Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp cần thiết và khả thi để cân bằng sinh thái trong khu đô thị Vạn Phúc theo các nguyên tắc cân bằng sinh thái trong đô thị và công trình kiến trúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH - LÊ ĐỨC TRÍ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG KHU ĐÔ THỊ VẠN PHÚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS NGUYỄN KHỞI TP.HỒ CHÍ MINH 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu .4 Nội dung giới hạn nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC SINH THÁI 1.1 Kiến trúc sinh thái khái niệm sinh thái 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái sinh thái học 1.1.2 Khái niệm cân sinh thái 1.1.3 Kiến trúc sinh thái 1.1.4 Đô thị sinh thái 1.1.5 Khái niệm Kiến trúc sinh thái đô thị 1.2.Tình hình nghiên cứu kiến trúc sinh thái Châu Á Việt Nam 1.2.1.Kiến trúc sinh thái Châu Á 1.2.2 Kiến trúc sinh thái Việt Nam 1.3 Trƣờng phái kiến trúc sinh thái 1.3.1 Kiến trúc sinh thái đơn giản 1.3.2 Kiến trúc sinh thái công nghệ cao 1.3.3 Kiến trúc sinh thái chiết trung Kết luận Chương CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG KHU ĐÔ THỊ VẠN PHÚC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Điều kiện tự nhiên – khí hậu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.2 Vị trí địa lý khu thị Vạn Phúc 2.1.2 Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khu thị Vạn Phúc 2.1.3 Thủy văn Thành phố Hồ Chí Minh khu đô thịVạn Phúc 2.1.4 Đặc điểm khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh khu đô thị Vạn Phúc 2.2 Kinh nghiệm phát triển kiến trúc sinh thái đô thị Châu Á Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Kinh nghiệm kiến trúc sinh thái Châu Á 2.2.2 Kinh nghiệm kiến trúc sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái thị 2.3.1 Tiêu chí tiếp cận đánh giá thị sinh thái 10 2.3.1.1 Tiêu chí tiếp cận đô thị sinh thái 10 2.3.1.2 Tiêu chí đánh giá thị sinh thái 10 2.3.2 Tiêu chí sinh thái chung 10 2.3.3 Tiêu chí sinh thái thị 10 2.3.4 Tiêu chí sinh thái cơng trình kiến trúc 11 2.4 Xác định mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 2.4.1 Thực trạng khu đô thị Vạn Phúc 11 2.4.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc khu thị Vạn Phúc 11 2.4.3 Phân tích thực trạng khu đô thị Vạn Phúc 11 2.4.4 Mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 12 2.4.4.1 Mức độ cân sinh thái đô thị 12 2.4.4.2 Mức độ cân sinh thái công trình kiến trúc 12 Kết luận Chương 13 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG KHU ĐÔ THỊ VẠN PHÚC 3.1 Nguyên tắc tiếp cận cân sinh thái đô thị 3.1.1 Nguyên tắc tiếp cận đô thị sinh thái 13 3.1.2 Nguyên tắc cân sinh thái đô thị 14 3.1.3 Nguyên tắc cân sinh thái cơng trình kiến trúc 14 3.2 Giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 3.2.1 Giải pháp cân cấu sử dụng đất 14 3.2.2 Giải pháp cân không gian mở 14 3.2.3 Giải pháp cân giao thông 15 3.3 Giải pháp cân sinh thái cơng trình kiến trúc khu đô thị Vạn Phúc 3.3.1 Giải pháp chọn hướng cơng trình 15 3.3.2 Giải pháp khoảng cách công trình 15 3.3.3 Giải pháp bố cục mặt cơng trình 15 3.3.4 Giải pháp kiến tạo mặt đứng cơng trình 16 KẾT LUẬN 1.Kết luận 16 2.Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đô thị lớn, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh có mật độ dân số cao với diện tích “bê tơng hóa” ngày tăng nhanh diện tích sinh thái khơng tăng, chí cịn giảm, làm dần không gian thiên nhiên Thay vào đó, cơng trình xây dựng, giao thơng “đua nhau” lấn chiếm bề mặt tự nhiên, làm hẹp dần “khoảng thở” đô thị, dẫn đến cân đối phát triển đô thị Hậu cân sinh thái đô thị, ảnh hưởng bất lợi đến mô hình phát triển thị bền vững Từ đó, việc tìm kiếm mơi trường sống thị có chất lượng tốt lòng thành phố trở thành vấn đề nan giải thị dân nhà kiến trúc đô thị Cân sinh thái đô thị giải pháp tối ưu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần giải vấn đề nan giải liên quan đến kiến trúc sinh thái đô thị - “cân sinh thái” cứu tinh bề chật chội Nhìn góc độ bất động sản gia tăng chóng mặt với xu hướng phát triển hướng tâm, gia tăng mật độ xây dựng với yêu cầu thiết kế tăng diện tích “thương mại”, giảm diện tích thiết kế “không gian mở” nhà đầu tư, đồng thời quỹ đất thành phố dành cho không gian sinh thái cạn kiệt, làm cho không gian mở cân với phát triển xây dựng Khơng gian sinh thái giá trị đích thực thị khơng phải điều xa vời, để biến điều thành thực, đem lại sống viên mãn cho cư dân thị khơng dễ dàng, cịn phụ thuộc lớn vào tính tốn sinh lợi nhà đầu tư bất động sản Nghiên cứu qua số khu đô thị xây dựng thời gian gần đây, đáp ứng phần nhu cầu nhà người dân thành phố, việc xây dựng khu thị với mục đích chủ yếu “thương mại” nhà đầu tư, dẫn đến việc xem nhẹ hòa hợp kiến trúc với thiên nhiên thân thiện với môi trường để đưa người gần gũi với thiên nhiên Đã đến lúc kiến trúc tự nhiên phải phát triển song hành hịa quyện với Vì vậy, nhà chuyên môn lĩnh vực kiến trúc đô thị cần phải đồng hành với nhà đầu tư, hướng tới phát triển kiến trúc sinh thái đô thị để tạo cân sinh thái “thực sự” môi trường sống đô thị Trong bối cảnh phát triển không gian kiến trúc đô thị gắn liền với sở hạ tầng kỹ thuật, nhiều hình thái khơng gian thị dần hình thành theo kiểu “khơng gian sinh thái” lịng thị Những khơng gian sinh thái hay cơng trình kiến trúc - loại khơng gian cần thiết, có nhiều ý nghĩa tầm quan trọng tổ hợp kiến trúc, tổ chức khơng gian thị Đó kết hợp khôn khéo môi trường xây dựng với mơi trường tự nhiên nhằm hồn thiện mơi trường sống người ngày tốt Cân sinh thái đô thị kết hợp hài hòa kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên môi trường, nhằm phát triển đô thị cách bền vững Phát triển bền vững phát triển xã hội, hệ sinh thái hệ thống mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quan trọng không gây ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường tự nhiên Vì thế, vấn đề đặt cần giải cấp bách giới kiến trúc sư ngành liên quan “làm nào” có “giải pháp” cân sinh thái đô thị để nâng cao chất lượng sống thị cho người dân thành phố, để hóa giải vấn đề trở nên dễ dàng hơn, cần phải ứng xử hợp tác với thiên nhiên đồng cảm với môi trường nhằm tạo dựng hệ sinh thái đô thị cân phát triển Vì vậy, nghiên cứu giải pháp cân sinh thái thị u cầu cấp thiết, qua cụ thể hóa vấn đề lý luận cân sinh thái vào lĩnh vực kiến trúc thị, nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn khôi phục lại hệ sinh thái, bảo đảm phát triển bền vững tới nhiều hệ mai sau Giải pháp cân sinh thái giải pháp định hướng cho nhà thiết kế, quản lý, đầu tư, người sử dụng, tạo “sự hài hòa thực sự” mối quan hệ “con người, kiến trúc thiên nhiên”, hướng tới môi trường sống đô thị lành - “nơi lý tưởng” để tận hưởng thời gian sống Từ vấn đề vừa nêu, kết hợp với kiến thức tiếp thu từ môn học kiến trúc đô thị, học viên muốn sâu vào nghiên cứu “Kiến trúc sinh thái đô thị” với đề tài cụ thể “Giải pháp cân sinh thái khu thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm định hướng cho kiến trúc thuận theo tự nhiên phát huy vai trò sinh thái thiên nhiên môi trường sống đô thị Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khởi đầu từ việc nghiên cứu cho cơng trình riêng lẻ, kiến trúc sinh thái tiến sang lĩnh vực đô thị sinh thái Khi giới bước vào kỷ XXI, nhiều kiến trúc sư nhà lý luận kiến trúc gần trí quan điểm cho rằng: “Thành phố kỷ phải thành phố sinh thái, nơi đảm bảo phát triển bền vững môi trường thiên nhiên sống người” [8] Kiến trúc sinh thái không nghiên cứu thân kiến trúc mà phải nghiên cứu môi trường xung quanh, phải kết hợp cách hữu thảm cỏ thực vật, sông núi kiến trúc lại với nhau, làm cho kiến trúc trở thành phận môi trường rộng lớn Cùng với xã hội văn minh, tiến bộ, giá trị kiến trúc không định công chất lượng thân kiến trúc mà hàm lượng môi trường ngày gia tăng, để hướng tới cân sinh thái đô thị Điểm lại số đề tài liên quan đến kiến trúc sinh thái nghiên cứu thời gian qua, sách nghiên cứu “Yếu tố khí hậu nhà dân gian”, “kiến trúc nhiệt đới ẩm”, “kiến trúc sinh khí hậu”, tác giả Nguyễn Bá Đang, Hoàng Huy Thắng, Phạm Đức Nguyên Cùng với đề tài nghiên cứu nhà Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn “Kiến trúc sinh thái khả ứng dụng vào nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh” học viên Trần Anh Đào (2001) đề cập tới quản lý thiết kế kiến trúc sinh thái nhà chung cư Thành phố Hồ Chí Minh, hay luận văn “Giải pháp thiết kế kiến trúc sinh khí hậu cho nhà xã hội Thành phố Hồ Chí Minh” học viên Cao Bá Khang (2010), luận văn “Kiến trúc sinh khí hậu cho nhà phố Thành phố Hồ Chí Minh” học viên Hồ Nguyên Vũ (2014) đề cập tới thiết kế kiến trúc thơng gió chiếu sáng tự nhiên, xem tiêu chí cho kiến trúc phù hợp với khí hậu địa phương Nhìn chung, tài liệu, đề tài, cơng trình dự án vừa đề cập, tập trung nghiên cứu kiến trúc sinh thái cơng trình riêng lẻ mà khơng sâu vào lĩnh vực kiến trúc sinh thái thị, để tiến tới kiến trúc tồn diện, “Sự liên kết kiến trúc, kiến trúc cảnh quan quy hoạch đô thị” [23] Như vậy, đề tài “cân sinh thái đô thị” chưa có cơng trình nghiên cứu Vì thế, việc nghiên cứu “Kiến trúc sinh thái đô thị” đề xuất “Giải pháp cân sinh thái khu thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết để góp phần thúc đẩy kiến trúc sinh thái phát triển toàn diện bền vững Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái thị Đề xuất giải pháp cần thiết khả thi để cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc theo nguyên tắc cân sinh thái thị cơng trình kiến trúc Nội dung giới hạn nghiên cứu Nội dung - Tìm hiểu kiến trúc sinh thái, tổng quan tình hình nghiên cứu kiến trúc sinh thái Châu Á Việt Nam, đồng thời khái quát trường phái kiến trúc sinh thái giới - Phân tích sở khoa học mang tính tiêu chí sinh thái kiến trúc đúc kết có chọn lọc thành hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái đô thị, dùng làm thước đo mức độ cân sinh thái kiến trúc đô thị để xác định mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc sở phân tích thực trạng thị cơng trình kiến trúc - Đề nguyên tắc cân sinh thái đô thị cơng trình kiến trúc để phục vụ cho việc cân sinh thái thị Từ đó, đề xuất giải pháp cân sinh thái khu thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể cân sinh thái đô thị cân sinh thái cơng trình kiến trúc Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh” tập trung chủ yếu vào nghiên cứu kiến trúc sinh thái đô thị dạng kiến trúc sinh thái đơn giản khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm đề cập đến sinh thái tự nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu từ sách, báo, internet làm luận nghiên cứu - Sử dụng phương pháp điền dã, để điều tra khảo sát thực địa, ghi hình, thu thập chứng cứ, tư liệu liên quan - Dùng phương pháp phân tích, tổng hợp để sàng lọc chọn nội dung cần thiết phù hợp với đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC SINH THÁI 1.1 Kiến trúc sinh thái khái niệm sinh thái 1.1.1 Khái niệm hệ sinh thái sinh thái học Hệ sinh thái đơn vị sở tự nhiên, quần thể sinh vật (các thể sống) môi trường vô sinh (môi trường sống) tồn quan hệ hai chiều không gian thời gian định [23] Alberti định nghĩa sinh thái học đô thị “việc nghiên cứu cách người hệ sinh thái tiến hoá khu vực thị hóa” 1.1.2 Khái niệm cân sinh thái Cân sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống Cân sinh thái tạo thân hệ tồn điều kiện tồn phát triển thành phần hệ đảm bảo tương đối ổn định 1.1.3 Kiến trúc sinh thái Khái niệm cách tổng quát kiến trúc sinh thái kiến trúc hướng tới giải mối quan hệ người, kiến trúc thiên nhiên, phải vừa người mà sáng tạo môi trường không gian nhỏ dễ chịu, vừa phải bảo vệ môi trường lớn chung quanh 1.1.4 Đô thị sinh thái Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên” 1.1.5 Khái niệm kiến trúc sinh thái đô thị Kiến trúc sinh thái đô thị kiến trúc thơng qua hợp lý để tìm kiếm hài hịa thực người thiên nhiên 1.2.Tình hình nghiên cứu kiến trúc sinh thái Châu Á Việt Nam 1.2.1 Kiến trúc sinh thái Châu Á Quan điểm thiết kế Charles correa khơng dựa hồn tồn vào khoa học kỹ thuật đại, mà chủ yếu phải biết tận dụng ưu điểm thiên nhiên để đưa giải pháp đắn, tránh tác động xấu khí hậu, với việc sử dụng vật liệu xây dựng địa phương Theo nhận định Ken Yeang: Nền kiến trúc truyền thống quan tâm đến sinh thái mức độ định, mà kiến trúc cần xem phận hữu hệ thống tuần hoàn sống Cho nên sinh thái học sinh vật học môi trường khái niệm mà kiến trúc sư cần phải quan tâm 1.2.2 Kiến trúc sinh thái Việt Nam Những hiên sâu, mái đua rộng, khơng gian nửa kín nửa hở, sân trong, giếng trời, rèm, liếp, tường hoa thoáng hở, dàn leo, “chuối sau, cau trước” mơ hình “VAC” thích hợp với vùng nhiệt đới ẩm mà Tổ tiên truyền lại từ thời cổ chí kim, quan niệm kiến trúc sinh thái thủa sơ khai Theo quan niệm Hồng Thúc Hào: Một kiến trúc thành cơng phải “Hoa đất” - với hàm ý, công trình kết tinh giá trị cốt lõi tự nhiên, văn hóa, lịch sử… địa phương hay địa điểm xây dựng vào hình thái, khơng gian kiến trúc, góp phần tạo nên sắc hay “hồn nơi chốn” kiến trúc sinh từ đất có ngày trở với đất 2.1.3 Thủy văn Thành phố Hồ Chí Minh khu thị Vạn Phúc Hầu hết sông rạch thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch thành phố 2.1.4 Đặc điểm khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh khu thị Vạn Phúc (1) Thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh năm có tới 79,5% thời gian nằm vùng dễ chịu 16,7% thời tiết mát ẩm ướt; (2) Thời tiết lạnh vừa Thành phố Hồ Chí Minh có 0,2% (18 giờ/ năm) khơng có thời tiết lạnh lạnh;…; (8) Ảnh hưởng biến đổi với khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh thể rõ rệt: nằm nằm vĩ độ thấp, khơng có cực trị cao nhiệt độ.[22] 2.2 Kinh nghiệm phát triển kiến trúc sinh thái đô thị Châu Á Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Kinh nghiệm kiến trúc sinh thái Châu Á Thành phố sinh thái Singapore “Thành phố sinh thái Punggol” xem tâm điểm, thu hút ý nhiều nhà khoa học, nhà đầu tư người dân nước Khu đô thị Fujisawa xây dựng theo mô hình giống lá, thuộc thành phố Fujisawa Nhật Bản trở thành khu đô thị sinh thái thông minh giới 2.2.2 Kinh nghiệm kiến trúc sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh Tính hồn chỉnh thị Phú Mỹ Hưng khơng thể nằm hoàn thiện sở hạ tầng, mà nơi cịn có giá trị nhân văn hướng tới người cách toàn diện khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế, dựa việc bảo tồn giá trị truyền thống, phát huy vai trị thiên nhiên Hơn nửa diện tích khu đô thị Thủ Thiêm dành cho trồng xanh kết cấu giao thông Đây khu đô thị sinh thái đậm chất vùng Nam Bộ với hệ thống kênh rạch, ao hồ giữ nguyên Không gian mở chiếm đa số mục đích sử dụng đất, nên coi "lá phổi xanh" thành phố 10 2.3 Hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái thị 2.3.1 Tiêu chí tiếp cận đánh giá thị sinh thái 2.3.1.1 Tiêu chí tiếp cận đô thị sinh thái (1) Tiếp cận thứ thành phố xanh, thành phố có nhiều khơng gian mở, xanh thực vật rộng lớn Thành phố có mật độ xây dựng người thấp nhất; (2) Tiếp cận thứ hai đô thị “xanh” theo quan niệm tiết kiệm lượng, bảo tồn thiên nhiên, tái sử dụng nước thải rác thải 2.3.1.2 Tiêu chí đánh giá thị sinh thái Các tiêu chí xem xét đánh giá đô thị sinh thái, theo IES, gồm nhóm: (1) Cơ cấu thị; (2) Giao thông đô thị; (3) Năng lượng; (4) Xã hội; (5) Nông nghiệp; (6) Quy hoạch khu vực đặc thù cơng cụ quản lý 2.3.2 Tiêu chí sinh thái chung (1) Xây dựng hệ thống đô thị khép kín tự cân bằng; (2) Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động khác người; (3) Tối ưu hoá điều kiện lợi điều kiện khí hậu địa phương; ; (16) Duy trì phát huy giá trị tích cực văn hố ứng xử truyền thống đương đại 2.3.3 Tiêu chí sinh thái thị Tiêu chí sử dụng đất: (1) Xây dựng hệ thống thị khép kín tự cân bằng; (2) Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức thị hoạt động khác người; (3) Giảm thiểu biến đổi bất lợi đến môi trường hệ sinh thái chỗ khu vực lân cận Tiêu chí khơng gian mở: (1) Giữ cân phát triển xây dựng với không gian mở; (2) Đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, (3) Đảm bảo diện tích xanh, tính đầu người 12 - 15m2 Tiêu chí giao thơng: (1) Giao thơng thị ưu tiên theo hướng khuyến khích bộ, xe đạp, giao thông công cộng nhấn mạnh “hướng tiếp cận lân cận”; (2) Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân; (3) Dành khoảng 30% diện tích cho lưu thơng 11 2.3.4 Tiêu chí sinh thái cơng trình kiến trúc (1) Tối ưu hố chất lượng mơi trường vi khí hậu; (2) Tối đa hóa nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian sinh thái; (3) Cơng trình khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước; (4) Tạo không gian công cộng, bán công cộng, hỗn hợp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cư dân; (5) Đưa vật hữu (cây xanh) vào thể vô (bê tông); (6) Dùng vật liệu xây dựng tuần hoàn tái sinh 2.4 Xác định mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 2.4.1 Thực trạng khu đô thị Vạn Phúc Cơ cấu sử dụng đất: (1) Đất đơn vị gồm có Đất nhóm nhà ở: 96.50 ha, Đất cơng trình dịch vụ cấp đơn vị ở: 16.02 ha, Đất công viên xanh: 32.60 ha, Đất giao thông chiếm 39.99 ha; (2) Đất ngồi đơn vị gồm có Trường phổ thông trung học: 2.00 ha, Bệnh viên đa khoa: 2.03 ha, Hạ tầng kỹ thuật: 1.81 ha, Đất cách ly tuyến điện: 3.05 Tổng cộng: 194ha (diện tích đất khu đô thị Vạn Phúc) Không gian mở: giữ lại vị trí diện tích cơng viên cũ: 5,20 ha, bố trí thêm cơng viên ven sơng rạch hữu: 11,10 ha; rạch cảnh quan hồ điều tiết: 16,3 Giao thơng: Nối kết với trục giao thơng Quốc lộ 13, nằm phía Đơng Hai trục đường dự án nối từ Quốc lộ 13 đến đường ven sơng Sài Gịn; Hệ thống giao thông đối nội phân cấp vận tải hành khách hàng hóa tồn khu 2.4.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc khu thị Vạn Phúc Cơng trình nhà ở: Thấp tầng: 43,82 ha, Cao tầng: 50,05 Cơng trình cơng cộng:Cấp đơn vị ở:16,02 ha, Ngồi đơn vị ở:4,03 2.4.3 Phân tích thực trạng khu đô thị Vạn Phúc Sử dụng đất: Trong quy hoạch sử dụng đất khu đô thị Vạn Phúc, cho thấy chưa đa dạng hóa sử dụng đất, mục đích sử dụng thương mại 12 Khơng gian mở: Nhìn từ thực tế xem xét mặt tổng thể khu đô thị Vạn Phúc, cho thấy diện tích dành cho sinh thái ít, chiếm 16,80% diện tích tồn khu Giao thơng: Trục đường khu đô thị kết nối với Quốc lộ 13 nhỏ hẹp, bề rộng mặt đường bên 6m, dãy phân cách rộng 1m, khó phân luồng riêng biệt cho ô tô xe gắn máy Công trình nhà ở: Các dãy nhà bố trí mặt san sát nhau, mặt đứng lắp tồn kính, thiếu thơng thống tự nhiên, gây hiệu ứng nhà kính Cơng trình cơng cộng: Tất cơng trình cơng cộng dự kiến, có hình khối phức tạp, tự do, cịn thiếu khơng gian sinh thái 2.4.4 Mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 2.4.4.1 Mức độ cân sinh thái đô thị Phần đạt giới hạn hợp lý kích thước vật lý đô thị sinh thái Phần chưa đạt: - Chưa xây dựng hệ thống thị khép kín tự cân - Mất cân môi trường xây dựng với môi trường tự nhiên - Giao thơng thị chưa ưu tiên theo hướng khuyến khích bộ, xe đạp giao thông công cộng nhấn mạnh “hướng tiếp cận lân cận” => Mức độ cân sinh thái thị cịn thấp, chưa đạt chuẩn thị sinh thái theo tiêu chí kiến trúc sinh thái đô thị đề cập mục 2.3.3 2.4.4.2 Mức độ cân sinh thái cơng trình kiến trúc Phần đạt phân lơ hợp lý kích thước vật lý cơng trình kiến trúc sinh thái Phần chưa đạt: - Hướng cơng trình chưa dựa theo biểu đồ mặt trời hoa gió khu vực - Khoảng cách cơng trình chưa đạt chuẩn B = - 2,5 H - Hình khối cơng trình đóng kín, khó hịa nhập vào thiên nhiên - Chưa tạo chênh lệch áp suất để khơng khí đối lưu xun phịng => Mức độ cân sinh thái cơng trình kiến trúc cịn thấp, chưa đạt chuẩn cơng trình sinh thái theo tiêu chí kiến trúc sinh thái cơng trình kiến trúc đề cập mục 2.3.4 13 Kết luận Chương Tổng thể địa hình khơng phức tạp đa dạng, chủ yếu đất nông nghiệp, ao hồ, kênh rạch hầu hết vành đai khu đô thị Vạn Phúc tiếp cận với sông nước thiên nhiên, sơng Sài Gịn lượn quanh, có thủy triều lên xuống hai lần ngày thâm nhập sâu vào kênh rạch, ao hồ khu đất, tạo môi trường sống tốt cho quần thể sinh vật lưỡng cư khu vực Đồng thời khí hậu đậm chất vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại thực động vật đạt suất sinh học cao, đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải Với lợi đó, khu thị Vạn Phúc có đủ điều kiện phát triển kiến trúc sinh thái đô thị để trở thành khu đô thị sinh thái kiểu mẫu vùng châu thổ Thành phố Hồ Chí Minh Kế thừa phát huy sinh thái kiến trúc dân gian truyền thống kết hợp với nguyên tắc tiếp cận đô thị sinh thái tiêu chí đánh giá thị sinh thái thích ứng điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới ẩm, với kinh nghiệm phát triển kiến trúc sinh thái đô thị Châu Á Thành phố Hồ Chí Minh, học viên đúc kết có chọn lọc thành hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái đề nguyên tắc, tiêu chí cân sinh thái để làm sở đánh giá cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Từ đó, đề xuất giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm định hướng cho Vạn Phúc trở thành khu đô thị sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm khí hậu địa phương, đảm bảo đáp ứng nhu cầu an cư sinh thái người dân thị thành CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CÂN BẰNG SINH THÁI TRONG KHU ĐÔ THỊ VẠN PHÚC 3.1 Nguyên tắc tiếp cận cân sinh thái đô thị 3.1.1 Nguyên tắc tiếp cận đô thị sinh thái (1) Xâm phạm đến mơi trường tự nhiên sẵn có khu vực; (2) Đa dạng hóa nhiều việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt 14 động khác người;…; (4) Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường tài nguyên cân tối ưu [16] 3.1.2 Nguyên tắc cân sinh thái đô thị (1) Kiến trúc thuận với thiên nhiên; (2) Cộng sinh với môi trường tự nhiên; (3) Cộng hưởng với vùng lân cận;…; (8) Hồ nhập với mơi trường nhân văn lịch sử khu vực, kế thừa tinh hoa kiến trúc truyền thống địa 3.1.3 Ngun tắc cân sinh thái cơng trình kiến trúc (1) Tổng thể cơng trình đảm bảo thơng thống tự nhiên; (2) Thơng gió chiếu sáng tự nhiên, tạo mơi trường vi khí hậu tốt; (3) Che nắng, giảm xạ mặt trời; ; (8) Việc chọn vật liệu xây dựng khí hậu định 3.2 Giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc 3.2.1 Giải pháp cân cấu sử dụng đất Giải pháp sử dụng đất: (1) Tối ưu hóa hài hịa mục đích sử dụng đất chức văn phòng, trung tâm thương mại với nhiều loại hình nhà đan xem đa dạng; (2) Kết nối hài hịa mục đích sử dụng đất đa dạng thương mại, nhà ở, công sở, văn hố, giáo dục, sức khỏe;…; (5) Hệ thống khơng gian mở chiếm đa số mục đích sử dụng đất khu đô thị Vạn Phúc Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng: (1) Phát triển giải pháp lượng khép kín (như mơ hình VAC kiến trúc truyền thống) sở ứng dụng phát minh khoa học kỹ thuật tổng hợp; (2) Nối kết khu thị Vạn Phúc với dịng sơng Sài Gịn; (3) Giữ cân phát triển xây dựng với không gian mở; (4) Tăng cường mật độ cấu hình đô thị nén 3.2.2 Giải pháp cân không gian mở (1) Giải pháp cân không gian mở tạo môi trường đô thị cho phép người sinh sống làm việc hài hoà tương tác trực tiếp với thiên nhiên; (2) Giải pháp cân không gian mở thể “đô thị châu thổ” hòa hợp điều kiện đất ngập nước miền châu thổ với phát triển đô thị; (3) Tổ chức hệ thống công viên, xanh mặt nước cảnh giải pháp cân không gian mở; (4) Tổ chức không 15 gian Hồ trung tâm, bờ kênh, quảng trường giải pháp cân không gian mở 3.2.3 Giải pháp cân giao thông Giải pháp giao thông đối ngoại: (1) Quy hoạch giao thông tổng thể dựa theo thông tin nối kết giao thông hữu dự kiến cho tồn Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Tối ưu hóa mạng lưới giao thơng, giảm thiểu nhu cầu sử dụng đất giải pháp thiết kế đường không gian, dành không gian cho xanh;…; (4) Hệ thống đường Vạn Phúc bố trí theo mơ thức dạng bàn cờ, để đạt hiệu tối đa việc vận chuyển Giải pháp giao thông đối nội: (1) Hệ thống giao thông đa dạng; (2) Phương tiện giao thông công cộng; (3) Tổ chức bến bãi đậu xe; (4) Tiếp cận người 3.3 Giải pháp cân sinh thái cơng trình kiến trúc khu thị Vạn Phúc 3.3.1 Giải pháp chọn hƣớng cơng trình (1) Tận dụng tối đa hướng gió tốt chủ đạo Thành phố Hồ chí Minh vùng đồng Nam Bộ hướng Đông Nam Tây Nam; (2) Hướng cơng trình nhà cơng cộng phải dựa theo biểu đồ mặt trời hoa gió địa phương; (3) Hướng mặt dứng cơng trình phía sơng Sài Gịn để tận dụng luồng mát phát từ “máy làm mát nước tự nhiên” kiến trúc dân gian truyền thống 3.3.2 Giải pháp khoảng cách cơng trình (1) Giảm khoảng cách cơng trình cách sử dụng thơng gió xun phịng để đảm bảo nhà phía sau thơng gió tốt ( B = - 2,5 H, B khoảng cách cơng trình); (2) Bố trí mặt cơng trình lệch với hướng gió thổi góc 30o- 45o khoảng cách cơng trình B = - 1,5 H đảm bảo thơng thống tốt; (3) Bố trí nhà so le để giữ mật độ xây dựng mà đảm bảo thơng gió tốt cho tất nhà 3.3.3 Giải pháp bố cục mặt cơng trình 16 (1) Hình khối cơng trình “mở” để thâm nhập vào thiên nhiên; (2) Tạo điều kiện tiện nghi vi khí hậu nhà hình khối nhà có mặt hình chữ nhật; (3) Bố trí khối nhà theo cao trình từ thấp đến cao thuận theo chiều gió chủ đạo Đơng Nam Tây Nam (nhà thấp đặt đầu gió, nhà cao đặt cuối hướng gió);…; (14) Tổ chức mái chồng mái (mái lớp), mái "thực vật" cho nhà cao tầng thấp tầng, tạo hệ sinh thái tự nhiên tầng trung gian 3.3.4 Giải pháp kiến tạo mặt đứng cơng trình (1) Mặt đứng cơng trình khơng nên bố trí vng góc với hướng gió chủ đạo mà cần tạo với hướng gió chủ đạo góc từ 30 – 45o để đón gió nhiều nhất; (2) Đối với nhà phố liền kề, khả thông thoáng chủ yếu dựa vào hai mặt nhà trước sau mái Do đó, cần tạo chênh lệch áp suất để tạo luồng khơng khí đối lưu xun phịng (thơng gió chiều ngang); (3) Vỏ nhà phải nhẹ, nhiều lớp cách nhiệt tốt, thải nhiệt nhanh, hướng có trực xạ mặt trời lớn (tây, đơng, tây bắc, tây nam);…; (14) Tận dụng vật liệu xây dựng địa phương thân thiện với môi trường, vật liệu hữu tái chế tự phân hũy sau sử dụng KẾT LUẬN Kết luận Kiến trúc sinh thái đô thị Thành phố Hồ Chí Minh cịn trẻ thời điểm Các cơng trình nghiên cứu kiến trúc sinh thái có hệ thống cơng trình kiến trúc riêng lẻ mà chưa sâu vào lĩnh vực kiến trúc sinh thái đô thị Cho nên, nhà thiết kế, quản lý, đầu tư, người sử dụng chưa thấy hết tầm quan trọng “Sự cân sinh thái thị”, sở phát triển sinh thái đô thị nhằm tạo đô thị sinh thái nghĩa thuận theo tự nhiên Đô thị sinh thái hiểu đơn giản chức đô thị phát triển hài hòa với tự nhiên, dựa vào tự nhiên tự nhiên chấp nhận 17 thành phần hữu tổng thể, nghĩa đạt cân động hệ sinh thái đô thị Hiện tốc độ thị hóa đà tăng tốc, nhiều khu đô thị mọc lên nấm với gia tăng dân số ngày cao Thành phố Hồ Chí Minh dịng dịch cư từ nông thôn thành thị, kéo theo hệ lụy môi trường sống đô thị bị “bê tông hóa”, trở nên chật chội ngột ngạt, làm giảm chất lượng sống đô thị, chưa đảm bảo nhu cầu sống làm việc môi trường sinh thái thị người dân thị thành Bên cạnh đó, vấn đề quan điểm thiết kế nay, mà theo học viên nên từ bỏ quan điểm thiết kế sinh lợi, “chạy theo” xu hướng thương mại hóa kiến trúc đô thị số dự án đầu tư xây dựng khu thị mới, mà xem khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh minh chứng Bởi vì, lạm dụng mức quan điểm thiết kế tạo cấu hình thị phát triển theo chiều ngang, dàn trải, chia lô xây dựng phủ kín bề mặt tự nhiên, thu hẹp khoảng thở thị, dẫn đến hậu cân sinh thái đô thị Mặt khác, mật độ xây dựng số khu đô thị khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh cao hệ số sử dụng đất lại thấp Vì thế, chiếm dụng mặt nhiều cho nhà chia lô manh mún, ngược lại khoảng không gian cao nơi có chất lượng khơng khí tốt hơn, tầm nhìn phóng khống lại sử dụng q Qua khảo sát thực trạng kết hợp với thông tin tài liệu liên quan đến khu đô thị Vạn Phúc mà học viên có điều kiện thu thập Trên sở đó, phân tích thực trạng để xác định mức độ cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Kết mức độ cân sinh thái thị cịn thấp, chưa đạt chuẩn thị sinh thái theo tiêu chí sinh thái thị, cịn thiếu số thành tố cần thiết để tạo thành khu đô thị sinh thái phù hợp với khí hậu địa phương, xu hướng thương mại hóa kiến trúc thị chủ đầu tư nhà thiết kế Vì thế, để thực trở thành khu đô thị sinh thái Vạn Phúc nhà thiết kế chủ đầu tư cần phải tối ưu hóa cấu sử dụng đất, cân môi trường xây dựng môi trường tự nhiên, phát triển hệ 18 thống giao thông hồn chỉnh, đa dạng thân thiện, tối đa hóa chất lượng mơi trường xây dựng ngồi nhà, giảm thiểu biến đổi bất lợi đến môi trường hệ sinh thái chỗ,…Để cân sinh thái cho khu đô thị Vạn Phúc trở thành khu đô thị sinh thái kiểu mẫu nghĩa Đồng thời, nhà thiết kế, quản lý, đầu tư, phải thay đổi cách tư duy, phải đổi để ứng phó với thực trạng, cách giảm tối đa khu thấp tầng, nhà lô phố để tổ hợp thành khu cao tầng phát triển theo chiều đứng, dành nhiều quỹ đất cho không gian mở đất thở người đảm bảo cho hệ sinh thái địa phương sinh tồn, đồng thời tạo lập nhiều cơng trình cơng cộng phục vụ cộng đồng, làm cho môi trường sống trở nên sinh động với nhiều tiện nghi công cộng “Giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh” sở tạo cân cho hệ sinh thái đô thị định hướng cho kiến trúc thuận theo tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng sống đô thị xây dựng khu đô thị sinh thái kiểu mẫu, phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp sau: (1) Giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Giải pháp cân cấu sử dụng đất Giải pháp cân không gian mở Giải pháp cân giao thông (2) Giải pháp cân sinh thái cơng trình kiến trúc khu đô thị Vạn Phúc Giải pháp chọn hướng công trình Giải pháp khoảng cách cơng trình Giải pháp bố cục mặt cơng trình Giải pháp kiến tạo mặt đứng cơng trình Khả áp dụng giải pháp cân sinh thái khu thị Vạn Phúc hồn tồn khả thi Bởi vì, khu thị giai đoạn đầu triển khai xây dựng dự án, với hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa đầy đủ, vài khu thấp tầng xây dựng cục bộ, khu cao tầng cơng trình 19 cơng cộng cịn dạng mơ hình, khơng gian mở cịn dang dở,…Do đó, cịn đủ khơng gian thời gian để cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc trở thành khu đô thị sinh thái kiểu mẫu, ngăn nắp, phù hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Vấn đề cần quan tâm phải biết nhìn xa trơng rộng, có cách ứng xử hợp tác với thiên nhiên đồng cảm với môi trường để hệ sinh thái đô thị cân phát triển tự nhiên Đồng thời phổ biến khuyến khích giới kiến trúc sư chủ đầu tư phát huy giá trị kiến trúc dân gian truyền thống dự án phát triển đô thị sinh thái theo hướng Kiến trúc sinh thái đơn giản để tạo hệ sinh thái thị tự cân khép kín nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu “an cư sinh thái” người dân đô thị hôm mai sau Kiến nghị Để đạt tiêu chí cân sinh thái đô thị, giới kiến trúc sư cần phải nghiên cứu sâu rộng điều kiện tự nhiên lẫn xã hội khu vực xây dựng thị để áp dụng giải pháp cân sinh thái đô thị (mục 3.2) cân sinh thái cơng trình kiến trúc (mục 3.3) cho phù hợp đạt hiệu cao Trong trình vận hành, để trì đạt mục tiêu sinh thái thị, cần có biện pháp phối hợp liên ngành nhằm tăng cường khả tiếp cận thông tin, nâng cao nhận thức cộng đồng, áp dụng công nghệ xanh, sử dụng vật liệu xây dựng sinh học, tận dụng nguồn thiên nhiên tái tạo (mặt trời, gió), giảm tiêu thụ lượng, tránh lãng phí tái sinh phế thải Vì vậy, Hệ sinh thái đô thị cân phát triển bền vững khu đô thị Vạn Phúc số khu thị khác Thành phố Hồ Chí Minh nhà chun mơn lĩnh vực kiến trúc đô thị cần tiếp cận định hướng thiết kế chủ đạo, bao hàm nội dung sau: Một là, kiến trúc phải đáp ứng yêu cầu ngăn chặn hũy hoại hệ sinh thái mơi trường tồn cầu, ứng phó với biến đổi khí hậu diễn ngày trầm trọng Thành phố Hồ Chí Minh Đó “Kiến trúc sinh thái” để tạo “Đô thị sinh thái” 20 Hai là, kiến trúc phải thích ứng với khí hậu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, vùng nhiệt đới ẩm, có xạ mặt trời cao, nóng mưa nhiều, khơng khí mát mẻ độ ẩm cao, có nhiều biến động ngập lụt, triều cường, hạn hán,… Ba là, xây dựng hệ thống thị khép kín tự cân bằng, đa dạng hóa việc sử dụng đất chức thị, tối ưu hóa điều kiện lợi đặc điểm kiện khí hậu địa phương giảm thiểu biến đổi bất lợi đến môi trường hệ sinh thái chỗ khu vực lân cận Bốn là, tận dụng tối đa lượng khí hậu tự nhiên, giảm tiêu thụ lượng hóa thạch, giảm tái sinh chất thải, thân thiện với môi trường động thực vật cư trú chỗ Năm là, tiếp nhận sở phân tích, chọn lọc giá trị kiến trúc sinh thái truyền thống vùng đồng Nam Bộ, đồng thời sáng tạo thêm giá trị phù hợp với kiến trúc đương đại Sáu là, áp dụng giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc đề xuất chương mục 3.2 & 3.3 bước hoàn chỉnh để trở thành quy chuẩn sinh thái kiến trúc đô thị Kiến trúc sinh thái đô thị Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ngồi việc đáp ứng địi hỏi chung giới, cịn phải phù hợp với đặc điểm khí hậu vùng nhiệt đới ẩm, phù hợp với lối sống, phong tục, tập quán dân tộc vùng miền lãnh thổ Việt Nam Đồng thời phát triển kiến trúc sinh thái đô thị phải tạo văn hóa kiến trúc địa, vừa hịa nhập vào trào lưu chung giới, vừa gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc kiến trúc đô thị, nhằm tạo “diện mạo riêng” để nhận diện, để tự hào góp phần xây dựng kiến trúc tiên tiến đại mang đặc trưng truyền thống dân tộc, Kiến trúc sinh thái Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý dự án Thủ Đức (2010), Thuyết minh dự án khu đô thị Vạn Phúc, TP.HCM Ban quản lý khu Nam (2007), Tài liệu quản lý đầu tư - xây dựng khu đô thị Phú Mỹ Hưng, TP.HCM Ban quản lý khu Thủ Thiêm (2009), Tài liệu quản lý đầu tư - xây dựng khu đô thị Thủ Thiêm, TP.HCM Bộ Xây Dựng (1987), TCVN 4088:1985- Số liệu khí hậu dùng thiết kế xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (1995), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Trung tâm Dự báo Nghiên cứu đô thị - PADDI (2015), Đô thị bền vững: Từ lý thuyết đến thực hành, Tổng hợp kiến thức tập huấn, PADDI, TP.HCM Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Việt Châu (2010), “Kiến trúc sinh thái đỉnh cao kiến trúc đại - truyền thống”, Tạp chí Kiến Trúc Số 03/2010 Nguyễn Việt Châu (2013), “Kiến trúc sinh thái - Kiến trúc phát triển bền vững”, Tạp chí Kiến Trúc Số 05/2013 10 Nguyễn Huy Cơn (1985), Khí hậu - Kiến trúc - Con người, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc (2016), Sinh thái nhân văn phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Đang (1995), “Yếu tố khí hậu nhà dân gian”, Tạp chí Xây dựng Số 08/1995 14 Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học thiết kế kiến trúc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), Nhiệt khí hậu kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà nội 16 Lưu Đức Hải (2011), “Đô thị sinh thái phát triển đô thị Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch Đơ thị Số 05/2011 17 Dỗn Minh Khôi (2016), Đọc hiểu kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Khởi (2008), “Ngôi nhà thân thiện: Nơi gặp phong thủy kiến trúc sinh thái”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống Số 08/2008 19 Nguyễn Khởi (2011), “Kiến trúc xanh có tự bao giờ”, Tạp chí Kiến trúc & Đời sống Số 01/2011 20 Hồng Đạo Kính (2012), Văn hóa kiến trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Hồng Đạo Kính (2012), “Đô thị Việt Nam, hôm qua, hôm mai sau”, Tạp chí Quy hoạch thị Số 11/2012 22 Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 23 Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Lê Thanh Sơn (2009), “Khái niệm sinh thái nhà Việt”, Kỷ yếu Diễn đàn Kiến trúc Quốc tế VIETARC’09 “Architecture in VN: Meeting the Challenges of Tomorrow” 25 Ngô Thám, Nguyễn Văn Điền (2007), Kiến trúc, lượng môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 26 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, Nxb Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Thơng (2013), “Tồn cầu hóa với vấn đề phát triển thị Việt Nam”, Tạp chí Kiến trúc Số 04/2013 28 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 29 Lê Thị Bích Thuận (2011), “Kiến trúc xanh quy hoạch xây dựng”, Tạp chí Kiến trúc Số 01/2011 30 Bùi Vạn Trân (2004), Mơi trường vi khí hậu cơng trình kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh 31 Jan Gehl (1970), Lê Phục Quốc dịch (2009), Cuộc sống cơng trình kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 32 Jón kristinsson (2002), Hồng Mạnh Ngun dịch (2012), Thiết kế tích hợp bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Ken Yeang (1995), Nguyễn Huy Côn dịch (2011), Thiết kế với thiên nhiên – Cơ sở sinh thái thiết kế kiến trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Richard L.Crowther (1992), Ecologic Architecture, Butterworth Architecture Boston Website 35 https://archdaily.com 36 http://ashui.com 37 http://khudothivanphuc.com.vn 38 https://kientrucvadoisong.net 39 https://kienviet.net 40 https://news.zing.vn 41 https://tapchikientruc.com.vn 42 https://wikipedia ... Phúc 2.1.3 Thủy văn Thành phố Hồ Chí Minh khu đô th? ?Vạn Phúc 2.1.4 Đặc điểm khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh khu đô thị Vạn Phúc 2.2 Kinh nghiệm phát triển kiến trúc sinh thái đô thị. .. lọc thành hệ thống tiêu chí kiến trúc sinh thái đề nguyên tắc, tiêu chí cân sinh thái để làm sở đánh giá cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Từ đó, đề xuất giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc. .. trình kiến trúc - Đề nguyên tắc cân sinh thái đô thị cơng trình kiến trúc để phục vụ cho việc cân sinh thái thị Từ đó, đề xuất giải pháp cân sinh thái khu đô thị Vạn Phúc Thành phố Hồ Chí Minh,