BỐI CẢNH ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết chương trình kiên cố hóa trường lớp được ngành giáo dục triển khai thực hiện từ năm 2004 là chương trình mang lại hiệu quả đầu tư rất lớn về mặt chí[r]
(1)ĐỀ TÀI: HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CHỈNH TRANG TRƯỜNG, LỚP TẠO CẢNH QUAN SƯ PHẠM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết chương trình kiên cố hóa trường lớp ngành giáo dục triển khai thực từ năm 2004 là chương trình mang lại hiệu đầu tư lớn mặt chính trị, xã hội và góp phần việc nâng cao chất lượng dạy và học.Từ thành thị đến nông thôn đã làm thay đổi nhận thức người dân nghiệp giáo dục chăm lo Đảng và nhà nước, làm thay đổi trường lớp tạm bợ, xuống cấp nặng trường lớp khang trang đẹp.Tuy nhiên, đơn vị đầu tư xây dựng từ chương trình kiên cố hóa giai đoạn này có đặc điểm chung là san lắp mặt bằng cát nên để lại số hạng mục mà nhà trường phải tiếp tục hoàn thiện tạo cảnh quan sư phạm, tương xứng với các phòng học đầu tư xây dựng Đây là vấn đề xúc nhà trường II LÝ DO CHỌN Đề TÀI: Hơn nữa, ngày 21/6/2004 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh đã ban hành thị số 19/2004/CT-UB việc chỉnh trang trường, lớp tạo cảnh quan sư phạm đơn vị ngày càng tốt hơn, tạo tâm lý thích thú đối học sinh và giáo viên tới trường góp phần thực tốt nhiệm vụ “Dạy tốt- Học tốt” đơn vị Theo đó, Phòng Giáo Dục Chợ Mới phát hành kế hoạch số : 245/PGD ngày 22/5/2007 Kế hoạch phát động thi đua thực thị 19/2004/CT-UB Từ đó, thôi thúc thân tôi chọn đề tài: “Hiệu trưởng với công tác huy động nguồn lực chỉnh trang trường, lớp tạo cảnh quan sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục” III PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Những đơn vị xây dựng từ chương trình kiên cố hóa trường, lớp ngành giáo dục triển khai thực từ năm 2004 IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Dự kiến số biện pháp thực sau: Xây dựng nề nếp kỷ cương dạy-học Huy động nguồn lực lót gạch sân trường Huy động nguồn lực trồng cây tạo bóng mát sân trường và xây cất công trình phụ : nhà để xe, phòng trực cổng Huy động nguồn lực mua hệ thống âm công suất lớn & xây dựng hệ thống lọc nước tiệt trùng B.PHẦN NỘI DUNG (2) I THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: (Xem phụ lục 1) - Trường tiểu học C Nhơn Mỹ thành lập từ năm học 1991 – 1992 theo định số: 253/QĐ UBTC, ngày 30 tháng 08 năm 1991 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang - Trường có điểm, nằm rải trên địa bàn ấp Nhơn Hiệp và Mỹ Bình thuộc xã Nhơn Mỹ Phía đông giáp xã Long giang, phía tây giáp xã Mỹ Hội Đông, phía nam giáp sông Hậu, phía bắc giáp xã Kiến Thành - Phạm vi hoạt động trường thuộc ấp : Nhơn Hiệp, Mỹ Bình, Mỹ An và phần ấp Nhơn Ngãi với tổng số hộ dân là 1.477 hộ - Kinh tế chủ yếu người dân nơi đây là : Sản xuất lúa, làm lò gạch và số ít làm thuê Nhìn chung, đời sống người dân nơi đây còn gặp khó khăn - Lúc thành lập, trường có 07 phòng học và năm ngành đầu tư xây dựng thêm Tuy nhiên, việc đầu tư xây dựng không đáp ứng đủ theo yêu cầu phát triển số lượng học sinh thực tế - Vì vậy, thời gian khá dài ( Từ năm 1991 – 2004 ) trường hoạt động điều kiện khó khăn: sở vật chất ( thiếu phòng học, phòng làm việc, nhà vệ sinh và các điều kiện hoạt động tối thiểu khác) và có lúc trường phải dạy ca Những năm lũ lớn, sau khai giảng, sân trường ngập nước sâu, thầy trò phải dùng bao cát, cầu tre tạm bợ để làm đường vào trường mùa lũ…Cảnh quan lượm thượm nghèo nàn - Hơn nữa, kết hợp môi trường giáo dục ( Nhà trường - Gia đình - Xã hội ), giai đoạn này, chưa chặt chẽ nên chất lượng dạy và học trường ít nhiều còn hạn chế và phát triển không ổn định - Do đó, trường chưa thật là nơi gửi gấm niềm tin các bậc cha mẹ học sinh và nhân dân địa phương II CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH : Xây dựng nếp kỷ cương dạy học : - Vào tháng năm 2007, yêu cầu ngành tôi điều động nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ Với thực trạng nêu trên, tôi luôn trăn trở tìm hướng cho trường Điều mà tôi quan tâm và đầu tư nhiều công sức là làm nào để cải tạo cảnh quan sư phạm, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đưa nhà trường trở thành trường tiên tiến cấp huyện Với suy nghĩ đó, tôi đã bắt tay vào xây dựng nhà trường với tinh thần tâm vượt khó khăn để đạt mục tiêu Để trường thực là nơi gửi gấm niềm tin các bậc cha mẹ học sinh và nhân dân địa phương, trước tiên, Ban giám hiệu trường tập trung xây dựng nề nếp kỷ cương giảng dạy, học tập, sinh hoạt Bởi vì, chúng tôi quan niệm rằng: “ Để nhà trường phát triển nhanh và vững thì nề nếp kỷ cương phải xem là khâu đột phá, không có yếu tố này thì không thể nói đến vấn đề chất lượng, hiệu đào tạo” Do đó, Ban giám hiệu trường luôn quan tâm xây dựng các tổ chuyên môn Về nề nếp các tổ chuyên môn phải bảo đảm chế độ sinh hoạt định kỳ lần trên tháng, tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt đồ dùng dạy học, bước trang bị thêm sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy Thường xuyên dự thăm lớp, xây dựng chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy, bàn bạc trao đổi tìm hướng giải các tiết dạy khó, góp ý trao đổi phương pháp học tập học sinh nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo lực tự học, tự lĩnh hội kiến thức học sinh.Ngoài ra, Ban Giám Hiệu trường còn phát động phong trào viết & áp dụng sáng kiến kinh nghiệm,nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý,giảng dạy cán bộ, giáo viên và học tập học sinh.Nhất là đẩy mạnh việc phổ biến, ứng dụng sáng kiến kinh (3) nghiệm vào thực tiễn đơn vị để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Kết qua năm phát động và tổ chức thực (2007-2008 và 2008-2009 ) đơn vị có 06 sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cấp huyện Việc tham gia viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng và hiệu đào tạo đơn vị Huy động nguồn lực xếp gạch sân trường : Với vai trò là cán quản lý - lãnh đạo đơn vị - chúng tôi đã đề xuất nhiều giải pháp, đó chú ý nhiều đến việc huy động đóng góp xã hội để đầu tư chỉnh trang sở vật chất xây dựng cảnh quan trường học cụ thể sau: + Năm học 2007-2008: Xếp gạch sân trường (xem phụ lục 2, 3, 4) Trước tiên, nhằm hạn chế cát, bụi sân trường bay vào lớp học Tôi tổ chức phân công nhân viên bơm nước tưới sân trường lần/ ngày Nhưng đây là giải pháp tình không thể kéo dài Vì mặt sân trường san lắp cát nên vừa tưới xong là sân trường khô ngay, bụi cát bay vào lớp học Tiếp theo, tôi họp trao đổi bàn bạc với lực lượng cốt cán nhà trường dự kiến phương án lót đal sân trường Nhưng qua bảng chiết tính dự toán lót đal sân trường, diện tích 500m2 phận kế toán thông qua thì kinh phí lên đến số trên 36 triệu đồng (1 m2 lót dal; 500m2 lót 1000 dal; 36.000đ x 1000 = 36 triệu ) Có bảng dự toán xong tôi liên hệ tham mưu Ủy ban nhân dân (UBND) xã xin hỗ trợ kinh phí lót đal sân trường UBND xã cho biết ngân sách xã gặp khó khăn không thể hỗ trợ và UBND xã giới thiệu nhà trường nên thực mô hình xếp gạch sân trường gạch thẻ kiểu hình đuôi cá ( sân UBND xã đã thực ) và UBND xã hỗ trợ 50% số gạch thẻ nhà trường thực xếp gạch theo mô hình này Được UBND xã cho chủ trương, đơn vị tôi trao đổi tập thể cuối cùng chọn phương án xếp gạch sân trường gạch thẻ * Quy trình thực Bước 1: Tiến hành đo đạc khảo sát diện tích sân cần lót gạch và lập bảng chiết tính cụ thể : + Diện tích sân trường cần lót gạch : 500m2 + Công thức tính sau : (Quy cách gạch thẻ 0,17 x 0,07 ) Diện tích viên gạch cần lót là : 0.17x 0,07 = 0,0119 ( m2 ) Số gạch lót cho m2 là : 1: 0,0119 = 84 viên + Số gạch thẻ cần lót cho 500m2 : 84 viên x 500 = 42000 viên + Công thợ 40 người Bước : Thành lập Ban vận động Có bảng chiết tính xong, tôi liên hệ UBND xã xin kinh phí hỗ trợ và lần này UBND xã duyệt cho nhà trường 21nghìn viên gạch thẻ ( số gạch còn lại nhà trường phải vận động là 21nghìn viên ) Về đơn vị tôi thành lập Ban vận động xin số gạch còn lại Thành phần ban vận động gồm ; Chi bộ, Ban giám hiệu, Chủ tịch công đoàn sở, Bí thư chi đoàn niên, nồng cốt là lưc lượng ban đại diện cha mẹ học sinh và 04 đ/c trưởng ấp địa bàn hoạt động trường cùng tham gia (cơ cấu nhân xong tôi tham mưu UBND Xã định) Họp Ban vận động thông qua định và kế hoạch vận động ( nêu cụ thể mục đích huy động; đối tượng vận động ; thời gian vận động và thời gian kết thúc ; giao tiêu cụ thể thành viên) Ban đại diện cha mẹ học sinh 21 lớp là thành (4) viên ban vận động ( ban đại diện cha mẹ học sinh lớp vận động 1nghìn viên gạch thẻ: 1nghìn Viên x 21 lớp = 21nghìn viên ) Sau thời gian vận động, từ tháng 11/2007 đến tháng 5/ 2008 Ban vận động đã huy động đủ số gạch là 21nghìn viên Bước : Tập kết gạch trường và vận động nhân dân đóng góp ngày công lót gạch thẻ sân trường Được Ban vận động cung cấp số liệu và địa các nhà mạnh thường quân hỗ trợ gạch, nhà trường nhờ phương tiện chủ lò gạch (Trưởng ban đại diện CMHS trường đồng thời là chủ lò gạch) để vận chuyển toàn số gạch nói trên trường Tập kết vật tư xong, tôi tiến hành vận động phụ huynh đóng góp ngày công( lớp vận động 02 phụ huynh Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: phụ huynh x 21 lớp = 42 người) Ngoài nhà trường còn tranh thủ hội khuyến học xã Nhơn Mỹ tư vấn chuyên môn kỹ thuật lót ( lót kiểu hình đuôi cá ) Bước : Thi công & Hoàn thành : Theo kế hoạch chúng tôi đã thông qua, đúng 30 phút sáng ngày 05 tháng 07 năm 2008 sân trường Tiểu học C Nhơn Mỹ có mặt 70 người ( 40 phụ huynh học sinh và 30 CB- GV- NV) Lực lượng nam thì phân phối gạch cho phụ huynh học sinh xếp gạch, nữ thì lo công tác hậu cần Bắt đầu thi công từ 07 đến 16 30 phút cùng ngày công trình xếp gạch sân trường đã hoàn thành với diện tích 500 m2 * Ưu điểm & số hạn chế xếp gạch sân trường - Về chi phí xếp gạch ít tốn kém lót đal, lót đal chi phí 36 triệu, còn xếp gạch thẻ tốn 12 triệu 600 nghìn đồng.(nhân đóng góp quy tiền) - Xếp gạch thoát nước tốt, sân trường khô sau mưa ( lót đal thì sân rút nước chậm có đường ron, còn xếp gạch kiểu hình đuôi cá không sử dụng ron nên nước rút nhanh) - Xếp gạch đảm bảo vẻ mỹ quan, sử dụng lâu dài ( Nếu lót đal thì lực tác động lên toàn bề mặt đal làm đal dễ bễ, còn xếp gạch thẻ kiểu hình đuôi cá thì lực tác động lên bề mặt viên gạch tác động 1/3 viên gạch ,do đó độ bền cao lót đal.( Trường hợp đặc biệt, có bễ thì thay viên gạch dễ dàng ;Nếu đal bị bễ thì tốn kém chi phí nhiều và khó thay) - Xếp gạch thẻ không tốn chi phí xi măng làm ron lót đal và độ nhám gạch cao, học sinh nô đùa không trơn trợt , không tróc gạch , không đóng rong - Việc xếp gạch kiểu hình đuôi cá, các viên gạch gài lẫn chặc (như đan rổ) Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm mô hình xếp gạch thẻ có hạn chế định.Vào mùa mưa ( trời mưa liên tục) sân trường còn vài nơi nước rút chậm Để khắc phục tình trạng trên, nơi còn đọng nước, cần tháo lên vài viên gạch là nước rút xuống cát nhanh sân trường khô ( sau nước rút xếp gạch vào chỗ cũ dễ dàng) * Hiệu việc xếp gạch sân trường So với trước đây, thì sau xếp gạch, sân trường đẹp, đảm bảo vẻ mỹ quan, hiệu sử dụng lâu dài, tương xứng với phòng học xây dựng từ chương trình kiên cố hóa; tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập, sinh hoạt vui chơi, thu hút học sinh đến trường,góp phần nâng cao chất lượng dạy& học hạn chế tình trạng học sinh bỏ hoc, tạo môi trường thân thiện (5) Năm học 2009-2010 : Với cách làm trên chúng tôi tiếp tục lót gạch sân trường diện tích 342 mét vuông Nâng tổng số diện tích sân trường lót gạch là 842 mét vuông, từ nguồn xã hội hóa Huy động nguồn lực trồng cây xanh & Xây cất công trình phụ (xem phụ lục 8, 9, 10) Để góp phần tạo sân chơi có bóng mát cho học sinh, hè 2008 - 2009 Ban đại diện cha mẹ học sinh đã vận động trồng 11 cây tạo bóng mát ( loại cây từ tới năm tuổi ), đó có : cây lăn, cây phượng ( Số cây trên cha mẹ học sinh địa bàn đã vận động đóng góp ) Ngoài ra, Ban Đại diện cha mẹ học sinh còn xây cất cho đơn vị nhà để xe ( dành cho HS & dành riêng cho GV ); phòng trực cổng điểm chính ( Tổng kinh phí 12.000.000 đồng ) Nhằm giáo dục ý thức cho học sinh giữ vệ sinh chung, đổ rác đúng nơi quy định, đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh khuôn viên trường học, thực hiệu : “ Trường em xanh, sạch, đẹp” điểm trường Ban Đại Diện CMHS xây dựng hố chứa rác và xử lý rác hàng ngày Huy động nguồn lực mua sắm dàn âm & Xây dựng hệ thống lọc nước tiệt trùng (xem phụ lục 5, 6, 7) Nhằm tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giảng dạy đơn vị đã cân đối ngân sách ( chi tiêu tiết kiệm) trang bị cho đơn vị 01 máy chiếu giá trị 16.800.000 đồng từ nguồn ngân sách năm 2008 Đặc biệt, qua năm học 2008-2009; 2009-2010 & 2010-2011,với tinh thần đoàn kết, mang tính đột phá, mang tầm chiến lược đơn vị đã tổ chức huy động nguồn lực Xã Hội Hóa hình thức tổ chức văn nghệ gây quỹ Lần 1: Ngày 02-04-2009 tổ chức thành công đêm văn nghệ và hội thi nét đẹp tuổi thơ lần thứ I, mua sắm dàn âm công suất lớn để phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy, sinh hoạt (Kết đêm văn nghệ thu 13.450.000 đồng.) Lần 2: Ngày 08-04-2010 tổ chức thành công đêm văn nghệ và hội thi nét đẹp tuổi thơ lần thứ II gây quỹ xây dựng hệ thống lọc nước tiệt trùng (Địa bàn trường chưa có nước máy nông thôn) Kết thu 26.500.000 đồng Từ nguồn quỹ thu đơn vị đã xây dựng xong hệ thống lọc nước tiệt trùng phục vụ nước cho giáo viên và học sinh (từ nguồn xã hội hóa) Lần 3: Ngày 30-04-2011 tổ chức thành công đêm văn nghệ và hội thi nét đẹp tuổi thơ lần thứ III, gây quỹ mua sắm thêm trang thiết bị dạy học & Tiếp tục hoàn thiện cảnh quan sư phạm nhà trường Kết đêm văn nghệ thu 20.000.000 đồng Tổng số tiền nhân dân đóng góp, hỗ trợ nhà trường xây dựng cảnh quan sư phạm hình thức huy động- tổ chức văn nghệ gây quỹ ( lần) là 60.000.000 đồng Qua đó cho thấy nhân dân đã nhiệt tình ủng hộ nhà trường công tác xây dựng cảnh quan chăm lo giáo dục học sinh Tiếp tục hoàn thiện cảnh quan sư phạm (đã lót gạch sân trường xong diện tích 842 mét vuông- sân trường khang trang đẹp) Năm học 2010-2011 Ban Đại Diện cha mẹ học sinh đã kết hợp nhà trường trồng cỏ phủ kín phần đất trống khuôn viên trường diện tích 1800 mét vuông & Trồng thêm 20 cây cau kiểng Hiện nay, cây phát triển tốt (xem phụ lục 15) (6) III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Với cách làm trên, (huy động nguồn lực xã hội hóa) kể từ năm học 2007-2008 đơn vị xóa tình trạng không ( không điện, không nước, không nhà vệ sinh và không hàng rào) điểm trường phụ ( ấp Mỹ Bình xã Nhơn Mỹ ), kéo điện đường dài trên 300m từ trạm bơm điểm trường, tham mưu ngành cho đầu tư xây dựng nơi đây nhà vệ sinh ( Úc tài trợ ), khoan giếng nước, làm hàng rào cây xanh, san lắp mặt tạo sân chơi diện tích 233m2, tạo công cho học sinh điểm chính và điểm phụ Cảnh quan sư phạm nhà trường bước hoàn thiện dần và đã đủ sức thu hút học sinh mến trường, mến lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và thực là nơi gủi gấm niềm tin các bậc cha mẹ học sinh đối nhà trường công tác giáo dục học sinh - Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, đến (năm học 2011-2012) tổng diện tích khuôn viên trường đạt 11.275 mét vuông, (trung bình 20 mét vuông/1 học sinh) - Về sở vật chất trường có 14 phòng kiên cố và phòng bán kiên cố, có đầy đủ các công trình phụ trợ khác như: nhà vệ sinh, điện nước, hàng rào khép kín, nhà để xe, phòng trực cổng và sân bãi thoáng mát có nhiều cây xanh… đảm bảo tốt cho nhu cầu dạy và học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Được Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Chợ Mới Tặng Giấy Khen đơn vị đạt thành tích tốt phong trào thi đua “chỉnh trang trường, lớp cải tạo cảnh quan sư phạm” năm học liên tục ( năm học 2008-2009 ; 2009-2010) & Đơn vị công nhận quan văn hóa năm 2009;2010 và 2011( kiểm tra 22-11-2011) - Đặc biệt, ngày 25 tháng 08 năm 2008, UBND huyện Chợ Mới công nhận trường đạt chuẩn mức chất lượng tối thiểu theo quy định Bộ GD&ĐT (xem phụ lục 14) - Về phong trào mũi nhọn ngành tổ chức: Đơn vị tham gia kết đạt năm sau cao năm trước Học sinh (Đạt giải) Năm học 2008 - 2009 Giáo viên (Đạt giải) Học sinh giỏi Cấp huyện Cấp Tỉnh Dạy giỏi Viết chữ đẹp cấp huyện Hội khỏe phù đổngcấp huyện Ca múa nhạc cấp huyện Cấp huyện Cấp tỉnh Viết chữ đẹp cấp huyện Đồ dùng dạy học Cấp huyện Cấp tỉnh Ca múa nhạc cấp huyện Sáng kiến kinh nghiệm Cấp huyện Cấp tỉnh 4 huy chương 2009 - 2010 2 (2 vàng; 3 3 Bạc) 2010 - 2011 5 - Kết thi đua (7) Đơn vị tiếp tục trì thành tích đạt và kết năm sau cao năm trước ( Giữ vững danh hiệu Trường Tiên Tiến năm liền và công nhận Trường Tiên Tiến Xuất sắc năm 2010-2011) Bằng khen UBND tỉnh Tập thể LĐTT Danh hiệu trường Tổ TT.LĐTT 2009-2010 Tổ TT.LĐTT 2010-2011 Tổ Tập thể Lao Động xuất Sắc Năm học CSTĐ CS 2008-2009 CSTĐ cấp tỉnh C.PHẦN KẾT LUẬN I NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG: - Nhờ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương công tác huy động nguồn lực - Chủ động xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực giai đoạn: học kỳ, năm học; luôn có kế hoạch thứ II thay kế hoạch I không thành công - Khi xây dựng kế hoạch đã xác định rõ mục tiêu huy động; triển khai cho toàn thể CB, GV, NV, học sinh và cha mẹ học sinh nhà trường quán triệt tốt kế hoạch, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm huy động nguồn lực cho thành viên nhà trường, tạo đồng thuận và cùng phối hợp thực đạt mục tiêu - Xây dựng Ban Đại Diện cha mẹ học sinh thật mạnh - Thành viên Ban đại diện bố trí trải địa bàn hoạt động trường, đồng thời các thành viên này là người có tâm huyết với giáo dục,có uy tín mối quan hệ rộng xã hội II Bài học kinh nghiệm : Với thành đã gặt hái nêu trên, thân rút bài học kinh nghiệm sau: 1- Phải tranh thủ cho quan tâm, đạo ngành giáo dục, hỗ trợ nhiệt tình, kịp thời Đảng ủy, UBND Xã các ban ngành đoàn thể địa phương 2- Phải xây dựng nhà trường thực là nơi gửi gấm niềm tin các bậc cha mẹ học sinh và nhân dân địa bàn hoạt động trường 3- Xây dựng cho khối đoàn kết thống tập thể đơn vị ; Quán triệt cách sâu rộng chủ trương ngành công tác chỉnh trang trường, lớp tạo cảnh quan sư phạm, nhằm làm cho đội ngũ hiểu rõ và góp phần trách nhiệm mình phong trào xây dựng nhà trường, không trông chờ, ỷ lại 4- Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, để huy động nguồn lực tham gia xây dựng nhà trường.Trong công tác huy động, nên thực tốt phương châm “Cha mẹ học sinh bàn bạc – Cha mẹ học sinh đóng góp – Cha mẹ học sinh làm, để em mình (8) hưởng thụ” Nhất là phải công khai dân chủ, rõ ràng cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ 5- Khi tham mưu phải có chiết tính cụ thể, chính xác mặt số liệu thời gian thực để mang tính thuyết phục cao Ngoài ra, phải biết kiên trì, nhẫn nại, tranh thủ ủng hộ các lực lượng ngoài nhà trường ( Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức, Hội chữ thập đỏ, các Ban ấp địa bàn và quần chúng nhân dân…) III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Tóm lại, việc huy động nguồn lực cho giáo dục nói chung và huy động nguồn lực để xây dựng cảnh quan sư phạm nhà trường nói riêng là việc làm tất yếu khách quan đơn vị Như chúng ta đã biết, nguồn lực trường là hữu hạn tiềm nguồn lực là vô hạn & Hiệu trưởng là người đóng vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực và biến tiềm trở thành nguồn lực nhà trường Do đó, người hiệu trưởng chịu suy nghĩ có thể làm thay đổi nguồn lực phát triển nhà trường IV NHỮNG Ý KIẾN, ĐỀ XUẤT Trên đây, là vài kinh nghiệm nhỏ công tác quản lý, tôi đã thực thành công , xin chia sẻ cùng quý đồng nghiệp.Trong năm tới, trường tiếp tục củng cố và phát huy thành tích đã đạt được, tăng cường công tác chuyên môn, tranh thủ nguồn lực hoàn thiện cảnh quan sư phạm, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển nghiệp giáo dục gắn liền với giai đoạn phát triển đất nước NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Phước Hoa (9)