Tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hóa tiền việt nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 1976

113 15 0
Tìm hiểu những giá trị lịch sử văn hóa tiền việt nam dân chủ cộng hòa giai đoạn 1945 1976

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo văn hoá, thể thao du lịch Trờng đại học văn hoá h nội nguyễn thị huyền tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá tiền việt nam dân chủ cộng ho giai đoạn (1945 - 1976) Chuyên ngành : Văn hoá học Mà số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học TS Phạm Quốc Quân H Nội 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quốc Quân, ngời trực tiếp hớng dẫn tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quí báu, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Văn hóa - Hà Nội đà tận tình giúp đỡ trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Ban LÃnh đạo, bác, cô, bạn đồng nghiệp Bảo tàng Cách mạng Việt Nam nơi công tác, họa sĩ, anh chị Học viện Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, đà động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Bản luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong Thầy Cô độc giả lợng thứ, đồng thời góp ý thiếu sót cần khắc phục để công trình nghiên cứu sau đợc thực tốt Hà Nội, tháng năm 2009 Học viên Nguyễn Thị Huyền Mục lục Trang Chơng 1: Bối cảnh lịch sử v đời tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn (1945- 1976) 1.1 Lịch sử đời phát triển tiền Việt Nam 1.2 Bối cảnh lịch sử đời đồng tiền VNDCCH (1945-1976) 12 1.3 Đặc trng khu vực tiỊn tƯ cđa hƯ thèng tiỊn VNDCCH 18 Ch−¬ng 2: Miêu tả loại tiền VNDCCH giai đoạn 23 (1945-1976) 2.1 Phân loại tiền VNDCCH, ba khu vực Bắc, Trung, Nam (1945-1976) 23 2.2 Miêu tả loại tiền VNDCCH 25 2.1.1 Khu vực 1: Bắc Bộ, Tiền Tài giai đoạn (1945-1951) 27 2.1.2 Khu vực 2: Trung Bộ giai đoạn (1947-1952) 39 2.1.3 Khu vực 3: Nam Bộ giai đoạn (1948-1954) 45 Chơng 3: Giá trị lịch sử văn hóa, Những giải pháp phát huy giá trị tiền Việt Nam Dân chủ Cộng ho giai đoạn (1945-1976) 76 3.1 ý nghÜa cđa viƯc ®êi tiỊn VNDCCH 76 3.2 Giá trị lịch sử văn hoá tiền VNDCCH 80 3.3 Những giải pháp phát huy giá trị tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn (1945-1976) 3.4 Vấn đề nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị tiền Việt Nam 95 101 Kết luận 106 Ti liệu tham khảo 109 Phụ lục Phần mở đầu lý chọn đề ti 1.1 Tiền vật đúc kim loại hay in giấy Ngân hàng phát hành dùng làm tiền tệ phơng tiện chủ yếu trao đổi buôn bán, lu thông nớc, nớc Tiền thớc đo giá trị vật chất, văn hoá quốc gia Sự đời đồng tiền kiện lịch sử Tiền loại hàng hoá ®Ỉc biƯt phơc vơ cho ng−êi ®ång thêi tiỊn di vật thờng gặp chứng tích góp phần vào định niên đại học, tìm hiểu giá trị văn hoá lịch sử dân tộc, qc gia, mét chÝnh qun ë ViƯt Nam ®ång tiỊn đợc dân chúng dùng cúng lễ tâm linh xin âm dơng cầu thần phật, trời đất phù hộ Đồng tiền linh hồn mặt dân tộc, quyền Nhìn vào đồng tiền ngời ta thấy hình ảnh xa xa, ngày hôm qua, ngày hôm dự báo cho ngày mai Đồng tiền tồn theo dòng chảy lịch sử, dù có thời kỳ bị phong kiến, đế quốc cai trị, dù hình thức đồng tiền có thay đổi nhng lòng ngời dân Việt Nam, đồng tiền Việt Nam vật đảm bảo, phơng tiện để trao đổi sống Việc nghiên cứu, bảo tồn giá trị lịch sử, văn hoá hệ cha ông trớc việc làm có ý nghĩa lớn lao phơng diện lịch sử văn hoá mà có ý nghÜa vỊ kinh tÕ, gióp cho thÕ hƯ h«m mai sau hiểu rõ lịch sử dân tộc mình, tự hào dân tộc, từ mang hết nỗ lực để cống hiến cho đất nớc 1.2 Tiền xuất lu hành Việt Nam đà có ngàn năm Đại Việt Sử Ký Toàn Th chép: Thiên Phúc năm thứ (984), mùa xuân, tháng đúc tiền Thiên Phúc, tiền Thiên Phúc Trấn Bảo, lng có chữ Lê 6, tr.69 Đây dòng ghi chép sớm việc đúc tiền th tịch cổ Việt Nam, số nhà chuyên khảo tiền Việt Nam qua thời kỳ đà có nhiều ghi chép tiền triều đại phong kiến Việt Nam Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) đời đánh dấu kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân chủ toàn l·nh thỉ ViƯt Nam Qua hai cc kh¸ng chiÕn chèng thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lợc, đồng tiền nớc ta đợc gọi Giấy bạc cụ Hồ, thân hệ thống tiền Ngân hàng nhà nớc ngày Với cách tạo hình cấp ®é kh¸c tiỊn ViƯt Nam ®· thĨ hiƯn niỊm tự hào dân tộc với niềm kính yêu lÃnh tụ Hồ Chí Minh toàn dân, đồng bào ta đà lu giữ tờ bạc có hình ảnh Bác Hồ làm nguồn động viên lúc gian khó Đồng tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chức lu thông hàng hoá mà hình ảnh đợc in tiền Việt Nam dân chủ Cộng hoà đà phần động viên tinh thần kháng chiến, bồi đắp tinh thần yêu nớc văn hoá dân tộc, góp phần vào thắng lợi cách mạng Sự xuất Giấy bạc Tài Việt Nam, tiền thân giấy bạc bạc Ngân hàng Việt Nam ngày phơng tiện đắc lực để quyền cách mạng non trẻ huy động đợc sức ngời, sức ứng phó với muôn vàn khó khăn, đa nghiệp cách mạng đến thắng lợi cuối Đồng thời khẳng định chủ quyền kinh tế tài chính, độc lập dân tộc phải có độc lập tài Nớc Việt Nam độc lập phải có đồng bạc Việt Nam độc lập Giấy bạc Tài Việt Nam - Giấy bạc Cụ Hồ đợc tồn phát triển suốt chặng đờng đầy cam go, gian khã cđa cc kh¸ng chiÕn chèng thùc dân Pháp xâm lợc Trên tờ giấy bạc Tài mang hình bóng Bác Hồ i với chìm năm cánh nh biểu tợng niềm tin, lòng tôn kính nhân dân Đảng, với Chủ Tịch Hồ Chí Minh Niềm tin sức mạnh dân tộc, thời đại - Thời đại Hồ Chí Minh 1.3 Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu mẫu tiỊn ViƯt Nam qua c¸c thêi kú, víi mong mn tìm hiểu sâu giá trị tiền Việt Nam, đồng tiền có hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nên mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá tiền VNDCCH làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học văn hoá Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu khái quát lịch sử đời, phát triển tiền VNDCCH giá trị đồng tiền nh: lịch sử, văn hoá, kinh tế - Tập hợp mẫu tiền giai đoạn miền Bắc, Trung, Nam Phân loại theo chủ đề - Nghiên cứu, đánh giá giá trị loại tiền: giá trị lịch sử, giá trị văn hoá - Trên sở kiến nghị số giải pháp phát triển xây dựng su tập tiền Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tơng lai, phát huy tác dụng su tập tiền góp phần giáo dục lịch sử, văn hoá truyền thống Việt Nam thiên niên kỷ - Đóng góp thêm nguồn t liệu giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống hàm chøa hƯ thèng tiỊn tµi chÝnh ViƯt Nam tình hình nghiên cứu: Trong năm qua ngành Tài Việt Nam đà xuất số sách lịch sử ngành Tài chính, số viết, báo cáo hoạt động sở Tài chính, Ngân hàng, ngày đầu cách mạng Trên phơng diện kinh tế, ngoại giao, su tập đà có công trình nghiên cứu liên quan đến việc su tập tiền Việt Nam, tác giả đà ghi chép lại đà nghiên cứu lu lại tác phẩm nh: Đại Việt sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên; Phủ biên tạp lục Lê Quí Đôn; Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú; Việt Nam sử lợc Trần Trọng Kim, phần nhiều nêu vài đoạn có tính chất sơ lợc nói phép dùng tiền Tháng 11 năm 1959 tập san Nghiên cứu lịch sử, Thế Đạt có viết Lịch sử Tiền tệ Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám nói sở đúc tiền, đặc điểm đồng tiền Năm 1992 ông Đỗ Văn Ninh xuất sách Tiền cổ Việt Nam có bàn luận đến loại tiền, có vài sách nh: 100 năm tiền giấy Việt Nam Hội Tem thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1994, Tiền kim loại Việt Nam Bảo tàng lịch sử Việt Nam xuất năm 2005 Đây có danh mục tổng hợp giới thiệu khái quát hệ thống tiền Việt Nam đà đợc phát hành, nhng nêu đợc tiêu chí: Tên gọi, mệnh giá, năm phát hành, kích cỡ, màu sắc phần lịch sử đời đồng tiền Việt Nam qua giai đoạn lịch sử mà cha đề cập tới giá trị lịch sử, văn hoá, kinh tế đồng tiền Tác giả Lê Thị Hồng Tờng khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp đại học Văn hoá năm 1998 với đề tài Bớc đầu tìm hiểu su tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc Tác giả bớc đầu tìm hiểu, xếp, phân loại mà cha sâu vào nghiên cứu vấn đề Ngoài ra, Tạp chí Xa Hội Khoa học lịch sử Việt Nam đà giới thiệu số viết, nghiên cứu giá trị vài đồng tiền cụ thể đồng tiền quí hiếm, chủ yếu đánh giá góc độ giá trị kinh tế loại tiền cổ Việt Nam giới, hầu nh cha có công trình nghiên cứu giá trị Lịch sử, văn hoá tiền VNDCCH, bối cảnh, lịch sử đời giá trị Trên giới việc nghiên cứu tiền cổ đà có từ lâu ®· cã mét ngµnh ®éc lËp lµ: “TiỊn cỉ häc” Việc su tầm nghiên cứu phát triển đến việc thành lập hội, Bảo tàng chuyên ngành đà có số Bảo tàng riêng tiền cổ Việt Nam nh Pháp, Trung Quốc, Đứng trớc thực tế, tiền cổ Việt Nam đà thất thoát từ lâu, nạn bán tiền cổ tự có nhiều đợt tiền Việt Nam đợc bán nớc nhng cha đợc cấp, ngành quản lý Cũng đà có số nhà su tập mang tính chất chơi su tËp tiỊn ViƯt Nam vµ tham gia HiƯp héi s−u tập tiền quốc tế Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc lu giữ số tiền giai đoạn lịch sử định Tại cửa hàng khu du lịch tiền cổ bày bán Hệ thống tiỊn tƯ n−íc ta cã thĨ ph©n hai giai đoạn: Tiền tệ giai đoạn trớc tiền sau Cách mạng tháng Đà có số chuyên gia nh ông Nguyễn Bá Đạm, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Văn Cờng, Đỗ Hiền , đà nghiên cứu công bố viết sách báo, ngày có nhiều hiệu tiền triều đà đợc xác minh niên đại Trên giới đà có nhiều nhà su tập, nhiều bảo tàng lu giữ tr−ng bµy tiỊn ViƯt Nam VÝ dơ: ë Trung Qc, tỉnh Nam Ninh có Bảo tàng chuyên đề tiền tệ Việt Nam, Pháp có trung tâm lớn tiền cổ Việt Nam Bảo tàng tiền tệ Việt Nam đặt th viện Quốc gia Paris Pháp Ông Franscois Thierry chuyên gia tiền cổ Pháp, uỷ viên Ban chấp hành Hiệp hội tiền cổ giới cho hay việc nghiên cứu su tầm trao đổi tiền cổ Việt Nam thu hút nhà su tập giới Các đấu giá quốc tế đợc tổ chức thông báo thờng xuyên danh mục tiền cổ tạp chí chuyên khảo tiền Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài vấn đề cấp thiết Nó giúp cho du khách bốn phơng cảm nhận quí giá đồng tiền nhỏ bé đồng thấy đợc độc đáo vo song tiền Tài Cụ Hồ Tất mang sắc văn hoá Việt Nam cần phải giữ gìn Để thực đề tài này, tác giả đà tiếp cận với toàn tiền VNDCCH từ 1945 - 1976 đợc lu giữ Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam văn có tính pháp qui liên quan đến tiền Việt Nam Các tài liệu lịch sử văn hoá Việt Nam liên quan đến tiền tệ, để giải nhiệm vụ đặt đề tài Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp tiếp cận liên ngành lịch sử, văn hoá học, mỹ thuật - Phơng pháp thống kê, phân tích - Phơng pháp so sánh đối chiếu - Phơng pháp bảo tàng học Đối tợng v phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn mẫu tiền phản ánh giá trị lịch sử văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1976 đợc lu giữ 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiền VNDCCH giai đoạn (1945- 1976) - Khu vực 1: Miền Bắc; Khu vùc 2: Trung Bé; Khu vùc 3: Nam Bé Đóng góp luận văn: - Góp phần tìm hiểu đời phát triển tiền VNDCCH - Đóng góp nguồn tài liệu góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá Việt Nam ẩn chứa tiền VNDCCH Góp phần tiếp tục hoàn thiện su tập tiền VNDCCH có Bảo tàng Cách mạng Việt Nam - Miêu tả, góp phần làm sáng tỏ, rõ nguồn gốc, xuất xứ, ngời sáng tác, chất liệu kỹ thuật in, năm phát hành mẫu tiền VNDCCH giai đoạn (1946- 1976) - Phục vụ trực tiếp cho công tác nghiên cứu, trng bày Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng lịch sử Quốc gia tơng lai nh Bảo tàng địa phơng nớc - Phục vụ cho công chúng muốn tìn hiểu loại hình vật này, cho nhà su tập có thêm thông tin Bố cục luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chơng chính: Chơng 1: Bối cảnh lịch sử đời tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn (1945 - 1976) Chơng 2: Miêu tả loại tiền VNDCCH Chơng 3: Giá trị lịch sử văn hoá - Những giải pháp phát huy giá trị tiền VNDCCH giai đoạn (1945 - 1976) 10 Chơng Bối cảnh lịch sử v ®êi cđa tiỊn ViƯt Nam D©n chđ Céng hoμ giai đoạn (1945- 1976) 1.1 Lịch sử đời v phát triĨn cđa tiỊn ViƯt Nam Tõ xa x−a, tr−íc ch−a cã tiỊn ®óc ®· cã sù trao ®ỉi tù nhiên, quan hệ trao đổi đợc hình thành cách ngẫu nhiên Ai có vật thừa, đem đổi lấy vật thiếu Dần dần việc trao đổi theo cách hàng đổi hàng không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển xà hội, đà xuất vật làm ngang giá chung để đo đợc giá trị nhiều vật phẩm Những vật có chức nh tiền sơ khai Vật ngang giá đợc dùng Việt Nam giống nh nhiều dân tộc giới vỏ sò, vỏ ốc, da thú thân săn bắt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản Dân tộc Xá gọi vỏ sò Kxong đợc dùng làm hồi môn, tiền cới, đồ trang sức, dân tộc Thái đen gọi vỏ sò Mả bìa, đợc coi nh vật báu dâng hiến tổ tiên cúng bái Ngoài ë ViƯt Nam cịng nh− c¸c n−íc ven Th¸i Bình Dơng hải đảo dùng đá, tre, gỗ, vải, lông thú, thú làm vật ngang giá thời kỳ định 8, tr.46 Việc trao đổi hàng hoá ngày phát triển, tiền đúc kim loại, kim loại quí nh vàng, bạc ®êi, võa thn tiƯn võa l©u háng Theo tõ ®iĨn tiếng Việt khái niệm Tiền đợc định nghĩa nh sau: Tiền vật đúc kim loại in giấy dùng làm phơng tiện giao dịch 21, tr.1185 Với định nghĩa tóm tắt nêu trên, tiền đợc coi loại hàng hoá đặc biệt phục vụ cho ngời, đồng thời tiền góp phần vào việc tìm hiểu giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc Đồng tiền linh hồn dân tộc, mặt dân tộc Nội dung biểu đạt văn hoá đồng tiền quốc gia văn hoá truyền thống đặc sắc dân téc ®ã KĨ tõ vua Hïng dùng n−íc tíi nay, vận nớc có lúc thịnh lúc suy Dân tộc trải qua hàng ngàn năm bị triều đại phong kiến phơng Bắc thống 99 lợng lúc không cho phép Để khỏi xáo trộn sinh hoạt kinh tế, ta tạm phải cho lu hành tiền Đông Dơng mét thêi gian ng¾n, tr−íc tiỊn cđa ta ®êi TiỊn cđa ta gäi lµ tiỊn Tµi chÝnh, kỹ thuật thô sơ, tay nhà nớc làm vật bảo đảm, nhng đợc nhân dân hân hoan đón nhận, tợng trng cho ý nguyện thiêng liêng nhất: Độc lập tự Tổ quốc, giấy bạc Việt Nam đời thắng lợi to lớn lịch sử tiền tệ nớc ta, giúp quyền cách mạng giải khó khăn trớc mắt, chuẩn bị tích cực cho kháng chiến kiến quốc Vì việc giải khó khăn ngày đầu cách mạng không trở thành đe doạ lớn công kháng chiến kiến quốc dân tộc ta Bớc vào hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lợc với đờng lối chiến tranh nhân dân Đảng chủ trơng xây dựng Kinh tế nhân dân kháng chiến, có việc xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ Hệ thống tiền tệ vừa phải đáp ứng nhu cầu chi tiêu to lớn để xây dung lực lợng kháng chiến, vừa phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đẩy lùi giấy bạc Đông Dơng khỏi vùng tự Về mặt đối nội biện pháp việc động viên, quyên góp sức ngời sức ban đầu nhân dân Trong năm đầu cách mạng gơng Chủ tịch Hồ Chí Minh tự rèn luyện tính dành dụm, chi ly chi tiêu cá nhân, để giành tiền cho chi tiêu công việc cách mạng Có câu chuyện đức tính cần kiệm Bác Hồ đà đợc hệ kể lại cho cháu nghe gơng hy sinh cao Ngời đà lan toả tác động mạnh mẽ tới nhiều ngời khác thời đại Tấm lòng thơng dân Bác từ năm đầu cách mạng đà đợc nhiều tầng lớp xà hội nhiệt tình noi theo, hình thành nên Một ngân hàng riêng Hồ Chí Minh năm đất nớc giành đợc độc lập minh chứng cần đợc phát huy thời đại 14, tr.4 Giới buôn bán lớn Hà Nội cuối năm 40 kỷ trớc ca tụng nể nang hiệu tơ lụa Phúc Lợi 48 hàng Ngang, chủ hiệu ông Trịnh 100 Văn Bô bà Hoàng Thị Minh Hồ đà ủng hộ cách mạng 10 ngàn đồng Đông Dơng tơng đơng với 25 vàng thời Đầu năm 1946 bà Hoàng Thị Minh Hồ vận động vốn để thành lập Việt Nam Công thơng Ngân hàng xin với Trởng ban Kinh tế Đảng đồng chí Nguyễn Lơng Bằng cho gia đình bà chung vốn triệu đồng đóng làm hai đợt Thế Chính phủ ta Bác Hồ đà có Ngân hàng hay để chuẩn bị cho lễ duyệt binh đó, bà Hoàng Thị Minh Hồ đà may 20 vạn quân phục áo trấn thủ để tặng cho lễ duyệt binh Gia đình ông Đỗ Đình Thiện nhà t sản yêu nớc Hà Nội đà có nhiều công lao cho ngành Tài nớc nhà: Biên niên sử Hoạt động tài Đảng Cộng sản Việt Nam trang ghi: Quĩ Trung ơng Đảng lúc bàn gia cho đồng chí Nguyễn Lơng 24 đồng Đông Dơng (năm 1943) 2, tr.8 Năm 1943, ông Nguyễn Lơng Bằng vợt ngục Sơn La, bắt liên lạc qua ông Vũ Đình Huỳnh, giả làm ngời buôn tơ đến 54 Hàng Gai để gặp ông Đỗ Đình Thiện Ông Nguyễn Lơng Bằng nói: Đảng khó khăn tài chính, nghe ông bà Đỗ Đình Thiện mở tủ lấy số tiền 30.000 đồng Đông Dơng đa cho ông Nguyễn Lơng Bằng 26, tr.17, 22, 23 Là ngời phụ trách Quỹ Trung ơng Hà Nội, thân ông bà Đỗ Đình Thiện đà gơng mẫu đầu đóng góp 100.000 đồng Đông Dơng vào Quỹ Độc lập 100 lạng vàng vào Tuần lễ Vàng; Ngày 23/9/1945 bế mạc Tuần lễ Vàng, quyền cách mạng Hà Nội đà tổ chức bán đấu giá tranh vẽ chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông đỗ Đình Thiện chủ động trả triệu đồng Đông Dơng để mua tranh Ngay sau mua đợc ông tuyên bố tặng tranh chân dung cho Thành phố Hà Nội, đấu giá trở thành đám rớc chân dung Chđ tÞch Hå ChÝ Minh vỊ treo ë trơ së cđa ban Hµnh chÝnh thµnh Hµ Néi Gia đình ông Ngô Tử Hạ ngời yêu nớc, nhiệt tình ủng hộ cách mạng Ông có nhà in Hà Nội Huế, giúp Chính phủ ta in bạc 101 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc Ông đại biểu Quốc hội khoá nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 23, tr.18 Giáo s Phạm Đình ái, nguyên Hiệu trởng Trờng Trung học Khải Định (nay truờng Quốc học Huế), ông đà sống anh em ấn loát Trung Bộ, nghiên cứu thành công nhiều hoá chất quí để làm chất nổ cho việc sản xuất lựu đạn mực in bạc thay cho mực in ngoại phải mua khó khăn Ông Phạm Quang Chúc, nguyên Giám đốc quan ấn loát đặc biệt Trung ơng, kể lại câu chuyện đoàn cán Ban ấn loát Trung ơng đợc cử vào Sở ấn loát Tài Trung Nam bộ: Đoàn cán gồm đồng chí Hồ Văn Thế, Hoàng Phơng, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Đình Th từ Việt Bắc vào năm 1948 với đoàn có đoàn dân công mang theo 500 khuôn in có số khuôn in dành cho Liên khu V, mà suốt chặng đờng dài, trèo đèo lội suối, vợt vòng vây địch, sau năm đoàn đến đợc Sở ấn loát Đặc biệt Nam Bộ rừng U Minh vào tháng đầu năm 1950, sở ấn loát Nam đà hoạt động đợc năm Chủ trơng hình thành khu vực tiền tệ riêng biệt chủ trơng sáng suốt, đắn sáng tạo, nhiều phơng diện: phần tính thống để đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế kháng chiến dựa tinh thần tự cung tự cấp tự túc cho nớc địa phơng lĩnh vực tiền tƯ TÝnh thèng nhÊt cđa hƯ thèng tiỊn tƯ lµ yêu cầu khách quan, tính thống kinh tế, trình tái sản xuất xà hội định Sự hình thành khu vực tiền tệ yêu cầu khách quan sinh hoạt kinh tế kháng chiến, bên cạnh tính thống nhất, tiền tệ gắn với nhu cầu chung chuyển hàng hoá với thị trờng nhiều qui mô (huyện, tỉnh, khu vực, nớc) Tiền tệ khu vực công cụ thúc đẩy sản xuất lu thông hàng hoá tong khu vùc, thùc hiƯn tù cÊp, cù tóc ®Ĩ bồi dỡng lực lợng kháng chiến chỗ Ngy 6/5/1951 Chính phủ ban hành Sắc lệnh số 15/SL cho thnh lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam thay Nha Ngân khố quốc gia Nha Tín dụng sản xuất 102 Việc thu đổi tiền Tài phát hành tiền Ngân hàng thực chất cải cách tiền tệ Qua đây, đà chuyển từ Chế độ tiỊn tƯ qc khè” qua “chÕ ®é tiỊn tÝn dơng” Hệ thống tiền năm 1951, sau chiến thắng Biên giới 1950, cục diện kháng chiến đà thay đổi Ta ®· chun sang giai ®o¹n ®Êu tranh kinh tÕ víi địch cách tích cực Tiền Ngân hàng đời công cụ cách mạng để kích thích hàng hoá phát triển, bớc phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp Tiền Ngân hàng quốc gia Việt Nam xứng đáng góp phần vào chiến công chung kháng chiến chống thực dân Pháp Đồng chí Nguyễn Lơng Bằng (1904-1979), Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức Tổng Giám đốc Ngân hàng qc gia ViƯt Nam (Bé Tr−ëng Bé tµi chÝnh, Tỉng bé ViƯt Minh, Tr−ëng TiĨu ban Kinh tÕ Tµi chÝnh Trung ơng đảng) từ 6/5/1951 đến tháng năm 1952 Ông ngời đặt móng cho tổ chức cho hoạt động Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Sau ngày hoà bình lập lại 1954, Miền Bắc bớc vào thời kỳ khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xà hội Hệ thống giấy bạc phát hành năm 1951 cần phải đợc cải cách để tăng sức mua đồng tiền Tháng năm 1959 Chính phủ định cho phép Ngân hàng phát hành hệ thống tiền Cuộc cải cách tiền tệ đà tổ chức lu thông tiền tệ khu vực, góp phần vào thắng lợi cho kế hoach năm lần thø nhÊt, phơc vơ cho c«ng cc chèng Mü ë MiỊn B¾c, chi viƯn cho MiỊn Nam, tiÕn tíi thèng đất nớc Công tác đấu tranh tiền tệ với địch gồm mặt gắn bó với nhau: Đấu tranh tỷ giá đấu tranh trận địa, đấu tranh tỷ giá trung tâm suốt kháng chiến Theo đà thắng lợi kháng chiến, vùng giải phóng hoàn chỉnh, ta chiếm lĩnh thị trờng tiền tệ sở quét tiền tệ địch với phơng châm đổi chính, đuổi phụ để nhanh chóng xây dùng thị truờng l−u hµnh tiỊn ta, thiÕt lËp trËt tù x· héi, khôi phục kinh tế, ổn định t tởng sinh hoạt nhân dân Tháng 10 năm 1954, ta tiếp quản thủ đô Hà 103 Nội, thu đổi tiền địch xây dựng hoàn chỉnh trận địa lu hành tiền ta toàn miền Bắc Nam Bộ thời kỳ đầu bị thực dân Pháp chiếm lại nên dân chúng phải tiêu hoàn toàn tiền Đông Dơng gồm nhiều loại bạc lẻ từ xu đến 100 đồng Trong khu kháng chiến, tiền lẻ không vào đợc dân chúng phải xé đôi tờ bạc để sử dụng Thời gian từ 1945-1948 loại tiền (Giấy bạc Trung ơng) từ miền Bắc đa vào, Tín phiếu Miền Trung, tiền Đông Dơng thực dân Pháp phát hành đợc đóng dấu (Việt Nam hoá) để nhân dân sử dụng ngang Lúc đầu tiền ta in từ miền Bắc chuyển vào qua nhiều chặng đờng khó khăn vất vả nhng đến tay ngời dân Nam Bộ Sau quân Pháp tiếp tục tái chiếm số tỉnh lỵ khác, chúng dùng sách lũng đoạn giá trị tiền tệ ta làm giả nhiều, đặc biệt đồng 100 Để cho dân chúng không bị hoang mang UBHCKH Nam định đóng dấu lên tờ bạc có chữ ký kiểm soát Chủ tịch UBHCKC Trởng ty Ngân khố tỉnh, huyện, có tờ cần dấu có chữ viết tắt KSKTTC (Kiểm soát kinh tế tài chính) để kiểm soá, dân chúng gọi giấy tiền đắp Năm 1953 thành lập Ngân hàng Nhân dân Nam Bộ Ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 171/CP việc đổi tên Ngân hàng quốc gia Việt Nam thành Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để thống quản lý tiền tệ nớc Đối với quyền cách mạng, phát hành tiền công cụ động viên nguồn lực cho kháng chiến Những đợt thu phát hành tiền mới, thu đổi mà nhân dân có (hàng, vàng, tiền cũ, tiền Đông Dơng) Vậy quyền dân, chung thuỷ với dân So sánh: Đối với Ngân hàng Đông Dơng, phát hành tiền công cụ để chúng vơ vét tài sản dân ta Khi quân Pháp rút khỏi đất nớc ta chúng không thu đổi cho dân số giấy bạc mà chúng phát hành Đó nợ cha trả nhân dân Vì độc lập tự cao cả, đà quên nợ 104 Cũng nh chế độ tiền quyền nguỵ Sài Gòn từ năm 1954-1975 Dới đô hộ đế quốc Mỹ, tranh kinh tế thời chiến quyền Sài Gòn kinh tế phồn vinh giả tạo Thủ công, lắp ráp tiêu thụ Chính quyền nguỵ có luật nghiêm cấm lu hành đồng tiền Tài ta đồng tiền Đông Dơng miền Nam Chính quyền Nguỵ thành lập Ngân hàng năm 1954 lấy tên Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, cho phép tiêu song song đồng USD đồng tiền Quốc gia chúng in với tỉ giá 35 đồng Quốc gia ăn đồng USD Tỷ giá ổn định đến năm 1960, sau đồng tiền Nguỵ giá dần đến năm 1965 tỷ giá 118/1USD Từ năm 1966 đồng tiền tiếp tục giá xuống 250/1USD đến năm 1973 tỉ giá lên tới 500/1USD Nh giảm 14,3 lần so với năm 1954 - 1960, khiến cho đời sống nhân dân vùng cha đợc giải phóng trở nên phức tạp khó khăn 3.4 Vấn đề nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị tiền Việt Nam VNDCCH Trong 30 năm, từ năm 1945 đến năm 1976, hệ thống tiền tệ, tín dụng, ngân hàng xà hội chủ nghĩa nớc ta đà xây dựng củng cố bối cảnh chiến tranh hoà bình xen kẽ, góp phần to lớn vào công xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc đấu tranh thống nớc nhà Hiện hầu hết quốc gia có đồng tiền riêng nhng tất nh Nhiều quốc gia vùng Caribe (Trung Mỹ) sử dụng đồng đô la Caribe hay USD, nhiều nớc châu Phi sử dụng đồng Frăng thuộc địa (do Pháp phát hành cho châu Phi trớc đây) Có nhiều nớc có đồng tiền trùng tên, đồng ®« la (®« la Mü, ®« la óc, ®« la Singapope, đô la Hồng Kông Frăng Pháp, Frăng Thuỵ sÜ…), cịng cã nhiỊu n−íc sư dơng chung mét ®ång tiền nh 12 nớc châu Âu sử dụng chung đồng EURO, có nớc tuyên bố dùng đồng tiền nớc khác làm đồng tiền thức nớc nh Đông Timo dùng đồng rupiah IndonesiaTheo CIA World Factbook, có khoảng 170 đồng tiền khác đợc sử 105 dụng giới Hiện tổ chức tiêu chuẩn giới (ISO) đà giới thiệu hƯ thèng chn lµ ISO 4217 dïng mét m· sè gồm chữ để xác định đồng tiền quốc gia Theo đó, chữ đầu dùng theo bảng mà tên quốc gia, đợc ISO qui định ISO 3166-1, chữ thứ chữ đầu tên đồng tiền quốc gia Ví dụ: Mỹ US có đồng tiền Đô la viết USD Việt Nam có Đồng viết VND, Trung Quốc (China) ding Yuan viết CNY Ngày tiền tệ phát triển sang dạng thức phức tạp tinh tế nh tiền điện tử (e-money) hay tiền số (digital money) Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế, tiền tệ có lẽ cần phải đợc cần phải hiểu cách đầy đủ hơn, không hàm nghĩa đồng tiền giấy, kim loại đơn hay hoạt động ngân hàng, tài khô khan mà phải nhìn nhận rộng từ hoạt động lÃi xuất đến giao động tỷ giá hay số chứng khoán từ dạng thức truyền thống nh tiền giấy, tiền kim loại đến loại giấy tờ có giá trị, Hối phiếu, cổ phiếu, trái phiếu, chí phải ý đặc biệt tới hình thái tiền tệ đại nh tiền điện tử, tiền số Việc nghiên cứu tiền tệ Việt Nam cần phải quan tâm sâu sắc đến tiến trình lịch sử giai đoạn phát triển kinh tế, xà hội đất nớc, phải đặt toàn cảnh khu vực giới Điều đòi hỏi thiết bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập hợp tác quốc tế nhiều cấp độ từ trị, kinh tế, văn hoá, diễn sôi động tên giới Đặc biệt việc nghiên cứu Tiền tệ Việt Nam phải gắn chặt với nghiên cức văn hoá, kinh tế quốc gia có liên quan mật thiết tiến trình lịch đất nớc nh Trung Quốc, số nớc Đông Nam ¸ (Lµo, Camphuchia, Th¸i Lan ), Ph¸p, NhËt , Anh, Mỹ Khái quát tiền VNDCCH có Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bảo tàng Cách mạng Việt Nam từ ngày đầu thành lập kho bảo tàng đà có vật tiền, nhng thờng tồn độc lập, 106 nằm su tập vật với chuyên đề khác Theo số thống kê gần số lợng vật tiền loại tín phiếu, phiếu tiếp tế có giá trị kinh tế giá trị tiêu dùng tơng đơng tiền chiếm số lợng 624 đơn vị vật Số vật gồm nhiều loại tiền khác có tiền quốc gia khác vào Việt Nam theo chân nhà buôn, ngời lính, tiền nớc: Pháp, Nhật, Anh, Trung Qc, Mü, Campuchia TiỊn VNDCCH tõ 1945 ®Õn 1951 gåm cã tiỊn kim lo¹i cã lo¹i mƯnh giá đà su tầm đủ, tiền giấy có su tập Bảo tàng cách mạng có có 8/15 loại Tiền Ngân hàng quốc gia Việt Nam, phát hành từ 1951-1953 gồm loại mệnh giá Hiện Bảo tàng cách mạng Việt Nam đà su tầm đủ trọn Bộ tiền năm 1959, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành Bộ tiền phát hành gồm 10 loại mệnh giá: Cả 10 loại tiền bảo tàng đà su tầm đủ Bộ tiền năm 1975, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành Miền Nam gồm loại mệnh giá, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có đủ mẫu mang số sêri AQ 000000 Cả đồng tiền phát hành bổ sung năm 1964 1972 bảo tàng su tầm đủ Cùng với loại tiền đợc phát hành rộng rÃi lu thông đời sống xà hội, thời kì kháng chiến, Việt Nam lu hành hệ thống loại tín phiếu, phiếu tiếp tế, phiếu bách hóa Trờng Sơn để cán bộ, đội tiêu dùng thay giấy bạc Việt Nam Hiện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam có 45 vật thuộc loại Đó tờ tín phiếu có hình thức nh mệnh giá khác nhau, đợc lu hành địa phơng khác mà chủ yếu tỉnh miền Nam nh Rạch Giá, Hà Tiên, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Bến Tre, Long Châu Hậu (Long Xuyên, Châu Đốc), Hậu Giang Thực trạng su tập tiền VNDCCH Bảo tàng Cách mạng Việt Nam: Tất vật cha đợc trng bày dới dạng su tập tiền mà đợc trng bày chuyên đề khác Để tiến tới 107 tr−ng bµy s−u tËp tiỊn, mµ thĨ lµ s−u tập tiền Việt Nam Dân chủ cộng hòa Bảo tàng cần phải su tầm đồng tiền thiếu, loại tiền dị (ví dụ tiền đ năm 1947 nhng đợc in loại giấy khác tiền có mệnh giá (20đ) năm 1951 có loại màu mực khác nhau), thờng xuyên có bổ xung để hoàn chỉnh su tập tiền Việt Nam qua thời kỳ tiền nớc đà dụng Việt Nam loại tiền ®· cã song hµnh khu vùc vµ thÕ giíi để giao lu, nghiên cứu, so sánh Trong trình tiếp cận vật, tiếp cận hồ sơ nhận thấy: Do hoàn cảnh lịch sử trình su tầm nh điều kiện trng bày trớc bảo tàng, hồ sơ nhóm vật tiền chủ yếu trọng đến nội dung lịch sử cách mạng đồng tiền, nh: Tiền vật gắn với nhân vật hay kiện Còn nội dung liên quan trực tiếp tới lịch sử đời đồng tiền sơ sài Đây khiếm khuyết có cần đợc chỉnh sửa để đảm bảo nội dung thông tin trớc trng bày phục vụ công tác nghiên cứu Để phát huy giá trị su tập tiền VNDCCH, Bảo tàng sớm hoàn thành việc bổ sung thông tin cho vật su tập này, đồng thời tiến hành su tầm bổ sung cho su tập tiền Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ngày hoàn chỉnh hấp dẫn nội dung giá trị loại hình vật Vai trò Bảo tàng việc góp phần phát huy giá trị tiền Việt Nam Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đà vất vả việc tổ chøc mét hƯ thèng tiỊn tƯ, thiÕt lËp hƯ thèng tài phục vụ kháng chiến mà bạn bè quốc tế khâm phục đợc nhiều nhà su tập giới quan tâm đến Bạc Tài tiền Uỷ ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Ngày nay, sau 30 năm thống đất nớc, nhiều ngời tìm cội nguồn dân tộc Vào tháng 9/1998 Tại Hội thảo tiền tệ 300 năm Sài Gòn TP Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức, qua hội thảo 108 đà có nhiều mong muốn tìm hiểu tính khoa học giá trị thực tiễn cổ tiền học nhiều ý kiÕn mong mn ChÝnh phđ cho phÐp thµnh lËp Hội ngời su tập nghiên cứu tiền cỉ ViƯt Nam HiƯn chóng ta ®· thiÕt lËp đợc hệ thống bảo tàng đa cấp, nh vai trò Bảo tàng Lịch sử quốc gia tơng lai quan quản lý hệ thống tiền tệ ViƯt Nam qua c¸c thêi kú, song song víi viƯc bảo tồn phát huy di sản dân tộc Đồng thời tạo sân chơi tập trung có định hớng rộng rÃi cho đối tợng có thú su tầm, nghiên cứu tiền tệ Việt Nam Lập sàn giao dịch vật phục vụ lĩnh vực su tầm (theo Đ 43 chơng IV - Luật Di sản Văn hoá) Đà đến lúc Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao Du lịch, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cần có chế tài quan tâm đến loại hình vật đợc coi cổ vật, Bảo tàng nên có kế hoạch su tầm, có kế hoạch dài xây dựng dự án Bảo tàng tiền Việt Nam hay chuyên đề hoàn chỉnh nằm hệ thống Bảo tàng quốc gia Phối hợp với nhà su tập t nhân thờng xuyên tổ chức trng bày theo chuyên đề thuộc lĩnh vực để nhà su tập đợc xng danh, có ý thức Bảo tàng su tầm, lu giữ vật nhằm bảo tồn giá trị Văn hoá, vật chất, hạn chế dần đến chấm dứt tình trạng tiền cổ chảy nớc làm mai tài sản văn hoá quốc gia Lợi thế, bảo tàng nơi thu hút khách tham quan nớc, ngời dân quan tâm, sinh viên, học sinh xem tham gia su tập, nghiên cứu tiền Việt Nam Là đầu mối giao lu văn hoá tiền tệ 109 Kết luận Đất nớc ta có bề dày lịch sử dựng nớc giữ nớc, chắn song hành với lịch sử tiền tệ vô đa dạng có nhiều điều cần tìm hiểu nghiên cứu Việt Nam quốc gia có đồng tiền tơng đối sớm khu vực Dân tộc Việt Nam trải qua thiên niên kỷ với 10 triều đại phong kiến thăng trầm với 100 năm chống ngoại xâm đồng tiền có thăng trầm theo dòng lịch sử Tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đợc 60 năm, chiếm vị trí quan trọng đời sống trị, kinh tế, văn hoá ngời dân Việt Nam Tiền tài sản chung quốc gia Kể từ Chính phủ cho phép Bộ Tài chính, phát hành đồng tiền nhôm theo Nghi định số 76/TC, ngày 1/12/1945, tiếp đến ngày 31/1/1946 Chính phủ Sắc lệnh số 18/B cho phép phát hành giấy bạc Việt Nam miền Nam Trung Bộ, năm 1976, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đà phát hành đợc tổng số 19 tiền giấy tiền kim loại: Trong tiền giấy có 12 tiền Tài chính, tiền Ngân hàng, 01 tiền Mặt Trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ViƯt Nam cïng mét sè tiỊn Tr−êng S¬n TiỊn kim lo¹i cã 03 bé, gåm 14 lo¹i Tỉng sè 102 mẫu tiền loại, phản ánh nhiều mảng đề tài, lịch sử văn hoá, thiên nhiên, đất nớc, ngời ViƯt Nam Víi néi dung trang trÝ phong phó thĨ chặng đờng lịch sử cách mạng Việt Nam, tiền Việt Nam cách hấp dẫn Tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngày đợc nhiều ngời nớc quan tâm, tìm kiếm lu giữ Không phơng tiện giao dịch, trao đổi, hình ảnh tiền Việt Nam chuyển tải nhiều thông tin lịch sử truyền thống, sức mạnh dân tộc có tác dụng giáo dục, tuyên truyền cao Tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phát hành từ 1945-1976 có 32 mẫu phản ánh khối đại đoàn kết, chiếm khoảng 30 % số lợng tiền Việt Nam Đây mảng đề tài lớn, bao gồm nhiều chủ đề nhỏ khác nh: Công 110 Nông Binh tăng gia sản xuất, Công Binh bảo vệ quê hơng, đa phần tiền có mẫu mang chủ đề, hình ảnh khối đại đoàn kết toàn dân, nhiều cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc, hoa văn truyền thống, danh lam thắng cảnh đợc thể tiền Việt Nam Những mẫu tiền đà phản ánh giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống Việt Nam, sở cho hiểu thấy đợc cội nguồn văn hoá Việt Nam, đồng thời khẳng định giá trị văn hoá tồn mÃi với thời gian Tiền Việt Nam xa có giá trị nghiên cứu, su tập, tìm hiểu, nâng cao kiến thức lịch sử văn hoá dân tộc, truyền thống đồng tiền chứa đựng kho tàng tri thức Tiền Việt Nam có sức hút lớn, đến với quảng đại quần chúng cách tự nhiên, có mặt khắp nơi, nớc, góp phần tuyên truyền, giới thiệu văn hoá Việt Nam Phát huy su tập Bảo tàng Quốc gia, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nhà su tập thờng xuyên tổ chức trng bày su tập để më réng giao l−u, mèi quan hƯ vµ häc hái kinh nghiệm lẫn Đồng thời sớm cho đời Bảo tàng tiền tệ quốc gia Việt Nam nhu cầu tìm hiểu văn hoá đa dạng, phong phú Thành lập bảo tàng hay chuyên đề trng bày Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tơng lai, giải thích đời, nội dung đồng tiền, hình thức, chất liệu làm nó, tác giả Là việc làm thực hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hoá khách đến thăm quan, nghiên cứu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá nhân loại Tuy nhiên tiền Việt Nam nói chung tiền VNDCCH nói riêng có nhiều hạn chế: cha phản ánh đợc lĩnh vực, nhiều mẫu tiền bị lặp lại, chất lợng in Đặc biệt tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chất liệu giấy, mực tự pha chế, làm thủ công tiền đầu tiên, nên chất lợng tiền lu giữ hình ảnh hoạ tiết trang trí đà bị mờ theo 111 thời gian, nh đồng tiền Polyme ngày nhiều ý kiến đáng quan tâm mệnh giá tiền ngày to, nhng giá trị sức mua đồng tiền lại giảm, tiền bị làm giả nhiều, loại chất liệu giấy in đà bị nhiều nớc không sử dụng Để tiền Việt Nam nói chung ngày sâu vào sống, phát huy tốt giá trị văn hoá đợc nhiều ngời a thích tiêu dùng, ngành tài chính, Ngân hàng cần có giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đồng tiền kể nội dung hình thức, mẫu mÃ, mệnh giá, giá trị kinh tế đợc đảm bảo cho đồng tiền Việt Nam không bị giá Để đồng tiền Việt Nam phản ánh đợc giá trị Văn hoá, giá trị kinh tế, có trọng lợng so với đồng tiền khu vực quốc tế Nhà nớc cần phải có chế tài, Ngân hàng phải có chơng trình nghiên cøu c¶ mÉu m· lÉn néi dung, kü thuËt in ấn, bổ xung mảng đề tài thiếu, không theo lối mòn, ăn sẵn bậc tiền bối, đời đồng tiền có giá trị sức nặng theo nghĩa nó, mang đậm sắc văn hoá Việt Nam Trong thiên niên kỷ khoa học tri thức thông tin, cần tìm hiểu, xác định mặt chiến lợc phát triển lâu dài, kết hợp thể tính dân tộc đại đồng tiền Việt Nam để tiền Việt Nam hoà nhập mà không hoà tan biển tiền giới Tiền Việt Nam đợc coi nh sứ giả hoà bình, chiến sĩ mặt trận dân tộc đại đoàn kết, góp phần tôn vinh văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam với bạn bÌ qc tÕ 112 Tμi liƯu tham kh¶o Cao lan Anh (1995), Những ngời xây đắp móng, Thời báo Ngân hàng Ban Tài Quản trị Trung ơng (2000), Biên niên sử Hoạt động Tài Đảng Cộng sản Việt Nam (lu hành nội bộ) Cục xuất Bộ Văn hoá TT (1992), Lịch sử ngành in, tập sơ thảo Công báo Chính phủ (1946) Phan Lê Đăng (1996) Câu chuyện CôNôra với tờ bạc Cụ Hồ, Báo Sài Gòn Giải phóng, Sài Gòn Đại Việt sử ký toàn th− (1972), TËp I, NXB KH x· héi, Hµ Néi Đại Việt Sử ký toàn th, (1972), Tập II NXB KH xà hội, Hà Nội Giáo s Hoàng Văn Khoát (1996), Đôi điều Tiền Việt Nam qua triều đại, Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà nớc, Hà Nội Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1991), Hồi ký 40 mùa sen nở, Những trang biên niên 1951-1991, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1991), Håi ký 40 mïa sen në, Nh÷ng trang biên niên 1951-1991, Hà Nội 11 Đỗ Văn Ninh (1992), TiỊn cỉ ViƯt Nam, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Nội 12 PTS Nguyễn Ngọc Oánh (1991), Thơ Tiền ta Kỷ yếu hội thảo Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Hà Nội 13 PTS Nguyễn Ngọc Oánh (2006), Tiền tệ ngày đầu cách mạng Kỷ yếu hội thảo Ngân hµng Nhµ n−íc, Hµ Néi 14 TS Sư häc Ngun Văn Khoan (2009), Có ngân hàng riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bản tin VIB, Hà Nội 15 TS Phạm Quốc Quân- chủ biên (2005), Tiền Kim loại Việt Nam, xuất Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 16 Tạp chí Sự kiện Nhân chứng (2009), Tiền Trờng Sơn, Báo Quân đội nhân dân Việt Nam 113 17 Tµi liƯu Modus Vivendi Franco - Vietnamien, m· sè hå s¬ G5- 1010, Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam 18 Đỗ Đình Thiện, Hồi ký (1945), Nghị định số 1, ngày 1/9/1945 hồ sơ lu Trung tâm Lu trữ Quốc gia 19 Phạm Thăng chủ biên (1992), Tiền tệ Việt Nam, xb Pháp 20 Phạm Thăng chủ biên (1992), Tiền tệ Việt Nam, xb Pháp 21 Từ điển tiếng Việt (1999), NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Tài (2000), Đồng bạc Tài chính, Đồng bạc Cụ Hồ NXB Tài chính, Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu Tài (2000), Đồng bạc Tài chính, Đồng bạc Cụ Hồ NXB Tài chính, Hà Nội 24 Viện Nghiên cứu Tài (2000), Đồng bạc Tài chính, Đồng bạc Cụ Hồ NXB Tài chính, Hà Nội 25 Viện Nghiên cứu Tài (2000), Đồng bạc Tài chính, Đồng bạc Cụ Hồ NXB Tài chính, Hµ Néi 26 ViƯn Khoa häc Tµi chÝnh- Bé tµi (2007) Đỗ Đình Thiện Cuộc đời cống hiến cho Tài cách mạng Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu Tài (2000) Đồng bạc Tài chính- Đồng bạc Cụ Hồ, NXB Tài chính, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu Tài (2000) Đồng bạc Tài chính- Đồng bạc Cụ Hồ, NXB Tµi chÝnh, Hµ Néi a ... Trung Bộ giai đoạn (1947-1952) 39 2.1.3 Khu vực 3: Nam Bộ giai đoạn (1948-1954) 45 Chơng 3: Giá trị lịch sử văn hóa, Những giải pháp phát huy giá trị tiền Việt Nam Dân chủ Cộng ho giai ®o¹n (1945-1976) ... ®êi tiền VNDCCH 76 3.2 Giá trị lịch sử văn hoá tiền VNDCCH 80 3.3 Những giải pháp phát huy giá trị tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giai đoạn (1945-1976) 3.4 Vấn đề nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá. .. cứu, tìm hiểu mẫu tiỊn ViƯt Nam qua c¸c thêi kú, víi mong mn tìm hiểu sâu giá trị tiền Việt Nam, đồng tiền có hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh nên mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử văn

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:39

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN (1945-1976)

  • CHƯƠNG 2 MIÊU TẢ CÁC LOẠI TIỀN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN (1945-1976)

  • CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA, NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA TIỀN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA GIAI ĐOẠN (1945-1976)

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan