1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC NGOÀI docx

2 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 110,1 KB

Nội dung

B. ĐĂNG XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆPNƯỚC NGOÀI • Đối với đơn sáng chế/ giải pháp hữu ích • Đối với đơn nhãn hiệu hàng hoá Người nộp đơn muốn đăng xác nhận quyền SHCN nước ngoài, có thể thực hiện bằng cách thông qua các Hiệp ước / thoả ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia nộp đơn quốc tế vào các nước thành viên khác hoặc nộp đơn trực tiếp vào từng quốc gia cụ thể. Đối với đơn sáng chế/ giải pháp hữu ích: - Thông qua Cục sở hữu công nghiệp Bộ khoa học, công nghệ và môi trường nộp đơn đăng sáng chế quốc tế theo Hiệp ước hợp tác Patent (PCT). Trường hợp này người nộp đơn cần nộp đơn Quốc tế trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày nộp đơn bảo hộ trong nước. Đơn cần được làm bằng tiếng Anh hoặc tiếng Nga theo mẫu do Cục sở hữu công nghiệp cung cấp. - Nộp đơn thẳng vào nước xin đăng bảo hộ. Trường hợp này có thể xin hưởng quyền ưu tiên theo ngày nộp đơn Việt Nam, nếu đơn nộp vào nước là thành viên công ước PARIS và được nộp trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày nộp đơn Việt Nam. Đối với đơn nhãn hiệu hàng hoá: - Thông qua cục Sở hữu công nghiệp, người nộp đơn đăng nhãn hiệu hàng hoá Quốc tế theo thoả ước Quốc tế Madrid và có thể chỉ định nhiều nước cùng 1 lúc (cụ thể: 54 nước thành viên của thoả ước Madrid) với điều kiện nhãn hiệu xin đăng đã được cấp giấy chứng nhận ĐKNHHH tại Việt Nam. Đơn ĐK quốc tế phải làm tiếng Pháp theo mẫu của WIPO quy định. - Nộp đơn trực tiếp vào các nước xin đăng ký: Trường hợp nào có thể xin hưởng quyền ưu tiên theo ngày nộp đơn Việt Nam thì cần nộp đơn trong thời gian 6 tháng kể từ ngày nộp đơn Việt Nam. - Nộp đơn Đăng NHHH vào thị trường EU (gồm 16 nước) thông qua hệ thống CTM tại văn phòng OHIM (Thuỵ sĩ) (không yêu cầu nhãn hiệu hàng hoá phải được bảo hộ tại Việt Nam; không yêu cầu phải sử dụng cho hàng hoá tất cả các nước). Đối với quốc gia ngoài những trường hợp thuộc các điều ước quốc tế, phải tiến hành thủ tục đăng tại cơ quan có thẩm quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ của quốc gia đó. Các thủ tục cần thiết bao gồm những tài liệu yêu cầu bảo hộ độc quyền nhãn hiệu đó tuỳ theo pháp luật SHCN của từng quốc gia và mẫu nhãn hiệu mà mình đăng và cần có được thông tin kịp thời và chính xác. Để giải quyết vấn đề này, cần phải được tư vấn của văn phòng luật sư của nước sở tại thay mặt mình đăng nhãn hiệu và giao tiếp thường xuyên với cơ quan cấp phép và cần Giấy uỷ quyền đại diện để họ có thể thực hiện được công việc này. hầu hết các quốc gia, giấy uỷ quyền đại diện cần phải qua thủ tục tư pháp hoá tức là phải có xác nhận chữ người nộp đơn của cơ quan lãnh sự của các nước này hoặc xác nhận của công chứng. Khi đăng nhãn hiệu hàng hoá ra nước ngoài, cần phải chú ý đến một quy định tuy nhỏ nhưng ảnh hưởng lớn đến khả năng được bảo hộ của nhãn hiệu hàng hoá, đó là việc cho phép đăng nhãn hiệu mà không kèm điều kiện sử dụng nhãn hiệu tại nước xin đăng ký. Cụ thể, đa số quốc gia trên thế giới chấp nhận việc đăng một nhãn hiệu hàng hoá chưa qua sử dụng, nhưng nhãn hiệu sẽ bị huỷ nếu không được sử dụng trong vòng 5 năm kể từ ngày cấp đăng ký. Một số quốc gia như Mỹ, Canada… chỉ cấp đăng khi sau khi nhãn hiệu được sử dụng thực sự trong thương mại. Theo quy định của các nước này, ban đầu có thể nộp đơn xin đăng nhãn hiệu trên cơ sở có ý định sử dụng, nhưng sau khi đơn được thông qua thủ tục xem xét hình thức, nội dung, để được cấp đăng người nộp đơn bắt buộc phải sử dụng nhãn hiệu tại nước này và chứng minh được điều đó. Một quy định cũng góp phần đẩy nhanh việc xem xét để cấp văn bằng bảo hộ là chấp nhận việc nộp đơn trên cơ sở nhãn hiệu đã nộp đơn hoặc đã được cấp đăng tại nước ngoài. Tức là nếu cơ quan đăng xét thấy đơn đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về hình thức và nội dung và người nộp đơn chứng minh được nhãn hiệu đã được cấp đăng nước ngoài, cơ quan đăng nước này sẽ cung cấp đăng nhãn hiệu mà không yêu cầu người nộp đơn phải nộp bằng chứng sử dụng nhãn hiệu. . B. ĐĂNG KÝ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC NGOÀI • Đối với đơn sáng chế/ giải pháp hữu ích • Đối với đơn nhãn hiệu hàng hoá Người nộp đơn muốn đăng. đơn chứng minh được nhãn hiệu đã được cấp đăng ký ở nước ngoài, cơ quan đăng ký ở nước này sẽ cung cấp đăng ký nhãn hiệu mà không yêu cầu người nộp đơn

Ngày đăng: 12/12/2013, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w