1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an 5 Tuan8Tinh

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu : - Nhận biết và nêu được hai cách viết hai kiểu mở bài : mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp BT1 - Phân biệt được hai kiểu kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng BT2 [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Sáng Chào cờ ………………………………………… Tập đọc Tiết 15 : KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng - Giáo dục hs yêu vẻ đẹp thiên nhiên ,từ đó có ý thức bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ Bài *) Giới thiệu bài *) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài * Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1: Những cây nấm rưng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì? * Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2: Những muông thú rừng miêu tả nào? HS - Đọc bài cũ -Quan sát ảnh (SGK) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài - Đọc nối đoạn( em đọc đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải - Đọc từ khó (SGK) - Đọc theo cặp (mỗi em đoạn) * Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 1: - Nấm rừng thành phố nấm; nấm lâu đài * Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh (2) * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3: Vì rừng khộp là “giang sơn vàng rợi”? (HS khá) Câu 4: Hãy nói cảm nghĩ mình đọc đoạn văn? -Nêu nội dung chính bài? -Liên hệ- giáo dục: ý thức bảo vệ môi trường c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau chớp,những chồn sóc vút qua không kịp đưa mắt nhìn * Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 3: - Vàng rợi là màu vàng sáng, rực rỡ, khắp, đẹt mắt - HS trả lời theo nhận thức riêng em * Nội dung, ý nghĩa( Mục I) - Đọc nối tiếp: em -Luyện đọc diễn cảm đoạn - đọc cặp - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhận xét - Về luyện đọc ………………………………………… Toán Tiết 35 :SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu Biết : - Viết thêm chữ số không vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số không tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số không thay đổi - Rèn kĩ tìm số thập phân cho HS - Giáo dục ý thức tự giác học tập - HS khuyết tật II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ Bài a)Giới thiệu bài b)Bài * Ví dụ 1: - Nêu VD SGK HS - Chữa bài tập nhà - HS thực hành làm các VD để thấy: (3) - HD cách đổi so sánh + HD học sinh rút nhận xét * Ví dụ 2: - HD học sinh cách thực rút nhận xét hai GV tóm tắt lại * Luyện tập thực hành Bài 1: Hướng dẫn làm nháp - Gọi nhận xét, bổ sung Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm - Gọi các nhóm chữa bảng 0,9 = 0,90 0,90 = 0,900 0.90 = 0.9 Kết luận - HS đọc 0,900 = 0,90 1- HS tự làm bài, nêu kết a/ 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b/ 2001,3 ; 80,01 ; 100,01 2- Các nhóm làm bài, nêu kết a/ 5, 612 ; 17,200 ; 480,590 b/ 24,500 ; 80,010 3- HS tự làm trả lời miệng - Các bạn Lan, Mĩ đúng - Bạn Hùng viết sai Bài 3: Hướng dẫn làm miệng (HS khá) - Gọi nhận xét,bổ sung - Ghi điểm số em Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau ………………………………………… Lịch sử Tiết : XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I Mục tiêu Sau học bài này, học sinh biết: - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến - Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm nhân dân ta II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài BĐ Việt Nam III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra : HS - Nêu nội dung bài trước - Nhận xét Bài a)Hoạt động 1: (làm việc lớp) * Giới thiệu bài , kết hợp đồ * Lớp theo dõi + Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh (4) (sgk) - Nêu tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ - Tĩnh năm 1930-1931 - Những chuyển biến nơi nhân dân giành chính quyền - ý nghĩa phong trào b) Hoạt động 2: (làm việc lớp) - GV nêu kiện diễn năm 1930 c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi thảo luận - Gọi các nhóm trình bày kết thảo luận *HS đọc SGK, tường thuật lại biểu tình ngày 12-9-1930 - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi + Các nhóm thảo luận và ghi kết nháp - Không xảy trộm cướp - Bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan * HS làm việc cá nhân, nêu kết d/ Hoạt động 4: ( làm việc lớp ) - HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa phong trào - GV kết luận - HD rút bài học Củng cố - dặn dò : - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau - Đọc to nội dung chính SGK - 2, em nêu ………………………………………… Chiều Đạo đức Tiết : NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT2) I Mục tiêu - Học sinh biết: Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dòng họ - Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình , dòng họ - Giáo dục các em có lòng tự hào,biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹpđó II Đồ dùng dạy-học - Tư liệu III Các hoạt động dạy-học GV HS (5) Kiểm tra bài cũ: Bài : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động : Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4, SGK ) -Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn * Cách tiến hành - Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin Ngày Giổ Tổ Hùng Vương - Gọi trình bày,GV kết luận ý nghĩa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương b/ Hoạt động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ.( bài tập 2, SGK ) -Mục tiêu : Học sinh biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó * Cách tiến hành - GV mời số HS nên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình -GV nêu kết luận: gia đìmh, dòng họ có truyền thống riêng c/ Hoạt động : HS đọc ca dao, tục ngữ chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK ) -Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học * Cách tiến hành: - Tuyên dương em chuẩn bị - HS đọc nội dung ghi nhớ - Các nhóm cử đại diện giới thiệu - Lớp theo dõi, thảo lụân : Việc nhân dân ta tổ chức giỗ Tổ hàng năm thể điều gì? - Thể truyền thống luôn nhớ cội nguồn -3, em nên trình bày - HS nối tiếp trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét - Vài em đọc phần ghi nhớ (6) tốt Củng cố-dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài ………………………………………… Toán (bổ sung) LUYỆN TẬP TIẾT 36 I Mục tiêu : - HS thực hành làm các bài tâp từ bài đến bài (vở BTTN toán tuần 8) để củng cố số thập phân - Có ý thức học toán - HS khuyết tật làm bài tập 1,2 II Đồ dùng : III Hoạt động dạy học : GV HS Kiểm tra : Bài : - Cho HS thực hành làm các bài tập - HS làm bài tập và chữa và chữa - HS nhận xét và chữa - GV nhận xét và chữa bài + Bài : HS dựa vào kiến thức và khoanh vào B 5,010 + Bài : HS quan sát và chọn đáp án D 0,8 ; 0,80 ; 0,800 + Bài : HS quan sát và chọn đáp án C 0,4 ; 0,40 ; 0,400 ; 0,4000 + Bài : HS điền Đ, S a) 12,4 = 12,40 (Đ) c) 1,03 = 1,30 (S) b) 25 = 25,0 (Đ) d) 160 = 16 (S) +Bài : HS nối 1,3 –> 1,30 ; 7,83 –>7,8300 ; 0,9 –> 0,90 ;70,0200 –>70,2 Củng cố - dặn dò : - HS làm tiếp các bài tập - Nhận xét học BTT - Nhắc học bài nhà ………………………………………… Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH VÀ REO VANG BÌNH MINH ( GV chuyên soạn dạy) (7) ………………………………………… Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 (ĐC BỘ soạn giảng ) Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 (ĐC BỘ soạn giảng ) …………………………………………… Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Sáng Thể dục Tiết 16 : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I Mục tiêu : Nội dung : * Kiến thức : - Học hai động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung * Kỹ : - Yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Nắm cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao Nội dung : * Kiến thức : - Biết cách thực đông tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung * Kỹ : - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi * Thái độ : - Yêu thích môn học II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn - Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung ĐL Phần mở đầu: 4- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu 6phút học Phần bản: * Nội dung : Học động tác vươn thở Phương pháp * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số - Khởi động các khớp - Chạy chỗ - Chơi trò chơi khởi động 1825phú t * HS quan sát, tập theo (8) - GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu - HS tập luyện 10phút - GV hô chậm cho HS tập - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS - HS tập luyện * Học động tác tay - Tiến hành động tác vươn - Lớp tập hai động tác thở + Chia nhóm tập luyện * Ôn hai động tác - Các nhóm báo cáo kết - Nhận xét, đánh giá các nhóm * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách * Nội dung : Trò chơi “dẫn chơi bóng ” - Chơi thử 1-2 lần - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi - Các đội chơi chính thức (có - Động viên nhắc nhở các đội hình thức phạt nhẹ các đội thua) chơi 10phút - Nêu lại nội dung học * Củng cố bài : - HD học sinh hệ thống bài Phần kết thúc: 5phút - Thả lỏng - Đội hình thả lỏng -đánh giá học - Dặn dò học sinh ……………………………………………… Toán Tiết 36 : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Biết : - Đọc , viết, thứ tự các số thập phân - Tính nhanh cách thuận tiện - Giáo dục ý thức tự giác học tập - HS khuyết tật làm bài tập 1,2 II Đồ dùng dạy học - Giáo viên:bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Bài HS - Chữa bài tập nhà (9) Bài 1: HD làm miệng - Lưu ý cách đọc số thập phân Bài 2: Hướng dẫn làm bảng - Gọi chữa bảng - Nhận xét - Củng cố các hàng số thập phân Bài 3: Hướng dẫn làm bài cá nhân - Gọi nhận xét, bổ sung Bài 4: Hướng dẫn làm (phần b không bắt buộc) - Chấm chữa bài Đọc yêu cầu bài - Đọc cặp - em đọc - Nhận xét Đọc yêu cầu bài tập - Làm bảng con, nêu kết a- 5,7 ; b- 32,85 c- 0,01 ; d- 0,304 Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm, chữa bài 41,539 < 41,836 < 42,358 < 42,538 Đọc yêu cầu bài tập - Làm -1 em làm bảng nhóm a) b) -Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau ……………………………………………… Tập làm văn Tiết 15 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương dủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phường - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, nháp, bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu học HS - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước - Nhận xét (10) b) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập - HD lập dàn ý chi tiết Bài tập - HD học sinh làm - Các em nên chọn đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn - Mỗi đoạn có câu mở đầu bao trùm đoạn văn Các câu đoạn làm bật ý đó - Đoạn văn phải có hình ảnh, Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá + Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng) Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau 1- Đọc yêu cầu bài - Trình bày kết quan sát mình - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm) + em làm bài tốt lên dán bảng + Cả lớp nhận xét bổ sung 2- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập - HS nối tiếp các gợi ý SGK - Làm việc cá nhân,viết đoạn văn phần thân bài - Một số em trình bày đoạn văn mình -Em nào chưa xong hoàn thành bài Khoa học Tiết 16 : PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Giải thích cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì - Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS - Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV / AIDS II Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin HIV / AIDS - Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Kiểm tra: GV HS HS + Em hãy nêu hiểu biết mình bệnh viêm gan A + Làm nào để phòng bệnh viêm (11) 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, đúng?" - GV phát cho nhóm phiếu có nội dung SGK, Một tờ giấy khổ to và băng keo Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh GV yêu cầu nhóm cử bạn vào ban giám khảo Nhóm nào làm đúng, nhanh và trình bày đẹp là thắng Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin tranh ảnh và triển lãm - GV yêu cầu các nhóm xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo,… đẫ sưu tầm và tập trình bày nhóm gan A? HĐ1: - HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xếp câu trả lời tương ứng với câu hỏi và dán vào giấy khổ to Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm mình lên bảng - Làm việc lớp -Đáp án: - c , - b , - d , - e, - a HĐ2: - Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên - Một số bạn tập nói thông tin sưu tầm - Trình bày triển lãm Sau các nhóm đã xem và nghe thuyết minh xong, các thành viên nhóm cùng trở chỗ và chọn nhóm làm tốt dựa vào các tiêu chuẩn: Sưu tầm các thông tin phong phú chủng loại và trình bày đẹp 3.Củng cố - dặn dò : Hệ thống bài Chuẩn bị bài sau …………………………………………… Chiều Luyện từ và câu Tiết 16 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm số các từ ngữ nêu BT1 - Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3) (12) - Giáo dục ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ: HS - Chữa bài tập trước - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều 1- Đọc yêu cầu bài nghĩa + Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm + Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét a) Từ đồng âm là chín HS Lúa chín, nghĩ chín là từ nhiều nghĩa b) Từ đồng âm: Đường - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ nhiều nghĩa: đường dây, đường Bài tập Trong câu thơ, câu văn sau Bác, từ xuân dùng với nghĩa nào ? Đọc yêu cầu bài + Trao đổi nhóm đôi + Báo cáo kết làm việc a/ Từ xuân mùa đầu tiên - Chốt lại lời giải đúng bốn mùa Từ xuân thứ hai có nghĩa Bài tập 3.Đặt câu là tươi đẹp - HD đặt câu, nêu miệng b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi - HD viết - Chấm chữa, nhận xét 3- Đọc yêu cầu bài Củng cố - dặn dò: + Làm bài cá nhân, nêu miệng -Tóm tắt nội dung bài + Viết bài vào - Nhắc chuẩn bị sau -Về làm bài ……………………………………………… Tiếng Việt (bổ sung) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu : (13) - HS thực hành làm bài tập 9, 10 (vở BTTN Tiếng Việt tuần 8) để củng cố cách chuyển ý bài văn tả cảnh - Có ý thức học bài II Đồ dùng : III Hoạt động dạy học : GV Kiểm tra : Bài : - Cho HS làm bài và chữa bài - GV chữa bài - GV nhận xét Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Nhắc làm bài nhà HS - HS làm bài và chữa + Bài : HS đọc đoạn văn và khoanh vào đáp án D gồm tất các ý : Một tiếng lá rơi …, cim chóc …Tiếng chim + Bài 10 : - HS đọc đầu bài - HS viết đoạn văn dựa vào câu chuyển ý - HS đọc đoạn văn - HS nhận xét ……………………………………………… Toán ( bổ sung) LUYỆN TẬP TIẾT 38 I Mục tiêu : - Biết so sánh số thập phân - Thực hành làm các bài tập BT tiết 38 để củng cố - Có ý thức học toán II Đồ dùng : III Hoạt động dạy học : GV Kiểm tra : Bài : - Cho HS làm các bài tập và chữa - GV nhận xét và chữa bài HS - HS làm bài tập và chữa - HS nhận xét và chữa + Bài : 54,8 > 54,79 40,8 > 39,99 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7 (14) + Bài : HS khoanh vào 9,64 + Bài : 83,56 < 83,62 < 84,18 < 84,26 + Bài : a) x = ; để 9,6x < 9,62 b) x = ; để 25,x4 > 25,74 + Bài : a) x = để 0,8 < x < 1,5 b) x = 54 để 53,99 < x < 54,01 Củng cố - dặn dò : - Nhận xét học - Nhắc học nhà ……………………………………………… Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Sáng Tập làm văn Tiết 16 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI) I Mục tiêu : - Nhận biết và nêu hai cách viết hai kiểu mở bài : mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp (BT1) - Phân biệt hai kiểu kết bài : kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng (BT2) ; viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương - Giáo dục HS yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài,bảng nhóm - Học sinh: sách, nháp III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu học b) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập HS 1- Đọc yêu cầu bài -Làm nháp - nêu miệng + Cả lớp nhận xét bổ sung -Làm nhóm đôi - ghi nháp (15) Bài tập - HD học sinh làm nháp a) mở bài trực tiếp b) Mở bài gián tiếp 2- HS nêu -Nêu miệng: -Giống nhau: Đều nói tình cảm yêu quí gắn bó thân thiết bạn hs đường -Khác : Kết bài mở rộng vừa nói tình yêu quí đường vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhân… - GV kết luận Bài tập -GV hướng dẫn 3- Làm - em làm bảng nhóm Chấm - chữa bài - Nối tiếp đọc bài Củng cố - dặn dò: -Tóm tắt nội dung bài - Về hoàn thành bài - Nhắc chuẩn bị sau ………………………………………… Toán Tiết 35 : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỌ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu Biết : viết các số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) - Củng cố bảng đơn vị đo độ dài - Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thông dụng - Giáo dục ý thức tự giác học tập - Học sinh khuyết tật làm bài tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài,bảng nhóm - Học sinh: sách, vở, bảng III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a)Giới thiệu bài b)Bài * Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé - HD học sinh nêu quan hệ các đơn vị đo liền kề, từ đó viết HS - Chữa bài tập nhà * Nêu các đơn vị đo độ dài theo yêu cầu - Thực ví dụ 1, theo HD (16) dạng số thập phân ví dụ 1, VD1: 6m4dm= …m HS làm 6m4dm= m =6,4m Vậy 6m4dm = 6,4m VD2: 3m5cm = …m * Luyện tập Bài 1: HD làm bảng - Gọi chữa, nhận xét Có 3m5cm = m =3,05m Vậy 3m5cm = 3,05m 1- Đọc yêu cầu bài - Làm bảng + chữa bảng a/ 8,6 m ; b/ 2,2 dm c/ 3,07 m ; d/23,13 m Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm 2- Đọc yêu cầu- Giải nháp - Gọi các nhóm chữa bảng - Các nhóm báo cáo kết - Nhận xét a/ 3,4 m ; 2,05 m; 2i,36m b/ 8,7 dm ; 4,32 dm; o,73dm + Nhận xét, bổ sung Bài 3: Hướng dẫn làm 3- Lớp làm vở, em làm bảng - Chấm chữa bài nhóm Củng cố - dặn dò: a/ 5,302 km ; b/5,075 km ; c/0,302 - Tóm tắt nội dung bài km - Nhắc chuẩn bị sau - Về ôn luyện …………………………………………… Địa lí Tiết : DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu Học xong bài này, học sinh: - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm dân số nước ta - Biết nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần - Thấy cần thiết việc sinh ít gia đình II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam - Học sinh: sách, III Các hoạt động dạy học chủ yếu GV Kiểm tra : Bài : 1/ Dân số a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân ) HS (17) * Bước 1: Yêu cầu HS quan sát bảng * HS làm việc cá nhân số liệu và trả lời câu hỏi mục SGK * Bước 2: - 3, em trình bày trước lớp: Việt Nam là nước đông dân + Nhận xét, bổ sung - Rút KL(SGK) - Đọc to nội dung chính mục 2/ Gia tăng dân số HS đọc mục SGK b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi mục - So sánh các số liêu và đưa nhận SGK xét * Bước 2: HD trình bày kết làm việc - Quan sát hình và bảng số liệu - Kết luận: Dân số nước ta tăng thảo luận nhóm đôi nhanh c) Hoạt động 3: (làm việc nhóm đôi) * Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh - Cử đại diện báo cáo ảnh và vốn hiểu biết, nêu hậu - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung dân số tăng nhanh - Thiếu ăn ,thiếu mặc,thiếu nhà * Bước 2: Cho HS nêu ở,trường học,bệnh viện - GV liên hệ thêm - Đọc nội dung ghi nhớ Củng cố - dăn dò : - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị sau …………………………………………… Kĩ thuật Tiết : NẤU CƠM I Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh cần phải biết: - Biết cách nấu cơm - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình II Đồ dùng: III Hoạt động dạy học: GV HS Kiểm tra: - Nêu cách cho nước nấu cơm bài mới: * Nấu cơm nồi điện: (18) a) Chuẩn bị: - HS nêu: các công việc chuẩn bị giống nấu cơm bếp đun, khác dụng cụ dùng để nấu cơm b) Nấu cơm nồi cơm điện: - Cho HS thảo luận và nêu: Cách nấu - HS thảo luận cặp và nêu: cơm nồi điện? + Cho gạo đã vo vào nồi + Cho nước vào nồi nấu cơm theo cách: 1) Đổ nước theo các khấc vạch phía nồi : khấc vạch ứng với cốc gạo 2) Dùng cốc đong nước : cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước (cốc là cốc nồi cơm điện + San gạo nồi, lau khô đáy nồi + Đậy nắp cắm điện và bật nấc nấu ( nấc Cook) Đèn nấc nấu bật sáng + Khi nước cạn, nấc nấu tự động - GV tóm tắt chốt ý chuyển sang nấc ủ Củng cố dặn dò: + Sau khoảng –> 10 phút cơm - Tóm tắt nội dung bài chín - Nhắc nấu cơm giúp gia đình - Vài em đọc phần ghi nhớ Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN I Mục tiêu: - Nắm ưu, khuyết điểm tuần - Nắm phương hướng tuần - Giáo dục ý thức tự giác, tinh thần tập thể II Tiến hành: Kiểm điểm: - Lớp trưởng kiểm điểm lớp và báo cáo GV - GV nhận xét đánh giá các mặt hoạt động lớp tuần, tuyên dương, phê bình cụ thể tổ và cá nhân Phương hướng tuần 9: - Duy trì các nề nếp - Tích cực học tập chuẩn bị cho thi định kì lần - Hoàn thành các khoản thu đóng nộp ………………………………………………………………………………… (19) (20)

Ngày đăng: 05/06/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w