1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

DONG VAT Nhanh 1

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 25,28 KB

Nội dung

- Biết được tên gọi của 1 vài con vật sống dưới nước về kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau, vận động… - Biết được ích lợi của động vật sống dưới nước đối với con người giải trí, th[r]

(1)XÂY DỰNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG CHÍNH CÁC HOẠT ĐỘNG CHO: CHỦ ĐỀ CHÍNH : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian : tuần Từ ngày 20 / 12 / 2009 đến ngày 31 / 01 / 2010 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Phát triển số vận động - Phát triển phối hợp vận động và các giác quan - Trẻ rèn luyện và phát triển chân, tay, toàn thân - Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo qua các vận động - Trẻ biết phối hợp VĐ các phận và các giác quan qua các trò chơi - Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét ; phối hợp các vận động và các giác quan - Biết sử dụng các từ tên gọi, các phận và số đặt điểm bật, rõ nét số vật - Biết sử dụng số từ các vận động số vật, tiếng kêu đặt trưng vật - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét và biết trao đổi, thảo luận với người lớn với bạn giới động vật - Trẻ có kiến thức sơ đẳng tìm hiểu thé giưới động vật: Tên gọi , đặc điểm bật( cấu tạo, thức ăn, vận động ), đặc điểm giống - khác nhau, lợi ích, nơi sống - Phát triển khả quan sát, tính tò mò, ham hiểu biết, biết ích lợi số vật - Phát triển khả so sánh, phán đoán nhận xét đặc điểm giống và khác số vật - Phát triển khả quan sát ghi nhớ, nhận xét chính xác - Nhận biết số vật có lợi, có ích sống người - Trẻ yêu thích vật nuôi gần gũi, vật mềm mại, dể thương - Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi ( cho chúng ăn, cho chúng uống nước, cho chúng vào chuồng ngủ ấm…) - Biết bày tỏ tình cảm với các vật có ích, chăm sóc bảo vệ chúng - Biết diệt trừ và phòng tránh vật có hại - Biết vẽ đẹp các vật - Biết tạo vật đẹp, ngộ nghỉnh từ các học liệu - Biết tạo sản phẩm đẹp ( vẽ, nặn, cắt - dán…) các vật để trang trí quanh lớp - Biết hình ảnh đẹp thông qua bài hát, bài thơ… - Biết chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng và cảnh quan thiên nhiên (2) MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ CHÍNH: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian : tuần Từ ngày 28 /12 / 2009.đến ngày 31 / 01 / 2010 Nội dung chính liên quan đến chủ đề NỘI DUNG CẦN CUNG CẤP CHO TRẺ NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU - Biết tên gọi và số đặc điểm vật nuôi gia đình( cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản) - Quan sát, so sánh, nhận xét điểm giống và khác rỏ nét vật - Biết ích lơi các vật, cách chăm sóc bảo vệ… NHỮNG NGHỆ SĨ RỪNG XANH - Biết tên gọi, đặc điểm số vật sống rừng về( cấu tạo, hình dáng, thức ăn, vận động…) - Biết so sánh điểm giống và khác số vật -Biết ích lợi các vật sống rừng người(chữa bệnh, giúp việc, giải trí…) ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC - Biết tên gọi vài vật sống nước (kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau, vận động…) - Biết ích lợi động vật sống nước người (giải trí, thức ăn…) - Biết chăm sóc và bảo vệ chúng ĐỘNG VẬT BIẾT BAY - Trẻ biết có nhiều loại chim khác (hình dáng, kích thước, màu sắc, các phận chim…) - Biết nơi sống, thức ăn các loài chim - Biết ích lợi chim người, cách chăm sóc bảo vệ chúng THẾ GIỚI CÔN TRÙNG - Biết tên số côn trùng gần gũi: ong, bướm, ruồi, muỗi… - Trẻ biết phân biệt côn trùng có ích, côn trùng có hại - Biết quan sát, so sánh, nhận xét giống và khác các loại côn trùng (3) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ CHÍNH: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian: tuần Từ ngày 28/ 12 / 2009 đến ngày 31 / 01 / 2010 Lĩnh vực phát triển CÁC HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT NHẬN THỨC NGÔN NGỮ THẨM MỸ TÌNH CẢM XÃ HỘI THỂ DỤC VẬN ĐỘNG GD DINH DƯỠNG - Ném xa tay - Bắt chước dáng các vật - Ném trúng đích nằm ngang - Trèo qua ghế thể dục - Trườn sấp LÀM QUEN VỚI TOÁN - So sánh thêm bớt,tạo nhóm phạm vi - Đếm số chân các vật - Sắp xếp cá theo thứ tự to-nhỏ - Đếm các loai chim PV - Đếm,so sánh các loai côn trùng LÀM QUEN VĂN HỌC - Thơ : Đàn gà - Truyện:Ngựa đỏ và Lạc đà - Thơ :Rong và cá - Truyện :Giọng hót chim sơn ca - Thơ : Ong và bướm TẠO HÌNH - Vẽ gà - Nặn thỏ - Xé dán hình cá - Vẽ chim - Tô màu côn trùng bé thích HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai:Mẹ con,Nấu ăn,Bác sĩ cữa hàng bán cá,… - Xây dựng: Trang trại chăn nuôi,vườn bách thú,ao cá,… - Xem sách giới động vật - Vẽ vật bé thích - Giáo dục trẻ ăn nhiều các chất có lợi cho thể ,ăn nhiều đạm có từ thịt gà,bò,heo… - Nhắc nhỡ trẻ ăn hết xuất ăn đúng KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Đôi bạn gà và vịt - Voi và Hổ - Những chú cá dể thương - Chim bồ câu - Đôi bạn ong và bướm LÀM QUEN CHỮ VIÊT - Giới thiệu cho trẻ làm quen với các từ tranh động vật, bài thơ, câu chuyện xung quanh lớp ÂM NHẠC - Dạy hát: - Gà trống,mèo và cún - Chú voi đôn - Cá vàng bơi - Con chim non - Con chuồn chuồn TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện giới động vật và ích lợi các vật.- Trò chuyện cách chăm sóc bảo vệ chúng (4) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tuần thứ thực từ ngày 28 / 12 / 2009 đến ngày 03 / 01 / 2010 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH LĨNH VỰC PHÁT MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ TRIỂN - Trẻ ném xa tay đúng động tác,vật ném bay xa THỂ - Phát triển tay,cơ vai trẻ.Luyện phản xạ nhanh CHẤT - Giúp trẻ chăm luyện tập,ăn uống điều độ,đủ chất NGÔN NGỮ - Trẻ đọc bài thơ: “ Đàn gà con” diển cảm, rỏ lời - Phát âm chuẩn từ khó,t rả lời trọn câu - Biết nhấn giọng, ngắt câu đúng chổ NHẬN THỨC - Trẻ biết so sánh nhóm vật nuôi - Biết thêm bớt, tạo nhóm phạm vi thành thạo - Biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, nơi sống, vận động, ích lợi vật nuôi gia đình - Trẻ biết tưởng tượng để vẽ thành chú gà ngộ nghĩnh - Biết sáng tạo tranh đẹp - Hát múa nhịp nhàng, có cảm hứng âm nhạc - Biết yêu thương vật dể thương, hiền lành - Biết thể mối quan hệ qua lại chơi,trò chuyện các vật nuôi THẨM MỸ TÌNH CẢM XÃ HỘI II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1- Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá trò chuyện với trẻ nhân Trao đổi với phụ huynh - Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ,công việc các thành viên gia đình trẻ - Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động ngày HÔ HẤP - Còi tàu tu tu THỂ TAY VAI - Tay đưa trước lên cao DỤC BỤNG - Đứng gập người trước,tay chạm ngón chân BUỔI CHÂN - Ngồi khuỵu gối,tay đưa trước SÁNG BẬT - Bật tiến trước (5) KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRƯỜNG MẪU GIÁO VÀNG ANH CHỦ ĐỀ CHÍNH : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN THỨ THỨ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI NĂM HỌC 2010 -2011 : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU : 17 (TỪ NGÀY : 25/10/2010 ĐẾN NGÀY : 31 /10/2010) TÊN HĐ KPKH THỂ DỤC TẠO HÌNH GD ÂM NHẠC LQ VỚI TOÁN VĂN HỌC HOẠT ĐỘNG CMĐ TCVĐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Đôi bạn gà và vịt Ném xa tay Vẽ gà Hát : Gà trống,mèo và cún So sánh, thêm bớt tạo nhóm phạm vi Thơ : Đàn gà THỨ THỨ THỨ THỨ5 - Trò - Trẻ nặn - Cho trẻ - Luyện chuyện gì làm quen thêm bớt gia đình bé mà trẻ bài hát : thích để Cả nhà phạm vi tặng thương người thân Kéo co Tìm đúng Mèo đuổi Ô ăn quan nhà chuột CHƠI TỰ DO HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU RÈN THÓI QUEN VS, DINH DƯỠNG THỨ - Ôn cố bài thơ : Ông mặt trời Lộn cầu vồng CHƠI TỰ DO Phân vai Xâydựng Học tập - Bố mẹ,mẹ con, người khám bệnh - Xây dựng ngôi nhà bé - Xem truyện “Gấu trao quà” - Sưu tầm tranh ảnh ghép thành gia đình bé Nghệ thuật - Dán,tô màu người thân gia đình Thiên nhiên Chăm sóc cây xanh trường - Cũng cố kiến thức buổi sáng,Trò chuyện gia đình bé - Chơi các góc,chơi tự - Vệ sinh trả trẻ - Rèn kĩ chào hỏi lễ phép với người lớn - Nhắc nhở trẻ ăn chín uống sôi,không vức rác bừa bãi (6) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 20 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : Khám Phá Khoa Học Đề tài : ĐÔI BẠN GÀ VÀ VỊT I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết gà , vit (tên gọi, đặc điểm bên ngoài, tiếng kêu) và số vật thuộc nhóm gia cầm - Nhận biết giống và phân biệt khác gà trống và vịt - Tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, biết sử dụng các trạng thái biểu lộ cảm xúc miêu tả các vật mà trẻ biết - Giáo dục trẻ yêu thương các vật nuôi gia đình, biết chăm sóc chúng II/ Chuẩn bị : - Thẻ hình số vật và bài hát ssố vật nuôi gia đình - Thiết kế bài giảng trên phần mềm PPT III/ Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1- Hoạt động : - Cho lớp hát bài “Gà trống, mèo và cún con”→ Cả lớp hát lần 2- Hoạt động : - Trong bài hát hát có vật gì ? → Trẻ trả lời - Thế cún là tên gọi vật gì ? → Cả lớp trả lời - Cô nói : Vậy chó, mèo, gà nuôi đâu ?→ Trẻ trả lời(1-2 trẻ) - Cô tóm ý 3- Hoạt động : - Cô cho trẻ xem vật nuôi gia đình cô - Trẻ vừa xem vừa kể tên - Cô nói : Ngoài vật này ra, hãy lắng nghe nhà cô còn có nuôi vật gì nhé - Cô cho trẻ nghe tiếng gà trống gáy.→ Cả lớp trả lời - Muốn biết đúng hay không, cô và các cùng kiểm tra nhé - Cô cho lớp xem hình gà trống * Cô hỏi : Con có nhận xét gì gà trống → 2-3 trẻ trả lời - Cô nói : Muốn biết đúng hay không các hãy nhìn xem phận chính gà trống ( cho trẻ xem trên màn hình : Đầu gà,mình gà,đuôi gà,chân gà) (7) * Cô và trẻ cùng đàm thoại chú gà trống: + Đầu gà trống có gì ? + Mỏ gà trống nào? - Cho trẻ làm chú gà trống mổ thóc.→ Trẻ thực + Mình gà trống có gì ?→ Trẻ trả lời + Gà trống có cánh ?→ Trẻ trả lời + Đuôi gà trống nào ?→ Trẻ trả lời + Đây là gì gà trống ?→ Trẻ trả lời + Gà trống có chân ?→ Trẻ trả lời + Chân gà trống nào ?→ Trẻ trả lời + Chân gà trống có gì đặc biệt ? Có cựa - Gà trống thích ăn gì?→ 2-3 trẻ trả lời - Người ta nuôi gà để làm gì ? Lấy thịt, lấy trứng - Hãy kể món ăn dược chế biến từ thịt gà, trứng gà→ 2-3 trẻ kể - Cô cho trẻ xem món ăn cô chuẩn bị * Cô nói : Thịt gà, trứng gà là món ăn bổ và nhiều chất dinh dưỡng, các phải ăn nhiều để mau lớn, thông minh và khoẻ mạnh - Người ta nuôi gà để làm gì ? Gáy báo thức - Thế gà trống gáy nào ? - Cho trẻ làm chú gà trống gáy…→ Trẻ thực * Cô đọc câu đố vịt.→ Trẻ đoán - Cho trẻ xem hình vịt - Con có nhận xét gì vịt→ Trẻ trả lời + Đầu vịt có gì ?→ 2-3 trẻ kể + Mỏ vịt nào ?→ Trẻ trả lời + Mình vịt có gì ?→ Trẻ trả lời + Vịt có cánh ?→ Trẻ trả lời + Vịt có chân ?→ Trẻ trả lời + Chân vịt nào ?→ Trẻ trả lời - Cô nói : Chân vịt có màng da để dể dàng bơi nước - Vịt thích ăn gì ? - Người ta nuôi vịt để làm gì ? Lấy thịt , lấy trứng - Cho trẻ kể món ăn chế biến từ thịt vịt, trứng vịt - Cô cho trẻ xem món ăn chế biến từ thịt vịt,trứng vịt - Cô hỏi trẻ ăn món này chưa ? Ăn vào nào ? Ngon và bổ - Cô tóm ý - Thế vịt kêu nào ?→ Trẻ trả lời - Cho trẻ làm chú vịt.( vịt kêu, vịt đi) * So sánh * Sự giống và khác gà trống và vịt + Giống : Gà trống và vịt có chân,2 cánh,có mỏ Đều là vật nuôi gia đình,thuộc nhóm gia cầm + Khác : (8) Gà trống Vịt Mỏ gà cứng và nhọn Mỏ vịt dẹp Chân gà có móng nhọn, có cựa Chân vịt có màng da Gà trống gáy ò ó o Vịt kêu cạp cạp cạp * Ngoài gà trống và vịt nhà các còn có nôi vật gì thuộc nhóm gia cầm → 2-3 trẻ kể * Cô nói : Gà, vịt, ngỗng, ngan là vật rât đáng yêu, để chúng mau lớn các phải làm gì ? Cho chúng ăn, cho chúng uống nước * Cô tóm ý 4-Hoạt động 4: * Trò chơi : Tôi là ? - Cách chơi: Cô tặng cho mổi rổ đó có nhiều vật nuôi gia đình Khi các nghe câu đố nhìn phận vật, có thể là tiếng kêu Các hãy đoán và tìm vật đó, nghe tín hiệu cô các giơ tranh lên cô kiểm tra - Cho trẻ đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ ” và chổ ngồi - Cho lớp chơi - lần.→ Lớp chơi - lần * Trò chơi : Nhà tôi đâu ? - Cách chơi : Cô chuẩn bị cho đội ngôi nhà gà, ngôi nhà vịt Và mổi đội có số gà và vịt sống chung với Yêu cầu mổi đội hãy tìm nhà cho chú gà và chú vịt đó đúng nhà chúng - Luật chơi : Đội nào chọn đúng, dán đẹp và nhanh thì đội đó thắng - Cô chia lớp thành đội→ đội thi đua - Mời trẻ lên kiểm tra trên máy ( 1trẻ nhà gà,1 trẻ nhà vịt) - Cô kiểm tra chung cho đội.Tuyên dương trẻ * Kết thúc : Cho trẻ làm chú vịt và hát bài “ chú vịt con” và nghỉ (9) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : Tạo Hình Đề tài : VẼ CON GÀ TRỐNG I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết số đặc điểm bên ngoài gà - Trẻ biết vẽ hình dạng gà trống nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên - Trẻ có kỹ vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên … - Trẻ biết cầm bút đúng và tô màu đều, không lem ngoài và có sáng tạo thêm các chi tiết - Trẻ thích tham gia vẽ cùng các bạn và trẻ yêu quí vật nuôi, biết chăm sóc và bảo vệ chúng II/ Chuẩn bị : - Tranh mẫu cô - Tập và bút đen, màu cho trẻ - Cát sét, băng nhạc, tranh vẽ gà mẹ và đàn gà III/ Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1- Hoạt động : - Trẻ hát “Đàn gà sân” 2- Hoạt động : - Cô hỏi: các vừa hát bài gì? - Đàn gà gồm có gì? (gà trống, gà mái và gà con) - Cô cho trẻ nghe tiếng gà trống gáy - Con gì gáy ( Con gà trống ) - Cô đưa tranh gà trống đứng gáy cho trẻ quan sát : + Con gà trống này làm gì ? ( Gà trống đứng gáy ) + Gà trống gáy ò ó o để làm gì ? ( Để đánh thức người thức dậy ) + Khi gà trống gáy, cổ nó nào ? ( Cổ gà trống vươn lên ) + Khi gáy, đầu gà trống nào ? ( Đầu gà trống hướng lên trên ) - Cô đưa tranh gà trống mổ thóc cho trẻ quan sát : + Con gà trống này làm gì ? ( Gà trống mổ thóc ) + Khi gà trống mổ thóc , thì đầu nó nào? ( Đầu nó cúi xuống đất ) - Nhà các có nuôi gà không ? Trẻ trả lời - trẻ - Nuôi gà thì các phải làm gì ? ( Cho gà ăn, cho gà uống nước ) - Cô đưa tranh vẽ gà trống cho trẻ quan sát và đàm thoại gà trống? Trẻ trả lời + Trên đầu gà có gì ?( Có mào, mắt, mỏ ) + Mào gà có màu gì ? (Màu đỏ ) Mào nó nào ? ( To ) (10) + Mắt gà có màu gì ? ( Màu đen ) + Trên mình gà trống có gì ?( Có cánh ) Gà có chân ? ( Hai chân ) + Đuôi gà nào ? ( Đuôi gà trống dài và cong ) - Các thích vẽ gà trống không ? Trẻ trả lời - Cô vẽ mẫu : Cô vẽ và tô màu mẫu - Trẻ quan sát + Cô giải thích : Đầu gà là hình tròn nhỏ, mình gà là hình tròn lớn, trên đầu cô vẽ mắt, mào, mỏ( nét xiên ), cổ gà( nét thẳng ) Trên mình cô vẽ cánh, sau đó vẽ đuôi và chân gà - Vẽ xong cô tô màu gà (Cô nói : tô các nhớ tô tay, không lem ngoài và chọn màu phù hợp ) - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ gà trống anh chị lớp năm ngoái, anh chị vẽ nào ? - Cô giới thiệu số tư gà : gà mổ thóc, gà gáy… - Các thích vẽ gà trống không ? Hoạt động : * Trẻ thực : - Trẻ vào bàn ngồi thực - Cô mở máy hát tạo cảm hứng cho trẻ thực đồng thời quan sát, động viên trẻ vẽ tô màu sáng tạo, phù hợp và hoàn thành sản phẩm đúng thời gian - Vẽ tô màu xong cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ tập thể dục chống mỏi bài “Gà gáy vang bạn ơi” * Nhận xét sản phẩm : - Cô khen chung lớp - Cô gợi hỏi số trẻ : Con thích bài nào? Vì thích bài đó? - Trẻ nhận xét – Cô tóm ý trẻ - Cô chọn và nhận xét vài bài đẹp, hợp lý - Qua sản phẩm trưng bày giáo dục trẻ : yêu quí vật nuôi - Biết cách chăm sóc và bảo vệ vật nuôi mình Hoạt động : - Lớp hát “ Gà trống, méo và cún con” sau đó chuyển hoạt động ngoài (11) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 21 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : Thể Dục Đề tài : NÉM XA MỘT TAY I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết dùng tay ném túi cát bay xa đúng động tác - Luyện phản xạ nhanh II/ Chuẩn bị : - Túi cát cho cô và trẻ - Vạch chuẩn bị - Cờ thể dục, vòng tròn, sân bãi an toàn III/ Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1- Hoạt động : - Cô cho trẻ các kiểu chân : gót chân, mũi chân, bàn chân - Làm theo người dẫn đầu : bắt chước dáng các vật 2- Hoạt động : a) Thông báo nhiệm vụ học : Hôm cô luyện cho các cách “ném xa tay” b) Bài tập phát triển chung - Tay, vai : tay đưa trước lên cao - Bụng : đứng cuối gập người trước tay chạm ngón chân - Chân : ngồi khụy gối, tay đưa trước - Bật : bật tiến phía trước c) Vận động : - Cô thực mẫu lần đầu - Trẻ quan sát - Lần cô vừa thực vừa hướng dẫn : +TTCB :Đứng chân trước chân sau, chân trước sát vạch chuẩn, tay cầm túi cát đưa phía trước, mắt nhìn theo tay, cờ nằm ngang + TH : Tay cầm túi cát hạ xuống dưới, sau, lên cao và ném túi cát xa đồng thời chân sau bước tới trước bước (phất cờ) - Cô mời cháu thực hành thử - Cả lớp quan sát * Trẻ thực : Cứ cháu đội thực lượt theo lệnh cô, cháu thực 3-4 lần, cô sửa sai d) Trò chơi vận động : Cô giới thiệu trò chơi “Mèo và chim sẽ” Cách chơi : cô chọn trẻ làm mèo ngồi góc lớp – Cách tổ 3m, các trẻ khác lam chim sẽ, các chú chim vừa nhảy kiếm mồi vừa kêu “chích”3, ngồi gõ hai tay xuống sàn giả mổ thóc - Khoảng 30 (12) giây mèo xuất kêu “meo”3 các chú chim bay nhanh tổ (vòng tròn) Chim nào bay chậm bị mèo bắt( ngoài lần chơi) - Cho trẻ chơi lần * Hồi tỉnh : trẻ lại nhẹ nhàng (13) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 22 tháng 12 năm 2010 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : HĐ Âm Nhạc Đề tài : GÀ TRỐNG,MÈO CON VÀ CÚN CON I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhạc nhau, biết hát kết hợp vận động minh họa dáng vẻ gà, mèo và cún - Chăm chú nghe hát, phát triển tai nghe trẻ qua “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” II/ Chuẩn bị : - Cô tham khảo và hát tốt bài “ Gà trống, mèo và cún con” và bài “ Chim bay” dân ca Nam Trung Bộ (liên khúc) - Luyện múa minh họa thành thạo trước dạy trẻ - Tranh vẽ phong cảnh chim bay - Con vật đồ chơi, cát sét, băng nhạc - Mũ gà, mèo, cún, mũ chóp kín III/ Tiến trình tổ chức hoạt động có chủ đích : 1- Hoạt động : - Lớp chơi “về đúng chuồng” 2- Hoạt động : - Cô nói gà trống, cún và mèo đã đúng chuồng (nhà) – Có bài hát “ Gà trống, mèo và cún con” các cùng hát với cô nhé 3- Hoạt động : a) Dạy hát : Cô dạy trẻ hát theo cô nhiều hình thức lớp, tổ, cá nhân – Thay đổi đội hình phù hợp và sửa sai cho trẻ b) Dạy vận động - Cô vận động mẫu cho trẻ xem : Làm động tác bắt chước vận động minh họa dáng vẻ vận động gà, mèo, cún vừa vận động vừa hát c) Nghe hát : Cô cho trẻ xem tranh “Chim bay” cô giới thiệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe lần đầu - Lần cô mở máy hát và múa cho trẻ xem ( cô giáo lun gần gũi trẻ) d) Trò chơi âm nhạc - Cô giới thiệu trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô hướng dẫn chơi : * Một cháu A ngoài đầu đội mũ chóp che kín mắt, cháu b giấu đồ chơi (chó, mèo, gà nhựa) sau lưng bạn lớp Khi lớp hát nhỏ, nhẹ nhàng, trẻ A bỏ mũ che kín mắt bắt đầu tìm đồ chơi vừa giấu (14) men theo trước mặt các bạn lớp Khi cháu A tìm gần tới chổ giấu đồ vật thì lớp hát to lên Trẻ A đứng lại tìm đồ vật, trẻ A tìm xa chổ giấu đồ vật thì hát nhỏ lại tìm đồ vật - Chơi 2-3 lần Hoạt động : - Hát, vận động minh họa bài hát lần chuyển hoạt động ngoài (15) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2009 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : LQ VỚI TOÁN Đề tài : SO SÁNH ,THÊM BỚT, TẠO NHÓM TRONG PV I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo nhóm phạm vi thành thạo II/ Chuẩn bị : - Mũ mèo, mũ cún, mũ thỏ, mũ vịt, mũ lợn - Tranh vẽ các nhóm vật phạm vi từ 1-5 - Bút chì, đèn màu - Các ngôi nhà cắt làm chuồng vật nuôi III/ Tiến trình tổ chức hoạt động học : 1- Hoạt động : - Trẻ chơi “ Đếm ngón tay” 2- Hoạt động : - Cô nói : các đém giỏi – Cô khen nào (lớp vỗ tay) - Cô tiếp : các bạn mèo hôm đến học với mình các (4 bạn mèo vừa làm động tác giống mèo vừa vào lớp) - Cô cho trẻ chào và hỏi : có bạn mèo - Trẻ đếm nói kết - Tiếp theo sau : bạn cún vào lớp - Cô nói : lại có them các bạn cún vào học - Trẻ chào, cô hỏi : bạn cún nào? Trẻ đếm nói kết - Cô cho trẻ so sánh nhóm mèo và cún sau đó thêm vào bạn cún chậm Sau đó tạo tình để trẻ thêm bớt phạm vi 3- Hoạt động : Trò chơi luyện tập : * Trò chơi 1: “ Ai đúng hơn” Cách chơi : Cô chuẩn bị tranh vẽ các vật nuôi có số lượng 1, 2, 3, 4, chơi trẻ vẽ thêm vào gạch bỏ bớt cho đủ số lượng và tô màu - Chơi xong cô gợi hỏi trẻ tô màu gì? Mỗi nhóm con? * Trò chơi : “ Thi xem nhanh hơn” *Cách chơi : Cô CB các chuồng vật nuôi - Cửa chuồng có gắn các CS từ đến Khi chơi trẻ hát tự do, đến có tín hiệu đúng chuồng Trẻ đội mũ vật nào thì chuồng vật đó Chú ý chuồng chứa số lượng vật tương ứng với số CS ngoài cửa Con vật nào không ( chậm bạn) thì phải nhảy lò cò (16) - Tổ chức cho trẻ chơi, sau lần chơi cho trẻ so sánh số lượng các vật (cháu) chuồng (3 và 4), (2 và 4), (1 và 4),và thêm bớt phạm vi 4.Hoạt động : Cho lớp hát bài “ Mèo con” và ngoài (17) HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Chủ đề nhánh : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Tên hoạt động : LQ VĂN HỌC Đề tài : THƠ " ĐÀN GÀ CON " I/ Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Đọc thơ diễn cảm, rõ lời, biết nhấn giọng ngắt câu - Giáo dục trẻ biết yêu quí vật nuôi II/ Chuẩn bị : - Nội dung bài giảng PPT trên máy (18) PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH (Phiếu dùng cho giáo viên) Tên chủ đề : NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Thực từ ngày 28 /12 / 2009 đến ngày 01 /01/ 2010 TIÊU CHÍ CÁC NHẬN ĐỊNH I/ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC Phản ánh nội dung chủ đề và bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề ĐDĐC có vệ sinh, an toàn và có tác dụng kích thích trẻ hoạt động rèn luyện kỹ theo chủ đề Sản phẩm trẻ có trưng bày và sử dụng các góc không Có nơi cung cấp thông tin trao đổi tuyên truyền với phụ huynh phù hợp với chủ đề và thực tế II/ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sử dụng hợp lý thời gian và các hình thức tổ chức hoạt động GD lớp, ngoài trời nào? Tiến hành các hoạt động theo chương trình GDMN có trôi chảy, phù hợp với khả trẻ, hướng tới mục tiêu chủ đề không? Có khuyến khích trẻ sáng tạo, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự định và thực không? III/ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ: Về tình trạng sức khỏe trẻ? Về cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ các hoạt động Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động 4.Trẻ chủ động giao tiếp với cô và bạn IV/ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý: 1.Các vấn đề, mục tiêu nào chưa phù hợp? Kiến thức, kỹ nào cần lưu ý chủ đề Cần thay đổi môi trường, phương tiện và cách tổ chức hoạt động giáo dục nào? Lưu ý cá nhân nào? Về mặt nào? ( Sức khỏe, tình cảm, kiến thức, kỹ năng) V/ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BỔ SUNG ĐIỀU CHỈNH (19) (20)

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w