- Biết mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm;ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng hoá học;ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng hoá học ảnh hưởng của diện tích tiếp xú[r]
(1)ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 5/8/2010 Ngày dạy : /8/2010 / Mục tiêu bài học Ôn tập tái các nội dung hoấ học THCS như: - Các khái niệm & các định luật - Các hợp chất vô cơ bản; Axit, bazơ, muối, oxit - Một số công thức toán hóa B/ Chuẩn bị 1/ Học sinh: Ôn tập các nội dung bài học 2/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tái các phần kiến thức ôn tập, Giáo án C/ Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Bài giảng Tiết 1: (2) Hoạt động GV và HS Hđ 1: Các khái niệm và định luật GV: Nguyên tử là gì? Nội dung I Các khái niệm và định luật Nguyên tử - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ cấu tạo lên các chất GV: Cho p/ứ: Định luật bảo toàn khối lượng Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 - Tổng khối lượng các chất tham Em hãy cho biết mối quan hệ khối gia p/ứ tổng khối lượng các lượng chất than gia p/ứ & sản chất tạo thành sau p/ứ (ĐL phẩm? Avogađro) Hđ 2: Các hợp chất vô cơ GV:Cho các chất: II Các hợp chất vô cơ HNO3, H3PO4, HCl, HBr, Axit H2CO3, H2SO4 NaOH, KOH, - Các axit là: HNO3, H3PO4, HCl, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Al(OH)3, HBr, H2CO3, H2SO4 Cu(OH)2 NaNO3 , CuSO4, + Cách nhận biết: Axit là hợp chất KMnO4, NaCl, CO2, Al2O3, H và gốc axit Axit làm đổi màu CuO, Fe2O3, NO2, SO2 quỳ tím thành màu đỏ Em hãy cho biết các chất + Tính chất axit là: trên đâu là axit? Cách nhận biết & + Làm đổi màu chất thị tính chất hóa học axit? + Tác dụng với kim loại 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2 + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ HCl + NaOH NaCl + H2O 2HCl + CuO CuCl2 + H2O +Tác dụng với muối GV:Em cho biết các chất nào là HCl + NaHCO3 NaCl + CO2+ H2O bazơ, cách nhận biết, nêu t/c hóa học Bazơ bazơ? - Các bazơ là: NaOH, KOH,Ba(OH)2, (3) Củng cố Bài tập 1: Biết không khí chứa 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2 Tính tỉ khối khí A với không khí? (Biết: O = 16, N = 14) Bài tập 2: Xác định tỉ khối khí A khí H2 biết Đktc 5,6 lit khí khí A có khối lượng 7,5 g Hướng dẫn học tập Gv yêu cầu Hs ôn lại kiến thức THCS Nghiên cứu nội dung chương nguyên tử SGK 10 ban D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… ………… ……………………………………………………… CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ Tiết : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn:10/8/2010 Ngày dạy :…/8/2010 A/ Mục tiờu bài dạy Kiến thức: * Hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt nào? * Nguyên tử có cấu tạo nào, tạo nên từ hạt gỡ? Kớch thước, khối lượng, điện tích chúng sao? * Cấu tạo vỏ nguyên tử nào? Mối liên hệ cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất cỏc nguyờn tử Kỹ năng: * Sử dụng các đơn vị đo lường: u, đvđt, nm, A0 *Tập phát và giải vấn đề qua các TN khảo sát cấu tạo ngtử B/ Chuẩn bị Giáo viên: Phóng to H.13 (SGK - tr5) Học sinh : SGK Húa lớp 10, nghiên cứu trước bài C/ Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Bài giảng: (4) Hoạt động GV và HS Hđ 1: Electron GV đặt vấn đề: các chất cấu tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ bé không thể phân chia nữa, đó là nguyên tử Điều đó cũn đúng hay không? Nội dung I Thành phần cấu tạo nguyờn tử Electron a) Sự tỡm electron Sự phóng điện hai điện cực có hiệu điện 15kV đặt ống áp suất kém thấy màn huỳnh quang phát sáng tia âm cực gây + Nếu đặt chong chóng nhẹ trên đường (5) Củng cố GV hệ thống lại nội dung bài học Hướng dẫn học tập BTVN: 1,2,3,4,5 trang SGK và 1.1-1.6 SBT D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… ……… ………………………………………………………… TiÕt 4,5 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ Ngµy so¹n: 10/8/2010 Ngµy d¹y : /8/2010 /8/2010 A/ Mục tiêu bài dạy Kiến thức bản: - Điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử là gì? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Định nghĩa nguyên tố hóa học trên sở điện tích hạt nhân Thế nào là số hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Định nghĩa đồng vị Cách tính nguyên tử khối trung bình các nguyên tố Kỹ năng: - HS rèn luyện kĩ để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình các nguyên tố hóa học B/ Chuẩn bị Giáo viên: Hình vẽ phóng to cấu tạo hạt nhân số nguyên tố Học sinh : SGK Húa lớp 10, nghiên cứu trước bài C/ Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập (sgk-tr9) Bài giảng (6) Hoạt động GV và HS Tiết 4: H®1: Điện tích hạt nhân GV: H·y so s¸nh sè p vµ sè e nguyªn tö? HS: Tr¶ lêi c©u hái H®2: Số khối GV: Yêu cầu HS đọc ĐN số khèi HS: Đọc định nghĩa Néi dung I Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân a Hạt nhân có Z proton thì có điện tích là Z+ b Nguyên tử trung hòa điện nên số proton hạt nhân số electron nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron Số khối a Số khối kí hiệu là A A=Z+N b Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và đặc trưng (7) Cñng cè: - Gv tãm t¾t lai néi dung bµi häc Híng dÉn häc tËp Bài tập nhà: 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 13-14 SGK và 1.7-1.18 SBT D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……… ………………………………………………………… ………………………………………………………… TiÕt : luyÖn tËp: Thµnh phÇn nguyªn tö ……………………………………………… Ngµy so¹n: 22/8/2010 …………………………………………………… a MỤC tiªu BÀI häc Ngµy d¹y :…/8/2010 KiÕn thøc - Cñng cè kiÕn thøc vÒ thµnh phÇn cÊu t¹o nguyªn tö, h¹t nh©n nguyªn tö, kÝch thíc, khèi lîng, ®iÖn tÝch c¸c h¹t §Þnh nghÜa nguyªn tè ho¸ häc, kÝ hiÖu nguyên tử, đồng vị KÜ n¨ng - Rèn luyện kĩ xác định số e, số p, số n và nguyên tử khối biết kí hiệu nguyªn tö B/ ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: C¸c phiÕu häc tËp Häc sinh : SGK Hóa lớp 10, ¤n tËp néi dung kiÕn thøc bµi häc C/ Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò GV yªu cÇu HS gi¶i c¸c bµi tËp 5, (SGK) Bµi gi¶ng: (8) Hoạt động GV và HS Néi dung H® 1: KiÕn thøc cÇn n¾m I KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng v÷ng Thµnh phÇn cÊu t¹o cña nguyªn tö GV: Cho biÕt thµnh phÇn cÊu mp 1u t¹o nguyªn tö? - Ntö H¹t nh©n p qp = 1,6.10-19C HS: Tr×nh bµy thµnh phÇn cÊu Qui íc = 1+ t¹o nguyªn tö (9) Cñng cè GV nhÊn m¹nh l¹i c¸c néi dung cÇn n¾m v÷ng Híng dÉn häc tËp BTVN: (SGK – tr 18) D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……… ………………………………………………………… ………………………………………………………… TiÕt 7, : cÊu t¹o vá electron cña NGUYÊN TỬ ………………………………………………… Ngµy so¹n: 28/8/2009 …………………………………………………… Ngµy d¹y :…/9/2009 (10) a MỤC tiªu BÀI häc KiÕn thøc - Các electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo tạo nên vỏ nguyên tử - Trong nguyên tử, các electron có mức lợng gần đợc xếp vào cïng mét líp(K,L,M,N) - Mét líp e bao gåm mét hay nhiÒu ph©n líp C¸c e mçi ph©n líp cã møc n¨ng lîng b»ng - Sè e tèi ®a mét líp, mét ph©n líp KÜ n¨ng - Xác định đợc thứ tự các lớp e nguyên tử, số phân lớp (s, p, d, f) mét líp B/ ChuÈn bÞ Giáo viên: Mô chuyển động e lớp vỏ nguyên tử Bảng tổng kết cÊu tróc líp e Häc sinh : SGK Hóa lớp 10, nghiªn cøu tríc bµi míi C/ Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò Bµi gi¶ng: Hoạt động GV và HS Néi dung TiÕt 7: Hđ 1: Sự chuyển động I Sự chuyển động các electron nguyên cña c¸c electron tö nguyªn tö - Theo Bo, Rơ-đơ-fo, Zoom-mo-phen các e chuyển GV: Em cho biÕt sù động lớp vỏ theo quỹ đạo xác định xung chuyển động e quanh h¹t nh©n nguyªn tö theo quan ®iÓm - Theo qđiểm đại( Hei-xen-beng) các e Bo, Rơ-đơ-fo, Zoomlớp vỏ nguyên tử chuyển động nhanh mo-phen và quan điểm khoảng không gian xác định và không theo quỹ đại? đạo xác định nào(Đây là quan điểm khoa học nhất) - Quan ®iÓm nµo lµ khoa häc? II Líp electron vµ ph©n líp electron HS: Nghiªn cøu SGK tr¶ Líp electron lêi KN: Líp e gåm nh÷ng e cã møc n¨ng lîng gÇn b»ng H® 2: Líp electron Nguyªn tö cã tèi ®a líp e kÝ hiÖu K, L, M, GV: Em h·y cho biÕt cÊu N, O, P, Q tróc cña líp electron? C¸c líp cµng gÇn h¹t nh©n cã n¨ng lîng cµng HS: Tr¶ lêi c©u hái thÊp liªn kÕt chÆt chÏ víi h¹t nh©n vµ ngîc l¹i Ph©n líp electron KN: Ph©n líp e gåm nh÷ng e cã møc n¨ng lîng b»ng Sè ph©n líp mçi líp b»ng sè thø tù cña H® 2: Ph©n Líp electron líp GV: Tr×nh bµy cÊu tróc Tªn plíp kÝ hiÖu c¸c ch÷ c¸i in thêng s, p, d, f ph©n líp e? Vd: Líp K cã plíp 1s HS: Tr¶ lêi c©u hái - L -2 - 2s,2p M - 3s,3p,3d C¸c e ë ph©n líp nµo cã tªn gäi lµ e + tªn plíp đó (11) VD: Electron s: lµ c¸c e ë plíp s p: - p d: - ® f : - f III Sè e tèi ®a líp, ph©n líp Sè e tèi ®a ph©n líp - Ph©n líp s chøa tèi ®a electron - p - d - 10 f - 14 -* Ph©n líp e b·o hoµ: Lµ plíp e cã sè e tèi ®a Sè e tèi ®a líp TiÕt 8: H® 1:Sè e tèi ®a 1ph©n líp Gv: th«ng b¸o e tèi ®a ph©n líp H® 2: Sè e tèi ®a líp Gv: lËp b¶ng yªu cÇu hs ®iÒn c¸c th«ng tin Hs: §iÒn th«ng tin vµo b¶ng n=1 K Sè ph©n líp Sè e tèi ®a 1ph©n líp Sè e tèi ®a 1líp 1s 2 n=2 L 2s 2p n=3 M 3s 3p n= N 3d 10 4s 18 4p 4d 10 4f 14 32 H® 3: Sù ph©n bè c¸c e Sù ph©n bè c¸c e trªn c¸c ph©n líp trªn c¸c ph©n líp * NX: Trong nguyªn tö ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n c¸c e lÇn Gv: Hớng dẫn HS cách viết lợt chiếm các mức lợng từ thấp đến cao sù ph©n bè e trªn c¸c ph©n Líp Sè e tèi Ph©n bè e trªn ph©n líp ®a cña líp líp H® 4: VÝ dô GV: Yªu cÇu HS nªu sù ph©n bè e trªn c¸c nguyªn tö N vµ Mg? HS: ThÓ hiÖn b»ng c¸c s¬ đồ K (n=1) L (n=2) M (n=3) 18 1s2 2s22p6 3s23p63d10 VÝ dô VD1: Sù ph©n bè e trªn c¸c líp cña nguyªn tö 147N Sè e = Sù ph©n bè e: 2e trªn líp K 5e trªn líp L (12) + VD2:Sù ph©n bè e trªn c¸c líp cña nguyªn tö 2412Mg Sè e = 12 Sù ph©n bè e: 2e trªn líp K 8e trªn líp L 2e trªn líp M Cñng cè GV hÖ thèng l¹i néi dung träng t©m Híng dÉn häc tËp - BTVN: – (SGK – tr22) D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……… ………………………………………………………… (13) TiÕt : CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ ………………………………………………… Ngµy so¹n: 28/8/2009 ………………………………………………… a Môc tiªu bµi häc … Ngµy d¹y :… /9/2009 KiÕn thøc - Quy luËt s¾p xÕp c¸c e líp vá nguyªn tö KÜ n¨ng - Viết cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu B ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: Phãng to h×nh 1.10 (SGK – 24) Häc sinh : ¤n tËp vÒ cÊu t¹o vá nguyªn tö C/ Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò - Líp electron lµ g× ? Nªu c¸ch kÝ hiÖu líp electron? - Ph©n líp electron lµ g× ? Nªu c¸ch kÝ hiÖu ph©n líp electron? Bµi gi¶ng: Hoạt động GV và HS Néi dung H®1: Thứ tự các mức I Thứ tự các mức lượng nguyên tử - Các electron nguyên tử trạng thái lượng ng.tử chiếm các mức lượng từ thấp đến cao Gv: treo lên bảng sơ đồ - Mức lượng các lớp tăng theo thứ tự từ phân bố mức lượng các lớp và các phân lớp đến kể từ gần hạt nhân nhất, và phân lớp tăng Hs: Quan sát, chú ý thứ tự theo thứ tự s, p, d, f các mức lượng từ - Mức lượng electron xắp xếp: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s… thấp đến cao II Cấu hình electron nguyên tử H® 2: Cấu hình electron Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình e nguyên tử biểu diễn phân bố nguyên tử Gv: treo bảng cấu hình electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác electron nguyên tử 20 Người ta quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tố đầu vµ th«ng b¸o nguyên tử sau: c¸c qui íc c¸ch viÕt cÊu + Bước 1: Xác định số electron nguyên tử h×nh e cña ng.tö Gv: Yc Hs viÕt cÊu h×nh e + Bước 2: Phân bố các electron theo mức lượng từ thấp đến cao (14) cña nguyªn tö 8O,11Na + Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn phân Hs: ViÕt cÊu h×nh e cña c¸c bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác ng.tö (1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s ) - Nguyên tố s là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp s - Nguyên tố p là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp p - Nguyên tố d là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp d - Nguyên tố f là nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp f H® 3: Đặc điểm lớp Cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu (trang 26 SGK) electron ngoài cùng GV hướng dẫn HS nghiên Đặc điểm lớp electron ngoài cùng - Đối với tất các nguyên tố, lớp electron ngoài cứu bảng cÊu h×nh e ngtö cña 20 ngtè ®Çu để tìm xem cùng có nhiều là electron nguyên tử có thể có tối - Các nguyên tử có electron ngoài cùng (ns 2np6) và đa bao nhiêu electron lớp nguyên tử heli không tham gia liên kết hóa học, đây là nguyên tố khí ngoài cùng? - Các nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử nguyên tố kim loại - Các nguyên tử có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng dễ nhận electron là nguyên tử nguyên tố phi kim - Các nguyên tử có electron lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử nguyên tố kim loại phi kim Khi biết cấu hình electron nguyên tử có thể dự đoán loại nguyên tố Cñng cè GV hÖ thèng l¹i néi dung träng t©m Híng dÉn häc tËp - BTVN: – (SGK – tr27, 28) D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……….… ……………………………………………………… (15) TiÕt 10, 11 : luyÖn tËp: cÊu t¹o vá nguyªn tö ………………………………………………… Ngµy so¹n: 5/9/2009 …………………………………………………… a Môc tiªu bµi häc Ngµy d¹y :… /9/2009 KiÕn thøc - Học sinh biết các dạng toán liên quan đến cấu tạo vỏ nguyên tử nh viết cấu hình e, xác định phân mức lợng max, xác định nguyên tố là kim loại hay phi kim KÜ n¨ng - Viết cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu - Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập đặc biệt bài tập dạng trắc nghiệm kh¸ch quan B ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: Giáo án, các dạng bài tập, có phơng án chai nhóm hoạt động Häc sinh : ¤n tËp vÒ cÊu t¹o vá nguyªn tö C/ Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò C©u hái: Em h·y viÕt cÊu h×nh e nguyªn tö 11Na; 15P Cho biÕt chóng lµ kim lo¹i hay phi kim? Bµi gi¶ng: Hoạt động GV và HS Néi dung TiÕt 10: A KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng H® 1: KiÕn thøc cÇn n¾m Líp e vµ ph©n líp e Mèi liªn hÖ gi÷a líp e ngoµi cïng víi lo¹i nguyªn v÷ng Gv: Chia líp thµnh nhãm tè vµ ph¸t phiÕu häc tËp cho Thø tù møc n¨ng lîng t¨ng dÇn cña c¸c ph©n líp tõng nhãm.( Néi dung c¸c C¸ch viÕt cÊu h×nh e cña nguyªn tö phiÕu häc tËp ë cuèi GA) Hs: Th¶o luËn theo nhãm và cử đại diện trình bày H® 2: Bµi tËp B Bµi tËp Gv: Yªu cÇu Hs lµm c¸c Bµi 1:(sgk-30) bµi tËp SGK vµ lªn Nguyªn tè s: 1s22s22p63s1 (11Na) b¶ng gi¶i bµi tËp p: 1s22s22p6 (8O) Hs: Gi¶i c¸c bµi tËp d: 1s22s22p63s23p63d64s2 (26Fe) f : [Xe]4f25d106s2 (58Ce) Bµi 2: (sgk-30) - C¸c e ë líp K ë gÇn h¹t nh©n h¬n vµ møc n¨ng lîng thÊp h¬n nªn liªn kÕt víi h¹t nh©n chÆt chÏ h¬n líp L Bµi 6: (sgk-30) a 15P: 1s22s22p63s23p3: cã 15e b Z = 15 c Líp M (líp thø 3) cã møc n¨ng lîng cao nhÊt d Cã líp e: Líp K(n=1): cã 2e Líp L(n=2): cã 8e (16) Líp M(n=3): cã 5e e P cã 5e líp ngoµi cïng nªn P lµ f phi kim Bµi 3: (sgk-30) - Trong nguyªn tö nh÷ng e cuèi cïng quyÕt định tính chất hoá học nguyên tử nguyên TiÕt 11: tố đó - Vd: Mg, Ca có e lớp ngoài cùng là các H® 1: Bµi tËp 3, 4(sgk-30) kim lo¹i vµ mang tÝnh chÊt ho¸ häc chung cña Gv: Híng dÉn hs ph©n tÝch kim lo¹i đề Bµi 4: (sgk-30) Hs: Lªn b¶ng gi¶i BT Nguyªn tö cã Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 - Nguyªn tö cã líp e - Líp ngoµi cïng cã 2e - Ngtố đó là kim loại Bµi 5: (sgk-30) - Ph©n líp 2s chøa tèi ®a 2e - Ph©n líp 3p chøa tèi ®a 6e - Ph©n líp 4s chøa tèi ®a 2e - Ph©n líp 3d chøa tèi ®a 10e H® 2: Bµi tËp 5,8,9(sgk30) Gv: Gäi Hs lªn b¶ng gi¶i Bµi 8: (sgk-30) a 1s22s1 BT b 1s22s22p3 Hs: Gi¶i bµi tËp c 1s22s22p6 d 1s22s22p63s23p3 e 1s22s22p63s23p5 f 1s22s22p63s23p6 Bµi (sgk-30) 20 40 a,10 Ne,18 Ar 23 39 b,11 Na,19 K 35 c,19 F ,17 Cl Bµi (sgk-28) Gäi sè h¹t p lµ Z, sè h¹t n lµ N, sè h¹t e lµ E Ta cã: Z + N + E = 13 Từ nguyên tố thứ đến 82 BTH thì: H® 3: Bµi (sgk – 28) Gv: Híng dÉn c¸ch gi¶i Hs: Gi¶i bµi tËp N Z 1,5 (Tøc lµ: Z N 1,5Z) 3,7 Z 4,33 Z = N = 13 – 24 = A = + = CÊu h×nh e nguyªn tö: 1s22s2 §©y lµ ngtè s Cñng cè Gv hÖ th«ng lai néi dung träng t©m Híng dÉn häc tËp - Gv nhắc nhở Hs nhà ôn tập chơng để kiểm tra tiết PhiÕu häc tËp sè 1 Về mặt lượng, electron nào thì xếp vào (17) cùng lớp, cùng phân lớp? Số electron tối đa lớp n là bao nhiêu? Lớp n có bao nhiêu phân lớp? Lấy thí dụ n = 1,2,3 Số electron tối đa phân lớp là bao nhiêu? PhiÕu häc tËp sè Mức lượng các lớp, các phân lớp xếp theo thứ tự tăng dần, thể cụ thể nào? Quy tắc viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố PhiÕu häc tËp sè Số electron lớp ngoài cùng nguyên tử nguyên tố cho biết tính chất hóa học điển hình gì nguyên tử nguyên tố đó? ViÕt cÊu h×nh e cña 8O, 17Cl, 24Cr Cho biªt chóng lµ kim lo¹i, phi kim hay khÝ hiÕm? D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……….… ……………………………………………………… TiÕt 12 : KiÓm tra mét tiÕt Ngµy so¹n: 05/9/2009 Ngµy KT : 16/9/2009 A/ Môc tiªu bµi kiÓm tra KiÕn thøc - Kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lợng học sinh đầu năm học Kü n¨ng - Rèn luyện kĩ trình bày và vận dụng lí thuyết để giải bài tập cho Hs B/ ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - Đề, đáp án Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc cña ch¬ng C/ Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Néi dung kiÓm tra ( Đề và đáp án kèm theo) 3/ Híng dÉn häc tËp Gv dÆn dß Hs vÒ nhµ nghiªn cøu tríc bµi: B¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc ch¬ng D Rót kinh nghiÖm (18) …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… .…………………………………………………………… CHƯƠNG II: B¶NG TUÇN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 13: B¶NG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC …………………………………………… …………………………………………………… Ngµy so¹n: 08/9/2009 Ngµy d¹y :…/9/2009 A môc tiªu bµi häc Kiến thức: Học sinh biết: - Nguyên tắc xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn - Cấu tạo bảng tuần hoàn Kỹ năng: Học sinh vận dụng: - Dựa vào các liệu ghi ô và vị trí ô bảng tuần để suy các thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô b chuÈn bÞ Giáo viên - Gi¸o ¸n ®iÖn tö - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và chân dung Men-đê-lê-ép Học sinh: Nghiªn cøu tríc bµi míi c Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động Gv và Hs Néi dung (19) Hoạt động 1: Sơ lược phát triển bảng tuần hoàn Gv: Cho HS nghiên cứu SGK vÒ phát minh bảng tuần hoàn Gv: tóm tắt l¹i Hoạt động2: Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn Gv: cho HS nhìn vào BTH: * Từ các cấu hình (e) cho biết số đthn nguyên tử nguyên tố? * NhËn xÐtsố lớp e nguyên tử hàng? * NhËn xÐt số e ngoài cùng cña nguyªn tö c¸c ng/tố cột? * Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Gv: giới thiệu ô thø 13 vµ yêu cầu HS rõ các liệu ghi ô II cÊu t¹o cña b¶ng tuÇn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột Ô nguyên tố: (1) Số hiệu nguyên tử Z (Stt) (2) Kí hiệu hoá học (3) Tên nguyên tố hoá học (4) Nguyên tử khối (5) Độ âm điện (6) Cầu hình electron (7) Số oxi hoá Stt nguyên tố đúng số hiệu Nguyên tử nguyên tố đó Hoạt động 4: Chu kỡ Chu kì: Gv: vào vị trí chu kì a Chu kì: là dãy nguyên tố mà trên bảng tuần hoàn và nêu rõ đặ nguyên tử chúng có cùng số lớp điểm chu kì: electron Được xếp theo chiều điện tích - Cho biết chu kì là gì? hạt nhân tăng dần - Đối chiếu, vấn đáp và rút b Số thứ tự chu kì = số lớp (e) KL nguyên tử - Có chu kì đánh số từ đến Chu kì 1, 2, 3, : chu kì nhỏ (có nguyên tố) Chu kì 4, 5, ,7: chu kì lớn ( có 18 32 nguyên tố ) (20) c Chu kì nào bắt đầu kim loại kiềm và kết thúc khí ( trừ CKI là CK đặc biệt) Gv: giới thiệu CK và CK * CK, tổng số ng.tố, Z từ đâu đến đâu, gồm lớp e, nêu tên lớp, số e lớp, lớp ngoài bão hoà nguyên tố nào? Chu kì T số n.tố 8 18 18 32 Chưa hoàn thiện Gv: Củng cố mục II - Nhắc lại nguyên tắc - Đặc điểm chu kì Gv: bổ sung chu kì chưa đầy đủ dự đoán có 32 nguyên tố tương tự chu kì Số hiệu Z 11 18 19 36 37 54 55 86 → → 10 → Số lớp Tên lớp e K K,L K, L , M → K, L, M, N → K, L, M, N,O → K, L, M, N, O,P TiÕt 14: Hoạt động GV và HS Néi dung Gv: vào vị trí cuả cột I và cột II, III trên bảng tuần hoàn và cho HS nhận xét các nguyên tố cột có đặc điểm gì giống ? HS nêu khái niệm nhóm nguyên tố ? đặc điểm số e hóa trị ? Nhóm nguyên tố Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, đó có tính chất hoá học gần giống và xếp thành cột (21) Gv: Các nhóm nguyên tố chia làm loại ? Có nhóm A ? đặc ®iểm Nguyên tử các nguyên tố nhóm A ? + Có bao nhiêu nhóm B?Đặc điểm cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm B ? + Thế nào là các nguyên tố s, p, d, f? Cho biết vị trí các nguyên tố s, p, d, f bảng tuần hoàn ? Hoạt động 2: Xác định số thứ tự nhóm A Gv: khoảng nào thì cho biết KL, PK khí trơ? Gv: Giới hạn a và b ? _ Nguyên tử cùng nhóm có số electrron hóa trị và số thứ tự nhóm ( trừ cột cuối nhóm VIIIB, trường hợp ngoại lệ, như: 28Ni [ Ar ] d84s2 , 14 5d9 6s1 … 78Pt[Xe]4f Có hai loại nhóm nhóm A và nhóm B: + nhóm A gồm các nguyên tố phân lớp s, p + nhóm B gồm các nguyên tố phân lớp d, f Mỗi nhóm là cột , riêng nhốm VIII B có cột ( nguyên tố chuyển tiếp ) - Nhóm IA( kim loại kiềm) và IIA ( kim loại kiềm thổ): Nguyên tố s - Các nguyên tố nhóm IIIA đến VIIIA ( trừ He): Nguyên tố p - Nhãm IB đến VIIIB: Nguyên tố d - Họ Lan tan và Actini : Nguyên tố f a) Xác định số thứ tự nhóm A Khối các nguyên tè s và p: Cấu hình e có dạng: nsanpb Số thứ tự nhóm : A = a + b,Với : a b 3 → Kim loại a b 4 → Kim loại / phi kim a b 7 → Phi kim a b 8 → Khí (trừ n=1) Ví dụ : Gv: hướng dẫn HS áp dụng xác định a, 20Y: 1s2 2s2 2p6 3s23p64s2 → vị trí nguyên tử thuộc nhóm nào ngoài cùng = (IIA) kim loại bảng tuần hoàn b, 18 Z: 1s2 2s2 2p6 3s23p6 → ngoài cùng = (VIIIA) khí c, 13 I: 1s2 2s2 2p6 3s23p1 → ngoài cùng = (IIIA) kim loại 2 → d , 16Q: 1s 2s 2p 3s 3p ngoài cùng = (VIA) phi kim e, 17J: 1s2 2s2 2p6 3s23p5 → e lớp e lớp e lớp e lớp e lớp (22) Gv: Giới hạn a và b , giá trị a + b nằm khoảng nào thì cho biết vị trí nguyên tố thuộc nhóm B nào bảng THHH Hs: áp dụng xác định số thứ tự nhóm các nguyên tử có Z = 21, 22, 27, 29 ngoài cùng = (VIIA) phi kim g, 9F: 1s2 2s2 2p5 → e lớp ngoài cùng = (VIIA) phi kim b Xác định số thứ tự nhóm B Khối các nguyên tố f, d: Cấu hình electron hoá trị ngyên tố d có dạng: (n -1)dansb Điều kiện: b = a 10 Số thứ tự nhóm : B = a + b a b 8 → Số thứ tự = a + b a + b = 8, 9, 10 → Số thứ tự= VIIIB a b 10 → Số thứ tự = ( a + b ) 10 Ví dụ: 21 X : Ar 3d s 2 Y : Ar 3d 4s T : Ar 3d 4s → 27 29 Gv: cho HS viết cấu hình electron : 24X và 29Y Do phân lớp nửa bão hoà 3d5 và bão hoà và 3d10 bền vì e 4s nhảy vào để phân lớp trạng thái nửa bão hoà 3d5 và bão hoà (bền vững) Nhóm III B → Nhóm IV B 22 10 → Z : Ar 3d s Nhóm VIII B → Nhóm I B ( 11 – 10) *Phân lớp nửa bão hoà và bão hoà electron ( 3d5 và3d10): VD: 24X: [Ar]3d 4s 29Y: [Ar]3d 4s Ví dụ: 24X: [Ar]3d 4s 29Y: [Ar]3d 4s Cấu hình đúng: 24X: [Ar]3d 4s 10 29Y: [Ar]3d 4s Củng cố - Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn học tËp - SGK trang 35: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.7 8.9 (23) D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUÇN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC …………………………………………… Ngµy so¹n: 08/9/2009 (24) …………………………………………………… Ngµy d¹y :…/9/2009 a môc tiªu bµi häc Kiến thức: HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá họ - Mối liên quan cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố với vị trí chúng BTH Từ đó, dự đoán tính chất hoá học các nguyên tố 2.Kĩ - Từ cấu hình electron học sinh xác định vị trí nguyên tử bảng hệ thống tuần hoàn b chuÈn bÞ Giáo viên: BTH các nguyên tố hoá học, bảng 5/T.38/sgk Học sinh: Ôn bài BTH các ng.tố hoá học c Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: 1) Nhóm là gì? Hãy xếp các nguyên tố có Z=8,11,14,17 vào nhóm thích hợp BTH 2) Xác định vị trí các nguyên tố có Z=16,20 BTH Lớp ngoài cùng chúng có bao nhiêu electron? Là nguyên tố KL hay PK? Bài : Hoạt động GV và HS Néi dung Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ng.tử các ng.tố Gv: vào bảng và hỏi: nhận xét cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố cùng chu kì? Hs: trả lời I Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: - Chu kì: biến đổi từ ns1 đến ns2np6 lặp lại chu kì khác cách tuần hoàn biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố Hoạt động 2: Cấu hình electron lớp II Cấu hình electron nguyên tử ngoài cùng nguyên tử các nguyên các nguyên tố nhóm A : tố nhóm A Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên Gv: Nhận xét số e lớp ngoài cùng tố nhóm A ng.tö các nguyên tố cùng - Nhóm A: cấu hình electron lớp nhóm A? ngoài cùng tương tự nhau: Hs: trả lời số e LNC=STT nhóm=số e hoá trị Gv: rút kết luận các nguyên tố cùng nhóm có (25) Gv: nguyên tố s thuộc nhóm nào? tính chất tương tự Nguyên tố p thuộc nhóm nào? - Nguyên tố s thuộc nhóm IA, IIA Hs:trả lời Nguyên tố p thuộc nhóm Hoạt động : nhóm VIIIA là nhóm IIIAVIIIA (trừ heli) khí Một số nhóm A tiêu biểu Gv: gthiệu nhóm VIIIA a)Nhóm VIIIA là nhóm khí Gv:Nhận xét số electron lớp ngoài cùng? - cấu hình electron LNC: ns 2np Hs:trả lời (trừ He: 1s )bền vững Gv: bổ sung, kết luận - Hầu hết khí không tham gia các phản ứng hoá học Ở đk bình thường, các khí trạng thái khí và phân tử gồm Hoạt động : nhóm IA là nhóm kim nguyên tử loại kiềm b)Nhóm IA là nhóm kim loại Gv: giíi thiệu nhóm IA kiềm: Gv: Nhận xét số electron lớp ngoài - Cấu hình electron LNC: ns1 cùng? khuynh hướng nhường hay nhận khuynh hướng nhường 1e hoá trị bao nhiêu electron? 1kim loại điển hình Hs:trả lời Gv: bổ sung, kết luận Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp Hoạt động : nhóm VIIA là nhóm halogen c)Nhóm VIIA là nhóm halogen: Hs: tìm và đọc tên các nguyên tố - Cấu hình electron LNC: ns np5 nhóm VIIA khuynh hướng nhận 1e hoá trị Gv: Nhận xét số electron lớp ngoài 1phi kim điển hình cùng?Khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron? Hs:trả lời Gv: bổ sung, kết luận Hs: đọc SGK để biết dạng đơn chất, các phản ứng thường gặp Củng cố: HS làm bài tập Bài : Mệnh đề nào sau đây Không đúng? A Nguyên tử các ng.tố cùng nhóm có số e LNC B STT nhóm số e LNC nguyên tố nhóm đó (26) C Các ng.tố cùng nhóm có tchh tương tự D Trong nhóm, ng.tử nguyên tố thuộc chu kì liên tiếp kém lớp e E Tchh các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn Bài : Một ng.tố chu kì 4, nhóm IIA BTH Hỏi: A Nguyên tử nguyên tố đó có bao nhiêu electron LNC? B Ng.tử nguyên tố đó có bao nhiêu lớp electron? C Viết cấu hình e ng.tử nguyên tố cùng chu kì, thuộc nhóm liên tiếp (trước và sau) Hướng dẫn học tËp - BTVN: -> 7/41 SGK - Xem bài "Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học Định luật tuần hoàn" D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Tiết 16, 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (27) ………………………………………… …………………………………………………… Ngµy so¹n: …/9/2009 Ngµy d¹y :…/…/2009 A môc tiªu bµi häc Kiến thức - Biết và giải thích biến đổi độ âm điện số nguyên tố cùng chu kì, nhóm A - Hiểu quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) Kĩ - Rèn kĩ suy đoán biến thiên tính chất chu kì, nhóm A cụ thể, thí dụ biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử b chuÈn bÞ Giáo viên: Hình 2.1/trang 43 và bảng 6/trang 45, bảng 7, bảng 8/ trang 46 Học sinh: học thuộc bài cũ c Các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Hs 1: làm bt 1,6/trang41 Hs 2: làm bt 2,7/trang41 Bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tính kim loại, tính phi kim : Gv: giải thích tính kim loại, tính phi kim Hs: đọc SGk củng cố hai khái niệm này Gv: giới thiệu ranh giới nguyên tố kim loại,phi kim bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:phân cách đường chéo kẻ từ bo đến atatin Hoạt động 2: Sự biến đổi bán kính nguyên tử Gv: Dựa vào hình 2.1, các nhóm thảo luận: + Trong chu kì, nhóm A bán kính nguyên tử biến đổi Néi dung I Tính kim loại, tính phi kim Tính kim loại: M = Mn+ + n.e Tính phi kim : X + m.e = Xm- Sự biến đổi tính chất chu kì a Bán kính nguyên tử - Trong cùng chu kì, bán kính nguyên tử giảm từ trái sang phải (28) nào? + Giải thích biến đổi đó? Gv: đánh giá, bổ sung, kết luận Hoạt động 3: Sự biến đổi tính kim loại, phi kim Hs: đọc thí dụ SGK, dựa vào biến đổi bán kính nguyên tử, các nhóm thảo luận: + Trong chu kì, tính kim loại, phi kim biến đổi nào? + Giải thích biến đổi đó? Gv: đánh giá, bổ sung, kết luận 2.Sự biến đổi tính chất nhóm A Hoạt động 4: Sự biến đổi tính kim loại, phi kim cùng nhóm A Hs: đọc thí dụ SGK, dựa vào biến đổi bán kính nguyên tử, các nhóm thảo luận: + Trong nhóm A, tính kim loại, phi kim biến đổi nào? + Giải thích biến đổi đó? Gv: đánh giá, bổ sung, kết luận Hoạt động 5: Độ âm điện Hs: đọc khái niệm, gv giải thích thêm lần Gv: dùa vào định nghĩa cho biết độ âm điện liên quan nào đến tính kim loại, tính phi kim? Gv: giới thiệu bảng 6: độ âm điện flo lớn lấy để xác định độ âm điện tương đối các nguyên tố khác Gv: Dựa vào bảng 6/trang 45 hãy nêu biến đổi độ âm điện theo chu kì, theo nhóm A? - Hs nêu quy luật, gv nhận xét bổ sung Gv: Quy luật biến đổi độ âm điện có phù hợp với biến đổi tính kim loại, phi kim không? - Trong cùng nhóm A, bán kính nguyên tử tăng từ trên xuống duới - Giải thích: SGK b Tính kim loại, phi kim - Trong cùng chu kì, tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần từ trái sang phải - Giải thích: SGK 2.Sự biến đổi tính chất nhóm A - Trong cùng nhóm A, tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần từ trên xuống - Giải thích: SGK Độ âm điện a Khái niệm: SGK - Độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng lớn và ngược lại b Bảng độ âm điện: theo Pau-linh - Độ âm điện flo lớn nhất: 3,98 - Quy luật: (SGK) -Chú ý: có độ âm điện có liên kết hoá học (29) - Hs tự rút nhận xét: phù hợp - Kết luận: Tính kim lo¹i, tÝnh phi kim các nguyên tố biến đổi tuần hoµn theo chiÒu t¨ng cña ®iÖn tÝch h¹t nh©n TiÕt 17 Hoạt động 1: Sự biến đæi hoá trị II Hoá trị các nguyên tố: Gv: dùng bảng 7, nghiên cứu trả lời - Trong chu kì, từ trái sang câu hỏi:sự biến đổi hoá trị cao phải, hoá trị cao các nguyên các nguyên tố hợp chất với tố hợp chất với oxi tăng oxi?Hoá trị hợp chất với hiđro? từ đến 7, còn hoá trị các phi kim Hs: nghiên cứu, trả lời hợp chất với hiđro giảm từ Gv: bổ sung và đưa kết luận và lưu đến ý hs Lưu ý: Hoá trị cao với oxi = STT nhóm Hoá trị hợp chất với H = - hoá trị cao víi oxi Hoạt động 2: Sự biến đổi tính axit- III Oxit và hiđroxit các nguyên bazơ tố nhóm A Gv: hãy dùng bảng nghiên cứu, trả - Quy luật: Trong chu kì, từ trái lời câu hỏi: biến đổi tính axit-bazơ sang phải theo chiÒu t¨ng cña ®iÖn tÝch oxit và hiđroxit các nguyên tố h¹t nh©n, tÝnh baz¬ cña c¸c oxit vµ nhúm A chu kỡ theo chiều Z hiđroxit tơng ứng yếu dần, đồng thời tÝnh axit cña chóng m¹nh dÇn tăng dần? * Chú ý: n = STT nhóm A Hs: trả lời Gv: bổ sung: tính chất đó lặp lại - CT oxit: M2On (n: lẻ) MOn/2 (n: chẵn) các chu kì sau Gv: hướng dẫn hs cách viết CT oxit, - CT hidroxit: M(OH)n Ví dụ: CT hiđroxit Na nhóm IA: Na2O, NaOH S nhóm VIA: SO3, S(OH)6 H2SO4.2H2OH2SO4 Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn II Định luật tuần hoàn: SGK Gv : Yc Hs đọc định luật tuần hoàn -Hs: đọc định luật tuần hoàn Củng cố: * HS làm bài tập: 1,2,4/trang 47 * Bt: Cho nguyên tố X có Z= 16: a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí X (ô, nhóm, chu kì) (30) b) Nêu tính chất X: + Kim loại hay phi kim + Hoá trị cao với oxi, hoá trị với hiđro + Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro + Công thức hiđroxit + Tính axit-bazơ oxit, hiđroxit Hướng dẫn học tËp: - BTVN: 3,5,6,7,8,9,10,11,12/SGK /trang 48 - Bµi 2.32, 2.33 (SBT) D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Tiết 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ………………………………………… …………………………………………………… A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ngµy so¹n: 5/10/2009 Ngµy d¹y :…/10/2009 (31) - Học sinh hiểu mối quan hệ vị trí các nguyên tố bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố và ngược lại Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn các nguyên tố + Cấu hình electron nguyên tử + Tính chất hoá học nguyên tố đó + So sánh tính kim loại, phi kim nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận B CHUẨN BỊ : Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyên tập Học sinh: học bài cũ C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Cho nguyên tố X có Z= 16: a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí X (ô, nhóm, chu kì) b) Nêu tính chất X: + Kim loại hay phi kim + Hoá trị cao với oxi, hoá trị với hiđro + Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro + Công thức hiđroxit + Tính axit-bazơ oxit, hiđroxit Bài : Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Cho biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử Gv đặt vấn đề: Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy cấu tạo nguyên tử không? Hs: thảo luận nêu phương hướng giải Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 1? Hs: tự làm Gv: làm tương tự với các bài tập cùng loại Nội dung I Quan hệ vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử nó Thí dụ 1: dựa vào vị trí nguyên tố K bảng tuần hoàn hãy xác định cấu tạo nguyên tử nó? Giải: - Nguyên tố K ô 19, chu kì 4, nhóm IA - Ô 19 Z=1919e 19p - Chu kì 4 lớp electron - Nhóm IA có electron lớp ngoài cùng (32) Hoạt động 2: Cho biết cấu tạo nguyên tử suy vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn Gv đặt vấn đề: Biết cấu tạo nguyên tử suy vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn không? Hs: thảo luận nêu phương hướng giải Gv: dựa vào đó hãy làm thí dụ 2? Hs: tự làm Gv: làm tương tự với các bài tập cùng loại Hoạt động 3: Gv kết luận Gv: dùng sơ đồ để kết luận: Thí dụ 2: Cho cấu hình electron nguyên tố là: 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí nguyên tố đó bảng tuần hoàn? Giải: - Có 16e Z=16ở ô 16 - Có lớp electron chu kì - Có 6e lớp ngoài cùng, là nguyên tố p nhóm VIA - Đó là nguyên tố lưu huỳnh * Kết luận Hoạt động 4: Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố Gv đặt vấn đề: biết vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, có thể suy tính chất hoá học nó không? Hs: trình bày cách giải Gv: Cho thí dụ Hs: tự giải bài tập thí dụ II Quan hệ vị trí và tính chất nguyên tố Thí dụ 3: Dựa vào bảng tuần hoàn, nêu tính chất hoá học S? Giải: S nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim Hoá trị cao hợp chất với oxi là 6, CT oxit cao là SO3 Hoá trị hợp chất với H là 2, CT hợp chất với hiđro là:H2S SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh III So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận Thí dụ 4: So sánh tính chất hoá học P(Z=15)với Si(Z=14) và S(Z=16); với N(Z=14) và As(Z=33) Giải: Tính phi kim: Si<P<S (do cùng ch.kì 3) Hoạt động 5: So sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận Gv đặt vấn đề: Dựa vào quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn, ta có thể so sánh tính chất hoá học nguyên tố với các nguyên tố lân cận không? Vị trí ntố BTH - STT nguyên tố - STT chu kì - STT nhóm Cấu tạo nguyên tử - Số p, số e - Số lớp e -Số e lớp ngoài cùng (33) Gv: hãy nêu lại quy luật biến đổi tính As<P<N(do cùng nhVA) kim loại, phi kim, tính axit, bazơ P có tính phi kim yếu S, N cùng chu kì, nhóm A? Tính axit: H3PO4 yếu H2SO4 và Hs: tự giải bài tập thí dụ HNO3 Gv: yêu cầu hs tự giải các BT tương tự Củng cố: - HS làm bài tập: BT 4/SGk Hướng dẫn học tập - BTVN: + Làm tất BT SGK + Đọc trước bài luyện tập và làm hết BT, tiết sau gọi lên bảng làm bài D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………… Tiết 19, 20: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ………………………………………………… …………………………………………………… A MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngµy so¹n: 8/10/2009 Ngµy d¹y : /10/2009 (34) Kiến thức Học sinh Nắm vững : + Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn + Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học tính kim loại phi kim ,bán kính nguyên tử , độ âm điện và hóa trị + Định luật tuần hoàn Kĩ - Biết sử dụng bảng tuần hoàn, từ vị trí nguyên tố suy cấu tạo nguyên tử ,tính chất và ngược lại B CHUẨN BỊ : Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyện tập, phiếu học tập các bài tập liên quan Học sinh: Học bài cũ, tổ trưởng kiểm tra tình hình làm bài tập tổ báo cáo cho gv C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : - Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng HTTH : Gv: Em hãy cho biết nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng HTTH? Hs: Nêu các nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn Gv: Cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu , câu phiếu học tập ( cuối giáo án) Hoạt động 2: Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn Gv: + Thế nào là chu kỳ ? + Bảng hệ thống tuần hoàn chia thành chu kỳ?Bao nhiêu chu kỳ nhỏ và bao nhiêu chu kỳ lớn? + Số thứ tự chu kỳ cho biết gì Néi dung A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng HTTH : - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân n.tử - Các nguyên tố có cùng số lớp e n.tử xếp thành hàng - Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị xếp thành cột Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn a Chu kì - Là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp electron , xếp theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Số thứ tự chu kỳ cho biết số lớp (35) cấu tạo nguyên tử các nguyên tố chu kỳ đó + Tại chu kỳ , bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều từ trái sang phải thì tính thì tính kim lọai giảm dần , tính phi kim tăng dần Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập ( cuối giáo án): Câu 3,câu 4,câu Hoạt động 3: Nhóm nguyên tố: Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh ôn tập trả lời + Nhóm nguyên tố là gì? + Bảng hệ thống tuần hoàn chia thành bao nhóm nguyên tố? Được chia thành loại nhóm chính nào? + Nguyên tố nhóm A gồm có loại nguyên tố nào? Các nguyên tố s nhóm nào? Các nguyên tố p nhóm nào? + Số thứ tự nhóm A cho biết gì cấu tạo lớp vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm? - Gv: Cho học sinh trả lời câu hỏi 6, phiếu học tập 1( cuối giáo án) Hoạt động 4: Sự biến đổi tuần hoàn, Định luật tuần hoàn Gv: Cấu hình e lớp ngoài cùng các nguyên tố biến đổi nào? Gv: Cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu phiếu học tập ( cuối giáo án) Gv: Tính kim loại,phi kim,bán kính nguyên tử, độ âm nguyên tử các nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn biến đổi nào? Gv: Cho hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu , câu 10 phiếu học tập ( cuối giáo án) Gv:Nội dung định luật tuần hoàn? electron nguyên tử các nguyên tố có chu kỳ đó - Khi bán kính nguyên tử tăng làm khả eletron giảm và khả nhận electron tăng nên tính kim loại giảm ,tính phi kim tăng Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C b Nhóm nguyên tố - Đ/N: sgk - BHTTH chia thành hai nhóm chính : Nhóm A và Nhóm B - Nguyên tố nhóm A có các chu kỳ nhỏ và lớn bảng hệ thống tuần hoàn - Nguyên tố s nhóm IA,IIA., Nguyên tố p nhóm IIIA→VIIIA - Số thứ tự nhóm A cho biết số electron ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm Câu : Đáp án C Câu : Đáp án A Sự biến đổi tuần hoàn a, Cấu hình electron nguyên tử - Số electron ngoài các nguyên tố chu kì tăng từ đến Câu 8: Đáp án C b, Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại ,phi kim, bán kính nguyên tử,giá trị độ âm điện nguyên tố: Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án D Định luật tuần hoàn: (sgk) (36) Tiết 20 Hoạt động1 : Bài tập 1,2,3,4,5 Gv: tố chức cho Hs thảo luận làm các BT 1, 2, 3, 4, phiếu học tập (cuối giáo án) Hs:thảo luận và trình bày kết Gv : Gọi học sinh khác nhận xét Gv : Đánh giá câu trả lời và nhận xét học sinh Hoạt động 3: Bài tập 8(Sgk-54) Gv: hướng dẫn HS giải bài tập Hs: Giải bài tập Bài 1: D Bài 2: B Bài 3: A Bài 4: C Bài 5: a D ; b C ; c B Bài (Sgk-54) Oxit cao nguyên tố là RO 3, công thức hợp chất khí với hiđro nó là RH2 Trong phân tử RH2, có 5,88 % H khối lượng nên /0H = R 100 = 5,88 => R = 32 => R: S Bài (sgk-54) Hoạt động4 : Bài tập Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài Gọi kim loại cần tìm là R Ta có ptpư: tập R + H2O R(OH)2 + H2 Hs: Giải bài tập nH = ,336 =0 , 015 mol ⇒n R=0015 mol 22 , 0,6 ⇒ M R= =40 Vậy R là ,015 Ca Củng cố: Gv nhắc lại các kiến thức đã ôn tập bài Hướng dẫn học tập: - Học sinh nhà tiếp tục ôn tập để kiểm tra tiết PHIẾU HỌC TẬP Câu 1:Trong BTH, các nguyên tố xếp theo nguyên tắc nào sau đây: A.Theo chiều tăng điện tích hạt nhân B.Các nguyên tố có cùng số lớp e nguyên tử xếp thành hàng C.Các nguyên tố có cùng số e hoá trị nguyên tử xếp thành cột D.Cả A, B, C Câu 2: Giá trị nào đây không luôn luôn số thứ tự ng.tố tương ứng? A Số điện tích hạt nhân ntử B Số hạt proton ntử (37) C Số hạt notron ntử D.Số hạt electron ntử Câu 3: Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà ng.tử các nguyên tố này có cùng: A Số electron B Số lớp electron C Số electron hoá trị D Số e lớp ngoài cùng Câu 4: Số thứ tự chu kì A Số electron B Số lớp electron C Số electron hoá trị D Số e lớp ngoài cùng Câu5: Mỗi chu kì loại ng.tố nào và kết thúc loại ng.tố nào? A Kloại kiềm,halogen B Kloại kiềm thổ,khí C Kloại kiềm,khí D Kloại kiềm thổ,halogen Câu 6: Nhóm ng.tố là tập hợp các ng.tố mà ng.tử các nguyên tố này có cùng: A Số electron B số lớp electron C Số electron hoá trị D Số electron lớp ngoài cùng Câu 7: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào? A s và p ; d và f B s và d ; p và f C f và s ;d và p D d và f ; s và p Câu 8: Sự biến thiên tính chất các ng.tố thuộc chu kì sau lặp lại tương tự chu kì trước là do: A Sự lặp lại t.chất kim loại các ng.tố chu kì sau so với chu kì trước B Sự lặp lại t.chất phi kim các ng.tố chu kì sau so với chu kì trước C Sự lặp lại cấu hình e lớp ngoài cùng ng.tử các ng.tố chu kì sau so với chu kì trước D Sự lặp lại t.chất hoá học các ng.tố chu kì sau so với chu kì trước Câu 9: Các nguyên tố halogen xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần sau: A I, Br, Cl, F B F, Cl, Br, I C I, Br, F, Cl D Br, I, Cl, F Câu 10: Trong phân nhóm chính, tính kim loại các nguyên tố : A.Tăng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B.Giảm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C.Giảm theo chiều tăng dần độ âm điện D A và C đúng PHIẾU HỌC TẬP Số hiệu nguyên tử các nguyên tố X, A, M, Q là 6, 7, 20, 18 Nhận xét nào sau đây đúng: A X thuộc nhóm VA B M thuộc nhóm IIB C M thuộc nhóm IIA D Q thuộc nhóm IA Cũng với nguyên tử các nguyên tố trên, nhận xét nào sau đây đúng: A Cả nguyên tố trên cùng thuộc chu kì B M, Q thuộc chu kì C A, M thuộc chu kì D.Q thuộc chu kì (38) Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố A có số thứ tự 17, nguyên tố A thuộc : A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 7, nhóm IIIA D Chu ki 5, nhóm IIIA Nguyên tố chu kì 4, nhóm VIA có cấu hình electron hoá trị là: A 4s24p5 B 4d45s2 C 4s24p4 D 4s24p3 5.Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Hãy chọn câu phát biểu đúng: a Số electron lớp ngoài cùng: A B C D b X thuộc chu kì thứ: A B C D c X thuộc nhóm : A IA B VA C IIIA D IVA D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………………………………………………………………… TiÕt 21 : KiÓm tra mét tiÕt Ngµy so¹n: 15/10/2009 Ngµy KT : 20/10/2009 A/ Môc tiªu bµi kiÓm tra KiÕn thøc - Kiểm tra, đánh giá chất lợng học sinh Kü n¨ng - Rèn luyện kĩ trình bày và vận dụng lí thuyết để giải bài tập cho Hs B/ ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - Đề, đáp án Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc cña ch¬ng C/ Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Néi dung kiÓm tra ( Đề và đáp án kèm theo) 3/ Híng dÉn häc tËp Gv dÆn dß Hs vÒ nhµ nghiªn cøu tríc bµi: “Liªn kÕt ion Tinh thÓ ion.” D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… .…………………………………………………………… CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Tiết 22: (39) LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ngµy so¹n: 17/10/2009 Ngµy d¹y : 21/10/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Vì các nguyên tử lại liên kết với - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử - Định nghĩa liên kết ion - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung hợp chất ion Kĩ Viết cấu hình electron ion đơn nguyên tử cụ thể Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử phân tử chất cụ thể B CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Giáo án, mô hình tinh thể NaCl Học sinh: Ôn tập số nhóm A tiêu biểu (bài 8) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung I SỰ TẠO THÀNH CATION VÀ ANION Ion, cation, anion a Sự tạo thành ion: Ví d ụ: Hoạt động 1: Sự tạo thành ion: Gv: Vì nói nguyên tử trung hoà điện? Hs: Trả lời câu hỏi Gv: Khi nguyên tử nhường Nguyên tử Na: số p=số e =11 nhận electron thì nguyên tử còn trung 11p điện tích 11+ hoà điện không? Điện tích phần còn lại nguyên tử tính 11e điện tích 11thế nào? Ví dụ: nguyên tử Na? Nguyên tử Na trung hoà điện Na 1e: 11p 11+ 10e 10 Phần còn lại mang điện tích 1+ * Kết luận (40) Gv: kết luận Hoạt động 2: Sự tạo thành cation Gv: Hs vận dụng: Viết phương trình nhường e các nguyên tử kim? loại lớp ngoài cùng có 1, 2, electron Na, Mg, Al để trở thành ion dương Nguyên tử trung hoà điện nên nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phầntử mang điện gọi là ion b) Sự tạo thành cation: Quy luật: Trong các phản ứng hoá học để đạt cấu hình electron bền khí (lớp ngoài cùng có 8e hay electron heli) nguyên tử kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành ion dương, gọi là cation Ví dụ1: Li(Z= 3): 1s22s1 3+ 3+ Li Ví dụ 2: : + Li+ + e Na Na+ + 1e Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e M Mn+ + ne Vậy kim loại nhường e Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim loại Hoạt động 3: Sự tạo thành anion Gv: cho biết quy luật Gv: phân tích làm mẫu: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F - Gv: trình diễn hình ảnh động tạo thành ion ClHs: vận dụng viết phương trình nhường electron các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, electron K, Mg, Al để trở thành ion dương Ví dụ : Cation liti(Li+), cation natrri(Na+), cation magie(Mg2+)… c) Sự tạo thành anion: Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5 F + e F- Ví dụ 4: Cl + e Cl- O + 2e O2- X + m.e Xm- Vậy phi kim nhận electron Lưu ý : Tên anion = ion + tên gốc axit tương ứng.(trừ O2- gọi là anion oxit) (41) Ví dụ: ion florua(F-), ion sunfua (S2-), clorua(Cl-) Hoạt động 4: Ion đơn nguyên tử và Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử ion đa nguyên tử Ion đơn nguyên Ion đa nguyên GV: yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm tử tử hiểu và phân loại các ion sau thành 2+ 3+ 2NH4+, nhóm ion đơn nguyên tử và ion đa Mg , Al , Cl , SO4 , 2+ 2+ NO3-, OH-… nguyên tử: Mg2+, SO42-, Al3+, Cl-, Ba , Fe … NH4+, NO3-, Ba2+, Fe2+ Từ đó rút - Ion đơn nguyên tử là các ion tạo các khái niệm: nên từ nguyên tử Ion đơn nguyên tử là gì? - Ion đa nguyên tử là các ion tạo nên Ion đa nguyên tử là gì? từ hai hay nhiều nguyên tử (nhóm nguyên tử) Hoạt động 5: Sự tạo thành liên kết ion Gv: yêu cầu hs nhận xét sản phẩm tạo là gì? Viết ptpư Gv: đặt vấn đề: NaCl tạo thành nào? Gv: trình diễn lại tạo thành ion Na+, Cl- NaCl Liên kết cation Na+ và anion Cl- là liên kết ion - Vậy liên kết ion là gì? II Sự tạo thành liên kết ion Quá trình hình thành phân tử NaCl: 1e Na + Na+ + Cl Cl- Na+ Cl- + NaCl PTPƯ: x 1e 2Na + Cl2 2NaCl Vậy: Liên kết ion là liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái dấu Hoạt động 6:Tinh thể ion: III Tinh thể ion: Gv: Dựa vào mô hình 3.1 hãy mô tả 1.Tinh thể NaCl: mạng tinh thể ion? - NaCl trạng thái rắn tồn dạng tinh thể ion Trong mạng tinh Gv: thảo luận cùng hs các tính thể NaCl, các ion Na+ và Cl- chất tinh thể muối ăn dựa vào phân bố luân phiên đặn trên các kiến thức phổ thông và SGK đỉnh hình lập phương Xung quanh ion có ion ngược dấu gần 2.Tính chất chung hợp chất ion: - Rất bền vững (42) - Khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy - Dễ tan nước - Khi nóng chảy và hoà tan nước chúng dẫn điện Củng cố- Gv củng cố toàn bài câu hỏi: Trong phản ứng hoá học, để đạt cấu hình electron bền khí nguyên tử kim loại, nguyên tử phi kim có khuynh hướng gì electron lớp ngoài cùng mình? Hướng dẫn học tập: - BTVN: + làm tất BT SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… .…………………………………………………………… Tiết 23, 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ Ngµy so¹n: 21/10/2009 Ngµy d¹y : 27/10/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh nắm - Định nghĩa liên kết CHT, liên kết CHT không phân cực (H 2, N2), liên kết CHT có cực hay phân cực (HCl, CO2) - Tính chất chung các chất có liên kết CHT Kĩ năng: Học sinh - Viết công thức electron, CTCT số phân tử cụ thể B CHUẨN BỊ : Giáo viên: - GV chuẩn bị giáo án Học sinh: - Học bài cũ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (43) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hs1: BT 3/SGK/trang 60 Hs2: BT 4a/SGK/trang 60 Bài Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Sự hình thành phân tử hidro(H2) Gv: viết cấu hình electron nguyên tử H, He? + So sánh với cấu hình electron nguyên tử He là khí gần thì lớp ngoài cùng nguyên tử H còn thiếu electron? Nội dung I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị Liên kết CHT hình thành các nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành phân tử hidro(H2) Cấu hình electron: H(Z=1) : 1s1; He(Z=2): 1s2 CTe CTCT + Vậy, để có cấu hình electron giống với He thì nguyên tử H liên kết tạo thành cặp electron chung gọi là liên kết đơn phải liên kết nào? Hoạt động 2: Sự hình thành phân tử nitơ(N2) Gv: hướng dẫn hs thảo luận: + Viết cấu hình electron nguyên tử N và Ne? + SS với cấu hình electron nguyên tử Ne, cấu hình electron nguyên tử N còn thiếu electron? + Vậy, để có cấu hình electron giống với Ne thì nguyên tử N phải liên kết nào? b) Sự hình thành phân tử nitơ(N2) Cấu hình electron: N(Z=7) : 1s22s22p3; Ne(Z=10): 1s22s22p6 CTe CTCT liên kết tạo thành cặp electron chung gọi là liên kết ba là liên kết bền - Liên kết CHT là lk tạo nên hai nguyên tử hay nhiều cặp electron chung - Liên kết CHT không cực là lk CHT đó các cặp electron chung không bị hút lệch phía nguyên tử nào Liên kết các nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất Hoạt động 3: Sự hình thành phân a) Sự hình thành phân tử hiđro tử hiđro clorua (HCl) clorua (HCl) GV: hỏi: Cấu hình electron: 1H : 1s1 2 + Nguyên tử H, Cl còn thiếu bao 17Cl:1s 2s 2p 3s 3p (44) nhiêu electron để có lớp vỏ bền? + Để có lớp vỏ bền giống với khí gần thì liên kết phân tử HCl tạo thành nào? + lk CHT phân cực là gì? Hoạt động : Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng) Gv: nguyên tử C có 4e lớp ngoài cùng, nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng Trình bày góp chung electron các nguyên tử để tạo thành phân tử CO2? Gv bổ sung: Tiết 24: Hoạt động 1: Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trị Gv: đặt vấn đề, hs thảo luận trả lời: + Các chất có liên kết cộng hoá trị có thể tồn trạng thái nào? + Các chất nào thì dễ hoà tan vào nhau? Hoạt động 2: Quan hệ liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion Gv: đặt vấn đề, hs thảo luận nhóm: SS rút giống và khác liên kết CHT không cực, liên CTe CTCT - lk CHT có cực hay lk CHT phân cực là lk CHT đó cặp electron chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Chú ý: viết cặp electron chung lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng) Cấu hình electron:4C : 1s22s22p2 O : 1s22s22p4 CTe CTCT Phân tử CO2 có lk đôi Liên kết nguyên tử O và nguyên tử C là phân cực phân tử CO2 có cấu tạo phẳng nên phân tử này không bị phân cực I Sự hình thành liên kết cộng hoá trị Tính chất các chất có liên kết cộng hoá trị - Có thể tồn trạng thái: rắn, lỏng, khí - Các chất có chất liên kết giống thì dễ hoà tan vào - Nói chung, các chất có liên kết CHT không cực không dẫn điện II Độ âm điện và liên kết hoá học Quan hệ liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion - Giống nhau: có cặp electron chung - Khác nhau: (45) kết CHT có cực và liên kết ion? Hs: trả lời Gv: tổng kết bảng Lk CHT không cực cặp e chung nguyên tử Lk CHT có cực cặp e chung lệch phía nguyên tử Lk ion cặp e chung chuyển nguyên tử Hoạt động 3: Hiệu độ âm điện và Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học liên kết hoá học Hiệu độ âm Loại liên kết GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm điện hiểu và cho biết người ta dùng cách 0,0 đến < 0,4 - LK CHT không nào để phân biệt cách tương đối 0,4 đến <1,7 cực các loại lk hoá học? 1,7 - Lk CHT có cực Hs: Kẻ bảng SGK vào - Lk ion Gv: Ứng dụng làm bài tập Ví dụ: xét phân tử NaCl, HCl? NaCl: 3,16 - 0,93 = 2,23 > 1,7 liên kết ion HCl: 3,16 – 2,20 = 0,96 mà 0,4<0,96<1,7 liên kết CHT phân cực Củng cố - BTCC: Viết CTe, CTCT các phân tử: Cl2 , CH4 , PH3 Hướng dẫn học tập: - BTVN: + làm BT 1, 4, 6/trang 64/SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… .…………………………………………………………… (46) TiÕt 25: Tinh thÓ nguyªn tö – tinh thÓ ph©n tö Ngµy so¹n: 21/10/2009 Ngµy d¹y : 27/10/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC KiÕn thøc: Hs biÕt kh¸i niÖm tinh thÓ nguyªn tö vµ tinh thÓ ph©n tö TÝnh chÊt chung cña hîp chÊt cã cÊu t¹o m¹ng tinh thÓ nguyªn tö, tinh thÓ ph©n tö KÜ n¨ng: Dùa vµo cÊu t¹o lo¹i m¹ng tinh thÓ cña chÊt, dù ®o¸n t/c vËt lÝ cña nã B ChuÈn bÞ Gv: Giáo án, mô hình tinh thể kim cơng, iot, nớc đá, muối ăn Hs: ChuÈn bÞ tríc bµi míi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Liªn kÕt céng hãa trÞ lµ g×? ThÕ nµo lµ liªn kÕt céng hãa trÞ kh«ng cùc? Liªn kÕt céng hãa trÞ cã cùc? Bµi míi Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Tinh thể nguyên tử Gv: Tr×nh bµy cÊu tróc tinh thÓ nguyªn tö? Gv: lÊy vÝ dô tinh thÓ cña kim c¬ng và độ cứng kim cơng Néi dung I Tinh thÓ nguyªn tö Tinh thÓ nguyªn tö - CÊu tróc tinh thÓ nguyªn tö: Tinh thể ntử cấu tạo từ nguyên tử đợc xếp đặn theo trật tự định không gian tạo thành m¹ng tinh thÓ C¸c nguyªn tö lk víi b»ng lk céng ho¸ trÞ (47) Gv: Nªu t/c chung cña tinh thÓ nguyªn tö? TÝnh chÊt chung cña tinh thÓ nguyªn tö - Lùc lk céng ho¸ trÞ tinh thÓ lín, v× vËy tinh thÓ bÒn v÷ng, rÊt cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ s«i kh¸ cao Hoạt động 2: Tinh thể phân tử Gv: Tr×nh bµy cÊu tróc tinh thÓ ph©n tö? II Tinh thÓ ph©n tö Tinh thÓ ph©n tö - Tinh thÓ ph©n tö cÊu t¹o tõ c¸c ph©n tử đợc xếp cách đặn, theo trật tự định Gv: lấy ví dụ tinh thể iot, nớc đá không gian tạo thành mạng tinh thể C¸c ph©n tö ë nót m¹ng lk víi b»ng lùc t¬ng t¸c yÕu Gv: Nªu t/c cña tinh thÓ ph©n tö? TÝnh chÊt chung cña tinh thÓ ph©n tö - Tinh thÓ ph©n tö tån t¹i bëi c¸c lùc t¬ng t¸c yÕu nªn dÔ nãng ch¶y, dÔ bay h¬i… Cñng cè: Chất có mạng lới tinh thể nguyên tử có đặc tính A độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy cao B độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp C độ rắn lớn và nhiệt độ nóng chảy cao D độ rắn không lớn và nhiệt độ nóng chảy thấp Chất có mạng lới tinh thể phân tử có đặc tính A độ tan rợu lớn B nhiệt độ nóng chảy cao C dÔ bay h¬i vµ hãa r¾n D nhiệt độ nóng chảy thấp Chất có mạng lới tinh thể ion có đặc tính A nhiệt độ nóng chảy cao B ho¹t tÝnh hãa häc cao C tan tèt D dÔ bay h¬i Hướng dẫn học tập: - BTVN: + làm BT - 6/trang 70, 71/SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… (48) Tiết 26: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ Ngµy so¹n: 30/10/2009 Ngµy d¹y : 04/11/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hs biết: Hoá trị nguyên tố các hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị; số oxi hóa Kĩ năng: - Học sinh vận dụng: xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá B CHUẨN BỊ : Giáo viên: Bảng tuần hoàn Học sinh: ôn tập liên kết ion, liên kết CHT C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn đ ịnh lớp Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: xác định loại liên kết các hợp chất sau: NaCl, CaF 2, NH3, CH4, Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Hoá trị hợp chất I Hóa trị ion Hoá trị hợp chất ion Gv: Nêu quy tắc: Qui tắc: Trong hợp chất ion, hoá trị nguyên tố điện tích ion và gọi là điện hoá trị nguyên tố đó điện hóa trị = điện tích ion Gv làm mẫu ví dụ SGK: Hs vận dụng: xác định điện hoá trị nguyên tố hợp chất ion Ví dụ: Hợp chất NaCl CaF2 Gv gợi ý hs nhận xét khái quát Tạo nên từ ion Na+ ClCa2+ F- Điện hoá trị Na: 1+ Cl : 1Ca: 2+ F : 1- (49) Hoạt động 2:Hoá trị hợp chất cộng hoá trị Gv: nêu nguyên tắc Gv: làm mẫu ví dụ SGK:NH3 Hs vận dụng: H2O, CH4 - Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng có thể nhường 1,2,3 electron, nên có điện hoá trị 1+, 2+,3+ - Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm2 electron vào lớp ngoài cùng, nên có điện hoá trị 2-,12 Hoá trị hợp chất cộng hoá trị cộng hoá trị = số liên kết CHT * Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hoá trị nguyên tử nguyên tố đó phân tử và gọi là cộng hoá trị * Thí dụ: CTPT CTCT Cộng hoá trị H-N-H H NH3 N: H: H2O H H-O-H O: H-C-H H H: CH4 Hoạt động 3: Số oxi hoá Gv: đặt vấn đề Gv: trình bày khái niệm số oxi hoá và nguyên tắc xác định số oxi hoá kèm theo thí dụ minh hoạ Hs: vận dụng C: H: II Số oxi hoá Khái niệm: (sgk) Quy tắc xác định: Quy tắc 1: SOH các nguyên tố đơn chất 0: Vd: SOH các nguyên tố Cu, Zn, H, (50) O, N phân tử đơn chất Cu, Zn, H O2, N2 Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số SOH các nguyên tố 0: Vd: SOH N trong: NH3: x + 3(+1) = x=-3 HNO2: (+1) + x + 2(-2) = x = +3 HNO3: (+1) + x + 3(-2) = x = +5 Gv: trình bày nguyên tắc xác định số oxi hoá kèm theo thí dụ minh Quy tắc 3: hoạ - SOH các ion đơn nguyên tử Hs: vận dụng điện tích ion đó Vd: SOH các nguyên tố các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- là: +1,+2,+3, -1,-2 - Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOH các nguyên tố điện tích ion Vd: NO3-: x + 3(-2) = -1 x = +5 Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, SOH H là +1, trừ số trường hợp hiđrua kim loại (NaH, CaH2…) SOH O -2 trừ trường hợp OF 2, peoxit (như H2O2)… Củng cố - Gv củng cố lại nội dung toàn bài Hướng dẫn học tập Làm tất BT SGK, chuẩn bị trước các bài tập luyện tập 1,2,3,4/SGK/trang76 D Rót kinh nghiÖm (51) …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… Tiết 27, 28: LUYỆN TẬP:LIÊN KẾT HOÁ HỌC Ngµy so¹n: 05/11/2009 Ngµy d¹y : 10/11/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hoá trị Kĩ - Xác định loại liên kết hoá học cách tương đối dựa vào hiệu độ âm điện - Viết phương trình biểu diễn hình thành ion B CHUẨN BỊ : Giáo viên: đề kiểm tra 15 phút Học sinh: ôn tập và làm các bài tập giao nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn đ ịnh lớp Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút Bài mới: Tiết 27: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Bài tập Hs: thảo luận Gv: gọi học sinh (trung bình) lên bảng giải, cho hs khác nhóm bổ sung chưa hoàn chỉnh Nội dung Bài tập (Sgk – 76) Na Na+ + 1e; Cl + 1e Cl[Ne]3s1 [Ne] [Ne]3s23p5 [Ar] 2+ Mg Mg + 2e ; S + 2e S2[Ne]3s2 [Ne] [Ne]3s23p4 [Ar] 3+ Al Al +3e ; O + 2e O2[Ne]3s23p1 [Ne] [He]2s22p4 [Ne] cấu hình e các ion giống với cấu hình e nguyên tố khí gần (52) Hoạt động 2: Bài tập2 Gv: kẻ bảng tổng kết lên bảng Hs: thảo luận nhóm, điền vào bảng Gv: gọi hs lên bảng trình bày lời giải nhóm Bài tập2 (Sgk – 76) So sánh Lk CHT Lk CHT có Lk không cực cực ion Mục đích tạo cho nguyên tử lớp e n/c bền vững giống với cấu trúc khí (2e 8e) Cách hình thành liên kết Cặp chung không lệch e Cặp e chung bị lệch bị phía nguyên tử có độ âm điện lớn Thườ các ng tạo nguyên tử nên phi kim giống Nhận xét Hoạt động 3: Bài tập3 Gv: nhắc lại cách dự đoán loại liên kết hoá học dựa vào hiệu độ âm điện Hoạt động 4: Bài tập các nguyên tử phi kim khác Cho và nhận e kim loại và phi kim Lk CHT có cực là dạng trung gian lk CHT không cực và lk ion Bài tập3: (Sgk – 76) Phân tử Na2O MgO Al2O3 Hiệu độ âm điện 2,51 2,13 1,83 SiO2 1,54 P2O5 1,25 SO3 0,86 Cl2O7 0,28 Bài tập 4(Sgk – 76): Liên kết Ion Ion Ion CHT có cực CHT có cực CHT có cực CHT không cực (53) Gv: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm, trình bày kết lên bảng phụ, cho học sinh nhận xét kết làm bài Gv: Nhận xét, đánh giá bài làm bài làm học sinh a) Nguyên tố F O Độ âm điện 3,98 3,44 NX: Tính phi kim giảm dần Cl 3,16 N 3,04 b) CTCT: H H - N - HH - C - H H - O - H H H NN N2 CH4 NH3 H2O Hiệu độ âm điện 0,35 0,84 1,24 phân tử N2, CH4 có liên kết CHT không phân cực Phân tử có liên kết phân cực mạnh dãy là H2O Tiết 28: Hoạt động 1: Bài tập Gv: làm bài phải có giải thích Hs: thảo luận nhóm Gv: gọi bất kì hs làm, hs khác bổ sung (nếu cần) Bài tập 5(Sgk – 76): Tổng số electron là 7 ô số Có lớp electron nguyên tố chu kì Nguyên tố p, có 5e lớp ngoài cùng thuộc nhóm VA Đó là nitơ CTPT hợp chất khí với hiđro là NH3 H:N:H CT electron và CTCT phân tử: H- N - H H Hoạt động 2: Bài tập Gv: cho hs thảo luận và đứng chỗ đọc kết thảo luận Bài tập 6(Sgk – 76): a) Tinh thể ion: CsBr; CsCl; NaCl; MgO Tinh thể nguyên tử: Kim cương Tinh thể phân tử: băng phiến, iot, nước đá, (54) cacbon đioxit b) So sánh nhiệt độ nóng chảy ba loại tinh thể: - Lực hút tĩnh điện các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion khá rắn, khó nóng chảy, khó bay - Lực liên kết cộng hoá trị tinh thể nguyên tử lớn, vì tinh thể nguyên tử bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay - Tinh thể phân tử, các phân tử hút lực tương tác yếu các phân tử Vì vậy, tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay c) Không tinh thể nào dẫn điện trạng thái rắn Tinh thể ion dẫn điện nóng chảy và hoà tan nước Hoạt động 3: Bài tập Bài tập7(Sgk – 76): Gv gợi ý: Các nguyên tố nhóm IA, - Các nguyên tố nhóm IA có thể nhường 1e VIA, VIIA có bao nhiêu electron điện hoá trị là 1+ lớp ngoài cùng? Chúng có xu hướng - Các nguyên tố ngóm VIA có thể nhận 2e gì? Có thể tạo thành ion nào? điện hoá trị là 2- Các nguyên tố nhóm VIIA có thể nhận 1e điện hoá trị là 1Hoạt động 4: Bài tập 8,9 Bài tập 8: Gv: Yêu cầu Hs lên bảng giải b.tập a) Những nguyên tố có cùng hoá trị oxit Hs: Lên bảng giải b ài tập cao nhất: RO2 R2O5 Si, C P, N RO3 S, Se R2O7 Cl, Br b) Những nguyên tố có cùng hoá trị hợp chất khí với hidro: RH4 Si RH3 RH2 RH N,P,As S, Te F,Cl Bài tập 9: a) Mn:+7; Cr:+6; Cl:+5; P:+5 b) N:+5; S:+6; C:+4; Br:-1; N:-3 (55) Củng cố - Nhắc lại số điểm lưu ý các bài tập đã giải bài Hướng dẫn học tập: - BTVN: + làm tất BT còn lại SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Tiết 29, 30: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ Ngµy so¹n: 10/11/2009 Ngµy d¹y : 17/11/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Học sinh - Hiểu nào là chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử, là phản ứng oxi hoá - khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử Kĩ năng: Học sinh - Xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử phản ứng oxi hoá - khử cụ thể Nhận biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử -Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng electron B CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án điện tử, số bài tập củng cố Học sinh: xem kĩ lại phần xác định số oxi hoá các nguyên tố các chất C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ * Hs1: - Xác định số oxi hóa nguyên tố Cl các chất sau: Cl2, HCl, HClO, KClO3, FeCl2? * Hs 2: Xác định số oxi hóa các nguyên tố Mn các chất sau: KMnO4, K2MnO4, MnO2, MnCl2, Mn? Bài (56) Hoạt động Gv và Hs Hoạt động : Chất khử, chất oxi hoá Gv: Nhắc lại định nghĩa chất oxi, chất khử lớp 8? Tìm chất khử và chất oxi hoá các ví dụ sau? Nội dung I Định nghĩa Chất khử, chất oxi hoá 0 +2 -2 VD 1: 2Mg + O2 2MgO (1) chất khử chất oxi hoá +2 -2 0 +1 -2 Gv: Xác định số oxi hoá Mg, O, Cu, H trước và sau phản ứng? Gv: Nêu định nghĩa VD 2: CuO + H2 Cu + H2O (2) chất oxi hoá chất khử Hoạt động 2: Sự oxi hoá, khử Sự oxi hoá, khử * Ví dụ (2): * ĐN: - Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron - Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron +2 -2 0 +1 -2 Gv: Nhắc lại định nghĩa oxi hoá khử lớp 8? Gv: Lấy lại ví dụ (2) phần CuO + H2 Cu + H2O (2) Gv: Nhận xét thay đổi số oxi hoá đồng, hiđro? Cu + Gv: Đưa định nghĩa +2 +2 2e Cu: khử Cu (quá trình khử) +1 H2 2H + 2e : oxi hóa H2 (quá trình oxi hoá H2) Hoạt Động 3: Phản ứng oxi hoá - khử Gv: Lấy ví dụ Gv: Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá các ví dụ sau? * ĐN: Sự oxi hoá là nhường electron, Sự khử là thu electron Phản ứng oxi hoá - khử * Ví dụ 3: 2Na chất khử + Cl2 +1 -1 2NaCl (1) chất oxi hoá * Ví dụ 4: 0 +1 -1 (57) H2 + chất khử Cl2 2HCl (2) chất oxi hoá * Ví dụ 5: -3 +5 +1 NH4NO3 N2O + 2H2O (3) NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử Gv yêu cầu hs: hãy định nghĩa nào là phản ứng oxi hoá - khử? * ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học đó có chuyển electron các chất phản ứng hay Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học đó có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố Tiết 30: Hoạt động 1: Lập PTHH phản ứng oxi hoá - khử: theo phương pháp thăng electron Gv: làm số ví dụ và giảng giải theo bước để học sinh nắm rõ bước - Hãy xác định số oxi hoá các nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá, ghi quá trình khử, quá trình oxi hoá? II Lập PTHH phản ứng oxi hoá - khử: theo phương pháp thăng electron * Nguyên tắc: Tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hoá nhận Thí dụ 1: P + O2 P2O5 Bước 1: xác định số oxi hoá các nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hoá, chất khử Gv: Hướng dẫn hs cách viết gộp các bước +5 -2 P + O2 P2O5 chất khử chất oxi hoá Bước 2,3: viết quá trình oxi hoá và quá trình khử - tìm hệ số thích hợp 4 P 5 +5 P O2 + 4e + 5e (QT OXH) -2 2O (QT KHỬ) (58) Bước 4: đặt hệ số chất oxi hoá và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân số nguyên tử các nguyên tố và cân điện tích hai vế: 4P + 5O2 2P2O5 Thí dụ 2: +3 -2 +2 -2 Fe2O3 + 3CO Fe +3 2 Fe + 3e +2 Hoạt động 2: Áp dụng Gv: Lấy các ví dụ áp dụng +4 -2 + 3CO2 Fe (QT khử) +4 3 C C + 2e (QT oxhoá) Áp dụng Cân các phản ứng sau phương pháp thăng electron: 1)NH3 + O2 NO + H2O 2)NH3 + Cl2 N2 + HCl 3) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO+ H2O 4) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO2+H2O 5)HNO3 + H2SS + NO+ H2O 6) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O Củng cố Gv yêu cầu Hs làm các bài tập củng cố Hướng dẫn học tập - BTVN: + làm BT 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK /trang 83 D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… (59) Tiết 31: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ Ngµy so¹n: 17/11/2009 Ngµy d¹y : …/11/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu được: các phản ứng hoá học chia thành loại là phản ứng oxi hoá -khử và phản ứng không phải là oxi hoá -khử Kĩ - Nhận biết phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào thay đổi số oxi hoá các nguyên tố B CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học THCS Học sinh : Chuyển bị nội dung kiến thức bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Hs1: 7a/SGK/trang 83 ,Hs2: 7b/SGK/trang 83 ,Hs3: 7c /SGK/trang 83 Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Phản ứng có thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có thay đổi số oxi hoá Nội dung I Phản ứng có thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có thay đổi số oxi hoá (60) Gv: Định nghĩa phản ứng hoá hợp? Gv: kết luận Hoạt động 2: Phản ứng phân huỷ Gv: Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Gv: Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Gv: Từ các thí dụ trên rút k.luận? Hoạt động 3: Phản ứng Gv: Định nghĩa phản ứng thế? Gv: Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Gv: Từ các thí dụ trên rút kết luận? Hoạt động 4: Phản ứng trao đổi Gv: Định nghĩa phản ứng trao đổi? Gv: Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? Phản ứng hoá hợp: a) Thí dụ 1: 0 -3 +1 3H2 + N2 2NH3 chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 CaO + CO2 CaCO3 không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá các nguyên tố có thể thay đổi không thay đổi Phản ứng phân huỷ a) Thí dụ 1: +1 +5 -2 +4 -2 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 AgNO3: vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 CaCO3 CaO + CO2 không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá các nguyên tố có thể thay đổi không thay đổi Phản ứng a) Thí dụ 1: +2 +2 Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +1 +2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 chất khử chất oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hoá các nguyên tố Phản ứng trao đổi a) Thí dụ 1: +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl (61) không phải là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 2KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2KCl không phải là phản ứng oxi hoá - khử Gv: Từ các thí dụ trên gv rút kết luận Hoạt động :Kết luận Gv: Việc chia pư thành các loại pư hoá hợp, pư phân huỷ, pư thể, pư trao đổi là dựa vào sở nào? Gv: Nếu lấy số oxi hoá làm sở thì có thể chia pư hoá học thành loại? Gv bổ sung: cách phân loại này thực chất Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá các nguyên tố không thay đổi II Kết luận Củng cố: -Làm bài tập 1, 2, SGK Hướng dẫn học t ập - BTVN: + làm tất bài tập còn lại SGK + chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết chương D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… (62) Tiết 32, 33: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Ngµy so¹n: 18/11/2009 Ngµy d¹y : …/11/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm vững các khái niệm: khử, oxi hoá chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử - Hs vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, phân loại phản ứng hoá học Kĩ - Xác định số oxi hoá các nguyên tố - Nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, oxi hoá, khử B CHUẨN BỊ : Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập bài: phản ứng oxi hoá - khử Học sinh : Chuẩn bị nội dung kiến thức bài luyện tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Phân loại phản ứng vô ? Cho ví dụ minh họa? Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung Tiết 32 Hoạt động 1: K.thức cần nắm vững I.Kiến thức cần nắm vững Gv: Đưa hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời: +Sự oxi hoá là gì? Sự khử là gì? -Sự oxi hóa là nhường electron, là tăng số oxi hóa Sự khử là quá trình nhận electron là giảm số oxi hóa +Chất oxi hoá là gì? Chất khử là gì? Sự oxi hóa ,sự khử là hai quá trình (63) có chất trái ngược xảy đồng thời phản ứng hóa học Đó là phản ứng oxi hóa – khử 3.- Chất khử là chất nhường electron là chất chứa nguyên tố tăng số oxi hóa sau phản ứng Gv: Phản ứng oxi hoá - khử là gì? Gv: Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết phản ứng oxi hoá - khử? - Chất oxi hóa là chất nhận electron, là chất có chứa nguyên tố giảm số oxi hóa sau phản ứng Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học đó có chuyển electron các chất phản ứng Gv: Dựa vào số oxi hoá, người ta chia phản ứng thành loại? Phân loại phản ứng hóa học: Phản ứng oxi hóa khử và phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa khử (số oxi hóa không thay đổi) Hoạt động 2: Bài tập II Bài tập Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm để đưa lời giải cho các bài tập Sgk Bài 1: D Hs: thảo luận Bài 3: D Gv: gọi trả lời, gv nhận xét Bài 4: Câu đúng: a,c Bài 2: C Câu sai:b,d Gv: Củng cố phân loại phản ứng Gv: Củng cố dấu hiệu nhận biết oxi hoá, khử, chất oxi hoá, chất khử Bài 5: Xác định số oxi hoá các nguyên tố Bài 6: a) oxi hoá Cu và khử Ag AgNO3 b) Sự oxi hoá Fe và khử Cu CuSO4 Gv: Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử Ti ết 33: Hoạt động 1: Làm bài tập 7,8 Gv:Hướng dẫn học sinh trả lời + Cho học sinh xác định số oxi hóa các nguyên tố không có thay c) Sự oxi hoá Na và khử H H2O Bài 7: a) Chất oxi hoá là O2, chất khử là H2 +5 -2 b) Chất oxi hoá là N, chất khử là O (đều (64) đổi số oxi hóa + Dựa vào nguyên tắc tổng số oxi hóa hợp chất để tính số oxi hóa nguyên tố chưa biết số oxi hóa + Căn vào thay đổi số oxi hóa các nguyên tố cho học sinh xác định chất khử và chất oxi hóa phản ứng hóa học Hoạt động 2: Làm bài tập Gv: Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa của các chất, xác định chất khử và chất oxi hóa , biểu diễn quá trình oxi hóa khử , thiết lập hệ số chất oxi hóa và chất khử Hs: Viết phương trình phản ứng oxi hóa khử theo hướng dẫn giáo viên phân tử KNO3KNO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) +3 -3 c) Chất oxi hoá là N, chất khử là N (NH4NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe 2O3), chất khử là Al Bài 8: giải tương tự bài Bài 9: +8/3 +3 a) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 4 +3 2Al 2Al + 6e +8/3 3 +2 3Fe + 8e 3Fe +7 b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 +3 +2 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O +2 5 +3 2Fe 2Fe + 2e +7 2 +2 -1 Gv nêu chú ý : FeS2 là hợp chất khử +2 Mn + 5e Mn +3 -2 +4 -2 c) 4FeS2 +11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 +2 +3 Fe Fe + 1e -1 đó hai nguyên tố Fe và S là chất khử -1 2S +2 -1 4 +4 2S + 10e +3 +4 FeS2 Fe + 2S + 11e 11 -2 2O + 4e 2O +5 -2 -1 d) 2KClO3 2KCl + 3O2 +5 2 Cl -2 -1 + 6e Cl (65) 1 6O 6O + 12e -1 +5 e) 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O 5 -1 Cl +1e Cl 1 Hoạt động 3: Làm bài tập 10 Gv: Hướng dẫn học sinh viết phương trình điều chế MgCl2 dựa vào các tính chất hóa học Mg +5 Cl Cl +5e Bài 10: - Có thể điều chế MgCl2 các phản ứng sau: - Phản ứng hoá hợp: t0 Mg + Cl2 MgCl2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Hoạt động 4: Làm bài tập11,12 Gv: Cho học sinh xác định các chất oxi hóa và các chất khử , sau đó cho học sinh xác định các cặp chất oxi hóa khử Định hướng cho học sinh kiến thức đúng Gv:Cho học sinh làm bài tập ,thảo luận theo nhóm Hs: Viết phương trình phản ứng oxi hóa khử, tính thể tích dung dịch KMnO4 dựa vào các kiện đầu bài - Phản ứng trao đổi: BaCl2 Bài 11: có phản ứng xảy ra: CuO + H2 MnO2 Cu + H2O t0 + 4HCl (đặc) MnCl2+Cl2 + 2H2O Bài 12: n(FeSO4.7H2O) = n(FeSO4) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO4+ 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O n(KMnO4) = 0,001(mol) V(ddKMnO4) = 0,001/0,1 = 0,01 lit Củng cố - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập bài (66) Hướng dẫn học tập - BTVN: + Làm BT 4.23, 4.24, 4.26, 4.27, 4.29, 4.30 SBT/ trang 34 + Đọc trước bài thí nghiệm Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán tượng, viết ptpư xảy D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………… Tiết 33: BÀI THỰC HÀNH SỐ PHẢN ỨNG Ô XI HOÁ -KHỬ I MỤC TIÊU Kiến thức: Hs : -Biết mục đích,các bước tiến hành ,cách thực thí nghiệm các phản ứng oxi hoá-khử phản ứng kim loại với dung dịch axit,với dung dịch muối;phản ứng oxi hoá-khử môi trường axit –sử dụng dụng cụ hoá chất an toàn thành công các thí nghiệm kĩ -Học sinh dự đoán,quan sat tượng phản ứng,làm thí nghiệm,giải thích viết phương trình phản ứng hoá học Thái độ - Học sinh nghiêm túc thực nội quy phòng thí nghiệm, cẩn thận, có ý thức bảo vệ sở vật chất phòng thí nghiệm II.CHUẨN BỊ Giáo viên Dụng cụ: -Ống nghiệm ,giá để ống nghiệm,ống nhỏ giọt,thìa lấy hoá chất Hoá chất : -Dung dịch H2SO4 loãng,kẽm viên, dinh sắt nhỏ đánh sạch,dung dịch FeSO4 , KMnO4 , CuSO4 Số lượng dụng cụ hoá chất đủ cho hs làm theo nhóm Học sinh: + Ôn tập nội dung kiến thức liên quan tới các thí nghiệm bài thực hành +Nghiên cứu trước bài thực hành để biết dụng cụ hoá chất và cách làm thí nghiệm,dự đoán hiên tượng xảy ra,cách giải thích hiên tượng đó III.NỘI DUNG THỰC HÀNH Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tường trình thí nghiệm chuyển bị học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH HỌC SINH Hoạt động 1( ): Thí nghiệm 1:phản 1.Thí nghiệm 1:phản ứng axit (67) ứng axit và kim loại -Gv: Lưu ýnên dùng dung dịch axit sunfuric khoảng 150/0,có thể tiết kiệm hoá chất cách thực hiên thí nghiệm với lượng nhỏ:chỉ cần 2-3 giọt dung dịch axit sunfuric loãng nhỏ vào hõm sứ có hạt kẽm - Hs: Tiến hành thí nghiệm hướng dẫn gv, quan sát tượng phản ứng xáy Hoạt động 2( ): Thí nghiệm 2:phản ứng kim loại và muối Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm , quan sát tượng lớp kim loại đồng giải phóng phủ lên bề mặt đinh sắt màu xanh CuSO4 nhạt dần - Hs: Làm thí nghiệm và quan sát tượng theo hướng dẫn Hoạt động 3( ): Thí nghiệm 3:phản ứng oxi hoá-khử môi trường axit: -Gv:Hướng dẫn học sinh quan sát màu tím cua KMnO4 nhỏ giọt vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4.dến màu tím không nhạt thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 - Hs: Làm thí nghiệm quan sát tượng, nhận xét và kim loại - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng cho tiếp vào ống nghiệm viên kẽm nhỏ -Quan sát tượng xảy -Giải thích tượng,viết phương trình phản ứng hoá học và xác định vai trò từnh chất phản ứng trình phản ứng hoá học, vai trò của chất phản ứng Thí nghiệm 2:phản ứng kim loại và muối -Thực phản ứng theo hướng dẫn giáo viên -Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch CuSO4 loãng ,bỏ tiếp vào ống nghiệm đinh sắt đã làm bề mặt.để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng,giải thích ,viết phương Thí nghiệm 3:phản ứng oxi hoá-khử môi trường axit: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng nhỏ vào ống nghiệm giọt KMnO4.lắc nhẹ ống nghiệm sau lầnthêm giọt dung dịch.quan sát hiên tượng xảy ra,giải thích hiên tượng,viết phương trình phản ứng hoá học,xá định vai tro cua chất phản ứng Hoạt động 4( ): Công việc cuối buổi thực hành: -Hs: Thu dọn hoá chất,dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm lớp học -Gv: Đánh giá buổi thực hành 3.Củng cố: -Củng cố các kiến thức liên quan , chú ý tới số kĩ Hướng dẫn học sinh tự học - Hs nhà làm bài tường trình theo mẫu: (68) STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến Hiện tượng Giải thích Kết hành TN Ptpư luận Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I Ngµy so¹n: 28/11/2009 Ngµy d¹y : …/12/2009 A Môc tiªu bµi häc Kiến thức: Củng cố kiến thức liên kết, nhận dạng liên kết, xác định loại liên kết cấu tạo hoá học Xác định hoá trị, số oxi hoá các nguyên tố đơn chất nh hợp chất P/ứ oxi hoá khử… Kĩ năng: Xác định loại liên kết qua hiệu độ âm điện Xác định số oxi hoá C©n b»ng ph¶n øng oxi ho¸ khö B ChuÈn bÞ Gv: HÖ thèng c©u hái, bµi tËp Hs: ¤n tËp néi dung ch¬ng lk, ch¬ng p/ø oxi ho¸ khö C Các hoạt động dạy và học ổn định lớp KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra qu¸ tr×nh «n tËp Bµi gi¶ng Hoạt động Gv và Hs Hoạt động Các kiến thức cần n¾m v÷ng Gv: _ Nêu các loại lk đã học ? - Cách xác định loại lk c«ng thøc ho¸ häc? - Trinh bày các qui tắc xác định sè oxi ho¸? - ThÕ nµo lµ chÊt oxi ho¸, chÊt khö, sù oxi ho¸, sù khö.? - ThÕ nµo lµ p/ø oxi ho¸ khö? - C¸c bíc c©n b»ng p/ø oxi ho¸ khö? Hs: Tr¶ lêi c¸c c©u hái Hoạt động 2: Luyện tập Gv: Ra c¸c bµi tËp Hs: Gi¶i bµi tËp Gv: Ra c¸c bµi tËp Néi dung I C¸c kiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng - C¸c lo¹i liªn kÕt ho¸ häc: lk céng ho¸ trÞ cã cùc, lk céng ho¸ trÞ kh«ng cã cùc, lk ion - Cách xác định loại lk công thức hoá học; dựa vào hiệu độ âm ®iÖn - Qui tắc xác định số oxi hoá… - ChÊt oxi ho¸ lµ chÊt nhËn e, chÊt khö lµ chÊt nhêng e, sù khö lµ sù nhËn e, sù oxi ho¸ lµ sù nhêng e - P/ø oxi ho¸ khö lµ p/ø cã sù thay đổi số oxi hoá trớc và sau p/ứ - C¸c bíc c©n b»ng p/ø oxi ho¸ khö… II LuyÖn tËp Bài 1: Xác định loại lk các chất sau dựa vào hiệu độ âm điện: NaH, SO3, HCl, HF, Cl2, CaO, Al2O3, CH4? Bài 2: Xác định số oxi hoá các nguyªn tè c¸c chÊt sau: NaOH, H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4, Cu, H2, SO42-, H2PO4- Bµi 3: §©u lµ p/ø oxi ho¸ khö, c©n các p/ứ oxi hoá khử đó; (69) C + HNO3 Fe + HCl Cu + Ag(NO3)2 Na + H2O Fe + H2SO4 Hs: Gi¶i bµi tËp CO2 + NO + H2O FeCl2 + H2 Cu(NO3)2 + Ag NaOH + H2 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Zn+HNO3 Zn(NO3)2+NO+NO2+H2O FeS + HNO3 Fe(NO3)3+H2SO4+ NO+ H2O FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O M + HNO3 M(NO3)n + N2O + H2O Củng cố - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập bài Hướng dẫn học tập - Gv yêu cầu Hs ôn tập toàn kiến thức hoá học học kì I để kiểm tra học kì D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………… …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………… Tiết 34: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ A Môc tiªu bµi häc Ngµy so¹n: 28/11/2009 Ngµy d¹y : …/12/2009 (70) Kiến thức: Hs : - Biết mục đích, các bước tiến hành , cách thực thí nghiệm các phản ứng oxi hoá-khử kĩ - Học sinh dự đoán, quan sat tượng phản ứng, làm thí nghiệm, giải thích viết phương trình phản ứng hoá học B Chuẩn bị Giáo viên Dụng cụ: -Ống nghiệm ,giá để ống nghiệm,ống nhỏ giọt,thìa lấy hoá chất Hoá chất : -Dung dịch H2SO4 loãng,kẽm viên, dinh sắt nhỏ đánh sạch,dung dịch FeSO4 , KMnO4 , CuSO4 Số lượng dụng cụ hoá chất đủ cho hs làm theo nhóm Học sinh: + Ôn tập nội dung kiến thức liên quan tới các thí nghiệm bài thực hành +Nghiên cứu trước bài thực hành C Nội dung thực hành Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tường trình thí nghiệm chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động Gv và Hs Néi dung Hoạt động 1: Thí nghiệm 1:phản ứng Thí nghiệm 1: phản ứng axit axit và kim loại và kim loại Gv: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm theo - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung sgk dịch axit sunfuric loãng cho tiếp vào Hs: Tiến hành thí nghiệm, quan sát ống nghiệm viên kẽm nhỏ tượng phản ứng xáy - Quan sát tượng xảy - Giải thích tượng,viết phương trình phản ứng hoá học và xác định vai trò chất phản ứng trình phản ứng hoá học, vai trò của chất phản ứng Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: phản ứng Thí nghiệm 2:phản ứng kim loại kim loại và muối và muối Gv : Hướng dẫn học sinh làm thí - Cho vào ống nghiệm 2ml dung dịch nghiệm , quan sát tượng CuSO4 loãng ,bỏ tiếp vào ống nghiệm Hs: Làm thí nghiệm và quan sát đinh sắt đã làm bề tượng theo hướng dẫn mặt.để yên ống nghiệm khoảng 10 phút - Hiện tượng: lớp kim loại đồng giải phóng phủ lên bề mặt đinh sắt màu (71) Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: phản ứng oxi hoá-khử môi trường axit: Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát màu tím cua KMnO4 nhỏ giọt vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4.dến màu tím không nhạt thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 Hs: Làm thí nghiệm quan sát tượng, nhận xét xanh CuSO4 nhạt dần Thí nghiệm 3: phản ứng oxi hoá-khử môi trường axit: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1ml dung dịch H2SO4 loãng nhỏ vào ống nghiệm giọt KMnO4.lắc nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch.quan sát hiên tượng xảy ra,giải thích hiên tượng,viết phương trình phản ứng hoá học,xá định vai trò chất phản ứng Hoạt động 4: Công việc cuối buổi thực hành: Hs: Thu dọn hoá chất,dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm lớp học Gv: Đánh giá buổi thực hành Củng cố: - Củng cố các kiến thức liên quan , chú ý tới số kĩ Hướng dẫn học tập - Hs nhà làm bài tường trình theo mẫu: STT Tên TN Mục đích Cách tiến Hiện tượng Giải thích Kết TN hành TN Ptpư luận D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Tiết 37 BÀI 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN A Môc tiªu bµi häc Kiến thức: Ngµy so¹n: 28/11/2009 Ngµy d¹y : …/12/2009 (72) - Học sinh biết được: + Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn + Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và số tính chất vật lí các nguyên tố nhóm + Tính chất hh các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh + Sự biến đổi tính chất hoá học các đơn chất nhóm halogen Kĩ - Viết cấu hình electron lớp n/c nguyên tử F, Cl, Br, I - Dự đoán tính chất hoá học các nguyên tố halogen - Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố nhóm - Tính thể tích khối lượng dung dịch chất tham gia tạo thành sau phản ứng B CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dạng bảng dài) - Bảng 11-SGK Học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài C Các hoạt động dạy và học ổn định lớp KiÓm tra bµi cò: Lồng vào nội kiến thức bài Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Vị Trí Của Nhóm Halogen Trong Bảng Tuần Hoàn: Gv: Yêu cầu Hs xác định vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn, nhóm hal gồm nguyên tố nào? Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử GV: yêu cầu Hs viết cấu hình electron lớp n/c các nguyên tử: F, Cl, Br, I Yêu cầu rút nhận xét? Nội dung I Vị Trí Của Nhóm Halogen Trong Bảng Tuần Hoàn: - Gồm: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I), Atati(At) - Thuộc nhóm VIIA, cuối chu kì + Atati điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu nhóm các nguyên tố phóng xạ II Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử - Cấu hình electron: 2s22p5 9F: 3s23p5 17Cl: 4s24p5 35Br: 5s25p5 53I: cấu hình e chung: ns2np5 khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e (73) X + 1e Xns2np5 ns2np6(khí hiếm) Tính oxi hoá mạnh Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử Gv: vì các nguyên tử nguyên tố - Sự tạo thành phân tử X2; halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên kết với tạo thành : X + X: :X:X: phân tử X2? Hãy biếu diễn liên kết đó? Hay X-X X2 Hoạt động 4: Sự biến đổi tính chất III Sự biến đổi tính chất Gv sử dụng bảng 11/sgk, yêu cầu hs Sự biến đổi tính chất vật lí nhận xét biến đổi: các đơn chất: + Tính chất vật lí + Bán kính nguyên tử Đi từ flo đến iot: + Độ âm điện - Trạng thái tập hợp: khí lỏng rắn từ flo đến iot? - Màu sắc: đậm dần - t0s, t0nc : tăng dần Gv: Vì các hợp chất, flo có Sự biến đổi độ âm điện số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại, Đi từ flo đến iot độ âm điện giảm ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi dần hoá +1, +3, +5, +7? - Flo có độ âm điện lớn Flo có số oxi hoá -1 hợp chất Cl, Br, I có số oxi hoá -1, +1, +3, +5, +7 hợp chất Gv: Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích vì các halogen giống tính chất hoá học thành phần và tính chất các hợp chất chúng tạo thành? Gv: Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích vì từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần? Củng cố: Sự biến đổi tính chất hoá học các đơn chất - Các halogen giống tính chất hoá học thành phần và tính chất các hợp chất chúng tạo thành - Từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần - Tính chất hoá học halogen: (SGK) (74) - Nguyên nhân: + Tính oxi hoá mạnh các halogen là dễ nhận 1e + Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I + Sự giống tính chất hoá học thành phần và tính chất các hợp chất chúng Hướng dẫn học tập - BTVN: + Làm tất BT SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… Tiết 38: CLO Ngày soạn: 05/12/2009 Ngày dạy : …/12/2009 A Môc tiªu bµi häc Kiến thức - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái vật lí, ứng dụng clo, phương pháp điều chế clo phòng thí nghiệm và công nghiệp - Hiểu tính chất hoá học clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro) Clo còn thể tính khử Kĩ - Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hoá học clo - Viết ptpư minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo (75) - Tính thể tích khí clo đktc tham gia tạo thành phản ứng B Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn Học sinh: Học kiến thức khái quát nhóm halogen, có nghiên cứu trước bài C Các hoạt động dạy và học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ(5’) Hs1: 1) Cân phản ứng oxi hoá - khử sau theo phương pháp thăng e, xác định vai trò các chất tham gia phản ứng: Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O 2) BT5/SGK/trang 96 Hs2: 1) Câu hỏi tương tự trên: HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + H2O 2) BT6 /SGK/trang 96 Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Tính chất vật lí I Tính chất vật lí Gv: Cho hs quan sát lọ đựng khí clo, - Khí màu vàng lục, mùi xốc, độc kết hợp với SGK cho biết các tính - Nặng không khí 2,5 lần - Tan nước tạo thành nước clo có chất vật lí tiêu biểu clo? màu vàng nhạt Hoạt động 2: Tính chất hoá học II Tính chất hoá học Gv: Trong hợp chất với F, O thì Cl Độ âm điện: Cl(3,16)<O(3,44) < F(3,98) thể số oxi hoá bao nhiêu và Trong hợp chất với F,O thì Cl thể hợp chất với các nguyên tố số oxi hóa: +1, +3, +5,+7 Còn hợp khác Cl có số oxi hoá là bao nhiêu chất với các nguyên tố khác Cl thể số oxi hoá -1 Giải thích? Gv: Cl2 có thể có tính chất Clo vừa thể tính oxi hoá, vừa thể tính khử tính oxi hoá đặc hoá học gì? Vì sao? trưng Hoạt động 3: Tác dụng với kim Tác dụng với kim loại loại, Hidro 2M + nCl2 2MCln Gv: yêu cầu Hs đọc SGK để tìm (n là hoá trị cao kim loại M) hiểu và cho biết tác dụng với 0 +1 -1 kim loại, hiđro clo thể vai trò 2Na + Cl2 2NaCl gì? c.k c.o natri clorua 0 Cu c.k + +2 Cl2 c.o -1 CuCl2 đồng(II) clorua +3 -1 (76) Fe + Cl2 FeCl3 c.k c.o sắt(III) clorua Tác dụng với hiđro Hoà tan H2O H2 + Cl2 2HCl(k) dung dịch HCl (Hiđro clorua) (axit clohiđric) nCl2 : nH2 = 1: hỗn hợp nổ phản ứng với kim loại và hiđro thì clo thể tính oxi hoá mạnh Hoạt động 4: Tác dụng với nước Tác dụng với nước Gv: Viết phương trình phản ứng, y/c -1 +1 hs xác định số oxi hoá clo, từ đó suy vai trò clo phản ứng Cl2 + H2O HCl + HClO trên Axitclohiđric A.hipoclorơ Gv: Vì clo ẩm có tính tẩy màu -1 +1 còn clo khô thì không? Cl2 +2NaOH NaCl + NaClO + H2O nước Javel Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh clo ẩm, nước Javel có tính tẩy màu Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên III Trạng thái tự nhiên Gv: Nhắc lại nào là đồng vị? Clo - Clo có đồng vị bền: 35Cl, 37Cl, có đồng vị bền? M = 35,5 Gv: Vì tự nhiên clo Clo phổ biến nước biển, tồn dạng hợp chất và chủ yếu là chất khoáng dạng hợp chất nào? - Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O Hoạt động 6: Ứng dụng IV Ứng dụng: (sgk) Gv: Cho biết clo có ứng dụng gì? Hoạt động 7: Điều chế: V Điều chế: Gv: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo phòng thí nghiệm Yêu cầu hs viết các phản ứng minh họa Gv: Diễn giải quy trình thí nghiệm theo hình 5.3 Trong phòng thí nghiệm Nguyên tắc: HCl + chất oxi hoá mạnh(MnO2, KMnO4, KClO3, PbO2…) Cl2 Ví dụ: HCl + MnO2 (77) HCl + KMnO4 VN: HCl + KClO3 HCl + PbO2 Trong công nghiệp: Gv: Nêu phương pháp sản xuất clo Đpdd Có màng ngăn2NaOH + Cl2 + 2NaCl + 2H O công nghiệp? H2 Củng cố: Củng cố BT 1,2/sgk/trang 101 Hướng dẫn học tập : - BTVN: + làm tất BT còn lại SGK D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… Tiết 39, 40: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA Ngày soạn: 15/12/2009 Ngày dạy : …/12/2009 A Mục tiêu bài học Kiến thức Hs biết: - Tính chất Hiđro clorua, axit clohiđric - Phương pháp điều chế axit HCl phòng thí nghiệm và công nghiệp Hs hiểu: Ngoài tính chất chung axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử nguyên tố clo phân tử HCl có số oxi hoá thấp là -1 Kĩ (78) - Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua và thử tính tan) - Viết PTPƯ phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối B Chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Hoá chất: NaCltt, H2SO4 đặc, giấy quỳ tím, nước cất - Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống vuốt nhọn, đèn cồn, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh lớn, thìa thuỷ tinh, ống hút Học sinh: nghiên cứu trước bài C Các hoạt động dạy và học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Hs1: BT5/SGK/trang 101 -Hs2: BT 7/SGK/trang101 Bài mới: Hoạt động Gv và Hs Hoạt động 1: Hiđro clorua Nội dung I Hiđro clorua Gv: hãy viết CT e, CTCT và giải Cấu tạo phân tử thích phân cực ptư HCl? Hoạt động 2: Tính chất Tính chất Gv: Điều chế khí HCl - Chất khí, không màu, mùi xốc Hs: Quan sát, nhận xét màu, mùi, tính - Nặng không khí (d ≈ 1,6) tỉ khối nó so với không khí Hoạt động 3: Thí nghiệm Gv: Biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu - Khí HCl tan nhiều nước độ tan hiđro clorua nước Hoạt động : Axit clohidrric Gv: Cho hs quan sát dung dịch axit clohiđric vừa điều chế (loãng) và lọ đựng dung dịch HCl đặc, mở nút để thấy “bốc khói” II Axit clohidrric Tính chất vật lí - Chất lỏng, không màu,mùi xốc - Dung dịch đậm đặc là 37%, “bốc khói” không Hoạt động 5: Tính oxi hóa Tính chất hoá học Gv: Axit có tính chất chung gì? a Tính axit mạnh Hs: nêu các tính chất kèm theo điều kiện (nếu có) HCl + Mg ? Gv: Hãy hoàn thành các phản ứng sau HCl + FeO ? đây? (79) HCl + Fe(OH)3 ? HCl + CaSO3 ?+ SO2 +? Hoạt động 6: Tính khử Gv: Nhắc lại các số oxi hoá clo? từ đó kết luận tính chất axit HCl Gv: Nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá các nguyên tố, chất oxi hoá chất khử? Hoạt động 7: Điều chế Gv: Nêu các thí nghiệm điều chế HCl phòng thí nghiệm? Gv: Hãy giải thích vì dùng NaCl tt và H2SO4 đặc? Gv: Cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày quy trình sản xuất HCl công nghiệp b Tính khử Ví dụ: +4 -1 +2 MnO2+ 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O c.o c.k Điều chế a Trong phòng thí nghiệm (phương pháp sunfat): <2500 NaCltt + H2SO4đặc HCl(HCl) + NaHSO4 >4000 2NaCltt+H2SO4đặc 2HCl(HCl)+Na2SO4 b Trong công nghiệp: - Lấy Cl2, H2 từ quá trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn H2 + Cl2 t0 2HCl - Phương pháp sunfat: >4000 2NaCltt+H2SO4đặc 2HCl(HCl) + Na2SO4 - Từ quá trình clo hoá các hợp chất hữa (chủ yếu là hiđrocacbon) Tiết 40: Hoạt động 1: Muối clorua Gv: + Nêu tính tan muối clorua? + Ứng dụng muối NaCl và số muối clorua khác? III Muối clorua và nhận biết ion clorua Một số muối clorua - Đa số các muối clorua tan nhiều nước, trừ AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl2 - Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 2: Nhận biết ion clorua Gv: hs làm thí nghiệm nhận biết 2.Nhận biết ion clorua (80) ion Cl- Gọi dung dịch HCl, NaCl Yêu cầu nhận xét tượng, dự đoán và viết PTPƯ chứng tỏ cho lời dự đoán Gv: Kết luận cách nhận biết ion clorua - Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết Cl- Hoạt động 3: Làm bài tập5.11, 5.13, 5.15 5.18/SBT/trang 37,38 Hs: Thảo luận theo nhóm các BT Gv: định hs bất kì nhóm trình bày đáp án BT 5.11/trang37/SBT: NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl↓ (trắng) HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl↓ (trắng) Đáp án: a) VHCl = 0,8 lit b) %VHCl = 80% %VCl ❑2 =20% BT 5.13/ trang 37/SBT i VCl ❑2 = 1,12 lit ii VCl ❑2 = 1,4 lit Hoạt động 6:BT 5.19/SBT/trang 39 Gv: Hướng dẫn cách giải Hs: Giải bài tập 5.15 D 5.16 D 5.17 B 5.18 A - Hoà tan vào nướclọc bỏ CaSO4 ít tan - Cho vào nước lọc lượng dư dung dịch BaCl2 BaCl2 + CaSO4 BaSO4↓ + CaCl2 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4↓ + 2NaCl Lọc bỏ kết tủa BaSO4, Gv: Hướng dẫn cách giải Hs: Giải bài tập nước lọc chứa CaCl2, MgCl2, NaCl, BaCl2 dư - Thêm vào nước lọc lượng dung dịch Na2CO3 lấy dư Na2CO3 + CaCl2 CaCO3↓ + 2NaCl Na2CO3+ MgCl2 MgCO3↓ + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 ↓+ 2NaCl - Lọc bỏ kết tủa, nước lọc chứa NaCl và Na2CO3 dư, cho tác dụng với dung dịch HCl dư (81) Na2CO3+2HCl 2NaCl + CO2 + H2O Khi cô cạn, HCl dư bay hết, thu NaCl tinh khiết Củng cố - Cho học sinh Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử axit HCl? - Gv nhắc lại trọng tâm kiến thức bài Hướng dẫn học tập: - BTVN: + Làm BT1, 3, 4,5 SGK/ trang 106 D Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… Tiết 41: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy : …/12/2009 A Mục tiêu bài học Kiến thức - Biết mục đích cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo phòng thí nghiệm; tính tẩy màu clo ẩm: điều chế axit HCI từ H2SO4 đặc và NaCl ,bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 2.Kĩ (82) - Kĩ xử dụng hoá chất,dụng cụ tiến hành thí nghiệm an toàn, thành công các thí nghiệm và viết phương trình hoá học B Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ: - Ống nghiệm,ống dẫn thuỷ tinh,nút cao su có lỗ - Giá thí nghiệm ,giá để ống nghiệm,ống nhỏ giọt,đèn cồn đũa thuỷ tinh Hoá chất: - NaCI(rắn),KMnO4 - Giấy quỳ tím - H2SO4 đặc - Nước cất - Dung dịch loãng:NaCI,HNO3,HCI,AgNO3 - Dung dịch HCI đặc ( Chú ý:Dụng cụ hoá chất cho học sinh làm theo nhóm tổ lớp học) Học sinh - Ôn tập kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm bài thực hành - Nghiên cứu trước bài thực hành và học thuộc cách tiến hành thí nghiệm C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nội dung thưc hành Hoạt động Gv và Hs Nội dung Hoạt động1: Điều chế khí clo, tính Điều chế khí clo, tính tảy màu tảy màu khí clo ẩm khí clo ẩm: Gv: Nêu mục đích thí - Cho vào ống nghiệm khô vài tinh Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí thể KMnO4 , nhỏ tiếp vài giọt dung dịch nghiệm HCI đậm đặc đậy ống nghiệm nút Hs: làm thí nghiệm theo hướng dẫn cao su có đính băng giấy màu ẩm giáo viên, quan sát hiên tượng Gv: Yêu cầu học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng chứng minh Hoạt động 2: Điều chế axit clohidric Gv: Cho học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm, Hs: trình bày cách tiến hành th.nghiệm Gv: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên, quan sát tượng Gv: Yêu cầu học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng chứng minh 2.Điều chế axit clohidric - Cho vào ống nghiệm ít muối ăn rót dung dịch H2SO4 đậm đặc vào đủ dể thấm ướt lớp muối ăn.rót khoảng 8ml nước cất vào ống nghiệm và lắp dụng cụ hình vẽ đun cẩn thận ống nghiệm 1, tới tượng sủi bọt thì dừng đun Bài tập thực nghiệm phân biệt các (83) Hoạt động 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch Gv: Cho học sinh xác định mục đích thí nghiệm Gv: Cho học sinh trình bày cách tiến hành thí nghiệm Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm dung dịch - Lựa chọn hoá chất và phương pháp phù hợp phân biệt hoá chất bình nhãn đựng hoá chất:HCI,NaCI, HNO3 Hs: làm thí nghiệm Củng cố - Nhắc lại số điểm lưu ý tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm Hướng dẫn học sinh làm báo cáo theo mẫu STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích Và Ptpư Kết luận D Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… Tiết 42: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy : …/12/2009 A Mục tiêu bài học Kiến thức a) Hs biết: thành phần hoá học, ứng dụng và nguyên tắc sản xuất số hợp chất có oxi clo b) Hs hiểu: Tính oxi hoá mạnh số hợp chất có oxi clo(nước Giaven, clorua vôi) Kĩ (84) - Viết các phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học hợp chất có oxi clo và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi - Sử dụng có hiệu an toàn nước Gia-ven, clorua vôi thực tế B Chuẩn bị : Giáo viên: nước Gia – ven và clorua vôi Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động Gv Nội dung và Hs Hoạt động 1( 10’): Tính chất vật lý, thành phần, cấu tạo: Gv: Cho hs quan sát lọ đựng nước Giaven Yêu cầu nêu tính chất vật lý? Gv: cho hs biết thành phần, cấu tạo và vì gọi là nước Giaven Hs: xác định số oxi hoá clodự đoán tính chất hoá học Hoạt động 2:Tính chất: không khí Gv: NaClO là muối axit yếu, yếu axit cacbonic, hãy cho biết nước Giaven và clorua vôi có để lâu không khí không, vì I NƯỚC GIA-VEN II CLORUA VÔI Tính chất vật lý, thành phần, cấu tạo: - Dung dịch không màu - Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO - Chất bột, màu trắng, xốp - CTPT: CaOCl2 - CTCT: -1 Cl Ca +1 +1 O- Cl NaClO là chất oxi hoá mạnh muối hỗn tạp phân tử clo có số oxi hoá +1 có tính oxi hoá mạnh Tính chất: Trong không khí: - Tác dụng dần với CO2 không khí: 2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HClO NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO không bền không khí (85) sao? Hs: trả lời và viết PTPƯ chứng minh không để lâu không khí Hoạt động 3: Điều chế: Điều chế a Phòng thí nghiệm: Gv: nêu cách điều chế Gia- ven, clorua vôi Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O Cl2+Ca(OH)2CaOCl2+H2O b Trong công nghiệp: 2NaCl+H2O Đpdd 2NaOH+Cl2+H2 Không có màng ngăn anôt catôt Vì không có màng ngăn nên: Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O Hoạt động 4: Ứng dụng Ứng dụng: - Tẩy trắng - Giống nước Gia-ven Gv: Dựa vào thành - Khử trùng - Dùng công nghiệp phần cấu tạo, tính tinh chế dầu mỏ chất nước Gia rẻ hơn, hàm lượng hipoclorit ven, clorua vôi hãy cao nên dùng nhiều nêu các ứng dụng? Củng cố Gv tóm tắt lại nội dung bài học Hướng dẫn học tập: BTVN: + làm BT SGK/ trang 108 D Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Tiết 43, 44: FLO – BROM – IOT Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày dạy : …/01/2010 A Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Biết sơ lược t/c lí học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế Flo, Brom, Iot và vài hợp chất chúng Hiểu t/c hoá học Flo, Brom, Iot Nguyên nhân gây t/c oxi hoá giảm dần từ F đến I Kĩ năng: (86) - Dự đoán, kiểm tra và kết luận t/c F, Br, I Quan sát TN nhận xét và viết p/ứ Viết p/ứ minh hoạ t/c B Chuẩn bị Gv: Hoá chất- HF, SiO2, Br2, NaI, NaBr, NaF, AgNO3 Dung cụ: ống nghiệm Hs: Chuẩn bị bài học C Các hoạt động dạy và học Hoạt động Gv và Hs Nội dung Tiết 43: Hoạt động 1: Flo I FLO Gv: Tính chất lí học và trạng thái tự Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên nhiên Flo? - Ở điều kiện thường flo là chất khí màu lục nhạt, độc - Trong tự nhiên Flo tập chung các chất khoáng như: CaF2, Na3AlF6, men người và động vật Gv: Tính chất hoá học Flo, viết p/ứ minh hoạ? Gv: Trong công nghiệp người ta khắc chữ lên gương kính hoá chất gì? viết p/ứ T/c hoá học: + T/d với tất các kim loại tạo muối florua F2 + 2Na 2NaF 3F2 + 2Al 2AlF3 + T/d hầu hết các phi kim -252 C F + H2 2HF (nổ mạnh) + T/d với nước t thường 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Axit HF ăn mòn thủy tinh: Trong công nghiệp người ta khắc chữ lên gương kính axit HF SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O (Silic tetraflorua) Gv: Nêu các ứng dụng Flo công nghiệp và đời sống? Gv: Phương pháp sản xuất Flo ? Ứng dụng - Ứng dụng flo: Sản xuất dẫn xuất chứa flo hidrocacbon, chất dẻo, CFC, làm giàu 235U công nghiệp hạt nhân, thuốc chống sâu Sản xuất Flo công nghiệp - Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF, HF đpn/c 2HF H2 + F2 (cực âm) Hoạt động 2: Brom II BROM (cực dương) (87) Gv: Tính chất lí học và trạng thái tự nhiên Brom? Gv: Tính chất hoá học Brom, viết p/ứ minh hoạ? Gv: Nêu các ứng dụng Brom công nghiệp và đời sống? Gv: Phương pháp sản xuất Brom ? Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Br2 là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, Br2 độc Brom tan nước, tan nhiều dmôi hữu - Brom tự nhiên tồn dạng h/c có nước biển T/c hoá học +, T/d kim loại 3Br2 + 2Al 2AlBr3 +, T/d với hidro t0 Br2 + H2 2HBr +, T/d với nước Br2 + H2O HBr + HBrO (ax bromhidric) (ax hipobromơ) Ứng dụng (sgk) Điều chế: Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Tiết 43: III IOT Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Hoạt động 1: Tính chất vật lí và trạng - Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím, thái tự nhiên có tượng thăng hoa Iot ít tan nước Gv: Tính chất lí học và trạng thái tự tan nhiều dmôi hữu nhiên Iod? Gv: Thăng hoa là tượng chất rắn - Trong tự nhiên iot tồn chủ yếu dạng hợp chất là muối iodua nước biển đun nóng chuyển thành không qua trạng thái lỏng T/c hoá học Hoạt động 2: T/c hoá học + T/d kim loại xt H2O 3I2 + 2Al 2AlI3 Gv: Tính chất hoá học Iot, viết p/ứ + T/d với hidro minh hoạ? xt, t0 I2 + H2 2HI - t/c oxi hoá kém Cl, Br nên bị Cl và Br đẩy khỏi muối Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 ứng dụng (sgk) Gv: Nêu các ứng dụng Iot sản xuất iot công nghiệp công nghiệp và đời sống? - Iot sản xuất từ rong biển Gv: Phương pháp sản xuất Iot ? Củng cố: Bài p/ứ hoá học hãy chứng minh độ mạnh các halozen theo trật tự (88) F > Cl > Br > I ? Bài Cho đơn chất F2; Cl2; Br2; I2 Chất có nhiệt độ sôi cao là A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Bài Trong tự nhiên, các halogen A tồn dạng đơn chất B tồn dạng muối halogenua C tồn dạng hợp chất D tồn dạng đơn chất và h.chất Bài Brom có lẫn ít tạp chất là clo Một các hoá chất có thể loại bỏ clo khổi hỗn hợp là A KBr B KCl C H2O D NaOH Bài Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16% thu dung dịch HCl 20% Giá trị m là A 36,5 B 182,5 C 365,0 D 224,0 Hướng dẫn học tập: BTVN: + làm BT SGK/ trang 113, 114 và các BT: Bài Cho lượng hỗn hợp CuO và Fe 2O3 tan hết dung dịch HCl thu muối có tỷ lệ mol là : Phần trăm khối lượng CuO và Fe 2O2 hỗn hợp là A 30 và 70 B 40 và 60 C 50 và 50 D 60 và 40 Bài Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng lấy chất rắn thu hoà vào nước và khuấy thì khối lượng muối dung dịch thu là A 38,10 gam B 48,75 gam C 32,50 gam D 25,40 gam Bài Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì số gam muối khan thu là A 70,6 B 61,0 C 80,2 D 49,3 D Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Tiết 45, 46: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày dạy : …/01/2010 A Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng nguyên tử và cấu tạo phân tử đơn chất các nguyên tố halogen (89) - Sự biến thiên tính chất các đơn chất halogen từ flo đến iot - Phương pháp điều chế halogen Kĩ năng: - vận dụng kiến thức để giải các bài tập B Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi, bài tập Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài Hoạt động Gv và Hs Nội dung Tiết 45: Hoạt động1 : Củng cố và hệ thống hoá kiến thức nhóm halogen: A Củng cố và hệ thống hoá kiến thức nhóm halogen: Gv: yêu cầu hs trình bày: + Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng các nguyên tử các nguyên tố halogen + Cấu tạo phân tử các halogen 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 F:F Cl:Cl Br:Br I:I (F2) (Cl2) (Br2) (I2) Nguyên tố halogen F Cl Br Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 Tính oxi hoá I 2,66 Tính oxi hoá giảm dần - Tính chất hóa học: Hal F2 Cl2 Br2 I2 (90) Pư Với kim loại OXH tất kim loại nF2+2M 2MFn (muối florua) OXH hầu hết kim loại OXH nhiều kim loại nCl2+2M→2MCln nBr2+2M → 2MBrn (muối clorua) t0C (muối bromua) OXH nhiều kl nI +2M → 2MIn t0C xt (muối iotua) as Với hiđro C F2+H2 -252 2HF bóng tối Cl2+H2→ 2HCl nổ mạnh nổ Với nước Phân huỷ mãnh liệt nhiệt độ thường: Ở nhiệt độ thường: 2F2+2H2O→4HF+O2 HCl + HClO ⃗ Cl2+H2O ❑ tC t0C Br2+H2 → 2HBr I2+H2 → 2HI Ở nhiệt độ thường, chậm clo: Hầu không phản ứng Br2 +H2O ⃗ ❑ HBr +HBrO + Phương pháp điều chế halogen: F2 Cl2 Br2 I2 Đp hỗn hợp KF và HF + HCl(đặc)+ chất OXH mạnh (MnO2, KMnO4…) Cl2 + 2NaBr→ Từ rong biển Điện phân có màng ngăn 2NaCl+H2O → +Cl2+H2 2NaOH Hoạt động 2: Bài tập 4,9,13 Hs: Thảo luận theo nhóm BT 4,9,13, sau đó đưa đáp án, gv đặt câu hỏi chất vấn và đưa kết luận Gv: BT 4- vì câu B,C,D sai? Rút kết luận Gv: Hướng dẫn bài Br2 +NaCl Bài 4: - Đáp án B Khi phản ứng với nước thì clo, brom đóng vai trò là chất khử và chất oxi hoá nên nó vừa khử vừa oxi hoá nước.Iot thì không phản ứng với nước Câu 9: BT 9: điện phân muối KF hỗn hợp với HF thể (91) Gv: BT 13: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo qua dung dịch NaOH, có clo phản ứng: lỏng, phải tránh có mặt nước vì flo vừa tạo lại bốc cháy nước Câu 13: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O Khí khỏi hỗn hợp là oxi Hoạt động 3: Bài tập Bài 5: Hs:Thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu kết nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu cách giải đúng, nhận xét, kết luận a Cấu hình electron đầy đủ: Bài giải: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 b Z=35 nguyên tố brom Kí hiệu nguyên tố : Br Cấu tạo phân tử: Br2 c Tính chất hoá học bản: Tính oxi hoá 0 2Al + +3 -1 3Br2 2AlCl3 H2 + Br2 +1-1 2HBr d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl Br2 + 2NaI I2 + 2NaBr Tiết 46: Hoạt động 1: Bài tập 6, Bài 6: Hs: Giải bài tập theo nhóm, trình bày kết quả, các nhóm thảo luận tìm đáp số đúng a) Giả sử lấy lượng chất là a (g) MnO2 + 4HCl→MnCl2+Cl2+ H2O (1) Gv: Nhận xết đánh giá kết làm bài học sinh a 87 mol Bài giải a 87 mol 2KMnO4+16 HCl→2KCl+MnCl2+5Cl2+8H2O (92) a 63, a 158 mol K2Cr2O7 +14 HCl→2CrCl3+2KCl+3Cl2+7H2O a 294 a 98 a a a Ta có 63, > 87 > 98 Hs: Giải bài tập 7, trình bày k.quả Gv: Nhận xét kết ,sửa chữa chỗ sai Vậy dùng KMnO4 điều chế nhiều clo b) Nếu lấy các chất oxi hóa là n mol thì theo (1) ta có: nMnO ❑2 = nCl ❑2 Theo (2) Theo (3) =3.nCl ❑2 nKMnO4 = 2,5 nCl ❑2 nK ❑2 Cr ❑2 O ❑7 Suy 3n > 2,5 n> n Vậy dùng K2Cr2O7 điều chế nhiều clo Hoạt động 2: Bài tập 10 Hs : Giải bài tập lên bảng trình bày Gv: Nhận xét ,đánh giá bài làm học sinh Bài 7: Đáp số : 7,3 Bài 10 50.1,0625.8 nAgNO3 = 100.170 =0,025(mol) NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 x mol x mol x mol NaCl + AgNO3 → AgCl + AgNO3 y mol y mol y mol Do nồng độ dung dịch và khối lượng là 50g nên khối lượng hai muối phải Đặt số mol NaBr, NaCl là x,y ta có hệ phương trình (93) ¿ x+ y=0 , 05 103 x=58 ,5 y ¿{ ¿ ⇒ x= 0,009 Vậy m NaBr=nNaCl=103.0,009 =0,927(g) 0,927 C /0 = 50 100= 1,86(0/0) Hoạt động 3: Bài tập 11 Gv: Cho học sinh giải bài sau đó nhận xét kết quả, sửa chữa chỗ sai Hoạt động 4: Bài tập 12 Hs: Lên bảng trình bày bài giải, hs khác nhận xét Gv: Nhận xét phương pháp giải,kết bài làm, sửa chữa,bổ sung chỗ sai và thiếu Bài 11 Tính số mol NaCl, NaBr: - nNaCl = 5,85/58,5 = 0,1(mol) - nAgNO3 = 34/170= 0,2 mol a) NaCl + AgNO3 → AgCl + AgNO3 0,1 0,1 0,1 0,1 mol - mAgNO3 =143,5.0,1= 14,35(g) b Vdd = 300+ 200 = 500ml - CM NaNO3 = CM (AgNO3)dư = 0,1/0,5 = 0,2M Bài 12 69, nMnO2 = 87 = 0,8(mol) nNaOH = 0,5.4 = 2mol MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2+ H2O 0,8 0,8 mol Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO 0,8 1,6 0,8 1,6 mol nNaOH dư = 2- 1,6 =0,4 (mol) 0, = 0,5 =0,8 mol CM(NaOH) CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M Củng cố: - Nhắc lại số điểm lưu ý các bài đã giải Hướng dẫn học tập - Hs nhà học bài ,làm bài tập D Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… Tiết 47: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BRÔM VÀ IÔT (94) Ngày soạn: 12/01/2010 Ngày dạy : …/01/2010 A Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Học sinh biết mục đích,cách tiến hành thí nghiệm; so sánh tính oxi hoá brom và iot; tác dụng iot với tinh bột Kĩ - sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm quan sát tượng xẩy ra, vận dụng kiến thức đã học giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học B Chuẩn bị: Giáo viên a Hóa chất - Ống nghiệm - Kẹp hoá chất - Đèn cồn - Giá ống nghiệm - Ống nghiệm nhỏ - Giá ống nghiệm - Ống nghiệm nhỏ - Để sứ của giá thí nghiệm thực hành b Hoá chất -Dung dịch NaBr -Bông thấm nước - Hồ tinh bột - Dung dịch NaI -Nước iot(hoặc cồn iot) - Nước brôm - Cặp gỗ 2.Học sinh - Ôn tập kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm Chuẩn bị trước lí thuyết C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nội dung thực hành Hoạt động Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: So sánh tính oxi hoá So sánh tính oxi hoá clo, brom, clo ,brom,iot iot Gv: Nêu mục đích,yêu cầu bài thí Thí nghiệm1 nghiệm - Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học dung dịch NaBr, nhỏ tiếp vài giọt sinh dung dịch nước clo điều chế - Phân công các nhóm thực thí được,lắc nhẹ.quan sát tượng nghiệm xây ra.giải thích và viết phương Hs: - Tiến hành làm thí nghiệm theo trình phản ứng hoá học yêu cầu giáo viên Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa brom và iot Gv: Chú ý cho học sinh CI2,Br2 là - Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml (95) chất độc nên phải cẩn thận làm thí nghiệm ,cần làm thí nghiệm với lượng nhỏ Hoạt động 2: Tác dụng iot với hồ tinh bột Gv: Chú ý: Giải thích cho học sinh hiểu đun nóng để nguội mầu tím dug dịch hồ tinh bột chứa iôt có biến đổi nhạt dần dung dịch NaI Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước brom, lắc nhẹ quan sát tượng xẩy ra, giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học xẩy 2.Tác dụng iot với hồ tinh bột - cho vào ống nghiệm khoảng 1ml hồ tinh bột nhỏ tiếp giọt nước iot vào ống nghiệm quan sát hiên tượng xẩy - đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội quan sát tượng phản ứng hoá học Củng cố - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm - Làm tường trình theo mẫu: STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích Ptpư Kết luận Hướng dẫn học tập - Cho học sinh rửa dụng cụ ,đồ dùng thí nghiệm, vệ sinh phòng học - Yêu cầu học sinh ôn tập chương để kiểm tra tiết D Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH Tiết 49, 50: (96) OXI – OZON I MỤC TIÊU Kiến thức: a) Hs biết: - Oxi: Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm, công nghiệp b) Hs hiểu: - Oxi có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ); Ứng dụng oxi Kĩ - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học oxi, - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút nhận xét tính chất và điều chế - Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế oxi Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Hoá chất: O2( bình điều chế sẵn), mẩu than(C), bột Mg, cồn tuyệt đối - Dụng cụ: muỗng sắt, chén sứ, bật quẹt, đèn cồn, - Phiếu học tập, bảng trong, bút dạ, máy chiếu máy chiếu vật thể, que chỉ, phấn màu - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận (nếu điện) - Bảng tuần hoàn 1.Học sinh: ôn tập kiến thức bài oxi lớp IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ - Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài mới: - Vào bài: Các em đã học chương halogen, qua đó đã biết cách nghiên cứu chất cụ thể nào Hôm chúng ta tiếp tục nghiên cứu oxi-ozon chương oxi-lưu huỳnh Đây là chất quen thuộc với tất chúng ta: chúng ta hít thở oxi, bảo vệ khỏi tia cực tím tầng ozon Bài học thiết kế theo mô hình: Vị trí cấu tạo dự đoán tính chất chứng minh ứng dụng điều chế (97) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG A OXI Hoạt động 1(5’)Vị trí và cấu tạo: I Vị trí và cấu tạo: VIA - Hs : + dùng bảng tuần hoàn xác định vị - Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm 2 - Cấu hình electron: 1s 2s 2p4 trí nguyên tố oxi (ô, nhóm, chu kì) + viết cấu hình electron nguyên - CT e: : O : : O : tử, công thức e, CTCT O2 - CTPT: O2 - Gv: cho hs khác nhận xét và sửa sai - CTCT: O = O Hoạt động 2(5’ ) Tính chất vật lí: II Tính chất vật lí - Gv: dựa vào thực tế cho biết tính chất vật lí oxi? khí oxi không màu, không mùi, không vị, nặng không khí, ít tan nước - Chất khí không màu, không mùi, - Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặng không vị, nặng không khí, ít tan không khí và ít tan nước? nước d= 1,1 tự nhiên cá phải ngoi lên mặt nước để thở, các bể nuôi cá người ta phải bơm oxi vào - Gv: chúng ta đã biết khí clo ít tan nước khí hiđroclorua lại tan nhiều nước, hãy giải thích sao? vì phân tử Cl2 và O2 không phân cực nên ít tan nước là dung môi phân cực, còn HCl là phân tử phân cực nên dễ tan - Gv: ứng dụng tính chất vật lí để điều chế oxi nào? vì nặng không khí nên có thể thu trực tiếp vào bình, thử oxi đã đầy chưa cách đưa que đóm vào miệng bình, đầy nó bùng cháy vì ít tan nước nên có thể thu phương pháp đẩy nước hình 6.2/trang 126 - Gv: Vậy chúng ta có thể thấy oxi lỏng - Oxi lỏng có màu xanh da trời đâu? (98) các bình thở thợ lặn, bình oxi bệnh viện Người ta nén thể lỏng để chứa nhiều oxi Hoạt động 3(20’ ) Tính chất hoá học: - Gv: dựa vào cấu hình electron và độ âm điện oxi (3,44), hãy dự đoán tính chất hoá học oxi? - Để chứng minh tính oxi hoá mạnh oxi, các em hãy thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu số - Hs thảo luận làm phiếu học tập số 1:: + Hoàn thành các phản ứng sau: Tác dụng với kim loại Na + O2 Mg + O2 Tác dụng với phi kim P + O2 C + O2 Tác dụng với hợp chất CO + O2 C2H5OH + O2 + Xác định số oxi hoá biến đổi các nguyên tố phản ứng Đó là loại phản ứng gì? + Khả pư oxi với các KL, PK, các hợp chất? III Tính chất hoá học: - oxi có tính oxi hoá mạnh Tác dụng với kim loại.:O2 t/d với hầu hết Kl (trừ Au, Pt…) 4Na0 + O20 2Na VD: O Mg0 + O20 2Mg1O22 Tác dụng với phi kim O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ halogen) VD: to +5-2 4P + 5O2 P2O5 0 to +4-2 C + O2 CO2 Tác dụng với hợp chất O2 t/d với nhiều hợp chất vô và hữu VD: +4-2 +2 to - Gv: Chiếu kq phần nhóm, 2CO + O2 2CO2 cho hs nhận xét, gv sửa trên phiếu, rút -2 +4-2 -2 t C2H5OH + 3Oo2 2CO2 + 3H2O kết luận Để kiểm chứng cho tính OXH mạnh oxi, các em hãy quan sát các TN sau: + Gv: làm thí nghiệm biểu diễn để minh họa cho phần: đốt Mg, C, P(cho bông tẩm xút vào trước) oxi, đốt cồn tuyệt đối không khí - Gv: Để so sánh tính OXH oxi với clo nhà các em hãy làm câu phiếu số - Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hoá -khử, đó oxi là chất oxi hoá: -2 O2 + 2.2e 2O BTVN: 1) Hoàn thành các phản ứng: Fe +Cl2 (99) Fe + O2 2) So sánh khả phản ứng clo và oxi? Hoạt động 4(5’ ) Ứng dụng IV Ứng dụng - Gv: oxi có ứng dụng gì đời (SGK) sống sản xuất? - Hs trả lời,gv bổ sung: oxi trì sống, đó, người ta có thể nhịn ăn nhiều ngày không thể nhịn thở vài phút Oxi trì cháy nên dập tắt lửa người ta thường dùng cát, chăn, mền ướt…để phủ lên nhằm giảm oxi Hoạt động 5(8’ )Điều chế: V Điều chế: - Hs thảo luận phiếu học tập số 2: Trongt PTN: Trong PTN, hoá chất nào dùng để 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ điều chế oxi? Chúng có gì đặc biệt? Viết MnO ptpư hợp chất giàu oxi, ít bền với nhiệt 2KClO3 t 2KCl + 3O2↑ Trong CN, nguyên liệu nào Trong CN: dùng để sản xuất oxi? Trình bày a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn phương pháp sản xuất không khí lỏng Trong tự nhiên, oxi hình thành b) Từ nước: điện phân đp ntn? Ý nghĩa nó tự nhiên? Viết 2H2O 2H2 ↑ + O2↑ ptpư xảy tự nhiên Trong TN:Quang hợp quá trình quang hợp cây xanh Nó 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + có ý nghĩa làm giảm CO2 không 6O2 ↑ khí, chống ô nhiễm môi trường Do đó, cần phải có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh vì đó là bảo vệ sống chính chúng ta Củng cố(1’ ) : Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm bài 4.Hướng dẫn học sinh tự học( 1’): - BTVN: + làm BT SGK/ trang 127,128 + đọc bài đọc thêm (100) CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH Tiết 50 OXI – OZON-LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: a) Hs biết: - Ozon là dạng thù hình oxi; Điều kiện tạo thành ozon, ozon tự nhiên và ứng dụng ozon; Ozon có tính oxi hoá mạnh oxi b) Hs hiểu: - Oxi và ozon có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ) - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút nhận xét trạng thái thiên nhiên ozon - Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế ozon Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường, tham gia trồng và bảo vệ cây xanh II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Hệ thống bài tập sgk Học sinh: ôn tập kiến thức bài oxi lớp III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) - Trình bày tính chất hóa học Oxi ?Viết phương trình phản ứng minh họa Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(15’)Tính ozon - Gv giới thiệu: + Ozon là dạng thù hình oxi NỘI DUNG B OZON(O3) I Tính chất: (101) Thù hình là các dạng cấu tạo khác cùng nguyên tố, ví dụ than chì và kim cương… + Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng - Hs thảo luận, trả lời phiếu học tập số 3: + Khí oxi và khí ozon có tính chất hoá học nào giống nhau? tính oxi hoá mạnh + Hãy so sánh tính oxi hoá O3 với O2 Viết ptpư minh hoạ - Thêm: dùng dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột lẫn quỳ tím để nhận biết O3 Hoạt động 2(5’ )Ozon tự nhiên - Gv: Cho học sinh tìm hiểu trạng thái thiên nhiên sách giáo khoa - Hs: Phát biểu các nội dung tìm hiểu - Gv : Giải thích qua trình hình thành và phân hủy ozon trên tầng cao khí Hoạt động 3(5’ )Ứng dụng Ozon - Gv: Cho học sinh tìm hiểu và phát biểu các ứng dụng ozon - Màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng - O3 có tính oxi hoá mạnh O2, O3 O2 + O Ví dụ: O2 + Ag không phản ứng 0 -2 O3 + 2Ag Ag2O + O2 -1 0 O3 +2 KI + H2O 2KOH + I2 + O2 II.OZON TRONG TỰ NHIÊN - Trong khí zon tạo nên phóng điện - Trên mặt đất tạo nên phân hủy hợp chất hữu - Trên tầng cao khí quyển: tia tu ngoai 3O2 O3 III ỨNG DỤNG - Làm lành không khí - Trong công nghiệm làm trắng tinh bột - Trong y học ozon dùng để chữa sâu - Trong đời sống dùng để điệt trùng nước sinh hoạt Hoạt động 4(10’ )Làm bài tập 1,2,3 LUYỆN TẬP - Gv: Cho học sinh ôn lại kiến thức Câu 1: đã học yêu cầu học sinh trình bày A- d , B-c , C-b , D-a lời giải - Hs: Làm các bài tập giáo viên yêu Câu 2: Đáp A (102) cầu Câu : a - Tính chất oxi hóa Oxi : C + O2 → CO2 -Tính chất oxi hóa ozon : 2Fe +2 O3 → Fe2O3 + 3O2 b Tính oxi hóa ozon mạnh oxi - Gv: Cho học lên bảng trình bày Ag + O3 → Ag2O + O2 - Oxi không tham gia phản ứng với Ag - Gv: Giải thích cho học sinh hiểu không thể dùng phương pháp điều chế oxi PTN để áp dụng công nghiệp và ngược lại Câu -Trong phòng TN 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ MnO 2KClO3 2KCl + 3O2↑ - Trong tCN: a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Từ nước: điện phân đp 2H2O 2H2 ↑ + O2↑ - Không thể dùng phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm cho công nghiệp và ngược lại Vì giá thành và phương pháp không phù hợp Củng cố(3’) - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) - Hs học bài, đọc trước nội dung bài (103) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 51 BÀI 30 LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức a) Hs biết: - Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử - Hai dạng thù hình lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Tính chất hoá học lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá là -2, +4, +6 b) Hs hiểu: - Vì cấu tạo phân tử và tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Kĩ - Quan sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh và viết PTPƯ các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với số đơn chất (Fe, H 2, Hg, O2, F2 ) Thái độ -Tích cự tham gia vào các hoạt động giảng, có tinh thần say mê nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên - Bảng tuần hoàn - Dụng cụ, hoá chất: S, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm (104) - Tranh mô tả cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà Học sinh III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) - Hs1: BT 3/SGK/trang 127 (4pt) - Hs2: Viết các ptpư điều chế oxi trong: a) PTN (2pt) b) Công nghiệp (1pt) c) Tự nhiên (1pt) cho hs khác nhận xét, gv cho điểm phần nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1(5’) Vị trí , cấu hình electro I Vị trí , cấu hình electron nguyên nguyên tử tử chu kì - Gv: dùng bảng TH để xác định vị trí - Vị trí: ô 16, nhóm VIA, 2 - Cấu hình electron: 1s 2s 2p63s23p4 lưu huỳnh? có 6e ngoài cùng - Gv: viết cấu hình e nguyên tử S? Hoạt động 2(2’) Tính chất vật lí II Tính chất vật lí - Gv: nhắc lại thù hình là gì? Hai dạng Hai dạng thù hình lưu huỳnh thù hình oxi? (SGK) - Cho hs xem tranh - Gv: S có hai dạng thù hình, khá phức tạp so với Oxi hoá, đó là lưu huỳnh tà phương (Sα), lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Chúng khác cấu tạo tinh thể và số tính chất vật lí tính chất hoá học giống Chúng có thể biến đổi qua lại với tuỳ theo điều kiện nhiệt độ Hoạt động 3(5’) Ảnh hưởng nhiệt Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính độ đến tính chất vật lí chất vật lí - Gv: biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng Sα (rắn, (lỏng, nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu Sβ vàng) vàng) huỳnh (105) - Hs: quan sát thay đổi trạng thái, màu sắc - Gv: giải thích nguyên nhân biến đổi các tính chất đó, tóm tắt thành sơ đồ - Trong phản ứng ghi dạng S Hoạt động 4(15’) Tính chất hoá học - Gv: dựa vào cấu hình e và độ âm điện S dự đoán tính chất hoá học? tính oxi hoá - Gv: vì S có thêm phân lớp d trống nên bị kích thích e có thể chuyển sang phân lớp d để tạo thành 4e độc thân 6e độc thân đó S ngoài số oxi hoá -2(trong hợp chất với kim loại và hiđro) còn có thêm số oxi hoá +4, +6 (trong hợp chất có độ âm điện lớn hơn) khác với oxi - Gv: dựa vào số oxi hoá S, dự đoán xem tính chất hoá học lưu huỳnh? - Hs: hoàn thành các phản ứng và xác định vai trò S (Quánh nhớt, nâu S8, S6, S4, S2(14000C), S(17000C) III Tính chất hoá học - S có số oxi hoá: -2, 0, +4, +6 lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Tác dụng với kim loại và hiđro S + Cu CuS S + Fe FeS S + H2 H2S S thể tính oxi hoá: -2 S + 2e S Tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn: S + S O2 + 3F2 SO2 SF6 S thể tính khử: S Hoạt động 5(5’) Ứng dụng,trạng thái tự nhên và sản xuất (SGK) - Hs tự nghiên cứu 3.Củng cố(7’) +4 S + 4e +6 S S + 6e IV Ứng dụng,trạng thái tự nhên và sản xuất (SGK) Tiết 53, 54: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT (106) Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy : 23/02/2010 A Mục tiêu bài dạy Kiến thức: a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S - Tính chất vật lí SO2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học H2S (tính khử mạnh) Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học H2S - Viết ptpư minh họa tính chất H2S B Chuẩn bị : GV: - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua HS: Nghiên cứu trước bài C Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Tiết 53: Hoạt động 1: Tính chất vật lí H2S NỘI DUNG A Hiđro sunfua I Tính chất vật lí - Chất khí, không màu, nùi trứng thối - Gv: tính d(H2S/kk)? Nêu tính và độc, nặng kk, ít tan chất vật lí H2S? nước - Hs nêu và học SGK II Tính chất hoá học Hoạt động 2: Tính axit yếu H2S 1.Tính axit yếu: - Gv: gọi tên H2S trạng thái khí Hiđro sunfua và axit? là axit yếu (yếu axit cacbonic), H2O axit sunfuhiđric (107) - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H2S phản ứng với kiềm có thể tạo là axit lần axit H2S + NaOH NaHS + H2 O loại muối nào? K= nNaOH/ H ❑2 - Gv: nào thì tạo muối trung hoà, H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O nào tạo muối axit? K = nNaOH/H ❑2 S S ≤ 1 muối axit ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ muối Hoạt động 3: Tính khử mạnh H2S Tính khử mạnh: - Gv: vì H2S có tính khử mạnh? -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H2S thiếu O2 và đủ O2 - Hs: viết ptpư - Gv: vì để dung dịch H2S lâu kk bị vẩn đục màu vàng? -2 + chất oxi hoá S +4 +6 S, S, S a) Thiếu oxi: -2 -2 2H2S + O2 2H2O + 2S b) Đủ oxi: -2 -2 +4 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 Hoạt động 4: Trạng thái TN và đ.chế - III Trạng thái tự nhiên và điều chế Gv: tự nhiên H2S có đâu? - Trong TN: (SGK) Trong PTN, điều chế H2S ntn? Hoạt động 5: Tính chất vật lí SO2 - PTN: Fe + 2HCl FeCl2 + H2S B Lưu huỳnh đioxit - Gv: nêu tính chất vật lí SO2 I Tính chất vật lí: (SGK) Tiết 54: II Tính chất hoá học H đ 1: SO2 là oxit axit Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Gv: nêu tính chất axit H2SO3 SO2 + H2O H 2SO3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh axit H2S, H2CO3), không bền - Gv: SO2 tác dụng với NaOH tạo thành SO2 + NaOH NaHSO3 muối (vì H2SO3 là điaxit), viết SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O ptpư? (108) - Gv: xác định khoảng K để tạo muối axit hay trung hoà K= nNaOH/SO2 ≤ 1 muối axit K = nNaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ Hđ 2: SO2 là chất khử và là chất oxh - Gv: vì SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá? S SO2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 giảm xuống -2 - Hs: viết các ptpư, thay đổi số oxi hoá muối Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá a Là chất khử: +4 +6 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr +4 Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO2 + H2S 2SO2 + O2 +6 2SO3 b Là chất oxi hoá: +4 Hđ 3: Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit - Hs: nêu ứng dụng SO2 - Gv: PTN, người a có thể điều chế SO2 từ nguyên liệu nào? V2O5 t0C -2 SO2 + 2H2S 3S + 2H2O III Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit Ứng dụng: SGK Điều chế: a PTN: Na2SO3 + H2SO4Na2SO4+SO2+ H2O Gv: hãy viết ptpư điều chế SO2 từ S, FeS2 - Hs: viết ptpư b CN: S + O2 SO2 4FeS2+ 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (quặng pirit) C Lưu huỳnh trioxit H đ 4: Tính chất SO3 - Gv: hãy nêu tính chất vật lí SO3? Tính chất a Tính chất vật lí: SGK b Tính chất hoá học: tính oxit axit mạnh - Gv: SO3 là oxit axit, nó có thể phản ứng với chất nào? Hãy viết SO3 + H2O H2SO4 ptpư chứng minh - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit - Hs: viết phản ứng bazơ Vd: với NaOH, CaO (109) - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế SO3 Ứng dụng và sản xuất: (SGK) Củng cố - Làm BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã học bài Hướng dẫn học tập - BTVN: + làm SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT D Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… LƯU HUỲNH ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT I MỤC TIÊU Kiến thức a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO2, SO3 b) Hs hiểu: tính chất hoá học SO (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit SO3 Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học SO2, SO3 (110) - Viết ptpư minh hoạ tính chất SO2, SO3 - Nhận biết SO2 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , - Học sinh hứng thú các kiến thức bài học II CHUẨN BỊ : - Phim TN tẩy màu cánh hoa hồng, H2S +SO2 IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) Hs1: viết ptpư đốt cháy H2S điều kiện thiếu oxi và dư oxi Cân ptpư theo pp thăng e Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1(10’ ) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Gv: nêu tính chất axit H2SO3 II Tính chất hoá học - Gv: SO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối (vì H2SO3 là điaxit), viết ptpư? - Gv: xác định khoảng K để tạo muối axit hay trung hoà SO2 + NaOH NaHSO3 Hoạt động 2(9’ ) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá - Gv: vì SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá? S SO2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 giảm xuống -2 - Hs: viết các ptpư, thay đổi số oxi hoá Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO2 + H2O H2SO3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh axit H2S, H2CO3), không bền SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O K= nNaOH/SO2 ≤ 1 muối axit K = nNaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ a Là chất khử: +4 +6 -1 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr V2O5 2SO2 + O2t0C 2SO3 b Là chất oxi hoá: +4 Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu muối -2 SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (111) cánh hoa hồng và phản ứng SO2 + H2S Hoạt động 3(5’ ) Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit - Hs: nêu ứng dụng SO2 - Gv: PTN, người a có thể điều chế SO2 từ nguyên liệu nào? Gv: hãy viết ptpư điều chế SO2 từ S, FeS2 - Hs: viết ptpư Hoạt động (10’ ) Tính chất lưu huỳnh trioxxit - Gv: hãy nêu tính chất vật lí SO3? III Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit Ứng dụng: SGK Điều chế: b PTN: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2+ H2O b CN: S + O2 SO2 4FeS2+ 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (quặng pirit) C Lưu huỳnh trioxit Tính chất a Tính chất vật lí: SGK b Tính chất hoá mạnh học: tính oxit axit - Gv: SO3 là oxit axit, nó có thể phản ứng với chất nào? SO3 + H2O H2SO4 Hãy viết ptpư chứng minh - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ - Hs: viết phản ứng gợi ý Ứng dụng và sản xuất: (SGK) gv Vd: với NaOH, CaO - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế SO3 Củng cố(5’) - Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm bài - Làm bài tập: Câu Vì không khí có nhiều nguồn phóng thải khí H2S lại không có tích rụ khí đó không khí? TL: bị O2 không khí oxi hóa đến S: 2H2S + O2 2S + 2H2O Câu Vì các đồ vật bạc để lâu không khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H2S và O2 không khí tạo Ag2S màu đen 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O Hướng dẫn học sinh tự học(1’) - BTVN: + làm BT còn lại SGK (112) Tiết 52 Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Oxi và lưu huỳnh là phi kim có tính oxi hoá mạnh, đó oxi là chất oxi hoá mạnh lưu huỳnh - Hai dạng thù hình nguyên tố oxi là oxi và ozon - Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá nguyên tố với tính chất hoá học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá nguyên tố S hợp chất - Giải thích các tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh và các hợp chất nó Kĩ năng: - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh - Giải các bt định tính và dịnh lượng các hợp chất lưu huỳnh Thái độ - Hs: tích cực tham gia hoạt động học tập , có ý thức hoạt động nhóm nghiêm túc II CHUẨN BỊ : - Hs chuẩn bị trước các bài tập nhà III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tính chất hóa học lưu huỳnh, cho vd với tính chất Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: I Cấu tạo, tính chất oxi và lưu huỳnh - Gv: Hãy viết cấu hình electron - Cấu hình electron O, S cho biết độ âm điện O: 1s22s22p4 ; S: 1s22s22p63s23p4 O, S - Độ âm điện : Hoạt động (113) - Gv: Từ đó hãy dự đoán oxi và lưu huỳnh có tính chất hoá học nào? Viết ptpư minh hoạ Hoạt động - Gv: Tính chất hoá học H2S là gì? Giải thích vì H2S lại có tính chất đó Viết ptpư chứng minh -Gv: SO2 có tính chất hoá học nào? Viết ptpư chứng minh - Gv: Thành phần nào phân tử H2SO4 đóng vai trò “chất oxi hoá” dung dịch H2SO4 và H2SO4 đặc? H2SO4loãng: 2H+ + 2e 2H H2SO4 đặc: +6 S + 6e S +6 S +6 +4 + 2e S -2 O: 3,44 S: 2,58 - Tính chất : Có tính hóa học đặc trưng là tính oxi hóa mạnh ,oxi có tính oxi hóa mạnh lưu huỳnh - - Ngoài tham gia phản ứng với chất oxi hóa mạnh oxi lưu huỳnh còn thể tính khử II Tính chất các hợp chất lưu huỳnh: 1.Hiddrosunfua - Hidrosunfua tan nước có tính axits yếu - H2S có tính khử mạnh tham gia phản ứng tạo thành các sản phẩm là S,SO2 Lưu huỳnh đioxit - SO2 là oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit sunfuro H2SO3 - SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh -Có tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric - SO3 là oxit axit ,khi tác dụng với nước tạo dung dịch axit sunfuaric - Dung dịch H2SO4: + Mang tính chất hóa học axits thông thường + Tính chất đặc biệt: Tính oxi hóa mạnh H2SO4 đn Tính háo nước: Có khả hấp thụ H2O mạnh ,đồng thời tỏa nhiệt mạnh Tổng hợp: Trạng thái -2 +4 +6 oxi hóa H2S SO2 H2SO4 Tính chất Khử Khử Oxi hóa Oxi hóa (114) S + 8e S Hoạt động Bài tập - Hs: Dựa vào lý thuyết đã học Bài 1: Đáp án D ,làm các bài tập gv yêu cầu Bài 2: 1) Đáp án C ; 2) Đáp án B - Gv: Nhận xét ,đánh giá câu trả Bài : 1)Fe + S → FeS lời học sinh FeS +H2SO4 → FeSO4 + H2S 2)Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 H2 + S H2S Củng cố : - Tổng kết lại các kiến thức đã hoc bài Dặn dò: - Làm bài tập SGK : 5,6,7,8 SGk TR 146-147 Tiết 53 BÀI 34 LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại các tính chất oxi ,lưu huỳnh 2.Kĩ năng: - Giải các BT định tính và định lượng các hợp chất lưu huỳnh Thái độ - Hs: tích cực tham gia hoạt động học tập , có ý thức hoạt động nhóm nghiêm túc II CHUẨN BỊ : Hs làm các bài tập đã giao nhà, gv chuẩn bị các BT tương tự IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ (115) - Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động Hs thảo luận làm BT5, 6/ SGK/trang 147 (sửa H2SO3 Na2SO3) Hs lên bảng trình bày đáp án, hs khác nhận xét, - Gv : Nhận xét đánh giá , bổ sung kiến thức sai và thiếu NỘI DUNG Bài 5: - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí oxi , còn lại hai bình H2S và SO2 mang đốt khí cháy là H2S, khí không cháy là SO2 Bài 6: - Dùng BaCl2 : Lấy dung dịch axit it cho vào ống nghiệm Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng các axit đó có kết tủa trắng là ống nghiệm đựng H2SO3 và H2SO4 Lấy dung dịch HCl còn lại rỏ và các chất kết tủa Kết tủa tan dung dịch HCl và có bọt khí dung dịch là BaSO3 ,Kết tủa không tan là BaSO4 Hoạt động Hs: Dựa vào tính chất các hợp chất SO2, H2S đưa câu trả lời - Gv: Hướng dẫn , cho học sinh nhận xét câu trả lời học sinh, đánh giá kết Bài a Khí H2S và SO2 không tồn cùng bình chứa vì H2S là chất khử mạnh chúng tiếp xúc gay phản ứng: 3H2S+ SO2 → 3S + 2H2O b, Khí O2 và có thể tồn bình vì oxi không tác dụng trực tiếp với Clo c Khí HI và clo không tồn bình vì clo là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh Hoạt động - Hs thảo luận BT 8/SGK/trang 147 Yêu cầu tóm tắt đề trước giải -Gv: Tóm tắt: Bài Gọi x,y là số mol Zn và Fe hỗn hợp Do S nên Zn,Fe tác dụng hết theo phương trình : Zn + S → ZnS x mol x mol (116) H2SO4 loãng H2S Fe: y (mol) → FeS: y(mol) →1,344 (l)khí(đktc) H2 a) viết ptpư mFe=? b) mZn=? Fe + S → FeS y mol y mol ZnS +H2SO4 → ZnSO4 + H2S FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S y mol y mol Ta có phương trình : 65x +56 y = 3,72 (1) 1,344 x + y = 22, = 0,06 (2) từ (1),(2) ta có : x= 0,04 y= 0,02 Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: mZn = 65.0,04 = 2,6(g) mFe = 56.0.02 = 1,12(g) Củng cố: - Hs: Học sinh xem lại các bài tập đã giải Hướng dẫn học sinh học bài - BTVN: + làm BT luyện tập SBT/ trang 54,55 Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… (117) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 57 BÀI 33 AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I MỤC TIÊU Kiến thức a) Hs biết: tính chất H2SO4 b) Hs hiểu: - H2SO4 loãng là axit mạnh (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối axit yếu hơn…) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và háo nước Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất Thái độ - Nghiêm túc các hoạt động học tập, chú ý quan sát, dự đoán, nhận các thí nghiệm giáo viên thực II CHUẨN BỊ : Giáo viên - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy - Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) Hs1: BT10/SGK/trang 139 ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g (118) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(5’ ) Tính chất vật lí: - Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc từ đó nhận xét tính chất vật lí? NỘI DUNG I Axit sunfuric Tính chất vật lí: (SGK) chất lỏng, không màu, sánh dầu - Gv: bổ sung đầy đủ - Gv: nêu cách pha loãng H2SO4 đặc Yêu cầu tuyệt đối không đổ nước vào axit H2SO4 đặc Hoạt động 2(10’ ) Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng - Gv: H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung axit Hãy nêu các tính chất đó và viết ptpư minh hoạ - Hs thảo luận nhóm: viết ptpư, các hs khác nhận xét Gv: cho điểm Tính chất hoá học a Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng - quỳ tím hoá đỏ - tác dụng với kim loại đứng trước HH2 - tác dụng với bazơ và oxit bazơ - tác dụng với muối axit yếu Hoạt động 3(10’) Tính chất axit b Tính chất axit sunfuric đặc: sunfuric đặc: Tính oxi hoá mạnh Tính oxi hoá mạnh - Gv: nêu tính oxi hoá mạnh H2SO4 - H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim đặc, nóng, gợi ý và yêu cầu hs viết ptpư (C,S,P…) và nhiều hợp chất SO2 - Hs thảo luận nhóm: viết ptpư , kim loại có hoá trị cao Ví dụ: 2H2SO4 + 2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Gv: sửa và bổ sung tính chất 6H2SO4+2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2SO4đặc, nguội 6H2O - Gv: làm thí nghiệm biểu diễn H2SO4 5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O đặc, nóng + Fe, S 3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O - H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ động hoá Hoạt động 7’( ) Tính chất axit Tính háo nước sunfuric đặ: Tính háo nước - Gv: thông báo tính chất háo nước Cn(H2O)m nC + mH2O (119) H2SO4đặc( hoá than các hợp chất gluxit (gluxit) ví dụ glucozơ, saccarozơ, tinh bột và Ví dụ: xenlulozơ), phần C bị oxi hoá thành SO2 và CO2 nên đẩy cacbon C12H22O11 12C + 11H2O khỏi cốc (saccarozơ) - Chú ý: thận trọng làm thí nghiệm 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O với H2SO4đặc vì nó gây bỏng nặng - Gv: làm thí nghiệm dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4đặc viết lên tờ giấy (nét Tinh axit: Khi tác dụng với các chất chữ hoá đen) viết dung dịch H2SO4loãng hơ tờ giấy lên không có tính khử lửa đèn cồn Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O củng cố (7’) 1) So sánh tính chất hoá học H2SO4l và H2SO4 đ? BT 5/SGK/ trang 143 Hướng dẫn học sinh tự học(1’) BTVN: + làm BT 1,2,4,6 SGK/ trang 143 Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 58 Bài 33 AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT I MỤC TIÊU Kiến thức: a) Hs biết: - Vai trò H2SO4 kinh tế quốc dân - Phương pháp sản xuất H2SO4 công nghiệp - Tính chất muối sunfat nhận biết ion sunfat b) Hs hiểu: Kĩ năng: - Viết ptpư - Nhận biết ion sunfat - Giải toán liên quan 3.Thái độ - Nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt động học tập (120) II CHUẨN BỊ : Giáo viên - Phim sản xuất axit sunfuric (nếu có), sơ đồ sx H2SO4 Học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị nội dung bài III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) Hs1: BT 4/SGK/trang 143 Hs2: BT 5a/SGK/trang 143 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(5’) Ứng dụng Axit sunfuric NỘI DUNG I Axit sunfuric Ứng dụng : (sgk) Gv: axit sunfuric có nhiều ứng dụng sản xuất, hãy cho biết đó là dụng nào? Hs: đọc sgk Hoạt động 2(10’) Sản xuất axit sunfuric - Gv: axit sunfuric sản xuất công nghiệp phương pháp tiếp xúc, pp này có công đoạn chính: sx SO2, sx SO3, hấp thụ SO3 H2SO4 - Gv: hãy cho biết SO2 có thể điều chế từ nguyên liệu nào? Viết ptpư? - Hs: viết ptpư - Gv: từ SO2, hãy viết ptpư điều chế SO3? - Hs: viết ptpư - Gv: sau đó dùng axit sunfuric đặc (98%) để hấp thụ SO3 tạo thành oleum Hoà tan oleum với lượng nước thích hợp thu H2SO4 đặc Hãy viết các ptpư - Hs: viết ptpư Sản xuất axit sunfuric a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit sắt FeSt2C… S + O2 SO2 t0C 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b) Sản xuất SO3: 450-500 0C 2SO2 + O2 V2O5 2SO3 c) Hấp thụ SO3 H2SO4: H2SO4 + nSO3 H2SO4 nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 Tóm tắt: S FeS2 SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4 (121) - Gv: giới thiệu sơ đồ, phim sx H2SO4 Hoạt động (10’) Muối sunfat Nhận II Muối sunfat Nhận biết ion biết ion sunfat sunfat Muối sunfat: Có loại: - Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO24− :phần lớn - Gv: axit sunfuric có thể tạo thành tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4… muối: muối axit và muối trung hoà - Muối axit (muối hiđrosunfat) Hãy viết ptpư H2SO4 tác dụng với chứa ion HSO4NaOH tạo thành muối H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O - Hs: viết ptpư, đọc tên muối tạo thành Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Natri sunfat Nhận biết ion sunfat: - Gv: làm thí nghiệm BaCl2 tác dụng Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối Na2SO4 và H2SO4 bari, Ba(OH)2): - Hs: nhận xét tượng, viết ptpư SO24− + Ba2+ BaSO4↓trắng - Gv: rút kết luận (không tan axit) Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 ↓+ 2NaOH Củng cố(2’) - Tổng kết lại kiến thức bài Hướng dẫn học sinh tự học (3’) - BTVN: + ôn tập phần lý thuyết + làm BT luyện tập SGK/ trang 146, 147 Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 59 BÀI 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức (122) - Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm;tính oxi hoá oxi;sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ;tính oxi hoá lưu huỳnh, ;tính khử lưu huỳnh 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất an toàn, thành công các thí nghiệm - Quan sát các tượng xẩy ra, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải thích, viết phương trình hoá học phản ứng Thái độ - Nghiêm túc, tham gia thực hành tích cực, có ý thức vệ sinh, bảo vệ dụng cụ phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên a.Dụng cụ - Ống nghiệm - Đèn cồn - Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Cặp ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Muỗng đốt hoá chất - Giá ống nghiệm - Kẹp đốt hoá chất b.Hoá chất - Đoạn dây thép - Than gỗ(những mẩu nhỏ) - Bột lưu huỳnh - Bột sắt - Oxi điều chế săn lọ thuỷ tinh 100ml c Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP BÀI SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH 1.Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá oxi - Dụng cụ…………………………………… - Hoá chất………………………………… - Nêu các thao tác chính thực thí nghiệm………………………………… - Hiện tượng quan sát được…………………………………………………… - Giải thích, phương trình phản ứng hoá học…………………………………… - Vai trò cuủa các chất tham gia phản ứng Thí nghiêm chứng minh tính oxi hoá và tính khử lưu huỳnh - Dung cụ…………………………………… - Hoá chất………………………………………… (123) a Nêu các thao tác chính đẻ thực thí nghiêm chứng minh tính oxi hóa lưu huỳnh - Hiện tượng quan sát - Giải thích, viết phương trình phản ứng hoá học -Vai trò chất tham gia phản ứng b Nêu các thao tác chính để thực thí nghiệmchứng minh tính khử lưu huỳnh - Hiện tượng quan sát - Giải thích, phương trình phản ứng hoá học - Vai trò chất phản ứng *Kết luận tính chất hoá học lưu huỳnh 3.sự biến đổi trang thái lưu huỳnh theo nhiệt độ a Đánh dấu đúng (Đ) STT Nội dung Lưu huỳnh tà phương(Sα) bền nhiệt đọ thường Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà(Sβ) là chất rắn màu vàng, phân tử gồm nguyên tử lưu huỳnh(S8).nóng chảy nhiệt độ1190c thành chất lỏng màu vàng C¶ hai d¹ng thï h×nh cua lu huúnh lu«n lu«n cã mµu vµng vµ cấu tạo mạch thẳng nhiệt đọ nào nhiệt độ 1870c đến dới 4450c lu huỳnh trạng thái quánh nhớt, màu nâu đỏ Ở 4450c, lu huúnh s«i, ph©n tö lu huúnh bÞ g·y thµnh nhiÒu ph©n tö nhá bay h¬i Ph©n tö lu huúnh cã 1hoÆc nguyªn tö(S, S2) chóng ë tr¹ng th¸i h¬i(tõ 14000c-17000c) Đ S b Bằng thí nghiệm nào có thể quan sát đợc biến đổi trạng thái lu huỳnh theo nhiệt độ - Dông cô…………………………………… - Ho¸ chÊt………………………………… - Nªu c¸c thao t¸c chÝnh thùc hiÖn thÝ nghiÖm:…………… - Hiện tợng quan sát đợc:…………………………………… Học sinh - Ôn tập kiến thức có liên hệ tới các thí nghiệm bài thực hành và nghiên cứu trước dụng cụ háo chất, cách tiến hành thí nghiệm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra chuyển bị học sinh Nội dung thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( ) Thí nghiệm1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thí nghiệm1: Tính oxi hoá oxi (124) - Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá ôxi -Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập:hoá chất, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông tin vào phiếu học tập:hiện tượng quan sát, giải thích, phương trình phản ứng, kết luận - Trả lời số nội dung chẩn bị phiếu học tập + Hoá chất: + Cách tiến hành thí nghiệm: đun nóng đoạn dây thép xoắn(có gắn mẩu than đầu đẻ làm mồi) trên lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình đựng khí oxi - Học sinh làm thí nghiệm theo các bước trình bày - Hs: Hoàn thiện thông tin vào phiếu học tập + Hiện tượng quan sát + Giải thích, viết phương trình phản ứng + Kết luận Hoạt động 2( ) Thí nghiệm Thí nghiệm 2:sự biến biến đổi trạng - Thí nghiệm tìm hiểu biến đổi thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ- Trả lời số nội dung chẩn bị - Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập phiếu học tập:hoá chất, dụng cụ, hoá + Trả lời các câu trắc nghiệm đúng sai chất, cách tiến hành thí nghiệm + Dụng cụ + Hoá chất: + Cách tiến hành thí nghiệm: đun nóng liên tục ít lưu huỳnh ống nghiệm trên lửa đèn cồn.quan sát biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí - Hs: làm thí nghiệm theo cách trình bày nghiệm phiếu học tập - Hoàn thiện phần còn lại phiếu học - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông tập tin vào phiếu học tập: Hiện tượng quan+ Hiện tượng quan sát sát, giải thích, phương trình phản ứng, +kết Giải thích, viết phương trình phản ứng luận + Kết luận Hoạt đông3( )Thí nghiệm Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá, tính khử Chứng minh tính oxi hoá, tính khử lưu huỳnh lưu huỳnh: - Trả lời số nội dung chẩn bị - Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập phiếu học tập: Hoá chất, dụng cụ, + Hoá chất: (125) hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm -Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm -Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông tin vào phiếu học tập: Hiện tượng quan sát, giải thích, phương trình phản ứng, kết luận + Cách tiến hành thí nghiệm: - Tính oxi hoá:chho ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào đầy ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn cồn phản ứng xảy - Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên: + Đốt lưu huỳnh không khí đưa vào bình đựng khí ôxi - Hs: Hoàn thiên thông tin vào phiếu học tập + Hiện tương quan sát + Giải thích, viết phương trình phản ứng + Kết luận Củng cố - Nhắc lại số điểm lưu ý làm các thí nghiệm 4.Hướng dẫn học sinh tự học - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm - Làm tường trình theo mẫu: STT Tên TN Mục đích Cách tiến Hiện TN hành TN tượng Tiết 60 Giải thích Ptpư Kết luận (126) Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức tính chất hoá học các hợp chất lưu huỳnh như: + Tính khử hiđro sunfua + Tính khử và tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá mạnh axit sunfuric Kĩ năng: rèn luyện các thao tác thí nghiệm, quan sát tượng Đặc biệt yêu cầu thực thí nghiệm an toàn với hoá chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4đặc Thái độ II CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ, hoá chất theo thí nghiệm, viết tóm tắt thí nghiệm lên bảng Hs: đọc trước bài thực hành, chuẩn bị phần dự đoán tượng và viết ptpư chứng minh III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa và dựa vào hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tiết 59 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nhắc lại các hợp chất đã học lưu huỳnh? Nêu tính chất đặc trưng H2S, SO2?Vì sao? Hs2: Nêu tính chất hoá học đặc trưng H2SO4 đặc? Bài mới: Hoạt động 1: Nêu yêu cầu buổi thực hành: - Cẩn thận, an toàn làm thí nghiệm với các hoá chất độc và dễ gây nguy hiểm H2S, SO2, H2SO4 - Gv hướng dẫn số thao tác, làm mẫu cho hs quan sát dụng cụ lắp ráp để thực thí nghiệm tính khử H2S, SO2 Hoạt động 2: Điều chế và chứng minh tính khử hiđro sunfua (127) Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn thí nghiệm Gv hướng dẫn hs quan sát tượng, viết PTPƯ, xác định vai trò các chất phản ứng : Phản ứng điều chế H2S: 2HCl + FeS FeCl2 + H2S Phản ứng đốt cháy H2S: 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 Lưu ý: H2S là khí không màu, mùi trứng thối, độc dùng lượng hoá chất nhỏ (FeS hạt ngô), dụng cụ thí nghiệm thật kín, khí không thoát ra, đảm bảo an toàn Hoạt động 3: tính khử lưu huỳnh đioxit Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo thực hành Gv hướng dẫn hs quan sát màu dung dịch brôm KMnO4 nhạt dần Hs quan sát tượng, viết ptpư để giải thích xác định vai trò các chất phản ứng: Phản ứng tạo thành SO2: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O +SO2↑ Phản ứng SO2 với dd Br2: SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 Lưu ý: Khí SO2 không màu, mùi hắc, độc làm thí nghiệm cẩn thận, lắp dụng cụ kín, dùng lượng hoá chất nhỏ Hoạt động 4: Thử tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm và quan sát tượng: dd ống nghiệm sau sục khí SO2 vào bị vẩn đục, màu vàng Giải thích: H2S là chất khử mạnh hơn, SO2 thể tính oxi hoá, đã oxi hoá H2S thành S: SO2 + 2H2S 3S↓ + 2H2O Hs xác định vai trò các chất phản ứng Hoạt động 5: Tính oxi hoá H2SO4 đặc - Gv hướng dẫn hs quan sát tượng, viết ptpư , xác định vai trò các chất phản ứng - Hiện tượng: DD ống nghiệm sau đun nóng có sủi bọt, từ không màu chuyển thành màu xanh Ống nghiệm chứa nước cất và mẩu giấy quỳ có bọt khí , giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ (SO2 là oxit axit): Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 +2H2O Lưu ý: cho thêm vài giọt nước để thấy rõ màu xanh dd Hoat động 6: - Gv nhận xét, đánh giá - Hs viết tường trình, dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm Dặn dò: xem lại tất các dạng BT và lí thuyết chương oxi-lưu huỳnh, tiết sau kiểm tra tiết - VI RÚT KINH NGHIỆM: (128) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 61 BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.MỤC TIÊU Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Thái độ - Nghiêm túc, tích cực chủ động tìm hiểu, hứng thú với nội dung kiến thức cung cấp, thấy vai trò quan trọng lí thuyết chủ đạo với hệ thống kiến thức kiến thức hóa học II CHẨN BỊ Giáo viên a Hóa chất làm thí nghiệm : - Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật b Dụng cụ - Cốc thủy tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài mới, cách tiến hành các thí nghiệm làm bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài (129) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1( ): khái niệm tốc độ phản ứng hóa học GV - Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng, so sánh tượng và cho biết tượng xảy phản ứng xảy nhanh HS: - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất kết tủa trắng - Phản ứng (2) lát sau thấy màu trắng đục S xuất Hoạt động 2( ): Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng GV : Thực thí nghiệm dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất nồng độ Na2S2O3 còn 0,04M - Quan sát xem trường hợp nào dung dịch cốc chuyển từ suốt NỘI DUNG I.KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào cốc có chứa dung dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + H2O + Na2SO4 (2) Nhận xét : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ các chất phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Thí dụ : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ Br là 0,0101M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 50 giây là v= 3,8.10-5 mol/(l.s) II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Ảnh hưởng nồng độ - Thực phản ứng dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với lần nồng độ khác - Có thể thay thí nghiệm dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 1M với viên kẽm giống Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc (130) sang trắng đục nhanh ? độ phản ứng tăng - Quan sát nhận xét xem Zn tác dụng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay nhiều ? HS : Quan sát trả lời Củng cố - Giáo viên và học sinh đàm thoại các kiến thức đã học bài Hướng dẫn học sinh tự học - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 62 BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.MỤC TIÊU Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Thái độ (131) - Nghiêm túc, tích cực chủ động tìm hiểu, hứng thú với nội dung kiến thức cung cấp, thấy vai trò quan trọng lí thuyết chủ đạo với hệ thống kiến thức kiến thức hóa học II CHẨN BỊ Giáo viên a Hóa chất làm thí nghiệm : Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật B DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : - Cốc thủy tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài mới, cách tiến hành các thí nghiệm làm bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tốc độ phản ứng, nhiệt độ ảnh hưởng nào tới tốc độ phản ứng Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng áp suất Hoạt động 1( ): Ảnh hưởng áp Xét phản ứng sau thực bình suất tới tốc độ phản ứng kín - Từ các liệu phản ứng hãy nhận 2HI(k) H2 (k) + I2 (k) xét liên quan áp suất và - Ở Áp suất HI là 1atm tốc độ tác động phản ứng có chất khí phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s) tham gia - Ở áp suất HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng (132) tăng Ảnh hưởng nhiệt độ Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Kết luận : Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ đến lần Ảnh hưởng diện tích bề mặt - Cho Axit HCl tác dụng với Hoạt động 3( ): Tìm hiểu ảnh hưởng mẫu đá vôi có kích thước khác diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O phản ứng Kết luận : GV : Quan sát phản ứng xảy Khi tăng diện tích bề mặt chất phản dung dịch axit HCl có cùng thể tích ứng, tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 2( ):Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng Quan sát thí nghiệm phản ứng dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m nhiệt độ thường và đun nóng khoảng 50oC Trường hợp nào phản ứng xảy nhanh HS quan sát nhận xét và trả lời cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 trường hợp từ đó Ảnh hưởng chất xúc tác kết luận liên quan diện tích - Thí nghiệm : xét phân hủy H2O2 chậm dung dịch nhiệt bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng độ thường HS : Quan sát nhận xét và kết luận 2H2O2 2H2O + O2 - Khi cho vào ít bột MnO2 Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ Hoạt động : Tìm hiểu các ý nghĩa phản ứng, còn lại sau phản ứng kết thúc thực tiễn tốc độ phản ứng III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản GV : - Quan sát phân hủy H2O2 chậm ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ dung dịch điều kiện thường phản ứng vận dụng nhiều và rắc thêm vào ít bột MnO2, so đời sống và sản xuất sánh thí nghiệm nhận xét và kết luận - Học sinh quan sát rút nhận xét - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác (133) MnO2 không bị tiêu hao Củng cố 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao 2) Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? Hướng dẫn học sinh tự học - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học - Làm các bài tập 1,2,3,4,5, trang 153, 154 - Xem trước bài 37 bài thực hành số Tiết 63 Bài 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I.MỤC TIÊU 1.kiến thức - Biết mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm;ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng hoá học;ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng hoá học ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ cụ hoá chất, và thực các thí nghiệm an toàn, thành công, quan sát tượng xảy ra, vận dụng kiến thức đã học, giải thích viết phương trình hoá học phản ứng 3.Thái độ - Nghiêm túc thực các thí nghiệm, tích cực chủ động việc vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích, viết phương trình phản ứng hóa học bài thí nghiệm II.CHUẨN BỊ 1.dụng cụ hoá chất - Dụng cụ + Ống nghiệm + Giá để ống nghiệm + Kẹp gỗ + Ống nhỏ giọt + Kẹp hoá chất + Đèn cồn - Hoá chất: + Dung dịch HCI nồng độ 180/0 và nồng độ 60/0 + Dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 150/0 + Hạt kẽm kim loại (134) Mỗi nhóm thí nghiệm chuẩn bị thêm mẩu kẽm kích thước nhỏ cách chọn viên kẽm nhỏ đập vỡ thành mảnh nhỏ 2.Học sinh - Học sinh nghiên cứu trước vè các nội dung thí nghiệm:mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, các kiến thức đã học có liên quan tới bài thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ(7’) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1( 10’): Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng phản ứng - Mục đích: Chứng minh tốc độ phản - Gv: Cho học sinh neu mục đích ứng hoá học phụ thuộc vào nồng các thí nghiệm chất tham gia phản ứng - Gv: Giới thiệu các dụng cụ hoá chất cần thiết đẻ làm thí nghiệm, quan sát trạng thái ban đầu các chất - Gv: Cho học sinh trình bày cách tiên hành thí nghiệm, dự đoán tượng xảy + Cho học sinh làn thí nghiệm theo nhóm + Hs: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát xảy hướng dẫn giáo viên - Hs: Học sinh quan sát và ghi kết vào tường trình - Hs : Giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học Gv: Cho học sinh kết luận mối liên quan tốc độ phản ứng và nồng - Dụng cụ, hoá chất: - Cách tiến hành thí nghiệm;chuẩn bị hai ống nghiêm sau + Ống thứ chuẩn bị 3ml dung dịch HCI nồng độ khoảng 180/0 + Ống thứ hai chúa 3ml HCI nồng đọ khoảng 60/0 Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm có kích thứoc giống - Hiện tượng xảy ra;ống viên kẽm bị tan nhanh ống hai - Giải thích: Zn +2HCI =ZnCI2+H2 nồng độ axit ống lớn ống hai nên phản ứng diễn nhanh nên viên kẽm ống tan nhanh Kết luận: Tốc độ phản ứng tăng nồng (135) độ các chất tham gia phản ứng độ các chất thm gia phản ứng tăng Hoạt động 2(10’ ) Thí nghiệm ảnh hưởng cua nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Gv:cho học sinh nêu mục đích thí nghiệm Ảnh hưởng cua nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Mục đích thí nghiệm:chứng minh khả ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Dụng cụ hoá chất: +Giới thiệu dụng cụ hoá chất dùng tronh thí nghiệm Gv: Cho học sinh trình bày cách tiên hành thí nghiệm.yêu cầu dự đoán tương hoá học xảy Hs iến hành thí nghiệm Gv: Cho học sinh quan sát tốc độ phản ứng xảy hai ống nghiệm thí nghiệm H s: Giải thích tượng quan sát Gv: Yêu cầu học sinh kết luận khả ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng Hoạt động 3( 10’): Thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn Gv: Đặt vấn đề cần tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ phụ thuộc tốc độ phản ứng vào diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn Gv: Giới thiệu cho học sinh quan sát các hoá chất và dụng cụ dùng thí nghiệm, yêu cầu học sinh dự đoán tượng xay H s : Trình bày cách tiến hành thí -Tiến hành thí nghiệm;chuẩn bị hai ống nghiệm, ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng đọ khoảng 150/0, đun dung dịch ống tới gần sôi.cho đồng thời vào ống hạt Zn có kích thước giống - Hiện tượng: Ống nghiệm bị đun sôi viên kẽm tan nhanh - Giải thích: Khi nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phản ứng, viên kẽm tan nhanh Ptpư: Zn +2HCI =ZnCI2+H2 - Kết luận:tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ tăng Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn - Mục đích : Chứng minh ảnh hưởng diện tích tiếp xúc trên bề mặt chất rắn tới tốc độ phản ứng - Dụng cụ hoá chất: -Tiến hành thí nghiệm:chuẩn bị hai ống nghiệm, ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 150/0 sau đó chuẩn bị hai mẫu kẽm có khối lượng nhau, mẫu co kích thước hạt (136) nghiệm Gv: Hướng dẫn và cho hs làm thí nghiệm Hs: Làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên - Hs: Quan sát hiên tượng xảy + Giải thích tượng nhỏ mẫu còn lại.cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào ống nghiệm đựng H2SO4 trên - Hiện tượng: Mẫu kẽm có kích thước nhỏ bị tan rrong H2SO4 trước - Giải thích: Viên kẽm nhỏ co diện tích tiếp xúc lớn nên phản ứng diên nhanh Kết luận:tốc độ phản ứng tăng diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn tăng - Gv: Cho học sinh kết luận Củng cố - Vệ sinh phòng thực hành (5’) - Nhắc lại các kiến thức liên quan và ý nghĩa thí nghiệm kiến thức đó - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch (3’) - Làm tường trình theo mẫu: STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích Ptpư Kết luận Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 67 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC MỤC TIÊU Kiến thức (137) HS biết nào là cân hóa học và chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học là cân động 2.Kĩ HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân và ứng dụng giải thích số quá trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) 3.Thái độ Nghiêm túc học, tích cực, tìm hiểu các hoạt động tìm hiểu các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cân hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK Học sinh Ôn tập kiến thức tốc độ phản ứng, đọc nội dung bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ (5’): Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng nào? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’ ): Tìm hiểu phản ứng chiều pư thuận nghịch GV hướng dẫn HS hiểu phản ứng chiều và phản ứng thuận nghịch NỘI DUNG I PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Phản ứng chiều - Là phản ứng xảy theo chiều tử trái sang phải Vd:2KClO3 2KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch - Là nhũng phản ứng cùng đk xảy theo chiều trái ngược (1) Vd : Cl2 + H2O (2) HClO Hoạt động 2(10’ ): Tìm hiểu khái (1) phản ứng thuận niệm phản ứng hóa học (2) phản ứng nghịch GV hướng dẫn HS tập phân tích số Cân hóa học : liệu thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) HCl + (138) HI(k) t =0 0,500 0,500 mol t 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4) - Lúc đầu chưa có HI nên số mol HI - Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2,I2 , tăng Sau khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng nào là cân hóa học HS nghiên cứu SGK và cho biết : CBHH là cân động? -GV lưu ý HS các chất có hệ cân Hoạt động 3(5’ ) Tìm hiểu định nghĩa chuyển dịch cân hóa học GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158-sgk GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O5 2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (không màu) -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc bên ống nghiệm ,HS cho biết hỗn hợp trên tồn chủ yếu là NO2 hay N2O4 ? -GV bổ sung: tồn N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban - Định nghĩa: CBHH là trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - CBHH là cân động - Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân thì hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Thí nghiệm : sgk 2.Định nghĩa - Sự chuyển dịch cân hóa học là dịch chuyển từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân (139) đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ -Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc ống nghiệm không thay đổi nghĩa là CBHH hình thành => chuyển dịch cân -HS dựa vào sgk phát biểu định III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG nghĩa ? TỚI CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Ảnh hưởng nồng độ: Hoạt động 4(10’ ) Tìm hiểu ảnh Ví dụ: Xét phản ứng: hưởng nồng độ tới cân C(r) + CO2 (k) 2CO( k) hóa học : + thêm CO -> [CO2] tăng -> vt GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ tăng -> xảy phản ứng thuận ( chiều làm thống câu hỏi: giảm [CO2] ) -Khi hệ cân thì vt lớn ,bằng + Khi lấy bớt CO -> [CO2] giảm hay nhỏ ? nồng độ các chất -> vt < -> xảy phản ứng nghịch có thay đổi hay không? ( chiều làm tăng [CO2]) -khi thêm CO2 thì vt hay tăng? Vậy : tăng giảm nồng độ HS + vt = ,[chất ] không thay đổi chất cân thì cân + vt tăng chuyển dịch theo chiều làm GV bổ sung: cân cũ bị phá vỡ, giảm tác dụng việc tăng giảm cân thiết lập ,nồng nồng độ chất đó độ các chất khác so với cân cũ Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng -Khi thêm CO2 phản ứng xảy theo đến cân hệ chiều thuận làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ? HS làm giảm [CO2] -GV ,em hãy nhận xét phản ứng thuận nghịch tăng nồng độ chất thì CBHH dịch chuyển phía nào? Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2 HS dựa vào sgk đưa nhận xét cuối cùng ảnh hưởng nồng độ Củng cố(3’) Nhắc lại các kiến thức tâm bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) - Về nhà ôn lại bài, đọc trước các nội dung còn lại bài (140) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 68 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC MỤC TIÊU Kiến thức HS biết nào là cân hóa học và chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học là cân động 2.Kĩ HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân và ứng dụng giải thích số quá trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) 3.Thái độ Nghiêm túc học, tích cực, tìm hiểu các hoạt động tìm hiểu các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cân hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK Học sinh Ôn tập kiến thức tốc độ phản ứng, đọc nội dung bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ (5’): Thế nào là phản ứng thuận nghịch ? Thế nào là chuyển dịch cân hóa học? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÂN BẰNG HÓA HỌC (141) Hoạt động 6( 10’ ) Tìm hiểu ảnh hưởng áp suất GV Mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng áp suất 1.Ảnh hưởng nồng độ: 2.Ảnh hưởng áp suất : Ví dụ: Xét phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k) - Nhận xét phản ứng: + Cứ mol N 2O4 tạo mol NO =>phản ứng thuận làm tăng áp suất + Cứ 2mol NO tạo mol N2O4 => phản ứng nghịch làm giảm áp suất - Sự ảnh hưởng áp suất đến cân bằng: + Khi tăng p chung -> số mol NO giảm , số mol N2O4 tăng => cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất hệ ) + Khi giảm p chung -> số mol NO tăng , số mol N2O4 giảm => cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm tăng áp suất ) Vậy :Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân thì cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp Hoạt động 7(10’ ) Tìm hiểu ảnh suất đó hưởng nhiệt độ *Lưu ý : Khi số mol khí vế GV: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để thì áp suất không ảnh hưởng đến giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt cân độ Ví dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k) 3.Ảnh hưởng nhiệt độ: *Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt: - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm lượng để tạo sản phẩm kí hiệu H > - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng bớt lượng Kí hiệu H < *Ví dụ: Xét phản ứng: (142) Hoạt động(5’ ) Tìm hiểu nguyên lí chuyển dịch cân băng Lơ- sa- tơ- đi- ê GV : em hãy nêu điểm giống chiều chuyển dịch CBHH có yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất )tác động đến pư thuận nghịch HS nêu nguyên lí N2O4 (k) 2NO2 (k) H= +58kJ (không màu ) (nâu đỏ) - Nhận xét: + Phản ứng thuận thu nhiệt vì H = +58kJ >0 + Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì H =-58kJ <0 - Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học +Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy theo chiều thuận nghĩa là chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ phản ứng) + Khi làm lạnh hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy theo chiều nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ phản ứng) *Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ) Hoạt động (2’ ) Tìm hiểu vai trò xúc tấc tới cân hóa học - Giải thích chất xúc tác không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân Kết luận: hóa học Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Satơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch Hoạt động(10’ ) Tìm hiểu ý nghĩa trạng thái cân chịu tác tốc độ phản ứng sản xuất hóa động từ bên ngoài biến đổi nồng học độ, áp suất , nhiệt độ thì cân - Gv: Lấy các ví dụ các phản ứng hóa chuyển dịch theo chiều làm giảm tác học, cho học sinh phát các đặc động bên ngoài đó điểm phản ứng (143) - Gv: Đặt câu hỏi cho ví dụ Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng tới chuyển dịch cân phản ứng - Hs: Phân tích các đặc điểm phản ứng các ví dụ, rút nhận định các yếu tố có thể ảnh hưởng tới chuyển dịch cân 4.Vai trò xúc tác: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân hóa học ,nó làm cho cân thiết lập nhanh IV Ý NGHĨA CỦA TỐC TỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực phản ứng sau diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO (k H<0 Giải: Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì: + Dư không khí ( dư oxi) + Nhiệt độ khá cao 4500/C + Xúc tác V2O5 Ví dụ 2: Cần thực điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao? N2 (k) + 3H2 (k) NH3(k) H<0 Giải: Thực phản ứng điều kiện: + Áp suất cao + Nhiệt độ thích hợp + Xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O 3.Củng cố(2’) : -Người ta thường tác động vào yếu tố nào để làm chuyển dịch cân hóa học ? -Người ta dự đoán chiều chuyển dịch cân hóa học dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó Hướng dẫn học sinh tự học(1’) -Chuẩn bị các kiến thức ôn : tốc độ phản ứng và cân hóa học (bài 38) -Làm các bài tập 1->8 trang 162,163 sgk Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… (144) Tiết 69 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức tốc độ phản ứng, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Kĩ - Rèn luyện và vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học - Rèn luyện, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ-sa- tơ- li- ê để làm chuyển dịch cân hóa học Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, hứng thú với các nội dung luyện tập II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống kiến thức cho học sinh ôn tập, các bài tập nội dung bài Học sinh - Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Nồng vòa nội dung bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’): Các biện pháp tăng A.Kiến thức cần nắm vững tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng hóa học - Gv: Các yếu tố có thể làm tăng tốc độ Bài phản ứng?( Bài tập 3) - Tăng nồng độ các chất phản ứng - Hs: trả lời câu hỏi ôn tập kiến thức đã - Tăng áp suất chất khí phản ứng ôn tập tốc độ phản ứng - Tăng nhiệt độ phản ứng - Làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn - Gv: Yêu cầu học sinh vận dụng làm - Có tham gia chất xúc tác bài tập - Hs: Nhận biết các đặc điểm khác Bài hai pư ảnh hưởng tới tốc độ phản Fe + CuSO4 ( 2M), Fe + CuSO4 ( 4M) ứng nhanh - Gv: Cho nhận xét và chỉnh sửa Zn + CuSO4 (2M ,250c ) và Zn + CuSO4(2M ,250c ) nhanh Zn( hạt) + CuSO4 (2M) và Zn( Bột ) + CuSO4 (2M) nhanh (145) t0 2H2 + O → 2H2O và 2H2 + O 2H2O nhanh Hoạt động 2(10’ ): Vận dụng nguyên tlis chuyển dịch cân hóa học - Gv: nào là chuyển dịch cân ? - Hs: Trả lời - Gv: Xác nhận chỉnh lí và hệ thống lại nội dung lí thuyết - Gv: Phát biểu nguyên lí Lơ-sa-lơ-đi-ê? Hs: Phát biểu nguyên lí trường hợp tác động các yếu ảnh hưởng tới cân vào hệ phản ứng - Gv: Xác nhận câu trả lời nhắc lại, giải thích các nội dung nguyên lí Cân hóa học - Sự chuyể dịch cân là chuyể t từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động các yếu tố từ bên ngoài lên cân - Nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê + Khi tăng nồng độ chất nào đó cân bằng, cân chuyển dịch phía làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại + Khi tăng áp suất chung hệ cân bằng, cân chiều phản ứng có số mol ít và ngược lại + Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và ngược lại Hoạt động(15’) Làm bài tập củng cố - Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5,6,1 tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm nhỏ - Hs: Làm bài tập theo nhóm với hướng dẫn giáo viên Thư kí nhóm ghi kết thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết - Gv: Cho học sinh nhận xét kết - Gv: Nhận xét, đánh giá kết làm việc các nhóm - Kết luận nội dung bài tập Bài 5: Cho phản ứng thuận nghịch 2NaHCO3(r) Na2CO3 (r ) + CO2(k) + H2O(k) ∆H>0 Để phản ứng xảy hoan toàn ta có thể + Đun nóng + Đuổi nước và khí CO2 khỏi hệ phản ứng Bài Hệ xảy bình kín CaCO3( r) CaO( r) + CO2(k) - Tăng dung tích bình làm cân chuyển dịch theo chiều thuận - Thêm CaCO3, CaO không ảnh hưởng tới cân phản ứng - Thêm NaOH, CO2 tác dụng với NaOH làm cho phản ứng sảy theo chiều thuận - Tăng nhiệt độ phản ứng chuyể dịch theo chiều thuận Bài Câu có nội dung sai A Nhiên liêu cháy tầng khí trên cao nhanh cháy trên mặt (146) đất Củng cố(8’) Tổng kết các nội dung lí thuyết Nhiệt độ Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Cân băng chuyển dịch theo chiều Thu nhiệt Cân băng chuyển dịch theo chiều Tỏa nhiệt Áp suất Cân băng chuyển dịch theo chiều Giảm số phân tử khí Cân băng chuyển dịch theo chiều Tăng số phân tử khí Nồng độ Cân băng chuyển dịch theo chiều Giảm nồng độ Cân băng chuyển dịch theo chiều Tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyể dịch cân hóa học Hướng dẫn học sinh tự học(2’) Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa, tham khảo số bài tập sbt Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 70 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức tốc độ phản ứng, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Kĩ - Rèn luyện và vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học - Rèn luyện, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ-sa- tơ- li- ê để làm chuyển dịch cân hóa học Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, hứng thú với các nội dung luyện tập II.CHUẨN BỊ Giáo viên (147) - Hệ thống kiến thức cho học sinh ôn tập, các bài tập nội dung bài Học sinh - Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Nồng vòa nội dung bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’ ) Làm bài tập Sgk - Gv: Gọi học sinh lên bảng trình bày chuyển dịch cân các phản ứng làm giảm dung tích bình phản ứng Lưu ý: Sự tăng thể tích bình là giảm áp suất pư - Hs: lên bảng trình bày vào đực điểm: - Hs khác nhận xét bài làm - Gv: Nhận xét đánh giá bài làm và lời nhận xét, giải thích các nội dung đáp án bài NỘI DUNG Bài 7(Sgk) a CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k) Chuyển dịch theo chiều nghịch b CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) Không chuyến dịch c 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Chuyển dịch theo chiều thuận d 2HI(k) H2(k) + I2(k) Không chuyển dịch e N2O4(k) 2NO2(k) Hoạt động 2(15’ ) Làm bài tập 7.15 Bài 7.15(Sbt) a So sánh đặc điểm phản ứng hóa học sbt Pư Giống Khác - Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài, cho Phản ứng - Pư thuận thu hs làm việc theo nhóm thuận nhiệt - Hs: Làm việc theo nhóm giải bài nghịch - Pư nghịch làm tập theo yêu cầu: So sánh đặc điểm tăng thể tích khí các phản ứng từ tìm các biện Phản ứng -Pư tỏa nhiệt pháp kĩ thuật để tăng tốc độ và hiệu suất thuận - Pư thuận làm phản ứng hóa học nghịch giảm thể tích khí - Hs: Trình bày và nhận nhận xét câu trả - Cần xúc tác lời - Gv: Kết luận các nội dung và đưa b Các biện pháp kĩ thuậ tăng hiệu suất đáp án đúng pư - Đối với phản ứng (1): tăng nhiệt độ, tăng nồng độ nước (148) Hoạt động 3(10’ ) làm bài tập 7.20 và 7.16 - Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Hs: Thảo luận theo yêu cầu - Gv: Gọi học sinh trả lời - Hs: Trình bày - Gv: Nhận xét và giải thích thêm +Đối với đám cháy thông thường có thể dùng cách dập tắt đám cháy + Chăn ướt ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ cháy Nước ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ điểm cháy + Cát ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy Hoạt động 4(7’) Làm bài tập 7.21Sbt - Gv: Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời - Hs: Liên hệ kiến thức thực tế để trả lời - Gv: Ghi nhận, đánh giá câu trả lời học sinh, giải thích bổ sung kiến thức còn thiếu câu trr lời học sinh - Đối với pư (2): Nếu giảm nhiệt độ, cân chuyển sang chiều thuận, nhiên nhiệt độ thấp làm cho quá trình sản xuất không kinh tế Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, xúc tác V2O5, tăng áp suất chung hệ phản ứng Bài 7.20(Sbt): Đáp án D Bài 7.16(Sbt) Đáp án D Bài 18 Phản ứng oxi hóa than đá hay prafin ( dầu, mỡ lau máy) nhiệt độ thường diễn chậm , là phản ứng hóa học tỏa nhiệt , nhiệt độ tích tụ lại qua nhiệt độ cháy gây hỏa hoạn nguy hiểm Bài 7.21(Sbt) Có hai lí chính -3 Trong lòng biển và đại dương tồn cân hóa học: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Khi tăng nồng độ khí CO2 làm pư theo chiều thuận tăng, đó làm giảm nồng độ khí CO2 - Sự qung hợp cây xanh trên lục địa và tảo biển các đại dương Củng cố(1’) - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) (149) - Làm các bài tập còn lại sbt TiÕt 48: KiÓm tra mét tiÕt Ngµy so¹n: 15/1/2010 Ngµy KT : 21/1/2009 A/ Môc tiªu bµi kiÓm tra KiÕn thøc - Kiểm tra, đánh giá chất lợng học sinh đầu học kì 2 Kü n¨ng - Rèn luyện kĩ trình bày và vận dụng lí thuyết để giải bài tập cho Hs B/ ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: - Đề, đáp án Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc cña ch¬ng C/ Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Néi dung kiÓm tra ( Đề và đáp án kèm theo) 3/ Híng dÉn häc tËp Gv dÆn dß Hs vÒ nhµ nghiªn cøu tríc bµi: “OXI - OZON” D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ………… ………………………………………………………… .…………………………………………………………… (150) CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH Tiết 49, 50: OXI - OZON Ngµy so¹n: 20/1/2010 Ngµy dạy : 26/1/2009 A/ Môc tiªu bµi học KiÕn thøc - Vị trí, cấu hình electron ngoài cùng; Tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm, công nghiệp - Oxi, ozon có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ); Ứng dụng oxi, ozon Kĩ - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học oxi, - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút nhận xét tính chất và điều chế - Viết ptpư minh hoạ tính chất và điều chế oxi B ChuÈn bÞ: Giáo viên: - Hoá chất: O2( bình điều chế sẵn), mẩu than(C), bột Mg, cồn tuyệt đối - Dụng cụ: muỗng sắt, chén sứ, bật quẹt, đèn cồn, - Phiếu học tập, bảng trong, bút dạ, máy chiếu, Bảng tuần hoàn Học sinh: ôn tập kiến thức bài oxi lớp C/ Các hoạt động dạy và học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A OXI Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo: I Vị trí và cấu tạo: VIA Hs: dùng bảng tuần hoàn xác định vị trí - Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm 2 nguyên tố oxi viết cấu hình e - Cấu hình electron: 1s 2s 2p nguyên tử, công thức e, CTCT O2 - CT e: : O : : O : Gv: cho hs khác nhận xét và sửa sai - CTCT: O = O - CTPT: O2 Hoạt động 2: Tính chất vật lí: II Tính chất vật lí (151) Gv: dựa vào thực tế cho biết tính chất vật lí oxi? Gv: Chúng ta có thể thấy oxi lỏng đâu? Hoạt động 3: Tính chất hoá học: Gv: dựa vào cấu hình electron và độ âm điện oxi (3,44), hãy dự đoán tính chất hoá học oxi? Gv: Yc hs thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu ht số Hs: thảo luận làm phiếu học tập số 1: + Hoàn thành các phản ứng sau: Tác dụng với kim loại Na + O2 Mg + O2 Tác dụng với phi kim P + O2 C + O2 Tác dụng với hợp chất CO + O2 C2H5OH + O2 + Xác định số oxi hoá biến đổi các nguyên tố phản ứng Đó là loại phản ứng gì? + Khả pư oxi với các KL, PK, các hợp chất? Gv: Rút kết luận Gv: làm thí nghiệm biểu diễn để minh họa cho phần: đốt Mg, C, P(cho bông tẩm xút vào trước) oxi, đốt cồn tuyệt đối không khí Hoạt động 4: Ứng dụng Gv: oxi có ứng dụng gì đời sống sản xuất? Hs: trả lời - Chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng không khí, ít tan nước - Oxi lỏng có màu xanh da trời III Tính chất hoá học: - oxi có tính oxi hoá mạnh Tác dụng với kim loại.:O2 t/d với hầu hết Kl (trừ Au, Pt…) VD: 0 −2 Na + O2 2Na2 O 0 −2 Mg + O2 2Mg O Tác dụng với phi kim O2 t/d với hầu hết các phi kim (trừ halogen) VD: 0 +5 − P + O2 0 C + O2 P2 O +4 −2 C O2 Tác dụng với hợp chất O2 t/d với nhiều hợp chất vô và hữu VD: +2 −2 +4 −2 C O + O2 C O2 C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hoá -khử, đó oxi là chất oxi hoá: -2 O2 + 2.2e IV Ứng dụng (SGK) 2O (152) Hoạt động 5: Điều chế: Hs: thảo luận phiếu học tập số 2: Trong PTN, hoá chất nào dùng để điều chế oxi? Chúng có gì đặc biệt? Viết ptpư? Trong CN, nguyên liệu nào dùng để sản xuất oxi? Trình bày phương pháp sản xuất Trong tự nhiên, oxi hình thành ntn? Ý nghĩa nó tự nhiên? Viết ptpư xảy tự nhiên V Điều chế: Trong PTN: t 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ MnO2 t0 2KCl 2KClO3 + 3O2↑ Trong CN: a) Từ không khí: chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Từ nước: đp điện phân 2H2O 2H2 ↑ + O2↑ Trong TN: Quang hợp 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 ↑ Tiết 50: B OZON(O3) Hoạt động 1: Tính chất ozon I Tính chất: Gv giới thiệu: - Màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng + Ozon là dạng thù hình oxi Thù - O3 có tính oxi hoá mạnh O2, hình là các dạng cấu tạo khác O3 O2 + O cùng nguyên tố, ví dụ than chì Ví dụ: và kim cương… O2 + Ag không phản ứng Hs: thảo luận, trả lời phiếu học tập số 3: 0 -2 + Khí oxi và khí ozon có tính chất hoá O3 + 2Ag Ag2O + O2 học nào giống nhau? -1 0 + Hãy so sánh tính oxi hoá O3 với O2 O3 +2 KI + H2O 2KOH + I2 + O2 Viết ptpư minh hoạ - Thêm: dùng dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột lẫn quỳ tím để nhận biết O3 Hoạt động 2: Ozon tự nhiên II OZON TRONG TỰ NHIÊN Gv: Cho học sinh tìm hiểu trạng thái thiên - Trong khí zon tạo nhiên sách giáo khoa nên phóng điện Hs: Phát biểu các nội dung tìm hiểu - Trên mặt đất tạo nên phân hủy hợp chất hữu Gv : Giải thích quá trình hình thành và - Trên tầng cao khí quyển: phân hủy ozon trên tầng cao khí ngoai tia tu 3O2 O3 Hoạt động 3: Ứng dụng Ozon Gv: Cho học sinh tìm hiểu và phát biểu III ỨNG DỤNG (153) các ứng dụng ozon - Làm lành không khí - Trong công nghiệm làm trắng tinh bột - Trong y học ozon dùng để chữa sâu - Trong đời sống dùng để điệt trùng nước sinh hoạt Hoạt động 4: Làm bài tập 1,2,3 C LUYỆN TẬP Gv: Cho học sinh ôn lại kiến thức đã học Câu 1: yêu cầu học sinh trình bày lời giải B- d , B-c , C-b , D-a Hs: Làm các bài tập giáo viên yêu cầu Câu 2: Đáp A Câu : a Tính chất oxi hóa Oxi Gv: Cho học lên bảng trình bày C + O2 → CO2 - Tính chất oxi hóa ozon : 2Fe +2 O3 → Fe2O3 + 3O2 b Tính oxi hóa ozon mạnh oxi: Ag + O3 → Ag2O + O2 Oxi không tham gia phản ứng với Ag Củng cố : Gv nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm bài 5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Gv hướng dẫn hs giải bài - BTVN: + làm BT SGK/ trang 127,128 + đọc bài đọc thêm D Rót kinh nghiÖm …………………………………………………………………… .…… ……………………………………………………… (154) Tiết 51 : LƯU HUỲNH Ngµy so¹n: 27/1/2010 Ngµy dạy : 02/2/2009 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hoàn và cấu hình electron nguyên tử - Hai dạng thù hình lưu huỳnh; Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ - Tính chất hoá học lưu huỳnh là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá là -2, +4, +6 Kĩ - Quan sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu huỳnh và viết PTPƯ các phản ứng lưu huỳnh tác dụng với số đơn chất (Fe, H2, Hg, O2, F2) B CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên - Bảng tuần hoàn - Dụng cụ, hoá chất: S, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm Học sinh: Nghiên cứu trước bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ(5’) - Hs1: BT 3/SGK/trang 127 (4pt) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e ng.tử NỘI DUNG I Vị trí , cấu hình e nguyên tử chu kì - Gv: dùng bảng TH để xác định vị trí - Vị trí: ô 16, nhóm VIA, 2 - Cấu hình electron: 1s 2s 2p63s23p4 lưu huỳnh? có 6e ngoài cùng - Gv: viết cấu hình e nguyên tử S? Hoạt động 2: Tính chất vật lí II Tính chất vật lí - Gv: nhắc lại thù hình là gì? Hai dạng thù hình lưu huỳnh - Gv: Cho hs xem tranh (SGK) Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí - Gv: biểu diễn thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí lưu Ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lí Sα (rắn, (lỏng, Sβ vàng) vàng) (155) huỳnh - Hs: quan sát thay đổi trạng thái, màu sắc - Gv: giải thích nguyên nhân biến đổi các tính chất đó, tóm tắt thành sơ đồ Hoạt động 4: Tính chất hoá học - Gv: dựa vào cấu hình e và độ âm điện S dự đoán tính chất hoá học? - Gv: dựa vào số oxi hoá S, dự đoán xem tính chất hoá học lưu huỳnh? - Hs: hoàn thành các phản ứng và xác định vai trò S (Quánh nhớt, nâu S8, S6, S4, S2(14000C), S(17000C) - Trong phản ứng ghi dạng S III Tính chất hoá học - S có số oxi hoá: -2, 0, +4, +6 lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử Tác dụng với kim loại và hiđro S + Cu CuS S + Fe FeS S + H2 H2S S thể tính oxi hoá: -2 S + 2e S Tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn: S S + + O2 3F2 SO2 SF6 S thể tính khử: IV Ứng dụng,trạng thái tự nhên và sản xuất (SGK) Hoạt động 5: Ứng dụng,trạng thái tự nhên và sản xuất (SGK) - Hs tự nghiên cứu Củng cố GV hệ thống lại nội dung cần nắm vững Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN: + làm BT SGK/ trang 132 + Chuẩn bị nội dung bài thực hành số D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… Tiết 52: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH Ngµy so¹n: 28/1/2010 Ngµy dạy : 04/2/2009 (156) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm;tính oxi hoá oxi; biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ; tính oxi hoá lưu huỳnh, tính khử lưu huỳnh 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất an toàn, thành công các thí nghiệm - Quan sát các tượng xẩy ra, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải thích, viết phương trình hoá học phản ứng B CHUẨN BỊ Giáo viên a Dụng cụ - Ống nghiệm - Đèn cồn - Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Cặp ống nghiệm - Giá để ống nghiệm - Muỗng đốt hoá chất - Giá ống nghiệm - Kẹp đốt hoá chất b Hoá chất - Đoạn dây thép - Than gỗ(những mẩu nhỏ) - Bột lưu huỳnh - Bột sắt C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh Nội dung thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Thí nghiệm Thí nghiệm1: Tính oxi hoá oxi - Gv: Cho hs trả lời các nội dung: + Cách tiến hành thí nghiệm: dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí đun nóng đoạn dây thép xoắn(có nghiệm gắn mẩu than đầu đẻ làm mồi) trên - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí lửa đèn cồn đưa nhanh vào nghiệm bình đựng khí oxi - Hs: làm thí nghiệm theo các bước trình bày - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các + Hiện tượng quan sát thông tin: Hiện tượng quan sát, giải + Giải thích, viết phương trình phản ứng thích, phương trình phản ứng, kết + Kết luận luận Hoạt động 2: Thí nghiệm Thí nghiệm 2: biến biến đổi trạng - Gv: Cho hs trả lời các nội dung: thái lưu huỳnh theo nhiệt độ (157) dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí + Cách tiến hành thí nghiệm: đun nóng nghiệm liên tục ít lưu huỳnh ống - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trên lửa đèn cồn quan sát nghiệm biến đổi trạng thái lưu huỳnh - Hs: làm thí nghiệm theo hướng theo nhiệt độ dẫn Gv + Hiện tượng quan sát - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông + Giải thích, viết phương trình phản ứng tin: Hiện tượng quan sát, giải thích, + Kết luận phương trình phản ứng, kết luận Hoạt đông3: Thí nghiệm Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá, tính khử lưu huỳnh - Gv: Cho hs trả lời các nội dung + Cách tiến hành thí nghiệm: phiếu học tập: Hoá chất, dụng - Tính oxi hoá: chho ít hỗn hợp bột cụ, hoá chất, cách tiến hành thí sắt và bột lưu huỳnh vào đầy ống nghiệm nghiệm, đun nóng ống nghiệm trên - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí lửa đèn cồn phản ứng nghiệm xảy - Hs: Làm thí nghiệm theo hướng + Đốt lưu huỳnh không khí dẫn giáo viên: đưa vào bình đựng khí ôxi - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các + Hiện tương quan sát thông tin: Hiện tượng quan sát, giải + Giải thích, viết phương trình phản ứng thích, phương trình phản ứng, kết + Kết luận luận Củng cố - Nhắc lại số điểm lưu ý làm các thí nghiệm Hướng dẫn học tập - Yêu cầu hs thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm, Làm tường trình theo mẫu: STT Tên TN Mục đích Cách tiến Hiện G.thích Kết TN hành TN tượng Ptpư luận D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… Tiết 55, 56: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT Ngµy so¹n: 28/2/2010 (158) Ngµy dạy : 02/3/2010 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức a) Hs biết: tính chất H2SO4 b) Hs hiểu: - H2SO4 loãng là axit mạnh (đổi màu chất thị, tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối axit yếu hơn…) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và háo nước Kĩ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết ptpư minh họa tính chất B CHUẨN BỊ : Giáo viên - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, kim loại Cu (hoặc Fe), mẩu than (hoặc S), tờ giấy - Dụng cụ: giá ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, đũa thuỷ tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài cũ Hs1: BT10/SGK/trang 139 ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tính chất vật lí - Gv: cho hs quan sát lọ đựng H2SO4 đặc từ đó nhận xét tính chất vật lí? NỘI DUNG I Axit sunfuric Tính chất vật lí: - chất lỏng, không màu, sánh dầu - Gv: bổ sung đầy đủ - Gv: nêu cách pha loãng H2SO4 đặc Yêu cầu tuyệt đối không đổ nước vào axit H2SO4 đặc Hoạt động 2: Tính chất dung Tính chất hoá học (159) dịch axit sunfuric loãng - Gv: H2SO4 loãng có tính chất hoá học chung axit Hãy nêu các tính chất đó và viết ptpư minh hoạ? - Hs thảo luận nhóm: viết ptpư, các hs khác nhận xét a Tính chất dung dịch axit sunfuric loãng - quỳ tím hoá đỏ - tác dụng với kim loại đứng trước HH2 - tác dụng với bazơ và oxit bazơ - tác dụng với muối axit yếu Hoạt động 3: Tính chất axit b Tính chất axit sunfuric đặc: sunfuric đặc: Tính oxi hoá mạnh * Tính oxi hoá mạnh - Gv: nêu tính oxi hoá mạnh - H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại H2SO4 đặc, nóng, yêu cầu hs viết ptpư: (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất SO2 , kim loại có hoá trị - Hs : thảo luận nhóm, viết ptpư cao Ví dụ: 2H2SO4 +2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Gv: sửa và bổ sung tính chất 6H2SO4+2FeFe2(SO4)3+3SO2+ 6H2O H2SO4đặc, nguội 5H2SO4+2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O - Gv: làm thí nghiệm biểu diễn H2SO4 3H2SO4 + H2S 4SO2 + 4H2O đặc, nóng + Fe, S - H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ động hoá Hoạt động 4: Tính chất axit * Tính háo nước: hoá than các hợp sunfuric đặc: Tính háo nước chất gluxit ví dụ glucozơ, saccarozơ, - Gv: thông báo tính chất háo nước tinh bột và xenlulozơ H2SO4đặc H2SO4đặc Cn(H2O)m nC + mH2O - Gv: làm thí nghiệm dùng đũa thuỷ tinh chấm H2SO4đặc viết lên tờ giấy (nét (gluxit) chữ hoá đen) viết dung Ví dụ: dịch H2SO4loãng hơ tờ giấy lên H2SO4đặc C H O 12C + 11H2O 12 22 11 lửa đèn cồn (saccarozơ) 2H2SO4 + C CO2 + 2SO2 + 2H2O - Chú ý: thận trọng làm thí nghiệm với H2SO4đặc vì nó gây bỏng nặng * Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khử Vd: 3H2SO4 + Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O (160) Hoạt động 1: Ứng dụng Axit sunfuric Tiết 56: I Axit sunfuric Ứng dụng : (sgk) Gv: axit sunfuric có nhiều ứng dụng sản xuất, hãy cho biết đó là dụng nào? Hs: đọc sgk Hoạt động 2: Sản xuất axit sunfuric - Gv: Giới thiệu ppsx axit H2SO4 - Gv: hãy cho biết SO2 có thể điều chế từ nguyên liệu nào? Viết ptpư? - Hs: viết ptpư - Gv: từ SO2, hãy viết ptpư điều chế SO3? - Hs: viết ptpư - Gv: Hãy viết các ptpư? - Hs: viết ptpư - Gv: giới thiệu sơ đồ, phim sx H2SO4 Sản xuất axit sunfuric a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit sắt FeSt2C… S + O2 SO2 t0C 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b) Sản xuất SO3: 450-500 0C 2SO2 + O2 V2O5 2SO3 c) Hấp thụ SO3 H2SO4: H2SO4 + nSO3 H2SO4 nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 Tóm tắt: S FeS2 SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4 Hoạt động : Muối sunfat Nhận biết II Muối sunfat Nhận biết ion sunfat ion sunfat Muối sunfat: Có loại: - Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO24− :phần lớn tan trừ - Gv: axit sunfuric có thể tạo thành BaSO4, SrSO4, PbSO4… muối: muối axit và muối trung hoà - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa Hãy viết ptpư H2SO4 tác dụng với ion HSO4 H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O NaOH tạo thành muối Natri hiđrosunfat - Hs: viết ptpư, đọc tên muối tạo thành H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O Natri sunfat Nhận biết ion sunfat: Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối - Gv: làm thí nghiệm BaCl2 tác dụng (161) Na2SO4 và H2SO4 - Hs: nhận xét tượng, viết ptpư - Gv: rút kết luận bari, Ba(OH)2): 2− SO + Ba2+ BaSO4↓trắng (không tan axit) Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 ↓+ 2NaOH củng cố * So sánh tính chất hoá học H2SO4l và H2SO4 đ? * BT 5/SGK/ trang 143 Hướng dẫn học tập: BTVN: + làm BT 1,2,4,6 SGK/ trang 143 D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………… .…… …………………………………………………………………… .…… Tiết 52 Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Oxi và lưu huỳnh là phi kim có tính oxi hoá mạnh, đó oxi là chất oxi hoá mạnh lưu huỳnh - Hai dạng thù hình nguyên tố oxi là oxi và ozon - Mối quan hệ qiữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá nguyên tố với tính chất hoá học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học cuả hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá nguyên tố S hợp chất - Giải thích các tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh và các hợp chất nó (162) Kĩ năng: - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh - Giải các bt định tính và dịnh lượng các hợp chất lưu huỳnh Thái độ - Hs: tích cực tham gia hoạt động học tập , có ý thức hoạt động nhóm nghiêm túc II CHUẨN BỊ : - Hs chuẩn bị trước các bài tập nhà III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tính chất hóa học lưu huỳnh, cho vd với tính chất Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động - Gv: Hãy viết cấu hình electron O, S cho biết độ âm điện O, S - Gv: Từ đó hãy dự đoán oxi và lưu huỳnh có tính chất hoá học nào? Viết ptpư minh hoạ Hoạt động - Gv: Tính chất hoá học H2S là gì? Giải thích vì H2S lại có tính chất đó Viết ptpư chứng minh -Gv: SO2 có tính chất hoá học nào? Viết ptpư chứng minh NỘI DUNG A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: I Cấu tạo, tính chất oxi và lưu huỳnh - Cấu hình electron O: 1s22s22p4 ; S: 1s22s22p63s23p4 - Độ âm điện : O: 3,44 S: 2,58 - Tính chất : Có tính hóa học đặc trưng là tính oxi hóa mạnh ,oxi có tính oxi hóa mạnh lưu huỳnh - - Ngoài tham gia phản ứng với chất oxi hóa mạnh oxi lưu huỳnh còn thể tính khử II Tính chất các hợp chất lưu huỳnh: 1.Hiddrosunfua - Hidrosunfua tan nước có tính axits yếu - H2S có tính khử mạnh tham gia phản ứng tạo thành các sản phẩm là S,SO2 Lưu huỳnh đioxit - SO2 là oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit sunfuro H2SO3 - SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử mạnh (163) -Có tính khử tác dụng với chất oxi hóa mạnh Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric - SO3 là oxit axit ,khi tác dụng với nước tạo dung dịch axit sunfuaric - Dung dịch H2SO4: + Mang tính chất hóa học axits thông - Gv: Thành phần nào phân tử thường H2SO4 đóng vai trò “chất oxi hoá” + Tính chất đặc biệt: Tính oxi hóa mạnh H2SO4 đn dung dịch H2SO4 và Tính háo nước: Có khả hấp thụ H2SO4 đặc? H2O mạnh ,đồng thời tỏa nhiệt mạnh Tổng hợp: H2SO4loãng: 2H+ + 2e 2H Trạng thái -2 +4 +6 H2SO4 đặc: +6 oxi hóa H2S SO2 H2SO4 S + 6e S Tính chất Khử Khử Oxi hóa +6 +4 Oxi hóa S + 2e S +6 -2 S + 8e S Hoạt động Bài tập - Hs: Dựa vào lý thuyết đã học Bài 1: Đáp án D ,làm các bài tập gv yêu cầu Bài 2: 1) Đáp án C ; 2) Đáp án B - Gv: Nhận xét ,đánh giá câu trả Bài : 1)Fe + S → FeS lời học sinh FeS +H2SO4 → FeSO4 + H2S 2)Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 H2 + S H2S Củng cố : - Tổng kết lại các kiến thức đã hoc bài Dặn dò: - Làm bài tập SGK : 5,6,7,8 SGk TR 146-147 (164) Tiết 53 BÀI 34 LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố lại các tính chất oxi ,lưu huỳnh 2.Kĩ năng: - Giải các BT định tính và định lượng các hợp chất lưu huỳnh Thái độ - Hs: tích cực tham gia hoạt động học tập , có ý thức hoạt động nhóm nghiêm túc II CHUẨN BỊ : Hs làm các bài tập đã giao nhà, gv chuẩn bị các BT tương tự IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ - Lồng vào nội dung kiến thức bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động Hs thảo luận làm BT5, 6/ SGK/trang 147 (sửa H2SO3 Na2SO3) Hs lên bảng trình bày đáp án, hs khác nhận xét, - Gv : Nhận xét đánh giá , bổ sung kiến thức sai và thiếu NỘI DUNG Bài 5: - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí oxi , còn lại hai bình H2S và SO2 mang đốt khí cháy là H2S, khí không cháy là SO2 Bài 6: - Dùng BaCl2 : Lấy dung dịch axit it cho vào ống nghiệm Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng các axit đó có kết tủa trắng là ống nghiệm đựng H2SO3 và H2SO4 Lấy dung dịch HCl còn lại rỏ và các chất kết tủa Kết tủa tan dung dịch HCl và có bọt khí dung dịch là BaSO3 ,Kết tủa không tan là BaSO4 (165) Hoạt động Hs: Dựa vào tính chất các hợp chất SO2, H2S đưa câu trả lời - Gv: Hướng dẫn , cho học sinh nhận xét câu trả lời học sinh, đánh giá kết Bài a Khí H2S và SO2 không tồn cùng bình chứa vì H2S là chất khử mạnh chúng tiếp xúc gay phản ứng: 3H2S+ SO2 → 3S + 2H2O b, Khí O2 và có thể tồn bình vì oxi không tác dụng trực tiếp với Clo c Khí HI và clo không tồn bình vì clo là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh Hoạt động - Hs thảo luận BT 8/SGK/trang 147 Yêu cầu tóm tắt đề trước giải -Gv: Tóm tắt: H2SO4 loãng H2S Fe: y (mol) → FeS: y(mol) →1,344 (l)khí(đktc) H2 a) viết ptpư mFe=? b) mZn=? Bài Gọi x,y là số mol Zn và Fe hỗn hợp Do S nên Zn,Fe tác dụng hết theo phương trình : Zn + S → ZnS x mol Fe x mol + S → FeS y mol y mol ZnS +H2SO4 → ZnSO4 + H2S FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S y mol y mol Ta có phương trình : 65x +56 y = 3,72 (1) 1,344 x + y = 22, = 0,06 (2) từ (1),(2) ta có : x= 0,04 y= 0,02 Khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu là: mZn = 65.0,04 = 2,6(g) mFe = 56.0.02 = 1,12(g) Củng cố: - Hs: Học sinh xem lại các bài tập đã giải Hướng dẫn học sinh học bài (166) - BTVN: + làm BT luyện tập SBT/ trang 54,55 Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 55 BÀI 32: HIĐRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT I MỤC TIÊU Kiến thức a) Hs biết: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng H2S - Tính chất vật lí SO2 b) Hs hiểu: tính chất hoá học H2S (tính khử mạnh) Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học H2S - Viết ptpư minh họa tính chất H2S Thái độ - Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài , nghiêm túc hoạt động học tập II CHUẨN BỊ : - Hoá chất: FeS, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Kiểm tra bài cũ Bài mới: Chúng ta đã nghiên cứu tính chất hoá học S, hôm chúng ta học các hợp chất S đó là H2S và SO2 Bài này chúng ta chia làm tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH Hoạt động 1(5’ ) Tính chất vật lí A Hiđro sunfua (167) Hidrosunfua I Tính chất vật lí - Gv: tính d(H2S/kk)? Nêu tính - Chất khí, không màu, nùi trứng thối và độc, nặng kk, ít chất vật lí H2S? tan nước - Hs nêu và học SGK Hoạt động 2(10’ ) Tính axit yếu Hidrosunfua - Gv: gọi tên H2S trạng thái khí và axit? - Hs: nhớ lại cách đọc tên HCl và đọc - Gv: H2S là axit lần axit, phản ứng với kiềm có thể tạo loại muối nào? Viết ptpư với NaOH - Gv: nào thì tạo muối trung hoà, nào tạo muối axit? II Tính chất hoá học 1.Tính axit yếu: H2O Hiđro sunfua sunfuhiđric Hoạt động 3(10’ )Tính khử mạnh Hidrosunfua - Gv: vì H2S có tính khử mạnh? S có số oxi hoá -2, thấp - Gv: tuỳ theo đk phản ứng mà số oxi hoá S có thể tăng lên 0, +4, +6 -Gv: biểu diễn thí nghiệm đốt cháy H2S thiếu O2 và đủ O2 - Hs: viết ptpư - Gv: vì để dung dịch H2S lâu kk bị vẩn đục màu vàng? bị O2 kk oxi hoá tạo thành S Tính khử mạnh: axit là axit yếu (yếu axit cacbonic), là axit lần axit H2S + NaOH NaHS + H2 O K= nNaOH/H2S ≤ 1 muối axit H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O K = nNaOH/H2S ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ muối -2 + chất oxi hoá +4 +6 S S, S, S a) Thiếu oxi: -2 -2 2H2S + O2 2H2O + 2S b) Đủ oxi: -2 -2 +4 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 Hoạt động 4( 5’ ) Trạng thái tự nhiên III Trạng thái tự nhiên và điều chế và điều chế - Trong TN: (SGK) - Gv: tự nhiên H2S có đâu? Trong PTN, điều chế H2S ntn? - PTN: Fe + 2HCl FeCl2 + H2S (168) Hoạt động 5( 5’ )Tính chất vật lí B Lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh đioxit I Tính chất vật lí: (SGK) - Gv: nêu tính chất vật lí SO2? Củng cố (8’) - Làm BT 1,2,3/SGK/ trang 138, 139 - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã học bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) - BTVN: + làm SGK/ trang 139 + BT 6.19, 6.20/trang48/SBT Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 56 BÀI 32 LƯU HUỲNH ĐIOXIT- LƯU HUỲNH TRIOXIT I MỤC TIÊU Kiến thức a) Hs biết: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng và pp điều chế SO2, SO3 b) Hs hiểu: tính chất hoá học SO (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử), tính oxit axit SO3 Kĩ - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học SO2, SO3 - Viết ptpư minh hoạ tính chất SO2, SO3 - Nhận biết SO2 Thái độ (169) - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , - Học sinh hứng thú các kiến thức bài học II CHUẨN BỊ : - Phim TN tẩy màu cánh hoa hồng, H2S +SO2 IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Kiểm tra bài cũ(5’) Hs1: viết ptpư đốt cháy H2S điều kiện thiếu oxi và dư oxi Cân ptpư theo pp thăng e Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1(10’ ) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit - Gv: nêu tính chất axit H2SO3 II Tính chất hoá học - Gv: SO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối (vì H2SO3 là điaxit), viết ptpư? - Gv: xác định khoảng K để tạo muối axit hay trung hoà SO2 + NaOH NaHSO3 Hoạt động 2(9’ ) Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá - Gv: vì SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá? S SO2 có số oxi hoá là +4, có thể tăng lên +6 giảm xuống -2 - Hs: viết các ptpư, thay đổi số oxi hoá Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hoá Lưu huỳnh đioxit là oxit axit SO2 + H2O H2SO3 : axit sunfurơ, là axit yếu (mạnh axit H2S, H2CO3), không bền SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O K= nNaOH/SO2 ≤ 1 muối axit K = nNaOH/SO2 ≥ 2 muối trung hoà 1≤ K≤ a Là chất khử: +4 +6 -1 SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr V2O5 2SO2 + O2t0C 2SO3 b Là chất oxi hoá: +4 Gv: chiếu thí nghiệm tẩy màu cánh hoa hồng và phản ứng SO2 + H2S Hoạt động 3(5’ ) Ứng dụng và muối -2 SO2 + 2H2S 3S + 2H2O III Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh (170) điều chế lưu huỳnh đioxit - Hs: nêu ứng dụng SO2 - Gv: PTN, người a có thể điều chế SO2 từ nguyên liệu nào? Gv: hãy viết ptpư điều chế SO2 từ S, FeS2 - Hs: viết ptpư Hoạt động (10’ ) Tính chất lưu huỳnh trioxxit - Gv: hãy nêu tính chất vật lí SO3? đioxit Ứng dụng: SGK Điều chế: c PTN: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2+ H2O b CN: S + O2 SO2 4FeS2+ 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (quặng pirit) C Lưu huỳnh trioxit Tính chất a Tính chất vật lí: SGK b Tính chất hoá mạnh học: tính oxit axit - Gv: SO3 là oxit axit, nó có thể phản ứng với chất nào? SO3 + H2O H2SO4 Hãy viết ptpư chứng minh - tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ - Hs: viết phản ứng gợi ý Ứng dụng và sản xuất: (SGK) gv Vd: với NaOH, CaO - Hs: nêu ứng dụng và cách đ/chế SO3 Củng cố(5’) - Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm bài - Làm bài tập: Câu Vì không khí có nhiều nguồn phóng thải khí H2S lại không có tích rụ khí đó không khí? TL: bị O2 không khí oxi hóa đến S: 2H2S + O2 2S + 2H2O Câu Vì các đồ vật bạc để lâu không khí bị xám đen? TL: Do Ag tác dụng với H2S và O2 không khí tạo Ag2S màu đen 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O Hướng dẫn học sinh tự học(1’) - BTVN: + làm BT còn lại SGK (171) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 59 BÀI 31 BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm;tính oxi hoá oxi;sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ;tính oxi hoá lưu huỳnh, ;tính khử lưu huỳnh 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất an toàn, thành công các thí nghiệm - Quan sát các tượng xẩy ra, vận dụng kiến thức đã học đẻ giải thích, viết phương trình hoá học phản ứng Thái độ - Nghiêm túc, tham gia thực hành tích cực, có ý thức vệ sinh, bảo vệ dụng cụ phòng thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên a.Dụng cụ - Ống nghiệm - Đèn cồn - Lọ thuỷ tinh miệng rộng 100ml đựng oxi - Cặp ống nghiệm b.Hoá chất - Giá để ống nghiệm - Muỗng đốt hoá chất - Giá ống nghiệm - Kẹp đốt hoá chất (172) - Đoạn dây thép - Than gỗ(những mẩu nhỏ) - Bột lưu huỳnh - Bột sắt - Oxi điều chế săn lọ thuỷ tinh 100ml c Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP BÀI SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI LƯU HUỲNH 1.Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá oxi - Dụng cụ…………………………………… - Hoá chất………………………………… - Nêu các thao tác chính thực thí nghiệm………………………………… - Hiện tượng quan sát được…………………………………………………… - Giải thích, phương trình phản ứng hoá học…………………………………… - Vai trò cuủa các chất tham gia phản ứng Thí nghiêm chứng minh tính oxi hoá và tính khử lưu huỳnh - Dung cụ…………………………………… - Hoá chất………………………………………… a Nêu các thao tác chính đẻ thực thí nghiêm chứng minh tính oxi hóa lưu huỳnh - Hiện tượng quan sát - Giải thích, viết phương trình phản ứng hoá học -Vai trò chất tham gia phản ứng b Nêu các thao tác chính để thực thí nghiệmchứng minh tính khử lưu huỳnh - Hiện tượng quan sát - Giải thích, phương trình phản ứng hoá học - Vai trò chất phản ứng *Kết luận tính chất hoá học lưu huỳnh 3.sự biến đổi trang thái lưu huỳnh theo nhiệt độ a Đánh dấu đúng (Đ) STT Nội dung Lưu huỳnh tà phương(Sα) bền nhiệt đọ thường Lưu huỳnh tà phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà(Sβ) là chất rắn màu vàng, phân tử gồm nguyên tử lưu huỳnh(S8).nóng chảy nhiệt độ1190c thành chất lỏng màu vàng C¶ hai d¹ng thï h×nh cua lu huúnh lu«n lu«n cã mµu vµng vµ cấu tạo mạch thẳng nhiệt đọ nào nhiệt độ 1870c đến dới 4450c lu huỳnh trạng thái quánh Đ S (173) nhớt, màu nâu đỏ Ở 4450c, lu huúnh s«i, ph©n tö lu huúnh bÞ g·y thµnh nhiÒu ph©n tö nhá bay h¬i Ph©n tö lu huúnh cã 1hoÆc nguyªn tö(S, S2) chóng ë tr¹ng th¸i h¬i(tõ 14000c-17000c) b Bằng thí nghiệm nào có thể quan sát đợc biến đổi trạng thái lu huỳnh theo nhiệt độ - Dông cô…………………………………… - Ho¸ chÊt………………………………… - Nªu c¸c thao t¸c chÝnh thùc hiÖn thÝ nghiÖm:…………… - Hiện tợng quan sát đợc:…………………………………… Học sinh - Ôn tập kiến thức có liên hệ tới các thí nghiệm bài thực hành và nghiên cứu trước dụng cụ háo chất, cách tiến hành thí nghiệm III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra chuyển bị học sinh Nội dung thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động ( ) Thí nghiệm1 - Thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá ôxi -Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập:hoá chất, dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông tin vào phiếu học tập:hiện tượng quan sát, giải thích, phương trình phản ứng, kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thí nghiệm1: Tính oxi hoá oxi - Trả lời số nội dung chẩn bị phiếu học tập + Hoá chất: + Cách tiến hành thí nghiệm: đun nóng đoạn dây thép xoắn(có gắn mẩu than đầu đẻ làm mồi) trên lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình đựng khí oxi - Học sinh làm thí nghiệm theo các bước trình bày - Hs: Hoàn thiện thông tin vào phiếu học tập + Hiện tượng quan sát + Giải thích, viết phương trình phản ứng + Kết luận Hoạt động 2( ) Thí nghiệm Thí nghiệm 2:sự biến biến đổi trạng - Thí nghiệm tìm hiểu biến đổi thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ- Trả lời số nội dung chẩn bị - Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập phiếu học tập:hoá chất, dụng cụ, hoá + Trả lời các câu trắc nghiệm đúng sai (174) chất, cách tiến hành thí nghiệm + Dụng cụ + Hoá chất: + Cách tiến hành thí nghiệm: đun nóng liên tục ít lưu huỳnh ống nghiệm trên lửa đèn cồn.quan sát biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ - Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí - Hs: làm thí nghiệm theo cách trình bày nghiệm phiếu học tập - Hoàn thiện phần còn lại phiếu học - Gv: Cho học sinh hoàn thiện các thông tập tin vào phiếu học tập: Hiện tượng quan+ Hiện tượng quan sát sát, giải thích, phương trình phản ứng, +kết Giải thích, viết phương trình phản ứng luận + Kết luận Hoạt đông3( )Thí nghiệm Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá, tính khử Chứng minh tính oxi hoá, tính khử lưu huỳnh lưu huỳnh: - Trả lời số nội dung chẩn bị - Gv: Cho hs trả lời các nội dung phiếu học tập phiếu học tập: Hoá chất, dụng cụ, + Hoá chất: hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm + Cách tiến hành thí nghiệm: - Tính oxi hoá:chho ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào đầy ống nghiệm, đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn cồn phản ứng xảy - Hs: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn -Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí giáo viên: nghiệm + Đốt lưu huỳnh không khí đưa vào bình đựng khí ôxi - Hs: Hoàn thiên thông tin vào phiếu -Gv: Cho học sinh hoàn thiện các học tập thông tin vào phiếu học tập: Hiện + Hiện tương quan sát tượng quan sát, giải thích, phương + Giải thích, viết phương trình phản ứng trình phản ứng, kết luận + Kết luận Củng cố - Nhắc lại số điểm lưu ý làm các thí nghiệm 4.Hướng dẫn học sinh tự học - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm - Làm tường trình theo mẫu: (175) STT Tên TN Mục đích TN Cách tiến hành TN Hiện tượng Giải thích Ptpư Kết luận Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 60 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức tính chất hoá học các hợp chất lưu huỳnh như: + Tính khử hiđro sunfua + Tính khử và tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá mạnh axit sunfuric Kĩ năng: rèn luyện các thao tác thí nghiệm, quan sát tượng Đặc biệt yêu cầu thực thí nghiệm an toàn với hoá chất độc, dễ gây nguy hiểm như: SO2, H2S, H2SO4đặc Thái độ II CHUẨN BỊ : - Gv: Dụng cụ, hoá chất theo thí nghiệm, viết tóm tắt thí nghiệm lên bảng Hs: đọc trước bài thực hành, chuẩn bị phần dự đoán tượng và viết ptpư chứng minh (176) III PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa và dựa vào hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tiết 59 Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nhắc lại các hợp chất đã học lưu huỳnh? Nêu tính chất đặc trưng H2S, SO2?Vì sao? Hs2: Nêu tính chất hoá học đặc trưng H2SO4 đặc? Bài mới: Hoạt động 1: Nêu yêu cầu buổi thực hành: - Cẩn thận, an toàn làm thí nghiệm với các hoá chất độc và dễ gây nguy hiểm H2S, SO2, H2SO4 - Gv hướng dẫn số thao tác, làm mẫu cho hs quan sát dụng cụ lắp ráp để thực thí nghiệm tính khử H2S, SO2 Hoạt động 2: Điều chế và chứng minh tính khử hiđro sunfua Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn thí nghiệm Gv hướng dẫn hs quan sát tượng, viết PTPƯ, xác định vai trò các chất phản ứng : Phản ứng điều chế H2S: 2HCl + FeS FeCl2 + H2S Phản ứng đốt cháy H2S: 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 Lưu ý: H2S là khí không màu, mùi trứng thối, độc dùng lượng hoá chất nhỏ (FeS hạt ngô), dụng cụ thí nghiệm thật kín, khí không thoát ra, đảm bảo an toàn Hoạt động 3: tính khử lưu huỳnh đioxit Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo thực hành Gv hướng dẫn hs quan sát màu dung dịch brôm KMnO4 nhạt dần Hs quan sát tượng, viết ptpư để giải thích xác định vai trò các chất phản ứng: Phản ứng tạo thành SO2: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O +SO2↑ Phản ứng SO2 với dd Br2: SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 Lưu ý: Khí SO2 không màu, mùi hắc, độc làm thí nghiệm cẩn thận, lắp dụng cụ kín, dùng lượng hoá chất nhỏ Hoạt động 4: Thử tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit (177) Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm và quan sát tượng: dd ống nghiệm sau sục khí SO2 vào bị vẩn đục, màu vàng Giải thích: H2S là chất khử mạnh hơn, SO2 thể tính oxi hoá, đã oxi hoá H2S thành S: SO2 + 2H2S 3S↓ + 2H2O Hs xác định vai trò các chất phản ứng Hoạt động 5: Tính oxi hoá H2SO4 đặc - Gv hướng dẫn hs quan sát tượng, viết ptpư , xác định vai trò các chất phản ứng - Hiện tượng: DD ống nghiệm sau đun nóng có sủi bọt, từ không màu chuyển thành màu xanh Ống nghiệm chứa nước cất và mẩu giấy quỳ có bọt khí , giấy quỳ chuyển dần sang màu đỏ (SO2 là oxit axit): Cu + 2H2SO4đ CuSO4 + SO2 +2H2O Lưu ý: cho thêm vài giọt nước để thấy rõ màu xanh dd Hoat động 6: - Gv nhận xét, đánh giá - Hs viết tường trình, dọn dẹp vệ sinh phòng thí nghiệm Dặn dò: xem lại tất các dạng BT và lí thuyết chương oxi-lưu huỳnh, tiết sau kiểm tra tiết - VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 61 BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.MỤC TIÊU Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kĩ : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Thái độ - Nghiêm túc, tích cực chủ động tìm hiểu, hứng thú với nội (178) dung kiến thức cung cấp, thấy vai trò quan trọng lí thuyết chủ đạo với hệ thống kiến thức kiến thức hóa học II CHẨN BỊ Giáo viên a Hóa chất làm thí nghiệm : - Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật b Dụng cụ - Cốc thủy tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài mới, cách tiến hành các thí nghiệm làm bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1( ): khái niệm tốc độ phản ứng hóa học GV - Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng, so sánh tượng và cho biết tượng xảy phản ứng xảy nhanh NỘI DUNG I.KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào cốc có chứa dung dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4 S + SO2 + H2O + Na2SO4 (2) HS: Nhận xét : - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng kết tủa trắng độ các chất phản ứng - Phản ứng (2) lát sau thấy sản phẩm đơn vị thời màu trắng đục S xuất gian (179) Hoạt động 2( ): Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng GV : Thực thí nghiệm dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác - Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất nồng độ Na2S2O3 còn 0,04M - Quan sát xem trường hợp nào dung dịch cốc chuyển từ suốt sang trắng đục nhanh ? - Quan sát nhận xét xem Zn tác dụng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay nhiều ? HS : Quan sát trả lời Thí dụ : Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ Br là 0,0101M Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian 50 giây là v= 3,8.10-5 mol/(l.s) II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Ảnh hưởng nồng độ - Thực phản ứng dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với lần nồng độ khác - Có thể thay thí nghiệm dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 1M với viên kẽm giống Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Củng cố - Giáo viên và học sinh đàm thoại các kiến thức đã học bài Hướng dẫn học sinh tự học - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học (180) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 62 BÀI 36 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.MỤC TIÊU 10.1 Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 11.2 Kĩ : - Học sinh vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng Thái độ - Nghiêm túc, tích cực chủ động tìm hiểu, hứng thú với nội dung kiến thức cung cấp, thấy vai trò quan trọng lí thuyết chủ đạo với hệ thống kiến thức kiến thức hóa học II CHẨN BỊ Giáo viên 12 a Hóa chất làm thí nghiệm : Dung dịch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dịch BaCl2 0,1m, dung dịch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật B DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM : - Cốc thủy tinh Học sinh - Chuẩn bị nội dung bài mới, cách tiến hành các thí nghiệm làm bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: (181) Thế nào là tốc độ phản ứng, nhiệt độ ảnh hưởng nào tới tốc độ phản ứng Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Ảnh hưởng nồng độ Ảnh hưởng áp suất Hoạt động 1( ): Ảnh hưởng áp Xét phản ứng sau thực bình suất tới tốc độ phản ứng kín - Từ các liệu phản ứng hãy nhận 2HI(k) H2 (k) + I2 (k) xét liên quan áp suất và - Ở Áp suất HI là 1atm tốc độ tác động phản ứng có chất khí phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s) tham gia - Ở áp suất HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s) Kết luận : - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng nhiệt độ Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Kết luận : Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ đến lần Ảnh hưởng diện tích bề mặt - Cho Axit HCl tác dụng với Hoạt động 3( ): Tìm hiểu ảnh hưởng mẫu đá vôi có kích thước khác diện tích tiếp xúc bề mặt tới tốc độ CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O phản ứng Kết luận : GV : Quan sát phản ứng xảy Khi tăng diện tích bề mặt chất phản dung dịch axit HCl có cùng thể tích ứng, tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 2( ):Ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng Quan sát thí nghiệm phản ứng dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m nhiệt độ thường và đun nóng khoảng 50oC Trường hợp nào phản ứng xảy nhanh HS quan sát nhận xét và trả lời (182) cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ Ảnh hưởng chất xúc tác sủi bọt khí CO2 trường hợp từ đó - Thí nghiệm : xét phân hủy kết luận liên quan diện tích H2O2 chậm dung dịch nhiệt bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng độ thường HS : Quan sát nhận xét và kết luận 2H2O2 2H2O + O2 - Khi cho vào ít bột MnO2 Kết luận : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, còn lại sau Hoạt động : Tìm hiểu các ý nghĩa phản ứng kết thúc thực tiễn tốc độ phản ứng III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản GV : ứng - Quan sát phân hủy H2O2 chậm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ dung dịch điều kiện thường phản ứng vận dụng nhiều và rắc thêm vào ít bột MnO2, so đời sống và sản xuất sánh thí nghiệm nhận xét và kết luận - Học sinh quan sát rút nhận xét - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 không bị tiêu hao Củng cố 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí tạo nên nhiệt độ hàn cao 2) Tại đun bếp gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ? Hướng dẫn học sinh tự học - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học - Làm các bài tập 1,2,3,4,5, trang 153, 154 - Xem trước bài 37 bài thực hành số Tiết 63 Bài 37 BÀI THỰC HÀNH SỐ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I.MỤC TIÊU 1.kiến thức (183) - Biết mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm;ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng hoá học;ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng hoá học ảnh hưởng diện tích tiếp xúc tới tốc độ phản ứng 2.Kĩ - Sử dụng dụng cụ cụ hoá chất, và thực các thí nghiệm an toàn, thành công, quan sát tượng xảy ra, vận dụng kiến thức đã học, giải thích viết phương trình hoá học phản ứng 3.Thái độ - Nghiêm túc thực các thí nghiệm, tích cực chủ động việc vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích, viết phương trình phản ứng hóa học bài thí nghiệm II.CHUẨN BỊ 1.dụng cụ hoá chất - Dụng cụ + Ống nghiệm + Giá để ống nghiệm + Kẹp gỗ + Ống nhỏ giọt + Kẹp hoá chất + Đèn cồn - Hoá chất: + Dung dịch HCI nồng độ 180/0 và nồng độ 60/0 + Dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 150/0 + Hạt kẽm kim loại Mỗi nhóm thí nghiệm chuẩn bị thêm mẩu kẽm kích thước nhỏ cách chọn viên kẽm nhỏ đập vỡ thành mảnh nhỏ 2.Học sinh - Học sinh nghiên cứu trước vè các nội dung thí nghiệm:mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm, các kiến thức đã học có liên quan tới bài thực hành III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ(7’) - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh 2.bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG VÀ HỌC SINH Hoạt động 1( 10’): Thí nghiệm Ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng phản ứng - Mục đích: Chứng minh tốc độ phản - Gv: Cho học sinh neu mục đích ứng hoá học phụ thuộc vào nồng các thí nghiệm chất tham gia phản ứng - Gv: Giới thiệu các dụng cụ hoá chất cần thiết đẻ làm thí nghiệm, - Dụng cụ, hoá chất: (184) quan sát trạng thái ban đầu các chất - Gv: Cho học sinh trình bày cách tiên hành thí nghiệm, dự đoán tượng xảy + Cho học sinh làn thí nghiệm theo nhóm + Hs: Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát xảy hướng dẫn giáo viên - Hs: Học sinh quan sát và ghi kết vào tường trình - Hs : Giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học Gv: Cho học sinh kết luận mối liên quan tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng Hoạt động 2(10’ ) Thí nghiệm ảnh hưởng cua nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Gv:cho học sinh nêu mục đích thí nghiệm - Cách tiến hành thí nghiệm;chuẩn bị hai ống nghiêm sau + Ống thứ chuẩn bị 3ml dung dịch HCI nồng độ khoảng 180/0 + Ống thứ hai chúa 3ml HCI nồng đọ khoảng 60/0 Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm có kích thứoc giống - Hiện tượng xảy ra;ống viên kẽm bị tan nhanh ống hai - Giải thích: Zn +2HCI =ZnCI2+H2 nồng độ axit ống lớn ống hai nên phản ứng diễn nhanh nên viên kẽm ống tan nhanh Kết luận: Tốc độ phản ứng tăng nồng độ các chất thm gia phản ứng tăng Ảnh hưởng cua nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Mục đích thí nghiệm:chứng minh khả ảnh hưởng nhiệt độ tới tốc độ phản ứng - Dụng cụ hoá chất: +Giới thiệu dụng cụ hoá chất dùng tronh thí nghiệm Gv: Cho học sinh trình bày cách tiên hành thí nghiệm.yêu cầu dự đoán tương hoá học xảy Hs iến hành thí nghiệm Gv: Cho học sinh quan sát tốc độ phản ứng xảy hai ống nghiệm thí nghiệm H s: Giải thích tượng quan sát -Tiến hành thí nghiệm;chuẩn bị hai ống nghiệm, ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng đọ khoảng 150/0, đun dung dịch ống tới gần sôi.cho đồng thời vào ống hạt Zn có kích thước giống - Hiện tượng: Ống nghiệm bị đun sôi viên kẽm tan nhanh - Giải thích: Khi nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ phản ứng, viên kẽm tan nhanh (185) Gv: Yêu cầu học sinh kết luận khả ảnh hưởng nồng độ tới tốc độ phản ứng Hoạt động 3( 10’): Thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn Gv: Đặt vấn đề cần tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ phụ thuộc tốc độ phản ứng vào diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn Gv: Giới thiệu cho học sinh quan sát các hoá chất và dụng cụ dùng thí nghiệm, yêu cầu học sinh dự đoán tượng xay H s : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm Gv: Hướng dẫn và cho hs làm thí nghiệm Hs: Làm thí nghiệm theo yêu cầu giáo viên - Hs: Quan sát hiên tượng xảy + Giải thích tượng Ptpư: Zn +2HCI =ZnCI2+H2 - Kết luận:tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ tăng Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn - Mục đích : Chứng minh ảnh hưởng diện tích tiếp xúc trên bề mặt chất rắn tới tốc độ phản ứng - Dụng cụ hoá chất: -Tiến hành thí nghiệm:chuẩn bị hai ống nghiệm, ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 150/0 sau đó chuẩn bị hai mẫu kẽm có khối lượng nhau, mẫu co kích thước hạt nhỏ mẫu còn lại.cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào ống nghiệm đựng H2SO4 trên - Hiện tượng: Mẫu kẽm có kích thước nhỏ bị tan rrong H2SO4 trước - Giải thích: Viên kẽm nhỏ co diện tích tiếp xúc lớn nên phản ứng diên nhanh Kết luận:tốc độ phản ứng tăng diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn tăng - Gv: Cho học sinh kết luận Củng cố - Vệ sinh phòng thực hành (5’) - Nhắc lại các kiến thức liên quan và ý nghĩa thí nghiệm kiến thức đó - Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch (3’) - Làm tường trình theo mẫu: STT Tên Mục đích Cách tiến hành Hiện Giải Kết luận (186) TN TN TN tượng thích Ptpư Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 67 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC MỤC TIÊU Kiến thức HS biết nào là cân hóa học và chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học là cân động 2.Kĩ HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân và ứng dụng giải thích số quá trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) 3.Thái độ Nghiêm túc học, tích cực, tìm hiểu các hoạt động tìm hiểu các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cân hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK Học sinh Ôn tập kiến thức tốc độ phản ứng, đọc nội dung bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ (5’): Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng nào? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG (187) VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’ ): Tìm hiểu phản ứng chiều pư thuận nghịch GV hướng dẫn HS hiểu phản ứng chiều và phản ứng thuận nghịch I PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Phản ứng chiều - Là phản ứng xảy theo chiều tử trái sang phải Vd:2KClO3 2KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch - Là nhũng phản ứng cùng đk xảy theo chiều trái ngược (1) Vd : Cl2 + H2O (2) HCl + HClO Hoạt động 2(10’ ): Tìm hiểu khái (1) phản ứng thuận niệm phản ứng hóa học (2) phản ứng nghịch GV hướng dẫn HS tập phân tích số Cân hóa học : liệu thu từ thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) HI(k) t =0 0,500 0,500 mol t 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol GV hướng dẫn HS (GV treo hình vẽ 7.4) - Lúc đầu chưa có HI nên số mol - Định nghĩa: CBHH là trạng thái HI phản ứng thuận nghịch tốc độ phản - Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 ứng thuận tốc độ phản ứng cho HI nên lúc này vt max và giảm nghịch dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI - CBHH là cân động vừa tạo thành lại phân huỷ cho - Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng H2,I2 , tăng thái cân thì hệ luôn luôn có Sau khoảng thời gian vt =vn lúc mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm đó hệ cân HS dựa vào SGK định nghĩa phản ứng nào là cân hóa học HS nghiên cứu SGK và cho biết : (188) CBHH là cân động? -GV lưu ý HS các chất có hệ cân Hoạt động 3(5’ ) Tìm hiểu định nghĩa chuyển dịch cân hóa học GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158-sgk GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O5 2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (không màu) -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc bên ống nghiệm ,HS cho biết hỗn hợp trên tồn chủ yếu là NO2 hay N2O4 ? -GV bổ sung: tồn N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ -Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc ống nghiệm không thay đổi nghĩa là CBHH hình thành => chuyển dịch cân -HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ? Hoạt động 4(10’ ) Tìm hiểu ảnh hưởng nồng độ tới cân hóa học : GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi: -Khi hệ cân thì vt lớn ,bằng hay nhỏ ? nồng độ các chất có thay đổi hay không? -khi thêm CO2 thì vt hay tăng? HS + vt = ,[chất ] không thay đổi + vt tăng GV bổ sung: cân cũ bị phá vỡ, II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Thí nghiệm : sgk 2.Định nghĩa - Sự chuyển dịch cân hóa học là dịch chuyển từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.Ảnh hưởng nồng độ: Ví dụ: Xét phản ứng: C(r) + CO2 (k) 2CO( k) + thêm CO -> [CO2] tăng -> vt tăng -> xảy phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO2] ) + Khi lấy bớt CO -> [CO2] giảm -> vt < -> xảy phản ứng nghịch ( chiều làm tăng [CO2]) Vậy : tăng giảm nồng độ chất cân thì cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm (189) cân thiết lập ,nồng nồng độ chất đó độ các chất khác so với cân cũ Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng -Khi thêm CO2 phản ứng xảy theo đến cân hệ chiều thuận làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ? HS làm giảm [CO2] -GV ,em hãy nhận xét phản ứng thuận nghịch tăng nồng độ chất thì CBHH dịch chuyển phía nào? Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2 HS dựa vào sgk đưa nhận xét cuối cùng ảnh hưởng nồng độ Củng cố(3’) Nhắc lại các kiến thức tâm bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) - Về nhà ôn lại bài, đọc trước các nội dung còn lại bài Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 68 Bài 38 CÂN BẰNG HÓA HỌC MỤC TIÊU Kiến thức HS biết nào là cân hóa học và chuyển dịch cân hóa học HS hiểu cân hóa học là cân động 2.Kĩ (190) HS biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân và ứng dụng giải thích số quá trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO2,…) 3.Thái độ Nghiêm túc học, tích cực, tìm hiểu các hoạt động tìm hiểu các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cân hóa học II CHUẨN BỊ Giáo viên Chuẩn bị thí nghiệm hình 7.5 SGK Học sinh Ôn tập kiến thức tốc độ phản ứng, đọc nội dung bài III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ (5’): Thế nào là phản ứng thuận nghịch ? Thế nào là chuyển dịch cân hóa học? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINH III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÂN BẰNG HÓA HỌC Hoạt động 6( 10’ ) Tìm hiểu ảnh 1.Ảnh hưởng nồng độ: hưởng áp suất 2.Ảnh hưởng áp suất : GV Mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi Ví dụ: Xét phản ứng: mở, nêu vấn đề để giúp HS tìm hiểu N2O4 (k) 2NO2 (k) ảnh hưởng áp suất - Nhận xét phản ứng: + Cứ mol N 2O4 tạo mol NO =>phản ứng thuận làm tăng áp suất + Cứ 2mol NO tạo mol N2O4 => phản ứng nghịch làm giảm áp suất - Sự ảnh hưởng áp suất đến cân bằng: + Khi tăng p chung -> số mol NO giảm , số mol N2O4 tăng => cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất hệ ) + Khi giảm p chung -> số mol NO tăng , số mol N2O4 giảm => cân (191) Hoạt động 7(10’ ) Tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ GV: đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ Hoạt động(5’ ) Tìm hiểu nguyên lí chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm tăng áp suất ) Vậy :Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân thì cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất đó *Lưu ý : Khi số mol khí vế thì áp suất không ảnh hưởng đến cân Ví dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k) 3.Ảnh hưởng nhiệt độ: *Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt: - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm lượng để tạo sản phẩm kí hiệu H > - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng bớt lượng Kí hiệu H < *Ví dụ: Xét phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k) H= +58kJ (không màu ) (nâu đỏ) - Nhận xét: + Phản ứng thuận thu nhiệt vì H = +58kJ >0 + Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì H =-58kJ <0 - Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học +Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy theo chiều thuận nghĩa là chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ phản ứng) + Khi làm lạnh hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy theo chiều nghịch nghĩa là chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ phản ứng) (192) chuyển dịch cân băng Lơ- sa- tơ- đi- ê GV : em hãy nêu điểm giống chiều chuyển dịch CBHH có yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất )tác động đến pư thuận nghịch HS nêu nguyên lí *Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ) Hoạt động (2’ ) Tìm hiểu vai trò xúc tấc tới cân hóa học - Giải thích chất xúc tác không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân Kết luận: hóa học Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Satơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch Hoạt động(10’ ) Tìm hiểu ý nghĩa trạng thái cân chịu tác tốc độ phản ứng sản xuất hóa động từ bên ngoài biến đổi nồng học độ, áp suất , nhiệt độ thì cân - Gv: Lấy các ví dụ các phản ứng hóa chuyển dịch theo chiều làm giảm tác học, cho học sinh phát các đặc động bên ngoài đó điểm phản ứng - Gv: Đặt câu hỏi cho ví dụ 4.Vai trò xúc tác: Những yếu tố nào có thể ảnh hưởng Chất xúc tác không ảnh hưởng đến tới chuyển dịch cân phản cân hóa học ,nó làm cho cân ứng thiết lập nhanh - Hs: Phân tích các đặc điểm phản ứng IV Ý NGHĨA CỦA TỐC TỘ PHẢN các ví dụ, rút nhận định các ỨNG HÓA HỌC TRONG SẢN yếu tố có thể ảnh hưởng tới chuyển XUẤT HÓA HỌC dịch cân Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực phản ứng sau diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO (k H<0 Giải: Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì: + Dư không khí ( dư oxi) + Nhiệt độ khá cao 4500/C + Xúc tác V2O5 Ví dụ 2: Cần thực điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao? (193) N2 (k) + 3H2 (k) NH3(k) H<0 Giải: Thực phản ứng điều kiện: + Áp suất cao + Nhiệt độ thích hợp + Xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O 3.Củng cố(2’) : -Người ta thường tác động vào yếu tố nào để làm chuyển dịch cân hóa học ? -Người ta dự đoán chiều chuyển dịch cân hóa học dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó Hướng dẫn học sinh tự học(1’) -Chuẩn bị các kiến thức ôn : tốc độ phản ứng và cân hóa học (bài 38) -Làm các bài tập 1->8 trang 162,163 sgk Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 69 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức tốc độ phản ứng, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Kĩ - Rèn luyện và vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học - Rèn luyện, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ-sa- tơ- li- ê để làm chuyển dịch cân hóa học Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, hứng thú với các nội dung luyện tập II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống kiến thức cho học sinh ôn tập, các bài tập nội dung bài Học sinh - Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Nồng vòa nội dung bài (194) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’): Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng - Gv: Các yếu tố có thể làm tăng tốc độ phản ứng?( Bài tập 3) - Hs: trả lời câu hỏi ôn tập kiến thức đã ôn tập tốc độ phản ứng - Gv: Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập - Hs: Nhận biết các đặc điểm khác hai pư ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Gv: Cho nhận xét và chỉnh sửa NỘI DUNG A.Kiến thức cần nắm vững Tốc độ phản ứng hóa học Bài - Tăng nồng độ các chất phản ứng - Tăng áp suất chất khí phản ứng - Tăng nhiệt độ phản ứng - Làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt chất rắn - Có tham gia chất xúc tác Bài Fe + CuSO4 ( 2M), Fe + CuSO4 ( 4M) nhanh Zn + CuSO4 (2M ,250c ) và Zn + CuSO4(2M ,250c ) nhanh Zn( hạt) + CuSO4 (2M) và Zn( Bột ) + CuSO4 (2M) nhanh t0 2H2 + O → 2H2O và 2H2 + O 2H2O nhanh Hoạt động 2(10’ ): Vận dụng nguyên tlis chuyển dịch cân hóa học - Gv: nào là chuyển dịch cân ? - Hs: Trả lời - Gv: Xác nhận chỉnh lí và hệ thống lại nội dung lí thuyết - Gv: Phát biểu nguyên lí Lơ-sa-lơ-đi-ê? Hs: Phát biểu nguyên lí trường hợp tác động các yếu ảnh hưởng tới cân vào hệ phản ứng - Gv: Xác nhận câu trả lời nhắc lại, giải thích các nội dung nguyên lí Cân hóa học - Sự chuyể dịch cân là chuyể t từ trạng thái cân này sang trạng thái cân khác tác động các yếu tố từ bên ngoài lên cân - Nguyên lí Lơ-sa-tơ-li-ê + Khi tăng nồng độ chất nào đó cân bằng, cân chuyển dịch phía làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại + Khi tăng áp suất chung hệ cân bằng, cân chiều phản ứng có số mol ít và ngược lại + Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và ngược lại Hoạt động(15’) Làm bài tập củng cố Bài 5: Cho phản ứng thuận nghịch (195) - Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5,6,1 tổ chức cho học sinh làm bài tập theo nhóm nhỏ - Hs: Làm bài tập theo nhóm với hướng dẫn giáo viên Thư kí nhóm ghi kết thảo luận, nhóm trưởng trình bày kết - Gv: Cho học sinh nhận xét kết - Gv: Nhận xét, đánh giá kết làm việc các nhóm - Kết luận nội dung bài tập 2NaHCO3(r) Na2CO3 (r ) + CO2(k) + H2O(k) ∆H>0 Để phản ứng xảy hoan toàn ta có thể + Đun nóng + Đuổi nước và khí CO2 khỏi hệ phản ứng Bài Hệ xảy bình kín CaCO3( r) CaO( r) + CO2(k) - Tăng dung tích bình làm cân chuyển dịch theo chiều thuận - Thêm CaCO3, CaO không ảnh hưởng tới cân phản ứng - Thêm NaOH, CO2 tác dụng với NaOH làm cho phản ứng sảy theo chiều thuận - Tăng nhiệt độ phản ứng chuyể dịch theo chiều thuận Bài Câu có nội dung sai A Nhiên liêu cháy tầng khí trên cao nhanh cháy trên mặt đất Củng cố(8’) Tổng kết các nội dung lí thuyết Nhiệt độ Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Cân băng chuyển dịch theo chiều Thu nhiệt Cân băng chuyển dịch theo chiều Tỏa nhiệt Áp suất Cân băng chuyển dịch theo chiều Giảm số phân tử khí Cân băng chuyển dịch theo chiều Tăng số phân tử khí Nồng độ Cân băng chuyển dịch theo chiều Giảm nồng độ Cân băng chuyển dịch theo chiều Tăng nồng độ Xúc tác Không làm chuyể dịch cân hóa học Hướng dẫn học sinh tự học(2’) Làm các bài tập còn lại sách giáo khoa, tham khảo số bài tập sbt (196) Ngày dạy:10A3…………., 10A4 ,10A5………….,10A9…………… Tiết 70 BÀI 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức tốc độ phản ứng, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học Kĩ - Rèn luyện và vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng hóa học - Rèn luyện, vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân Lơ-sa- tơ- li- ê để làm chuyển dịch cân hóa học Thái độ - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, hứng thú với các nội dung luyện tập II.CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống kiến thức cho học sinh ôn tập, các bài tập nội dung bài Học sinh - Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ: Nồng vòa nội dung bài Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1(10’ ) Làm bài tập Sgk - Gv: Gọi học sinh lên bảng trình bày chuyển dịch cân các phản ứng làm giảm dung tích bình phản ứng Lưu ý: Sự tăng thể tích bình là giảm áp suất pư - Hs: lên bảng trình bày vào đực điểm: NỘI DUNG Bài 7(Sgk) a CH4(k) + H2O(k) CO(k) + 3H2(k) Chuyển dịch theo chiều nghịch b CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) Không chuyến dịch c 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Chuyển dịch theo chiều thuận d 2HI(k) H2(k) + I2(k) Không chuyển dịch (197) - Hs khác nhận xét bài làm - Gv: Nhận xét đánh giá bài làm và lời nhận xét, giải thích các nội dung đáp án bài e N2O4(k) 2NO2(k) Hoạt động 2(15’ ) Làm bài tập 7.15 Bài 7.15(Sbt) a So sánh đặc điểm phản ứng hóa học sbt Pư Giống Khác - Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài, cho Phản ứng - Pư thuận thu hs làm việc theo nhóm thuận nhiệt - Hs: Làm việc theo nhóm giải bài nghịch - Pư nghịch làm tập theo yêu cầu: So sánh đặc điểm tăng thể tích khí các phản ứng từ tìm các biện Phản ứng -Pư tỏa nhiệt pháp kĩ thuật để tăng tốc độ và hiệu suất thuận - Pư thuận làm phản ứng hóa học nghịch giảm thể tích khí - Hs: Trình bày và nhận nhận xét câu trả - Cần xúc tác lời - Gv: Kết luận các nội dung và đưa b Các biện pháp kĩ thuậ tăng hiệu suất đáp án đúng pư - Đối với phản ứng (1): tăng nhiệt độ, tăng nồng độ nước - Đối với pư (2): Nếu giảm nhiệt độ, cân chuyển sang chiều thuận, nhiên nhiệt độ thấp làm cho quá trình sản xuất không kinh tế Người ta chọn nhiệt độ thích hợp, xúc tác V2O5, tăng áp suất chung hệ phản ứng Hoạt động 3(10’ ) làm bài tập 7.20 và Bài 7.20(Sbt): Đáp án D 7.16 - Gv: Cho học sinh hoạt động theo nhóm Bài 7.16(Sbt) Đáp án D - Hs: Thảo luận theo yêu cầu Bài 18 - Gv: Gọi học sinh trả lời Phản ứng oxi hóa than đá hay prafin - Hs: Trình bày ( dầu, mỡ lau máy) nhiệt độ thường - Gv: Nhận xét và giải thích thêm diễn chậm , là phản ứng +Đối với đám cháy thông thường có hóa học tỏa nhiệt , nhiệt độ tích tụ lại thể dùng cách dập tắt qua nhiệt độ cháy gây hỏa hoạn đám cháy nguy hiểm + Chăn ướt ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ cháy (198) Nước ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy đồng thời hạ thấp nhiệt độ điểm cháy + Cát ngăn khí oxi tiếp xúc với chất cháy Hoạt động 4(7’) Làm bài tập 7.21Sbt - Gv: Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời - Hs: Liên hệ kiến thức thực tế để trả lời - Gv: Ghi nhận, đánh giá câu trả lời học sinh, giải thích bổ sung kiến thức còn thiếu câu trr lời học sinh Bài 7.21(Sbt) Có hai lí chính -4 Trong lòng biển và đại dương tồn cân hóa học: CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 Khi tăng nồng độ khí CO2 làm pư theo chiều thuận tăng, đó làm giảm nồng độ khí CO2 - Sự qung hợp cây xanh trên lục địa và tảo biển các đại dương Củng cố(1’) - Nhắc lại các kiến thức đã ôn tập bài Hướng dẫn học sinh tự học(2’) - Làm các bài tập còn lại sbt (199)