1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chu de truong mam nonmam

56 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 209,39 KB

Nội dung

“Giáo viên âm nhạc soạn bài và lên lớp” Hoạt động chiều: TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng luật Tranh ảnh, dụng chơi: chơi và chơi theo cụ âm nhạc.... ca s[r]

(1)Chủ đề: Trường Mầm Non Thực từ ngày: 17/ 09 -> 5/ 10 Kề Hoạch Thực Hiện Chủ Đề: “Trường Mầm Non” NỘI DUNG  Chiêu sinh trẻ vào lớp  Làm vệ sinh lớp học sạch sẽ  Ổn dịnh nề nếp học sinh đầu năm học  Rèn nề nếp vào lớp , nề nếp chào hỏi, nề nếp vệ sinh , ăn uống , ngủ , nề nếp học tập , tập thể dục  Chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học mới 2012 – 2013  Hoàn thành các loại hồ sơ cô và trẻ  Cân đo học sinh vào biểu đồ lần ngày 8/9  Khám sức khỏe lần cho học sinh  Trang trí lớp theo chủ đề Trường mầm non  Thực hiện chủ đề Trường mầm non vào ngày 17 / 9/2012  Làm đồ dùng phục vụ dạy cà học cho chủ đề  Tăng cường công tác vệ sinh lớp học và các đồ dùng đồ chơi để phòng trừ bệnh tay , chân , miệng cho trẻ  Tổ chức họp phụ huynh đầu năm học  Tiến hành thu các khoản tiền của phụ huynh phải đóng góp  Kiểm soát chặt chẽ bữa ăn của học sinh đảm bảo an toàn thực phẩm và trẻ ăn no ăn hết khẩu phần ĐIỀU CHỈNH (2)  Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: -Cho trẻ làm quen với lớp học và số thực phẩm thông thường Thực hiện thói quen ăn uống sạch sẽ, văn minh - Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rửa tay, lau mặt, súc miệng) - nhận biết vật dụng, nơi nguy hiểm trường lớp * Phát triển vận động: - thích thú thực hiện số vận động theo nhu cầu bản thân: đi, chạy, nhảy, chuyền bóng cho cô, cho bạn - Rèn luyện và phát triển các kỹ vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động bản :đi, chạy, tăng tốc độ… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Phát triển các vận động tinh cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé… - Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân  Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo lớp - Trẻ biết gọi tên số khu vực trường, lớp Nhận biết số đồ dùng đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ lớp - Trẻ biết đếm trên các đồ dùng đồ chơi, nói kết quả đếm, nhận và nhiều thứ đồ chơi  Phát triển tình cảm xã hội: -Trẻ biết yêu quí trường lớp cô giáo và các bạn lớp mầm non - Biết đặc điểm của lớp học và số đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn - Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp  Phát triển ngôn ngữ: - Nói tên trường, tên lớp, tên cô và số bạn lớp - Trẻ biết mô tả đặc điểm nổi bật của lớp học - Mở rộng khả giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời… - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với những người xung quanh  Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ thích ca hát và vận động theo nhạc số bài nói về chủ điểm – tích cực tham gia dán tranh, tô màu để tạo sản phẩm - Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác tạo nên những sản phẩm tạo hình có màu sắc hấp dẫn Giúp trẻ củng cố lại những màu sắc hình dáng mà trẻ đã biết (3) Trường mg thắng lợi bé Trẻ biết tên gọi địa của trường Các khu vực trường, các phòng chức trường, công việc của các cô các bác trường mầm non Biết bạn bè và đồ dùng đồ chơi trường Bé vui tết trung thu Trẻ biết tết trung thu vào mùa thu Ngày tết có chị Hằng, chú cuối, có nhiều loại đèn, đồ chơi phá cỗ rước đèn Biết tết trung thu trăng sáng là ngày vui của trẻ Biết ý nghĩa của ngày tết truyền thống Lớp học bé Biết tên lớp, các khu vực lớp Cô giáo, các bạn lớp tên gọi, sở thích, đặc điểm riêng Đồ dùng, đồ chơi lớp Các hoạt động lớp Lớp học là nơi trẻ cô giáo chăm sóc dạy dỗ, chơi đùa với các bạn III Mạng hoạt động (4) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -KPXH: Trò chuyện trường MG thắng Lợi thân yêu Bé vui trung thu Lớp mầm thân yêu cuûa beù - LQVT: - Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới - Hình tròn, hình tam giác - Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: Trường Mầm Non PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: PHÁT TRIỂN TC-XH: - Tham gia các hoạt động lễ hội trường lớp Yêu trường lớp, thầy cô bạn bè - Thực hành lao động trực nhật, dọn dẹp xếp đồ chơi lớp - Biết tôn trọng quá trình lao động của bác lao công, cấp dưỡng - Biết chia sẻ nhừơng nhịn bạn bè - Tham gia các TCVĐ: mẹ con, lớp MG, cửa hàng ăn uống, phòng ý tế, siêu thị đồ chơi (thực hành luyện tập hành vi văn hóa giao tiếp, hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, cô giáo Xd: xây dựng tường rào, đường tới trường - dinh dưỡng – sức khỏe: Nghe và giới thiệu các món ăn hàng ngày lớp, cách chế biến số ăn Luyện tập và thực hiện số thói quen ăn uống Quan sát và trò chuyện về những vật dụng, nơi nguy hiểm, trường, lớp mn: bể nước, đồ sắc ngọn - Vận động: Ném xa tay, chạy nhanh 10m Bật về phía trước, tcvđ: kéo co Bò thấp về nhà, tc: cáo và thỏ Chủ đề nhánh: Trường Mẫu Giáo Thắng Lợi Của Bé! Thực từ ngày: 17/ 09 -> 21/ 09 LQVH Quan sát tc về ngày hội đến trường, ngày tết trung thu, các hoạt động của trường mầm non Thơ: trăng sáng, mùa thu sang, cô giáo của em, chơi bán hàng Truyện: đôi bạn tốt, món quà của cô giáo Xem tranh, phim ảnh về chủ đề PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Âm nhạc: Hát: cháu mẫu giáo Nh: cô giáo Tcan: nghe tiếng hát tìm đồ vật Hát: rước đèn Nh: chiếc đèn ông Tcan: bắt chước giống cô Hát: vđ trường chúng cháu là trường mầm non Nh: ngày đầu tiên làm Tc: thi nhanh (5) I MỤC TIÊU: Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: -Cho trẻ làm quen với lớp học và số thực phẩm thông thường Thực hiện thói quen ăn uống sạch sẽ, văn minh - Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rửa tay, lau mặt, súc miệng) - nhận biết vật dụng, nơi nguy hiểm trường lớp * Phát triển vận động: - thích thú thực hiện số vận động theo nhu cầu bản thân: đi, chạy, nhảy, chuyền bóng cho cô, cho bạn - Rèn luyện và phát triển các kỹ vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động bản :đi, chạy, tăng tốc độ… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Phát triển các vận động tinh cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé… - Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân  Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo lớp - Trẻ biết gọi tên số khu vực trường, lớp Nhận biết số đồ dùng đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ lớp - Trẻ biết đếm trên các đồ dùng đồ chơi, nói kết quả đếm, nhận và nhiều thứ đồ chơi  Phát triển tình cảm xã hội: -Trẻ biết yêu quí trường lớp cô giáo và các bạn lớp mầm non - Biết đặc điểm của lớp học và số đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn - Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp  Phát triển ngôn ngữ: - Nói tên trường, tên lớp, tên cô và số bạn lớp - Trẻ biết mô tả đặc điểm nổi bật của lớp học - Mở rộng khả giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời… - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với những người xung quanh  Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ thích ca hát và vận động theo nhạc số bài nói về chủ điểm – tích cực tham gia dán tranh, tô màu để tạo sản phẩm - Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác tạo nên những sản phẩm tạo hình có màu sắc hấp dẫn Giúp trẻ củng cố lại những màu sắc hình dáng mà trẻ đã biết II Mạng Nội Dung: (6) “Ngày hội đến trường bé” Ngày khai giảng (05/09) Các hđ ngày hội đến trường: trang trí của trường, của lớp, trang phục ngày hội “Các khu vực trường” Tên trường và các đặc điểm nổi bật: giới thiệu các khu vực Cổng trường, phòng học phòng âm nhạc Khu vực bếp ăn Trường mẫu giáo thắng lợi bé “Các cô, các bác trường” Tên cô giáo, tên cô hiểu trưởng, hiểu phó Tên bác bảo vệ và công việc của họ Tên cô, bác chăm sóc, nấu ăn và công việc của họ III Mạng hoạt động: “Các bạn lớp” Giới thiệu tên mình Làm quen với tên các bạn lớp Chơi thân thiện với các bạn lớp (7) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -KPXH: trường mẫu giáo thắng lợi của bé - LQVT: nhận dạng hình tròn, gọi tên theo mẫu Tc: giúp cô tìm bạn PHÁT TRIỂN TC-XH: - Yêu trường lớp, thầy cô bạn bè - Thực hành lao động trực nhật, dọn dẹp xếp đồ chơi lớp - Biết tôn trọng quá trình lao động của bác lao công, cấp dưỡng - Biết chia sẻ nhừơng nhịn bạn bè Trường Mẫu Giáo Thắng Lợi Của Bé PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQVH Thô: Coâ Giaùo cuûa em Truyện: đôi bạn tốt - Trò chơi phát triển ngôn ngữ Tc: tìm bạn PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: -Vận động: Ném xa tay, chạy 10m Tc: trốn tìm -Âm nhạc: cháu mẫu giáo -Tạo hình: tô màu bé tới trường Kế hoạch vui chơi cđn 1: "trường mẫu giáo thắng lợi của bé" TT Các thời điểm và các trò chơi Đón và trả trẻ : Cho trẻ chơi theo ý thích Không gian Ngoài sân, lớp sạch sẽ và thoáng mát cho Thiết bị và nguyên vật liệu Tranh ảnh về trường MN (8) Chơi hoạt động các góc: *Góc phân vai Cô giáo Bác sĩ Bác cấp dưỡng *Góc xây dựng, lắp ghép xây dựng trường MN của bé * Góc tạo hình: vẽ , xé dán tô màu về trường lớp , đồ dùng đồ chơi của trường lớp MN * Góc khám phá khoa học: Chọn và phân loại , đò dùng đồ chơi lớp của mầm * Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về trường lớp MN Chơi hoạt động ngoài trời: - Trò chơi vận động : trốn tìm, - Trò chơi dân gian: chi chi chành chành - Chơi tự dovới cát, phấn, đồ dùng, đồ chơi Buổi chiều : Chơi theo ý thích , xem ti tranh ảnh về chủ đề trẻ chơi Trong lớp bố trí không gia gian góc chơi phù hợp đủ cho trẻ chơi - Góc chơi thoáng mát đủ rộng cho trẻ chơi Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sỹ, đồ dùng của cô giáo, bảng tên cho trẻ đeo -Các hình khối để trẻ xây dựng lắp ghép , các mô hình để trẻ tạo ngôi nhà , số cây cỏ hoa lá để trẻ trang trí - Trong lớp thoáng mát sạch sẽ - Chọn và phân loại , đồ dùng đồ chơi lớp của lớp mầm - Trong lớp - Giấy A4 bút chì bút sáp giấy màu cho trẻ thực hiện - Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi lớp để trẻ thực hiện chơi - Một số dụng cụ âm nhạc đàn sắc xô trông lắc, trang phục , băng đĩa nhạc cho trẻ nghe Không gian rộng Các đồ chơi, đồ dùng rãi thoáng mát, sạch sẽ Sân chơi sạch sẽ Không gian rộng Cát, phấn, hạt, sỏi rãi, sạch sẽ Không gian rộng Ti vi, tranh ảnh, phim rãi, sạch sẽ Thực hiện từ ngày 17/9 đến ngày 21/9/ 2012 T Hoạt Động ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ về lớp học, đồ dùng, đồ chơi lớp, cô giáo và các bạn lớp (9) * Điểm danh THỂ * Thể dục sáng: DỤC Tập trên nền nhạc của trường với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” ĐẦU * Khởi động:Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các kiểu GIỜ *Trọng động:Vận động theo nhạc bài hát : “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa phía trước ,lên cao (2 lần nhịp) -ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa trước (2 lần nhịp) -ĐT bụng 1: Chân rộng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần nhịp) -ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần nhịp) *Hồi tỉnh: Cho trẻ chậm, hít thở sâu HOẠT Khám phá Vận động: LQ với Tạo hình: Làm quen âm ĐỘNG xã hội: Ném xa toán: nhạc: CÓ Trường tay, chạy nhanh Nhận dạng Bé tới Cháu mẫu giáo CHỦ mẫu giáo 10cm hình tròn, trường ĐÍCH thắng lợi LQVH tam giác pb bé Thơ: cô giáo kn trước em sau NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN DUNG I/ Hoạt động chủ đích -Hình thành khả phối -Sân trường - Cô giới thiệu buổi chơi hợp đoàn kết, hứng thú phẳng, - Cho trẻ tập trung thành -Tích cực tham gia vào buổi sạch sẽ , an vòng tròn trò chuyện về sinh hoạt ngoài trời toàn cho trẻ các chậu hoa kiểng mà trẻ -Tạo điều kiện cho trẻ -Tranh ảnh biết hoặc trẻ thích tiếp xúc với thiên nhiên, hoặc số - Cô đặt các câu hỏi để trẻ HOẠT giúp trẻ cảm nhận vẻ loại lồng đèn, tìm hiểu về những châu ĐỘNG đẹp cuả thiên nhiên bánh trung thu, kiểng NGOÀI -Trau dồi óc quan sát , khả lễ hội trung thu -Cô cho trẻ quan sát tranh TRỜI dự đoán và đưa kết -Các bài thơ, ảnh lễ hội trung thu, lồng luận hát chủ đèn, bánh trung thu: cho -Yêu quí và biết giữ gìn đề trẻ quan sát, sờ, nếm… tự những đồ dùng đồ chơi đặt câu hỏi, nói về suy đèn lồng… nghĩ cảm xúc của trẻ… -Trẻ trò chuyện tự nhiên, -Cô giúp trẻ thuộc, nhớ lại biết đặt các câu hỏi những bài hát, thơ, truyện -Rèn luyện trí nhớ cho trẻ đã học -Cô giới thiệu, trao đổi cùng trẻ về nội dung bài mới II/ Trò chơi vận động : TC:Tìm bạn -Trẻ nắm -Sân bãi -Cô cho trẻ vừa vừa hát bài“Tìm thân luật chơi, cách phẳng, bạn thân”,khi trẻ hát hết bài hoặc chơi và hứng thú rộng rãi, an hát , nghe cô hiệu lệnh chơi trò chơi toàn cho trẻ “Tìm bạn thân”thì trẻ phải tìm - Giáo dục trẻ ý -Trang phục cho mình bạn khác giới, sau đó thức tổ chức kỷ cô và trẻ gọn các cháu nắm tay vừa vừa (10) TCDG: “Chi chi chành chành” TC VĐ: “Qủa bóng bay” luật và tinh thần tập thể Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Trẻ nắm luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi -Trẻ nắm luật chơi, cách chơi -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể gàng hát , đến cô nói “Đổi bạn” trẻ phải tách và tìm cho mình bạn khác theo đúng luật chơi -Cô chú ý bao quát , khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng -dạy trẻ đọc - Chia trẻ thành nhiều nhóm thuộc lời bài nhóm trẻ Một trẻ làm “cái” xòe hát, bàn tay ra, các trẻ khác đặt ngón tay -Sân chơi trỏ vào long bàn tay của trẻ làm sạch sẽ để trẻ “cái” Trẻ làm caisvuwf gõ ngón tay có thể ngồi vừ đọc lời bài hát Đến câu cuối bệt để chơi cùng, trẻ làm “cái” nắm tay lại để bắt ngón tay của bạn chậm bị bắt thì xòe tay làm “cái” cho bạn chơi tiếp - Trẻ chơi 3-4 lần -Sân bãi -Cho nắm tay thành vòng tròn phẳng, rộng vừ vừ đọc : “Bóng bay xanh’ rãi, an toàn chậm “Bay nhanh theo gió” cho trẻ nhanh hơn, tay giơ cao vòng tròn -Dạy cho trẻ chụm vào “nhẹ tay, nhẹ tay”: đọc thuộc lời tay hạ xuống “kẻo mà bong bay: : bài thơ lùi phía sau, mở rộng vòng tròn “vỡ ngay’, nhún chân ngồi thụp xuống và cùng nói “bùm”, tay giơ lên cao dua sang hai bên làm động tác bóng vỡ trò chơi tiếp tục đọc lời thơ đổi tên màu bong III/ Chơi tự Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực có sẵn, đồ chơi vào trò chơi, cùng mang theo bạn chơi HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG * Góc phân vai - TC: Gia đình- cô giáo - TC: Bác sĩ - Tc: Bác cấp dưỡng YÊU CẦU -Trẻ hứng thú chơi và biết thể hiện các vai chơi: cô giáo, bác cấp dưỡng - Biết sử dụng thực phẩm nấu các món ăn -Phấn, vòng, bóng, cát, nước… -đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường cô quan sát, xử lý tình huống Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - đồ dùng dạy Nhắc tên các góc chơi cho học của cô giáo trẻ - Kệ bán hàng Thảo luận: trường mn ạ - Bộ đồ chơi nấu dạy các học, nầu cơm ăn cho các ăn Cô dạy trẻ các thao tác chơi bản: chọn thực phẩm, sơ (11) - Chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi cẩn thận * Góc xây dựng- lắp ráp - Xây khu vui chơi - Lắp ghép đồ chơi *Góc nghệ thuật - Tô màu theo tranh trường mầm non - Làm album về trường mầm non Hát các bài hát chủ đề * Góc học tậpthư viện - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu - Làm sách, ambulm về trường mầm non * Góc thiên nhiên/ khoa học - Làm đồ chơi từ ng vật liệu mỡ - Chăm sóc lau lá tưới hoa VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để xây dựng khu vui chơi - Biết lắp ghép tạo thành đồ chơi khu vui chơi - Trẻ biết cách vẽ, dán, tô màu, cắt dán trang trí lồng đèn trung thu - Tạo cảm hứng cho trẻ múa hát nhịp nhàng theo nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm - Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyên “ chú cuội cung trăng” - Biết cách lật giở sách xem tranh chuyện - Trẻ tạo dáng chiếc đèn lồng từ lá cây - Trẻ biết tỉa lá vàng, tưới nước cho cây chế, bày hàng dạy hát, tập thể dục - Bộ đồ chơi xây dựng - Cây xanh, hoa - Một số đồ chơi: Ghế đá, cây cảnh, hàng rào, bập bênh… - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, hồ dán… - Các loại nhạc cụ tự làm vật liệu mở - Trẻ tự về góc chơi, lấy đồ chơi và thỏa thuận cùng bạn để hoàn thành công trình xây dựng - Sách tranh chuyện - Thẻ chữ cái, các thẻ từ - Giấy, bút chì, kéo, hồ dán - Sách khám phá chủ đề cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách và tập kể chuyện theo tranh - Hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi và các số, cách ghép chữ cái thành từ Keo dán, kéo, lá cây khô… Bình tưới nước, khăn lau - Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ cách vẽ, tô màu, cắt dán tạo thành bức tranh - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu bài hát để gõ nhịp theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc Cô hướng dẫn trẻ tỉa lá vàng, lá úa, tưới nước cho cây và nhặt lá vàng cho cây - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát, nhắc trẻ rửa tay trước ăn - Sau trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau ăn - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ trưa - Sau trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước ăn phụ (12) HOẠT Ôn bài ĐỘNG Tc: thi xem CHIỀU nhanh -Nêu gương -Trả trẻ HĐ có chủ đích Làm quen văn học: thơ Cô giáo của em -Nêu gương -Trả trẻ Tc: nhanh Chơi tự -Nêu gương -Trả trẻ Tc: họa sĩ nhí Chơi tự -Nêu gương -Trả trẻ Tc: ca sĩ nhí Ôn bài cũ - Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ -Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển nhận thức: Khám phá xã hội Trường mẫu giáo thắng lợi bé I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn lớp - Trẻ nói to, rõ lời, biết nói trọn câu, biết chú ý làm theo các yêu cầu của cô - Trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, biết vâng lời cô giáo II/ Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp -Tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo, đồ dùng đồ chơi lớp bày trí đẹp mắt -Một số hình ảnh về các hoạt động của các bé trường mẫu giáo III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Cô tập trung trẻ lại hát và vận động bài “vui đến trường” Hát cùng cô *Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ trường học bé: Cô trò chuyện với trẻ: Các vừa hát bài gì? Trả lời Đến trường gặp những ai? Ai dạy học bài? Đến trường còn làm gì nữa? Đến trường còn làm gì nữa? Hôm cô cháu mình cùng trò chuyện về trường mg thắng lợi nhé *Hoạt động 2: Xem tranh trường lớp mẫu giáo Quan sát tranh Cô đố các trường chúng ta là trường gì? Trẻ trả lời Trường mg thắng lợi nằm đâu? Các cháu thấy trường của chúng mình có đẹp không? Trong trường có những cô nào? Các học lớp nào? Lớp chúng ta nằm đâu trường? Hằng ngày đến trường các làm những gì? Các cô làm những việc gì? Trẻ kể tên những hoạt động ngày Cô kết hợp giáo dục trẻ yêu trường yêu lớp chơi đoàn kết với các bạn Cho trẻ kể tên các góc chơi *Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tìm bạn”: Cho trẻ chơi và hát bài “Tìm bạn thân”, nghe hiệu lệnh bạn trai tìm bạn gái, hoặc bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn Cùng chơi trai tùy theo yêu cầu của cô *Kết thúc : Hát “cô giáo” Cùng hát (13) * Hoạt động chiều: TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng luật Tranh ảnh vể chơi: chơi và chơi theo trường lớp mầm thi xem yêu cầu của cô non nhanh THỰC HIỆN - Trẻ chia thành đội: cô cho trẻ xem tranh, trẻ của hai đội sẽ giơ để dành quyền trả lời câu hỏi, đội nào giơ nhanh và đoán đúng là đội chiến thắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : **************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất: Thể dục Ném xa tay, chạy nhanh 10m I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp vận động cùng cô - Trẻ biết ném chạy đúng hướng theo hiệu lệnh cùng cô - Trẻ biết tập thể dục để rèn luyện thể khỏe, đẹp II/ Chuẩn bị: - Sân tập phẳng - 14 – 16 túi cát III/ Tổ chức hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ (14)  Hoạt động 1: khởi động Cô lắc xắc xô cho trẻ các kiểu thường, kiểng gót, Trẻ lắng nghe và thực mũi bàn chân hiện BTPTC: tập với bài (“trường chúng cháu là trường mầm non”) *tay 2l - 4n * chân 2l - 4n *bụng 2l – 4n *bật 2l – 4n Chuyển đội hình thành hàng ngang  Hoạt động 2:  vận động “ném xa tay” Trẻ quan sát Cô làm mẫu lần Cô làm mẫu lần 1: cô mẫu không giải thích Cô làm mẫu lần 2: cô vừa làm vừa giải thích “cô từ đầu hàng vạch xuất phát, cúi xuống nhặt túi cát Khi cô hô “chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát giơ cao ngang đầu Khi có hiệu lệnh “ném” thì dùng lực của thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát về phía trước Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu Lần 3: nhấn mạnh lại chỗ khó Mời 1-2 trẻ lên làm và sửa sai Mời hai đổi lần lượt lên chạy theo xem bạn nào chạy đúng theo Trẻ thực hiện yêu cầu của cô Chia trẻ thành tổ thi đua Trẻ thực hiện: cô quan sát, động viên, sửa sai, khuyến khích trẻ kịp thời  Chạy nhanh 10m: Cô cho từng nhóm – trẻ chạy lượt Yêu cầu trẻ phải chạy nhanh, thẳng hướng Cô cắm lá cờ đích thẳng với vị trí chuẩn của trẻ, trẻ chạy thẳng tới lá cờ rồi nhẹ nhàng về chỗ kết hợp chân nọ tay Hồi tĩnh: trẻ nối đuôi vào lớp, hít thở (15) * HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển ngôn ngữ: LQVH Thô: cô giáo em I/ Mục đích yêu cầu: - trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ Thể hiện đúng nhịp điệu đọc thơ - trẻ đọc thơ cách rỏ ràng, biết ngắt giọng và thay đổi ngữ điệu bài thơ cách diễn cảm - qua bài thơ giúp trẻ biết yêu thương cô giáo II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa Giọng đọc diễn cảm III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ Ổn định lớp: - Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo của trẻ * Hoạt động 1: - Cô của các tên gì? - Các đến trường cô giáo dạy cho những gì? - Hôm cô có bài thơ nói về cô giáo hay các có muống nghe cô đọc không? - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần * Hoạt động 2: - Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? - Bài thơ thể hiện hình ảnh cô giáo thế nào? - Hằng ngày cô vào lớp làm những việc gì? - Khi giảng bài giọng cô giáo thế nào? - Đúng rồi ngày cô đến lớp cô vui vẻ, cô dạy cho các học nè giọng cô là ấm áp - Cô cho trẻ dọc câu đầu - Vậy mọi vào lớp học các nghịch không ngoan cô có thích không? - Còn các bạn học ngoan cô có yêu không? - À! Khi vào lớp học các bạn nghịch thì cô chẳng thích đâu, còn bạn nào chăm ngoan cô là yêu thương - Cô cho trẻ đọc câu kế tiếp - Vậy cô giáo của các có đẹp không? - Các có yêu cô giáo của mình không? - À! Cô giáo của các xuyên chịu khó để chăm sóc dạy dỗ cho các con, vậy các phải biết chăm học, ngoan, biết lể phép với mọi người nhé! - Cô cho trẻ đọc các câu còn lại * Hoạt động 3: - Cô cho lớp đọc thơ lần - Cô mời tổ đọc, nhóm đọc nhiều cá nhân đọc - Cả lớp đọc lại lần * Hoạt động 4: - Cô cho trẻ suy nghĩ và kể về cô giáo của mình sau đó cho trẻ xem tranh minh họa các việc làm của cô giáo, khuyến khích trẻ kẻ mạnh dạng, tự tin * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương (16) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ******************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển nhận thức: LQVT Nhaän daïng hình troøn, tam giác – phân biệt khái niệm trước sau I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ dùng các tay để xếp đồ vật cùng cô - Trẻ biết nhận dạng hình tròn, hình tam giác theo mẫu tên gọi -Trẻ gọi tên đúng theo hướng dẫn của cô Phát triển tư duy, trí tưởng tượng khả sáng tạo qua họat động vẽ thêm và trang trí hình tròn, hình tam giác, tạo các hình dạng khác từ hình tròn, hình tam giác II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi có dạng các hình Các hình cắt từ meca cứng với màu III/ Tổ chức hoạt động: Dự kiến hoạt động của cô *Hoạt động 1: - Các cháu hát bài hát “quả bóng” Cho trẻ chơi trò chơi “quả bóng” *Hoạt động2: Nhận biết hình tròn theo mẫu theo tên gọi - hôm cô tặng cho các chiếc túi kì lạ, các về chỗ ngồi để cùng khám phá xem chiếc túi có gì đó nhé Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài và đoán xem túi có gì? Bây giờ hãy mở túi xem có đúng các đã đoán không nhé Các hãy lấy hình có góc nhọn và đặt ngoài trước Đây là hình gì? Cho trẻ đọc Hình còn lại túi là hình gì? Cho trẻ đọc Các cháu hãy lấy hình tròn đặt bên cạnh hình tam giác Cháu đã lấy hình gì trước và hình gì sau? So sánh hình tròn - hình tam giác: Các hãy quan sát hình tròn - hình tam giác Các cháu thấy hình tròn ntn? Còn hình tam giác? Các hãy đặt hình tam giác lên trên hình tròn và ngược lại Các hãy đặt hình tròn và hình tam giác lên nền nhà và lăn thử xem naò? Hình nào lăn được? Cô giải thích: hình tròn không có cạnh hình tam giác nên hình tròn lăn được, hình tam giác không lăn *Hoạt động 3: Luyện tập: - Cô cháu ta cùng chơi trò chơi “Thi nhanh” - Khi cô nói chọn hình tròn đưa lên thì các chọn đúng hính tròn đưa lên cô xem hoặc cô nói chọn đồ chơi có dạng hình tròn các trọn đúng các đồ chơi như: chén, ly, đĩa, Hoặc Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ sờ và cảm nhận Màu xanh Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ trả lời (17) ngược lại cô dạng hình tròn trẻ chọn đúng đồ chơi có dạng hình tròn đưa lên Tc: “thi bé khéo tay” Cho trẻ dùng bút màu vẽ và tô màu hình tròn, hình tam giác để tạo những hình ngỗ nghĩnh Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương Hoạt Động Chiều: TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng luật Các hình tròn và -Trẻ chia thành đội: chơi: chơi và chơi theo đồ dùng đồ chơi Cho trẻ thj lấy đồ dùng đồ chơi có nhanh yêu cầu của cô có dạng hình tròn dạng hình tròn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : *************************************************** Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình BÉ TỚI TRƯỜNG I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp nhiều màu để tạo đường tới trường học của bé - Trẻ tô màu đẹp không lem ngoài, biết cách cầm giấy xé giải, xếp nhiều hạt liên tiếp Trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay - Thông qua bài học trẻ biết yêu quí trường lớp, thích học, yêu thích tạo caí đẹp II/ Chuẩn bị - Bút màu, vỡ tạo hình, tranh mẫu cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ Ổn định lớp - Cháu hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” *Hoạt động 1: - Các vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời (18) -Trường học nằm đâu? - Con học lớp nào? - hàng ngày đưa các học *Hoạt động 2: - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Đúng rồi đây là bức tranh cô tô về lớp học của bé có đẹp không? - Cô tô bức tranh lớp học của bé các cửa vào cô tô màu xanh, xung quanh tường cô tô màu vàng, phía trên mái lớp cô tô màu đỏ - Bây giờ các ngồi ngoan cô sẽ tô mẫu cho lớp mình cùng xem nhé - Cô hướng dẫn làm mẫu - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cầm tập - Cô gợi cho trẻ chọn màu thích hợp để tô tranh thêm đẹp, tô không tô lem ngoài *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho cháu cùng thực hiện tô tranh lớp học của bé - Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ chưa làm - Khuyến khích những cháu có nhiều sáng tạo Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Mời cháu lên chọn sản phẩm đẹp cháu thích, tại cháu thích - cô nhận xét sản phẩm tuyên dương, sau đó củng cố lại - Trẻ trả lời Lớp mầm - Dạ thích Chú ý Trẻ thực hiện tô tranh Trẻ tự trưng bày và nhận xét sản phẩm của theo ý trẻ Hoạt Động Chiều: TÊN HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng chơi: luật chơi và chơi họa sĩ nhí theo yêu cầu của cô CHUẨN BỊ Giấy màu, báo, bút, hồ dán THỰC HIỆN -Trẻ chia thành đội: Cho trẻ làm bức tranh về trường học theo ý tưởng của trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc Cháu mẫu giáo “Giáo viên âm nhạc soạn bài và lên lớp” Hoạt động chiều: TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng luật Tranh ảnh, dụng chơi: chơi và chơi theo cụ âm nhạc THỰC HIỆN - cho trẻ nhìn hình đoán tên bài hát và thể hiện bài hát đó (19) ca sĩ nhí yêu cầu của cô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: Những thay đổi cần thiết : Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : **************************************************** TRƯỜNG: mg Thắng Lợi LỚP: mầm PHIẾU ĐÁNH GIÁ Hoạt động vui chơi của trẻ - tuổi Họ và tên giáo viên: Đinh Trần Hà Anh Dạy lớp: mầm Tên trò chơi:……………………………………… Thời gian đánh giá:…17/09  21/09 Tên Nội dung Tiêu chí TC Nội dung cốt truyện của trò chơi Trò Phạm vi chủ đề: sinh hoạt thường ngày của bé và ngành nghề lao động của người lớn,sự kiện xã hội,sự kiện giả tưởng… Mức độ phong phú của các tình tiết trò chơi Tính độc đáo sự gắn kết và của các tình tiết trò chơi Mức độ sâu sắc của nội dung côt truyện( thể hiện tính chất quan hệ giữa các vai và tính cách của vai chơi) Nhận xét Trẻ thể nội dung Các tình tiết phong phú Các vai chơi và tính cách vai chơi kết hợp chặt chẽ (20) chơi giả Kỹ chơi giả Phối hợp với bạn chơi Khả tự chơi Mô hình xây dựng Sự hiện diên của những tình tiết có nguồn gốc gián tiếp từ phim ảnh,từ các câu chuyện kể hay từ tivi,đài báo Sự đa dạng của tình huống giả Sử dụng vật thay thế trò chơi có nhu cầu Đóng vai,linh hoạt đổi vai chơi đáp ứng nhu cầu của trò chơi Biểu hiện linh hoạt, sáng tạo,độc đáo của tình huống chơi giả bộ,trong sử dụng vật thay thế hoặc việc các hành động vai Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Thể hiện sự thống đưa các nội dung trò chơi Chủ động thực hiện nội dung chơi Trò chơi xây Hoạt động kiến Thể hiện nhiều ý tưởng mới chơi dựng tạo mô hình Xây dựng các tình tiết hấp dẫn quá trình chơi Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi Phối hợp với -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi bạn chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Khả tự Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Khả thực Thể hiện đúng vai chơi và tính cách của vai chơi hiện hành động chơi Sự sáng tạo quá trònh chơi Mức độ tuân Thực hiện đúng quy tắc của trò chơi thủ quy tắc của trò chơi Thể hiện linh hoạt các kỹ chơi Trò Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi Chơi Phối hợp với Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi có bạn chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết luật “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Khả tự Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định (21) NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giáo viên đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) Thực từ ngày: 24/09 – 28/09 I/ Mục  Phát triển thể lực: - Rèn luyện và phát triển các kỹ vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động bản :đi, chạy, tăng tốc độ… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Phát triển các vận động tinh cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé… - Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân  Phát triển nhận thức: - Biết ngày tết trung thu là ngày 15/8 (âm lịch) - Trẻ biết kể về những đặc trưng của ngày tết trung thu là ngày có ông trăng tròn, có lễ hội rước đèn, có múa lân, phá cổ - Ngày tết trung thu là ngày của các em thiếu nhi, ngày mọi người cùng vui đùa bên - Trẻ nhận dạng các hình khối từ các loại lồng đèn - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ lớp  Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn (22) - Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp - Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của trẻ em Việt Nam, biết thể hiện niềm vui của mình ngày này - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình làm  Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng khả giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời… - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với những người xung quanh  Phát triển thẩm mỹ: - Thông qua việc cho trẻ làm quen với số đồ dùng đồ chơi của lớp, giúp trẻ củng cố lại những màu sắc hình dáng mà trẻ đã biết - Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác tạo nên những sản phẩm tạo hình có màu sắc hấp dẫn II Mạng nội dung: Tìm hiểu về tết trung thu Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới - Tập văn nghệ, Rước đèn, múa lân, phá cổ - Nặn bánh trung thu, làm lồng đèn BÉ VUI TẾT TRUNG THU (23) Thơ: Mùa thu sang Bé tập kể chuyện “ Chú cuội cung trăng” Bé cùng tập thể dục Tập văn nghệ, Rước đèn, múa lân, phá cổ - Nặn bánh trung thu, làm lồng đèn : Mùa thu sang Bé tập kể chuyện “ Chú III/ Mạng hoạt động PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -KPXH: Trung thu của bé: Nhận biêt và nói những đặc trưng , ý nghĩa của ngày têt trung thu, đó là ngày nào? Quang cảnh, Bầu trời ngày hôi, ngày têt trung thu thế nào? - Bé vui tết trung thu - LQVT: Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới PHÁT TRIỂN TCXH: - Yêu trường lớp, thầy cô bạn bè - Thực hành lao động trực nhật, dọn dẹp xếp đồ chơi lớp - Biết tôn trọng quá trình lao động của bác lao công, cấp dưỡng BÉ VUI TẾT TRUNG THU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Chuyện “Chú cuội cung trăng”, kể chuyện vể sự tích chú cuội , nga, ngày tết trung thu, bánh trung thu - Thơ ca : trăng từ đâu đến, trăng sang,… - Kể chuyện theo tranh vẽ sáng tạo - Đóng kịch theo tác phẩm văn học - Trò chơi triển ngôn ngữ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT -Vận động: Bật về phía trước Trò chơi vđ: Kéo co - Chơi đóng vai: Chú cuội, múa lân - Chơi xây dựng - Trò chuyện về ngày tết trung thu PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - NDTT: Dạy hát – vđ: “Rước đèn” NDKH: Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao” ( Phạm Tuyên) - TCÂN: Bắt chước giống cô Dạy và nghe bài hát: chiếc đèn ông sao, phá cổ, gác trăng - Tô màu tranh đồ chơi Trung (24) bạn bè Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu mở Dự kiến kế hoạch vui chơi Thiết cđn 2: Các thời điểm và các trò chơi Không gian bị và nguyên vật liệu TT Đón và trả trẻ : Cho trẻ chơi theo ý thích Chơi hoạt động các góc: *Góc phân vai cô giáo bác sĩ của hàng bán đèn trung thu *Góc xây dựng, lắp ghép (xây dựng trường MN của bé, sân chơi, khu vui chơi) * Góc tạo hình: vẽ , xé dán tô màu về trường lớp , làm đèn trung thu Ngoài sân , lớp sạch sẽ và thoáng mát cho trẻ chơi Trong lớp bố trí không gia gian góc chơi phù hợp đủ cho trẻ chơi - Góc chơi thoáng mát đủ rộng cho trẻ chơi - Trong lớp thoáng mát sạch sẽ * Góc khám phá khoa học: Chọn và - Chọn và phân phân loại , đò dùng đồ chơi lớp của loại , đò dùng đồ mầm chơi lớp của bá * Góc âm nhạc :hát và vận động các bài - Trong lớp hát về trường lớp MN Chơi hoạt động ngoài trời: - Trò chơi vận động : chạy tiếp cờ - Trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột - Chơi tự dovới cát, phấn, đồ dùng, đồ chơi Buổi chiều : Chơi theo ý thích , xem ti tranh ảnh về chủ đề Tranh ảnh về trường MN Bàn ghế , đồ dùng đồ chơi nấu ăn , đồ chơi bác sỹ , đèn và các loại giá để đèn, bảng tên cho trẻ đeo -Các hình khối để trẻ xây dựng lắp ghép , các mô hình để trẻ tạo ngôi nhà , số cây cỏ hoa lá để trẻ trang trí - Giấy A4 bút chì bút sáp giấy màu, hồ dán cho trẻ thực hiện - Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi lớp để trẻ thực hiện chơi - Một số dụng cụ âm nhạc đàn sắc xô trông lắc, trang phục , băng đĩa nhạc cho trẻ nghe Không gian rộng Lá cờ rãi thoáng mát, sạch sẽ Sân chơi sạch sẽ Không gian rộng Cát, phấn, hạt, sỏi rãi, sạch sẽ Không gian rộng Ti vi, tranh ảnh, phim rãi, sạch sẽ (25) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Chủ đề nhánh: BÉ VUI TẾT TRUNG THU Thực từ ngày 24/09 – 28/09 Thứ Hoạt Động ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC ĐẦU GIỜ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ về lớp học, đồ dùng, đồ chơi lớp, cô giáo và các bạn lớp * Điểm danh * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Khởi động:Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các kiểu *Trọng động:Vận động theo nhạc bài hát : “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa phía trước ,lên cao (2 lần nhịp) -ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa trước (2 lần nhịp) -ĐT bụng 1: Chân rộng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần nhịp) -ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần nhịp) *Hồi tỉnh: Cho trẻ chậm, hít thở sâu Khám phá Vận động LQ với toán Tạo hình Làm quen âm khoa học Bật về phía trước Phía trước, Chiếc đèn nhạc Bé vui tết Trò chơi vđ: phía sau, trung thu, - NDTT: Dạy hát – trung thu Kéo co phía trên, vđ: “Rước đèn” trăng rằm phía dưới NDKH: Nghe hát: LQ văn học “ Chiếc đèn ông Thơ: Mùa thu sao” sang ( Phạm Tuyên) TCÂN: Bắt chước giống cô NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN DUNG I/ Hoạt động chủ đích (26) -Hình thành khả phối hợp đoàn kết, hứng thú -Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt ngoài trời -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp cuả thiên nhiên -Trau dồi óc quan sát , khả dự đoán và đưa kết luận -Yêu quí và biết giữ gìn những đồ dùng đồ chơi đèn lồng… -Trẻ trò chuyện tự nhiên, biết đặt các câu hỏi -Rèn luyện trí nhớ cho trẻ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI II/ Trò chơi vận động : TCVĐ: - giúp trẻ tính “chạy tiếp nhanh nhẹn cờ” khéo léo - Biết thi đua - Rèn luyện tính kỷ luật chơi Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ với bạn -Trẻ phải cầm cờ và chạy vòng quanh ghế TCDG: “mèo đuổi chuột” - giúp trẻ tính nhanh nhẹn khéo léo - Biết thi đua - Rèn luyện tính kỷ luật chơi Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi vui vẻ với bạn -Trẻ phải cầm cờ và chạy -Sân trường phẳng, sạch sẽ , an toàn cho trẻ -Tranh ảnh hoặc số loại lồng đèn, bánh trung thu, lễ hội trung thu -Các bài thơ, hát chủ đề - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát lá cờ, ghế học sinh -Cô trẻ gọn gàng dễ vận động - Cô giới thiệu buổi chơi - Cho trẻ tập trung thành vòng tròn trò chuyện về các chậu hoa kiểng mà trẻ biết hoặc trẻ thích - Cô đặt các câu hỏi để trẻ tìm hiểu về những châu kiểng -Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh lễ hội trung thu, lồng đèn, bánh trung thu: cho trẻ quan sát, sờ, nếm… tự đặt câu hỏi, nói về suy nghĩ cảm xúc của trẻ… -Cô giúp trẻ thuộc, nhớ lại những bài hát, thơ, truyện đã học -Cô giới thiệu, trao đổi cùng trẻ về nội dung bài mới - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nói luật chơi, cách chơi - Chia trẻ chơi theo tổ, Trẻ xếp thành hàng dọc, trẻ đầu hàng cầm cờ, đặt ghế cách chổ các cháu đúng m, cô hô “ hai ba” trẻ chạy nhanh về phía ghế , vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ và đứng về cuối hàng , nhận cờ trẻ thứ phải chạy lên và phải vòng qua ghế … cứ vậy nhóm nào hết lượt trước sẽ thắng , không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy phải quay trở lại chạy từ đầu Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô giới thiệu tên trò chơi - Sân bãi - Nói luật chơi, cách chơi sạch sẽ - Chia trẻ chơi theo tổ, Trẻ xếp thoáng mát thành hàng dọc, trẻ đầu hàng lá cờ, ghế cầm cờ, đặt ghế cách chổ các cháu học sinh đúng m, cô hô “ hai ba” trẻ -Cô trẻ gọn chạy nhanh về phía ghế , vòng qua gàng dễ vận ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn động thứ và đứng về cuối hàng , nhận cờ trẻ thứ phải chạy lên và phải vòng qua ghế … cứ vậy nhóm nào hết lượt (27) vòng quanh ghế TC ht: “đèn -Trẻ nắm lồng nào biến luật chơi, cách mất” chơi -dạy trẻ có khả quan sát ghi nhớ tốt trước sẽ thắng , không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy phải quay trở lại chạy từ đầu Cho trẻ chơi 3-4 lần -Sân bãi -cô chia trẻ thành đội cùng qun phẳng, rộng sát những bức tranh trên màn hình rãi, an toàn chiếu và đoán xem đền lồng nào đã cho trẻ biến mất, đội nào đoán nhanh và đúng sẽ là đội chiến thắng III/ Chơi tự Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực có sẵn, đồ chơi vào trò chơi, cùng mang theo bạn chơi HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU * Góc phân vai - TC: Gia đình- cô giáo - TC: Của hàng làm Bánh trung thu và bán bánh trung -Trẻ hứng thú chơi và biết thể hiện các vai chơi: Mẹ- con; Nấu ăn, Người bán hàng- người mua hàng; - Biết sử dụng bột làm bánh trung thu có nhân - Chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi cẩn thận * Góc xây dựng- lắp ráp - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để xây dựng khu vui chơi - Biết lắp ghép tạo thành đồ chơi khu vui chơi - Xây khu vui chơi - Lắp ghép đồ chơi *Góc nghệ thuật - Tô màu theo tranh số -Phấn, vòng, bóng, cát, nước… -đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường cô quan sát, xử lý tình huống Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát, kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Một bánh kẹo, - Chơi đóng vai các thành thực phẩm khô, viên gia đình dọn tươi phục vụ cho dẹp nhà của nấu ăn ăn uống Hướng dẫn trẻ cách bán - Kệ bán hàng hàng, làm bánh trung thu - Bộ đồ chơi nấu Cách trình bày bánh cho ăn đẹp mắt - Bộ đồ chơi xây dựng - Cây xanh, hoa - Một số đồ chơi: Ghế đá, cây cảnh, hàng rào, bênh… - Trẻ biết cách vẽ, - Giấy vẽ, bút dán, tô màu, cắt dán màu, bút chì, hồ trang trí lồng đèn dán… - Trẻ tự về góc chơi, lấy đồ chơi và thỏa thuận cùng bạn để hoàn thành công trình xây dựng - Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ cách vẽ, tô màu, cắt dán tạo thành bức tranh (28) mẫu lồng đèn khác - Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu sẵn có * Góc học tậpthư viện - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về tết trung thu - Làm sách, ambulm về lồng đèn * Góc thiên nhiên/ khoa học - Làm đèn lồng từ lá cây - Chăm sóc lau lá tưới hoa VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU trung thu - Tạo cảm hứng cho trẻ múa hát nhịp nhàng theo nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm - Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyên “ chú cuội cung trăng” - Biết cách lật giở sách xem tranh chuyện - Biết sử dụng các thẻ chữ cái để ghép thành từ giống với thẻ từ, chép chữ và tô màu - Trẻ tạo dáng chiếc đèn lồng từ lá cây - Trẻ biết tỉa lá vàng, tưới nước cho cây - Các loại nhạc cụ tự làm vật liệu mở - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu bài hát để gõ nhịp theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc - Sách tranh chuyện - Thẻ chữ cái, các thẻ từ - Giấy, bút chì, kéo, hồ dán - Sách khám phá chủ đề cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách và tập kể chuyện theo tranh - Hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi và các số, cách ghép chữ cái thành từ Keo dán, kéo, lá cây khô… Bình tưới nước, khăn lau Cô hướng dẫn trẻ tỉa lá vàng, lá úa, tưới nước cho cây và nhặt lá vàng cho cây - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát, nhắc trẻ rửa tay trước ăn - Sau trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau ăn - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ trưa - Sau trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước ăn phụ - Ôn bài HĐ có chủ đích Trò chơi - tc: hát thi với - tham gia lễ - Hướng dẫn trò Làm quen văn “Truyền chị hội rước chơi : “Qủa bóng học: Thơ: Mùa tin” -Nêu gương đèn bay” thu sang - Chơi tự -Trả trẻ - Trò chơi “chi chi -Nêu gương - Nêu gương chành chành” -Trả trẻ -Nêu bé ngoan -Nêu gương gương cuối tuần -Trả trẻ -Trả trẻ -Trả trẻ Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển nhận thức: Khám phá xã hội Đề tài: Bé vui tết trung thu I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số hoạt động dịp lễ: rước đèn,múa lân - Trẻ biết số đồ chơi ngày lễ: mặt nạ, lồng đèn (29) - Trẻ nói to, rõ lời, biết nói trọn câu, biết chú ý làm theo các yêu cầu của cô - Trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, biết vâng lời cô - Trẻ vui đón trung thu cùng gia đình II/Chuẩn bị: -Tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi lớp bày trí đẹp mắt -Một số hình ảnh về các hoạt động của ngày tết trung thu III/Tiến hành hoạt động Dự kiến hoạt động cô Cho cả lớp chơi trò chơi “Bốn mùa” * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Các vừa chơi trò chơi trò chơi gì? - Thông qua trò chơi cô đố các năm có mùa? - À! Đúng rồi năm có mùa đó là các mùa xuân, hạ, thu,và mùa đông - Các biết không mùa đông rát lạnh, mùa hạ thì nóng nực, mùa xuân thì bé cười vì mùa xuân là mùa vui vẻ vì mùa xuân là mùa tết nguyên đáng, tết cổ truyền của dân tộc - Vậy cô đố các mùa thu là mùa thế nào? * Hoạt động 2: - Các mùa thu là mùa mát mẻ thường hay có mưa nhiều mùa thu nằm vào tháng 7- 8- và đặc biệt là mùa thu có tết Trung thu nằm vào giữa tháng - Vậy các nhìn xem cô có tranh gì đây ? - Trong tranh có vẽ những gì ? - Các bạn làm gì ? - Thế cha mẹ đã chuẩn bị những gì để cho các đón Trung thu thế ? - thường thấy người ta trưng bày bán những gì ngày Trung thu đến ? - Đúng rồi đến ngày Trung thu người ta thường trưng bày bán các loại bánh bánh bía, bánh in, bánh Trung thu để mọi người mua và chuẩn bị cho ngày tết Trung thu đó - Khi đến Trung thu các thích cha mẹ mua cho mình gì ? Vì ? - À vì cùng các bạn đón chị Hằng Vậy nhìn lên bầu trời các thấy gì ? Mặt trăng thế nào ? - Đúng rồi đến ngày Trung thu mặt trăng tròn và sáng bao giờ hết - Thế các có biết ngày nào đến ngày tết Trung thu không - À ngày Trung thu là ngày mười lăm tháng tám âm lịch đó các - Khi phá cỗ các nhìn thấy nhà nhà là gì ? - Đúng rồi mọi người bày cỗ để đón trăng, thế có vui đón trăng không ? - Các ngày tết Trung thu là ngày tết của các cháu nhi đồng nên ngày tết Trung thu thường tổ chức cho các văn nghệ vui chơi và có nhiều lồng đèn muôn màu muôn vẻ và có nhiều bánh mứt mâm ngũ quả để cho mình vui đón Trung thu *Hoạt động 3: - Cho trẻ hát múa về ngày tết Trung thu Dự kiến hoạt động trẻ Hát cùng cô Trả lời Quan sát tranh Trẻ trả lời Cùng chơi Cùng hát (30) - Vẻ trăng đêm rằm Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiện Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ biết chơi cùng Bóng, không gian -Trẻ chia thành đội: cô cho trẻ thi chơi: nhau, biết quan sát đua chơi : “Qủa bóng để làm động tác bay” giống cô ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy (chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : **************************************************** Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất: Thể dục Đề tài: Bật phía trước Trò chơi: Kéo co I/ Mục đích yêu cầu: - Phát triển vận động: trẻ biết nhún bật về phía trước chân tay phối hợp nhịp nhàng + Phát triển khả định hướng không gian cho trẻ - Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết tập thể dục để rèn luyện thể khỏe, đẹp II/ Chuẩn bị: - Sân tập phẳng - dây chơi kéo co III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ  Hoạt động 1: khởi động Cháu xếp hàng dọc chuyển thành vòng tròn các kiểu phối hợp Trẻ thực hiện Chuyển thành hàng ngang BTPTC: tập với bài (“trường chúng cháu là trường mầm non”) *tay * chân 2l - 4n (31) *bụng 2l – 4n *bật 2l – 4n Chuyển đội hình thành hàng ngang  Hoạt động 2:  Vận động “bật phía trước” Trẻ chú ý quan sát Cô vừa cho lớp mình làm gì ? - Ai dạy các tập thể dục ? - Ngoài tập thể dục cô còn dạy cho các làm gì nữa ? - À đúng rồi, ngoài dạy các cô còn chăm sóc các nữa, các có yêu cô giáo của mình không ? - Các có thích tập thể dục không ? - Đúng rồi tập thể dục cho thân mình khỏe mạnh, mau lớn nhé ! - Các tập thể dục để rèn cho thể chúng ta mạnh khỏe - Hôm cô dạy cho các tập bài tập bật về phía trước - Cô tập mẫu cháu xem lần 1, chính xác - Cô tập mẫu lần 2, phân tích: TTCB: các đứng tự nhiên trước vạch chuẩn tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng về trước Khi có hiệu lệnh của cô chạy nhanh chậm theo người dẫn đầu - Tay cô cầm trống lắc dứng trước có hiệu lệnh hoặc chạy theo người dẫn đầu Cô lắc trống lắc nhẹ các theo cô cô lắc trống lắc mạnh các chạy nhanh chậm cùng cô bạn nào chạy nhanh chậm đúng theo người dẫn đầu, không lê chân không té ngã theo người dẫn đầu và làm đúng theo hiệu lệnh của cô xem bạn đố thắng - Cô mời – cháu khá lên thực hiện thử - Cô lần lượt cho lớp tập, cô chú ý sửa sai cho cháu - Cô mời cháu yếu tập lại Cháu khá tập lớp xem Trò chơi : Lăn bóng - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi, sau đó tiến hành cho trẻ chơi 2/3 lần Hồi tĩnh: trẻ nối đuôi vào lớp, hít thở HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động có chủ đích Phát triển ngôn ngữ: Văn học Đề tài : Thơ Mùa thu sang I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm tên bài thơ “Mùa thu sang”, hiểu nội dung bài tho: Nói về ngày tết trung thu (32) - Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc - Phát triển: sự chú ý, khả phán đoán - Giáo dục trẻ biết giữ gìn lồng đèn rước đèn II/Chuẩn bị: + Ngoài giờ: Cho trẻ làm quen với bài thơ mọi lúc, mọi nơi kết hợp tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ + Tranh minh họa thơ có viết chữ to + Tên thẻ từ: Lồng đèn ông sao, đèn pháo quân, đèn lân III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ *Hoạt động - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu đã qua rồi câu Trẻ thực hiện chuyện sự tích chú cuội cung trăng còn mãi lòng mọi người * Hoạt động 2: * Cô tạo cảm xúc và đọc thơ trẻ nghe - Cô đọc lần với tranh minh họa: - Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ đọc, gợi ý trẻ thể hiện nhịp điệu bài thơ - đọc tới đâu cô vào tranh tới đó - Cô gạch chữ cái o, ô, và giới thiệu chữ a,ă, â -Cô giảng từ khó và giáo dục trẻ theo nội dung bài thơ * Cho trẻ đọc thơ: Cô tổ chức cho cả lớp đọc theo cô – lần Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc * Trò chơi: “ Tìm chữ cái a,ă,â tên lồng đèn” - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: đọc thơ: Trăng sáng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy (chưa dạy đươc) lý do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ tư ngày 26 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phá triển nhận thức: Làm quen với toán Đề tài : Phía trước, phía sau, phía trên, phía I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết đúng Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới vị trí các đồ vật so với bản thân trẻ - Trẻ gọi đúng Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới - Trẻ biết chú ý làm theo yêu cầu của cô II/Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: lớp -Mỗi trẻ hình: đồ dung đồ chơi -Một số đồ dùng đồ chơi -Tích hợp: Trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi của lớp III/Tiến hành hoạt động (33) Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ - Các cháu hát bài hát “Em búp bê.” *Hoạt động 1: Trẻ thực hiện - Các vừa hát bài hát gì ? -Vậy, các nhìn xem đến thăm lớp mình? -Có bạn búp bê đến thăm lớp mình? - Búp bê xin chào các bạn, búp bê xin tự giới thiệu búp bê học lớp mầm, lớp học của búp bê đẹp và có nhiều đồ đung đồ chơi, các bạn có muốn đến thăm lớp học của búp bê không? -Vậy, búp bê xin mời các bạn cung cô đến lớp học của búp bê thăm quan nhé ! -Cô trẻ vừa vừa hát bài: cùng chơi *Hoạt động 2: Phân biệt Phía trước, phía sau, phía trên, phía dưới -đã đến lớp học của búp bê rồi, các nhìn xem lớp học của búp bê có gì nào? -Có cái bàn? Những chiếc bàn nằm vị trí nào? -Có cái ghế? Những chiếc ghế nằm vị trí nào? -Các cùng quan sát xem có cái gì trên đầu chúng ta nào! -Dấu tay dấu tay, tay đâu? -Trên tay các cầm gì? -Trong rỗ các có gì? -Các lấy tất cả bát đặt trước mặt, đặt từ trái sang phải -Các có cái bát? -Đúng rồi ! Các có cái bát -Các lấy hết số muỗng xếp phía trước, từ trái sang phải -Các nhìn xem có cái muỗng? -Cả lớp cùng đếm xem có đúng là cây muỗng không nhé ! -Gọi nhiều trẻ đếm -Vậy, bát và muỗng cái nào có cái nào có nhiều? -Đúng rồi, bát có muỗng thì có nhiều, là số ít.2, trở lên là số nhiều *Hoạt động 3: +Luyện tập: Trò chơi thi nói nhanh - Cách chơi: cô đưa lên cái bát các nói là 1, cô đưa muỗng các nói là nhiều Hoặc cô đưa muỗng các nói là nhiều, cô đưa bát các nói là một, thi xem nói nhanh nhé ! - Lớp chơi – lần Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ chơi đúng luật Tranh ảnh vể -Trẻ chia thành đội: Cô tổ chức cho chơi: chơi và chơi theo trường lớp mầm tổ thi đua “Truyền tin” yêu cầu của cô non ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (34) 2Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: Thứ năm ngày 27 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình Đề tài : Làm lồng đèn I/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách làm lồng đèn từ nguyên vật liệu mở - Rèn kỹ cho trẻ -Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo và sự khéo léo - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm của mình cẩn thận II/Chuẩn bị: - mẫu của cô - Chén nhựa nhuộm màu xanh, vàng, đỏ - Nguyên vật liệu cho trẻ thực hiện III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hđ trẻ - *Hoạt động 1: Ổn đinh + giới thiệu - Hát bài “ Rước đèn dưới trăng” Trẻ thực hiện - Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát *Hoạt động 2: Quan sát tranh gợi ý: - Tình huống: Thỏ đem lồng đèn đến tặng cho lớp nhân dịp trung thu đến - Cô giới thiệu từng lồng đèn - Lồng đèn có cánh là lồng đèn gì? - Lồng đèn làm từ nguyên vật liệu mở như: Chén nhựa, làm giấy - Cho trẻ xem lồng đèn làm từ chén nhựa - Cái chén nhựa khoét hình tròn -3 lỗ sau đó lấy chén nhựa nữa khoét vậy và cuối cùng đặt úp vào Sau cùng là trang trí cho cái lồng đèn thêm đẹp Gắn cán vào là cầm rước đèn - Cô khuyến khích và gợi ý bổ sung cho trẻ hoàn thiện có sáng tạo về màu sắc của từng lồng đèn - Gợi ý cho trẻ vẽ hoa lá cây cỏ và ông mặt trời Hoạt động : Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn - Cô đến bên trẻ để hướng dẫn thêm cho những trẻ nào còn lúng túng, khuyến khích làm thêm và sáng tạo - Cho trẻ nghe bản nhạc về tết trung thu * Tập hợp sản phẩm, nhận xét - Cho tất cả trưng bày sản phẩm treo lên trước lớp - Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp Trò chơi: thi xem nhanh - Lớp chơi – lần Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU (35) TÊN HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG Tổ chức Trẻ nghe và thích Nghe những thú dược hát bài bài hát hát…… học CHUẨN BỊ Tranh ảnh vể trường lớp mầm non THỰC HIỆN -Cô hát cho trẻ nghe, cho trẻ nghe qua phương tiện những bài học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ Sáu ngày 28 tháng năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc Đề tài: NDTT: Dạy hát – vđ: “Rước đèn” NDKH: Nghe hát:“Chiếc đèn ông sao”( Phạm Tuyên) -TCÂN: Bắt chước giống cô “Giáo viên âm nhạc soạn và lên lớp” HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU ĐỘNG Tổ chức cho Trẻ biết ý nghĩa trẻ đón trung của ngày tết trung thu, phá cỗ và hứng thú tham gia và lễ hội CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Tranh ảnh vể - cô dẫn trẻ tham gia lễ hội trung trung thu, sân thu khấu, mâm cỗ, các loại đèn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : ********************************************************** TRƯỜNG: mg Thắng Lợi (36) LỚP: mầm PHIẾU ĐÁNH GIÁ Hoạt động vui chơi của trẻ - tuổi Họ và tên giáo viên: Đinh Trần Hà Anh Dạy lớp: mầm Tên trò chơi:……………………………………… Thời gian đánh giá:…17/09  21/09 Tên Nội dung Tiêu chí TC Nội dung cốt truyện của trò chơi Trò chơi giả Kỹ chơi giả Phối hợp với bạn chơi Khả tự chơi Mô hình xây dựng Phạm vi chủ đề: sinh hoạt thường ngày của bé và ngành nghề lao động của người lớn,sự kiện xã hội,sự kiện giả tưởng… Mức độ phong phú của các tình tiết trò chơi Tính độc đáo sự gắn kết và của các tình tiết trò chơi Mức độ sâu sắc của nội dung côt truyện( thể hiện tính chất quan hệ giữa các vai và tính cách của vai chơi) Sự hiện diên của những tình tiết có nguồn gốc gián tiếp từ phim ảnh,từ các câu chuyện kể hay từ tivi,đài báo Sự đa dạng của tình huống giả Sử dụng vật thay thế trò chơi có nhu cầu Đóng vai,linh hoạt đổi vai chơi đáp ứng nhu cầu của trò chơi Biểu hiện linh hoạt, sáng tạo,độc đáo của tình huống chơi giả bộ,trong sử dụng vật thay thế hoặc việc các hành động vai Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Thể hiện sự thống đưa các nội dung trò chơi Chủ động thực hiện nội dung chơi Trò chơi xây Hoạt động kiến Thể hiện nhiều ý tưởng mới chơi dựng tạo mô hình Xây dựng các tình tiết hấp dẫn quá trình Phối hợp với bạn chơi Khả tự chơi Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi Nhận xét Trẻ thể nội dung Các tình tiết phong phú Các vai chơi và tính cách vai chơi kết hợp chặt chẽ (37) chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Khả thực Thể hiện đúng vai chơi và tính cách của vai chơi hiện hành động chơi Sự sáng tạo quá trònh chơi Mức độ tuân Thực hiện đúng quy tắc của trò chơi thủ quy tắc của trò chơi Thể hiện linh hoạt các kỹ chơi Trò Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi Chơi Phối hợp với Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi có bạn chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết luật “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Khả tự Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giáo viên đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) (38) Chủ đề nhánh 3: "lớp mẫu giáo của bé" Thực từ ngày: 01/10 – 05/10 I/ Mục tiêu giáo dục:  Phát triển thể lực: -Cho trẻ làm quen với lớp học và số thực phẩm thông thường Thực hiện thói quen ăn uống sạch sẽ, văn minh - Rèn luyện và phát triển các kỹ vận động thông qua các bài tập phát triển chung, các vận động bản :đi, chạy… Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, linh hoạt, dẻo dai thông qua các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Phát triển các vận động tinh cầm, nắm, nhìn… thông qua các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé… - Dạy trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, biết sử dụng đồ dùng cá nhân  Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo lớp - Trẻ biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi của lớp, biết công dụng và cách sử dụng chúng - Trẻ nhận biết mối quan hệ giữa cô và trẻ lớp  Phát triển tình cảm xã hội: -Trẻ biết yêu quí trường lớp cô giáo và các bạn lớp mầm non -Biết đặc điểm của lớp học và số đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ thích đến lớp, yêu mến, vâng lời cô giáo, biết chơi với bạn - Trẻ biết yêu quí và giữ gìn những đồ dùng, đồ chơi của lớp  Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết mô tả đặc điểm nổi bật của lớp học - Mở rộng khả giao tiếp cho trẻ thông qua việc trò chuyện với cô, tiếp xúc với bạn - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các hoạt động đọc truyện, đọc thơ, kể chuyện và hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời… - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với những người xung quanh  Phát triển thẩm mỹ: -Trẻ thích ca hát và vận động theo nhạc số bài nói về chủ điểm – tích cực tham gia dán tranh, tô màu để tạo sản phẩm - Qua việc tổ chức hoạt động tạo hình bước đầu trẻ biết sử dụng các màu sắc khác tạo nên những sản phẩm tạo hình có màu sắc hấp dẫn Giúp trẻ củng cố lại những màu sắc hình dáng mà trẻ đã biết (39) II/Mạng nội dung: Bé tìm hiểu về lớp mầm thân yêu của bé -Hát thuộc bài hát chủ đề Chaùu ñi maãu giaùo, trường chúngcháu là trường mầm non - Taäp toâ maøu tranh lớp học bé III/ Mạng hoạt động Nhaän daïng hình troøn , hình tam giác lớp mẫu giáo bé Thô: Coâ Giaùo cuûa em Trò chơi phát triển ngôn ngữ Bé cùng tập thể dục thể dục theo nhạc cuûng coá vận động chạy theo hieäu leänh cuûa coâ, bò thấp Tc cáo và thỏ (40) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: -KPXH: Lớp mầm thaân yeâu cuûa beù - LQVT: Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng PHÁT TRIỂN TC-XH: - Yêu trường lớp, thầy cô bạn bè - Thực hành lao động trực nhật, dọn dẹp xếp đồ chơi lớp - Biết tôn trọng quá trình lao động của bác lao công, cấp dưỡng - Biết chia sẻ nhừơng nhịn bạn bè lớp mẫu giáo cuûa beù PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: -Vận động: Luyeän taäp cuûng coá vaän động chạy theo hiệu leänh cuûa coâ, laên boùng với cô, với bạn LQVH Thô: chơi bán hàng - Trò chơi phát triển ngôn ngữ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: -Âm nhạc: Chaùu ñi maãu giaùo -Tạo hình: đồ dùng đồ chơi cuûa lớp beù Kế hoạch vui chơi cđn 3: "lớp mẫu giáo của bé" TT Các thời điểm và các trò chơi Đón và trả trẻ : Cho trẻ chơi theo ý thích Chơi hoạt động các góc: *Góc phân vai Cô giáo Bác sĩ Bán các loại đồ dùng đồ chơi *Góc xây dựng, lắp ghép xây dựng trường MN của bé * Góc tạo hình: vẽ , xé dán tô màu về trường lớp , đồ dùng đồ chơi của lớp MN Không gian Ngoài sân, lớp sạch sẽ và thoáng mát cho trẻ chơi Trong lớp bố trí không gia gian góc chơi phù hợp đủ cho trẻ chơi - Góc chơi thoáng mát đủ rộng cho trẻ chơi Thiết bị và nguyên vật liệu Tranh ảnh về trường MN - Trong lớp thoáng mát sạch sẽ - Giấy A4 bút chì bút sáp giấy màu cho trẻ thực hiện Bàn ghế, đồ dùng đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sỹ, đồ dùng của cô giáo, bảng tên cho trẻ đeo -Các hình khối để trẻ xây dựng lắp ghép , các mô hình để trẻ tạo ngôi nhà , số cây cỏ hoa lá để trẻ trang trí (41) * Góc khám phá khoa học: Chọn và phân loại , đồ dùng đồ chơi lớp của mầm * Góc âm nhạc: hát và vận động các bài hát về trường lớp MN Chơi hoạt động ngoài trời: - Trò chơi vận động : ném xa - Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng - Chơi tự dovới cát, phấn, đồ dùng, đồ chơi Buổi chiều : Chơi theo ý thích , xem ti tranh ảnh về chủ đề - Chọn và phân - Tranh lô tô về đồ dùng đồ chơi loại , đồ dùng đồ lớp để trẻ thực hiện chơi chơi lớp của lớp mầm - Trong lớp - Một số dụng cụ âm nhạc đàn sắc xô trông lắc, trang phục , băng đĩa nhạc cho trẻ nghe Không gian rộng Các đồ chơi, đồ dùng rãi thoáng mát, sạch sẽ Sân chơi sạch sẽ Không gian rộng Cát, phấn, hạt, sỏi rãi, sạch sẽ Không gian rộng Ti vi, tranh ảnh, phim rãi, sạch sẽ kế hoạch hoạt động tuần - cđn "lớp mẫu giáo của bé" Từ ngày: 01/10 – 05/10 Thứ Hoạt Động ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC ĐẦU GIỜ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân -Trò chuyện với trẻ về lớp học, đồ dùng, đồ chơi lớp, cô giáo và các bạn lớp * Điểm danh * Thể dục sáng: Tập trên nền nhạc của trường với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” * Khởi động:Cho trẻ thành vòng tròn, kết hợp các kiểu *Trọng động:Vận động theo nhạc bài hát : “Trường chúng cháu là trường mầm non” -Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay 2: Hai tay đưa phía trước ,lên cao (2 lần nhịp) -ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa trước (2 lần nhịp) -ĐT bụng 1: Chân rộng vai, tay đưa cao , nghiêng người sang hai bên (2 lần nhịp) -ĐT bật 1; Bật tại chổ (2 lần nhịp) (42) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH *Hồi tỉnh: Cho trẻ chậm, hít thở sâu Khám phá Vận động: xã hội: Bò thấp về nhà Lớp mầm TCVĐ: Cáo và thỏ thaân yeâu LQVH cuûa beù Thô: Chơi bán hàng NỘI YÊU CẦU DUNG I/ Hoạt động chủ đích -Hình thành khả phối hợp đoàn kết, hứng thú -Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt ngoài trời -Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, HOẠT giúp trẻ cảm nhận vẻ ĐỘNG đẹp cuả thiên nhiên NGOÀI -Trau dồi óc quan sát , khả TRỜI dự đoán và đưa kết luận -Yêu quí và biết giữ gìn những đồ dùng đồ chơi đèn lồng… -Trẻ trò chuyện tự nhiên, biết đặt các câu hỏi -Rèn luyện trí nhớ cho trẻ II/ Trò chơi: TC:Đoán tên TCDG: “Lộn cầu vồng” LQ với toán: Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng CHUẨN BỊ Tạo hình: Đồ dùng đồ chơi của lớp -Sân trường phẳng, sạch sẽ , an toàn cho trẻ -Tranh ảnh hoặc số loại đồ dung đồ chơi của lớp mầm -Các bài thơ, hát chủ đề Làm quen âm nhạc: Chaùu ñi maãu giaùo THỰC HIỆN - Cô giới thiệu buổi chơi - Cho trẻ tập trung thành vòng tròn trò chuyện về các chậu hoa kiểng mà trẻ biết hoặc trẻ thích - Cô đặt các câu hỏi để trẻ tìm hiểu về những châu kiểng -Cô cho trẻ quan sát tranh Tranh ảnh hoặc số loại đồ dung đồ chơi của lớp mầm tự đặt câu hỏi, nói về suy nghĩ cảm xúc của trẻ… -Cô giúp trẻ thuộc, nhớ lại những bài hát, thơ, truyện đã học -Cô giới thiệu, trao đổi cùng trẻ về nội dung bài mới - Trẻ biết tên trò chơi đoán tên, biết cách chơi đoán trúng tên bạn + Luyện kỹ đoán, biết cách chơi đoán, nhận biết chính xác + Giáo dục trẻ đoàn kết chơi biết chơi chung cùng bạn -Sân bãi phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ -Trang phục cô và trẻ gọn gàng + Mũ chóp, khăn + Cô cùng trẻ vào hát bài cháu mẫu giáo + Đến lớp mẫu giáo để làm gì? có ai? + Bây giờ cô tổ chức cho cả lớp chơi đoán tên bạn + Lần cô lần lượt từng tên bạn cả lớp đoán tên + Sau đó cô mời từng trẻ lên và vào bạn nào trẻ nói tên bạn đó + Lần sau cô thay đổi hình thức đội mũ chóp mà có thể cho trẻ hát + Hỏi trẻ tên trò chơi + Nhận xét buổi chơi Kết thúc: cho trẻ về các góc chơi -Cô chú ý bao quát , khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng -Trẻ nắm luật chơi, cách -dạy trẻ đọc thuộc lời bài -Từng đôi đứng cầm tay vừa đọc lời thơ vừa vung tay sang bên (43) chơi và hứng thú hát, chơi trò chơi -Sân chơi sạch sẽ để trẻ có thể ngồi bệt để chơi TC VĐ: “Ai ném xa nhất” -Trẻ nắm luật chơi, cách chơi -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể theo nhịp Cứ dứt tiếng, trẻ lại vung tay sang bên “ Lộn cầu vòng, nước nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vòng” Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua táy về phía, quay lưng vào nhau, tay nắm chặt rồi hạ xuống dưới., tiếp tục vừa đọc vừa vung tay -Sân bãi - Cho trẻ đứng về phía lớp, đứng phẳng, rộng sau vạch chuẩn Mỗi trẻ cầm túi rãi, an toàn cát Mỗi đợt khoảng 4-5 trẻ chơi, cho trẻ có hiệu lệnh, các trẻ sẽ ném túi cát -Túi cát xa, ném xa dược khen III/ Chơi tự Chơi với đồ chơi Tham gia tích cực có sẵn, đồ chơi vào trò chơi, cùng mang theo bạn chơi HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG * Góc phân vai TC: Bán các loại đồ dùng đồ chơi của lớp * Góc xây dựng- lắp ráp - Xây khu vui -Phấn, vòng, bóng, cát, nước… -đồ chơi có sẵn, đồ chơi mang theo Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, chơi với đồ chơi sân trường cô quan sát, xử lý tình huống Lưu ý : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng , chơi đúng nơi qui định Kết thúc: Cô khái quát , kết hợp giáo dục , nhận xét buổi dạo chơi ,cho trẻ vệ sinh vào lớp CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Một bánh kẹo, - Chơi đóng vai các thành thực phẩm khô, viên gia đình dọn dẹp tươi phục vụ cho nhà của nấu ăn ăn uống -Gợi ý hoạt động: cho - Kệ bán hàng cháu đóng vai người bán - Bộ đồ chơi nấu hàng và người mua hàng ăn YÊU CẦU -Trẻ hứng thú chơi và biết thể hiện các vai chơi: -Gợi ý hoạt động: cho cháu đóng vai người bán hàng và người mua hàng -Nếu không tuân thủ theo luật thì sẽ không tham gia vào trò chơi nữa - Chơi đoàn kết và giữ gìn đồ chơi cẩn thận - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu - Bộ đồ chơi xây - Trẻ tự về góc chơi, lấy đồ khác để xây dựng chơi và thỏa thuận cùng bạn dựng khu vui chơi - Cây xanh, hoa để hoàn thành công trình xây (44) chơi - Lắp ghép đồ chơi *Góc nghệ thuật - Tô màu theo tranh số mẫu đồ chơi khác - Làm lồng đèn từ các nguyên vật liệu sẵn có * Góc học tậpthư viện - Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh về lớp học - Làm sách, ambulm về lồng đèn * Góc thiên nhiên/ khoa học - Làm đồ chơi từ lá cây - Chăm sóc lau lá tưới hoa VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, - Biết lắp ghép tạo thành đồ chơi khu vui chơi các chú công nhân phải xây dựng theo sự phân công của nhóm trưởng - Một số đồ chơi: Ghế đá, cây cảnh, hàng rào, bênh… - Trẻ biết cách vẽ, dán, tô màu, cắt dán trang trí lớp - Tạo cảm hứng cho trẻ múa hát nhịp nhàng theo nhạc - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm làm - Giấy vẽ, bút màu, bút chì, hồ dán… - Các loại nhạc cụ tự làm vật liệu mở - Trẻ biết kể chuyện theo tranh chuyên “ chú cuội cung trăng” - Biết cách lật giở sách xem tranh chuyện - Biết sử dụng các thẻ chữ cái để ghép thành từ giống với thẻ từ, chép chữ và tô màu - Trẻ tạo dáng chiếc đèn lồng từ lá cây - Trẻ biết tỉa lá vàng, tưới nước cho cây Sách tranh chuyện - Thẻ chữ cái, các thẻ từ - Giấy, bút chì, kéo, hồ dán - Sách khám phá chủ đề cho trẻ Keo dán, kéo, lá cây khô… Bình tưới nước, khăn lau dựng - Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ cách vẽ, tô màu, cắt dán tạo thành bức tranh - Trẻ tự chọn nhạc cụ, lắng nghe giai điệu bài hát để gõ nhịp theo, kết hợp nhún nhảy, lắc người theo nhạc - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách và tập kể chuyện theo tranh - Hướng dẫn trẻ cách xếp đồ chơi và các số, cách ghép chữ cái thành từ Cô hướng dẫn trẻ tỉa lá vàng, lá úa, tưới nước cho cây và nhặt lá vàng cho cây - Sắp xếp chỗ ăn hợp lí, thoáng mát, nhắc trẻ rửa tay trước ăn - Sau trẻ ăn xong nhắc trẻ cùng dọn dẹp với cô, chú ý giữ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhảy nhiều sau ăn - Chuẩn bị cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đủ giấc - Cho trẻ vệ sinh trước ngủ trưa - Sau trẻ ngủ dậy cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ trước ăn phụ (45) ĂN PHỤ HOẠT - Ôn bài ĐỘNG - Hướng dẫn trò CHIỀU chơi : “Tín hiệu” -Nêu gương -Trả trẻ HĐ có chủ đích Làm quen văn học: Thô: Coâ Giaùo cuûa em -Nêu gương -Trả trẻ Trò chơi “Truyền tin” - Chơi tự -Nêu gương -Trả trẻ Trò chơi: “Thử tài bé yêu” -Nêu gương -Trả trẻ - Tổ chức cho trẻ luyện tập bài hát cho thuộc, nhún nhảy, múa minh họa theo bài hát - Nêu gương bé ngoan cuối tuần -Trả trẻ -Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển nhận thức: Khám phá xã hội Đề tài: Lớp mầm bé I/ Mục đích yêu cầu: -Kiến thức: Trẻ nhận biết, tên trường, tên lớp, tên cô giáo và tên các bạn lớp -Kỹ năng: Trẻ nói to, rõ lời, biết nói trọn câu, biết chú ý làm theo các yêu cầu của cô -Thái độ: Trẻ biết yêu mến trường lớp, thích đến lớp, biết vâng lời cô II/ Chuẩn bị: -Không gian tổ chức; Trong lớp -Tranh ảnh về trường lớp mẫu giáo, đồ dùng đồ chơitrong lớp bày trí đẹp mắt -Một số hình ảnh về các hoạt động của các bé lớp mẫu giáo III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Cô tập trung trẻ lại hát và vận động bài “Cháu mẫu giáo” *Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ lớp học bé: Hỏi trẻ: Trả lời + Hôm học có bạn nào khóc nhè không? + Các đã lớn rồi nên ba mẹ đưa đến lớp mẫu giáo học với cô và các bạn Vậy lớp các học là lớp nào? Lớp mầm + Lớp có cô giáo? Cô giáo của tên gì? + Trong lớp thích chơi với góc nào nhất? Tại sao? *Hoạt động 2: Xem tranh lớp mẫu giáo Bây giờ cô cháu mình cùng đến thăm lớp mẫu giáo để biết xem lớp mẫu giáo đó các cô và các bạn sẽ làm những công viện gì nhé! Cô cho trẻ hát và vận động bài “Cháu mẫu giáo” đến xem những hình ảnh tranh về lớp mẫu giáo Trong trẻ xem tranh, cô kết hợp trò chuyện cùng trẻ về những hình ảnh trẻ thấy tranh Cô tóm lại: Ở lớp mẫu giáo có nhiều bạn, nhiều cô, có nhiều đồ chơi cho các chơi Các học và chơi với các bạn và cô (46) giáo vui Cô yêu thương, chăm sóc cho các mẹ nhà Cùng hát Vậy các muốn ô thương thì phải ngoan, học không Cùng chơi khóc nhè, biết nghe lời cô nhé *Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tìm bạn”: Cho trẻ chơi và hát bài “Tìm bạn thân”, nghe hiệu lệnh bạn trai tìm bạn gái, hoặc bạn gái tìm bạn gái, bạn trai tìm bạn trai tùy theo yêu cầu của cô Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ biết chơi cùng Bóng, không gian -Trẻ chia thành đội: cô cho trẻ thi chơi: nhau, biết quan sát đua chơi : “Tín hiệu” để làm đúng tín hiệu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : -Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất: Thể dục Đề tài: Luyện tập củng cố vận động chạy theo hiệu lệnh cô, I.Mục đích yêu cầu - Dạy trẻ thực hiện : Bò bàn tay, cẳng chân sát sàn, chui qua cổng không chạm cổng - Trẻ biết : muốn thể khỏe mạnh nên tập thể dục hàng ngày - Khi bò trẻ phối hợp thể : tay, chân nhịp nhàng - Trẻ bò thấp, chui qua cổng không chạm cổng - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động - Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho trẻ II Chuẩn bị - Mô hình ngôi nhà bìa - Nhạc bài hát “Quả bóng”, nhạc hip hop, nhạc không lời - Trang phục gọn gàng: áo phông, giày thể dục - Trang phục gọn gàng: áo phông màu (xanh,đỏ), giày thể dục - Mỗi trẻ quả bóng III/ Tổ chức hoạt động: Dự kiến hoạt động cô *Hoạt động 1: Dự kiến hoạt động trẻ (47) - Hoạt cảnh vui: “Chú hề tập thể dục” - Chú hề mời cô và các cháu cùng tập thể dục - Xếp hàng - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô Khởi động : Cho trẻ khởi động theo nhạc: - Chuyển đội hình vòng tròn - Kết hợp kiễng, gót, chạy chậm, chạy nhanh, thường *Hoạt động 2: Trong động + Tập bài phát triển chung: - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp + ĐT1: Hô hấp: ( ) - Tập lần x nhịp + ĐT2: Tay vai: ( ) - Tập lần x nhịp + ĐT3: Chân: - Bật lần + ĐT4: Lườn: + ĐT5: Bật * Hoạt động 3:*VĐCB : Bò chui qua cổng - Trẻ di chuyển đội hình - Chú ý lắng nghe - Cô và trẻ chơi trò chơi “Bọ dừa” Các chú bọ dừa bò giỏi Bạn nào có thể lên bò cho cả lớp cùng quan sát - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu - Cho trẻ về đội hình hàng ngang - Trẻ lên tập mẫu : mời trẻ tập - Cô và cả lớp quan sát, nhận xét trẻ tập + Nếu trẻ tập đúng: Cô phân tích động tác trên trẻ +Nếu trẻ tập sai : Cô hướng dẫn lại - Trẻ thực hiện : +Lần : Trẻ chia thành đội (xanh, đỏ) Trẻ lần lượt bò từ vạch xuất phát lên đến ngôi nhà, chui qua cổng trước vào nhà, chui qua cổng sau về vị trí cũ Cô quan sát, nhận xét, sửa sai cho trẻ +Lần : Trẻ bò chui qua cổng ngôi nhà trên nền nhạc không lời Nhạc nhanh : Trẻ bò nhanh - trẻ khá thực hiện - Trẻ lần lượt lên thực hiện đúng - đội thi đua - Trẻ thực hiện đúng (48) Nhạc chậm: Trẻ bò chậm Cô động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động * Hoạt động 4:*TCVĐ : “Lộn cầu vồng” - Một bạn nam mời bạn nữ để kết hợp thành cặp chơi - Trẻ chơi trên nền nhạc hip hop Nhạc nhanh : Trẻ chơi nhanh Nhạc chậm : Trẻ chơi chậm - Cho trẻ chơi 2->3 lần Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng trên nền nhạc HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển ngôn ngữ Văn học: Thơ: Chơi bán hàng I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ cách diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết trả lời, bộc lộ cảm xúc cá nhân với những đồ chơi quanh trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi II/Chuẩn bị: + Ngoài giờ: Cho trẻ làm quen với bài thơ mọi lúc, mọi nơi kết hợp tổ chức cho trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ + Tranh minh họa thơ có viết chữ to III/ Tiến hành hoạt động Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Hát “Đu quay” Cùng hát - Hàng ngày đến trường cc thích là chơi gì? Trong Chú ý và trả lời câu hỏi trường các có những đồ chơi gì? Lớp mình cĩ những loại đồ chơi nào? Các làm gì để đồ chơi không bị hư hỏng? - Có tác giả viết về giờ chơi bài thơ hay Các thử đoán xem đó là bài thơ gì? Của nhé! *Hoạt động 2: -Bức tranh vẽ về ai? Các bạn làm gì? Các thử đoán xem Quan sát tranh và trả lời các bạn chơi thế nào? -Cô sẽ đọc tặng các bài thơ “ Chơi bán hàng”của tác giả Nguyễn Văn Thắng.(Cô đọc diễn cảm lần) -Đọc thơ : Chú ý - Cô và trẻ cùng đọc 1lần - Bài thơ nói lên tình cảm của các bạn lớp chơi với thì biết xung hô lịch sự, biết chia sẻ đồ chơi với  Hát “Vui đến trường” - Cả lớp cùng đọc - Từng nhóm đọc theo tay cô Cùng đọc - Cá nhân đọc tự minh hoạ theo bài thơ  Đàm thoại: (49) Bài thơ nói về điều gì? Các bạn chơi với thế nào? Có vui không? Vui thế nào? Khi có chơi các bạn có dành đồ chơi mình không? Mà các bạn đã làm gì? *Hoạt động 3: -Tổ chức chơi trò chơi bán hàng: - Cơ cho nhóm chơi, thi xem nhóm nào chơi đoàn kết và vui Cùng chơi vẻ Trong quá trình chơi cô dung câu thơ để nhắc nhở trẻ Kết thúc : Đọc thơ”Giờ chơi” ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phá triển nhận thức: Làm quen với toán Nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng I/ Mục đích yêu cầu: + Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng đúng và chính xác Biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô + Luyện cho trẻ kỹ nhận biết, phân biệt màu sắc hình dạng đúng chính xác, nhằm phát triển tư cho trẻ + Giáo dục trẻ chú ý học, không tranh dành đồ chi đồ dùng của các bạn Biết giữ gìn săp xếp đồ dùng đúng nơi quy định - II/Chuẩn bị: - Hình tròn, hình vuông - Đồ dùng, bát - hộp có màu sắc xanh, đỏ, vàng - Hộp quà đựng hình - Đàn ghi bài hát - Tranh trẻ tô - bút màu - bàn ghế Tâm thế trẻ thoải mái trẻ rổ đựng các hình III/ Tiến hành hoạt động: Dự kiến hoạt động của cô - Hoạt động1: Nhận biết phân biệt màu sắc đồ dùng đồ chơi + Trẻ vào bài hát: Cháu mẫu giáo + Hỏi trẻ vừa hát bài gì? + Đến lớp mẫu giáo các làm gì? + Đồ dùng đồ chơi của các là những cái gì? + Cái này? Cái gì? Màu gì? + Đây là cái gì? màu gì? + Còn đây là cái gì? màu gì? Dự kiến hoạt động của trẻ + Trẻ hát + Cháu mẫu giáo + Học, vui chơi + Trẻ quan sát + Quả bóng màu đỏ + Hộp màu xanh + Hình tròn màu đỏ (50) + Còn đây là hình gì? + Hình vuông màu xanh  Các ạ lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho các chơi và học loại đồ dùng đồ chơi có màu sắc và hình dạng khác hôm cô dạy các nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng + Trẻ đọc thơ - Các đọc bài thơ: “ bạn của bé” về chỗ ngồi - Hoạt động 2: dạy trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng đồ chơi lớp theo màu sắc và hình dạng + Đến lớp chúng mình hôm cô đã chuẩn bị số quà đồ dùng để tặng lớp chúng mình nữa đấy? + Cô đưa hộp quà hỏi cô có cái gì? + Hộp quà + Hộp quà có màu gì? hình gì? + Món quà cô để hộp cô đã chia rổ các xem + Màu xanh, hình + Trẻ lấy rổ rổ có gì? + Các hãy lấy hình tròn giơ lên gọi tên + Hình tròn + Hình tròn có màu gì? + Hình tròn màu đỏ + Hình tròn thế nào? + Tròn, lăn được, trẻ lăn + Cô cho cá nhân Tổ gọi tên + Trẻ lấy hình vuông + Các lấy hình vuông nào? + Hình vuông + Hình gì đây? + Màu xanh + Hình vuông có màu gì? + Có các cạnh + Các có nhận xét hình vuông thế nào? + Không lăn vì có các góc + Cả lớp cá nhân tổ gọi tên + Bóng, khối gỗ + Hình vuông có lăn không? vì sao? + Quả bóng + Trong rổ các có gì nữa? + Màu đỏ, hình tròn + Các lấy quả bóng nào, gọi tên + Lăn được, hình tròn + Quả bóng có màu gì? hình gì? + Hình vuông +Quả bóng có lăn không? vì sao: + Có canh + Các lấy hình khối hình gì? + Chú ý lắng nghe Vì biết?  Tất cả các đồ dùng bóng hình khối hình tròn hình vuông đều là những đồ dùng đồ chơi các học chơi lớp vì vậy các phải biết giữ gìn cẩn thận và xếp đặt gọn gàng + Hoạt động 3: luyện tập T/c: cùng trổ tài: + cô giới thiệu đây là bức tranh cô vẽ nhiều loại đồ dùng đồ + Trẻ lắng nghe và quan sát chơi yêu cầu các hãy tô màu vào đồ dùng đồ chơi cho đẹp + Trẻ thực hiện nào + chia lớp làm 3-4 nhóm, nhóm nào tô đẹp và nhanh, nhóm đó thắng + Cô nhận xét kết quả HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ biết chơi cùng không gian -Trẻ chia thành đội: cô cho trẻ thi chơi: nhau, biết chú ý đua chơi “Truyền tin” truyền đúng tin ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: (51) Nội dung dạy ( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : - …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Tạo hình Đề tài: Đồ dùng đồ chơi lớp I/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết phối hợp nhiều màu để tô lớp học của bé -Kỹ năng: Trẻ tô màu đẹp không lem ngoài Trẻ phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay - Thái độ:Thông qua bài học trẻ biết yêu quí trường lớp II/ Chuẩn bị - bút màu tranh mẫu cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động: Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ - Cháu hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” *Hoạt động 1: - Các vừa hát bài hát gì? -Trường học nằm đâu? - Con học lớp nào? - lớp chúng ta có những đặc điểm gì? - À đúng rồi, lớp chúng ta học là thoáng mát có hai cửa vào, có hai cửa sổ, sàn nhà lót gạch bông, bên trên có đóng la phong, pía trước phòng học có hàn ba, xung quanh lớp là các vách tường, thoáng mát và sạch sẽ hôm cô sẽ cho lớp mình tô tranh lớp học của bé các thích không? *Hoạt động 2: - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Đúng rồi đây là bức tranh cô tô về lớp học của bé có đẹp không? - Cô tô bức tranh lớp học của bé các cửa vào cô tô màu xanh, xung quanh tường cô tô màu vàng, phía trên mái lớp cô tô màu đỏ - Bây giờ các ngồi ngoan cô sẽ tô mẫu cho lớp mình cùng xem nhé - Cô hướng dẫn làm mẫu - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cầm tập - Cô gợi cho trẻ chọn màu thích hợp để tô tranh thêm đẹp, tô không tô lem ngoài *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho cháu cùng thực hiện tô tranh lớp học của bé - Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ chưa làm - Khuyến khích những cháu có nhiều sáng tạo Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Mời cháu lên chọn sản (52) phẩm đẹp cháu thích, tại cháu thích - cô nhận xét sản phẩm tuyên dương, sau đó củng cố lại HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức trò Trẻ biết chơi cùng không gian -Trẻ chia thành đội: cô cho trẻ thi chơi: nhau, biết chú ý đua chơi “thử tài bé phán đoán chính yêu” xác ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy ( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc Đề tài: Chaùu ñi maãu giaùo Giáo viên âm nhạc soạn bài và lên lớp HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN HOẠT YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐỘNG Tổ chức cho Trẻ thi đua Dĩa nhạc, đồ chơi - Cô cho trẻ thi đua luyện tập trẻ luyện tập thích thú với oạt âm nhạc bài hát cho động thuộc, nhún nhảy, múa minh họa theo bài hát ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Nội dung dạy được( chưa dạy đươc)lý do: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những thay đổi cần thiết : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những trẻ có biểu hiện đặc biệt : TRƯỜNG: mg Thắng Lợi LỚP: mầm PHIẾU ĐÁNH GIÁ Hoạt động vui chơi của trẻ - tuổi Họ và tên giáo viên: Đinh Trần Hà Anh Dạy lớp: mầm Tên trò chơi:……………………………………… (53) Thời gian đánh giá:…17/09  21/09 Tên Nội dung Tiêu chí TC Nội dung cốt truyện của trò chơi Trò chơi giả Kỹ chơi giả Phối hợp với bạn chơi Khả tự chơi Mô hình xây dựng Phạm vi chủ đề: sinh hoạt thường ngày của bé và ngành nghề lao động của người lớn,sự kiện xã hội,sự kiện giả tưởng… Mức độ phong phú của các tình tiết trò chơi Tính độc đáo sự gắn kết và của các tình tiết trò chơi Mức độ sâu sắc của nội dung côt truyện( thể hiện tính chất quan hệ giữa các vai và tính cách của vai chơi) Sự hiện diên của những tình tiết có nguồn gốc gián tiếp từ phim ảnh,từ các câu chuyện kể hay từ tivi,đài báo Sự đa dạng của tình huống giả Sử dụng vật thay thế trò chơi có nhu cầu Đóng vai,linh hoạt đổi vai chơi đáp ứng nhu cầu của trò chơi Biểu hiện linh hoạt, sáng tạo,độc đáo của tình huống chơi giả bộ,trong sử dụng vật thay thế hoặc việc các hành động vai Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Thể hiện sự thống đưa các nội dung trò chơi Chủ động thực hiện nội dung chơi Trò chơi xây Hoạt động kiến Thể hiện nhiều ý tưởng mới chơi dựng tạo mô hình Xây dựng các tình tiết hấp dẫn quá trình chơi Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi Phối hợp với -Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi bạn chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Khả tự Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định Khả thực Thể hiện đúng vai chơi và tính cách của vai chơi hiện hành động chơi Sự sáng tạo quá trònh chơi Mức độ tuân Thực hiện đúng quy tắc của trò chơi thủ quy tắc của Nhận xét Trẻ thể nội dung Các tình tiết phong phú Các vai chơi và tính cách vai chơi kết hợp chặt chẽ (54) trò chơi Trò Chơi có luật Phối hợp với bạn chơi Khả tự chơi Thể hiện linh hoạt các kỹ chơi Thể hiện kỹ tổ chức nhóm chơi Thoả thuận ai? Làm gì? Cùng chuẩn bị đồ chơi Phối hợp thường xuyên chơi,có kỹ giải quyết “vấn đề” nảy sinh chơi Sáng kiến tổ chức nhóm chơi Chủ động tự chuẩn bị,tiến hành và kết thúc trò chơi Tự giác bảo cất dọn đồ chơi nhanh,gọn đẹp,đúng nơi quy định NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Giáo viên đánh giá (Ký ghi rõ họ tên) ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON ” ( Thời gian thực :03 tuần - Từ ngày 17 tháng 09 đến ngày 05 tháng 10 năm 2012) 1, Về mục tiêu chủ đề 1.1 Các mục tiêu đã thực tốt: - Thực hiện tương đối tốt các mục tiêu đó đề 1.2 Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Các cháu phát triển không đồng đều nên thực hiện các mục tiêu chưa đạt 1.3.Những trẻ chưa đạt mục tiêu và lý do: (55) - Với mục tiêu 1( Phát triển nhận thức) + số chưa phân biệt màu sắc, hình dáng - Với mục tiêu ( Phát triển ngôn ngữ.) + Các cháu nhỏ chư thể kể lại chuyện, đọc thơ chư tròn câu - Với mục tiêu ( Phát triển thẩm mỹ) + Một số cháu chưa biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm - Với mục tiêu ( Phát triển thể chất) +Đa số trẻ thực hiện bài tập, còn cháu Nga, Tâm Uyên chưa thật mạnh dạn - Với mục tiêu ( Phát triển tình cảm- xã hội) +Một só cháu chưa thực hiện số công việc phục vụ cho bản thân và công việc giao Vì còn nhỏ Về nội dung chủ đề 2.1 Các nội dung đã thực tốt: - Đó thực hiện đầy đủ các nội dung 2.2 Các nội dung chưa thực chưa phù hợp và lý do: - Một số nội dung cần điều chỉnh lại phương pháp là những cháu học sinh nhỏ 2.3 Các kỹ mà trên 30% trẻ lớp chưa đạt và lý do: - Hầu trên 30% trẻ lớp đạt kỹ Vế tổ chức hoạt động chủ đề 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các học chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả trẻ: + Các giờ hoạt động có chủ đích đa số trẻ đó tham gia và hứng thu vào hoạt động - Các học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ không hứng thú, tích cực tham và lý do: + Một số trẻ chưa thực hiện tốt về hoạt động LQVT, LQVH: nhận biết phân biệt màu sắc hình dạng; Kể chuyện 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng các góc chơi: + Có gúc chơi Những lưu ý việc tổ chức chơi lớp tốt ( Về tính hợp lý việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích giao tiếp các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyến khích trẻ rèn các kỹ ) + Các góc chơi bố trí liên hoàn, phù hợp và cú sự lien kết chặt chẽ giữa các góc chơi + Các trẻ chơi có sự hòa đồng với giữa bạn trai, bạn gái 3.3 Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức: + Số lượng các buổi chơi ngoài trời tổ chức lần / tuần - Những lưu ý việc tổ chức chơi ngoài tốt ( việc chọn chỗ chơi và an toàn, vệ sinh, giao lưu ) + Lớp học và sân chơi đều đảm bảo an toàn cho trẻ Trẻ tham gia hoạt động thường xuyên và có chất lượng Những vấn đề khác cần lưu ý: 4.1 Về sức khoẻ trẻ ( Trẻ ăn chậm, nghỉ nhiều) - Trẻ ăn uống bình thường, cháu hầu ăn hết suất , số trẻ lớn ăn xong biết xếp bàn ghế , lau mặt rửa tay 4.2 Những vấn đề chuẩn bị đồ dùng, học liệu phục vụ cho trẻ: - Có sự chuẩn bị tốt về đồ dùng , đồ chơi phù hợp với chủ đề và lứa tuổi trẻ Một số lưu ý quan trọng để việc thực hiện chủ đề sau tốt hơn: - Cần chú ý đến những cháu là học sinh nhỏ, lớn : Giảm tải phương pháp dạy của hoạt động có chủ đích, tăng cường số câu hỏi hoặc thao tác khó để trẻ tích cực hoạt động – Giúp trẻ phát huy mạnh dạn tập thể và hòa đồng (56) Hòa Đông, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Giáo viên lập kế hoạch ( Ký , ghi và họ tên) Đinh Trần Hà Anh (57)

Ngày đăng: 05/06/2021, 17:09

w