1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mot so mau chuyen ve tam guong dao duc HCM

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 351,03 KB

Nội dung

Thay mặt "Ban đời sống" mới nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đến báo cáo với Bác là hoạt động của Ban dựa trên 3 nguyên tắc: dân tộc, dân chủ và khoa học, nghe xong, Bác liền nói: "Trong đồng bà[r]

(1)Một số mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh! - Đối với mình - Phải siêng năng, không lười biếng, lười biếng không làm việc Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá tham lam, là tiền bạc đoàn thể phải phân minh Con đường giải phóng Tháng 12 năm 1940 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Người làm việc hang đá Việt Bắc - Học cái tốt thì khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, trên đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học nhiều đức tính tốt Về xuôi là thành thị, có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu Bài nói chuyện với đội, công an và cán trước vào tiếp quản Thủ đô Ngày tháng năm 1954.T.7, Tr.346 - Trong giáo dục không phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài ông bụt ngồi chùa, không giúp ích gì Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I Ngày 12 tháng năm 1956 T.8, Tr.184 (2) Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh - Công trạng cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có Vì người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào phải có Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Hồ Chủ tịch phòng làm việc Người Phủ Chủ tịch nǎm 1946 - Cần, Kiệm, Liêm, Chính là tảng Đời sống mới, tảng Thi đua ái quốc Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, thì không thành trời Thiếu phương, thì không thành đất Thiếu đức, thì không thành người Cần với Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người (3) Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy" Cũng cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, không lại hoàn không Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái Cũng cái thùng đựng ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày nước đó hao bớt dần, khô kiệt Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ Chính Nhưng cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, là hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, còn phải Chính là người hoàn toàn Tự mình phải chính trước, giúp người khác chính Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý Cần Kiệm Liêm Chính Tháng năm 1949 T.5 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ Người ta muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, là không có đạo đức Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Từ máy chữ này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đời nhiều văn kiện quan hệ đến vận mệnh Tổ quốc Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi phân, Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần Bốn tháng Nhật ký tù Năm 1942-1943 T.3, Tr.387 - Trong đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần (4) chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v - Dù đó là chứng bệnh thành niên, từ nay, Đảng đòi hỏi các đảng viên phải kiên tẩy cho kỳ bệnh Vì không trị cho khỏi hết, thì nó có thể lây mà trở nên nguy hiểm cho Đảng Kiểm điểm công việc Đảng Tháng năm 1949 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Luôn luôn cầu tiến Không tiến thì là ngừng lại Trong mình ngừng lại thì người ta tiến Kết là mình thoái bộ, lạc hậu Tiến không giới hạn Mình cố gắng tiến bộ, thì tiến mãi Luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình lời mình đã nói, việc mình đã làm, để phát triển điều hay mình, sửa đổi khuyết điểm mình Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình Cần kiệm liêm chính Tháng năm 1949 T.5, Tr 644 - Thang thuốc chữa bệnh quan liêu: + Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết + Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân + Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình + Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư Phải tẩy bệnh quan liêu Báo Sự thật, số 140, ngày tháng năm 1950 T.6, Tr.90 Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Tổng tư lệnh tối cao - Dao có mài, sắc Vàng có thui, Nước có lọc, Người có tự phê bình, tiến Tự phê bình Báo Nhân dân, số 9, ngày 20 tháng năm 1951 T.6 Tr.209 (5) - Phải thật mở rộng dân chủ quan Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, là phê bình từ lên Phải kiên chống cái thói "cả vú lấp miệng em", ngăn cản quần chúng phê bình Nhiệm vụ chi các quan Báo Nhân dân, số 176, từ ngày đến 10-4-1954 T.7, Tr.269 - Đối với mình - Phải siêng năng, không lười biếng, lười biếng không làm việc Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá tham lam, là tiền bạc đoàn thể phải phân minh Con đường giải phóng Tháng 12 năm 1940 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Người làm việc hang đá Việt Bắc - Học cái tốt thì khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, trên đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học nhiều đức tính tốt Về xuôi là thành thị, có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu Bài nói chuyện với đội, công an và cán trước vào tiếp quản Thủ đô Ngày tháng năm 1954.T.7, Tr.346 - Trong giáo dục không phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài ông bụt ngồi chùa, không giúp ích gì Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I Ngày 12 tháng năm 1956 T.8, Tr.184 (6) Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh - Công trạng cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có Vì người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào phải có Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Hồ Chủ tịch phòng làm việc Người Phủ Chủ tịch nǎm 1946 - Cần, Kiệm, Liêm, Chính là tảng Đời sống mới, tảng Thi đua ái quốc Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, thì không thành trời Thiếu phương, thì không thành đất Thiếu đức, thì không thành người Cần với Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người (7) Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy" Cũng cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, không lại hoàn không Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái Cũng cái thùng đựng ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày nước đó hao bớt dần, khô kiệt Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ Chính Nhưng cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, là hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, còn phải Chính là người hoàn toàn Tự mình phải chính trước, giúp người khác chính Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý Cần Kiệm Liêm Chính Tháng năm 1949 T.5 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ Người ta muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, là không có đạo đức Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Từ máy chữ này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đời nhiều văn kiện quan hệ đến vận mệnh Tổ quốc Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi phân, Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần Bốn tháng Nhật ký tù Năm 1942-1943 T.3, Tr.387 - Trong đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không (8) tránh khỏi khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v - Dù đó là chứng bệnh thành niên, từ nay, Đảng đòi hỏi các đảng viên phải kiên tẩy cho kỳ bệnh Vì không trị cho khỏi hết, thì nó có thể lây mà trở nên nguy hiểm cho Đảng Kiểm điểm công việc Đảng Tháng năm 1949 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Luôn luôn cầu tiến Không tiến thì là ngừng lại Trong mình ngừng lại thì người ta tiến Kết là mình thoái bộ, lạc hậu Tiến không giới hạn Mình cố gắng tiến bộ, thì tiến mãi Luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình lời mình đã nói, việc mình đã làm, để phát triển điều hay mình, sửa đổi khuyết điểm mình Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình Cần kiệm liêm chính Tháng năm 1949 T.5, Tr 644 - Thang thuốc chữa bệnh quan liêu: + Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết + Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân + Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình + Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư Phải tẩy bệnh quan liêu Báo Sự thật, số 140, ngày tháng năm 1950 T.6, Tr.90 Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Tổng tư lệnh tối cao - Dao có mài, sắc Vàng có thui, Nước có lọc, Người có tự phê bình, tiến (9) Tự phê bình Báo Nhân dân, số 9, ngày 20 tháng năm 1951 T.6 Tr.209 - Phải thật mở rộng dân chủ quan Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, là phê bình từ lên Phải kiên chống cái thói "cả vú lấp miệng em", ngăn cản quần chúng phê bình Nhiệm vụ chi các quan Báo Nhân dân, số 176, từ ngày đến 10-4-1954 T.7, Tr.269 - Đối với mình - Phải siêng năng, không lười biếng, lười biếng không làm việc Phải tiết kiệm, không xa xỉ, vì xa xỉ hoá tham lam, là tiền bạc đoàn thể phải phân minh Con đường giải phóng Tháng 12 năm 1940 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Người làm việc hang đá Việt Bắc - Học cái tốt thì khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, trên đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu Mấy năm kháng chiến, các cô, các chú đã học nhiều đức tính tốt Về xuôi là thành thị, có nhiều người phức tạp, nhiều thứ quyến rũ mình vào thói xấu Bài nói chuyện với đội, công an và cán trước vào tiếp quản Thủ đô Ngày tháng năm 1954.T.7, Tr.346 - Trong giáo dục không phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài ông bụt ngồi chùa, không giúp ích gì Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I Ngày 12 tháng năm 1956 T.8, Tr.184 (10) Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí Tôn Đức Thắng, Lê Duẩn, Trường Chinh - Công trạng cá nhân chủ yếu là nhờ tập thể mà có Vì người có công trạng không nên tự kiêu mà cần khiêm tốn Khiêm tốn và rộng lượng, đó là hai đức tính mà người cách mạng nào phải có Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Hồ Chủ tịch phòng làm việc Người Phủ Chủ tịch nǎm 1946 - Cần, Kiệm, Liêm, Chính là tảng Đời sống mới, tảng Thi đua ái quốc Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu mùa, thì không thành trời Thiếu phương, thì không thành đất Thiếu đức, thì không thành người Cần với Kiệm, phải đôi với nhau, hai chân người (11) Cần mà không Kiệm, "thì làm chừng nào xào chừng ấy" Cũng cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy hết chừng ấy, không lại hoàn không Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái Cũng cái thùng đựng ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày nước đó hao bớt dần, khô kiệt Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ Chính Nhưng cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, là hoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, còn phải Chính là người hoàn toàn Tự mình phải chính trước, giúp người khác chính Mình không chính, mà muốn người khác chính là vô lý Cần Kiệm Liêm Chính Tháng năm 1949 T.5 - Do chủ nghĩa cá nhân mà sinh đòi hỏi hưởng thụ, đãi ngộ Người ta muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn phải cho đúng thời, đúng hoàn cảnh Trong lúc nhân dân ta còn thiếu thốn mà người nào đó muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, là không có đạo đức Nói chuyện lớp chỉnh huấn trung, cao cấp Bộ Quốc phòng và các lớp trung cấp các tổng cục Tháng năm 1957 T.8, Tr.391 Từ máy chữ này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đời nhiều văn kiện quan hệ đến vận mệnh Tổ quốc Kiên trì và nhẫn nại, Không chịu lùi phân, Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần Bốn tháng Nhật ký tù Năm 1942-1943 T.3, Tr.387 - Trong đấu tranh to lớn, lâu dài, gay go, ít nhiều đảng viên, ít nhiều nơi không tránh khỏi khuyết điểm như: chủ quan, hẹp hòi, mạo hiểm, hủ hoá, xa quần (12) chúng, chủ nghĩa địa phương, không giữ kỷ luật, làm việc luộm thuộm, tự kiêu, tự mãn v.v - Dù đó là chứng bệnh thành niên, từ nay, Đảng đòi hỏi các đảng viên phải kiên tẩy cho kỳ bệnh Vì không trị cho khỏi hết, thì nó có thể lây mà trở nên nguy hiểm cho Đảng Kiểm điểm công việc Đảng Tháng năm 1949 Tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh - Luôn luôn cầu tiến Không tiến thì là ngừng lại Trong mình ngừng lại thì người ta tiến Kết là mình thoái bộ, lạc hậu Tiến không giới hạn Mình cố gắng tiến bộ, thì tiến mãi Luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình lời mình đã nói, việc mình đã làm, để phát triển điều hay mình, sửa đổi khuyết điểm mình Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình Cần kiệm liêm chính Tháng năm 1949 T.5, Tr 644 - Thang thuốc chữa bệnh quan liêu: + Phải đặt lợi ích dân chúng lên trên hết, trước hết + Phải gần gũi dân, hiểu biết dân, học hỏi dân + Phải thật thà thực hành phê bình và tự phê bình + Phải làm kiểu mẫu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư Phải tẩy bệnh quan liêu Báo Sự thật, số 140, ngày tháng năm 1950 T.6, Tr.90 Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Tổng tư lệnh tối cao - Dao có mài, sắc Vàng có thui, Nước có lọc, Người có tự phê bình, tiến Tự phê bình Báo Nhân dân, số 9, ngày 20 tháng năm 1951 T.6 Tr.209 (13) - Phải thật mở rộng dân chủ quan Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, là phê bình từ lên Phải kiên chống cái thói "cả vú lấp miệng em", ngăn cản quần chúng phê bình Nhiệm vụ chi các quan Báo Nhân dân, số 176, từ ngày đến 10-4-1954 T.7, Tr.269 Đi làm ruộng với nông dân Bác sinh và lớn lên gia đình nhà nho, là nhà nho có nguồn gốc nông dân Thời gian dài từ bé đến tuổi học trò Bác sống quê người nghèo khổ nắng hai sương ngoài đồng nên Người hiểu sâu sắc nỗi khổ, nỗi vất vả người nông dân Những việc nghề nông Bác không có gì xa lạ Thời kỳ hoạt động cách mạng nước ngoài, Người bầu vào Ban chấp hành Quốc tế nông dân, có người thắc mắc, hoài nghi vì Bác khai lý lịch là xuất thân nhà nho, trí thức Nghề nghiệp chính là thuỷ thủ, họ e Bác không có điều kiện để am hiểu các vấn đề nông dân Sau bế mạc Đại hội nông dân, các đại biểu thăm nông trang, thấy nông dân lao động, Bác xắn quần xuống giúp nông dân làm ruộng, việc nhà nông Bác không gì khó khăn, các đại biểu nhiều người lúng túng; thì Bác làm nhanh nhẹn nông dân thực thụ, trước mắt thán phục người Có biết thời Bác đồng cùng người dân quê làng Sen làm lụng, hay lúc trồng nho cùng người nông dân nghèo khổ Bruklin nước Mỹ Trên mặt trận báo chí công luận, Bác là người viết nhiều nông dân, vạch mặt tố cáo bóc lột sức lao động người nông dân địa chủ cường hào phong kiến, đẩy nông dân vào đường bần cùng sưu cao thuế nặng Bác đã tìm và chính Người đã thực cương lĩnh giải phóng người nông dân cách mạng Tháng Tám lịch sử Người đã để lại di sản có không hai lịch sử loài người chân dung lãnh tụ bên người nông dân Người Nga, dân tộc đầu tiên phong, biến người nông dân lao động "thành người tự do", họ chưa đến nơi đã tạm dừng Còn người nông dân Việt Nam chúng ta luôn có Bác Hồ cùng không tư tưởng Bác soi đường mà hình ảnh Bác dung dị bên người nông dân mãi mãi là chỗ dựa tinh thần để tự hào, tin tưởng và làm theo lời Người Cùng đổ mồ hôi với người nông dân quý hạt gạo, củ khoai, xót lòng bão lụt ập đến cướp thành lao động vất vả người dân trên ruộng đồng Ngay sau giành chính quyền, bận trăm công nghìn việc Bác dành nhiều thời gian, không nhắc nhở các địa phương đắp đê chống bão lụt, mà còn (14) trực tiếp xuống tận các xã để đôn đốc, kiểm tra công việc Biết tin đê sông Hồng khu vực Hưng Yên, Thái Bình bị vỡ, Bác trực tiếp xuống kiểm tra việc khắc phục hậu để có biện pháp kịp thời cùng chính quyền địa phương vận động giúp đỡ nhân dân vượt qua khó khăn, Bác hỏi cặn kẽ có người bị nạn, trước hết phải lo cái ăn để họ khỏi đứt bữa, sau đến nơi và ổn định sinh hoạt cho người, tập trung nhân tài vật lực để đắp lại chỗ đê bị vỡ Bác hứa nào đắp xong Bác xuống thăm Thế rồi, giữ đúng lời hứa, bốn tháng sau Bác xuống cắt băng khánh thành chỗ đê vừa đắp Bác xem kiểm tra lượt, nhìn chỗ giáp ranh đê đê cũ, Người nhắc nhở phải tăng cường gia cố an toàn Bác vừa vừa nhún thử độ lún, Bác khen đắp nhanh chưa lèn chặt, cần tăng cường thêm lực lượng để đầm thật kỹ bảo đảm lâu dài Thay mặt "Ban đời sống" nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đến báo cáo với Bác là hoạt động Ban dựa trên nguyên tắc: dân tộc, dân chủ và khoa học, nghe xong, Bác liền nói: "Trong đồng bào ta chưa người hiểu từ chú nói mà họ cần là cần cái này", vừa nói Bác vừa tay vào bụng, "phải có cái ăn đã, không có ăn không làm gì Hoạt động ban "Đời sống mới" phải tập trung cái đó đã, vận động bà "lá lành đùm lá rách", tăng gia sản xuất, cứu đói" Hậu nạn đói năm 1945 bóng ma ghê rợn phủ lên sống đói rách người nông dân, càng làm không khí ảm đạm khó khăn thêm, trên cương vị Chủ tịch nước, Bác xuống các địa phương Ninh Bình, Thái Bình để đôn đốc việc cứu đói, tổ chức tăng gia sản xuất, đắp đê phòng chống thiên tai Một lần họp, bàn chống đói, Bác nói: "Các chú biết không, người xưa nói "dân di thực vi thiên", có đồng chí tưởng Bác nói nhầm bèn chữa lại thưa Bác "dân dĩ thực vi tiên ạ", Bác cười và giải thích: "Bác nói "Dân dĩ thực vi thiên" người xưa dạy "dân lấy cái ăn làm trời", Đảng, Chính phủ phải lo cái ăn cho dân không để dân đói Đó là Bác lấy lời Lục sinh nói với Hán Cao Tổ "Nhà vua lấy dân làm trời, dân lấy cái ăn làm trời" Bác dạy thật chí lý Năm 1955, nghe tin lũ lụt lớn Kiến An, gây thiệt hại lớn người và cho nhân dân Bác cho gọi đồng chí có trách nhiệm lên hỏi cụ thể Bác hỏi, xã Hoà Nghĩa thiệt hại người chết, nhà cừa trưởng học bệnh xá bị đổ bao nhiêu, nghe báo cáo số thiệt hại cụ thể, Bác lo lắng và rơm rớm nước mắt là biết có nhiều gia đình chết người và trôi nhà cửa Bác dặn phải có phương án tỷ mỉ khắc phục hậu thiệt hại Người thị Tỉnh ủy phải trực tiếp đạo và dặn dặn lại "trước hết phải lo cái ăn, nơi cho người bị nạn, tuyệt đối không để người bị đói" Cứ đến mùa nước lũ, hay kỳ hạn hán Bác thường trực tiếp xuống địa phương tham gia "chống trời" cùng nhân dân Nhớ lần Bác công trường Đại thuỷ nông Bắc-Hưng-Hải, Bác xuống công trường (15) tham gia lao động người dân Trên đường đi, thấy chị đẩy xe cút (!)(!)(!) nặng nề lên dốc, Bác vội chạy đến đẩy giúp chị Bác hoà vào không khí lao động khẩn trương công trường tăng thêm sức mạnh cho người hăng say quên mình không khí vui vẻ Lần Bác Hải Hưng tham gia chống hạn với nông dân, nghe tin Bác các đồng chí cán tỉnh tổ chức đón Bác long trọng, Bác không hài lòng, Bác phê bình ngay: "Bác là chống hạn có phải chơi đâu mà đón tiếp"~ Bác ăn mặc quần áo lão nông thực Người nhanh đến chỗ nhân dân đào mương, Bác vội xắn quần xắn tay áo xuống cùng đào đất với bà để lại phía sau các "quan cách mạng" quần áo bảnh bao lúng túng hổ thẹn trước dân chúng; cuối cùng tất cùng ào xuống đào đất với bà theo gương Bác Bác không nói, không hô hào, Người đã làm "cách mạng" cho "các quan" trước muôn dân Bác ăn cơm chung với người nơi đào mương Thấy người xới cơm, xới bát nào vơi, Bác nói vui: " Chú xới cơm này thì công việc làm cho đầy được" Bữa ăn có Bác thêm vui hẳn lên Bác hỏi chuyện: "Các chú có biết nấu nướng không?" Mỗi người kể theo cách hiểu mình Bác thừa hiểu chẳng có nhà thực giúp vợ nấu ăn cả, nên nghe nói nấu nướng thì kể Rồi Bác kể chuyện hồi xưa Bác làm phụ bếp nào nên biết nấu nướng, Bác nói nghề nấu ăn biết nấu kể là biết ngay, còn nghe nhìn thấy thì không thể bịp người khác, vì kỹ thuật nấu ăn quan trọng là chỗ này - Bác vào mũi, không phải chỗ này - Bác vào mắt và tai Bác nói tiếp, vì người phải biết nấu ăn là vì vừa giúp "cô ấy" có thời gian học tập và nuôi dạy cái, vừa rèn luyện mình, chữa cái bệnh hão, bệnh sĩ, bệnh gia trưởng thâm cố đế, cho việc bếp núc là đàn bà Hơn nưa tự mình nấu thì mình ăn ngon hơn, thích ăn món nào thì làm món Chuyện vui, Bác giáo dục đạo đức người, đạo đức cộng sản cán Bác lo lắng quan tâm đến tiến cán từ việc làm bình thường nhất, chính đó là xuất phát điểm đạo đức chân chính, mà người cán muốn dân tin thì rõi vào để tự xem xét, rèn luyện hoàn thiện mình Bác Hà Đông chống hạn, đến mương chắn ngang đường, đồng chí Chủ tịch tỉnh mời Bác vòng đến chỗ dễ qua Nhìn xuống thấy đồng chí Chủ tịch tỉnh đôi dày bóng lộn, Bác bảo: "Chú đường ấy" nói rồi, Bác cởi dép lội tắt qua cho nhanh để đến với nông dân tát nước chống hạn Sang bờ bên kia, Bác bảo người cùng tát nước giúp dân Bác niên ăn mặc bảnh bao cùng tát nước với Bác, đồng chí này không biết tát nước, đồng chí Bí thư tỉnh đỡ lời: "Thưa Bác, đồng chí này là nhà báo ạ" Bác cười và nói: "Nhà báo nông dân thì phải biết lao động nông dân thì viết đúng được" (16) Mỗi người dân chúng ta xem hình ảnh Bác đạp nước trên guồng chống úng, ghi nhận ta hình ảnh Bác hoà mình với nỗi vất vả nắng hai sương người nông dân Khắc sâu ta tâm niệm Chủ tịch nước là công dân, người lao động triệu triệu người không có gì cách biệt Đó là hình ảnh ghi lại vào năm 1960 Bác chống úng xã Hiệp Lực Vừa đạp guồng nước, Bác nhắc nên lắp ổ bi vào trục để người đạp đỡ vất vả, mà suất cao Bác hỏi các cô niên có biết hát đối đáp không, Bác lẩy Kiều: "Trăm năm trông cõi người ta, chống úng thắng lợi là người ngoan" Bác bảo các cô lẩy tiếp, các cô vì mải ngắm Bác nên không chuẩn bị không lẩy tiếp biết vỗ tay, và xin mắc nợ với Bác Bác nói: "Muốn lao động đỡ mệt và có sức mạnh, niên nên tổ chức văn nghệ" Năm 1958, Bác Nam Định dự Hội nghị "Bàn sản xuất, nông nghiệp" Bác chăm chú lắng nghe các báo cáo thành tích các đơn vị Bác chú ý báo cáo nói cách làm các loại phân bón Bác đứng lên nhìn khắp hội trường và hỏi to: "Chú nào gánh bùn đổ-cho hai sào lúa có đây không?", không có đứng dậy Một đồng chí cán tỉnh uỷ báo cáo, là người nông dân đó không thuộc diện tham dự hội nghị này Bác phê bình và yêu cầu cho người đó đến dự hội nghị Bác hỏi chị em phụ nữ đây có đội phân không? Các đồng chí cán tỉnh chưa dám báo cáo Bác ngay, may có chị đại biểu nữ đỡ lời: "Thưa Bác, chị em đây không quen gánh nên cái gì cung đội ạ", Bác dặn: "Nên tìm cách cải tiến vận chuyển xe để đỡ cho chị em lâu dài" Năm 1963, Bác chống hạn Nghiêm Xuân (huyện Thường Tín) hôm đó Bác đến sớm, đồng bào còn vắng, tiện đường Bác xuống khu dân cư, hỏi thăm dân- Bác vào nhà dân thăm và hỏi tết vừa qua gia đình đón, tết có vui không Có cụ già 60 tuổi thưa với Bác là ăn tết không vui Bác hỏi vì sao, cụ kể lại gia đình từ xưa có ngôi nhà gần đường, vừa qua Huyện có lệnh đuổi bà để mở đường không bồi thường, không cho gia đình chuyển đâu, vì gia đình ăn tết không vui, người lệnh là ông Chủ tịch huyện Bác lắng nghe mà vẻ mặt không vui Bác bảo, làm người cán là không xứng đáng không khác gì cường hào xưa Sau đó Bác thị phải điều tra làm rõ Vị Chủ tịch bị kỷ luật Lòng dân và nhắc mãi chuyện đó làm gương cho cán dân phải làm gì Hơn hôm đó Bác tham gia chống hạn với dân, trời nắng to có đồng chí cầm ô che cho Bác, Bác bảo: "Dân chịu thì Bác chịu được, chú làm Bác là ông quan thời xưa" Trên đường chống hạn giúp dân, Bác thấy trước Bác có xe công an còi inh ỏi dẹp đường, Bác cho dừng xe và lệnh cho xe công an dừng lại, Bác tiếp Bác phê bình: "Bác xuống với dân để chống hạn mà các chú làm cho dân họ sợ thì xuống làm gì?" Trong di sản tư tưởng Bác, (17) vấn đề giải phóng nông dân chiếm vị trí quan trọng Trên hành trình tìm đường cứu nước, tiếp cận với nhiều xu hướng chính trị loài người, Bác phân tích lựa chọn tiếp thu gì tinh túy phù hợp với hoàn cảnh đất nước và vận dụng cách sáng tạo tinh hoa đó vào hoàn cảnh cụ thể nước nhà Người đến kết luận vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam thực chất là vấn đề nông dân Nông dân vừa là động lực là đối tượng cách mạng Cho nên Bác dành nhiều trí tuệ, công sức và thời gian cho vấn đề nông dân Từ bé, xuất phát từ trực quan sinh động, trước cảnh người nông dân làng quê khổ cực vì bị áp bức, bóc lột mà nghèo đói, từ đó có nhận thức nước, không có tự và động tìm đường cứu nước phần xuất phát từ vấn đề nông dân Thời kỳ hoạt động cách mạng nước ngoài, Bác nói nhiều viết nhiều; đấu tranh không mệt mỏi cho vấn đề giải phóng dân tộc, cho quyền lợi người nông dân Bác bênh vực, xây dựng cho mình hệ thống quan điểm vấn đề nông dân hệ tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Bác đứng nông dân, bênh vực quyền ldi củá nông dân không sa vào nông dân chủ nghĩa, không quá tả, không xô bồ phân tích mặt tốt, mặt phải hoàn thiện nông dân cách nạng dân tộc dân chủ nhân dân Những năm tháng cuối đời Bác, sức khoẻ yếu Người dành nhiều thời gian làm việc với các đồng chí phụ trách nông nghiệp Họp Bộ Chính trị, hay các buổi làm việc nông nghiệp Bác thường nhắc Điều lệ Hợp tác xã Bác bảo công nhân có ngày kỷ niệm thì nông dân phải có ngày kỷ niệm Nên lấy ngày ban hành Điều lệ Hợp tác xã làm ngày kỷ niệm cho nông dân Bác dặn viết Điều lệ cho nông dân ít học hiểu Sau đọc dự thảo, Bác nói đây là dùng cho cán bộ, còn xã viên thì viết phải tóm tắt hơn, dễ hiểu Bác đọc và sửa chữa kỹ, có chỗ nào, chữ nghĩa cầu kỳ khó hiểu Bác sửa lại Số thứ tự các chương đánh số La mã, Bác sửa lại "Chương Một Hai " Câu "Nhà nước hết lòng giúp đỡ" Bác bỏ chữ "hết lòng" vì thừa Câu "xã viên phải góp ruộng đất, trâu bò, các công cụ chủ yếu", Bác sửa cho chặt chẽ hơn: "Xã viên phải góp ruộng đất, góp cổ phần, để lại trâu bò và các công cụ chủ yếu" chữ "để lại" vừa có tình và có nghĩa xã viên và Hợp tác xã Trong họp Bộ Chính trị bàn nông nghiệp, Bác đề nghị: "Quỹ tích luỹ để khoảng - 10% thu nhập Hợp tác xã là quá cao, đời sống dân còn thấp nên tập trung nâng mức sống dân" Bộ Chính trị trí để quỹ tích luỹ - 10% Sau đó Bác yêu cầu chuyển nội dung Bản Điều lệ sang diễn ca phát trên đài phát cho dân dễ thuộc dễ nhớ để làm theo Bác Hồ với Thủ tướng Ấn Độ Nehru (18) Tại đối thoại với các đoàn viên niên ngành ngoại giao chiều ngày 25-8 vừa qua Hà Nội, bạn trẻ đề nghị Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên kể kỷ niệm ông làm phiên dịch cho Bác Hồ Ông Nguyễn Dy Niên, năm 70 tuổi, 51 năm làm việc ngành ngoại giao, đã kể cho các đoàn viên niên nghe câu chuyện còn ít người biết đây Năm 1958 Bác Hồ sang thăm Ấn Độ Trước đó, tôi cử sang Ấn Độ học tiếng Hindhi, chuẩn bị cho chuyến thăm này Bác Hồ và vinh dự làm phiên dịch cho Bác thời gian Người thăm Ấn Độ Ấn tượng sâu sắc và vinh dự to lớn tôi là lần đầu tiên đọc bài diễn văn Bác đã dịch sẵn sang tiếng Hindhi Trong mít-tinh có hàng vạn người dự Red Fort (Thành Đỏ) thủ đô Delhi, các bạn Ấn Độ làm sẵn cái ghế cho Bác Hồ ngồi trên bục danh dự Chiếc ghế trông cái ngai vàng, lớn Trong đó, Thủ tướng Ấn Độ ngày là J Nehru thì ngồi ghế bình thường người khác Khi Thủ tướng Nehru mời Bác Hồ ngồi vào ghế đó, Bác dứt khoát từ chối Thấy vậy, Thủ tướng Nehru nói: Ngài là khách danh dự chúng tôi, việc Ngài ngồi lên ghế này chính là niềm vinh dự chúng tôi mà Chứng kiến điều này, hàng vạn người dự mít tinh phía quảng trường đứng lên xem Hai vị lãnh tụ hai nước nhường nhau, cuối cùng chẳng ngồi lên ghế lớn Thủ tướng Nehru đành gọi người cho chuyển ghế đi, thay ghế khác giản dị Thấy vậy, hàng vạn người dân Ấn Độ quảng trường cảm kích vỗ tay vang dội và hô to: "Hồ Chí Minh muôn năm!" Hồ Chí Minh muôn năm!" Chuyện này người Ấn Độ sau đó kể lại nhiều, trở thành huyền thoại họ Bác Hồ Trong chuyến thăm này, bữa tiệc Thủ tướng Nehru chiêu đãi Bác Hồ có món thịt gà địa phương tiếng Người Ấn Độ ăn cơm không dùng thìa, dĩa mà dùng năm ngón tay để bốc thức ăn Cả Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ muốn dùng tay bốc thức ăn Nhưng bữa tiệc quốc tế người ta phải dùng dao, thìa, dĩa cho lịch Khi món thịt gà đưa ra, các quan khách Ấn Độ có vẻ không quen dùng dao, dĩa Bác Hồ tinh ý, Người nói với Thủ tướng Nehru: Thịt gà phải ăn tay thì ngon còn ăn thìa dĩa thì khác nào nói chuyện với người yêu lại phải qua ông phiên dịch Nghe Bác Hồ nói vậy, bàn tiệc cười ầm lên làm cho không khí bữa tiệc hôm đó vui vẻ và thân mật Vàng là hai bàn tay Bác Hồ vào Phan Thiết dạy học trường Dục Thanh Hội Liên Thành Bác sĩ Nguyễn Kinh Chi Bộ Y tế là học trò thầy Thành kể lại: - Thầy giáo Thành dạy lớp ba, thầy thường mặc áo vải, chân guốc Trong địa lý, thầy giáo Thành dạy tiếng Pháp, tôi còn nhớ mãi buổi học đầu tiên thầy Thành: "Montagne" là núi, "rivière" là sông Núi là núi Sông xanh nước biếc chảy dài đâu? Thầy giáo Thành bảo núi thì có rừng Trên rừng nhiều gỗ quí lim, trai, sếu, táu, (19) vàng tâm, v.v Có nhiều cây thuốc quí, có nhiều muông thú hổ, báo, hươu, nai, voi Trong núi có nhiều khoáng sản vàng, bạc, châu báu, sông có nhiều cá ngon, nước sông có nhiều phù sa, nên ngăn nước lại tưới cho đồng ruộng thì màu mỡ tươi tắn Tổ tiên ta kiên cường, giang sơn ta gấm vóc: thầy giáo Thành dạy chúng tôi vậy? Ông Chi đọc học xong du lịch Ông thắc mắc thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy rừng núi, sông ngòi, đất đai là ta Thế mà bây Tây nó lại lấy Đời sống người lao động thì khổ cực, nghèo đói Ngày ngày làm nghề thuốc tiếp xúc với người bệnh, bao nhiêu câu hỏi đã gieo vào đầu óc ông: người đàn bà làm ăn vất vả, sớm tối ngày đêm sương gió, mà có cái yếm vải và khố tải che thân? Người đàn ông có cái quần đùi? Các em bé tám chín tuổi trần truồng chưa có áo quần mặc? Ông Chi suy nghĩ và càng thấm thía lời giảng thầy giáo Thành gieo vào lòng tuổi trẻ nhiều ý nghĩa Ông và các bạn trường Dục Thanh cũ ghét Tây Từ đó ông bắt đầu tìm cách mạng và ông nhiều bạn bè khác trở nên người Cộng sản Rời Phan Thiết, Bác Hồ vào Sài Gòn học nghề Ngày ngày, lúc học xong, Bác thường xuống xem cảng Sài Gòn Bác để biết tình hình cảng này, Bác Hồ làm quen với ông Mai, ông giới thiệu xuống làm tàu hãng "Vận tải hợp nhất" Pháp Tàu Đô đốc Latútsơ Trêvin chuyên chở thực phẩm cho Pháp thuộc địa Ông Mai người An Dương (Hải Phòng), gặp Bác lần đầu đã thấy mến Bác Hồ ngỏ ý muốn xin làm tàu Ông Mai vui vẻ nhận lời giới thiệu giúp Bác Ông đưa Bác đến gặp thuyền trưởng người Pháp Người thuyền trưởng nói: - Nếu cần làm việc đây, tám sáng mai đến? Tối hôm chỗ ở, Bác rủ thêm người bạn cùng Pháp Người bạn thân đó nói: Ta Pháp chết đói thôi, vì chúng ta không có tiền để ǎn Bác đã giơ tay và nói: - Tiền là đây, vàng là đây Chúng ta còn trai trẻ Chúng ta làm lụng để sống Sáng hôm sau, người bạn ngần ngại từ chối, không Bác chia tay Ông Mai đưa Bác xuống tàu gặp người thuyền trưởng Nhìn Bác lát, người thuyền trưởng Pháp nói: - đây không có việc gì nhẹ cho anh làm Chỉ có việc nặng thôi, trông anh gầy yếu Làm nổi?! Bác trả lời: - Vâng, tôi gầy yếu thật, tôi còn trai trẻ, tôi có nghị lực, tôi có thể làm tất cả! Người thuyền trưởng thấy Bác nhanh nhẹn giỏi tiếng Pháp nên cho làm phụ bếp Bác nhận lời làm việc đây và lấy tên là Văn Ba Qua ngày làm việc đầu tắt mặt tối tàu, Bác nhận thấy đây có hai hạng người: người bị bóc lột và người bóc lột Hai thái cực đó thật là rõ ràng Công việc mà Bác phải làm hàng ngày thật là cực nhọc: hết bưng sọt khoai tây lên mặt bàn để gọt rửa, lại bê thùng rượu để phục vụ các bữa ǎn, rửa bát, nồi, soong, giặt giũ, lau bàn ghế, đánh bóng boong tàu Suốt ngày Bác nhễ nhại mồ hôi và mình đầy than bụi Công việc vất vả thật nghỉ tay là Bác tranh thủ dạy ông Mai chữ quốc ngữ (20) Trong phong trào Đông Du cụ Phan đề xướng, cụ chủ trương "Gương Nhật Bản, đất A' Đông" Cụ mong nhờ vào bọn Nhật cô lập giặc Pháp thì thật khác nào "đưa hổ cửa trước, rước hùm cửa sau" Cụ Phan Chu Trinh lúc này đã bị bắt và theo quan niệm cụ thì "Học Pháp càng nhiều; làm bồi càng to" Vậy Bác Hồ lại Pháp? Vừa chúng ta tìm lược dịch "Binh thư Tôn Tử" Bác, Bác nói là lược dịch, đọc chúng ta nhận thấy là chiến lược Bác Qua giáo dục gia đình và lược dịch "Binh thư Tôn Tử", qua trao đổi với số cụ đương thời có học với Bác và cụ thân sinh Bác thường dạy học trò là "biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng", chúng ta càng thấy rõ việc Bác Pháp là Bác có suy nghĩ chín chắn Với lại hồi ấy, từ Pháp "Tự do, bình đẳng, bác ái hay, Bác muốn biết đằng sau nhừng từ ẩn giấu cái gì Bác lĩnh mười quan, dần dà sau này năm mươi quan (trong đó nhân viên người Việt Nam ít phải lĩnh đến trăm quan) Lên đất pháp, vì tiền ít Bác thường phải thuê chỗ ngủ đứng nước Pháp lúc này có hai loại tiệm ngủ Một loại ngủ giường đệm, màn và lò sưởi Một loại là lấy vé vào ngủ đứng Pháp ít lâu, Bác châu Phi, Bác lại trở Pháp Lúc rời châu Phi, Bác có nói: - Người ta nói châu Phi có nhiều ác thú, ác thú đây mà ác cả, chính lại là lũ thực dân Sau này, các đồng chí cộng sản quốc tế sang dự lễ tang Bác có cho biết: Bác châu Phi trên tàu buôn Chiếc tàu buôn này rời cảng Lơ Havơrơ đỗ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi và các cửa biển phía đông châu Phi Công gô Mỗi tàu cập bến, Bác tìm cách lên thăm thành phố, tàu này trở Pháp sửa chữa, người thuyền trưởng thấy anh Ba làm việc, bèn giới thiệu làm bồi tàu chở sĩ quan Pháp Anh nghỉ mát Đến nước Anh, Bác không làm bồi tàu Lên thủ đô nước Anh, Bác tìm đến trường trung học Bác thích đời học sinh Bác ngồi xem các em học và Bác làm quen với người gác cổng Bác xin làm việc quét tuyết trường học này Làm tuần lễ, vì lao động cực nhọc quá trời lại rét buốt nên Bác bị cảm lạnh và sưng phổi phải thôi việc Khi khỏi bệnh Bác xin làm tiệm ăn Cáclơtông, khách sạn lớn nước Anh lúc Khách sạn có người Pháp tên là ÊcÔpphie làm bếp tiếng, người ta đặt tên là "Vua bếp" Những tiệc lớn nữ hoàng Anh ông ta đứng đảm nhận Một hôm anh Ba rửa bát Vua bếp qua hỏi: - Anh Ba, anh đổ các thứ thừa đi, anh để lại làm gì? - đây thừa đổ - anh Ba trả lời - ngoài người đói lại cần, tôi để lại lát cho người ta Vua bếp chiều cảm động thấy niên châu A' lòng nhân hậu nên có cảm tình Nhân Bác lại nói: - Xin ông cho tôi làm công việc gì có nhiều tiền để tôi chi trả tiền học tiếng Anh Tôi học năm bài đã năm đồng, đó tôi trả có sáu đồng, còn lại không đủ ăn tuần lễ Vua bếp cười bảo: - Tôi là người Pháp mà không học tiếng Anh, còn anh là người châu A' mà dám học tiếng Anh à? Tôi đây hai năm mà biết có vài ba tiếng "vâng" và "không Nói vậy, ông này giúp Bác, Bác bố trí đốt lò (21) Thế là từ năm sáng đến tám tối Bác phải nặng nhọc đưới hầm lò Tuy tiền công có nhiều hơn, không học hành, vì đêm mệt lả làm học Do đó Bác tìm gặp Vua bếp yêu cầu cho Bác làm nghề khác Vua bếp xếp cho Bác làm bánh ga tô, đỡ nặng nhọc và có thêm tiền để học Thời kỳ này Bác tranh thủ học nhiều ngoại ngữ: Nǎm ngàn chín trǎm mười ba, ngàn chín trăm mười bốn Anh, Bác học tiếng Anh giáo sư người ý dạy Thầy giáo này biết tiếng Đức, cho nên Bác học tiếng Đức và Y' giáo sư này Hàng ngày, Bác ngồi vườn hoa Hayđơ để học Lúc này, Bác có quan hệ với các nhà yêu nước Â'n Độ Gǎngđi Nhà sử học Thụy Điển, sử viết Bác, cho biết: nǎm mộ ngàn chín trǎm mười lǎm Bác khu vực người da đen Háclem (nước Mỹ) và làm nghề chụp ảnh Nǎm 1916 sang Đức, trước chiến tranh giới lần thứ Bác trở lại Pháp và nhà cụ Phan Chu Trinh Pháp, Bác tham gia phong trào giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp Bác tổ chức nhóm Việt kiều Bác đã gặp Sác lông ghê (Charles Longuet), chủ bút tờ báo "Dân chúng" là cháu ngoại Các Mác Ông này đã giúp đỡ Bác viết báo Lúc đầu Bác viết nǎm dòng sửa hết, lại viết Bài báo đầu tiên Bác là bài báo nǎm dòng đǎng tờ "Đời sống thợ thuyền", nǎm 1917 Sau đó Bác viết cho nhiều tờ báo Pháp tờ "Nhân đạo và "Dân chúng" hồi đó Bác nhà số ngõ hẻm Công poǎng (compoint) Đạo diễn Phạm Kỳ Nam Paris làm phim Bác cung cấp thêm nhiều tư liệu: Nhà số Công poǎng tầng là quán cà phê, tầng trên, Bác thuê ở, Bác làm nghề rửa ảnh Nhà Bác kê vừa cái giường, hai cái ghế cái bàn Trên bàn có cái chậu thau, thau có xô nước Khi viết, Bác phải đút thau và xô xuống gầm giường Hàng ngày, Bác nấu nồi cơm (gọi là nồi thật nó là cái hộp bích qui vuông thấp) Khi thổi cơm, Bác hấp vào đó cá khô, Bác ǎn nửa, còn nửa lấy giấy báo gói mang đi, làm việc xong, Bác mang ǎn nốt suất cơm còn lại Bác làm việc khẩn trương để có đủ tiền sống, để có nhiều thời gian vào thư viện đọc sách Bác còn tranh thủ nghe người ta giảng thuyết để học tập Khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Bác vui mừng, phấn khởi Bác vào đảng xã hội Pháp Tháng ba nǎm ngàn chín trǎm mười chín, Quốc tế thứ ba (tức quốc tế Cộng Sản) thành lập, Lênin có đọc luận cương cách mạng thuộc địa Khi tiếp thu luận cương ấy, Bác đã nói: - Luận cương Lênin đã làm cho tôi cảm động, phấn khởi sáng tỏ, tin tưởng Tôi vui mừng phát khóc lên Ngồi mình buồng, mà tôi nói to, nói trước quần chúng đông đảo Hỡi đồng bào bị đọa đày đây là cái cần thiết cho chúng ta? Bác tiếp thu điều này sâu sắc Báo Gramma Cuba đã viết: "Nhân loại tiến trên giới đời đời mắc nợ nhân dân Việt Nam" Dư luận nhiều nước trên giới nêu rõ: Các Mác đề chủ nghĩa xã hội khoa học, Lênin là người tổ chức thực Lênin là người đề cách mạng các nước thuộc địa, Hồ Chí Minh là người tổ chức thực và rút kinh nghiệm quí báu Vâng lời Bác dạy: (22) Không có việc vì khó, Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển, Quyết chí làm nên Bác có hai bàn tay trắng mà Bác xây dựng sơn hà Vàng là đôi bàn tay lao động, đấy? Ít là bao nhiêu Tháng 12/1965, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hội phụ nữ Hà Nội định mở Đại hội "Ba đảm đang" để động viên tinh thần chị em Thành Hội có viết thư lên báo cáo với Bác Hồ, không ngờ hai ngày sau, Bác cho gọi lãnh đạo Hội tới gặp Người Bác hoan nghênh sáng kiến Hội, bàn kỹ nội dung và cách làm, bác hỏi: "Thế đại hội định tiêu hết bao nhiêu tiền?" Chị phụ trách Hội lúng túng: "Thưa Bác, ít thôi ạ" Bác cười: "Ít là bao nhiêu?" Thấy chị đỏ mặt, Bác không hỏi thêm nữa, nhẹ nhàng nhắc: "Đại hội phải bàn việc thiết thực, tránh hình thức, lãng phí, thì có kết tốt được! Việc nào dễ Hồi chiến khu Việt Bắc, các quan đóng sâu rừng, tháng, người phải lấy gạo ăn, có ngày chuyến, không phải không có người ngại Một lần, Bác công tác qua suối, thấy đông cán bộ, đó có nhiều trí thức, trên đường lấy gạo về, ngồi nghỉ Bác dừng chân hỏi: - Đố các cô chú, nghề nông, việc nào làm dễ nhất? Mọi người đua trả lời Người bảo dễ là gieo mạ, gặt hái; người thì cho là xay lúa, giã gạo Một bác sĩ giục Bác: - Thưa Bác, Bác chấm cho trả lời đúng ạ? Bác cười: - Theo Bác, việc làm dễ là đến kho lấy gạo nấu ăn Bác Hồ đến với các cháu mồ côi trại Kim Đồng Bác Hồ tới thăm các cháu thiếu nhi miền Nam tập kết Bắc tỉnh Thanh Hoá (1957) Một sáng đẹp trời, Bác Hồ đã đến với các cháu trại Kim Đồng Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, mắt Bác lên nhức nhối Nói với các cán phụ trách giọng Bác nhẹ nhàng, vô cùng thấm thía: - Đây là nơi nuôi dạy các cháu mồ côi, mang tên liệt sĩ Kim Đồng, các cô, các chú lại rào dây thép gai nhà tù này? (23) Chú Thuận thưa: - Dạ thưa Bác, ngơi thời đại cũ để lại ạ! Bác lắc đầu: Các cô, các chú phảI tháo gỡ đám dây thép gai Chế độ cũ nhóm các cháu vào đây, chúng ta tiếp tục nuôi dạy vì tương lai các cháu Bác vào phòng ở, phòng ăn, phòng học, nơi các cháu vui Bác khen: “Được cái gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, còn – Bác hỏi cán phụ trách trại – còn nào, các cô, các chú biết không? Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng Rồi chú Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, các cháu trại còn chật chội Bác Hồ mỉm cười: - Chú nói đúng phần nhỏ thôi Đối với các cháu mồ côi, điều lớn là phải bù đắp tình thương Các cháu đã không còn bố mẹ, thì các cô, các chú đây là bố, là mẹ các cháu Các cô, các chú nuôi dạy các cháu thì phải đem lòng làm mẹ, làm cha mà cư xử, mà săn sóc, mà dạy bảo Bác thấy đây, các cháu, còn cái vẻ “trại lính”, thiếu cái ấm cúng gia đình Dạy cho các cháu vào khuôn phép, sống có kỷ luật, trật tự là đúng Nhưng không để các cháu cái hồn nhiên, cái vui tươi, thoải mái Đừng biến các cháu thành các “ông cụ non” Các cô, các chú phảI làm cho các cháu thấy trại Kim Đồng là gia đình các cháu, xa các cháu nhớ, lúc nhà các cháu vui Được thì cần gì phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với các cháu? Bác lại hỏi: - Những cháu kém có nhiều không? - Thưa Bác, còn nhiều - Nhiều là bao nhiêu? Đồng chí phụ trách bối rối Bác nói ngay: - Quản lý các cháu thì cần biết cụ thể cháu một, biết chắn cái dở, cái hay đứa Có thì dạy có kết tốt Bác bảo chú Thuận đứng lên: - Cho Bác gặp cháu nào kém trại (24) Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt ve nhè nhẹ tóc em Bác hỏI: - Tên cháu là gì? - Thưa Bác tên cháu là Quốc lủi ạ! Bác nhìn em, ái ngại: - Ai đặt cho cháu cái tên ấy? - Dạ thưa, các bạn gọi cháu - Vì các bạn gọi cháu là Quốc lủi? - Thưa Bác… Cháu… Cháu hay trốn trại Cháu chui qua hàng rào, lủi vào các ngõ phố Sao cháu không chịu trại mà lại trốn bên ngoài? - Thưa Bác… trại khổ cực - Khổ cực nào? - Dạ chúng cháu bị gò bó đủ thứ - Cháu nói rõ gò bó cho Bác nghe nào? - Thưa Bác… Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào không nói lên lời Bác xoa đầu em, Bác đã hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói điều muốn thưa với Bác Bác khuyên Quốc: “Từ cháu phải phấn đấu bỏ cái tên “lủi”, giữ lại cái tên Quốc…” Nước mắt càng giàn giụa trên hai má Quốc Bác Hồ cầm tay em Quốc chỗ trại tập hợp đón đợi Bác Bác thân mật kể cho các em nghe số gương tốt thiếu nhi kháng chiến chống Pháp, gương tốt thiếu nhi Liên Xô và các nước bạn Các em đã không cầm nước mắt nghe Bác kể thời niên thiếu Bác, Bác đã thèm cái đồ chơi, ước ao quần áo để mặc Tết Bác đã mồ côi mẹ từ năm lên chín, lên mười Bác đã phải bế em trèo trẹo bên hông xin sữa cho em sau ngày mẹ qua đời Bác dặn các em ông dặn cháu: - Các cháu phải vâng lời các cô, các chú phụ trách Thiếu nhi thì phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật yếu đau Các cháu tập thể với càng phảI thương yêu anh chị em ruột thịt Và phải (25) dũng cảm sửa chữa khuyết điểm, thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ đất nước, đừng để mình là cái gánh nặng xã hội… Rồi Bác bảo: - Các cháu có hứa làm điều Bác dặn không nào? Một tiếng “có” vang lên, khắp và sôi Bác còn dặn thêm các em là noi gương dũng cảm liệt sĩ Kim Đồng học tập và rèn luyện, em nào đạt kết tốt, ban phụ trách báo lên Bác, Bác gửi phần thưởng Và Bác thân mật hẹn: “Nếu trại cùng tiến vượt bậc, Bác còn thăm các cháu nhiều lần nữa” Ngày hôm ấy, Bác đã để lại nhiều quà để chia cho các em Nhận phần quà Bác cho, nhiều em đã không ăn, cất làm kỷ niệm Từ hôm đó đôi mắt các em, ngời lên niềm vui nhận quà Bác Em Quốc không lủi ngoài trại mà giữ gìn mình giữ gìn kỷ niệm Bác trái tim Theo sách “Hoa râm bụt”, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Bát chè sẻ đôi Đồng chí liên lạc công văn 10 đêm đến Bác gọi mang bát, thìa Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, sẻ nửa cho đồng chí liên lạc - Cháu ăn đi! Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: - Ăn đi, Bác cùng ăn Cám ơn Bác, đồng chí liên lạc Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thông tin: - Cậu chán quá Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn nửa - Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng gì đâu Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, không ăn lại sợ Bác không vui, mà ăn thì biết cái là các anh mắng mỏ Theo sách Một số lời dạy và mẩu chuyện Tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh (26) Có lần cụ Hồ họp trên Việt Bắc, cùng có chú cảnh vệ người dân tộc Chú này tận tuỵ tính bộc trực Lúc qua suối thì chú cảnh vệ nói mình thạo suối này và đề nghị cõng cụ qua cho nhanh Cụ không đồng ý, muốn tự lội qua, đến suối thì giẫm phải hòn đá cập kênh, ngã ướt Lên bờ vừa vắt quần áo lên vai phơi vừa cho kịp họp Chú cảnh vệ cáu quá càu nhàu câu tiếng dân tộc tục, dịch tiếng Kinh là: "Đã bảo để người ta cõng thì không nghe" Cụ nghe thấy, im lặng và tiếp tục Cuối ngày hôm đó, cụ gọi chú lại, nhẹ nhàng bảo: "Sáng Bác sai rồi, chú cho Bác xin lỗi" Sinh thời, Bác Hồ thường đến thăm bà nông dân trên đồng ruộng, công nhân nhà máy, công trường, các cháu học sinh, sinh viên trường học Thế có lần Bác đã dành thời gian hoi mình đến thăm cán bộ, nhân viên quan T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Chúng tôi, người có mặt hôm luôn coi đây là niềm vinh dự và hạnh phúc lớn tuổi trẻ Sự kiện lịch sử này diễn cách nửa kỷ, song thân tôi luôn ngỡ ngày nào, là luôn khắc sâu vào tâm trí lần đầu tiên đời đưa hai bàn tay mình ôm lấy bàn tay ấm áp Bác, nghe lời dặn Người xúc động đến nghẹn ngào Đó là vào buổi sáng đầu tháng 11.1955 sau Hà Nội giải phóng vừa tròn năm với bộn bề công việc đặt 10 giờ, Pôbêđa màu sữa chạy vào cổng, dừng lại mảnh sân nhỏ hồi còn rải sỏi phát tiếng kêu lạo xạo Bác đến, người đồng loạt reo lên "Bác Hồ muôn năm!", "Bác Hồ muôn năm!" khó ngăn Nhưng, ngóng mãi chẳng thấy Bác đâu Hóa Bác không vào phòng họp mà vòng phía sau ngôi nhà, đến tầng hầm sử dụng làm nhà ăn tập thể trực tiếp hỏi chuyện anh nuôi trực bếp, đoạn quay lại bước lên cầu thang phía trái Trong tiếng hát theo nhịp vỗ tay hồi hộp chúng tôi, Bác xuất với nụ cười hiền từ, vẫy tay chào và hiệu cho người ngồi xuống Bác nhìn khắp lượt, hỏi anh Lam đứng sau Bác: "Có cháu gái đây?", "Thưa Bác, có đồng chí ạ" Bác nhìn các đồng chí nữ TNXP hỏi: "Thế các cháu có bình đẳng với các cháu nam không?", "Thưa Bác, có ạ", phòng họp đồng trả lời rõ to Bác khoát tay: "Bác hỏi các cháu gái tất trả lời thay!" Vậy là Bác và tất các cháu cùng cười lên vui vẻ, tự nhiên Bác đứng, có lẽ các cháu hàng ghế sau có thể nhìn Bác Bác nói: "Đồng chí Nguyễn Lam cho Bác biết hôm có mặt đông đủ các cháu miền Bắc, miền Trung, miền Nam quan, là chúng ta có đại gia đình đoàn kết đây làm Bác vui Nhưng các cháu đừng quên đồng bào miền Nam phải đấu tranh anh dũng để thống đất nước, để Bắc Nam đoàn kết nhà Vì vậy, các cháu phải luôn sức học tập, hăng hái công tác để góp phần khôi phục kinh tế - xã hội miền Bắc, tích cực ủng hộ (27) đồng bào miền Nam Các cháu có đồng ý với Bác không?" Cả phòng họp lại vang lên: "Thưa Bác, có ạ" Sau phân tích hậu nặng nề chiến tranh, khó khăn to lớn cần vượt qua công hàn gắn vết thương chiến tranh và thiên tai vừa xảy trên miền Bắc, Bác ân cần dặn: "Bác nghe các cháu chuẩn bị các Đại hội Khai hội để đoàn kết rộng rãi lực lượng, để đẩy mạnh mặt công tác là tốt Trung ương và Bác đã cử đồng chí Nguyễn Chí Thanh và đồng chí Nguyễn Lam trực tiếp làm việc cùng các cháu Nhưng để khai hội có kết trước hết phải thực hành dân chủ, lắng nghe ý kiến đóng góp quần chúng từ đó suy nghĩ đề nhiệm vụ Hai là phải thực hành tiết kiệm, tránh hình thức, phô trương gây lãng phí Và cuối cùng là sau khai hội xong phải đề kế hoạch thực cụ thể xem xét nơi nào thực có hiệu để kịp thời nêu lên cho nơi khác noi theo Bác nói vắn tắt các cháu có làm không?" Chúng tôi đồng thanh: "Thưa Bác, làm ạ" Bác gật đầu tỏ ý tán thành Bác ngước mắt nhìn trên trần nhà nơi có chùm đèn đẹp, nói tiếp: "Bây giờ, các cháu sống và làm việc tốt chiến khu nông thôn, Bác đề nghị các cháu phải tranh thủ thời gian học tập nâng cao trình độ Cách mạng tiến lên đó cán phải tiến lên theo kịp; học riêng cho mình mà còn cần giúp người khác cùng học Hơn nữa, ngoài làm việc và học tập cần vào quần chúng, dành thời gian tìm hiểu đời sống quần chúng, là bà lao động còn gặp nhiều khó khăn" Và Bác phía bên hồ Thiền Quang, gần quan, nói: "Trong thành phố có các xóm lao động đông đúc các cháu thấy đấy, các cháu có thể liên hệ với địa phương để tham gia giúp đồng bào, thí dụ giúp xây dựng nếp sống vệ sinh phòng ngừa bệnh tật mở các lớp học văn hóa giúp cho người chưa biết chữ chẳng hạn Như vậy, vừa có ích cho đồng bào, vừa có ích cho các cháu" Nghe Bác dặn, anh chị em chúng tôi tự liên hệ đó không ít đồng chí "giật mình" lẽ thành chưa bao lâu song đã bắt đầu xuất cái nếp "làm công tử bát phố" chiều thứ bảy, ngày chủ nhật, lên kế hoạch tự học, tự rèn luyện cho thân Bác vừa ân cần nhắc nhở (28)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w