Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
822,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐỖ QUANG ĐẠI QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH THỜ DƯƠNG TỰ MINH Ở THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CẦN HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 01 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 03 MỞ ĐẦU 04 Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý di tích lịch sử, văn hóa quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 12 1.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý di tích lịch sử, văn hóa 12 1.1.1 Khái niệm di tích 12 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử, văn hóa 18 1.2 Tổng quan di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 25 1.2.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên 25 1.2.2 Hành trạng nhân vật Dương Tự Minh 29 1.2.3 Các di tích thờ Dương Tự Minh Thái Nguyên 33 1.2.4 Truyền thuyết lễ hội danh nhân Dương Tự Minh……… 46 * Tiểu kết chương 53 Chương 2: Thực trạng quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 55 2.1 Cơ cấu chức hệ thống quản lý di tích thờ Dương Tự Minh 55 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 55 2.1.2 Phịng Văn hóa, Thơng tin Thể thao huyện, thành phố 66 2.1.3 Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn 69 2.2 Hoạt động hệ thống quản lý di tích thờ Dương Tự Minh từ năm 2001 đến 71 2.2.1 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 71 2.2.2 Tổ chức quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa 74 2.2.3 Huy động sử dụng nguồn lực bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa 81 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn quản lý di tích 86 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật 89 * Tiểu kết chương 91 Chương 3: Nâng cao hiệu công tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 92 3.1 Nhận xét, đánh giá công tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 92 3.1.1 Ưu điểm hạn chế công tác quản lý 92 3.1.2 Nguyên nhân 94 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh Thái Nguyên 98 3.2.1.Giải pháp tổ chức quản lý 98 3.2.2 Giải pháp đầu tư phát triển di tích 105 3.2.3 Giải pháp quản lý hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích 109 3.2.4 Giải pháp kinh tế phát triển dịch vụ du lịch 119 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm 123 * Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH: Di sản Văn hoá BQL: Ban quản lý CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTLS-VH: Di tích lịch sử - văn hoá NCKH: Nghiên cứu khoa học Nxb: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân VH&TT: Văn hoá Thơng tin VH,TT&DL: Văn hố, Thể thao Du lịch [30, tr.25]: Xem tài liệu tham khảo số 30, trang 25 [5,T2,tr.79]: Xem tài liệu tham khảo số 5, tập 2, trang 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử văn hố (DTLS-VH) di sản văn hoá quý báu địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu tích cịn lại q khứ, phản ánh biến cố, kiện lịch sử văn hoá hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Vì vậy, DTLS -VH chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử qua Từ giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử văn hố dân tộc Ngày nay, DTLS -VH cịn điểm đến du khách tham quan du lịch trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế văn hoá, xã hội quốc gia, địa phương Thái Nguyên mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hố lâu đời Từ buổi bình minh lịch sử dựng nuớc, Thái Nguyên thuộc Vũ Định, 15 nhà nước Văn Lang Trong trường kỳ dựng nước giữ nước trải hàng ngàn năm, mảnh đất người Thái Ngun ln gắn bó máu thịt với phát triển trưởng thành quốc gia, dân tộc Núi rừng Thái Nguyên bao quanh ba mặt tường thành che chở vun đắp cho thung lũng lớn Trên vùng đất nhiều tiềm năng, với sông Cầu, sông Công đường hệ xưa mở huyết mạch giao thông nối liền Thái Nguyên với vùng Việt Bắc hùng vĩ- rộng lớn gắn kết với đồng Bắc Bộ phì nhiêu, trung tâm nước Có địa chiến lược tự nhiên hiểm yếu, tài nguyên đa dạng, lại vào vị trí trung tâm quốc Thăng Long biên thuỳ phía Bắc, đất Thái Nguyên điểm chiến lược để huy động, tập trung nhân tài vật lực dân tộc đoàn kết chống xâm lược phuơng Bắc, bảo vệ độc lập tự chủ suốt thời kỳ trung đại Thái Nguyên - mảnh đất “địa linh”, nơi sinh thành nên bậc tài trác việt “nhân kiệt” ấy, cống hiến to lớn nhiều lĩnh vực khác nhau, thời đại khác làm rạng danh thêm cho q hương Trong bật nhân vật lịch sử tiếng qua thời đại, danh nhân Dương Tự Minh, vị thủ lĩnh dân tộc Tày, quê Quan Triều, phủ Phú Lương (nay phường Quan Triều, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) Ông sống hoạt động khoảng nửa đầu kỷ XII triều Lý Trong giai đoạn này, nhà Lý sau gần kỷ hưng thịnh, đến đời vua Lý Thần Tông, Lý Anh Tông có dấu hiệu suy vong Vùng biên giới phía bắc Đại Việt, đặc biệt vùng đất thuộc phủ Phú Lương liên tục có biến động dậy tù trưởng người dân tộc thiểu số xâm lấn đất đai nguời Tống Trong bối cảnh đó, thủ lĩnh phủ Phú Lương, Phị mã nhà Lý, Dương Tự Minh có đóng góp to lớn việc đồn kết dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia Dương Tự Minh làm thổ tù Phú Lương triều vua Lý (Nhân Tơng, Thần Tơng Anh Tơng) Đó vùng đất rộng lớn bao gồm Thái Nguyên, Bắc Kạn phần Cao Bằng ngày nay, mà trung tâm phủ Phú Lương Là nhân vật lịch sử, Dương Tự Minh có nhiều cơng lao to lớn mảnh đất Thái Nguyên, phủ Phú Lương Tổ quốc Đại Việt xưa Vì cơng lao mình, Ơng nhà Lý gả cho hai nguời cơng chúa Diên Bình Thiều Dung, sắc phong Thượng đẳng phúc thần nhân dân lập miếu thờ cúng Đền Đuổm chân núi Đuổm (xưa cịn có tên Điểm Sơn, Thạch Long), thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tương truyền nơi ông sống năm tháng cuối đời mất, trở thành nơi thờ tự Ơng Để ghi nhớ cơng đức Dương Tự Minh, nhân dân dân tộc từ vùng “Thượng tự Cao Bằng, hạ chí Lục đầu giang” có lập đình, đền, nghè, miếu…phụng thờ ơng Ở nhiều địa phương nhân dân tôn vinh Thành Hoàng làng, biểu tượng ban phúc lành, trừ tai ương, đem lại yên ổn hạnh phúc cho nhân dân Hai người vợ Dương Tự Minh nhân dân phong Thánh mẫu “Đoan trang, thục mỹ, từ hoà” thờ đền, miếu…Đặc biệt, qua kết điền dã nhiều năm thể hồ sơ Tổng kiểm kê quy hoạch xếp hạng Di tích – Danh lam thắng cảnh tỉnh Thái Nguyên Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên thực cho thấy tổng số 776 điểm di tích kiểm kê được, có 253 điểm di tích thuộc loại kiến trúc nghệ thuật tín ngưỡng tơn giáo Trong số 253 điểm di tích này, có tới 102 đến, đình, nghè, miếu nơi thờ Dương Tự Minh Tuy nhiên, di tích chưa quan tâm đầu tư kịp thời phát huy giá trị vốn có, cần có biện pháp quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích thơng qua máy, cấu tổ chức quản lý Đặc biệt, nâng cao vai trò, trách nhiệm quan quản lý việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị di tích Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý DTLS-VH, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp bậc Cao học, với hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị DTLS-VH tỉnh Thái Nguyên Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp Năm 2003, học viên Trần Thị Vân Nguyệt, nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên ngành văn học dân gian với đề tài: “Truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội đền Đuổm vùng văn hoá dân gian Việt Bắc” [20] Luận văn tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống truyền thuyết Tày xung quanh đời, thân nghiệp Dương Tự Minh Qua khẳng định văn học dân gian người Tày Việt Bắc phong phú, đa dạng đặc sắc, truyền thuyết người anh hùng chống ngoại xâm niềm tự hào họ Đồng thời, luận văn mối quan hệ truyền thuyết lễ hội tưởng niệm Dương Tự Minh đền Đuổm (Động Đạt- Phú Lương - Thái Nguyên) 2.2 Sách xuất Năm 1985 Sở VHTT Bắc Thái xuất “Núi Đuổm Dương Tự Minh” [21] Đây sách viết sơ đời nghiệp truyền thuyết dân gian Dương Tự Minh Các tác giả sưu tầm năm truyền thuyết dân gian Dương Tự Minh, Chuyện áo tàng hình, Tương truyền giếng dội, Sự tích ao chng lăn, Thánh Đuổm trị tà thần, Tại gọi sơng Giang Tiên Cuốn sách có ý nghĩa lớn, góp phần bổ sung cho kho tàng truyền thuyết Việt Nam truyền thuyết Tày người anh hùng chống giặc ngoại xâm Năm 2003 hội thảo khoa học “Dương Tự Minh danh nhân lịch sử dân tộc” tổ chức Thái Nguyên Nhằm giúp bạn đọc có điều kiện tìm hiểu quê hương, đời, nghiệp danh nhân Dương Tự Minh, Sở VHTT Thái Nguyên - Viện Sử học Việt Nam tập hợp, xuất kỷ yếu “Danh nhân lịch sử Dương Tự Minh” [25] gồm 22 tham luận hội thảo Năm 2003 Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu, xuất sách Di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh Thái Nguyên[32] gồm tiếng Việt tiếng Anh cung cấp thơng tin 24 di tích danh thắng tiêu biểu (trong có viết giới thiệu di tích kiến trúc nghệ thuật thờ Dương Tự Minh như: Đình Phương Độ, Đình Xuân La, đình Hộ Lệnh, đền Đuổm ) Cuốn sách khắc hoạ phần lịch sử, văn hoá, đất nước, người, lễ hội, vẻ đẹp tỉnh Cũng năm 2003 Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Thái Ngun xuất Thái Nguyên đất người [24] Đây tập hợp viết nhiều tác giả miền đất Thái Nguyên xưa Sách có nội dung liên quan đến nhiều địa danh, nhiều kiện lịch sử, có viết giới thiệu phò mã lang Dương Tự Minh, núi Đuổm, di tích kiến trúc nghệ thuật thờ Dương Tự Minh Đình Phương Độ, đình Xuân La, đình Hộ Lệnh Năm 2007 Nhà xuất Văn hoá thơng tin- Cơng ty Văn hố trí tuệ Việt xuất cuốn: “Thái Nguyên - Di tích, danh thắng triển vọng tương lai” [33] Với nội dung phong phú, hấp dẫn mang đậm chất truyền thống, sách giúp bạn đọc có dịp tiếp cận vùng đất Thái Nguyên bình, giàu lịng mến khách, vươn lên mạnh mẽ đất nước phát triển hội nhập Cuốn sách dành phần nội dung giới thiệu di tích lịch sử văn hố, kiến trúc nghệ thuật thờ Dương Tự Minh xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh địa bàn tỉnh Thái Ngun Ngồi ra, cịn có số viết DTLS-VH tiêu biểu thờ Dương Tự Minh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu tập trung vào mơ tả, đánh giá lịch sử, văn hố di tích Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu công tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong trình triển khai đề tài, tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, sử dụng tư liệu vào số nội dung cơng trình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc vai trị cơng tác quản lý DTLS -VH giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích đánh giá kết đạt bất cập cơng tác quản lý di tích lịch sử thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên, từ rút học kinh nghiệm, đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác giá trị DTLS -VH thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm chung DTLS –VH - Nghiên cứu sở lý thuyết quản lý văn hoá quản lý nhà nước di sản văn hoá - Đánh giá thực trạng quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác giá trị DTLS -VH phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Luận văn sâu khảo sát, nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý DTLS –VH, đặc biệt di tích lịch sử thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên - Sự vận hành thể chế, thiết chế quản lý DTLS -VH tỉnh Thái Nguyên 122 Phú Lương nằm cửa ngõ vùng An toàn khu, phên dậu vững bảo vệ Thủ kháng chiến, du lịch di tích lịch sử kháng chiến ATK Định Hoá bắt buộc phải qua Phú Lương Hiện nay, phía tây huyện với điểm di tích quan trọng nằm liền kề với Phú Đình, Định Hố là: Di tích Khn Lân (xã Hợp Thành), nơi tổ chức Đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất, di tích xếp hạng Quốc gia, Nhà bia nơi thành lập quyền cách mạng huyện (xã Ôn Lương), nhà bia kỷ niệm Bác Hồ thăm Phú Lương (xã Phủ Lý), địa điểm thành lập Đại đoàn quân tiên phong, đơn vị chủ lực quân đội nhân dân Việt Nam (thị trấn Đu) Khu di tích lịch sử ATK Định Hố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đánh dấu bước phát triển nghiệp cách mạng nước ta Đảng nhà nước định cơng nhận di tích cấp quốc gia - Tuyến phía Nam bao gồm: Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam, Bảo tàng tỉnh, di tích kiến trúc nghệ thuật đình Phương Độ, đình Xuân La, cụm di tích Đình - Đền – Chùa Cầu Muối Bảo tàng Văn hoá dân tộc Việt Nam cơng trình kiến trúc lớn, đẹp tỉnh Thái Nguyên có lẽ bảo tàng có kiến trúc đẹp nước, kể từ hồn thành đến bảo tàng ln niềm tự hào người dân Thái Nguyên Xem toàn hệ thống trưng bày bảo tàng, ta dễ dàng cảm nhận nét đặc trưng tộc người, văn hoá vật chất tinh thần 54 tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam Cùng với di tích di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật đình Phương Độ, Xuân La miêu tả chắn làm vừa lòng du khách thăm quan Hai tuyến du lịch cảnh trí thiên nhiên đẹp, kết hợp với du lịch sinh thái, hồ nước, đồi núi rừng, kênh mương, tiện đường giao thơng đáp ứng nhu 123 cầu văn hố tâm linh vui chơi du khảo nhân dân góp phần phát triển kinh tế văn hố, du lịch cho tỉnh Thái Nguyên Ngành du lịch Thái Nguyên chưa phát triển tương xứng với tiềm vốn có, cần đầu tư nhiều hạ tầng sở (hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống điện nước cho du lịch ); bảo vệ tơn tạo khu di tích lịch sử, xây dựng làng văn hoá tiêu biểu tộc người để du khách có dịp đến thăm giao lưu, tìm hiểu; xây dựng nâng cấp sở phục vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, nhà hàng bán đồ lưu niệm, sách báo, tờ gấp giới thiệu đất nguời Thái Nguyên, đặc sản địa phương ) Tổ chức tốt dịch vụ phục vụ lễ hội, công khai niêm yết giá loại dịch vụ; loại trừ hình thức cờ bạc trá hình, mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu Thực dự án quy hoạch, phục hồi, tôn tạo di tích, danh thắng trọng điểm nằm tuyến du lịch cách hoàn chỉnh tạo thành sản phẩm có giá trị bật phục vụ cho chiến lược phát triển ngành du lịch Từ đến 2010, hồn thành quy hoạch nội dung hoạt động văn hóa khu du lịch quy mô liên quan chặt chẽ đến di tích danh thắng quan trọng tỉnh, dự kiến đầu tư xây dựng giai đoạn từ đến 2020 (Theo Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển Du lịch tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2015 tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 UBND tỉnh Thái Nguyên số 2493/QĐ-UBND ngày 07-11-2006) Sản phẩm văn hóa-du lịch đặc thù khu vực du lịch sinh thái gắn với văn hóa lịch sử; nghỉ dưỡng – dịch vụ vui chơi giải trí gắn với du lịch sinh thái; du lịch lễ hội, du lịch làng văn hóa dân tộc; du lịch thể thao leo núi; thể thao mặt nước 124 Tài nguyên du lịch Thái Nguyên phong phú đa dạng độc đáo với di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh Đây thực lợi đặc biệt khó so sánh Thái Nguyên nhiều tỉnh khác, hứa hẹn cho tương lai phát triển ngành du lịch Thái Nguyên cần xác lập theo định hướng phát triển du lịch tổng hợp, là: Du lịch cội nguồn, du lịch sinh thái du lịch văn hoá Kết hợp tính đại với giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ môi trường, coi trọng hiệu kinh tế xã hội, chắn ngành du lịch tỉnh Thái Nguyên ngày phát triển 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm Điều 66 luật DSVH quy định “Thanh tra nhà nước Văn hố- Thơng tin thực chức tra chun ngành di sản văn hố, có nhiệm vụ: Thanh tra việc chấp hành pháp luật di sản văn hoá; Thanh tra việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá; Tiếp nhận kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo di sản văn hoá; Kiến nghị biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật di sản văn hoá” [18, tr.36] Tại địa phương Thanh tra Sở VH,TT&DL tỉnh quan thực nhiệm vụ tra hành tra phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước Sở VH,TT&DL, có nhiệm vụ tra chuyên ngành DSVH Điều 16 Quy chế Quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên 125 ban hành kèm theo Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND nêu rõ việc tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm sau: “1 Thanh tra Sở VH,TT&DL; Thanh tra liên ngành; Thanh tra nhà nước cấp tỉnh, huyện, thị xã tra hoạt động bảo tồn di tích, phát sai phạm có quyền lập biên bản, tạm đình chỉ, kiến nghị thu hồi, xử phạt theo quy định pháp luật hànhvà báo cáo quan Nhà nước có thẩm quyền để có biện pháp xử lý Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến di tích thực theo trình tự quy định Luật Khiếu nại tố cáo Tổ chức, nhân có thành tích bảo vệ phát huy giá trị di tích khen thưởng theo quy định Pháp luật Mọi hành vi xâm hại di tích xử lý theo quy định Pháp luật.” [38,tr.7] Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật DTLS-VH hoạt động quản lý nhà nước nhằm tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu bảo vệ phát huy giá trị DTLS-VH Thông qua chương trình kế hoạch, qua đợt kiểm tra thực tế phát vi phạm công tác quản lý DTLS-VH địa phương, từ tham mưu cho quyền địa phương vấn đề ban hành quy chế, định quản lý góp phần tăng hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH địa bàn tỉnh Thanh tra Sở VH,TT&DL tỉnh Thái Nguyên cần tích cực chủ động phối hợp với phịng An ninh Văn hố (PA25) cơng an tỉnh, phịng VH&TT huyện, thành phố, thị xã quan liên quan xây dựng kế hoạch định kỳ đột xuất tăng cường công tác tra, kiểm tra chấp hành pháp luật việc quản lý phát huy giá trị di tích, hoạt động tổ chức lễ hội Kịp thời phát ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Quy chế lễ hội, quy định nhà nước lễ hội, xây dựng sai phép, tu bổ 126 di tích tuỳ tiện, lấn chiếm di tích, phá hoại cảnh quan gây nhiễm mơi trường di tích việc hành nghề mê tín dị đoan di tích gắn với tơn giáo tín ngưỡng Đầu năm tỉnh có kế hoạch Thanh tra, kiểm tra lễ hội nên địa phương cần bố trí ngân sách ổn định cho cơng tác Có chế động viên khen thưởng kịp thời, xứng đáng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ phát huy giá trị DTLS-VH Nhà nước cần bổ sung sửa đổi văn pháp luật có liên quan lễ hội, quy định quản lý lễ hội tản mạn nhiều văn khác nhau, chưa tập trung như: Quy chế tổ chức lễ hội ban hành theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23/8/2001; Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Nghị định 11/2006/NĐ-CP ban hành Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hố nơi cơng cộng; Nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin văn liên quan khác Các hành vi vi phạm chưa quy định đủ văn nói gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhà nước tra, kiểm tra lễ hội xu lễ hội phát triển mạnh mẽ Một điều có ý nghĩa định đến tương lai di sản ủng hộ cộng đồng, có vai trị nhân dân địa phương cấp ngành có trách nhiệm định liên quan đến di sản văn hoá Bởi vì, có nỗ lực người làm cơng tác bảo vệ di sản chưa đủ bảo vệ di sản cấp ngành, nhân dân đứng Chúng ta cần lưu tâm để ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản công chúng nâng cao ngang với tình cảm tín ngưỡng – tơn giáo họ di tích có yếu tố tín ngưỡng – tơn giáo Phát huy mạnh mẽ vai trò giám sát nhân dân việc thực dự 127 án bảo tồn di sản văn hoá sở tham gia ngăn chặn, giải vi phạm di tích Tăng cường vai trò trách nhiệm cấp ngành theo hưóng tạo chủ động, linh hoạt việc tổ chức thực quản lý, phát huy giá trị DTLS-VH cách hiệu Phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền, bảo vệ, lên án hành vi vi phạm ngăn chặn giải vi phạm di tích Trên thực tế DTLS-VH tài sản chung dân tộc Mọi quan, đoàn thể, tổ chức, đơn vị, cơng dân có quyền sử dụng di tích, danh thắng vào mục đích văn hố lành mạnh đồng thời phải có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia bảo vệ phát huy giá trị di tích, danh thắng UBND cấp, Sở VH,TT&DL quan thực quyền quản lý di tích, danh thắng địa bàn tỉnh Song để cơng tác bảo vệ, phát huy đạt hiệu cao đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ, ủng hộ tích cực cấp, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội toàn thể cộng đồng dân tộc tỉnh Thái Nguyên * Tiểu kết chương - Di tích danh thắng LSVH có vai trị to lớn việc giáo dục truyền thống, ý thức cội nguồn, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bối cảnh cịn góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thông qua du lịch, giúp chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, tăng thu nhập ngân sách cho địa phương Nhận thức rõ vai trị đó, năm qua ngành VH,TT&DL Thái Ngun có nhiều nỗ lực cơng tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DTLS-VH - Để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý DTLS-VH nói chung quản lý di tích thờ Dương Tự Minh nói 128 riêng, tỉnh Thái Nguyên cần có giải pháp cụ thể, phù hợp để phát huy giá trị di tích - Với giải pháp đề cập luận văn, hy vọng đóng góp tác giả với mong muốn công tác quản lý DTLS-VH cơng tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh địa bàn tỉnh Thái Nguyên ngày nâng cao hiệu quả, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hoá di sản sống hôm trường tồn đến muôn đời sau 129 KẾT LUẬN Thái Nguyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, có nhiều cống hiến đóng góp nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm, gìn giữ bờ cõi giang sơn Từng phên dậu che chắn, bảo vệ kinh đô, lại nơi giao lưu hội tụ nhiều dòng chảy văn hoá, Thái Nguyên sớm trở thành mảnh đất “địa linh nhân kiệt” với bề dày truyền thống lịch sử, chiều sâu văn hoá dân tộc Ngày minh chứng đọng lại hệ thống di tích lịch sử văn hố nằm trải rộng khắp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bên cạnh di tích thâm nghiêm cổ kính, Thái Ngun cịn thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh thắng Những đình chùa, di tích lích sử, danh lam thắng cảnh trở thành niềm tự hào bao hệ dân tộc tỉnh Thái Nguyên Nó trở thành tiềm mạnh khai thác phát triển du lịch sinh thái, văn hố lịch sử khơng vơi cạn Di tích lịch sử văn hố khơng di sản văn hoá vật thể mà thân di tích cịn hàm chứa thơng tin đa dạng văn hố phi vật thể, di tích sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử khoa học lưu giữ tác phẩm kiến trúc nghệ thuật Đó sở để hệ cháu hiểu sâu sắc tổ tiên, cội nguồn, truyền thống văn hoá, lịch sử hào hùng dân tộc Việc quản lý nhằm gìn giữ di sản văn hố cho hơm mai sau thể biết ơn bậc tiền nhân thể cụ thể lòng yêu nước hệ hơm ý thức giữ gìn, vun đắp truyền thống tốt đẹp cha ông Để bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, việc tìm giải pháp phù hợp, có hiệu vấn đề đặc biệt quan trọng Trên sở đường lối văn hóa đắn Đảng, phải có chiến lược giữ gìn, phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc mà chiến lược ấy, có tư cách 130 giải pháp tổng hợp, tạo kế hoạch, phương thức, chế, máy, người, phương tiện… đồng bộ, lâu dài cho việc tìm tịi, lưu giữ, phát huy, truyền bá di sản văn hố Đặc biệt, chiến lược đó, suy cho cùng, phải tạo thói quen, nếp sống coi trọng di sản văn hóa người, thực mơi trường thuận lợi cho việc bảo tồn phát huy di sản văn hố Bên cạnh vấn đề mang tính chiến lược cần thiết phải trọng tới hàng loạt vấn đề khác, mang tính sách lược, tính điều kiện như: Đổi chế phương thức bảo tồn; sách máy thực hiện, trang thiết bị công nghệ đào tạo đội ngũ chuyên gia Đặc biệt, phải nhanh chóng tiến hành chương trình tổng kiểm kê di sản văn hóa địa bàn tồn tỉnh, để sở nghiên cứu cách sâu sắc giá trị nhóm, loại di sản văn hóa, nhằm đưa phương thức tốt để bảo tồn Cuộc đời nghiệp danh nhân lịch sử Dương tự Minh gắn liền với lịch sử vương triều Lý hồi đầu kỷ XII Là thủ lĩnh phủ Phú Lương, Phò mã nhà Lý, Dương Tự Minh có đóng góp to lớn việc đoàn kết dân tộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia Ông nhiều triều đại phong kiến thời nhà Lê, nhà Nguyễn ban sắc phong cho nhiều làng xã từ Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên đến Bắc Giang , Bắc Ninh thờ làm Thành Hồng làng Và ơng nhân vật lịch sử nhân dân thần thoại hoá trở thành nhân vật văn học tiếng kho tàng văn học dân gian Việt Nam Vấn đề đặt cơng tác quản lý, giữ gìn phát huy hệ thống DTLS-VH di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên thời gian tới cần có lãnh đạo, đạo sát cấp quyền, phối hợp chặt chẽ ngành, trước hết phải nâng cao vai trị, trách 131 nhiệm quan quản lý nhà nước di sản văn hoá từ cấp tỉnh tới sở Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân pháp luật bảo vệ di sản văn hoá, giá trị DTLS-VH từ biết trân trọng di sản cha ông Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu khoa học, tìm giá trị cịn tiềm ẩn DTLS-VH từ xây dựng mơ hình giáo dục truyền thống cho hệ, hệ trẻ Kiện toàn nâng cao chất lượng máy nhân sự, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý DTLS-VH cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thời kỳ hội nhập quốc tế Thực việc phân cấp quản lý DTLS-VH, tăng cường trách nhiệm quan quản lý, đảm bảo nâng cao vai trò, trách nhiệm địa phương nơi có di tích Huy động, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho việc trùng tu, tôn tạo di tích, nguồn lực từ xã hội hố Cần có kết hợp hài hồ kinh tế với văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị hệ thống DTLS-VH thông qua phát triển du lịch văn hố góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu công tác quản lý DTLS-VH di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên chủ đề khó tác giả khơng trực tiếp làm cơng chuyên môn quản lý DTLS-VH Với tâm huyết cán làm công tác ngành, với mong muốn DTLS-VH đặc biệt di tích thờ Dương Tự Minh địa bàn tỉnh Thái Nguyên gìn giữ phát huy giá trị, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài Do khó khăn q trình thu thập tài liệu, thơng tin; trình độ chun mơn chưa sâu, kinh nghiệm trình độ quản lý chưa nhiều, chắn luận văn có nhiều hạn chế khiếm khuyết Rất mong thông cảm đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Huế Cục Di sản văn hoá (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, tập Cục Di sản văn hoá (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, tập Cục Di sản văn hoá (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hoá, tập Bộ trưởng Bộ VH - TT (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ- BVHTT, ngày 24/7/2001 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hố danh lam thắng cảnh đến năm 2020 Hà Nội Bộ trưởng Bộ VH - TT (2003), Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/2/2003 việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi DTLSVH, danh lam thắng cảnh Hà Nội Bộ VH,TT&DL Bộ Nội vụ (2008) Thông tư liên Bộ số 43/2008/TTLTBVHTTDL-BNV ngày 6/6/2008 việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở VH,TT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, Phịng VH&TT thuộc UBND cấp huyện, Hà Nội Chính phủ ( 2002), Nghị định 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 việc quy định chi tiết thi hành số điều luật di sản văn hố Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 việc xử phạt vi phạm hành hoạt động VH-TT Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy - Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tàng di tích lịch sử - văn hóa - Trường Đại học văn hóa Hà Nội 12 Hiến chương Vernice (1964)- Bản dịch lưu Cục Di sản văn hoá, Bộ VH,TT&DL 133 13 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm1992 (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, tập 16 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Thơng tin 17 Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) - Nguyễn Quận (1998), Địa lý Thái Nguyên, Sở Giáo dục – Đào tạo, Sở Khoa học, Công nghệ - Môi trường tỉnh Thái Nguyên 18 Luật Di sản văn hóa Nghị định hưóng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Ngơ Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký tồn thư (tập 1, 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Thị Vân Nguyệt (2003), Truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội đền Đuổm vùng văn hoá dân gian Việt Bắc Luận văn Cao học chuyên ngành văn học dân gian 21 Nhiều tác giả (1985), Núi Đuổm Dương Tự Minh, sở VHTT Bắc Thái 22 Nhiều tác giả (1986), Con người tích Bắc Thái, sở VHTT Bắc Thái 23 Nhiều tác giả (2002), Tìm di sản văn hố dân tộc, Nxb VH-TT, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2003), Thái Nguyên Đất Người, sở VHTT Thái Nguyên 25 Nhiều tác giả, (2008), Danh nhân lịch sử Dương Tự Minh, Viện sử học Việt Nam, sở VHTT Thái Nguyên 26 Pháp lệnh số 14- LCT/HĐNN (1984), bảo vệ sử dụng DTLS-VH danh lam thắng cảnh 134 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí – Dịch giả Phạm Trọng Điềm – NXB Thuận Hóa, Huế, tập 29 Sở VH,TT&DL Thái Nguyên (2009), Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành Văn hoá tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2015 định hướng đến năm 2020 30 Sở VH,TT&DL Thái Nguyên (2009), Chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức cán bộ, công chức, viên chức sở VH,TT&DL tỉnh Thái Nguyên 31 Nguyễn Đình Thanh (chủ biên), (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển 32 Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh Thái Nguyên Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên 33 Đồng Khắc Thọ (2007), Thái Nguyên – Di tích, danh thắng triển vọng tương lai Nxb Văn hố – Thơng tin, Cơng ty văn hố trí tuệ Việt 34 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I (1995), Nxb Hà Nội 35 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nxb Giáo dục 36 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 UBND tỉnh Thái Nguyên (2005), Quyết định số 505/QĐ-UBND ngày 01/04/2005 việc thành lập BQL di tích danh thắng trực thuộc Sở V ăn hố - Thơng tin 38 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND ngày 29/10/2008 việc ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên 135 39 UBND tỉnh Thái Nguyên (2008), Quyết định số 2909/QĐ-UBND ngày 19/11/2008 việc tổ chức lại máy Sở VH,TT&DL 40 UBND huyện Phú Lương (2009), Quyết định số 1770/QĐ-UBND ngày 7/9/2009 việc Ban hành Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DTLS-VH danh thắng đền Đuổm huyện Phú Lương 41 Trần Quốc Vượng (chủ biên) 1997, Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Nxb Giáo dục 136 MỤC LỤC PHỤ LỤC Số phụ lục Tiêu đề phụ lục Trang 01 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 01 02 Một số Văn liên quan đến cơng tác quản lý di 02 tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 03 Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hố tiêu biểu thờ 36 Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 04 Một số truyền thuyết danh nhân Dương Tự Minh 53 ... tác quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên 13 CHUƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH THỜ DƯƠNG TỰ MINH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1 Cơ sở khoa... Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý di tích lịch sử, văn hố quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Nâng... khoa học pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử, văn hố Trước trình bày thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử, văn hố (DTLS-VH) quản lý di tích thờ Dương Tự Minh tỉnh Thái Nguyên, cần