Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
CHƯƠNG III: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG ẨM 3.1 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT ẨM Xét một hệ nhiệt động bất kỳ, hệ luôn luôn chịu tác động của môi trường bên ngoài và các đối tượng bên trong về nhiều mặt. Kết quả các thông số vi khí hậu của hệ bị thay đổi. Ta gọi các tác động đó là các nhiễu loạn. Đối với không gian điều hoà, các nhiễu loạn đó bao gồm: nhiễu loạn về nhiệt, về ẩm, về phát tán các chất độc hại vv. 3.1.1. Phương trình cân bằng nhiệt Hệ điềuhoà chịu tác động của các nhiễu loạn nhiệt dưới hai dạng phổ biến sau: - Nhiệt tỏa ra từ các nguồn nhiệt bên trong hệ gọi là các nguồn nhiệt toả: ΣQ tỏa - Nhiệt truyền qua kết cấu bao che gọi là nguồn nhiệt thẩm thấu: ΣQ tt Tổng hai thành phần trên gọi là nhiệt thừa Q T = ΣQ tỏa + ΣQ tt (3-1) Để duy trì chế độ nhiệt trong không gian điều hoà, trong kỹ thuật điềuhoàkhôngkhí nguời ta phải cấp cho hệ một lượng khôngkhí có lưu lượng G q (kg/s) ở trạng thái V(t V , ϕ V ) nào đó và lấy ra cũng lượng như vậy nhưng ở trạng thái T(t T ,ϕ T ). Như vậy lượng khôngkhí này đã lấy đi từ phòng một lượng nhiệt bằng Q T . Ta có phương trình cân bằng nhiệt như sau: Q T = G q .(I T - I V ) (3-2) G q - Gọi là lưu lượng thải nhiệt thừa, kg/s. 3.1.2. Phương trình cân bằng ẩm Tương tự như trên, ngoài các nhiễu loạn về nhiệt hệ cũng bị tác động của các nhiễu loạn về ẩm như sau: - Ẩm tỏa ra từ các nguồn bên trong hệ: ΣW tỏa - Ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che: ΣW tt Tổng hai thành phần trên gọi là ẩm thừa W T = ΣW tỏa + ΣW tt (3-3) Để hệ cân bằng ẩm và có trạng thái khôngkhí trong phòng không đổi T(t T , ϕ T ) nguời ta phải cung cấp cho hệ một lượng khôngkhí có lưu lượng G w (kg/s) ở trạng thái V(t V , ϕ V ). Như vậy lượng khôngkhí này đã lấy đi từ hệ một lượng ẩm bằng W T. Ta có phương trình cân bằng ẩm như sau: W T = G w .(d T - d V ) (3-4) G W - Gọi là lưu lượng thải ẩm thừa, kg/s. 3.1.3. Phương trình cân bằng nồng độ chất độc hại (nếu có) Để khử các chất độc hại phát sinh ra trong hệ người ta thổi vào phòng lưu lượng gió G z (kg/s) sao cho: M đ = G z .(z T - z V ), kg/s (3-5) M đ : Lưu lượng chất độc hại tỏa ra và thẩm thấu qua kết cấu bao che, kg/s; Z T và Z v : Nồng độ theo khối lượng của chất độc hại của khôngkhí cho phép trong phòng và thổi vào. 29 Nhiệt thừa, ẩm thừa và lượng chất độc toả ra là cơ sở để xác định năng suất của các thiết bị xử lý không khí. Trong phần dưới đây chúng ta xác định hai thông số quan trọng nhất là tổng nhiệt thừa Q T và ẩm thừa W T . Lượng chất độc hại phát sinh thực tế rất khó tính nên trong phần này không giới thiệu. Riêng lượng CO 2 phát sinh do con người đã được xác định ở chương 2, phụ thuộc cường độ vận động của con người. 3.2 XÁC ĐỊNH LƯỢNG NHIỆT THỪA Q T 3.2.1 Nhiệt do máy móc thiết bị điện tỏa ra Q 1 3.2.1.1 Nhiệt toả ra từ thiết bị dẫn động bằng động cơ điện Máy móc sử dụng điện gồm 2 cụm chi tiết là động cơ điện và cơ cấu dẫn động. Tổn thất của các máy bao gồm tổn thất ở động cơ và tổn thất ở cơ cấu dẫn động. Theo vị trí tương đối của 2 cụm chi tiết này ta có 3 trường hợp có thể xãy ra: - Trường hợp 1: Động cơ và chi tiết dẫn động nằm hoàn toàn trong không gian điềuhoà - Trường hợp 2: Động cơ nằm bên ngoài, chi tiết dẫn động nằm bên trong - Trường hợp 3: Động cơ nằm bên trong, chi tiết dẫn động nằm bên ngoài. Nhiệt do máy móc toả ra chỉ dưới dạng nhiệt hiện. Gọi N và η là công suất và hiệu suất của động cơ điện. Công suất của động cơ điện N thường là công suất tính ở đầu ra c ủa động cơ, là công suất trên trục. Công suất này truyền cho cơ cấu cơ khí. Công suất đầu vào động cơ bao gồm cả tổn thất nhiệt trên động cơ. Vì vậy: - Trường hợp 1: Toàn bộ năng lượng cung cấp cho động cơ đều được biến thành nhiệt năng và trao đổi cho khôngkhí trong phòng. Nhưng do công suất N được tính là công suất đầu ra nên năng lượng mà động cơ tiêu thụ là: η =q 1 N , kW (3-6) η - Hiệu suất của động cơ - Trường hợp 2: Vì động cơ nằm bên ngoài, cụm chi tiết chuyển động nằm bên trong ng nên nhiệt thừa phát ra t của độ g cơ c N. q ừ sự hoạt động n hính là công suất 1 = N, kW (3-7) - Trường hợp 3: Trong trường này phần nhiệt năng do động cơ toả ra bằng năng lượ đầu vào trừ cho phần toả ra từ cơ cấu cơ chuyển động: η =q 1 , kW (3-8) ể tiện lợi cho việc tra cứu tính toán, tổn th η− )1.(N ất nhiệt cho các động cơ có thể tra cứu cụ thể cho từng trường hợp trong b ảng 3.1. T ủa các động cơ điện Đ ảng 3.1 dưới đây. B ổn thất nhiệt c Tổn thất nhiệt q 1 , kWCông suất mô tơ đầu ất t phòng trong phòng yền động ra, kW Hiệu su η ( % ) Mô tơ và cơ cấu truyền động đặ trong Mô tơ ngoài cơ cấu truyền động Mô tơ trong, cơ cấu tru ngoài (1) (2) (3) (4) (5) 0,04 0,06 0,09 41 49 55 0,10 0,12 0,16 0,04 0,06 0,09 0,06 0,06 0,07 30 0,12 0,18 60 64 0,20 0,30 0,12 0,18 0,08 0,11 (1) (2) (3) (4) (5) 0,25 0,37 0,55 0,75 1,1 67 70 72 73 79 0,37 0,53 0,76 1,03 1,39 0,25 0,37 0,55 0,75 1,1 0,12 0,16 0,21 0,28 0,29 1,5 2,2 4,0 80 82 83 1,88 3,66 4,82 1,5 2,2 4,0 0,38 0,66 0,82 5,5 7,5 84 85 6,55 8,82 5,5 7,5 1,05 1,32 11 15 86 87 12,8 17,2 11 15 1,8 2,2 18,5 22 30 88 88 89 21,0 25,0 33,7 18,5 22 30 2,5 3,0 3,7 37 45 55 75 90 89 90 90 90 90 41,6 50,0 61,1 83,3 100 37 45 55 75 90 4,6 5,0 6,1 8,3 10,0 110 132 150 185 220 250 92 272 250 22 91 91 91 91 92 121 145 165 203 239 110 132 150 185 220 11 13 15 18 19 để chính xác hơn cần ến hành đo cường độ dòng điện thực tế để xác định công suất thực. : Ti vi, máy tính, máy in, máy sấy tóc vv . Đại đa số các iết bị điện phát ra nhiệt hiện thì nhiệt lượng toả ra bằng chính công suất ghi trên thi cần phải tính đến mức độ hoạt động đồng thời của các động cơ. Trong trường a cho tổng thời gian làm việc của toàn bộ hệ thống. Hệ số Kđt có thể tham khảo ở bảng .3. Cần lưu ý là năng lượng do động cơ tiêu thụ đang đề cập là ở chế độ định mức. Tuy nhiên trên thực tế động cơ có thể hoạt động non tải hoặc quá tải. Vì thế ti 3.2.1.2. Nhiệt toả ra từ thiết bị điện Ngoài các thiết bị được dẫn động bằng các động cơ điện, trong phòng có thể trang bị các dụng cụ sử dụng điện khác như thiết bị điện chỉ phát nhiệt hiện. Đối với các th ết bị. Khi tính toán tổn thất nhiệt do máy móc và thi ết bị điện phát ra cần lưu ý không phải tất cả các máy móc và thiết bị điện cũng đều hoạt động đồng thời. Để cho công suất máy lạnh không quá lớn, hợp tổng quát: Q 1 = Σq 1 .K tt .k đt (3-9) K tt - hệ số tính toán bằng tỷ số giữa công suất làm việc thực với công suất định mức. K đt - Hệ số đồng thời, tính đến mức độ hoạt động đồng thời. Hệ số đồng thời của mỗi động cơ có thể coi bằng hệ số thời gian làm việc, tức là bằng tỷ số thời gian làm việc của động cơ thứ i, chi 3 31 3.2.2 Nhiệt tỏa ra từ các nguồn sáng nhân tạo Q 2 Nguồn sáng nhân tạo ở đây đề cập là nguồn sáng từ các đèn điện. Có thể chia đèn điện ra làm 2 loại: Đèn dây tóc và đèn huỳnh quang. Nhiệt do các nguồn sáng nhân tạo toả ra chỉ ở dạng nhiệt hiện. - Đối với loại đèn dây tóc: Các loại đèn này có khả năng biến đổi chỉ 10% năng lượng đầu vào thành quang năng, 80% được phát ra bằng bức xạ nhiệt, 10% trao đổ i với môi trường bên ngoài qua đối lưu và dẫn nhiệt. Như vậy toàn bộ năng lượng đầu vào dù biến đổi và phát ra dưới dạng quang năng hay nhiệt năng nhưng cuối cùng đều biến thành nhiệt và được khôngkhí trong phòng hấp thụ hết. Q 21 = N S , kW (3-10) N S - Tổng công suất các đèn dây tóc, kW - Đối với đèn huỳnh quang: Khoảng 25% năng lượng đầu vào biến thành quang năng, 25% được phát ra dưới dạng bức xạ nhiệt, 50% dưới dạng đối lưu và dẫn nhiệt. Tuy nhiên đối với đèn huỳnh quang phải trang bị thêm bộ chỉnh lưu, công suất bộ chấn lưu cỡ 25% công suất đèn. Vì vậy tổn thất nhiệt trong trường hợp này: Q 22 = 1,25.N hq , kW (3-11) N hq : Tổng công suất đèn huỳnh quang, kW Q 2 = Q 21 + Q 22 , kW (3-12) Một vấn đề thường gặp trên thực tế là khi thiết kế không biết bố trí đèn cụ thể trong phòng sẽ như thế nào hoặc người thiết kế không có điều kiện khảo sát chi tiết toàn bộ công trình, hoặc không có kinh nghiệm về cách bố trí đèn của các đối tượng. Trong trường hợp này có thể chọn theo điều kiện đủ chiếu sáng cho ở bảng 3.2. Bả ng 3.2: Thông số kinh nghiệm cho phòng Khu vực Lưu lượng khôngkhí L/s.m 2 Phân bố người m 2 /người Công suất chiếu sáng, W/m 2 - Nhà ở - Motel - Hotel + Phòng ngủ + Hành lang 5,9 7,5 5,9 10,6 10 10 20 3 12 12 12 24 - Triển lãm nghệ thuật - Bảo tàng - Ngân hàng 10 5 12 - Thư viện - Nhà hát + Phòng Audio + Quán bar + Khu vực trợ giúp - Nhà hàng - Rạp chiếu bóng - Siêu thị - Cửa hàng nhỏ + Hiệu uốn tóc + Bán dày, mũ - Phòng thể thao nhẹ - Phòng hội nghị 11 12,1 12,9 6,4 17,3 12,1 8,3 12,0 9,8 13,4 12,2 3 0,8 0,8 4 1,5 0,8 4 4 3 1 3 12 10 10 18 12 10 36 24 24 12 24 32 Như vậy tổn thất do nguồn sáng nhân tạo, trong trường hợp này được tính theo công thức Q 2 = q s .F, W (3-13) trong đó F - diện tích sàn nhà, m 2 ; q s - Công suất chiếu sáng yêu cầu cho 1m 2 diện tích sàn, W/m 2 . 3.2.3 Nhiệt do người tỏa ra Q 3 Nhiệt do người tỏa ra gồm 2 thành phần: - Nhiệt hiện: Do truyền nhiệt từ người ra môi trường thông qua đối lưu, bức xạ và dẫn nhiệt: q h - Nhiệt ẩn: Do tỏa ẩm (mồ hôi và hơi nước mang theo): q â - Nhiệt toàn phần: Nhiệt toàn phần bằng tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn: q = q h + q w (3-14) Đối với một người lớn trưởng thành và khoẻ mạnh, nhiệt hiện, nhiệt ẩn và nhiệt toàn phần phụ thuộc vào cường độ vận động và nhiệt độ môi trường khôngkhí xung quanh. Tổn thất do người tỏa được xác định theo công thức: - Nhiệt hiện : Q 3h = n.q h . 10 -3 , kW. - Nhiệt ẩn: Q 3w = n.q w . 10 -3 , kW. - Nhiệt toàn phần: Q 3 = n.q.10 -3 , kW. (3-15) n - Tổng số người trong phòng, người; q h , q w , q - Nhiệt ẩn, nhiệt hiện và nhiệt toàn phần do một người tỏa ra trong một đơn vị thời gian và được xác định theo bảng 3.4. Khi tính nhiệt thừa do người toả ra người thiết kế thường gặp khó khăn khi xác định số lượng người trong một phòng. Thực tế, số lượng người luôn luôn thay đổi và hầu như không theo một quy luật nhất định nào cả. Trong trường hợp đó có thể l ấy theo số liệu phân bố người nêu trong bảng 3.2. Bảng 3.4 dưới đây là nhiệt toàn phần và nhiệt ẩn do người toả ra. Theo bảng này nhiệt ẩn và nhiệt hiện do người toả ra phụ thuộc cường độ vận động của con người và nhiệt độ trong phòng. Khi nhiệt độ phòng tăng thì nhiệt ẩn tăng, nhiệt hiện giảm. Nhiệt toàn phần chỉ phụ thuộc vào cường độ vậ n động mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của phòng. Cột 4 trong bảng là lượng nhiệt thừa phát ra từ cơ thể một người đàn ông trung niên có khối lượng cơ thể chừng 68kg. Tuy nhiên trên thực tế trong không gian điềuhoà thường có mặt nhiều người với giới tính và tuổi tác khác nhau. Cột 4 là giá trị nhiệt thừa trung bình trên cơ sở lưu ý tới tỉ lệ đàn ông và đàn bà thường có ở những không gian kh ảo sát nêu trong bảng. Nếu muốn tính cụ thể theo thực tế thì tính nhiệt do người đà bà toả ra chiếm 85%, trẻ em chiếm 75% lượng nhiệt thừa của người đàn ông. Vì vậy tổng số người có thể coi là số người quy đổi. Chẳng hạn trong phòng có 5 người đàn ông, 20 người đàn bà và 12 trẻ em thì tổng số người quy đổi là: N = 5 + 20 x 0,85 + 12 x 0,75 = 5 + 17 + 9 = 31 người Trong trường hợp không gian khảo sát là nhà hàng thì nên cộng thêm lượng nhiệt thừ a do thức ăn toả ra cho mỗi người là 20W, trong đó 10W là nhiệt hiện và 10W là nhiệt ẩn * Hệ số tác dụng không đồng thời Khi tính toán tổn thất nhiệt cho công trình lớn luôn luôn xảy ra hiện tượng không phải lúc nào trong tất cả các phòng cũng có mặt đầy đủ số lượng người theo thiết kế và tất cả các đèn đều được bật sáng. Để tránh việc chọn máy có công suất quá dư, cần nhân các tổn thất Q 2 và Q 3 với hệ số gọi là hệ số tác dụng không đồng thời K đt . Về giá trị hệ số tác dụng không đồng thời đánh giá tỷ lệ người có mặt thường xuyên trong phòng trên tổng số người có thể có 33 34 hoặc tỷ lệ công suất thực tế của các đèn đang sử dụng trên tổng công suất đèn được trang bị. Trên bảng trình bày giá trị của hệ số tác động không đồng thời cho một số trường hợp. Bảng 3.3: Hệ số tác dụng không đồng thời Hệ số K đt Khu vực Người Đèn - Công sở - Nhà cao tầng, khách sạn - Cửa hàng bách hoá 0,75 ÷ 0,9 0,4 ÷ 0,6 0,8 ÷ 0,9 0,7 ÷ 0,85 0,3 ÷ 0,5 0,9 ÷ 1,0 35 Bảng 3.4: Nhiệt ẩn và nhiệt hiện do người toả ra,W/người Nhiệt độ phòng, o C 28 27 26 24 22 20 Mức độ hoạt động Loại không gian Nhiệt thừa từ đàn ông trung niên Nhiệt thừa trung bình q h q W q h q W q h q W q h q W q h q W q h q W Ngồi yên tĩnh Ngồi, hoạt động nhẹ Hoạt động văn phòng Đi, đứng chậm rãi Ngồi, đi chậm Đi, đứng chậm rãi Các hoạt động nhẹ Các lao động nhẹ Khiêu vũ Đi bộ 1,5 m/s Lao động nặng Nhà hát Trường học K.sạn, V.Phòng Cửa hàng Sân bay, hiệu thuốc Ngân hàng Nhà hàng Xưởng sản xuất Vũ trường Xưởng Xưở ng sản xuất 115 130 140 160 160 160 150 230 260 300 440 100 120 130 130 150 150 160 220 250 300 430 50 50 50 50 53 53 55 55 62 80 132 50 70 80 80 97 97 105 165 188 220 298 55 55 56 56 58 58 60 62 70 88 138 45 65 74 74 92 92 100 158 180 212 292 60 60 60 60 64 64 68 70 78 96 144 40 60 70 70 86 86 92 150 172 204 286 67 70 70 70 76 76 80 85 94 110 154 33 50 60 60 74 74 80 135 156 190 276 72 78 78 78 84 84 90 100 110 130 170 28 42 52 52 66 66 70 120 140 170 260 79 84 86 86 90 90 98 115 125 145 188 21 36 44 44 60 60 62 105 125 155 242 3.2.4 Nhiệt do sản phẩm mang vào Q 4 Tổn thất nhiệt dạng này chỉ có trong các xí nghiệp, nhà máy, ở đó, trong không gian điềuhoà thường xuyên và liên tục có đưa vào và đưa ra các sản phẩm có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trong phòng. Nhiệt toàn phần do sản phẩm mang vào phòng được xác định theo công thức Q 4 = G 4 .C p (t 1 - t 2 ) + W 4 .r, kW (3-16) trong đó: - Nhiệt hiện: Q 4h = G 4 .C p (t 1 - t 2 ), kW - Nhiệt ẩn : Q 4w = W 4 .r o , kW G 4 - Lưu lượng sản phẩm vào ra, kg/s; C p - Nhiệt dung riêng khối lượng của sản phẩm, kJ/kg.K; W 4 - Lượng ẩm tỏa ra (nếu có) trong một đơn vị thời gian, kg/s; r o - Nhiệt ẩn hóa hơi của nước r o = 2500 kJ/kg. 3.2.5 Nhiệt tỏa ra từ bề mặt thiết bị nhiệt Q 5 Nếu trong không gian điềuhòa có thiết bị trao đổi nhiệt, chẳng hạn như lò sưởi, thiết bị sấy, ống dẫn hơi . . vv thì có thêm tổn thất do tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào phòng. Tuy nhiên trên thực tế ít xãy ra vì khiđiềuhòa thì các thiết bị này thường phải ngừng hoạt động. Nhiệt tỏa ra từ bề mặt trao đổi nhiệt thường được tính theo công thức truyền nhiệt và đó ch ỉ là nhiệt hiện. Tùy thuộc vào giá trị đo đạc được mà người ta tính theo công thức truyền nhiệt hay toả nhiệt. - Khi biết nhiệt độ bề mặt thiết bị nhiệt t w : Q 5 = α W .F W .(t W -t T ) (3-17) Trong đó α W là hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt nóng vào khôngkhí trong phòng và được tính theo công thức sau: t 100100 58t.5 4 25,0 ⎟ ⎠ ⎜ ⎝ − ⎟ ⎠ ⎜ ⎝ ε+∆ , W/m 2 .K (3-18) Kh Trong t W , t T - là nhiệt độ vách và nhiệt độ khôngkhí trong phòng. ng dẫn t F : F -t T ) (3-19) trong 2 . o C T Tw T 4 ⎞⎛ ⎞⎛ ,2 W =α ∆ i tính gần đúng có thể coi α W = 10 W/m 2 .K đó: ∆t = t W - t T ; - Khi biết nhiệt độ chất lỏng chuyển động bên trong ố Q 5 = k.F.(t đó hệ số truyền nhiệt k = 2,5 W/m 3.2.6 Nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng Q 6 3.2.6.1 N iệt bh ức xạ mặt trời Có thể coi mặt trời là một quả cầu lửa khổng lồ với đường kính trung bình 1,39.10 6 km và cách xa quả đất 150.10 6 km. Nhiệt độ bề mặt của mặt trời khoảng 6000 O K trong khi ở tâm đạt đến 8÷40.10 6 o K Tuỳ thuộc vào thời điểm trong năm mà khoảng cách từ mặt trời đến trái đất thay đổi, mức thay đổi xê dịch trong khoảng +1,7% so với khoảng cách trung bình nói trên. Do ảnh hưởng của bầu khí quyển lượng bức xạ mặt trời giảm đi khá nhiều. Có nhiều yế bụi, mây mù, thời điểm trong ngày u tố ảnh hưởng tới bức xạ mặt trời như mức độ nhiễm 36 và uanh và hướng của bề mặt nhận bức xạ. thành phần - T ời - T c đối tượng xung quanh làm nóng chúng đất. Nhiệt b ộc kết cấu bao che và được chia ra làm 2 dạng: c phân biệt trong 2 trường hợp: e * Trường hợp 1: h cơ bản là loại kính trong suốt, dày 3mm, có hệ số hấp thụ α m =6%, hệ số phản ời qua kính được tính theo công thức: + F k - Diện tích bề mặt kính, m . Nếu khung gổ F k n kính và khung), khung sắt F k = F’ ε c ) trong năm, địa điểm nơi lắp đặt công trình, độ cao của công trình so với mặt nước biển, nhiệt độ đọng sương của khôngkhí xung q Nhiệt bức xạ được chia ra làm 3 hành phần trực xạ - nhận nhiệt trực tiếp từ mặt tr hành phần tán xạ - Nhiệt bức xạ chiếu lên cá và các vật đó bức xạ gián tiếp lên kết cấu - Thành phần phản chiếu từ mặt 3.2.6.2 Xác định nhiệ ạ t trờt bức x mặ i. ức xạ xâm nhập vào phòng phụ thu iệt bức xạ qua cửa kính Q- Nh 61 - Nhiệt bức xạ qua kết cấu bao che tường và mái: Q 62 Q 6 = Q 61 + Q 62 (3-20) a. Nhiệt bức xạ qua kính Nhiệt truyền qua kính đượ - Trường hợp 1: sử dụng kính cơ bản hoặc kính thường nhưng bên trong phòng không có rèm che. - Trường hợp 2: sử dụng kính thường bên trong có rèm ch Kín xạ ρ m = 8% (ứng với góc tới của tia bức xạ là 30 o ) Nhiệt bức xạ mặt tr Q 61 = F k .R.ε c .ε ds .ε mm ε kh .ε K .ε m , W (3-21) trong đó: 2 = 0,85 F’ (F’ Diện tích phầ + R- Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính cơ bản vào phòng. Giá trị R cho ở bảng 3-7 + - Hệ số tính đến độ cao H (m ơ ới mực nước biển: n i đặt cửa kính so v 1000 H .023,01 C +=ε (3-22) + ε ds - Hệ số xét tới ảnh hưởng của độ chênh lệch nhiệt độ đọng sương so với 20 o C 10 20t .13,01 s ds − −=ε (3-23) + ε mm - Hệ số xét tới ảnh hưởng của mây mù. Trời không mây lấy ε mm = 1, trời có mây sổ, khung càng to bản thì iện tích được che càng nhiều. Kết cấu khung khác nhau thì mức độ che khuất một phần ính dưới các tia bức xạ khác nhau. Với khung gỗ ε kh = 1, khung kim loại ε kh = 1,17 ε K - Hệ số kính, phụ thuộc màu sắc và loại kính khác kính cơ bản và lấy theo bảng 3-5. + ε m - Hệ số mặt trời. Hệ số này xét tới ảnh hưởng của màn che tới bức xạ mặt trời. Khikhông có màn che ε m Bảng 3-5: Đặc tính bức xạ ác lo h h p xuyên k ε mm =0,85 + ε kh - Hệ số xét tới ảnh hưởng của khung kính. Người ta nhận thấy khi tia bức xạ mặt trời đi đến cửa kính, một phần kính được che nắng nhờ khung của cửa d k + = 1. Khi có màn ε m được chọn theo bảng 3-6 của c ại kín Loại kính Hệ số ấp thụ Hệ số hản xạ Hệ số Hệ số ính ε K 37 α k ρ k qua τ k Kính cơ bản Kính trong dày 6mm, phẳng Kính spectrafloat, màu đồng nâu, dày 6mm Kính chống nắng, màu xám, 6mm Kính chống nắng, màu đ Kính Calorex, màu xanh, 6mm Kính Stopray Kính trong tráng màng phản xạ RS20, 6mm Kính trong tráng màng phản xạ A18, 4mm 0,51 0,75 36 0,44 0,30 0,05 0,05 ,44 0,53 0,44 0,21 0,20 17 0,73 0,58 0,57 0,33 1,00 0,94 0,80 0,08 0,08 0,10 0,86 0,77 0,56 0,06 0,15 0,34 ồng nâu, 12mm 0,74 0,05 0,44 0,34 0,25 0,12 0, 0, 0,39 0 , màu vàng, 6mm c tính xạ của màn che he Hệ p t Hệ ản xuyên qua τ m Hệ ặt t Bảng 3-6: Đặ bức Loại màn che, rèm c số hấ hụ α m số ph xạ ρ m Hệ số số m rời ε m - Cửa chớp màu nhạt 0,37 0,51 0,12 màu trung bình màu đậm - Màn che loại me lon n che Brella u a 0,58 0,72 ,2 ,0 0,39 0,48 0,03 0,01 3 4 0,56 0,65 0,75 ,5 ,3 ta - Mà kiể Hà L n 0 9 0 9 0,27 0,77 0,2 0,1 0 8 0 3 B ứ m tr â h ào phòng R, W/m Vĩ độ 10 G ặ ảng 3-7: Dòng nhiệt b c xạ ặt ời x m n ập v 2 O Bắc iờ m t trời Tháng Hướng 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Bắc Đông Bắc Đông 60 173 170 139 413 423 158 483 489 142 442 438 139 334 309 136 205 129 129 88 44 136 44 44 139 44 44 142 41 41 158 35 35 139 25 25 Đông Nam Nam am Tây N 57 6 6 155 25 25 173 35 25 146 41 41 79 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 79 41 41 136 35 35 173 25 25 155 T n 6 Tây ây Bắc ằm ngang Mặt 6 6 13 25 25 139 25 25 337 41 41 524 44 44 647 44 57 735 44 88 766 129 205 735 309 334 647 438 442 524 489 483 337 423 413 139 Bắc Đông Bắc Đông 16 132 158 107 401 426 123 467 498 110 419 448 104 344 309 98 177 136 95 69 44 98 44 44 104 44 44 110 41 41 123 35 35 107 22 22 Đông Nam Nam am Tây N 82 3 3 180 22 22 208 35 35 177 41 41 101 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44 101 41 41 177 35 35 208 22 22 180 5 và 7 T n Tây ây Bắc ằm ngang Mặt 3 3 9 22 22 132 35 35 337 41 41 524 44 44 662 44 44 744 44 69 779 136 177 744 309 344 662 448 419 524 498 467 337 426 401 132 Bắc Đông Bắc Đông 3 54 79 47 356 435 50 410 514 47 350 470 47 252 328 44 107 145 44 44 44 44 44 44 47 44 44 47 41 41 50 35 35 47 22 22 Đông Nam Nam am Tây N 57 3 3 249 22 22 296 35 35 268 41 41 189 44 44 85 44 44 44 44 44 44 44 85 44 44 189 41 41 268 35 35 296 22 22 249 4 và 8 T Mặt n Tây ây Bắc ằm ngang 3 3 6 22 22 120 35 35 331 41 41 527 44 44 672 44 44 763 44 44 789 145 107 763 252 237 672 470 350 527 514 410 331 435 356 120 38 [...]... Phần khôngkhí rò rỉ có thể coi là một phần khí tươi cung cấp cho hệ thống Q7 = L7.(IN - IT) = L7 Cp(tN-tT) + L7.ro(dN-dT) (3-29) L7 - Lưu lượng khôngkhí rò rỉ, kg/s IN, IT - Entanpi của khôngkhí bên ngoài và bên trong phòng, kJ/kg; tT, tN - Nhiệt độ của khôngkhí tính toán trong nhà và ngoài trời, oC; dT, dN - Dung ẩm của khôngkhí tính toán trong nhà và ngoài trời, g/kg.kk Tuy nhiên, lưu lượng không. .. cứ vào khối lượng tính cho 1m2 diện tích Thật vậy khi khối lượng riêng của vật càng lớn, khả năng hấp thụ các tia bức xạ càng lớn, do đó mức độ chậm trễ giữa điểm cực đại của nhiệt bức xạ và phụ tải lạnh càng lớn 42 Bảng 3-8a: Lượng nhiệt lớn nhất xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản Rmax, W/m2 Vĩ độ (Bắc) 0 10 20 30 Tháng Bắc 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và 1 12 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và. .. tường bao trực tiếp xúc với môi trường khôngkhí bên ngoài thì ϕ = 1 • Đối với tường ngăn - Nếu ngăn cách với khôngkhí bên ngoài qua một phòng đệm không điềuhoà ϕ = 0,7; - Nếu ngăn cách với khôngkhí bên ngoài qua hai phòng đệm không điềuhoà ϕ = 0,4; - Nếu tường ngăn với phòng điềuhoà ϕ = 0 • Đối với trần có mái - Mái bằng tôn, ngói, fibrô xi măng với kết cấu không kín ϕ = 0,9 - Mái bằng tôn, ngói,... trực tiếp khôngkhí bên ngoài - Bề mặt hướng ra hầm mái, hoặc hướng ra các phòng lạnh, sàn trên tầng hầm 8,1 7,6 23,3 11,6 b) Nhiệt trở của lớp khôngkhí Nếu trong kết cấu bao che có lớp đệm khôngkhí thì tổng nhiệt trở dẫn nhiệt phải cộng thêm nhiệt trở của lớp khôngkhí này Thường lớp đệm này được làm trên trần để chống nóng Bảng 3.13: Trị số nhiệt trở của khôngkhí Rkk Bề dày lớp khôngkhí mm Nhiệt... Trát vữa màu vàng, trắng 37 Trát vữa màu xi măng nhạt 0,54 - 0,65 0,42 0,47 3.2.7 Nhiệt do lọt không khí vào phòng Q7 Khi có độ chênh áp suất trong nhà và bên ngoài thì sẽ có hiện tượng rò rỉ khôngkhí Việc này luôn luôn kèm theo tổn thất nhiệt Nói chung việc tính tổn thất nhiệt do rò rỉ thường rất phức tạp do khó xác định chính xác lưu lượng khôngkhí rò rỉ Mặt khác các phòng có điềuhòa thường đòi... 0,35 ξ Tổng lượng nhiệt do rò rỉ không khí: Q7 = Q7h + Q7w (3-32) Trong trường hợp ở các cửa ra vào số lượt người qua lại tương đối nhiều, cần bổ sung thêm lượng khôngkhí Gc = Lc.n.ρ (3-33) Gc - Lượng không khí lọt qua cửa, kg/giờ Lc - Lượng không khí lọt qua cửa khi 01 người đi qua, m3/người n - Số lượt người qua lại cửa trong 1 giờ ρ - Khối lượng riêng của không khí, kg/m3 Như vậy trong trường hợp... lớp khôngkhí ∆t = 10oC Nếu ∆t ≠ 10oC ta cần nhân trị số cho ở bảng 3-14 dưới đây Bảng 3.14: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt trở khôngkhí Độ chênh nhiệt độ ∆t, oC 10 8 51 6 4 2 Hệ số hiệu chỉnh 1 1,05 1,1 1,15 1,2 c) Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu xây dựng Hệ số dẫn nhiệt λ của vật liệu thay đổi phụ thuộc vào độ rỗng, độ ẩm và nhiệt độ của vật liệu - Độ rỗng càng lớn thì λ càng bé, vì các lổ khí trong vật liệu. .. xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản Rmax, W/m2 Vĩ độ (Bắc) 0 10 20 30 Tháng Bắc 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và 1 12 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và 1 12 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và 1 12 6 7 và 5 8 và 4 9 và 3 10 và 2 11 và 1 12 141 79 32 32 32 32 126 95 41 32 32 28 28 82 60 35 32 28 25 25 63 50 35 28 25 22 19 Đông Bắc 492 483 445 372 249 164 132 483 467 410 325 208 117 88 486 435 372... khoảng 0,0001 ÷ 0,001 Tuy nhiên, do sự phụ thuộc vào nhiệt độ của vật liệukhông đáng kể nên trong các tính toán thường coi hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu là không đổi và lấy theo bảng dưới đây Bảng 3.15: Hệ số dẫn nhiệt của các vật liệu STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lượng riêng, kg/m3 Vật liệu I- VẬT LIỆU AMIĂNG Tấm và bản ximăng amiăng Tấm cách nhiệt ximăng amiăng... nhiệt độ vách luôn luôn cao hơn nhiệt độ khôngkhí trong phòng W S và nhiệt độ đọng sương của nó ( t T > t T > t T ) nên trên vách trong không thể xãy ra hiện tượng đọng sương Tuy nhiên, ở bên ngoài nhiệt độ vách nhỏ hơn nhiệt độ khôngkhí nên cũng có thể xảy S ra hiện tượng đọng sương Gọi t N là nhiệt độ đọng sương của khôngkhí bên ngoài phòng, điều kiện để không xảy ra đọng sương là: (3-47) t W > . duy trì chế độ nhiệt trong không gian điều hoà, trong kỹ thuật điều hoà không khí nguời ta phải cấp cho hệ một lượng không khí có lưu lượng G q (kg/s). 1) và có rèm che (ε m ≠ 1) người ta tính p 2: không phải kính cơ bản và có rèm che: (3-24) R.) 4,0 c không có rèm ) và không có rèm che (ε m = 1) - Không