1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của học sinh trung học phổ thông ở hà nội hiện nay

132 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 NGÔ VÂN QUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGƠ VÂN QUN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIN NAY H NI - 2012 Luận văn Thạc sĩ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGƠ VÂN QUYÊN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TRÀ VINH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thày cô Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện năm học vừa qua Sau trình học tập rèn luyện trường, luận văn tốt nghiệp kết q trình tích lũy kiến thức Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Trà Vinh giúp đỡ, bảo trình em lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Đoàn trường THPT Hà Nội – Amsterdam, trường THPT Đống Đa, trường THPT Dân lập Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình tơi thu thập thơng tin liên quan đến đề tài Cảm ơn cha mẹ, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên để tơi hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp Nhờ giúp đỡ q báu em hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhưng với lượng kiến thức hạn chế, chắn luận văn nhiều thiếu sót Em mong nhận bảo, góp ý thày cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2012 Học viên Ngô Vân Quyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa GD – ĐT: Giáo dục đào tạo GS.TS: Giáo sư, tiến sĩ HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SL: Số lượng THPT: Trung học phổ thông TL: Tỷ lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ VÀ VAI TRỊ CỦA XÂY DỰNG VĂN HĨA ỨNG XỬ CHO LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Văn hóa ứng xử 10 1.2 Tổng quan học sinh trung học phổ thông Hà Nội 17 1.2.1 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 17 1.2.2 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên môi trường xã hội hình thành văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Hà Nội 26 1.3 Vai trị xây dựng văn hóa ứng xử cho lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 30 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN VÀ NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 34 2.1 Những biểu văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Hà Nội 34 2.1.1 Văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên 34 2.1.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 40 2.1.3 Văn hóa ứng xử gia đình 53 2.1.4 Văn hóa ứng xử với thân 59 2.2 Nguyên nhân tác động đến văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Hà Nội 69 2.2.1 Những nguyên nhân chủ quan 70 2.2.2 Những nguyên nhân khách quan 70 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 78 3.1 Phương hướng nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội 78 3.1.1 Định hướng Đảng, Nhà nước công tác niên 78 3.1.2 Nội dung chương trình Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cơng tác niên 83 3.1.3 Định hướng gia đình Nhà trường 86 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội 88 3.2.1 Tuyên truyền, vận động giáo dục nhận thức văn hóa ứng xử cho tầng lớp niên 88 3.2.2 Phối hợp xây dựng phong trào văn hóa hệ trẻ Thủ đô 92 3.2.3 Tạo môi trường học tập, sinh hoạt thúc đẩy việc hình thành nếp ứng xử có văn hóa 95 3.3.4 Ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, hành vi ứng xử thiếu văn hóa 96 3.3.5 Phát huy lực chủ thể 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Ý thức bảo vệ môi trường học sinh trường trung học phổ thông Dân lập Hà Nội 37 Bảng 2.2: Ý thức bảo vệ môi trường học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 38 Bảng 2.3 Số lượng học sinh nói tục, chửi bậy trường trung học phổ thông Đống Đa 46 Bảng 2.4 Số lượng học sinh nói tục, chửi bậy trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 46 Bảng 2.5 Số lượng học sinh đánh trường trung học phổ thông Dân lập Hà Nội 48 Bảng 2.6 Lý học sinh đánh trường trung học phổ thông Dân lập Hà Nội 48 Bảng 2.7 Mức độ tham gia giao thông xe máy học sinh trường trung học phổ thông Đống Đa 51 Bảng 2.8: Học sinh nhờ người khác giả làm phụ huynh trường trung học phổ thông Đống Đa 57 Bảng 2.9 Học sinh nhờ người khác giả làm phụ huynh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 58 Bảng 2.10 Quan niệm cách ăn mặc học sinh trường trung học phổ thông Dân lập Hà Nội 62 Bảng 2.11 Quan niệm cách ăn mặc học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 63 Bảng 2.12 Các hoạt động thời gian rảnh rỗi học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 66 Bảng 2.13 Mức độ hài lòng học sinh trường trung học phổ thông Dân lâp Hà Nội văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thơng Hà Nội 67 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Hà Nội 67 Bảng 2.15 Mức độ quan tâm tới việc học của phụ huynh trường trung học phổ thông Dân lập Hà Nội 71 Bảng 2.16 Mức độ quan tâm tới việc học của phụ huynh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam 72 10 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Thăng Long – Hà Nội mảnh đất nghìn năm văn hiến niềm tự hào dân tộc Việt Nam Gần mười kỷ trơi qua, Hà Nội khơng trung tâm trị, kinh tế, mà cịn trung tâm văn hố nước Nói đến Hà Nội, người ta khơng thể khơng nhắc đến giá trị văn hố vật thể phi vật thể trở thành biểu trưng, đặc biệt nét đẹp văn hoá ứng xử người Tràng An “Chẳng thơm thể hoa nhài, khơng lịch người Tràng An” Văn hóa ứng xử người Tràng An góp phần tạo nên giá trị tốt đẹp bảng giá trị văn hóa dân tộc Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, việc gìn giữ phát huy nét đẹp ứng xử người Hà Nội lại coi trọng văn hóa ứng xử khơng phụ thuộc, phản ánh mà cịn tác động trở lại xã hội, kinh tế, tự nhiên, người… Chính vậy, từ năm 2001, tiêu chí xây dựng người Hà Nội “văn minh – lịch – đại” triển khai tới ban, ngành cụ thể Trong đó, Thành đồn Hà Nội xây dựng tiêu chí “Tuổi trẻ Thủ đơ: Sức khỏe, trí tuệ, đồn kết, sáng tạo, lịch, tình nguyện” Văn hóa ứng xử học sinh THPT góp phần khơng nhỏ việc tạo nên mặt văn hóa chung Thủ đô Cùng với xu hội nhập thời đại, văn hóa ứng xử niên Hà Nội có nhiều biến đổi, có biến đổi tích cực mà dễ nhận thấy động, nhanh nhạy, thích ứng nhanh; khơng biểu tiêu cực, suy đồi giá trị văn hóa: Một phận học sinh THPT không tôn trọng giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Nguy hại hơn, số HS có biểu xuống cấp trầm trọng văn hóa ứng xử như: học trị đánh thày, học trị chia bè cánh tốn theo kiểu “giang hồ”…Từ thực tế thấy ngày nhiều bạn trẻ Thủ cịn thiếu kỹ quan trọng ứng xử có văn hóa Câu 26: Anh (chị) vui lịng cho biết số lượng học sinh trốn tiết học lớp nào? Rất nhiều † Nhiều † Ít † Rất † Bình thường † Câu 27: Anh (chị) có thích mặc đồng phục nhà trường học khơng? Rất thích † Thích † Ghét † Rất ghét † Bình thường † Câu 28: Anh (chị) cho biết quan niệm cách ăn mặc thân tới trường nào? Ăn mặc cho quy định Có † Khơng † Ăn mặc để làm đẹp Có † Khơng † Ăn mặc phải hợp thời trang Có † Khơng † Ăn mặc để khẳng định tơi Có † Khơng † Ăn mặc cần phải tự Có † Không † Mặc để khoe nét đẹp thể Có † Khơng † Chỉ cần gọn gàng, Có † Khơng † Phải chạy theo mốt thời thượng Có † Khơng † Câu 29: Anh (chị) có hài lịng với thái độ cư xử, giao tiếp giáo viên trường với học sinh khơng? Rất hài lịng † Hài lịng † Buồn † Rất buồn † Bình thường † Câu 30: Anh (chị) có thường xun giúp đỡ bố mẹ việc nhà khơng? Thường xuyên † Thỉnh thoảng † Không † Câu 31: Anh (chị) sử dụng thời gian rảnh rỗi vào việc gì? Học bài, làm tập † Đi chơi, trò chuyện bạn bè † Xem phim, nghe nhạc † Truy cập internet † Đọc sách báo, tạp chí † Đánh † Chơi game † Câu 32: Anh (chị) có hài lịng với văn hóa ứng xử học sinh THPT xu hội nhập đổi khơng? Rất hài lịng † Hài lịng † Buồn † Rất buồn † Bình thường † Câu 33: Là học sinh THPT anh (chị) nhận thấy thân cần phải làm để xây dựng văn hóa ứng xử nay? Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (TRÍCH) Người vấn: Ngô Vân Quyên Người vấn: Giáo viên trường THPT Đống Đa Địa điểm: sân trường THPT Đống Đa Thời gian: 09h15 phút, 20/ 02/2012 Tuổi: 42 Hỏi: Là giáo viên tham gia công tác giảng dạy lâu năm trường, cô nhận xét văn hóa giao tiếp, ứng xử học sinh nay? Trả lời: Hình ngày có nhiều học sinh hư Nói khơng hồn tồn cịn có nhiều em ngoan, học giỏi Cịn nói giao tiếp, ứng xử HS chúng nói tục, chửi bậy, vơ phép với thày nhiều Ví dụ, khơng lần tơi cảm thấy ngượng qua đám học trị giải lao sau tiết học Bởi sau lời chào giáo cho phải phép, cậu học trị say sưa trị chuyện đơi, cặp trường, cảnh nóng phim, câu nói bắt đầu kết thúc từ đệm thơ tục Hỏi: Cơ có thấy em HS trường hay chơi theo bè, nhóm khơng? Trả lời: Nói chia bè, nhóm học sinh thời chẳng Đã số em chơi theo nhóm bạn thân, hiểu giúp đỡ học tập Nhưng xuất nhóm chơi theo sở thích đua địi, ăn chơi quậy phá lớp làm thày cô giải Hỏi: Với văn hóa HS nay, nhà giáo xin cho biết cần phải làm để nâng cao văn hóa ứng xử cho HS? Trả lời: Theo tôi, trước hết thày cô phải gương sáng cho HS noi theo, giảng thày cô nên lồng ghép dạy em “làm người” với dạy kiến thức cho em Nhưng quan trọng phồi hợp gia đình, xã hội nhà trường cho thật tốt để hướng em thành cơng dân có ích cho xã hội Xin cảm ơn cô, chúc cô công tác tốt ngày có nhiều học sinh giỏi! PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (TRÍCH) Người vấn: Ngơ Vân Qun Người vấn: Giáo viên môn Giáo dục công dân trường THPT Dân lập Hà Nội Địa điểm: Phòng Hội đồng trường THPT Dân lập Hà Nội Thời gian: 08h00 ngày 20/02/2012 Hỏi: Trong giảng nhận thấy HS có hăng hái xây dựng khơng? Trả lời: Có lẽ HS coi mơn phụ nên không ý Nhiều lúc thấy nản giảng mà HS chẳng hưởng ứng hay biểu thái độ Hỏi: Cơ cho biết tỷ lệ HS trường đánh nào? Trả lời: Nhìn chung tháng xảy vài vụ đánh lộn lẫn HS đa phần HS nam Hỏi: Như nói có trường hợp đánh HS nữ không? Trả lời: Đúng Nhiều lúc không ngờ HS nữ đánh Hỏi: Cơ vui lịng cho biết vài lý khiến em đánh lộn nhau? Trả lời: Về lý em đánh nhiều lắm! Ví thích thể mình, ghét nhau, bạn trai bạn gái Nhiều “nhìn đểu” dẫn đến đánh Cảm ơn cô, chúc cô mạnh khỏe, công tác tốt! PHIỂU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (TRÍCH) Người vấn: Ngơ Vân Qun Người vấn: Người dân địa phương (bán quán cổng trường THPT Đống Đa) Thời gian: 10h00 ngày 03/01/2012 Hỏi: Là người dân sống gần trường, bác cho biết học có nhiều HS trường trốn tiết ngồi khơng? Trả lời: Tôi thấy số cháu học ngồi quán chơi Nhiều lúc hỏi: “sao cháu khơng vào lớp học?” cháu cho biêt: “mơn cháu khơng thích học” Các cháu nói tơi thấy buồn khơng phải cháu nên chẳng biết bảo Hỏi: Đa số em HS ngồi hay mua hàng bác? Trả lời: Chúng hay mua quà vặt bim bim, kẹo cao su số hay mua thuốc Hỏi: Tiếp xúc với nhiều HS, bác cảm nhận văn hóa ứng xử em nay? Trả lời: Học sinh hư hỏng nhiều Chúng nói tục tĩu không với bạn bè mà với ông bà, cha mẹ thày giáo; ăn mặc lố lăng; xe máy đường chúng kẹp ba kẹp bốn phóng xe khơng cịn biết trời đất Nhưng khơng phải tất thế, cịn nhiều HS ngoan ngỗn, lễ phép Cảm ơn bác, chúc bác mạnh khỏe! PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (TRÍCH) Người vấn: Ngơ Vân Qun Người vấn: Phụ huynh học sinh trường THPT Dân lập Hà Nội Địa điểm: Nhà người vấn Thời gian: 20h00 ngày 01/01/2012 1.Hỏi: Là phụ huynh có học cấp THPT, có thường xuyên kèm cặp em việc học khơng? Trả lời: Cơ kèm em học Vì chương trình học cải cách khác nhiều so với thời cô, nên chẳng biết dạy chúng Với lại, cịn bận làm nên chẳng có thời gian để quan tâm đến việc học em Hỏi: Vậy văn hóa ứng xử gia đình, có ý giáo dục em theo nếp nhà không? Trả lời: Các em biết thưa, chào tốt Thỉnh thoảng em cãi lại, chủ yếu khơng đồng tình với bố mẹ việc học hành, chuyện bạn bè Hỏi: Có cho em xe máy chưa? Trả lời: Có Các em lớn rồi, tự cho chúng Bạn bè chúng Hỏi: Cơ có biết cho em tham gia giao thông xe máy tuổi vi phạm pháp luật không? Trả lời: Biết Nhưng xe máy đội mũ bảo hiểm, đường làm có cơng an hỏi đâu Cảm ơn Chúc gia đình hạnh phúc! PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SỐ (TRÍCH) Người vấn: Ngô Vân Quyên Người vấn: Học sinh trường THPT Hà Nội – Amsterdam Địa điểm: Sân trường THPT Hà Nội – Amsterdam Thời gian: 09h30 ngày 23/02/2012 Hỏi: Với cương vị Bí thư chi đồn, em thấy văn hóa ứng xử bạn HS cấp THPT giai đoạn nào? Trả lời: Em thấy đa phần bạn có ý thức tốt, cịn số bạn có hành vi thiếu văn hóa nơi cơng cộng như: nhả bãi kẹo cao su, xả rác bừa bãi, nói tục chửi bậy; đến trường thiếu tơn trọng thày cơ; nhà cãi lời ơng bà, cha mẹ… Hỏi: Theo em, cần phải làm để xây dựng văn hóa ứng xử cho lứa tuổi HS THPT nay? Trả lời: Trước hết bạn cần lời ông bà, cha mẹ; chấp hành nội quy nhà trường đề ra; sau chấp hành pháp luật; quan trọng tự thân bạn phải biết nên làm để chứng tỏ người có văn hóa Cảm ơn em Chúc em mạnh khỏe đạt kết cao học tập! Trường THPT Hà Nội – Amsterdam (Nguồn: Internet) Trường THPT Đống Đa (Nguồn: Tác giả) Nữ sinh trường THPT Đống Đa (Nguồn: Tác giả) Nữ sinh THPT tà áo dài trắng – nét lịch học sinh Thủ (Nguồn: Internet) Hoạt động ngoại khóa học sinh trường THPT Hà Nội – Amsterdam (Nguồn: Tác giả) Các em HS trường THPT Hà Nội – Amsterdam tham gia văn nghệ đầu tuần (Nguồn: Tác giả) Hội thi “Nét đẹp Tràng An” dành cho em HS THPT (Nguồn: Hiền Minh) Tọa đàm văn hóa ứng xử học đường dành cho học sinh trường THPT Hà Nội (Nguồn: Internet) Các em học sinh THPT tham gia bảo vệ môi trường (Nguồn: Tác giả) Học sinh THPT Hà Nội – Amsterdam tham gia tuyên truyền an tồn giao thơng (Nguồn: Internet) Học sinh THPT tham gia giao thơng chưa có lái khơng đội mũ bảo hiểm (Nguồn: Tác giả) Học sinh trường THPT Dân lập Hà Nội vi phạm an toàn giao thông (Nguồn: Tác giả) Các em học sinh THPT chơi cờ bạc (Nguồn: Internet) Nữ sinh THPT hành xử kiểu “giang hồ” (Nguồn: Internet) ... trung học phổ thông Dân lâp Hà Nội văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông Hà Nội 67 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội – Amsterdam văn hóa ứng xử học. .. BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGƠ VÂN QUN VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN... CAO VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 78 3.1 Phương hướng nâng cao văn hóa ứng xử cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w