1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nv83cot ktkn tuan 8

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 39,78 KB

Nội dung

vì ở trong bài, người kể chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả 2 cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.K[r]

(1)Tuần: Tiết: 29 Ngày soạn: 17 /09 /2012 Ngày dạy: …24 /09 /2012 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (T1) (Trích) (OHen – ri) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Sau Khi học xong tiết học HS : +Nắm tác giả tác phẩm +Hiểu rõ sức mạnh tình thương yêu người người nghèo khó, sức mạnh cái đẹp, tình yêu sống đã kết thành tác phẩm hội họa Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ đọc – tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật Thái độ: -Thông cảm với người có sống khó khăn, nghèo khổ * KNS: Biết phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa hình tượng lá cuối cùng Xác định giá trị thân, biết yêu thương người xung quanh II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Dùng lời, vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo,TL… b ĐDDH: Giáo án, SGK,tranh Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi 1,2 SGK III Các bước lên lớp Hoạt động thầy Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: ? Đôn – ki – hô – tê là người nào? Nêu nội dung và nghệ thuật văn “Đánh với cối xay gió” Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệi bài: Văn học Mĩ là văn học trẻ đã xuất nhiều nhà văn kiệt xuất Hê guây, Giắc lơn – đơn…trong số đó, tên tuổi O hen – ri bật tác giả truyện ngắn tài danh “ lá cuối cùng” là truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ… HĐ2: Đọc- tiếp xúc văn ? Nêu nét chính tác giả Hoạt động trò Nội dung Lớp trưởng báo cáo Lên bảng trả lời Nghe TL I.Đọc- tiếp xúc văn bản: 1.tác giả: +(1862-1901) là nhà văn Mĩ (2) ? Nêu nét chính tác phẩm Đọc thầm chú thích Y/c: Giọng nhẹ nhàng, sâu lắng dạt dào cảm xúc Gv đọc đoạn gọi HS đọc tiếp Gv theo dõi HS đọc và uốn nắn, sửa chữa chỗ sai cho HS GV tóm tắt: Giôn – xi ốm nặng và nằm đợi lá cuối cùng cây thường xuân bên cửa sổ rụng, đó cô chết Nhưng qua buổi sáng và – HS đọc văn đêm mưa gió phũ phàng lá cuối cùng không rụng điều đó khiến Giôn – xi thoát khỏi ý nghĩ cái chết Một người bạn gái đã cho Giôn – xi biết lá cuối cùng chính là tranh họa sĩ già Bơ – men đã bí mật vẽ đêm mưa gió để cứu Giôn – xi và ông đã chết vì bị sưng phổi GV hướng dẫn HS giải nghĩa Theo dõi chú thích SGK số từ khó ? Thể loại gì HĐ2: HD đọc và tìm hiểu nội dung văn ? Văn có nhân vật nhân vật chính ? Giôn – xi giới thiệu nào? Bệnh tình cô sao? ? Tâm trạng cô nào ? Bằng cách nào để kéo dài sống cô ? Tại tác giả lại viết “ Khi trời…mành lên” (T88) chuyên viết truyện ngắn +Truyện ông nhẹ nhàng toát lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình yêu thương người nghèo khổ cảm động 2.Tác phẩm: Đoạn trích là phần cuối truyện Đọc – kể tóm tắt: Thể loại: Truyện ngắn II Đọc và tìm hiểu nội dung A Nội dung Diễn biến tâm trạng và bệnh tình Giôn – xi : bệnh tật nghèo túng tuyệt - Là họa sĩ trẻ, nghèo, bị vọng; chờ lá cuối cùng bệnh viêm phổi nặng đe dọa rụng thì cô chết đến tính mạng Tâm trạng người ít - Tâm trạng chán nản tuyệt nghị lực, gặp bệnh tật vọng, không khí căng thẳng khó khăn Gắn sống mình với lá trên cây Hành động tàn nhẫn với thân không để ý đến chăm sóc bạn, không ăn uống (3) gì Suy nghĩ là cuối cùng rụng thì cô chết ? Tâm trạng đó ảnh hưởng nào bệnh tật cô ? Tại Giôn –xi mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn mành mành và thều thào lệnh “ kéo nó lên” ? Hình dung cảu em Giôn –xi qua dáng vẻ và dọng nói ? Em hiểu gì trạng thái và tinh thần Giôn –xi qua câu nói “ Chiếc lá cuối cùng … chết” ? Nhận xét ý nghĩ Giôn – xi ? Giôn – xi là người nào ? Đây có phải là tính cô không? GV: Không phải Giôn – xi mà sống phần lớn người mắc bệnh nặng thường có suy nghĩ … ? Suy nghĩ Giôn – xi có đúng không vì ? Trong tâm trạng chán chường buông xuôi đó diều gì bất ngờ xảy Làm cho bệnh nặng Cô muốn nhìn xem lá cuối cùng bên cửa sổ đã rụng chưa -Sức khỏe yếu ớt gần cạn kiệt sống -Không tin vào sống cảu Quyết định buông xuôi, đợi mình chán nản , đợi phút chia chết tay với đời →ý nghĩ kì quái  Yếu đuối không có nghị lực Không mà bệnh thiếu nghị lực… Không vì cuối cùng cô không chết Trước ? Chỉ thay đổi suy +Mong chết nghĩ Giôn – xi, tác giả sử +Không ăn dụng nghệ thuật gì +Không nhìn +Buông xuôi -Chiếc là cuối cùng không rụng Sau có tội Xin ăn Soi gương Hy vọng Khâm phục dũng cảm ? Thái độ Giôn – xi kiên cường lá lá nào? Cô nhận Mình có thể điều gì lá vượt lên để chiến thắng hoàn cảnh ? Chi tiết “xin cháo, mượn gương, muốn ngồi dậy” cho thấy điều gì thay đổi cô ? Câu nói Giôn –xi “Chị Xiu…Naplơ” báo hiệu điều gì thay đổi Giôn-xi ? Vì người có thể vượt lên cái chết vì lá mỏng Thảo luận trình bầy manh còn sống trên cây Nt: Đối lập →suy nghĩ cô thay đổi từ chỗ đợi chết muốn sống và cho chết là có tội →Nhu cầu sống đã trở lại Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật đã trở lại, vượt qua cái chết (4) Gv Chiếc lá dù mỏng manh, nhỏ Tình yêu sống nhoi là sống Sự dẻo người dai bền bỉ lá kích thích Chữa bệnh nghị lực , ? Từ nhân vật Giôn – xi ta rút tình yêu sống đấu tranh bài học gì sống và chiến thắng bệnh tật 4.Củng cố: ? Phân tích tâm trạng và suy Đứng chỗ trình bầy nghĩ Giôn – xi 5.HDHS học bài nhà: -Học thuộc nội dung ghi tập Về nhà thực -Trả lời câu hỏi 3, SHK/90 sau học tiếp IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 30 Ngày soạn: 17 /09 /2012 Ngày dạy: …24 /09 /2012 Văn bản: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( T2 ) ( Trích ) (Ohen – ri) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: -Sau học xong tiết học này HS +Hiểu tình cảnh đáng thương người nghèo giầu tình thương bao la Hiểu giá trị nghệ thuật người Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ cảm thụ và phân tích tâm trạng nhân vật Thái độ: Thông cảm với người có hoàn cảnh khó khăn, ca ngợi tình bạn * KNS: Biết phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa hình tượng lá cuối cùng Xác định giá trị thân, biết yêu thương người xung quanh II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Dùng lời, vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo, TL… b ĐDDH: Giáo án, SGK,tranh Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình lên lớp: (5) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tâm trạng nhân vật Lên bảng trình bày Giôn – xi truyện Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệi bài: Giờ học trước ta đã tìm hiểu tâm Nghe trạng nhân vật Giôn - xi Giờ học này ta tìm hiểu tiếp hai nhân vật còn lại là Xiu và Bác Bơ – men HĐ2: Đọc-tìm hiểu văn II Đọc - tìm hiểu văn - Xem Giôn – xi em ? Tình cảm Xiu Giôn gái, quan tâm, chăm sóc, – xi nào? lo lắng cho Giôn – xi ? Vì Xiu không muốn Giôn – - Lời nói Giôn – xi : xi nhìn lá thường lá cuối cùng rụng xuân rụng → chết nên Xiu lo lắng ? Sáng hôm sau Xiu có biết - Không vì Xiu kéo lá cuối cùng là lá giả hay không? mành lên theo lệnh Vì sao? Giôn – xi và ngạc nhiên lá chưa rụng ? Nếu Xiu biết ý định cụ Bơ – men thì câu chuyện có kém - có hay không? Gv Vì thiếu bất ngờ và chúng ta không thưởng thức đoạn văn nói lên tâm trạng lo lắng thấm đượm tình người Xiu Việc Giôn – xi gắn mạng sống với lá là định buông xuôi, không muốn sống nữa, luôn làm cho Xiu và cụ Bơ – men lo lắng Câu chuyện tự nhiên, ? Tại tác giả lại Xiu kể thấy kính phục cho bạn nghe cái chết bác thương tiếc Xi với Bơ -men cụ vì cụ đã hết lòng vì mình ? Qua việc làm Xiu Giôn – xi em thấy Xiu là người nào? → Là người có trái tim nhân hậu giầu yêu thương, có tình bạn thủy chung cao đẹp Gv kể tóm tắt ngắn gọn phần trước đoạn trích Bác Bơ – men: (6) Họa sĩ nghèo, sống độc thân, khát vọng vẽ ? Bác Bơ – men có hoàn cảnh tranh kiệt tác, tự cho nào? Đối xử vơi hai cô gái mình là chó xồm gác nào? cổng cho hai cô gái, yêu quý hai cô gái - Là họa sĩ nghèo có ước mơ cao đẹp, có lòng nhân hậu ? Qua đó ta thấy cụ Bơ – men là người nào? ? Tìm chi tiết nói lên lòng cụ Bơ – men Giôn – xi ? Thái độ “sợ sệt” ngó ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân, giúp em hiểu tình cảm cụ nào? HS đọc đoạn: “ Ngày hôm đó -) hết” ? Đọc phần này em có thể hiểu gì kì diệu đã xảy với lá thường xuân và cụ Bơ – men? ? Tại nhà văn lại không kể việc cụ đã chết và vẽ lá cuối cùng mà cho bạn đọc biết qua lời kể Xiu - Sợ sệt ngó cửa sổ cụ và Xiu nhìn lát chẳng nói gì → Yêu thương, lo lắng cho số mệnh Giôn – xi - Chiếc lá còn đó - Cụ đã chết vì phổi - Tạo bất ngờ gây hứng thú cho người đọc - Đúng vì: + Lá vẽ giống + Vẽ điều kiện đặc ? Xiu coi lá cụ Bơ – biệt: mưa, gió men là kiệt tác? Em có đồng + Đem lại sống cho ý không? Vì sao? Giôn – xi + Không vẽ bút lông mà tình thương Gv nhận xét, bình: Chiếc lá cuối cùng là kiệt tác vì giá trị nhân sinh cao Nó góp phần cứu sống mạng người, đẩy lùi ác bệnh, hoàn thành gió rét, tuyết rơi, ánh sáng vàng vọt, run rẩy đèn bão…Nó có cái giá đắt, cứu mạng người lại cướp người khác – chính là người dã sinh nó Nó không vẽ sắc mầu mà vẽ tình thương và đức hi sinh thầm lặng cao quý cụ Bơ – men ? Qua tranh lá  Là người nhân hậu, (7) đêm tuyết ta có thể hiểu thêm gì cụ Bơ - men giầu lòng yêu thương người, có thể hi sinh tính mạng mình để cứu người khác Thảo luận trình bày + Lần1: Đối với Giôn – xi tưởng cô chết ? Nghệ thuật đặc sắc “đảo ngược Nhưng đột ngột khỏi tình lần” là đâu rõ bệnh… + Lần2: Cụ già khỏe đột nhiên bị bệnh phổi→ chết ? Vậy có thể khái quát chủ đề tư tưởng tác phẩm khía cạnh nào ? Rút kết luận gì cho thân Nếu gặp cô bé giống tình cảnh cô bé bán diêm thì em làm gì? Tại - Mình vì người khác… sao? - Tình bạn cao đẹp Hãy nêu gí trị nghệ thuật tác phẩm? Hãy nêu ý nghĩa tác phẩm Củng cố: - Tóm tắt lại truyện Đứng chỗ trình bày - Đọc lại ghi nhớ Hướng dẫn HS học nhà Về nhà thực - - Ngoài văn bản, chú thích và câu hỏi đọc- hiểu văn bản, chú ý đọc tóm tắt phần đầu truyện để nắm cốt truyện - Nhớ số chi tiết hay tác phẩm - Chủ đề tư tưởng + Tình yêu cao người nghèo với + Sức mạnh tình yêu cược sống chiến thắng bệnh tật + Sức mạnh và giá trị nhân sinh nghệ thuật B Nghệ thuật - Dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết tạo hứng thú độc giả - Nghệ thuật đả ngược tình truyện lần tạo nên hấp dẫn truyện C Ý nghĩa Là câu chuyện cảm động tình thương yêu người nghệ sĩ nghèo Qua đó tác giả thể quan niệm mình mục đích sáng tạo nghệ thuật (8) - Chuẩn bị bài “Chương trình địa phương Tiếng Việt” IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 31 Ngày soạn: 20 /09 /2012 Ngày dạy: …27 /09 /2012 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức -Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương các em sống -Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân 2.Kỹ Rèn luyện kỹ giải nghĩa từ ngữ địa phương 3.Thái độ: HS có ý thức lập sổ tay ghi chép từ ngữ địa phương II.Chuẩn bị: a Phương pháp: Dùng lời, vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo, TL… b ĐDDH: Giáo án, SGK Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp 2.KTBC -Thế nào là tình thái từ?VD? -Làm BT3 3.Bài Hoạt động 1: Hình thành khái niệm từ địa phương -Thuyết trình khác biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân +Ngữ âm L/n,d/r/gi,s/x,tr/ch,v/d,n/ng,c/t, +Từ vựng: Sầu riêng - Thế nào là từ địa phương? - Chúng ta nên sử dụng từ địa phương nào cho phù hợp? Hoạt động trò Ghi bảng I.Thế nào phương? là từ ngữ địa -Nghe -Nêu khái niệm -Nên sử dụng -Từ ngữ địa phương là từ ngữ gđ,làng xã nơi ta sinh sử dụng số địa phương sống định -Cố gắng lắng nghe và (9) - Làm nào để ta hạn chế lỗi nhận biết các từ ngữ liên quan đến việc sử dụng sử dụng xung quanh tiếng địa phương? -Sử dụng hạn chế tiếng địa phương giao tiếp Hoạt động 2: Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân - Học sinh kẻ bảng - Cho học sinh kẻ lại bảng điều tra - Học sinh thảo luận tổ, - Học sinh thảo luận theo tổ, nhóm tổ bảng điều tra, học sinh thảo luận thời gian phút theo nội dung sau: + Theo thứ tự, ghi rõ từ ngữ - Học sinh thảo luận dùng địa phương em nhóm + Từ ngữ đó có thể trùng với từ ngữ toàn dân khác từ ngữ toàn dân? + Gạch các từ ngữ khác với từ ngữ toàn dân? - Đại diện nhóm trình bày - Gọi học sinh đại diện nhóm, kết tổ trình bày kết điều tra - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét kết điều tra học sinh các nhóm? - Học sinh nghe - Học sinh sửa chửa lại bảng điều tra và ghi vào Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm số bài thơ - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm nội dung câu SGK? (5phút) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Học sinh đại diện nhóm kết sưu tầm? trình bày kết - Học sinh từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích và - Học sinh từ ngữ giải thích ý nghĩa từ ngữ ,quan hệ ruột thịt, thân đó? thích - Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh 4.Củng cố: Từ ngữ địa phương là gì? Cho ví dụ? 5.Hướng dẫn nhà: -Học bài, làm bài tập 2, -Chuẩn bị “Nói quá” II.Lập bảng điều tra từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em: TN địa phương Cha Cha, ba Mẹ Mẹ, má Bác (at cha) Bác Bác (cg cha) Cô Bác (cg mẹ) Dì Chú (chồng em Dượng, chú gái mẹ) TN toàn dân III.Thơ ca sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt thấn thích địa phương: a) Chú cha b) Nó lú chú nó khôn c) Mấy đời bánh đúc có xương, đời dì ghẻ lại thương chồng (10) +Nêu khái niệm? +Lấy VD? IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 32 Ngày soạn: 21 /09 /2012 Ngày dạy: 28 /09 /2012 Tập làm văn: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Sau học xong bài này HS hiểu: -Dàn ý ba phần văn tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm Kỹ năng: -Rèn kỹ xây dựng bố cục, lập dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm Thái độ: - Làm tốt bài tập làm văn có bố cục rõ ràng, mạch lạc II Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ b ĐDDH: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: trả lời câu hỏi mục I/24 III Tiến trình lên lớp: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu dàn ý bài văn tự Gv gọi HS đọc văn “Món quà sinh nhật” Hoạt động trò Nội dung Lớp trưởng báo cáo I Dàn ý bài văn tự Tìm hiểu dàn ý bài văn tự Văn bản: Món quà sinh nhật tổ thảo luận câu hỏi a, b, Gv chia tổ thảo luận c Đại diện tổ lên trình bầy Tổ khác nhận xét bổ sung ? Văn trên chia làm - phần: ) phần, nhiệm vụ phần + MB: đầu → trên bàn ( kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật + TB: tiếp → không nói ( kể món quà độc đáo (11) người bạn thân) + KB: còn lại ( cảm nghĩ món quà sinh nhật ? Truyện kể việc gì? - Món quà sinh nhật ? Ai là người kể chuyện, ngôi thứ - Trang, ngôi thứ mấy? ? Câu chuyện xảy đâu? - Trong buổi sinh nhật ? Vào lúc nào? - Gần cuối buổi tiệc - Tiệc gần tàn, bạn bè đã bắt ? Trong hoàn cảnh nào? đầu mà bạn thân chưa đến ? Chuyện xảy với ai? Có - Trang, Trinh, Toàn, các bạn nhân vật nào? Trang, Trinh ? Ai là nhân vật chính? - Trang - Trang: hồn nhiên, thẳng thắn, dễ cảm động ? Tình cảm nhân vật - Trinh: kín đáo, đằm thắm nào? chân thành - Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý - Diễn biến: + Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ, bạn bè đến đông, đã đến hồi kết, Trang sốt ruột vì bạn thân chưa đến ? Câu chuyện diễn nào? + Diến biến: Trinh đến và giải ( mở đầu nêu vấn đề gì? đỉnh tỏa băn khoăn điểm câu chuyện đâu?) kết thúc Trang chỗ nào? Đỉnh điểm: là món quà độc đáo (chùm ổi mà Trinh chăm sóc từ còn là cái nụ) + Kết thúc: cảm nghĩ Trang món quà sinh nhật -Yếu tố MT: ? Các yếu tố MT,BC kết hợp +Suốt cả…ngót -Yếu tố BC: và thể chi tiết nào , +Trinh cười …lành Tôi bồn chồn không tác dụng +Trinh lom khom… yên…bắt đầu tủi thân… ? Điều gì đã tạo nên bất ngờ TL Gv chốt lại: Tình truyện đưa người đọc nhập vào tâm trạng chờ đợi và có ý chê trách người kể chuyện (Trang) chậm trễ người bạn thân ngày sinh nhật Để sau đó vỡ lẽ, xuýt thì thách nhầm người bạn vớic lòng chân thật, sâu sắc thể qua món quà “không phải mua cửa hiệu, ngoài chợ (12) cốt bỏ tiền là mua được” mà đó là lòng Trinh (ấm áp, nâng niu hàng ngày…) ? Nội dung văn kể - Trình tự thời gian (kể theo thứ tự nào? ( theo việc diễn biến từ đầu -) cuối buổi) kể thời gian trước sau hay có gì đảo có dùng hồi ức , ngược thời ngược, từ quá khứ) gian ? Qua việc tìm hiểu bài văn trên em cho biết nhiệm vụ HS đọc mục phần MB, TB, KB ? Khi kể lại diễn biến ta thường kết hợp với phương thức nào? ? Kết bài thường nêu điều gì? ? Sự kết hợp miêu tả,biểu cảm, tự có tác dụng gì? Gv cho HS rút phần ghi nhớ HS đọc HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập: - MB: + Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa ? Mở bài giới thiệu hoàn + Giới thiệu nhân vật chính: cảnh nào em bé bán diêm + Giới thiệu gia đình em bé ? Thân bài nêu việc gì? ? Tìm chi tiết miêu tả, biểu cảm ? Kết bài nêu vấn đề gì? - Thân bài: a Lúc đầu không bán diêm + Sợ, không dám nhà + Tìm chỗ tránh rét + Vẫn bị gió rét hành hạ đôi bàn tay cứng đờ - Miêu tả: + Ngọn lửa lúc đầu xanh… sáng chói + Khi tuyết phủ…vun vút… + …tay cầm que diêm đã tàn hẳn… + …diêm cháy sáng rực lên… quí giá… + Hàng ngàn nến …rỡ + Diêm nối nhau…ngày - Kết bài: + Cô bé chết vì giá rét Dàn ý bài văn tự SGK - Kết hợp miêu tả, thể tình cảm, thái độ - Kết cục và cảm nghĩ - Làm cho câu chuyện sinh động, sâu sắc Ghi nhớ(SGK) II Luyện tập : BT1: b Sau đó em bật que diêm sưởi ấm cho mình + Que thứ nhất: lò sưởi + Que thứ hai: bàn ăn, ngỗng quay + que thứ ba: cây thông nô en + que thứ 4: bà cười + bật tất que còn lại để giữ bà… - Biểu cảm: + chà, giá quẹt… vui mắt + chà! Kì dị lámao…vui mắt, haơi nóng dịu dạng + thật khó chịu, khoái… + bần thần người + chưa thấy bà (13) đêm giao thừa + Ngày đầu năm… Gv hướng dẫn nhanh Bài MB: TB: + Thời gian, không + Giới thiệu bạn là gian, hoàn cảnh kỉ + Kỉ niệm xúc động là kỉ niệm niệm gì? + Nhân vật chính và nhân vật khác + Sự việc chính + Điều khiến em xúc động KB: cảm nghĩ 4.củng cố : ? Dàn bài cho bài tự kết hợp miêu tả, biểu cảm cồn có Đứng chỗ trả lời phần? ? Nêu nội dung phần Hướng dẫn HS học nhà - Xác định thứ tự các việc kể văn tự đã học theo yêu cầu giáo viên - Lập dàn ý cho bài văn tự Về nhà thực Ở phần bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm có thể kết hợp IV: Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 33 Ngày soạn: 27 /09 /2012 Ngày dạy: …05 /10 /2012 HAI CÂY PHONG Ngày soạn ( Trích “Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốp) Ngày dạy 14.10 I - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Phát văn bản: hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên các đại từ nhân xưng khác người kể chuyện vì bài, người kể (14) chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc văn xuôi tự trữ tình,phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể,miêu tả,biểu cảm 3.Thái độ: HS quý trọng và nâng niu các hình ảnh mang đậm sắc làng quê * KNS: Biết phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa hình tượng hai cây phong Xác định giá trị thân, biết ơn người đã dưỡng dục mình, có trách hiệm với quê hương II.Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Dùng lời, vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo,TL… b ĐDDH: Giáo án, SGK,tranh Học sinh: Sgk, tập soạn……… III.Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt và nêu nội dung đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”? -Bài học rút từ đoạn trích? -Nhận xét,cho điểm 3.Bài “Người thầy đầu tiên” là TP tiếng Ai-matốp.TP viết tình thầy trò cao đẹp,từ đó ca ngợi sức sống dẻo dai,sự vươn lên mạnh mẽ lớp người tuổi trẻ trên đất nước Cư-rơ-gư-xtan năm XX TK trước Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi HS đọc chú thích*SGK -Hãy trình bày nét chính đời và nghiệp Ai-matốp? -Chốt -Thuyết trình -Đoạn trích chia làm đoạn?Nội dung? Hoạt động trò Ghi bảng -Trả lời -Theo dõi -Nghe -Đọc -Trả lời -Nghe I.Tìm hiểu chung 1.Đọc Chú thích a.Tác giả: -Ai-ma-tốp( 1928)tại cổng hoà Cư-rơ-gư-xtan(Liên xô) -Xuất thân gia đình viên chức b.Tác phẩm: Là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” (15) -Nhận xét ,chốt bảng phụ -Treo tranh(SGK) phóng to -Bức tranh minh hoạ cho đoạn nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung - Trong văn này xuất loại hình ảnh Đó là gì? - Trong đó bật là hình ảnh nào? - Quan hệ loại hình ảnh đó có gì đặc biệt? - Em có nhận xét gì thay đổi ngôi kể đoạn trích? - Đại từ nhân xưng chúng tôi và tôi đoạn 1, 2, ai? Thời điểm nào? - Đại từ chúng tôi đoạn ai? Vào thời điểm nào? -Nghe 3.Bố cục II.Tìm hiểu Chi tiết -Theo dõi -Nghe-Đọc tiếp hết -Nghe -Dựa vào SGK -Chia bố cục: đoạn -Theo dõi -Theo dõi -Đoạn A.Nội dung 1.Hai mạch kể lồng ghép: - Đại từ tôi và chúng tôi: Chỉ người kể chuyện, họa sĩ, thời điểm nhớ quá khứ - Đại từ chúng tôi: Kể chuyện và các bạn bè anh, quá khứ thời thơ - Con người: “tôi” và ấu “chúng tôi” - Thiên nhiên: cây - Thay đổi ngôi kể có tác phong và thảo nguyên dụng gì? - Gắn bó, thân thuộc  Đan xen, lồng ghép thời điểm, - quá khứ, -Trong văn có phương - mạch lồng ghép trưởng thành – niên thiếu, thức biểu đạt nào? - Người kể chuyện – họa người, nhiều người: 4.Củng cố: sĩ Câu chuyện sống động, Hãy nhìn tranh và kể lại câu - Hiện nhớ quá thân mật, gần gũi, ấm áp, chuyện? khứ đáng tin, chân thật 5.Hướng dẫn nhà: - Người kể chuyện và các -Học phần TTVB bạn bè anh, quá khứ thời -Xem tiếp bài: thơ ấu +PT hình ảnh cây thông - Câu chuyện sinh động, +Tình cảm người kể? thân mật, gần gũi, chân thật… - Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 34 Ngày soạn: 28 /09 /2012 Ngày dạy: …06 /10 /2012 (16) HAI CÂY PHONG ( Trích “Người thầy đầu tiên”-Ai-ma-tốp) I - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Phát văn bản: hai cây phong có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào dựa trên các đại từ nhân xưng khác người kể chuyện vì bài, người kể chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả cây phong gây xúc động cho người kể chuyện 2.Kỹ năng: Rèn kỹ đọc văn xuôi tự trữ tình,phân tích tác dụng thay đổi ngôi kể,miêu tả,biểu cảm 3.Thái độ: HS quý trọng và nâng niu các hình ảnh mang đậm sắc làng quê * KNS: Biết phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm, ý nghĩa hình tượng hai cây phong Xác định giá trị thân, biết ơn người đã dưỡng dục mình, có trách hiệm với quê hương II.Chuẩn bị: Giáo viên: a Phương pháp: Dùng lời, vấn đáp gợi tìm, đọc sáng tạo,TL… b ĐDDH: Giáo án, SGK,tranh Học sinh: Sgk, tập soạn……… III.Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Tóm tắt tác phẩm “ Nguời thầy đầu tiên ”của Ai-ma-tốp? -Nhận xét,cho điểm 3.Bài - Gọi học sinh đọc lại đoạn 3? - Đoạn này có thể chia làm đoạn nhỏ? Nội dung đoạn? - Hai cây phong giới thiệu qua chi tiết nào? - Tác giả dùng nghệ thuật gì giới thiệu cây phong? - Cách so sánh có ý nghĩa gì? - Đoạn văn miêu tả cây phong có gì đặc sắc? - Điều đó cho thấy tài nghệ nào tác giả? - Tìm chi tiết, hình ảnh để làm sáng tỏ tranh cây Hoạt động trò -Học sinh đọc - đoạn Ghi bảng Hai cây phong và ký ức tuổi thơ: - Giữa đồi… hải đăng đặt trên núi - So sánh - Là tín hiệu làng - Giá trị tín hiệu, khẳng định vai trò, niềm tự hào dân làng - Miêu tả đặc điểm cây phong qua tiếng nói riêng tâm hồn riêng, kết hợp so sánh - Năng lực cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng mãnh liệt - Rõ ràng… cổ thụ - Bóng râm… dịu hiền - Vai trò làm nỗi nhớ - Niềm tự hào dân làng - Gắn bó, thân thuộc, gần gũi người - Có sống riêng (17) phong ríu rít tiếng chim và tiếng trẻ nô đùa? - Từ trên cao ngất, phép thần thông mở trước mắt lũ trẻ điều gì? - Tại chúng say sưa, ngây ngất? Cảm giác diễn tả nào? - Đoạn văn tả cảnh bọn trẻ làng trèo lên cây phong để từ đó say mê khám phá thảo nguyên mênh mông phía sau làng có ý nghĩa gì? - Ở cuối văn bản, cây phong nhắc tới với điều bí ẩn: người vô danh nào đã trồng nó với ước mơ, hy vọng gì? Chi tiết này cho biết thêm điều gì hai cây phong? - Từ phân tích trên, em có hình dung nào cây phong? - Từ hình ảnh cây phong gợi em nhớ gì tuổi thơ nơi quê mình? -Ấn tượng bật “tôi” lần quê là gì? Do đâu có ấn tượng đó? - Hai cây phong hồi ức “tôi” cụ thể nào? Nhận xét cách miêu tả cuả tác giả? - Đoạn văn: “mỗi lần quê… nhìn rõ”, qua đó “tôi” bộc lộ tình cảm gì mình câu phong? - Trong đoạn : “ta được… ngây ngất” thể trạng thái tâm hồn gì “tôi”? - Tại cảm xúc đó lại gắn liền với nỗi buồn da diết nhân vật “tôi”? - Ở đoạn văn miêu tả sống hai cây phong, nhân vật “tôi” nghe tiếng nói, tâm hồn riêng chúng Điều đó cho - Nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ - Học sinh suy luận, phát biểu - cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hòa Hai cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá giới -Nghe - Nơi mở rộng chân trời hiểu biết - Chứng nhân lịch sử => Những kỉ niệm tuôi thơ đẹp đẽ không thể nào quên Hai cây phong và thầy Đuy-Sen: -Địa vị cao cây phong - Hai cây phong là hình Hai cây phong là chứng nhân ảnh sáng, tươi đẹp, lịch sử trường Đuy-Sen thân thuộc với tuổi thơ “tôi” đồng thời là biểu tượng quê - Học sinh tự bộc lộ hương - Hai cây phong luôn ra… hải đăng trên núi Như hai cột điện… - Gần gũi, yêu quý, cảm nhận nó người thân - Miêu tả, so sánh, biểu cảm sâu sắc: + Tình yêu tha thiết, sâu nặng thiên nhiên, người và làng quê - Nhớ cây mãnh liệt, nhớ thương người, nhớ cây say + Tâm hồn sáng, đắm giàu cảm xúc, mang - Vì nó là hình ảnh tươi sáng sắc quê hương thân thuộc với tuổi thơ nhân vật “tôi” - Tâm hồn nhạy cảm, - Tưởng tượng mãnh liệt - Tình yêu sâu nặng, tha thiết với cây phong (18) thấy nhân vật “tôi” là người nào? - Điều mà “tôi” chưa nghĩ tới thời bé là gì? - Điều đó gợi em hiểu thêm gì “tôi” tại? -Vậy em đã học điều đáng quý nào tâm hồn nhân vật “tôi”? Hãy cho biết nghệ thuật chủ yếu tác phẩm? - Ai là người đã trồng hai cây phong - Tình yêu thầy giáo, yêu thiên nhiên - Tình yêu thiên nhiên người sâu nặng, tâm hồn sáng giàu cảm xúc -Gắn với kỷ niệm tuổi thơ -Tấm lòng người trồng cây Hs suy nghĩ- trả lời Qua bài học em thấy ý nghĩa gì? Em phải làm gì người có công dạy dỗ mình? Đối với quê hương phải nào? 4.Củng cố: -Văn trên, với vẻ đẹp thiên nhiên và tình người đã làm thức dậy tìng cảm nào em? -Tác phẩm văn học Việt Nam nào có cách diễn đạt tình yêu quê hương đất nước thể cây cối, dòng sông… mà em biết? Hướng dẫn nhà:: - Đọc tác phẩm “Người thầy đầu tiên”, đọc thuộc lòng đoạn văn viết hai cây phong văn Suy nghĩ- trả lời Suy nghĩ- trả lời  Lòng biết ơn người thầy Đuy- sen – người đã gieo vào lòng tâm hồn trẻ thơ niềm tin, khát khao, hy vọng sống tốt đẹp B Nghệ thuật - Lựa chonjngooi kể, người kể tạo nên hai mạch kể độc đáo Miêu tả ngòi bút đậm chất hội họa, truyền rung cảm đến người đọc - Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng độc đáo C Ý nghĩa Hai cây phong là biểu tượng tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người họa sĩ làng Ku-ku-rêu (19) IV/.Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 34 Ngày soạn: 24 /09 /2012 Ngày dạy: …01 /10 /2012 HAI CÂY PHONG VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I - Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 2.Kỹ năng: Rèn các kỹ diễn đạt ,trình bày,sử dụng đan xen các yếu tố tự sự,miêu tả,biểu cảm II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: a PP: Quan sát b ĐDDH: Đề bài 2.Học sinh: Giấy, viết III.Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy 1.Ổn định lớp 2.KTBC: KT chuẩn bị HS 3.Bài mới: Nêu yêu cầu.mục đích bài Hoạt động 1: Đề bài -Ghi đề lên bảng -Đọc đề Hoạt động 2: Viết bài -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc Hoạt động trò Ghi bảng -Nghe -Ghi vào giấy KT -Nghe -Làm bài: +Xđ yêu cầu đề +Lập dàn ý +Viết nháp +Viết bài +Sửa bài I.Đề bài: Kể lại kỷ niệm đáng nhớ thời ấu thơ II.Viết bài (20) -Nộp bài -Nghe -Thu bài 4.Củng cố : Nhận xét kiểm tra 5.Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị tiết “ Luyện nói…” +Lập dàn ý +Tập nói miệng dàn ý IV/.Rút kinh nghiệm: (21)

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w