1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tài liệu môn máy tàu thủy

174 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY

    • 1.1: Các loại tàu thông dụng hiện nay:

    • 1.2: Khái niệm và phân loại máy tàu thuỷ

      • 1.2.1: Khái quát về hệ thống động lực tàu thuỷ

      • 1.2.2: Phân loại các thiết bị của hệ động lực tàu thuỷ theo chức năng

        • 1.2.2.1 Hệ động lực chính (Marine Propulsion Plant)

        • 1.2.2.2 Hệ động lực phụ (Engine auxiliary systems)

        • 1.2.2.3 Hệ thốngphục vụ tàu thủy (Ship’s Systems)

        • 1.2.2.4 Hệ thống máy- thiết bị trên boong (Deck Machinery and Hull Equipments)

        • 1.2.2.5 Tự động hóa máy tàu thủy:

  • Chương 2: ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY

    • 2.1: Những định nghĩa và khái niệm cơ bản

    • 2.2: Những bộ phận chính của động cơ đốt trong kiểu piston

    • 2.3: Nguyên lý làm việc:

    • 2.4: Ưu nhược điểm của động cơ đốt trong

      • 2.4.1: Ư u điểm:

      • 2.4.2: Nhược điểm:

    • 2.5: Động cơ 4 kỳ

      • 2.5.1: Sơ đồ và nguyên lý hoạt động theo chu trình lý thuyết

      • 2.5.2: Các nhận xét về chu trình lý thuyết:

    • 2.6: Động cơ 2 kỳ

      • 2.6.1: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ quét vòng.

      • 2.6.2: Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì quét vòng

      • 2.6.3: Sơ đồ cấu tạo của động cơ diesel 2 kỳ quét thẳng

      • 2.6.4: Nguyên lý hoạt động của động cơ diesel 2 kỳ quét thẳng

    • 2.7: So sánh động cơ diesel 2 kỳ và động cơ diesel 4 kỳ

    • 2.8: Kết cấu của động cơ diesel

      • 2.8.1: Kết cấu phần tĩnh động cơ diesel

        • 2.8.1.1 Nắp xilanh

        • 2.8.1.2 Thân xilanh và xilanh

        • 2.8.1.3 Bệ máy

      • 2.8.2: Kết cấu phần động động cơ diesel

        • 2.8.2.1 Piston

        • 2.8.2.2 Biên (thanh truyền).

        • 2.8.2.3 Trục khuỷu

    • 2.9: HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ

      • 2.9.1: Hệ thống nhiên liệu

        • 2.9.1.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống cung cấp nhiên liệu.

        • 2.9.1.2 Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu

      • 2.9.2: Hệ thống bôi trơn

        • 2.9.2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn

        • 2.9.2.2 Phân loại hệ thống bôi trơn

      • 2.9.3: Hệ thống làm mát

        • 2.9.3.1 Nhiệm vụ của hệ thống làm mát

        • 2.9.3.2 Phân loại

      • 2.9.4: Hệ thống khởi động - đảo chiều.

        • 2.9.4.1 Nhiệm vụ và yêu cầu

        • 2.9.4.2 Phân loại

    • 2.10: KHAI THÁC ĐỘNG CƠ

      • 2.10.1: Khởi động động cơ

        • 2.10.1.1 Chuẩn bị khởi động

        • 2.10.1.2 Khởi động động cơ máy chính.

      • 2.10.2: Vận hành động cơ diesel khi làm việc ở các chế độ khai thác

        • 2.10.2.1 Những công việc và các thông số cần theo dõi:

        • 2.10.2.2 Chăm sóc động cơ khi mới hoạt động

      • 2.10.3: Dừng động cơ và bảo dưỡng khi động cơ không làm việc

        • 2.10.3.1 Dừng động cơ:

        • 2.10.3.2 Bảo dưỡng khi động cơ không làm việc trong thời gian dài

  • Chương 3: NỒI HƠI TÀU THỦY

    • 3.1: Định nghĩa và phân loại nồi hơi tàu thủy

    • 3.2: Các thông số chính của nồi hơi tàu thủy

      • 3.2.1: Áp suất

      • 3.2.2: Nhiệt độ

      • 3.2.3: Sản lượng hơi

      • 3.2.4: Nhiệt lượng có ích

      • 3.2.5: Hiệu suất nồi hơi.

      • 3.2.6: Suất tiêu hao nhiên liệu.

      • 3.2.7: Diện tích hấp nhiệt.

      • 3.2.8: Dung tích buồng đốt.

    • 3.3: Nồi hơi ống lửa

      • 3.3.1: Nguyên lí kết cấu

      • 3.3.2: Nguyên lý hoạt động

    • 3.4: Nồi hơi ống nước

      • 3.4.1: Nguyên lí kết cấu

      • 3.4.2: Nguyên lí làm việc

    • 3.5: Nồi hơi liên hợp ống lửa - ống nước

      • 3.5.1: Nguyên lý kết cấu

      • 3.5.2: Nguyên lí làm việc

    • 3.6: Nồi hơi liên hợp phụ khí xả

      • 3.6.1: Nguyên lý kết cấu

      • 3.6.2: Nguyên lí làm việc

      • 3.6.3: Một số loại nồi hơi liên hợp phụ - khí xả trên tàu thủy:

    • 3.7: Các thiết bị an toàn và kiểm tra của nồi hơi

      • 3.7.1: Van an toàn nồi hơi:

        • 3.7.1.1 Van an toàn kiểu đẩy thẳng

        • 3.7.1.2 Van an toàn kiểu xung

      • 3.7.2: Ống thuỷ

      • 3.7.3: Thiết bị chỉ báo và điều khiển mực nước nồi hơi.

    • 3.8: Nước nồi hơi

    • 3.9: Chất đốt của nồi hơi

      • 3.9.1: Khái niệm

      • 3.9.2: Tính chất của dầu đốt nồi hơi:

        • 3.9.2.1 Tỷ trọng:

        • 3.9.2.2 Độ nhớt:

        • 3.9.2.3 Điểm đông đặc

        • 3.9.2.4 Điểm bốc cháy và điểm cháy

        • 3.9.2.5 Hàm lượng nước (W)

        • 3.9.2.6 Hàm lượng lưu huỳnh và vanadi

        • 3.9.2.7 Tạp chất rắp trong nhiên liệu (A)

    • 3.10: Quy trình khai thác nồi hơi

      • 3.10.1: Chuẩn bị nhóm lò

      • 3.10.2: Khởi động nồi hơi

      • 3.10.3: Ủ và tắt nồi hơi

    • 3.11: Vệ sinh và bảo dưỡng nồi hơi

  • Chương 4: TUA-BIN TÀU THỦY

    • 4.1: Nguyên lí cấu tạo và nguyên lý làm việc của tua-bin hơi nước

      • 4.1.1: Cấu tạo

      • 4.1.2: Nguyên lý hoạt động

      • 4.1.3: Đặc điểm và phân loại tua-bin tàu thuỷ

        • 4.1.3.1 Đặc điểm

        • 4.1.3.2 Phân loại tua-bin tàu thủy

    • 4.2: Một số tua-bin thường dùng trên tàu thủy

      • 4.2.1: Tua-bin xung kích

        • 4.2.1.1 Sơ đồ nguyên lí kết cấu.

        • 4.2.1.2 Nguyên lý làm việc

      • 4.2.2: Tua-bin phản kích

        • 4.2.2.1 Nguyên lí kết cấu

        • 4.2.2.2 Nguyên lý làm việc.

      • 4.2.3: Tua-bin hỗn hợp.

        • 4.2.3.1 Nguyên lí kết cấu

        • 4.2.3.2 Nguyên lý làm việc của tua-bin xung kích hỗn hợp

    • 4.3: Các hệ thống phục vụ tua-bin tàu thuỷ

      • 4.3.1: Hệ thống an toàn và bảo vệ tua-bin chính

      • 4.3.2: Hệ thống bôi trơn

      • 4.3.3: Hệ thống bao và hút hơi để làm kín tua-bin

      • 4.3.4: Hệ thống sấy nóng tua-bin.

      • 4.3.5: Hệ thống xả nước đọng của Tua-bin

      • 4.3.6: Hệ thống điều chỉnh công suất tua-bin.

    • 4.4: Vận hành khai thác tua-bin hơi

      • 4.4.1: Chuẩn bị chung cho hệ động lực Tua-bin:

      • 4.4.2: Khởi động tua-bin

      • 4.4.3: Vận hành tổ hợp tua-bin khi tàu chạy

      • 4.4.4: Vận hành tổ hợp tua-bin khi ma nơ.

      • 4.4.5: Dừng tổ hợp tua-bin

  • Chương 5: MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

    • 5.1: Các khái quát chung về máy lạnh tàu thuỷ

      • 5.1.1: Nhiệm vụ

      • 5.1.2: Ứng dụng

      • 5.1.3: Công chất dùng trong máy lạnh

        • 5.1.3.1 Yêu cầu đối với công chất lạnh.

        • 5.1.3.2 Một số loại công chất lạnh

    • 5.2: Hệ thống lạnh dùng chu trình hơi

      • 5.2.1: Sơ đồ nguyên lí của hệ thống

      • 5.2.2: Nguyên lí làm việc

      • 5.2.3: Biểu diễn chu trình trên đồ thị nhiệt động

    • 5.3: Khai thác hệ thống lạnh

      • 5.3.1: Quy trình khởi động

      • 5.3.2: Dừng hệ thống lạnh

    • 5.4: Bảo dưỡng hệ thống lạnh

      • 5.4.1: Phá băng dàn bay hơi

      • 5.4.2: Xả không khí (xả Air):

      • 5.4.3: Nạp bổ sung dầu nhờn:

      • 5.4.4: Nạp bổ sung công chất:

      • 5.4.5: Vệ sinh bầu ngưng:

      • 5.4.6: Xả dầu nhờn:

      • 5.4.7: Vệ sinh các phin lọc:

    • 5.5: ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN TÀU THỦY

      • 5.5.1: Giới thiệu chung

      • 5.5.2: Kết cấu hệ thống

      • 5.5.3: Phân loại các máy điều hòa không khí

  • Chương 6: MÁY PHỤ TÀU THỦY

    • 6.1: Máy thủy lực

      • 6.1.1: Phân loại máy thủy lực

      • 6.1.2: Định nghĩa và phân loại bơm

        • 6.1.2.1 Phân theo công dụng

        • 6.1.2.2 Phân theo nguyên lý trao đổi năng lượng

        • 6.1.2.3 Phân loại theo năng lượng sử dụng

        • 6.1.2.4 Phân loại theo đặc điểm kết cấu

      • 6.1.3: Một số loại bơm thông dụng

        • 6.1.3.1 Bơm ly tâm

        • 6.1.3.2 Bơm piston

        • 6.1.3.3 Bơm bánh răng

        • 6.1.3.4 Bơm cánh gạt

    • 6.2: Máy nén khí

      • 6.2.1: Đặc điểm cấu tạo:

        • 6.2.1.1 Các chi tiết tĩnh:

        • 6.2.1.2 Các chi tiết động:

      • 6.2.2: Nguyên lí làm việc:

    • 6.3: Máy lọc dầu

      • 6.3.1: Khái quát chung

      • 6.3.2: Sơ đồ hệ thống lọc li tâm (FO).

      • 6.3.3: Kết cấu máy lọc li tâm

      • 6.3.4: Nguyên lí hoạt động.

    • 6.4: Máy phân ly dầu nước

      • 6.4.1: Giới thiệu chung

      • 6.4.2: Nguyên lí kết cấu và nguyên lí làm việc của máy phân li dầu nước

    • 6.5: Thiết bị chưng cất nước ngọt

      • 6.5.1: Kết cấu cơ bản

      • 6.5.2: Nguyên lí làm việc

  • Chương 7: CÁC HỆ THỐNG TÀU THỦY

    • 7.1: Khái quát chung

    • 7.2: Hệ thống nước dằn tàu (Ballast)

      • 7.2.1: Nhiệm vụ:

      • 7.2.2: Sơ đồ hệ thống:

      • 7.2.3: Nguyên lí làm việc:

    • 7.3: Hệ thống la canh (Bilge)

      • 7.3.1: Nhiệm vụ

      • 7.3.2: Sơ đồ hệ thống và nguyên lí làm việc

    • 7.4: Hệ thống cứu hoả (Fire fighting system)

      • 7.4.1: Nhiệm vụ và các phương pháp cứu hoả

      • 7.4.2: Hệ thống cứu hoả dùng nước

        • 7.4.2.1 Nguyên lý chung:

        • 7.4.2.2 Sơ đồ hệ thống cứu hỏa bằng nước.

        • 7.4.2.3 Nguyên lý hoạt động

      • 7.4.3: Hệ thống cứu hỏa dùng CO2

        • 7.4.3.1 Sơ đồ hệ thống

        • 7.4.3.2 Nguyên lí làm việc

    • 7.5: Hệ thống nước sinh hoạt

      • 7.5.1: Hệ thống nước ngọt sinh hoạt

        • 7.5.1.1 Nhiệm vụ:

        • 7.5.1.2 Sơ đồ hệ thống và nguyên lí làm việc

      • 7.5.2: Hệ thống nước mặn vệ sinh

        • 7.5.2.1 Nhiệm vụ:

        • 7.5.2.2 Sơ đồ hệ thống và nguyên lí làm việc

  • Chương 8: CÁC HỆ THỐNG TRÊN BOONG

    • 8.1: Tổng quan

    • 8.2: Thiết bị lái tàu thuỷ.

      • 8.2.1: Khái niệm chung

      • 8.2.2: Phân loại

      • 8.2.3: Các yêu cầu chung với thiết bị lái

      • 8.2.4: Hệ thống lái thuỷ lực

        • 8.2.4.1 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống lái thủy lực.

        • 8.2.4.2 Nguyên lý hoạt động

    • 8.3: Thiết bị tời neo

      • 8.3.1: Các yêu cầu đối với một số chi tiết hệ thống neo tời

      • 8.3.2: Hệ thống truyền động tời - neo

      • 8.3.3: Hệ thống tời- neo thuỷ lực

        • 8.3.3.1 Sơ đồ hệ thống

        • 8.3.3.2 Nguyên lý hoạt động

    • 8.4: Thiết bị cẩu - trục

      • 8.4.1: Truyền động điện - cơ khí cho máy cẩu

      • 8.4.2: Truyền động thuỷ lực cho máy cẩu

        • 8.4.2.1 Sơ đồ nguyên lý

        • 8.4.2.2 Nguyên lý hoạt động

  • Chương 9: HỆ TRỤC VÀ CHÂN VỊT

    • 9.1: Hệ trục

      • 9.1.1: Khái quát về hệ trục

      • 9.1.2: Sơ đồ hệ trục và các thiết bị

    • 9.2: Chân vịt

      • 9.2.1: Chân vịt định bước

      • 9.2.2: Chân vịt biến bước

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Giáo án tài liệu môn máy tàu thủy dành cho sinh viên đại học giao thông vận tải hcm chuyên ngành khoa học hàng hảiGiáo án tài liệu môn máy tàu thủy dành cho sinh viên đại học giao thông vận tải hcm chuyên ngành khoa học hàng hải

ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN HÀNG HẢI MÁY TÀU THỦY TP.HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY 1.1: Các loại tàu thông dụng nay: 1.2: Khái niệm phân loại máy tàu thuỷ 12 1.2.1: Khái quát hệ thống động lực tàu thuỷ 12 1.2.2: Phân loại thiết bị hệ động lực tàu thuỷ theo chức 13 Chương 2: ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 19 2.1: Những định nghĩa khái niệm 19 2.2: Những phận động đốt kiểu piston 19 2.3: Nguyên lý làm việc: 22 2.4: Ưu nhược điểm động đốt 22 2.4.1: Ư u điểm: 22 2.4.2: 2.5: Nhược điểm: 23 Động kỳ 23 2.5.1: Sơ đồ nguyên lý hoạt động theo chu trình lý thuyết 23 2.5.2: 2.6: Các nhận xét chu trình lý thuyết: 26 Động kỳ 26 2.6.1: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động động kỳ quét vòng 27 2.6.2: Đặc điểm cấu tạo động kì qt vịng 27 2.6.3: Sơ đồ cấu tạo động diesel kỳ quét thẳng 30 2.6.4: Nguyên lý hoạt động động diesel kỳ quét thẳng 30 2.7: So sánh động diesel kỳ động diesel kỳ 31 2.8: Kết cấu động diesel 32 2.8.1: Kết cấu phần tĩnh động diesel 32 2.8.2: 2.9: Kết cấu phần động động diesel 39 HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 53 2.9.1: Hệ thống nhiên liệu 53 2.9.2: Hệ thống bôi trơn 62 2.9.3: Hệ thống làm mát 66 2.9.4: 2.10: Hệ thống khởi động - đảo chiều 69 KHAI THÁC ĐỘNG CƠ 73 2.10.1: Khởi động động 73 2.10.2: Vận hành động diesel làm việc chế độ khai thác 79 2.10.3: Dừng động bảo dưỡng động không làm việc 81 Chương 3: NỒI HƠI TÀU THỦY 84 3.1: Định nghĩa phân loại nồi tàu thủy 84 3.2: Các thơng số nồi tàu thủy 84 3.2.1: Áp suất 84 3.2.2: Nhiệt độ 85 3.2.3: Sản lượng 85 3.2.4: Nhiệt lượng có ích 86 3.2.5: Hiệu suất nồi 86 3.2.6: Suất tiêu hao nhiên liệu 86 3.2.7: Diện tích hấp nhiệt 86 3.2.8: Dung tích buồng đốt 87 3.3: Nồi ống lửa 87 3.3.1: Nguyên lí kết cấu 87 3.3.2: Nguyên lý hoạt động 88 3.4: Nồi ống nước 88 3.4.1: Nguyên lí kết cấu 89 3.4.2: 3.5: Nguyên lí làm việc 90 Nồi liên hợp ống lửa - ống nước 90 3.5.1: Nguyên lý kết cấu 90 3.5.2: 3.6: Nguyên lí làm việc 91 Nồi liên hợp phụ khí xả 92 3.6.1: Nguyên lý kết cấu 92 3.6.2: Nguyên lí làm việc 92 3.6.3: Một số loại nồi liên hợp phụ - khí xả tàu thủy: 93 3.7: Các thiết bị an toàn kiểm tra nồi 95 3.7.1: Van an toàn nồi hơi: 95 3.7.2: Ống thuỷ 99 3.7.3: Thiết bị báo điều khiển mực nước nồi 100 3.8: Nước nồi 102 3.9: Chất đốt nồi 103 3.9.1: Khái niệm 103 3.9.2: 3.10: Tính chất dầu đốt nồi hơi: 104 Quy trình khai thác nồi 105 3.10.1: Chuẩn bị nhóm lị 105 3.10.2: Khởi động nồi 106 3.10.3: Ủ tắt nồi 107 3.11: Vệ sinh bảo dưỡng nồi 107 Chương 4: 4.1: TUA-BIN TÀU THỦY 109 Nguyên lí cấu tạo nguyên lý làm việc tua-bin nước 109 4.1.1: Cấu tạo 109 4.1.2: Nguyên lý hoạt động 110 4.1.3: Đặc điểm phân loại tua-bin tàu thuỷ 111 4.2: Một số tua-bin thường dùng tàu thủy 113 4.2.1: Tua-bin xung kích 113 4.2.2: Tua-bin phản kích 115 4.2.3: Tua-bin hỗn hợp 116 4.3: Các hệ thống phục vụ tua-bin tàu thuỷ 118 4.3.1: Hệ thống an tồn bảo vệ tua-bin 118 4.3.2: Hệ thống bôi trơn 119 4.3.3: Hệ thống bao hút để làm kín tua-bin 119 4.3.4: Hệ thống sấy nóng tua-bin 119 4.3.5: Hệ thống xả nước đọng Tua-bin 119 4.3.6: Hệ thống điều chỉnh công suất tua-bin 119 4.4: Vận hành khai thác tua-bin 120 4.4.1: Chuẩn bị chung cho hệ động lực Tua-bin: 120 4.4.2: Khởi động tua-bin 120 4.4.3: Vận hành tổ hợp tua-bin tàu chạy 121 4.4.4: Vận hành tổ hợp tua-bin ma nơ 121 4.4.5: Dừng tổ hợp tua-bin 121 Chương 5: MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 123 5.1: Các khái quát chung máy lạnh tàu thuỷ 123 5.1.1: Nhiệm vụ 123 5.1.2: Ứng dụng 123 5.1.3: Công chất dùng máy lạnh 123 5.2: Hệ thống lạnh dùng chu trình 125 5.2.1: Sơ đồ nguyên lí hệ thống 125 5.2.2: Nguyên lí làm việc 126 5.2.3: Biểu diễn chu trình đồ thị nhiệt động 126 5.3: Khai thác hệ thống lạnh 127 5.3.1: Quy trình khởi động 127 5.3.2: 5.4: Dừng hệ thống lạnh 127 Bảo dưỡng hệ thống lạnh 128 5.4.1: Phá băng dàn bay 128 5.4.2: Xả khơng khí (xả Air): 128 5.4.3: Nạp bổ sung dầu nhờn: 128 5.4.4: Nạp bổ sung công chất: 129 5.4.5: Vệ sinh bầu ngưng: 129 5.4.6: Xả dầu nhờn: 129 5.4.7: Vệ sinh phin lọc: 129 5.5: ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN TÀU THỦY 130 5.5.1: Giới thiệu chung 130 5.5.2: Kết cấu hệ thống 130 5.5.3: Phân loại máy điều hịa khơng khí 131 Chương 6: 6.1: MÁY PHỤ TÀU THỦY 132 Máy thủy lực 132 6.1.1: Phân loại máy thủy lực 132 6.1.2: Định nghĩa phân loại bơm 132 6.1.3: Một số loại bơm thông dụng 133 6.2: Máy nén khí 144 6.2.1: Đặc điểm cấu tạo: 144 6.2.2: 6.3: Nguyên lí làm việc: 146 Máy lọc dầu 146 6.3.1: Khái quát chung 146 6.3.2: Sơ đồ hệ thống lọc li tâm (FO) 147 6.3.3: Kết cấu máy lọc li tâm 147 6.3.4: Nguyên lí hoạt động 149 6.4: Máy phân ly dầu nước 150 6.4.1: Giới thiệu chung 150 6.4.2: 6.5: Nguyên lí kết cấu nguyên lí làm việc máy phân li dầu nước 151 Thiết bị chưng cất nước 152 6.5.1: Kết cấu 152 6.5.2: Nguyên lí làm việc 152 Chương 7: CÁC HỆ THỐNG TÀU THỦY 154 7.1: Khái quát chung 154 7.2: Hệ thống nước dằn tàu (Ballast) 154 7.2.1: Nhiệm vụ: 154 7.2.2: Sơ đồ hệ thống: 154 7.2.3: Nguyên lí làm việc: 155 7.3: Hệ thống la canh (Bilge) 155 7.3.1: Nhiệm vụ 155 7.3.2: Sơ đồ hệ thống nguyên lí làm việc 156 7.4: Hệ thống cứu hoả (Fire fighting system) 156 7.4.1: Nhiệm vụ phương pháp cứu hoả 156 7.4.2: Hệ thống cứu hoả dùng nước 157 7.4.3: Hệ thống cứu hỏa dùng CO2 158 7.5: Hệ thống nước sinh hoạt 159 7.5.1: Hệ thống nước sinh hoạt 159 7.5.2: Hệ thống nước mặn vệ sinh 160 Chương 8: CÁC HỆ THỐNG TRÊN BOONG 162 8.1: Tổng quan 162 8.2: Thiết bị lái tàu thuỷ 162 8.2.1: Khái niệm chung 162 8.2.2: Phân loại 162 8.2.3: Các yêu cầu chung với thiết bị lái 162 8.2.4: Hệ thống lái thuỷ lực 163 8.3: Thiết bị tời neo 165 8.3.1: Các yêu cầu số chi tiết hệ thống neo tời 165 8.3.2: Hệ thống truyền động tời - neo 166 8.3.3: Hệ thống tời- neo thuỷ lực 167 8.4: Thiết bị cẩu - trục 168 8.4.1: Truyền động điện - khí cho máy cẩu 168 8.4.2: Truyền động thuỷ lực cho máy cẩu 169 Chương 9: HỆ TRỤC VÀ CHÂN VỊT 170 9.1: Hệ trục 170 9.1.1: Khái quát hệ trục 170 9.1.2: Sơ đồ hệ trục thiết bị 170 9.2: Chân vịt 172 9.2.1: Chân vịt định bước 172 9.2.2: Chân vịt biến bước 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY INTRODUCTION TO SHIPS AND MACHINERY 1.1: Các loại tàu thông dụng nay: ❖ Tàu chở hàng bách hóa (Multipurpose ship) Hình 1-1 : Multi- purpose ship ❖ Tàu chở hàng container (Container Ship) Hình 1-2 : Tàu container ❖ Tàu ropax- roro Hình 1-3 : Tàu ropax ❖ Tàu chở, dầu hóa chất, khí hóa lỏng Hình 1-4 : Tàu chở dầu, hóa chất 10 Bơm nước (4) động điện (5) lai dẫn có nhiệm vụ bơm nước từ két chứa (7) lên bình hydrophor (9) Áp suất bình hydrophor tạo nhờ gió nén cung cấp vào qua đường (8) từ chai gió Khi cần sử dụng nước cần mở van chặn (11), nước bình (9) chảy tác dụng áp suất khơng khí nén bình Rơ le áp suất (1) cảm biến áp suất bình (9), nước bình (9) giảm xuống làm giảm áp suất bình, rơ le (1) cảm biến độ sụt áp suất đó, chuyển hóa thành tín hiệu điện gửi vào khởi động tự động bơm (2) để gửi tín hiệu đóng mạch điện động điện (5) làm bơm (4) hoạt động, cấp thêm nước cho bình (9) 7.5.2: Hệ thống nước mặn vệ sinh 7.5.2.1 Nhiệm vụ: Hệ thống có nhiệm vụ lấy nước từ tàu đưa vào nhà toilet để phục vụ việc vệ sinh thuyền viên 7.5.2.2 Sơ đồ hệ thống nguyên lí làm việc Sau sơ đồ hệ thống nước mặn vệ sinh: Hình 7-6 : Sơ đồ hệ thống nước mặn vệ sinh - Rơle áp suất - Bộ khởi động cho bơm - Van chiều - Bơm nước - Bình Hydrophor 11 - Đường nước sinh hoạt - Môtơ điện - Van chặn – Van thơng biển - Đường khí nén 10 - Ống thuỷ 12 - Van xả đáy 160 Về bản, nguyên lí kết cấu nguyên lí hoạt động hệ thống nước biển vệ sinh tương tự hệ thống nước sinh hoạt, tức sử dụng bình tích (bình huydrophor) để cấp nước đến vị trí cần dùng Tuy nhiên, hệ thống nước biển vệ sinh nước biển khơng phải chứa két chứa mà bơm lấy trực tiếp từ ngồi mạn thơng qua hộp van thông biển 161 Chương 8: CÁC HỆ THỐNG TRÊN BOONG 8.1: Tổng quan Các máy móc thiết bị boong gồm: - Thiết bị lái tàu thuỷ Thiết bị tời neo Thiết bị cần trục 8.2: Thiết bị lái tàu thuỷ 8.2.1: Khái niệm chung Thiết bị lái tàu thuỷ dùng để quay trục bánh lái bánh lái tới góc theo yêu cầu điều khiển tàu với hướng qui định theo yêu cầu Thiết bị lái gồm phận sau: Bánh lái: Nhận áp lực dòng nước làm thay đổi hướng chuyển động tàu Truyền động lái: Là cấu liên hệ bánh lái với máy lái truyền mômen cần thiết để quay bánh lái Máy lái: Là cụm lượng đảm bảo làm việc truyển động lái Bộ truyền động từ xa: Để liên hệ máy lái với buồng lái 8.2.2: Phân loại Theo cấu tạo nguyên lý hoạt động có dạng thiết bị lái sau: - Thiết bị lái Thiết bị lái nước Thiết bị lái điện Thiết bị lái điện - thuỷ lực 8.2.3: Các yêu cầu chung với thiết bị lái Căn vào điều khoản SOLAS 74 quy phạm đóng tàu khác, yêu cầu chung đơí với thiết bị lái tóm tắt sau: Mỗi tàu phải có máy lái máy lái cố bố trí cho trục trặc máy lái chuyển sang lái cố Thiết bị lái dự trữ thiết bị lái thứ hai tàu lớn máy lái quay tay tàu nhỏ, phải lắp đặt 162 có hư hỏng hệ thống ống cụm lượng có khả lái tàu Khi tốc độ khai thác truyền động cần chuyển bánh lái từ 350 mạn trái qua 350 mạn phải ngược lại, thời gian chuyển bánh lái từ 350 mạn cần 28 giây, cấu tạo bánh lái cần tính tốn tới hành trình lùi cực đại Trên tàu khách, độ bền phận truyển động lái phụ cần phù hợp với độ bền phận truyển động chính, tính tốc độ 12 hải lý/ Thiết bị lái cố phải có khả nhanh chóng đưa vào hoạt động quay bánh lái từ 150 mạn sang 150 mạn 60 giây Khi có chiều chìm lớn tốc độ tốc độ công tác lớn hải lý/ Trên tàu khách đường kính trục bánh lái lớn 230mm phải đặt hai trạm điều lớn có khoảng cách đủ so với trạm lái phải đảm bảo việc truyền lệnh điều khiển đến buồng Khi có trạm hỏng khơng gây cản trở đến trạm Thiết bị lái yêu cầu phải lắp đặt chắn, trang bị thiết bị chống va đập thiết bị đề phòng tác động điều kiện thời tiết, ống đường dây điện dẫn đến cần sử dụng loại đặc biệt Cần bố trí thiết bị giới hạn cho bánh lái phận truyển động lái, cho giá trị nhỏ góc quay bánh lái mà có thiết bị an tồn để hãm chặn bánh lái Thiết bị lái cần lắp đặt phù hợp với thiết kế phê chuẩn chế tạo vật liệu thiết kế quy định Nó cần thử phù hợp với yêu cầu thiết bị, tàu cần có chi tiết dự trữ cho thiết bị lái để thay theo điều kiện tính tốn khai thác Trong thiết bị lái truyền động điện cần: - Đề phòng bảo vệ đứt cầu chì - Bố trí báo góc lái 8.2.4: Hệ thống lái thuỷ lực Máy lái thuỷ lực có ưu điểm khối lượng nhỏ kích thước gọn, sức lái lớn, hiệu suất cao, tiết kiệm công suất động điện đặc biệt có độ tin cậy cao q trình vận hành, khai thác 163 Nhược điểm chất lỏng dễ thẩm thấu rò rỉ gây cố 8.2.4.1 Sơ đồ nguyên lí hệ thống lái thủy lực Hình 8-1 : Sơ đồ hệ thống lái thủy lực 164 8.2.4.2 Nguyên lý hoạt động Van 9-2 9-5 thường đóng hai van điện từ sẵn sàng làm việc Van 15-1 15-2 thường đóng để lập bơm tay khỏi hệ thống bơm Bơm động điện lai, có sản lượng khơng đổi Van tràn (5) trì áp suất dầu cửa đẩy bơm không đổi, giá trị cho trước Dầu từ bơm (3) đẩy qua van chiều (10) tới cửa P van điện từ (7-1), thoát cửa T đến van điện từ (7-2) rối két qua phin lọc dầu hồi (8) Giả sử ta dùng van điện từ(7-1), cấp điện cho cuộn điện từ phải (a), ô bên phải van vị trí đường dẫn đẩy vào vị trí Dầu từ cửa P chảy qua cửa A đến xi lanh lực 23-1 23-2, đẩy cho cần quay bánh lái (22) quay theo chiều kim đồng hồ Dầu thoát từ xilanh lực ép cửa B, nối thông qua cửa T, chảy qua van điện từ (7-2) két Khi góc quay bánh lái đạt đến góc mong muốn, tín hiệu tới van điện từmất đi, van hồi ngun vị trí giữa, lập cửa dầu A B, nối thông cửa dầu P tới T cho dầu két Khi áp suất dầu hệ thống đạt giá trị thấp Các van an toàn (22) dùng để bảo vệ hệ thống xilanh lực ống dẫn sau van điện từ áp suất dầu cao giá trị đặt van sóng nước ép vào bánh lái gây nên Giá trị áp suất thường đặt cao giá trị đặt van tràn (5) Nếu cuộn điện từ trái (b) có điện, trình tự hoạt động tương tự cấp dầu vào xilanh lực theo chiều ngược lại, bánh lái quay ngược lại Khi có cố với bơm chính, bơm tay (17) đưa vào làm việc Khi van chặn (15) mở Tuỳ theo chiều ta quay bơm tay mà dòng dầu vào xilxnh lực đổi chiều tương ứng, bánh lái quay theo chiều tương ứng Tuy nhiên theo quy định đăng kiểm, với hệ lái phụ, thời gian chuyển bánh lái từ150 mạn sang 150 mạn bơm tay tàu đầy tải tốc độ tàu 1/2 tốc độ định mức knots không 60 giây Nếu trục bánh lái >230mm hệ lái phụ phải lai máy 8.3: Thiết bị tời neo 8.3.1: Các yêu cầu số chi tiết hệ thống neo tời - Có khả thả neo với độ dài xích neo thích hợp 165 - Một đầu cuối xích neo phải cố định chặt với tàu (trong hầm xích neo) Có khả nhổ mỏ neo rời khỏi đáy biển đáy sông Treo mỏ neo nơi thuận tiện chắn Xích neo ln sẵn sàng hầm xích Có khả cắt bỏ xích neo với thời gian ngắn Phải có thiết bị hãm phanh để khống chế tốc độ thả neo Độ dài dây xích neo, tốc độ thả kéo neo phải theo qui phạm qui định 8.3.2: Hệ thống truyền động tời - neo Hệ thống tời neo bao gồm: Động lai: Có thể động điện, động Diesel, động thuỷ lực Bộ giảm tốc: Thường truyền động bánh Mỏ neo: Tuỳ thuộc vào độ lớn tàu, địa bàn nơi hoạt động, trạng thái đáy biển nơi thả neo mà có kết cấu khác Xích neo: Phụ thuộc vào trọng tải nên chúng có kích thước độ bền phù hợp Ống dẫn dây xích mỏ neo: Được bố trí phía mũi lái tàu cho thuận tiện việc thả kéo neo Hình 8-2 : Truyền động tời neo - Trống tời - Trống xích - Ly hợp - Bánh - Ổ đỡ - Phanh khí - Tay điều khiển - Động thuỷ lực, động điện 166 Thiết bị neo dùng để cố định tàu nhờ mỏ neo bám vào đáy biển, đáy sông nơi tàu chờ đợi Động lai thông qua khớp nối biến tốc khí bánh (7) làm cho trục quay (2) có trị số mô men lớn giảm tốc độ quay trục Tiếp truyền động tiếp nhận trống quấn dây (1) trống xích neo (3) điều khiển tay ly hợp (5) Trống phanh (4) có nhiệm vụ hạn chế tốc độ cần thiết Thiết bị tời dùng để kéo, buộc tàu cố định vào cầu cảng vào tàu khác cần thiết Ở tàu, thông thường thiết bị tời bố trí chung với máy neo để tiện sử dụng tiết kiệm trang thiết bị 8.3.3: Hệ thống tời- neo thuỷ lực 8.3.3.1 Sơ đồ hệ thống Hình 8-3 : Sơ đồ hệ thống tời- neo thuỷ lực - Động thuỷ lực - Van cân tải - Bơm thuỷ lực chiều - Két dầu - Van tiết lưu điều chỉnh - Van an toàn - Van trượt điều khiển - Phin lọc - Van chiều 167 8.3.3.2 Nguyên lý hoạt động Khi khởi động hệ thống tời neo bơm hút dầu từ két đẩy qua P sang T tới phin lọc két Khi ta thả neo van trượt điều khiển dịch chuyển sang trái làm cửa P thông với L cửa I thông với T Khi dầu từ P cấp tới L qua van chiều lên động thủy lực làm động quay theo chiều thả neo, dầu khỏi động trở cửa I tới T két Khi ta kéo neo van trượt dịch chuyển sang phải làm cho P thông với I L thông với T, lúc dầu từ P qua I nhánh lên động cơ, nhánh tới van tràn cân mở thông van tràn dầu từ động qua van tràn cân két, đồng thời động quay theo chiều kéo neo 8.4: Thiết bị cẩu - trục Thiết bị cẩu - trục trang bị tàu biển dùng để bốc xếp hàng hoá vật tư tàu với cảng tàu với Thông thường thiết bị cẩu chia hai loại nặng nhẹ, tuỳ thuộc vào trọng lượng hàng hoá bốc xếp Loại nhẹ: Trọng tải < 10 T Loại nặng: Trọng tải > 10 T 8.4.1: Truyền động điện - khí cho máy cẩu Cẩu điện - khí gồm động điện qua khớp nối làm quay hệ thống bánh tời quay trống quấn dây để nâng, hạ hàng hóa, vật tư Ngồi hệ thống cịn có nhóm truyền động bánh dẫn động ly hợp ma sát hoạt động với chức phanh điện để hãm cẩu cần thiết Tồn nhóm bánh số thiết bị khác bảo vệ hộp vỏ kín có chứa dầu bơi trơn 168 8.4.2: Truyền động thuỷ lực cho máy cẩu 8.4.2.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 8-4 : Sơ đồ hệ thống truyền động thuỷ lực tời- cẩu - Động thuỷ lực hai chiều - Van tiết lưu điều chỉnh - Bơm thuỷ lực chiều - Két dầu - Van cân tải - Van an toàn - Van trượt điều khiển - Phin lọc - Van chặn 8.4.2.2 Nguyên lý hoạt động Khi khởi động hệ thống tời cẩu bơm hút dầu từ két đẩy qua P sang T tới phin lọc két Khi ta nâng hàng van trượt điều khiển dịch chuyển sang phải làm cửa P thông với I cửa L thông với T Khi dầu từ P cấp tới I qua van chiều lên động thủy lực làm động quay theo chiều nâng hàng, dầu khỏi động trở cửa L tới T két Khi ta hạ hàng van trượt dịch chuyển sang trái làm cho P thông với L I thông với T, lúc dầu từ P qua L nhánh lên động cơ, nhánh tới van cân tải qua van tiết lưu mở thông van tràn cân dầu từ động qua van tràn két, đồng thời động quay theo chiều hạ hàng Khi hệ thống điện hạ hàng giữ cần bằng cách mở van chặn 169 Chương 9: HỆ TRỤC VÀ CHÂN VỊT 9.1: Hệ trục 9.1.1: Khái quát hệ trục Hệ trục hệ thống đoạn trục nối với có nhiệm vụ truyền mo men quay động cho chân vịt; tiếp nhận lực dọc trục chân vịt quay môi trường nước tạo nên truyền lực qua ổ chặn lực dọc trục cho vỏ tàu để tàu chuyển động Hệ trục thường chia làm phần: Phần trục đẩy, phần trục trung gian phần trục chân vịt Các phần nối với thơng qua mặt bích nối Hệ trục bố trí đường thẳng, taufchir có hệ trục đường trục trùng với đường tâm tàu Nếu tàu có nhiều hệ trục đường trục bố trí đối xứng qua đường tâm tàu Phần trục đẩy có đầu nối với trục động cơ, đầu nối với trục trung gian thơng qua bích nối Trục đẩy đỡ ổ đỡ trục đẩy, thường trục đẩy có bố trí ổ đỡ chặn lực dọc trục sinh chân vịt quay nước, để truyền lực cho vỏ tàu Trục trung gian đỡ ổ đỡ trục trung gian, đầu nối với trục đẩy đầu nối với trục chân vịt thơng qua mặt bích nối Phần trục chân vịt đỡ ổ đỡ trục chân vịt, trục chân vịt có phần nằm phía tàu, cịn phần nằm ngồi tàu Để làm kín cho trục chân vịt vị trí chân vịt giao với vỏ tàu người ta sử dụng ống bao trục chân vịt Ống bao trục chân vịt vừa có chức ăng làm kín, vừa có chức đỡ trục chân vịt Một đầu trục chân vịt nối với trục trung gian thơng qua bích nối, đầu lại lắp chân vịt 9.1.2: Sơ đồ hệ trục thiết bị Sơ đồ tổng quát hệ trục bao gồm đoạn trục như: Trục đẩy, trục trung gian trục chân vịt với ổ đỡ trục đẩy, ổ đỡ trục trung gian, gối trục chân vịt ổ đỡ chặn lực dọc trục Phía cuối trục lắp chân vịt, cịn phía đầu trục nối trực tiếp với động hay nối với động qua cấu truyền động 170 Hình 99-1 : Sơ đồ hệ trục tàu thủy Hình 9-2 : Hệ trục truyền động chân vịt tàu thuỷ - Máy - Trục khuỷu động 171 - Trục đẩy - Trục trung gian - Trục chân vịt - Gối trục chân vịt - Gối trục đẩy - Gối trục trung gian - Bộ làm kín 10 - Chân vịt 9.2: Chân vịt Chân vịt bao gồm củ chân vịt với số cánh xoắn gắn Do cánh chân vịt có kết cấu xoắn nên quay nước tạo dịng nước chuyển động hiệu ứng phản lực, chân vịt đẩy hướng ngược dòng chuyển động dòng nước Vì chân vịt gắn với hệ trục nên hệ trục tiếp nhận lực đẩy dòng nước tác dụng lên chân vịt, truyền lực đẩy lên vỏ tàu làm cho vỏ tàu chuyển động chiều với chiều chuyển động chân vịt Chân vịt chia làm hai loại chân vịt định bước chân vịt biến bước Bước chân vịt quãng đường chân vịt tịnh tiến quay đủ vòng 9.2.1: Chân vịt định bước Chân vịt đinh bước chân vịt có bước khơng thay đổi Tuy nhiên, thực tế bước xoắn cánh thay đổi theo bán kính tăng dần từ gốc cánh ngồi Tuy nhiên bước cánh bán kính khơng đổi, tính tốn người ta lấy giá trị trung bình bước cánh theo bán kính Hình 9-3 : Chân vịt định bước 172 9.2.2: Chân vịt biến bước Chân vịt biến bước chân vịt có bước thay đổi Bước chân vịt thay đổi cách xoay cánh chân vịt góc định hệ thống xoay cánh đặt bên củ chân vịt hệ trục chân vịt Cánh chân vịt xoay vị trí có bước cánh 0, lúc chân vịt quay không đạp nước Cánh chân vịt xoay phía sau để quay tạo hiệu ứng đạp nước phái sau, đẩy tàu phía trước, chân vịt xoay phía trước để quay tạo hiệu ứng đạp nước phía trước, đẩy tàu phía sau Hình 9-4 : Chân vịt biến bước 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS.MT Đồng Quang Mạnh(1995), Trang trí hệ động lực tàu thủy- Nhà xuất Giao thông Vận tải [2] PGS-TS Phạm Văn Thể (2006), Trang bị động lực Diêzen tàu thuỷ - NXB khoa học kỹ thuật [3] Lê Văn Vang (2016), Động diesl tàu thủy (tập 1), NXB GTVT, Hà Nội [4] Bài giảng chi tiết “Nồi – Tuabin hơi” (2014) – Khoa Máy tàu thủy – Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh [5] Bài giảng chi tiết “Máy phụ tàu thủy” (2014)– Khoa Máy tàu thủy – Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh [6] DA Taylor (2001), Introduction to Marine Engineering, Butterworth Heinemann [7].Khristen Knak (1990) Diesel Motor Ship’s Engines and Machinary, Marine Managentmen(Holdings)Ltd [8] Doug Woodyard (2009) Pounder’s Marine Diesel Engines and Gas Turbines – Ninth Editions, Butterworth Heinemann [9] Kees Kuiken (2008) Diesel Engines for ship propulsions and power plants I, Target Global Energy Training, The Netherland [10] Kees Kuiken (2008) Diesel Engines for ship propulsions and power plants II , Target Global Energy Training, The Netherland [11] J Cowley, CBE, BSc, PhD (1994) The Running and Maintenance of Marine Machinery, Institute of Marine Engineers, UK 174 ... hóa lỏng ❖ Tàu dịch vụ Hình 1-6 : Tàu dịch vụ ❖ Tàu cá 11 Hình 1-7 : Tàu đánh cá 1.2: Khái niệm phân loại máy tàu thuỷ 1.2.1: Khái quát hệ thống động lực tàu thuỷ Hệ thống động lực tàu thủy hệ thống... hóa máy tàu thủy: Các tàu trang bị hệ thống thiết bị tự động để tăng khả hoạt động tự động cho máy móc, thiết bị, nâng cao tính an tồn, tin cậy hiệu khai thác cho tàu máy móc tàu Hiện nay, tàu. .. ❖ Tàu chở hàng container (Container Ship) Hình 1-2 : Tàu container ❖ Tàu ropax- roro Hình 1-3 : Tàu ropax ❖ Tàu chở, dầu hóa chất, khí hóa lỏng Hình 1-4 : Tàu chở dầu, hóa chất 10 Hình 1-5 : Tàu

Ngày đăng: 07/06/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w