Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI NGUYN TH NGC CáC NGÔI CHùA DòNG THIềN TàO Động Trên địa bàn hà nội LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA học Hà Nội - 2014 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** NGUYN TH NGC CáC NGÔI CHùA DòNG THIềN TàO Động Trên địa bàn hà nội Chuyên ngành: Văn hoá học MÃ sè: 60310640 LUËN V¡N TH¹C SÜ V¡N HãA häc Ngêi hướng dẫn khoa học: ts Dương văn sáu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Dương Văn Sáu Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 12 1.1 Khái quát lịch sử đời 12 1.1.1 Tên gọi 12 1.1.2 Nguồn gốc 12 1.2 Khái quát qúa trình hình thành phát triển Thiền phái Tào Động Trung Hoa Nhật Bản 14 1.2.1 Dòng thiền Tào Động khởi thủy Trung Hoa 14 1.2.2 Thiền phái Tào Động truyền bá vào Nhật Bản 15 1.3 Sự truyền bá dòng Thiền Tào Động Việt Nam 17 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.3.2 Truyền thừa mạng mạch dòng Thiền Tào Động Việt Nam 24 1.4 Tư tưởng yếu Thiền phái Tào Động 35 1.4.1 Sự hình thành tư tưởng phái Tào Động 35 1.4.2 Giáo nghĩa chủ trương nguyên thủy dòng Thiền Tào Động 41 Tiểu kết chương 44 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ NGÔI CHÙA DÒNG THIỀN TÀO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 47 2.1 Một số chùa tiêu biểu thuộc dòng Thiền Tào Động địa bàn Hà Nội47 2.1.1 Chùa Hòe Nhai 47 2.1.2 Chùa Hoằng Ân 54 2.1.3 Chùa Trấn Quốc 60 2.2 Nét đặc sắc dòng Thiền Tào Động Hà Nội 66 2.2.1 Về nội dung tư tưởng 66 2.2.2 Phong cách kiến trúc chùa tháp 67 2.2.3 Bài trí phật tượng 68 2.2.4 Trang phục tu hành 70 2.2.5 Tu tập tôn giáo 72 Tiểu kết chương 76 Chương 3: CÁC NGƠI CHÙA DỊNG THIỀN TÀO ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN HÀ NỘI 78 3.1 Giá trị chùa dòng Thiền Tào Động Hà Nội 78 3.1.1 Giá trị lịch sử 78 3.1.2 Giá trị không gian - cảnh quan 80 3.1.3 Giá trị kiến trúc - điêu khắc nghệ thuật 81 3.1.4 Giá trị văn hóa - xã hội 83 3.2 Sinh hoạt Phật giáo thực chùa dòng Thiền Tào Động địa bàn Hà Nội 87 3.2.1 Các hình thức sinh hoạt Phật giáo 87 3.2.2 Vai trò thiền Tào Động đời sống sinh hoạt Phật giáo Hà Nội 91 3.2.3 Xu hướng “thế tục hóa” sinh hoạt Phật giáo 93 3.3 Đề xuất giải pháp phát huy tác dụng hệ thống chùa Tào Động địa bàn Hà Nội 97 3.3.1 Nhân rộng mô hình Câu lạc Phật tử 97 3.3.2 Đa dạng hóa mơ hình sinh hoạt, tu tập Phật giáo 100 3.3.3 Xã hội hóa hoạt động từ thiện gắn với chùa 102 3.3.4 Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa với du lịch văn hóa tâm linh105 3.3.5 Nâng cao hiệu quản lý quyền cơng tác phát huy giá trị Phật giáo với vấn đề xã hội 108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nxb Nhà xuất Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam có nhiều tơng phái khác nhau, tơng phái hướng sinh nhiều dịng phái, số dòng phái nội sinh kế thừa tư tưởng Phật giáo nguyên thủy số du nhập từ bên vào; tiêu biểu tơng phái có Thiền tơng, dịng phái Thiền tơng có dịng thiền Tào Động, truyền vào nước ta từ kỷ XVII, Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong Trước kia, hạn chế phương tiện thông tin mà việc nhận thức tiếp cận giáo lý, quan điểm tu tập tông phái Phật giáo dường khó khăn với quần chúng nhân dân, người lễ chùa cốt lòng thành tâm hướng đức Phật, đâu có chùa có đức Phật Ngày nay, xu phát triển xã hội, trước phân hóa nhiều luồng tư tưởng, với chủ trương nhà nước cho phép người dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, đa dạng hóa phương thức tiếp cận thông tin thông qua kênh truyền thông, giáo lý Phật giáo đặc biệt Thiền phái Tào Động nhận nhiều quan tâm thành phần dân chúng xã hội, Hà Nội diễn sinh hoạt Phật giáo đa dạng mơ hình, thu hút tham gia nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt trụ sở Phật giáo thuộc Thiền phái Tào Động như: chùa Hòe Nhai, chùa Trấn Quốc, chùa Hoằng Ân (Quảng Bá) Tuy nhiên, để định hướng cho việc tiếp cận nguồn thơng tin thống đầy đủ cịn gặp nhiều hạn chế, phần lớn tiếp cận bề nổi, dẫn đến hiểu biết chưa đầy đủ dịng Thiền gắn bó lịch sử dân tộc nhân dân, chưa đánh giá đầy đủ đóng góp Phật giáo nói chung Thiền phái Tào Động nói riêng văn hóa Việt Nam Trên địa bàn Thủ Hà Nội cịn nhiều ngơi chùa cổ bảo lưu yếu tố không gian cảnh quan, kiến trúc, di vật, cổ vật, văn bia, tượng thờ, nếp sinh hoạt tôn giáo, phương thức tu tập mang dấu ấn dòng Thiền Tào Động, điều chứng tỏ phái Tào Động có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt tôn giáo người dân Thủ nói riêng nước nói chung, vị Tào Động phái mối tương quan với dịng phái khác Thiền tơng Một số chùa thuộc Thiền phái Tào Động trở thành điểm thăm quan du lịch sáng giá Thủ đô Hà Nội chùa Trấn Quốc ven hồ Tây Thông qua hệ thống chùa Tào Động địa bàn Hà Nội, nhằm giới thiệu dòng Thiền Phật giáo Việt Nam; vai trò của Phật giáo nói chung, thiền phái Tào Động nói riêng đời sống nhân dân Thủ đô Những đặc điểm văn hóa, nghệ tht sở tơn giáo nhu cầu thiết thực cộng đồng có tín đồ Phật giáo, để nhận thức vai trò Phật giáo lịch sử dân tộc; có nhìn đa chiều giáo lý, tư tưởng, hình thức tu tập, từ lựa chọn yếu tố sinh hoạt Phật giáo phù hợp tương lai Với ý nghĩa nêu lựa chọn đề tài Các chùa dòng thiền Tào Động địa bàn Hà Nội đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo chùa năm gần mảng đề tài nhận quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhà khoa học Vấn đề Thiền phái Tào Động số chùa theo Phật phái đề cập qua sách, báo, cơng trình nghiên cứu, phần lớn giới thiệu lịch sử hình thành, tên gọi, vị thiền sư có vai trị xây dựng nên thiền phái, pháp tu quan điểm, tư tưởng Tào Động Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam Tông phái như: Cuốn Việt Nam Phật giáo sử luận, tác giả Nguyễn Lang, Nxb Văn học (2010), chương XXIII viết Thiền phái Tào động đến nước Việt, chủ trương Tào động, số tư tưởng thiền vị thiền sư, mối liên hệ Lâm Tào tổng hợp [20] Cuốn Thiền tông Phật giáo Nguyễn Tuệ Chân biên dịch, Nxb Tôn giáo (2008), viết lịch sử Thiền tông, tư tưởng Thiền tơng, dịng thiền, vị thiền sư tiêu biểu, “Ngũ Vị Quân Thần” giáo nghĩa quan trọng tông phái này” [8] Cuốn Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1988) đề cập đến phái Tào Động, truyền thừa, lý giải quan niệm tên gọi Tào Động [38] Cuốn Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội (1999), cho biết Thiền sư Thủy Nguyệt sang núi Phượng Hoàng Hồ Châu (Trung Quốc) học đạo với Hịa thượng Nhất Cú Trí Giáo, đời thứ 35 Tào Động mà Thủy Nguyệt xem đời thứ 36 Tào Động tơng [18] Những cơng trình nghiên cứu, giới thiệu chùa Tào động địa bàn nội đô Hà Nội: Cuốn Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Tôn giáo (2013) [13] viết chùa Trấn Quốc với tên gọi ban đầu Khai Quốc, đến năm 1096 Hoàng thái hậu tức Ỷ Lan nguyên phi, mẹ vua Lý Nhân Tơng mến mộ tài đức mà cho vời thiền sư Trí Khơng trụ trì chùa ban hiệu quốc sư Thơng Biện, nhờ Thiền tơng nói chung giảng giải sâu xa tôn Cuốn Chùa Trấn Quốc Khảo cứu tư liệu Hán Nôm, Nxb Văn học (2009), Trịnh Khắc Mạnh chủ biên, đưa thông tin chi tiết vị trí địa lý, tên gọi, lịch sử di sản Hán Nôm chùa Trấn Quốc [26] Tìm hiểu di tích chùa Trấn Quốc, Hịe Nhai, Hoằng Ân cịn thấy khóa luận đại học từ góc độ bảo tàng Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, tập trung vào miêu tả tên gọi, khơng gian văn hóa, kiến trúc, lịch sử hình thành, cách thức trí tượng thờ, liệt kê di vật, cổ vật, đánh giá chùa cổ tiếng Thủ đô, mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc mỹ thuật tơn giáo Cuốn Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Hà Nội, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2000) chủ trì biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, viết chùa Hịe Nhai, tên gọi, tích câu chuyện gắn với tượng phật ngự lưng vua thờ chùa, số mốc lịch sử tiêu biểu hoạt động Phật giáo chùa, cơng trình, cách trí tượng phật, vật lần tu sửa; chùa Trấn Quốc, Hoằng Ân sách miêu tả tên gọi, niên đại, hệ thống tượng thờ [4] Cuốn Chùa Việt Nam (trên sở tái sách xuất năm, 1992, 2008, 2009), nhóm tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), giới thiệu ngơi chùa, tiêu biểu có chùa Trấn Quốc [31] Một lần Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang, Nxb Văn học (2010) nhắc tên chùa Hòe Nhai, Trấn Quốc chùa theo Thiền phái Tào Động Hà Nội [20]; Tìm hiểu số website: Trên trang website Ban tơn giáo Chính phủ, mục Thường thức tơn giáo, đăng ngày 10 tháng 01 năm 2012 “Chùa Hoằng Ân (Quảng Bá), nơi 131 Hình 3: Văn bia chùa Trấn Quốc Nguồn: Tác giả Hình 4: Ban thờ Tổ chùa Trấn Quốc Nguồn: Tác giả 132 Hình 5: Ban thờ Mẫu - chùa Trấn Quốc Nguồn: Tác giả Hình 6: Lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo chùa Trấn Quốc năm 2009 Nguồn: Sưu tầm 133 Hình 7: Sư tử đá chùa Trấn Quốc Nguồn: Tác giả Hình 8: Sinh hoạt tơn giáo chùa Trấn Quốc Nguồn: Tác giả 134 Hình 9: Tịa tháp chùa Hịe Nhai Nguồn: Tác giả Hình 10: Ban thờ tổ chùa Hịe Nhai Nguồn: Tác giả 135 Hình 11: Thờ Thánh Tăng chùa Hịe Nhai Nguồn: Tác giả Hình 12: Tượng Hộ pháp chùa Hòe Nhai Nguồn: Tác giả 136 Hình 13 : Kinh sách bán chùa Hịe Nhai Nguồn: tác giả Hình 14: Hồnh phi, câu đối chùa Hịe Nhai Nguồn: sưu tầm 137 Hình 15: Kiến trúc chùa Hịe Nhai Nguồn: Tác giả Hình 16: Kinh sách chùa Hòe Nhai Nguồn: Tác giả 138 Hình 17: Tượng Phật ngự lưng vua Nguồn: sưu tầm Hình 18: Đại đức Thích Tâm Hoan - Trưởng ban từ thiện chùa Hòe Nhai phát cơm chay Nguồn: sưu tầm 139 Hình 19 Phật tử học kinh chùa Hịe Nhai Nguồn: Tác giả Hình 20: Tư liệu hoạt động từ thiện nhà sư, phật tử chùa Hịe Nhai Nguồn: sưu tầm 140 Hình 21: Phật tử Hà Nội đạp xe mừng Phật Đản Nguồn: Sưu tầm Hình 22: Tam quan chùa Phổ Giác – Hà Nội Nguồn: sưu tầm 141 Hình 23: Tháp Quan Âm chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả Hình 24: Chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả 142 Hình 25 Gác chng chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả Hình 26: Tượng Đức thánh hiền - chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả 143 Hình 27: Ban thờ Tổ - chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả Hình 28 Thầy trụ trì tụng kinh - chùa Hoằng Ân Nguồn: sưu tầm 144 Hình 29: Hịa thượng thích Đức nhuận Đại hội đại biểu thống Phật giáo Nguồn: sưu tầm Hình 30: Tháp mộ Đệ Pháp chủ Thích Đức Nhuận Nguồn: sưu tầm 145 Hình 31: Nhân dân đến học tập tơn giáo chùa Hoằng Ân Nguồn: Tác giả Hình 32: Lễ kỷ niệm tổ Thủy Nguyệt Chùa Thánh Quang - Kinh Môn - Hải Dương Nguồn: sưu tầm ... CỦA MỘT SỐ NGƠI CHÙA DỊNG THIỀN TÀO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 47 2.1 Một số chùa tiêu biểu thuộc dòng Thiền Tào Động địa bàn Hà Nội4 7 2.1.1 Chùa Hòe Nhai 47 2.1.2 Chùa Hoằng Ân... CỦA MỘT SỐ NGƠI CHÙA DỊNG THIỀN TÀO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Một số chùa tiêu biểu thuộc dòng Thiền Tào Động địa bàn Hà Nội 2.1.1 Chùa Hòe Nhai 2.1.1.1 Khái quát lịch sử Chùa Hòe Nhai có... 1: Khái quát Thiền phái Tào Động Việt Nam Chương 2: Đặc điểm số ngơi chùa dịng Thiền Tào Động địa bàn Hà Nội Chương 3: Các ngơi chùa dịng Thiền Tào Động đời sống văn hóa cư dân Hà Nội 12 Chương