Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thĨ thao vμ du lÞch TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI LA THỊ TRANG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG -TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG Hμ Néi, 2012 Lời cảm ơn! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập lớp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa khóa 2010- 2012 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Hương- người trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng chí lãnh đạo, bạn đồng nghiệp ngành Văn hoá Thông tinhuyện Tương Dương, Nghệ An giúp đỡ, cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Tơi mong nhận dẫn góp ý chân thành nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn La Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNGTỈNH NGHỆ AN………… 12 1.1 Quan niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước văn hóa…… 12 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chất quản lý nhà nước……… 12 1.1.2 Quản lý nhà nước văn hóa…………………………………… 15 1.1.3 Nội dung, nguyên tắc quản lý nhà nước văn hóa nước ta… 22 1.1.4 Quản lý văn hóa cấp huyện huyện miền núi……………… 31 1.2 Khái quát huyện Tương Dương yếu tố tác động đến quản lý văn hóa Huyện……………………………………………………… 33 1.2.1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội……………… 33 1.2.2 Truyền thống lịch sử-văn hóa Tương Dương……………… 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CỦA HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG (Từ năm 2008 đến nay)……………………… 42 2.1 Tổ chức máy chế quản lý văn hoá………………………… 42 2.1.1 Tổ chức máy, quyền hạn, nhiệm vụ quản lý văn hóa……… 42 2.1.2 Cơ chế quản lý văn hố Phịng Văn hố Thơng tin………… 45 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước số hoạt động văn hoá địa bàn Huyện ……………………………………………………… 47 2.2.1 Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở……………… 47 2.2.2 Quản lý xây dựng gia đình văn hóa……………………………… 48 2.2.3 Quản lý xây dựng nếp sống văn hóa ……………………………… 51 2.2.4 Quản lý, xây dựng thiết chế văn hóa……………………… 54 2.2.5 Quản lý hoạt động văn hóa, văn nghệ, câu lạc bộ…………… 56 2.2.6 Quản lý hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động……………… 57 2.2.7 Quản lý hoạt động thể dục, thể thao……………………… 60 2.2.8 Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa…………… 62 2.2.9 Quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ văn hóa…………… 64 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý văn hóa địa bàn Huyện… 72 2.3.1 Những thành tựu đạt được……………………………………… 72 2.3.2 Những hạn chế………………………………………………… 74 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CỦA HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI………………………………………………………………………… 82 3.1 Phương hướng nhiệm vụ………………………………………… 82 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu……………………………………… 82 3.1.2 Nhiệm vụ………………………………………………………… 86 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa huyện Tương Dương……………………………………………………… 89 3.2.1 Nâng cao nhậ thức vai trò văn hóa cơng tác quản lý văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển Huyện………………………… 89 3.2.2 Giải pháp thực có hiệu văn pháp luật quản lý văn hóa địa bàn Huyện………………………………………… 90 3.2.3 Giải pháp tăng cường hoạt động quản lý nhà nước hoạt động văn hóa từ Huyện xuống xã, thị trấn…………………… 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa 92 96 3.2.5 Giải pháp cơng tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán văn hóa Huyện……………………………………………………………… 98 3.2.6 Giải pháp đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho công tác quản lý văn hóa………………………………………………………………… 100 3.2.7 Giải pháp cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động văn hóa …………………………………………………… 101 3.3 Một số kiến nghị 103 3.3.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch… 103 3.3.2 Kiến nghị với cấp lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An 103 3.3.3 Một số đề nghị với cấp ủy, quyền sở địa bàn Huyện 105 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Văn hố giữ ví trí quan trọng đời sống xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực từ văn hố gia đình đến giáo dục nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực thẩm mỹ…, đến việc thoả mãn nhu cầu tinh thần cho cá nhân cộng đồng Phát triển văn hóa quản lý văn hóa thể trình độ phát triển định xã hội Bản chất hoạt động văn hoá trình thực hành cá nhân, cộng đồng thiết chế việc bảo quản, phân phối, lưu thông tiêu dùng giá trị tinh thần Ý nghĩa sản phẩm văn hoá người sáng tạo việc quản lý văn hóa trình sáng tạo, hưởng thụ thể chất lượng sống người xã hội Hoạt động văn hố phức hợp mang tính quy luật Nghĩa có vai trị quản lý chủ thể hay khơng hoạt động văn hố diễn ra, chi phối, tác động phát triển xã hội theo hướng tích cực ngược lại Quản lý tốt hoạt động văn hoá, tức đưa văn hoá phát triển theo mục tiêu đề ra, nhằm xây dựng văn hoá cộng đồng, quốc gia theo hướng định, phục vụ cho mục đích trị chủ thể Tuy nhiên, văn hóa lĩnh vực rộng trừu tượng, có liên hệ mật thiết với mặt đời sống xã hội, việc quản lý văn hóa việc làm khó khăn, diễn thường xuyên lâu dài, lại dễ bị định kiến chủ quan dẫn dắt 1.2 Trong tiến trình đổi đất nước, Đảng ta khẳng định phát triển văn hóa để văn hố thực “vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Công tác quản lý nhà nước văn hố nói chung đặc biệt vấn đề quản lý hoạt động văn hoá cấp sở trở thành nhiệm vụ bản, thường xuyên mang ý nghĩa to lớn việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Qua hai mươi năm đổi mới, đạt thành tựu nhiều lĩnh vực, thành tựu đạt lĩnh vực phát triển văn hoá xã hội cịn chưa tương xứng, chưa vững Cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hoá bộc lộ khơng hạn chế, bất cập, chế, sách văn hố – xã hội chậm đổi Một ngun nhân đó, ngồi nhận thức chưa vai trị văn hố phát triển kinh tế - xã hội, phát triển người, có yếu lãnh đạo, quản lý văn hoá Nghị Đảng ra: “Trong lãnh đạo quản lý có biểu buông lỏng, né tránh, hữu khuynh Trong hoạt động kinh tế chưa ý đến yếu tố văn hoá, yêu cầu phát triển văn hoá tương ứng Mức đầu tư ngân sách cho văn hố cịn thấp Chính sách đào tạo bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán làm cơng tác văn hố cịn nhiều bất hợp lý Những lệch lạc việc làm sai trái văn hoá- văn nghệ chưa kịp thời phát hiện, việc xử lý bị bng trơi, có lại dùng biện pháp hành khơng thích hợp…” [26, tr 53] Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước văn hóa cịn q nhiều yếu cần khắc phục Nhiều ý kiến cho rằng, quản lý văn hóa nơi kiểu; cịn nhiều ứng xử thơ bạo quản lý văn hóa; việc quản lý văn nghệ, quản lý lễ hội nhiều lỏng lẻo, bất cập Hơn hết, quản lý hoạt động văn hoá nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nước ta Nhất q trình tiến sâu vào hội nhập, tồn cầu hố tạo “xâm thực” văn hố, bất bình đẳng tiếp cận văn hoá nguy tổn thất sắc văn hoá dân tộc Cuộc đấu tranh lĩnh vực văn hoá thể tập trung đấu tranh trị tư tưởng kinh tế Cho nên hoạt động văn hoá địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, có hiệu Nhà nước Quản lý hoạt động văn hố phải pháp luật, hệ thống sách cụ thể, phù hợp 1.3 Nước ta có ¾ diện tích đồi núi, địa bàn cư trú 50 dân tộc anh em với giá trị sắc thái văn hoá riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam củng cố thống dân tộc, sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hố dân tộc anh em Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách cơng tác văn hố – thơng tin vùng dân tộc thiểu số - miền núi, coi vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới địa bàn chiến lược quan trọng, cách mạng chiến tranh giữ nước, vùng đất giàu sắc văn hố với có mặt 50 dân tộc thiểu số anh em Song vùng miền núi thường có địa bàn rộng, địa hình hiểm trở, chia cắt, giao thông, sở hạ tầng phát triển Vùng núi thường dân cư thưa thớt, phân bố không đồng đều, dân trí thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, đời sống văn hoá thiếu thốn Đây nơi phát sinh nhiều vấn đề phức tạp, nhiều hủ tục lạc hậu, tồn khơng tệ nạn xã hội, dễ bị lực thù địch từ bên ngồi lợi dụng, mua chuộc, dụ dỗ, lơi kéo, kích động làm bùng phát điểm nóng, chia rẽ khối Đại đoàn kết dân tộc, cản trở phát triển tiến xã hội…Chính vùng dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới thật địa bàn quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đối với cơng tác quản lý văn hóa, quản lý văn hố địa bàn huyện miền núi, có vị trí đặc biệt quan trọng nhận thức rõ điều này, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta ý chăm lo đến việc đầu tư, hồn thiện hệ thống sách phát triển kinh tế-xã hội văn hóa miền núi, tạo hội cho đồng bào vùng miền núi, vùng dân tộc người sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Tương Dương huyện miền núi tỉnh Nghệ An, địa bàn cư trú nhiều thành phần dân tộc chiếm số đông dân tộc Thái Những năm qua, xu phát triển chung đất nước, huyện Tương Dương không ngừng đổi phát triển Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Trong cơng tác quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện có chuyển biến tích cực nhận thức công tác quản lý, đạo tổ chức thực Văn hoá truyền thống dân tộc coi trọng khơi dậy, sắc văn hoá ý gìn giữ phát huy Mức hưởng thụ văn hoá người dân bước nâng lên Các hoạt động văn hoá bước nâng cao chất lượng hướng phục vụ sở nhiều Công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm văn hoá ý Cơ sở vật chất trang thiết bị hoạt động văn hoá bước đầu đầu tư Hệ thống thiết chế văn hoá - thể thao bước xây dựng Nếp sống văn hố hình thành Tuy nhiên, bên cạnh phát sinh nhiều khó khăn, thách thức, là: Cơng tác quản lý văn hố cịn thiếu hiệu quả, sắc văn hố dân tộc dần bị mai một; nếp sống, phong tục tập quán, văn nghệ dân gian…bị pha tạp, lai căng, mức hưởng thụ văn hố cịn thấp, tập tục lạc hậu ma chay, cúng tế, mê tín dị đoan tồn tại, sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thiết chế văn hoá - thể thao thiếu thốn, nghèo nàn, ngân sách đầu tư cho hoạt động văn hố cịn hạn hẹp, chế đầu tư thiếu thống nhất, chưa phù hợp… Những phân tích cho thấy thực tế địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước văn hố địa bàn huyện Tương Dương phải nâng lên chất lượng, hiệu Quản lý nhà nước có hiệu văn hóa phát huy nội lực văn hóa đến phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế-xã hội Huyện Với ý nghĩa trên, nhận thức tầm quan trọng việc quản lý hoạt động văn hoá địa bàn huyện Tương Dương, chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Tương Dương - Tỉnh Nghệ An” làm đề tài Luận văn tốt nhiệp bậc Thạc sỹ Hy vọng kết nghiên cứu đạt góp phần nâng cao nhận thức thân lý luận thực tiễn quản lý văn hóa, tham gia thực tốt cơng tác quản lý văn hố huyện có hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội, đặc biệt quản lý văn hóa thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý nhà khoa học Có thể khái qt tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1/ Quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta quản lý văn hố q trình phát triển kinh tế định hướng XHCN Từ Nghị Trung ương - khố VIII, Đảng có định hướng quan trọng phát triển văn hóa Những chủ trương, sách Đảng nhằm gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hoá, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hố, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hoá, chăm lo phát triển người xã hội Nhà nước ban hành nhiều văn pháp quy, Luật, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư… phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hố, có nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quản lý văn hoá Các Nghị định Chính phủ có liên quan đến vấn đề xử phạt vi phạm hành sáng tạo hưởng thụ, sản xuất kinh doanh sản phẩm văn hóa; việc bảo tồn phát huy giá trị, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hệ thống sách văn hố thể nhận thức vai trị văn hố phát triển, thực thi có hiệu định phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 10 2/ Một số cơng trình nghiên cứu góp phần xây dựng hệ thống lý luận quản lý văn hố - Nhóm tác giả Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên nghiên cứu đại cương khoa học quản lý, lược sử quản lý văn hoá Việt Nam, hoạt động quản lý văn hóa… Những cơng trình đặt móng bước đầu cho việc nghiên cứu quản lý văn hóa nước ta thập kỷ qua - Đỗ Minh Cương, Văn hoá kinh doanh, triết lý kinh doanh, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh, 1998 - Nguyễn Duy Bắc, Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 - Phạm Duy Đức, Tập giảng mơn Quản lý Nhà nước văn hóa tác giả, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phạm Xuân Nam (chủ biên), Văn hoá kinh doanh, Nxb KHXH, 1996 - Trường Cán quản lý thông tin, Tập giảng bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành văn hố thơng tin, 1999 - Nguyễn Danh Ngà, Đổi chế quản lý doanh nghiệp cơng ích ngành văn hố thơng tin kinh tế - thị trường Việt Nam, Nxb VHTT, HN 1997 - Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Nxb VHTT, HN, 1999 - Lê Ngọc Tòng, Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, Nxb CTQG, HN, 2004 - Viện Văn hóa Thơng tin - Quỹ Ford: Thuật ngữ quản lý văn hóa nghệ thuật, HN, 2004 Những nghiên cứu góp phần làm rõ lý luận đại cương quản lý hoạt động văn hóa; mối quan hệ kinh tế văn hóa quản lý văn hóa; sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung quản lý hoạt động văn hoá, quản lý xây dựng đời sống văn hoá sở 123 Sở VHTT&DL: Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác bảo tồn sắc văn hoá, tổ chức hoạt động lễ hội công tác lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh; hướng dẫn thủ tục nâng cấp Đền Vạn- Cửa Rào di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Nơi nhận: - UBND tỉnh (Trình phê duyệt); - Sở VH-TT-DL (B/c); - TT HU, HĐND huyện (B/c); - Chủ tịch, PCT UBND huyện; - Chánh, PVP-UBND huyên; - UBND 18 xã, thị trấn; - Lưu: VT-UB TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Hồ Cảnh 124 UBND HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCĐ PT “TDĐKXDĐSVH” Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 59 /HD-BCĐ Tương Dương, ngày 15 tháng năm 2012 HƯỚNG DẪN Thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” sở năm 2012 Căn vào Thơng tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10 tháng 10 năm 2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, việc Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Danh hiệu “Gia đình văn hoá” “Làng, văn hoá” “Tổ dân phố văn hoá” tương đương Ban đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” huyện Tương Dương hướng dẫn thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” cở sở với số nội dung sau: I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mục đích: - Nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng , văn hoá; quan, đơn vị, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hố; tạo chuyển biến tích cực việc xây dựng người có tư tưởng đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá; thực tốt nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh; bảo tồn phát huy giá trị văn hố dân tộc; góp phần đầy lùi tệ nạn xã hội - Gắn kết phát huy vai trị phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” với phát triển văn hố nơng thơn; xây dựng nơng thơn mới; xây dựng nếp sống văn minh đô thị; đẩy mạnh thực xã hội hoá việc xây dựng thiết chế văn hoá hoạt động văn hoá, thể thao sở; thực thắng lợi nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội giai đoạn Yêu cầu: 125 - Nâng cao hiệu lãnh đạo cấp uỷ Đảng, hiệu lực quản lý cấp quyền; phối hợp thường xuyên, chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể cấp sở, phát huy ý thức tự nguyện, tự giác người dân vai trò tự quản cộng đồng, tạo chế quản lý đồng để phong trào phát triển bền vững - Cần gắn thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” với thực mục tiêu phát triển văn hoá Phối hợp đẩy mạnh thực phong trào có, tạo sức mạnh tổng hợp phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Đổi nội dung, phương thức hoạt động phong trào phù hợp với đặc điểm, tình hình vùng, thu hút ngày đông đảo tầng lớp nhân dân địa bàn tham gia II NỘI DUNG: Xây dựng “Người tốt việc tốt” điển hình tiên tiến: a) Xây dựng người có đủ phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân cách văn hố, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế b) Bình chọn, biểu dương khen thưởng “Người tốt việc tốt” cấp phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố”, với đức tính sau: - Có tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, nếp sống văn hoá lành mạnh; - Có tinh thần vượt khó, vươn lên khỏi nghèo nàn, lạc hậu; - Gương mẫu, thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương quy ước cộng đồng; - Tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ moị người; - Tích cực tham gia thực phong trào thi đua địa phương c) Xây dựng, biểu dương, khen thưởng phổ biến nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” bao gồm: - Gia đình văn hố; làng, văn hố; 126 - Các cá nhân, tập thể có tinh thần vượt khó, phát huy nội lực, có cách làm sáng tạo, hiệu đạt thành tích xuất sắc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Thực Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư”: [Hướng dẫn nội dung gợi ý=> Yêu càu xem lại] a) Xây dựng khu dân cư đoàn kết, tương trợ, phát triển bền vững mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” b) Tiếp tục thực hiệu vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư’’ sở bổ sung nội dung, tiêu chí thực góp phần xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh; nâng cao hiệu Cuộc vận động “Ngày người nghèo” gắn với việc huy động nguồn lực nhằm đảm bảo an sinh xã hội, chăm lo cho người nghèo [Trùng tiêu đề] c) Tiếp tục phát huy kết việc tổ chức “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” khu dân cư d) Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chương trình, kế hoạch địa phương; vận động nhân dân phát huy nội lực để xây dựng nông thôn mới; xây dựng đô thị văn minh; xây dựng gia đình văn hố; xây dựng làng, văn hoá [3 nội dung chưa găn với nội dung phong trào Nêu rõ phong trào nào? Làm nưh nào?] Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hố; làng, văn hố: a) Nâng cao nhận thức ý thức tự nguyện, tự giác gia đình xây dựng gia đình văn hố; ý thức trách nhiệm người dân lực tự quản cộng đồng khu dân cư trình xây dựng, giữ vững danh hiệu làng, văn hố 127 b) Thực nghiêm việc cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hố”, “Làng văn hố, văn hoá” tương đương theo Luật Thi đua – Khen thưởng quy định pháp luật có liên quan c) Phát huy vai trị Ban cơng tác Mặt trận khu dân cư việc tuyên truyền, vận động, bình xét cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hoá, làng, văn hoá” tương đương III TIÊU CHUẨN DANH HIỆU “GIA ĐÌNH VĂN HĨA”; “LÀNG VĂN HÓA”, “BẢN VĂN HÓA” Tiêu chuẩn danh hiệu “Gia đình văn hố”: 1.1 Gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tích cực tham gia phong trào thi đua địa phương: a) Thực tốt quyền nghĩa vụ công dân; không vi phạm pháp luật Nhà nước, quy định địa phương quy ước, hương ước cộng đồng; b) Giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; vệ sinh mơi trường; nếp sống văn hóa nơi cơng cộng; bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, cảnh quan địa phương; tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; c) Khơng vi phạm quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; không sử dụng lưu hành văn hóa phẩm độc hại; khơng mắc tệ nạn xã hội; tham gia tích cực trừ tệ nạn xã hội phòng chống loại tội phạm; d) Tham gia thực đầy đủ phong trào thi đua; sinh hoạt, hội họp cộng đồng 1.2 Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ người cộng đồng: a) Vợ chồng bình đẳng, thương yêu giúp đỡ tiến Khơng có bạo lực gia đình hình thức; thực bình đẳng giới; vợ chồng thực sinh quy định, có trách nhiệm nuôi khỏe, dạy ngoan; 128 b) Gia đình nề nếp; ơng bà, cha mẹ gương mẫu; cháu thảo hiền; giữ gìn giá trị văn hóa gia đình truyền thống, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa gia đình; c) Giữ gìn vệ sinh phịng bệnh; nhà ngăn nắp; khn viên xanh-sạchđẹp; sử dụng nước sạch, nhà tắm hố xí hợp vệ sinh; thành viên gia đình có nếp sống lành mạnh, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao; d) Tích cực tham gia chương trình xóa đói, giảm nghèo; đồn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, vận động “Ngày người nghèo” hoạt động nhân đạo khác cộng đồng 1.3 Tổ chức lao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt suất, chất lượng, hiệu quả: a) Trẻ em độ tuổi học đến trường, chăm ngoan, hiếu học; người lớn độ tuổi lao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; b) Có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, chủ động “Xóa đói giảm nghèo”, động làm giàu đáng; c) Kinh tế gia đình ổn định, thực hành tiết kiệm; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần thành viên gia đình ngày nâng cao Tiêu chuẩn Danh hiệu “Làng văn hóa”, “Bản văn hóa”: 2.1 Đời sống kinh tế ổn định bước phát triển: a) Thực tốt vận động “Ngày người nghèo”, khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo thấp mức bình quân chung tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới gọi bình qn chung); b) Có phong trào xóa nhà tạm, dột nát; tỷ lệ hộ có nhà bền vững cao mức bình qn chung; 129 c) Có nhiều hoạt động hiệu quả: Về tuyên truyền, phổ biến ứng dụng khoa học-kỹ thuật; phát triển nghề truyền thống; hợp tác liên kết phát triển kinh tế; d) Tỷ lệ lao động có việc làm, thu nhập bình quân đầu người/năm cao mức bình quân chung; đ) Có 80% trở lên hộ gia đình tham gia vận động xây dựng nông thôn mới; xây dựng sở vật chất hạ tầng kinh tế-xã hội cộng đồng 2.2 Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú: a) Nhà Văn hóa-Khu thể thao thơn (làng, ấp, tương đương) bước đạt chuẩn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; b) Duy trì phong trào văn hóa, thể thao, thu hút 40% trở lên số người dân tham gia hoạt động văn hóa, thể thao cộng đồng; c) Có 70% trở lên hộ gia đình thực tốt quy định nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; khơng có hành vi truyền bá hành nghề mê tín dị đoan; d) Không phát sinh người mắc tệ nạn xã hội cộng đồng; khơng có người sử dụng lưu hành văn hóa phẩm độc hại; đ) Có 70% trở lên hộ gia đình cơng nhận “Gia đình văn hóa”, 50% gia đình văn hóa cơng nhận năm trở lên; e) 100% trẻ em độ tuổi học đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học trở lên; có phong trào “khuyến học”, khuyến tài; g) Khơng có hành vi gây lây truyền dịch bệnh; không để xảy ngộ độc thực phẩm đông người; giảm tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng, trẻ em tiêm chủng đầy đủ phụ nữ có thai khám định kỳ; h) Thực tốt công tác dân số kế hoạch hố gia đình; i) Có nhiều hoạt động đồn kết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh cơng trình cơng cộng; bảo tồn hình thức sinh hoạt văn hóa, thể thao dân gian truyền thống địa phương 130 2.3 Mơi trường cảnh quan đẹp: a) Có tổ vệ sinh thường xuyên quét dọn vệ sinh, thu gom rác thải nơi xử lý tập trung theo quy định; b) Tỷ lệ hộ gia đình có cơng trình hợp vệ sinh (nước sạch, nhà tắm, hố xí) đạt chuẩn, cao mức bình qn chung; sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường; c) Nhà khu dân cư, công trình cơng cộng, nghĩa trang xây dựng bước theo quy hoạch; d) Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở, nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường sinh thái; vận động nhân dân xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước; cải tạo ao, hồ sinh thái; trồng xanh 2.4 Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước: a) Có 90% trở lên hộ gia đình phổ biến nghiêm chỉnh thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quy định địa phương; b) Hoạt động hịa giải có hiệu quả; hầu hết mâu thuẫn, bất hòa giải cộng đồng; c) Đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; thực tốt quy chế dân chủ sở; phản ánh kịp thời đề xuất, kiến nghị nhân dân giải vấn đề xúc sở, cộng đồng dân cư; khơng có khiếu kiện đơng người trái pháp luật; d) Tuyên truyền tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân khu dân cư tham gia giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử, cán công chức Nhà nước; tham gia xây dựng Chi Đảng, quyền đạt danh hiệu “Trong sạch, vững mạnh”; tổ chức đoàn thể đạt danh hiệu tiên tiến trở lên hàng năm; tổ chức tự quản cộng đồng hoạt động có hiệu 2.5 Có tinh thần đồn kết, tương trợ, giúp đỡ cộng đồng: 131 a) Thực đầy đủ sách Nhà nước, phát triển phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, nhằm chăm sóc gia đình sách, người có cơng với cách mạng có mức sống cao mức bình quân chung; b) Thực tốt hoạt động “Nhân đạo từ thiện”, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, gia đình khó khăn, người già đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, nạn nhân chất độc da cam-dioxin người bất hạnh VI TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, HỒ SƠ CƠNG NHẬN DANH HIỆU “GIA ĐÌNH VĂN HĨA”; “LÀNG VĂN HĨA”, “BẢN VĂN HĨA” Trình tự, thủ tục, hồ sơ công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”: 1.1 Trình tự, thủ tục: a) Hộ gia đình đăng ký xây dựng gia đình văn hóa với Ban công tác Mặt trận khu dân cư; b) Trưởng Ban công tác Mặt trận khu dân cư chủ trì phối hợp với Trưởng thơn (làng, ấp, bản, tổ dân phố tương đương) họp khu dân cư, bình bầu gia đình văn hóa; c) Căn vào biên họp bình xét khu dân cư, Trưởng Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định cơng nhận “Gia đình văn hóa” hàng năm; d) Căn định cơng nhận “Gia đình văn hóa” hàng năm, Trưởng Ban vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã định công nhận cấp Giấy công nhận “Gia đình văn hóa” năm 1.2 Hồ sơ: a) Bản đăng ký xây dựng danh hiệu “Gia đình văn hóa” hộ gia đình; 132 b) Biên họp bình xét khu dân cư, kèm theo danh sách gia đình đề nghị cơng nhận “Gia đình văn hóa” (có từ 60% trở lên số người tham gia dự họp trí đề nghị) Số hồ sơ cần nộp (01) bộ, nộp trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp xã c) Điều kiện công nhận: - Đạt tiêu chuẩn, quy định khoản mục III Hướng dẫn này; - Thời gian xây dựng “Gia đình văn hóa” (01) năm (công nhận lần đầu); ba (03) năm (cấp Giấy công nhận) d) Biểu dương, khen thưởng: - Danh sách “Gia đình văn hóa” cơng bố loa truyền khu dân cư; biểu dương “Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc” (Ngày 18 tháng 11 hàng năm) khu dân cư; - “Gia đình văn hóa” năm, ghi vào “Sổ truyền thống gia đình văn hóa” khu dân cư; cấp Giấy cơng nhận “Gia đình văn hóa”; - “Gia đình văn hóa” cấp Giấy cơng nhận, bình bầu gia đình văn hóa tiêu biểu, tặng thưởng theo quy định điểm c, khoản 2, Điều 71 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ Trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận “Làng văn hóa”, “Bản văn hóa”: 2.1 Trình tự, thủ tục: a) Khu dân cư đăng ký xây dựng khu dân cư văn hóa với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã; b) Trưởng Ban công tác Mặt trận khu dân cư chủ trì phối hợp với Trưởng thơn (làng, ấp, bản, tổ dân phố tương đương) họp khu dân cư đề nghị cơng nhận khu dân cư văn hóa; d) Căn vào hồ sơ đề nghị công nhận khu dân cư văn hóa, Phịng Văn hóa-Thơng tin phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp huyện ngành, đoàn 133 thể thành viên Ban Chỉ đạo Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp huyện tiến hành kiểm tra (có biên kiểm tra); đ) Phịng Văn hóa-Thơng tin phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp huyện phận Thi đua, Khen thưởng trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện định công nhận, công nhận lại cấp Giấy công nhận cho khu dân cư văn hóa; 2.2 Hồ sơ: a) Báo cáo thành tích xây dựng khu dân cư văn hóa Trưởng Ban vận động cấp xã, có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã; b) Biên kiểm tra kết thực tiêu chuẩn công nhận khu dân cư văn hóa Ban vận động cấp xã hàng năm, năm; c) Công văn đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã; Hồ sơ đề nghị công nhận (01) bộ, nộp trực tiếp Ủy ban nhân dân cấp huyện d) Điều kiện công nhận: - Đạt tiêu chuẩn theo quy định khoản Mục III Hướng dẫn tiêu chí bổ sung theo quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nếu có); - Thời gian đăng ký xây dựng khu dân cư văn hóa từ hai (02) năm trở lên (công nhận lần đầu); ba (03) năm trở lên (công nhận lại) đ) Khen thưởng: - Khu dân cư văn hóa thưởng theo quy định điểm d, khoản 2, Điều 71 Nghị định số 42/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ; - Khuyến khích địa phương vào khả ngân sách Nhà nước nguồn lực xã hội hóa, tăng kinh phí hỗ trợ cho khu dân cư văn hóa xây dựng sở vật chất, trang thiết bị hoạt động cho Nhà Văn hóa-Khu thể thao khu dân cư IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đối với Ban đạo phong trao “TDĐKXDĐSVH” huyện: 134 - Phân công thành viên BCĐ phụ trách xã, thị trấn trực tiếp đạo, hướng dẫn sơ tổ chức thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đạt hiệu - Theo định kỳ tổ chức kiểm tra, thẩm định đánh giá chất lượng danh hiệu làng, bản, khối văn hoá kết thực phong trào “TDĐKXDĐSVH” sở vào tháng 10/2012; Tổ chức bình xét danh hiệu làng văn hố năm 2012 vào tháng 11/2012 - Tổ chức họp sơ kết, tổng kết phong trào vào tháng đầu năm tổng kết vào tháng cuối năm Chỉ đạo xã, thị trấn tổ chức tốt ngày “Đại đoàn kết toàn dân tộc” ngày 18/11/2012 - Giao tổ thư ký phận giúp việc BCĐ phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” huyện, thường xuyên sở tháng lần để đạo, hướng dẫn sở thực phong trào Theo dõi, tổng hợp báo cáo kết thực phong trào “TDĐKXDĐSVH” sở Đối với Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn: - Cần ban hành Nghị đưa nội dung thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” vào Chương trình hành động thực nhiệm vụ Chính trị - Kinh tế - VHXH hàng năm địa phương - Ban hành văn đạo điều hành, hàng quý phải tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm công tác đạo, điều hành cấp uỷ, việc thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” sở Đối với BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH” xã, thị trấn: - Cần kiện toàn lại BCĐ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” xã, thị trấn đồng chí Chủ tịch (hoặc phó) Chủ tịch UBND xã, thị trấn làm Trưởng ban; Chủ tịch Mặt trận tổ quốc, cán văn hoá xã, thị trấn làm phó Trưởng ban; thành viên gồm ban ngành, đoàn thể cấp xã, thị trấn Phân công thành viên BCĐ phụ trách đạo làng, xã 135 - Trên sở điều kiện thực tế địa phương cần Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể sau: Tháng năm 2012 tổ chức phát động cho sở làng, bản, khối xóm đăng ký xây dựng danh hiệu “Gia đình văn hố”, “Làng, bản, khối xóm văn hố” năm 2012 Tổ chức ngày Hội Văn hoá, Thể thao dân tộc Tháng năm 2012 tổ chức hội nghị sơ kết phong trào tháng đầu năm, đề phương hướng nhiệm vụ thực tháng cuối năm Tháng – năm 2012 tổ chức kiểm tra, thẩm định chất lượng danh hiệu gia đình văn hố, làng, văn hố năm 2012 sở thôn, xã Tháng 10 năm 2012 tổng hợp danh sách gia đình văn hố, tổ chức bình xét cơng nhận danh hiệu gia đình văn hố năm 2012 Tháng 11 năm 2012 tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thào chào mừng kỷ niệm ngày “Đại đoàn kết toàn dân tộc” ngày 18/11/2012 Tháng 12 năm 2012 tổ chức hội nghị tổng kết phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” năm 2012 đề phương hướng nhiệm vụ cho năm - Căn vào tiêu chí cơng nhận “Gia đình văn hố’’, “Làng, văn hố ” để ban hành văn hướng dẫn, đạo sở làng, bản, khối tổ chức thực Trên Hướng dẫn việc thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” sở BCĐ phong trào “TDĐKXDĐSVH” huyện Tương Dương Nơi nhận: - BCĐ PT “TD ĐKXD ĐSVH” Tỉnh Nghệ An; - Trưởng BCĐ PT “TD ĐKXD ĐSVH” huyện; - Phòng VH&TT huyện; - TT VHTT-TT huyện; - Các thành viên BCĐ huyện; - BCĐ PT “TDĐKXDĐSVH” 18 xã, thị trấn; - Lưu: BCĐ TM BAN CHỈ ĐẠO TRƯỞNG BAN PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Vi Tân Hợi 136 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Lễ hội Đền Vạn – Của Rào Nguồn: Tác giả Ảnh 2: Ngày hội văn hóa thể thao dân tộc huyện Tương Dương Nguồn: Tác giả 137 Ảnh 3: Câu lạc Văn học nghệ thuật huyện Tương Dương Nguồn: Tác giả Ảnh 4: Lớp học khèn bè huyện Tương Dương Nguồn: Tác giả ... hiệu quản lý nhà nước văn hoá địa bàn huyện Tương Dương thời gian tới 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG -TỈNH NGHỆ AN 1.1 QUAN... ĐỊA BÀN HUYỆN TƯƠNG DƯƠNGTỈNH NGHỆ AN? ??……… 12 1.1 Quan niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước văn hóa? ??… 12 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm chất quản lý nhà nước? ??…… 12 1.1.2 Quản lý nhà nước văn hóa? ??…………………………………... Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Tương Dương - tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước số hoạt động văn hoá địa bàn huyện Tương Dương Chương 3: Phương