Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

75 18 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học kinh tế đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: T2016-04-12 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Phan Thị Phú Quyến Đà Nẵng, 12/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Mã số: T2016-04-12 Xác nhận Trường Đại học Kinh tế (ký, họ tên, đóng dấu) Đà Nẵng, 12/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI T TT Họ tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể lĩnh vực chuyên môn giao - Nghiên cứu tổng quan - Xây dựng đề cương chi tiết Phan Thị Phú Quyến Khoa Marketing, Trường - Thu thập tài liệu viết ĐH Kinh tế, ĐHĐN - Xử lý, phân tích số liệu -Viết báo cáo kết nghiên cứu đề xuất giải pháp Khoa Thương mại, Nguyễn Thị Minh Tâm Trường ĐH Kinh tế, -Thu thập thông tin, liệu ĐHĐN MỤC LỤC Chữ ký DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NCKH ĐC Nghiên cứu khoa học Động TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA MARKETING CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: -Tên đề tài: Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Cơ Nghiên Cứu Khoa Học Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng - Mã số: T2016-04-12 - Chủ nhiệm: Th.S Phan Thị Phú Quyến - Cơ quan chủ trì: Khoa Marketing- Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 12 tháng- từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu: - Khảo sát thực trạng NCKH sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động NCKH sinh viên - Nghiên cứu mức độ tác động nhân tố đến động NCKH sinh viên - Đề xuất kiến nghị nhằm tích cực hóa động NCKH sinh viên Tính sáng tạo: Đây nghiên cứu động sử dụng thuyết tự chủ bối cảnh nghiên cứu khoa học sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng nói riêng Nghiên cứu góp phần mở rộng kiến thức sở giải chất phức tạp động nghiên cứu khoa học sinh viên, nhân tố ảnh hưởng kết hành vi nổ lực hoàn thành nghiên cứu Nghiên cứu kiểm tra mối liên hệ yếu tố xã hội, thỏa mãn nhu cầu, động NCKH kết nổ lực hoàn thành Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu khẳng định mối liên hệ tích cực giảng viên, thỏa mãn nhu cầu lực nhu cầu tự chủ, động NCKH sinh viên Cuối cùng, viết đưa số kiến nghị để thúc đẩy động tham gia NCKH sinh viên Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: báo cáo hội thảo - Sản phẩm ứng dụng: Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Về mặt giáo dục đào tạo, đề tài cung cấp tăng số lượng sinh viên hứng thú, chủ động tham gia NCKH, tăng nhận thức tầm quan trọng NCKH sinh viên Nâng cao chất lượng NCKH sinh viên Đồng thời, góp phần xây dựng định hướng Đại học nghiên cứu trường Đại học kinh tế nói riêng Đại học Đà Nẵng nói chung Báo cáo thức đề tài sẽ chuyển giao cho Trường bên có quan tâm Kết đề tài sẽ công bố tạp chí, kỷ yếu khoa học Hình ảnh minh họa: Cơ quan chủ trì (ký, họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: factors affect to student’s motivation in engaging scientist research of University of Economics- University of Danang Code number: T2016-04-12 Coordinator: MSc Phan Thị Phú Quyến Implementing institution: Marketing Department- University of EconomicsUniversity of DaNang Duration: from January 2016 to December.2016 Objective(s): - Studying the currently situation of students’ scientist research of University of Economics- University of Danang - Identifying factors affect students’ motivation toward scientist research - Studying the effects of factors on students’ motivation - Providing suggestions to promote students’ motivation in scientist research activities Creativeness and innovativeness: This is the first motivation research using self-determination theory in students’ scientist research context in generallly Vietnam, and specificly Unversity of Economics, University of Danang This research contribute wide-knowledge based on findings the nature of movation in students’ scientist research, as well as factors affecting to motivation, and the resutls of motivation The study tested the relationship between social factors, need satisfaction, motivation, and the results of behavior (effortiveness) Research results: The findings show that the positive relationship between teachers, competence needs, autonomy needs, and student motivation are supported In addition, this paper show the effect of scientific passion and interest motivations on the results of research results Finally, the paper gives some implications of promote motivation and effortiveness in research projects Products: Conference paper Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: This research provide some implications in order to increasing the number of students who will autonomy and happy in engaging scientist research, and promoting perceived of the important of secientist research activities As the results, this will improve the quality of students’ scientist research and contribute build the orientation of research university toward Unversity of Economics, University of Da nang The official report will transfer to universiters and the related insituations The results of research will be published on journal or conference 10 4.1.Đánh giá Nghiên cứu tìm thang đo động gồm đam mê khoa học, nhận thức khoa học, động thể hiện, sức ép thân ý thức lợi ích Kết lần khẳng định thuyết tự xác định cho động người trình phức tạp đa phương diện, khơng phải biến đơn lẻ mà chuyển biến liên tục từ ngồi vào Thơng qua kết kiểm định mơ hình để phẩn tích ảnh hưởng yếu tố xã hội, thỏa mãn nhu cầu tâm lý, động NCKH kết nổ lực, mối liên hệ biến biểu diễn hình Đầu tiên, nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng yếu tố xã hội, cụ thể vai trò giảng viên thỏa mãn nhu cầu tâm lý Một số nghiên cứu trước nhấn mạnh vai trò yếu tố xã hội (Legault cộng sự, 2006) Mặc dù nhà trường đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thỏa mãn nhu cầu sinh viên việc công nhận lực cho sinh viên quyền tự chủ, nhiên kết nghiên cứu phản ánh nhà trường yếu tố ảnh hưởng đến động tự chủ sinh viên hoạt động NCKH Kết hình 4.9 cho thấy, giảng viên có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến thỏa mãn nhu cầu tâm lý sinh viên, tác động gián tiếp đến động NCKH kết hành vi Cụ thể, nghiên cứu cho thấy sinh viên có mức độ tự chủ cao họ nhận thức hỗ trợ từ phía giảng viên (Standage cộng sự, 2003) Điều xuất giảng viên ủng hộ lực họ giúp sinh viên có niềm tin họ đạt thành công thông qua việc học tập chăm mong muốn học, sinh viên se cảm thấy họ có quyền kiểm sốt nhiều (hay tự chủ) việc đạt thành tích nghiên cứu học tập (Treasure Robert, 2001) Điều cho thấy vai trò giảng viên quan trọng việc khuyến khích sinh viên phát lực thân cho phép sinh viên quyền lựa chọn hướng nghiên cứu Thứ hai, nghiên cứu khẳng định thuyết tự xác định Decy Ryan (1991) có thỏa mãn nhu cầu tâm lý có vai trị trung gian quan trọng mối liên hệ yếu tố xã hội động Các nghiên cứu trước lĩnh vực giáo dục thể chất thể thao xem xet tác động tự chủ, lực mối liên kết lên điều chỉnh tự chủ (Ntoumanis, 2001) Trong nghiên cứu tại, thỏa mãn nhu cầu tự chủ nhu cầu lực tìm thấy có ảnh hưởng đến động tự chủ Sự thỏa 61 mãn nhu cầu tự chủ tác động trực tiếp đến đam mê khoa học nhận thức khoa học Có thể hiểu sinh viên thỏa mãn với nhu cầu tự chủ, họ định hướng nghiên cứu thân định tham gia NCKH, họ sẽ hứng thú với hoạt động nghiên cứu, rèn luyện kỹ nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu thể thỏa mãn nhu cầu lực tác động trực tiếp lên đam mê khoa học, động thể hiện, sức ép thân ý thức lợi ích Rõ ràng, sinh viên nhận thấy thân có đủ lực nghiên cứu, họ sẽ cảm thấy hứng thú với hoạt động nghiên cứu, mong muốn thể lực với bạn bè giảng viên Họ tạo sức ép bắt buộc thân phải nghiên cứu khoa học, cuối họ ý thức lợi ích từ việc nghiên cứu sẽ giúp họ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp tăng nhiều hội tìm học bổng nước Trái với nghiên cứu trước đây, nhu cầu liên kết không xem xét yếu tố ảnh hưởng đến động sinh viên bối cảnh hoạt động nghiên cứu khoa học Kết kiểm định mơ hình thể đường dẫn từ động đến kết hành vi nổ lực hồn thành nghiên cứu, điều tìm thấy nghiên cứu Vallerand cộng (1997); Standage cộng (2006) cho tự chủ sinh viên ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập Cụ thể, nổ lực để hoàn thành đề tài nghiên cứu phụ thuộc vào đam mê khoa học ý thức lợi ích nghiên cứu khoa học Trong hoạt động NCKH, thực đam mê u thích họ thường cố gắng làm cho được, tất khả công sức mà bỏ mà khơng suy nghĩ nhiều đến vấn đề thiệt Đam mê nghiên cứu khoa học động lớn để vượt qua thử thách, khó khăn Thêm vào đó, kỹ nghiên cứu nhu cầu cấp bách sinh viên Thông qua nghiên cứu khoa học sinh viên sẽ rèn được: Kỹ tìm thơng tin, kỹ xử lí phân tích số liệu, kỹ viết báo cáo, kỹ làm việc độc lập,… Và việc rèn luyện kỹ xem nhu nhu cầu hoàn thiện thân sinh viên Đây nhu cầu khó để thỏa mãn nên sinh viên sẽ nỗ lực để học hỏi thơng qua NCKH Ngồi ra, nghiên cứu cịn cung cấp thêm kết mối quan hệ gián tiếp giảng viên thỏa mãn nhu cầu tự chủ lực tác động gián tiếp đến kết hoàn thành nghiên cứu Kết tìm thấy nghiên cứu Chen Jang (2010) họ nghiên cứu động học tập trực tuyến Như vậy, hỗ trợ giảng viên sẽ tác động đến kết hoàn thành nghiên cứu thông qua 62 giúp đỡ giảng viên việc cho sinh viên chủ động nghiên cứu hỗ trợ kiến thức, lực cho sinh viên Mặc dù nghiên cứu có nhiều kết mong đợi, nhiên không xem ét đến yếu tố giới tính, tính cách cá nhân, học lực, Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu cịn hạn hẹp nhóm đối tượng sinh viên dã tham gia đăng kí khoa học Nghiên cứu động ngồi tác động đến nổ lực cịn để dự đốn ảnh hưởng đến dự định hành vi Do đó, nghiên cứu nên giải vấn đề hạn chế Nghiên cứu ứng dụng cho động học tập, elearning giảng viên sinh viên 4.2 Đối với lĩnh vực nghiên cứu Đây nghiên cứu động sử dụng thuyết tự chủ bối cảnh nghiên cứu khoa học sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng nói riêng Nghiên cứu góp phần mở rộng kiến thức sở giải chất phức tạp động nghiên cứu khoa học sinh viên, nhân tố ảnh hưởng kết hành vi nổ lực hoàn thành nghiên cứu Nghiên cứu kiểm tra mối liên hệ yếu tố xã hội, thỏa mãn nhu cầu, động NCKH kết nổ lực hoàn thành Trên sở thuyết tự xác định, dựa nghiên cứu Standage cộng (2005), Vallerand cộng (1997), nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng trung gian thỏa mãn nhu cầu tâm lý yếu tố xã hội động tự chủ Cụ thể, hỗ trợ giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức thỏa mãn nhu cầu gồm nhu cầu lực nhu cầu tự chủ sinh viên Tiếp đến, thỏa mãn nhu cầu tâm lý sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến động tự chủ sinh viên NCKH Giả thuyết chấp nhận mối liên hệ yếu tố xã hội (giảng viên) nhu cầu lực, tự chủ động tự chủ Mối liên hệ ủng hộ nghiên cứu trước lĩnh vực giáo dục thể chất thể thao (Gagne cộng sự, 2003, Standage cộng sự, 2003) Giảng viên đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ sinh viên thỏa mãn nhu cầu lực nhu cầu tự chủ Trong bối cảnh giáo dục, người hướng dẫn sẽ cho lời khuyên, giúp đỡ trình học hoặc cho sinh viên tự lựa chọn hướng nghiên cứu (Gonzalez-DeHass cộng sự, 2005) Dựa thuyết tự xác định, Reeve cộng (2002) đưa ba phương án giúp tăng cường tính tự chủ sinh viên như: Cung cấp cho sinh viên thông tin ý nghĩa 63 khoa học lý nghiên cứu khoa học lại quan trọng liên quan đến việclàm khóa luận, hội học tập làm việc sau sinh viên, xây dựng mối quan hệ với sinh viên, nhấn mạnh vào việc sinh viên tự lựa chọn hướng nghiên cứu định ý tưởng kiểm soát gây áp lực cho sinh viên Để giảng viên hiểu rõ nhu cầu sinh viên thích hợp với việc hỗ trợ sinh viên học, giảng viên cần tạo bầu khơng khí tập trung vào người học, cởi mở tương tác với sinh viên để họ thể tự cảm xúc, suy nghĩ mối quan tâm họ hoạt động nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm ảnh hưởng gián tiếp giảng viên lên động nghiên cứu khoa học nổ lực để hoàn thành dự án nghiên cứu Tầm quan trọng giảng viên việc dự đốn hành vi tìm thấy nhiều nghiên cứu trước lĩnh vực thể thao giáo dục (Cox Williams, 2008) Điều cho thấy vai trò quan trọng giảng viên tồn q trình thỏa mãn nhu cầu, thúc đẩy động NCKH kết hành vi Kết kiểm tra gián tiếp mối quan hệ giảng viên thỏa mãn nhu cầu động tự chủ mở rộng cho nghiên cứu trước tầm quan trọng yếu tố xã hội giáo dục Khi nghiên cứu khoa học, sinh viên có nhiều lý khác để tham gia nghiên cứu quy định bắt buộc, hoặc áp lực để hoàn thành sợ trừng phạt bên (Jang, 2009) Theo Otis cộng (2005), nguyên nhân khác tham gia vào hoạt động có ảnh hưởng lên thái độ hành vi họ hành động đó, chí ảnh hưởng đến kết lâu dài Giảng viên nên trải qua nhiều thời gian dể hiểu ý định sinh viên việc học, đưa nhiều giải pháp, lựa chọn khác giúp sinh viên giảm lo lắng không yên tâm, tạo cho họ nhiều đảm bảo tính tự chủ, bắt đầu đăng kí với thích thú hào hứng nghiên cứu Nghiên cứu cung cấp chấp nhận giả thuyết vai trò trung gian nhận thức lực nhu cầu tự chủ, mối quan hệ động tự chủ Tuy nhiên, nhu cầu liên kết không xét đến nghiên cứu yếu tố bị loại khỏi mơ hình phân tích nhân tố khám phá Những nghiên cứu trước tìm mối quan hệ trung gian nhu cầu tự chủ, lực liến kết yếu tố xã hội động (Standage cộng sự, 2003) 64 4.3 Đối với lĩnh vực giáo dục Kết nghiên cứu cung cấp giải pháp để làm gia tăng động sinh viên nghiên cứu khoa học, nổ lực để hoàn thành kết nghiên cứu 4.3.1 Giảng viên hướng dẫn Kết nghiên cứu khẳng định giảng viên có vai trị quan trọng việc định hướng cho sinh viên NCKH, nêu vấn đề nghiên cứu, khuyến khích sinh viên tích cực tìm hiểu khám phá thân, tăng tính tự chủ nghiên cứu Giảng viên cần hiểu rõ sinh viên có khả hoặc thích thú với lĩnh vực đề tài sẽ động viên khuyến khích để sinh viên mạnh dạn đăng kí đề tài khoa học Điều sẽ giúp sinh viên chủ động việc lựa chọn đề tài nghiên cứu họ thật chủ động việc nghiên cứu Giảng viên đóng vai trị người hỗ trợ, thay ép buộc sinh viên làm điều mà họ khơng thích Đa số sinh viên chưa có kinh nghiệm làm NCKH nên việc giảng viên nhiệt tình hướng dẫn, sẽ tạo cho họ niềm tin thỏa mãn với nhu cầu lực Giảng viên nên liên lạc thường xuyên với sinh viên; cung cấp tài liệu bản; giải đáp thắc mắc sinh viên cách cặn kẽ kịp thời,… 4.3.2 Về phía sinh viên Nghiên cứu cho thấy sinh viên sẽ có động nghiên cứu khoa học họ cảm thấy thân có đủ lực tự chủ hoạt động nghiên cứu Kết kiểm định cung cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến nổ lực để hoàn thành nghiên cứu Do đó, sinh viên cần nhận thức NCKH hình thức học tập nhằm nâng cao, mở rộng kiến thức, sáng tạo rèn luyện kỹ nghề nghiệp Điều sẽ giúp sinh viên có tính chủ động việc tự nghiên cứu, say mê có thái dộ nghiêm túc NCKH, nghiên cứu thân Bên cạnh đó, để đáp ứng đủ lực tham gia nghiên cứu, sinh viên cần tìm hiểu đề tài trước đăng kí đề tài Việc xác định đề tài phù hợp với sinh viên vơ quan trọng Đó phải đề tài dễ triển khai hay nói cách khác phù hợp với lực sinh viên Bởi chọn đề tài hay vượt khả sinh viên sẽ khiến họ gặp nhiều khó khăn q trình tìm thông tin, tài liệu hoạt động nghiên cứu khác; khiến sinh viên dễ nản lòng bỏ dỡ việc nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài phải mang tính thực tiễn để tạo hứng thú cho sinh viên Một đề tài thực tiễn sẽ cho thấy đóng góp sinh viên đối tượng liên quan Và ý nghĩa NCKH nâng cao, khơng đơn để tham gia thi mà mang lại thay đổi tích cực cho vấn đề 65 4.3.3 Về phía cấp quản lý bao gồm khoa, phòng khoa học nhà trường Nhiệm vụ quan trọng nhà trường cần tạo động đam mê NCKH sinh viên, động chủ đạo chính, có ý nghĩa định kết nổ lực hoàn thành nghiên cứu Do đó, việc xây dựng câu lạc nghiên cứu, nơi sinh viên kết nối, chia sẻ kiến thức, kỹ NCKH, phát động phong trào NCKH để tạo cho sinh viên say mê, hứng thú hoạt động nghiên cứu cần thiết Sinh viên sẽ nổ lực hoàn thành nghiên cứu bỏi họ ý thức lợi ích nghiên cứu khóa luận hội xin học bổng nước Khoa, nhà trường giảng viên cần cung cấp cho sinh viên nhận thức lợi ích hoạt động NCKH hình thức học tập nhằm nâng cao, mở rộng kiến thức, sáng tạo rèn luyện kỹ nghề nghiệp, lợi ích hoạt động nghiên cứu hội xin học bổng công việc sau Cụ thể, nhà trường, khoa phòng ban cần phổ biến thông tin thi NCKH cách rộng rãi Thông tin thi không đơn đăng trang chủ trường, mà cần phải truyền tải rộng rãi trang mạng có nhiều quan tâm sinh viên: Facebook, ZingMe, …Không dừng lại mức đăng thơng tin bản, mà ban tổ chức đưa trò chơi mang hướng nghiên cứu khoa học để thu hút quan tâm bạn Ngoài ra, Ban tổ chức cần thường xuyên cập nhật thông tin thi, để sinh viên nắm bắt diễn biến thi để từ có định kịp thời Ví dụ: Ban tổ chức thông báo Facebook thời gian đăng kí, thể lệ tham gia, lợi ích NCKH, hoạt động hỗ trợ trình NCKH…Bên cạnh đó, Ban tổ chức nên cơng bố rộng rãi cá nhân đạt thành tích thi trước Đồng thời, có viết thành công họ sau đạt thành tích hoạt động NCKH Khi đáp ứng lực để nghiên cứu khoa học, sinh viên muốn thể với bạn bè giảng viên Do đó, Nhà trường cần tăng cường cơng bố, ứng dụng kết quả, sản phẩm để lực sinh viên công nhận thể tự hào với bạn bè giảng viên khoa Nhà trường cần phối hợp hỗ trợ đề tài xuất sắc xuất brochure quảng bá kết đề tài Xuất ấn phẩm tóm tắt sinh viên báo cáo khoa học cấp trường, khu vực quốc gia Việc cấp giấy chứng nhận ban tổ chức sẽ ghi nhận ban đầu cho cố gắng 66 sinh viên Nó khiến sinh viên cảm thấy tôn trọng, thừa nhận nên họ sẽ cố gắng trình tiến hành NCKH DANH MỤC THAM KHẢO Aldefer, C P (1972) Existence, relatedness, and growth Human needs in organizational settings, Free Pr.[ua], New York, London Álvarez, M S., Balaguer, I., Castillo, I., & Duda, J L (2009) Coach autonomy support and quality of sport engagement in young soccer players The Spanish journal of psychology, 12(01), 138-148 67 Amabile, T M (1993) Motivational synergy: Toward new conceptualizations of intrinsic and extrinsic motivation in the workplace Human resource management review, 3(3), 185-201 Ames, C (1992) Classrooms: Goals, structures, and student motivation.Journal of educational psychology, 84(3), 261 Ames, C., & Archer, J (1988) Achievement goals in the classroom: Students' learning strategies and motivation processes Journal of educational psychology, 80(3), 260 Ames, C., & Archer, J (1988) Achievement goals in the classroom: Students' learning strategies and motivation processes Journal of educational psychology, 80(3), 260 Amorose, A J., & Anderson-Butcher, D (2007) Autonomy-supportive coaching and self-determined motivation in high school and college athletes: A test of selfdetermination theory.Psychology of Sport and Exercise, 8(5), 654-670 Bao, X H., & Lam, S F (2008) Who makes the choice? Rethinking the role of autonomy and relatedness in Chinese children’s motivation Child development, 79(2), 269-283 Chen, K C., & Jang, S J (2010) Motivation in online learning: Testing a model of self-determination theory Computers in Human Behavior, 26(4), 741-752 Cox, A., & Williams, L (2008) The roles of perceived teacher support, motivational climate, and psychological need satisfaction in students' physical education motivation Journal of Sport and Exercise Psychology, 30(2), 222 Deci, E L., & Flaste, R (1996) Why we what we do: Understanding selfmotivation Penguins Books Deci, E L., & Ryan, R M (1985) The general causality orientations scale: Selfdetermination in personality Journal of research in personality, 19(2), 109-134 Deci, E L., & Ryan, R M (2000) The" what" and" why" of goal pursuits: Human needs and the self-determination of behavior Psychological inquiry,11(4), 227268 Dương Thị Kim Oanh (2008), Động học tập sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học, số (110), 68 Gagné, M (2003) The role of autonomy support and autonomy orientation in prosocial behavior engagement Motivation and emotion, 27(3), 199-223 Gagné, M., & Deci, E L (2005) Self‐determination theory and work motivation Journal of Organizational behavior, 26(4), 331-362 Gillet, N., Vallerand, R J., Amoura, S., & Baldes, B (2010) Influence of coaches' autonomy support on athletes' motivation and sport performance: A test of the hierarchical model of intrinsic and extrinsic motivation Psychology of sport and exercise, 11(2), 155-161 Gonzalez-DeHass, A R., Willems, P P., & Holbein, M F D (2005) Examining the relationship between parental involvement and student motivation Educational psychology review, 17(2), 99-123 Hackman, J R., & Oldham, G R (1976) Motivation through the design of work: Test of a theory Organizational behavior and human performance, 16(2), 250-279 Hair Jr, J., Sarstedt, M., Hopkins, L., & G Kuppelwieser, V (2014) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) An emerging tool in business research European Business Review, 26(2), 106-121 Herzberg, F M (1959) B & Snyderman, B.(1959) The Motivation to Work 2, li Higgins, E T (1998) Promotion and prevention: Regulatory focus as a motivational principle Advances in experimental social psychology, 30, 1-46 Jang, S S., Bai, B., Hu, C., & Wu, C M E (2009) Affect, travel motivation, and travel intention: A senior market Journal of Hospitality & Tourism Research, 33(1), 51-73 Järvelä, S., & Niemivirta, M (2001) Motivation in context: Challenges and possibilities in studying the role of motivation in new pedagogical cultures Lê Ngọc Lan (1994) Động học tập học sinh nhỏ Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 7, 11 Legault, L., Green-Demers, I., & Pelletier, L (2006) Why high school students lack motivation in the classroom? Toward an understanding of academic amotivation and the role of social support Journal of educational psychology, 98(3), 567., 45(1), 65-74 69 Lim, B C., & Wang, C J (2009) Perceived autonomy support, behavioural regulations in physical education and physical activity intention Psychology of Sport and Exercise, 10(1), 52-60 Lin, P Y (2008) The correlation between management and employee motivation in Sasol Polypropylene business, South Africa Maslow, A H (1943) A theory of human motivation.Psychological review, 50(4), 370 McAuley, E., Duncan, T., & Tammen, V V (1989) Psychometric properties of the Intrinsic Motivation Inventory in a competitive sport setting: A confirmatory factor analysis Research quarterly for exercise and sport, 60(1), 48-58 McClelland, D C (1987) Human motivation CUP Archive Mitchell, M R (1999) Effects of Faculty Motivation in Distributive Education Environments at Institutions of Higher Education Niemiec, C P., & Ryan, R M (2009) Autonomy, competence, and relatedness in the classroom Applying self-determination theory to educational practice Theory and research in Education,7(2), 133-144 Ntoumanis, N (2001) Empirical links between achievement goal theory and selfdetermination theory in sport Journal of Sports Sciences, 19(6), 397-409 Nunnally, J (1978) C.(1978) Psychometric theory Otis, N., Grouzet, F M., & Pelletier, L G (2005) Latent Motivational Change in an Academic Setting: A 3-Year Longitudinal Study Journal of Educational Psychology, 97(2), 170 Patrick, H., Anderman, L H., & Ryan, A M (2002) Social motivation and the classroom social environment Goals, goal structures, and patterns of adaptive learning, 85-108 Peiyulin (2007), “The correlation between management and Employee motivation in Phạm Thị Đức (1994) Về phạm trù động học tập học sinh giai đoạn Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 4, 10-11 Reeve, J., Jang, H., Hardre, P., & Omura, M (2002) Providing a rationale in an autonomy-supportive way as a strategy to motivate others during an uninteresting activity Motivation and emotion,26(3), 183-207 70 Reinboth, M., & Duda, J L (2006) Perceived motivational climate, need satisfaction and indices of well-being in team sports: A longitudinal perspective Psychology of Sport and Exercise, 7(3), 269-286 Reinboth, M., & Duda, J L (2006) Perceived motivational climate, need satisfaction and indices of well-being in team sports: A longitudinal perspective Psychology of Sport and Exercise, 7(3), 269-286 Richer, S., & Vallerand, R J (1998) Construction and validation of the Perceived Relatedness Scale Revue Européene de Psychologie Appliquée, 48(2), 129-137 Ryan, R M., & Connell, J P (1989) Perceived locus of causality and internalization: examining reasons for acting in two domains Journal of personality and social psychology, 57(5), 749 Ryan, R M., & Deci, E L (2007) Active human nature: Self-determination theory and the promotion and maintenance of sport, exercise, and health.Intrinsic motivation and self-determination in exercise and sport, 1-19 Šajeva, S (2007) IDENTIFYING FACTORS AFFECTING MOTIVATION AND LOYALTY OF KNOWLEDGE WORKERS.Economics & Management sasol polypropylene Business, south africa”, http://upetd.up.ac.za/thesis/available/etdSoares, I., Lemos, M S., & Almeida, C (2005) Attachment and motivational strategies in adolescence: Exploring links Adolescence, 40(157), 129 Standage, M., Duda, J L., & Ntoumanis, N (2003) A model of contextual motivation in physical education: Using constructs from self-determination and achievement goal theories to predict physical activity intentions Journal of educational psychology, 95(1), 97 Standage, M., Gillison, F B., Ntoumanis, N., & Treasure, D C (2012) Predicting students’ physical activity and health-related well-being: A prospective crossdomain investigation of motivation across school physical education and exercise settings Journal of Sport & Exercise Psychology, 2012(34), 37-60 Treasure, D C., & Robert, G C (2001) Students' perceptions of the motivational climate, achievement beliefs, and satisfaction in physical education Research Quarterly for Exercise and Sport,72(2), 165-175 71 Tremblay, M A., Blanchard, C M., Taylor, S., Pelletier, L G., & Villeneuve, M (2009) Work Extrinsic and Intrinsic Motivation Scale: Its value for organizational psychology research Canadian Journal of Behavioural Science/Revue canadienne des sciences du comportement, 41(4), 21 Tremblay, M A., Blanchard, C M., Taylor, S., Pelletier, L G., & Villeneuve, M (2009) Work Extrinsic and Intrinsic Motivation Scale: Its value for organizational psychology research Canadian Journal of Behavioural Science/Revue canadienne des sciences du comportement, 41(4), 213 Vallerand, R J (1997) Toward a hierarchical model of intrinsic and extrinsic motivation Advances in experimental social psychology, 29, 271-360 Vallerand, R J (2007) Intrinsic and extrinsic motivation in sport and physical activity Handbook of sport psychology, 3, 59-83 Wilson, P M., & Rodgers, W M (2004) The relationship between perceived autonomy support, exercise regulations and behavioral intentions in women Psychology of Sport and Exercise, 5(3), 229-242 Wong, K K K (2013) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) techniques using SmartPLS Marketing Bulletin, 24(1), 1-32 Wong, K K K (2013) Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) techniques using SmartPLS Marketing Bulletin, 24(1), 1-32 Xie, K U I., Debacker, T K., & Ferguson, C (2006) Extending the traditional classroom through online discussion: The role of student motivation Journal of Educational Computing Research,34(1), 67-89 72 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ THAM GIA NCKH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu động tham gia NCKH sinh viên Các phản hồi bạn hoàn toàn ẩn danh sử dụng cho mục đích nghiên cứu Lưu ý rằng, khơng có câu trả lời hoặc sai Chính quan điểm cảm nhận bạn quan trọng Các ý kiển bạn khảo sát có giá trị Khi tham gia khảo sát bạn sẽ có hội nhận phần quà nhỏ may mắn tác giả: card điện thoại trị giá 100,000 VNĐ card trị giá 50,000 VNĐ  -Bạn có đăng ký tham gia NCKH chưa?  Có  Chưa Theo thang điểm từ đến 5, vui lòng chọn số phản ánh mức độ đồng ý bạn với câu nhận định sau động bạn tham gia NCKH Trong đó: = “Hồn tồn khơng đồng ý” = “Không đồng ý” = “Trung lập” = “Đồng ý” = “Hoàn toàn đồng ý” BT1 BT2 BT3 BT4 MT1 MT2 MT3 MT4 TN1 ĐỘNG CƠ THAM GIA NCKH: Bởi NCKH vui Bởi NCKH giúp rèn luyện kỹ cần thiết cho thân (làm việc nhóm, thu thập phân tích liệu,…) Bởi NCKH thú vị Bởi tơi thực cảm thấy thích thú học nhiều kỹ nghiên cứu Bởi muốn học hỏi kỹ nghiên cứu Bởi NCKH quan trọng cho cơng việc tơi sau Bởi tơi muốn phát triển thân theo hướng nghiên cứu Bởi tơi muốn học kỹ sử dụng lĩnh vực cơng việc sau mà tơi chọn Bởi tơi muốn giáo viên nghĩ sinh 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 73 TN2 TN3 YT1 YT2 YT3 YT4 YT5 YT6 TĐ1 TĐ2 TĐ3 TC1 TC2 TC3 NL1 NL2 NL3 NL4 LK1 LK2 GV1 GV2 GV3 GV4 GV5 GV6 NT1 NT2 viên giỏi Bởi tơi muốn bạn bè nghĩ người giỏi Bởi tơi sẽ cảm thấy tệ thực đề tài NCKH Bởi NCKH điều mà tơi phải làm Bởi tơi sợ giáo viên sẽ la mắng Bởi NCKH quy định bắt buộc Bởi tơi tăng hội giành lấy học bổng nước ngồi Bởi tơi muốn nhận giải thưởng Bởi tơi hồn thành tốt luận văn thực tập sau có kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học Tôi không hiểu lý lại tham gia Tôi thật cảm thấy tốn nhiều thời gian cho việc nghiên cứu Tơi khơng nhìn thấy lợi ích mà nhận từ việc nghiên cứu YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ THAM GIA NCKH Tơi cảm thấy tơi tham gia NCKH muốn Tôi buộc thân phải tham gia NCKH Tôi thể ý tưởng nghiên cứu mà muốn làm Tơi hồn thành mơn Phương pháp NCKH Tơi nghĩ tơi có lực tốt để tham gia NCKH Tơi hài lịng với thể lực đề tài NCKH Tôi cảm thấy thân có kỹ nghiên cứu thu thập tài liệu, phân tích liệu,… Tơi tạo nhiều mối quan hệ với giảng viên khoa làm NCKH Tôi kết nối với nhiều bạn sinh viên khác tham gia NCKH GVHD hỗ trợ chọn đề tài phù hợp Tơi trao đổi cởi mở nghiên cứu Tôi giáo viên ủng hộ GVHD cho tự tin tơi hồn thành tốt GVHD đảm bảo thật hiểu mục tiêu nghiên cứu cần làm GVHD khuyến khích tơi đăng kí đề tài khoa học Tôi nhà trường hỗ trợ cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Số tiền nhà trường hỗ trợ đủ để tơi trang trải chi phí nghiên cứu 4 5 4 4 5 5 4 5 4 5 4 5 4 5 5 5 4 5 5 4 5 74 THÔNG TIN CÁ NHÂN • Giới tính:  Nữ  Nam • Khi tham gia NCKH, bạn sinh viên:  Năm  Năm  Năm  Năm • Bạn biết đến NCKH thơng qua kênh thơng tin nào? (có thể nhiều lựa chọn)  Website/ Fanpage/ Thông báo trường  Bạn bè  Website/ Fanpage/ Thông báo Khoa  Giảng viên  Ban cán lớp/ Group lớp  Khác: • Số điện thoại: Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn  Hãy để lại số điện thoại để có hội nhận phần thưởng tác giả Phần thưởng sẽ công bố Facebook Phú Quyến vào ngày 20.11 chế độ public 75 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ DO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG QUẢN LÝ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU... đề tài nghiên cứu ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến động nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học kinh tế- Đại học Đà Nẵng? ?? Do điều kiện thời gian không gian giới hạn, nghiên cứu lựa chọn sinh viên trường. .. sinh viên với mục tiêu cụ thể: (1) Nghiên cứu thực trạng NCKH sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng (2) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động NCKH sinh viên (3) Nghiên cứu mức độ tác động nhân

Ngày đăng: 06/06/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm và phân loại động cơ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Phân loại động cơ

        • Hình 1.1. Năm cấp bậc nhu cầu của Maslow

        • Hình 1.2. Thuyết hai nhân tố của Herzberg

          • Bảng 1.1. Lý thuyết hai yếu tố của Herzberg

          • Hình 1.3. Quan hệ giữa nhu cầu và hành vi lao động

          • Hình 1.4. So sánh các lý thuyết tạo động cơ theo cách tiếp cận nội dung

          • 1.2. Động cơ theo thuyết tự xác định

            • Hình 1.5. Động cơ học tập của sinh viên theo thuyết tự xác định

            • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ

              • 1.3.1. Thỏa mãn nhu cầu tâm lý cơ bản trong thuyết tự xác định (Basic psychological need satisfaction)

              • 1.3.2. Nhân tố xã hội (Social Factor)

              • 1.4. Nền tảng lý luận

                • Hình 1.6. Mô hình nghiên cứu mối liên hệ đối với động cơ của con người

                • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất

                    • Dựa trên cơ sở lý thuyết và nền tảng lý luận, tác giả xây dựn mô hình nghiên cứu chính thức (Hình 2.2).

                      • Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đềa xất

                      • 2.2. Nghiên cứu định tính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan