Đền bạch vân và chùa thịnh xá (xã sơn thịnh, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh)

93 9 0
Đền bạch vân và chùa thịnh xá (xã sơn thịnh, huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI TRN PHI CễNG ĐềN BạCH VÂN Và CHùA THịNH Xá (XÃ SƠN THịNH, HUYệN HƯƠNG SƠN, TỉNH Hà TĩNH) LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA HọC Hà Nội 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ TRONG KHÔNG GIAN XÃ SƠN THỊNH 1.1 Lược khảo xã Sơn Thịnh 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Cảnh quan môi trường 1.1.3 Cư dân 1.1.4 Đời sống kinh tế 10 1.1.5 Văn hóa xã hội 13 1.1.6 Các di tích lịch sử văn hóa xã Sơn Thịnh 18 1.2 Khái quát di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 19 1.2.1 Nguồn gốc, lịch sử đền, chùa 19 1.2.2 Thành hoàng làng vấn đề thờ thành hoàng đền Bạch Vân 21 1.2.3 Phật giáo sinh hoạt Phật giáo chùa Thịnh Xá 24 1.2.4 Những vấn đề lễ hội lễ hội đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 26 Chương 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ 29 2.1 Nghệ thuật kiến trúc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 29 2.1.1 Nhận thức chung vị trí, chức cấu kiện cơng trình kiến trúc gỗ truyền thống 29 2.1.2 Nghệ thuật kiến trúc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 32 2.2 Nghệ thuật điêu khắc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 44 2.2.1 Điêu khắc đất nung, đá, vôi vữa 44 2.2.2 Điêu khắc cấu kiện gỗ 45 2.2.3 Trang trí di vật có giá trị 58 2.3 Những nhận thức rút từ nghiên cứu vấn đề 61 2.3.1 Giá trị mặt kiến trúc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 61 2.3.2 Giá trị điêu khắc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 63 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ 65 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá năm qua 65 3.1.1 Cơ sở khoa học pháp lý 65 3.1.2 Công tác đào tạo cấu nhân 68 3.1.3 Công tác tuyên truyền, giáo dục di tích 68 3.1.4 Hoạt động bảo tồn, tơn tạo bảo vệ di tích 69 3.1.5 Những ưu điểm hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích thời gian qua 70 3.2 Một số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 72 3.2.1 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước 72 3.2.2 Giải pháp chế sách 73 3.2.3 Giải pháp đầu tư 75 3.2.4 Giải pháp khoa học - công nghệ 76 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 78 3.2.6 Giải pháp xã hội hoá 78 3.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng di tích phục vụ du lịch 79 3.2.8 Giải pháp tuyên truyền quảng bá qua phương tiện thông tin đại chúng 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di sản văn hóa mối quan tâm toàn Đảng, toàn dân ta di sản văn hóa cốt lõi văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [25, tr 5] Hà Tĩnh tỉnh nằm vùng Bắc Trung có bề dày lịch sử, văn hóa cách mạng tự lâu đời Là vùng địa linh nhân kiệt, nơi sản sinh nhiều danh nhân lớn cho đất nước Mai Thúc Loan, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Trần Phú, Hà Huy Tập, Huy Cận, Xuân Diệu… Trải qua thời kỳ lịch sử, nhân dân Hà Tĩnh sáng tạo nhiều di sản văn hóa có giá trị góp phần tạo nên vùng văn hóa xứ Nghệ độc đáo Hiện nay, tỉnh Hà Tĩnh có 500 di tích lịch sử - văn hóa, có 72 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 260 di tích xếp hạng cấp tỉnh với nhiều loại hình khác từ di tích khảo cổ học, lưu niệm danh nhân kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng Số lượng di tích lớn đưa Hà Tĩnh xếp vào tốp 15 tỉnh dẫn đầu “gia sản văn hóa” nước Vì vậy, di tích lịch sử - văn hóa nguồn lực to lớn để Hà Tĩnh phát triển kinh tế - xã hội Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá di tích kiến trúc nghệ thuật có giá trị, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch định số 72/2008/QĐBVHTTDL ngày 22 tháng năm 2008 cộng nhận di tích cấp Quốc gia Tuy nhiên giai đoạn nay, việc nghiên cứu khơi dậy giá trị tiềm ẩn di tích cịn số mặt hạn chế cần giải thỏa đáng Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài “Di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá (xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)” nhằm sâu nghiên cứu nội dung, giá trị văn hóa nghệ thuật bảo tồn phát huy giá trị di tích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Điểm qua công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài trước hết phải kể đến “Nghệ An ký” Bùi Dương Lịch “Các nhà khoa bảng Việt Nam” Ngô Đức Thọ xuất năm 1993 đề cập đến thân thế, nghiệp, đặc biệt đường học hành, khoa cử Tiến sĩ Đinh Nho Công, Thành hồng làng Thịnh Xá, người có cơng xây dựng đền Bạch Vân Cuốn “Di tích danh thắng Hà Tĩnh” Trần Tấn Hành, Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Tĩnh (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) xuất năm 1997 đề cập khái lược giá trị văn hóa vật thể phi vật thể ẩn chứa bên di tích đền Bạch Vân Bộ hồ sơ khoa học xếp hạng di tích cấp quốc gia đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá cán Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh (nay Sở Văn hóa, Thể Thao Du lịch Hà Tĩnh) lập năm 2007 thông qua việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực địa điền dã dân tộc học Bộ hồ sơ khoa học bao gồm lý lịch, ảnh khảo tả đạc họa di tích phản ánh tương đối tổng quát nội dung liên quan đến di tích; từ tên gọi, địa điểm phân bố, đường đến, kiện nhân vật lịch sử, khảo tả di tích, đánh giá giá trị di tích, tình trạng bảo quản, phương án bảo vệ sử dụng di tích Ngồi ra, cịn số báo, nghiên cứu tác giả tỉnh Hà Tĩnh khác có liên quan đến đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Bài “đền Bạch Vân” đăng Báo Hà Tĩnh số 3735, năm 1998 đề cập đến đền thờ nhân vật thờ tóm tắt giá trị di tích Bài “Trở lại báo đền Bạch Vân” đăng Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh số 37, năm 1999 bổ sung thêm số tư liệu làm sáng tỏ nội dung di tích Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung di tích mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, sâu rộng, toàn diện, đầy đủ di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá đề tài đáp ứng u cầu thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tổng quan di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá, luận văn khảo cứu, làm rõ địa bàn tồn đền (chủ yếu vùng đất xã Sơn Thịnh số xã lân cận), phân tích, đánh giá trị văn hóa nghệ thuật tiêu biểu di tích, nêu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát thực địa, sưu tầm hệ thống hoá tư liệu với mong muốn khái quát xã Sơn Thịnh di tích đền Bạch Vân, làm sáng tỏ giá trị tiêu biểu di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian thời gian tồn di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp liên ngành: Văn hoá học, bảo tàng học, dân tộc học, lịch sử, Hán Nôm học, kiến trúc học…; phương pháp khảo sát điền dã; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá không gian xã Sơn Thịnh Chương 2: Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Chương ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ TRONG KHÔNG GIAN XÃ SƠN THỊNH 1.1 Lược khảo xã Sơn Thịnh 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Sơn Thịnh trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thuộc hai thôn/làng Thịnh Xá Văn Giang, tổng Yên Ấp, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh hợp thành Phía đơng bắc giáp xã Nam Kim (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), phía nam giáp xã Sơn Hà, Sơn Mỹ, phía đơng Nam giáp xã Sơn Tân, phía tây giáp xã Sơn Ninh [38,tr 634] 1.1.2 Cảnh quan môi trường Sơn Thịnh mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có diện tích 455 Cảnh quan mơi trường đa dạng bao gồm đồi núi, sơng ngịi đồng xen lẫn Đứng án ngữ phía bắc dãy núi Thiên Nhẫn điệp trùng trông “muôn ngựa phi” (thơ Bùi Dương Lịch) Thiên Nhẫn bao phủ rừng thông bao la số trang trại trồng ăn quả, trồng màu người dân; tiếp núi Nại, dạng đồi thoai thoải có nhiều bụi mọc trện, sim, mng…Kế đến đồng thung lũng núi nơi trồng lương thực lúa, ngô, khoai, sắn, đậu, lạc Cuối đồng ven sông Ngàn Phố có nhiều đất phù sa pha cát thuận tiện cho việc trồng dâu nuôi tằm, hoa màu đậu, lạc, vừng, mía Sơng Ngàn Phố chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, bắt nguồn từ biên giới Việt – Lào uốn lượn dãi lụa, tạo thành biên giới tự nhiên xã Sơn Thịnh xã Sơn Hà Sơn Mỹ Con sông cung cấp nước phục vụ thủy lợi, đất phù sa cho lúa hoa màu mùa lũ về; cung cấp nhiều loại thủy sản cá bống, cá mát-là thức ăn cho người dân; đồng thời đường giao thông thủy quan trọng khứ Bên cạnh đó, vào mùa lụt lội nước sông dâng lên làm ngập lụt, biến làng mạc thành biển nước mênh mông, làm mùa màng thất bát Đó điều bất lợi sơng Theo chu kỳ, lụt lội thường xẩy vào tháng Tám âm lịch hàng năm Cảnh quan làng mạc với đa bến nước sân đình, ruộng lúa, bờ đê, chợ quê với nhiều ngon dân dã sâu vào tiềm thức người họ thoát ly nhớ quê cha đất tổ thời tuổi thơ sống học tập nơi 1.1.3 Cư dân Xã Sơn Thịnh có 3287 dân Việt Theo gia phả dòng họ xã họ Trần, họ Lê Đức, họ Lê Hữu, họ Lê Mậu, họ Hà, họ Tống Trần, mảnh đất xã Sơn Thịnh hình thành chủ yếu vào khoảng kỷ XVI, dòng họ chủ yếu di cư từ huyện tỉnh Nghệ An sang họ Tống Trần, Nguyễn Khắc gốc huyện Nam Đàn (Nghệ An), họ Trần từ huyện Yên Thành (Nghệ An) đến khai khoang phục hóa tạo đền, miếu, đình, chùa, nhà thờ họ; nghề thủ công nghiệp; làng mạc, ruộng, vườn cày cấy, sản xuất nông nghiệp biến vùng đất trở nên trù phú, cối tốt tươi Theo gia phả họ Trần xã Sơn Thịnh hậu duệ Trần Nguyên Hãn di cư sang đất Thịnh Xá vào khoảng kỷ XVII, đến có nhiều đời sinh sống phát triển Họ với nhiều dòng họ khác cần cù, hăng say lao động học tập góp phần xây dựng nên truyền thống tốt đẹp cho xã Sơn Thịnh ngày hôm mà nhiều người không khỏi tự hào nhớ quê cha đất tổ Dòng họ Lê di cư đến làng Thịnh Xá vào kỷ XVII đánh dấu Tiến sĩ Lê Mậu Tài trả ấn từ quan sinh lập nghiệp thời vua Lê chúa Trịnh Đến nay, dòng họ Lê có nhiều đời sinh sống phát triển, có đóng góp cơng lao định cho địa phương 1.1.4 Đời sống kinh tế Người xưa có câu: “Lắm ló (lúa) Trị Yên, tiền Thịnh Xá” Nhờ nơi có đường giao thơng thủy thuận tiện, sơng Ngàn Phố đường Quốc lộ 8A mà Thịnh Xá giàu thịnh vượng tiếng ý nghĩa thân tên gọi Nơi thời trung tâm thương mại tiểu thủ công nghiệp huyện Hương Sơn Sách Hương Sơn phong thổ ký có ghi: “…hay Thịnh Xá có nghề bn bán (mọi thứ hóa vật người Thịnh Xá bn bán), có sản vật lưu thơng” [26,tr39] Xã Sơn Thịnh bán kính số có ba chợ: Chợ Gơi, chợ Choi, chợ Cơn Bàng luân phiên họp Chợ có nhiều đặc sản miền thơn q rừng núi Hương Sơn từ lương thực, thực phẩm lúa, ngô, khoai, sắn; thịt bò, lợn rừng, hươu, nai, trâu, bò, gà, vịt; thức ăn bình dân bánh nếp, bánh chưng, bánh tét, bánh đậu, bánh đúc, kẹo Cu Đơ; đến song, mây, tre, nứa, gỗ loại từ ngàn đổ chất kín bờ sơng Vì xã miền núi nên Sơn Thịnh có nghề chăn ni phát triển, ngồi trâu, bị, lợn, gà, đặc biệt phải kể đến nghề chăn nuôi dê hươu Nhiều hộ gia đình bỏ hàng trăm triệu đồng để phát triển đàn hươu lấy nhung bán để làm dược phẩm Xã Sơn Thịnh ngày xưa, nông nghiệp trồng lúa, hoa màu chăn nuôi ra, cịn nghề thủ cơng truyền thống mây tre đan, làm guốc, làm quạt, dệt mành cọ, nuôi tằm dệt vải, dệt thảm, kéo tơ, làm bánh đúc, đặc biệt kẹo Cu Đơ – đặc sản thơm ngon tiếng Hà Tĩnh có nguồn gốc xã Sơn Thịnh Trong nhiều năm trở lại việc xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa ngành văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh thực có hiệu Có dự án trùng tu tơn tạo di tích lịch sử văn hóa có vốn đầu tư lên đến vài trăm tỷ từ nguồn xã hội hóa thực mà không cần đến nguồn ngân sách Nhà nước vốn khó khăn để giải nhiều vấn đề dân sinh khác Xã hội hóa tạo nên sức mạnh tổng hợp để Nhà nước nhân dân làm nhằm đưa di sản văn hóa len lõi sâu vào đời sống tinh thần toàn xã hội trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Việc xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá có ý nghĩa quan trọng Đó việc nhân dân nhà hảo tâm, doanh nghiệp… có thiện chí đầu tư tài cơng sức nhằm làm cho di tích ln trân trọng thành tốt đẹp mà cha ông ta để lại cho chúng ta, góp phần vào việc xây dựng người mới, xã hội thời đại ngày thời đại đổi hội nhập đất nước Việc xã hội hóa di tích thực bảo vệ luật pháp làm cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích vào quy cũ Xã hội hóa phải tính đến lợi ích trước mắt lâu dài Cái trước mắt có thời hạn định trước, cịn lâu dài bền vững, cần theo đuổi Sự nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di tích khơng thành cơng khơng xã hội hóa 3.2.7 Giải pháp khai thác, sử dụng di tích phục vụ du lịch Có thể khẳng định giới nói chung Việt Nam nói riêng, ngành du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói có đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách quốc gia, vào việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Di tích lịch sử văn hóa cốt lõi văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Việc vận dụng văn hóa vào phát triển kinh tế Việt Nam áp dụng vào nhiều năm nay, trở thành yếu tố thu hút nhiều tầng lớp tham gia vốn đầu tư để phát triển du lịch văn hóa Việc vận dụng sáng tạo di sản văn hóa vào phục vụ phát triển du lịch cần thiết Di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá cơng trình kiến trúc cổ giá trị, có tuổi thọ gần 350 năm giá trị bật kiến trúc nghệ thuật mang dấu ấn văn hóa lịch sử cuối Lê đầu Nguyễn Việc biết vận dụng khai thác vào phát triển ngành du lịch Hà Tĩnh có ý nghĩa nhiều mặt Thứ đảm bảo phần tăng nguồn ngân sách cho địa phương Mặt thứ hai, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân địi hỏi ngày cao Tiếp đó, góp phần tạo công ăn việc cho người dân địa phương Cuối phù hợp với sách Đảng Nhà nước, di sản văn hóa cốt lõi văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc biết phát huy góp phần trực tiếp hay gián tiếp phát triển ngành lĩnh vực khác đất nước Để thực vấn đề trên, ngành hữu quan cần quy hoạch du lịch, biến di tích thành phận tua du lịch huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nâng cao dân trí cho nhân dân 3.2.8 Giải pháp tuyên truyền quảng bá qua phương tiện thơng tin đại chúng Trong thời đại tồn cầu hóa, phương tiện thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ chưa thấy Nó len lõi vào gia đình, tầng lớp nhân dân xã hội Việc sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vào việc quảng bá giới thiệu di sản văn hóa đến với khách tham quan, đến bạn bè năm châu việc làm cần thiết, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, phát triển du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Phương tiện thông tin đại chúng trở thành “món ăn” hàng ngày người dân quốc gia giới, cầu nối giao lưu văn hóa, giúp hiểu biết tiếp biến văn hóa, làm giàu, làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân hành tinh Ý thức điều này, Đảng Nhà nước ta có sách pháp luật khuyến khích phát triển văn hóa thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Đó đổi phương tiện nội dung Tiến tiến hình thức thể hiện, giúp văn hóa trở thành ăn tinh thần nhân dân, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Nhà nước cơng nhận di tích quốc quốc gia nhờ giá trị văn hóa kiến trúc nghệ thuật Nó chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn liền với di tích, mang dấu ấn thời đại sản sinh nó; niềm tự hào nhân dân xã Sơn Thịnh nói riêng Hà Tĩnh nói chung Vì vậy, việc vận dụng phương tiện thơng tin đại chúng phát thanh, truyền hình, báo viết, internet…vào việc tuyên truyền, quảng bá di tích việc làm tối cần thiết giúp hiểu rõ, hiểu di tích, giúp việc trùng tu bảo tồn di tích phát huy di tích tiến hành thuận lợi Thêm nữa, phương tiện thông tin đại chúng mang đến cho di tích lợi lớn mà khơng có chúng khơng có Đó việc đưa di tích vào phát triển du lịch Quy hoạch du lịch văn hóa gắn liền đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá di tích huyện đền Đức Mẹ, đền Trúc, chùa Thanh Đàm, đền Gôi Vị, đền thờ Tống Tất Thắng, đền thờ Nguyễn Tuấn Thiện… thành tua du lịch thu hút khách tham quan Phương tiện thông tin đại chúng cầu nối di tích người quan tâm tìm hiểu di tích, làm cho giá trị văn hóa tốt đẹp hội tụ di tích lan tỏa, đến với cơng chúng cách dễ dàng hơn, hiệu thiết thực KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá; khuôn khổ luận văn thạc sĩ văn hóa học, tác giả luận văn xin đưa kết luận sau: Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá di tích có niên đại sớm so với nhiều di tích địa bàn huyện Hương Sơn Di tích ẩn chứa nhiều giá trị bật phải kể đến giá trị kiến trúc nghệ thuật Giá trị thể tập trung tịa hạ điện, thượng điện số vật có di tích Nhiều mảng chạm khắc di tích đạt trình độ thẩm mỹ cao bàn tay khéo lẻo người thợ thủ cơng dân gian thực Các kết cấu kèo, khung chịu lực gỗ mang dấu ấn thời đại làm chúng Hiện tại, nhìn chung di tích cịn gìn giữ ngun vẹn nhiều yếu tố gốc có giá trị cuối Lê đầu Nguyễn qua thể lịch sử mỹ thuật kiến trúc giai đoạn Hà Tĩnh Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá minh chứng cho tình bạn thủy chung giúp học tập nơi thờ phụng danh nhân có cơng lao nhân dân đất nước Đó người làm rạng danh quê hương đất nước ý chí phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện thân Di tích đề cao truyền thống học hành khoa cử mảnh đất Hương Sơn, biến vùng đất trở thành đất học, có truyền thống tơn sư trọng đạo, niềm tự hào cho hệ trẻ hôm mai sau nối tiếp cha anh không ngừng trau dồi học tập, sáng tạo để xây dựng quê hương đất nước giá trị văn hóa phi vật thể sáng giá di tích Di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá địa văn hóa nhiều người ưa thích tương lai không xa Đây địa điểm du lịch thu hút nhiều khách thập phương đến tham quan, học tập nghiên cứu Đặc biệt thời kỳ đổi đất nước hội nhập nay, du lịch trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói phát triển, nguồn thu ngân sách ngày lớn địa phương, du lịch văn hóa trở nguồn cội Đảng Nhà nước quan tâm, góp phần bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đó, Hà Tĩnh nói chung huyện Hương Sơn nói riêng, di tích Bạch Vân chùa Thịnh Xá viên ngọc quý, điểm sáng thực di sản văn hóa cần bảo lưu phát huy, biến thành tài sản vơ giá để hệ hôm mai sau khai thác phát huy giá trị, giúp ngành di sản văn hóa Hà Tĩnh nước góp phần vào phát triển du lịch đem lại lợi ích nhiều mặt cho nhân dân đất nước Để di tích sống với thời gian, cần phải sức gìn giữ, bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp hạng mục di tích gốc xuống cấp, tu bổ phận hỏng hóc, khơng thể sử dụng nữa, đảm bảo yếu tố gốc trân trọng hàng đầu Cơng tác trùng tu tơn tạo di tích phải dựa sở khoa học, nghiên cứu thấu đáo, so sánh kỷ lưỡng di tích niên đại ngồi tỉnh đề tìm nét chung, nét riêng, nét vốn có để từ đưa giải pháp phù hợp q trình trùng tu, tơn di tích cách hợp lý Đặc biệt, việc trùng tu tơn tạo phải tính đến điều kiện thời tiết khí hậu địa phương với tư cách nơi bão lũ thường xảy thường xuyên ảnh hưởng xấu tới di tích kiến trúc gỗ, làm cho giá trị di tích bị hao mịn, hạng mục di tích bị xuống cấp Thêm vào đó, cần phải bám sát tuân thủ quy trình bảo vệ trùng tu tôn tạo quy định văn pháp luật Nhà nước liên quan đến trùng tu, tơn tạo di tích góp phần đưa di tích trở lại với giá trị vốn có ban đầu, nhằm bảo vệ di tích bền vững Bảo tàng hóa hoạt động di tích, bao gồm việc vận dụng sáng tạo khâu công tác hoạt động bảo tàng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích sưu tầm, trưng bày, kiểm kê, bảo quản- phục chế, tuyền truyền phổ biến giáo dục kiến thức khoa học liên quan đến di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Sưu tầm vật gốc có giá trị gắn với di tích trưng bày nơi thích hợp phục vụ khách tham quan đến học tập nghiên cứu Kiểm kê vật di tích để tìm vật có giá trị, vật cịn thiếu, vật bị hỏng hóc để từ tìm cách thức phục chế lại làm lại, đặt vị trí vốn có di tích Hoạt động thực hành tín ngưỡng, tơn giáo di tích ln phải đặt khn khổ Hiến pháp pháp luật, tự tín ngưỡng tơn giáo khơng đơi với việc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để thực hành mê tín dị đoan di tích, thương mại hóa hoạt động di tích, làm cho di tích giá trị tốt đẹp vốn có ban đầu Muốn làm điều cần siết chặt quản lý mặt nhà nước, định kỳ tra kiểm tra di dích, hoạt động lễ hội gắn với di tích đưa di tích vào hoạt động quy cũ, quy chế, mục đích nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, đưa di tích trở giá trị đích thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Đất nước qua đời, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trần Lâm Biền, Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc – tạp chí Văn hố Nghệ Thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh (tập I), Sở Văn hố Thơng tin Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh xuất Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Hội LHVHNT Hà Tĩnh 10 Thái Kim Đỉnh chủ biên (2005), Vũ Quang xưa nay, Huyện ủy – UBND huyện Vũ Quang 11 Trần Tấn Hành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh xuất 12 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thờ thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huyên (1989), “Con voi nghệ thuật tạo hình Việt Nam”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (1), Tr10 14 Nguyễn Văn Huyên (1985), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (1985), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Dân tộc, Hà Nội 16 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Dân tộc, Hà Nội 17 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Nguyễn Hồng Kiên (1986), “Bộ kết cấu nhà khung gỗ cổ truyền Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật (97), Tr17 – 20 19 Nguyễn Hồng Kiên (1996), “Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt”, Kiến trúc Việt Nam (3), Tr12 20 Nguyễn Hồng Kiên (1996), “Điêu khắc kiến trúc cổ truyền Việt”, Kiến trúc Việt Nam (2) 21 Trần Lâm, Hồng Kiên (1987), “Diễn biến loại hình kiến trúc cổ truyền Việt Nam”, Kiến trúc (213), Tr17 22 Đinh Xuân Lâm chủ biên (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hoàng Linh(1979), “Bẩy kẻ”, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật (4), Tr15 24 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 (2011) Luật Di sản văn hóa năm 2011 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 (2001) Phong thổ ký huyện tỉnh Hà Tĩnh, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tĩnh 27 Trần Mạnh Phú (1972), “Điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật (2), Tr7-10 28 Ngơ Huy Quỳnh (1996), Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1998), Danh nhân Hà Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh xuất 31 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Trí Sơn (1998), “Đền Bạch Vân”, Báo Hà Tĩnh, (3735), tr.2 33 Nguyễn Trí Sơn (2007), Hồ sơ Di tích Kiến trúc Nghệ thuật đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá, xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh 34 Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2009), Báo cáo khoa học tổng kết kiến trúc nghệ thuật tạo hình di tích Thăng Long – Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Thanh (2007), Bảo tàng – Di tích số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Trí Thản (1999), “Trở lại báo đền Bạch Vân”, Văn hoá Hà Tĩnh, (37), tr.10-13 37 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh xuất 39 Nguyễn Đức Thiện (1980), “Tìm hiểu cấu trúc gian kèo nhà truyền thống người Việt”, Dân tộc học (2), Tr12-15 40 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 41 Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 43 Nguyễn Khắc Trung (1981) “Cái bẻ bẩy”, Khảo cổ học (4) 44 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 45 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam qua nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Vân (2007), Đình làng Hội Thống giá trị lịch sử văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Hải Vân, Bảo tồn giá trị văn hóa – nghệ thuật cụm di tích làng Tam Tảo (xã Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Cụ Hoàng Hương Sơn Nguyễn Khắc Niêm, Nxb Thuận Hóa, Huế 1- Mặt trước tòa hạ điện 2- Bẩy hiên tòa hạ điện 3- Kết cấu tịa hạ điện 4- Kết cấu tịa trung điện 5- Đầu dư tịa thượng điện 6- Vì nách tịa thượng điện 7- Mặt bên tòa hạ, trung điện 8- Một góc tịa thượng điện 9- Gác chng chùa Thịnh Xá 10-Điện thờ Phật ... gian xã Sơn Thịnh Chương 2: Giá trị văn hóa nghệ thuật đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Chương ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ TRONG... thuật Đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không gian thời gian tồn di tích đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá Phương... trị mặt kiến trúc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 61 2.3.2 Giá trị điêu khắc đền Bạch Vân chùa Thịnh Xá 63 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN BẠCH VÂN VÀ CHÙA THỊNH XÁ 65

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan