1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga lop ghep 23 tuan 4

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại lời giaỉ đúng, - Bài tập 3: Cả lớp đọc thầm nội dung, nhắc lại yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. - Giáo viên làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong bài [r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ I- Mục tiêu - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Biết kế hoạch tuần cần thực II- Nội dung 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần + Ưu điểm: - Lễ phép với thầy cô, khách đến trường, Không có tượng nói tục chửi thề, xưng hô tế nhị - Thực hiên tốt nếp đồng phục, bỏ áo vào quần nghiêm túc -Thực tốt nếp vệ sinh lớp học, sân trường - Tích cực tham gia lao động vệ sinh phong quang trường lớp - Đi học đều, đúng không có tượng trể - Thực tốt qui định trường, lớp + Khuyết điểm: - Học tập chưa nghiêm túc còn nói chuyện riêng nhiều, thiếu tập trung học, sinh hoạt - Thực chưa tốt các nề nếp: hàng, nếp đưa tay phát biểu, nếp truy bài đầu - Còn chơi nghịch rượt đuổi, chạy xe trên sân trường, ăn quà vặt vứt rác bừa bãi trên sân - Tiêu tiểu, đổ rác chưa đúng qui đinh - Còn viết bậy lên tường, bàn ghế - Để xe chưa hàng 2-Phương hướng tuần 4: - Biết lễ phép với thầy cô, khách đến trường - Thực hiên tốt nếp thưa trình, đến nơi đến chốn, không la cà ngoài đường - Quần áo, đầu tóc gọn gang, đẹp - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, nghiêm túc học, sinh hoạt - Thực nghiêm túc nếp truy bài đầu - Giữ gìn vệ sinh trường lớp đẹp, đổ rác đúng qui định, không vứt rác bừa bãi, không viết bậy lên tường, bàn ghế, không chạy xe trên sân trường chơi - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi - Hát bài hát: Đếm Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt (2) NS: 8/9/2012 ND:10/9/2012 TUẦN Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 LỚP 2H Tiết:2+3 Tập đọc Tiết:10 BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu - Biết nghỉ sau các đấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhận vất bài - Hiểu nội dung không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - KNS: Kiểm soát cảm xúc – Thể cảm thông - Tư phê phán II.Đồ dùng dạy học -Tranh sách giáo koa III.Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu,học sinh theo dõi lắng nghe - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ - Học sinh đọc câu nối tiếp - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai cách phát âm các tiếng khó - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt các câu dài - Học sinh tìm hiểu nghĩa tư ngữ mới: Bím tóc đuôi sam , tết, loạng choạng, ngượng nghịu , phê bình - Học sinh đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá Tiết :11 +Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi - Các bạn gái khen Hà nào ? - Vì Hà khóc ? - Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? - Vì lời khen thầy làm Hà nín khóc cười ngay? - Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ? - Học sinh phát biểu - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng +Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Luyện đọc theo nhóm (mỗi nhóm tự phân vai, đọc theo cách phân vai) - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương +Hoạt động 4: Kết thúc LỚP 3H Tiết:2 Đạo đức Tiết:4 GIỮ LỜI HỨA(TIẾT 2) I Mục tiêu - Nêu vài ví dụvề giữ lời hứa - Học sinh khá giỏi nêu đượcthế nào là giữ lời hứa Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Học sinh khá giỏi :(hiểu ý nghĩa việc giữ lời hứa) - Quý trọng người giữ lời hứa - KNS: Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm mình - Kĩ tự tin mình có khả thực lời hứa II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học +Hoạt động1:Thảo luận nhóm - Học sinh đồng tình với hành vi thể giữ đúng lời hứa, kkhông đồng tình với hành vi không giữ lời hứa - Phát phiếu học tập, học sinh làm bài tập phiếu (Điền chữ Đ trước hành vi đúng, chữ S trước hành vi sai) - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp trao đổi bổ sung - Giáo viên kết luận: - Các việc làm a,d là giữ lời hứa - Các việc làm b,c là không giữ lời hứa +Hoạt động 2: Đóng vai - Học sinh biết ứng xử đúng các tình có liên quan đến việc giữ lời hứa - Gv chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm việc gì đó, sau đó em hiểu việc làm đó là sai Khi đó em làm gì? - Học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai, lớp trao đổi thảo luận - Giáo viên kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí và khuyên bạn không nên làm điều sai trái +Hoạt động 3: Bài tỏ ý kiến - Giáoviên nêu ý kiến, quan điểm có liên quan đến viêck giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình lưỡng lự cách giơ tay theo qui ước - Học sinh bài tỏ thái độ ý kiến và giải thích (3) - Qua câu chuyện này, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng khen và điểm nào đáng chê? - Nhận xét đánh giá tiếthọc - Chuẩn bị : Trên bè NS: 8/9/2012 ND:10/9/2012 Tiết:4 Toán Tiết:16 29 + I Mục tiêu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Biết số hạng, tổng - Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông - Biết giải bài toán bằng1phép tính cộng - Làm các bài tập1(cột 1,2,3),bài 2(a,b),bài II Đồ dùng dạy học - Que tính III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: cộng với số: + -Gọi học sinh lên bảng làm bài theo cột dọc 9+3= 9+7= 9+4= 9+8= -Nhận xét, đánh giá cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu phép cộng: 29 + - Giáo viên nêu bài toán đưa phép cộng: 29 + - Có 29 que tính, thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết 29 + = 34 - Hướng dẫn học sinh đặt tính tính 29 + = 14 viết 4, nhớ + thêm 3, viết 34 +Hoạt động 3: Thực hành - Bài tập1: Cột 1, 2, - Cho học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm vào vở.Giáo viên theo dõi em còn lúng túng - Lưu ý học sinh viết chưa đúng cột quên nhớ sang hàng chục thì nhắc nhở kịp thời - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 2( a, b): Giáo viên nêu yêu cầu bài (đặt tính tính tổng) - Giáo viên hướng dẫn mẫu bài - Cho học sinh nêu lại tên gọi các số phép tính - Học sinh tự làm bài Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính - Nhận xét chữa bài trên bảng - Bài tập 3: Nối các điểm để có hình vuông lí Giáo viên kết luận +Hoạt động 4: kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Tự làm lấy việc mình Tiết:3 Toán Tiết:16 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ các số có chữ số, tính nhân, chia bảng đã học Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh số hơn, kém số đơn vị) - Làm các bài tập 1,2,3,4 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập - Giao viên sử dụng mô hinh đồng hồ cho học sinh nêu - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Luyện tập chung - Hướng dẫn luyện tập - Bài tập 1: Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tìm kết phép tính - Gọi học sinh lên bảng tính và nêu cách tính - Cả lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài 414 356 234 652 162 728 + 415 - 156 +432 -126 +370 - 245 829 200 666 526 532 483 - Bài tập 2: Cho học sinh nêu lại cách tìm thừa số chưa biết (lấy tích chí cho thừa số đã biết) - Cách tìm số bị chia(ta lấy số thương nhânsố chia) - Gọi em lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào - Nhận xét chữa bài trên x x = 32 x:8=4 x = 32 : x=4x8 x=8 x = 32 - Bài tập 3: Học sinh tự tính và nêu cách giải như: x + 27 = 45 + 27 80 :2 - 13 = 40 - 13 = 72 = 27 - Nhận xét chữa bài - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán - Học sinh tự làm bài vào - em làm trên bảng - Nhận xét chữa bài Bài giải (4) - Cho học sinh vẽ vào ghi tên các điểm đó sách giáo khoa - Giúp đỡ em còn lúng túng +Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 49 + 25 NS: 8/9/2012 ND:10/9/2012 Tiết:5 Đạo đức Tiết:4 BIẾT NHẬNLỖI VÀ SỬA LỖI (2) I Mục tiêu - Biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - KNS: kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Đóng vai theo tình -Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi - Cách tiến hành: - Tình huống1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ mình cùng học mà lại mình?” Em làm gì em là Tuấn? - Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, chưa dọn dẹp Mẹ hỏi Châu “Con đã dọn nhà cho mẹ chưa” Em làm gì em là Châu? - Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách “bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi” Em làm gì em là Trường? - Các nhóm lên đóng vai theo các tình trên Giaó viên nhận xét, kết luận +Hoạt động 2: Thảo luận theo tình -Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền cá nhân - Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc - Tình 1: Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ tai kém, lại ngồi bàn cuối Vân muốn viết đúng không biết làm nào Theo em Vân nên làm gì để người khác giúp đỡ hiểu và thông cảm có phải là việc nên làm không? - Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết Tổ em bị chê, các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí việc đó đúng hay sai Dương nên làm gì? - Các nhóm thảo luận và lên trình bày kết Thùng thứ hai nhiều thùng thứ là 160 – 125 =35 (l) Đáp số : 35 l +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4+5 Tập đọc + KC Tiết:7 NGƯỜI MẸ I Mục tiêu - Bước đầubiết đọc phân biệt lời người dẫ truyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung: Người mẹ yêu con,vì người mẹ có thể làm tất - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại toàn câu chuyện theo cách phân vai - KNS: Tự nhận thức để hiểu giá trị người là phải biết ơn công lao và hi sinh mẹ cho cái II.Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Quạt cho bà ngủ - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài mới: Người mẹ - Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu, 01 em đọc lại bài - Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt các câu dài, dấu câu +Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho bà? - Bà mẹ đã làm gì để hồnước đường cho bà? - Thái độ thần chết nào thấy người mẹ? Người mẹ trả lời nào? Tiết: Kể chuyện +Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai - Nhắc nhở học sinh nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách - Học sinh lập nhóm phân vai - Giáo viên làm người dẫn chuyện - Các nhóm trình diễn trước lớp (5) - Giaó viên nhận xét kết luận - Cả lớp và giáo viên nhạn xét ,bình chọn nhóm +Hoạt động 3: Tự liên hệ dựng lại câu chuyện hay - Học sinh kể trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi +Hoạt động 5: Kết thúc - Giáo viên nhận xét và khen em biết nhận - Qua câu chuyện em hiểu gì lòng người lỗi và sửa lỗi mẹ? (người mẹ yêu con, dũng cảm Người mẹ có +Hoạt động 4: Kết thúc: thể làm tất gì con, hi sinh thân cho - Nhân xét đánh giá tiết học sống) Nhân xét đánh giá tiết học - Chuẩnbị: Gọn gàng ngăn nắp - Chuẩn bị: Ông ngoại NS: 9/9/2012 ND:11/9/2012 Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H (6) Tiết:1 Toán Tiết :17 49+25 I Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực phép tính cộng dạng 49+25.(cộng có nhớ dạng tính viết) phạm vi 100 - Biết giải bài toán phép cộng - Làm các bài tập 1(cột 1,2,3); bài II Đồ dùng dạy học -Que tính III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 29 + -Gọi học sinh lên bảng làm bài 39 + = 79 + = 49 + = 29 + = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: 49 + 25 - Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Giáo viên nêu bài toán dẫn phép công 49 + 25 - Hướng dẫn thao tác trên que tính để tìm kết 49 + 25 = 74 - Hướng dẫn đặt tính tính 49 cộng 14, viết 4, nhớ + 25 cộng 6, thêm 7, viết 74 -Học sinh nêu lại cách tính +Hoạt dộng 3: Thực hành - Bài 1: (cột 1,2,3) - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Giaó viên giúp học sinh chậm thực tính đúng - Nhận xét, sửa bài trên bảng 39 69 19 49 19 89 +22 +24 + 53 + 18 + 17 + 61 93 72 67 36 93 - Khi chữa bài cho học sinh nêu cách tính - Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt trên bảng - Một em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Chấm điểm chữa bài Bài giải Hai lớp có tất là 29 + 25 =54 (học sinh) Đáp số : 54 học sinh +Hoạt dộng 4: Kết thúc - Chuẩn bị bài : luyện tập - Nhận xét chung tiết học NS: 9/9/2012 Tiết:1 Chính tả Tiết:7 NGƯỜI MẸ I Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập (a, b) bài tập (a,b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chị em - Gọi học sinh lên bảng viết từ sau giáo viên đọc: ngắc ngứ, ngoặc kép,mở cửa, đổ vỡ, ttrung thành, chúc tụng - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài mới: Người mẹ - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn viết chính tả - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa - Nhận xét chính tả: - Đoạn văn có câu? - Tìm các tên riêng bài chính tả (Thần Chết, Thần Đêm Tối) - Tên riêng viết nào? (Viết hoa các chữ cái đầu tiếng) - Những dấu câu nào dùng đoạn văn - Học sinh đọc thầm đoạn văn,tự viết nháp chữ dễ viết sai - Giáo viên đọc câu ,từng cụm từ cho học sinh viết bài - Giáo viên theo dõi uốn nắn tư ngồi, tay cầm viết - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh rà soát lại - Chấm điểm, chữa bài +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Gọi em làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - Nhận xét, giải câu đố, chữa bài trên bảng - Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu baì - Cả lớp làm bài vào - Thi viết nhanh từ tìm lên bảng Sau đó đọc kết - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng a) ru - dịu dàng - giải thưởng b) thân thể - vâng lời – cái cân +Hoạt động 4: Kết thúc - Gi viên nhắc em còn viết sai nhà sửa lỗi - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Ông ngoại (7) ND:11/9/2012 Tiết:2 Chính tả Tiết:7 BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật bài - Làm bài tập 2, II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đoạn viết III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi bạn - Giáo viên đọc các từ :nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả, trò chuyện, chăm - Học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Bím tóc đuôi sam - Hướng dẫn tập chép: - G.viên đính bảng phụ viết bài chính tả lên bảng - Giaó viên đọc bài tập chép trên bảng - Học sinh đọc bài viết - Nhận xét cách trình bày - Gọi học sinh nêu chữ viết hoa bài: Hoa, Tuấn -Tìm hiểu nội dung bài: - Đoạn văn nói trò chuyện với ai? Vì Hà không khóc ? Bài chính tả có dấu câu gì ? - Giaó viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng con: Thầy giáo,xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, nói, nín, khóc - Học sinh tập chép vào - Giáo viên nhắc ghi tên bài vào giữa, chữ đầu dòngviết cách lề1ô, ghi đúng dấu gạch ngang đầu lời thoại nhân vật, nhìn bảng đọc cụm từ để chép chính xác, - Chấm điểm ,chữa bài +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài (điền vào chỗ trống iên hay iêng ) - Cả lớp làm bài vào bảng -Thi làm bài đúng nhanh trên bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 3:Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.(Điền vào chỗ trống r, d, gi ân/âng) - Học sinh làm bài ,đọc kết - Cả lớp nhận xét ,chữa bài a da dẻ, cụ già, vào, cặp da +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau: Trên bè Tiết:2 Tự nhiên xã hội Tiết:7 HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I Mục tiêu - Biết tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu, thể chết - Học sinh khá giỏi: Chỉ và nói đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, nhỏ II Đồ dùng dạy học - Các hình minh họa Đồng hồ để bấm III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Máu và quan tuần hoàn - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi: - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gọi là gì? - Cơ quan tuần hoàn gồm có phận nào? - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Hoạt động tuần hoàn + Hướng dẫn thực hành - Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập cuả tim và đếm nhịp mạch đập - Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm nhịp đập tim phút - Đặt ngón trỏ và ngón bàn tay phải lên cổ tay trái mình,đếm số nhịp mạch đập phút - Các nhóm phát biểu - Cả lớp và giaó viên nhận xét, kết luận +Làm việc với sách giáo khoa - Cách tiến hành: - Học sinh làm việc theo gợi ý sau: - Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ - Nêu chức lọa mạch máu - Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ - Đại diện nhóm lên sơ đồ và trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận +Chơi trò chơi ghép chữ vào hình - Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho nhóm đồ chơi Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm nào làm xong trước thắng - Nhận xét đánh giá sản phẫm +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Vệ sinh quan tuần hoàn (8) NS: 9/9/2012 ND:11/9/2012 Tiết:3 Kể chuyện Tiết:4 BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu - Dựa vào tranh kể đoạn và đoạn câu truyện (bài tập1) Bước đầu kể đoạn lời mình (bài tập 2) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Các mảnh bìa ghi tên nhân vật - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bạn Nai Nhỏ - Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Bạn Nai nhỏ” - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Bím tóc đuôi sam - Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Giaos viên kể mẫu câu chuyện - Học sinh kể lại đoạn 1,2 theo tranh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nhớ lại nội dung để kể lại - Câu hỏi gợi ý: - Hà có hai bím tóc sao? - Khi Hà đến trường, bạn gái reo lên nào? - Tuấn dẫ trêu chọc hà nào? - Thi kể tranh 1,2 - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Học sinh kể lại đoạn Giáo viên nêu yêu cầu bài (Kể lại gặp gỡ bạn Hà và thầy giáo lời em) - Ví dụ: Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh Hà, vui vẻ khen tóc Hà đẹp Nghe thầy noí thế, Hà ngạc nhiên hỏi lại: “Thật không ạ?” Thầy bảo: “Thật chứ!” Thế là Hà hết buồn tủi, nín khóc hẳn - Học sinh tập kể theo nhóm - Đại diện nhóm thi kể đoạn - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kể chuyện phân vai - Giáo viên là người dẫn chuyện.(1 học sinh nói lời bé Hà, học sinh nói lời Tuấn,1 học sinh nói lời thầy giáo) - học sinh kể lại câu chuyện theo vai - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay tuyên dương trước lớp +Hoạt động 4: Kết thúc: - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tiết:3 Tiết :17 Toán KIỂM TRA I Mục tiêu - Kỹ thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số (có nhớ lần) - Khả nhận biết số phần đơn vị dạng 1/2 đến 1/5 - Giải các bài toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc phạm vi các số đã cho - Tiến hành cho các em làm bài kiểm tra II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Cho học sinh làm bài vào giấy kiểm tra - Câu 1: Đặt tính tính 327 + 416 462 + 354 561 - 244 728 – 456 - Câu 2: Tìm X X x = 32 X:8=4 - Câu 3: tính x + 26 = x – 35 = - Câu 4: Bài toán Mỗi hộp có cái cốc Hỏi hộp cốc có bao nhiêu cái cốc? +Hoạt động 2: Thu bài, chấm điểm -Nhận xét bài kiểm tra +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà học thuộc bảng nhân, chia - Chuẩn bị: bảng nhân - Nhẫn xét đánh giá tiết học (9) - Chuẩn bị: Chiếc bút mực - Nhận xét, đánh giá tiết học NS: 9/9/2012 ND:11/9/2012 Tiết:4 Thể dục Tiết:7 ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I Mục tiêu - Ôn hai động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực động tác mức tương đối chính xác - Học động tác chân Yêu cầu thực động tác mức tương đối đúng - Ôn trò chơi: kéo cưa lừa xẻ II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: +Hoạt động 1: Bài cũ: Động tác vươn thở, tay - Gọi nhóm em lên thực lại đông tác vươn thở, tay (lớp trường hô nhịp) - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Động tác chân + Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm trên sân trường - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu + Phần - Ôn hai động tác: Vươn thở và tay - Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho học sinh tập - Học động tác: Chân - Học sinh tập theo yêu cầu giáo viên lớp trưởng điều khiển - Giáo viên vừa làm mẫu vừa phân tích cho học sinh nghe - Học sinh theo dõi - Hướng dẫn học sinh tập - Học sinh tập theo hướng dẫn giáo viên - Cán lớp điều khiển cho lớp tập 1, lần - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng Tiết:4 Tiết:7 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG I Mục tiêu - Biết cách thực đúng theo vạch thẳng, thân người giữ thăng - Bước đầu biết cách vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: +Hoạt động 1: Bài cũ: Ôn đội hình đội ngũ - Gọi tổ lên thực - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài -Giới thiệu bài: Đội hình đội ngũ + Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp - Chạy chậm trên sân trường - Ôn đướng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số + Phần - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ đến hết - Học sinh thực 1, lần - Giáo viên điều khiển cho học sin luyện tập, chú ý uốn nắn tư cho học sinh - Lớp trưởng điều khiển lớp luyện tập - Học sinh tập theo yêu cầu giáo viên lớp trưởng điều khiển - Giáo viên vừa làm mẫu vừa phân tích cho học sinh nghe - Học sinh theo dõi - Hướng dẫn học sinh tập - Học sinh tập theo hướng dẫn giáo viên - Cán lớp điều khiển cho lớp tập 1, lần - Trò chơi: Thi xếp hàng - Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Học sinh học thuộc vần điệu trò chơi - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Cúi người thả lỏng (10) - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá học - Chuẩn bị: Chuyển đội hình hàng dọc thành đội - Cúi lắc người thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét đánh giá học - Chuẩn bị: Đi vượt chướng ngại vật hình vòng tròn và ngược lại NS: 10/9/2012 ND: 12/9/2012 Thứ tư ngày 12tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H Tiết:1 Tập đọc Tiết:1 Toán Tiết:12 TRÊN CHIẾC BÈ Tiết:18 BẢNG NHÂN I Mục tiêu I Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm ,dấu phẩy, - Bước đầu học thuộc bảng nhân các cụm từ - Vận dụng giải toán có phép nhân - Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên - Làm bài tập1, bài tập 2, bài tập sông đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi - Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác - Học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bảng nhân -Bảng phụ III Hoạt động dạy học III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: kiểm tra +Hoạt động 1: Bài cũ: Bím tóc đuôi sam -Trả bài kiểm tra, công bố kết - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài +Hoạt động 2: Bài -Giới thiệu bài: Bảng nhân - Giới thiệu bài: Trên bè - Hướng dẫn lập bảng nhân - Hướng dẫn luyện đọc - Một số nhân với thi chính số đó Chẳng - Giáo viên đọc mẫu Học sinh chú ý theo dõi hạn : x 1; x = không giải thích mà dựa - Học sinh đọc nối tiếp câu Giáo viên theo dõi uốn vào đồ dùng trực quan nắn sửa sai -Tìm kết phép nhân số với số khác - Học sinh đọc nối tiếp đoạn cách chuyển tính tổng Chẳng hạn : - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt các câu dài, x = + = 12 các dấu câu x = + + = 18 - Học sinh đọc phần chú giải x = + + + = 24 - Giáo viên giải nghĩa thêm các từ: âu yếm, hoan x = + + + + = 30 nghênh - Từ các chú ý trên ta có thể hướng dẫn lập bảng - Học sinh quan sát tranh, giúp các em hình dung rõ nhân sau: các vật: Dế Mèn, Dế Trũi, gọng vó, cua kềnh, - Cho học sinh quan sát đồ dựng trực quan để lập săn sắt, cá thầu dầu bảng nhân 6.(một bìa có chấm tròn lấy - Học sinh đọc đoạn theo nhóm lần chấm tròn.Ta viết x = 6.Cứ thực - Thi đọc các nhóm ta có bảng nhân - Nhận xét đánh giá - Cho học sinh đọc lại bảng nhân +Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài +Hoạt động 3: Luyện tập - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Bài tập 1:Học sinh làm tính nhẩm - Dế Mèn và Dế trũi chơi xa cách gì? - Giáo viên đọc bài toán, học sinh nêu kết - Trên đường đôi bạn nhìn thấy cảnh vật gì? - Cả lớp nhận xét, chữa bài - Tìm từ ngữ tả thái độ các vật hai -Bài tập2:H.sinh đọc bài toán tự làm bài vào chú dế? - Chấm diểm, chữa bài - Học sinh phát biểu.Cả lớp và giáo viên nhận xét Bài giải chốt lại ý đúng Số lít dầu thùng là +Hoạt động 4: Luyện đọc lại x = 30 (l) - Học sinh đọc theo nhóm Đáp số: 30 lít dầu - Thi đua các nhóm - Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập (11) - Nhận xét đánh giá bình chọn +Hoạt động 5: Kết thúc - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài: Mít làm thơ NS: 10/9/2012 Làm bài vào tập nháp, đọc kết - Cả lớp nhận xét, chữa bài +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà học thuộc bảng nh©n - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: luyện tập (12) Tiết:2 Toán Tiết:18 49+25 I Mục tiêu - Giúp học sinh biết thực phép tính cộng dạng 49+25.(cộng có nhớ dạng tính viết) phạm vi 100 - Biết giải bài toán phép cộng - Giáo dục lòng ham mê học toán II Đồ dùng dạy học -Que tính III Hoạt động dạy học +Hoạt động1: Bài cũ: 29 + -Gọi học sinh lên bảng làm bài 49 + = 59 + 29 + = 69 + -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu phép cộng 49 + 25 - Giáo viên thao tác trên que tính - Có bó chục que tính thêm que tính là 49 que tính, thêm bó que tính và que tính ta 74 que tính - Học sinh làm theo để tìm kết quả: 49 + 25 =74 - Hướng dẫn đặt tính tính 49 + 25 74 cộng 14, viết 4, nhớ thêm 3, viết -Học sinh nêu lại cách tính +Hoạt dộng 3: Thực hành - Bài 1: (cột 1,2,3) - Học sinh đọc yêu cầu bài - em làm bài trên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Khi chữa bài cho học sinh nêu cách tính và yêu cầu học sinh viết tổng cho thẳng hàng ( hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục) - Bài 2: Giảm tải - Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt trên bảng - Học sinh tự làm bài vào vở.1 em làm trên bảng - Chấm điểm, chữa bài Bài giải Hai lớp có tất là 29 + 25 =54 (học sinh) Đáp số : 54 học sinh +Hoạt dộng 4: Kết thúc - Chuẩn bị bài: 49+25 - Nhận xét chung tiết học Tiết:2 Tập viết Tiết:4 ÔN CHỮ HOA C I Mục tiêu - Viết đúng chữ C, L, N dòng, viết đúng tên riêng Cửu Long dòng và câu ứng dụng “Công cha chảy ra” lần cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ C III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Chữ hoa B - Giáo viên kiểm tra bài viết nhà - Gọi em lên bảng viết từ: Bố Hạ, Bầu - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa C - Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa - Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: C,L,T,S,N - Giáo viên viết mẫu ,nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chữ C,S,N trên bảng +Luyện viết từ ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Cửu Long - Giới thiệu Cửu Long là tên sông lớn nước ta, chảy qua nhiều tỉnh nam - Học sinh tập viết trên bảng - Nhận xét uốn nắn sửa sai +Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Tìm hiểu nội dung câu ứng dụng: Công ơn cha mẹ lớn lao - Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Công ,Thái Sơn, Nghĩa +Hoạt dộng 3:Hướng dẫn học sinh viết vào - Viết chữ C dòng - Viết chữ L, N dòng - Viết tên riêng Cửu Long dòng - Viết câu ca dao lần, - Học sinh viết bài vào - Hướng dẫn viết đúng độ cao, đúng nét, đúng khoảng cách Trình bày câu ca dao theo đúng mẫu - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi, tay cầm viết - Giáo viên chấm bài - Nhận xét đánh giá bài viết +Hoạt dộng 4: Kết thúc - Về nhà viết bài viết nhà, học thuộc câu ứng dụng - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa C (tiếp theo) (13) ND:12/9/2012 Tiết:3 Tập viết Tiết:4 CHỮ HOA C I Mục tiêu - Rèn kỹ viết chữ: Biết viết chữ cái viết hoa C (theo cỡ vừa và nhỏ kiểu dòng) - Biết viết câu ứng dụng “Chia sẻ bùi”(3 lần) theo cỡ vừa, nhỏ và từ “chia” dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định - Giáo dục học sinh: cần viết cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu, bảng phụ, tập viết III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: chữ hoa B - Học sinh viết lại chữ cái B - Học sinh nhắc lại câu ứng dụng - Cả lớp chữ ungws dụng: Bạn - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Chữ hoa C + Hướng dẫn viết chữ hoa - Quan sát mẫu chữ C và nhận xét - Học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu - Giáo viên giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu - Cao ô li đường kẻ, gồm nét kết hợp nét cong và cong phải liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ - Giáo viên viết mẫu ,vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Học sinh viết trên bảng - Giáo viên uốn nắn sửa sai để học sinh viết đúng + Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ bùi - giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng (thương yêu đùm bọc lẫn nhau) - Quan sát mẫu chữ viết trên bảng và nhận xét độ cao các chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng cách các chữ ghi tiếng - Giáo viên viết mẫu chữ: Chia trên dòng kẻ - Học sinh viết chữ Chia trên bảng +Hướng dẫn học sinh viết vào - dòng chữ cái C cỡ vừa và dòng chữ C cở nhỏ - dòng chữ chia cở vừa ,1dòng chữ chia cở nhỏ - dòng cụm từ ứng dụng - Học sinh viết bài vào - Chấm điểm, nhận xét +Hoạt động : kết thúc - Về nhà xem lại bài, viết bài viết nhà - Chuẩn bị : Chữ hoa D Tiết:3 Tập đọc Tiết:8 ÔNG NGOẠI I Mục tiêu - Biết đọc đúng các kiểu câu, bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông là người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - Học sinh khá giỏi: Đọc diễn cảm, trôi chảy - KNS: Giao tiếp: trình bày suy nghỉ - xác định giá trị II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Hoạt động dạy học +Hoạt dộng 1: Bài cũ: Người mẹ - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Ông ngoại - Hướng dẫn luyện đọc - Giaó viên đọc mẫu - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp câu - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Học sinh đọc nối đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt các câu dài, các dấu chấm câu - Học sinh đọc phần chú giải sách giáo khoa - Học sinh đọc đoạn nhóm +Hoạt dộng 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi sách giáo khoa -Thành phố vào thu có gòi đẹp? - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến trường - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là thầy? - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét - Luyện đọc lại bài - em đọc bài - Học sinh đọc theo nhóm Thi đọc các nhóm - Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay +Hoạt dộng 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Người lính dũng cảm (14) - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:10/9/2012 NS:10/9/2012 ND:12/9/2012 Tiết:4 Mỹ thuật Tiết:4 VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp số loại cây Biết cách vẽ cây đơn giản Vẽ tranh, vườn cây đơn giản (2 cây) và vẽ màu theo ý thích - Học sinh khá giỏi: xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Biết yêu thiên nhiên, chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học - Mẫu vẽ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Vẽ lá cây - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Vẽ tranh đề tài vườn cây - Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh ảnh, đặt câu hỏi học sinh trả lời - Trong tranh, ảnh có cây gì ? Em hảy kể loại cây mà em biết Tên cây, hình dáng, đặc điểm - Giáo viên tóm ý: - Vườn có nhiều loại cây có loại cây Loại cây có hoa, có +Hướng dẫn cách vẽ tranh - Học sinh quan sát mẫu vẽ - Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ - Giaó viên hướng dẫn cách vẽ : Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau, vẽ thêm số chi tiết cho vườn cây sinh động hoa, quả, thúng, sọt, người hái - Vẽ màu theo ý thích +Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ vườn cây vừa với phần giấy tập vẽ - Học sinh vẽ vườn cây vào tập vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu - Vẽ màu theo ý thích +Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Học sinh trưng bày sản phẩm mình - Gáo viên chấm điểm, nhận xét tuyên dương em có bài vẽ đẹp Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:8 VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu - Nêu số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ quan tuần hoàn - Học sinh khá giỏi: Biết không nên luyện tập và lao động quá sức - KNS: Kĩ tìm kiếm sử lí thông tin: So sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau vận động – Kĩ định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Hoạt động tuần hoàn -Gọi học sinh lên đường máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ +Hoạt động 2: Bài - Trò chơi vận động - Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi, thư giãn - Cách tiến hành: - Giaó viên điều khiển cho học sinh chơi trò chơi thỏ - Sau chơi xong ,giáo viên hỏi:Các em cảm thấy nhịp tim và mạch mình nhanh lúc chúng ta ngồi yên không ? - Học sinh phát biểu,cả lớp nhận xét - cho học sinh chơi trò đòi hỏi vận động nhiều tập động tác nhảy Sau vận động,giáo viên hỏi: So sánh nhịp đập tim và mạch vận động mạnh với vận động nhẹ - Học sinh phát biểu Giáo viên kết luận: +Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Quan sát tranh sách giáo khoa và trả lời câu hỏi - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại không nên luyện tập và lao động mạnh hơn? Theo bạn trạng thái cảm xúc nào đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn? - Khi quá vui-Lúc hồi hộp,xúc động mạnh-Lúc tức giận-Thư giãn - Tại không nên mặc quần áo, dày dép quá chật? Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch? - Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung Giáo viên kết luận (15) +Hoạt động 4: Kết thúc - Chuẩn bị: Tập nặn tạo dáng - Nhận xét đánh giá tiết học NS: 11/9/2012 ND: 13/92012 +Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị : Phòng bệnh tim mạch Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 LỚP 2H Tiết:1 Toán Tiết:19 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8+5 I Mục tiêu - Biết thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép cộng - Làm các bài tập 1, 2, II Đồ dùng dạy học -Que tính, bảng gài III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập -Gọi học sinh lên bảng làm bài 29 + 45 = 74 + = 72 + 19 = + 45 = -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: cộng với số + - Giới thiệu phép cộng + - Giáo viên nêu bài toán: Có que tính thêm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que tính? - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết + = 13(que tính) - Giáo viên nhận xét cách làm học sinh - G.viên hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc Lưu ý: viết thẳng cột với và +5 chữ số 1ở cột chục 13 +Hoạt động 3: Giaó viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng và đọc thuộc bảng cộng - Học sinh lập bảng cộng - Học sinh đọc thuộc bảng cộng +Hoạt động 4: Thực hành - Bài 1: Học sinh nhẩm nêu kết quả, học sinh khác nhận xét kết - Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bảng em làm trên bảng - Cả lớp nhận xét chữa bài - Bài 4: Học sinh đọc bài toán, nêu cách tính và làm bài vào Một em làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số tem hai bạn là Tiết:1 Tiết:4 LỚP 3H Luyện từ và câu TỪ NGỮ VÀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I Mục tiêu - Tìm số từ ngữ gộp người gia đình (bài tập 1) - Xếp các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (bài tập 2) - Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Bài tập (a; b; c) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: So sánh, dấu hai chấm - Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập và - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Từ ngữ gia đình - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu (tìm các từ ngữ gộp người gia đình) - Một học sinh đọc nội dung bài tập - Giáo viên từ ngữ mẫu, giúp học sinh hiểu nào là từ ngữ gộp như: chú ,dì ,bác - Học sinh trao đỗi theo cặp ghi nhanh nháp từ ngữ tìm - Học sinh phát biểu ý kiến - Giáo viên viết nhanh lên bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Học sinh đọc lại kết đúng - Học sinh làm bài vào - Bài tập 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh đọc yêu nội dung bài - Một học sinh làm mẫu (xếp câu a vao ô thích hợp) - Học sinh làm việc theo cặp - Đại diện trình bài kết trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại lời giaỉ đúng, - Bài tập 3: Cả lớp đọc thầm nội dung, nhắc lại yêu cầu: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? - Giáo viên làm mẫu: nói bạn Tuấn bài Chiếc áo len - Học sinh trao đổi theo cặp, nói tiếp các nhân vật còn lại (16) + = 15 (con tem) Đáp số: 15 tem +Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài: 28+5 NS:11/9/2012 ND:13/9/2012 Tiết:2 Luyện từ và câu Tiết:4 TỪ CHỈ SỰ VẬT, TỪ NGỮ VỀ NGÀY THÁNG NĂM I Mục tiêu - Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cây cối (bài tập 1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian (bài tập2 - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (bài tập 3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: - Giáo viên ghi bảng mẫu câu Ai (cái gì, gì) là gì? Kiểm tra 2, em đặt câu bài tập - Nhận xét, đánh giá cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Từ vật, từ ngữ ngày, tháng , năm - Hướng dẫn làm bài tập: - Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc học sinh điền từ đúng nội dung cột - Cả lớp quan sát tranh, suy nghĩ, tìm từ ghi giấy nháp - Học sinh đọc kết quả, Cả lớp nhận xét, giáo viên ghi bảng các từ đúng: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía.(Có thể chấp nhận các từ chú đội, cô công nhân, voi, cây vừa) - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài ( đặt và trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm, tuần, ngày tuần) - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh nhìn sách giáo khoa nói theo mẫu - Từng cặp thực hành hỏi đáp, khuyến khích các em đặt nhiều câu hỏi - Từng cặp thi hỏi đáp trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cặp học sinh đặt và trả lời câu hỏi hay - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài, - Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và nhắc học sinh sau ngắt đoạn văn thành câu nhờ viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm - Học sinh viết câu mình đặt giấy nháp, đọc trước lớp Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: So sánh - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:2 Chính tả Tiết:8 ÔNG NGOẠI I Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có chứa vần oay (bài tập 2) Làm đúng bài tập 3( a, b.) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Người mẹ -Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên, giao việc ruộng -Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bai: Ông ngoại - Hướng dẫn nghe viết - Giáo viên đọc bài lần: 3- em đọc lại bài và nhận xét chính tả - Đoạn văn gồm câu? Những chữ nào bài viết hoa ? - Giáo viên đọc từ khó : vắng lặng, lang thang, lớp, loang lổ, trẻo, nhấc bổng, gõ thử Học sinh viết bảng - Nhận xét sửa sai - Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào - Nhắc nhở tư ngồi, tay cầm viết - Đổi rà soát lỗi - Chấm điểm chữa bài +Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào Chia bảng lớp làm cột Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng tiếng có vần oay chuyền phấn cho bạn ,hết thời gian - Cả lớp và giáo viên nhận xét,chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng, nhanh, tìm nhiều tiếng có vần oay - Bài tập 3b: Cho học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trao đổi theo cặp - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh Sau đó (17) - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài: Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với mình Đôi bạn vui vẻ +Hoạt động 3:kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị:Tên riêng câu kiểu Ai là gì? NS:11/9/2012 ND:13/9/2012 Tiết:3 Chính tả Tiết:8 TRÊN CHIẾC BÈ I Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả -Làm bài tập 2, bài tập 3(a / b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bím tóc đuôi sam -Đoc cho học sinh viết bảng các từ: viên phấn, niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào - Nhận xét,đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Trên bè - Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn viết Học sinh chú ý theo dõi, nhẫm theo - em đọc lại bài - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết - Dế Mèn và Dế Trũi rủ đâu? - Đôi bạn rủ chơi xa cách nào? - Bài chính tả có chữ nào viết hoa? - Sau dấu chấm xuống hàng, chữ đầu câu viết nào? - Học sinh viết bảng các từ : Dế Trũi, ngao du, rủ, bèo, cuội, say ngắm, bèo sen, vắt - Giaó viên đọc cho học sinh viết vào - Thu số chấm diểm - Nhận xét, đánh giá bài viết +Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tìm và viết vào bảng - Nhận xét sửa chữ em viết sai Viết lại trên bảng lớp - Học sinh nhìn bảng đọc lại kết (Tiếng, hiền, biếu, chiếu, khuyên, chuyển, truyện, yến) - Bài 3a: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên làm mẫu - Cho học sinh làm bảng con, em làm đúng đọc kết - Cả lớp nhận xét chữa bài em đọc kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng b sân, nâng, chuyên cần, cần cù +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà viết lại chữ viết sai vào - Chuẩn bị bài sau: Người lính dũng cảm - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:3 Toán Tiết:19 LUYỆN TẬP I Môc tiªu - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Rèn kĩ vận dụng bảng nhân - Giáo dục lòng ham mê học toán II §å dïng d¹y häc -Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bảng nhân - Gọi học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Luyện tập - Hướng dẫn luyện tập: - Bài tập1: Giáo viên nêu yêu cầu a Học sinh đọc bài,và nêu kết tính nhẫm để ghi nhớ bảng nhân b Học sinh làm bài Khi chữa bài cho học sinh nhận xét đặc điểm cột phép tính như: x =12, x 6=12 Vậy x = x vì cùng 12 -Bài tập 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài Chẳng hạn: x + = 54 + = 60 - Học sinh làm bài vở, em làm bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài x + 29 = 30 + 29 x + = 36 + = 59 = 42 - Học sinh chữa bài vào - Bài tập 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Giáo viên gợi ý cách làm - Học sinh làm bài vào - Chấm điểm, chữa bài Bài giải Cả học sinh mua số là x = 24(quyển vở) Đáp số: 24 - Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu (18) a dỗ: dỗ dành, anh dỗ em giỗ: giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ dòng: dòng nước, dòng sông, dòng kẻ ròng: ròng rã, năm ròng, vàng ròng, khóc ròng -Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 4: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: “Chiếc bút mực” - Nhận xét chung tiết học NS:11/9/2012 ND:13/9/2012 - Gọi em lên bảng làm bài Lớp làm vào nháp - Nhận xét, chữa bài a 12;18;24;30;36;42;48 b 18;21;24;27;30;33;36 +Hoạt động 3: Kết thúc - Về học thuộc bảng nhân - Chuẩn bị: Nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) - Nhận xét, đánh giá tiết học (19) Tiết:4 Tiết:4 Tự nhiên xã hội LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I Mục tiêu - Biết tập thể dục hang ngày,lao động vừa sức,ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt -Biết đứng ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống -KNS:kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động để xương và phát triển tốt II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Hệ - Học sinh lên bảng và nêu tên các cở thể - Chúng ta nên làm gì để săn - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Làm gì để xương và phát triển tốt - Trò chơi khởi động - Hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi Sau chơi cho học sinh nhận xét nào thì sách trên đầu bị rơi xuống và khen ngợi em giữ vở, sách không rơi xuống +Hoạt động3:Làm gì để xương và phát triển tốt -Mục tiêu: Nêu việc cần làm đễuơng và cở phát triển tốt Giải thích không nên mang vác vật quá nặng - Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi - Đại diện phát biểu tranh - Nên làm gì để và xương phát triển tốt? - Nên ăn uống đủ chất, thương xuyên luyện tập thể dục thể thao… - Và không nên làm gì? - Không nên mang vác quá nặng, ngồi khom,cúi sát bàn… - Học sinh nhận xét, bổ sung +Hoạt động 4: Trò chơi: Nhấc vật - Giáo viên làm mẫu và phổ biến cách chơi - Học sinh lên tiến hành nhấc ghế đúng cách - Cả lớp và giáo viên nhận xét +Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài “Cơ quan tiêu hóa” Tiết:4 Tiết:4 Mĩ thuật TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI RƯỜNG CỦA EM I Mục tiêu - Hiểu nội dung đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.Vẽ tranh đề tài trường em - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Lồng ghép vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy học - Tranh mẫu đề tài trường em III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài -Giới thiệu bài:Vẽ tranh đề tài trường em + Tìm chọn nội dung đề tài - Giaó viên treo tranh, đặt câu hỏi gợi ý, học sinh trả lời - Đề tài nhà trường có thể vẽ gì? - Các hình ảnh nào thể nội dungchính tranh? - Cách xếp hình, cách vẽ màu nào để rõ nội dung? + Cách vẽ tranh: - Giaó viên gợi ý để học sinh chọn nội dung phù hợp với khả ăng mình - Chọn hình ảnh chính, phụ đẻ làm rõ nội dung tranh - Cách xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối - Vẽ màu theo ý thích +Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh vẽ vào tập vẽ - Giáo viên đến bàn để quan sát học sinh vẽ và hướng dẫn bổ sung - Nhắc học sinh cách xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối vào phần giấy - Gợi ý để học sinh tìm hình dáng, động tác các hình ảnh chính tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp +Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh trưng bày sản phẩm mình - Giáo viên nhận xét, chấm điểm số bài vẽ, - khen ngợi em hoàn thành bài vẽ đẹp - Lồng ghép vệ sinh môi trường - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau: Nặn hoặcvẽ, xé dán hình (quan sát các loại quả, đất nặn, giấy màu) (20) NS:11/9/2012 ND:13/9/2012 Tiết:5 Thể dục Tiết:8 ĐỘNG TÁC LƯỜN TRÒ CHƠI KÉO CƯA LỪA XẺ I Mục tiêu - Biết thực động tác vươn thở, tay, chân,lườn bài thể dục phát triển chung - Ôn tập động tác đã học và học động chân lườn bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và thực yêu cầu trò chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Bài cũ: Động tác chân - Gọi nhóm em lên thực động tác chân - Lớp trưởng đếm nhịp - Giáo viên nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài -Giới thiệu bài: Động tác lườn + Phần mở đầu - Cho học sinh xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trên sân trường theo chiều kim đồng hồ Sau đó vòng tròn, vừa vừa hít thở sâu cách đưa hai tay trước, dang ngang, buông tay xuống + Phần - Ôn động tác vươn thở tay, chân lần x nhịp - Động tác lườn thực 4-5 lần’ - Giáo viên làm vừa làm vừa làm vừa giải thích - Học sinh tập động tác lườn điều khiển giáo viên - Ôn động tác vươn thở tay, chân, lườn: 2-3 lần giáo viên điều khiển - Cán lớp điều khiển lớp luyện tập - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Trò chơi Kéo cưa lừa xẻ - Giaó viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi - Học sinh chơi trò chơi -Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Tập vài động tác thả lỏng - Nhảy thả lỏng đổi chân tự do, nhẹ nhàng, hai tay và toàn thân thả lỏng - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét học - Chuẩn bị:Chuyển đội hình hàng dọc thành đội Tiết:5 Tiết:8 Thể dục ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI THI XẾP HÀNG I Mục tiêu - Bước đầu biết cách vượt chướng ngại vật thấp - Biết cách chơi và thực yêu cầu trò chơi II Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp +Hoạt động 1: Bài cũ: Đội hình đội ngũ - Gọi tổ lên thực - Giáo viên nhận xet, đánh giá +Hoạt động 2: Bài -Giới thiệu bài: Đi vượt chướng ngại vật +Phần mở đầu - Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân trường -Trò chơi chạy đổi chỗ vỗ tay - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Học sinh chơi trò chơi + Phần - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng - Giáo viên cho lớp tập lần theo hàng ngang, sau đó chia tổ tập luyện - Giaó viên quan sát nhắc nhở em luyện tập chưa tốt - Cho lớp tập cán lớp điều khiển - Giáo viên theo dõi nhận xét - Học động tác vượt chướng ngại vật thấp - Giaó viên nêu tên động tác sau đó làm mẫu và giải thích động tác cho học sinh tập bắt chước - Giaó viên hướng dẫn cách đi, cách bật nhảy để vượt qua chướng ngại vật, tổ chức tập theo hàng ngang - Trong học sinh thực hiện, giáo viên kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em - Trò chơi Thi xếp hàng - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: Kết thúc - Tập vài động tác thả lỏng - Nhảy thả lỏng đổi chân tự do, nhẹ nhàng, hai tay và toàn thân thả lỏng - Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài - Nhận xét đánh giá học (21) hình vòng tròn và ngược lại - Chuẩn bị: Ôn vượt chướng ngại vật NS: 12/9/2012 ND:14/9/2012 Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H Tiết:1 Toán Tiết:1 Tập làm văn Tiết:20 28+5 Tiết:4 NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI I Mục tiêu ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi I Mục tiêu 100,dạng 28+5 - Nghe kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi (bài - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước tập1) - Biết giải bài toán phép cộng - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo (bài tập2) - Làm bài tập 1(cột 1,2,3) ,bài 3,4 II Đồ dùng dạy học II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa câu chuyện -Que tính III Hoạt động dạy học III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Kể gia đình +Hoạt đông1:Bài cũ: cộng với số + - em kể gia đình minh với bạn bè -Gọi học sinh lên bảng làm bài - em đọc đơn xin phép nghỉ học 8 8 - Nhận xét, cho điểm +6 +7 +8 +9 +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: ghe kể dại gì mà không đổi -Giáo viên nhận xét, cho điểm - Hướng dẫn làm bài tập +Hoạt đông 2: Bài + Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài tập và các -Giới thiệu bài: 28 + câu hỏi gợi ý + Hướng dẫn thực phép cộng 28+5 - Cả lớp quan sát tranh sách giáo khoa và đọc thầm - Giaó viên thực que tính gợi ý - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết - Giáo viên kể chuyện 28 + = 33 -Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc và thực phép - Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi: - Câu hỏi gợi ý: tính - Vì sau mẹ đổi cậu bé? 28 cộng 13, viết 3, nhớ - Cậu bé trả lời mẹ nhự nào? +5 thêm 3, viết - Vì sau cậu bé nghĩ vậy? 33 - Giáo viên kể lần 2, học sinh chăm chú nghe +Hoạt đông2: Thực hành - Học sinh tập kể chuyện dại gì mà không đổi dựa - Bài 1: Học sinh làm bài bảng theo các gợi ý - Giáo viên chọn bảng cho học sinh nhận xét - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện - Giáo viên chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể - Bài 3: Học sinh đọc bài toán hay - Giaó viên tóm tắt trên bảng + Bài tập 2: Giảm tải - Hướng dẫn cách giải - Học sinh đọc yệu cầu - Học sinh làm bài vào - Giúp học sinh nắm tình cần viết điện báo - Chấm điểm sửa bài - Câu hỏi gợi ý: Bài giải - Tình cần viết điện báo là gì ? Số gà và vịt là - Yêu cầu bài là gì? 18 + = 23 (con) - Họ tên địa người nhận Đáp số: 23 - Khi viết địa người nhận ta cần chú ý gì? - Bài 4: Học sinh đọc bài toán - Họ tên địa người gửi - Hướng dẫn nhắc học sinh cách vẽ đoạn thẳng - Học sinh thực vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - Cho học sinh viết điện - Gọi học sinh đọc nội dung bưc điện vào vở, em vẽ trên bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Chú ý giúp học sinh chậm vẽ đúng +Hoạt động 3: Kết thúc (22) +Hoạt động3: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài :38+25 NS: 12/9/2012 ND:14/9/2012 Tiết:2 Tập làm văn Tiết:4 CẢM ƠN, XIN LỖI I Mục tiêu - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (Bài tập 1,2) - Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (Bài tập 3) - Giáo dục các em nói lời cảm ơn, xin lỗi giao tiếp hàng ngày II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi bài tập III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Sắp xếp các câu bài - học sinh xếp lại thứ tự các tranh - em dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Gọi bạn” - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Cám ơn, xin lỗi - Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Nói lời cám ơn phù hợp với tình - Giáo viên nêu tình huống, học sinh nối tiếp nói lời cám ơn - Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen ngợi em nói lời cảm ơn lịch hợp với tình - Bài 2: (Làm miệng) - Học sinh nêu yêu cầu bài (Nói lời xin lỗi) - Giáo viên nêu trường hợp - Học sinh nối tiếp nói lời xin lỗi - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Hướng dân học sinh quan sát kĩ tranh đoán xem việc gì xãy ra, sau đó kể lại việc tranh 3, câu (dùng lời cám ơn hay xin lỗi) cho thích hợp - Học sinh trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến theo tranh - Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen em nói lời ơn, xin lỗi phù hợp - Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Chọn hai tranh đã kể bài tập - Viết lại vào câu văn đó - Học sinh làm bài vào và đọc bài trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chấm điểm số bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Ôn tập nghe kể: Dại gì mà không đổi Tiết:2 Tiết:20 Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I Mục tiêu - Biết làm tính nhân số có chữ số với số có 1chữ số (không nhớ) Vận dụng để giải toán có phép nhân - Làm bài tập 1; (a), - Học simh khá giỏi làm các bài sách giáo khoa - Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt đống1: Bài cũ: Luyện tập -Gọi học sinh lên bảng làm bài 24 x = 21 x = 23 x = 32 x = -Nhận xét đánh giá, cho điểm +Hoạt đống 2: Bài - Giới thiệu bài: Nhân số có hai chữ cho số có chữ số - Hướng dẫn thực phép nhân - Giaó viênViết lên bảng 12 x = ? - Học sinh đọc phép nhân - Học sinh suy nghĩ và tìm kết phép nhân nói trên - Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 =36 - Vậy 12 x = 36 - Học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng - Khi thực phép nhân này ta phải tính từ đâu? - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó tính đến hàng chục - Học sinh suy nghĩ để thực phép tính trên Sau đó gọi học sinh khá giỏi nêu cách tính mình, gọi học sinh yếu nhắc lại cách tính +Hoạt đông 2: Thực hành - Bài1: Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng Nhận xét chữa bài - Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài toán - em làm trên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài, - Bài 3:Gọi học sinh đọc đề toán - Giaó viên gợi ý cach giải , học sinh làm bài vào - Chấm điểm, chữa bài (23) - Nhận xét đánh giá tiết học và nhắc nhở học sinh thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi với thái đọ lịch chân thành - Chuẩn bị:Trả lời câu hỏi NS:12/9/2012 ND:14/9/2012 Tiết:3 Thủ công Tiết:4 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC(T2) I Mục tiêu - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực.Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng - Học sinh khéo tay gấp máy bay phản lực Các nếp gấp thẳng, phẳng - Máy bay sử dụng - Học sinh hứng thú gấp hình II Đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay phản lực - Quy trình gấp máy bay phản lực III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gấp máy bay phản lực (1) - Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài : Gấp máy bay phản lực (2) - Hướng dẫn thực hành - Học sinh nhắc lại các bước gấp - Gợi ý học sinh nhắc lại các bước gấp - Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực - Bước 2: Tạo máy bay phản lực và cách sử dụng Học sinh làm thao tác theo bước đã nắm - Cả lớp nhận xét bổ sung - Tổ chức cho học sinh thực hành gấp máy bay phản lực theo nhóm - Học sinh thực hành gấp máy bay - Chú ý gấp các đường cần miết cho phẳng - Gợi ý cho học sinh trang trí máy bay phản lực vẽ ngôi năm cánh, viết chữ Việt nam lên cánh máy bay - Trong quá trình học sinh thực hành Giaó viên đến các nhóm quan sát giúp đỡ, uốn nắn cho em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm +Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm - Chọn số sản phẩm cho học sinh nhận xét - Giáo viên tuyên dương em có sản phẩm đẹp +Hoạt động 3: kết thúc - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: nhân số có chử số với số có chữ số (có nhớ) Tiết:3 Tiết:4 Thủ công GẤP CON ẾCH (TIẾT2) I Mục tiêu - Biết cách gấp ếch - Gấp ếch giấy - Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng - Học sinh khá giỏi: Gấp ếch giấy, các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Làm ếch nhảy - Giáo dục các em biết yêu thích gấp hình II Đồ dùng dạy học - Mẫu ếch giấy - Quy trình gấp ếch giấy - Giấy màu, kéo III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gấp ếch (tiết 1) - Gọi học sinh nhắc lại quy trình gấp - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Gấp ếch (tiết 2) - Hướng dẫn học sinh thực hành gấp ếch - Học sinh nhắc lại các bước gấp - Gợi ý học sinh nhắc lại các bước gấp: - Bước 1: Gấp tờ giấy hình vuông - Bước 2: Gấp tạo hai chân trước - Bước 3: Gấp tao hai chân sau và thân ếch - Học sinh làm thao tác theo bước đã nắm - Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm - Trong quá trình học sinh thực hành Giaó viên đến các nhóm quan sát giúp đỡ, uốn nắn cho em còn lúng túng - Học sinh gấp xong ếch, giáo viên tổ chức cho học nhóm thi xem ếch nhảy xa - Giáo viên có thể gọi học sinh mang ếch đã gấp lên bàn, giáo viên dùng ngón tay trỏ miết nhẹ liên tục cho ếch nhảy nhiều bước, có nhảy nhanh, có nhảy chậm, có nhảy không được, giáo viên giải thích cho học sinh biết nguyên nhân để học sinh rút kinh nghiệm +Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét, bình chọn sản phẩm (24) - Đánh giá sản phẩm học sinh +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà tập gấp lại máy bay cho thật đẹp - Vệ sinh lớp học - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay đuôi rời NS:12/9/2012 ND:14/9/2012 Tiết:4 Tiết:4 Hát nhạc XÒE HOA I Mục tiêu - Biết đây là bài dân ca Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết đây là dân ca dân tộc Thái Tây Bắc Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp - Giáo dục học sinh yêu thích ca hát II Đồ dùng dạy học -Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: ôn tập bài Thật là hay - Gọi học sinh hát lại bài hát (2 – em) - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Xòe hoa (là bài hát dân ca hay dân tộc Thái) - Dạy bài hát xòe hoa - Giaó viên hát mẫu Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lời ca - Dạy hoc sinh hát câu hết bài - Giaó viên theo dõi sửa sai +Hoat động 3: Hát kết hợp gõ đệm - Vừa hát vừa gõ theo phách Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang x x x x x x vang x - Vừa hát vừa gõ theo nhịp Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang x x x vang x - Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang x x x x x x x x x vang x - Học sinh hát theo câu, theo dãy bàn - Giaó viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Tuyên dương cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà tập gấp lại máy bay cho thật đẹp - Vệ sinh lớp học - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị : Gấp cắt dán ngôi cánh Tiết:4 Tiết:4 Hát nhạc BÀI CA ĐI HỌC (LỜI 2) I Mục tiêu -Biết hát theo giai điệu và lời Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Biết hát đúng giai điệu, biết hát kết hợp vận động phụ họa Giáo dục học sinh lồng yêu mến trường lớp Yêu mến bạn bè II Đồ dùng dạy học -Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bài ca học (lời 1) - Gọi 2-3 em lên bảng hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Bài ca học ( lời 2) - Dạy hát lời - Giáo viên hát mẫu - Đọc đồng lời - Giaó viên cho hoc sinh hát lại lời 1, sau đó học lời - Dạy hát câu hết lời - Cho học sinh hát lại bài nhiều lần - Chia nhóm hát luân phiên, hát cá nhân - Cho học sinh hát câu và gõ đệm theo lời bài hát +Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phù họa - Vừa hát vừa múa vận động phụ họa - Giáo viên hướng dẫn động tác phụ họa - Cả lớp vừa hát vừa thực động tác phụ họa - Giáo viên uốn nắn động tác cho học sinh - Cho nhóm, cá nhân biểu diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Vừa hát vừa gõ theo nhịp - Hướng dẫn vừa hát vừa gõ nhịp - Học sinh vừa hát vừa gõ nhịp - Nhận xét, đánh giá - Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca - Hướng dẫn vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca - Cho học sinh hát theo nhóm, dãy bàn (25) +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà hát lại lời bài hát nhiều lần - Chuẩn bị: Ôn tập bài hát xòe hoa (Tiết 2.) - Nhận xét đánh giá tiết học +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà hát lại bài hát nhiều lần - Chuẩn bị: Đếm - Nhận xét đánh giá tiết học (26)

Ngày đăng: 06/06/2021, 07:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w