Đến tháng 01 năm 2001, thực hiện chủ chương cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước, công ty đã chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần theo quyết định của Bộ cô
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường, chúng em đã được học tập, rèn luyện trau dồi kỹnăng bản thân Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại học công nghiệpdệt may Hà Nội, các thầy cô giáo nói chung và thầy cô khoa Công nghệ may nóiriêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quýbáu
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Ngô Thị Thanh Mai đã tận tình giúp đỡ, chỉbảo em trong quá trình thực tập tốt nghiệp Trong thời gian học tập với cô, em đãhọc được rất nhiều điều bổ ích, học được tinh thần làm việc và thái độ nghiêm túc
Đồng thời em cũng xin cảm ơn Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long đã tạomọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành quá trình thực tập tại công ty
Do kiến thức còn hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo không tránhkhỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định Kính mong nhận được sự góp ý, nhậnxét từ phía các thầy cô giáo để em rút ra những kinh nghiệm bổ ích và hoàn thiệnbài báo cáo của mình tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : Đặng Thị Hồng Tấm
1 Thời gian thực tập
………
………
………
2 Nhận xét chung ………
………
………
………
………
3 Điểm Báo cáo thực tập ………
………
………
………
………
Giảng viên hướng dẫn
Trang 3tế thế giới và có những sự trưởng thành về mọi mặt, tích cực chủ động tham gia vào
xu hướng chung của thương mại toàn cầu Đây là cơ hội để các doanh nghiệp dệtmay Việt Nam học hỏi kinh nghiệm cũng như tiếp thu trình độ công nghệ, trình độquản lý của thế giới Từ đó, từng bước áp dụng và nâng cao năng suất, chất lượngsản phẩm, phấn đấu trở thành các doanh nghiệp mang tầm vóc quốc tế Qua đó cácdoanh nghiệp đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, đưa nước ta thành một quốcgia có nền kinh tế phát triển năng động, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài đếnvới Việt Nam
Trước tình hình đổi mới mạnh mẽ của đất nước, các doanh nghiệp may mặc ViệtNam cũng có những bước chuyển đổi để theo kịp tình hình của thế giới Trong đó,phải kể đến Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long Đây là một trong số cácdoanh nghiệp lâu đời nhất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh mặthàng may mặc Được Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội, Công ty cổphần may và dịch vụ Hưng Long và giáo viên hướng dẫn Ngô Thị Thanh Mai tạođiều kiện, giúp đỡ nên em đã có cơ hội tìm hiểu thực tế về công đoạn chuẩn bị sảnxuất tại công ty Đây không những là cơ hội để em có thể làm quen với môi trườnglàm việc mà còn là cơ hội để em vận dụng những kiến thức đã được học, được tíchlũy khi ngồi trên ghế nhà trường, nhằm có cái nhìn khách quan hơn
Trang 4
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
DANH MỤC BẢNG 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 8
CHƯƠNG I : TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 9
1.1 Tổng quan về công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long 9
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long 9
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 10
1.1.3 Quá trình thành lập, trưởng thành và lĩnh vực hoạt động: 11
1.1.4 Đánh giá tổng quan về chất lượng dịch vụ và sản phẩm 12
1.1.5 Mô hình, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 13
1.1.6 Chủng loại mặt hàng sản xuất 18
1.2 Giới thiệu chung về vị trí công việc thực tập 21
1.2.1 Khu sản xuất C 21
1.2.2 Phòng kĩ thuật 22
CHƯƠNG 2: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ 24
2.1 Tìm hiểu quy trình thực hiện công việc nội dung chuyên sâu 24
2.1.1 Quy trình thiết kế mẫu 24
2.1.2 Quy trình nhảy mẫu 26
2.1.3 Quy trình giác sơ đồ 28
2.1.4 Quy trình chuẩn bị mẫu HDSX 31
2.1.5 May mẫu đối 37
2.1.6 Xây dựng TCKT – bảng màu – định mức 40
Trang 52.1.6.1 Tiêu chuẩn kĩ thuật 40
2.1.6.2 Quy trình xây dựng bảng màu 42
2.1.6.3 Quy trình xây dựng định mức 45
2.1.6.4 Ưu nhược điểm của quy trình xây dựng TCKT – bảng màu – định mức 45
2.1.7 Quy trình công nghệ (thiết kế chyền) 48
2.2 Tổng hợp phân tích kết quả các nội dung thực tập nghiệp vụ 51
2.2.1.Tổng hợp, phân tích kết quả các nội dung thực tập tại chuyền may 51
2.2.2 Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập tại bộ phận chuẩn bị kỹ thuật 53
2.3 Kết quả so sánh giữa kiến thức lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp 55
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ / GIẢI PHÁP 57
3.1 Kết luận 57
3.1.1 Kết quả đạt được sau khi thực tập tại Công ty 57
3.1.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn khi thực hiện tại các nội dung công việc 57
3.2 Kiến nghị giải pháp 58
LỜI KẾT 59
Trang 6DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1 1: Hình ảnh của Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long 9
Hình 1 2: Các chứng nhận quốc tế Công ty may Hưng Long đã đạt đc 13
Hình 1 3: Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty may Hưng Long 14
Hình 1 4: Cơ cấu tổ chức của khu sản xuất C 22
Hình 1 5: Cơ cấu tổ chức phòng Kĩ thuật 23Y Hình 2 1: Quy trình may mẫu đối 32
Hình 2 2: Quy trình làm mẫu HDSX 34
Hình 2 3: Quy trình may mẫu đối 38
Hình 2 4: Tiêu chuẩn kĩ thuật của mã hàng quần AV112315B tại công ty may Hưng Long 42
Hình 2 5: Quy trình xây dựng bảng màu 42
Hình 2 6: Bảng màu của mã hàng quần AV112315B tại công ty may Hưng Long 44
Hình 2 7: Quy trình xây dựng định mức 45
Hình 2 8: Trình tự thiết kế dây chuyền 48
Hình 2 9: Kết quả thực tập tại chuyền may 52
Trang 7DANH MỤC BẢ
Bảng 1 1: Bảng các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện tại của công ty 20Y
Bảng 2 1: Các tình huống phát sinh của thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ 31
Bảng 2 2: Các tình huống phát sinh của mẫu HDSX 38
Bảng 2 3: Các tình huống phát sinh trong quá trình may mẫu đối 41
Bảng 2 4 Các tình huống phát sinh trong quá trình xây dựng TCKT – bảng màu – định mức 48
Bảng 2 5: Tình huống phát sinh khi thiết kế chuyền may 52
Bảng 2 6: Phân tích kết quả thực tập tại các bộ phận chuẩn bị kĩ thuật 55
Bảng 2 7: Kết quả so sánh giữa kiến thức lí thuyết với thực tế tại DN 57
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 9CHƯƠNG I : TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1 Tổng quan về công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long
Công ty may CP và DV Hưng Long tiền thân là một xí nghiệp của công tymay Hưng Yên được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1996 Đến tháng 01 năm
2001, thực hiện chủ chương cổ phần hoá doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước,
công ty đã chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần theo quyết
định của Bộ công nghiệp số :70/QĐ-BCN ngày 18 tháng 12 năm 2000 Là doanhnghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ hình thức công ty nhà nước sangcông ty cổ phần và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X thông qua ngày 12/6/1999.Với Tên công ty là:
công ty CP May và DV Hưng Long
Hình 1 1: Hình ảnh của Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long
Trang 10Tên công ty : Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long
Địa chỉ : Km 24 QL 5A, phường Dị Sử, thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên Điện thoại : 03213.508.159
Tổng giám đốc: Ông Phi Quang Đức
Phó Tổng giám đốc: Bà Nguyễn Thị Xuân Dung
Giám đốc điều hành: Ông Ngô MInh Hoan; Ông Vũ Anh Mẫn; Bà Lưu Thị Thủy; Bà Nguyễn Thị Lụa
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Nhiệm vụ:
Xây dựng, tổ chức sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc.
Trang 11 Tổ chức và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động và cải tiến điều kiện làm việc, đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
1.1.3 Quá trình thành lập, trưởng thành và lĩnh vực hoạt động:
- Năm 1996: Xí nghiệp may Mỹ Văn - Công ty may Hưng Yên
- Năm 2001: Được cổ phần hóa và chuyển thành Công ty cổ phần may và dịch
vụ Hưng Long
- Loại hình Doanh nghiệp: Công ty cổ phần
- Loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất, gia công và làm dịch vụ hàng may mặc
- Giấy phép hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty số: 0900183772 do Sở
kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp lần đầu ngày 16/2/2001; đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 4/8/2017
Sau 23 năm hoạt động Công ty Cổ phần May và Dịch Vụ Hưng Long đã khẳng định mình trên thị trường quốc tế và được tôn vinh trong ngành dệt may Việt Nam bằng nhiều danh hiệu cao quý
Để đạt được những thành công đó đều nhờ vào sự định hướng đúng đắn và quản
lý sát sao của Ban Tổng giám đốc công ty Ban Tổng giám đốc công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo công nhân có tay nghề bậc cao Với quan điểm nâng cao tay nghề cho chính nguồn lao động hiện có nên hàng năm công ty đều tổ chức đào tạo
và tạo điều kiện cho hàng trăm lao động có nhu cầu được đi đào tạo nâng cao, sau
đó đội ngũ này được quay lại công ty làm việc với cấp bậc cao
Tất cả những lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên tại các trường may sau thờigian thực tế làm việc tại các tổ sản xuất, nếu đủ khả năng đều được bố trí làm kỹ thuật hoặc KCS Bên cạnh việc tạo điều kiện để số lao động này phát huy khả năng
kỹ thuật, Ban đốc cũng dựa vào đó để xem xét các chế độ lương, thưởng phù hợp với khả năng lao động của từng người Nâng cao tay nghề cho người lao động, đẩy mạnh năng suất lao động từ đó thời gian làm việc của người lao động cũng được rútngắn và chế độ cho người lao động cũng được cải thiện đáng kể so với những năm trước đây và so với một số công ty cùng ngành trong khu vực Và đây cũng chính là
Trang 12mục đích để thu hút nguồn lao động trong khu vực nhằm tăng số lượng lao động hàng năm.
1.1.4 Đánh giá tổng quan về chất lượng dịch vụ và sản phẩm
Công ty Cổ phần May và Dịch vụ Hưng Long trưởng thành từ xí nghiệp may Mỹ văn thuộc Công ty may Hưng Yên thành lập từ năm 1996 Sau 5 năm hoạt động và trưởng thành Xí nghiệp may Mỹ Văn chuyển đổi sang loại hình Công ty Cổ phần vào năm 2001 Sau kỳ chuyển mình đó công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh, từmột xí nghiệp may nhỏ chỉ có 540 công nhân và 16.000 m2 đến nay công ty đã thu hút khoảng 2.500 công nhân lành nghề và diện tích tăng lên 50.000 m2
Trên bước đường phát triển Công ty Cổ phần May và Dịch vụ Hưng Long đã gặt háiđược nhiều thành tích và nhận được nhiều bằng khen, khen thưởng của các cấp như:Chủ Tịch nước, Thủ Tướng Chính phủ, Các Bộ ngành, UBND tỉnh cũng như của tập đoàn dệt may Việt Nam trong suốt những năm qua
Để đạt được những thành tích trên cán bộ công nhân viên công ty Cổ phần May và Dịch vụ Hưng Long đã hết sức phấn đấu trong quá trình làm việc cũng các phong trào hoạt hoạt động chung do UBND Tỉnh cũng như Hiệp hội Dệt may phát động Bên cạnh các thành tích được tập đoàn công nhận và UBND tỉnh Hưng Yên trao tặng, thành tích về doanh thu tại doanh nghiệp cũng đáng được nhắc đến như một niềm tự hào của công ty Năm 2018 tổng doanh thu đạt được 23.800.000 USD Dự kiến trong năm 2019 tổng doanh thu đạt 25.000.000 USD Thu nhập bình quân đầu người đạt 12.000.000 đ/ người/ tháng
Từ sản xuất các mặt hàng cho một khách hàng truyền thống đến nay công ty đã mở rộng ra rất nhiều khách hàng trên toàn thế giới như GAP, Nike, Walmart, Sears, Target, Mizuno, A.E.O, C&A, JC Penney, Kohl’s Cho cả hai loại vải chính là vải dệt thoi và dệt kim Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty là các loại áo Jacket, quần âu, các sản phẩm may mặc của trẻ em, áo choàng và đồ bơi nam, nữ vàtrẻ em được xuất sang các thị trường chính là Mỹ ; Châu Âu ; Nhật và Hàn Quốc Bên cạnh các mặt hàng xuất khẩu các sản phẩm chiếm ưu thế của doanh nghiệp được tiêu thụ trong nước như áo tắm cho cả nam, nữ, trẻ em, quần âu và bộ đồ mặc
ở nhà bằng vải dệt kim chất lượng cao
Với lời hứa “Chúng tôi cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất” Công ty Hưng Long cùng với đội ngũ công nhân có tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm đã thỏa mãn những yêu cầu khắt khe của khách hàng khó tính tạo ra các sản phẩm chất lượng cao và nổi tiếng trên thị trường thế giới và
Mỹ như Banana Republic, GAP, Nike, JC Penney… tại Nhật như Puma, Mizuno Sản lượng hàng tháng của công ty đạt tới 1.050.000 sản phẩm
Trang 13Các chứng nhận quốc tế đã đạt được:
1.1.5 Mô hình, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long là một doanh nghiệp cổ phần hoá,
bộ máy quản lý của công ty được áp dụng theo cơ cấu trực tuyến tham mưu Dựavào những ưu điểm vốn có của nó mà ban lãnh đạo công ty đã xây dựng một cơ cấurất phù hợp với tình hình sản xuất cho công ty như hiện nay Biểu hiện thì đây làmột cơ cấu tinh giảm gọn nhẹ cho bộ máy quản lý, tiếp cận và sử lý thông tinnhanh Bên cạnh đó nó còn cho phép phát huy tốt công tác quản lý và điều hành tậptrung được trí tuệ, sức mạnh tập thể và sự sáng tạo của các cá nhân, công việc củacác phòng ban được phân định rõ ràng Bên cạnh đó còn tận dụng được sự chỉ đạocủa ban lãnh đạo cấp trên, đồng thời tham khảo ý kiến đóng góp của cấp dưới mộtcách xác thực hơn để giải quyết công việc
Hình 1 2: Các chứng nhận quốc tế Công ty may Hưng Long đã đạt đc
Hình 1 3: Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty may Hưng Long
Trang 14 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty đại diện là
- Chủ tịch hội đồng quản trị.
Chủ tịch hội đồng quản trị là người quyết định cao nhất của công ty và thựchiện một số chức năng và nhiệm vụ sau :
Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị
Tổ chức việc thông qua quyết định của hội đồng quản trị
Giám sát quá trình thực hiên các quyết định của hội đồng quản trị
Chủ toạ họp đại hội cổ đông
- Ban giám đốc công ty (Gồm tổng giám đốc và phó tổng giám đốc, Giám đốc
khu A, giám đốc khu B, khu C) đại diện là tổng giám đốc công ty
Chức năng :
Trang 15Là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, tham mưu chochủ tịch hội đồng quản trị trong việc quyết định các vấn đề của công ty.
Nhiệm vụ:
Quyết định các vấn đề kinh doanh hàng ngày của công ty mà không phải cóquyết định của hội đồng quản trị
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị
Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và các phương án đầu tư củacông ty
Kiến nghị các phương án cơ cấu tổ chức, quy chế tổ chức nội bộ công ty;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty; trừcác chức danh thuộc tẩm quyền của hội đồng quản trị;
Tuyển dụng lao động:
Kiến nghị các phương án trả cổ tức hoặc sử lý lỗ trong kinh doanh;
Quyết định lương phụ cấp đối với người lao động;
- Phó tổng giám đốc:
Chưc năng: là người giúp đỡ giám đốc quản lý và giải quyết một số vấn đề về:
kỹ thuật, chất lượng, đào tạo, định mức
Nhiệm vụ:
Thông qua phòng KCS và phòng kỹ thuật để quản lý chất lượng sảnphẩm, và việc thực hiện may mẫu
Triển khai các thông báo từ ban giám đốc công ty
Đôn đốc và kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch được giao
Quản lý công tác đào tạo, nâng bậc, kiểm tra tay nghề, khen thưởng,người lao động
Báo cáo giám đốc về những vướng mắc còn tồn tại và phương hướng giảiquyết
- Giám đốc diều hành (Giám đốc khu A, khu B, khu C)
Chức năng: Tham mưu cho tổng giám đốc quản lý mọi hoạt động sản xuất của
công ty
Trang 16Nhiệm vụ: Đề ra các kế hoạch sản xuất hàng ngày cho các phân xưởng, các tổ.
Nhận kế hoạch của công ty giao, chỉ đạo các đơn vị trong nhà máy xâydựng thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm
Chỉ đạo, đôn đốc các phân xương, các tổ thực hiện kế hoạch công ty giao
Giải quyết và báo cáo kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sảnxuất
Phân bổ kế hoạch hàng tháng, quý cho các phân xưởng
Xây dựng kế hoạch khai thác, khả năng sản xuất với bên ngoài;
Chỉ đạo xây dựng, kí kết và theo dõi hợp đồng kinh tế, các hợp đồng giacông liên quan tới sản xuất;
Nghiên cứu khảo sát thị trường, đề xuất với giám đốc các giả pháp cụ thểtrong kinh tế đối ngoại trên cơ sở pháp luật hiện hành về công tác xuất nhập khẩu
Nghiên cứu, xây dựng thực hiện chế độ quản lý và sử dụng vật tư trongcông ty
Tổ chức thự hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm;
Tiếp nhận thông thi qua điện thoại, fax, thư tín;
Tổ chức mọi hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giớ thiệu sản phẩm
- Phòng kỹ thuật:
Chức năng: tham mưu giúp đỡ ban giám đốc về công tác quản lý sử dụng kếhoạch và biện pháp dài hạn, ngắn hạn, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trongthiết kế, chế tạo sản phẩm mới, áp dụng khoa học kỹ thuật
Nhiệm vụ:
Trang 17- Quản lý quy trình công nghệ: Xây dựng và quản lý dây chuyền sản xuất,quy trình công nghệ, theo dõi kiểm tra hướng dẫn, thực hiện quy trình quy phạm đã
Lập và thực hiện kế hoạch về kế toán, thống kê, tài chính
Theo dõi kịp thời, liên tục có hệ thống các số liệu về, số lượng, tài sản,tiền vốn và quỹ công ty
Tình toán các khoản chi phí, để lập biểu giá thành thực hiện Tính lỗ lãicác khoản thanh toán theo chế đô hiện hành
Quyết toán tài chính, lập báo cáo hàng tháng, kì theo quy định
- Phòng tổ chức bảo vệ:
Chức năng: Tham mưu cho ban giám đốc về công tác tổ chức lao động như:tiền lương, tài sản, tiền vốn, Tổ chức các phong chào thi đua khen thưởng, kỷ luật, tiếnhành tuyển dụng lao động, thưc hiện công tác bảo vệ ở công ty
Nhiệm vụ:
Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý công ty quản lý phân xưởng
Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban,phân xưởng, bổ xung nhiệm vụ cho các đơn vị trong từng giai đoạn
Giúp đảng uỷ, giám đốc trong việc, thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng
và nhận xét cán bộ hàng năm
Trang 18 Xây dựng định mức lao động, định biên cán bộ quản lý.
Làm thường trực các hợp đồng tuyển dụng, nâng lương, khen thưởng, kỷluật ở công ty
Thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất
Tổ chức công tác tuần tra, canh gác, phòng cháy chữa cháy, quân sự
Các sản phẩm chủ yếu mà công ty nhận gia công chủ yếu là theo đơn đặt hàngcủa khách hàng, theo thiết kế cho đến các nguyên phụ liệu chính cũng là do kháchhàng cung cấp
Tuy nhiên bên cạnh những sản phẩm truyền thống công ty còn có thêm một sốcác sản phẩm mới như váy, khăn tắm găng tay, quần áo bảo hộ lao động…sản xuấttrên các dây chuyền may với các kích cỡ khác nhau
Trang 19Bảng1.1 Bảng các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện tại của công ty.
( Nguồn : Phòng xuất nhập khẩu Công ty may Hưng Long II)
Nhật, Thụy Sỹ, Hàn quốc, Canada, Mexico, Dubai, Tây Ban Nha,
Nhật,
Mỹ, Anh, Canada,
Canada,
Nhật, EU, Tây Ban Nha,…
Pháp, Đức, Czech, Hàn quốc, Nhật,…
Hàn quốc, Taiwan, Đức, Pháp,
Trang 205 Quần Mỹ,
Taiwan,
EU, Slovakia,
…
Nhật, Mỹ, Singapore,Nam phi,
…
Nhật,
EU, Hồng Kông, Mỹ,…
quốc, Mỹ,…
Hàn quốc, Anh, Pháp, Taiwan…
Taiwan,
Mỹ, EU,Hàn quốc, Anh, Tây BanNha,…
quốc, Taiwan, Mỹ,
Nhật, Hàn quốc, Mỹ, Pháp,…
EU, Mỹ,Hàn quốc,…
Bảng 1 1: Bảng các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện tại của công ty.
Trang 211.2 Giới thiệu chung về vị trí công việc thực tập
1.2.1 Khu sản xuất C
Thời gian thực tập: 22/03/2021 – 25/04/2021
Chức năng của các phân xưởng may:
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về các biện pháp để thực hiện tốt công tác
tổ chức điều hành và quản lý sản xuất như:
+ Quản lý lao động
+ Quản lý thiết bị sản xuất và công cụ cữ gá lắp
+ Quản lý kế hoạch và thực hiện tiến độ giao hàng
+ Quản lý kỹ thuật và chất lượng sản phẩm
+ Quản lý hàng hoá vật tư và định mức tiêu hao nguyên phụ liệu Antoàn lao động và vệ sinh Công nghiệp
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong việc đầu tư phát triển sản xuất, lắpđặt thết bị và bố trí mặt bằng sản xuất và hệ thống đèn chiếu sáng & cáctrang thiết bị khác phục vụ yêu cầu của sản xuất
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác phát huy áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật và sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá vào sản xuất Xây dựngphương án để thực hiện tốt các mặt quản lý trong sản xuất, trong quản lýđịnh mức tiêu hao nguyên phụ liệu và quản lý hàng hoá vật tư & tiết kiện chiphí trong sản xuất
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty các biện pháp để nâng cao năng xuất laođộng , đảm bảo chất lượng sản phẩm và thực hiện quản lý sản xuất
Trang 22Quản đốc phân xưởng
Tổ trưởng sản xuất
Tổ phó kĩ
thuật Tổ phó sản xuất Cụm trưởng Kĩ thuật tiền phương
Trang 23- Quản lý quy trình công nghệ: Xây dựng và quản lý dây chuyền sản xuất, quytrình công nghệ, theo dõi kiểm tra hướng dẫn, thực hiện quy trình quy phạm
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TẬP NGHIỆP VỤ2.1 Tìm hiểu quy trình thực hiện công việc nội dung chuyên sâu
2.1.1 Quy trình thiết kế mẫu.
Điều kiện:
- Để thực hiện được thiết kế trên máy chúng ta cần:
+ Những người đã được đào tạo,có kinh nghiệm về sử dụng phần mền thiết kế trên máy
+Thiết bị hỗ trợ thiết thiết kế, trên máy
Dựa vào tài liệu của khách hàng
+ Tài liệu của khách hàng bao gồm sản phẩm mẫu, mẫu gốc của sản phẩm, bảngthông số của sản phẩm, …
+ Tài liệu của khách hàng cung cấp phải đảm bảo chính xác, đồng bộ, thống nhất vàđảm bảo cả về mặt thời gian
-Sản phẩm mẫu do khách hàng cung cấp phải chính xác Các thông số, vị trí đo, quycách đường may phải được kiểm tra kĩ rồi mới tiến hành thiết kế
- Tính chất của nguyên phụ liệu như độ co giãn, đàn hồi, độ xơ tước mép vải, độloang màu, … phải được kiểm tra kĩ để xác định đúng độ co công nghệ cho từngloại vải và áp dụng vào thiết kế
- Các ký hiệu trên mẫu phải đầy đủ, chính xác, rõ ràng
- Phải thiết kế mẫu thành phẩm sau đó mới đến các mẫu dựng
Trang 25- Khi thiết kế mẫu đối với những chi tiết nhỏ cần tính toán đến lượng tiêu hao chohợp lý.
+ Lập bảng thống kê chi tiết của từng loại vải theo sản phẩm mẫu
+ Lập bảng thông số thành phẩm trước giặt căn cứ theo biên bản độ co
Bước 4: kiểm tra mẫu:
+ Kiểm tra các chi tiết trên mẫu xem có khớp với sản phẩm mẫu không nếu khôngkhớp phải hỏi và lấy thông tin từ khách hàng (bằng văn bản)
+ Kiểm tra thông số của pattern theo tài liệu nếu không khớp phải hỏi và lấy thôngtin từ khách hàng (bằng văn bản) để có căn cứ và điều chỉnh lại pattern hoặc thôngbáo với nghiệp vụ để thống nhất giữa pattong và tài liệu
Trang 26+ Nhập độ co vào mẫu theo biên bản độ co, chú ý canh sợi và độ co theo canh dọc,canh ngang, nhập độ co cho các cỡ
+ Khớp mẫu, khớp lại toàn bộ các chi tiết theo đúng quy trình lắp ráp của sản phẩm(chú ý các chi tiết nhỏ và phụ vặt, chú ý những vị trí cầm bai, chun, độ bùng trênsản phẩm mẫu và pattong) nếu không khớp phải kiểm tra lại thông số của từngđường may và từng chi tiết để làm căn cứ điều chỉnh lại pattong
+ Kiểm tra và chỉnh sửa mẫu 100% theo yêu cầu và nhận xét mẫu của khách hàng+ Ra đường may cho từng chi tiết (kết hợp với bộ phận công nghệ, bộ phận cữ gá đểđưa ra đường may chính xác nhất với những bộ phận may bằng cữ gá) phải xácnhận bằng văn bản
Bước 5: Kiểm tra lại
+ Thông số (phải hiện phần dải cỡ để kiểm tra thông số và hình dáng của tất cả cáccỡ)
+ Khớp tất cả các chi tiết chính, phụ
+ Kiểm tra đường may, canh sợi, số lượng chi tiết
Ưu, nhược điểm của quá trình thiết kế mẫu tại
doanh nghiệp
- Ưu điểm
+ Sử dụng phần mềm thiết kế Gerber, chuyên dụng cho ngànhmay như: với ưu điểm là tiết kiệm công sức và thời gian, chophép người dùng chỉnh size và chạy sơ đồ
+ Giúp cho công việc thuận tiện, chính xác hơn, giúp cho việcnhận chuyển mẫu nhanh hơn
+ Giảm thiểu được thời gian cho việc khớp mẫu và chỉnh sửamẫu
Trang 27+ Tiết kiệm được không gian, diện tích làm việc.
+ Tiết kiệm được nguồn nhân lực
+ Đòi hỏi trình độ tay nghề của công nhân cao
Điều kiện nhảy mẫu
- Phải có đầy đủ các tài liệu kỹ thuật của mã hàng theo đúng yêu cầu của kháchhàng về:
+ Số lượng cỡ vóc, mẫu giấy chuẩn của cỡ số thường là cỡ trung
bình
+ Bảng thông số thành phẩm của mã hàng, hệ số nhảy mẫu
+ Hệ thống cỡ số của mã hàng
- Bộ mẫu gốc dạt yêu cầu mã hàng, sản phẩm mẫu (nếu có)
- Những lưu ý, nhậ xét điểu chỉnh của khách hàng (comment)
Trình tự nhảy mẫu
- Bước 1: Nhận lệnh sản xuất mã hang, tài liệu kèm theo
- Bước 2: Nghiên cứu mẫu chuẩn, kiểm tra kĩ mẫu chuẩn để xem đúng với yêucầu kĩ thuật hay bảng thông số kích thước, kiểm tra số lượng chi tiết, canh sợi,dáng mẫu chi tiết
Trang 28- Bước 3: Xác định hướng nhảy mẫu, đơn vị nhảy mẫu (inch, cm)
- Bước 4: Tính toán độ chênh lệch về thông số kích thước, hệ số nhảy, bướcnhảy
- Bước 5: Nhảy mẫu (gán bảng quy tắc nhảy mẫu, them điểm nhảy mẫu, tiếnhành nhảy mẫu theo nghiệp vụ)
- Bước 6: Kiểm tra thông số giữa các cỡ (ngoại vi, nội vi) < kiểm tra dáng cỡmới
- Bước 7: Gửi mẫu cho cán bộ giác sơ đồ
Trang 29 Ưu, nhược điểm của quy trình nhảy mẫu
- Ưu điểm
+ Quy trình thực hiện rõ ràng, logic có tính khoa học
+ Khâu kiểm tra, chỉnh sửa mẫu thực hiện nhanh chóng
+ Thiết kế nhảy mẫu theo yêu cầu của khách hàng
+ Sử dụng các thiết bị thiết kế, in mẫu nhằm rút ngắn được thời gian
2.1.3 Quy trình giác sơ đồ
Điều kiện nhảy mẫu
- Có lệnh sản xuất và kiểm tra đầy đủ các thông tin
- Nhận bảng màu và yêu cầu khi giác
+ Kiểm tra đối với lệch sản xuất với mẫu vải, dựng, chu kỳ kẻ
+ Kiểm tra đối chiếu mẫu ghi trong lệch sản xuất
+ Kiểm tra các quy định về yêu cầu giác
- Có bảng thống kế chi tiết: các chi tiết ghi trên bảng thống kê phải đúng với cácthông tin trên mẫu về ký hiệu các chi tiết của một mã, cỡ số của sản phẩm, số lượngsản phẩm giác, chiều canh sợi các chi tiết
Yêu cầu:
Trang 30- Yêu cầu về canh sợi: giác đúng quy định về chiều canh sợi của các chi tiết trongsản phẩm và phụ thuộc và kiểu dáng sản phẩm và yêu cầu của khách hàng
Bước 1: Nhận tác nghiệp cắt phòng kế hoạch:
-Từ bộ mẫu chuẩn và số lượng sản xuất của mã hàng thì sẽ lập bảng tác nghiệp bàncắt hợp lý
Bước 2: Lập và giác sơ đồ theo tác nghiệp cắt
Bước 3: Kiểm tra định mức giác sơ đồ thực tế với định mức của khách hàng
- Nếu định mức của doanh nghiệp lớn hơn định mức của khách hàng thì phản hồilại với khách hàng
- Nếu định mức của doanh nghiệp ít hơn hoặc bằng so với định mức của kháchhàng thì tiến hành in sơ đồ
Bước 4: In sơ đồ và bàn giao cho nhà cắt
Các tình huống phát sinh của thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ
Bảng 2.1 Các tình huống phát sinh của thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ
ST
T
1 Gấu áo thân