1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SINH 9 TUAN 9 TIET 15

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU 1.Kiến thức .Qua bài này HS phải : - Nêu được thành phần hoá học, tính đặc thù và hình dạng của ADN - Mô tả được cấu trúc không gian của AND chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các[r]

(1)Tuần 08 Tiết 15 Chöông III: Bài 15 AND VAØ GEN Ngày soạn: 13 / 10/ 12 Ngày dạy: 15 /10 / 12 ADN I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Qua bài này HS phải : - Nêu thành phần hoá học, tính đặc thù và hình dạng ADN - Mô tả cấu trúc không gian AND chú ý tới nguyên tắc bổ sung các cặp nuclêôtit 2.Kĩ : Phát triển kĩ năng: - Quan sát, phân tích mô hình - Phát triễn tư phân tích 3.Thái độ - Có ý thức ham học hỏi, tìm tòi kiến thức II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên : - Tranh phóng to: Hình 15-SGK/45 - Mô hình phân tử AND 2.Học sinh : - Chuẩn bị bài nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP On định tổ chức On định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra 15 phút 2.1 Mục đích kiểm tra 2.1.1 Kiến thức: - Nêu tính đặc trưng NST loài - Mô tả đựợc cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân - Trình bày biến đổi hình thái NST chu kì tế bào - Trình bày thay đổi trạng thái biến đổi số lượng và vận động nhiễm sắc thể qua các kì nguyên phân và giảm phân - Vận dụng kiến thức nguyên phân và giảm phân vào giải bài tập - Nêu ý nghĩa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh - Giải thích chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái loài là 1: - Nêu ý nghĩa thực tiễn di truyền liên kết 2.1.2 Đối tượng: Trung bình - Khá 2.1.3 Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan 2.1.4 Đề kiểm tra Hãy chọn đáp án đúng cách khoanh tròn vào đầu chữ A, B, C, D các câu sau: Câu 1: Bộ NST lưỡng bội ruồi giấm cái có: A cặp hình V, cặp hình hạt, cặp hình que B cặp hình V, cặp hình hạt, cặp hình que C cặp hình V, cặp hình hạt, cặp hình que D cặp hình V, cặp hình hạt, cặp hình que Câu Bộ NST người có số lượng NST là: (2) A 44 B 46 C 48 D 50 Câu Tại kì NST có: A sợi Crômatit B sợi Crômatit tách rời C sợi Crômatit đính với tâm động D sợi Crômatit bện xoắn với Câu Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đảm bảo cho trì ổn định NST đặc trưng các loài ĐV qua các hệ thể diễn theo trật tự: A Giảm phân – nguyên phân – thụ tinh B Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh C Giảm phân – thụ tinh – nguyên phân D Thụ tinh – giảm phân – nguyên phân Câu Y nghĩa thực tiễn di truyền liên kết : A Để xác định số nhóm gen liên kết B Để xác định số nhóm gen liên kết loài C Đảm bảo di truyền ổn định các tính trạng D Đảm bảo di truyền ổn định các nhóm gen quý, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời các nhóm tính trạng có giá trị Câu Trong chu kì tế bào NST nhân đôi ở: A kì đầu B kì trung gian C kì D kì sau Câu Ở kì nguyên phân NST có tượng: A tập trung mặt phẳng xích đạo thoi phân bào B bắt đầu co ngắn, đóng xoắn C co ngắn, đóng xoắn cực đại Tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân bào D tách tâm động và phân li cực tế bào Câu Kì sau giảm phân I, NST kép có tượng: A co ngắn, đóng xoắn B tập trung và xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào C các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với cực tế bào D các NST kép nằm gọn nhân tạo thành với số lượng là đơn bội kép Câu Ở lợn có 2n = 38 Một tế bào lợn kì sau nguyên phân Số lượng NST tế bào đó là: A 76 NST đơn B 38 NST đơn C 19 NST kép D 76 NST kép Câu 10: Ơ loài mà đực là giới dị giao tử thì sinh sản để đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1 khi: A Số cá thể đực và cá thể cái loài B Số giao tử đực số giao tử cái C Xác suất thụ tinh hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y ) với giao tử cái không tương đương D Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương 2.1.5 Hướng dẫn chấm 1-A 2-B 3–C 4–B 5–D 6–B 7–C 8-C - A 10- D 2.1.6 Thống kê Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL A 9A2 9A3 9A4 Hoạt động dạy học * Mở bài: (3) - Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc hoá học và chức NST - GV: ADN không là thành phần quan trọng NST mà còn liên quan mật thiết với chất hoá học gen Vì nó là sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử Hoạt động 1:Cấu tạo hóa học phân tử AND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS quan sát mô hình AND và - HS quan sát mô hình đối chiếu với thông tin nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi: SGK nêu được: ? Nêu cấu tạo hoá học ADN? Kích  Gồm các nguyên tố C,H,O,N và P, kích thước thước, khối lượng AND? Cấu tạo theo nguyên lớn , khối lượng lớn Cấu tạo theo nguyên tắc tắc, bổ sung nào? đa phân Đơn phân là nuclêôtic ? Vì nói ADN cấu tạo theo nguyên tắc  Vì ADN nhiều đơn phân cấu tạo nên đa phân? - Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin, - Các nhóm thảo luận, thống câu trả lời đối chiếu mô hình ADN, thảo luận nhóm và trả lời: ? Vì ADN có tính đa dạng và đặc thù?  Tính đặc thù số lượng, trình tự, thành phần các loại nuclêôtit Các xếp khác loại Nu tạo nên tính đa dạng - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác NXBS Tiểu kết: - Phân tử ADN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P - ADN là đại phân tử có kích thước, khối lượng lớn đạt hàng chục triệu đvC Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtic (gồm loại A, T, G, X) - Phân tử ADN loài sinh vật đặc thù số lượng, thành phần và trình tự xếp các loại nuclêôtit Trình tự xếp khác loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng ADN - Tính đa dạng đặc thù ADN là sở phát triển cho tính đặc thù sinh vật Hoạt động 2: Cấu trúc không gian phân tử ADN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát - HS quan sát hình, đọc thông tin và ghi nhớ H.15 và mô hình phân tử ADN: kiến thức ? Mô tả cấu trúc không gian phân tử - HS lên mô tả trên mô hình Lớp nhận xét, ADN? bổ sung - GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát H.15 và mô - HS quan sát, trao đổi nhóm thống câu trả hình, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: lời: ? Các loại nuclêôtit nào mạch liên  Các nuclêôtit liên kết thành cặp: A-T; kết với thành cặp? G-X (nguyên tắc bổ sung) - GV cho mạch đơn và yêu cầu HS: - HS vận dụng nguyên tắc bổ sung để xác định ? Hãy xác định trình tự các nuclêôtit mạch còn lại mạch còn lại? - GV hỏi: - HS trả lời dựa vào thông tin SGK ? Nêu hệ nguyên tắc bổ sung? Tiểu kết: - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm mạch đơn song song, xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải - Mỗi vòng xoắn có chiều dài 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính: 20 A0 (4) - Các nuclêôtit mạch liên kết các liên kết hiđro tạo thành cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung * Hệ nguyên tắc bổ sung: - Do tính chất bổ sung mạch nên biết trình tự đơn phân mạch có thể suy trình tự đơn phân mạch - Tỉ lệ các loại đơn phân ADN: A = T; G = X A+ G = T + X (A+ G)/ (T + X) = IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ Củng cố: - HS đọc kết luận SGK - Kiểm tra câu 3, SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 3, SGK/47 vào - Chuẩn bị bài 16 (5)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w