1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giao an thi mon lich su 9

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Thế giới: + Cổ vũ các nước thuộc địa và phụ thuộc, nửa thuộc địa đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc và thực dân, nhất là các nước ở Châu Á, Châu phi - Nguyên nhân thắng lợi: + Dân tộc ta[r]

(1)Lịch sử Việt Nam 1919 1945 Câu 1: Vì sau chiến tranh giới thứ Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam trên quy mô lớn lần thứ hai Nội dung chương trình khai thác và tác động nó - Nguyên nhân: Chiến tranh giới thứ kết thúc, Pháp là nước thắng trận kinh tế bị thiệt hại nặng nề, để bù đắp thiệt hại chiến tranh gây nên Pháp tiến hành khai thác bóc lột thuộc địa trên quy mô lớn lần thứ hai - Nội dung: + Nông nghiệp: Tăng cường cướp đoạt ruộng đất, đầu tư vốn mở đồn điền Năm 1927 số vốn đầu tư vào Đông Dương tăng 10 lần so với trước chiến tranh + Công nghiệp: Tăng cường đầu tư vốn vào nghành khai mỏ, chủ yếu là mỏ than Nhiều công ty than nối tiếp đời công ty than Đông triêu, công ty than Đông Triều Mở thêm nhiềucơ sở công nghiệp nhẹ chế biến gỗ, diêm, giấy Hà Nội , vinh, Hải Phòng… + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam Đánh thuế nặng hàng hoá nhập từ nước ngoài vào nước ta + Giao thông vận tải: Mở thêm nhiều tuyến đường để phục vụ cho chương trình khai thác bóc lột Đồng Đăng – Na Sầm Vinh – Đông Hà + Tài chính: Ngân hàng Đông Dương Pháp nắm chi phối toàn kinh tế Việt Nam Tăng thuế - Tác động: Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới, hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp Nền công nghiệp nặng không phát triển Xã hội Việt Nam bi phân hoá sâu sắc Câu 2: Dưới tác động chương trình khai thác bóc lột, xã hội Việt Nam bị phân hoá nào? - Dưới tác động chương trình khai thác bóc lột, xã hội Vịêt Nam phân hoá sâu sắc + Giai cấp địa chủ phong kiến: Đại địa chủ, quyền lợi gắn liền với đế quốc, làm tay sai đắc lực cho đế quốc, có số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, cách mạng + Giai cấp Tư sản: Mấy năm sau chiến tranh trở thành giai cấp Bị phân hoá thành hai phận: Tư sản mại - Quyền lợi gắn liền với đế quốc; tư sản dân tộc: Có tinh thần yêu nước, sẵn sàng tham gia vào các cách mạng lập trường không kiên định + Tầng lớp tiểu tư sản: Gồm học sinh, sinh viên, nhà giáo, nhà báo… họ bị áp nặng nề Có tinh thần yêu nước cách mạng (2) + Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số Ngày càng bị bần cùng hoá Bị hai tầng áp bóc lột vừa là đế quốc vừa là phong kiến Họ có tinh thần yêu nước và là lực lượng tham gia đông đảo cách mạng + Giai cấp công nhân: Phát triển nhanh số lượngvà chất lượng sau chiến tranh giới thứ hai Chịu nhiều tầng áp bóc lột Họ có tinh thần yêu nước và cách mạng Sau này là lực lượng lãnh đạo cách mạng Câu 3: Sau chiến tranh giới thứ nhất, Pháp đã thi hành chính sách chính trị, văn hoá giáo dục nào Việt Nam? - Chính trị: + Thi hành chính sách chia để trị, chia nước ta thành ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.Chia rẽ tôn giáo, dân tộc + Triệt để lợi dụng máy cường hoà địa phương để bảo vệ uy quyền và thống trị chúng + Văn hoá giáo dục: Thi hành chính sách văn hoá nô dịch, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội Hạn chế mở trường học Câu 4: Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925.( Có thể hỏi: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị tư tưởng tổ chức nào cho đời chính Đảng vô sản Việt Nam từ 1919 - 1925) + Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Véc xai yêu sách nhân dân An Nam đòi Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ dân tộc Việt Nam + Tháng – năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ vấn đề dân tộc và thuộc địa Lênin, Người hoàn toàn tin theo Lênin và đứng phía quốc tế thứ ba Người tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam + Tháng 12- 1920, Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và trở thành người Cộng sản đầu tiên Việt Nam + Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc và số người yêu nước các thuộc địa thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Pa ri Năm 1922, viết báo Người cùng khổ, viết bài cho báo nhân đạo, Bản án chế độ thực dân Pháp… Sách báo Người bí mật chuyển Việt Nam + Tháng năm 1923, Người rời Pháp sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân + Năm 1924, tham dự Đại hội lần thứ V quốc tế Cộng sản + Những hoạt động nói trên là chuẩn bị mặt tư tưởng cho thành lập chính Đảng vô sản Việt Nam + Cuối năm 1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc) + Tháng – 1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên, nòng cốt là Cộng sản đoàn + Mở lớp chính trị đào tạo cán cách mạng cho Thanh niên, xuất báo niên… (3) + Tất bài giảng chính trị lớp huấn luyện tập trung tác phẩm Đường cách mệnh + Năm 1930, nguyễn Ái Quốc đã hợp các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam Câu 5: Trình bày đời các tổ chức Cộng sản Việt Nam cuối năm 1929 - Hoàn cảnh: + Cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ + Yêu cầu cách mạng đặt là phải thành lập Đảng Cộng sản để tổ chức thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển, dành độc lập và tự - Quá trình: + Tháng -1929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng niên, ý kiến thành lập Đảng Cộng sản đại biểu bắc kì không chấp thuận + Tháng – 1929, đại biểu Bắc kì thành lập tổ chức Cộng sản có tên gọiĐông Dương Cộng sản đảng + Tháng -1929, đại biểu Nam kì thành lập An Nam Cộng sản Đảng + Tháng – 1929, các đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn - Ý nghĩa + Như vậy, cuối năm 1929, Viêt Nam đã có ba tổ chức Cộng sản nối tiếp đời đánh dấu bước phát triển cách mạng việt Nam + Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Câu 6: Hoàn cảnh, nội dung hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng CSVN? Ý nghĩa việc thành lập Đảng Hoàn cảnh: + Cuối năm 1929, phong trào công nhân, phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa Mác Lê nin truyền bá sâu rộng phong trào cách mạng Việt Nam + Việt Nam xuất ba tổ chức cộng sản, lại công kích nhau, tranh dành Đảng viên, tranh dành ảnh hưởng, tác động không tốt dến phong trào cách mạng + Yêu cầu thiết cách mạng lúc này là phải có đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng - Nội dung: + Từ ngày – đến ngày – năm 1930 (theo chuẩn là – 1- 1930) uỷ nhiệm Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập hội nghị hợp các tổ chức Cộng sản và thành lập Đảng cộng sản lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam + Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng (4) + Nhân dịp thành lập Đảng, Người lời kêu gọi + Ngày 24 – - 1930, Đông dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam - + Hội nghị thành lập Đảng mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng - Vai trò Nguyễn Ái Quốc: + Là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đề đường lối cho cách mạng Việt Nam - Ý nghĩa thành lập Đảng: + Đảng Cộng sản Việt Nam đời là tất yếu lịch sử + Là kết hợp ba yếu tố, phong trào công nhân, phong trào yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê nin + Đảng đời mở bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản đã đủ sức lãnh đạo cách mạng Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối cách mạng và giai cấp lãnh đạo cách mạng + Đảng đời, đưa cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới + Đảng đời đánh đấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng Việt Nam Câu 7: Hoàn cảnh và nội dung Hội nghị tháng 10 năm 1930? - Hoàn cảnh: + Giữa lúc phong trào cách mạng lên cao, Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng đã họp hội nghị Cửu Long (Hương cảng Trung Quốc) vào đầu tháng 10 -1930 - Nội dung: + Khẳng định tính chất cách mạng Việt Nam là tư sản dân quyền, đánh đổ đế quốc, phong kiến dành độc lập dân tộc sau đó lên chủ nghĩa xã hội + Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân + Xác định, cách mạng Việt Nam là phận khăng khít cách mạng giới + Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 8: Nguyên nhân bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931, diễn biến ý nghĩa phong trào - Nguyên nhân; + Do hậu khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 từ các nước tư bản, làm cho kinh tế Việt Nam phải gánh chụi hậu nặng nề, đời sống nhân dân khổ cực + Đảng Cộng sản Việt Nam đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân ta chống đế quốc Pháp và phong kiến - Diễn biến: + Tháng đến tháng năm1930, nổ nhiều đấu tranh công nhân và nông dân (5) + Ngày 1- - 1930, khắp nước kỉ niệm ngày quốc tế lao động, công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết với vô sản giới + Nghệ An – Hà Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ và đạt đến đỉnh cao + Ngày 12 - -1930, vạn nông dân Hưng Nguyên biểu tình phản đối chính sách khủng bố Pháp và tay sai + Trong suốt hai tháng và 10 - 1930, nông dân Nghệ Tĩnh đã vũ trang khởi nghĩa Hệ thống chính quyền đế quốc nhiều nơi tan rã Chính quyền cách mạng thành lập theo hình thức chính quyền Xô viết + Chính quyền xô Viết đã thi hành nhiều chính sách tiến như: Bãi bỏ thuế, mở lớp học chữ quốc ngữ, thành lập nông hội, hội phụ nữ giải phóng Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang + Năm 1931, phong trào thất bại - Ý nghĩa phong trào 1930 – 1931: + Khẳng định khả lãnh đạo cách mạng Đảng + Khối liên minh công nông hình thành quá trình đấu tranh + Chứng tỏ sức mạnh công nhân và nông dân lãnh đạo Đảng có khả đánh đổ đế quốc phong kiến dành độc lập dân tộc + Đây là bước chuẩn bị đầu tiên cho cách mạng tháng tám 1945 Câu 9: Nêu tình hình giới và nước năm 1936 – 1939 Trong tình hình đó, Đảng ta có chủ trương nào? Ý nghĩa phong trào 1936 - 1939? - Hoàn cảnh: Thế giới: + Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nhiều nước, đe dọa hoà bình giới + Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp (7-1935) và định thành lập nước mặt trận nhân dân chống Phát xít + Pháp,1936 mặt trận Nhân dân lên nắm quyền, thực số quyền tự cho thuộc địa Trong nước: Đời sống nhân dân khổ cực - Chủ trương Đảng: + Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai + Xác định nhiệm vụ trước mắt nhân dân Đông Dương là chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hoà bình + Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương năm 1936 (sau đổi tên là Mặt trận dân chủ Đông Dương đầu năm 1938) (6) + Hình thức, phương pháp đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai nửa công khai - Ý nghĩa: + Qua phong trào, trình độ chính trị và công tác cán bộ, đảng viên nâng lên rõ rệt + Qua phong trào, quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân chính trị hình thành + Uy tín Đảng nâng lên bước + Đây là bước tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám 1945 Câu 10: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII ( – 1941) - Hoàn cảnh: * Thế giới: + Sau chiếm phần lớn Châu Âu, tháng -1941 Đức công Liên Xô Trên giới hình thành hai trận tuyến: bên là lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu, bên là khối phát xít Đức – ý Nhật Cuộc đấu tranh nhân dân ta là phận lực lượng dân chủ * Trong nước:+ Nhân dân rên xiết hai tầng áp Pháp - Nhật Mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết + Ngày10 đến ngày 19 – – 1941, Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị trung ương lần thứ Pác Bó (Cao Bằng) - Nội dung: + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật – Pháp + Tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày” thay hiệu “tịch thu ruộng đất đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công tiến tới người cày có ruộng” + Chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) bao gồm các tổ chức lấy tên là Hội cứu quốc Câu 11: Mặt trận Việt Minh đời hoàn cảnh nào? Đảng và Mặt trận Việt Minh đã làm gì để chuẩn bị lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang? ( Hoạt động Mặt trận Việt Minh) - Hoàn cảnh: * Thế giới: + Sau chiếm phần lớn Châu Âu, tháng -1941 Đức công Liên Xô Trên giới hình thành hai trận tuyến: bên là lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu, bên là khối phát xít Đức – ý Nhật Cuộc đấu tranh nhân dân ta là phận lực lượng dân chủ (7) * Trong nước: Nhân dân rên xiết hai tầng áp Pháp - Nhật Mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết + Ngày10 đến ngày 19 – – 1941, Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị trung ương lần thứ Pác Bó (Cao Bằng) + Chủ trương giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách Pháp - Nhật + Tạm gác hiệu “đánh đổ địa chủ chia ruộng đất cho dân cày” thay hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công tiến tới người cày có ruộng + chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) - Hoạt động: - Hoạt động: + Xây dựng lực lượng chính trị:Ngày 19 -5 -1941, Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập, bao gồm các đoàn thể cứu quốc - Về lực lượng vũ trang: + Đội du kích Bắc Sơn trì và phát triển thành đội Cứu quốc quân Cứu quốc quân phát triển chiến tranh du kích, gây dựng sở quần chúng + Ngày 22 – 12 – 1944, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập, đã đẩy mạnh phong trào đấu tranh chính trị kết hợp quân Câu 12: Hoàn cảnh, diễn biến và tác dụng cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng đến đầu tháng năm 1945.(Vì Nhật làm đảo chính Pháp, chủ trương Đảng, diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước…) - Hoàn cảnh: * Thế giới: + Đầu năm 1945, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc + Ở Châu Âu, phát xít Đức liên tiếp bị thất bại; Anh, Mĩ liên tiếp mở mặt trận + Ở mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn trước đòn công dồn dập Anh, Mĩ + Ở Đông Dương, thực dân Pháp ráo riết hoạt động, chờ quân Đồng minh vào, nhằm khôi phục lại địa vị thống trị * Trong nước: + Ngày – -1945, Nhật làm đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương - Diễn biến: + Ngay sau Nhật làm đảo chính Pháp, Ban thường vụ họp hội nghị mở rộng vào ngày 12 – – 1945 rõ: Kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương lúc là phát xít Nhật + Ra thị “Nhật – Pháp bắn và hành động chúng ta”, phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa (8) + phong trào đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa phần phát triển mạnh mẽ địa phương, đặc biệt là Cao - Bắc - lạng + Việt Nam giải phóng quân, Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng quần chúng giải phóng nhiều châu, huyện, xã + Tháng -1945, Hội nghị quân Bắc kì, định thống các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân + Tháng – 1945, Khu giải phóng Việt Bắc thành lập + Phong trào phá kho thóc giải nạn đói diễn mạnh mẽ vùng nông thôn miền Bắc, Bắc Trung Bộ - Ý nghĩa: + Cao trào kháng Nhật, cứu nước đã tạo khí sẵn sàng khởi nghĩa nước Câu 13: Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố hoàn cảnh nào? Quá trình ban bố lệnh tổng khởi nghĩa? - Hoàn cảnh: * Thế giới: + Chiến tranh giới thứ hai tới ngày cuối Ở châu Âu, Đức đầu hàng không diều kiện (5-1945) + Châu Á, Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện (8 -1945) *Trong nước: Quần chúng đã sẵn sàng dậy khởi nghĩa - Quá trình ban bố lệnh tổng khởi nghĩa: + Uỷ ban khởi nghĩa thành lập và quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy khởi nghĩa + Ngày 14 đến ngày 15 – - 1945 Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương họp Tân trào (Tuyên Quang), phát động tổng khởi nghĩa dành chính quyền nước trước quân đồng minh vào + Ngày 16 - – 1945, Đại hội Quốc dân tiến hành Tân Trào trí tán thành định Tổng khởi nghĩa Câu 14: Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng tám 1945 - Diễn biến: + Ở Hà Nội: Không khí sôi động, quần chúng nhân dân hăng hái gia nhập các đoàn thể cứu quốc, các đội tự vệ chiến đấu Các đội xung phong Việt Minh hoạt động khắp thành phố, các đội danh dự Việt Minh thẳng tay trừng trị bọn tay sai đắc lực Nhật + Ngày 15 – -1945, Việt Minh tổ chức diễn thuyết nhà hát lớn + Ngày 16 – – 1945, truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi, chính phủ bù nhìn lung lay tân gốc rễ Ngày 19 - -1945, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội Khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội có tác dụng cổ vũ nhân dân nước đứng lên khởi nghĩa và càng làm cho kẻ thù hoang mang dao động + Giành chính quyền nước: (9) - Ngày 14 – đến ngày 18 – – 1945 nhiều tỉnh, huyện xã dành chính quyền, đó có bốn tỉnh dành chính quyền sớm là Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam (18-8) - Ngày 23 -8, nhân dân Huế khởi nghĩa thắng lợi - Ngày 25 – 8, Sài Gòn dành chính quyền - Ngày 28- 8- 1945, các tỉnh còn lại nước dành chính quyền - Ngày 2-9-1945, quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà - Ý nghĩa lịch sử: * Trong nước: + Cách mạng tháng thắng lợi là kiện lịch sử vĩ đại, là biến cố lịch sử + Phá tan xiềng xích nô lệ pháp - Nhật, lật nhào chế độ phong kiến trên đất nước ta + đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà + Đưa đất nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, dân chủ + Mở kỉ nguyên độc lập - tự cho dân tộc * Thế giới: + Cổ vũ các nước thuộc địa và phụ thuộc, nửa thuộc địa đứng lên chống chủ nghĩa đế quốc và thực dân, là các nước Châu Á, Châu phi - Nguyên nhân thắng lợi: + Dân tộc ta có truyền thống yêu nước sâu sắc, đấu tranh kiên cương bất khuất… + Có lãnh đạo sáng suốt tài tình Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng khối liên minh vững chắc, có đường lối đấu tranh đúng đắn; kết hợp đấu tranh chính trị với khởi nghĩa vũ trang, khởi nghĩa phần với tổng khởi nghĩa dành chính quyền nước… + Cách mạng tháng tám nổ có thời thuận lợi Liên Xô và quân Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít Nhật Câu 15: Trình bày phát triển phong trào công nhân từ 1919 đến 1925 + Năm 1920, công nhân thành lập tổ chức công hội + Năm 1922, công nhân viên chức Bắc kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương + Năm 1924, nhiều bãi công công nhân nhà máy dệt, nhà máy rượi, xay xát gạo diễn Nam Định, Hà Nội, Hải Dương + Tháng – 1925, công nhân Ba Son bãi công ngăn cản tàu Pháp chở lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc + Cuộc đấu tranh công nhân Ba Son đánh dấu bước tiến Phong trào công nhân Việt Nam - từ đây giai cấp công nhân bước vào đấu tranh tự giác (10) Câu 16: Trình bày hiểu biết em tổ chức Tân Việt? + Tháng - hội Phục Việt lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng + Thành phần: Trí thức trẻ và niên yêu nước + Địa bàn hoạt động: Ở trung kì Hoạt động: cử người sang tham gia lớp huấn luyện Thanh niên nội phân hoá theo hai xu hướng: vô sản và tư sản vô sản chiếm ưu Câu 17: Nêu diễn biến và rút đặc điểm, mặt tích cực hạn chế phong trào đấu tranh tư sản và tiểu tư sản sau chiến tranh giới thứ (1919 -1925) - Phong trào tư sản dân tộc:+ 1919, diễn phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá Chống độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam kì Pháp năm 1923 - Phong trào tiểu tư sản trí thức: Thành lập các tổ chức chính trị Hội phục Việt, Việt Nam nghĩa Đoàn…Xuất báo, tổ chức ám sát tên trùm thực dân, đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926) - Đặc điểm: Chịu ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản - Tích cực:Diễn sôi nổi, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, dân sinh,dân chủ, truyền bá tư tưởng tiến - Hạn chế: Chưa có chính đảng lãnh đạo, tự phát, xốc nổi, dễ bị mua chuộc (11)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w