chuyen de toan kim loai 12

14 9 0
chuyen de toan kim loai 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1: phương pháp giải các dạng toán kim lọai Dạng 1: toán tăng giảm khối lượng Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng - Lập theo phương trình toán ∆m tăng = mkim loại bám vào - mk[r]

(1)(2) Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy xếp theo chiều giảm dần tính khử và chiều tăng tính oxi hóa các cặp oxi hóa khử sau: Cu  Zn  Mg  Pb  ; ; ; Cu Zn Mg Pb Câu : Cho kẽm( Zn) giống vào dung dịch MgCl2, Pb(NO3)2, CuSO4 Sau thời gian lấy kẽm thì trường hợp nào làm kẽm bị thay đổi khối lượng, hay không bị thay đổi khối lượng? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ (3) Kiểm tra bài cũ Zn + MgCl2 → không xảy → kẽm không thay đổi khối lượng Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (65) (64) → kẽm giảm khối lượng Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb (65) ( 207) → kẽm tăng khối lượng (4) (5) NỘI DUNG Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim lọai Phần : Củng cố các phương pháp (6) Phần 1: phương pháp giải các dạng toán kim lọai Dạng 1: toán tăng giảm khối lượng Phương pháp: - Viết phương trình phản ứng - Lập theo phương trình toán ∆m tăng = mkim loại bám vào - mkim loại tan ra(1) ∆m giảm=mkim loại tan - mkim loại bám vào (2) Bài 2: Cho chì (Pb) vào dung dịch Cu(NO3)2, sau phản ứng thì thấy khối lượng chì giảm 14,3g Khối lượng chì đã phản ứng là ( biết MPb =207, MCu 64) A 20,7g C 6,4g B 14,3g D 10,35g Bài 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng thì thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam.Thể tích dung dịch CuSO4 phản ứng là ( MCu =64, MFe = 56 ) A 100ml B 200ml C 150ml D 50ml Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu x x x Khi đó : ∆ m tăng = 64x -56x = 0,8 Vậy x = 0,1 mol V dd CuSO4 = 0,1lit = 100ml (7) Phần 1: phương pháp giải các dạng toán kim lọai Dạng 1: toán tăng giảm khối lượng ∆m tăng = m kim loại bám vào – m kim loại tan ra(1) ∆m giảm=m kim loại tan – m kim loại bám vào (2) Nếu vật ban đầu có khối lượng a gam thì khối lượng m vật sau = a  ∆m ( + dùng cho vật tăng , – dùng cho vật giảm ) Bài 3: Ngâm vật đồng (Cu) nặng 5g vào dung dịch có chứa 0,01 mol AgNO3 .Tính khối lượng vật sau phản ứng (MCu=64, MAg=108) Phương trình phản ứng: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3 )2 + 2Ag 0,005 0,01 0,01 Khi đó : Khối lượng vật sau phản ứng là + ( 0,01.108 – 0,005.64) = 5,76g (8) Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim loại Dạng 2: Áp dụng ĐLBT khối lượng- ĐLBT electron Áp dụng ĐLBT khối lượng ∑ m trước pứ = ∑ m sau pứ  Có thể áp dụng công thức mmuối = mhh kim loại + Mgốc axit ngốc axit Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 14,5g hỗn hợp Mg, Al, Fe dung dịch HCl dư, thu 6,72lít khí H2(đkc) Cô cạn dung dịch sau pứ thu m(g) muối khan Tìm giá trị m.( MCl = 35,5, MH =1) Gọi R là đại diện cho các kim loại phản ứng với axit, có phương trình tổng quát: R + axit (2HCl/ H2SO4) → Muối(Cl-/SO42-) + H2 n H2 = 0,3 mol 0,6 0,03 0,6 0,03 0,03 0,3 Cách tăng giảm Cho 1,04g hỗn hợp kim loại tankhác: hoàn theo toànsựtrong dung Theo ĐLBT khối lượng thì khối thì lít khí thoát dịch axit H2SO4 loãng, dư thấy cólượng 0,672 m muối clorua = mhh kim loại + maxit - mH2 mkhan = mKL +làM nClmuối clorua Cl- =32, (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối thu (M S = 14,5 + 0,6.36,5 -0,3.2 mmuối clorua = 14,5 + 35,5 0,6 3,92g MOA =16, M =1) = 35,8g H = 35,8g B 1,68g C 0,46g D 2,08g (9) Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim loại Dạng 2: Áp dụng ĐLBT khối lượng- ĐLBT electron Bài 5: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu 0,896 lít NO ( đkc) Tính khối lượng muối nitrat sau phản ứng +5 +x Chú ý: Khi kim loại phản ứng với dung dịch HNO tạo các sản phẩm khử Na +x Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O ( trừ nNO3 -trong muối) = +ne +2 = n+e nhận 2H=2O(5-x).a nsản phẩm Na 3) thì → cho Fe NH + 44NO HNO Fe(NO NO +5 3 3R + 4nHNO3 → 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O Cách 2: theo ĐLBT 3Cu + HNO3 → 3Cu(NO3 )2 + 2NO + H2O electron thì: theo pứ : nHNO3 = 4nNO, nH2O = 2nNO Theo ĐLBTKL, thì mmuối NO3- = mhh kim loại + mHNO3 - mNO - mH2O nNO3-trong muối=ne cho=3.nNO = 0,04.3 = 0,12 m = m + n 62 muối NO3 hhkl NO3 = 2,06 +0,04.4.63 - 0,04.2.18 - 0,04.30 = 2,06 + 0,12.62 = 9,5g = 9,5g (10) Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim loại Dạng 2: Áp dụng ĐLBT khối lượng- ĐLBT electron Bài 6: Cho 10,7g hỗn hợp X gồm Mg, Trường hợp phản ứng oxi hoá Al và Fe pứ hoàn toàn với dung dịch khử thì áp dụng ĐLBT electron HCl thu 7,84lít H2 (đkc) Nếu ∑n electron cho = ∑ n e nhận cho 10,7g X trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thấy thu mg chất rắn Tính giá trị m? Các quá trình cho e : Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e Fe → Fe2+ + 2e Trong trường hợp trên thì có các quá trình nhận e là TN1: 2H+ + 2e → H2 TN2: Cu2+ + 2e → Cu 0,7 0,7 0,35 nH2 = 0,35 mol 0,35 m Cu = 0,35.64 = 22,4g (11) Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim loại Dạng 3: Tìm tên kim loại Bài 7: Cho 4,8g kim lọai hóa trị II tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thu sản phẩm khử là 1,12 lít khí NO ( đkc) Kim lọai là A Cu = 64 B Mg =24 C Zn =65 D Pb =207 Bài 8: Cho 0,5g hỗn hợp gồm Fe và kim lọai A hóa trị II tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thì thu 1,12 lít khí H2 ( đkc) Kim lọai hóa trị II là A Mg = 24 B Ca = 40 C Zn =65 D Be = Gọi R là đại diện cho Fe và kim lọai A hóa trị R + 2HCl 0,05 mol n H2 = 0,05 mol → RCl2 + H2 0,05 mol Khi đó : MA < M 0,5  10 0,05 Fe 56 → Kim loại A là Be = < 10 (12) Phần 2: Củng cố Các dạng toán đại cương kim loại quan trọng Dạng toán tăng giảm khối lượng Dạng áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, electron ∆m tăng = mkl sau – mkl pứ ∑ m trước pứ = ∑ m sau pứ ∆m giảm = mkl pứ - mkl sau m vật sau = m vật trước  ∆m ∑n electron cho = ∑ n e nhận (13) (14) Phần 1: Phương pháp giải các dạng toán kim loại Dạng 2: Áp dụng ĐLBT khối lượng- ĐLBT electron +5 +x Chú ý: Khi kim loại phản ứng với dung dịch HNO tạo các sản phẩm khử Na +x ( trừ NH4NO3) thì nNO3-trong muối = ne cho = ne nhận = (5-x).a nsản phẩm Na Cho 15,7g hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu m( gam ) hỗn hợp muối, và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2O Giá trị m là B 59,1g A 51,9g B 59,1g C 19,5g D 15,9g (15)

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan