1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN LOP 4 OANH

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu biểu thức cí chứa một chữ: - HS đọc bài toán +Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm[r]

(1)TUẦN THỨ TIẾT TIẾT TẬP ĐỌC c a b d o0oc a b d Ngày dạy: 22 / 8/2012 CHÀO CỜ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (phần 1) I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài (trả lời các câu hỏi (CH) SGK) - Giao dục HS biêt giup đơ, bênh vực người yêu II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Mở đầu: - Kiểm tra sách , HS - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc HKI lớp - HS mở mục lục sgk và đọc tên các chủ điểm sách - Giới thiệu chủ điểm Thương người thể thương thân : 2.Dạy – học bài a.GV giới thiệu bài đọc b Luyện đọc - GV chia đoạn : đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn bài, GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa số từ ngữ mục chú giải - HS luyện đọc theo nhóm đôi.-1HS đọc toàn bài.- GV đọc diễn cảm toàn bài c Tìm hiẻu bài + Truyện có nhân vật chính nào? (Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện) + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực là ai? ( chị Nhà Trò) * Đoạn 1: HS đọc thầm đoạn 1; trả lời câu hỏi + Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò hoàn cảnh nào ? +Đoạn ý nói gì ? Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò *Đoạn 2: HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Dế Mèn đã thể tình cảm gì gặp Nhà Trò? + Tìm chi tiết cho thấy Nhà Trò bị Nhện đe dọa ? + Đoạn văn này nói lên điều gì? Hình dáng yếu ớt chị Nhà Trò * Đoạn 3: Hs đọc thầm đoạn , trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi +Những lời nói và cử nào nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? + Đoạn cuối bài ca ngợi ? Ca ngợi điều gì? (2) +Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hóa,em thích hình ảnh nào ?Vì ? d Luyện đọc diễn cảm - HS đọc theo vai , lớp nêu giọng đọc nhân vật.Gv hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc theo vai - Một số nhóm đọc , lớp nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung chính bài + Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn dò a & b TIẾT TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết các số đến 100000 Biết phân tích cấu tạo số - Làm bài 1, bài 2, bài 3: Viết số; b) dòng II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng số bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra : - Kiểm tra sách , , đồ dùng học toán HS 2.Giới thiệu - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình Toán lớp - Hướng dẫn cách học toán lớp - Giới thiệu bài học Bài mới: Hướng dẫn HS ôn tập Bài - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào - HS làm trên bảng lớp - Chữa bài HS (HS- GV) - HS nêu quy luật các các số trên tia số a và các dãy số b * HS trả lời câu hỏi: Phần a, b - Các số trên tia số gọi là số gì ? (Gọi là các số tròn chục nghìn) - Hai số đứng liền trên tia số thì kém đơn vị? ( 10 000 đv) b Các số dãy số này gọi là số tròn gì ? (Là các số tròn nghìn) - Hai số đứng liền dãy số này thì kém bao nhiêu đơn vị ? (1000 đơn vị) - Như vậy, số thứ hai dãy số này thì số số đứng trước nó thêm 1000 đơn vị Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài vào vở, - HS lên bảng thực hiện: 1HS đọc các số bài, HS viết số, HS phân tích số - Nhận xét , củng cố lại cấu tạo số (3) Bài 3: - HS đọc bài mẫu ; nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở.Vài HS trình bày bài làm- Nhận xét , chữa bài Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ?(Tính chu vi các hình) - Muốn tính chu vi hình ta làm nào?( tính tổng độ dài tât các cạnh hình đó) - Nêu cách tính chu vi hình MNPQ, và giải thích vì em lại tính - Nêu cách tính chu vi hình GHIK và giải thích vì em lại tính - HS làm bài vào 3.Củng cố-Dặn dò: - Gv nhận xét học Về nhà hoàn thành bài tập a & b TIẾT ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ: KT đồ dùng học tập HS; HD cách học Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động: *HĐ1: xử lý tình (T3 SGK) - HS xem tranh SGKvà đọc ND tình - HS liệt kê các cách giải có thể có bạn Lâm tình - GV tóm tắt thành cách giải chính tình - HĐN 4: Trao đổi, chọn: em là Lâm, em chọn cách giải nào? Vì sao? + Đại diện nhóm trình bày - Lớp trao đổi, bổ sung + GV kết luận: cách giải c phù hợp thể tính trung thực học tập *Ghi nhớ: Vài HS đọc nghi nhớ SGK * HĐ2: Làm việc cá nhân( BT1- SGK) - GV nêu yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân ; - HS trình bày trước lớp - GV kết luận: Việc làm c thể trung thực học tập Việc a, b,d là thiếu trung thực học tập * HĐ3: Thảo luận nhóm( BT2 SGK) (4) - GV nêu ý trongBT2, yêu cầu HS tự lựa chọn và đứng vào vị trí, quy ước theo thái độ : tán thành, phân vân, không tán thành Các nhóm HS có cùng lựa chọn, thảo luận, giải thích lý lựa chọn - Lớp trao đổi ,bổ sung, kết luận: ý kiến c, b đúng; ý kiến a sai Củng cố- Dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ SGK GV nhận xét học - Dặn dò : Sưu tầm mẫu chuyện , gương tính trung thực a & b TIẾT KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.MỤC TIÊU: - Nêu người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống II.ĐỒ DÙNG: - Các hình minh họa sgk.- Phiếu học tập theo nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giới thiệu: - Giới thiệu chương trình học - Yêu cầu HS mở sgk và đọc tên các chủ đề Bài mới: *Hoạt động : Con người cần gì để sống - HS thảo luận theo nhóm với ND: Con người cần gì để trì sống? - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận - HS làm việc lớp Yêu cầu tất HS bịt mũi, cảm thấy k0 thì thôi và giơ tay lên GV thông báo thời gian HS nhịn thở ít và nhiều + Em có cảm giác ntn ? Em có thể nhịn thở lâu không ? Kết luận: Như chúng ta không thể nhịn thở quá phút - Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy nào ? - Nếu ngày chúng ta K0 quan tâm gia đình, bạn bè thì Kết luận : Để sống và phát triển người cần : Những vật chất :Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, các phương tiện lại Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí *Hoạt động Những yếu tố cần cho sống mà có người cần - HS quan sát các hình minh họa sgk, thảo luận N4 và diền vào phiếu +Con người cần gì cho sống hàng ngày mình? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Nhận xét – Sửa sai ( có) + Giống động vật và thực vật, người cần gì để trì sống.? ( Ánh sáng, không khí, thức ăn) *Hoạt động 3: Trò chơi :”Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi -Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu.Khi đu lịch đến hành tinh khác các em suy nghĩ xem mình nên mang theo thứ gì ? các em hãy viết thứ mình cần mang vào túi (5) - Các nhóm thực phút - Các nhóm trình bày trước lớp và giải thích vì lại chọn thứ đó - Nhận xét – tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay và nói tốt 3.Củng cố- Dặn dò: - Con người, động vật, thực vật, cần : không khí, nước, thức ăn, ánh sáng Ngoài người còn cần các điều kiện tinh thần, xã hội -Yêu cầu đọc phần bài học sgk -Về nhà học bài và tìm hiểu ngày chúng ta lấy gì và thải gì để chuẩn bị cho bài sau ******************* THỨ Ngày dạy: 23/08/2012 TIEÁT TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) các số đến 100000 -Làm bài 1(cột 1); bài 2(a); bài 3(d1, 2); bài 4(b); HS khá, giỏi làm bài 1, 2, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV kẻ sẵn bảng số bài tập lên bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Bài cũ: HS lên bảng làm bài tập tiết trước - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : * Giới thiệu bài : * Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài toán - HS tiếp nối tính nhẫm trước lớp, HS nhẫm phép tính - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài vào Bài 2( a), HS khá, giỏi làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Lớp nhận xét bài làm bạn, nhận xét cách đặt tính và thực tính Củng cố lại cách đặt tính, thực tính( phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số ) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, 3HS lên bảng làm bài - HS nhận xét bài làm bạn HS nêu cách so sánh số cặp số bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4b: -HS tự làm bài 1HS làm bảng, giải thích vì em lại xếp ? 3.Cũng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học; dặn dò nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau a & b - (6) TIEÁT LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) -ND Ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (mục III) - HS khá, giỏi giải câu đố BT2 (mục III) II.ĐỒ DÙNG - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung , chương trình môn LTVC lớp - HD cách học môn LTVC , KT sách HS - Giới thiệu bài học Bài *Tìm hiểu ví dụ.- HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng - GV ghi bảng câu thơ: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - HS đếm thành tiếng dòng (vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên bàn ) - HS nói lại kết - HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu - HS lên bảng ghi cách đánh vần - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ đã chuẩn bị - HS hoạt động nhóm đôi để trả lời +Tiếng bầu gồm có phận? Đó là phận nào ? * Kết luận: Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu, vần và - HS phân tích các tiếng còn lại câu thơ vào bảng - Tiếng phận nào tạo thành ? Cho Ví dụ - Trong tiếng phận nào không thể thiếu ? ( vần, thanh) *Kết luận :Trong tiếng bắt buộc phải có vần và Thanh ngang không đánh dấu viết - HS đọc phần ghi nhớ bài 3.Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực theo bàn Vài HS trình bày, lớp nhận xét , chữa bài Bài tập : - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm đôi để trả lời :Tiếng bầu gồm có phận? Đó là phận nào ? - HS hoạt động nhóm đôi để trả lời :Tiếng bầu gồm có phận? Đó là phận nào ? * Kết luận: Tiếng bầu gồm ba phần : âm đầu, vần và - HS phân tích các tiếng còn lại câu thơ vào bảng - Tiếng phận nào tạo thành ? Cho Ví dụ (7) - Trong tiếng phận nào không thể thiếu ? ( vần, thanh) *Kết luận :Trong tiếng bắt buộc phải có vần và Thanh ngang không đánh dấu viết - HS đọc phần ghi nhớ bài 3.Luyện tập: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thực theo bàn Vài HS trình bày, lớp nhận xét , chữa bài Bài tập : - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ và giải câu đố HS trả lời và giải thích - Nhận xét – nêu đáp án đúng 4.Củng cố - Dặn dò: - HS nêu ghi nhớ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập còn lại Chuẩn bị cho bài sau a & b TIEÁT ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP I/ MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học lớp 3( Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng) - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát II/ CHUẨN BỊ - Thanh phách - Bảng phụ ghi các kí hiệu âm nhạc III/ HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC 1/ Ôn định tổ chức lớp: 2/ Bài mới: 1/Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học 2/ Phần hoạt động: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lớp Bài 1: Quốc ca Việt Nam (Nhạc& lời: Văn Cao.) Bài 2: Bài ca học.( Nhạc&lời:PhanTrầnBảng) Bài 3: Cùng múa hát trăng.(Nhạc & lời: Hoàng Lân) - GV bắt nhịp, HS hát GV nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp – phách - GV yêu cầu HS hát: + Quốc Ca: Trang nghiêm, to, rõ ràng + Bài ca học và bài Cùng múa hát trăng hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét * Hoạt động 3: Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc - GV hỏi: - Ở lớp các em đã học kí ghi nhạc nào? (8) - Em kể tên các nốt nhạc đã học?( Đồ- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si) - Em biết có hình nốt nhạc nào? (Trắng- đen- móc đơn.) - GV cho HS tập trả lời tên nốt nhạc nằm trên khuông nhạc.( Đồ- Rê- MiPha- Son- La- Si.) - GV cho HS tập viết số nốt nhạc trên khuông ( bao gồm tên nốt, hình nốt) các nốt nhạc sau: Mi trắng – pha đen – la móc đơn - lặng đen 3/ Củng cố: - GV đàn yêu cầu HS hát Quốc Ca Việt Nam, hát nghiêm trang chào cờ - Dăn dò HS tập ghi nhớ tên nốt nhạc Đọc lời ca bài hát Em yêu hòa bình a & b TIEÁT CHÍNH TẢ(Nghe-Viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết và trình bày đúng bài CT; không mắc qua lỗi bài - Làm đúng (BT) CT phương ngữ: BT(2) a b (a/ b); BT GV soạn - Giao dục tinh cẩn thận viêt bài II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết sẵn bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra :Kiểm tra sách , , đồ dùng học chính tả HS - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình chính tả lớp - Hướng dẫn cách học chính tả lớp Giới thiệu bài học Bài : Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn trích - HS đọc đoạn từ : Một hôm đến khóc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Hỏi : Đoạn trích cho em biết điều gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó - HS đọc thầm bài , thảo luận nhóm đôi để tìm từ khó viết ( Cỏ xước, tỉ tê, chỗ chấm điểm vàng, khỏe, ) - HS đọc, viết các từ vừa tìm c)Viết chính tả: GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi d) Chấm chữa bài Gv chấm 5-7 bài, HS đổi dò lỗi cho - Nhận xét bài viết HS Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài vào - Vài HS trình bày miệng bài làm , lớp nhận xét, Chốt lại lời giải đúng Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HS tự giải câu đố và viết vào giấy nháp - HS đọc câu đố và lời giải Nhận xét lời giải đúng 3.Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét học - Những em viết sai chính tả nhà viết lại Chuẩn bị bài sau (9) a & b TIEÁT KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.MỤC TIÊU: - Nghe-kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái II.ĐỒ DÙNG : - Các tranh minh họa sgk Các tranh ảnh hồ Ba Bể III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1.Giới thiệu : 2.Dạy học bài *Giới thiệu bài : Cho HS xem tranh hồ Ba Bể và giới thiệu *GV kể chuyện: -Lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh đoạn kể tai họa đêm hội, trở lại khoan thai đoạn kết -Lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to *Giải thích số từ :Cầu phúc, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ giao long *HD HS tìm hiểu nội dung câu chuyện : -Bà cụ ăn xin xuất nào ? Trông bà gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối -Mọi người đối xử với bà ? Mọi người xua đuổi bà -Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? Mẹ bà góa -Chuyện gì đã xảy dêm? Chỗ bà lão ăn xin nằm sáng rực lên -Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ bà góa điều gì? Sắp có lụt -Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ? Mẹ bà góa đã làm gì ? -Hồ Ba Bể đã hình thành nào ? * HS kể : - HS tập kể theo nhóm -Kể trước lớp: Đại diện nhóm kể trước lớp( Mỗi nhóm HS kể) -Hướng dẫn HS nhận xét sau HS kể *Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - HS kể toàn câu chuyện, HS nhận xét và tìm bạn kể hay 3.Củng cố- Dặn dò + Câu chuyện cho em biết điều gì ? -Theo em ngoài giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác ? -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Luôn luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ người mình có thể ****************** THỨ Ngày dạy: 24/08/2012 TIEÁT TẬP ĐỌC MẸ ỐM I.MỤC TIÊU: (10) - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời các CH 1, 2, 3; thuộc ít khổ thơ bài II ĐỒ DÙNG: -Tranh minh họa sgk Bảng phụ viết sẳn khổ thơ và III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2.Bài *Giới thiệu bài -GV yêu cầu HS quan sái tranh minh họa bài tập đọc và giới thiệu bài *Hướng dẩn luyện đọc - HS nối tiếp đọc các khổ thơ bài GV kết hợp sửa lổi HS phát âm sai và giải nghĩa số từ ngữ mục chú giải - HS khác đọc lại các câu thơ sau , lưu ý cách ngắt nhịp Lá trầu/ khô cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu Nắng trái chín/ ngào bay hương -HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài.( toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.) *Tìm hiểu bài: +Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ? (mẹ bạn nhỏ bị ốm, người quan tâm, lo lắng cho mẹ, là bạn nhỏ) - HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu câu thơ : “Lá trầu khô sớm trưa” muốn nói gì ? ( mẹ chú Khoa bị ốm không ăn ) + Em hãy hình dung mẹ không bị bệnh thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn nào ? + Em hiểu : Lặng đời mẹ nghĩa là nào ?( là vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ và bây đã làm mẹ ốm) - HS đọc thầm khổ +Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào ? (Mẹ ! Cô bác ) +Những việc làm đó cho ta biết điều gì ?( tình làng nghĩa xóm sâu nặng, đậm đà đầy nhân ái ) +Những câu thơ nào bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ ? Vì em cảm nhận điều đó ? Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn mình *Luyện đọc diễn cảm: -HD HS đọc diễn cảm + HS đọc đoạn và tìm cách ngắt giọng, nhấn giọng hợp lí - HS đọc diễn cảm theo cặp.-HS nối tiếp đọc bài GV nhận xét , sửa sai - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ Gv nhận xét , cho điểm HS 3.Cũng cố-Dặn dò : -Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? -Bài thơ viết theo thể thơ gì ? (lục bát.) (11) -Trong bài thơ em thích khổ thơ nào ? Vì ? -Về nhà học thuộc bài thơ và xem trước bài a & b TIEÁT TOÁN: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp) I.MỤC TIÊU: - Tính nhẩm, thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - Làm bài 1; (b); (a, b) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra em chưa làm xong bài tập lớp tiết trước 2.Bài : Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: - HS tính nhẩm và nêu miệng kết Vài HS nêu cách cộng , trừ nhẩm các số tròn nghìn, Bài tập 2(b): - HS đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS nêu lại cách thực phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số có 4,5 chữ số - HS làm bài vào - 4HS lên bảng thực lớp nhận xét, chữa bài , củng cố lại cách thực phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia số có 4, chữ số Bài tập 3(a,b) - HS khá, giỏi làm bài - HS xác định yêu cầu bài tập -Nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức chứa và không chứa dấu ngoặc đơn( có phép tính cộng, trừ phép tính nhân chia) -HS thực vào - HS lên bảng thực lớp nhận xét, chữa bài Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm các bài tập 4,5; chuẩn bị bài sau a & b TIEÁT TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa (mục III) II.ĐỒ DÙNG: -Giấy khổ to và bút -Bài văn hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC A Phần mở đầu: - KT sách , HS - GV giới thiệu chương trình, ND môn TLV lớp 4; HD cách học môn TLV B.Bài mới: a Giới thiệu bài (12) b Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1: - 1HS đọc ND , yêu cầu BT1 - HS khá, giỏi kể lại câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể” - HĐN4: Các nhóm thảo luận ,thực yêu cầu BT1 - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét , bổ sung và kết luận: a Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, Mẹ bà nông dân.Bà dự lễ hội b)Các việc xảy và kết các việc - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội ăn xin - Sự việc 2: Bà cụ gặp mẹ bà nông dân Hai mẹ cho bà cụ ăn xin vào ngủ nhà mình - Sự việc 3:Đêm khuya bà già hình giao long lớn - Sự việc 4: Sáng sớm bà lão cho hai mẹ người nông dân gói tro và hai mảnh vỏ trấu - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội dòng nước phun lên, tất chìm - Sự việc 6: Nước lụt dâng lên Mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người c)Ý nghĩa câu chuyện: giải thích hình thành hồ Ba Bể.Truyện ca ngợi người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ người.Những người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Bài 2: - GV treo bảng phụ chép sẵn bài Hồ Ba Bể lên bảng +Gọi Hs đọc thành tiếng -Bài văn có nhân vật nào ?( không có nhân vật nào) -Bài văn có kiện nào xảy nhân vật?(không có kiện nào) -Bài văn giới thiệu gì hồ Ba Bể ? (giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể) -Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? Vì ? (Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt truỵên, có ý nghĩa câu chuyện.Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu hồ Ba Bể) -Theo em nào là kể chuyện ? *Kết luận: Kể chuyện là kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến số nhân vật Mỗi câu chuyện phải nói lên điều có ý nghĩa -2 HS đọc phần ghi nhớ - HS nêu ví dụ các câu chuyện 3.Luyện tập : Bài 1: 1HS dọc yêu cầu - HS tự suy nghĩ và tự làm bài - – HS đọc câu chuyện mình, lớp nhận xét Bài 2: - HS đọc yêu cầu -HS làm bài vào – 01 HS làm trên bảng lớp *Kết luận: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể 3.Củng cố- Dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ -Kể lại câu chuyện mà mình xây dựng cho người thân nghe TIEÁT (13) LỊCH SỬ : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Kiểm tra: -KT sách , , đồ dùng học tập HS - Giới thiệu ND chính môn LS và ĐL lớp - GV hướng dẫn HS cách học phân môn này 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động : GV giới thiệu vị trí đất nước ta và các cư dân vùng tr4ên đồ Việt Nam:Nước Việt Nam bao gồm phần đất liền , các đảo, quần đảo , vùng trời bao trùm lên các phận đó.Phần đất liền có dạng hình chữ S, phía Bắc giáp Trung Quốc , -HS quan sát đồ và vào đồ giới thiệu vị trí các tỉnh, thành phố -HS nơi vị trí em sinh sống - GV Nhận xét sửa sai *Hoạt động : Làm việc theo nhóm -GV phát tranh cảnh sinh hoạt các dân tộc các vùng và yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh đó -HS nhận tranh và Hoạt động nhóm báo cáo kết -GV chốt ý chính : Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam *Hoạt động : Trả lời câu hỏi: ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Vậy em nào có thể kể vài kiện chứng minh điều đó ? -GV Nhận xét sửa sai và kết hợp giáo dục HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học ; dặn HS nhà học bài, tìm hiểu bài a & b TIEÁT THỂ DỤC: (GV BỘ MÔN DẠY) ******************** THỨ Ngày dạy: 27/08/2012 TIEÁT TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số (14) - Làm bài 1; (a); (b) HS khá , giỏi làm bài 2,3 II.ĐỒ DÙNG : -Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy -GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ ( để trống số các cột) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1Kiểm tra bài cũ : 3HS lên bảng làm BT 4,5 tiết trước 2.Bài : a, Giới thiệu bài b Giới thiệu biểu thức cí chứa chữ: - HS đọc bài toán +Muốn biết bạn Lan có tất bao nhiêu ta làm nào?(thực phép tính cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm) -GV treo bảng số ( phần bài học SGK) , hỏi : Nếu mẹ cho bạn Lan thêm thì bạn Lan có tất bao nhiêu vở? -HS trả lời và GV viết vào cột thêm, viết + vào cột có tất - Tiến hành tương tự với các trường hợp thêm 2,3,4, -GV : Lan có vở, mẹ cho lan thêm a thì Lan có tất bao nhiêu ? (có + a vở) -GV: + a gọi là biểu thức có chứa chữ -HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa chữ gồm số, dấu tính và chữ - HS nêu ví dụ biểu thức có chứa chữ c)Giá trị biểu thức chứa chữ - Nếu a = thì + a = ? Nếu a = thì + a =3 + = - GV : là giá trị biểu thức + a - Tương tự với a = 2,3,4, -GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá trị biểu thức + a ta làm nào? (thay giá trị a vào biểu thức thực tính) -Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì ? Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a 3.Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu bài -Chúng ta phải tính giá trị biểu thức + b với b ? -Nếu b = thì + b bao nhiêu ? Nếu b = thì + b = + = 10 - HS tự làm các phần còn lại bài - Vài HS nêu bài làm Bài 2(a), HS khá, giỏi làm bài): -GV vẽ lên bảng các bảng số bài tập SGK HS nêu các biểu thức cần tính giá trị và giá trị các chữ tương ứng đã cho -2 HS lên bảng thực hiện, HS lớp thực vào Bài 3(b), HS khá, giỏi làm bài: - HS đọc đề bài -HS nêu biểu thức phần a? ( 250 +m) + Tính giá trị biểu thức 250 + m với giá trị nào m ? m = 10; m = 0; m =80; m =30 -Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10 em làm nào ? -Cả lớp làm bài vào sau đó đổi để kiểm tra chéo cho - -HS nêu miệng Lớp nhận xét 3.Củng cố – dặn dò: (15) - GV nhận xét học ; HSvề nhà làm BTcòn lại a & b TIEÁT LTVC LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC TIÊU: - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống BT2, BT3 HS khá, giỏi nhận biết các cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5 II.ĐỒ DÙNG -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng phân tích cấu tạo các tiếng câu sau : Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn - GV Nhận xét ghi điểm 2.Bài Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:HS đọc đề bài và thảo luận N 2, phân tích cấu tạo tiếng theo mẫu - Các nhóm trình bày, GV nhận xét bài làm HS Bài - HS đọc đề bài - Hỏi : Câu tục ngữ viết theo thể thơ nào?( thể thơ lục bát) - Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với ? Hai tiếng (Ngoài – hoài) bắt vần với nhau, giống cùng có vần oai Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài , 2HS lên bảng giải -HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Các cặp tiếng bắt vần với : loắt choắt – thoăn thoắt, xinh xinh – nghênh nghênh -Các cặp tiếng có vần giống hoàn toàn : choắt – -Các cặp có vần giống không hoàn toàn : xinh xinh – nghênh nghênh.) Bài 4: -Qua bài tập trên em hiểu nào là tiếng bắt vần với ? -Nhận xét câu trả lời HS và nêu kết luận : tiếng bắt vần với là tiếng có phần vần giống Giống hoàn toàn không giống hoàn toàn - HS tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với +Chữ bút bớt đầu thành chữ út Bớt đuôi thành chữ ú Để nguyên thành chữ bút Bài 5: HS đọc yêu cầu -HS làm theo bàn -GV kiểm tra có thể gợi ý : bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối Nhận xét – nêu đáp án đúng (16) 4.Củng cố- Dặn dò: -Tiếng có cấu tạo nào ? Lấy ví dụ tiếng có đủ phận và tiếng không đủ phận -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và làm tiếp bài tập Chuẩn bị cho bài sau a & b TIEÁT KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II.ĐỒ DÙNG: -Các hình minh họa trang SGK -3 khung đồ trang SGK và thẻ ghi từ : thức ăn, nước, Không khí, phân, nước tiểu, khí cacbon nic III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1-Bài cũ: - Con người cần gì để trì sống? - Để có điều kiện cần cho sống chúng ta phải làm gì? nhà các em đã tìm hiểu gì người lấy vào và thải hàng ngày ? 2-Bài mới: * Giới thiệu, ghi đề *Hoạt động :Trong quá trình sống người lấy gì và thải gì? - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp +Yêu cầu: quan sát hình minh họa trang SGK và trả lời các câu hỏi sau: -Trong quá trình sống mình, thể lấy vào và thải gì? -Đại diện nhóm trả lời *Kết luận: Hằng ngày, thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí cacbôníc - HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Theo em quá trình trao đổi chất là gì? Nhận xét – Kết luận: (mục:“Bạn cần biết” ) SGK *Hoạt động : Trò chơi “ ghép chữ vào ô trống” - GV chia lớp thành nhóm theo tổ, yêu cầu: Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất thể người và môi trường - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận(mỗi nhóm 01 HS trình bày nội dung sơ đồ) *Hoạt động :Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường - HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm đôi - HS lên bảng trình bày sản phẩm mình Lớp nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - HS đọc mục: “Bạn cần biết” -Học bài và chuẩn bị bài sau a & b - (17) TIEÁT MĨ THUẬT: (GV BỘ MÔN DẠY) a & b - TIEÁT KỸ THUẬT: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T1) I.MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao xâu vào kim và vê nút (gút chỉ) II.ĐỒ DÙNG: * Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Phần mở đầu: - KT sách , vở, đồ dùng học tập HS - GV giới thiệu chương trình, ND môn KT lớp 4; HD cách học môn KT B.Bài mới: a Giới thiệu bài b.Bài mới: *Hoạt động 1:GV hướng dãn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu 1.Vải -01 HS đọc nội dung SGK - HS đọc nội dung a ( SGK ) kết hợp với quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số mẫu vải để nêu nhận xét đăc điểm vải -GV nhận xét, bổ sung -Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu: Chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày vải sợi bông, vải sợi pha 2.Chỉ: - HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình ( SGK ) -GV giới thiệu số mẫu để minh họa cho đặc điểm chính khâu, thêu *Lưu ý : chọn khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai sợi vải - Kết luận nội dung b SGK *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo - HS quan sát hình (sgk) và trả lời các câu hỏi : +Nêu đặc điểm cấu tạo kéo cắt vải ; So sánh giống nhau, khác kéo cắt vải và kéo cắt - GV giới thiệu kéo cắt - Lưu ý: Khi sử dụng kéo, vít kéo cần dược vặn chặt vừa phải - HS quan sát hình (sgk) Trình bày cách cầm kéo cắt vải ? - Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải - HS cầm kéo cắt vải GV nhận xét – sửa sai ( HS thực sai) *Hoạt động : - GV HD HS quan sát, nhận xét số vật liệu và dụng cụ khác -Quan sát hình sgk và kết hợp quan sát mẫu số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng chúng 3.Củng cố-Dặn dò: (18) - Nhận xét tiết học - Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau ******************** THỨ Ngày dạy: 28/08/2012 TIEÁT TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a - Làm bài 1;bài 2(2 câu),HS khá,giỏi làm bài;bài 4(chọn trường hợp) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toán 1a, chép sẵn trên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ :(3HS) - Tính giá trị biểu thức 125+ m với m = 10; m = 15; m =180; m =305 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a , HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức nào?(biểu thức x a) -Làm nào để tính giá trị biểu thức x a với a = 5? (Thay vào chữ a thực phép tính x = 30) - HS thực các phần còn lại vào - HS nêu miệng bài làm( em 1câu), GV - HS nhận xét Bài tập (2 câu a, c) , HS khá, giỏi làm bài - HS đọc đề bài, thực vào - HS lên bảng làm, HS làm câu - Chấm chữa bài cho HS Bài tập 4: - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông -Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu? (là a X 4) -GV giới thiệu: Gọi chu vi hình vuông là P Ta có: P = a X - HS đọc bài tập 4, sau đó thực vào vở(HS chọn trường hợp a để làm) - Chấm chữa bài cho HS 3.Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà thực tiếp các bài tập chưa hoàn thành a & b TIEÁT TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND Ghi nhớ) (19) - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng trả lời câu hỏi: +Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện điểm nào + HS kể lại câu chuyện 2.Bài :*Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc yêu cầu + Các em vừa học câu chuyện nào ? (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, tích hồ Ba Bể) - HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận + Nhân vật truyện có thể là ? Các nhân vật truyện có thể là người hay các vật, đồ vật, cây cối đã nhân hóa Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, KL: Dế Mèn có tính cách khẳng khái, thương người, ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu Căn vào hành động : “xòe hai càng ra”, “dắt Nhà Trò đi” và lời nói: em đừng sợ -Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vật? - KL:Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - HS đọc phần ghi nhớ sgk - HS nêu ví dụ tính cách nhân vật câu chuyện mà em đã nghe đọc 3.Luyện tập Bài 1: HS đọc nội dung +Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào?(Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại) +Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau?( hành động sau bữa ăn khác nhau) -HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi +Bà nhận xét tính cách cháu nào ? Dựa vào nào mà nhận xét ? +Theo em nhờ đâu bà có nhận xét ? +Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu k 0? Vì ? - Nhận xét – hướng dẫn HS bổ sung – sửa sai Bài 2: - HS đọc yêu cầu.HS thảo luận tình : + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì ? + Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ làm gì ? (20) - HS thảo luận để giải tình và nối tiếp phát biểu - GV kết luận hai hướng kể chuyện - Chia lớp thành hai nhóm ,mỗi nhóm kể theo hướng 3.Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét học -Học thuộc ghi nhớ.Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào và kể lại cho người thân nghe Luôn quan tâm đến người khác a & b TIEÁT ĐỊA LÝ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU: - Biết đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định - Biết số yếu tố đồ: tên đồ, phương hướng, kí hiệu đồ HS khá, giỏi biết tỉ lệ đồ II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ : Thế giới, châu lục, Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Giới thiệu: Bài mới: *Hoạt động : Làm việc lớp: Giới thiệu đồ -GV treo các loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ : giới, châu lục, Việt Nam,… - HS nêu phạm vi lãnh thổ thể trên đồ -GV kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định *Hoạt động : Làm việc cá nhân - HS quan sát hình 1, hình và vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn - HS đọc nội dung sgk -Ngày muốn vẽ đồ thì chúng ta phải làm nào? (Sử dụng ảnh chụp, nghiên cứu vị trí các đối tượng, tính toán các khoảng cách trên thực tế, ) -Tại cùng vẽ Việt Nam mà đồ hình sgk lại nhỏ đồ dịa lí Việt Nam ? ( H3 thu nhỏ nhiều hơn) *Hoạt động : Làm việc theo nhóm : Một số yếu tố đồ -HS dựa vào ND kiến thức sgk, quan sát đồ trên bảng và thảo luận nhóm +Tên đồ cho ta biết điều gì ? +Trên đồ người ta thường quy định các hướng nào?(Trên :hướng Bắc, : hướng Nam , bên phải: hướng Đông, bên trái : hướng Tây) +Chỉ các hướng trên đồ dịa lí Việt Nam ? +Tỉ lệ đồ cho ta biết điều gì ? Đọc tỉ lệ đồ hình và cho biết cm trên đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế ? +Bảng chú giải H3 có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì ? *Giảng : Tỉ lệ đồ thường biểu diễn dạng tỉ số, là phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ đồ còn nhỏ và ngược lại Một (21) số yếu tố đồ là tên đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu đồ *Hoạt động : Thực hành vẽ số kí hiệu đồ -Hoạt động nhóm đôi: HS cùng thực hiện, em vẽ kí hiệu và em nêu kí hiệu đó thể cái gì Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại khái niệm bài Nội dung bài học -Học bài và chuẩn bị bài a & b TIEÁT THỂ DỤC: (GV BỘ MÔN DẠY) a & b TIEÁT HĐTT SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Sơ kết HĐ lớp tuần qua - Nêu phương hướng cần tới - Giúp HS có ý thức và biết HT, rèn luyện đạo đức theo yêu cầu lớp, trưòng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Tổ chức: hát Sơ kết lại HĐ lớp tuần qua( lớp trưởng) Nêu phương hướng tuần tới ( lớp trưởng) Thảo luận:- Góp ý, bổ sung cho sơ kết tuần- kế hoạch tuần tới - GV góp ý: + Nề nếp: bước vào nề nếp, kĩ cương lớp học + ổn định lớp học, phân bố chỗ ngồi, tổ phù hợp Bầu ban cán lớp có ý thức trách nhiệm, học giỏi + HS học phần lớn có đầy đủ dụng cụ học tập + Tồn tại: việc đọc, viết , làm toán các em còn chậm + số em học yếu, thiếu tập trung học + Kiến thức lớp , số em nắm chưa chắc, chất lượng học tập đầu năm chưa cao Tuần tới : - Tập nghi thức để chuẩn bị khai giảng năm học - Tiếp tục ôn để thi KSĐN có chất lượng - Phân loại đối tượng HS để phân công tổ nhóm cùng HT - Xây dựng các nề nếp học tập, vệ sinh - Học chương trình tuần (22) (23) (24)

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w