Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực (Nghề: Công nghệ ô tô)

226 27 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực (Nghề: Công nghệ ô tô)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực cung cấp cho người học các kiến thức: Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các cụm chi tiết trong hệ thống truyền lực, đến cách phân tích các hư hỏng, phương pháp kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa.

0 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: ) Hà nội năm 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 31 LỜI GIỚI THIỆU Hệ thống truyền lựcđược lắp ô tô để truyền công suất từ động đến bành xe chủ động trình làm việc hệ thống truyền lực cần bảo dưỡng, sửa chữa Đây nội dung quấn giáo trình Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết kỹ bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền lực Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm Bài Tổng quan hệ thống truyền lực Bài Ly hợp Bài Hộp số Bài Các đăng Bài Cầu chủ động Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động cụm chi tiết hệ thống truyền lực, đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nơng nghiệp giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2012 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Xuân Sơn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài Tổng quan hệ thống truyền lực Bài Ly hợp 12 Bài Hộp số 62 Bài Các đăng 165 Bài Cầu chủ động 185 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN 31 Mã số mơ đun: MĐ 31 Thời gian mô đun: 150 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 120 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN : - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25, MĐ 26, MĐ 27, MĐ 28, MĐ 29, MĐ 30 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: +Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu , phân loại phận hệ thống truyền lực +Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động phận: ly hợp, hộp số, đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe +Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe ô tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sữa chữa sai hỏng phận: Ly hợp, hộp số đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe +Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận: ly hợp, hộp số, đăng, vi sai, bán trục, moay ơ, bánh xe quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời lượng Loại Địa Mã Tên chương mục Tổng Lý Thực Kiểm điểm dạy số thuyết hành tra 39 15 24 Tổng quan hệ MD29-01 thống truyền lực 24 18 Bảo dưỡng hệ thống MD29-02 truyền lực 21 18 MD29-03 Sửa chữa ly hợp 23 18 MD29-04 Sửa chữa hộp số 14 12 MD29-05 Sửa chữa đăng 29 24 Sửa chữa cầu chủ MD29-06 động 150 30 114 Tổng IV YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực mô đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành trình thực học có mơ đun kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực mô đun: - Kiến thức: Qua đánh giá giáo viên tập thể giáo viên kiểm tra viết trắc nghiệm điền khuyết: + Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng phận hệ thống điều truyền lực - Kỹ năng: Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh, qua trình thực hiện, áp dụng biện pháp an toàn lao động vệ sinh công nghiệp đầy đủ kỹ thuật qua nhận xét, tự đánh giá học viên giáo viên đạt yêu cầu: + Nhận dạng phận, kiểm tra bảo dưỡng hệ thống truyền lực + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa sai hỏng chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an toàn hợp lý - Thái độ: Qua đánh giá trực tiếp trình học tập học viên, đạt yêu cầu: + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an toàn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa + Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng thời gian BÀI : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Mã chương: MĐ 31 – 01 Mục tiêu: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Vẽ sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc ly hợp, hộp số, đăng cầu chủ động - Tháo lắp cụm chi tiết quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn - Nhận dạng chi tiết - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cụm chi tiết hệ thống truyền lực Cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp Cấu tạo nguyên lý làm việc hộp số Cấu tạo nguyên lý làm việc đăng Cấu tạo nguyên lý làm việc cầu chủ động Quy trình tháo lắp cụm chi tiết hệ thống truyền lực - Quy trình tháo, lắp ly hợp - Quy trình tháo, lắp hộp số - Quy trình tháo, lắp đăng - Quy trình tháo, lắp cầu chủ động Nhận dạng chi tiết NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC CỤM CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1.1 Nhiệm vụ hệ thống truyền lực a Cầu trước dẫn động (FF) b Cầu sau dẫn động (FR) Hình 1.1: Hệ thống truyền lực Nhiệm vụ hệ thống truyền lực truyền công suất động đến bánh xe chủ động 1.2 Yêu cầu hệ thống truyền lực - Truyền công suất từ động đến bánh xe chủ động với hiệu suất cao, độ tin cậy lớn - Thay đổi mô men động dễ dàng - Cấu tạo đơn giản, dễ bảo dưỡng, sửa chữa 1.3 Phân loại hệ thống truyền lực Theo cách bố trí hệ thống truyền lực chia làm loại sau - FF(Front-Front) động đặt trước, cầu trước chủ động - FR(Front- Rear) động đặt trước, cầu sau chủ động - 4WD(4 wheel drive) bốn bánh chủ động - MR (Midle- Rear) động đặt cầu sau chủ động - RR(Rear- Rear) động đặt sau, cầu sau chủ động 1.4 Mục đích, u cầu quy trình bảo dưỡng hệ thống truyền lực 1.4.1 Mục đích Chúng ta nhận thấy mục đích bảo dưỡng kỹ thuật trì tình trạng kỹ thuật tốt ơtơ, ngăn ngừa hư hỏng xảy ra, thấy trước hư hỏng để kịp thời sứa chữa, đảm bảo cho ôtô chuyển động với độ tin cậy cao Vì thế, bảo dưỡng việc cần làm thường xuyên Xe ô tô cấu tạo số lượng lớn chi tiết, chúng bị mịn, yếu hay ăn mịn làm giảm tính năng, tùy theo điều kiện hay khoảng thời gian sử dụng Từ chi tiết cấu tạo nên xe, dự đóan tính chúng giảm đi, cần phải bảo dưỡng định kỳ, sau điều chỉnh hay thay để trì tính chúng Bằng cách tiến hành bảo dưỡng định kỳ 1.4.2 Yêu cầu - Ngăn chặn vấn đề lớn xảy sau - Xe tơ trì trạng thái hoạt động tốt thỏa mãn tiêu chuẩn pháp luật - Kéo dài tuổi thọ xe - Khách hàng tiết kiệm chi phí lái xe an tồn 1.4.3 Quy trình bảo dưỡng Đối với hệ thống truyền lực, có cơng đoạn gồm: bảo dưỡng đăng, bảo dưỡng giảm xóc sau, bảo dưỡng phanh sau, tra mỡ trục sau, tán rút rive biển số chống rung, xiết lại toàn ốc hệ thống khung xe, cuối rửa xe Sau bảng tiêu chuẩn bảo dưỡng cụm chi tiết thuộc hệ thống truyền lực Bảng 1.1 Tiêu chuẩn bảo dưỡng ly hợp Kiểm tra phận Đĩa ly hợp đơn Đĩa ly hợp Độ sâu đường kính tán bề bặt Độ phẳng Chiều đứng Đảo, rơ Chiều ngang May trực suất bánh truyền động Đĩa áp suất Hành trình tự trục Xẻ dãnh theo hướng ngang Hành trình tự trục Xẻ dãnh theo hướng quay Đường kính đùm xẻ rãnh Độ dày Độ phẳng Lỗ chốt đai Độ cao cần nhả Điều khiển ly hợp Bàn đạp ly hợp Xy lanh Bộ trợ lực ly hợp Độ rơ chốt cần nhả bạc lót Hành trình tự thông suất Khoảng cách từ trục bàn đạp đến trục lót Lị xo Độ dài tự hồi Chiều dài cực đại Khoảng cách xy lanh piston Lò xo Độ dài tự hồi Lò xo Độ dài tự hình Độ dài tự cực nấm đại Khoảng cách piston thủy lực xy lanh Công suất piston công suất đến đẩy Công suất piston cơng suất Hành trình tự đẩy trợ lực ly hợp Giá trị danh định (đường kính bản) Loại kéo Loại đẩy 2,2÷2,8 2,2÷2,8 0,3÷1,2 1,5 hay nhỏ 1,0 hay nhỏ 0,3÷1,2 1,5 hay nhỏ 1,0 hay nhỏ Giới hạn bảo dưỡng Loại Loại kéo đẩy 0,2 0,2 1,2 1,2 1,5 1,5 1,3 1,0 0,06÷1,15 0,06÷1,15 0,45 0,45 0,09÷0,24 0,09÷0,24 0,42 0,42 48 +−00,,03 05 48,2 +−00,,03 05 42 ++00,16 42 ++00,16 59,8±0,1 0,5 hay nhỏ -0,024 +0,006 77±0,5 0,7 hay nhỏ 56,8 0,2 Biện pháp nhận xét Độ dày 11,4±0,3(loại đẩy) 10,0±0,3(loại kéo) Thay Thay Sửa chữa thay 10,3 +22 0,1 Chỉnh 0,016÷0,111 0,12 Thay 12÷21 - 0,06÷0,242 0,5 78 Chỉnh Thay Thay 132 105,5 0,04÷0,125 0,15 58 - Thay 21 19 Thay 13 13 Thay 0,01÷0,06 0,08 Thay phận hư hỏng Kiểm tra xem có cong, mịn, hư q mức 3,8 Điều chỉnh Bảng 1.2 Tiêu chuẩn bảo dưỡng hộp số Bộ phận bảo dưỡng Khe hở bánh răng(bánh trục chính, trục trung gian, bánh số lùi) Bộ phận đồng hóa (đồng tốc )thứ thứ3(loại chốt) Bộ phần địng hóa thứ5 thư6 (loại then) Độ rơ bánh trục Giá trị giới hạn Biện pháp nhận xét 0.05 Thay bánh 0,06÷0,14 0,03 thay Chiều sâu vịng găng đế 2,8 thay Độ rơ ống trượt đồng so với đường kính ống bọc Độ rơ rãnh ống bọc đồng Thứ tốc thư5 Thứ thư Hành trình tự ống bọc địng tốc then chuyển Độ rơ vòng găng đồng tốc 0,06÷0,14 0,3 thay 4,8÷5,43 6,5 4,7÷5,3 0,05÷0,35 0,5 2,5 Bánh số Bánh số Bánh số Bánh số Bánh lùi Bánh số 0,15÷0,25 0,11÷0,65 0.10÷0,60 0,25÷0,40 0,15÷0,75 0,25÷0,60 0,75 0,85 0,6 0,6 0,96 0,6 Bánh số Bánh số hai Bánh số ba Bánh số bốn Bánh số năm Bánh số sáu Bánh Khớp với bánh trục lùi Khớp với bánh trục trung gian Độ rơ ống trượt đồng tốc so với đường kính ống bọc Giá trị danh định đường kính 0,09÷0,28 0,08÷0,29 0,09÷0,24 0,09÷0,28 0,08÷0,28 0,09÷0,27 0,09÷0,29 0-08÷0,26 Thay bánh long đen Bộ phận bảo dưỡng Giá trị danh định đường kính Giới hạn Biện pháp nhận xét ống lót bạc đệm trục 97 −−00,,033 046 -010 thay 0,12 Thay phận hỏng hai bạc đệm trục lăn kim dùng cho bánh phải dùng bạc chặn có màu để thay 0,12 thay Bánh Bánh Bánh Độ rơ Bánh đường kính Bánh bạc Bánh đệm trụ lăn Bánh kim trục Bánh sau lắp Bánh lùi Độ rơ đương kính bạc Bạc đệm hướng trục đệm trục lăn kim sau lắp Độ rơ đương kính bạc đệm trục lăn kim bánh lùi sau lắp 91 74 0,046-0,085 0,026-0,065 0,046-0,085 0,045-0,085 0,052-0,093 Thay phận hỏng 211 Xy lanh tạo áp lực Nắp đậy Đệm lót Dây kim loại Bu-lông Cần sang số Hộp đựng Lò xo Lò xo Chố lò xo 10 Đai ốc 11 Thanh đẩy 12 Vòng đệm chữ X 13 Vòng đệm chữ O 14 Piston 15 Vòng đệm chữ O 16 Xy lanh Tháo cầu sau xe cầu thứ hai phía sau Tháo phận giữ bạc lót Dùng dụng cụ tháo đinh ốc phận giữ bạc lót để tháo đinh ốc giống phận giữ bạc lót lấy phận giữ Vặn bu-lông lỗ đai ốc tháo lấy phận giữ bạc lót Tháo cầu sau thứ 212 Tháo phận giữ bạc lót thuộc vi sai Vặn bu-long lỗ đinh ốc tháo, lấy phận giữ bạc lót Tháo nắp hộp vi sai Vặn bu-long lỗ đinh ốc tháo, để lấy nắp hộp vi sai (b) tháo nắp hộp vi sai Vặn bu-lông lỗ đinh ốc tháo, để lấy nắp hộp vi sai Tháo phận giữ bạc lĩt Vặn bu-lơng lỗ đinh ốc tho, để lấy phận giữ bạc lĩt Tháo bánh giảm tốc Tháo rãnh ổ bi lăn 213 Kiểm tra khe hở cố định trục cầu bánh xe sau với bánh truyền động vi sai Giá trị danh định Giới hạn Mẫu áp dụng 0.10 đến 0.18 mm 0.07 đến 0.22 mm 0.5 mm Giảm tốc đùm trục Khác với giảm tốc đùm trục Các-te cầu bánh xe sau bị uốn (Ngoài xe) Cả hai mặt khối chữ V vỏ ống tp, chỗ lắp bạc lót ngồi, để đỡ cácte cầu sau xe đo chiều cao chốt định vị Sau quay trục cầu sau xe 1800, đo chiều cao chốt định vị Bây giờ, thu khác hai lần đo Giá trị danh định Giới hạn mm mm Trong xe Lắp dụng cụ chuyên dụng (thanh đo) tới trục cầu bánh xe sau đo khe hở L1 Sau quay trục cầu bánh xe sau 180O đo khe hở L2 để thu khác hai lần đo Kiểm tra vi sai chống tự quay Kiểm tra khe hở Tạm thời dùng mâm cặp Holder Kit (dụng cụchuyên dụng) Gắn phần chữ thập ly hợp truyền động với ly hợp cho có khe hở hai mặt hình minh họa Đo vận chuyển hướng quay O.D ly hợp truyền động chu vi ngoại biên Lấy nửa giá trị đo làm khoảng cách cố định Giá trị giới hạn 1,67mm 214 Kiểm tra lò xo Kiểm tra với lò xo thử v.v vượt giới hạn cho phép, thay hai trái phải Giá trị danh định Giới hạn (Thiết đặt tải) (Thiết đặt chiều dài) 385N (39.2kgf)/ 305N (31kgf)/ 23.2mm 24.7mm Quy trình lắp cầu sau thứ hai 215 Quy trình lắp cầu sau thứ 216 Lắp xy lanh lực Chú ý: Khi phận phải thay thế, luôn phải thay Ráp vịng ngồi ổ lăn bi bạc lót ngồi bạc lót Ráp vịng ổ lăn bi bạc lót 217 Ráp vịng ổ lăn bi bạc lót ngồi bánh Ráp ổ lăn dẫn hướng bánh Điều chỉnh vòng xoắn khởi động bạc lót bánh giảm tốc Chọn đai ốc xiết dạng vịng điều chỉnh từ bảng bên cung cấp tải vặn chặt đai ốc có lăn bi đạt vịng xoắn lý thuyết cho lực tiếp tuyến thu bảng lý thuyết Ráp vòng đệm chặn dầu phận giữ bạc lót 218 Ráp phận giữ bạc lót Thao tác lắp vi sai chống tự quay - Sau lắp vịng giữ ngồi với ly hợp truyền động, thẳng hàng nấc giữ với chốt sắt cho tiết diện ly hợp có móc với phần chữ thập ly hợp truyền động hoàn toàn ăn khớp - Dùng giữ, ráp vi sai chống tự quay 219 - Bôi dầu bánh để làm thơng dầu vịi mặt bánh bề mặt thoi đẩy lắp vào hộp vi sai Sau lấy giữ Thao tác kiểm tra họat động + Chèn trục cầu bánh xe sau vào mặt bánh + Kiểm tra chuyển động vi sai Gắn tiết diện lối vào A Quay trục cầu xe sau B, C hướng tiến phía trước, đến kín Khi điểm Bđược quay phía sau cịn điểm C giữ hướng phía trước, phải quay với tiếng động yếu từ vi sai Kiểm tra chiều ngược lại + Kiểm tra khóa vi sai Kiểm tra xem A có gắn C có tự do, B không quay theo hướng khơng có khe hở Khi B tự do, C không quay theo hướng khe hở Lựa chọn miếng chêm điều chỉnh ráp bánh giảm tốc Lỗi máy dấu hiệu bánh giảm tốc hộp vi sai, u cầu tính tốn bề dày miếng chêm để đạt kích thước bình thường phương trình lựa chọn miếng chêm sau: a) Giá trị vị trí dấu hiệu lỗi hộp vi sai b) Giá trị vị trí dấu hiệu lỗi bánh giảm tốc Tính tốn thơng dụng: Độ dày miếng chêm D = 0.5 - a + b +c Trong a = Lỗi liên quan đến kích thước A b = Lỗi liên quan đến kích thước B c = Lỗi liên quan đến kích thước C 220 10 Lắp ổ lăn dẫn hướng bánh a) Cho phép đứng 30 phút tới sau lắp Cho phép nhiều trước bắt đầu cho xe chuyển động Tốt cho phép 24 b) Đóng nhãn LOCTITE : Ushio Loctite LOCTITE 601 (Green) tương đương 11 Lắp bánh giảm tốc 221 12 Lắp hộp vi sai 13 Lắp vòng ổ lăn bi bạc lót ngang Giá trị danh định Giới hạn Mẫu áp dụng 0.2 đến 0.28 mm 0.8 mm D8H, D10H 0.25 đến 0.45 mm 0.8 mm D12H, D12HT 14 Khoảng cách cố định hai bánh vi sai 15 Đo vịng xoắn khởi động bạc lót ngang Vặn vít điều chỉnh sang trái, phải để giữ vịng xoắn khởi động không bị thay đổi Giá trị tiêu chuẩn 245÷ 345 N.cm 222 16 Khoảng cách cố định bánh giảm tốc Vặn vít điều chỉnh sang trái, phải để giữ vịng xoắn khởi động khơng bị thay đổi Chú ý: Nếu vít điều chỉnh bị lỏng, phải vặn vít điều chỉnh khác lượng tương đương 17 Mặt sau bánh giảm tốc bị đảo 18 Kết nối bánh giảm tốc Bôi màu đỏ vào hay bánh giảm tốc cho quay nhiều vòng để kết nối bánh Nếu mẫu kết nối thấy vượt khỏi vị trí, điều chỉnh cách tăng hay giảm khoảng cách cố định số miếng chêm điều chỉnh gắn bánh giảm tốc Khi bánh thay bị mòn răng, phải đảm bảo thay nguyên hai bánh giảm tốc Kiểm tra vết ăn khớp sau lắp 223 Điều chỉnh vết ăn khớp Thao tác điều chỉnh Di chuyển bánh gần sát bánh truyền động giảm tốc (số miếng chêm giảm) Điều chỉnh kết nối cách tăng thêm Di chuyển bánh miếng chêm xa bánh truyền động giảm tốc (số miếng chem tăng) Di chuyển bánh truyền động giảm tốc hướng phía trung tâm bánh (khoảng cách cố định giảm) Điều chỉnh kết nối vít điều chỉnh Di chuyển bánh truyền động giảm tốc xa phía trung tâm bánh (khoảng cách cố định tăng) Hướng điều chỉnh Di chuyển kết nối phía gố Di chuyển kết nối phía gố Di chuyển kết nối theo chiều dọc Mặt trước: Gần tới ngón sát tới gốc Mặt sau: Gần tới gót chân sát với gốc Di chuyển kết nối theo chiều dọc Mặt phía trước: Gần tới ngón sát tới gốc Mặt sau: Gần tới gót chân sát với gốc Điều chỉnh khoảng cách cố định thường ảnh hưởng kết nối điều chỉnh Trong trường hợp, kết nối ưu tiên cho vị trí khoảng cách cố định mà không cần tuân theo thao tác đặc biệt vào khoảng 0.15 mm 224 19 Đo vòng xoắn khởi động bánh xoắn Vị trí miếng chêm có độ dày chuẩn (0.5 mm) nắp nộp vi sai với phận giữ bạc lót đo mơmen xoắn Kết phụ thuộc vào, thêm hay bớt miếng chêm để đạt mômen xoắn khởi động Mơ men quay tiêu chuẩn: 245÷ 345 N.cm 20 Đo khoảng cách cố định thuộc vi sai (cầu thứ sau xe) Đặt vịng đệm ngồi, bánh ngồi, vịng đệm bánh răng, bánh phần chữ thập vỏ giữ phần chữ thập phía trên, phía Đặt vịng đệm ngồi, bánh ngồi, vịng đệm bánh răng, bánh phần chữ thập bên vỏ giữ phần chữ thập phía trên, phía 21 Kiểm tra khoảng thẳng đứng nẹp đôi (cầu thứ sau xe) Nếu vượt giới hạn, điều chỉnh kiểm tra đây: - Vòng xoắn bánh xoắn truyền động - Khe hở ống lót chốt xích với bánh thuộc vi sai - Khe hở rãnh bánh xoắn truyền động với bánh thuộc vi sai quay - Khe hở hướng tâm bạc lót 22 Tồn vịng xoắn (cầu thứ sau xe) Đo ăn khớp bánh xoắn truyền động với ly hợp khóa vi sai lắp vào chu vi biên bánh truyền động Giá trị tiêu chuẩn 1080÷ 1370 N.cm 225 ... LỜI GIỚI THIỆU Hệ thống truyền lực? ?ược lắp ô tô để truyền công suất từ động đến bành xe chủ động trình làm việc hệ thống truyền lực cần bảo dưỡng, sửa chữa Đây nội dung quấn giáo trình Để phục... nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết kỹ bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền lực Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm Bài Tổng quan hệ thống truyền lực Bài... CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC CỤM CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1.1 Nhiệm vụ hệ thống truyền lực a Cầu trước dẫn động (FF) b Cầu sau dẫn động (FR) Hình 1.1: Hệ thống truyền lực Nhiệm vụ hệ thống truyền

Ngày đăng: 07/06/2021, 16:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan