1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử tại một số bệnh viện tại hà nội

141 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

108 Bộ Giáo dục v đo tạo - Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá Hμ Néi LƯƠNG THỊ PHƯƠNG MAI VĂN HOÁ ỨNG XỬ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hoá học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ CHIẾN HÀ NỘI – 2012 109 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương Giới thuyết văn hoá ứng xử, vai trị văn hố 13 ứng xử ngành Y tế Việt Nam 1.1 Khái niệm văn hoá ứng xử 13 1.1.1 Khái niệm văn hoá 13 1.1.2 Khái niệm ứng xử 18 1.1.3 Khái niệm văn hoá ứng xử 21 1.2 Vai trị văn hố ứng xử ngành Y tế Việt Nam 23 1.2.1 Hệ thống tổ chức ngành Y tế Việt Nam 23 1.2.2 Vai trị văn hố ứng xử ngành Y tế 28 1.2.3 Những mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến 35 mối quan hệ văn hóa ứng xử bệnh viện Tiểu kết 42 Chương Thực trạng nhận thức thực hành văn hoá ứng xử 43 số bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 43 2.1.1 Đặc điểm chung riêng ba Bệnh viện nghiên cứu 43 2.1.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 2.2 Thực trạng nhận thức thực hành văn hoá ứng xử ba 52 110 bệnh viện nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng nhận thức văn hoá ứng xử, y đức ba bệnh 52 viện nghiên cứu 2.2.2 Thực trạng thực hành văn hoá ứng xử, y đức ba bệnh 63 viện nghiên cứu 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thực hành 68 văn hoá ứng xử, y đức bác sỹ ba bệnh viện nghiên cứu Tiểu kết 73 Chương Một số đề xuất để nâng cao văn hoá ứng xử 74 bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội 3.1 Thành tựu đạt khó khăn, thách thức việc 74 nâng cao văn hoá ứng xử bệnh viện tuyến trung ương 3.1.1 Thành tựu đạt việc nâng cao văn hoá ứng 74 xử bệnh viện tuyến trung ương 3.1.2 Khó khăn, thách thức việc nâng cao văn hoá ứng 76 xử bệnh viện tuyến trung ương 3.2 Một số đề xuất để nâng cao văn hoá ứng xử bệnh 81 viện tuyến trung ương H Ni 3.2.1 Những giải pháp chung 82 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 87 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 111 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bác sỹ: BS Bệnh nhân: BN Cán công chức: CBCC Xét nghiệm: XN Khám chữa bệnh: KCB Đạo đức y học: ĐĐYH Nghiên cứu khoa học: NCKH Nhân viên y tế: NVYT Sinh viên: SV Bác sĩ phòng khám: BSPK Bác sĩ bệnh phòng: BSBP Cơ sở y tế: CSYT Bảo hiểm y tế: BHYT Bệnh viện: BV 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, kinh tế quốc gia giới phát triển vấn đề văn hố dân tộc trở thành trung tâm ý Ở Việt Nam năm gần đây, đường lối xây dựng phát triển văn hố, Đảng ta ln khẳng định vai trị quan trọng văn hố việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người, với mục tiêu “xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Văn hoá trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung người, đất nước, thời đại Đặc biệt, văn hố ứng xử ln thể khát vọng sống người chân - thiện - mỹ Văn hoá ứng xử biểu văn hoá người với người xã hội Ứng xử hiểu hành động, đáp lại người người khác mà qua hành động ấy, đáp lại bộc lộ thái độ, tình cảm chủ thể Nhưng giao tiếp ứng xử với người để coi có văn hố Trong văn hố truyền thống xưa người Việt ln truyền câu nói “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Đó giao tiếp ứng xử diễn sống Đối với ngành Y tế đặc thù riêng biệt giao tiếp ứng xử lại việc làm cần thiết hoạt động sở y tế hàng ngày Tuy nhiên, nay, dư luận xã hội phản ánh nhiều thái độ hành xử văn hoá phận cán y tế bệnh viện, xuống cấp nghiêm trọng đạo đức người thầy thuốc liệt đòi “chữa bệnh cho bệnh 113 viện” Từ đó, có thực tế diễn bệnh viện là: Kẻ bị phê phán đích danh quanh co đối phó, thầy thuốc tâm huyết với nghiệp cứu người khơng tránh khỏi chạnh lịng buồn nản Để làm sáng tỏ vấn đề nhằm phát huy truyền thống cao đẹp y học Việt Nam, tăng cường thực tốt điều y đức, quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế, học viên chọn đề tài: “Văn hoá ứng xử số bệnh viện Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chun ngành Văn hố học Tình hình nghiên cứu sưu tầm liên quan đến đề tài 2.1 Về nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố ứng xử đời sống xã hội Đây đề tài nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực quan tâm Một số cơng trình tiêu biểu vấn đề như: - Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cho đến công trình tái lần thứ hai Trong tác giả dành hai chương để bàn văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội Văn hóa ứng xử tác giả quan niệm gồm hai hàm nghĩa: tận dụng ứng phó thơng qua giao lưu tiếp biến văn hóa - Nguyễn Văn Lê (2000), Một số kiện hàng ngày bệnh viện : Văn hóa giao tiếp ứng xử bệnh viện, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách gồm chương: Chương 1: Văn hóa giao tiếp - Ứng xử thầy thuốc bệnh nhân, Chương 2: Quan hệ thầy thuốc với thân nhân người bệnh, Chương 3: Những kiện xã hội phòng mạch tư, Chương 4: Quan hệ thầy thuốc - Thầy thuốc, Chương 5: Quan hệ thầy thuốc - Sinh viên thực tập Trong sách chủ yếu tác giả kể lại câu chuyện có thật xẩy số bệnh viện đa khoa Tp Hồ Chí Minh 114 - Trần Đình Thêm (2009), Văn hố bệnh viện, Nxb Thanh niên Trong sách tác giả chủ yếu nói tác động kinh tế thị trường đến thầy thuốc, nhân viên y tế, đến người chế biến thuốc người bán thuốc điều trị - Chương trình truyền hình “Lương y có từ mẫu” phát sóng đài truyền hình VBC vào 20 30 phút ngày thứ ba hàng tuần, phát lại vào 30 phút chủ nhật hàng tuần Là chương trình truyền hình ln phản ánh thơng tin nóng hổi từ bệnh viện, nhằm nâng cao tinh thần khám chữa bệnh thầy thuốc Đề tài văn hoá ứng xử nhiều luận văn cao học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội trường khác tập trung nghiên cứu như: - Cao Thị Hải Yến (2001), Văn hố ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hố Hà Nội, Hà Nội Luận văn phân tích đặc điểm văn hố ứng xử Hồ Chí Minh, xuyên suốt nghiệp cách mạng Người, sở đề xuất phương hướng giải pháp góp phần phát huy giá trị văn hố ứng xử Hồ Chí Minh vào việc xây dựng người, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi - Nguyễn Thị Minh Thuý (2003), Văn hoá ứng xử hoạt động kinh doanh khách sạn địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Văn hoá ứng xử thành tố văn hoá, song có vai trị quan trọng đời sống thường nhật nói chung lĩnh vực kinh tế xã hội nói riêng, có lĩnh vực kinh doanh du lịch Luận văn tiến hành 115 khảo sát doanh nghiệp kinh doanh khách sạn địa bàn Hà Nội hình thức sở hữu khác nhau: Khách sạn quốc doanh, khách sạn liên doanh, khách sạn cổ phần, khách sạn tư nhân theo tiêu chuẩn xếp hạng từ đến để tìm hiểu việc ứng dụng văn hoá ứng xử hoạt động kinh doanh khách sạn tìm giải pháp nâng cao hiệu văn hoá ứng xử lĩnh vực kinh doanh khách sạn địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Thị Bích Ngọc (2005), Văn hố ứng xử người Việt qua kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Đại học Văn hố Hà Nội, Hà Nội Thơng qua nghiên cứu, phân tích kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, luận văn xác định diện mạo văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam từ gốc văn hoá địa q trình tiếp thu, giao lưu văn hố với khu vực giới, phát nét văn hoá đặc sắc, giá trị ưu việt văn hoá ứng xử dân tộc, đồng thời vận dụng văn hố ứng xử truyện cổ tích giáo dục thiếu niên ngày Tuy có nhiều cơng trình, luận văn nghiên cứu văn hố ứng xử nhiều lĩnh vực nhìn chung, chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu đề tài “Văn hoá ứng xử số bệnh viện Hà Nội” Các tài liệu nêu gợi ý cung cấp số sở, luận cứ, luận chứng để tác giả hoàn thành việc nghiên cứu luận văn 2.2 Về sưu tầm Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: * Những văn bản, định phủ, Bộ Y tế nhằm nâng cao văn hoá ứng xử bệnh viện như: 116 - Bộ Y tế (1993), Quyết định số 526-BYT/QĐ, ngày 10 tháng năm 1993, việc ban hành chế độ trách nhiệm y tá việc chăm sóc bệnh nhân bệnh viện - Bộ Y tế (1996), Quyết định số 2088/BYT-QĐ , ngày 06 tháng 11 năm 1996, việc ban hành “quy định y đức” - Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT, ngày 19 tháng 09 năm 1997, việc ban hành quy chế bệnh viện - Bộ Y tế (1999), Quyết định số 2526/1999/QĐ-BYT, ngày 21 tháng 08 năm 1999, việc ban hành “tiêu chuẩn cụ thể phấn đấu y đức” - Bộ Y tế (2003), Thông tư số 02/2003/TT-BYT, ngày 28 tháng năm 2003, hướng dẫn thực chương trình phối hợp hoạt động đẩy mạnh chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” - Bộ Y tế (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-BYT, ngày 04 tháng 12 năm 2003, việc tăng cường cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện bệnh viện - Bộ Y tế (2007), Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT, ngày 07 tháng 12 năm 2007, việc nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân - Bộ Y tế (2008), Quyết định số 1816/QĐ-BYT, ngày 26 tháng 05 năm 2008, việc phê duyệt đề án “cử cán chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến hỗ trợ bệnh viện tuyến nhăm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh” - Bộ Y tế (2008), Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT, ngày 18 tháng năm 2008, việc ban hành quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế 117 - Bộ Y tế (2010), Quyết định số 4026/QĐ-BYT, ngày 20 tháng 10 năm 2010, việc ban hành quy định phân công công tác đạo tuyến lĩnh vực khám, chữa bệnh - Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT, ngày 26 tháng 01 năm 2011, việc hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện * Tham khảo phóng sự, viết bệnh viện phương tiện thông tin đại chúng Trực tiếp khảo sát ý kiến thầy thuốc, bệnh nhân người nhà bệnh nhân số bệnh viện tuyến trung ương thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Xác định diện mạo văn hoá ứng xử đời sống văn hoá dân tộc - Phác thực trạng nét văn hố ứng xử mang tính riêng biệt, đặc thù bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội - Vận dụng giá trị văn hoá ứng xử việc giáo dục, nâng cao phẩm chất, nhân cách đội ngũ thầy thuốc bệnh viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn lựa chọn số bệnh viện công tuyến trung ương là: Bệnh viên Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ sản trung ương để nghiên cứu Chọn đối tượng nghiên cứu + Chọn bác sỹ vấn: Phỏng vấn tất bác sỹ có mặt phịng khám bệnh phịng bệnh viện thời gian nghiên cứu bệnh viện 10 Có hỏi BN điều kiện kinh tế kê đơn thuốc định xét nghiệm khơng? 11 Có giải thích cho BN cách sử dụng loại thuốc khơng? 12 Có giải thích tác dụng, tác dụng phụ loại thuốc khơng? 13 Có giải thích cách phịng bệnh (ăn, uống, nghỉ ngơi, luyện tập ) không? 14 Có định cho BN cửa hàng để mua thuốc (cửa hàng ngồi) khơng? 15 Có giải thích ngơn ngữ dễ hiểu cho BN khơng? 16 Có dành thời gian cho BN hỏi thêm khơng? 17 Có hẹn khám lại khơng? 18 Có hướng dẫn cho BN đến phịng khám/ xét nghiệm (nếu cần) khơng? 19 Có định nơi làm xét nghiệm/ thủ thuật sở y tế tư nhân khơng? Trung bình BS khám BN ngày: .BN 2 2 2 1 2 2 Hà Nội, ngày tháng năm Người quan sát Phụ lục: MÉU BẢNG QUAN SÁT BÁC SĨ TẠI BỆNH PHÒNG Mã số: Bệnh viện: A Quan sát bệnh phịng Khoanh trịn vào ý thích hợp câu đây: STT Nội dung Quy trình khám bệnh Chào BN Mời BN ngồi, nằm theo thứ tự để thăm khám Trong khám có sử dụng ngơn ngữ khơng lời với BN (nhìn, giọng nói, cử thể quan tâm tới bệnh nhân) Cách khám cho BN Có 1 Không 2 2 a Khám toàn thân khám phận bị bệnh b Chỉ khám phận bị bệnh theo lời kể BN c BS hỏi khơng khám d Có đo mạch, nhiệt độ, HA Có lắng nghe BN nói khơng? Có giải thích bệnh cho BN khơng? Có giải thích xét nghiệm cần làm khơng? Có giải thích ưu, nhược điểm phương pháp điều trị cho BN không? 10 Có hỏi BN điều kiện kinh tế kê đơn thuốc định xét nghiệm khơng? 11 Có giải thích cho BN cách sử dụng loại thuốc khơng? 12 Có giải thích tác dụng, tác dụng phụ loại thuốc khơng? 13 Có giải thích cách phịng bệnh (ăn, uống, nghỉ ngơi, luyện tập ) khơng? 14 Có định cho BN cửa hàng để mua thuốc (cửa hàng ngồi) khơng? 15 Có giải thích ngơn ngữ dễ hiểu cho BN khơng? 16 Có dành thời gian cho BN hỏi thêm khơng? 17 Có hẹn khám lại khơng? 18 Có hướng dẫn cho BN đến phòng khám/ xét nghiệm (nếu cần) khơng? 19 Có định nơi làm xét nghiệm/ thủ thuật sở y tế tư nhân khơng? Trung bình BS khám BN ngày: .BN 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 2 Hà Nội, ngày tháng năm Người quan sát THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Bảng 2.1: Thu nhập trung bình theo lương tháng từ bệnh viện bác sỹ 10 Thu nhập trung bình Số người (n = 284) Tỉ lệ % < triệu đồng/ tháng 130 45,8 2-3 triệu đồng/ tháng 137 48,2 > triệu đồng/ tháng 17 6,0 Bảng 2.2: Số người thân mà bác sỹ phải nuôi dưỡng Số người thân mà BS phải nuôi dưỡng < người 159 56,0 người 44 15,5 người 47 16,5 > người 34 12,0 Số người (n = 284) Tỉ lệ % Bảng 2.3: Ý kiến bác sỹ nội dung y đức (n = 279) Các nội dung y đức Có lương tâm trách nhiệm, u nghề, khơng vụ lợi, Số người Tỷ lệ 102 35,9 102 35,9 80 28,2 78 27,5 47 16,5 người bệnh, không phân biệt đối xử, không gây 41 14,4 không lơ rời bỏ vị trí làm nhiệu vụ Tiếp xúc niềm nở tận tình, động viên an ủi bệnh nhân Nâng cao trình độ nghề nghiệp chun mơn Giải thích tình hình bệnh tật, chuẩn đốn điều trị Trung thực, thật thà, đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng quyền KCB người bệnh bí mật phiền hà Cấp cứu khẩn trương kịp thời, không đùn đẩy BN 2,1 11 Tôn trọng pháp luật, tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức NCKH, không dùng người bệnh vào mục 0,7 đích riêng Tham gia hăng hái hoạt động khám chữa bệnh tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cộng 0,7 đồng Không trả lời 10 3,5 Bảng 2.4 Hiểu biết bác sỹ nội dung y đức Các nội dung y đức Số Tỉ lệ người % Bảo mật thực hành khám chữa bệnh tốt 186 65,5 Giải thích tình trạng bệnh tật cho BN 207 72,9 Hiểu biết điều luật có liên quan tới chuyên mơn 151 53,2 Có trách nhiệm tham gia đào tạo cho sinh viên 150 52,8 103 36,3 72 25,4 50 17,6 Tác động đức tin cá nhân BS đến chăm sóc BN Hiệu làm việc nhóm chăm soc sức khoẻ Khó khăn hiệu can thiệp điều tị cho BN Bảng 2.5 Ý kiến bác sỹ mối quan hệ bác sỹ bệnh nhân Ý kiến BS mối quan hệ BS BN Số người Tỉ lệ BS người có trách nhiệm cứu chữa BN 230 81,1 BS người cứu chữa BN 30 10,6 BS người cung cấp dịch vụ 14 4,9 12 Khác 3,2 Bảng 2.6 Ý kiến bác sỹ vấn thực trạng vi phạm 12 điều y đức bác sỹ bệnh viện Thực trạng vi phạm y đức theo ý kiến BS Số Tỉ lệ lượng % Thỉnh thoảng 209 73,6 Rất nhiều/ thường xuyên 19 6,7 Không có 50 17,5 Khơng để ý 2,2 Bảng 2.7 Ý kiến bác sỹ vấn vấn đề vi phạm đạo đức y học thường gặp Những vấn đề vi phạm y đức thường gặp Gây khó khăn cho bệnh nhân, gợi ý nhận tiền BN Số lượng Tỉ lệ % 84 29,6 124 43,7 64 22,5 49 17,3 24 8,5 Kê đơn thuốc đắt tiền để hưởng hoa hồng trình dược viên, móc ngoặc chuyển BN phòng khám tư Thiếu lương tâm, trách nhiệm, thiếu tơn trọng bệnh nhân, lơ nhãng khơng hồn thành nhiệm vụ Thiếu tế nhị tiếp xúc với bệnh nhân người nhà BN Không giải thích tình hình bệnh tật cho BN, điều trị vượt khả gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe BN 13 Khơng giữ bí mật riêng tư cho BN, xâm phạm thân thể, phân biệt đối xử BN Khơng rèn luyện chun mơn, trình độ nhận thức Đùn đẩy bệnh nhân đến KCB, chậm trễ khám điều trị cho BN Không tơn trọng, hợp tác với đồng nghiệp; nói xấu đồng nghiệp Không trả lời 13 4,6 18 6.3 12 4,2 19 6,7 23 8,1 Bảng 2.8 Ý kiến bác sỹ phương pháp dạy đạo đức y học cho sinh viên trường đại học (n=279) Phương pháp Lồng ghép, phân tích giảng Số Tỉ lệ người % 120 42,6 98 34,5 Học người khác, không cần thi 35 12,3 Học qua gương tốt thầy cũ/ đồng nghiệp 25 8,8 Không cần lên lớp, tự tìm sách đọc 0,4 mơn học Học thành mơn riêng, có sách giáo khoa, có thi hết môn Bảng 2.9: Kết quan sát thực hành văn hoá ứng xử khám chữa bệnh bác sỹ Các kỹ Số Tỉ lệ lượng % Có chào, mời ngồi, hỏi tên BN 21 43,8 Có giới thiệu tên (BSPK) 0/19 0,0 14 Hướng dẫn BN ngồi/ nằm theo tư để thăm 15/16 93,8 17/19 89,5 29 82,9 - Chỉ hỏi câu hỏi đóng 10 28,6 - Chỉ hỏi câu hỏi mở 0,0 - Cả hai dạng câu hỏi 25 71,4 Có lắng nghe BN nói 31 88,6 Giải thích cho BN ngơn ngữ dễ hiểu 29 82,9 khám (BSBP) Có hỏi lý BN đễn khám (BSPK) Khi khám, ngơn ngữ khơng lời (nhìn, giọng nói, cử quan tâm…) Cách đặt câu hỏi: Bảng 2.10 Kết quan sát thực hành chuyên môn khám chữa bệnh bác sỹ Các kỹ Cách khám: - Khám toàn thân khám Số Tỉ lệ lượng % 18 51,4 - Chỉ khám phận bị bệnh 13 37,1 - Chỉ hỏi khơng khám 11,4 Có giải thích bệnh cho BN 18 51,4 Có giải thích xét nghiệm cần làm 15 42,9 Có giải thich phwng pháp đièu trị cho BN 11 31,4 14,3 15 42,9 phận bị bệnh Có hỏi BN điều kiện kinh tế kê đơn thuốc/ xét nghiệm Có giải thích cho BN cách sử dụng loại thuốc 15 Có giải thích cho BN tac dụng, tác dụng phụ 17,1 20 57,1 Có dành thời gian cho BN hỏi thêm bệnh 24 68,6 10 Có hẹn BN đến khám lại (BSPK) 15/19 78,9 11 Đi trực/ thăm bệnh lần/ ngày 16/16 100,0 thuốc Có giải thích cho BN cách phịng bệnh như: ăn, uông, tập luyện… Bảng 2.11: Thực hành văn hoá ứng xử bác sỹ theo đánh giá bệnh nhân người nhà Các kỹ Số Tỉ lệ lượng % BS có chào, mời ngồi, hỏi tên BN 77 82,8 BS có giới thiệu tên (BSPK) 10/50 100,0 43/43 20,0 48/50 96,0 47/50 94,0 Có lắng nghe BN nói 77 82,8 BS giải thích cho BN ngơn ngữ dễ hiểu 80 86,0 BS có hướng dẫn BN ngồi/ nằm theo tư để thăm khám (BSBP) BS có hỏi lý BN đễn khám (BSPK) Khi hỏi bệnh khám, BS co nhìn vào BN (BSPK) Bảng 2.12 Thực hành chuyên môn bác sỹ theo đánh giá bệnh nhân người nhà Số Tỉ lệ Các kỹ lượng % BS có khám kỹ cho BN (BSPK) Cách khám (BSBP): bệnh BS khám toàn thân khám phận bị 32/43 74,4 30/43 69,8 16 BS khám phận bị bệnh 15/43 34,9 BS hỏi không khám 0/43 0,0 71 74,4 BS/ điều dưỡng có đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho BN 41/43 95,3 BS có giải thích bệnh cho BN 79 84,9 BS có giải thích xét nghiệm cần làm cho BN 48 51,6 10 BS có BN lựa chọn xét nghiệm 22 23,7 11 Có giải thích phương pháp điều trị cho BN 51 54,8 28 30,1 13 BS có giải thích cho BN cách sử dụng loại thuốc 59 63,4 14 BS có giải thích cho BN tac dụng, tác dụng phụ thuốc 50 53,8 69 74,2 74 79,6 Khi khám, BS có hỏi thêm biểu liên quan đến bệnh BN 12 Trước kê đơn thuốc/ xét nghiệm BS có hỏi BN điều kiện kinh tế 15 BS có giải thích cho BN cách phịng bệnh như: ăn, ng, tập luyện 16 Bs có hẹn BN đến khám lại (BSPK) Bảng 2.13 Ý kiến bác sỹ vấn yếu tố chi phối y đức Các yếu tố chi phối Số Tỉ lệ % lượng Lương cán y tế thấp 218 76,8 Cơ sở y tế bị tải 108 38,0 Kinh tế thị trường 49 17,3 Sự xuống cấp đạo đức xã hội nói chung 31 10,9 Cư xử bệnh nhân người nhà không 27 9,5 Trình độ chun mơn 24 8,5 Khơng có khung pháp lý để xử lý trường hợp vi phạm 14 4,9 Bệnh nhân tha hoá nhân viên y tế 2,1 Chưa đào tạo vè y đức nhà trường 3,2 10 Khơng tu dưỡng tập huấn văn hố ứng xử thường xuyên 11 Chưa thực yêu nghề 0,4 Không trả lời 3,9 11 0,4 17 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HỐ ỨNG XỬ TẠI BỆNH VIỆN Ảnh Chủ tịch UBND TP Nguyễn Thế Thảo tặng hoa chúc mừng tập thể y, bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai Nguồn: Nguyệt Ánh (http://hanoimoi.com.vn) Ảnh Dù cịn nhiều khó khăn, người thầy thuốc ln hết lịng chăm sóc bệnh nhân Nguồn: Phương Dung(http://hanoimoi.com.vn) 18 Ảnh PGS TS Nguyễn Tiến Quyết, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức (thứ từ trái sang) đồng nghiệp sau thực thành công ghép gan từ người chết não Nguồn: Mai Linh (http://danso.giadinh.net.vn) Ảnh Sự tải bệnh viện công khiến người bệnh phải "lo lót" từ vịng ngồi 19 Nguồn: Bảo Anh – Lan Anh (http://vnn.vietnamnet.vn) Ảnh Quy định dán bệnh viện Nguồn: Quỳnh Phương (http://hanoimoi.com.vn) Ảnh PGT.TS Trần Thúy Hạnh - QGiám đốc bệnh viện Bạch Mai 20 khai mạc lớp Qui tắc ứng xử Nguồn: Thu Trang(http://vnn.vietnamnet.vn) Ảnh Lớp bồi dưỡng văn hoá ứng xử kỹ giao tiếp Nguồn: Phương Uyên (http://hanoimoi.com.vn) Ảnh Âm nhạc bệnh viện: Lời tri ân y, bác sỹ, lời động 21 viên người bệnh, rút ngắn khoảng cách thầy thuốc với người bệnh Nguồn: Mai Hồng (http://baodientu.chinhphu.vn/Home) ... lý bệnh viện tỉnh, bệnh viện quận, huyện, thị xã Bệnh viện bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa Luận văn tập trung nghiên cứu bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội là: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện. .. văn hố ứng xử Ngành Y tế Việt Nam Chương 2: Thực trạng nhận thức thực hành văn hoá ứng xử số bệnh viện tuyến trung ương Hà Nội Chương 3: Một số đề xuất để nâng cao văn hoá ứng xử bệnh viện tuyến... người ứng xử theo cách Ứng xử theo cách hay cách khác chấp nhận nếp ứng xử, ứng xử theo quy tắc Sự thi hành quy tắc ứng xử tạo thành nếp ứng xử Sự lặp lặp lại việc thi hành quy tắc ứng xử tạo thành

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w