1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HH ON tap hoc ky I T2324 Theo Chuan KTKN

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư duy, thái độ - Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, sáng tạo trong giải toán II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Xem lại các bài tập về thể tích III/ T[r]

(1)Hình Học 12 Cơ Bản Năm Học 2010-2011 Tiết 23 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức thể tích khối đa diện Kĩ - Củng cố kĩ tính thể tích khối đa diện Tư duy, thái độ - Rèn kĩ tư tổng hợp, sáng tạo giải toán II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Xem lại các bài tập thể tích III/ Tiến trình bài dạy học 1.Ổn định tổ chức: Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C1…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C2…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C3…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C5…… Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép lúc học bài Bài mơí: Đặt vấn đề: Ta đã biết khái niệm các hình đa diện không gian, các trường hợp đặc biệt nó hình chóp, hình hộp, các khối trụ, nón, cầu Hôm ta tổng kết lại: Hoạt động GV và HS Nội Dung Hđ 1: I- Lý thuyết Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm giải các nội dung chương Phần lý thuyết, lập phiếu để Hs đọc SGK và điền vào phiếu các khái niệm  Khái niệm mặt tròn xoay  Mặt trụ, khối trụ  Mặt nón, khối nón  Mặt cầu, khối cầu và công thức tính thể tích: Hđ 2: làm bài tập GV: - Cho bài tập - HD hs vẽ hình, giải bài tập GV: Phan Ngọc Việt I- Lý thuyết SGK II- Bài tập Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, cạnh đáy có độ dài a, góc cạnh bên và đáy là  (00 <  < 900) a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a và  b) Tính diện tích xung quanh hình (2) Hình Học 12 Cơ Bản Năm Học 2010-2011 nón (N) ngoại tiếp hình chóp S.ABCD theo a và  ( (N) có đỉnh S và đáy là hình tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD) c) Gọi K, G là trọng tâm các tam giác ABD và tam giác SAD Tính tỉ số thể tích hai khối chóp S.AKG và S.ABCD Giải a) Gọi O là tâm ABCD S G l A H D K Ta có: AO = a O B C AO a  l = SA = cos  2.cos  Mặt khác vì S.ABCD là hình chóp nên SO(ABCD)  ( SA, ( ABCD)) ( SA, AO) SAO  _S.ABCD là hình chóp nên ABCD là hình vuông: S(ABCD) = a2 Xét tam giác vuông SOA: SO = AO.tan - Bán kính: R = AO = a 2 = a tan c) Gọi H là trung điểm AD, HD hs giải bt HS: - Nghe gv hd đứng chỗ trả lời câu hỏi - lên làm bài tập a, c - nghe hd gv ý c và trả lời câu hỏi gv - tiep thu pp giả bài tâp a 2.tan  S(ABCD) SO  Vậy: V(S.ABCD) = HDb Xác định - Đường sinh là: b) Ta có: (N) có độ dài đường sinh là l = AO a  SA = cos  2.cos  Bán kính: R = AO = a a2 SXQ = .R.l  SXQ =  2.cos  c) Gọi H là trung điểm AD Ta có: SG SG AK AH SG AK AH V(S.AKH) = V(S.ACD) = V(S.ABCD) SH SH AC AD SH AC AD V(S.AKG) 1 1 = V(S.ABCD) = V(S.ABCD)  = 3 2 18 V(S.ABCD) 18 V(S.AKG) = Củng cố: - Hệ thống nội dung bài Hướng dẫn học nhà: - xem lại bài, làm bài tập ôn sgk, sbt GV: Phan Ngọc Việt (3) Hình Học 12 Cơ Bản Năm Học 2010-2011 Tiết 24 ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập các kiến thức thể tích khối đa diện Kĩ - Củng cố kĩ tính thể tích khối đa diện Tư duy, thái độ - Rèn kĩ tư tổng hợp, sáng tạo giải toán II/ Chuẩn bị giáo viên và học sinh Giáo viên: Đề cương ôn tập Học sinh: Xem lại các bài tập thể tích III/ Tiến trình bài dạy học 1.Ổn định tổ chức: Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C1…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C2…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C3…… Ngày dạy:…./…/2010 Lớp C5…… Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép lúc ôn tập Bài mơí: Hoạt Động Của Gv Và Hs Nội Dung GV: Bài 2: - Nêu bài tập Cho khối chóp S.ABC có đường cao - Vẽ hình hd giải bài tập SA=2a, tam giác ABC vuông C có AB=2a,góc CAB 300.Gọi I, J S _ là hình chiếu A trên SC và SB I aA _ a) Tính thể tích khối chóp S.ABC; b) Chứng minh BS là đường cao hình chóp B.AHC; c) Tính thể tích khối chóp H.AIJ Giải: a) : BC=a , AC=a √ S ABC= B _ VS ABC a √3 1 a2 a3  Bh  2a  3 b) Ta có:  BC  AC  BC  ( SAC )   BC  IA  BC  SA C _ GV: Phan Ngọc Việt (4) Hình Học 12 Cơ Bản Năm Học 2010-2011 Lại có: IA  SC => IA  ( SCB ) => - HD c/m đương thẳng vuông góc với mp - Gọi hs lên làm ý a, b - Giải ý c, đặt câu hỏi cho hs nắm bài - nhận xét bài giải ý a, b - Chỉnh sửa bài giải và nêu đáp án chuẩn HS: - Hai học sinh lên làm bài tập a, b - Dưới lớp cùng làm - nhận xét bài giải hai bạn - Theo dõi đáp án chuẩn gv - Nghe HD giáo viên trả lời các câu hỏi để nắm pp giải ý c IA  SB Mặt khác: AJ  SB Nên => SB  (AIJ) => ĐPCM c) Tam giác SAB vuông cân A; J là trung điểm AB => AJ a 1 1  2  2  2 SA AC 4a 3a 12a Ta có: AI 3a  AI  Theo a AJ  IJ => IJ  AJ  AI  2a 6a S AIJ  AI IJ  1 6a a3 VS AJI  S AJI SJ  a  3 7 Củng cố: - Hệ thống nội dung bài Bài tập củng cố: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông B Cạnh SA vuông góc với đáy Từ A kẻ các đoạn thẳng AD  SB, AE  SC Biết AB = a, BC = b, SA = c a) Tính thể tích khối chóp S.ADE b) Tính khoảng cách từ E đến mặt phẳng (SAB) Hướng dẫn học nhà: - xem lại bài, làm bài tập ôn sgk, sbt - Nhắc nhở chuẩn bị thi học kì I GV: Phan Ngọc Việt (5)

Ngày đăng: 07/06/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w