tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

41 5 0
tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Vào lứa tuổi thứ hai trở lên, khi đứa bé có khả năng "sống một mình, chơi một mình" trong một vài khoảnh khắc, tách rời ra khỏi vòng ôm của mẹ, đó là dấu hiệu cụ thể, khách quan cho ch[r]

(1)CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH (2) (3) - Tình yêu thương bao dung: + Người mẹ là người đầu tiên mang lại tình yêu thương cho thông qua cho bu + Thời kỳ mang thai, trẻ là một phần thể của mẹ nên sinh trên phương diện bản mẹ rất yêu quý + Với thien chức làm mẹ, tình cảm yêu thương của mẹ thông qua cử chỉ âu yếm, vỗ về, ân cần (4) + Mẹ là cầu nối giữa và thế giới xung quanh + Trong năm đầu đời người mẹ có ảnh hưởng gấp 10 lần người bố + Tình yêu thương của mẹ giup trẻ tự tin khám phá thế giới + Tình yêu thương của mẹ cũng là một chuẩn mực xã hội (5) - Quan hệ mẹ có biến đổi theo thời đại - Tình cảm của biến đổi theo độ tuổi - Tình cảm của biến đổi theo giới tính - Quan hệ mẹ là quan hệ theo chuẩn mức xã hội (6) ẢNH HƯỞNG CỦA MẸ ĐẾN NHÂN CÁCH CỦA TRE (7) MỐI QUAN HỆ MẸ CON • Những giờ đầu sau đẻ là một thời điểm bà mẹ rất nhạy bén để bắt đầu quan hệ mẹ • Sự gắn bó mẹ (Attachment) • Chia tay với đứa tưởng tượng, mơ ước; bà mẹ dễ dàng hoặc khó khăn tới chấp nhận đứa thật, bằng xương thịt • Vượt qua khoảng cách với đứa tưởng tượng để đầu tư vào đứa thật (8) QUAN HỆ GẮN BO • Con thuộc về mẹ, mẹ thuộc về • Mẹ quen dần đặc tính của con: tiếng khóc, con, da thịt • Con bén mẹ: mùi sữa, tiếng nói, nhịp tim (9) QUAN HỆ GẮN BO • Khoảng tuần tuổi, trẻ thích giọng nói người âm khác • khoảng tuần tuổi trẻ thích giọng nói mẹ giọng nói người khác • Vào tháng thứ 2, giao tiếp mắt thiết lập/ gắn bó thấy trẻ hướng phía người chăm sóc/ báo hiệu các nhu cầu trẻ • Trong giai đoạn kế tiếp, từ đến tháng tuổi, trẻ bắt đầu biểu lộ vui thích tương tác với người thông qua nụ cười xã hội (10) QUAN HỆ GẮN BO • Giữa 6-9 tháng, trẻ gia tăng khả phân biệt được người chăm sóc trẻ và những người lớn khác và dành phần thưởng cho người đặc biệt này bằng “nụ cười ưu ái” • Từ 12-24 tháng tuổi, bò và bước cho phép trẻ điều chỉnh được sự gần gũi hoặc khoảng cách xa đối với người chăm sóc • Xem video clip (11) TÌNH MẸ CON • Vai trò đầu tiên ở người mẹ là tình yêu thương • Chính tình yêu này dần dần sắp xếp các mối quan hệ • Trước hết trẻ quan hệ với mẹ, sau đó đến các thành viên gia đình • Trong quan hệ mẹ con, tình yêu là cái quan trọng nhất (nhưng không phải nhất), vì người mẹ có cả uy quyền (12) TÌNH MẸ CON • Tình yêu mẹ vừa tự nhiên vừa mù quáng, đó đứa trẻ biết nó được chấp nhận theo vốn có • Quan hệ mẹ là quan hệ sinh học, xã hội (cả bào thai cả được sinh ra) • Tình mẹ ảnh hưởng đến đời sống tình cảm sau này trẻ trở thành người lớn (13) NGƯỜI MẸ VÀ THAI NHI • Quan hệ mẹ bắt đầu nào? • Tim của thai nhi đập nhanh mẹ trẻ nghe buổi hòa nhạc (14) NGƯỜI MẸ VÀ TRE NHŨ NHI • Trẻ thơ nhận được từ mẹ hai thứ: sữa và tình yêu thương • Lợi ích của bú́ sữa mẹ • Tầm quan trọng của sự âu yếm cho bu • Nuôi theo chế độ nghiêm ngặt của Bs • Bản làm mẹ • Mất và thiếu hụt tình cảm mẹ (15) NGƯỜI MẸ YÊU CON (16) NHỮNG THIẾU HỤT TÌNH CẢM MẸ CON (17) MẸ THỜ Ơ • Không chấp nhận đứa từ mang bầu cho đến sinh • Ly dị chồng, ghét chồng dẫn đến ghét • Vợ chồng ích kỷ, không thích có có ngoài ý muốn • Bỏ cho mẹ đẻ (bà ngoài), cho chồng, cho vu nuôi chăm sóc (18) MẸ THỜ Ơ • Phó mặc cho nhà trẻ, mẫu giáo • Không quan tâm tới mê tín hay niềm tin sai lạc • Người mẹ có nhân cách không tốt • Cha mẹ làm sớm và về nhà muộn trẻ đã ngủ (19) VẮNG MẸ • Do mẹ chết • Mẹ không ở với ly dị chồng • Mẹ nước ngoài, làm ăn xa, … • Mẹ bị tâm thần • Sống đời sống thực vật Nghĩa là mất hết toàn bộ chức làm mẹ (20) (21) DẤU HIỆU CỦA HỘI CHỨNG VẮNG MẸ (RỐI NHIỄU SỚM) • Cách ly mẹ trước tháng thứ nhất chưa thấy dấu hiệu bất thường • Sau tháng cách ly có những biểu hiện: + giảm hứng thu và lực phản ứng + thiếu hòa nhập cư xử + biểu hiện sự chậm phát triển về vận động + sợ hãi trước người lạ N/C của Gesell và Amatruda (22) DẤU HIỆU CỦA HỘI CHỨNG VẮNG MẸ • Vắng mẹ sau tháng + trẻ thờ + buồn rầu + xanh xao + Không hứng thu vận động + biếng ăn + không lên cân + ngủ kém + vẻ mặt đau khổ, Trầm lặng + thiếu chủ động + không đáp ứng những kích thích bên ngoài (bi bô nói chuyện, cười, … + theo Wolf và Spitz gọi là trầm cảm tuổi bế bồng (23) • • • • • • • Khó khăn phát triển quan hệ xã hội Chậm phát triển ngôn ngữ Không có hứng thu giao tiếp Tăng cân chậm Thụ động, lo hãi bất thường Sức đề kháng kém Tỉ lệ tử vong cao (24) NHỮNG RỐI NHIỄU MUỘN • Rối loạn sâu sắc tình cảm làm cho trẻ không có khả thiết lập những quan hệ xã hội bình thường: + không học được cách giao lưu tình cảm + không có khả cho hoặc nhận tình cảm + không thể có liên hệ tình cảm chân thành + khả thiết lập các mối liên hệ tình cảm rất hạn chế Theo Lowrey, Bowlby, Goldarb (25) NHỮNG RỐI NHIỄU MUỘN • Theo Bender (1935) - Kém khả yêu hoặc có ý thức về lỗi lầm - Có vấn đề về lương tâm, đạo đức - Khó thiết lập các quan hệ tình cảm - Có khái niệm mơ hồ về thời gian - Thiếu khả nhớ kinh nghiệm đã qua (26) NHỮNG RỐI NHIỄU TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI • • • • • • • • • • Kém thích nghi xã hội Chậm khôn Rối nhiễu, rối loan tâm ly Mãi dâm Bỏ nhà (bụi đời) Ăn cắp (bù tình cảm) Nghiện hút (mất cảm giác hụt hẫng) Cờ bạc Gây hấn … (27) BÀ MẸ LẠM DỤNG • Bà mẹ lạm dụng là bà mẹ cung cấp dư thừa khẩu phần tình cảm cho • Trẻ bị bội thực về tình cảm • Bà mẹ bình thường là phục vụ đứa trẻ, bà mẹ lạm dụng là phục vụ bà mẹ • Bà mẹ bình thường là hiến dâng, bà mẹ lạm dụng là chiếm đoạt (28) BÀ MẸ LẠM DỤNG • • • • Mong muốn trẻ hoàn hảo về mọi mặt Trẻ không được mắc lỗi lầm Ứng xử người lớn Không được làm gì mẹ chưa đồng ý • Mong có nhiều thành tích để hãnh diện • Bà mẹ luôn bám trẻ • Luôn muốn trẻ vòng kiểm soát (29) BÀ MẸ CÔ ĐƠN • Trẻ được sinh không biết cha là (thụ tinh ống nghiệm, quan hệ với nhiều người) • Chồng du học, công tác nước ngoài • Mẹ góa (30) MẸ NUÔI • Mối quan hệ này rất khó khăn và trẻ khó thành đạt • Thường người mẹ quan tâm thái quá • Dành mọi tình yêu thương cho trẻ • Muốn lôi kéo trẻ về phía minh, đòi hỏi chuyên chế về báo hiếu (31) MẸ NUÔI • Trẻ được ca ngợi quá đáng • Không dùng uy quyền với trẻ • Tự quá trớn, không vâng lời, lười học • Không có giới hạn giáo dục • Sự gắn bó thái quá làm trẻ ngột ngạt (32) MẸ KẾ • Trong các nền văn hóa, mẹ kế thường bị mang tiếng xấu • Thờ với chồng, ít tiếp xúc • Sợ bị mang tiếng xấu nên vồ vập, quan tâm chăm sóc giả tạo • Thông thường người mẹ này ít thương chồng, vì trẻ chính (33) MẸ KẾ • Các của vợ cả thường không ưa mẹ kế, nghĩ xấu về mẹ kế • Trẻ thường cho rằng mẹ kế chiếm đoạt tình cảm người cha của chúng, điều khiển cha chúng • Có thể người mẹ kê yêu chồng trước cưới hoặc trước có • Cách tốt nhất để sống hòa thuận là hai bên phải chấp nhận sự thật, cần được vun đắp từ hai phía (34) NGƯỜI MẸ ĐỦ TỐT Thảo luận nhóm: • Thế nào là người mẹ quá tốt • Thế nào là người mẹ quá tồi • Thể nào là người mẹ đủ tốt (35) THEO WINNICOTT Người Mẹ là bài học đầu tiên và bản nhất cho phép đứa kiến dựng một nhân cách vững mạnh Chính người Mẹ tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển hóa từ từ trên đường thành nhân, với các hình thái khác (36) CÁC HÌNH THÁI • Sự có mặt tích cực người Mẹ - hay là người thay Mẹ - bên cạnh đứa là điều tất yếu • Trong ba năm đầu đời, người mẹ giúp trẻ trở thành chủ thể tự tồn, độc lập vào tuổi trưởng thành, thành nhân • có nghĩa là nhân cách vững vàng, nguyên chất, trái lại, là nhân cách "trình diễn", giả tạo, bắt chước Chỉ là lớp sơn bề mặt Không phải là thực chất, thực hiệu (37) • Vào lứa tuổi thứ hai trở lên, đứa bé có khả "sống mình, chơi mình" vài khoảnh khắc, tách rời khỏi vòng ôm mẹ, đó là dấu hiệu cụ thể, khách quan cho chúng ta thấy: đứa bé trên tiến trình học tập trưởng thành "Khả sống mình" (38) • Sở dĩ đứa bắt đầu biết sống mình, làm chủ thể, là nhờ bà mẹ đã và có mặt tích cực, từ ngày trẻ sinh • Nhờ mẹ, trẻ học nhìn, học nghe, học tiếp xúc Trẻ đã có khả làm người, đã có mặt chủ thể, không gian, thời gian với kiện • Nhờ mẹ có mặt với trẻ, nên trẻ từ từ có mặt chủ thể sinh động đời làm người Nhờ mẹ tạo điều kiện cho phép trẻ chủ động học làm người, có khả thành người (39) • Để giúp bà mẹ hiểu được một cách rõ ràng cụ thể phải "làm" những gì, có mặt một cách tích cực với đứa con, theo Winnicott đã đề xuất ba chiều hướng tác động, ba hình thức quan hệ với đứa con: • Holding: bà mẹ bồng bế, nâng đỡ, tiếp cận và tạo an toàn • Handling: được bà mẹ cư xử, đãi ngộ và tôn trọng • Object presenting: được bà mẹ ngày ngày trình bày những bài học thực tế, thích ứng với khả tiếp thu trẻ (40) Khi lớn khôn, nó ý thức mình là người có giá trị, được thương yêu và kính trọng (41) ĐỌC TÀI LIỆU • Nỗi khổ em (42)

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan