Di tích thờ lý thường kiệt trên địa bàn hà nội

122 5 0
Di tích thờ lý thường kiệt trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Bộ giáo dục đào tạo Bộ văn hoá, thể thao du lịch Trường Đại học Văn hoá Hµ Néi NGÔ THANH THÚY di tÝch thờ lý thường kiệt địa bàn hà nội LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC Người hướng dẫn khoa häc: PGS TS PHAN KHAnh Hµ néi-2012 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG TRIỀU LÝ VÀ DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT 1.1 Khái quát vương Triều Lý 1.1.1.Sự hình thành vương triều Lý việc định đô Thăng Long 1.1.2.Tình hình trị 10 1.1.3.Tình hình kinh tế 11 1.1.4 Tình hình giáo dục, văn hóa - xã hội 12 1.1.5.Quan hệ đối ngoại hoạt động quân 12 1.2 Thân thế, nghiệp danh tướng Lý Thường Kiệt 14 1.2.1 Vài nét tiểu sử Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) 14 1.2.2 Vai trò tiên phong Lý Thường Kiệt chiến tranh với Chiêm Thành 17 1.2.3 Vai trò Lý Thường Kiệt việc tổ chức chủ động tiến công chống quân Tống 18 1.2.4 Vai trò tổng huy Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống năm 1077 22 1.2.5 Vai trò Lý Thường Kiệt với đất nước giai đoạn sau chiến thắng chống Tống 29 1.3 Lý Thường Kiệt – vị thần đời sống tâm linh nhân dân 32 CHƯƠNG NHỮNG DI TÍCH THỜ DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT TẠI HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát chung di tích 36 2.2 Hệ thống di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội 37 2.2.1 Đình Phúc Xá (Bắc Biên), phường Ngọc Thụy, quận Long Biên 37 iii 2.2.2 Đền Cơ Xá, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng 47 2.2.3 Đình Nam Đồng, phường Nam Đồng, quận Đống Đa 52 2.2.4 Đền Thiên Tiên miếu Thái úy, phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm 61 2.3 Lễ hội di tích thờ Lý Thường Kiệt 69 2.3.1 Phần lễ 69 2.3.2 Phần hội 72 2.4 Một nhìn chung hệ thống di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội nay: 74 2.4.1 Hiện trạng kiến trúc: 74 2.4.2 Quy mô kiến trúc: 74 2.4.3 Trang trí kiến trúc: 75 2.4.4 Hệ thống di vật, vật tích: 75 2.4.5 Về mối liên hệ địa danh nơi di tích tồn nhân vật phụng thờ: 75 2.4.6 Về tên gọi di tích nay: 77 2.4.7 Về việc phụng thờ Lý Thường Kiệt di tích: 78 2.4.8 Các lớp văn hóa tín ngưỡng việc phụng thờ danh tướng Lý Thường Kiệt di tích: 79 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH THỜ LÝ THƯỜNG KIỆT Ở HÀ NỘI 83 3.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội 83 3.1.1 Thực trạng di tích 83 3.1.2 Thực trạng lễ hội di tích 86 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý di tích 87 3.1.4 Thực trạng việc phát huy giá trị di tích 88 iv 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội 89 3.2.1 Giải pháp bảo tồn di tích 89 3.2.2 Phát huy giá trị di tích thờ danh tướng Lý Thường Kiệt Hà Nội việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ 102 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Thủ đô Hà Nội thân yêu vừa qua công việc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (tháng 10/2010) Hà Nội - mảnh đất “linh thiêng, hào hoa”, nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” ẩn chứa giá trị kinh đô ngàn tuổi với hàng ngàn di tích “vừa tảng đá kê chân cột để tạo dựng, vừa sắc để chứng minh, vừa nét vàng son phẩm chất đặc trưng, vừa linh hồn giá trị linh thiêng mảnh đất ngàn năm văn vật” [9, tr.11] Di tích trở thành nét đặc sắc diện mạo văn hóa Thủ đô nơi sản sinh, nơi gắn liền với tên tuổi nhiều danh nhân tiếng số danh tướng Lý Thường Kiệt - người anh hùng dân tộc thời Lý sống có nhiều cống hiến cho đất nước, trở thành vị thánh sống lòng dân xây đền miếu thờ phụng Thăng Long nhiều nơi khắp đất nước 1.2 Lý Thường Kiệt - người mảnh đất Thăng Long, vị anh hùng dân tộc có cơng lớn chiến tranh chống qn xâm lược ngoại bang, bảo vệ độc lập nước nhà Người linh hồn kháng chiến chống Tống oanh liệt, vị công thần vương triều Lý Với công lao to lớn đất nước, sống anh hùng bất khuất, người người kính phục đức, tài, nhân dân tôn kính, phụng thờ Tìm hiểu thân nghiệp vị anh hùng dân tộc, danh nhân vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến để vinh danh, để giáo dục truyền thống yêu nước cha ông hệ việc làm có ý nghĩa cần thiết, thời điểm nào, giai đoạn lịch sử 1.3 Đã có nhiều sách sử, sách học giả nghiên cứu Lý Thường Kiệt phương diện thân nghiệp, công lao với vương triều Lý dân tộc Tuy nhiên, giá trị lịch sử – văn hóa cơng trình tín ngưỡng có liên quan đến việc phụng thờ nhân vật chưa nhiều (nhìn chung mức khái quát tóm lược hồ sơ xếp hạng hay viết giới thiệu di tích riêng lẻ ) Qua nghiên cứu sơ di tích phụng thờ Lý Thường Kiệt, thấy tỉnh, thành: Thanh Hóa, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam… Hà Nội – nơi quê hương sinh thành danh nhân tỉnh thành phố có nhiều di tích phụng thờ Cụ thể có di tích: đình Phúc Xá (đình Bắc Biên), phường Ngọc Thụy, quận Long Biên; đền Cơ Xá, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng; đình Nam Đồng, phường Nam Đồng, quận Đống Đa đền Thiên Tiên miếu Thái úy, phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm Trong số di tích nêu có 3/4 di tích Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) Uỷ ban nhân dân Thành phố xếp hạng Bên cạnh chức di tích phụng thờ thành hồng làng, thờ thần cịn cơng trình chứa đựng giá trị nhiều phương diện nghiên cứu lịch sử - văn hóa, kiến trúc – nghệ thuật … Đặc biệt giá trị lịch sử, văn hóa Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ giá trị di tích phụng thờ vị tướng tài danh thời Lý Hà Nội việc làm có ý nghĩa thiết thực góp phần tìm hiểu hệ thống cách đầy đủ, khoa học giá trị thiêng liêng di tích Đây lý để tơi chọn đề tài: Di tích thờ Lý Thường Kiệt địa bàn Hà Nội làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu: Như nói trên, Lý Thường Kiệt – người anh hùng dân tộc thời Lý, vị tướng tài ba lỗi lạc, nhà trị, ngoại giao xuất sắc, vị thánh tiềm thức nhân dân đặc biệt người dân kinh kỳ Vì vậy, có nhiều học giả nghiên cứu ơng, nhiều cơng trình (đặc biệt sách sử) viết thân nghiệp … Cụ thể sau: 2.1 Các tài liệu tiểu sử, nghiệp chiến công Lý Thường Kiệt : Là nhân vật lịch sử mà hoạt động ông gắn liền với giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử đất nước, Lý Thường Kiệt ghi chép lại nhiều thư tịch cổ : Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên sử thần triều Lê; Khâm định Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn Tại sử này, tiểu sử nghiệp Lý Thường Kiệt ghi chép theo thời gian tồn vương triều Lý Lý Thường Kiệt số tài liệu ghi chép thành chuyên mục giới thiệu tiểu sử riêng ông phần nhân vật chí sách : Lịch triều Hiến chương loại chí Phan Huy Chú; Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Địa chí Thăng Long - Hà Nội thư tịch Hán Nôm Nguyễn Thúy Nga Nguyễn Văn Nguyên … Một tài liệu quan trọng ghi chép Lý Thường Kiệt phải kể đến Việt điện U linh Lý Tế Xuyên Theo tiêu chí người biên soạn, sách viết Lý Thường Kiệt coi ông nhân vật huyền thoại bên cạnh vị thần linh thiêng số nhân vật lịch sử khác dân tộc Từ kỷ thứ XX trở lại đây, việc nghiên cứu, ghi chép Lý Thường Kiệt có phát triển vượt bậc số tư liệu nội dung nghiên cứu Mặc dù, tài liệu viết Lý Thường Kiệt hai phương diện : viết Lý Thường Kiệt gắn với vương triều Lý ; hai viết Lý Thường Kiệt mục tiểu sử danh nhân riêng biệt Tuy nhiên cơng trình bước đầu có phân tích đánh giá Lý Thường Kiệt Có thể kể đến tài liệu sau: Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim; Lịch sử thủ đô Hà Nội – Trần Huy Liệu; Đại cương lịch sử Việt Nam – Trương Hữu Quýnh (chủ biên); Các triều đại Việt Nam Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng; Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tơng giáo triều Lý Hồng Xn Hãn; Hà Nội nghìn xưa Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán; Danh tướng Việt Nam – Nguyễn Khắc Thuần; Danh nhân đất Việt – Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng; Danh nhân Hà Nội - Hội Văn nghệ Hà Nội; Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc – Hồng Minh; Phả hệ họ Ngô Việt Nam – Ban liên lạc họ Ngô Việt Nam; Lịch sử họ Ngô Việt Nam – Ngô Đức Thắng (chủ biên, tài liệu lưu hành nội ); Các thành hồng tín ngưỡng Thăng long - Hà Nội, Nguyễn Vinh Phúc - Nguyễn Duy Hinh; 1000 năm Thăng Long - Hà Nội – Nguyễn Vinh Phúc ; Lịch sử Thăng Long Hà Nội - Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên); Hà Nội cõi đất người – Nguyễn Vinh Phúc; Danh nhân quân Việt Nam thời Lý, Trần – Viện Lịch sử quân Việt Nam; Danh tướng Việt Nam - Đỗ Đức Hùng… Trong học giả nghiên cứu Lý Thường Kiệt triều Lý, nói Hồng Xn Hãn người tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng hoạt động đối ngoại, quân triều Lý gắn với Lý Thường Kiệt Cơng trình Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý sách tiêu biểu mẫu mực đề cập kiến giải đầy đủ từ việc bang giao Lý – Tống đến vai trò Lý Thường Kiệt chiến tranh Chiêm Thành, chiến tranh chống quân Tống xâm lược, công lao Lý Thường Kiệt làm tổng trấn xứ Thanh 19 năm qua văn bia di tích cịn lưu giữ, phật giáo đời Lý Lý Thường Kiệt với Phật giáo… Ngoài ra, thân nghiệp Lý Thường Kiệt đề cập đến số sách, tạp chí viết di tích liên quan đến việc phụng thờ : Di tích lịch sử văn hóa Hưng n – Bảo tàng tỉnh Hưng n; Thanh Hóa di tích danh thắng – Ban quản lý Di tích danh thắng Thanh Hóa; tạp chí ‘’Xưa Nay’’ : Vì Bắc Ninh có nơi thờ Lý Thường Kiệt làm thành hồng làng” - Lê Viết Nga; Bài Chuyện Lý Thường Kiệt ơng thợ mộc phường Thái Hịa – Vũ Văn Luân (tạp chí Thăng Long Hà Nội ngàn năm, số 31 năm 2005)… 2.2 Tài liệu di tích phụng thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội : 2.2.1 Khi lập hồ sơ cơng nhận di tích phục vụ công tác quản lý, Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội lập lý lịch khoa học di tích Cụ thể: - Lý lịch di tích đình Phúc Xá, xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm (nay phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) - Lý lịch di tích đền Cơ Xá, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng - Lý lịch di tích đình Nam Đồng, phường Nam Đồng, quận Đống Đa - Lý lịch khảo sát di tích đền Thiên Tiên miếu Thái úy, phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm Đây hồ sơ bước đầu khái quát nội dung di tích: lịch sử hình thành tồn tại, kiện nhân vật lịch sử phụng thờ, khảo tả di tích, thống kê đánh giá giá trị di vật, đánh giá giá trị di tích phục vụ cơng tác cơng nhận di tích Riêng lý lịch khảo sát đền Thiên Tiên miếu Thái úy chủ yếu viết thân thế, nghiệp Lý Thường Kiệt, địa danh liên quan đến ông dừng lại việc khảo sát trạng di tích đề xuất, kiến nghị để quản lý di tích… Tuy nhiên, phần lễ hội hoạt động văn hóa khoa học di tích, hồ sơ khơng đề cập đến, nói thống kê ngày lễ như: ngày sinh, ngày hóa… 2.2.2 Các sách, báo, tạp chí có đăng viết giới thiệu di tích : - Cuốn “Các di tích lịch sử văn hóa quận Hai Bà Trưng” – Uỷ ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2003) với viết “Đền Cơ Xá”, tác giả Vương Xuân Lợi - Cuốn “Di tích lịch sử văn hóa cách mạng kháng chiến quận Long Biên” – Uỷ ban nhân dân quận Long Biên (2008) với viết “ Đền Cơ Xá Danh tướng Lý Thường Kiệt” – Tiến sĩ Nguyễn Thị Hịa - Tạp chí “ Thăng Long Hà Nội ngàn năm” (số 40/2007) – Hội Di sản Văn hóa Thăng Long – Hà Nội với viết tác giả Minh Hòa “Khu di tích Lý Thường Kiệt Ngọc Thụy (Long Biên – Hà Nội) Nhìn chung, hầu hết viết chủ yếu khái quát nét nhân vật di tích, tính chất giới thiệu Những nguồn tư liệu cho thấy, việc ghi chép, nghiên cứu Lý Thường Kiệt có lâu đời Nhiều học giả tập trung nghiên cứu tiểu sử nghiệp nhân vật khai thác giá trị lịch sử văn hóa vật thể phi vật thể gắn với di tích phụng thờ nhân vật địa danh khác mảnh đất Hà Nội Có thể thấy : nghiên cứu cách hệ thống giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội việc nghiên cứu tiểu sử, nghiệp người thông qua giá trị di tích phụng thờ chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ hệ thống Mục đích nghiên cứu: - Thống kê tập hợp đầy đủ từ trước tới tư liệu, di tích thờ danh tướng Lý Thường Kiệt địa bàn Hà Nội - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích thờ danh tướng Lý Thường Kiệt địa bàn Hà Nội - Tôn vinh anh hùng dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước, ‘uống nước nhớ nguồn’ cho hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích di vật thuộc di tích thờ danh tướng Lý Thường Kiệt có địa bàn Hà Nội (trước mở rộng tháng 8/2008) 104 sống bền bỉ hợp lý ký ức cộng đồng, khơng dễ làm cho phai mờ Mặt khác, phản ánh thực tế thời ứng xử với lễ hội tín ngưỡng đồng với phong kiến mê tín dị đoan Lễ hội giá trị văn hóa phi vật thể kho tàng di sản văn hóa dân tộc cần bảo tồn phát huy Lễ hội tín ngưỡng dân gian trở thành nhu cầu tâm linh thiếu cộng đồng Tuy nhiên, muốn lễ hội trở thành hình thái hoạt động văn hóa mang ý nghĩa lợi ích xã hội, người quản lý phải biết “gạn đục”, “khơi trong”, phải nhận rõ hay, đẹp, giá trị tinh thần lễ hội phải biết mặt lạc hậu, yếu tố mê tín dị đoan lễ hội Nghiên cứu lễ hội tín ngưỡng dân gian giúp bảo lưu nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Từ ý nghĩa giá trị lễ hội đây, ta thấy việc khôi phục lại lễ hội truyền thống di tích việc làm có ý nghĩa đặc biệt khôi phục nét đặc trưng lễ hội xưa diễn di tích Đó điểm mấu chốt để kéo người tham quan đến với lễ hội, lễ hội có nét nét riêng, có “tính vùng miền”, có “hèm”, “tục”… không đơn giản cúng tế Thực tế cho thấy, đến nhiều lễ hội thu hút số lượng người đông bên cạnh yếu tố tiếng danh xưng di tích, rõ ràng cịn có vai trị bảo tồn nét đặc sắc lễ hội truyền thống dân gian địa - Tổ chức buổi ngoại khoá cho học sinh địa bàn phường (xã), quận (huyện) giới thiệu nội dung, lịch sử di tích Đẩy mạnh giáo dục truyền thống, đặc biệt thiếu niên trường học Chú trọng gắn lịch sử truyền thống với phong trào thi đua học tập, xây dựng người nhà trường Hiện nay, với chủ trương đưa chuyên đề học tập lịch sử thực tế di tích, danh lam thắng cảnh, bảo tàng… đưa lại nhìn việc giảng dạy lịch sử… Đối với di tích phụng 105 thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội làm tốt công tác vừa góp phần giáo dục truyền thống yêu nước thông qua gương sáng vị anh hùng dân tộc vừa giúp cho di tích phát huy giá trị cách hiệu Qua thực tế khảo sát nay, đình Phúc Xá thực tốt hiệu công tác thể qua việc học tập thực tế học sinh địa bàn ngơi đình làng, cơng việc lễ biểu dương học sinh giỏi, lễ xuất quân đầu năm…đều diễn - Các địa phương nơi phụng thờ thần nên phối kết hợp để tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chuyên đề di tích thân nghiệp Lý Thường Kiệt góc độ khác để có thêm hiểu biết di tích, thần Đây dịp để nhà quản lý, nhà nghiên cứu có thêm góc nhìn di tích, thần… dịp để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích - Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm vị cao niên làng với hệ trẻ di tích, truyền thống lịch sử địa phương để có kế thừa tiếp nối hệ việc bảo vệ phát huy giá trị truyền thống cha ông - Giới thiệu di tích phương tiện thơng tin đại chúng: Bên cạnh việc giới thiệu di tích buổi phát địa phương, ta nên có kế hoạch để giới thiệu di tích phương tiện thông tin đại chúng đài truyền thanh, truyền hình TƯ, Hà Nội… Nếu thơng qua đài địa phương, số người biết đến di tích chí bó gọn phạm vi, khơng gian nơi di tích tồn Tuy nhiên có hỗ trợ từ phương tiện thông tin đại chúng chương trình giới thiệu di tích có “Hà Nội chúng ta”… hiệu quảng bá cho di tích lớn 106 - Xây dựng gắn di tích với tuyến tham quan du lịch: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh ngày trở thành nguồn lực kinh tế Phát huy giá trị di tích góp phần quan trọng định hướng phát triển quốc gia Như vậy, di tích đối tượng du lịch, du lịch cách để di tích phát huy giá trị cách hiệu Trở lại với di tích thờ Lý Thường Kiệt cho thấy, di tích dễ để trở thành điểm tham quan tua du lịch di tích thành phố tiện giao thông (hầu hết mặt đường) Cụ thể: đình Phúc Xá đặt tuyến tham quan di tích vùng ven sơng Hồng, làng cổ Bát Tràng…; đình – đền Thiên Tiên tuyến di tích xung quanh hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đền Bà Kiệu, Hồ Gươm…, tuyến du lịch Phố cổ; đình Nam Đồng tuyến tham quan di tích phía Nam Thủ đơ: đàn Xã Tắc, đình Kim Liên – Thăng Long tứ trấn, chùa Càn An… 3.2.2.2 Phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Di tích thờ Lý Thường Kiệt nói riêng hệ thống di tích thờ vị anh hùng dân tộc đất nước nói chung ln có vai trị,vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh nhân dân Việc khai thác phát huy giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt địa bàn Thủ việc làm có ý nghĩa, có tác dụng lớn không phục vụ nhu cầu tâm linh mà đem lại hiệu cao việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Thủ đô Ngày nay, trước xâm nhập nhiều luồng văn hóa thơng qua kênh thơng tin, mạng internet… phận không nhỏ hệ trẻ Hà Nội nhiều lãng quên giá trị văn hóa truyền thống ơng cha Nhiều giá trị văn hóa bị mai thất truyền nhiều khơng có người tiếp nối Bên cạnh “thờ ơ” người hệ hôm trước giá trị văn hóa truyền thống… 107 Phát huy giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội để phục vụ cho công tác trước hết, cần phải giải tốt vấn đề đặt nêu công tác bảo tồn phát huy giá trị Từ đó, tiếp tục xây dựng kế hoạch trương trình cụ thể để phát huy vai trò giáo dục truyền thống yêu nước, để hệ trẻ hôm thủ đô hơm học tập, “soi mình” trước gương sáng Người biểu trưng cho tinh thần yêu nước, cho ý chí dân tộc Việt Nam khơng khuất phục trước kẻ thù Lý Thường Kiệt người mảnh đất kinh kỳ văn hiến, sống người đời kính phục, xây đền miếu phụng thờ, ngàn năm hương hỏa, nhà nước phong kiến phong tặng bậc “Thượng đẳng thần”, có cơng “hộ quốc tý dân” (phù giúp đất nước, che chở muôn dân) Thế hệ hôm nay, cần thấy cơng lao đóng góp to lớn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung…cho trang sử vẻ vang dân tộc Trong biện pháp để phát huy giá trị tích nêu trên, nói giải pháp mang lại hiệu việc đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống, đặc biệt thiếu niên trường học Chú trọng gắn lịch sử truyền thống với phong trào thi đua học tập, xây dựng người nhà trường Giáo dục tuyên truyền gắn với tham quan thực tế Hiện nay, trường học trọng đến công tác giáo dục lịch sử thực tế di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng… làm giảm bớt “khô cứng” qua kiện, nhân vật sách giáo khoa Hà Nội cần nên xây dựng tượng đài Lý Thường Kiệt tượng đài Lý Thái Tổ vườn hoa Lý Thái Tổ bên hồ Gươm thơ mộng Bởi hết với ơng cống hiến cho dân tộc, làm rạng danh quê hương lại bậc danh nhân mảnh đất kinh kỳ Vì vậy, việc có tượng đài Lý Thường Kiệt cơng viên văn hóa núi Cung mà tham 108 luận nhà quản lý, nhà nghiên cứu đề xuất hội thảo di tích núi Cung năm 1998 thiết thực ý nghĩa: Chúng tơi đã, chắn có nhu cầu lớn, để làm tượng đài cho nhân vật lịch sử bật… Lý Thường Kiệt Người anh hùng kiệt xuất thời Lý…, người Thăng Long Nhà ơng, sử chép rõ phường Thái Hịa, chỗ ngày cịn núi Thái Hịa, khơng xa núi Cung làm chứng tích… Chọn cơng viên Núi Cung để dựng tượng đài Lý Thường Kiệt vừa giải địa điểm làm tượng đài lý tưởng, vừa làm tăng ý nghĩa giá trị cho nơi [24] Cơng viên văn hóa núi Cung với tượng đài Lý Thường Kiệt sừng sững, uy nghi hệ thống di tích phụng thờ Hà Nội di sản văn hóa vơ giá trị để hậu ngắm nhìn, khắc ghi… Những cơng trình vừa mang ý nghĩa tơn vinh, vừa có tác dụng giáo dục truyền thống, đạo lý cho lớp lớp hệ … Với ý nghĩa giá trị việc giáo dục truyền thống yêu nước đặc biệt bối cảnh nay, nhiều lực thù địch ln muốn phá hoại hịa bình, ổn định xâm phạm chủ quyền đất nước ta Chúng ta lại phải tăng cường công tác giáo dục lịch sử nhà trường thơng qua di tích phụng thờ vị anh hùng dân tộc có cơng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội Vì vậy, di tích phải khai thác triệt để, phục vụ cho công tác cho thế trẻ hôm mai sau Tiểu kết chương Trên thực trạng số giải pháp cụ thể công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội Từ thực trạng di tích mặt trình tìm hiểu, nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị di tích Các 109 giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước; tuyên truyền phổ biến; nhóm giải pháp kỹ thuật; nhóm giải pháp phát huy giá trị: gắn di tích với tuyến tham quan du lịch, in sách tờ gấp giới thiệu, giáo dục truyền thống gắn với xây dựng người nhà trường…Hy vọng rằng, giải pháp góp phần nhỏ để quan chun mơn cấp quyền địa phương thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích ngày tốt Các ngơi đình, đền thờ Lý Thường Kiệt nhà nước quan tâm để bảo tồn phát huy giá trị thể qua việc đầu tư kinh phí để trùng tu lại, xứng đáng nơi tôn vinh vị anh hùng dân tộc Tuy nhiên, nhiều việc cần phải tiến hành thời gian tới để tiếp tục bảo tồn di tích xuống cấp bị xâm hại nghiêm trọng… 110 KẾT LUẬN Hà Nội – trái tim nước, thành phố hịa bình, thủ văn hiến, thủ anh hùng hơm chuyển lên tầm cao đô thị đại văn minh Trong suốt chiều dài lịch sử ngàn năm tuổi, Hà Nội trải qua thăng trầm trang sử đấu tranh giành độc lập dân tộc Lịch sử phát triển mảnh đất “linh thiêng”, “hào hoa” trao truyền lại cho hệ hôm kho tàng di sản văn hóa phi vật thể vật thể vơ giá trị tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa Với hệ thống hàng ngàn di tích trải khắp 29 quận (huyện) đủ loại hình từ di khảo cổ học, đến di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lưu niệm kiện, lưu niệm danh nhân, di tích cách mạng kháng chiến … Di tích thực trở thành minh chứng xác đáng nhất, cụ thể cho chiều dài lịch sử Các di tích phụng thờ Lý Thường Kiệt riêng hệ thống di tích phụng thờ vị anh hùng dân tộc nói chung: đền Ngọc Sơn thờ Trần Hưng Đạo, đình Quảng Bá, đình Kim Mã thờ Bố Cái Đại Vương – Phùng Hưng… mang giá trị, ý nghĩa to lớn Đó khơng đơn nơi phụng thờ thành hoàng, thờ thần mang yếu tố tâm linh, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng… mà cịn nơi giáo dục truyền thống yêu nước, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cho hệ Lý Thường Kiệt – người anh hùng dân tộc, người mảnh đất kinh kỳ sống cống hiến cho đất nước, cho nghiệp giải phóng dân tộc “kháng Tống, bình Chiêm”, bậc cơng thần vương triều Lý Khi mất, tơn kính phong tặng làm vị thần, vị thành hoàng, phụng thờ, ngàn năm hương hỏa … Việc nghiên cứu thần, di tích phụng thờ Hà Nội cơng việc địi hỏi nhiều thời gian, nhiều cơng sức hiểu sâu, hiểu 111 hết giá trị ẩn chứa di tích Ở góc độ định với cố gắng, luận văn xin đưa nét khái quát khía cạnh nghiên cứu tìm hiểu di tích Trên sở khảo sát, đánh giá, tìm hiểu tư liệu, tập trung đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời có lời ca danh tướng Lý Thường Kiệt mà hôm có dịp đặt chân đến đình Phúc Xá, đình Nam Đồng… khó quên: “Lý Thường Kiệt thực hiền thần Đuổi quân nhà Tống, phá qn Chiêm Thành Tuổi già phỉ chí cơng danh Mà lịng u nước trung thành khơng phai.” Và, “lịch sử mãi ghi nhớ công ơn người anh hùng dân tộc, nhà quân kiệt xuất, nhà trị ngoại giao tài ba, người trung hiếu kinh thành Thăng Long Lý Thường Kiệt, người lãnh đạo quân dân Đại Việt thời Lý phá Tống bình Chiêm thắng lợi” [65, tr 40] Các di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội hôm di sản văn hóa vơ giá trị ngàn xưa với ngàn sau, niềm tự hào người dân Thủ đô, nơi vinh danh người ưu tú non sông, đất nước sống trang sử hào hùng dân tộc Chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh công tác truyên truyền phát huy giá trị di tích để nơi thực trở thành gương phản chiếu lịch sử cho hệ chung tay xây dựng đất nước Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc./ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời (tái lần 2), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học, Hà Nội Ban liên lạc họ Ngô Việt nam (2003), Phả hệ họ Ngơ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1992), Hồ sơ di tích đình Phúc Xá, xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1995), Hồ sơ di tích đền Cơ Xá, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1990), Hồ sơ di tích đình Nam Đồng, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1984), Lý lịch di tích đền Thiên Tiên miếu Thái úy (miếu thờ Lý Thường Kiệt), phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (1994), Hà Nội di tích văn vật, TS Nguyễn Dỗn Tn (chủ biên) Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội (2000), Di tích lịch sử – văn hóa Hà Nội, TS Nguyễn Dỗn Tn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích danh thắng (tập III), Nxb Thanh Hóa 11 Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (2012), Báo cáo di tích xuống cấp nặng địa bàn Thành phố 12 Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội, Tư liệu Hán Nơm di tích lưu kho tư liệu 113 13 Ban đạo kỷ niệm quốc gia 1000 năm Thăng Long – Hà Nội & Trường ĐHKHXH&NV (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 14.Nguyễn Chí Bền (2010), Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Quỳnh Cư – Nguyễn Anh - Văn Lang (2008), Danh nhân đất Việt, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tập 17 Ngô Văn Cường (2005), “Các di tích truyền thuyết người mẹ tuổi thơ Lý Công Uẩn”, Thăng Long Hà Nội ngàn năm (31), tr 12, 28 18 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Viện sử học dịch giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 19.Trịnh Thị Minh Đức - Phạm Thu Hương (2007), Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 20 Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Hoàng Xuân Hãn (2010), Lý Thường Kiệt - lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Minh Hòa (2007), “Khu di tích Lý Thường Kiệt Ngọc Thụy (Long Biên, Hà Nội)”, Thăng Long Hà Nội ngàn năm (40), Tr 44 23 Mai Hồng (1989), Các trạng nguyên nước ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hùng (1999), Danh tướng Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Hội sử học Hà Nội (1998), Tổng hợp tham luận khoa học di tích núi Cung, (tài liệu lưu giữ Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội) 26 Hội Văn nghệ Hà Nội (1976), Danh nhân Hà Nội, tập 1, Nxb Hà Nội, Hà Nội 114 27 Phan Khanh (1992), Bảo tàng - di tích - lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Phan Khanh (1998), “Về núi Cung”, Tham luận hội thảo khoa học Núi Cung, Hội Sử học Hà Nội, tr 1-4 29 Lê Văn Lan (2007), “Long Biên viên đất rồng”, Thăng Long Hà Nội ngàn năm, 40, tr 39 – 41 30 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị Quốc gia 31 Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 32 Đinh Xuân Lâm - Trương Hữu Quýnh (2000), Từ điển nhân vật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1998), Một số trận chiến chiến lược lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Trần Huy Liệu (chủ biên) (1960), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Viện Sử học Hà Nội 36 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (thế kỷ XV) (1993), Đại Việt sử ký tồn thư, dịch theo khắc năm Chính Hòa thứ 18, Nxb KHXH, Hà Nội, tập 37 Nguyễn Thế Long (2005), Đình đền Hà Nội, Nxb VHTT, Hà Nội 38 Vũ Văn Luân (2005), “Chuyện Lý Thường Kiệt ơng thợ mộc phường Thái Hịa”, Thăng Long Hà Nội ngàn năm, 31, tr 29, 34 39 Hồng Minh (1997), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 115 40 Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên), Viện nghiên cứu Hán Nơm (2007), Địa chí Thăng Long – Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Lê Viết Nga (2004), “Vì Bắc Ninh có nơi thờ Lý Thường Kiệt làm thành hoàng làng”, Xưa Nay (Hội Khoa học lịch sử Việt Nam) (223), tr 19 42 Nguyễn Vinh Phúc - Nguyễn Duy Hinh (2009), Các thành hồng tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội cõi đất người, Nxb Trẻ, Hà Nội 44 Nguyễn Vinh Phúc (chủ biên) (2010), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, Nxb Thời Đại, Hà Nội 45 Nguyễn Vinh Phúc (2010), 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Trẻ Hà Nội 46 Nguyễn Vinh Phúc -Trần Huy Bá (1979), Đường phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Vinh Phúc (2005), “Về lộ trình dời Lý Công Uẩn”, Thăng Long Hà Nội ngàn năm (31), tr 14,16 48.Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 49 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2007), Khâm định việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 50 Vũ Tuấn Sán (1965), “Góp thêm tài liệu việc định Thăng Long gốc tích Lý Thường Kiệt”, Nghiên cứu lịch sử , 75, tr – (đăng tải webside: khoalichsu.edu.vn ) 51 Phạm Hồng Sơn (1990), Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Viện Quân cao cấp 52.Lê Đình Sỹ (chủ biên) (2010), Thăng Long Hà Nội trang sử vẻ vang chống ngoại xâm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 116 53 Bùi Duy Tân (2000), “Truyền thuyết thơ Nam Quốc Sơn Hà vô danh Lý Thường Kiệt”, Văn hóa Dân gian, (72), tr 32 - 42 54 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự (1998), Đình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Minh Tiến (2009), Lý Thường Kiệt người nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội 56 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Danh tướng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập 57 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Quyết định số 11/2011/QĐUBND việc ban hành quy định phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 58 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1000 năm vương triều Lý kinh đô Thăng Long, Nxb Thế giới, Hà Nội 59 Uỷ ban nhân dân quận Hai Bà Trưng (2003), Các di tích lịch sử – văn hóa quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 60 Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, Ban đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2002), Di tích lịch sử văn hóa khu phố cổ xung quanh Hồ Hoàn Kiếm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 61 Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm (2012), Kế hoạch giải phóng mặt tu bổ tơn tạo di tích địa bàn quận Hồn Kiếm (Giai đoạn 2011-2015) 62 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần tích – thần sắc làng Cơ Xá 63 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần tích – thần sắc làng Bắc Thượng 117 64 Viện Thông tin Khoa học xã hội (1995), Thần tích – thần sắc làng Nam Đồng 65 Viện Lịch sử Quân (2003), Lịch sử quân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội 66 Trần Quốc Vượng - Vũ Tuấn Sán (2007), Hà Nội nghìn xưa, Nxb Hà Nội, Hà Nội 67 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện u linh, Nxb Văn học, Hà Nội 118 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO & DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Ng« thóy Di tÝch thê lý thường kiệt Trên địa bàn hà nội PH LC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2012 ... di tích phụng thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội : 2.2.1 Khi lập hồ sơ công nhận di tích phục vụ cơng tác quản lý, Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội lập lý lịch khoa học di tích Cụ thể: - Lý lịch di. .. nhân dân 32 CHƯƠNG NHỮNG DI TÍCH THỜ DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT TẠI HÀ NỘI 36 2.1 Khái quát chung di tích 36 2.2 Hệ thống di tích thờ Lý Thường Kiệt Hà Nội 37 2.2.1 Đình Phúc... Lý thân thế, nghiệp danh tướng Lý Thường Kiệt Chương 2: Những di tích thờ danh tướng Lý Thường Kiệt Hà Nội Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích thờ danh tướng Lý Thường

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:04

Mục lục

    CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ VƯƠNG TRIỀU LÝ VÀ DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT

    CHƯƠNG 2 NHỮNG DI TÍCH THỜ DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT TẠI HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH THỜ LÝ THƯỜNG KIỆT Ở HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan