GIAO AN LOP 3 TUAN 89

41 4 0
GIAO AN LOP 3 TUAN 89

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong giờ tập làm văn này các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quí Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài - Y/c HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mì[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc -kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu: A.Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (Trả lời các CH 1,2,3,4) B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện * HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ *Giáo dục:Phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ với người xung quanh III.Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : học sinh lên bảng thực 2.Bài :a)Giới thiệu bài : - Nghe giới thiệu b)Hướng dẫn đọc: - Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc - Theo dõi giáo viên đọc - Học sinh đọc câu nối tiếp và luyện đọc từ khó - Mỗi học sinh đọc câu - Hướng dẫn học sinh đọc đọan - Mỗi học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - Thực yêu cầu giáo viên - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài học sinh nối tiếp - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm nhóm thi đọc nối tiếp -Hỏi :Các bạn nhỏ đâu ? - Các bạn nhỏ nhà sau - Các bạn nhỏ làm gì ? dạo chơi vui vẻ - Các bạn nhỏ gặp trên đường ? - Gặp cụ già ngồi vệ cỏ -Vì các bạn dừng lại ? ven đường - Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? - Vì các bạn thấy cụ già -Theo em vì không quen biết ông cụ mà các bạn băn ngồi vệ cỏ ven đường khoăn lo lắng cho ông cụ nhiều vậy? - Các bạn băn khoăn không biết có - Cuối cùng các bạn nhỏ định nào ? chuyện gì xảy với ông cụ - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? -Vì các bạn là đứa trẻ ngoan -Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ - Hỏi thăm ông cụ xem nào ? ? -Vì bà lão nhà ông ốm nặng - Gọi học sinh đặt câu hỏi sau đó yêu cầu học sinh thảo luận đã nằm viện khó mà qua khỏi để trả lời -Học sinh thảo luận cặp đôi trả lời - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện học sinh trả lời GV đọc mẫu lại bài,chú ý các từ cần nhấn mạnh - Yêu cầu - Theo dõi giáo viên đọc học sinh luyện đọc vai học sinh tạo thành nhóm và luyện - Tổ chức cho học sinh luyện đọc đọc theo vai - Tuyên dương nhóm đọc tốt - 23 nhóm thi đọc - Nhận xét (2) *Giáo dục:Phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ với người xung quanh KỂ CHUYỆN - Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện - Kể lại câu chuyện các em nhỏ và - Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần chú ý gì cụ già cách xưng hô? - Xưng hô là tôi (mình,em)và giữ nguyên cách xưng hô đó kể từ đầu - Cho học sinh tiếp nối kể lại đoạn câu đến cuối câu chuyện chuyện - Học sinh 1: kể đoạn 1,2 - Học sinh 2: kể lại đoạn -Học sinh : kể đoạn 4,5 - Kể theo nhóm -cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể trước lớp - Mỗi nhóm học sinh 23 nhóm học sinh kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét bình chọn - Tuyên dương học sinh kể tốt nhóm kể hay - Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em Lòng bài thơ * HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ 3.Củng cố dặn dò : Em học bài học gì từ các bạn nhỏ truyện ? Giáo viên kết luận -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định hình đơn giản II Các hoạt động dạy và học : (3) Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia - Nhận xét , tuyên dương Dạy bài a Giới thiệu : - Nêu mục đích ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài Hoạt động HS học sinh đọc thuộc lòng - Nghe giới thiệu học sinh lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào nháp Bài :Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu học học sinh lên bảng làm bài,cả lớp sinh làm bài làm vào Bài 3:Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài -Chữa bài và ghi điểm - Học sinh đọc đề bài Bài giải; Số nhóm chia là: 35:7=5 (nhóm) ĐS:5 nhóm – Tìm số mèo các hình sau Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Hình a có bao nhiêu mèo? -Muốn tìm số mèo hình a ta phải làm nào ? -Tiến hành tương tự với phần b *Dành cho HS khá –giỏi: Tính: 35: x 6; 42:7 x7 3.Củng cố và dặn dò : Về nhà luyện tập thêm phép chia bảng chia Nhận xét tiết học - Có 21 mèo số mèo hình a là : 21:7=3 (con) -Thực theo yêu cầu -Lắng nghe Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Tự nhiên xã hội VỆ SINH THẦN KINH I /Mục tiêu : - Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh - Biết tránh việc làm có hại thần kinh *Giáo dục : Kể việc nên làm và không nên làm để bảo vệ quan thần kinh II.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hoạt động HS (4) 2.Các hoạt động: Hoạt đông 1:Thảo luận nhóm việc làm tranh - -Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ từ 1- và thảo - - Học sinh làm việc theo nhóm, luận nhóm Tranh vẽ gì? - -Việc làm tranh có lợi cho quan thần kinh hay không ?Vì sao? - -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Những việc làm nào thì có lợi cho quan thần kinh ? - -Trạng thái sức khoẻ nào có lợi cho quan thần kinh Hoạt động 2:Trò chơi:Làm thử làm bác sĩ - -Học sinh chia thành nhóm thảo - -yêu cầu học sinh chia thành nhóm quan sát hình vẽ số luận và đóng vai thực trò 8, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại đối chơi với quan thần kinh, sau đó đóng vai - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Hoạt động : Cái gì có lợi, cái gì có hại - -Nhóm có lợi :nước cam,viên c - -Phát cho các học sinh tranh vẽ số đồ ăn, đồ uống sủi, hoa quả, bánh kẹo như: nước cam, viên c sủi bọt, hoa quả, bánh kẹo, cà -Nhóm có hại :cà phê, thuốc lá, phê, thuốc lá, rượu, ma tuý, thuốc ngủ - -Y.cầu các nhóm thảo luận và xếp các đồ vật vào nhóm -Nhóm nguy hiểm :Ma tuý - -Yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận, - Vì chúng gây nghiện dễ làm cho - - Nêu thêm tác hại các chất gây nghiện cơ quan thần kinh mệt mỏi quan thần kinh *Giáo dục : Kể việc nên làm và không nên làm - Tránh xa ma tuý, tuyệt đối không dùng thử để bảo vệ quan thần kinh *Kết luận: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và quan thần kinh - Nhận xét tiết học và dặn dò Toán GIẢM ĐI MỘT SỐ NHIỀU LẦN I /Mục Tiêu : - Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài II/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Kiểm tra bài cũ : học sinh lên bảng làm bài 2)Bài : a) Giới thiệu : - Nghe giới thiệu (5) b) Bài toán: Hàng trên có gà Số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng Tính số gà hàng - Hàng trên có gà? - Số gà hàng nào so với hàng trên ? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ - Vẽ đoạn thẳng thể số gà hàng trên? Chia đoạn thẳng thành phần Khi giảm số gà hàng trên lần thì còn lại phần ? -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tính số gà hàng - Tiến hành tương tự với bài vẽ đoạn AB và CD - Vậy muốn giảm số nhiều lần ta làm ntn ? c) Luyện tập Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên bảng - Muốn giảm số lần ta làm ntn? - Hãy giảm 12 lần - Muốn giảm số giảm lần ta làm ntn? - Hãy giảm 12 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm tiếp phần còn lại Bài 2:- Gọi học sinh đọc đề - Mẹ có bao nhiíu bưởi - Số bưởi còn lại sau bân năo so với số bưởi ban đầu? -Vậy ta vẽ sơ đồ nào? - Yêu cầu suy nghĩ và trình bày lời giải - HS suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và trình bày bài giải b Bài :Gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu học sinh tính độ dài đoạn CD và MN -Yêu cầu học sinh vẽ hình - Khi giaím số số lần ta làm nào? - Khi muốn giảm số số đơn vị ta làm nào ? 3.Củng cố,dặn dò: Yêu cầu nhà luyện tập thêm - Quan sát hình minh hoạ, đọc lại bài toán và phân tích đề - Hàng trên có gà - Số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng - Số gà hàng trên là phần giảm lần thì phần Số gà hàng là: 6:3=2 (con) ĐS:2 - Ta lấy số đó chia cho số lần - Đọc: số đã cho: Giảm lần -giảm lần - Ta lấy số đó chia cho 12 giảm lần là :12 : = - Ta lấy số đó chia cho 12 giảm là:12:6=2 học sinh đọc đề - Mẹ có 40 bưởi - Số bưởi ban đầu giảm lần thì số bưởi còn lại sau bán Số bưởi còn lại là : 40:4=10(quả) ĐS:10 - Thời gian làm công việc đó máy là: 30:5=6 (giờ) học sinh đọc đề Độ dài đoạn thẳng CD là: 8:4=2 (cm) Độ dài đoạn thẳng MN là ; 8-4=4(cm) -Ta lấy số đó chia cho số lần -Ta lấy số đó trừ số đ.vị cần giảm Chính tả CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi chính xác, trình bày đúng đoạn truyện: Các em nhỏ và cụ già - Làm đúng BT2 (a/b) BTCT phương ngữ giáo viên soạn II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép bài tập III.Hoạt động dạy và học : (6) Hoạt động thầy 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng, sau đó cho học sinh viết các từ sau: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi - Nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài -Viết đoạn bài :Các em nhỏ và cụ già và làm bài tập b HD HS chuẩn bị: - Giáo viên đọc lượt - Đoạn này kể chuyện gì? c HD HS nhận xét chính tả: - Đoạn văn có câu? - Những chữ nào phải viết hoa? - Lời nói ông cụ viết nào? - Yêu cầu học sinh viết từ khó bảng d HS viết bài - Yêu cầu viết bài chính tả vào - Soát lỗi,chấm bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Cho HS đọc thầm yêu cầu bài, làm bài vào bảng Bài 2b: Chứa tiếng có vần uôn uông có nghĩa sau: GV gọi số em làm miệng GV chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: -Trò chơi:tìm các tiếng có âm đầu r/gi/d/ - Giáo viên làm trọng tài - Tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau Hoạt động trò học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng - Lắng nghe - học sinh đọc lại đoạn văn - Cụ già nói lí cụ buồn vì ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi Cụ cảm ơn lòng tốt các bạn - Có câu - Các chữ đầu câu - Viết sau dấu chấm - Học sinh viết bảng và đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, - Học sinh viết bài vào - học sinh đọc - HS làm bảng - HS đọc yêu cầu bài - em làm miệng - HS đọc kết đúng Buồn/ buông/ chuông (7) Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (TIẾP THEO) I Mục tiêu: - Biết cách gấp gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối - Hứng thú học gấp, cắt dán hình *Giáo dục: Đảm bảo an toàn dùng kéo, và vệ sinh sau thực hành Yêu thích và chăm sóc cây xanh II.Chuẩn bị giao viên: - Mẫu các bông hoa cánh ,4 cánh cánh - Tranh qui trình III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 3: HS thực hành gấp cắt dán bông hoa - GV y/c HS nhắc lại và thực các thao tác bông hoa - HS nhắc lại cánh, cánh, cánh - Các bước cắt, gấp, ngôi cánh - HS quan sát lại tranh quy trình - Cắt tờ giấy hình vuông gấp, cắt dán bông hoa cánh, - Gấp giống gấp giấy để cắt ngôi cánh cánh, cánh - Vẽ đường cong và sau đó lượn theo đường cong để đọc bông hoa cánh, cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa cánh, cánh - GV tổ chức cho HS thực hành làm sản phẩm - HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS thực thao tác còn lúng túng - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét kết - HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV đánh giá kết học tập HS 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò bài sau: Kiểm tra chương (Phối hợp gấp, cắt, dán hình) \ Âm nhạc 3: ¤n tËp ba bµi h¸t: Bµi ca ®i häc, §Õm sao, Gµ g¸y I YÊU CẦU: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát -Biết gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp bài hát -Tập biểu diễn bài hát II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - §µn vµ h¸t thuÇn thôc ba bµi h¸t: bµi ca ®i häc, §Õm sao, Gµ g¸y ¤n l¹i c¸c động tác vận động phụ hoạ (8) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GV  ¤n tËp bµi h¸t: Bµi ca ®i häc Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV định tổ đứng chỗ trình bày - H¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp GV định tổ đứng chỗ trình bày Hát kết hợp vận động: Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhóm – HS  ¤n tËp bµi h¸t: §Õm Trình bày bài cách hát đối đáp: - Chia lớp thành hai nửa, bên hát câu đối đáp hai lêi - GV cho hai tổ hát đối đáp với Tr×nh bµy b»ng c¸ch h¸t nèi tiÕp - Chia líp theo tæ, mçi tæ h¸t mét c©u H¸t c¶ bµi hai lÇn - Chia líp theo tæ, mçi tæ h¸t mét c©u b»ng mét nguyªn ©m A – U - ¦ - A Hát kết hợp vận động: - Cả lớp đứng chổ trình bày bài hát, kết hợp bớc chân theo nhÞp §éng t¸c uyÓn chuyÓn, nhÞp nhµng, mÒm dÎo - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhóm – HS  ¤n tËp bµi h¸t: Gµ g¸y Hát kết hợp gõ đệm: - H¸t kÕt hîp gâ theo ph¸ch: Cả lớp thực giáo viên định tổ trình bày - H¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp: Cả lớp thực GV định vài HS trình bày Hát kết hợp vận động: Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhóm 3-4 HS GV nhắc nhở HS nhà tiếp tục tập bài hát cho thành thục H§ cña HS HS ghi bµi HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS tham gia HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS hát và gõ đệm Tõng tæ tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS hát và vận động HS tr×nh bµy -HS ghi nhớ (9) (10) Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Đạo đức QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM I.Mục tiêu : - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình *Giáo dục các em thường xuyên quan tâm đến người thân mình II/ Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:Xử lý tình - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình sau - Tiến hành thảo luận nhóm cách sắm vai - Đại diện các nhóm trình bày Nhóm1, 3: Tình thể cách xử lý tình Nhóm 2,4: Tình Giáo viên nêu tình Học sinh xử lý tình - Bố mẹ công tác, nhà vắng hoe Mấy hôm trở - Bà bị mệt Ngân nên nhà trời,bà Ngân bị mệt nằm nghỉ trên giường Ngân định chăm sóc bà, có bà nhà chăm sóc bà các bạn lại kéo đến rủ Ngân yên tâm và mau khỏi bệnh sinh nhật Ngân phải làm gì ? Ngân có thể chuyển lời xin lỗi Tình 2: không dự sinh nhật được, Nhận xét câu trả lời các nhóm chắn bạn thông Giáo viên kết luận cảm Hoạt động 2:Liên hệ thân - Học sinh xử lý Yêu cầu học sinh tự liên hệ thân kể lại việc làm - Các nhóm khác nhận xét bổ thể quan tâm, chăm sóc thân tới ông bà, cha sung mẹ và anh chị em gia đình - Một đến học sinh nhắc lại - Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Kể lại lần ông bà ,cha mẹ anh chị em đau ốm -Mỗi nhóm cử 2-3 học sinh gặp khó khăn, có chuyện buồn em đã làm gì để quan tâm đại diện giúp đỡ họ -Học sinh lớp nghe, nhận - Tuyên dương học sinh biết quan tâm chăm sóc xét xem bạn đã quan tâm chăm người thân gia đình Khuyên nhủ học sóc đến người thân sinh còn chưa biết quan tâm chưa biết chăm sóc gia đình chưa ? người thân gia đình Hoạt động :Trò chơi :Phản ứng nhanh -Học sinh lắng nghe giáo viên Giáo viên phổ biến luật chơi phổ biến Giáo viên nêu nội dung trò chơi, học sinh thực hành trò -Học sinh thực hành trò chơi chơi Hoạt động : Giáo viên đọc chuyện sgk cho học sinh nghe (11) *Giáo dục các em thường xuyên quan tâm đến người thân mình Dặn dò :Các em phải luôn quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Tập đọc TIẾNG RU I.Mục tiêu : - Bước đầu đọc bài thơ với giọng tình cảm ngắt nhịp hợp lý - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.(Trả lời CH SGK, thuộc khổ thơ bài) *Giáo dục: Mọi người cộng đồng phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc lẫn II Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu: - Học sinh đọc câu và luyện từ khó - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn - Giải nghĩa từ khó - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài b.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc lại bài lượt Hỏi: ong, cá, chim yêu gì ? Vì sao? - Hãy nói lại nội dung hai câu cuối khổ thơ, khổ thơ đầu lời nói em? -Tìm hiểu khổ thơ cuối bài.Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi câu thơ : - câu thơ : Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ntn? - câu thơ: Một người đâu phải nhân gian? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thôi nào? -Vì núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ - Câu lục bát khổ thơ nói lên ý chính bài - Học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ - Tuyên dương học sinh đọc thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay Hoạt động HS học sinh lên bảng, em đọc đoạn và trả lời câu hỏi -Nghe giáo viên giới thiệu bài - Mỗi học sinh đọc câu - Mỗi học sinh đọc khổ thơ chú ý ngắt giọng đúng nhịp thơ - Học sinh đọc phần chú giải sách học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm học sinh nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp cùng đọc bài học sinh đọc bài, lớp đọc thầm Học sinh trả lời - Con người muốn sống phải biết yêu thương, đồng chí, anh em mình học sinh đọc - Học sinh xung phong phát biểu ý kiến - Vì núi nhờ có đất bồi đắp mà lên cao - Vì biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy - Con người muốn sống phải yêu thương đồng chí, yêu người anh em (12) *Giáo dục: Mọi người cộng đồng phải biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc lẫn - Học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc bài cá nhân 3.Củng cố,dặn dò: -Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Về nhà học lại cho thuộc bài thơ, tập đọc bài thơ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Bài tập cần làm: bài1(dòng 2), II Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: học sinh lên bảng làm -Kiểm tra bài tập nhà -Nhận xét,chữa bài : 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên -Nghe giới thiệu bảng -Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Viết lên bảng bài mẫu (5)gấp (6) lần thành (30) giảm lần thành (5) -6 gấp lần bao nhiêu ? gấp lần 30 -Vậy viết 30 vào ô thứ -30 giảm lần ? 30 giảm lần -Vậy điền vào ô thứ Yêu cầu học sinh làm tiếp vào phần còn lại bài học sinh lên bảng làm bài, học -Chữa bài -Nhận xét sinh lớp nhận xét bài làm Bài 2: bạn Gọi học sinh đọc đề bài phần a học sinh đọc đề bài -Buổi sáng cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu? -Buổi sáng 60 lít dầu -Số lít dầu buổi chiều nào so với buổi sáng ? -Dầu bán buổi chiều giảm lần so với buổi sáng -Bài toán hỏi gì? -Buổi chiều cửa hàng bán bao -Muốn tính buổi chiều bán bao nhiêu ta làm nhiêu lít dầu? nào? -Ta lấy số lít dầu bán -Yêu cầu học sinh tự vẽ sơ đồ và giải thích bài toán? buổi sáng chia cho3 Yêu cầu học sinh giải phần b em làm bài bảng, lớp làm Chữa bài-nhận xét bài vào vở, sau đó đổi chéo để Bài : kiểm tra -1 học sinh đọc -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Độ dài đoạn thẳng AB là 10 cm Yêu cầu học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB -Giảm độ dài đoạn thẳng AB (13) Vậy giảm độ dài doạn thẳng AB lần thì bao nhiêu cm? -Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài cm Chữa bài-Tuyên dương *HS khá ,giỏi làm hết các bài tập 3.Củng cố, dặn dò:Về nhă luyện tập thím giảm số nhiều lần lần là:10:5=2(cm) -Vẽ đoạn thẳng dài 2cm đặt tên là MN TUẦN An toàn giao thông THỰC HÀNH Yêu cầu HS bốc thăm và trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chốt lại ý đúng Câu hỏi: Nước ta có tuyến đường sắt? Đó là tuyến đường nào? Khi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường thì em cần phải tránh nào? Khi trên đường gặp đường sắt cắt ngang, em cần phải làm gì trước băng qua đường sắt? Khi thấy các bạn chạy chơi, lượm đá trên đường sắt, em phải làm gì? Vì gần đây tia nạn giao thông trên đường sắt lại xảy ngày càng nhiều? Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế ( mức tối đa) tai nạn xảy trên đường sắt? Tự nhiên và xã hội VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : - Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe *Giáo dục :Thông qua hoạt động này, HS thấy và hiểu vai trò giấc ngủ sức khoẻ người III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò giấc ngủ với sức - Tiến hành thảo luận nhóm khoẻ - Đại diện nhóm trình bày trước 1.Các thành viên nhóm ngủ và thức dậy lúc lớp - Đi ngủ lúc 10 tối, thức dậy 2.Theo em, người nên ngủ tiếng? Từ đến 6h 30 phút ? - Nên ngủ từ 7-8 tiếng 3.Giấc ngủ ngon có tác dụng gì quan thần kinh - Giúp thể và quan thần và thể kinh nghỉ ngơi, giúp thể khoẻ Để ngủ ngon em thường làm gì? mạnh (14) - Giáo viên kết luận và chuyển ý Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày Bước 1:Hoạt động cá nhân ,yêu cầu học sinh trình bày thời gian biểu thân bạn bên cạnh? Bước 2:Hoạt động nhóm Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi (3 câu hỏi ) - Tổng kết lại ý kiến các nhóm - Kết luận chuyển ý Hoạt đông 3:Trò chơi :Giờ nào việc Bước1:Giáo viên tổ chức trò chơi - Phổ biến luật chơi và nội dung trò chơi Học sinh lớp chơi - Giáo viên nhân xét Bước 2:Hoạt động lớp hỏi: thời gian nào ngày em học tập có kết và thời gian nào em thấy mỏi mệt, buồn ngủ ? - Giáo viên tổng kết lại các ý kiến chung học sinh Giáo viên kết luận bài - Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk - Ngủ nơi thoáng mát, không nằm nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày 1-2 học sinh nhắc lại ý chính học tập, nghỉ ngơi hợp lý, giúp bảo vệ tốt quan thần kinh - Cả lớp chơi 5-6 học sinh trả lời:chẳng hạn : - Thời gian học tập có kết là vào buổi sáng -Thời gian mệt mỏi vào buổi trưa, lúc tối muộn khoảng 22h - Học sinh lớp theo dõi nhận xét 1-2 học sinh đọc ghi nhớ Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu - Hiểu và phân loại số từ ngữ cộng đồng (BT1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT4) *Giáo dục: Sống cộng đồng phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài : a) Giới thiệu : Bài 1: -Cộng đồng có nghĩa là gì? - Vậy chúng ta phải xếp cộng đồng vào cột nào? Hoạt động HS - Cộng đồng là người cùng sống tập thể khu vực, gắn bó với - Xếp vào cột :những người cộng đồng - Xếp vào cột thaïi độ hoạt động (15) - Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào ? - Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoăc tiếng đồng để điền vào bảng trên Bài :Gọi học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu nội dung câu bài - Yêu cầu học sinh cho ý kiến tán thành hay không tán thành - Kết luận lại nội dung câu tục ngữ - Yêu cầu học sinh tìm thêm câu ca dao, tục ngữ nói tinh thần đoàn kết, yêu thương cộng đồng Bài 3:Cho em đọc yêu cầu bài -Thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu học sinh lên gắn bảng từ vào câu cho đúng nghĩa Baìi 4: Cho học sinh đọc yêu cầu bài Các câu văn bài tập đọc viết theo kiểu câu nào? -Đề bài yêu cầu : Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm Muốn đặt câu hỏi, chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên chấm số bài 3.Củng cố, dặn dò : Hôm học tiết luyện từ và câu bài gì? Về nhà chuẩn bị bài sau Chính tả cộng đồng học sinh đọc bài - Tán thành câu a, c - Không tán thành câu b Lá lành đùm lá rách Thương người thể thương thân Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người Bầu thương lấy bí cùng Một cây làm chẳng nên non học sinh đọc - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Kiểu câu Ai(cái gì, gì)? làm gì? - Chúng ta phải xác định phận câu in đậm trả lời cho câu hỏi nào, (cái gì, gì) ? hay làm gì? - Cho em làm mẫu câu a - Cả lớp làm bài vào TIẾNG RU I.Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát - Làm đúng BT2 (a/b) BTCT phương ngữ giáo viên soạn II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sau đó đọc cho học sinh viết học sinh lên bảng, lớp viết vào các từ sau: giặt giũ, nhận lỗi, rét run bảng Bài : a.Giới thiệu bài Hôm các em viết chính tả theo hình thức - Nghe giới thiệu đó là để viết khổ thơ đầu bài:Tiếng ru và tìm các - Nghe giáo viên đọc: học sinh vần chứa tiếng có âm đầu r/d/gi các vần uôn/uông đọc thuộc lòng lại Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ - Phải yêu thương đồng loại - Khuyên chúng ta phải sống cùng Hỏi:Con người muốn sống phải làm gì? cộng đồng và yêu thương - Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? - Mở sách trang 64, 65 - Lục bát (16) - Yêu cầu học sinh mở sgk - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trình bày thể thơ này nào cho đẹp? - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy,dấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào? - Hướng dẫn viết từ khó - Nhớ viết chính tả - Giáo viên theo dõi học sinh viết bài - Soát lỗi-Chấm bài -Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:Yêu cầu đọc lại , yêu cầu và tự làm bài - Gọi nhóm dán kết bảng và đọc lại - Tiến hành phần b) làm tương tự phần a) 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học,chữ viết học sinh và chuẩn bị bài sau - Dòng chữ lùi vào ô, dòng chữ lùi vào ô - Dòng thứ 2, thứ 4, thứ - Phải viết hoa - Học sinh viết vào bảng và đọc lại - Học sinh tự nhớ lại và viết bài - Học sinh làm bài theo nhóm nhóm dán và đọc bài giải các nhóm khác có ý kiến nên có ý kiến Toán TÌM SỐ CHIA I.Mục tiêu : - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết - Bài tập cần làm: bài 1, II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài nhà - Nhận xét, chữa bài 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài bảng - Nêu bài toán và giảng: - Hãy nêu tên gọi thành phần và kết phép chia : = - Nêu bài toán và giảng (tương tự bài 1) - Viết lên bảng 30 : x = 5và hỏi x là gì phép chia trên? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số chia x - Hướng dẫn học sinh trình bày : 30 : x = x = 30 : x=6 Vậy phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm nào? Hoạt động HS học sinh lên bảng làm bài - Nghe giới thiệu - Mỗi nhóm có ô vuông - Trong phép chia : = thì là số bị chia, là số chia, là thương - x là số chia phép chia - Số chia x = 30 : = - Trong phép chia hết, muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho (17) thương 2.Luyện tập: Bài 1: - Bài toán yêu cầu tính gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia sau đó làm bài - Yêu cầu tính nhẩm học sinh nối tiếp nêu kết học sinh lên bảng làm bài *Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi) - Trong phép chia hết, chia cho Gọi học sinh đọc đề bài để Trong phép chia hết, số bị chia là Vậy thương lớn a) Thương lớn nhất là ? b) Thương bé - Vậy chia cho thì - Thương lớn là - Hỏi tương tự với câu b chia cho 3.Củng cố,dặn dò: Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm tìm số chia phép chia hết, nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập viết: ÔN CHỮ HOA: G I.Mục tiêu : - Viết đúng chữ viết hoa G (1 dòng) , C, Kh (1 dòng) - Viết đúng tên riêng “Gò Công” (1 dòng) và câu ứng dụng : “Khôn ngoan … hoài đá nhau” (1 lần) chữ cỡ nhỏ Giáo dục HS tính cẩn thận , óc thẩm mĩ *Giáo dục : anh chị em nhà phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.\ II.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới: a.Giới thiệu : - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi học sinh nhắc lại quy trình viết -Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Yêu cầu học sinh viết chữ hoa bảng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng -Giới thiệu:Gò Công:Tên tỉnh thuộc tỉnh Trà Giang - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? -Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Hoạt động HS Học sinh đọc học sinh lên bảng viết,học sinh lớp viết vào bảng - có các chữ hoa học sinh nhắc lại qui trình viết học sinh viết ,cả lớp viết bảng -Đọc từ ứng dụng - Học sinh trả lời - Bằng chữ o - Đọc câu ứng dụng Khôn ngoan đối đáp người ngoài (18) - Giáo viên giải thích câu ứng dụng - Các chữ câu ứng dụng có chiều cao nào? - Yêu cầu học sinh viết chữ :Khôn, Gà vào bảng - Cho học sinh xem bài mẫu viết -Nêu yêu cầu viết GV theo dõi uốn nắn tư ngồi viết, cách để vở, cầm bút - Thu chấm bài 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh - Về nhà hoàn thành bài viết tập viết và học thuộc câu ứng dụng, chuẩn bị bài sau Gà cùng mẹ hoài đá ô rưõi: k, h, g, d ô ly: các chữ còn lại học sinh lên bảng viết,dưới lớp viết bảng - Học sinh viết bài vào - Thu số chấm, nhận xét Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGƯỜI HÀNG XÓM I.Mục tiêu : - Biết kể người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) *Giáo dục: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ xã hội II.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn và nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét và cho điểm học sinh Bài : a.Giới thiệu bài : - Chúng ta có hàng xóm, láng giềng Trong tập làm văn này các em kể người hàng xóm mà mình yêu quí Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Y/c HS suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm người hàng xóm mà mình định kể:(xem câu hỏi gợi ý bảng phụ) - Gọi học sinh khá kể mẫu - Yêu cầu học sinh kể cho bạn bên cạnh nghe người hàng xóm mà mình yêu quí - Gọi số học sinh kể trước lớp - Giáo viên nhận xét, bổ sung vào bài kể cho học Hoạt động HS học sinh lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe học sinh đọc trước lớp - Suy nghĩ người hàng xóm học sinh kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - Học sinh làm việc theo cặp - 5-6 học sinh kể, lớp theo dõi và nhận xét (19) sinh Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi số em đọc bài trước lớp - Nhận xét bài viết học sinh 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh , chuẩn bị bài sau học sinh đọc - Làm bài - Lắng nghe Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có chữ số II.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập nhà học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài 2.Bài : a.Giới thiệu : - Nghe giới thiệu - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng học sinh lên bảng làm bài, lớp Bài 1:Yêu cầu học sinh tự làm bài làm vào - Học sinh nêu cách tìm số hạng, số - Chữa bài và cho điểm bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết Bài 2:Yêu cầu học sinh tự làm bài học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng Bài : Gọi học sinh đọc đề bài - Hãy nêu cách tìm các phần số - Học sinh đọc đề bài - Giải: Số lít dầu còn lại: 36:3=12(lít) ĐS:12lít - Ta lấy số đó chia cho số phần - Đồng hồ h 25 phút *Bài 4:(Dành cho HS khá giỏi) Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ và đọc trên đồng hồ - Vậy khoanh vào câu trả lời nào? 3.Củng cố, dặn dò: Về luyện tập thêm tìm thành phần chưa biết phép - Khoanh vào câu - Lắng nghe (20) tính - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ Sơ kết lớp tuần I MỤC TIÊU: - HS tự nhận xét tuần - Rèn kĩ tự học, tự quản - Biết đoàn kết, có tinh thần tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A Ổn định: Bắt bài hát tập thể B Hoạt động: *Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2.Lớp tổng kết : -Học tập: +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ Rèn chữ giữ Đem đầy đủ tập học ngày theo thời khoá biểu Một số bạn còn làm bài chậm -Nề nếp: +Không vi phạm đồng phục +Đi học chưa chuyên cần +Không có HS ăn quà vặt -Vệ sinh: +Vệ sinh cá nhân tốt +Lớp sẽ, gọn gàng Chọn em HS xuất sắc tuần để tuyên dương *Hoạt động 2: Công tác tuần tới -Khắc phục hạn chế tuần qua -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học *.Mua và đọc báo Đội * Đẩy mạnh phong trào “Rèn chữ, giữ vở”.Giữ vệ sinh lớp *CHUẨN BỊ THI GIỮA HỌC KỲ I HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Các tổ trưởng báo cáo -Lắng nghe giáo viên nhận xét chung - Lắng nghe -Thực (21) TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( Tiết 1) I Mục đích yêu cầu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc đọ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Ôn tập phép so sánh - Tìm đúng vât so sánh với các câu đã cho ( BT2 ) - Chọn đứng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( Bài tập ) Ii.ĐDDH: Phiếu ghi tên bài tập đọc , Bảng phụ và bảng lớp đã viết sẵn bài tập III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc ( 1/4 HS lớp) Bài tập 1: Kiểm tra tập đọc GV đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc GV nhận xét phần kiểm tra luyện đọc Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh và gạch tên các vật đươc so sánh GV mở bảng phụ viết sẵn câu văn GV nhận xét và chốt Bài tập 3:Ghi từ cần điền ứng với câu sau : *Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc HS đọc đoạn hay bài theo định phiếu HS trả lời câu hỏi nội dung *HS nêu yêu cầu bài tập và làm mẫu HS gạch bút chì hình ảnh so sánh có câu văn HS lên bảng thực và đọc kết Cả lớp nhận xét Cả lớp làm bài vào bài tập theo lời giải đúng *HS nêu yêu cầu bài tập HS thực HS lên bảng làm bài và đọc kết Cả lớp nhận xét GV nhận xét và chốt nội dung bài Củng cố, dặn dò: - GV cho HS tìm thêm câu văn , câu thơ có hình ảnh so sánh - GVnhận xét và nhắc HS đọc lại các truyện đã học các tiết TĐ và TLV _ TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP (Tiết 2) I Mục đích yêu cầu: (22) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Đặt câu hỏi cho phận câu : Ai là gì ? ( BT2 ) Kể lại đoạn câu chuyện đã học ( BT3 ) II.ĐDDH:Phiếu ghi tên bài tập đọc ( tiết ) Bảng phụ III.Các họat động dạy học: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc: ( 1/4 số HS lớp) - Thực tiết Bài tập 2: Luyện tập đặt câu + Từ đầu năm đến các em đã học mẫu câu nào ? + Các câu văn này viết theo mẫu câu nào ? - GV ghi nhanh lên bảng câu hỏi đúng Câu a: Ai là hội… phường ? Câu b: Câu lạc … Là gì ? GV nhận xét và chốt ý Bài tập 3: Viết tên truyện đã học + Em hãy kể tên truyện đã học các tiết TĐ từ đầu năm đến ? + Em hãy kể tên truyện đã học các tiết TLV từ đầu năm đến ? GV ghi sẵn tên truyện đã học tiết tập đọc và nghe tiết tập làm văn GV tổ chức thi kể HS nêu yêu cầu bài tập HS trả lời Ai là gì ? HS làm bài tập nháp sau đó đọc kết lớp nhận xét HS đọc lại câu hỏi đúng * HS nêu yêu cầu bài tập HS nối tiếp nêu lại tên các truyện đã học HS suy nghĩ tự chọn nội dung, hình thức HS thi kể Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn GV nhận xét : Kể đúng nội dung, tự nhiên biết kết hợp với động tác, điệu bộ, ánh mắt … Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi học sinh nhớ và kể chuyện hấp dẫn - Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc _ Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu có biểu tượng góc vuông, góc không vuông (23) - Biết dùng Ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học: Ê- ke ( Dùng cho giáo viên và dùng cho HS) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : HS lên bảng thực và trả lời câu hỏi : 28 : x = x : = 45 x x = 28 + Muốn tìm số chia ta làm nào ? + Muốn tìm số bị chia ta làm nào ? Bài : Giới thiệu HĐ1 Giới thiệu góc a Làm quen với góc HS quan sát và nhận xét: GV cho HS xem hình ảnh hai kim đồng Hai kim đồng hồ có chung điểm hồ tạo thành góc ( vẽ gốc, kim đồng hồ này tạo SGK) thành góc GV nhận xét và chuy GV vẽ trên bảng các hình vẽ góc tạo hai kim đồng hồ Góc vuông HS quan sát hình và nhận xét: *Góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm HS lên bảng vẽ hai góc tạo cạnh Lớp nhận xét Góc không vuông Góc không vuông GV nhận xét và chuyển ý HĐ2 Giới thiệu góc, góc không vuông GV vẽ góc vuông lên bảng và giới thiệu :“Đây là góc vuông ”, sau đó giới thiệu trên đỉnh cạnh góc vuông A HS lắng nghe HS quan sát và nhận xét : Góc vuông có đỉnh cạnh 0A, 0B O B Ta có góc vuông: Đỉnh Cạnh 0A 0B ( GV vừa nói vừa vào hình vẽ) HS nhắc lại GV vẽ lên bảng góc đỉnh P, cạnh PN, PM (24) và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED M C P N E D - GV cho biết đây là góc không vuông Giới thiệu ê – ke - GV cho xem cái êke, giới thiệu : Đây là cái êke ! GV nêu cấu tạo êke và nói tác dụng êke là dùng để nhận biết ( kiểm tra góc vuông) HĐ2 Thực hành: Bài 1: Dùngê- ke vẽ góc vuông và cho biết đỉnh và cạnh cho trước GV hướng dẫn cách cầm ê-ke để kiểm tra góc Hướng dẫn dùng ê- ke để vẽ góc vuông GV nhận xét Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông và các góc không vuông Ví dụ: Vẽ góc vuông đỉnh 0, có cạnh 0A và OB ( mẫu): - Đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với đỉnh Vẽ cạnh 0A và cạnh 0B theo cạnh êke, ta góc vuông cạnh OA, OB GV nhận xét và kết luận Bài 3: Nhận biết góc không vuông và góc vuông GV vẽ hình lên bảng phụ lớp cùng thực GV nhận xét và chốt - Góc vuông đỉnh M cạnh MN, MQ HS nhắc lại đến HS nêu lại cấu tạo và tác dụng ê- ke HS nêu yêu cầu baì tập HS dùng êke để nhận biết góc hình có là góc vuông hay không Sau đó đánh dấu góc vuông HS dùng ê-ke vẽ góc vuông HS lên bảng thực Lớp nhận xét và đổi kiểm tra HS thực hành dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông HS đọc bài và nêu yêu cầu HS làm theo hướng dẫn mẫu HS nêu tên đỉnh vuông góc: góc vuông đỉnh A cạnh AD, AC; góc không vuông đỉnh B, cạnh BG BH … HS tự làm bài HS lên bảng kiểm tra, lớp nhận xét HS theo dõi và nhận xét HS nêu yêu cầu và thực HS lên bảng thực và đọc kết Lớp nhận xét (25) - Góc vuông đỉnh Q cạnh QM, QP Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trươc câu trả lời đúng GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh GV nhận xét HS nêu yêu cầu và thực trò chơi Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Dặn HS nhà tập vẽ góc vuông êke _ Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯƠÌ VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾT ) I Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh ; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc lá, rượư , ma tuý II ĐDDH: - tranh vẽ, quan thể người - Ô chữ phóng to và nội dung các ô chữ - Bảng điểm, phần thưởng III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra : + Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ ? + HS giới thiệu thời gian biểu mình Bài : Giới thiệu HĐ1 GV tổ chức cho HS thi tìm hiểu người và sức khoẻ: - GV chia lớp thành nhóm, tham gia thi nhóm, thành lập thành các đội, (mỗi đội HS ).Trong vòng chơi các đội phép thay đảm bảo thành viên tham gia -Vòng 1: Thử tài kiến thức *Bốn đội lên bốc phiếu hỏi bốn quan học Sau thảo luận òng phút, đội phải trả lời (Đúng : điểm; Sai : không tính điểm) -Vòng 2: Giải ô chữ Các đội chọn hàng ngang để giải đáp Mỗi hàng ngang - giải đáp đúng: điểm Nếu đội nào không trả lời đội khác trả lời * Đội nào giải ô chữ hàng dọc - đội đó ghi 30 điểm *Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước HS chia nhóm HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và qui tắc thực HS thực hành Đại diện đội lên bốc phiếu, đọc câu hỏi , thảo luận và trả lời Lớp nhận xét HS cử đội em thực (26) các ô chữ hàng ngang lật mag trả lời Sai tước quyền thi đấu lần -Vòng 3:Năng khiếu- vẽ tranh cổ động * Mỗi đội cử đại diện bốc thăm chủ đề vẽ * Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau đó trình bày *Điểm tối đa cho vòng thi này là 10 điểm -GV cho HS cử đại diện làm ban giám khảo 2.GV tổ chức hướng dẫn cho lớp chơi GV nhận xét các đội chơi và công báo đội thắng và trao phần thưởng GV nhận xét và tuyên dương HS thực trò chơi đã phổ biến Lớp nhận xét HĐ2 Hoạt dộng lớp Mục tiêu : Nhằm cố kiến thức hệ thống câu hỏi Bước :GV nêu câu hỏi : + Chúng em đã học quan thể ? + Em hãy nêu chức chính các quan đó ? + Để bảo vệ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu, thần kinh), em nên làm gì và không nên làm gì ? GV nhận xét và chốt * Nội dung chuẩn bị: -Vòng 1: Chuẩn bị nội dung phiếu Phiếu 1: Cơ quan hô hấp Phiếu 2: Các câu hỏi “Cơ quan tuần hoàn” Phiếu 3: Các câu hỏi “Cơ quan bài tiết nước tiểu” Phiếu 4: Các câu hỏi về" Cơ quan thần kinh ” -Vòng 2: Chuẩn bị câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải ô chữ -Vòng 3: Chủ đề để học sinh vẽ tranh + Không hút thuốc lá, rượu bia + Không sử dụng ma tuý + Ăn uống vui chơi nghỉ ngơi hợp lý + Giữ vệ sinh môi trường Bước :Thực hành Bước : trình bày và đánh giá HS lắng nghe HS trao đôi và trả lời, lớp nhận xét HS thực hành HS thực hành theo nhóm và đại diện (27) GV nhận xét và tuyên dương nhóm trình bày Lớp nhận xét Củng cố - dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà xem lại bài _ Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê –KE I Mục đích: Giúp HS - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II ĐDDH: Ê- ke ( Dùng cho GV và dùng cho HS) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : HS lên bảng thực + Vẽ góc vuông nêu tên đỉnh và cạnh + Vẽ góc không vuông nêu tên đỉnh và cạnh Bài : Giới thiệu Bài tập 1: Dùng ê- ke vẽ góc vuông biết HS nêu yêu cầu và lắng nghe đỉnh và cạnh cho trước GV hướng dẫn vẽ góc vuông đỉnh Đặt ê ke cho đỉnh góc vuông ê ke trùng với điểm cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước Dọc theo cạnh ê ke vẽ tia ON Ta HS tự vẽ góc đỉnh O, góc đỉnh A và góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON góc đỉnh B 3HS lên bảng thực Lớp nhận xét và đổi kiểm tra GV nhận xét Bài 2: Kiểm tra góc vuông ê ke GV kiểm tra miệng kết và hỏi: HS dùng ê ke tự kiểm tra Hình bên phải có góc vuông ? 2HS lên bảng thực hiện.Lớp nhận xét Hình bên trái có góc vuông ? GV nhận xét : - Hình bên phải có góc vuông - Hình bên trái có góc vuông Bài 3: Ghép góc vuông miếng bìa Giáo viên chuẩn bị miếng bìa hình vẽ HS quan sát và miếng nào có thể nối với để hình SGK hình A B ( Ví dụ: - ; - ) HS thực hành HS lên bảng thực trò chơi Ai GV tổ chức trò chơi Ai nhanh nhanh Lớp nhận xét GV nhận xét và tuyên dưong (28) Củng cố - dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học _ TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( Tiết 3) I Mục đích yêu cầu: Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Đặt 2- câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2 ) Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu ( BT3 ) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài Kiểm tra tập đọc :( 1/4 số HS ) tiết Bài tập 2: Luyện tập đặt câu theo đúng HS nêu yêu cầu baì tập và thực mẫu Ai là gì ? nháp HS làm bài trên giấy A3 dán nhanh bài làm trên bảng, đọc kết HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV nhận xét và chốt câu đúng VD: Mẹ em là giáo viên - Bố em là công nhân nhà máy điện - Chị em là sinh viên đại học luật Bài tập 3: Hoàn thành dơn xin tham gia HS nêu yêu cầu bài tập 3, lớp đọc sinh hoạt câu lạc thiếu nhi thầm yêu cầu GV nhắc lại yêu cầu HS tự làm bài GV tổ chức cho HS làm bài HS đọc mẫu đơn mình trước lớp Lớp nhận xét nội dung và hình thức trình bày đơn GV nhận xét , chỉnh sửa và tuyên dương Củng cố dặn dò: - Dặn học sinh nhà ghi nhớ mẫu đơn để biết viết lá đơn đúng thủ tục cần thiết Về nhà tiếp tục luyện đọc _ _ Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH I Mục tiêu : Giúp HS - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít hai đồ chơi đã học (29) * Làm ít ba đồ chơi đã học * Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II GV chuẩn bị :Các mẫu bài 1, 2, 3, 4, III Nội dung kiểm tra : Đề bài : Em hãy gấp phối hợp gấp, cắt, dán – hình đã học chương I GV nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra và giơí thiệu lại các mẫu HS nhắc lại tên các bài đã học chương I và quan sát lại các mẫu đã học * Với HS khéo tay GV khuyến khích làm nhiều đồ chơi đã học làm sản phẩm có tính sáng tạo HS thực hành HS trưng bày sản phẩm Lớp nhận xét VI Đánh giá sản phẩm : GV đánh gia theo mức độ : Hoàn thành tốt ( A+ ) hoàn thành ( A ) Chưa hoàn thành ( B) V Nhận xét dặn dò : Nhận xét chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập và bài kết kiểm tra _ Âm nhạc ¤n tËp ba bµi h¸t: Bµi ca ®i häc, §Õm sao, Gµ g¸y I YÊU CẦU: -Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát -Biết gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp bài hát -Tập biểu diễn bài hát II ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn - Nh¹c cô quen dïng - Đàn và hát thục ba bài hát: bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Ôn lại các động tác vận động phụ hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ GV H§ cña HS  ¤n tËp bµi h¸t: Bµi ca ®i häc HS ghi bµi Hát kết hợp gõ đệm theo phách HS thùc hiÖn - GV định tổ đứng chỗ trình bày HS tr×nh bµy - H¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp HS thùc hiÖn GV định tổ đứng chỗ trình bày Hát kết hợp vận động: HS thùc hiÖn Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhóm – HS tr×nh bµy HS  ¤n tËp bµi h¸t: §Õm (30) Trình bày bài cách hát đối đáp: - Chia lớp thành hai nửa, bên hát câu đối đáp hai lời - GV cho hai tổ hát đối đáp với Tr×nh bµy b»ng c¸ch h¸t nèi tiÕp - Chia líp theo tæ, mçi tæ h¸t mét c©u H¸t c¶ bµi hai lÇn - Chia líp theo tæ, mçi tæ h¸t mét c©u b»ng mét nguyªn ©m A – U - ¦ - A Hát kết hợp vận động: - Cả lớp đứng chổ trình bày bài hát, kết hợp bớc chân theo nhịp §éng t¸c uyÓn chuyÓn, nhÞp nhµng, mÒm dÎo - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhóm – HS  ¤n tËp bµi h¸t: Gµ g¸y Hát kết hợp gõ đệm: - H¸t kÕt hîp gâ theo ph¸ch: Cả lớp thực giáo viên định tổ trình bày - H¸t kÕt hîp gâ theo nhÞp: Cả lớp thực GV định vài HS trình bày Hát kết hợp vận động: Cả lớp trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV định hai nhóm lên trình bày trớc lớp, nhúm 3-4 HS GV nhắc nhở HS nhà tiếp tục tập bài hát cho thành thục HS thùc hiÖn HS tham gia HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS hát và gõ đệm Tõng tæ tr×nh bµy HS thùc hiÖn HS tr×nh bµy HS hát và vận động HS tr×nh bµy -HS ghi nhớ Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I Mục tiêu: Giúp HS - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui , buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sồng ngày II.Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập: Tranh minh hoạ cho tình hoạt động một, tiết - Cây hoa để chơi trò chơi hái hoa dân chủ - Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng III Các hoạt động dạy học: Tiết 1: * Khởi động:Cả lớp hát bài tập thể "Lớp chúng ta đoàn kết ” Nhạc và lời :Mộng Lân HĐ1: Thảo luận phân tích tình Mục tiêu: Học sinh biết số biểu quan tâm chia vui buồn cùng bạn GV yêu cầu và hướng dẫn quan sát tranh HS quan sát tranh tình bài tập ( trang 46) GV giới thiệu tình huống(như bài tập 1) + Nếu bạn là cùng lớp với Ân, em làm HS đọc thầm lại tình ( bài tập 1) gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? vì ? và thảo luận nhóm theo câu hỏi (31) Đại diện các nhóm trả lời Lớp nhận xét GV nhận xét và kết luận * Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn HĐ2: Đóng vai Mục tiêu : Học sinh biết cách chia vui buồn cùng bạn các tình Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai theo các tình bài tập 1HS đọc tình bài tập GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ nhóm Bước : Đóng vai Các nhóm xây dựng kịch và đóng vai theo các tình bài tập Các nhóm lên đóng vai GV nhận xét và kết luận: Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm * Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chia vui cùng bạn * Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên giúp bạn việc làm phù hợp HĐ3 Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học GV ghi bài tập lên bảng giấy HS đọc nội dung bài tập GV cùng học sinh kiểm tra lại cùng nhận HS tự suy nghĩ làm việc cá nhân Sau đó xét đáp số làm bài lên bảng theo hình thức tiếp sức GV hỏi : Lớp nhận xét Vì em có ý kiến đó? Hoặc là đúng là sai GV chốt : Các ý kiến: a, c, d, đ, e : là đúng ý kiến : b là sai Hướng dẫn thực hành: - Quan tâm chia vui buồn với bạn lớp trường - Sưu tầm các truyện, gương, ca dao, tục ngữ, bài thơ tình bạn, cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn _ TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (tiết ) I Mục đích, yêu cầu: Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Đặt câu hỏi cho phận câu :Ai làm gì? ( BT2 ) (32) Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài chính tả ( BT3 ), tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút , không mắc quá lỗi bài *Viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả ( tốc độ trên 55 chữ / 15 phút ) II ĐDDH - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Bảng phụ chép câu thơ bài tập III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc ( số học sinh còn lại) : tiết Bài tập : Ôn cách đặt và trả lời câu HS đọc đề bài tập và trả lời hỏi : Ai làm gì ? + Hai câu này viết theo mẫu câu nào ? Ai làm gì ? GV viết nhanh lên bảng các câu đúng HS làm bài nháp, nhiều HS nối tiếp đọc bài làm GV nhận xét đến HS đọc lại câu hỏi đúng Bài tập 3: Nghe-viết chính xác đoạn văn Gió heo may GV đọc đoạn văn HS lắng nghe GV hướng dẫn viết số từ HS hay viết Hai HS đọc lại bài và tự ghi nháp sai Nhắc nhở tư ngồi viết từ ngữ các em dễ viết sai HS viết vào GV đọc bài Chấm, chữa bài và nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn lại các bài học thuộc lòng đã học _ Toán ĐỀ - CA - MÉT, HÉC- TÔ - MÉT Yêu cầu : - Biết tên gọi , kí hiệu đề ca mét và héc tô mét - Biết quan hệ đề ca mét và héc tô mét - Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét mét II Cấc hoạt đông dạy học : Kiểm tra : + Dùng ê ke kiểm tra hình bên có góc vuông ? A và có góc không vuông ? + Đọc tên góc hình đó ? GV nhận xét phần kiểm tra Bài : Giơí thiệu D B C HĐ1 Giới thiệu hai đơn vị Đề ca mét và héc tô mét HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học (33) GV giới thiệu đơn vị đã học : + Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài +Đề - ca - mét viết tắc là dam dam = 10 m Héc -tô - mét là đơn vị đo độ dài Héc -tô - mét viết tắc là hm hm = 10 dam hm = 100m đến HS nhắc lại HS viết b/c đơn vị đo độ dài dam đến HS nhắc lại HS viết b/c đơn vị đo độ dài hm và đọc kết GV nhận xét và chốt HĐ2 Luyện tập Bài 1( dòng 1, 2, ): - Điền số vào chỗ chấm HS nêu yêu cầu và thực HS lên bảng thực dòng và đọc kết Lớp nhận xét GV nhận xét Bài 2( dòng 1, ) : Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu : dam = 40 m Nhận xét : dam = dam x = 10 m x = 40 m GV nhận xét Bài 3( dòng 1, ): Tính ( theo mẫu ) GV hướng dẫn mẫu dam + dam = dam 24 dam – 10 dam = dam HS nêu yêu cầu và láng nghe hướng dẫn mẫu HS thực HS lên bảng thực dòng 1,2 và đọc kết Lớp nhận xét và đổi kiểm tra HS nêu yêu cầu và thực theo hướng dẫn mẫu HS làm bài, HS lên bảng thực và đọc kết Lớp nhận xét và đổi kiểm tra GV nhận xét và tuyên dương *HS khá giỏi: 5hm= … m; 500m=…dam 6hm= … m; 50dam=….m Củng cố - dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học _ TUẦN An toàn giao thông LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt: Củng cố nhận thức đường sắt và đảm bảo an toàn GTĐS II Các hoạt động dạy – học: (34) Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động 1: - GV phát phiếu bài tập có ghi sẵn các câu hỏi Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Khi trên đường nhỏ đường Quốc lộ ta cần phải làm gì? Con đường từ nhà em đến trường thuộc các loại đường nào? Khi trên đường đó em phải nào? Em hãy nêu đặc điểm giao thông đường sắt? Khi trên đường có đường sắt cắt ngang ta cần chú ý điều gì? Để đảm bảo ATGT trên đường chúng ta cần phải làm gì? Khi qua các ngã ba, ngã tư em cần phải chú ý điều gì? - Tuyên dương nhóm trả lời chính xác 2.Hoạt động 2: Trò chơi - tổ làm đoàn tàu - em cầm biển báo (có rào chắn, không có rào chắn) kẻ vạch giới hạn 1m -5m - Một số bạn thực hành qua đường, các nhóm còn lại quan sát nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết Hoạt động học sinh - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời - Nhận xét - Hs tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ( TIẾP THEO) GV viết các câu hỏi lên bảng và hướng dẫn HS trả lời miệng câu còn câu làm vào giấy viết Cơ quan hô hấp có chức gì ? Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp ? Nêu số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ quan tuần hoàn ? HS thực trên giấy Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em ? Nêu các phận quan thần kinh ? Kể tên số bệnh thường gặp quan bài tiết nước tiểu ? HS làm bài GV thu chấm và nhận xét _ (35) Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (tiết ) I Mục đích, yêu cầu: Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ vật ( BT2) Đặt – câu theo mẫu Ai làm gì ? ( BT3 ) II ĐDDH: - Các phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Kiểm tra học thuộc lòng :( 1/4 số HS ) tiết Bài tập 2: Chọn tư bổ sung ý nghĩa thích hơp cho từ in đậm đứng trước HS đọc yêu cầu bài tập 2HS đọc đoạn văn trên bảng, lớp đọc thầm HS làm bài theo cặp HS lên bảng làm bài, sau đó đọc kết + Giải thích vì em chọn từ này mà và giải thích vì chọn từ đó không chọn từ khác ? …chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị Thứ tự cần điền không lộng lẫy Tháp xinh xắn… …chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo Bàn tay tinh xảo … léo Công trình đẹp đẽ, tinh tế … Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng GV nhận xét và chốt lời giải đúng HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm HS nêu yêu cầu bài gì ? HS làm việc cá nhân , em suy nghĩ và GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3.GV phát viết câu văn mình đặt nháp giấy A3 cho em thực và đính bài HS thực trên giấy A4, dán lên bảng làm lên bảng lớp lớp và đọc kết Lớp nhận xét GV nhận xét Một số HS đọc bài làm - lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục ôn tập học thuộc lòng _ Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn (36) - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra : Gọi HS lên bảng thực a dam = ……m b 52 dam – 16 dam =…… hm = …….m hm + 23 hm = …… Bài : Giới thiệu HĐ1 Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài a Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV vẽ bảng đo độ dài phần bài học SGK lên bảng - GV yêu cầu nêu tên các đơn vị đo dộ dài đã học và hỏi : + Trong các đơn vị đo độ dài theo thứ tự đơn vị nào coi là đơn vị bản? GV ghi : Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài + Lớn mét có đơn vị đo nào ? GV nói : Ta viết các đơn vị này vào phía bên trái cột mét và viết dam = 10 m xuống dòng + Đơn vị nào gấp mét 100 lần héc -tô-mét GV viết hec- tô- mét và ký hiệu hm vào bảng 1hm bao nhiêu dam ? Viết vào bảng: 1hm = 1dam = 100m Tiến hành tương tự với đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Sau đó yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn HS quan sát HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học HS trả lời : m HS trả lời : km hm, dam hm 1hm = 10 dam dam = 10 m 1m = 10 dm … GV nhận xét và chuyển Nhiều HS đọc bảng đơn vị từ lớn đến bé và từ bé dến lớn HĐ2 Luyện tập Bài ( dòng 1, 2, ): Điền số vào chỗ chấm GV yêu cầu HS tự nhớ lại bài học không nhìn trên bảng GV nhận xét Bài ( dòng 1, 2, ): Điền số vào chỗ chấm HS nêu yêu cầu bài tập HS thực HS lên bảng thực dòng, sau đó đọc kết Lớp nhận xét và đổi chéo kiểm tra kết HS đọc kỹ đề bài HS lắng nghe hướng dẫn (37) GV hướng dẫn HS làm câu bài Ví dụ: 1hm = 100 m từ đó suy kết : hm = 700 m GV nhận xét Bài ( dòng , ): Tính ( theo mẫu ) GV hướng dẫn mẫu HS tự làm bài và HS lên bảng thực dòng và đọc kết Lớp nhận xét va đổi kiểm tra HS đọc đề bài tập và thực theo mẫu HS lên bảng thực dòng và đọc kết Lớp nhận xét GV nhận xét và chấm số bài *HS khá giỏi làm hết các bài tập 4.Củng cố, dặn dò: – HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ Dặn học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài _ TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (tiết ) I Mục đích, yêu cầu: Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ vật ( BT2 ) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( BT3 ) II ĐDDH: - Các phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng - Mấy bông hoa thật : huệ trắng, cúc vàng , hồng đỏ - Bảng phụ ghi câu văn bài tập III Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài Kiểm tra học thuộc lòng :( 1/4 số HS ) tiết Bài tập 2: Chọn từ cho sẵn bổ sung ý nghĩa thích hơp cho từ in đậm đứng HS đọc yêu cầu bài tập trước 2HS đọc đoạn văn trên bảng, lớp đọc thầm và phát bài tập này giống bài tập tiết điểm nào ? GV cho xem bông hoa trên tranh ảnh HS quan sát bông hoa HS làm bài theo cặp HS lên bảng làm bài, sau đó đọc kết và giải thích vì chọn từ đó GV nhận xét và chốt lời giải đúng Cả lớp nhận xét HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài tập 3: Ôn luyện dấu phẩy HS nêu yêu cầu và làm việc cá nhân GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3 HS nối tiếp lên bảng điền dấu phẩy ( em câu ) và đọc kết Lớp (38) nhận xét Một số HS đọc bài làm - lớp nhận xét và đổi kiểm tra GV nhận xét Củng cố - dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (tiết ) I/ Mục đích, yêu cầu: Kiểm tra ( Đọc ) theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ HKI : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc đọ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài II ĐDDH: - Chín phiếu ghi tên các bài thơ, văn yêu cầu HS học thuộc lòng - Một số tờ phiếu photo ô chữ III Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Kiểm tra học thuộc lòng: số HS còn lại ( Thực bài 5) 3.Giải ô chữ GV hướng dẫn làm bài: HS đọc yêu cầu bài tập, lớp quan sát lại ô chữ và chữ điền mẫu ( 1.TRẺ EM) HS quan sát ô chữ và lắng nghe hướng dẫn Bước 1: Dựa theo lời gợi ý (dòng 1) phán đoán từ đó là từ gì ? ( Mẫu : TRẺ EM), đừng quên điều kiện Tất các từ ngữ tìm phải bắt đầu chữ T Bước 2: Ghi từ ngữ vào ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự Bước 3: Sau điền đủ từ ngữ vào các ô trống, theo dòng ngang, dọc từ xuất dãy ô chữ in màu HS làm bài theo nhóm thời gian quy định sau đó dán nhanh bài làm lên bảng - lớp nhận xét HS làm bài vào bài tập Dòng 1: TRẺ EM Dòng 2: TRẢ LỜI (39) Dòng 3: THUỶ THỦ Dòng : TRƯNG NHỊ Dòng 5: TƯƠNG LAI Dòng 6: TƯƠI TỐT Dòng 7: TẬP THỂ Dòng 8: TÔ MÀU Từ xuất hiện: TRUNG THU HS đọc lại kết GV nhận xét và tuyên dương 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bai học và nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra Tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Kiểm tra ( viết ) theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ HKI - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày sẽ, đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ) ; tốc độ khoảng 55 chữ / 15 phút / không mắc quá lỗi bài - Viết đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học HS nhận đề kiểm tra và thực Toán LUYỆN TẬP I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo ) II Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài thứ theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé HĐ1 Luyện tập Bài 1b ( dòng 1, ,3 ): Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV hướng dẫn mẫu HS nêu yêu cầu bài tập và chú ý cách a Đoạn thẳng AB đo dược bao nhiêu ? hướng dẫn thực mẫu GV 1m và cm viết tắc là 1m 9cm Đọc là mét chín xăng- ti- mét b GV hướng dẫn cách thưc : 3m 4dm = 30 dm + dm = 34 dm 3m 4cm = 300 cm + cm = 304 cm HS làm mẫu dòng và nêu cách thực Ví dụ: m dm = 32 dm Tương tự HS làm dòng còn lại (40) GV kiểm tra miệng kết Bài 2: Tính GV nhắc nhở HS ghi tên đơn vị đo HS lên bảng thực tiếp dòng 2, và đọc kết Lớp nhận xét và đổi chéo kiểm tra kết HS đọc kỹ đề bài, sau đó tự làm bài và đọc kết HS lên bảng thực và nêu cách thực Lớp nhận xét và chất vấn GV nhận xét và chốt Bài ( cột ): Điền dấu vào chỗ chấm HS nêu yêu cầu và thực Cần đổi tất các kết đó cùng đơn vị đo là cm HS lên bảng thực cột a và đọc kết Lớp nhận xét GV nhận xét *HS khá giỏi làm hết các bài tập Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học và nhận xét tiết học Dặn HS nhà nhớ thuộc bảng đon vị đo độ dài _ SINH HOẠT LỚP TUẦN I Lớp trưởng nhận xét - Lần lượt tổ lên nhận xét các mặt hoạt động tổ tuần Nêu cụ thể bạn thực tốt và bạn còn hạn chế để có hướng khắc phục II GV nhận xét Đánh giá tình hình thực công việc tuần qua : a) Về học tập : Đa số các em đến lớp ổn định nề nếp học tập, mang đầy đủ dụng cụ học tập, chú ý nghe giảng, thực bài làm, không nói chuyện riêng học Tồn : Vẫn còn số bạn hay nói chuyện riêng học và chưa thực đúng nội quy – quy định lớp, sách chưa mang đầy đủ theo Thời khoá biểu GV đã liên hệ với phụ huynh em Hân và Quý để trao đổi việc học tập b) Về nề nếp và vệ sinh : Thực tốt nội quy , quy định nhà trường Đã ổn định dược việc hàng vào lớp và thể dục giờ, có tiếng hát đầu Tồn : Chưa thực tốt nề nếp thể dục và hàng c) Về Đạo đức : Thực đúng quy định, lễ phép với thầy cô Tồn : Mọtt số em chưa thực tốt việc gọi bạn , xưng tên d Về vệ sinh : Tổ trực đã thực tốt việc theo dõi và nhắc nhở các cạn không vứt rác bừa bài , không mua quà vặt trước cổng trường Tuy nhiên vần còn vài bạn chưa thực đúng để tổ trực nhắc nhiều lần - Tổng kết tuyên dương bạn đạt hai điểm 10 Toán và Tiếng việt Công tác đến : - Khắc phục hạn chế tuần - Tiếp tục thực tốt việc thực truy bài đầu (41) - Kiểm tra dụng cụ học tập (42)

Ngày đăng: 07/06/2021, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan