1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động biểu diễn xiếc của liên đoàn xiếc việt nam

89 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NGHỆ THUẬT XIẾC VÀ LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM

  • Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA LIÊN ĐOÀNXIẾC VIỆT NAM

  • Chương 3GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BIỂUDIỄN CỦA LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN ĐẮC TOÀN HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN XIẾC CỦA LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn hoá học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN VĂN TÚ Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NGHỆ THUẬT XIẾC VÀ LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam 11 11 1.1.1 Khái niệm “xiếc” 11 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam 12 1.2 Đặc trưng loại hình xiếc 19 1.2.1 Đặc trưng nghệ thuật xiếc 19 1.2.2 Các loại hình xiếc 26 1.2.3 Các nghệ thuật phụ trợ cho xiếc 27 1.3 Giới thiệu khái quát Liên đồn Xiếc Việt Nam 29 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển Liên đoàn xiếc Việt Nam 29 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 35 Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA LIÊN 37 38 ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam (2005-2010) 38 2.1.1 Khái quát hoạt động biểu diễn xiếc nước 38 2.1.2 Liên đoàn Xiếc Việt Nam với khán giả nước 45 2.1.3 Liên đoàn xiếc Việt Nam với hoạt động chương trình biểu diễn, giao lưu quốc tế 53 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động biểu diễn xiếc Liên 56 đoàn Xiếc Việt Nam 2.2.1 Điểm mạnh 57 2.2.2 Hạn chế 58 2.3 Nguyên nhân hạn chế hiệu hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam 60 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 60 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 61 Tiểu kết chương Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 62 64 BIỂU DIỄN CỦA LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM 3.1 Phương hướng xây dựng phát triển Liên đoàn Xiếc Việt Nam 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam 68 3.2.1 Củng cố, hoàn thiện máy tổ chức 68 3.2.2 Đào tạo đội ngũ diễn viên 69 3.2.3 Nâng cao chất lượng nghệ thuật 71 3.2.4 Xây dựng nâng cấp sở vật chất 73 3.2.5 Định hướng chiến lược cho nghệ thuật xiếc 74 3.2.6 Tăng cường công tác tiếp cận thị trường, marketing nghệ thuật 75 3.2.7 Tăng cường hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế 76 3.2.8 Một sô biện pháp khác 77 3.2.9 Một số kiến nghị với cấp lãnh đạo 79 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phó giáo sư PGS Giáo sư GS Trước cơng ngun TCN Sau cơng ngun SCN Liên đồn Xiếc Việt Nam LĐXVN Thành phố Hồ Chí Minh Tp HCM Hà Nội HN Xã hội chủ nghĩa XHCN LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Tú, người nhiệt tình hướng dẫn bảo cho vấn đề trọng tâm đề tài từ nghiên cứu xây dựng đề cương lúc hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ người trực tiếp giảng dạy Cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sau đại học Trường Đại học văn hoá Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp góp ý, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình Ban giám đốc, cán bộ, nghệ sĩ diễn viên Liên đoàn Xiếc Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho thực khảo sát, tiếp cận hoạt động Nhà hát Đề tài thực toàn diện đề cương sở tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực nghiên cứu thân, có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, trình độ thân cịn hạn chế, nên luận văn tơi hẳn cịn nhiều thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ và góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Toàn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kể từ xuất nay, nghệ thuật ln đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội người Những giá trị nghệ thuật lưu giữ từ đời sang đời khác, trải qua bao thăng trầm lịch sử để trở thành dấu ấn huy hoàng khứ, tảng đời sống đương đại bậc thềm vững để dân tộc ta bước tới tương lai Bộ môn nghệ thuật xiếc loại hình nghệ thuật tổng hợp, hấp thụ tinh hoa nhiều loại hình nghệ thuật khác như: Âm nhạc, múa, hội họa, mỹ thuật… bắt nguồn từ thực tế sống Trong trình hình thành phát triển, gắn liền với hoạt động sản xuất, sinh hoạt văn hóa, nhu cầu người sở trò chơi dân gian, thi đấu thể thao Ra đời xuất Việt Nam từ sớm, nghệ thuật xiếc tồn phát triển Việt Nam qua nhiều kỷ Xiếc loại hình sân khấu đặc biệt, từ cổ đến kim, từ đông sang tây đâu xiếc hút, hấp dẫn người xem đặc trưng ngôn ngữ xiếc vừa mỹ lệ vừa cụ thể nên không cần thuyết minh phiên dịch mà người xem tiếp nhận cách thoải mái, thú vị Hơn xiếc lại đả động đến nội dung xã hội với mối quan hệ phức tạp gay gắt nên xiếc mang đến cho người xem phút giây thoải mái, vui cười Nghệ thuật xiếc cịn đóng vai trị cầu nối văn hoá sân khấu đời, dân tộc với dân tộc khác Phải thừa nhận xiếc có vị trí quan trọng xã hội với nhiều hình thức vui chơi giải trí ngày lịng khán giả thưởng thức môn nghệ thuật đặc biệt Tuy nhiên giai đoạn nay, phát triển kinh tế thị trường, giao lưu hợp tác quốc tế làm cho đời sống văn hóa ngày phong phú đa dạng Người dân có nhiều hội lựa chọn sản phẩm văn hóa, giải trí, loại hình nghệ thuật phương tiện biểu Đối với nghệ thuật sân khấu đặc biệt xiếc việc làm để phát triển nghệ thuật xiếc thu hút khán giả đến với nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật khó khăn Vì nghiên cứu tìm phương thức hoạt động cho xiếc theo quy luật phát triển thị trường nhu cầu tất yếu Đó làm để trì, phát triển xiếc hoạt động xã hội hoá phù hợp với điều kiện nước ta tương lai Nằm chung phát triển đó, từ ngày đầu thành lập 55 năm, Liên đoàn Xiếc Việt Nam không ngừng phát triển môn nghệ thuật xiếc có đóng góp tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí thưởng thức văn hóa - nghệ thuật khán giả nước Sau khảo sát, tìm hiểu Liên đồn Xiếc Việt Nam, nắm vững thực trạng tình hình tổ chức biểu diễn số hoạt động khác, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạt động biểu diễn xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam” từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn xiếc Liên đồn Xiếc Việt Nam nói riêng, góp phần vào phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam nói chung TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Đã có khơng cơng trình khoa học, tham luận nghiên cứu loại hình nghệ thuật xiếc Việt Nam Ví dụ: “ Lược thảo lịch sử Xiếc Việt Nam” trường Nghệ thuật Xiếc Việt Nam Cơng trình nghiên cứu đề cập đến hình thành hoạt động xiếc qua sử sách bi ký, hình thái tạp kỹ kho tàng văn hóa văn nghệ dân gian Cơng trình đưa nhận xét bước đầu nguồn gốc tiến trình hoạt động tạp kỹ nước Việt cổ đại, cận đại, từ đưa so sánh, nhận xét đánh giá thực trạng Xiếc Việt Nam nói chung giai đoạn lịch sử Thơng qua cơng trình, nhóm tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, tính thu hút hấp dẫn môn nghệ thuật Xiếc đến với đông đảo khán giả “Xiếc - loại hình sân khấu” PGS Tất Thắng Tác giả Tất Thắng thông qua sách đưa số lượng kiến thức lớn tổng hợp môn nghệ thuật nói chung nghệ thuật Xiếc nói riêng Tác giả dùng lý lẽ xác thực dẫn chứng cụ thể để so sánh chứng minh nghệ thuật Xiếc loại hình sân khấu, tồn nhiều bị chi phối môn nghệ thuật khác “Lịch sử xiếc Việt Nam” Mai Quân Tác giả tìm hiểu nghiên cứu kỹ lịch sử phát triển nghệ thuật Xiếc Việt Nam, trình du nhập mơn Xiếc tiến trình phát triển Tác giá cịn nói khã rõ lịch sử hình thành phát triển Liên đoàn Xiếc Việt Nam giai đoạn đổi Tuy nhiên, tác phẩm mình, Mai Quân lại chưa trọng đề cập nhiều tới mặt chung Xiếc Việt Nam nói chung giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước sau “Xiếc Việt Nam chặng đường kỷ 1920 - 2000 ” Lê Anh Qua sách tác giả Lê Anh cố gắng khái quát trình phát triển xiếc kỷ qua rút số đề cần thiết mang tính kinh nghiệm xây dựng Xiếc Việt Nam đại Đồng thời đề xuất gợi ý mục tiêu, định hướng phát triển môn nghệ thuật năm tới nhằm đuổi kịp ngang tầm với Xiếc tiên tiến giới Tác giả có đóng góp cho phát triển môn nghệ thuật Xiếc Việt Nam, trước mắt tác giả đề xuất hoạt động sáng tạo xây dựng chương trình, tiết mục xiếc đạt tiêu chí đại mang đậm rõ sắc thái dân tộc Xiếc Việt Nam, biểu diễn với chất lượng cao, đáp ứng trình độ thẩm mỹ công chúng ngày Luận án Tiến sỹ tác giả Hoàng Minh Khánh hoàn thành năm 2010 với đề tài: “ Nghệ thuật xiếc Việt Nam – Quá trình hình thành phát triển” Thơng qua luận án mình, tác giả nêu vấn đề lý luận làm tảng cho nghệ thuật xiếc Việt Nam Tác giả nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm hình thành phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam Đồng thời tác giả đưa nhận định, đánh giá nghệ thuật xiếc đương đại Việt Nam vấn đề đặt giai đoạn Về Liên đồn Xiếc Việt Nam có “50 năm kế thừa phát triển” “ 55 năm kế thừa phát triển” Hai sách đời nhằm kỷ niệm 50 năm 55 năm ngày thành lập Liên đoàn Xiếc Việt Nam Trong hai sách bao gồm nhiều phát biểu nhiều báo, hình ảnh, tư liệu Liên đồn xiếc Việt Nam qua nhiều thời kỳ thay đổi đất nước trình diễn tiến nghệ thuật Xiếc Việt Nam nói chung 10 Tác giả luận văn bậc Đại học có đề tài luận văn tốt nhiệp “ Tìm hiểu hoạt động biểu diễn Xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam” Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu tìm hiểu hoạt động biểu diễn xiếc rạp xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam với phạm vi nghiên cứu năm 2003 - 2006 Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu hoạt động biểu diễn xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam, đề giải pháp giúp lãnh đạo có thêm tư liệu tham khảo để đưa hoạt động biểu diễn Liên đồn Xiếc Việt Nam có hiệu ngày phát triển hơn, đóng góp tích cực vào phát tiển chung nghệ thuật nước nhà MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu lịch sử trình phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam - Tim hiểu lịch sử hình thành, biến đổi phát triển Liên đoàn Xiếc Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng hoạt động biểu diễn xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam - Đưa giải pháp để phát triển nghệ thuật xiếc nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn xiếc Liên đồn xiếc Việt Nam nói riêng nghệ thuật xiếc Việt Nam nói chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam - Thực trạng hoạt động biểu diễn xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 75 đồn nói chung Liên đồn Xiếc Việt Nam nói riêng đáp ứng số lượng chương trình, tiết mục cịn chất lượng nghệ thuật chưa có bước đột phá, chưa đáp ứng kịp thời trình độ thẩm mỹ ngày cao khán giả Với định hướng mà Đảng đề cho phát triển nghệ thuật xiếc nâng cao chất lượng nghệ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết Hơn nữa, với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, khán giả địi hỏi chương trình phải ln đổi hơn, hấp dẫn hơn, chất lượng nghệ thuật cao hơn, ln đặt xiếc Việt Nam tình trạng so sánh, chí với thứ hạng nước ngồi qua nhiều nguồn thông tin thời mở cửa Muốn đáp ứng mong muốn cần thiết phải xây dựng lực lượng sáng tạo đồng xiếc Lực lượng phải thành thạo chun mơn, ngồi dàn diễn viên giỏi, cịn phải có người biên đạo xiếc (sáng tác dàn dựng tiết mục), người nghiên cứu lý luận chuyên ngành người chuyên thiết kế đạo cụ xiếc… Cần phải dàn dựng chương trình, tiết mục có nội dung, hình thức phù hợp với đối tượng khán giả khác Có tạo nên sức hấp dẫn khán giả nghệ thuật xiếc Cần dứt khoát kiên với tiết mục mang tính nghệ thuật thấp yếu chuyên môn Loại bỏ, không cho biểu diễn nhằm tạo mặt chất lượng ngày cao cho Liên đồn nói riêng nghệ thuật Xiếc Việt Nam nói chung Tổ chức hội thảo khoa học chuyên ngành, hội thảo, tọa đàm xung quanh môn nghệ thuật xiếc Qua đó, lĩnh hội thêm nhiều học kinh nghiệm, nhiều luồng ý kiến, nhiều góp ý chuyên gia, nhà nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giúp nghệ thuật xiếc 76 tìm đường đắn ngày đến gần với cơng chúng Có thể mời chun gia, đạo diễn, giáo viên xiếc nước ngoài, nước có mơn xiếc phát triển Trung Quốc, Pháp, Nga… đến tham gia truyền giảng, trao đổi kinh nghiệm tổ chức biểu diễn, đồng thời dàn dựng chương trình, tiết mục xiếc nhằm đáp ứng theo kịp trình độ xiếc giới 3.2.4 Xây dựng nâng cấp sở vật chất Cơ sở vật chất trang thiết bị hỗ trợ diễn viên biểu diễn cần ý nhiều Tạo cho khán giả thấy đầu tư quan tâm đội ngũ lãnh đạo diễn viên xiếc, tạo cho họ cảm thấy tôn trọng xem xiếc Ngay khuôn viên, cách trí rạp xiếc cần thay đổi thường xuyên tạo cho khán giả có cảm giác khác lạ thích thú lần thưởng thức chương trình xiếc Xây nâng cấp phịng tập cho diễn viên, đảm bảo diễn viên thuộc Liên đồn có phịng tập tiêu chuẩn, àn toàn đầy đủ trang thiết bị cần thiết để yên tâm luyện tập sáng tạo tiết mục độc đáo có chất lượng cao Xây dựng xưởng thiết kế, chế tạo đạo cụ xiếc Đây phận quan trọng đơn vị hoạt động biểu diễn xiếc chuyên nghiệp Liên đoàn Xiếc Việt Nam Bộ phận thiết kế, chế tạo đạo cụ có tính tốn xác kích cỡ, số lượng đạo cụ cần thiết cho tiết mục cụ thể Như tính an toàn tiết mục nâng cao hơn, đồng thời tạo tính chuyên nghiệp phương thức hoạt động Liên đoàn Xiếc Việt Nam Bên cạnh phận thiết kế thời trang- trang phục cho diễn viên hay thú biểu diễn xiếc cần ý tới Ngoài đạo cụ hỗ 77 trợ trang phục tiết mục xiếc góp phần tăng thu hút khán giả hơn, làm cho tiết mục trở nên sinh động hấp dẫn Muốn có yếu tố cần phải xây dựng phịng chun phụ trách đề trang phục cho diễn viên thú biểu diễn Tránh tình trạng diễn viên tự luyện tập lên tiết mục, tự chế tác đạo cụ tự thiết kế trang phục cho tiết mục Liên đồn Xiếc Việt Nam cần xây dựng cho thư viện riêng Nơi lưu giữ cấp nguồn tài liệu – tư liệu quý giá môn nghệ thật xiếc Bổ sung thường xuyên tài liệu nghe - nhìn, đầu sách lịch sử xiếc Việt Nam lịch sử xiếc giới; đầu sách nghệ thuật sân khấu; âm nhạc; hội họa; nghệ thuật múa… Từ nơi nghệ sỹ, diễn viên, đạo diễn thường xuyên truy cứu tài liệu để phục vụ cho cơng việc Dần dần thư viện Liên đồn nâng cấp lên thành trung tâm thư viện lớn chuyên ngành xiếc, nơi mà không phục vụ riêng cho Liên đồn mà cịn nơi lưu giữ tư liệu quý, đầu sách hay cung cấp cho toàn ngành xiếc Việt Nam cá nhân cần thảm khảo môn nghệ thuật Xiếc 3.2.5 Định hướng chiến lược cho nghệ thuật xiếc Đây coi tốn khó khăn cho nhà quản lý Cần phải có lộ trình cụ thể, chiến lược dài lâu có mốc thay đổi cho nghệ thuật xiếc Xã hội hóa nghệ thuật cần áp dụng với mơn nghệ thuật xiếc Xã hội hóa cần tránh nhầm lẫn với tư nhân hóa, xã hội hóa nghệ thuật xiếc dùng tất nguồn lực xã hội để phát triển ngành nghề 78 Liên đoàn xiếc Việt Nam cần xây dựng cho hệ thống văn pháp quy, quy chế bao gồm điều khoản quy định cụ thể quan, áp dụng cho phòng - ban, tổ diễn viên 3.2.6 Tăng cường công tác tiếp cận thị trường, marketing nghệ thuật - Trong hoạt động nghiệp mình, cần quan tâm đến vấn đề sở thích khán giả để có biện pháp đắn điều chỉnh kịp thời tránh lãng phí khơng cần thiết, khơng mục đích kiếm lời thương mại hoá dẫn đến chệch hướng Cần chủ động xây dựng nhiều chương trình chất lượng nghệ thuật cao đáp ứng nhu cầu khán giả, thu hút khán giả đến với loại hình sân khấu xiếc có chất lượng cao - Cơng tác marketing biểu diễn nghệ thuật bắt đầu đóng vai trị quan trọng Khái niệm marketing quen thịnh hành phạm vi quốc tế từ khoảng kỷ trở lại thâm nhập vào Việt Nam vài chục năm gần Đặc biệt marketing nghệ thuật nước có ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển biết đến nhiều vìa thập niên gần Tăng cường hoạt động marketing cho hoạt động biểu diễn Đây yếu tố quan trọng kinh tế thị trường Liên đoàn cần thành lập phòng Marketing nghệ thuật, marketing khâu quan trọng hoạt động biểu diễn tình hình áp dụng đổi chế tổ chức để tăng nguồn thu - Nói đến marketing nghệ thuật coi nghệ thuật thứ hàng hố Cho đến marketing nhìn chung khái niệm mẻ đơn vị nghệ thuật Công tác marketing chủ yếu thường quan niệm quảng cáo, in ấn, giảm giá, sử dụng để câu khách mà khơng nghĩ 79 tới chiến lược phát triển nghệ thuật khán giả góp phần phát triển đơn vị Chiến lược marketing bao gồm: - Tập trung đến sản phẩm - Tập trung đến bán hàng - Tập trung đến nghiên cứu thị trường - Tập trung đến khách hàng Để làm điều Liên đồn Xiếc Việt Nam cần phải: + Phân tích nhu cầu khán giả đáp ứng nhu cầu + Đa dạng hố sản phẩm (Chương trình, tiết mục), mở rộng liên kết hoạt động + Gắn hoạt động với dịch vụ du lịch + Thiết lập thương mại hố sản phẩm + Chủ động đón khách - Khẳng định tính khác biệt thống lọai hình - Sử dụng hiệu trợ giúp nguồn lực xã hội (kết hợp với đơn vị, tổ chức xã hội, cá nhân việc tổ chức biểu diễn) 3.2.7 Tăng cường hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế Giao lưu hợp tác quốc tế hoạt động quan trọng phát triển nghệ thuật xiếc Nghệ thuật xiếc nước xiếc Việt Nam mang hai thuộc tính dân tộc quốc tế Tính quốc tế đặc trưng xiếc: khác thường, kỳ lạ phi lý Cịn tính dân tộc tính riêng, hình thành phát triển lịng nước có xiếc Nhìn giới, chương trình, tiết mục xiếc cường quốc xiếc, họ tiến xa kỹ thuật, kỹ xảo sân khấu xiếc đại Chính việc giao lưu quốc tế giúp cho bạn bè 80 quốc tế hiểu sắc văn hóa dân tộc vừa hội quý báu để xiếc Việt Nam tiếp cận với tinh hoa xiếc quốc tế Đối với Liên đoàn Xiếc Việt Nam, đơn vị đầu đàn ngành xiếc Việt Nam hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế trở nên cần thiết Trong giai đoạn cần có hoạt động sau: - Tổ chức thường kỳ hàng năm Liên hoan Xiếc quốc tế, mời nước có nghệ thuật xiếc phát triển tham gia để học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức chương trình biểu diễn giao lưu đồn nghệ thuật xiếc đến Việt Nam sang nước biểu diễn - Lập kế hoạch trao đổi đào tạo diễn viên, đội ngũ sáng tạo như: đạo diễn, biên đạo, sáng tác, dàn dựng, thiết kế âm thanh, ánh sáng… tạo điều kiện cho họ tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, cách tổ chức, dàn dựng đại Tăng cường hoạt động giao lưu biểu diễn, học hỏi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế nhằm có thêm nhiều kinh nghiệm, học hỏi từ bạn bè quốc tế thứ mà thực trạng Liên đồn Xiếc Việt Nam gặp khó khăn, vấp phải nhằm tạo hướng giải pháp giải nhanh kịp thời phát triển 3.2.8 Một sô biện pháp khác Kết hợp nhiều yếu tố nghệ thuật xiếc Bản sắc dân tộc cần bảo tồn phát huy qua tiết mục, đông thời cần kết hợp hài hịa khéo léo tính đại vào tiết mục Có xiếc Việt Nam có sắc riêng, có riêng biệt độc đáo mà có nước ta có Một tiết mục xiếc hình thành biểu diễn cần có nhiều mơn nghệ thuật khác hỗ trợ như: Âm nhạc, múa, hội họa… vậy, muốn có chương trình hay, hấp dẫn, có chất lượng cao thu hút khán giả Liên đồn cần có quan tâm đắn với môn 81 nghệ thuật phụ trợ Âm nhạc nghệ thuật xiếc có vai trị quan trọng, dẫn dắt, tạo cảm xúc tăng hiệu cảm thụ cho khán giá Tiết tấu nhanh – chậm, giai điệu vui trầm lắng giúp khán giả cảm thấy khơng bị nhàm chán xem xiếc Thậm chí đưa âm nhạc dân gian Việt Nam vào tiết mục xiếc đặc biệt, giúp phần tạo cho tiết mục xiếc Việt Nam có “cái tơi” riêng Các động tác nghệ thuật xiếc, động tác nhào lộn, tung hứng, hay tiết mục phô diễn sức mạnh người lồng ghép động tác mềm mại, uyển chuyển, dẻo dai môn nghệ thuật múa Các động tác múa làm gắn kết hơn, sinh động động tác tiết mục xiếc Hội họa, điêu khắc, trang trí góp phần đóng góp nhiều tiết mục xiếc Người diễn viên có trang phục phù hợp với nội dung tiết mục hay không? Các đạo cụ có trang trí hài hịa, chí kết hợp nét đại nét truyền thống văn hóa hay khơng? Tất yếu tố cần chuyên gia nhà thiết kế, tạo mẫu, xây dựng hình ảnh thật tốt Làm cho khán giả thưởng thức tiết múc xiếc họ cảm thấy hài lòng, thỏa mãn, thấy giá trị, công phu chuẩn bị kết hợp khéo léo nhiều môn nghệ thuật khác tiết mục xiếc Kho tàng tích dân gian, truyện cổ tích Việt Nam phong phú đa dạng Các câu chuyện ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt từ cịn nhỏ Chính vậy, coi nguồn kịch vô quý báu để đạo diễn xiếc khai thác Đây coi hướng phát triển hay độc đáo Liên đoàn đưa nhiều truyện cổ dân gian, tích anh hùng dân tộc vào để dàn dựng thành chương trình xiếc có chủ đề, lấy chất liệu, ngôn ngữ xiếc để thuật lãi chiến tích cha ơng ta, truyền thống quật cường công bảo vể bờ cõi từ ngàn đời Qua chương trình hay tiết mục xiếc tạo 82 thu hút, tò mị khán giả thưởng thức mơn xiếc Đây cịn coi học trực quan sinh động giành cho khán giả thiếu nhi - lực lượng khán giả đông đến với môn nghệ thuật xiếc 3.2.9 Một số kiến nghị với cấp lãnh đạo Như biết, xiếc loại hình nghệ thuật lao nặng nhọc loại hình nghệ thuật Để sáng tạo tiết mục phải sáng tạo khổ luyện nghệ sỹ, diễn viên mà tốn nhiều thời gian Chính với thực trạng hoạt động biểu diễn xiếc cần thiết có quan tâm Nhà nước - Cần phải xây dựng sách linh hoạt, ưu đãi phù hợp hoạt động biểu diễn Đối với chế tài chính, sách nhà nước cần tiếp tục đổi ưu đãi cho hoạt động biểu diễn ngành nghệ thuật đặc thù, phải tập luyện công phu Như sách đầu tư xây dựng rạp biểu diễn, trang thiết bị phục vụ biểu diễn sách hỗ trợ biểu diễn vùng sâu, vùng xa, miền núi hải đảo Những biện pháp phải quán triệt đến cán bộ, Đảng viên cho liên đoàn xiếc để tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, tạo thành động lực cho phát triển - Có chế độ, sách phụ cấp độc hại, bảo hiểm thân thể thỏa đáng cho diễn viên - Có chế độ, sách kế hoạch xếp cơng việc diễn viên hết tuổi biểu diễn Trên số giải pháp mà người viết mạnh dạn đưa Để hoạt động biểu diễn Liên đồn Xiếc Việt Nam nói riêng đạt hiệu để phát triển nghệ thuật xiếc cần phải có phối kết hợp đồng đơn vị với quan tâm, định hướng Nhà nước loại hình nghệ thuật mang tính đặc thù Bên cạnh đó, nỗ lực cá nhân 83 đơn vị, tâm huyết với nghề, gìn giữ phát triển nghệ thuật xiếc với ủng hộ công chúng, tổ chức xã hội nghệ thuật xiếc Việt Nam chắn có chỗ đứng trường quốc tế thời vàng son đạt 84 Tiểu kết chương Để hoạt động Liên đoàn Xiếc Việt Nam phát triển mạnh mẽ vững chắc, thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao giai đoạn nay, hướng mục tiêu xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội cơng dân chủ văn minh Liên đồn Xiếc Việt Nam phải tự xây dựng cho chiến lược phát triển theo mục tiêu đặt cho hàng năm, thời kỳ phát triển nội lực Những thành mà Liên đồn Xiếc Việt Nam đạt nỗ lực đáng khích lệ, song hoạt động Liên đồn cịn gặp khó khăn, lúng túng bước chuyển từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường Vì vậy, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Liên đoàn Xiếc Việt Nam giai đoạn vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu công đổi 85 KẾT LUẬN Nghệ thuật xiếc Việt Nam kể từ ngày hình thành trải qua nhiều bước phát triển đáng ghi nhận Với đặc thù mình, nghệ thuật xiếc có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Sức hấp dẫn xiếc không đơn kỹ thuật, kỹ xảo hay kỳ bí thân nghệ thuật, mà nghệ thuật xiếc Việt Nam cịn mang tính quảng đại thơng qua hình tượng nghệ thuật, phục vụ có hiệu đời sống nhân dân Liên đoàn Xiếc Việt Nam đơn vị hoạt động biểu diễn nghệ thuật, có vai trị quan trọng lĩnh vực văn hố tư tưởng nói riêng đời sống kinh tế, văn hố, xã hội đất nước nói chung Những thành tựu biểu diễn nghệ thuật Liên đoàn Xiếc Việt Nam suốt gần 50 năm hình thành phát triển góp phần khẳng định nghệ thuật xiếc môn nghệ thuật sân khấu đặc thù Các chương trình chứa đựng nhiều nội dung tư tưởng tốt, mang tính học thuật cao đáp ứng theo yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn lịch sử định ngày góp phần vào cơng bảo tồn phát triển nghệ thuật xiếc nói riêng, bảo tồn văn hố dân tộc nói chung tương lai Đồng thời góp phần giáo dục, nâng cao đời sống văn hoá nghệ thuật nhân dân nước Với nỗ lực đạt được, hy vọng tương lai khơng xa Liên đồn Xiếc Việt Nam đạt nhiều thành cơng để giữ gìn, kế thừa phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam, với ngành sân khấu nước góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh (2002), Xiếc Việt Nam chặng đường kỷ 1920 -2000, Nxb Sân khấu, Hà Nội Lê Anh (2000), “ Bàn trang phục dân tộc xiếc ”, Văn hóa Nghệ thuật, (12), tr 84-88 Lê Anh (1994), “ Suy nghĩ hướng phát triển nghệ thuật xiếc Việt Nam ”, Văn hóa Nghệ thuật, (07), tr 43-45 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ – Làng xóm Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Đường lối văn hố Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thực tiễn giải pháp, Hà Nội Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành xiếc Việt Nam 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Tuấn Giang, Hà Vinh (2001), Nghệ thuật xiếc Liên đoàn Xiếc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 87 12 Phạm Lê Hòa (2003), “Âm nhạc – thành tố quan trọng nghệ thuật xiếc” , Kỷ yếu hội thảo Đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành xiếc Việt Nam- Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 134-137 13 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – Mỹ học đời sống văn hoá nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đỗ Huy (2000), Mỹ học – Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Minh Khánh, Nguyễn Thị Lan Thanh (1996), “ Sự cần thiết việc quản lý nhà nước đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học Văn hóa Hà Nội 16 Hồng Minh Khánh (1999), “Từ trị chơi dân gian đến nghệ thuật xiếc”, Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr 56-57 17 Hoàng Minh Khánh (1999), “Vài suy nghĩ từ biểu xiếc cổ truyền”, Văn hóa Nghệ thuật, (5), tr 86-87 18 Hồnh Minh Khánh (2003), “Nghiên cứu nghệ thuật xiếc phương diện lý luận”, Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr 65-71 19 Hoành Minh Khánh (2007), “Đào tạo diễn viên cho xiếc Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật, (1)2, tr 66-70 20 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2003), “Đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành xiếc Việt Nam”, Bộ Văn hóa Thơng tin, HN 21 Liên đoàn Xiếc Việt Nam (2011), Liên đoàn Xiếc Việt Nam 55 năm kế thừa phát triển, Hà Nội 22 Liên đoàn Xiếc Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm từ 2001 – 2010 88 23 Trần Việt Ngữ (Biên soạn) (1984), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Tập I, Viện Sân khấu, Hà Nội 24 Trần Việt Ngữ (chủ biên) (2000), Lược thảo lịch sử xiếc Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Trần Việt Ngữ (chủ biên) (2000), Lược thảo lịch sử xiếc Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Đình Quang (1999), Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý, Viện Sân khấu, Hà Nội 27 Đình Quang (2005), Về sân khấu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Đình Quang (1995), Văn hoá nghệ thuật với xã hội người phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Mai Quân (1990), Lịch sử xiếc Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Giang Quân (2001), Các trò chơi, trò diễn dân gian vùng Hà Nội, Nxb HN, Hà Nội 31 Tất Thắng (1994), Xiếc loại hình sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội 32 Phạm Hùng Thoan (2003), “Về vai trò hỗ trợ múa nghệ thuật xiếc”, Kỷ yếu hội thảo Đổi nâng cao chất lượng đào tạo ngành xiếc Việt Nam - Bộ Văn hóa Thơng tin, HN, tr 138-144 33 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 89 35 Hoàng Ánh Tuyết (2006), “Một số yếu tố tương đồng dị biệt nghệ thuật xiếc nghệ thuật sân khấu kịch”, Văn hoá nghệ thuật, (11), tr 46 – 48 36 Viện Sân Khấu (1987), Lịch sử sân khấu Việt Nam, Tập II, Hội sân khấu thành phố Hồ Chí Minh (Biên soạn), Hà Nội 37 Viện Văn hố - Bộ Văn hố Thơng tin (1996), Xã hội hoá hoạt động văn hoá, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 38 Hồ Sĩ Vịnh (2003), “Bản sắc dân tộc sân khấu truyền thống (từ góc nhìn mỹ học)”, Văn hố nghệ thuật, (06), tr 67-74 39 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXb GD, Hà Nội ... QUẢ HOẠT ĐỘNG 62 64 BIỂU DIỄN CỦA LIÊN ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM 3.1 Phương hướng xây dựng phát triển Liên đoàn Xiếc Việt Nam 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam. .. Nghệ thuật Xiếc Liên đoàn xiếc Việt Nam; Chương 2: Thực trạng hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam; Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc Việt Nam 13... triển Liên đồn xiếc Việt Nam 29 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 35 Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA LIÊN 37 38 ĐOÀN XIẾC VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động biểu diễn Liên đoàn Xiếc

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w