1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa làng quỳnh đôi( quỳnh lưu nghệ an) truyền thống và biến đổi

165 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1LÀNG QUỲNH ĐÔIVÀ CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG

  • Chương 2BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNGLÀNG QUỲNH ĐÔI HIỆN NAY

  • Chương 3MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA QUA NGHI ÊN CỨUBIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG L ÀNG QUỲNH ĐÔI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO V À DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ H À NỘI _ CAO TRUNG VINH VĂN HĨA LÀNG QUỲNH ĐƠI (QUỲNH LƯU, NGHỆ AN) TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XUÂN ĐÍNH HÀ NỘI, 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: LÀNG QUỲNH ĐƠI VÀ CÁC THÀNH TỐ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG 13 ĐẶC ĐIỂM LÀNG QUỲNH ĐÔI 13 1.1 Sơ lược lịch sử làng Quỳnh Đôi 13 1.2 Cơ sở kinh tế 17 1.3 Cơ cấu tổ chức làng xã 20 MỘT SỐ THÀNH TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG QUỲNH ĐÔI 22 2.1 Các giá trị vật thể 23 2.2 Văn hóa phi vật thể 32 Chương 2: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 43 LÀNG QUỲNH ĐÔI HIỆN NAY 43 CƠ SỞ CỦA SỰ BIẾN ĐỔI 43 1.1 Sự thay đổi kết cấu kinh tế - xã hội 43 1.2 Thay đổi hành chính, dân cư 45 THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN HỐNG 45 2.1 Biến đổi văn hóa vật thể 45 2.2 Biến đổi văn hóa phi vật thể 50 2.3 Biến đổi thang giá trị 54 2.4 Tổ chức hoạt động văn hóa v bảo vệ di sản văn hóa 56 2.5 Những biến đổi giáo dục 59 2.6 Biến đổi phong tục tập quán 61 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA QUA NGH IÊN CỨU 72 BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG L ÀNG QUỲNH ĐÔI 72 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TR ÌNH BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 72 1.1 Những tác động tích cực 72 1.2 Những tác động tiêu cực 78 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở QUỲNH ĐÔI 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Xuân Đính, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình làm luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đặc biệt đến lãnh đạo nhân dân xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giúp đỡ nhiệt tình q trình tơi làm nghiên cứu điền dã Tôi trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau đại học, tr ường Đại học Văn hóa Hà Nội bảo, động viên khích lệ tạo điều kiện tốt suốt ba năm học Luận văn ho àn thành khơng có ng ười thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tôi, ng ười nhiều cách khác giúp đỡ động viên thời gian triển khai cơng trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Cao Trung Vinh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư UBND Ủy ban nhân dân GDP Tổng thu nhập HĐGT Hội đồng gia tộc THCS Trung học sở KHXH Khoa học xã hội ĐTH Đơ thị hóa Nxb Nhà xuất Tp Thành phố [X, tr.Y] X: số thứ tự tài liệu, Y: số trang trích dẫn MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Trong cơng trình nghiên cứu mình, Nhà dân tộc học Từ Chi cho rằng: “Hiểu làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiểu xã hội Việt nói riêng xã hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng v tâm lý tập thể nó, biểu văn hố nó, phản ứng tr ước tình mà lịch sử đương đại đặt vào nó” [9,tr.12] Thơng qua làng Vi ệt, nhận diện xã hội nông thôn Bắc Bộ lịch sử v Ý nghĩa khiến cho việc nghiên cứu làng - xã dù khơng cịn chủ đề mới, hướng nghiên cứu quan tâm, bối cảnh làng - xã chịu tác động mạnh mẽ cơng cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố nơng nghiệ p - nơng thơn Trong hai thập kỷ trở lại đây, tác động q trình đổi mới, văn hóa làng có thay đổi mạnh mẽ nhiều phương diện, phải kể tới xu hướng phục hồi yếu tố truyền thống; giá trị văn hóa làng ngày trọng, nhắc tới phần quan trọng trình phát triển Dù vậy, trình phục hồi yếu tố truyền thống q trình đổi ln diễn đồng thời v tác động lẫn nhau, nảy sinh đề cần phải quan tâm Đó l giải mối quan hệ cũ, truyền thống nào? Đâu yếu tố truyền thống cần bảo lưu, đâu yếu tố bổ sung từ sống tại? Nghiên cứu biến đổi văn hóa l àng truyền thống nhằm tìm sở tác động, thực chất tr ình biến đổi; từ đưa giải pháp để làng quê phát triển bền vững tiến trình hội nhập Từ vấn đề nêu cho thấy, nghiên cứu văn hóa làng góp phần vào việc tìm hiểu động thái biế n đổi đời sống văn hóa nơng thơn Đây hướng nghiên cứu tầm vĩ mô, cần phải tiến hành thời gian dài trả lời cho vấn đề cách khái quát Tuy vậy, nghi ên cứu phạm vi tổ chức xã hội cụ thể khoảng thời gian v không gian định thấy biến đổi x ã hội mang tính phận diễn Nghiên cứu trường hợp cụ thể đặt so sánh với kết nghiên cứu không gian thời điểm khác giúp thấy rõ biến đổi văn hóa làng - xã trình đổi phát triển Làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An danh lịch sử nước nhà với bề dày truyền thống (truyền thống hiếu học v khoa bảng, truyền thống cách mạng) Hiện nay, làng nằm khu vực tiếp giáp khu cơng nghiệp Hồng Mai - vùng kinh tế trọng điểm khu vực Bắc miền Trung Với vị trí này, làng Quỳnh Đơi chịu tác động mạnh mẽ xu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Làng trở thành tâm điểm “va đập” yếu tố cũ v mới, truyền thống v đại Điều dẫn tới biến đổi sâu sắc đời sống văn hóa Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Văn hóa Làng Quỳnh Đơi (Quỳnh Lưu, Nghệ An) - truyền thống biến đổi” làm luận văn tốt nghiệp cao học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ lâu, đề tài làng - xã hệ học giả v nước thuộc lĩnh vực Sử học, Dân tộc học, Văn hóa học, X ã hội học, Triết học, Kinh tế học … quan tâm nghiên cứu, đến có khối lượng lớn tác phẩm, phân thành nhóm sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu làng - xã truyền thống nói chung, tiêu biểu nhà nghiên cứu người Pháp P Ory (1894), Y Henry (1932), P Gourou (1936)…; học giả Việt Nam thời Pháp thuộc (Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Nguyễn Văn Huyên ; học giả Việt Nam từ năm 1954 đến (Nguyễn Hồng Phong, Trần Từ, Phan Đại Do ãn, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Quang Ngọc ) Nhóm cơng trình nghiên c ứu biển đổi làng - xã, thực khoảng 20 năm trở lại Bên cạnh nghiên cứu vấn đề chung chuyên ngành, có nhi ều nghiên cứu làng xã cụ thể Hải Vân – xã Việt Nam, đóng góp xã hội học vào việc nghiên cứu độ (1981) F Houtart G.Lemercinier (hai tác giả người Bỉ); Cuộc cách mạng làng, truyền thống chuyển đổi miền Bắc Việt Nam, 1925 - 1988 (Revolution in the village, Tradition and Transformation in North Vietnam, 1925-1988) (1992) Hy V Lương, tác phẩm John Kleinen xuất năm 2007 tựa đề Làng Việt đối diện tương lai, hồi sinh khứ… cung cấp liệu, dẫn hữu ích cho nh nghiên cứu kiến giải làng - xã, phát triển đa diện, phức tạp làng Việt truyền thống giai đoạn Một số cơng trình nghiên cứu Tô Duy Hợp cộng Tác động trình đổi tới quan hệ xã hội làng – xã đồng Sông Hồng (1996 - 1998), Luận khoa học cho việc điều chỉnh sách xã hội nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ng ày (2000 - 2001), Định hướng phát triển làng - xã đồng sơng Hồng ngày (2003)… Những cơng trình thực trạng xã hội nông thôn chuyển đổi đặt vấn đề bình diện sách, chiến lược phát triển nơng thơn đương đại Tóm lại, đến nay, việc nghiên cứu làng Việt nói chung văn hóa làng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm Những cơng trình giúp cho người đọc có cách nhìn tồn diện giá trị văn hóa làng, tạo sở khoa học cho giải pháp bảo tồn v phát huy giá trị văn hóa truyền thống Về làng Quỳnh Đơi, từ trước đến có số cơng trình như: Quỳnh Đơi cổ kim tích hương biên Hồ Phi Hội khởi biên (soạn khoảng kỷ XVII), Từ Thổ Đôi trang đến xã Quỳnh Đôi Hồ Sĩ Giàng (1988)… ghi lại lịch sử hình thành phát triển Quỳnh Đôi; Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Tuấn Anh Vai trò dòng họ đời sống làng xã (Nghiên cứu trường hợp làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An), bảo vệ năm 2000, sâu phân tích tác động dịng họ cố kết đời sống làng xã Như vậy, việc nghiên cứu làng Quỳnh Đôi đến tập trung v vấn đề làng truyền thống, chưa có cơng trình bàn đến biến đổi văn hóa truyền thống điều kiện x ã hội đại, tác động cơng nghiệp hóa đại hóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích - Làm rõ sở biến đổi thực trạng biến đổi văn hóa truyền thống làng Quỳnh Đơi - Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống l àng Quỳnh Đơi điều kiện nay, tạo sở khoa học cho việc đề các giải pháp để làng phát triển theo hướng bền vững điều kiện cơng nghiệp hóa v đại hóa, đó, văn hóa truyền thống coi trục phát triển 3.2 Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống làng Quỳnh Đơi - Cung cấp tư liệu để xây dựng lý thuyết v phương pháp nghiên cứu văn hóa làng ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn l biểu hiện, dạng thức biến đổi yếu tố văn hóa truyền thống l àng Quỳnh Đơi tác động công đổi mới, l điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên c ứu Luận văn l làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh L ưu, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu thời gian từ trình đổi (1986) đến CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU Luận văn vận dụng lý thuyết văn hóa làng lý thuyết biến đổi văn hóa để xem xét, đánh giá giá trị văn hóa truyền thống biến đổi văn hóa Quỳnh Đôi Luận văn sử dụng phương pháp điền dã Dân tộc học để thu thập t liệu, với thao tác: quan sát, tham dự, vấn sâu (gồm vấn cá nhân, vấn nhóm) nhằm ghi nhận ý kiến, đánh giá ng ười dân thay đổi khía cạnh đời sống Các vấn sâu đ ược sử dụng để thu thập thông tin liên quan đ ến lịch sử làng, giá trị văn hóa làng Trên sở nguồn tư liệu thu thập được, Luận văn sử dụng ph ương pháp phân tích, tổng hợp để giải mã tượng văn hóa truyền thống làng Quỳnh Đôi biến đổi chúng 150 Nhà thờ tiểu chi họ Hồ (ảnh tác giả) Nhà thờ họ xây dựng (ảnh tác giả) 151 Ngơi nhà kiểu cổ cịn sót lại Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) Mộ Hồ Tùng Mậu (ảnh tác giả) 152 Khu nghĩa địa Quỳnh Đôi (ảnh tác gi ả) Thắp hương cúng lễ tổ tiên (ảnh tác giả) 153 Trường PTCS Hồ Tùng Mậu Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) UBND xã Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) 154 Nhà văn hóa Qu ỳnh Đơi (ảnh tác giả) Nhà văn hóa xóm (ảnh tác giả) 155 Kiến trúc nhà phổ biến xây Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) Ban thờ Đình (ảnh tác giả) 156 Gian trưng bày giáo d ục truyền thống Đ ình làng (ảnh tác giả) Nơi truy cập internet miễn phí Đ ình (ảnh tác giả) 157 Bố trí thường thấy ban thờ tổ ti ên gia đình Quỳnh Đơi (ảnh tác giả) Đóng góp sách cho thư viện xã (ảnh tác giả) 158 Lễ đón nhận di tích nh thờ Họ Dương (ảnh tác giả) Đồn rước cơng nhận di tích họ D ương (ảnh tác giả) 159 Lễ tế tiên tổ nhà thờ họ Hồ, Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) Con cháu họ Hồ thắp hương tế tiên tổ dòng họ (ảnh tác giả) 160 Con cháu tế tiên tổ dòng họ Nguyễn (ảnh tác giả) Xe cháu tế tiên tổ dòng họ (ảnh tác giả) 161 Ghi nhận cơng đức cháu đóng góp xây dựng nh thờ dòng họ (ảnh tác giả) Chợ Nồi, trung tâm buôn bán Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) 162 Chợ Nồi, nơi bán sản phẩm địa ph ương (ảnh tác giả) Các ngõ xóm Quỳnh Đơi bê tơng hóa (ảnh tác giả) 163 Tập luyện thể dục thể thao chị em Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) Nghề làm bún Quỳnh Đôi (ảnh tác giả) 164 Nghề làm trầm hương Quỳnh Đơi (ảnh tác giả) Con đường làng xây dựng (ảnh tác giả) ... nghiệp hóa đại hóa MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đích - Làm rõ sở biến đổi thực trạng biến đổi văn hóa truyền thống làng Quỳnh Đôi - Dự báo xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống. .. Khái niệm ? ?Biến đổi? ?? khoa học x ã hội nhân văn gồm biến đổi xã hội biến đổi văn hóa, có quan hệ mật thiết vi * Biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa luận hiểu theo theo nghĩa hẹp thay đổi di tích... CỦA BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 2.1 Biến đổi văn hóa vật thể 2.1.1 Biến đổi cấu trúc làng Đến Quỳnh Đôi bây giờ, người ta không cịn cảm giác vào làng nơng nghiệp mà vào đô thị xây dựng 46 Làng

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w