1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà gỗ dân gian truyền thống của người việt ở vĩnh long

117 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 768,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN HOANH NHÀ GỖ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BỘ VĂNLỤC HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH MỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN HOANH NHÀ GỖ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VĨNH LONG Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC HÙNG Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA, ĐẶC ĐIỂM CƯ TRÚ VÀ NHÀ CỬA CỦA CƯ DÂN VĨNH LONG 10 1.1 Vài nét điều kiện địa lý, tự nhiên tỉnh Vĩnh Long 10 1.2 Đặc điểm cư trú cư dân Vĩnh Long 17 1.2.1 Loại hình cư trú ven sơng rạch, cù lao 18 1.2.2 Loại hình cư trú ven dịng kênh đào 19 1.2.3 Loại hình cư trú ven giồng cát 19 1.2.4 Loại hình cư trú ven đường phố 20 1.2.5 Loại hình cư trú ven tuyến giao thơng đường 21 1.2.6 Loại hình cư trú theo cụm, tuyến dân cư vượt lũ, khu tái định cư 22 1.3 Các kiểu nhà gỗ dân gian truyền thống Vĩnh Long 23 Tiểu kết 26 Chương 2: NGÔI NHÀ GỖ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VĨNH LONG 28 2.1 Các loại hình kiến trúc tiêu biểu Vĩnh Long 28 2.1.1 Nhà rội 28 2.1.2 Nhà rường 29 2.1.3 Kiến trúc Việt – Pháp, kiến trúc thuộc địa 32 2.2 Vật liệu xây dựng 33 2.2.1 Vật liệu dùng xây dựng nhà thô sơ, nhà bán kiên cố 34 2.2.2 Vật liệu dùng xây dựng nhà kiên cố 33 2.3 Phong tục tập quán liên quan đến việc xây dựng nhà 37 2.3.1 Quan niệm tâm linh xây dựng nhà cửa 37 2.3.2 Các lễ nghi xây dựng ngơi nhà mang tính kiên cố 42 2.4 Kỹ thuật xây dựng nhà 45 2.4.1 Kỹ thuật xây dựng nhà thô sơ, bán kiên cố 45 2.4.2 Kỹ thuật xây dựng nhà kiên cố 49 2.5 Trang trí kiến trúc 61 2.5.1 Nghệ thuật trang trí kiến trúc 61 2.5.2 Di sản Hán – Nôm nhà truyền thống 64 Tiểu kết 69 Chương 3: KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỦA NGÔI NHÀ VIỆT TRUYỀN THỐNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN NHÀ VIỆT CỔ TRUYỀN Ở VĨNH LONG 71 3.1 Phân bố không gian nhà Việt truyền thống 71 3.1.1 Ngoại thất 71 3.1.2 Nội thất 75 3.2 Áp lực kiến trúc nhà gỗ dân gian truyền thống 82 3.2.1 Áp lực gia tăng dân số 83 3.2.2 Áp lực kinh tế thị trường, thị hóa 83 3.2.3.Khan loại gỗ quí, vật liệu xây dựng truyền thống 84 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nhà gỗ dân gian truyền thống điều kiện 85 3.3.1 Kiểm kê, phân loại, nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học nhà xưa, nhà cổ tiêu biểu 85 3.3.2 Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét cơng nhận di tích lịch sử văn hóa ngơi nhà gỗ tiêu biểu 86 3.3.3 Khai thác phục vụ du lịch 87 3.3.4 Tuyên truyền quản lý di sản nhà gỗ truyền thống theo Luật Di sản văn hóa 90 Tiểu kết 91 Kết luận 93 Danh mục cơng trình tác giả 96 Chú giải 97 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục (bản biểu, vẽ, ảnh minh họa) 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vĩnh Long tỉnh nằm vùng đất miền Nam tổ quốc Trải qua lịch sử gần 300 năn đấu tranh, xây dựng phát triển với địa nằm trung tâm đồng sông Cửu Long hệ nối tiếp Vĩnh Long tạo dựng nên diện mạo văn hóa mang nét đặc thù vùng châu thổ sông nước Cửu Long Việc chọn nơi cư trú cơng trình kiến trúc nhà cư dân Vĩnh Long qua thời kỳ lịch sử có vai trị quan trọng, góp phần làm nên diện mạo văn hóa Hiện tồn tỉnh Vĩnh Long cịn khoảng 100 ngơi nhà xưa, nhà cổ xây dựng 100 năm Nhà làm gỗ q, mái lợp ngói, lát gạch tàu (1), vách bổ kho (2) xây gạch Nội thất nhà trang trí nhiều hồnh phi, câu đối, đại tự, bao lam, khánh thờ, tủ, ngựa, bàn, ghế, đồ tự khí, gốm sứ … quí giá Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Vĩnh Long địa phương khác đồng sông Cửu Long bị rơi vào ách cai trị thực dân Pháp Làn sóng văn hóa phương Tây theo gót quân xâm lược tràn vào vùng đất gây nhiều xáo trộn, biến đổi kinh tế - văn hóa – xã hội Về mặt kiến trúc, ảnh hưởng phong cách kiến trúc ngoại lai điều khó tránh khỏi Điều thể qua lối kiến trúc Việt – Pháp, kiến trúc thuộc địa lưu dấu đến hơm Mặt khác, trước sóng văn hóa ngoại lai đồng thời xuất tư tưởng bảo tồn truyền thống văn hóa dân tộc, thể qua hàng loạt cơng trình văn hóa địa phương Như Công Thần miếu Vĩnh Long, Văn Thánh miếu Vĩnh Long, hàng loạt ngơi đình làng, chùa chiền trùng tu, trùng kiến, xây dựng Ở khía cạnh khác, giai đoạn Vĩnh Long đồng sơng Cửu Long cịn nhiều ngun liệu gỗ xây dựng, cịn nhiều thợ xây cất nhà Vì phú hào giàu có địa phương thi đua xây dựng nhà cửa với nhiều phong cách khác Đến nhiều di tích đền chùa, miếu mạo, nhà cửa đời thời kỳ vươn đến giá trị kỹ thuật, mỹ thuật cao Có thể nói ngơi nhà gỗ truyền thống Vĩnh Long di sản văn hóa khơng riêng Vĩnh Long mà nói rộng đồng sông Cửu Long nước Trải qua thời gian dài tồn tại, bị thiên nhiên, chiến tranh tàn phá nên nhiều nhà gỗ truyền thống Vĩnh Long rơi vào tình trạng xuống cấp trầm trọng Hơn áp lực cơng nghiệp hóa, thị hóa tâm lý, thẩm mỹ người dân có thay đổi nên việc tồn nhà gỗ truyền thống Vĩnh Long đứng trước thử thách lớn Với mong muốn thơng qua ngơi nhà gỗ dân gian để tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa, phong tục tập quán cư dân vùng đất, từ góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị loại hình di sản văn hóa q giá q hương trước nhiều nguy bị hủy hoại nên định chọn đề tài “Nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long” làm đề tài luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Liên quan đến vấn đề nhà đồng sơng Cửu Long trước có số cơng trình nghiên cứu như: - Năm 1983 kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất có cơng trình “Nhà nơng thơn Nam bộ” [36]; Nhóm tác giả vào nghiên cứu kiến trúc nhà người nông dân nông thôn đồng sơng Cửu Long, nhằm phân tích mẫu nhà dân gian mang tính phổ biến đề xuất số mẫu nhà điển hình cho vùng đồng sơng Cửu Long - Năm 1986 KTS – GS Ngô Huy Quỳnh có cơng trình “Kiến trúc Việt Nam” [34] Cơng trình nghiên cứu bước ngơi nhà Việt truyền thống phạm vi nước - Năm 1990 GS Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường xuất sách “Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long” [7] Tác phẩm nghiên cứu sâu tồn diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân đồng sông Cửu Long - Liên quan đến nhà gỗ Vĩnh Long, nhà nghiên cứu văn hóa Trương Ngọc Tường có viết “Nhà cổ Nam bộ”, in tạp chí Nhà Đẹp 12/1999, có đề cập đến số cơng trình kiến trúc nhà cổ Vĩnh Long Năm 2000, PGS - TS Phan Thị Yến Tuyết có chuyên khảo sinh hoạt vật chất: ăn, mặc, ở, lại cư dân Vĩnh Long in sách Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long [3] Trong cơng trình tác giả viết chung văn hóa vật chất cư dân Vĩnh Long qua thời kỳ Mặc dù có số cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập mức độ khác nhà cửa Vĩnh Long song đến chưa có cơng trình chuyên biệt, nghiên cứu sâu kiến trúc nhà gỗ dân gian truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Long MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long để tìm hiểu thời kỳ lịch sử, tri thức dân gian, tri thức khoa học hàm chứa nhà gỗ truyền thống Qua nghiên cứu loại hình nhà gỗ dân gian Vĩnh Long để hiểu thêm sắc văn hóa người Việt Vĩnh Long rộng đồng sông Cửu Long Từ thực tiễn nghiên cứu nhà gỗ dân gian Vĩnh Long tìm giải pháp để tham mưu với ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương giải pháp bảo tồn phát huy có hiệu loại hình di sản ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt - Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Vĩnh Long; - Trong q trình thực luận văn chúng tơi có so sánh, đối chiếu nhà gỗ dân gian số địa phương khác đồng sông Cửu Long, miền Trung, miền Bắc nhằm nhiều tìm yếu tố kế thừa yếu tố địa nhà gỗ dân gian Việt Vĩnh Long PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để xem xét trình hình thành, tồn phát triển đối tượng nghiên cứu - Một số phương pháp chuyên ngành liên ngành như: sử học, văn hoá học, nhân học phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra thực tế v.v… - Luận văn khai thác sử dụng loại tư liệu thành văn, tư liệu website có liên quan đến kiến trúc nhà gỗ dân gian truyền thống Việt NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Nghiên cứu hệ thống lại tư liệu có liên quan đến nhà gỗ dân gian người Việt Vĩnh Long tác giả trước góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị lịch sử - văn hóa loại nhà truyền thống Việt Vĩnh Long; - Tập hợp tri thức dân gian nhà gỗ truyền thống người Việt Vĩnh Long; - Qua nghiên cứu phác họa trình chuyển hóa kiến trúc nhà cửa cư dân Việt Vĩnh Long xưa nay; Từ nguồn thơng tin, kiến thức thu thập từ đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản trước mắt lâu dài BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, đặc điểm cư trú nhà cửa cư dân Vĩnh Long Chương 2: Ngôi nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long Chương 3: Khơng gian văn hóa nhà Việt truyền thống vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà Việt cổ truyền Vĩnh Long Danh mục cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ Phụ lục (bản biểu, vẽ, ảnh minh họa) 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ ĐẶC ĐIỂM CƯ TRÚ CỦA CƯ DÂN VĨNH LONG (3) 1.1 Vài nét điều kiện địa lý, tự nhiên tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long nằm hai nhánh sơng sơng Cửu Long: sơng Tiền sơng Hậu Phía bắc giáp tỉnh Tiền Giang, phía đơng giáp tỉnh Bến Tre đông nam giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp thành phố Cần Thơ, phía tây bắc giáp tỉnh Đồng Tháp Tỉnh lỵ Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km phía bắc theo quốc lộ I; phía nam cách thành phố Cần Thơ 33 km theo quốc lộ I Vĩnh Long có địa hình lịng chảo, trũng trung tâm cao dần phía bắc, đơng bắc nam đơng nam, bị chia cắt nhiều sông kênh rạch Sông Tiền sông Hậu chảy biển Đông qua vùng đất Vĩnh Long lên nhiều cù lao (4) lớn nhỏ: cù lao An Bình, Bình Hịa Phước, Đồng Phú, Quới Thiện (sông Cổ Chiên), Lục Sỹ Thành (sông Hậu),…Đây vùng trồng ăn trái đặc sản trù phú, nhiều lồi thủy đặc sản, dân cư đơng đúc Năm Mậu Dần (1689) Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý Ơng từ Nơng Nại (Đồng Nai) đến tận Châu Đốc vẽ đồ, thống kê đất đai có ngàn dặm, dân số vạn hộ Nguyễn Hữu Cảnh lấy đất Nông Nại lập huyện Phước Long dinh Trấn Biên Lấy đất Sài Gòn lập huyện Tân Bình, dinh Phiên Trấn, lại lập phủ Gia Định trông coi hai huyện vừa kể Khi thành lập hai dinh Trấn Biên Phiên Trấn thi cư dân vùng tiếp giáp thưa thớt thiên nhiên khắc nghiệt, thú hồnh hành Dần dần có nhiều đợt di dân tiếp tục Vào năm Nhâm Tý (1732) chúa Nguyễn cho lập dinh Long Hồ, có châu châu Định Viễn Nhiệm vụ dinh kiêm ln nhiệm vụ châu, lỵ sở đóng Cái Bè nên gọi dinh Cái 103 BIẾN THIÊN ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH LONG PHỦ ĐỊNH VIỄN (1698) Dinh Phiên Trấn Châu Định Viễn (1732) Long Hồ Dinh (1732) Dinh Hoằng Trấn (1803) Dinh Vĩnh Trấn (1804) Trấn Vĩnh Thanh (1808) Vĩnh Long (1832) Vĩnh Long (1836): Phủ, Huyện Phủ Hoằng An Phủ Lạc Hóa Phủ Định Viễn Huyện Vĩnh Huyện Vĩnh Trị Huyện Tân Minh Huyện Bảo An Trà Vinh Tuân Nghĩa Vĩnh Long (1867 -1975): Hạt Bến Tre Bình Minh Trà Vinh Vĩnh Long Châu Thành Chợ Lách Minh Đức Tam Bình Trà Ơn Vĩnh Long ngày nay: 01 thành phố, 01 thị xã, huyện Vũng Liêm 104 yện Long Hồ Thị xã Bình Minh Huyện Mang Thit Thành phố Vĩnh Long Huyện Tam Bình Huyện Vũng Liêm Huyện Trà Ơn Huyện Bình Tân DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ CỦA TỈNH VĨNH LONG TỪ 1867 ĐẾN 2010 STT NĂM DIỆN TÍCH DÂN SỐ GHI CHÚ Bao gồm Vĩnh Long, 1867 311.000 người Trà Vinh, Bến Tre ngày Bao gồm Vĩnh Long, 1876 147.931 người Trà Vinh, Bến Tre ngày Bao gồm Vũng Liêm, Châu Thành, Tam 1910 1.087 km2 133.689 người Bình Vĩnh Long Chợ Lách Bến Tre 1930 1.087 km2 183.000 người ntr 1943 1.087 km2 214.700 người ntr 1955 1.087 km2 300.000 người ntr Bao gồm Vĩnh Long 1970 1.662 km2 532.920 người ngày huyện Chợ Lách thuộc Bến Tre 2010 1.497,13 1.029.754 người Thành phố Vĩnh Long, TX Bình Minh huyện 105 DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG STT Tỉnh/thành phố Dân số Mật độ 696 người/km2 Vĩnh Long 1.029.754 người Long An 1.438.469 320 Tiền Giang 1.673.932 674 Đồng Tháp 1.667.706 494 Bến Tre 1.255.809 532 Trà Vinh 1.004.363 448 Cần Thơ 1.189.555 849 An Giang 2.149.184 390 Sóc Trăng 1.293.165 390 10 Bạc Liêu 858.444 331 11 Cà Mau 1.206.980 226 12 Kiên Giang 1.688.228 266 Nguồn: Cục Thống kê Vĩnh Long 2010 BẢNG THỐNG KÊ NHÀ XƯA, NHÀ CỔ MỘT SỐ TỈNH Ở ĐBSCL1 STT TỈNH, THÀNH PHỐ SỐ LƯỢNG NHÀ XƯA, NHÀ CỔ Long An 69 Đồng Tháp 79 Cần Thơ 72 Một số tỉnh ĐBSCL chưa kiểm kê nhà xưa, nhà cổ địa bàn 106 Vĩnh Long 87 Trà Vinh 50 ĐỒ NGHỀ THỢ MỘC STT DỤNG CỤ GHI CHÚ Cưa rọc người sử dụng, dùng cưa Cưa líu Cưa mộng Cưa lộng Cưa lộng Bào trường Bào đoản Bào cóc Bào cặp Dùng để móc rảnh 10 Bào Dùng để làm chỉ, sen 11 Bào biên mai Dùng để âm dương 12 Bào xách Để làm cửa xách 13 Đục 14 Đục đuôi cá 15 Đục sạn 16 Đục dũm 17 Đục nhiều kích cỡ nguyên khúc gỗ lưỡi nhỏ 4, 6, 8, 10, 12,15, 18, 20, 25, 30 li 18 Ống mực 19 Búa đẻo 20 Búa sừng nai 107 21 Búa nhiều kích cỡ, trọng lượng 22 Rìu 23 Thước nách 24 Thước ê ke 1, 2, 3, 4, kg DANH SÁCH NHÀ XƯA TIÊU BIỂU Ở VĨNH LONG TT KIỂU KIẾN TRÚC CHỦ NHÂN I ĐỊA CHỈ NĂM XÂY DỰNG DIỆN TÍCH NHÀ/DIỆN TÍCH ĐẤT THÀNH PHỐ VĨNH LONG Việt Pháp Thuộc địa UBND phố Thuộc địa CLB Hưu Trí Ba gian Lâm Kim Anh hai chái Số 20, đường Hùng 1889 Vương, P.1 Ba gian Lê Thị Cảnh Số 3, Lê Văn Tám, Đầu 160m2/550m2 P.1 kỷ XX Thuộc địa Sở Thông tin – Sồ 35, đường 2/9, 1920 Truyền thông P.1 Vĩnh Long CÁC LẦ TRÙNG - Số 51/1 đường 2/9, Đầu 100 m2/400m2 P.1 kỷ XX Lê Thị Kiết thành Số 79, đường 30/4 1909 Số 2, Lê Văn Tám, Đầu 400 m2/1000m2 P.1 kỷ XX 100 m2/607,5m2 715m2/986m2 Đại tu 2000 Sửa 1999-2 Năm lót lạ gạch Năm lợp lại 108 Ba gian Lâm Chánh An hai chái Số 1/2 , Lưu Văn 1926 Liệt, P.2 Việt Pháp Số 6, đường Ngô Quyền, P.2 Số 9/1, đường Xóm Bún, P.2 Số 22, đường Hùng Vương, P.2 10 - Lê Thị Ánh Tuyết Trường Văn Thuộc địa Hóa Nghệ Thuật Việt Võ Thị Giáp Pháp 11 Ba gian Phan hai chái Hoàng 12 Chữ đinh 13 Nguyễn Thiện Ba gian Trương hai chái Hoa 192 m2/1320m2 Năm Tô lại tường, dột Đẩu 200m2/1600m2 kỷ XX 1913 1930 Thanh Số 49/2, Mậu Thân, 1889 P.3 Khắc Số 34/8, Mậu Thân, 1887 P.3 200 m2/905m2 250 m2/3000m2 282,9 2000m2 Sửa ch chái, gạ năm 20 m2/ Ngọc Số 40, đường 8/3, Đầu 300 m2/500m2 P.5 kỷ XX 14 Ba gian Lê Thị Ẩn hai chái Số 28, đường 8/3, Đầu 225 m2/400m2 P.5 kỷ XX 15 Ba gian Mai Thanh Vinh hai chái Số 160, đường 8/3, 1878 P.5 300 m2/500m2 16 Chữ nhị Trần Ngọc Em Số 18, Nguyễn Chí 1898 Thanh, P.5 324 m2/1500m2 17 Chữ nhị Lâm Thị Phước Số 100A, Nguyễn 1917 Chí Thanh, P.5 200 m2/300m2 18 Ba gian Nguyễn Thị Liên hai chái Số 92/2B, Nguyễn Đầu 200 m2/1000m2 Chí Thanh P.5 kỷ XX Lợp l ngói, bơng 2000 Năm lợp lạ đóng phong, gạ Năm Lợp lạ ngói Năm lợp lạ ngói 109 19 Ba gian Số 127/129, đường Nguyễn Văn Đạt 1921 hai chái 8/3, P.5 Trương Tần Ngọc 70 m2/300m2 Ba gian 21 Ba gian Phan hai chái Hạnh 22 Chữ đinh Nguyễn Chánh 23 Chữ Tam Nguyễn Thị Nga 24 Ba gian Hồ Văn Cung hai chái Ấp Tân Hưng, Xã 1941 Tân Hòa 300m2/6000m2 Năm Sửa lạ mặ lót lại g 25 Ba gian Ấp Tân Hưng, Xã 1920 Tân Hịa 170m2/2500m2 Lót lạ gạch 2006 26 Ba gian Nguyễn hai chái Năm 256m2/700m2 Năm xây nh 270m2/4100m2 Xây lạ tường, mái 2000 27 1904 Bị cắ mái hiê trước 2005 Năm lợp lạ ngói, s tường Năm Lợp lạ ngói, gạ nhà dư Năm lót lạ gạch trên, x vách nhà dư 20 Thị Số 8/3, khóm P.5 300 m2/500m2 Mỹ Số 40, đường 8/3, Đầu 300 m2/500m2 P.5 kỷ XX Trung Ấp Tân Thuận, Xã 1855 Tân Hòa 200m2/6000m2 Ấp Tân Hưng, Xã 1870 Tân Hòa 300m2/5000m2 Hà Nhơn Quyền Thị Ấp Vĩnh Hòa, Xã 1923 Tân Ngãi Ba gian Phan Thái Hồng hai chái Số 92, ấp Tân Xuân, 1910 xã Tân Ngãi, TXVL 110 28 29 Ba gian Dương Thị Hai hai chái Ấp Tân Xuân, Xã Đầu 300m2/4000m2 Tân Ngãi kỷ XX Ba gian Ấp Tân Thuận, Xã 1900 Tân Ngãi Trần Thị Tố Nga 30 Ba gian Bùi Quốc Văn hai chái 31 Chữ đinh 32 Ba gian Nhà xưa hai chái tàng 33 II Thuộc địa Nguyễn Thuận Khóm 6, P.4 1927 129m /6000m 350m2/10.000m2 Lợp l ngói 1980 Năm xây lạ tường, gạ Phú Tân Quới Đông, xã Cuối 270m2/12.000m2 Năm Trường An kỷ XIX lợp lại Bảo Khóm Lê Văn Tám, 192m2/12.676,7 Năm 1911 P.1 m2 Nhà truyển Khóm Lê Văn Tám, Đầu thống Bảo tàng P.1 kỷ XX HUYỆN LONG HỒ Năm lợp lạ xây lót Năm lợp lạ lót lạ gạch, cửa 111 32 Chữ đinh Nguyễn Thị Đôi 33 Chữ đinh Nguyễn Bình 34 Việt Pháp 35 Chữ đinh - Nguyễn Trang Văn Ấp An Hưng, xã An 1929 Bình 36 Chữ đinh Nguyễn Tử Tiện 37 Việt Pháp 38 Ba gian Nguyễn Thị Linh hai chái 39 Ba gian Nguyễn hai chái Mười Một 40 Ba gian Huỳnh hai chái Phụng 41 42 43 400m2/8100m2 Quang Ấp An Hưng, xã An Đầu 300m2/8000m2 Bình kỷ XX Võ Huỳnh Long - Nguyễn Hồng Ấp An Hưng, xã An 1890 Bình 200m2/200m2 Năm Xây lạ tường Xây lạ năm 20 Năm Tơ nhà trê Xây lạ Bình Hịa I, xã Bình Đầu 400m2/10000m2 Hịa Phước kỷ XX Bình Hịa II, xã Bình Cuối 400m2/15000m2 Hịa Phước kỷ XIX Văn Phú An, Bình Hịa Đầu 200m2/20000m2 Phước kỷ XX Phú An, Bình Hịa 1898 Phước Văn Phú An II, Bình Hịa 1914 Phước Xây lạ lang 1989 Lợp lạ ngói 1975 200m2/20000m2 Lót lạ năm 19 300m2/10000m2 Lợp lạ xây lạ năm 20 Xích Phước Ngươn, Long Đầu 300m2/12000m2 Phước kỷ XX Long Thuận A, Long Chữ nhị Trần Thị Hoa 1904 300m2/12000m2 Phước Việt Long Thuận A, Long Trần Ngọc Danh 1927 100m2/6000m2 Pháp Phước Ba gian Trần Nhiêu Ngọc Long Thuận A, Long 1925 Phước 200m2/11000m2 Năm Lót lạ gạch, đ phong 112 44 Việt Pháp - Bùi Ngọc Hạnh Long Thuận A, Long 1931 Phước 293m2/9000m2 Xây m 2007 Trần Hiền Hòa Nhà Long Thuận A, Long 1912 450m2/9000m2 Nhà Phước 1920 Năm chống nhà trê 45 Chữ đinh 46 Ba gian Huỳnh Tấn Phát hai chái Long Thuận A, Long 1937 Phước 120m2/3200m2 47 Ba gian Tô Văn Phương hai chái Long Thuận B, Long 25/5/1917 Phước 200m2/6500m2 48 49 Chữ đinh Trương Văn Me Chữ đinh Trần Thị Thà Nhà Phước Ngươn, Long 1900 Nhà Phước 1917 Nhà Phước Ngươn, Long 1917 Nhà Phước 1919 300m2/6760m2 300m2/25000m2 50 Ba gian Huỳnh hai chái Tuấn Anh Phước Ngươn Phước Hậu A, Cuối 400m2/5000m2 kỷ XIX 51 Ba gian Huỳnh hai chái Tiếng Kim Phước Ngươn Phước Hậu A, 52 53 1890 450m2/12000m2 Ba gian Biện Công Uẩn hai chái Ấp Phước Thanh, xã 1885 Lộc Hòa 250m2/10000m2 Việt Pháp Ấp Phước Thanh, xã 1938 Lộc Hòa 300m2/10000m2 - Lê Thị Chí Năm lại tường Năm Xây lại lót lạ gạch 113 III 54 HUYỆN VŨNG LIÊM Chữ đinh Nguyễn Chính Thị IV 55 56 Ấp Bờ Sao, xã Tân An Cuối kỷ XIX Luông 450m2/600m2 Năm Xây lại tư nhà nhà d làm lại cộ HUYỆN TAM BÌNH Nhà cuối kỷ XIX Ấp Kỳ Son, 205m2/4500m Nhà xã Loan Mỹ 1970 Ba gian Thạch Kum hai chái Ba gian Thạch Riêng hai chái Ấp Kỳ Son, Cuối kỷ XIX xã Loan Mỹ V 200m /8000m Năm xây lại dựng hàng ba HUYỆN MĂNG THÍT Ấp Phước Lợi, xã Bình 1905 Phước 100m2/23000m 57 Chữ đinh Thái Thắng Hoàng 58 Chữ đinh Đoàn Hoạch Văn 59 Ấp Phước Ba gian Đỗ Đại Thanh Trinh A, xã 1917 hai chái Thủy Bình Phước 264m2/9000m2 60 Ba gian Hồ Cẩn Ngôn hai chái Ấp Phước Lộc B, xã 1920 Bình Phước 192m2/8000m2 Ấp Phước Lợi, xã Bình 1936 Phước 220m2/800m2 Năm lót lại nhà dướ Năm xây mớ 114 Trọng Ấp Phước Lộc B, xã Cuối kỷ XIX Bình Phước 200m2/5000m2 61 Ba gian Nguyễn hai chái Hưng 62 Ba gian Cao Văn Sáu hai chái Ấp Phước Thọ, xã Bình 1912 Phước 260m2/6000m2 63 Ba gian Ấp Long Phước, xã 1930 Long Mỹ 120m2/2200m2 Đồn Kế Tơn Ấp Long Phước, xã 1924 Long Mỹ 140m2/5200m2 Ấp Long Phước, xã 1939 Long Mỹ 144m2/7000m2 66 Ba gian Đào Tiến Khiêm hai chái Ấp Long Khánh, xã 1926 Long Mỹ 163m2/5700m2 67 Ba gian Ấp Long Khánh, xã Cuối kỷ XIX Long Mỹ 150m2/2000m2 68 Ba gian Nguyễn hai chái Trâm Thị 69 Ba gian Nhà thờ hai chái Nguyễn Họ Ấp Bờ Dầu, xã Chánh Hội 64 Ba gian 65 Ba gian Cao hai chái Hùng VI Võ Thị Tảo Thanh Ngơ Thị Ngị Ấp Long Khánh, xã Đầu kỷ XX Long Mỹ 150m /1100m 300m2/8000m2 HUYỆN BÌNH MINH Năm lợp lại sau, ló 1991 2007 lợ mái, gạch, tường Năm lợp lại m Năm xây tường Năm lót lại gạch Năm xây tường, lại Năm lợp lại làm lại Năm sơn tường Năm xây tường 115 70 Ba gian Lê Hồng Chí hai chái 1864, tổ 2, Mỹ Phước 1, 1900 xã Mỹ Hòa 71 Ba gian Nguyễn hai chái Hồng 145/8, ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ 1887 Hòa 72 Ba gian Nguyễn Thị Tua hai chái 73 74 Ngọc 225m2/1740m2 200m /7200m Năm lợp lại má Năm 199 lại tàu Ấp Thành Quới, xã Cuối kỷ XIX 240m2/5200m2 Thành Đông Ấp Thành Ba gian Năm Quới, Lê Hữu Danh 1886 270m2/28.000m2 Xã Thành lợp lại má hai chái Đơng Ấp Đơng Ba gian Phan Ngọc 225m2/4000m2 Bình A, xã 1922 hai chái Thanh Đơng Bình VII HUYỆN BÌNH TÂN 75 Ba gian Hà Văn Mn hai chái Ấp Tân Thuận, xã 1901 Tân Quới 225m2/4000m2 76 Ba gian Võ Hồng Phi hai chái Ấp Tân Hậu, 1897 xã Tân Bình 400m2/400m2 Nguyễn Thanh 77 Chữ nhị 78 Việt Pháp 79 Ba gian Trần Bá Đại hai chái - Viết Võ Hiếu Nghĩa Ấp Tân Phước, xã 1878 Tân Bình 430m2/20000m2 -Cuối XX xây nhà -Năm Lợp lại ngói, lót gạch Ấp Tân Hậu, Cuối kỷ XIX 400m2/5000m2 xã Tân Bình Ấp Thành Ninh, xã Đầu kỷ XX Thành Lợi 196m2/12000m2 Năm lót lại gạch 116 80 Việt Pháp Ấp Thành - Trần Thị Thanh Trí, xã Thành 1920 Trúc Lợi 81 Chữ Nhị 82 Ba gian Nguyễn hai chái Thuận 83 Ba gian 84 Ấp Thành Nhân, xã Cuối kỷ XIX 990m2/6500m2 Thành Lợi Lê Thị Ba Hữu Võ Hiếu Liêm VII I 425m2/6000m2 Năm lót lại gạch sơn lại Năm xây lại tường Ấp Thành Nhân xã 1942 Thành Lợi 156m2/8000m2 Năm lợp lại má Ấp Thành, Tân Thạnh 144m2/3300m2 Năm lợp lại má 156m2/26000 m2 Năm lợp lại má An xã 1920 An HUYỆN TRÀ ÔN Ba gian Nguyễn hai chái Phúc Thành Ấp Trà Ngoa, 1925 xã Trà Côn 117 85 Thuộc địa Huyện Ôn ủy Trà Thị trấn Trà Đầu kỷ XX Ôn 500m2/8310m Nguồn: Bảo tàng Vĩnh Long thống kê năm 2007 ... hình nhà truyền thống người Việt Vĩnh Long nông dân dù có lúc họ nhà bn, điền chủ, trí thức … song thai từ nơng dân mà 1.3 Các kiểu nhà gỗ dân gian truyền thống Nhà gỗ dân gian truyền thống người. .. cụm, tuyến dân cư vượt lũ, khu tái định cư 22 1.3 Các kiểu nhà gỗ dân gian truyền thống Vĩnh Long 23 Tiểu kết 26 Chương 2: NGÔI NHÀ GỖ DÂN GIAN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VĨNH LONG 28 2.1... Chương 2: Ngôi nhà gỗ dân gian truyền thống người Việt Vĩnh Long Chương 3: Không gian văn hóa ngơi nhà Việt truyền thống vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà Việt cổ truyền Vĩnh Long Danh mục

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN