1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an tuan 4 lop 3

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: 5 Phút - Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 6 - Nhận xét và cho điểm học sinh.. Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – [r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN ( Từ ngày 4/09/2012 đến 9/09/2012) Thứ/ngày Hai 04/09 Ba 06/09 Tư 07/09 Năm 08/09 Sáu 09/09 Môn TĐ – KC TĐ – KC Toán Đạo Đức SHL CT MT Toán TNXH ATGT Toán TĐ LTVC TD Toán CT TNXH TC Hát Toán TLV Tiết 10 11 16 4 17 18 12 19 4 20 Tập viết TD SHL Tên bài dạy Người mẹ hiền(GD kỹ sống) Người mẹ hiền Luyện tập chung Giữ lời hứa(Tiết 2) (GD kỹ sống) Sinh hoạt đầu tuần Nghe – viết: Người mẹ Vẽ tranh: Đề tài trường em.(GDMT) Kiểm tra Hoạt động tuần hoàn Giao thông đường Bảng nhân Ông ngoại (GD kỹ sống) Từ ngữ gia đình Ôn tập câu Ai là gì ? Ôn ĐHĐN - Trò chơi : Thi xếp hàng Luyện tập Nghe viết : Ông ngoại Vệ sinh quan tuần hoàn ( GDMT ; GDKNS ) Gấp ếch (tiết 2) Học hát bài :Bài ca học ( Lời ) Nhân số có hai chữ số với số có chữ số Nghe kể : Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn ( GD kỹ sống ) Ôn chữ hoa C Đi vượt chướng ngại vật thấp - TC : “Thi xếp hàng” Sinh hoạt cuối tuần (2) Ngày soạn: 28/08/2012 Ngày dạy: 04/09/2012 Tập đọc + Kể chuyện Tiết 10,11:NGƯỜI MẸ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 123- Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung : Người mẹ yêu Vì người mẹ làm tất Kể chuyện : Bước đầu biết cùng bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọcvà kể chuyện TV3/1 - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Sách giáo khoa, sách giáo viên 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5 Phút) Yêu cầu đọc Quạt cho bà ngủ Nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài mới(35 Phút) a/.Giới thiệu bài(5 Phút) Giới thiệu , ghi tên bài lên bảng b/.Hoạt động 1:(10 Phút)Luyện đọc Gv đọc mẫu toàn bàimột lượt Chú ý: Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu - Hs ghi tựa vào bảng - Theo dõi GV đọc mẫu (3) + Đoạn 1: Giọng đọc cần thể hốt hoảng người mẹ + Đoạn 2,3: Đọc với giọng tha thiết khẩn, khoản thể tâm tìm người mẹ cho dù phải hi sinh + Đoạn 4: Lời Thần Chết đọc với giọng ngạc nhiên Lời mẹ trả lời Vì tôi là mẹ đọc với giọng khảng khái Khi đòi Hãy trả cho tôi! Đọc với giọng rõ ràng, dứt khoát - Hướng dẫn đọc câu và luyện - Nối tiếp đọc câu theo dãy phát âm từ khó bàn ngồi học - Gv yêu cầu hs tìm từ mà hs - Hs đọc thầm tìm các từ khó đọc cảm thấy khó đọc - Gv ghi bảng từ khó đọc - Hs tìm từ khó: hớt hải, áo choàng khẩn khoảm, lã chã - Gv hướng dẫn đọc đoạn và giải - Hs đọc đoạn bài theo nghĩa từ khó: hướng dẫn GV - Giải nghĩa các từ khó: + Em hiểu từ hớt hải câu bà mẹ + Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi hớt hải gọi nào? + Thế nào là thiếp đi? + Là ngủ lả quá mệt + Khẩn khoản có nghĩa là gì? + Khẩn khoản có nghĩa là cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu mình + Em hình dung hình ảnh bà mẹ nước + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều, kiên mắt tuôn rơi lã chã nào? tục, không dứt - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Hs luyện đọc nhóm - Tổ chức thi đọc các tổ - hs đại diện tổ tiếp nối đọc bài - Gv nhận xét tuyên dương - Hs lắng nghe c/.Hoạt động 2: (10Phút)Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy - đến HS kể, các hs theo dõi để đoạn nhận xét Suốt đêm ròng thức trông (4) - Gọi hs đọc đoạn 2,3 va 2tra3 lời câu hỏi: Bà mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho bà ? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước đường cho bà ? - Sau hi sinh lớn lao đó, bà mẹ đưa đến nơi lạnh lẽo Thần Chết Thần Chết có thái độ nào bà mẹ? - Bà mẹ đã trả lời Thần Chết nào? - Theo em, câu trả lời bà mẹ “ Vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì? - Gv: Chọn ý đúng nói lên nội dung câu chuyện: a/ Người mẹ là người dũng cảm b/ Người mẹ không sợ Thần Chết c/ Người mẹ có thể hi sinh vì - GV kết luận: Bà mẹ là người dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực yêu cầu khó khăn bụi gai, hồ nước Bà mẹ không sợ Thần Chết và sẵn sàng tìm Thần Chết để đòi lại Tuy nhiên, ý là ý đúng và chính hi sinh cao đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua thử thách và đến nơi lạnh lẽo Thần Chết để đòi ốm, bà mẹ quá mệt và thiếp lúc Khi tỉnh dậy, không thấy đâu, bà hớt hải gọi Thần Đêm Tối cho bà biết Thần Chết đã cướp đứa bà Bà khẩn khoản cầu xin Thần Đêm Tối đường cho bà, Thần Đêm Tối đồng ý - HS đọc đoạn 2,3 trước lớp và trả lời: Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai Bà ôm gì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa mùa đông buốt giá - Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã đôi mắt rơi xuống và biến thành hai hòn ngọc - Thần Chết ngạc nhiên và hỏi bà mẹ: “ làm có thể tìm tới tận đây?” - Bà nẹ trả lời: “Vì tôi là mẹ” và đòi Thần Chết “ Hãy trả cho tôi!” - “ Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người mẹ có thể làm tất vì mình - HS thảo luận và trả lời Cả ý đúng - Hs lắng nghe (5) Vì con, người mẹ có thể hi sinh thể hi sinh tất d/.Hoạt động 3: (10 Phút) Luyện đọc lại bài - Gv chia nhóm - Mỗi HS nhóm nhận các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay - Hs lắng nghe - Tổ chức nhóm thi đọc trước lớp - -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Kể chuyện Hoạt động dạy 1.Xác định yêu cầu:(5 Phút) - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài 2.Hoạt động 4: (20 Phút)Thực hành kể chuyện - Chia HS thành nhóm - Yêu cầu HS tập kể nhóm GV theo dõi và giúp đỡ nhóm - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - Nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố: (5 Phút) - GV hỏi: Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì? - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Hoạt động học - Hs đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK - Thực hành dựng lại câu chuyện theo vai nhóm - đến nhóm thi kể trước lớp, lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay - Hs lắng nghe - Những chi tiết này cho ta thấy cao quý đức hi sinh người mẹ - HS tự phát biểu ý kiến (6) Toán Tiết 16:LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số , tính nhân ,tính chia bảng đã học - Biết giải toán có lời văn ( liên quan đến hai số , kém số đơn vị ) Làm các bài tập : 1,2,3,4 - Rèn tính cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập toán - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, tẩy, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN - -  1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Gv gọi hs làm lại bài tập Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2.Bài mới: (25 Phút) a/.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (5 phút) Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b/.Hoạt động 2: Bài tập(20 Phút) Bài 1: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - học sinh làm bài trang 17 - Hs lắng nghe - Nghe giới thiệu (7) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - hs lên bảng làm, yêu cầu học sinh tự làm bài  - Chữa bài cho điểm Hs Bài2: Yêu cầu hs đọc đề bài Yêu cầu hs lên bảng làm,cả lớp làm bài vào bảng - Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết phép chia biết các thành phần còn lại phép tính  Bài3: - Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài mình - Gv nhận xét bài làm trên bảng  Bài4: - Gv gọi hs đọc đề - Đặt tính tính - học sinh lên bảng, lớp làm bảng 415 234 162 356 652 728 +415 +432 +370 -156 - 126 -245 830 666 532 200 526 483 - Hs lắng nghe - hs đọc yêu cầu - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng a/ x x = 32 x = 32 : x =8 b/.x : = x =4X8 x = 32 - Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết - hs đọc đề - học sinh lên bảng làm bài, hs lớp làm vào a/ x + 27 = 45 + 27 = 72 b/ 80 : – 13 = 40 – 13 = 27 - Hs lắng nghe, sửa bài - học sinh đọc đề bài ,lớp theo dõi sgk (8) - Gv hướng dẫn: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết thùng thứ hai nhiều thùng thứ bao nhiêu lít dầu ta phải làm nào? - Yêu cầu hs làm bài vào - Gv thu chấm và nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu hs nhà luyện tập thêm các phần đã ôn tập và bổ sung để chuẩn bị kiểm tra tiết - Nhận xét tiết học - Hs trả lời: + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu thùng thứ hai có nhiều thùng thứ + Ta phải lấy số dầu thùng thứ hai trừ số lít dầu thùng thứ - Hs làm bài vào vở, Hs lên bảng tóm tắt và giải Giải Số lít dầu thùng thứ hai nhiều là 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số : 35 lít dầu - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe (9) Đạo đức Tiết 4:Giữ lời hứa (Tiết 2) I MỤC TIÊU  Nêu vài ví dụ giữ lời hứa Biết giữ lới hứa với bạn bè và người Quý trọng người biết giữ lời hứa Bác Hồ là người trọng chữ tín , đã hứa với điều gì Bác cố gắng thực Qua bài học giáo dục HS biết giữ và thực lời hứa II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - 1/ Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Phiếu học tập 2/ Học sinh: Vở bài tập đạo đức Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : (3 Phút) Gọi hs trả lời câu hỏi: “ Vì chúng ta cần phải giữ lời hứa?” Gv nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài:(2 phút) a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu – ghi tựa b/.Hoạt động 1: (10 Phút)Xử lý tình Gv chia lớp thành nhóm Gv đưa tình cho nhóm: + Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Hoạt động học sinh - Hs trả lời: Vì giữ lời hứa thể tự trọng và tôn trọng người khác - Hs lắng nghe - Hs ghi tựa - Hs lắng nghe (10) toán Nhưng Tân vừa chuẩn bị thì trên ti vi lại chiếu phim hay… Nếu là Tân em làm gì? Vì sao? + Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng nhà, Thanh sơ ý để ý để em bé nghịch làm rách truyện Theo em, Thanh nên làm gì? Vì sao? - Gv cho hs thảo luận để tìm cách ứng xử cho phù hợp và đóng cho lớp - Hs thảo luận tìm cách ứng xử xem - Gv gọi đại diện nhóm lên đóng vai - Hs đại diện nhóm lên đóng vai, lớp quan sát - Gv gọi hs nhận xét theo các câu hỏi: - Hs nhận xét nhóm bạn xử lý tình theo gợi ý + Em có đồng tình với cách ứng xử nhóm vừa trình bày không ? Vì ? + Theo em cách giải nào khác tốt không ? - Gv nhận xét và kết luận: Em cần xin - Hs lắng nghe lỗi bạn, giải thích lý và khuyên bạn không làm điều sai trái c/ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến: (5 phút) - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi - Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến - Hs lắng nghe - Hs thảo luận đưa ý kiến nhóm việc giữ lời hứa và yêu cầu các mình: nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhóm mình đúng hay sai: Người lớn không cần giữ lời hứa + Sai vì chúng ta cần giữ lời hứa với với trẻ em tất người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ em Không thực lời hứa + Đúng vì tôn trọng với đó, ần sin lỗi và nói rõ lí người khác.Xin lỗi và nói rõ lí do với họ sớm không thực lời hứa để người khác không chờ đợi (11) Bạn bè tuổi không cần phải giữ lời hứa với Đã hứa với điều gì, bạn phải cố gắng thực lời hứa đó Giữ lời hứa luôn người quí trọng và tin tưởng - Gv đưa kết đúng, nhận xét kết làm việc các nhóm - Gv kết luận: GV nêu kết luận GD học sinh :Giữ lờihứa là thực điều mình đã nói , đã hứa hẹn Người biết giữ lời hứa người tin cậy và tôn trọng d/ Hoạt động 3:Nói chủ đề “ Giữ lời hứa” - Yêu cầu thảo luận theo tổ phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện … nói việc giữ lời hứa - Yêu cầu các nhóm thể theo nội dung: +Kể chuyện (đã sưu tầm được) +Đọc câu ca dao, tuc ngữ và phân tích, đưa ý nghĩa các câu đó - Gv yêu cầu hs nhận xét các ý kiến - Gv nhận xét - Kết luận: dặn dò học sinh luôn phải biết giữ lời hứa với người khác và với chính thân mình Củng cố, dặn dò: - Gv yêu cầu hs nhà xem lại bài - Gv nhận xét tiết học thời gian + Sai vì không giữ lời hứa với bạn bè làm long tin bạn và không tôn trọng + Đúng + Sai - Hs lắng nghe - Hs thảo luận Một số câu ca dao, tục ngữ giữ lời hứa: +Nói lời phải giữ lấy lời +Đừng bướm đậu lại bay +Lời nói đôi với việc làm +Lời nói gió bay - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe (12) Sinh hoạt cờ Ngày soạn: 28/082012 Ngày dạy: 06/09/2012 Chính tả (nghe-viết) Tiết 7: NGƯỜI MẸ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng - Rèn tính cẩn thận viết bài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, tập chính tả - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, bảng con,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Gv gọi hs lên bảng viết các từ sau: ngoắc tay, gắn bó, khăn tay, nặng nhọc, khăng khít Hoạt động học - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào giấy nháp (13) - Nhận xét, cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) a/ Giới thiệu bài : - Hs ghi tựa vào - Gv nêu mục tiêu bài học – ghi tựa lên bảng b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài văn - Gv gọi hs đọc lại bài - Hỏi: Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con? - Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? - Đoạn văn có câu? - Tìm các tên riêng bài? - Hs lắng nghe - HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi và đọc thầm theo - Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh đôi mắt mình để dành lai đứa đã - Vì người mẹ có thể làm tất vì - Đoạn văn có câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Các tên riêng viết - Viết hoa chữ cái đầu tiếng nào? - Trong bài có dấu câu nào? - Gv yêu cầu hs tìm các từ khó mà hs cảm thấy khó viết - Gv cho hs đọc lại các từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng - Gv gọi hs đọc lại bài - Gv đọc cho hs viết chính tả - Gv đọc cho Hs viết và soát lỗi - Chấm bài, nhận xét bài viết Hs - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm Thần Chết, ngạc nhiên - Hs tìm từ khó viết: khó khăn, giành lại, hiểu, ngạc nhiên - Hs đọc các từ khó - Viết bảng từ khó HS viết bảng lớn - Đọc các từ trên bảng - hs đọc lại bài, lớp dò theo - Hs viết chính tả - Hs dò bài lại, soát lỗi (14) c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả  Bài 2: a/ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp Lời giải: Hòn gì đất nặn Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày, Khi ra, da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (Là hòn gạch) - Yêu cầu HS tự làm b/ Tiến hành tương tự phần a - Lời giải: Là viên phấn trắng viết hàng chữ trên bảng đen - Nhận xét bài làm HS - Gv nhận xét lại,  Bài - hs đọc yêu cầu - - Hs làm việc theo tổ Gọi HS đọc yêu cầu - Gv cho hs làm việc theo tổ - GV giúp đỡ các tổ gặp khó khăn - Gọi các tổ đọc bài làm mình Các tổ khác bổ sung có ý kiến khác - Gv nhận xét 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Các nhóm trình bày bài làm mình Lời giải: ru – dịu dàng – giải thưởng thân thể – vâng lời, cái cân - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc lòng các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm - (15) Mĩ thuật Tiết 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Toán Tiết17: KIỂM TRA (bài 1) I Mục tiêu: Kiểm tra kết ôn tập đầu năm học hs tập trung vào:  Kĩ thực phép cộng, phép trừ , so sánh (có nhớ lần) các số có ba chữ số  Giải bài toán đơn ý nghĩa phép tính II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Học sinh mang kiểm tra III.CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định, tổ chức lớp:(2 Phút) 2.Bài mới(35 Phút) Bài 1: a/.Viết tiếp các số thích hợp vào chẫm chấm:(1 điểm) 890; 891;….;… ;… ;895;……;… ;….;900 b/ Số liền trước 999 là số nào?( điểm) Bài 2: Điền dấu ( điểm) > < = 872…827 909…990 482…400 + 80 + 400+ 500… 900 Bài 3: Đặt tính tính: (2 điểm) (16) a/.254 + 315 786 – 362 b/ 567 + 401 888 – 68 Bài 4:Khối lớp Ba có 156 học sinh, khối lớp Hai nhiều khối lớp Ba 23 học sinh Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?( điểm) Bài 5:Tìm x:( điểm) a/ x – 222 = 764 b/ x + 101 = 648 Củng cố, dặn dò: (3 phút) (17) Tự nhiên và xã hội Tiết 7:Hoạt động tuần hoàn I MỤC TIÊU: - HS biết tim luôn đập để bơm máu nuôi thể - Nếu tim ngừng đập , máu không lưu thông các mạch máu , thể chết - Có ý thức việc bảo vệ sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình SGK/16;17 - Sơ đồ vòng tuần hoàn - Vở BTTN-XH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên ổn định tổ chức (2 Phút) Kiểm tra bài cũ:(3 Phút)Máu và quan tuần hoàn - Gv gọi hs đứng dậy trả lời các câu hỏi: +Hs1: Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì? +Hs2: Cơ quan tuần hoàn gồm có phận nào? +Hs3: Chỉ vị trí tim trên hình vẽ và trên thể? Hoạt động học sinh - hs lần lươt trả lời: + HS1:Cơ quan vận chuyển máu khắp thể là quan tuần hoàn + HS2:Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu + HS3: Chỉ vị trí tim trên hình vẽ (18) - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét lại Bài mới: (25 Phút) a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/.Hoạt động 1.Thực hành - Gv yêu cầu hs quan sát hình 1,2 SGK và hỏi: Các bạn hình làm gì? - Gv cho hs áp tai ngực bạn để lắng nghe tim đập - Đặt ngón trỏ và ngón bàn tay phải lên cổ tay trái mình (bạn) - Gv hỏi: +Các em đã nghe gì áp tai vào ngực bạn ? + Em cảm thấy nào đặt ngón tay lên cổ tay mình bạn? - Kết luận:Tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông các mạch máu, thể chết c/ Hoạt động 2:Làm việc với SGK - Gv treo tranh sơ đồ vòng tuần hoàn - Yêu cầu hs động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (H3/ 17/ SGK) - Quan sát tranh và cho biết có vòng tuần hoàn? +Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và nêu chức - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe – ghi tựa - Hs quan sát tranh và trả lời: + Hình 1: Các bạn nghe nhịp tim + Hình 2: Các bạn đếm nhịp mạch ( bắt mạch) - Từng cặp học sinh lắng nghe tim bạn đập, nghe mạch nhịp đập - Hs trả lời: +Nghe nhịp đập tim + Mạch tay đập - Hs lắng nghe, nhắc lại - Hs quan sát tranh - hs lên bảng hình và gọi tên động mạch, tĩnh mạch và mao mạch, các hs khác theo dõi, nhận xét - Có vòng tuần hoàn +Hs đường vòng tuần hoàn nhỏ và nêu chức năng: vòng tuần hoàn nhỏ (19) năng? +Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn lớn và nêu chức năng? - Trong các vòng tuần hoàn máu, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch làm nhiệm vụ gì? - - đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-nic trở tim + Hs đường vòng tuần hoàn lớn và nêu chức năng: vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim nuôi các quan thể, đồng thời nhận khí các bô-nicvà chất thải các quan trờ tim + Động mạch làm nhiệm vụ đưa máu từ tim khắp quan thể + Tĩnh mạch đưa máu các quan thể tim + Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch Kết luận: tim luôn co bóp Gv gọi vài hs đọc nội dung “Bạn cần - Vài hs đọc, lớp lắng nghe biết” d/.Hoạt động 3:Trò chơi “vẽ vòng tuần hoàn” Gv chia lớp thành đội - Hs lắng nghe Gv cho đội cử bạn lên tham gia trò chơi Gv phổ biến trò chơi: Các bạn - hs lên tham gia trò chơi đội tiếp nối vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vẽ đơn giản ) theo đúng trình tự sau: Vẽ tim  vẽ vòng tuần hoàn lớn  vẽ vòng tuần hoàn nhỏ  chú thích các phận trên hình  vẽ mũi tên đường máu + Mỗi bạn vẽ phân quan bạn này vẽ xong, bạn khác lên vẽ, đội có bna5 không vẽ thì quyền thay người (20) + Đội nào vẽ xong trước thỉ thuyết trình sơ đổ Nếu thuyết trình đúng thì là đội chiến thắng - - - Đại diện các nhóm lên vào sơ đồ Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm và thuyết trình thắng - Hs lắng nghe Gv gọi vài hs nhắc lại “ Bạn cần biết” - Vài học sinh nhắc lại SGK/17 (bạn cần Củng cố & dặn dò: (5 Phút) biết) Nhận xét tiết học Dặn dò: thuộc ghi nhớ “ bạn cần - Hs lắng nghe biết” (SGK/17) CBB: Vệ sinh quan tuần hoàn (21) An toàn giao thông Tiết : Giao thông đường I.MỤC TIÊU: - Hs nhận biết hệ thống giao thong đường bộ, tên gọi các loại đường Nhận biết điều kiện, đặc điểm các loại đường mặt chưa an toàn - Phân biệt các loại đường và biết cách trên các đường đó cách an toàn - Thực đúng qui định giao thong đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 1/ Giáo viên: Bản đồ giao thong đường Việt Nam Tranh ảnh, đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ, Dụng cụ trò chơi: Ai nhanh – đúng 2/ Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh các loai đường giao thong III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt đông GV Ổn định, tổ chức lớp: Dạy bài mới: a/.Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài - ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường - Gv treo tranh + Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ + Tranh 2: Giao thông trên đường phố + Tranh 3: Giao thông trên đường tỉnh ( huyện)? + Tranh 4: Giao thông trên đường xã (đường làng)? - Gv cho hs nhận xét các đường trên: Hoạt đông Hs - Hs lắng nghe - Hs quan sát tranh - HS nêu (22) + Nêu đặc điểm đường, xe cộ tranh? - Gv nhắc lại các ý đúng và giảng: - Hs lắng nghe + Tranh 1: Đường quốc lộ là trục chính mạng lưới đường bộ, có tác dụng đặc biệt quan trọng nối tỉnh ( thành phố) khác Đường quốc lộ đặt tên theo số( Ví dụ: quốc lộ 1A, quốc lộ 9, quốc lộ 6,…) + Tranh 2:Đường phẳng trải ngựa là trục chính tỉnh nối huyện này với huyện khác gọi là đường tỉnh Đường trải nhựa đá nối từ huyện tới các xã huyện gọi là đường huyện + Tranh 3: Đường đất, trải đá bê tong nối từ xã tới các thôn xóm gọi là đường xã, đường làng hay đường thôn + Tranh 4: Đường thành phố, thị xã gọi là đoùng đô thị Đường đô thị hay đường phố thường đặt tên các danh nhân địa danh Ví dụ: Tùy địa phương nêu ví dụ cụ thể  Kết luận: Mạng lưới GTĐB gồm: - Hs nhắc lại: - Đường quốc lộ Đường quốc lộ - Đường tỉnh Đường tỉnh - Đường huyện Đường huyện - Đường xã Đường xã Hoạt động 2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn đường bộ: - Gv cho hs thảo luận theo tổ trả lời câu hỏi: Theo em điều kiện bào đảm bảo an toàn giao thong cho đường đó? - Hs thảo luận trả lời (23) - Gv cho hs tổ trả lời, ghi nhanh lên bảng - Gv chốt lại: Những đường có đủ điều kiện như: mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu giao thông , có cọc tiêu, cò vạch kẻ phân làn xe, có đường dành cho xe thô sơ lề đường rộng là điều kiện để lại an toàn - Tại đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy tai nạn giao thông ? - Gv kết luận: Những điều kiện an toàn cho các đường: +Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh + Có giải phân cách và vạch kẻ đường chia các làn xe chạy + Có cọc tiêu, biển báo giao thong, vạch qua đường, có đèn chiếu sang (đường phố đô thị) + Có đèn tín hiệu giao thong, vạch qua đường, có đèn chiếu sang đường đô thị) Hoạt đông 3:Qui định trên đường - Gv: Đường quốc lộ là đường to, đường ưu tiên Đường quốc lộ qua nhiều tỉnh, nhiều huyện, xã đó có nhiều chỗ giao với đường tỉnh, đường huyện và đường xã - HS tổ nêu - Hs lắng nghe - Đường quốc lộ làm có chất lương chất tốt, xe lại nhiều chay nhanh, vì ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông nên hay xảy tai nạn - Hs lắng nghe - Hs thảo luận theo nhóm trả lời: - Gv chia lớp thành đội và đặt tình cho đội: Đội 1: Người trên đường nhỏ ( đường huyện) đường quốc lộ phải nào? + Phải chậm, quan sát kĩ đường lớn, (24) nhường đường cho xe tên quốc lộ chay qua vượt qua đường cùng chiều Đội 2: Đi trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải nào? + Người phải sát lề đường Không chơi đùa, ngồi lòng đường Không qua đường nơi đường cong có cây vật cản che khuất - Gv nhận xét Củng cố- dăn dò - Gv yêu cầu hs nhắc lại các tên đường - Gv nhận xét tiết học Chỉ nên qua đường nơi qui định( có vạch qua đường, có biểu dẫn người qua đường) nơi có cầu vượt - Hs lắng nghe (25) Ngày soạn: 28/09/2012 Ngày dạy: 07/09/2012 Toán Tiết 18:BẢNG NHÂN I.MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc lòng bảng nhân - Vận dụng giải bài toán có phép nhân Làm các bài tập : 1,2,3 - Giúp HS có ý thức học tập chăm III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân (không ghi kết các phép nhân) 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập toán - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, tẩy, - Các bìa , có chấm tròn ( ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHŨ YẾU: (26) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - - - - - - 1.Kiểm tra bài cũ:(5 Phút) Gọi hs đọc lại bảng chia 4,5 Gọi hs khác nhận xét Gv nhận xét lại 2.Bài mới: (25 Phút)  Hoạt động 1:Hướng dẫn thành lập bảng nhân Giáo viên gắn bìa có hình tròn lên bảng và hỏi: Có hình tròn? +6 hình tròn lấy lần? + hình tròn lấy lần? + đựơc lấy lần nên ta lập phép nhân x = Gv gắn bìa lên bảng và hỏi: + Có bìa, có hình tròn, hình tròn lấy lần? + Vậy lấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần + nhân mấy? +Vì em biết nhân 12? ( Hãy chuyển phép nhân x thành phép cộng tương ứng tìm kết quả) Gv viết lên bảng phép nhân : x = 12 và yêu cầu vài hs đọc phép nhân này Hướng dẫn hs lập phép nhân x = 18 tương tự với phép nhân x =12 Gv : Bạn nào có thể tìm kết HỌAT ĐỘNG CỦA HS - hs đọc bảng chia 4,5 - Hs nhận xét phần đọc bạn - Hs lắng nghe - Quan sát hoạt động củaGv và trả lời câu hỏi: + 6hình tròn + hình tròn lấy lần + Hs đọc phép nhân: nhân - Hs quan sát và trả lời: + hình tròn lấy lần + lấy lần + Đó là phép tính x + nhân 12 + Vì x = + mà + = 12 nên x = 12 - Sáu nhân hai mười hai - Hs nêu: x = + + +6 + + = 24 (27) - - - - phép tính x Gv cho hs tìm kết phép nhân còn lại bảng nhân và viết vào phần bài học Gv vào bảng và nói đây là bảng nhân Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân vừa lập Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc Hoạt động 2: Luyện tập-thựchành  Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu học sinh tự làm vào Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét, cho điểm  Bài2: Gọi học sinh đọc đề bài Gv hướng dẫn phân tích bài toán: + Có tất cái thùng? + Mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu? + Vậy để biết thùng dầu có tất bao nhiêu lít dầu ta làm nào? Yêu cầu lớp làm bài vào tập x = 18 + ( vì x = x + 6) - Hs lắng nghe - Hs đọc bảng nhân - hs nêu yêu cầu - hs lên bảng làm, lớp làm vào - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - học sinh đọc + Có tất thùng dầu + Mỗi thùng cố lít dầu? + Ta tính tích x - hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Tóm tắt: thùng : lít thùng : ? lít Giải Số lít dầu thùng có là : x = 30 ( lít dầu ) Đáp số : 30 lít dầu (28) - Gọi hs nhận xét bài làm cảu bạn - Chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh  Bài3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Gv hỏi: Số đầu tiên dạy số là số nào? + Tiếp theo số là số nào? + cộng thếm 12? + Tiếp sau số 12 là số nào? + Em làm nào để tìm số 18? - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gv sửa bài - Nhận xét: Các số bài chính là các tích bảng nhân Củng cố,dặn dò:(5 Phút) - Gv yêu cầu hs nhà xem lại bài - Gv nhận xét tiết học - Hs nhận xét bài làm bạn - Hs lắng nghe, chữa bài - học sinh nêu yêu cầu + Số đầu tiên dãy số là số + Tiếp sau số là số 12 + cộng thêm 12 + Tiếp sau số 12 là số 18 + Em lấy 12 cộng thêm + Em lấy 24 trừ - Hs tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - (29) Tập đọc Tiết 12:ÔNG NGOẠI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung : Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ôngngười thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học - Trả lời các câu hỏi SGK - Biết ơn người đã dạy dỗ em nên người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Sách giáo khoa, sách giáo viên 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ(5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời câu hỏi 1,2,3 bài - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI(25’) Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu Mỗi HS trả lời câu hỏi (30) - - - a/ Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng b/ Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm + Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: + Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó: H.dẫn HS chia bài thành đoạn + Đoạn 1: Thành phố … cây hè phố + Đoạn 2: Năm nay… Ông cháu mình đến trường nào + Đoạn 3: Ông chậm rãi…âm vang mãi đời học tôi sau này + Đoạn 4: Phần còn lại Giải nghĩa từ loang lổ Gv cho hs đọc nhóm đôi c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài GV gọi HS đọc lại bài trước lớp Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và hỏi:Thành phố vào thu có gì đẹp? - Gọi hs đọc đoạn và hỏi:Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? - Yêu cầu: Hãy đọc đoạn trả lời câu hỏi - Nghe và mở SGK trang 34,35 - Hs lắng nghe - HS tiếp nối Mỗi HS đọc câu (đọc khoảng vòng) - HS tiếp nối đọc từ đầu hết bài, HS đọc đoạn Chú ý đọc câu: Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ cây hè phố // - HS đọc chú giải - Hs hình thành nhóm đôi luyện đọc - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Đọc thầm đoạn và trả lời:Trời vào thu, không khí mát dịu; trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng song trong, trôi lặng lẽ giữ cây hè phố - HS đọc thầm đoạn và trả lời: Ông ngoại dẫn bạn nhỏ mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy bạn chữ cái đầu tiên - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK, sau đó HS phát biểu ý kiến: + Ông chậm rãi nhấn nhịp chân (31) trên xe đạp cũ để đèo bạn nhỏ tới trường + Ông dẫn bạn nhỏ lang thang khắp các lớp trống cái vắng lặng ngôi trường cuối hè + Ông nhấc bổng bạn nhỏ lên cho bạn gõ thử vào mặt loang lổ trống trường - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc phần còn lại bài - Hỏi: Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? - Em nghĩ gì tình cảm hai ông cháu? - Vì ông là người dạy bạn chữ cái đầu tiên, người dẫn bạn đến trường và cho bạn gõ thử vào trống trường để nghe tiếng trống đầu tiên đời học - Tình cảm hai ông cháu thật sâu nặng Ông hết long chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên cháu Cháu luôn nhớ và biết ơn ông - HS đọc, lớp theo dõi d/ Luyện đọc lại bài - Gọi HS đọc khá đọc diễn cảm - Mỗi HS đọc đoạn cho các bạn cùng bài nhóm nghe Cả nhóm cùng rút kinh - GV chia HS thành các nhóm nhỏ nghiệm để đọc tốt - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay - Tổ chức nhóm thi đọc - Hs vỗ tay tuyên dương nhóm đọc tốt trước lớp - Tuyên dương nhóm đọc tốt 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ :(5’) - hs kể - Kể lại kỷ niệm đẹp với ông, bà em - Hs lắng nghe - Nhận xét học, dặn dò HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau (32) Luyện từ và câu Tiết : TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm số từ gộp người gia đình ( BT1 ) - Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp ( BT2 ) - Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?( BT3 a,b,c ) - Giúp HS có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói và viết đúng và hay II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - 1/ Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, tẩy, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU  - Hoạt động dạy 1.KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) Thu và kiểm tra đến HS viết bài tập 3, tiết Luyện từ và câu tuần Nhận xét và cho điểm HS BÀI MỚI (25 Phút) a/.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu học b/.Hướng dẫn làm bài tập Bài Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Em hiểu nào là ông bà? Em hiểu nào la chú cháu? Hoạt động học - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết Luyện từ và câu tuần - Hs lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe - Là từ ông và bà (33) - GV nêu: Mỗi từ gọi là từ ngữ gộp người gia đình từ hai người gia đình trở lên - Gv yêu cầu hs suy nghĩ, tìm từ - GV viết các từ HS nêu lên bảng  Bài 2: - Gọi hs đọc đề - Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi - Gọi vài nhóm trình bày kết nhóm mình - Là từ cà chú và cháu - Hs lắng nghe - Hs tìm từ - Hs đọc các từ tìm Đáp án: Ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, cha ông, cha chú, cô chú, cậu mợ, chú thím,… - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs trao đổi theo cặp - Một vài Hs trình bày kết thảo luận  - Cha mẹ Con cháu ông bà , cha mẹ Chữa bài và cho điểm HS Bài c a Gọi hs đọc đề d b Gọi đến HS đặt câu theo mẫu - Hs lắng nghe Ai là gì?nói Tuấn truyện Chiếc áo len - Nhận xét câu HS, sau đó yêu - Hs đọc yêu cầu - Hs làm mẫu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu ý các em phải đặt ít câu - Hs trao đổi theo cặp Anh chị em e g - Các nhóm trình bày a/.Tuấn là anh trai Lan Tuấn là người anh thương yêu em Tuấn là người anh biết nhường nhịn (34) em Tuấn là người ngoan b/ Bạn nhỏ là cô bé hiếu thảo với bà Bạn nhỏ là người yêu thương bà Bạn nhỏ là người biết quan tâm, chắm sóc bà c/ Bà mẹ là người yêu thương Bà mẹ là người dung cảm - Gv nhận xét chốt câu đúng 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) Bà mẹ là người thật đáng quí trọng - Nhận xét học, tuyên dương d/ Sẻ non là người bạn tốt HS tích cực tham gia xây Sẻ là người yêu quý lăng dựng bài, nhắc nhở HS và bé Thơ còn chưa chú ý Sẻ là người bạn đáng yêu - Về nhà học thuộc lòng thành - Hs lắng nghe ngữ tục ngữ đã học bài - Hs lắng nghe Thể dục Ôn ĐHĐN - Trò chơi : Thi xếp hang (35) Ngày soạn: 29/08/2012 Ngày dạy: 08/09/2012 Toán Tiết 19:Luyện tập I.MỤC TIÊU: 1- Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức , giải toán 2- Làm các bài tập : 1,2,3,4 3- Giáo dục HS tính chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, bài tập toán - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, tẩy, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (36) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - -  - - 1.Kiểm tra bài cũ:(5 Phút) Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1/24 Nhận xét và cho điểm học sinh 2.Bài mới: (25 Phút) a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau: Bài1: Tính nhẩm Gọi hs đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu hs nối tiếp đọc kết Các em có nhận xét gì kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số phép tính nhân x và x Vậy ta có x = x - Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi  Bài2: Tính - Gọi hs đọc yêu cầu - GV khắc sâu: Khi tính giá trịcủa biểu thức cần thực hiện: nhân chia trước, cộng trừ sau - Gv cho hs lấy bảng làm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - hs đọc bảng nhân - hs lên bảng làm bài tập - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe – ghi tựa - Hs đọc yêu cầu - Hs nối tiếp đọc kết + Hai phép tính này cùng 12 + Có thừa số giống thứ tự khác - Hs lắng nghe - Hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe - Hs lên bảng làm, lớp lấy bảng làm (37) x + = 54 + = 60 x + 29 = 30 + 29 = 59 x + = 36 +6 = 42  - Nhận xét, chữa bài và cho điểm Bài 3: Gọi hs đọc bài toán Gv hướng dẫn phân tích bài toán Gv cho hs làm bài vào vở, gv theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Gv gọi hs nhận xét - Gv nhận xét, cho hs trao đôi chéo để kiểm tra  Bài 4: - Gv treo bảng ghi sẵn bài - Gv viết dãy số a lên bảng.Yêu cầu lớp đọc và tìm đặc điểm dãy số này + Mỗi dãy số này số đứng trước nó cộng với mấy? +Hãy đọc tiếp dãy số này - Yêu cầu tự làm câu b - Gọi hs đọc trước lớp - Gv nhận xét và hỏi: + Vì em điền tiếp bốn số 27, 30, 33, 36 vào dãy số trên?  Bài 5:( giảm tải ) Củng cố, dặn dò(5 Phút) - Khi đổi chỗ các thừa số phép - Hs lắng nghe - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào vở, hs lên bảng làm Tóm tắt: học sinh: học sinh: ? Bài giải: Số học sinh mua là: x = 24 (học sinh) Đáp số: 24 học sinh - Cho học sinh đổi chéo để kiểm tra - em đọc yêu cầu đề - Hs quan sát +Mỗi số dãy số này số đứng trước nó cộng với + Đó là 30, 36, 42, 48 - Hs làm bài vào - hs đọc, lớp kiểm tra lại - Hs trả lời: Vì số dãy số này số đứng trước nó cộng thêm (38) nhân thì tích nào? - Về làm bài1,2,3/25VBT - Học thuộc bảng nhân - Không thay đổi - Hs lắng nghe Chính tả:(nghe viết ) Tiết 8:Ông ngoại Vần oay Phân biệt: d/gi/r; ân/âng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay ( BT2 ) Làm đúng BT 3b Giáo dục HS ý thức giữ – viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, tập chính tả - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, bảng con,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1.KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Gv gọi hs lên bảng viết các từ sau: khó khăn, hi sinh, giành lại, đôi mắt - Nhận xét, cho điểm HS 2.DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) Hoạt động học - HS viết trên bảng lớp Cả lớp viết vào bảng (39) a/ Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học b/.Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn lần - Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? - Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất? - - Hướng dẫn trình bày : Gọi hs đọc lại bài Đoạn văn có câu? Câu đầu đọan văn viết nào? Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì sao? Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả Gv gọi vài hs đọc Gv cho hs viết vào bảng các từ khó Gọi hs đọc lại bài GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi Thu chấm và nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập chính ta - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào trống trường - HS trả lời theo nội dung bài: + Hình ảnh ông dắt cậu qua các lớp + Hình ảnh ông nhấc bổng cậu trên tay cho cậu gõ vào trống trường + Hình ảnh cậu bé ghi nhớ mãi tiếng trống trường - hs đọc, lớp lắng nghe Đoạn văn có câu Câu đầu đoạn văn viết lùi ô Những chữa đầu câu là: Trong, Ông, Tiếng phải viết hoa - Hs nêu các từ khó:nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trẻo - Vài hs đọc các từ khó - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp - hs đọc lại bài - HS nghe GV đọc và viết đoạn văn - Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài (40)  Bài - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi làm bài - Gọi nhóm đọc từ mình tìm và các nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng  Bài 3:GV có thể lựa chọn phần a - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc yêu cầu và mẫu SGK - Tự làm nhóm Đáp án: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, ngó ngoáy, xoáy tai… - Đọc và viết bài vào - HS đọc yêu cầu SGK - HS lên bảng làm, HS lớp viết vào nháp - Viết vào vở: giúp – – - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ghi nhớ các từ vừa - HS nào viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng tìm - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe (41) Tự nhiên và xã hội Tiết 8:Vệ sinh quan tuần hoàn I MỤC TIÊU: - Nêu số việc cần làm để giữ gìn , bảo vệ quan tuần hoàn - Biết không nên lao động và luyện tập quá sức ( HS khá ,giỏi ) - GDMT: Phải có ý thức việc bảo vệ quan tuần hoàn , làm việc có lợi cho sức khỏe II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:  Hình vẽ SGK/18;19 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1.Ổn địnhtổ chức (1 Phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Gọi hs trả lời các câu hỏi: +Nêu chức vòng tuần hoàn lớn? +Nêu chức vòng tuần hoàn nhỏ? - Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: (25 Phút) Hoạt động học sinh - hs trả lời: + Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô – xi và chất dinh dưỡng từ tim nuôi các quan thể, đồng thời nhận khí các – bô – níc và chất thải các quan trở tim + Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các – bô- níc trở tim - Hs lắng nghe (42) - - - a/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/ Tìm hiểu hoạt động tim Gv: Trong hoạt động tuần hoàn, phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu khắp thể? Cơ thể chết phận nào ngừng làm việc? Theo em, tim có vai trò nào với quan tuần hoàn nói riêng và thể người? Gv cho hs thảo luận theo tổ, viết giấy hiểu biết nhóm mình hoạt động tim - Gv gợi ý: So sánh nhịp đập tim và mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi - Gv nhận xét, tổng kết ý kiến các nhóm - Kết luận Vì vậy, lao động và vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động quá sức, tim có thể bị mệt mỏi, ảnh hưởng đến sức khỏa chúng ta c/.Thảo luận nhóm - Yêu cầu hs quan sát hình 2,3,4,5,6 SGK/ 19 thảo luận trả lời các câu hỏi: - Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng điều khiển + Hoạt động nào có lợi cho tim - Hs lắng nghe - Hs : Tim - Cơ thể chết tim ngừng đập - Hs tự phát biểu - Hs thảo luận viết giấy - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Khi vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh bình thường - Học sinh quan sát hình SGK/19 - Thảo luận các câu hỏi (43) mạch? Tại không nên luyện tập và lao động quá sức? + Theo bạn, trạng thái cảm xúc nào đây có thể làm cho tim đập mạnh (quá vui, hồi hộp, ) - + Tại ta không nên mặc quần áo, giày dép quá chật? - Kể tên số thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch và tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch - Sau câu, giáo viên và lớp bổ sung - Giáo viên kết luận: SGV/38 + Tập thể dục thể thao, + Vận động, lao động quá sức không có lợi cho tim mạch + Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh xúc động mạnh hay tức giận tránh tăng huyết áp có thể gây nguy hiểm cho tính mạng +Trả lời cá nhân + Có lợi cho tim mạch: các loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng + Làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch: thức ăn có nhiều chất béo, mỡ động vật, các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá, ma túy - Đại diện nhóm trình bày câu hỏi - Học sinh đọc lại mục “ bạn cần biết” SGK/19 Củng cố & dặn dò: (5’) - Giáo viên chốt yêu cầu nội dung bài học – Liên hệ đời sống ngày - Nhận xét tiết học - CBB: Phòng bệnh tim mạch (44) Thủ công Tiết : GẤP CON ẾCH ( TIẾT ) I MỤC TIÊU: Đã soạn tiết , tuần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu ếch - HS: Giấy, kéo, hồ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV - - - 1.Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh nhắc lại thao tác gấp ếch Nhận xét Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/.HS thực hành gấpconếch: Gv nhắc lại các bước: Bước1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông Bước2: Gấp tạo chân trước ếch Bước3: Gấp, tạo chân sau và thân ếch Gv gọi vài hs nhắc lại các bước Cho HS gấp trên giấy màu Gv quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS Hoạt động hs - em lên bảng nhắc lại và thực các thao tác gấp ếch tiết - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hành gấp ếch c/.Trưng bày, đánh giásản phẩm - Đại diện tổ thi đua với (45) - Gv gọi đại diện tổ thi với xem ếch tổ nào nhảy xa hơn, nhanh - Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng - Yêu cầu HS mang sản phẩm lên bàn Gv và thực hiệc động tác để làm cho ếch nhảy - Gv nhận xét, giải thích cho HS nguyên nhân ếch nhảy chậm, không nhảy được, nhảy không cao (Con ếch nhảy chậm không nhảy có thể đường gấp phần cuối miết quá kĩ; có thể cách miết vào phần cuối thân ếch chưa đúng nên không làm cho ếch bật cao và nhảy xa Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần và kết học tập - HS - Chuẩn bị giấy kéo để: Gấp, cắt, dán ngôi - Nhận xét tiết học - Hs tuyên dương tổ thắng - hs lên thực - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe (46) Hát Tiết 4: Học hát bài: Bài ca học ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: ( Đã soạn tiết tuần 3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn lời bài hát - Chuẩn bị vài động tác phụ họa cho bài hát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV - - 1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa 2/ Dạy bài mới: a/ Học hát Bài ca học ( Lời 2) Gv hát lại lời 1cho hs hát lại lần cho hs nghe Gv cho lớp hát lại bài hát lời Gv cho tổ hát Gv cho hs xung phong hát lại Hướng dẫn học hát lời Gv cho lớp đọc đồng đọc bài hát lời Gv hướng dẫn hs hát câu Gv cho lớp hát lại toàn bài b/ Hs hát kết hợp với vận động phụ họa: Gv cho lớp hát lại Gv tập cho hs vài động tác phụ họa thêm cho bài hát HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - Hs lắng nghe - HS chú ý nghe GV giới thiệu bài - Hs hát lại lần - Mỗi tổ hát lại bài hát - hs hát, lớp lắng nghe - Cả lớp đồng đọc - Hs hát câu - Hs hát - Cả lớp hát lại bài hát - Hs học vài động tác phụ họa (47) - Gv cho các tổ thi đua với - Gv nhận xét tuyên dương đội hát hay 3/ Củng cố dặn dò - Cho lớp đứng lên hát lại bài hát - GV nhận xét và yêu cầu HS nhà học thuộc bài - Nhận xét tiết học - Từng tổ hát - Hs lắng nghe - Cả lớp hát lại - Hs lắng nghe (48) Ngày soạn: 30/08/2012 Ngày dạy: 09/09/2012 Toán Tiết 20:Nhân số có hai chữ số với số có chữ số I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( không nhớ ) - Vận dụng để giải bài toán có phép nhân - Làm các bài tập : 1, 2a , III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/ Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 2/ Học sinh: - Sách giáo khoa, tập chính tả - Dụng cụ học tập: bút, thước kẻ, bảng con,… III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) - Gọi hs đọc thuộc bảng nhân - Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: (25 Phút) a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hướng dẫn thực phép nhân số có chữ số với số có chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs đọc, lớp theo dõi - Hs lắng nghe (49)  - số Phép nhân 12 x Viết lên bảng 12 x = ? Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết phép nhân nói trên Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc - Khi thực phép nhân này ta phải tính từ đâu? - Gọi vài hs nhắc lại - Học sinh đọc phép nhân - Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x = 36 - học sinh lên bảng đặt tính, lớp làm bảng - Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó tính đến hàng chục 12 * nhân 6, viết x * nhân 3, viết 3 36 - Hs khá nêu cách tính, Hs yếu nhắc lại c/.Luyện tập-thực hành  Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - Gv cho hs làm bài vào bảng  - - hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào bảng con, hs lên bảng làm 24 22 11 33 20 x 2x 4x 5x 3x 48 88 55 99 80 - Hs nhận xét bài làm trên bảng Gv gọi hs nhận xét Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh - Hs nhắc lại cách tính nêu cách tính Bài 2:Đặt tính tính Gọi hs đọc yêu cầu - hs đọc yêu cầu Gv gọi hs nhắc lại cách đặt tính, thực - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và phép tính thực phép tính Gv cho hs làm vào tập, hs lên bảng - hs lên bảng làm, lớp làm vào làm 32 11 4213 - Hs lắng nghe, sửa bài vào (50)  - Gv sửa bài trên bảng, cho điểm Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán Gv hướng dẫn phân tích bài toán : + Có tất hộp bút màu? + Mỗi hộp có bút màu? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu hs làm bài vào [[[[[[[[[[[[[[[ - Gv gọi hs khác nhận xét - Gv nhận xét lại 3.Củng cố, dặn dò(5 Phút) - Về nhà làm bài 1,2,3/27 - Nhận xét tiết học - Hs đọc bài toán - Hs trả lời: + Có hộp bút màu + Mỗi hộp bút có 12 bút màu + số bút màu hộp - Hs làm vào , hs lên bảng làm Tóm tắt: 1hộp : 12 bút 4hộp : ? bút Bài giải: Số bút chì màu hộp có là: 12 x = 48 ( bút chì màu) Đáp số: 24 bút chì màu - Hs nhận xét - Hs lắng nghe, sửa bài - Hs lắng nghe (51) Tập làm văn Tiết 4:Nghe kể dại gì mà đổi I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi( BT1) - Giáo dục HS tình cảm yêu thương người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1.KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Gọi HS đọc lại đơn xin nghỉ học mình - Gọi hs khác nhận xét bài viết bạn - Gv nhận xét lại DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút) a/.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu học b/.Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi - Gv gọi hs đọc yêu cầu bài - GV kể câu chuyện lần và hỏi: + Vì mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ nào? + Vì cậu bé nghĩ vậy? - GV gọi HS khá kể lại nội dung câu chuyện - Chia HS thành nhóm nhỏ - Tổ chức thi kể chuyện Hoạt động học - HS hs đọc, lớp lắng nghe - Hs nhận xét bài biết bạn - Hs lắng nghe - Nghe giới thiệu - hs đọc - Hs lắng nghe + Vì cậu bé nghịch ngợm + Cậu bé nói: “Mẹ chẳng đổi đâu!” + Vì cậu bé cho chẳng muốn đuổi đứa ngoan để lấy đứa nghịch ngợm - HS kể, lớp theo dõi để nhận xét - Hoạt động theo nhóm - đến HS tham gia thi kể Cả lớp (52) bình chọn bạn kể hay - Em thấy câu chuyện này buồn cười - Trả lời: truyện buồn cười chỗ điểm nào? cậu bé tuổi đã biết là chẳng muốn đổi đứa ngoan lấy đứa nghịch ngợm 3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe - Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe (53) Tập viết Tiết 4:Ôn chữ hoa : C I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ hoa c (1dòng) , l , N ( dòng ) ; viết đúng tên riêng Cửu Long ( dòng ) và câu ứng dụng: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (1 lần )bằng cỡ chữ nhỏ - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N  Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp  Vở Tập viết 3, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy - - 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Gọi HS lên bảng viết từ ngữ: Bố Hạ, Bầu Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI (25’) a/Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hướng dẫn viết chữ hoa: Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? Treo bảng viết chữ cái viết hoa Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát Hoạt động học - HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Có các chữ hoa: C, L, T, S, N - HS nhắc lại quy trình viết Cả lớp theo dõi (54) - Yêu cầu HS viết các chữ hoa vào bảng GV chỉnh sửa lỗi cho HS c/.Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Em có biết Cửu Long là cái gì? - Cửu Long là tên sông dài nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữa chừng nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Cửu Longvào bảng GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS d/.Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu ca dao ý nói công cha mẹ lớn lao - Câu ứng dụng có chữ nào phải viết hoa ,chiều cao nào? - Yêu cầu HS viết chữ Công, Thái, Sơn,, Nghĩa vào bảng GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS - Hướng dẫn viết vào tập viết - HS lên bảng viết , HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Cửu Long - Là tên sông, tên loại mực viết - Hs lắng nghe - Chữ C, L, g cao li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li - Bằng chữ O - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS đọc: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - Chữ Công, Thái, Sơn, Nghĩa phải viết hoa Các chữ C,g, h, T, S cao li rưỡi, chữ t cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS viết vào + dòng chữ C cỡ nhỏ + dòng chữ L, N cỡ nhỏ (55) + dòng Cửu Long, cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS Lưu ý cách trình câu ca dao lục bát - Thu và chấm đến bài CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà hoàn thành bài viết Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng [ - Hs lắng nghe Thể dục Tiết : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI : THI XẾP HÀNG SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có ưu khuyết điểm - Kế hoạch tuần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sổ ghi chép hoạt động tuần (56) - Phương hướng hoạt động tuần tới III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động(5 phút) (ổn định tổ chức) 2/ Sinh hoạt : (25 phút) Hoạt động 1: - Kiểm điểm chung các hoạt động tuần Lớp trưởng nhận xét chung tình hình các hoạt động +Về nề nếp: Các bạn học đều, đúng giờ; vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn) Lớp học còn ồn, trật tự + Về học tập : Thực tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp, + Lao động: Thực tốt vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân tốt Hoạt động :Giáo viên nhận xét tình hình lớp Hoạt động :Phương hướng khắc phục - Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn - Giữ gìn lớp , gọn gàng - Xếp hàng ngắn về, tập thể dục - Không chạy nhảy ,bứt lá cây xanh trường học ,không ăn quà vặt trường - Cần đem đủ sách theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng - Làm bài và viết bài nhanh tuần - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe và thực (57) 1, trình bày đẹp Hoạt động 4: Thực kế hoạch tuần tới - - a/ Nề nếp: Củng cố lại nề nếp Xếp hàng vào lớp, ngắn Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi Hòa đồng với bạn bè Giúp đỡ bạn bè học tập b/ Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ Rèn luyện chữ viết, giữ gìn Tích cực thi học tập c/ Lao động: Vệ sinh lớp học sẽ, chăm sóc bồn hoa Vệ sinh cá nhân để phòng tránh số bệnh d/ Các hoạt động khác: Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Đi học Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp Tiếp tục thực “ Đôi bạn cùng tiến” Giữ vệ sinh lớp , sân trường Sắp xếp bàn ghế Chăm sóc cây xanh Trang trí lớp học - Hs lắng nghe - Hs lớp thực (58) - Thực trồng cây xanh lớp Hoạt động :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ Kiểm tra tổ trưởng Kiểm duyệt Hiệu trưởng Ngày Ngày tháng năm 2012 tháng năm 2012 (59)

Ngày đăng: 05/06/2021, 16:12

w