1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi văn hóa làng nghề vạn phúc trong bối cảnh đô thị hóa (phường vạn phúc, thuộc quận hà đông, thành phố hà nội)

174 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** PHẠM HỒNG HẠNH BIỂN ĐỔI VĂN HỐ LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HỐ (PHƯỜNG VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ VÂN CHI HÀ NỘI – 2015 ! ! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2015 Tác giả luận văn ! Phạm Hồng Hạnh ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 17 1.1 Lý luận chung biến đổi văn hóa làng nghề 17 1.1.1 Những khái niệm 17 1.1.2 Đơ thị hóa 23 1.2 Tổng quan làng nghề Vạn Phúc 26 1.2.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 27 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng 28 1.2.3 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 30 1.3 Khái quát nghề lụa truyền thống làng Vạn Phúc 35 1.3.1 Quy trình dệt lụa 35 1.3.2 Một số sản phẩm làng nghề 39 Tiểu kết 40 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA 42 2.1 Cơ sở biến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúc 42 2.1.1 Chuyển đổi đơn vị dân cư quản lý hành 42 2.1.2 Sự biến đổi dân cư 45 2.2 Biến đổi văn hóa nghề dệt lụa Vạn Phúc 48 2.2.1 Thái độ nghề 48 2.2.2 Sản phẩm làng nghề truyền thống Vạn Phúc 54 2.2.3 Kĩ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống Vạn Phúc 58 ! 2.2.4 Biến đổi đội ngũ nghệ nhân - thợ nghề 59 2.3 Biến đổi văn hóa làng Vạn Phúc 64 2.3.1 Biến đổi văn hóa vật thể 64 2.3.2 Biến đổi văn hóa phi vật thể 73 Tiểu kết 90 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA 92 3.1 Đánh giá q trình biến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúc bối cảnh thị hóa 92 3.1.1 Xu hướng tích cực 92 3.1.2 Xu hướng tiêu cực 96 3.2 Những vấn đề nảy sinh trình biến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúc 100 3.2.1 Một số vấn đề nảy sinh trình biến đổi văn hóa nghề dệt lụa 100 3.2.2 Một số vấn đè nảy sinh trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Vạn Phúc 102 3.3 Giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa làng nghềVạn Phúc bối cảnh thị hóa 103 3.3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta 103 3.3.2 Giải pháp 107 Tiểu kết 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 125 ! ! ! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ! Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTH Đơ thị hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã ISO International Organization for Standardization Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư Tp Thành phố Tr Trang Ts Tiến sĩ TTCN Tiểu thủ công nghiệp TT-BNN Thông tư - Bộ nông nghiệp TTXD Trật tự xây dựng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Education Cultural Organization VHTT Văn hóa Thơng tin VNĐ Việt Nam đồng Scientif and ! DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 2.1 Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày 45 Bảng 2.2 Quy mơ gia đình Vạn Phúc 74 Biểu đồ 2.1 Thực trạng sản xuất lụa theo thời kì 47 Biểu đồ 2.2 Mức độ yêu thích nghề người dân làng 48 Vạn Phúc Biểu đồ 2.3 Thời gian làm nghề người dân làng Vạn Phúc 49 Biểu đồ 2.4 Cảm nghĩ người dân làng mở hội 80 Biểu đồ 2.5 Tác dụng hội làng thành viên 82 cộng đồng làng Biểu đồ 2.6 Địa điểm tổ chức tiệc cưới 84 Biểu đồ 2.7 Đối tượng phúng viếng thể qua đám hiếu 87 ! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước sang thập kỉ thứ hai kỷ XXI Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu công đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1997 trở đi, Việt Nam tiếp tục bước tiến công cải cách kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa quy mô lớn Cùng với chuyển đổi kinh tế - xã hội biến đổi văn hoá cộng đồng nông thôn mang dáng dấp màu sắc văn hóa thị Diện mạo làng xã ngày có thay đổi lớn Khơng gian thoáng đãng đặc trưng chung làng quê Việt với lũy tre xanh, cổng làng, giếng nước, đa, nhà cao tầng kề bên san sát, hàng quán tấp nập, nhiều khu công nghiệp mọc lên sau làng Sự phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông đại chúng mở hội cho người dân tiếp cận thơng tin, tiếp thu tri thức cách nhanh chóng Qua đó, thúc đẩy việc áp dụng khoa học công nghệ vào đời sống sản xuất, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế xã hội Song thực tế trình này, kết hợp với kinh tế thị trường mơi trường thuận lợi để nảy sinh phát triển nhiều tệ nạn xã hội, làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, “thương mại hóa” lĩnh vực văn hóa – xã hơi, làm suy thối tư tưởng, đạo đức lối sống, phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Cho đến thực tiễn phát triển văn hóa nước ta thời kỳ đổi đòi hỏi cấp thiết phải có nghiên cứu, tổng kết biến đổi văn hóa q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường với phát triển văn hóa Cùng với việc xây dựng đời sống văn hóa sở, việc phát triển kinh tế mà việc phát huy văn hóa truyền thống làng cổ vào ! đời sống đương đại nay, vấn đề trội cần quan tâm, nghiên cứu để sở đưa sách phù hợp, biện pháp thích hợp có hiệu cao q trình xã hội hóa, đại hóa Nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu vấn đề nhằm đưa luận khoa học cho việc định hướng phát triển làng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình biến đổi văn hóa, thị hóa nơng thơn chưa thực làm rõ Hơn lúc hết, nghiên cứu tổng hợp biến đổi văn hóa truyền thống giai đoạn góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống xây dựng người Việt Nam – người xã hội chủ nghĩa, trở nên thực cấp thiết Nằm cách trung tâm Hà Nội không xa ( khoảng 10 km phía Tây Nam) làng Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, bao làng xã khác, làng quê giàu truyền thống văn hóa cách mạng Nơi cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa cha ông từ xa xưa để lại Người dân làng Vạn Phúc từ bao đời tự hào đóng góp q hương với truyền thống “ngàn năm văn vật” thủ với nhiều di tích lịch sử văn hóa phong tục, tập quán xưa Trong 20 năm qua, làng người Việt (cả làng nông nghiệp, làng nghề…) chịu tác động mạnh mẽ cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa.Cùng chịu chung tác động ấy, gia đình nông dân làng Vạn Phúc thu hồi phần hay tồn ruộng đất Từ làng nơng nghiệp đan xen với nghề dệt lụa, mang đậm đặc trưng nông thôn Việt Nam truyền thống, làng Vạn Phúc trở thành “đô thị mới”, cộng đồng với chyển mạnh mẽ mặt, gắn chặt với phát triển thủ đô Hà Nội Q trình phát triển thị diễn cách nhanh chóng đa dạng, tạo biến đổi sâu sắc sống người dân nơi Đó thay đổi tổ chức quản lý hành – xã hội, khơng gian kiến trúc sở hạ tầng, thành phần dân cư, chuyển biến cấu kinh tế, ngành nghề…đã kéo theo ! biến đổi đời sống tinh thần, nhiều yếu tố văn hóa du nhập Vì việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề việc cần thiết cấp bách góp phần bảo tồn gìn giữ, phát huy phát triển giá trị văn hóa truyền thống làng hướng tới việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội làng theo hướng bền vững Theo tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng, cơng trình nghiên cứu phân tích chun sâu kinh tế, xã hội văn hóa làng nhiều phương diện khác Có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng qt, có nhứng cơng trình nghiên cứu số làng tiêu biểu số làng Hà Nội, chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống Vạn Phúc, thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đưa giải pháp cho phát triển bền vững Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Biến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúc bối cảnh thị hóa (phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội)” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, đề tài biến đổi văn hóa làng có khối lượng lớn tác phẩm công bố, đề cập đến vấn đề khác Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng thành nhóm tư liệu sau: 2.1 Nghiên cứu chung làng nghề người Việt Có thể điểm qua cơng trình tiêu biểu: Tác phẩm Người nông dân châu thổ Bắc kỳ Nhà Địa lý học người Pháp Pierre Gourou nghiên cứu điển hình dựa cách tiếp cận Địa lý nhân văn, miêu tả toàn diện với nhìn vừa tổng thể vừa chi tiết mặt đời sống người nông dân Việt vùng châu thổ Bắc Bộ vào năm thập kỷ 20 – 30 kỷ XX [11] Văn hóa kinh tế làng nghề: Thách thức giải pháp bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa,của Đinh Thị Vân Chi ỏi cơng ! 10 trình trước nghiên cứu mối quan hệ văn hóa kinh tế, bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa; nhận diện đo lường mức độ nghiêm trọng thách thức mà cơng nghiệp hóa đại hóa đặt làng nghề, qua tìm kiếm giải pháp để phát triển làng nghề cách bền vững [5] Làng Việt Nam, vấn đề kinh tế - xã hội Phan Đại Dỗn [6] cơng trình nghiên cứu tổng thể làng Việt dười góc độ Sử học Trong sách này, tác giả rõ số đặc điểm kinh tế, sản xuất tiểu nông mà điểm bật nông nghiệp, nông dân, vấn đề ruộng công, ruộng tư, mối quan hệ giữ nông thôn thành thị… Hai tập Hành trình làng Việt cổ Bùi Xuân Đính tập sách sách tên, giới thiệu số làng quê tiêu biểu Xứ Đoài Xứ Nam [8].Mỗi làng giới thiệu nét văn hóa tiêu biểu Cùng dạng với cơng trình sách Văn hóa truyền thống làng Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh); Ninh hiệp truyền thống phát triển nhóm tác giả Tơ Huy Hợp chủ biên [16] nghiên cứu làng – xã Ninh Hiệp (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu biến đổi văn hóa làng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Năm 2000, “ Sự biến đổi làng xã Việt Nam nay” Tô Duy Hợp (chủ biên) [17] “ Đời sống văn hóa nơng thơn đồng sơng Hồng sơng Cửu Long” tác giả Phan Hồng Giang (chủ biên) cho thấy chuyển đổi cấu kinh tế kéo theo biến đổi đời sống văn hóa – xã hội nơng thơn cổ truyền [10] Năm 2007, tác giả Ngô Văn Giá có cơng trình nghiên cứu “ Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven Hà Nội thời kỳ đổi mới”[9] Cơng trình giới thiệu tiền đề lý thuyết biến ... ? ?Biến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúc bối cảnh thị hóa (phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội)? ?? làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, đề tài biến đổi văn hóa làng. .. vấn đề đặt văn hóa làng nghề vạn phúc bối cảnh thị hóa ! 17 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 1.1 Lý luận chung biến đổi văn hóa làng nghề 1.1.1... lụcluận văn có kết cấu chương: Chương 1: Lý luận chung biến đổi văn hóa làng nghề tổng quan làng nghề Vạn Phúc Chương 2: Thực trạngbiến đổi văn hóa làng nghề Vạn Phúctrong bối cảnh thị hóa Chương

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN