1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyen de LTVC lop 3 2012 2013

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Bước 2: Quan sát đoạn văn và tách câu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ, quan sát đoạn văn để tìm ra các câu được viết theo kiểu câu đã học Ai làm gì?, mỗi câu đó sẽ ngăn cá[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT – TP NHA TRANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HẢI I KẾ HOẠCH CHUYÊN ĐÊ Khối + Năm học: 2012 – 2013 Thời gian Người thực hiên Khối lớp HKI Đỗ Thị Lan Tên chuyên đê LT&C HKII Nguyễn Thị Tuyết Nhung Toán BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Ghi chu Vĩnh Hải, ngày tháng 10 năm 2012 TỔ TRƯỞNG ĐỖ THỊ LAN Chuyªn §Ò Ph©n m«n luyÖn tõ vµ c©u HỌC KÌ I - Líp NĂM HỌC: 2012 – 2013 (2) PHẦN I: LÝ THUYẾT I MỤC TIÊU DẠY HỌC MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3: 1, Mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết các kiểu câu (thông qua các mô hình) và thành phần câu (thông qua các câu hỏi) đã học lớp Cung cấp cho HS số hiểu biết sơ giản các phép tu từ so sánh và nhân hóa (thông qua các BT) 2, Rèn luyện cho HS các kĩ dùng từ đặt câu và sử dụng số dấu câu 3, Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp và thích học tiếng Việt II.NỘI DUNG DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC LUYỆN TẬP Nội dung dạy học a Mở rộng vốn từ - Ngoài từ dạy qua các bài tập đọc, thành ngữ cung cấp qua các bài tập viết, HS mở rộng vốn từ theo chủ điểm (Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị - nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất Bước đầu làm quen với số từ ngữ địa phương thông qua các bài tập luyện từ và câu - Thông qua các bài tập đọc: + Tìm từ ngữ theo chủ điểm + Tìm hiểu, nắm nghĩa từ + Quản lí, phân loại vốn từ + Luyện cách sử dụng từ b Ôn luyện kiến thức đã học lớp - Ôn các từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm ( chủ yếu thông qua các bài tập có yêu cầu nhận diện) - Ôn các kiểu câu đã học lớp 2: Ai là gì? Ai ( cái gì, gì) làm gì? Ai thế nào? Các thành phần câu đáp ứng các câu hỏi Ai? Là gì? Làm gì? Thế nào? Ở đâu? Bao giờ? Như thế nào? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Thông qua các bài tập: + Trả lời câu hỏi +Tìm phận câu trả lời câu hỏi + Đặt câu hỏi cho phận câu + Đặt câu theo mẫu, ghép các phận thành câu - Ôn số dấu câu bản: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Thông qua các bài tập: + Chon dấu câu đã cho điền vào ô trống + Tìm dấu câu thích hợp điền vào ô trống + Điền dấu câu đã cho vào chỗ thích hợp + Tập ngắt câu (3) c Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ, so sánh và nhân hóa - Về biện pháp so sánh, SGK có nhiều loại hình bài tập như: + Nhận diện ( Tìm vật so sánh, hình ảnh so sánh, các vế so sánh, các từ so sánh, các đặc điểm so sánh ) + Tập nhận biết tác dụng so sánh + Tập đặt câu có dùng biện pháp so sánh - Về biện pháp nhân hóa, SGK có loại hinh bài tập như: + Nhận diện phép nhân hóa câu; cái gì nhân hóa? Nhân hóa cách nào + Tập nhận biết cái hay phép nhân hóa, Tập viết câu, đoạn có sử dụng hình ảnh nhân hóa Biện pháp dạy học chủ yếu: - Các bài dạy luyện từ và câu SGK Tiếng Việt lớp thiết kế tương tự lớp đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học và phát huy tính tích cực học tập HS Để việc giảng dạy có hiệu với đối tượng HS cụ thể, ngoài việc nắm vững các kiến thức từ và câu chương trình môn Tiếng Việt lớp và 3, GV cần lưu ý vân dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực, áp dụng các kĩ thuật dạy học vào các tiết dạy như: Kĩ thuật khăn trải bàn, Kĩ thuật các mảnh ghép, Học theo góc, Sơ đồ tư duy, Sơ đồ KWL và các hình thức dạy học đây: 2.1 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a Dạy các bài tập rèn luyện vê từ: + Ở hầu hết ác dạng bài tập mở rộng vốn từ ( theo chủ điểm,theo ý nghĩa khái quát – từ loại, theo quan hệ cấu tạo từ), bài tập giúp Hs nắm nghĩa từ , bài tập hệ thống hóa và phân loại vốn từ, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh khai thác và phát huy vốn tiếng Việt thông qua việc thực hành luyện tập cá nhân theo cặp, theo nhóm, chuẩn bị các đồ dùng dạy học và phương tiện thích hợp tranh ảnh, vật thật, mô hình, băng, đĩa, bảng phụ, bảng nhóm, giấy khổ rộng, phấn hay bút ) để học sinh hứng thú tham gia thực hành cách nhẹ nhàng tham gia các trò chơi, thi gần gũi với lứa tuổi Ví dụ: Tuần 2: BT1 Tìm từ ngữ trẻ em Gv có thể tổ chức cho học sinh thảo luận và ghi kết vào bảng nhóm chơi đố từ, thi tìm từ ngữ, Dựa vào vốn từ ngữ học sinh tìm (nhiều – ít, đúng – sai), giáo viên kịp thời xác nhận kết hay điều chỉnh, uốn nắn, gợi ý câu hỏi để học sinh tìm tòi, bổ sung thêm vốn từ ngữ cho thân - Giáo viên có thể áp dụng các kĩ thuật dạy học vào tiết dạy giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Ở bài tập này giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, Sơ đồ KWL để giúp học sinh lĩnh hội và khắc sâu kiến thức: + Cách tổ chức: kĩ thuật khăn trải bàn Ví dụ: Tuần 7: bài : từ hoạt động, trạng thái – So sánh (4) Bài tập 2: Tìm các từ ngữ HĐ, trạng thái bài tập đọc Trận Bóng Dưới Lòng Đường HS1 HS2 Chủ đê HS3 HS4 B1: GV chia nhóm yêu cầu học sinh ghi ý kiến mình vào các góc B2: Thảo luận nhóm đẻ rút ý kiến chung B3: Viết ô chủ đề ý kiến chung B4: Hs trình bày kết làm việc B5: GV nhận xét, đánh giá + Cách tổ chức: SƠ ĐỒ KWL Ví dụ: Tuần 15- Bài: MRVT: Các dân tộc- Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh BT1: Kể tên số dân tộc nước ta mà em biết - GV phat phiêu bai tâp “Điên thông tin” K( điêu đã biêt) W ( Điêu muốn biết) Em đã biết các dân tộc: Trang phục, phong tục Mường, Tày các dân tộc L ( Điêu học được) b Dạy các bài tập rèn luyện vê câu: + Đối với các bài tập đặt câu theo mẫu Ai là gì?Ai làm gì?Ai nào? Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Bằng gì? Vì sao? Để làm gì? Giáo viên cần giúp hs luyện tập thực hành theo mẫu là chủ yếu, chưa đòi hỏi kiến thức các kiểu câu và phận câu ( HS học lớp 4,5) c Đối với các bài tập vê dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) + Giáo viên cần cho học sinh luyện tập nhiều hình thức, biện pháp phù hợp nhằm khai thác cảm nhận tiếng Việt và hiểu biết ban đầu học sinh các mẫu câu trả lời các câu hỏi đã học thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu (bằng cách thử đặt dấu câu vào vị trí để xem xét đúng – sai đặt câu hỏi để xác định ý trọn vẹn theo mẫu câu đã học đặt dấu chấm, xác định các phận đồng chức cùng trả lời câu hỏi Ai làm gì?Ai nào? Khi nào? Ở (5) đâu? Như nào? để đặt dấu phẩy), giáo viên giúp học sinh bước đầu biết nhận xét cách dùng dấu câu, chữa lỗi dấu câu, từ đó biết sử dụng dấu câu cho đúng, góp phần phục vụ kĩ viết cho các em Ví dụ: Ngắt đoạn văn đây thành câu và chép lại cho dung chính tả: Trên nương mỗi người việc người lớn thì đánh trâu cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ đốt lá chú bé bắc bếp thổi cơm - Giáo viên có thể vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ để hướng dẫn học sinh tìm cách ngắt câu Giáo viên có thể thực theo các bước sau: + Bước 1: Xác định yêu cầu bài tập Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu bài tập và đọa văn chưa có dấu ngắt câu Sau đó nêu nhiệm vụ thực + Bước 2: Quan sát đoạn văn và tách câu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ, quan sát đoạn văn để tìm các câu viết theo kiểu câu đã học( Ai làm gì?), mỗi câu đó ngăn cách với dấu chấm(.) giáo viên có thể nêu các câu hỏi đây để học sinh trả lời: - Các em đã học kiểu câu nào? - Theo em, các câu đoạn văn trên viết theo kiểu câu nào đã học? - Đoạn văn gồm câu? Đó là câu nào? Bước 3: Trình bày bài tập theo kết phân tích Sau xác định ranh giới các câu đoạn văn, học sinh chép lại đoạn văn cho đúng chính tả ( Viết hoa chữ cái đầu câu và đặt dấu chấm cuối câu) Bước 4: Củng cố cách giáo viên cho học sinh nêu cách làm bài tập để tích lũy kinh nghiệm Bằng việc phân tích đoạn văn để tìm các câu viết theo các kiêu câu đã học trên, học sinh có phương pháp tư mạch lạc, tránh lối làm bài có đáp số đúng mafkhoong giải thích rõ rang đường đến đáp số d Dạy các bài tập làm quen với các biện pháp so sánh, nhân hóa + Giáo viên có thể sử dụng các biện pháp gợi ý câu hỏi, làm mẫu, lập bảng kẻ sơ đồ, giúp học sinh dễ hình dung cấu trúc so sánh, cách nhân hóa Ví dụ: dạy bài tập tuần 23 (trang 44 - 45 tập 2) Giáo viên chuẩn bị bảng phụ để hướng dẫn học sinh nhận biết sau: Cách nhân hóa Những vật được Được gọi người Được tả từ tả nhân hóa người Kim bác thận trọng, nhích li, li Kim phút anh lầm lì,đi bước, bước (6) Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng + Ở các lớp có nhiều học sinh yếu, hạn chế vốn tiếng việt, giáo viên cần dành thời gian thích đáng để hướng dẫn học sinh làm tốt các bài tập vừa sức, cố gắng đạt yêu cầu tối thiểu + Đối với số bài tập có thể thực cách nói viết, giáo viên có thể chuyển yêu cầu viết thành nói - Ví dụ: Bài: so sánh – Dấu chấm – tuần + Bái tập trang 24 (TV tập 1) học sinh cần nêu các từ so sánh (tựa,như, là, là,là) không cần viết các từ này 2.2 Cung cấp số tri thức sơ giản vê từ, câu và dấu câu - Học sinh chủ yếu thực hành luyện tập để làm quen với kiến thức học các lớp trên Đối với lớp 3, giáo viên có thể nêu tóm tắt số ý tóm lược thật ngắn gọn để học sinh nắm bài theo hướng dẫn SGV, không sa vào dạy lý thuyết 3, Quy trình giảng dạy 3.1 Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS giải BT nhà (hoặc bài tập đã làm tiết trước); Hoặc nêu ngắn gọn điều đã học tiết trước, cho ví dụ minh họa 3.2 Dạy bài mới - Giới thiệu bài (Tuú tõng bµi giíi thiÖu cho phï hîp) - Hướng dẫn làm bài tập - GV tổ chức cho HS thực BT SGK theo trình tự sau: + Đọc và xác định yêu cầu BT + Gv giải phần BT làm mẫu + Hs làm BT theo hướng dẫn GV + Hs trao đổi, nhận xét kết Rút điểm ghi nhớ kiến thức 3 Củng cố, dặn dò: GV chốt lại kiến thức, kĩ cần nắm vững bài học; nêu yêu cầu thực hành luyện tập nhà dµnh cho HS Kh¸ , Giai PHẦN II: THỰC HÀNH A GIÁO ÁN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tuần - TiÕt Ngày day.: 17 – 10 -2012 Người dạy: Đỗ Thị Lan Lớp dạy: 32 (7) BÀI DẠY: ôn tập từ hoạt động, trạng tháI - so sánh I Mục đích yêu cầu : KT: Biết thêm kiểu so sánh, so sánh vật với người (BT1) KN: Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận Bóng Dưới Lòng Đường bài (BT 2) TĐ: Có ý thức tốt học tập II §å dïng d¹y häc : - ViÕt s½n c¸c c©u th¬ BT1 lªn b¶ng bảng phụ - Bảng phụ chia thành cột và ghi: Từ hoạt động / Từ trạng thái - Khăn trải bàn III Ph¬ng ph¸p: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nh©n – Kĩ thuật khăn trải bàn IV Các hoạt động dạy học : Ôn định tổ chức : HS hát KiÓm tra bµi cò : - Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp: + §Æt c©u víi tõ lễ khai gi¶ng H«m nay, em ®i dù lễ khai gi¶ng n¨m häc míi + Thªm dÊu phÈy vµo chç chÊm ®o¹n v¨n sau: B¹n Ngäc b¹n Lan vµ t«i cïng häc líp 3a -GV nhËn xÐt ghi ®iÓm – nhận xét chung bài cũ Bµi míi: Giíi thiÖu bµi : Tiết học hôm nay, các em tiếp tục học so sánh ; ôn tập từ hoạt động, trạng thái GV ghi ®Çu bµi.- hs nh¾c l¹i ®Çu bµi HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Mục tiêu: Giúp hs biết thêm kiểu so sánh, so sánh vật với người + Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài - Y/C häc sinh suy nghÜ thảo luận theo cặp đôi tìm các hình ảnh so sánh với để hoàn thành bài tập - GIÁO VIÊN tổ chức trò chơi “tiếp sức” chia đội, mỗi đội học sinh lên nối tiếp thi tìm các hình ảnh so sánh với các câu thơ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs đọc đề bài - hs đọc các câu thơ bài - HỌC SINH thảo luận theo cặp hoàn thành VBT - hoc sinh trò chơi “tiếp sức” chia đội, mỗi đội học sinh lªn b¶ng lµm bµi.(g¹ch ch©n díi c¸c h×nh ¶nh so s¸nh)mçi häc sinh lµm mét phÇn * Tìm các hình ảnh so sánh các câu thơ dây a) Trẻ em búp trên cành (8) Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan b) Ngôi nhà trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh c) Cây pơ-mu đầu dốc Im người lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang d) Bà chín Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng - Lớp cổ vũ, nhận xét -GV chốt lại: a)Trẻ em búp trên cành b) Ngôi nhà trẻ nhỏ c)Cây pơ-mu im người lính canh d)Bà chín -GV nói thêm: Các hình ảnh so sánh câu thơ này là so sánh vật với người *Tìm các hình ảnh so sánh * Qua bài 1cô củng cố cho các em vật với người KT gì? * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: + Mục tiêu: Giúp Hs tìm các từ ngữ HĐ, trạng thái bài tập đọc Trận Bóng Dưới Lòng Đường -2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm Bài 2:- Gọi h/s đọc đề bài - §o¹n vµ ®o¹n + Hoại động chơi bóng các bạn đợc kể đoạn truyện nào? - hs đọc lại đoạn và bài + Vậy muốn tìm các từ hoạt động Trận bóng dới lòng đờng ch¬i bãng cña b¹n nha chóng ta cÇn đọc kĩ đoạn 1, bài + Cần tìm các từ ngữ thái độ -Tìm đoạn và đoạn Quang và các bạn vô tình gây - học sinh đọc thầm đoạn và tai, nạn cho cụ già đoạn nào? - Giáo viên nhắc học sinh: Các từ ngữ hoạt động chơi bóng các - Học sinh làm việc theo nhóm thực bạn nhỏ là từ ngữ hoạt kĩ thuật khăn trải bàn động chạm vào bóng, làm cho nó - Học sinh trình bày kết chuyển động - Lớp nhận xét – bổ sung GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: a.Từ hoạt động chơi bóng các + Gv chia nhóm phát phiếu cho bạn nhỏ +Cíp bóng, bÊm bãng, dÉn mỗi nhóm Yêu cầu các học sinh bãng, chuyÒn bãng, dốc bãng, sót thực đọc và ghi các từ tìm bãng, ch¬i bãng (9) vào phần giấy mỡnh Thư kớ ghi - Các từ thái độ Quang và các v« t×nh g©y tai n¹n cho cô giµ tổng hợp kết làm việc nhóm b¹n lµ: ho¶ng sî, sî t¸i ngêi vào phiếu - Hs nhËn xÐt + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng a: Từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng b : Chỉ thái độ cảu Quang và các bạn nhỏ vô tình gây tai nạn Tìm từ hoạt động , trạng thái cho cụ già : hoảng sợ , sợ tái người * Qua bài cô củng cố cho các em KT gì? - GV nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học -Về nhà chú ý tìm các đoạn văn, thơ có các hình ảnh so sánh, tìm các từ hoạt động, trạng thái RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: (10)

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:55

w