1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Mô hình nhà ở nông thôn tiếp cận kiến trúc bền vững tại Lái Thiêu - Bình Dương

30 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 747,64 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm định hướng các tiêu chí, nguyên tắc tổ chức mô hình nhà ở tiếp cận kiến trúc bền vững trong nhà ở nông thôn tại Lái Thiêu - Bình Dương. Chỉ dẫn các giải pháp thiết kế kiến trúc tiếp cận kiến trúc bền vững trong nhà ở nông thôn tại Lái Thiêu-Bình Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHÙNG VĂN HÙNG MƠ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG TẠI LÁI THIÊU - BÌNH DƯƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHÙNG VĂN HÙNG MƠ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG TẠI LÁI THIÊU - BÌNH DƯƠNG Chun ngành: Kiến Trúc Mã số: 8580101 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS GIANG NGỌC HUẤN TP HỒ CHÍ MINH - 2020 Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết cùa đề tài lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG, NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG NAM BỘ VÀ VÙNG ĐẤT LÁI THIÊU 1.1 Các xu hướng kiến trúc hướng đến vấn đề môi trường sinh thái, lượng yếu tố văn hóa địa 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Môi trường sinh thái, lượng 1.1.1.2 Văn hóa địa 1.1.2 Các xu hướng kiến trúc mục tiêu 1.1.3 Một số hệ thống đánh giá cơng trình xanh 1.2.1 Hình thức tổ chức khơng gian cộng đồng 1.2.2 Đặc điểm kiến trúc nhà dân gian Nam 1.2.2.2 Bố trí tổng thể 1.2.2.3 Mặt nhà 1.3 Tổng quan vùng đất Lái Thiêu, Bình Dương 1.3.1 Vùng đất Lái Thiêu xưa 1.3.2 Hình thái khơng gian kiến trúc nhà dân gian Bình Dương 1.3.2.1 Bố cục tổng thể 1.3.2.2 Một số dạng nhà dân gian tiêu biểu Bình Dương CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC - NHỮNG YẾU TỐ TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG VẬN DỤNG CHO NHÀ Ở KHU VỰC LÁI THIÊUBÌNH DƯƠNG 2.1 Cơ sở khoa học đơn vị bền vững 2.1.1 Cơ sở khoa học quy hoạch đơn vị bền vững 2.1.2 Các nguyên tắc đơn vị bền vững 2.1.2.1 Nhận thức rõ địa điểm người 2.1.2.4 Hợp tác tham gia phát triển 2.1.3.2 Loại hình cư trú ngồi nhà 2.2.1 Lịch sử lý thuyết phát triển bền vững 2.2.2.1 Địa hình, đất đai 2.2.2.3 Thủy văn 10 2.2.2.4 Ô nhiễm 10 2.2.3 Yếu tố Văn hóa - Xã hội khu vực 10 2.2.3.1 Tơn giáo Tín ngưỡng 10 2.2.4 Yếu tố Kinh tế khu vực 11 2.2.5 Yếu tố bền vững nhà nông thôn Nam Bộ 11 2.2.5.1 Môi trường sinh thái, lượng 11 2.2.5.2 Văn hóa địa 11 2.2.5.3 Kinh tế 11 2.2.6 Cơ sở pháp lý 11 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHỈ DẪN THIẾT KẾ TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG VÀO MƠ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TẠI LÁI THIÊU- BÌNH DƯƠNG 12 3.1 Ngun tắc tổ chức mơ hình nhà tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu 12 3.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể 12 3.1.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể điểm cư dân lâu đời 12 3.1.1.2 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể điểm cư dân nông thôn 12 3.1.2 Nguyên tắc bố cục khuôn viên khu đất 12 3.1.2.1 Nguyên tắc bố cục khuôn viên khu đất với nhà ở: 12 3.2 Các giải pháp dẫn thiết kế kiến trúc tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu 13 3.2.2 Giải pháp dẫn vi khí hậu cho thiết kế cơng trình 13 3.2.2.1 Tổ hợp hình khối hướng nhà 13 3.2.2.2 Cấu trúc không gian chức nhà 14 3.2.3 Giải pháp dẫn thiết kế tổ chức không gian ở: 14 3.2.3.1 Khơng gian kiến trúc theo hướng mở có tính linh động 14 3.2.3.3 Khơng gian chung 15 3.2.3.4 Không gian riêng 15 3.2.3.5 Không gian Bếp 15 3.2.3.6 Không gian phụ 15 3.2.3.7 Chỉ dẫn cho không gian vườn ăn trái 15 3.2.4 Giải pháp dẫn thiết kế vỏ bao che cho cơng trình 16 3.2.5 Giải pháp dẫn vật liệu kết cấu xây dựng cho cơng trình 16 3.2.6 Giải pháp dẫn môi trường 16 3.2.6.1 Bảo tồn đa dạng sinh học 16 3.2.6.3 Thu gom, quản lý tái chế chất thải 16 3.2.6.4 Tiết kiệm lượng 17 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 KẾT LUẬN 18 KIẾN NGHỊ 19 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Sự cần thiết cùa đề tài lý chọn đề tài Mơ hình nhà nơng thơn tiếp cận kiến trúc bền vững Lái Thiêu Bình Dương” với mong muốn đảm bảo yếu tồ Môi trường, Kinh tế Xã hội để góp phần nơi phát triển cách bền vững Vẫn giữ giá trị truyền thống, sắc riêng biệt vốn có, khơng bị biến đổi theo thời gian Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên kiến trúc bền vững nói chung khơng phải đề tài q lạ, song nghiên cứu kiến trúc bền vững đề tài dành cho vùng nông thôn, tài liệu, tác phẩm mà học viên có điều kiện tìm hiểu đọc cách chi tiết tương đối Và nghiên cứu kiến trúc truyền thống tảng vấn đề nêu định hướng thiết kế, phát triển nhà cho tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Nhà nông thôn Đề tài nghiên cứu là: Kiến trúc bền vững Phạm vi nghiên cứu: Không gian:Vùng đất Nam Bộ vùng đất Lái Thiêu Bình Dương Thời gian: Khoảng kỉ 19 đến Mục tiêu nghiên cứu Định hướng tiêu chí, ngun tắc tổ chức mơ hình nhà tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu - Bình Dương Chỉ dẫn giải pháp thiết kế kiến trúc tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nơng thơn Lái Thiêu-Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sưu tầm tài liệu, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp sơ đồ, hình vẽ, phương pháp chuyên gia Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu trình hình thành phát triển kiến trúc truyền thống vùng Nam Bộ, tìm sở khoa học, lý luận thực tiễn cho việc tiếp cận kiến trúc bền vững cho nhà nơng thơn, tìm hiểu trình hình thành, phát triển, điều kiện tự nhiên, văn hóa người vùng đất Lái Thiêu - Bỉnh Dương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phát triển nhà nông thôn Lái Tiêu Bình Dương theo hướng xu hướng kiến trúc bền vững, kết nghiên cứu sở để phát triển mơ hình nhà nơng thơn bền vững cho vùng đất Lái Thiêu KẾT LUẬN Các xu hướng kiến trúc có mục tiêu chung hướng tới vấn đề môi trường sinh thái, lượng yếu tố văn hóa địa Bảo vệ mơi trường sống người HST, bảo tồn sinh thái nhân văn (các yếu tố văn hóa xã hội, kiến trúc truyền thống) Thích ứng với mội trường tự nhiên văn hóa xã hội khu vực Nhà dân gian vùng NB mang hình thức kiến trúc giản dị, hài hịa với mơi trường tự nhiên, khí hậu văn hóa, xã hội vùng Ngơi nhà xây dựng khu đất bền vững, gắn liền với HST cảnh quan khu vực, khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên để làm vật liệu xây dựng, tận dụng tốt yếu tố môi trường tự nhiên gió, ánh sáng, đất nước vào xây dựng nhà ở, thơng gió chiếu sáng tự nhiên giúp tiết kiệm lượng tối đa cho nhà CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC - NHỮNG YẾU TỐ TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG VẬN DỤNG CHO NHÀ Ở KHU VỰC LÁI THIÊUBÌNH DƯƠNG 2.1 Cơ sở khoa học đơn vị bền vững 2.1.1 Cơ sở khoa học quy hoạch đơn vị bền vững “Đơn vị bền vững đơn vị đạt trì cân yếu tố vật chất, mội trường, xã hội, văn hóa, kinh tế yếu tố liên quan khác cấu trúc khuôn khổ củng tương lai” 2.1.2 Các nguyên tắc đơn vị bền vững 2.1.2.1 Nhận thức rõ địa điểm người Các nhu cầu khả đáp ứng người, người ứng xử với văn hóa cộng đồng xã hội 2.1.2.2 Nhận thức rõ tự nhiên môi trường Hiểu rõ môi trường HST xung quanh tác động tới đơn vị 2.1.2.3 Tạo lập sống tốt đẹp cho người Tạo lập không gian sống làm việc phù hợp với mục đích sử dụng người 2.1.2.4 Hợp tác tham gia phát triển Đội ngũ tư vấn thiết kế (nhà quy hoạch, kiến trúc sư, kỹ sư chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực liên quan khác nhau).Các quan chức quản lý nhà nước Các nhà thầu đơn vị cung cấp tài Các tầng lớp cư dân có liên quan đơn vị 2.1.3 Cơ sở khoa học lý thuyết mơi trường 2.1.3.1 Loại hình cư trú nhà Nhu cầu cư trú nhà thể mặt là: sinh hoạt hàng ngày, sức khỏe tinh thần 2.1.3.2 Loại hình cư trú ngồi nhà Dựa vào nhu cầu chia loại hình cư trú ngồi nhà thành loại hoạt động sau: Hoạt động thường kì, hoạt động định kì, hoạt động 2.1.4 Cơ sở khoa học kiến trúc sinh thái HST khái niệm trung tâm nghiên cứu sinh thái học, khái niệm làm sở tiếp cận kiến trúc vào sinh thái HST đơn vị sở tự nhiên, quần thể sinh vật môi trường sống chung quanh, tồn mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn 2.1.5 Cơ sở khoa học kiến trúc xanh Kiến trúc xanh hiểu kiến trúc với góp phần sinh thái, bảo tồn , bền vũng cộng sinh mội trường 2.2 Các yếu tố tiếp cận đến mơ hình kiến trúc bền vững 2.2.1 Lịch sử lý thuyết phát triển bền vững Xem bảng 2.3 2.2.2 Yếu tố Môi trường tự nhiên khu vực 2.2.2.1 Địa hình, đất đai Xem bảng 1.7 2.2.2.2 Khí hậu Các yếu tố khí hậu: Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26 – 270C, tổng nhiệt lượng hoạt động hàng năm khoảng 9500- 10.0000C, số nắng trung bình 2400 giờ/năm Lượng mưa trung bình khoảng 1800mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 80% 10 2.2.2.3 Thủy văn Khu vực vườn ăn trái Lái Thiêu phân bố bên bờ sơng Sài Gịn, độ dốc nhỏ nên dịng nước điều hịa, xảy lũ lụt 2.2.2.4 Ơ nhiễm Các khu cơng nghiệp làng nghề thủ công gần với với hệ thống sông Sài Gịn sơng Thị Tính, điều gây nên hệ lụy môi trường không nhỏ khu vực Bên cạnh hoạt động nơng nghiệp trồng ăn trái, chăn nuôi xả thải mơi trường lượng định lượng phân bón chất bảo vệ thực vật, động vật dư thừa 2.2.3 Yếu tố Văn hóa - Xã hội khu vực 2.2.3.1 Tơn giáo Tín ngưỡng Yếu tố tơn giáo tín ngưỡng yếu tố trải qua lịch sử chứng minh thiếu việc tổ chức môi trường không gian sống cộng đồng, nghiên cứu yếu tố để đưa vào môi trường không gian tương lai việc vần thiết, qua đảm bảo yếu tố bền vững mặt VHXH 2.2.3.2 Không gian giao tiếp cộng đồng Nam Bộ gắn bó với hàng xóm láng giềng, người dân có mối quan hệ với hàng xóm, láng giềng thân mật 2.2.3.4 Giáo dục Y tế Các không gian kiến trúc môi trường Giáo dục Y tế có vai trị quan trong việc phát triển người Các không gian phải đáp ứng tối thiểu nhu cầu cư dân cộng đồng, quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế cho phù hợp với văn hóa mơi trường tự nhiên địa phương 11 2.2.4 Yếu tố Kinh tế khu vực Xét khía cạnh xây dựng ngơi nhà yếu tố kinh tế bền vững tạo nên từ loại chi phí sau : Chi phí kinh tế, Chi phí lượng, Chi phí mơi trường 2.2.5 Yếu tố bền vững nhà nông thôn Nam Bộ 2.2.5.1 Môi trường sinh thái, lượng Kiến trúc nhà dân gian vùng NB hài hòa với bối cảnh môi trường tự nhiên chung quanh khu vực, tơn trọng, giữ gìn phát triển thành phần HST như: thảm thực vật, mặt nước 2.2.5.2 Văn hóa địa Hình thức kiến trúc mang thở trình khai phá, sắc cư dân địa phương đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng Các khơng gian kiền trúc có tính mở làm tăng khả tương tác giũa người với người, giữ gìn phát triển mối quan hệ xã hội vẩn đảm bảo tiện nghi cá thể, phù hợp với tập quán cư dân điạ phương 2.2.5.3 Kinh tế Vị trí xây dựng ưu tiên chọn gần sông, đường ruộng đồng thuận tiện cho hoạt động sản xuất sản xuất vận chuyển, Không gian nhà linh hoạt, có khơng gian riêng biệt thuận tiện cho họat động kinh tế phụ trợ Các hoạt động kinh tế diễn tác động đến mội trường, đến HST Các quyền lợi nghĩa vụ người đảm bảo Việc sử dụng nguồn vật liệu xây dựng có nguồn gốc từ tự nhiên làm giảm giá thành xây dựng xâm hại đến mơi trường HST tự nhiên 2.2.6 Cơ sở pháp lý Xem bảng 1.6 12 CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHỈ DẪN THIẾT KẾ TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG VÀO MƠ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TẠI LÁI THIÊU- BÌNH DƯƠNG 3.1 Ngun tắc tổ chức mơ hình nhà tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu 3.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể 3.1.1.1 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể điểm cư dân lâu đời Nguyên tắc cải tạo chỉnh trang điểm dân cư lâu đời đơn vị cần tương đồng phù hợp với trạng khu vực về: Mật độ xây dựng tiêu xây dựng đất Giá trị lịch sử, giá trị kiến trúc chất lượng cơng tình có Cơ sở hạ tầng kĩ thuật, tiên nghi mơi trường Khả kinh phí đầu tư 3.1.1.2 Nguyên tắc quy hoạch tổng thể điểm cư dân nơng thơn Có tham gia cộng đồng vào công tác quy hoạch điều tất yếu Việc phát triển đơn vị theo dải, nằm dải đất nằm dọc sông lớn hay trục giao thông đường bộ, vừa phù hợp với phong tục tập quán lối sống cuả cư dân nơi đây, củng thuận lợi cho việc phát triển vườn ăn trái đặc trưng Khu đất lựa chọn phải hợp lý để tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai bảo vệ mơi trường HST khu đất Điểm dân cư ở, cơng trình cơng cộng,về hệ thống giao thông, hạ tầng kĩ 3.1.2 Nguyên tắc bố cục khuôn viên khu đất 3.1.2.1 Nguyên tắc bố cục khuôn viên khu đất với nhà Tùy thuộc vào nhu cầu thực tế, nhu cầu, chức hộ gia đình mà lựa chon thay đổi diện tích xây dựng cho cơng trình Thiết kế tổng mặt dùng nhà nhà phụ tổ hợp với theo kiểu nhà chữ Đinh, nhà chữ Nhất cho phù hợp với truyền thống Các 13 thành phần nhà chính, nhà phụ cơng trình phụ trợ nên gần để thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt, giao tiếp lao động sản xuất hàng ngày 3.1.3.1 Nguyên tắc tắc bố cục khuôn viên khu đất với gia đinh kết hợp kinh tế du lịch tham quan Khu gia đình khu hoạt động kinh tế phải riêng biệt, có hàng xanh cách ly Đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho gia đình vừa đảm bảo phát triển kinh tế vườn du lịch tham quan Có khơng gian riêng biệt để khách du lịch tham quan ăn uống nghỉ ngơi Khuôn viên khu đất nên gần trục giao thơng Phải có kho chứa dụng cụ làm vườn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khu chôn rác thải 3.1.3 Nguyên tắc tổ chức không gian Việc tổ không gian cần đảm bảo không gian tĩnh không gian động, không gian chung không gian riêng thuận tiện việc giao tiếp thành viên gia đình đảm báo yếu tố mặt văn hóa truyền thống Các khơng gian cần tiếp cận với mơi trường tự nhiên bên ngồi nhà Cần có không gian chuyển tiếp, không gian đệm bên bên nhà, người với xã hội, người với môi trường tự nhiên yếu tố Hàng ba nhà dân gian vùng NB, Các không gian cần linh hoạt, biến đổi cho phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng cho tương lai 3.2 Các giải pháp dẫn thiết kế kiến trúc tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu 3.2.2 Giải pháp dẫn vi khí hậu cho thiết kế cơng trình 3.2.2.1 Tổ hợp hình khối hướng nhà Hình khối hướng cơng trình ảnh hưởng tới di chuyển luồng không khí bên ngồi cơng trình ảnh hưởng tới tác động 14 BXMT lên lớp võ bao che củng cơng trình, tác động tới điều kiện vi khí hậu nhà Hướng nhà tốt cho Lái Thiêu Nam Đông Nam Chọn hướng nhà tối ưu để đón nắng ấm vào buổi sáng, đón gió mát, khai thác nguồn lượng mặt trời Hướng nhà hướng trục giao thơng chính, cơng trình phụ trợ bố trí hướng bất lợi hơn, hướng tây, che chắn yếu tố bất lợi cho ngơi nhà 3.2.2.2 Cấu trúc khơng gian chức nhà Có hướng tiếp xúc trực tiếp với mội trường bên ngồi để đảm bảo thơng thống chiếu sáng tự nhiên với khơng gian chức quan trọng Các khơng gian cịn lại cần đảm bảo có tối thiểu hướng tiếp xúc mội trường bên cách trực tiếp dán tiếp thông qua không gian chức khác 3.2.2.3 Thơng gió, chiếu sáng tự nhiên hạn chế BXMT Chiếu sáng che nắng: Tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng vào cơng trình, hạn chế xạ mặt trời cho cơng trình đảm bảo yếu tố khác tránh mưa tạt, thơng gió Chống hấp thụ nhiệt qua lớp võ bao che Cây xanh mặt nước Giải pháp xanh Giải pháp mặt nước 3.2.3 Giải pháp dẫn thiết kế tổ chức không gian 3.2.3.1 Không gian kiến trúc theo hướng mở có tính linh động Thiết kế khơng gian kiến trúc theo hướng mở có tính linh động nhằm tạo lập môi trường gần với tự nhiên đồng thời đảm bảo cho hoạt động giao tiếp người diễn thuận tiện thoải mái 3.2.3.2 Không gian nhà tiếp xúc mội trường tự nhiên Hình khối cơng trình Hướng cơng trình Diện tích khơng gian chức cơng trình Diện tích khơng gian đệm, không gian chuyển tiếp 15 3.2.3.3 Không gian chung Không gian chung không gian để tiếp khách thờ tự, không gian sinh hoạt chung gia Không gian sinh hoạt chung bao gồm bếp, phịng ăn, 3.2.3.4 Khơng gian riêng Khơng gian riêng khơng gian phịng ngủ, tùy thuộc vào số lượng thành viên gia đình mà số lượng thay đổi theo, thứ tự vị trí dành cho phòng lại khác nhau, phòng ngủ sau bên gian thờ hay khu vực thờ gia tiên thường dành cho ông, bà hay cha, me có lối liên thơng với khơng gian chính, dành cho con, cháu 3.2.3.5 Khơng gian Bếp Khơng gian bếp ăn khơng cịn chức nấu nướng ăn uống mà có thêm nhiều chức khác nữa, đơi nơi nơi để thành viên gia đình tụ họp, nơi tiếp khách thân mật, nói bến khơng gian đa vừa không gian sinh hoạt chung gia đình, vừa khơng gian nghỉ ngơi, khơng gian nhà kho tùy thuộc vào nhu cầu gia đình mà khơng gian linh hoạt, thay đổi cho phù hợp 3.2.3.6 Không gian phụ Không gian phụ không gian chức như: nhà kho, nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà kho hay khu vực diễn hoạt động kinh tế 3.2.3.7 Chỉ dẫn cho không gian vườn ăn trái Không gian vườn ăn trái có chức quan trong việc phát triển kinh tế gia đình, việc phát triển vườn trái ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường HST xung quang, tác động trực tiếp lên sức khỏe người Bố trí trồng ăn trái thành hàng, luống Bố trí nhà vệ sinh cần thơng thống, có xanh cách ly Bố trí khu chứa chôn chất thải hữu riêng 16 biệt, tận dụng chết thải hữu để làm phân bón Cần có kho chứa phải cách ly an toàn, sau kết thúc việc phục hồi theo khoảng thời gian cần gom thành phần chất thải từ việc chăm bón lại phân loại 3.2.4 Giải pháp dẫn thiết kế vỏ bao che cho công trình Nền nhà, Tường, Cửa, Mái 3.2.5 Giải pháp dẫn vật liệu kết cấu xây dựng cho cơng trình Vật liệu nhà nơng thơn vùng Lái Thiêu phải phù hợp với hình thức kiến trúc, phong tục tập quán bối cảnh văn hóa địa, phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực Vật liệu xây dựng có nguồn gốc tự nhiên, có chứa thành phần tái chế Vật liệu làm Móng Vật liệu làm Tường Vật liệu Mái Vật liệu kết cấu Vật liệu nội thất 3.2.6 Giải pháp dẫn môi trường 3.2.6.1 Bảo tồn đa dạng sinh học Trước hết cần phải đánh giá xác giá trị lồi sinh vật cần bảo tồn, xác định rõ tác đơng nguy hại đến chúng Mỗi lồi sinh vật cần có mức độ bào tồn riêng, nguyên tắc không giết hại, làm bi thương, đánh bắt hay làm tổn hại tới nơi mà chúng sinh sống 3.2.6.2 Giải pháp sử dụng nước bền vững Tái chế, tái sử dụng nước mưa thu gom nước mưa: Tái chế tái sử dụng nước xám, nước đen: Xử lý học Một hệ thống xử lý nước đen thường bao gồm công đoạn: Loại bỏ vật thể rắn có kích thước lớn, cát, sỏi vật liệu nặng khỏi nước Phân tách chất rắn dầu mỡ Loại bỏ chất hữu tan nước thải Khử trùng nhằm loại bỏ loại sinh vật có hại 3.2.6.3 Thu gom, quản lý tái chế chất thải Giảm thiểu nguồn thải.Tái sử dụng rác thải Khu tập kết tái chế rác thải riêng biệt 17 3.2.6.4 Tiết kiệm lượng Sử dụng nguồn lượng tái tạo điện mặt trời, thủy điện Tắt thiết bị điện không cần thiết, hạn chế sử dụng điện cao điểm Sử dũng thiết bị điện tiết kiệm lương, Sử dụng thiết bị, hệ thống dự trữ điện 18 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kiến trúc bền vững xu tất yếu tương lai Trong giới hạn nghiên cứu luận văn, học viên tìm hiểu sơ lược mục đích tính hiệu cùa xu hướng kiến trúc liên quan tới vấn đề môi trường sinh thái, lượng văn hóa địa Tìm hiểu q trình hình thành phát triển ngơi nhà dân gian NB, qua tìm đặc điểm tương đồng với xu hướng kiến trúc hướng tới yếu tố môi trường, lượng văn hóa địa là: Về mơi trường sinh thái: Bảo vệ môi trường, tái tạo cảnh quan tự nhiên, kiến trúc cộng sinh, nương tựa với thiên nhiên, điều hịa VKH nhà, ứng phó với biến đổi mơi trường tự nhiên, chủ yếu dùng vật liệu bền vững, có nguồn gốc từ tự nhiên có sẵn địa phương, không gây ô nhiễm, dễ dàng tái sử dụng thay thế, ảnh hưởng tới HST khai thác để làm vật liệu xây dựng Về Năng lượng: Vỏ bao che có khả thích ứng với khí hậu, ngăn chặn tác động MXMT, khả chống nóng chống chói, chiếu sáng thơng gió tự nhiên, sử dụng tài nguyên nước tối ưu Về Văn hóa địa: Tổ chức không gian theo hướng mở, không gian linh hoạt, liên kết cộng đồng, không gian thờ tự nhà Vùng Lái Thiêu, Bình Dương vùng đất đa văn hóa, chứa đựng đầy đủ yếu tố bền vững nhà dân gian vùng NB Nơi thiên nhiên ưu ái, thuận lợi cho hoạt động kinh tế phát triển văn hóa xã hội, chịu ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hóa, đại hóa, hoạt động kinh tế tác động tiêu cực tới môi trường, HST văn hóa địa.Các yếu tố văn hóa xã hội mang sắc địa phương dần phai mờ biến q rình thị hóa Các yếu tố vùng đất Lái Thiêu để tiếp cận vào thiết kế kiến trúc bền vững là: Yếu tố Môi trường tự nhiên khu vực bao 19 gồm: Địa hình, đất đai, hậu, thủy văn nhiễm Yếu tố văn hóa xã hội khu vực bao gồm yếu tố tơn giáo tín ngưỡng Yếu tố kinh tế khu vực bao gồm yếu tố chi phí cho hoạt động xây dựng nhà Việc xem xét yếu tố bền vững nhà dân gian vùng NB sở quan trọng xác định yếu tố bền vững áp dụng cho vùng đất Lái Thiêu, để học hỏi kinh nghiệm hệ cha ơng trước việc thích ứng với môi trường tự nhiên, không gian kiến trúc phù hợp với phong tục tập quán cư dân địa, tạo mối liên hệ gắn kết người với cộng đồng xã hội, người với môi trường tự nhiên Tận dụng yếu tố tự nhiên vào ngơi nhà để thơng gió chiếu sáng tự nhiên giúp giảm lượng tiêu thụ lượng Đảm bảo yếu tố kinh tế cho người dân địa phương mà không làm ảnh hưởng lớn tới môi trường sinh thái, HST khu vực Với sở khoa học sở thực tiễn từ hình thành nguyên tắc tổ chức dẫn thiết kế cho nhà nông thôn vủng lái thiêu tiếp cận kiến trúc bền vững, đáp ứng yếu tố môi trường sinh thái, lượng văn hóa địa KIẾN NGHỊ Dựa vào q trình nghiên cứu kết luận văn học viên đề số kiến nghị sau: Trong q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn ngày nhanh chóng yếu tố mơi trường sinh thái văn hóa địa ngày bị hao mòn biến mất, nên cần quan tâm có giải pháp cụ thể từ người dân quyền Ngơi nhà dân gian vùng NB mang gần đầu đủ yếu tố môi trường sinh thái, lượng văn hóa địa kiến trúc bền vững, cần quan tâm, phát triển bảo tồn 20 Kết nghiên cứu luận văn sở khoa học để nghiên cứu chuyên sâu việc áp dụng kiến trúc bền vững vào thiết kế nhà nông thôn tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 Trương Quỳnh Anh (2015), Khai thác giá trị kiến trúc truyền thống vào xây dựng nhà nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Kiến Trúc, Trường ĐH Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh Phan Xuân Biên (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Tự Nhiên Nhân Văn, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xn Biên (2010), Địa chí Bình Dương, tập - Văn Hóa Xã Hội, NxB Chính trị quốc gia, Hà nội Trần Thị Quế Hà (2016), Nguồn gốc trình phát triển kiến trúc nhà dân gian truyền thống người Việt, Đại học Quốc gia Singapore Vũ Đức Hồng (2015), "Văn hóa địa & Kiến trúc cơng trình Du lịch – Nghỉ dưỡng", Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Giang Ngọc Huấn; (2017), Hệ thống tiêu chí kiến trúc bền vững áp dụng cho thiết kế nhà cao tầng TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kiến Trúc, Trường ĐH Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh Jon Kristinsson (2012), Thiết kế tích hợp bền vững, NxB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Lãnh (2014), Quy hoạch đơn vị bền vững, NxB Xây Dựng, Hà Nội Sơn Nam (1977), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NxB Trẻ Sơn Nam (2003), Nói Miền Nam, Cá tính Miên Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NxB Trẻ Võ Đình Diệp Nguyễn Hữu Thái, Nguyễn Văn Tất (1984), Nhà nông thơn Nam Bộ, NxB TP Hồ Chí Minh Phạm Đức Nguyên (2012), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, NxB Tri thức Trần Quyết (2015), Yếu tố xanh nhà dân gian Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Kiến Trúc, Đại Học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thềm (2000), Góp phần vào tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, NxB Xây Dựng Nguyễn Đức Thềm (2013), Kiến trúc nhà ở, NxB Xây Dựng Trần Ngoc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt, NxB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tăng Nguyệt Thu (2012), Kiến trúc hướng dòng thơng gió tự nhiên, NxB Xây dựng, Hà Nội Thaddeus C Trzyna (2001), Thế giới bền vững - Định nghĩa vả trắc lượng phát triển bền vững, Bản dịch viện NC chiền lược sách khoa học công nghệ B Tiếng Anh 19 James Steele (1997), Suitanable Architecture Priciple, Paradigms, and Case Studies, McGraw-Hill, New York 20 Ken Yeang (1995), Design with Nature - the Ecological Basic for Architecture Design, McGraw - Hill, New York C Nguồn Website 19 Bách Khoa Toàn Thư Mở - https://vi.wikipedia.org 20 UBND tỉnh Bình Dương - https://www.binhduong.gov.vn 21 Nguyễn Văn Thủy (2013) Hội Khoa Học Lịch Sử Bình Dương, http://www.sugia.vn, ngày 25/07/2013 22 Phạm Thị Thanh Bình (2016) Tạp chí cộng Sản, http://www.tapchicongsan.org.vn , ngày 30/09/2016 23 Hội đồng cộng trình xanh Nhật Bản, http://www.ibec.or.jp/, ngày 07/11/2010 24 Hội đồng cộng trình xanh Anh Quốc, http://www.greenbuildconsult.com/, ngày 07/03/2010 25 Hội đồng cộng trình xanh Úc https://new.gbca.org.au/, ngày 07/12/2010 26 Hội đồng cộng trình xanh Singapore http://www.greenbuilding.org/ , ngày 04/03/2010 27 Nguyễn Quang Minh (2017) Kiến trúc hiệu lượng, https://kienviet.net/ , ngày 10/08/2017 18 ... THIẾT KẾ TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG VÀO MÔ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TẠI LÁI THIÊU- BÌNH DƯƠNG 12 3.1 Ngun tắc tổ chức mơ hình nhà tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu ... HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHÙNG VĂN HÙNG MƠ HÌNH NHÀ Ở NƠNG THƠN TIẾP CẬN KIẾN TRÚC BỀN VỮNG TẠI LÁI THIÊU - BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kiến Trúc Mã số: 8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC... vùng đất Lái Thiêu Bình Dương Thời gian: Khoảng kỉ 19 đến Mục tiêu nghiên cứu Định hướng tiêu chí, nguyên tắc tổ chức mơ hình nhà tiếp cận kiến trúc bền vững nhà nông thôn Lái Thiêu - Bình Dương

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN