the sciences - Difficulties: limited grant then fieldwork still not completed

8 Achievem ent

- Support for one Biology bachelor - Publish in paper one report

(9)

MỤC LỤC

Trang

M đầu 1

1 Tình hình nghiên cứu sử dụng sinh vật thị đánh giá chất lượng nước thê giói Việt Nam 2

1.1 Các nghiên cứu g iớ i

1.2 Các nghiên cứu Việt Nam

2 Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 4

2.1 Đặc điểm tự nhiên

2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội

2.3 Nguồn gây ô nhiễm

3 Phương pháp nghiên cứu 5

3.1 Vị trí thời gian lấy m ẫu

3 Dụng cụ phương pháp thu m ẫu

3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm

3.4 Phương pháp xử lý số liệu

4 Kết nghiên cứu 8

4.1 Đặc tính thuv lý, hoá học suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối M

4.2 Thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn gặp

4.3 Đánh giá chất lượng nước điểm nghiên cứu 13

4.4 Nhận xét hai phương pháp đánh giá chất lượng nước ĐVKXS cỡ lớn 15

5 Kết luận đề xuát 15

Tài liệu tham khảo 16

(10)

DANH MỤC CÁC CH Ữ V IẾT TẮT

ASPT A verage Score Per Taxon

AusRivAS Australian R iver A ssessm ent Scheme

BBI Belgian Biotic Index

BEAST Benthic Assessm ent o f Sedim ent

BMWP Biological M onitoring W orking Party

BOD Biological Oxygen Demand

BPI Biological Pollution Index

COD Chemical Oxygen D emand

DECORANA Detrended Correspondence A nalysis

DO D issolved Oxygen

ĐVKXS Đ ộng vật khóng xương sống

EPT Ephemeroptera, Pỉecoptera, Tríchoptera

FBI Fam ily Biological Index

RBP Rapid Bioasessment Protocols

(11)

MỎ ĐẦU

Chất lượng nước thuỷ vực sông, suối, ao, hồ vấn đề quan tâm nhiều nơi giới Sự phát triển nhanh chóng kinh tế cơng nghiệp hố khắp nơi giới nguyên nhân gây nên nhiễm mơi trường nói chung thuỷ vực nói riêng

Việt Nam nước phát triển nên khơng khỏi tình trạng chung Việt Nam hầu thải nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, vùng nơng nghiêp thải thẳng sông, suối, ao, hồ mà khơng qua sử lý Do nhiều dịng sơng, suối, ao, hổ bị ô nhiễm ngày nặng Để giải vấn đề nhiều cấp, nhiều địa phương tiến hành công việc quan trắc đánh giá chất lượng nước thuỷ vực để đưa biện pháp thích hợp giải quvết tình trạng ỏ nhiễm

Từ trước đến Việt Nam nghiên cứu quan trắc đánh giá chất lượng nước thuỷ vực chủ yếu dùng phương pháp hoá lý học Bên cạnh ưu điểm phương pháp bộc lộ nhược điểm khơng phát ngun nhân gây nhiễm mang tính chất tạm thời thời gian ngắn Đặc biệt đối VỚI thuỷ vực nước chảy dịng chảy nước tạo nên đồng tính chất thuỷ lý hố học, khơng lấy mẫu vào thời điểm có nguồn gây nhiễm khơng mang lại kết xác cao Chính vậv mà nhiều nước giới Anh, Mỹ, Bỉ, Uc, An Độ sử dụng rộng rãi phương pháp dùng lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị sinh học để đánh giá ô nhiễm dòng chảy

Hiện Việt Nam có sị' nghièn cứu ảnh hưởng nhiễm bẩn thuỷ vực lên thay đổi thành phần loài số lượng cá thể loài động vật thủy sinh Tuy nhiên nghiên cứu chưa nhiều Được hỗ trợ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ cố vấn khoa học ban bè đồng nghiệp hai mơn Động vật có xương sống Động vật khôna xương sống, thực để tài “ Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước số dịng suối vùng Ba Vì (áp đụng phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa chiều phương pháp sừ dụng hệ thống điểm BMW P Việt Nam, số APST)” Chúnơ xin trân trọng cám ơn giúp đỡ q báu

Chủ trì đề tài ThS Lè Thu Hà

(12)

1 TÌNH HÌNH N G HIÊN c ứ u SỬ D ựN G SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN THẾ GIÓI VÀ VIỆT NAM

1.1 Các nghiên cứu thê giới

Mỗi thuỷ vực có quần xã sinh vật sinh sống, biến đổi nước tác động lên đời sống sinh vật Khi nước có yếu tố gâv hai lên lồi sinh vật sinh vật bị loại trừ khỏi quần xã kể yếu tố gây hại chi xảy thời gian ngắn Do vậy, giám sát khu hệ sinh vật sống nước theo dõi thay đổi chất lượng nước

Hiện Thế giới nhiều nhóm sinh vật khác sử dụng làm sinh vật thị để quan trắc chất lượng nước dòng chảy như: tảo, vi sinh vật, thực vật thuỷ sinh cỡ lớn, cá, động vật không xương sống cỡ lớn

Liebm an (1942) sinh vật sống nơi nước nhiễm thường có kích thước hiển vi

Lackey (1957) nhận định thải thẳng nước thải vào suối hàm lượng oxy hồ tan giảm kéo theo sinh vật bị loại trừ, trừ vài loài trùng tiêm mao kị khí

D ondoroff (1957) nghiên cứu loài cá cho biết loài cá khác có

k h ả n ă n g c h ố n g c h ị u VỚI s ự t h a y đ ổ i o x y h o t a n , m u ố i , k h í h o t a n k h c n h a u , n ê n c ó

thể dụng số lồi cá sống đáy làm sinh vât thị

M V Furxetxka (1973) xác định mối quan hộ tỷ lệ thuận độ nhiễm bẩn sông số lượng vi khuẩn

M B Ivanova (1976) nghiên cứu ảnh hưởng độ nhiễm bẩn nước sông lên giáp xác thấy rằng: mức độ nhiễm bẩn tãng số loài giáp xác giảm xuống từ 2-3 lần số lượng chúng giảm xuống

Theo nghiên cứu Hellavvell cho thấy động vật không xương sống cỡ lớn làm nhóm phổ biến Nghiên cứu sử dụng động vật không xươns sống cỡ lớn làm sinh vật thị để quan trắc chất lượng nước dòng chảy nhà khoa học Châu Âu nghiên cứu từ năm đầu kỷ 20 Qua thời gian dài nghiên cứu đến nhiều nước phát triển Châu Âu sử dụng phương pháp đánh giá chất lượng nước «iịng chảy động vật không xương sống cỡ lớn phươnơ pháp chuẩn

Năm 1978 Bộ y tế Bỉ định áp dụng rộng rãi phương pháp đánh giá chất lượng nước động vật không xương sống cỡ lớn đáv, với kết hợp ưu điểm số sinh học Trent (TBĨ) với số sinh học Pháp (FIB) thành số sinh học Bỉ (BBI)

(13)

Tại Anh, vào năm trước 1970 hầu hết nhà khoa học sử dung chi số sinh học Trent (TBI) Đến nãm 1976, Anh đưa hệ thống cho điểm BMWP cho họ động vật không xương sống cỡ lớn số ASPT vào hệ thống quan trắc chất lượng nước dòng chảy cho trạm quan trắc thuộc cục M ồi trường

Hệ thống điểm BMWP nhiều nhà khoa học nghiên cứu nước khác sửa đổi cho hợp lý vơí điều kiện nước như: De Zwart Trivedi (1994) nghiên cứu Ấn Độ, Steve Mustow nghiên cứu Thái Lan

1.2 Các nghiên cứu Việt Nam.

Viộc sử dụng động vật không xương sống làm sinh vật thị đánh giá chất lương nước nhiều nhà thuỷ sinh vật nghiên cứu khẳng định

Từ nãm 1960, nghiên cứu trạng thuỷ sinh vật nguồn lợi thuỷ sản hổ Tây nhà khoa học Đào Văn Tiến, Đ ặne Ngọc Thanh, Mai Đình Yên quan tâm tới ảnh hưởng nước bị nhiễm bẩn lên hệ động vật không xương sống

Trong kết nghiên cứu hồ Tây Đặng Ngọc Thanh (1980) cho thấy cửa cống nước thải bùn đen thối, sinh vật đáy không phát triển được; số lượng động vật cao chủ yếu trùng bánh xe

Theo kết nghiên cứu sông Tô Lịch Nguyễn Xuân Quýnh (1985) đoạn sồng bị nhiễm bẩn nặng thành phần lồi số lượng đơng vật thấp; động vật đáy không gặp Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Quýnh động vật không xương sống thuỷ vục có nước thải vùng Hà Nội cho thấy nước bị ô nhiẽm thành phần số lượng lồi động vật khơng xương sống giảm

Năm 1998, Lê Thu Hà cộng sử dụng ĐVKXS cỡ lớn với thống điểm BMWP Anh Việt Nam (theo Nguyễn Xuân Quýnh cộng sự, 2000) để đánh giá chất lượng môi trường nước suối Tam Đảo sông Cà Lồ đề tài cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (mã số TN.98.27) Các tác giả đưa kết luận: thống điểm BMWP Anh chưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, đưa tên số họ có điểm BMWP chưa phù hợp Libellulidae, Cordulegastndae, Uiúonidae

Từ năm 1998 đến nãm 2000, với tài trợ Quv Darwin phủ Anh, Hội nghiên cứu thực địa (Field Studies Council) Viện Sinh thái nước (Institute of ^Freshw ater Ecology) nước Anh hợp tác với Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) Cục Môi trường (Bộ Khoa học Công nghệ Mồi trường) Việt N am thực hiên dự án “Bảo tồn đa dạng sinh học thông qua việc sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật thị quan trắc đánh giá chất lượng nước Việt N am ” Kết dự án xây dưng quy trình quan trắc, đánh giá chất lương nước Việt Nam thông qua sinh vật thị ĐVKXS cỡ lớn nghiên cứu thử nghiệm, sửa đổi hệ thống điểm BMWP ASPT cho phù hợp với điều kiện tự nhiên khu hệ ĐVKXS cỡ lớn V iệt Nam Từ kết nghiên cứu tác giả đề xuất cần phải có :hêm nhiều nghiên cứu phân bố khả nãng chống chịu họ

(14)

ĐVKXS cỡ lớn thủy vực nước để làm sở liệu, từ hồn thiện hon hệ thống điểm BMWP cho Việt Nam

Trong nghiên cứu sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước khu vực thành phố Đà Lạt, suối Đac Ta Dun sồng Đa Nhim, Hồng Thị Hịa (2000) sử dung hộ thống điểm BMWP Anh BMWP áp dụng cho Việt Nam Tác giả đưa kết luận: Phương pháp sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lương nước phương pháp có nhiều ưu điểm Chi số ASPT tính theo hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt Nam sát thực so với hệ thống điểm BMWP Anh Vì số điểm nghiên cứu xếp mức bẩn (Oligosaprobe) theo hệ thống điểm BMWP Anh đươc xếp mức bẩn vừa (Mesosaprobe) theo hệ thống điểm BMWP cho Việt Nam, dựa vào dẫn liệu thủy lý hóa quan sát trực tiếp điểm mức bẩn vừa đánh giá theo hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt Nam phù hợp

Nghiên cứu sông Nhuệ Nguyễn Thị Mai (2002) cho thấy phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP Việt Nam để đánh giá chất lượng mơi trường nước phương pháp có hiệu quả, rẻ tiền phù hợp VỚI điều kiện Việt Nam

2 ĐẶC ĐIỂM T ự N H Ể N VÀ KINH TẾ XÃ HỒI VÙNG NGHIÊN c ứ u

2.1 Đặc điểm tự nhiên

Địa hình bao gồm địa hình núi cao địa hình chuyển tiếp núi bằng, với độ cao trung bình từ 60m đến 400m

Nhiệt độ biến động theo mùa: nhiệt độ cao vào tháng tháng 8, trung bình khoảng 28,7°c N hiệt độ thấp vào tháng 12 tháng giêng, trung bình khoảng 16,6°C Nhiệt độ trung bình hàng nãm khoảng 23,4°c

Tổng lượng mưa trung binh hàng nãm 1660mm, phân bố không đểu năm, thường tập trung nhiều từ tháng đến tháng 10 hàng năm, chiếm đến 90% lương nước Độ ẩm tương đối trung bình 85%

2.2 Đặc điểm kinh tẻ xã hội

Khu vực nghiên cứu nơi sinh sống dân tộc Kinh, Dao Mường Mỗi dân tộc có nét văn hố lịch sử truyền thống lâu đời khác nhau, với lễ hối, trang phục đặc trưng riêng

Đây nơi gắn liền với truyền thống lịch sử Sơn Tinh - Thủv Tinh, nên có nhiều đền thờ vị thánh dân tộc Việt Nam Vì vậy, khu vực nghiên cứu bên canh nhữncr :ảnh đẹp thiên nhiên mang lại, cịn điểm du lịch văn hố

Ngành nghề dân cư vùng nghề dịch vụ phục vụ khách du lịch iã ngoại khách du lịch vãn hố, bên cạnh nghề nơng nghiệp, nghề chăn ni bị ;ữa cũn? phát triển vùng

(15)

2.3 Nguồn gây ô nhiễm

Suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối M đểu có phần đầu nguồn nằm khu du lịch Chảy khỏi khu du lịch, suối nàv chảy phần đất có nhà vườn cây, ruộng lúa dân cư địa phương Như vậy, nguồn gây ô nhiễm cho suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ bao gồm:

- Hoạt động du lịch du khách

- Nước thải rác thải du khách nhà hàng, khách san hàng quán phục vụ du lịch thải

- Nước thải sinh hoạt, nước thải nông nghiệp dân cư địa phương

Mức độ gây ô nhiễm không đồng năm, thường tập trung vào mùa du lịch từ tháng đến tháng hàng năm

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u

3.1 VỊ trí thòi gian lây mảu.

- Thời gian thu mẫu: tháng / 2002

- Suối Ao Vua lấy mẫu điểm: A l, A2, A3 A - Suối Khoang Xanh lấy mẫu điểm: K l, K2, K3, K4 K5 - Suối M lấy mẫu điểm: M l, M2, M3, M4 M5

3.2 Dụng cụ phương pháp thu mẫu.

3.2.1 Phương pháp thu mẫu động vật không xương sống cỡ lớn

- Dụng cụ lấy mẫu lưới kéo tay dài có khung vng với canh 257mm, túi lưới sâu 250mm, kích thước mắt lưới lOOOị^m

- Cách thức thu mẫu: Thời gian lấy mẫu phút cho lần lấv mẫu điểm cộng phút cho thao tác tìm kiếm

- Bảo quản mẫu: Mẫu cố định dung dịch foocmon 10% nơi thu mẫu Sau phân tích giữ mẫu cổn công nghiệp 90%

3.2.2 Phương pháp thu m ẫu nước.

- Mẫu nước thời gian với mẫu động vật không xương sống

(16)

3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm. 3.3.1 Phán tích mẫu động vật khơng xương sống.

Việc xác định tên họ động vật không xương sống cỡ lớn dựa vào tài liệu định loại công bố nước giới:

(1) Định loại Động vật không xương sông nước Bắc Việt Nam.

Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980) (2) A k e y to the M ajor Group o f British Fresh water In vertebrates.

Croft, P S (1986)

(3) Lakes, Rivers, Streams and Ponds o f Britain and north-west Europe

Fitter, R and Manuel, R (1995)

(4) A n Introduction to the A quatic Insects O f North America

Merritt, R w and Cummins, K w (1996)

(5) Biological surveillance o f fresh water, using macroin vertebrate

Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Clive Pinder, Steve Tilling (2000) (6) Aquatic Entomology.

Patrick M cCafferty w (1981)

3.3.2 Phãn tích mẫu nước.

Mẫu nước sau thu số tiêu lv hoá học nhiệt đô, pH, độ đục, BOD5 , COD, NH4 , P , N phân tích phịng thí nghiệm theo phương pháp chuẩn quy định “Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam mồi trường”, Bộ khoa học, công nghệ M ôi trường, 1995

3.4 Phương pháp xử lý sô liệu.

Đối với thông số thuỷ lý, hóa học so sánh với TCVN 5942-1995 (phụ lục 1) sử dụng phương pháp phân tích ma trận để đánh giá chất lượng nước điểm nghiên

- Đối với mẫu động vật không xương sốne; cỡ lớn sau xác định tên họ áp dụng phương pháp để phân tích:

+ Phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP áp dụns; cho Việt Nam (phụ lục 2) số ASPT: Sử dụng hệ thống điểm BMWP Việt Nam cho điểm họ thị điểm thu mẫu, sau tính điểm trung bình taxon ASPT công thức sau:

A S P T = B M W P tổng sô : tổng sỏ ho th a m gia tính điểm

Dựa vào số ASPT xác định cho điểm nghiên cứu mối liên quan số ASPT với mức độ ô nhiễm để đánh giá chất lượng nước (bản2 1)

(17)

Bảng 1: Mối liên quan sô sinh học ASPT mức độ ò nhiễm

A S P T Chất ỉương môi trường nước

1 - ,0 Nước sach

7,9 - 6,0 Nước bẩn (ơ nhiễm nhe - Oligosaprobe)

5 ,9 -5 ,0 Nước bẩn vừa (ơ nhiễm trung bình - p Mesosaprobe)

4,9 - 3,0 Nước bẩn vừa (ơ nhiễm trung bình - a Mesosaprobe)

2 ,9 - 1,0 Nước bẩn (ô nhiễm nặng - Polysaprobe) Nước bẩn(khơng có sinh vât sinh sống)

Nguồn: Envừonment Agency, UK, 1997.

+ DECORANA chương trình máy tính phân tích sai khác điểm nghiên cứu sở số liệu số lương họ số lượng cá thể họ ĐVKXS cỡ lớn có mật điểm nghiên cứu Sau chạy chương trình DECORANA điểm nghiên cứu nhận giá trị tương ứng với số lượng họ số lượng cá thể mà điểm nghiên cứu có, Trong phân tích đánh giá chất ỉượng môi trường nước điểm nghiên cứu dựa thành phần số lượng cá thể họ ĐVKXS cỡ lớn giá trị DECORANA cao chất lượng nước tốt

Bảng 2: Bảng mã hoá tên họ ĐVKXS cỡ lớn dùng cho chương trĩnh DECORANA

TT Tên họ Mã hoá TT Tên họ Mã hoá

1 Atyidae Atyĩdae 25 Hydropsychidae Hydropsy

2 Baetiidae Baetiida 26 Leptophlebiidae Leptophỉe

3 Belostomatidae Belostom 27 Lestidae Lestidae

4 Branchycentridae Branchyc 28 Libellulđae Libellulda Bythinidae Bythimd 29 Littoridinidae Littoridini

6 Caenidae Caenidae 30 Lvmnaidae Lvmnaida

7 Chironomidae Chứonom 31 Mesovellidae Mesovelli

8 Coenagrionidae Coenagri 32 Naucoridae Nauconda

9 Corbiculidae Corbicul 33 Nepidae Nepidae

10 Cordulegastridae Cordulega 34 Notonectidae Notonect

11 Corixidae Corixidae 35 Oligochaeta Oligocha

12 Culixidae Culixidae 36 Olisoneuriidae Oligoneu

13 Elminthidae Elminthid 37 Pachychilidae Pachvchi

14 Empididae Empiđida 38 Palaemonidae Palaemon

15 Ephemerellidae Ephemere 39 Perlidae Perỉidae

16 Ephemeridae Ephemeri 40 Planorbiidae Planorbi

17 Gerridae Gerridae 41 Pleidae Pleidae

18 Glossiphonidae Glossiph 42 Potamanthidae Potamant

19 Gomphidae Gomphid 43 Potamidae Potamida

20 Gyrinidae Gvrinida 44 Protoneuridae Protoneu

21 Heptagenidae Heptaơe 45 Psephenidae Psephen

22 Hirudinidae Hirudini 46 Thiandae Thiarida

23 Hvdraenidae Hvdraen 47 Tipulidae Tipulidae

24 Hydrophilidae Hydroph 48 Veliidae Velndae

(18)

4 KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u

4.1 Đặc tính thuỷ lý, hố học suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ Bảng Dẫn liệu tính chất thuỷ lý, hố học điểm nghiên cứu

Điểm NC

Nhiệt độ (°C)

pH Độ đục (JTU)

b o d5 (mg/1)

COD (mg/1)

Tỷ số

b o d5/c o d

P (mg/1)

n o3 (mg/l)

NH, (mg/1)

AI 20 7,2 10,5 17,2 0,61 0,50 0,08 0,02

A2 20 7,5 8,7 12,9 0,67 0.25 0,10 0,05

A3 22 7,0 10 20,5 27,2 0,75 0,30 0,12 0,05

A4 23 7,0 15 19,7 25,9 0,76 0,35 0,12 0,10

KI 22 7,2 15,7 21,7 0,72 0,20 0,14 0,75

K2 23 7,0 10,5 16,2 0,65 0,20 0,10 0,05

K3 20 6,8 20 22,2 29,5 0,75 0.50 0,16 0,10

K4 24 7,0 18 17,2 27,5 0,63 0,45 0,19 0,12

K5 25 7,4 25 23,7 31,2 0,76 0,25 0,12 0,08

MI 25 7,4 10 17,5 23,5 0,74 0,25 0,10 0,09

M2 25 7,3 12 15,1 22,1 0,68 0,50 0,12 0,10

M3 24 7,5 15 19,2 25,5 0,75 0,20 0,15 0,11

M4 24 7,0 15 18,0 23,9 0,75 0,20 0,08 0,12

M5 25 7,2 17 21,7 29,5 0,74 0,25 0,09 0,08

* Ghi chú: A - suối Ao Vua; K - suối Khoang Xanh; M - suối Mơ Từ kết bảng chúng tơi có số nhân xét sau:

- N hiệt đỡ. điểm nghiên cứu có nhiệt độ nằm giới hạn cho phép nằm khoảng nhiệt độ thích hợp đời sống thuỷ sinh vật

- pH: điểm nghiên cứu để có pH dao động khoảng 6,8 - 7,5 nằm giới hạn cho phép (5,5 - 9,0) khoảng pH thích hợp cho thuỷ sinh vật sinh sống (5 ,5 -8 ,5 )

- Độ đục. Độ đục thể số lượng phần từ lơ lửng có nước, ảnh hưởng đến khả quang hgfp thực vật thuỷ sinh Kết khảo sát cho thấy xi theo dịng chảy độ đục có xu hướng tăng dần suối

- Hàm ỉượng BOD5 : Thể hàm lượng chất hữu dễ phân huỷ sinh học nước Số liệu cho thấy hàm lương BODj tất điểm nghiên cứu nằm giới hạn cho phép (<25mg/l)

*■ Hầm lượng COD. Thể tổng hàm lượng chất hữu có nước Kết khảo sát cho thấy hàm lượng COD tất điểm nghiên cứu nằm giới han cho phép (<35mg/l)

(19)

- Hàm lượng chất dinh dưỡng (P 4, N 3, NH4): Kết cho thấy hàm lượng chất điểm nghiên cứu đểu không weft giới hạn cho phép nước bề mặt

4.2 Thành phần họ động vật không xương sống cỡ lớn gặp

> Suối Ao Vua', kết khảo sát thành phần số lượng cá thể điểm nghiên cứu suối Ao Vua trình bày bảng

Bảng 4: Thành phần số lương cá thê họ ĐVKXS đã gặp điểm nghiên cứu trẽn suối Ao Vua

TT Ngành Lớp Phàn lớp, Bộ Họ Điểm

BM W P

ĐI Đ2 Đ3 Đ4

1 Arthropoda Insecta Diptera Tipulidae 5 1

2. C hứonom idae 29

3 Em pididae

4 Coleoptera Psephem dae

5. Elm inthidae 1

6. E phem eroptera Heptagem dae 10 15

7. Ephem endae 10

8. Baetiidae 4 37

9 Leptophlebiidae 10 11

10. Ephem erellidae 10 4

11. O lieoneunidae 10

12. Potam anthidae 10

13. Caenidae 6

14 H em iptera Pleidae 4

15. Nepidae 1

16. N otonecúdae

17. Odonata G om phidae

18. Coenagnom dae 4 1 19

19 Protoneuridae

20 Lestidae

21 Plecoptera Perliđae 10

22 Trichoptera H vđropsvchidae l

23 Branchvcentridae 10 5

24 C rustacea Deapoda A tvidae 1

25 Palaem om dae 5 ỉ

26. Potam idae

27 M ollusca G astropoda Pulm onata Planorbiíđae

28 Prosobranchia Thiariđae 15 16 29

29. B ivalvia Eulam ellibranchia Corbiculidae

Tống số ho 18

- - - — - 15 15 12

Kết b ản cho thấy găp 29 họ ĐVKXS cỡ lớn suối Ao Vua Trong sơ' có họ côn trùng hai cánh (Diptera), ho cánh cứng (Coỉeopterà), ho phù du (.Ephemeroptera), ho cánh nửa (Hemiptera), ho chuổn chuổn (■Odonata) ho cánh úp 0Plecoptera), họ cánh lông (Tnchoptera), ho giáp xác mười chân (Decapoda), ho thân mềm chân bung (Gastropoda), ho thân mém vỏ hai mảnh (Bivalvia).

(20)

> Suoi K hoang Xanh', kêt khảo sát thành phần số lượng cá thể các đ ie m n g h i e n cư u SI Khoang Xanh đươc trình bày tronơ bảnơ

Bảng 5: Thành phần số lượng cá thể ho ĐVKXS đã gặp điểm nghiên cứu suối Khoang XanhC?

TT Ngành Lớp ì Phân lớp, Bộ Ho Điểm

BMW P

ĐI Đ2 Đ3 Đ4 Đ5

1. Arthropoda Insecta Diptera Tipulidae 1

2. Culixidae 8

i. Chironomidae 2 1 15 8 1

4 Coleoptera Psephenidae

5 Elminthidae

6 Ephem eroptera H eptaeem dae 10

7. Ephem eridae 10 1

8. Baetiidae 10 1

9. Caemdae 3 13

10. Hemiptera Pleìdae 5 13 7 2

11 Gerridae 1 1

12 Veliidae 5 3

13 Belostomatidae 5 15

14 Corixidae

15 Naucoriđae

16 Notonectidae

17 Odonata Gomphidae

18 Coenagriom dae 4 1 2

19 Cordulegastridae 6 1 3 3

20 Libelluldae

21 Plecoptera Perlidae 10

22 Trichoptera B ranchycentndae 10

23 C rustacea Deapoda Atyidae 28

24. Palaemonidae

25. Potamidae

26 Vlollusca G astrop od a P u lm o n a ta Planorbiidae 3

27 Lvmnaidae ọ3 1 16

28 Prosobranchia Pachvchilidae 1 13

29 Littondinidae

30 Bvthmidae 37 i

31 rhiarid ae 14 12 10 14

32 ỉiv a lv ia Eulamellibranchia Corbiculidae 11

33 Vnnelida iir u d in e a Rhvnchobdellida Glossiphonidae 1

34 O ligochaeta 1 1 3

Tổng số ho 17 16 14 14 110 Kết bảng cho thấv gãp 34 họ ĐVKXS cỡ lớn suối Khoans Xanh Trong số có họ trùng hai cánh (Diptera), họ cánh cứng (Coleoptera), họ phù du (Ephemeroptera), họ cánh nửa (Hemiptera), họ chuồn chuồn (Odonata), ho cánh úp (Pỉecoptera), họ cánh lông (Trichoptera), họ giáp xác mười chân (Decapodâ}, họ thân mềm chân bụng (Gastropoda), họ thân mềm vỏ hai mảnh (B i vai via), họ đỉa (Hirudỉnea) đại diện lớp Giun lơ {Oligochaeta).

(21)

Suoi Mơ', kêt qua khao sát thành phần sô lượng cá thể điểm nghiên cứu suối Mơ trình bày bảng 6

Bảng 6: Thành phần sô lượng cá thể họ ĐVKXS đã gặp điểm nghiên cứu suôi Mơ

TT Ngành Lớp Phân lớp, Bộ Ho 1 Điểm

BM W P

ĐI Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 1.

2.

Arthropoda Insecta Diptera Tipulidae 1 1

C hứonom iđae 2

3 4. 5.

Coleoptera Psephenidae 5

Hydrophilidae

G ynnidae

6

Hydrraenidae 5

Elm inthidae

8 Ephem eroptera H eptagenidae 10 2

9 Ephem eridae 10 15

10 Baetiidae

11 Caeniđae 7

12, Hemiptera Pleidae 10

13 Gerridae 4

14 Veliidae 1

15 Belostomatidae

16 Corixidae 1

17 M esovellidae

18. N otonecudae

19. Odonata Gom phidae

20. Coenagrionidae

21. Plecoptera Perlidae 10 1

22. Trichoptera Branchycentridae 10 1 1

23. C rustacea Deapoda Atyidae 29

24. Potam idae 15

25 Vlollusca G astropoda Pulmonata Planorbiidae

26. Prosobranchia Pachychilidae 1

11. Littoridinidae 4

Ỉ8. Bvthinidae 3 8 3 8

19. rhiaxidae oJ 12 12 12 10 15

50 \n n elid a ỉir u d in e a -V rhvnchobdellída ^ỉứudinidae o

ừ 11. D ligochaeta 1 3

Tổng sò ho 17 16 j 14 10 13 Kết bảng cho thấy gặp 31 họ ĐVKXS cỡ lớn trẽn suối Mơ Trong số có họ cịn trùng hai cánh (Diptera), họ cánh cứng (Coleopterã), họ phù du (.Ephemeroptera), họ cánh nửa (Hemiptera), họ chuồn chuổn (Odonata), họ cánh úp (.Pỉecoptera), họ c n h lông (Trichoptera), họ giáp xác mười chân (Decapoda), ho

thân mềm chân bụng (Gastropoda), họ đỉa (Hirudinea) đại diên lớp Giun tơ (Oligochaeta).

(22)

Nhân x ét chung;

Biến thiên số lượng họ ĐVKXS cỡ ỉớn có mặt điểm nghiên cứu đươc thể đồ thị

Điểm nghiên cứu

'Ao Vua

'Khoanơ Xanh ■Mơ

Đồ thị Biến thiên số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn theo dòng chảy

của thủy vực nghiên cứu

Đổ thị cho thấy số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn điểm nghiên cứu có xu hướng giảm dần theo dòng chảy Nguyên nhân biến sô họ nhạy cam với ô nhiễm Ephemeridae, Perlidae, Potamidae tìm thấy đièm nghiên cứu phía đầu dịng chảy, nơi chưa chịu chịu tác động nguồn gây ô nhiễm

Điểm nghiên cứu M5 suối Mơ có số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn cao điểm nghiên cứu M4 trước Nguvên nhân điểm M5 xuất thêm mỏt số ho có khả chống chiu với nhiêm, ho Planorbidac, Hirudinidae thuọc lơp Than mềm

So sánh tổng số họ ĐVKXS gặp nghiên cứu với số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn nghiên cứu Việt Nam, số lương cịn ft so VỚI

suối khác Như kết nehiên cứu Nguyễn Xuân Quýnh cộng (2000) vê SUÔI

Dac Ta D u n g ă p 40 ho Nghiên cứu L ê Thu Hà (2001) SUOI Tam Đao đa gạp 0 54 họ đại diện lớp Giun tơ (Oligochaeta)

Kết so sánh cho thấy độ phong phú thành phần ho ĐVKXS cỡ lớn suối nơhiên cứu thấp, thông số thuỷ lý hố hoc mơi trường nước suối n g h i ê n c ứ u đ ề u thể hiên chất lương môi trường nước SUỐI có mức ỏ

nhiễm nhẹ (xem mục 4.1)

(23)

4.3 Đánh giá chất lượng nước điểm nghiên cứu

4.3.1 Phương pháp sử dụng thống điểm BM W P SỐASPT

Dựa vào hệ thống điểm BMWP áp dụng cho Việt Nam ( theo Nguyen Xuan Quynh et al, 2000) để xac đinh chi sô sinh học ASPT xếp loai chất lượng môi trường nước điểm nghiên cứu, kết trình bày đổ thị bảng

Đồ thị Biên th iên số A SPT theo dòng chảv thủy vưc nghiên cứu B ảng 7: Xếp loại ỏ nhiễm điểm nghiên cứu

Điểm nghiên cứu B M W P tổng số Chỉ số A SPT Xếp loại ỏ nhiễm

Điểm A I 100 6,3 nhiễm nhẹ

Điểm A2 95 6,3 ỏ nhiễm nhẹ

Điểm A3 84 5-6 ố nhiễm trung bình loại a

Điểm A 51 4,6 ô nhiễm trung bĩnh loại p

Điểm K I 95 5,6 ô nhiễm trung; bình loại a

Điểm K2 83 5,5 ô nhiễm trung binh loại a

Điểm K3 49 3,8 nhiễm trung bình loai [3

Điểm K4 56 4,3 nhiễm truns bình loại p

Điểm K5 28 3,5 nhiễm trung bình loại ị3

Điểm M 92 5,4 0 nhiễm trung bình loại a

Điểm M2 93 6,2 ò nhiễm nhẹ

Điểm M3 76 5,4 nhiễm trung bình loại a

Điểm M4 49 4,9 nhiễm trune bình loai

Điểm M5 50 4,2 ỏ nhiễm trung ' ình loai p

(24)

Từ kết bảng rút số nhân xét sau: - Các suối có gia tăng ô nhiễm theo dòng chảy.

- Dựa vào chi số ASPT để đánh giá mức ô nhiễm cho thấy độ ố nhiễm điểm nghiên cứu cao so với đánh giá thông số thủy lý, hoá học

- Kêt cho thấy số ASPT chưa thật tương đồng với thơng số thuv lý hố học, hộ thống điểm BMWP Việt Nam chưa thật hoàn thiện nên có chênh lệch Tuy vậy, thơng số thuỷ lý, hố học chưa phản ánh xác độ nhiễm thuỷ vực, VI bén cạnh chất 2ây ố nhiễm hoà tan trons nước xác định thơng qua thơng số thủy lý hố học, dạng ỏ nhiễm khác ô nhiễm chất độc, ô nhiễm học, ô nhiễm vật lý chưa phản ánh

4.3.2 Phương ph áp phán tích đa biến, đa chiếu DECORANA

Kết phân tích chương trình DECORANA trình bàv bảng đổ thị

Bảng Kết phân tích chương trình DECORANA Suối Ao Vua Giá tri

DECORANA

Suối Khoang Xanh

Giá tri DECORANA

Suối Mơ Giá tri DECORANA

AI 18 KI 17 MI 17

A2 14 K2 16 M2 16

A3 14 K3 14 M3 14

A4 12 K4 14 M4 10

K4 10 M5 13

<

Z

<

p

a a

Đ i ể m nghiên cứu

•Ao Vua

• Khoang Xanh -Mơ

ĐỔ thị Biến thiên giá trị D E C O R A N A theo dòng chảy thủy vực nghiên cứu

Kết phân tích cho thấy giá trị DECORANA thuỷ vực có xu hướng giảm dần theo dòng chảy tương tự số ASPT Điểu chứng tỏ chất lượng mơi trường nước giảm dần

Sự biến thiên giá trị DECORANA có sư tươnơ ứns với sư biến thiên số lương họ ĐVKXS cỡ lớn điểm nghiên cứu

(25)

Phương phap sư dụng hệ thơng đièm BMWP sơ ASPT xếp loai mức

đ ộ ô n h i ê m c u a c a c đ i ê m n g h i ê n c ứ u , n h n g p h n s p h p n y l a i k h ô n s d u n đ ế n

số liệu số lượng họ số ỉượng cá thể họ

Phương pháp sử dụng chương trình máy tính DECORANA sử dụng sơ liệu vể thành phần, sô lượng họ số lượng cá thể khống đưa mức độ nhiễm cho

điểm nghiên cứu.

- Trong số phương pháp phân tích phương pháp sử dung hệ thơne điểm BMWP vân có ưu dễ sử dung xác định mức ô nhiễm

5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận

- Các thông số: nhiệt độ, pH, hàm lương chất dinh dưỡng (P 4, N 3, NH4), độ đục, BOD5 COD suối nằm giới hạn cho phép (so sánh với TCVN 5942-1995)

- Tại suối Ao Vua thu 29 họ, suối Khoang Xanh thu 34 họ suối M thu 31 họ ĐVKXS cỡ lớn Theo dịng chảy số lượng họ có mặt điểm nghiên cứu có xu hướng giảm dần

- Kết đánh giá chất lượng môi trường nước số ASPT giá trị DECORANA cho thấy chất lượng môi trường nước thủv vưc nghiên cứu có xu hướng tăng dần mức nhiễm theo dòng chảy

- Kết đánh giá chất lượng nước thơng số thuỷ ỉý, hố học ĐVKXS cỡ lớn chưa thật tương

5.2 Đề xuất

- Phương pháp đánh giá chất lượng nước bàng động vật không xương sống cỡ lớn phương pháp tốt, rẻ tiền, thực diện rộng Vì vây, nên áp

m dụng rộng rãi

- Để áp dụng rộng rãi phương pháp cần phải có nhiều nehiên cứu sâu rộng mối tương quan phân bố họ ĐVKXS cỡ lớn với chất lượng nước vủa thuỷ vực khác nhau, từ xây dụng nhãn hànơ sở liệu để đưa danh sách họ dùng làm sinh vât thị phù hợp cho điểu kiên tư nhiên Việt Nam

4.4 Nhận xét hai phương pháp đánh giá chất lượng nước ĐVKXS cỡ lớn

(26)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lê Thu Hà, Nguyễn Xn Qnh (2001), “Góp phần nghiên cứu mức đa dạng động vật khơng xương sống cỡ lớn theo địng suối Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp ch í Sinh

học, 23 (3a), tr 62 - 68.

2 Hoàng Thị Hoà (2000), Nghiên cứu sử dụng động vật không xương sốns cỡ lớn đánh giá chất lượng nước khu vực thành phố Đà Lạt, suối Đac Ta Dun sồns Đa Nhím Luận án Thạc sĩ khoa học

3 Hồng Thị Hồ, Mai Đình n (2001), “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước khu vực thành phô' Đà Lạt, suối Đac Ta Dun sông Đa Nhim”, Tạp c h í Sinh học, 23 (3a), tr 69-75

4 Nguyễn Xuân Quvnh, Nghiên cứu động vật không xương sống trons thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội, Luận án Phó tiến sĩ, Trường ĐHKHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995

5 Nguyễn Xuân Quýnh cộng (2001), “Xây dựng quy trình quan trắc đánh giá chất lượng nước động vật khơng xương sống cỡ lớn Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 23 (3a), tr 82-88

6 Đặng Ngọc Thanh, Khu hệ động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHKT Hà Nội, 1980

7 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miẽn, Định loại Động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất KHKT Hà Nội, 1980

8 Bishop J.E (1973), “Observations on the vertical distnbution of the benthos in a Malaysian stream ” , Freshwater Biology , 3, pp 147-156

9 Brett, M.T (1989), “Zooplankton communities and acidification processes” , Water Air Soil Pollution, 44, pp 387-414

10 Croft, P S (1986), A kev to the M ajor Group of British Freshwater Invertebrates,

0 Field Studies Council AIDGAP Project, Printed in Great Britain

11 De Zwart, D and Trivedi, R c (1994), M anual on M egrated Water Quality Evaluation

National Institute of Public Health and Environmental Protection (RIVM), Bilthoven, The Netherlands

12 Environment A gency (1997), Procedure for collecting and analysing macroinvertebrate samples for RIVPACS, Environment Agency and Institute of Freshwater Ecology, UK,

(27)

13 Fitter, R and M anuel, R (1995), Lakes, Rivers, Streams and Ponds of Britain and north-west Europe, Collin photo guide, Harper Collins Publishers

14 Hawkes, H.A (1979), “Invertebrates as indicators of nver water quality” Biological Indicators of W ater Quality (Eds A James and L.M Evison), John Wilev and Sons,

Chichester, pp 2.1-2.45,

15 Hill, M o (1994), DECORANA and TWINSPAN, for ordination and classification of multivariate species data, Institute of Terrestial Ecology UK

16 Mason, C.F (1996), Biology of Freshwater Pollution, Longman, London, 250 pp 17 Merritt, R w and Cummins, K w (1996), An Introduction to the Aquatic Insects Of

North America, Kendall - Hunt Publishing Company

18 Metcalfe, J.L (1989), “Biological water quality assessment of running waters based on m acroinvertebrate communities: history and present status in Europe”, Environmental Pollution, 60, pp 101-139

19 Mustow, S.E (1997), Aquatic macroinvertebrates and environmental quality of rivers in northern Thailand, Unpublished PhD thesis, University of London

20 National W ater Council (1981), River Quality: The 1980 Survey and Future Outlook, National W ater Council, London

21 Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Clive Pinder and Steve Tilling (2000), Biological surveillance of freshwater, using macroinvertebrate, Field Studies Council UK

(28)

PHỤ LỤC

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Việt Nam

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn áp dụng cho nước mặt không dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt

pH - ,5 -

BODs (20°C) mg/1 <

COD mg/1 < 35

ơ x y hồ tan (DO) mg/1 >

Chất rắn ỉơ lửng mg/1 80

Amoniac (tính theo N) mg/1

Nitrat (tính theo N) mg/1 15

Phosphat mg/1

1

Nguồn: ưích hảng - Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ỏ nhiễm nước mệt Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam vé môi trường Tập ỉ, ỉ 995.

(29)

PHỤ LỤC

Hệ thống điểm BMW P áp dụng cho Việt Nam

TÊN HO ĐIẾM

(EPHEMEROPTERA) Heptagenidae, Leptophlebidae, Ephem eridae, Ephem erellidae, Potamanthiđae, Oligoneuridae

(PLECOPTERA) Leuctridae, Perlodidae, Perlidae (HEMIPTERA) A phelocheừidae

(ODONATA) A m phipterigidae

(TRICHOPTERA) Phryganeidae, M olannidae, O dontoceridae/ Branchycenưidae, Leptocerídae, G oeridae, Lepidostom atidae

10

(CRUSTACEA) Pocamidae

(TRICHOPTERA) Psychom yiidae, Philopotam idae

(EPHEMEROPTERA) Caerúdae (PLECOPTERA) N em ouridae

(TRICHOPTERA) R hyacophilidae, Polycentropodidae, Lim nephilidae

7 (GASTROPODA) N eritidae, Ancylidae

(ODONATA) Platycnem idae, Lestidae, Gom phiđae, Cordulegastridae, Aeshnidae, C alopterigigae, Chlorocyphidae, M acrom idae

(TRICHOPTERA) Hydroptilidae

6

(HEMIPTERA) V eliidae, M esovelidae, Hydrometxidae, Gerridae, Nepidae, N aucondae, Notonectidae, Belostom atidae, H ebndae, Pleidae, Corixidae

(TRICHOPTERA) H ydropsychidae

(COLEOPTERA) H aliplidae, D ytiscidae, G ynnidae, H ydraem dae,

Hydrophilidae, H ygrobiidae, H elodidae, Dryopidae, Elm inthidae, Chrysomelidae, Curculionidae, Psephenidae, Ptilodactyliđae

(DIPTERA) Sim uliidae, Tipulidae (BIVALV1A) M ytilidae

(PLATYHELMINTHES) Planariidae

5

(HLRƯDINEA) Piscicolidae

(EPHEMEROPTERA) Baetidae/Siphlonuridae (MEGALOPTERA) Sialidae, Corydalidae

(ODONATA) C oenagrionidae, Corduliidae, Libellulidae (GASTROPODA) Pilidae, Viviparidae

(BIVALVIA) U nionidae, A m blem idae

4

(DIPTERA) E phydridae, Stratiomyidae, Blepharocendae (HIRUDINEA) G lossiphonidae, H ứudidae, Erpobdeỉlidae

(GASTROPODA) Bithym dae, Lym naidae, Planorbidae, T hiandae, Littorừúdae (BIVALVIA) C orbicuỉidae, Pisidiidae

(CRUSTACEA) Parathelphusidae, A tyidae, Palaemonidae (ODONATA) Protoneuridae

3

(DIPTERA) C hữonom idae

(OLIGOCHAETA) tất ho lớp

m(Nguồn trích dẫn: N guyen Xuan Quynh, M Dinh Yen, Clive Pmder and Steve Tilling. Biologỵcalsurvcilldnceofffreshw ater, usingmãcroinvertebrâtes, 2000)

(30)

PHỤ LỤC 3

Kết phân tích chương trình DECORANA

BAVI MEADOW DATA / 2002

DECORANA OPTIONS — ANALYSIS DOWNWEIGHTING TRANSFORMATION 00 00

SPECIES SCORES

N NAME AX1 AX2 AX3 AX4 MARG TOT Atyi dae -82 148 167 -94 ị 69 00 Baet iida 224 204 180 127 63.00 Belo stom 294 142 111 33 ! 19.00 Bith yníd 17 231 -117 -93 9.00 Bran chyc 48 40 141 -4 92 00 Caen idae 232 106 179 -41 40.00 Chir onom 169 336 112 96 68 00 Coen agri 251 392 170 137 29.00 Corb icul 383 203 146 89 17 00 10 Cord uleg 271 36 1 1 00 11 Cori xida 166 -66 54 -82 00 12 Culi cida 79 191 -48 20 í 00 13 Elmi nthi 249 -58 17 113 í 19.00 14 Empi dida 279 154 181 57 1 00 15 Ephe mere 124 129 -131 27 I 6.00 16 Ephe meri - 1 215 56 221 34 00 17 Gerr idae -4 123 154 60 18 00 18 Glos siph 421 143 118 100 1 00 19 Gomp hida 10 110 186 22 16.00 20 Gyri nida -51 148 158 187 10 00 21 Hept agen 143 -72 -33 33 00 22 Hiru dini 254 -143 102 127 Ị 00 23 Hydr aeni 254 -143 102 127 00 24 Hỵdr ophi -55 156 197 541 1 00 25 Hydr opsy 258 363 156 93 00 26 Lept ophl 31 133 -142 48 13 00 27 Lest idae 16 217 637 186 1.00 28 Libe llul 421 143 118 100 1 00 29 Litt orid 357 -15 112 111 ị 11 00 30 Lymn aeid 348 127 110 100 00 31 Me so vel -55 156 197 541 2.0 32 Nauc orid 285 13 96 3.00 33 Nepi dae 16 217 637 186 I 00 34 Noto nect 153 156 248 88 6.00 35 Olig ocha 237 -75 105 9.00 36 Olig oneu 16 217 637 186 2,00 37 Pach ychi 403 123 119 107 15.00 38 Pala emon 195 142 138 -115 00 39 Perl idae -29 16 225 144 00 40 Plan orbi 264 -52 77 12 00 41 Plei dae -7 229 154 32 00

4 2 Pota mant 231 485 102 127 00 43 Pota mida -25 156 153 -78 25.00 44 Prot oneu 16 217 637 186 00 45 Psep heni -34 113 289 136 21 00 46 Thia rida 144 50 156 165 15 3.00

47 Tì d u li da 231 272 - 2 167 I 26 00

48 Veli idae -21 62 3 6 27 00'

(31)

BAVI MEADOW DATA / 2002

DECORANA OPTIONS — ANALYSIS DOWNWEIGHTING TRANSFORMATION 00 00

SAMPLE SCORES - WHICH ARE WEIGHTED MEAN SPECIES SCORES N NAME AX1 AX2 AX3 AX4 MARG TOT N= DiemsoAl 77 173 166 109 65.00 13 DiemsoA2 86 152 75 75 00 14 DiemsoA3 186 314 122 109 73.00 14 DiemsoA4 206 154 151 101 86 00 12 DiemsoKl 14 117 148 110.00 17 DiemsoK2 112 172 120 75 77 00 16 DiemsoK3 185 97 95 57 00 14 DiemsoK4 243 103 119 58 [ 75 00 14 DiemsoK5 333 143 120 108 45.00 10 10 DiemsoMl 37 127 152 128 54 00 17 11 DiemsoM2 143 140 51 98 00 16 12 DiemsoM3 46 125 150 31 66 00 14 13 DiemsoM4 94 99 184 70 40 00 10 14 DiemsoM5 189 97 92 62 00 13

(32)(33)

MỤC LỤC

1 H m G r u n d y v ả ú n g d ụ n g t r o n g lý t h u y è t t r ò c h i

Đ ã n g H u y R u ã n , Bùi V ũ A n h , K h o a T o a n - C - Tin h o c

2 Đ n h g iá rủi r o u n g t h t r o n g t h i g i a n s õ n g g ả y b i c c h ợ p c h t T r i h a l o m e t a n t r o n g n c u ô n g k h ô n g khí.

D n g H ổ n g A n h , P h a m H ù n g Viêt L ẫ m N a ọ c T hu K h o a Hũá hạc

3 V o n - a m p e h o ta n h ấ p p h ụ x ú c tá c

Lẽ T hị H n g G ia n g Trấn C h n q H u yê n , K h o a H o h o c

4 T ổ n g h p v đ ặ c t r n g p h ổ củ a c c a z o m e t i n d ã y - a m i n o - - m e t y l í n đ o l

5 - a m i n o - - e t y l - - m e t y í i n đ o l c ó h ợ p p h ấ n a n đ e h i t c c d ẫ n x u ã t i n đ o l - - a n d e h i t

T rấ n Đ in h P h o n g , Đ ã n a N h Tai, K ho a Hoa hoc

5 N g h iê n c ứ u đ ị n h l ợ n g n h ó m c a c b o n y l b n g p h d n g p h p b m m ấ u v o d ò n g c h ả y s d u n g x ú c tá c H 2 - I- - M o ( V t)

Tạ Thi T h o , Đ o Hữu V in h, T rin h Thị T h a n h V ân K h o a H o a hoc

6 N g h iê n c ứ u h o t t i n h c h ô n g o x y h o cù a h ú n g t ã y ( T y m u s O f f i c i n a l i s ) t r o n g t h ị t n n g

N g u y ễ n Đ ắ c V in n K h o a H o a h oc

7 T h n h p h ầ n l o i l ỡ n g c v b ò s t k h u đ ã t n g ậ p n c V â n L o n g , h u y ệ n G ia V iê n , tỉn h N i n h B in h

Bùi T hi Hải Hà, K h o a S in h hoc

8 G ó p p h ầ n tì m h i ể u t h n h p h ẩ n h o đ ò r i g v ậ t k h ô n g x n g s ô n g c ỡ lớn và c h ấ t l ợ n g m ô i t r n g n c s u õ i A o V u a B a Vì Hà T â y ,

Lẽ T h u Ha K h o a S in h hoc

9 S ự t h o i h ó a d ấ t v h i ệ n t r a n g c ủ a t h ả m t h ự c v ậ t v ù n g đ ấ t t r ò n g đoi n t r ọ c tỉn h B ắ c k n

Đ o n H n g M a i K h o a S in h h o c

10 N g h i ê n c ứ u s ự đ a d n g s i n h h ọ c c ủ a c c c h ù n g vi k h u â n s i n h a - a m y l a z a p h ả n l ậ p ở s u ố i n c n o n g B ìn h C h u

ỈMguvễn T h a n h H u v ê n K h o a S in h học

11 Kết q u ả điếu tra bư c đầu vế đa d n g sin h học c c loài chim

ở K h u b ả o t ổ n t h i ê n n h i ê n đ t n g â p n c V â n L o n g , t ỉ n h N i n h B ìn h

N a u y ễ n L â n H ù n J S ơn Đ o a n T rư n g Đai ho c K h o a h o c T nniển

12 H iệ n t r a n g c â y x a n h Hà Nội v để x u â t c c giả i p h p q u n lý

N o u ỵ ẻ n Thỉ H o a n a Lièn K h o a Mỏi trường

13 K h a n ă n g ức c h è c ủ a c c c h u n g x a k h u â n đ ợ c p h â n lậ p t đ ã i dõi v ó i s s i n h t r n g c ù a m ô t s ô v i s i n h vã í g â y b ệ n h c â y t r ô n g

N g u y ễ n K iề u B ã n g T m , K h o a M ôi trương

14 M ô h i n h g i ả m t h i ể u x ó i m ó n v ứ n g d ụ n g

N g u y ễ n A n T h in h , K h o a Đ ia iý

15 Đ ặ c đ i ể m d â u h i ê u t i ê u h ìn h k h o n g v ã t z i r c o n k h u v ự c Q u ỳ n h N h a i - S n La

» N guyễn T h ù y Dươna Đỗ Thị V ân Thanh, Khoa Địa chát

16 P h n g p h a p c h u y ể n đôi b ă n g địa c h a n t đ ã n g t h i s a n g b ả n g đ ịa c h â n c ả n g sa u

Đ àm Q u an g Minh, Khoa Địa chát

17 C c g i a i đ o n p h t t r i ê n c ủ a d ấ m p h T a m G i a n g - C ẩ u H a i v ù n g I hừa t h i ê n - H u è t r o n g c e tư

Đ in h X u â n T h n h , K h o a B ia c h t

18 N g u ố n g ò c l a m p r o i t t y b ắ c V i ệ t N a m d i g ó c đ ộ đ ịa h o n g u y ê n tò v è t

N g u y ễ n T h ị M in h T h u y ẽ t, Khoa Đ ia chảt

19 M ộ t s ỏ p h n g p h p g ã y h ú n g t h ứ h ọ c t â p c h o s i r h v i ẻ n t r o n g g i ò 'r.ọz n g o a : - g ứ N' ih iê m Bích Diệp, Bõ mơr n ca i ngữ

20 N h ữ n g k h ó k h a n m s i n h v i ê n n a m t h ứ n h ố t q.’ c p h " t k h i d ọ c bõi k r c ".iénc, A r.h

Từ Thi ì - i n h ĩh u ý 5õ Tì'in N'cc-ai ngứ

(34)

GĨP PHẦN TỈM HIỂU THÀNH PHẦN HỌ ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỒNG C ỡ LỚN VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯƠNG N c SUCÍ A V u A

BA VỈ, HÀ TÂY

Lê Thu Hà

Ki'.oa Sinh hoc

Suối Ao V u a p h ầ n c ả n h q u a n chinh c ủ a khu du lịch Ao Vua Lương khác h du lich đ ế n đâv hang n ă m rat lơn, thương tệp trung v o m ù a hè Do đó, đ â y la k h o ản q thời gian m mỏi trườna nước suối Ao V u a c ù n g VỚI h ệ đ ô n g vât k hô ng xương s ô n g (ĐVKXS) cỡ lớn cửa nói riẽnq C hệ sinh thái c ủ a c ả khu du lịch Ao Vua nói c h u n g chịu t ác đ ô ng m a n h

Hiện na y , Việt N a m đ a n g p h t triển hướng nghiên cứu ỉà s d un a ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật thị đ n h gíá c h ấ t lương môị n g nước, bê n c a n h p h c n g p h a p ' t r u y e n t h o ng s dung c c t h ô n g s ố t hủy lý h o hoc Do vâ y nghi ên cứu nảy n h ằ m c c mụ c Gich s a u ’

- Lâp d a n h lục t h àn h p h ẩ n ho ĐVKXS c ỡ lớn c ủ a suôi Ao Vua

- Đ n h gi c h â t lượng môi trường n ước t hông q u a t h n h p h ầ n họ ĐVKXS cỡ lốn đ ấ g ặ p

Phương p há p nghiên cứu

• Đìa đ i ểm thu máu: Dọc t h e o su ố i Ao Vua thu m ẫ u điểm nghiên cứu • Thời g i an thu mẫu: T h n g n ă m 2002

• P h n g p h p thu mẫu: Thu m ẫ u đ a p nước nh ữn g nơ! nước nóng vá b ă n g p h ả n g

thu m âu q u é t VỊ trí có thực vệt che phủ nơi nước sâu Mẫu cố đinh

cổn 95° n g a y tai nơi thu mẫu, với lương cổn cao Gấp lấn mẫu. Phân tích mẫu sơ íỉẽu:

Định loại m â u vật t h e o c c tài liêu định loai đ ã đươc c õn g b ố nước frên T h ế giới ( Đ ặ n g N g c c T h a n h c õ n g sự, 1980 [7]; N g u y e n Xuan Qu yn h et al, 0 [6]- R.W ■ Meritt a n d K.W C u m m i n s , 1996 [3]; w Patrick McCafferty, 1981 [2], p s C r o f t 1986 [1])

- S d ụ n g h ệ t h ốn g ểm S M W P (Biological Monitoring Working Party) p d u n g cho Việt N a m ( Ng u ye n X u a n Q u y n h et al, 200C; c ho đ iể m c c họ thi ểm thu m ẫ u s a u đ ó tính s ỏ A S P T ( A v e r a g e S c o r e P s r T a xon) từ đ án h giá ch ấ t lượng môi trương nước Mối liên q u a n s ố A S P T với ch ất lượng mỏi trường nước t h ể b ả n g

- A S P T = tổng s ố ểm BMWP: tổng sỏ’ ho thị

B ả n g 1: M ô i liê n q u a n giưa c h ỉ s ố s i n h h ọ c A S P T c h ấ t l ợ n g m ô i t r n g n c

Chỉ sỏ sinh hoc ASPT Chât lượng môi trường nước

10 - nước sach

7 , - ỏ nhiễm nhe

5.9 - ỏ nhiễm trung binh loai a

4.9 - ó nhiêm trung binh loai [3

2,9 - ỏ nhiễm nẫna

0 ỏ nhiẻm rẳt nâna i

( N g u n: R i c h a r d Orton, A n n e Be b b i ng t on a n d J o h n Bebbi ngt on, 1995 [5]; S t e p h e n M u s t j w ,

(35)

Kết n g h iê n cứu

Thành phần họ động vặt không xương sống điểm noniẽn cứu

Kết khảo sát thành phấn ho ĐVKXS c ỡ lớn c ủ a c c ểm nghi ên c ứ u đ ợ c trinh b y

trong bảng 2.

B n g 2: T h n h p h ầ n h ọ Đ V K X S c ỡ lớ n g ả p ỏ c c đ i ể m n g h i ê n c ứ u

TT Ngành Lớp Phân lớp, Bộ I Họ Biẻm

BMWP

Đ1 Đ2 Đ3 I Đ4

1 A r th r o p o d a Insecta Diptera Típuiiđae I 5 I + + + í

2 Chironomidae Ị + + + +

3 Empỉdidse

4 C ole opte ra Psephemdae i + I

5 I Eiminthidas 5 +

6 E phe m erop te ra Heptagemdae 10 + +

7 Ephemeridae 10 + + + I

8 Gaeĩiỉcae • + + + ỉ

9 Leptophlebiicae 10 + +

10 Ephemerellidae 10 + +

11 Oligoneuriidae 10 + II

12 Potanarthidae 1C + I

13 Caemdse 7 + + ;

14 H emiptera Pleidse + 4- I

15 rJepidae C +

16 Ncionectidae 5 +

17 Odonata G c r r r h :das e + + +

18 Ccenac'icnicae — 4- 4- +

1 Proĩoneur dae +

20 Lesíidae

I 21'

Ple coptera Derlidae 10 +

22 T ric h o p te Hy dropsy chidae ,õ + +

Ị 23 Branchỵcenỉridas 10 + +

24 Crustacea

I

Deapoda Aíyidae ! - +

25 Paỉaemcnicâe 1- ;

26 Pota.mdas .

-27 Molỉu sca ị(Gastropoda ^ u lm o n a ta Ranorbiidse -5 ,

-28 ! “’r o s o b r a n c h ia ThiSrca^

-r

29 I í3!valvia ! z u la m e ilib r a n c h ia C c ' t i c j l i - a e

(36)

Kết q u ả b ả n g c h o thấy:

- C c h ọ t h u ộ c lớp C ò n t rùng ( I ns e c t a ) c ó SG l ương lớn nhất, b a o g ổ m 23 họ t h u ộ c bô chiếm % Lớp G i p x c ( C r u s t a c e a ) c ó h ọ t h u ộ c bộ, c h iế m 10% N g n h T h ả n r r ế m (Mollusca) c ó họ, t n u ộ c lớp, c h i ế m 10%

- Xi theo d ị n g c h ả y s ố lượng c c ho ĐV K XS c õ lớn g iả m dẩn

- C c h ọ Đ V K X S c ỡ lớn thị c h o n c s a c h n h H e p t a g e n i d a e , L e p t o p hl e b i i d a e Ol igoneuriidae, P e r l i d a e x u ấ t hi ện n h i đ i ể m đ i ểm 2, đ i ểm va đ i ểm

• Chất lượng m trư ờn g nước điểm n g h iê n cứu

Dựa v o h ê t h ố n g đ i ểm BMVVP p d ụ n g c h o Việt N a m ( t h eo N g u y e n X u a n Q u y n h et al 2000) đ ể x c đị nh s ố sinh h ọ c A S P T v x ế p loai c h ấ t lương mõi trường nước c c ểm ngh iê n cứu, kết q u ả đ c trinh b y b ả n g

B ả n g 3: C h ỉ s ỏ A S P T c h â t [ƯỢng m ô i t r n g c c đ i ể m n g h i ê n c ứ u

Điế m NC Sô họ ch ỉ thị BMWP tổ ng sơ Chì sơ ASPT xẻ p loại ỏ nhiễm

Điểm 1 16 100 6.3 ỏ nhiễm nhe

Điểm 2 15 95 5,3 õ nhiễm nhe

Điểm 3 15 84 5,6 õ nhiễm trung binh loai a

Điểm 4 11 51 4,6 ỏ nniễm trung DÌnn loai p

T kết q u ả b ả n g c ó t h ể rút sơ’ n h ậ n xét s a u :

- Xi t h e o d ị n g c h ả v mòi t rườ ng n ướ c suối Ao V u a c n a bị ò nhiễm

- Đ i ểm v đ i ể m c h a ph ải n h n c c n g u ổ n n c thải c c k n a c n s a n , n h a h n g c ủ a khu du lịch thải v o n ê n mỏi t rường n ướ c s a c h h ơn ểm nghiên cứu s a u Bên c n h đó, điểm n y n ằ m t r ê n núi c a o , đ ộ d ố c lớn, đ ó t ốc đ d ị n g c h ả y m a n h , v ả y khả n n g tự lam s a c h c ủ a d ò n a c h ả y c a o

- Đ i ể m v đ i ể m n ằ m t r o n a khu v ực c ó n h h n g v k h c h s a n , n ê n ô ã phải n h ậ n nước

thải sinh h o t đ ổ vào Hơn điểm có đỏ d ốc ít, tốc đệrdịng c y trun g Dinh c hậ m ,

vậy k h ả n ă n g t ự l m s c h c ủ a ểm n y c ũ n g t h ấ p h ơn đ i ểm ểm

Kết luận

- Kết q u ả k h ả o s t đ ã thu đ c 29 ho ĐVKXS c ỡ lớn Trong có, 25 ho t h u ộ c n g n h C h â n khớp ( A r t h r o p o d a ) , c h i ê m %; h o c ủ a n g n h T h ả n m ề m (Moílusca), c h i ế m 10%

- Môi t r n g n c su ố i Ao V u a đ ã bị ỗ n h i ễ m , đ ặ c biệt c c điểm khu v ực c ó k h c h s n n h h n g T u y v ậ y m ứ c ô n h i ễ m c ũ n g c h a đ ế n m ứ c ô nhi êm n ặ n g N ế u c ó biên p h p b ả o vệ mơi t rư ờn g thích hợp mơi t rườ ng n c s ẽ đ ợ c cải thiện k h ả n n g tư làm s a c h ' c u a b ả n t h â n d ò n g c h ả y

- S d ụ n g Đ V K X S c ỡ lớn làm sinh v ật thị đ n h giá c h ấ u ợ n g mỏi t rườ ng n c p h n g p h p rẻ tiền c ó tin c ậ y c a o , d ê t h ự c hi ện, n ê n p h t triẽn r ộ n g raI n c ta

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1 p s C r o ft A key to the Major Grcup of British Freshwater Invertebrates, Field Studies Council AIDGAP Project, Printed in Great Britain, 1986

2 w P a tric k M cC afferty Aquatic Entomology, Jones and Bart'ett p ’-tlisl-ers Bcsìcn Lonđcn ' Í

3 R w M e r rit t and K w C u m m in s , An Introduction to the ' : ■ inserts Z ‘ : lerir, A t Kensa!t;Kun: Publishing Company, 1995

(37)

4 S te phen eric M u s to w Quatic macroinvertebrates and environmental quality cf rivers in Northern I haiiand PhD thesis, 1997.

5 R ic hard Orton , A n n e B e b b in g to n and J oh n B e b b in g to n , Freshwater Invertebrates Field Studies Council Published, 1995.

6 Nguyen X u a n Q uynh, Mai Dinh Yen, Clive P in de r and Steve Tilling, Bioloaical Surveillance of Freshwater

Using Macroinvertebraie A Practical Manual and Identification Key for use in Vietnam, Darwin Initiative Field

Studies Council, UK, 2000.

7 Đ ặ n g N gọc T h a n h , Thái Trần Bái, Phạm Văn M iên, Định loai Độno vât khỏng xưong sóng nước Bắc Viết

Nam, Nhà xuất KHKTT Hả Nội, 1980.

SUMMARY

S T U D Y ON MAC RO I N V E R T E B R A T E AND WA T ER Q U A L IT Y OF A O V U A STREA M, B A VI, HA TAY

Le T hu Ha Fac u l t y of Biology

This study w a s carried out on sites, taken sampling in April, 2002; and aet some following results:There are 29 m acroinvertebrates families in Ao Vua stream There are 23 Insect families,

making up % a n d C r u s ta c e a n fa m ilie s , m a k in g UD 10% A n d M ollusc fam ilies a ls o h a v e been

(38)

PHIẾU Đ Ã N G KÝ

KẾT QUẢ NG H IÊN c ứ u KH-CN Tên đề tài:

Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước số dòng suối vùng Ba Vì (Áp dụng phương pháp: phương pháp phân tích đa biến, đa chiểu; phương pháp sử dụng hệ thống điểm BM W P số APST)

M ã số: QT.01.42

Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa hoc Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Đống Đa, Hà Nội

Tel: 8585277

Cơ quan quản ỉý đề tài: Đại học Quốc gia Hà Nôi "

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Đống Đa, Hà Nội

Tel: 8585277

Tổng kinh phí thực chi: triệu đồng

Thời gian nghiên cứu: 1 năm

Thời gian bắt đầu: tháng năm 2002

Thời gian kết thúc: tháng nám 2003

Tên cán phối hợp nghiên cứu:

+ Thạc sĩ Đ oàn Hương Mai, Khoa Sinh học, trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội + Thạc sĩ Phí Thị Bảo Khanh, Khoa Sinh hoc, trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội + Cử nhân Thạch Mai Hoàng, Khoa Sinh học, t r n g ĐHKHTN ĐHQG Hà Nội

+ Cử nhàn Hoàng Trung Thành, Khoa Sinh học, trường ĐHKHTN ĐHQG Hà Nội + Cử nhân Bùi Hải Hà, Khoa Sinh học, trườns ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội

Sô đ ă n g ký để tài:

Ngày

Sô chứng n h ậ n đ ăn g ký K ết q u ả nghiên cứu

Bảo m ặt:

A Phổ biến rộ n g rãi V B Phổ biến han chế

(39)

Tóm tá t k ết q u ả nghiên cứu

1 Các thông số: nhiệt độ, pH, hàm lượng chất dinh dưỡng (P 4, NO.,, NH4), độ đục, BOD5 COD suối nằm giới hạn cho phép

2 Đưa danh sách thành phần họ động vật khơng xương sống cỡ lớn có mặt suối Ao Vua, suối Khoang Xanh suối Mơ: bao gồm 48 họ thuộc lớp

Diptera, Coỉeoptera, Ephemeropterư, Hemiprent, Odonata, Plecoptera, Trichoptera, Decapoda, Gastropoda, Bivưlvia, Oligochaeta.

3 Đánh giá chất lượng nước suối Ao Vua, Khoang Xanh Mơ băng phương pháp: - Phương pháp sử dụng hệ thống điểm BMWP chi số ASPT: điếm A 1, A2 M2

ô nhiễm nhẹ; Điếm A3, K l, K2, MI M3 nhiễm trung bình loại a: Điếm A4, K3, K4, K5, M4 M5 ô nhiễm trung binhd loại (3

- Phương pháp phán tích đa biến đa chiểu DECORANA: kết phân tích chi thấy giá trị DECORANA thuỷ vực có xu hướng giám dần theo dòng chay tương tự sơ ASPT Điêu chứng to chất lượne nước giám dán

4 So sánh phương pháp: Trong số phương pháp nói phương pháp sử dựng hệ thống điểm BMWP văn có ưu hon dễ sử dụne xác định mức ô nhiễm

5 Đăng báo Nội san khoa học trẻ trườne ĐHKHTN sỏ 1/2003 Đaim đào tạo cử nhân sinh học

Kiên nghị quy mơ đói tượng áp ílụng lìghiẽn cứu

- Phương p h áp đánh íĩiá chất k r o n e nước bànu độnti vật khõnsi xươim sõne cỡ lớn lú phương pháp tốt, ré tiền, dễ thựuc hiện, áp dụnii rộ nu mi

- Đê p h n g pháp trở t h n h phươnc pháp c h u a n n h phươnsi pháp truvcn thống có, cần phải có nhiều nehiên c ứ u sáu rộng đế dua m ộ t d a n h s c h c c h ọ đ ộ n g v ật k h ô n g x im s o il” c ỡ lớ n d ù n g m s i n h vật c h i thị phù hợp cho Việt Nam

Đóim dấu

Chức vụ Chủ nhiệm đẽ lài

Thu trướng CQ chu trì đề tài

Chu lịch HĐ đánh thức

Thu trưóìm c ọ quan lv đò tài Họ tên Lê Thu Hà

/

Hoc vi Thạc sV pói' í

Ký tên ' ' ì ì l \ ' >

V t U' \ l : ; —

1 /

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w