1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Noi dung tich hop PBGDPL trong mon GDCD THCS2

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức Chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.... Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên [r]

(1)Phần Phần 11 NỘI NỘI DUNG DUNG TÍCH TÍCH HỢP HỢP PHỔ PHỔ BIẾN, BIẾN, GIÁO GIÁO DỤC DỤC PHÁP PHÁP LUẬT LUẬT TRONG TRONG MÔN MÔN GIÁO GIÁO DỤC DỤC CÔNG CÔNG DÂN DÂN TRUNG TRUNG HỌC HỌC CƠ CƠ SỞ SỞ Báo cáo viên: Bùi Thị Hoàng Yến (2) GIÁO DỤC PHÁP LUẬT  Phổ biến: là làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt đến trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó làm cho người biết đến (3) GIÁO DỤC PHÁP LUẬT  Tuyên truyền: là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung pháp luật để người biết, động viên, thuyết phục để người tin tưởng và thực đúng pháp luật (4) Bài – lớp TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN SỨC KHỎE Địa tích hợp: Mục b Nội dung 2.1 Kiến thức Công dân có quyền bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng,vệ sinh môi trường sống và phục vụ chuyên môn y tế Tất công dân có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (5) Bài – lớp TIẾT KIỆM Địa tích hợp: Mục b Nội dung 2.1 Kiến thức Mọi công dân có trách nhiệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.2 Kĩ HS biết sử dụng tiết kiệm tài sản gia đình, nhà trường và xã hội (6) Bài – lớp TIẾT KIỆM 2.3 Thái độ Có ý thức chấp hành pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Văn pháp luật: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 1998 (7) Phương pháp động não Ví dụ : Khi dạy bài “Tiết kiệm” lớp 6, GV có thể sử dụng phương pháp động não, nêu câu hỏi: HS THCS có thể tiết kiệm nào? HS có thể trả lời các biểu khác nhau, em trả lời biểu GV ghi tất các ý kiến lên bảng, trừ ý kiến trùng lặp GV phân loại ý kiến, kết luận các biểu đúng Cuối cùng, khen ngợi ý kiến đúng (8) Bài – lớp Tôn trọng kỉ luật Địa tích hợp: Mục a Nội dung 2.1 Kiến thức Tôn trọng kỉ luật là sở để hướng tới tôn trọng pháp luật 2.2 Kĩ Biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp luật qua các biểu cụ thể 2.3 Thái độ Tôn trọng kỉ luật và có ý thức tôn trọng pháp luật (9) Ví dụ TL nhóm tích hợp GDPL  TL nhóm các biểu biết ơn sống  Lưu ý tích hợp mức liên hệ để đưa quy định PL trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân họ (10) Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Bài – lớp 6: Địa tích hợp: Mục c Nội dung 2.1 Kiến thức Chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là biểu yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên (11) Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Bài – lớp 6: 2.2 Kĩ Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động người bảo vệ thiên nhiên 2.3 Thái độ Chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (12) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Khi dạy tích hợp bài “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” lớp 6, GV có thể tổ chức cho HS nghiên cứu trường hợp điển hình theo các bước sau: * HS đọc truyện Một xô rác: Gần nhà tôi có mương nước trong, lại mát Những chiều hè oi ả chúng tôi thường rủ chơi đùa thoả thích Nhưng đó là câu chuyện năm trước, còn bây mương đã trở thành nơi… đổ rác lí tưởng Cá đây trước nhiều là mà phần thì chết phần thì bỏ nơi khác (13) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Một hôm, thấy bác K đổ xô rác đầy xuống mương, tôi liền dừng lại nói : – Sao bác lại đổ rác xuống mương ạ? Nó làm cho mương này ngày ô nhiễm – Ôi giời! Cô lo xa Người ta đổ đầy đấy, không mà nhắc chả nhở Một xô rác tôi thì bõ bèn gì? Nói rồi, bác quay ngoắt nhà, không thèm quan tâm tới lời nói tôi Tôi thoáng nghĩ “người lớn mà hành động thật nhỏ nhen” (14) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình * HS thảo luận theo các câu hỏi: 1/ Em suy nghĩ trước hành động và câu nói bác K? 2/ Theo em, việc giữ gìn nguồn nước có phải là biểu yêu thiên nhiên không? Vì sao? (15) Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Văn luật: Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (16) Bài – lớp Tự trọng Địa tích hợp: Mục a Nội dung 2.1 Kiến thức Người có tính tự trọng là người biết chấp hành pháp luật, không để người khác phải nhắc nhở 2.2 Kĩ Biết chấp hành các quy định pháp luật phù hợp với lứa tuổi 2.3 Thái độ Tự giác chấp hành pháp luật (17) Bài – lớp Tự trọng Văn luật: 1/ Luật Giao thông đường năm 2008 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 3/ Luật di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 4/ Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (18) Bài Xây dựng gia đình văn hóa Địa tích hợp: Mục b Nội dung 2.1 Kiến thức - Thực tốt nghĩa vụ công dân, đó có nghĩa vụ chấp hành pháp luật là tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Thành viên gia đình văn hóa không sa vào các tệ nạn xã hội (19) Bài Xây dựng gia đình văn hóa 2.2 Kĩ Biết chấp hành pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa 2.3 Thái độ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định pháp luật để góp phần xây dựng gia đình văn hóa (20) Phương pháp xử lí tình Ví dụ : Khi dạy Bài lớp “Xây dựng gia đình văn hóa”, GV có thể sử dụng phương pháp tình huống, nêu tình huống: Bạn Hùng lớp em là người giao du rộng Một hôm bạn đến rủ em đến quán cà phê, bạn “bật mí” cho em: “Đến có nhiều trò chơi hay lắm, là thấy người sảng khoái cực lạc, “phiêu” uống viên thuốc màu hồng, không phải là hêrôin đâu, tớ dùng mà, với tớ bạn biết, tiền nong không thành vấn đề” (21) Phương pháp xử lí tình Câu hỏi: 1/ Trong trường hợp này em làm gì? Tại em lại làm vậy? 2/ Hành vi em có phù hợp với pháp luật không? Vì sao? (22) Bài Xây dựng gia đình văn hóa Văn luật: 1/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 2/ Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) 3/ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch người năm 2006 (23) Bài – lớp Liêm khiết Địa tích hợp: Mục Nội dung 2.1 Về kiến thức Người sống liêm khiết luôn chấp hành đúng pháp luật sử dụng tiền bạc, tài sản Nhà nước và tập thể 2.2 Kĩ Phân biệt hành vi liêm khiết với hành vi không liêm khiết (24) Bài – lớp Liêm khiết 2.3 Thái độ Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi tham nhũng Văn luật: Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) (25) Bài – lớp Pháp luật và kỉ luật Địa tích hợp: Mục 1, 4, Nội dung 2.1 Kiến thức - Pháp luật là quy tắc xử chung, bắt buộc chung người - Pháp luật tạo điều kiện cho xã hội phát triển vòng trật tự (26) Bài – lớp Pháp luật và kỉ luật 2.2 Kĩ Biết chấp hành và biết nhắc nhở người xung quanh cùng chấp hành pháp luật 2.3 Thái độ - Tôn trọng các quy định pháp luật - Đồng tình, ủng hộ hành vi đúng pháp luật; phê phán hành vi làm trái pháp luật (27) Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Bài – lớp 8: Địa tích hợp: Mục 2, Nội dung 2.1 Kiến thức Chấp hành pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường, phòng, chống tệ nạn xã hội là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư (28) Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Bài – lớp 8: 2.2 Kĩ Biết tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội 2.3 Thái độ Đồng tình, ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật hôn nhân và gia đình, bảo vệ môi trường và phòng, chống tệ nạn xã hội (29) Phương pháp dự án Khi dạy bài ”Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư” lớp 8, GV có thể tổ chức cho HS thực dự án tuyên truyền bảo vệ môi trường địa phương và nhà trường; dự án tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội; (30) Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Bài – lớp 8: Văn luật: 1/ Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 2/ Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 3/ Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) (31) Bài – lớp Tự chủ Địa tích hợp: Mục Nội dung 2.1 Kiến thức - Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi mình, làm đúng quy định pháp luật - Mỗi người cần rèn luyện tính tự chủ đế trường hợp phải xử đúng pháp luật (32) Bài – lớp Tự chủ 2.2 Kĩ Biết làm chủ thân, không làm trái pháp luật 2.3 Thái độ Có ý thức rèn luyện tính tự chủ việc chấp hành pháp luật (33) Phương pháp xử lí tình Ví dụ : Khi dạy bài lớp 9, GV có thể sử dụng tình sau: Năm học lớp 10, Quân 15 tuổi, phải học xa nhà, dù muốn xe máy Quân chưa dám sử dụng Rồi hôm vào ngày chủ nhật, bạn bè rủ rê ngoại thành chơi, mà bố mẹ lại không có nhà Sau lúc chần chừ, Quân định lấy xe bố mẹ chơi cùng bạn bè (34) Phương pháp xử lí tình Em hãy cho biết: 1/ Quân đã đủ tuổi để sử dụng xe máy tham gia giao thông chưa? 2/ Em có nhận xét gì Quân nghe theo lời bạn bè, định xe máy bố mẹ? (35) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Bài 18 – lớp 9: Địa tích hợp: Mục 1, 2, Nội dung 2.1 Kiến thức - Thực đúng quy định pháp luật là tuân theo pháp luật - Người tuân theo pháp luật là người sống có đạo đức (36) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật Bài 18 – lớp 9: 2.2 Kĩ Biết thực đúng pháp luật 2.3 Thái độ Tự giác tuân theo pháp luật (37) Phương pháp đóng vai Ví dụ : Khi dạy bài 18 “Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật” lớp 9, GV có thể tổ chức cho HS đóng vai : Sau tan học, trên đường xe đạp nhà, Hùng rủ Tuấn : - Đoạn này vắng người qua lại, chúng mình phóng xe trên vỉa hè ! Tuấn chần chừ thì Hùng rủ tiếp : - Cậu nhát gan ! Bọn trai lớp mình đứa nào chẳng vài lần Hãy đóng vai thể cách ứng xử Tuấn trường hợp này (38) Ví dụ PP Tọa đàm Tạo đàm biện pháp rèn luyện để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật (Bài 18- lớp 9) 38 (39) Hình thức tích hợp GDPL -Tích hợp theo hình thức liên hệ(thấp nhất, đơn giản nhất); - Tích hợp phận thực có hoạt động nào đó bài học liên quan trực tiếp đến kiến thức pháp luật ; -Tích hợp toàn phần thực toàn nội dung bài học đa phần kiến thức nội dung bài học trùng hợp với kiến thức pháp luật 39 (40) Nguyên tắc tích hợp GDPL - Không gượng ép ; - Không làm nặng nội dung bài học ; - Không biến dạng bài học đạo đức, thành bài học pháp luật - Những ví dụ minh họa, câu chuyện, tình pháp luật phải phù hợp với HS THCS 40 (41)

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w