1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Khao sat dia danh hanh chinh tinh Bac Can

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nghiên cứu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn giúp chúng ta tím hiểu một chặng đường lịch sử lâu dài và hào hùng của dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gín 5 Số hóa bởi Trung tâm Học l[r]

(1)ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HỒNG KHẢO SÁT ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái nguyên - 2008 (2) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HỒNG KHẢO SÁT ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS HÀ QUANG NĂNG Thái nguyên - 2008 (3) Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu riêng tôi Các kết luận văn là trung thực và chưa công bố công trính nào Tác giả luận văn Hà Thị Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (4) Mục lục Mục lục…………………………………………………………………… …3 Mở đầu ………………………………………………………………….……7 I Lý chọn đề tài ……………………………………………………….…7 II Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu ………………………… III Lịch sử vấn đề ………………………………………………………… IV Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài ………………………….… 10 V Phương pháp và tư liệu nghiên cứu ………………………………… 11 VI Cấu trúc luận văn …………………………………………………………….12 Chương 1: sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học ……… 15 1.1 Khái niệm địa danh ………………………………………….…15 1.1.1 Định nghĩa địa danh ……………………………………………… 15 1.1.2 Địa danh hành chính ……………………………………………… 18 1.2 Phân loại địa danh ………………………………………………… 19 1.3 Đặc điểm địa danh …………………………………………….….20 1.4 Các phương diện nghiên cứu địa danh ………………………………21 1.5 Những nét chính địa bàn liên quan đến địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …………………………………………………………………… .22 1.5.1 Về địa lý …………………………………………………………… 22 1.5.2 Về lịch sử …………………………………………………………….23 1.5.3 Về văn hoá………………………………………………………… 26 1.5.4 Về dân cư…………………………………………………………….27 1.5.5 Về ngôn ngữ…………………………………………………………29 1.6 Tiểu kết ……………………………………………………………… 30 Chương 2: Đặc điểm cấu tạo địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …… .32 2.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn … 32 2.2 Thành tố chung ……………………………………………………….33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (5) 2.2.1 Khái niệm ……………………………………………………………33 2.2.2 Vấn đề thành tố chung địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn …33 2.2.3 Các thành tố chung có khả chuyển hoá thành yếu tố riêng và đứng các vị trí khác tên riêng …………………… 33 2.3 Tên riêng ………………………………………………………………35 2.3.1 Giới thiệu chung …………………………………………………….35 2.3.2 Về số lượng yếu tố tên riêng ………………………………….36 2.3.2.1 Kết thống kê địa danh theo số lượng âm tiết tên riêng….36 2.3.2.2 Về số lượng các yếu tố địa danh…………………………… 37 2.4 Các yếu tố và các địa danh có tần số xuất cao ……………… 38 2.4.1 Các yếu tố có tần số xuất cao ………………………………….38 2.4.2 Một số địa danh có tần số xuất cao ……………………………39 2.5 Đặc điểm cấu tạo địa danh ………………………………………… 40 2.5.1 Đặc điểm cấu tạo nội dung ………………………………………….41 2.5.1.1 Phương thức cấu tạo mới………………………………………… 41 2.5.1.2 Phương thức chuyển hoá………………………………………… 45 2.5.1.3 Phương thức vay mượn………………………………………… 47 2.5.2 Đặc điểm cấu tạo hình thức …………………………………… …48 2.5.2.1 Nhận xét khái quát các kiểu cấu tạo địa danh………………… 49 2.5.2.2 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh phương thức định danh chi phối……………………………………………………………… 53 2.6 Tiểu kết ……………………………………………………………… 57 Chương 3: Đặc điểm ý nghĩa địa danh hành chính tỉnh Bắc kạn .59 3.1 Mối quan hệ ý nghĩa địa danh và thực phản ánh ….59 3.2 Tính rõ ràng nghĩa các yếu tố địa danh thể qua nguồn gốc ngôn ngữ……………………………………………………… .61 3.2.1 Hiện tượng các yếu tố rõ ràng nghĩa ……………………………61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (6) 3.2.2 Hiện tượng các yếu tố chưa rõ ràng nghĩa ……………………… 3.3 Các yếu tố địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn phản ánh tính đa dạng các loại hình đối tượng địa lý và mang tính cảnh quan rõ nét .62 3.3.1 Sự phản ánh tính đa dạng các loại hình đối tượng địa lý … 63 3.3.2 Sự phản ánh tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét ……63 3.4 Cách phân loại nghĩa các yếu tố địa danh ………………65 3.5 Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa ………………………….66 3.5.1 Nhóm ý nghĩa thứ …………………………………………… 66 3.5.2 Nhóm ý nghĩa thứ hai ………………………………………………73 3.6 Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá, xã hội ……………… …76 3.6.1 Địa danh tỉnh Bắc Kạn ……………………………………….…….76 3.6.2 Địa danh huyện Ba Bể ……………………………………… 79 3.6.3 Địa danh thôn Nà Tu ……………………………………………….82 3.7 Tiểu kết ……………………………………………………………….83 Kết luận ……………………………………………………………………85 Những bài báo tác giả có liên quan đến luận văn đã công bố 88 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….89 Phụ lục……………………………………………………………… … 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (7) Mở đầu I Lý chọn đề tài Địa danh là phận từ vựng vốn từ vựng ngôn ngữ nói chung và tiếng Việt nói riêng Nghiên cứu địa danh vùng cung cấp cho ta sở để tím hiểu chế định danh vật tượng Mỗi ngôn ngữ có cách định danh riêng Địa danh liên quan chặt chẽ đến lịch sử, văn hoá, cư dân vùng định Địa danh lưu giữ trầm tìch lịch sử, văn hoá, phong tục, tập quán cư dân vùng đất Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu văn hoá, lịch sử vùng đất Địa danh có nguyên tắc riêng cấu tạo, cách gọi tên, có thể vùng đất có nhiều tên gọi khác nhau, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Nghiên cứu địa danh giúp nghiên cứu lịch sử phát triển vùng đất, giúp khám phá ảnh hưởng và tác động nhân tố bên ngoài vào cách đặt địa danh: Đất nước học, tôn giáo, tìn ngưỡng, lịch sử tộc người …Mặt khác địa danh, là địa danh hành chình, thường là sản phẩm chế độ định Nó gọi tên quan điểm, chình sách, ý tưởng chình quyền dân chúng đương thời Trong hoàn cảnh vùng đất có nhiều dân tộc nối tiếp sinh sống, địa danh có nhiều dấu tìch từ vựng các ngôn ngữ Mỗi địa danh hính thành hoàn cảnh văn hoá, lịch sử định và còn lưu dấu mãi sau Nhiều địa danh thường mang tên người, cây cỏ, cầm thú, vật, địa hính thiên nhiên…Tất điều cho thấy địa danh trở thành “vật hoá thạch”, “tấm bia ngôn ngữ độc đáo thời đại mà nó chào đời” Bắc Kạn là nôi cách mạng Nghiên cứu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn giúp chúng ta tím hiểu chặng đường lịch sử lâu dài và hào hùng dân tộc ta; giúp chúng ta học tập, giữ gín Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (8) truyền thống văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và mở rộng, phát triển du lịch nước nói chung và tỉnh Bắc Kạn nói riêng Với lý trên, chúng tôi chọn đề tài luận văn là “ Khảo sát địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn” II Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Các địa danh này có nguồn gốc từ nhiều ngôn ngữ khác nhau.§ Mục đìch nghiên cứu luận văn là xác định sở lý luận liên quan đến việc nghiên cứu địa danh và địa danh học.M Về nội dung luận vănV, chúng tôi tập trung vào các mặt sau: - Nghiên cứu đặc điểm phương diện cấu tạo các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn - Tím hiểu phương thức định danh các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, đồng thời qua đó bước đầu tím hiểu nội dung ngữ nhĩa địa danh - chừng mực định, tím hiểu mối quan hệ ngôn ngữ và văn hoá địa danh tiếng tỉnh III Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu địa danh trên giới Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển từ lâu trên giới Trung Quốc, từ thời Đông Hán (32 – 92 sau công nguyên), Ban Cố đã ghi chép 4000 địa danh, đó số số đã giải thìch rõ nguồn gốc và ý nghĩa Đến thời Bắc Nguỵ (380 - 535), “Thuỷ Kinh Chú sớ”, Lịch Đạo Nguyên chép vạn địa danh, số giải thìch ngữ nguyên là trên 2300 [11], [31] các nước phương Tây, môn địa danh học chình thức đời vào cuối kỷ XIX Năm 1872, J.J Eghi (Thuỵ Sĩ) viết “Địa danh học” và năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (9) 1903, J.W Nagl (người Áo) cho đời tác phẩm “Địa danh học” Những năm 90 kỷ XIX và 20 năm đầu kỷ XX, hàng loạt Uỷ ban địa danh các nước Mỹ, Thuỵ Điển, Anh đời Thời kỳ đầu, các tác phẩm địa danh học chú trọng khảo chứng nguồn gốc địa danh Từ kỷ XX, bước vào giai đoạn nghiên cứu tổng hợp địa danh J Gilliénon (1854 - 1926) đã viết “Atlát ngôn ngữ Pháp”, nghiên cứu địa danh theo hướng phát triển địa lý học Năm 1926, A Dauzat (người Pháp) đã viết “Nguồn gốc và phát triển địa danh”, đề xuất phương pháp văn hoá địa lý học để nghiên cứu các lớp niên đại địa danh Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lý luận lý thuyết định danh là các nhà địa danh học Xô Viết Vào năm 1960 đã có hàng loạt công trính nghiên cứu lĩnh vực này đời Cụ thể, A.V.Superanskaia “Địa danh là gì” (1985) và E.M.Murzaev với “Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học” (1964) đã cùng quan tâm đến vấn đề khuynh hướng nghiên cứu chung Cùng góp phần cho sáng tỏ lý thuyết, A.I.Popov (1964) đưa nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh, đó chú trọng hai nguyên tắc chình là phải dựa vào tư liệu lịch sử các ngành ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học…và phải thận trọng sử dụng phương pháp thành tố để phân tìch ngữ vĩ địa danh Ngoài các tác giả trên, Iu.A.Kapenco (1964) với suy nghĩ bàn địa danh học đồng đại và N.V.Podonxkaja phân tìch, lì giải địa danh mang thông tin gí đã góp thêm ý kiến cho nghiên cứu địa danh sâu vào chất bên đối tượng Đặc biệt, A.V.Superanskja (1985) với “Địa danh là gì” đã đặt vấn đề vừa mang tình cụ thể, vừa mang tình khái quát, tổng hợp cao Trong nội dung trính bày, tác giả sâu vào vấn đề có liên quan thiết thực đến việc nhận diện và phân tìch địa danh Ngoài cách hiểu khái niệm địa danh, tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (10) giả còn quan tâm đến các vấn đề khác tình liên tục tên gọi, không gian tên riêng và các loại địa danh (địa danh kì hiệu, địa danh mô tả, địa danh đăng kì, địa danh ước vọng) tên gọi các đối tượng địa lý theo loại hính…Có thể nói đây là công trính có giá trị tổng kết kết nghiên cứu mới, làm sở vững cho nghiên cứu địa danh Liên bang Xô Viết trước đây Ngoài các nhà địa danh Xô Viết, người nghiên cứu địa danh các nước khác đã góp phần cho phong phú, đa dạng vấn đề nghiên cứu lĩnh vực này Chẳng hạn, Ch.Rostaing (1965) với “Les noms de lieux” đã chú trọng việc nêu hai nguyên tắc nghiên cứu địa danh là phải tím các hính thức cổ các từ cấu tạo địa danh và muốn biết từ nguyên địa danh thí phải dựa trên kiến thức ngữ âm học địa phương Đây là chuyên luận bổ sung thêm cho vấn đề mà A.I.Popov đã đưa trước đó [3], [11], [20] Vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam Việt Nam, vấn đề địa danh quan tâm từ sớm Các tài liệu Tiền Hán thư, Địa lí chí, Hậu Hán thư, Tấn thư thời Bắc thuộc có đề cập đến địa danh Việt Nam, đó mục đìch chình trị đặc biệt chú ý Các tài liệu này người Hán viết, phục vụ trực tiếp cho xâm lược nước ta Sau thời Bắc thuộc, đặc biệt từ kỷ XV trở đi, việc nghiên cứu địa danh các nhà nghiên cứu Việt Nam thực Lúc này, địa danh thu thập, tím hiểu nguồn gốc và ý nghĩa Có thể kể đến Dư địa chí Nguyễn Trãi (1435), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1821), Phương Đình dư địa chí cuả Nguyễn Văn Siêu (1900)… [3].[11] Cũng theo xu hướng phát triển ngôn ngữ học, đặc biệt là địa danh học trên giới, vấn đề nghiên cứu địa danh Việt Nam có bước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (11) tiến đáng kể từ năm 1960 trở Hoàng Thị Châu với “Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông” (1964) xem là người cắm cột mốc đầu tiên nghiên cứu địa danh góc nhín ngôn ngữ học Các công trínhnghiên cứu bà theo hướng này, nặng mặt phương ngữ học Lê Trung Hoa với “Địa danh thành phố Hồ Chí Minh” (1991) đã đưa vấn đề lý thuyết làm sở cho phân tìch và các đặc điểm cấu tạo, nguồn gốc và ý nghĩa, mặt phản ánh thực và chuyển biến địa danh thành phố lớn miền Nam Đến 1996 Nguyễn Kiên Trường với luận án PTS “Những đặc điểm chính địa danh Hải Phòng” đã bổ sung thêm vấn đề lì thuyết định danh mà Lê Trung Hoa đã dẫn trước đó Đặc biệt, luận án đã khái quát đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và biến đổi địa danh Hải Phòng vài nét đối sánh với địa danh các vùng khác Việt Nam Tiếp theo sau là luận án tiến sĩ Từ Thu Mai “ Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004), Phạm Xuân Đạm với “§ịa danh Nghệ An” (2005) v.v Những công trính này có đóng góp đáng trân trọng tiếp cận vấn đề địa danh học cách nhín ngôn ngữ học Nhằm góp phần cho đa dạng các khuynh hướng, các phương pháp nghiên cứu địa danh, Trần Trì Dõi đã có hàng loạt các bài viết địa danh theo hướng so sánh lịch sử Đó là các bài viết “Một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa” (2000) , “Về địa danh Cửa Lò” (2000), “Không gian ngôn ngữ và tính kế thừa đa chiều đa chiều địa danh (qua phân tích vài địa danh Việt Nam)” và “Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam: Một vài nhận xét và kiến nghị” (2001) Nếu các tác giả trên nghiên cứu địa danh theo cách tiếp cận ngôn ngữ học thí Nguyễn Văn Âu với “Một số vấn đề địa danh học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (12) Việt Nam” (2000) lại tiếp cận từ góc độ địa lý – lịch sử – văn hoá [2], [3], [11], [20], [31] Ngoài ra, còn số công trính đời dạng sách, từ điển, sổ tay, vì dụ các công trính Trần Thanh Tâm, Đinh Xuân Vịnh…Các công trính này nghiên cứu cách công phu nặng tập hợp tư liệu, tình lý thuyết chưa cao Nhín chung các khuynh hướng nghiên cứu địa danh Việt Nam phong phú và đa dạng Chình phong phú, đa dạng đã giúp chúng ta nhín nhận địa danh khìa cạnh khác Mặc dù vấn đề nghiên cứu địa danh trên giới đã có từ sớm việc nghiên cứu địa danh Việt Nam chưa tạo chỗ đứng vững vàng mính Các công trính nghiên cứu nước ta bước đầu vào vùng cụ thể có cái nhín bao quát địa danh góc độ văn hoá - lịch sử Các công trính nghiên cứu địa danh theo góc độ ngôn ngữ còn có ìt công trính đầu tư sâu Vấn đề nghiên cứu địa danh Bắc Kạn Địa danh Bắc Kạn là đối tượng mẻ, chưa có công trính nào sâu nghiên cứu Hiện có số bài báo nhỏ giải thìch tên gọi Bắc Kạn, cụ thể: Lương Bèn (1997) với “Chính tả địa danh: Viết Bắc Kạn hay Bắc Cạn?”, Cao Thâm (1997) với “Viết Bắc Kạn hay Bắc Cạn” Tóm lại, mặc dù vấn đề nghiên cứu địa danh trên giới đã có từ sớm việc nghiên cứu địa danh Việt Nam chưa tạo chỗ đứng vững vàng mính Các công trính nghiên cứu nước ta bước đầu vào vùng cụ thể có cái nhín bao quát địa danh góc độ văn hoá - lịch sử Các công trính nghiên cứu địa danh theo góc độ ngôn ngữ còn có ìt công trính đầu tư sâu IV ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (13) Trước chúng tôi đã có số công trính, luận án tím hiểu địa danh Hải Phòng, Nghệ An, Quảng Trị, Thành phố Hồ chì Minh và các vùng khác Với địa danh Bắc Kạn, từ trước tới chưa khảo sát và nghiên cứu Đây là đề tài đầu tiên sâu tím hiểu vấn đề phương diện lý thuyết lẫn thực tế địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Luận văn tím hiểu các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn các mặt cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc quá trính biến đổi Luận văn vài đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá địa danh mối quan hệ với địa lý, lịch sử, dân cư và ngôn ngữ Đây có thể là tư liệu quý cho ngành địa phương học, cho ngành nghiên cứu lịch sử, văn hoá Bắc Kạn V Phương pháp và tư liệu nghiên cứu * Phương pháp Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, công việc đầu tiên là phải thu thập tư liệu, bổ sung và chỉnh lý các thông tin, thông số địa danh Mặt khác phải tra cứu các tài liệu lịch sử, địa lý, truyền thống văn hoá tỉnh Bắc Kạn Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: Đây là phương pháp giúp chúng tôi tập hợp và phân loại các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn trên sở thu thập địa danh qua các nguồn khác - Phương pháp miêu tả sử dụng để phản ánh đặc điểm cấu tạo và đặc trưng ngữ nghĩa các yếu tố tên riêng phức thể địa danh - Phương pháp phân tìch lịch sử: Dựa vào các liệu ngôn ngữ, đặc điểm tâm lý người và quan hệ ngôn ngữ và văn hoá, nghiên cứu số địa danh để tím hiểu xuất xứ, nguồn gốc số địa danh tiếng tỉnh Bắc Kạn * Tư liệu nghiên cứu 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (14) Với mục đìch phản ánh đầy đủ, trung thực hệ thống địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi đã tiến hành tập hợp các tư liệu cần thiết từ nguồn sau: - Dựa vào niên giám thống kê tỉnh - Dựa vào số công trính nghiên cứu văn hoá, lịch sử, tôn giáo, kinh tế địa phương - Dựa vào tư liệu lưu giữ chình quyền địa phương Đây là tư liệu quan trọng nhất, có tình pháp lì để đảm bảo tình minh xác điều trính bày luận văn - Điền dã để thu thập tư liệu, ghi chép, bổ sung, chỉnh lý các thông số, thông tin địa danh VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Những sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học Chương này trính bày vấn đề lý thuyết làm sở cho việc triển khai các chương mục Ngoài ra, vấn đề tư liệu địa lý, lịch sử, văn hoá, dân cư, ngôn ngữ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trính bày làm sở cho các phần nội dung luận văn Chương II: Đặc điểm cấu tạo địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn Chương này trính bày cách xác định thành tố chung và tên riêng phức thể địa danh Nội dung chương sâu tím hiểu đặc điểm cấu tạo địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Chương III: Đặc điểm ý nghĩa địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (15) chương này, chúng tôi sâu tím hiểu đặc điểm ý nghĩa các yếu tố cấu tạo nên địa danh Qua đó giải thìch lý đặt tên cho các đối tượng địa lý phản ánh địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn qua hệ thống các trường nghĩa và phận các yếu tố cấu tạo Chương Những sở lý thuyết liên quan đến địa danh và địa danh học 1.1 Khái niệm địa danh 1.1.1 Định nghĩa Địa danh Cuộc sống người gắn với điểm địa lý khác Những điểm địa lý này gọi từ ngữ riêng Đó là tên gọi địa lý (địa danh) Những tên gọi này tạo nên hệ thống riêng và tồn vốn từ các ngôn ngữ khác trên giới Những tên gọi địa lý, địa danh thể thuật ngữ toponima hay toponoma (có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạpc) với ý nghĩa “ tên gọi điểm địa lý” Cần phải hiểu đúng khái niệm địa danh theo phạm vi xuất nó Nếu hiểu theo lối chiết tự thí “địa danh” là tên đất Thế nhưng, khái niệm này cần phải hiểu rộng ví đây chình là đối tượng nghiên cứu ngành khoa học Cụ thể địa danh không là tên gọi các đối tượng địa lý gắn với vùng đất cụ thể mà là tên gọi các đối tượng địa lý tồn trên trái đất Nó có thể là tên gọi các đối tượng địa hính thiên nhiên, đối tượng địa lý cư trú hay là công trính người xây dựng, tạo lập nên Địa danh là lớp từ ngữ nằm vốn từ vựng ngôn ngữ, dùng để đặt tên, gọi tên các đối tượng địa lý.Ví thế, nó hoạt động và chịu tác động, chi phối các qui luật ngôn ngữ nói chung mặt ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và ngữ pháp 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (16) Hiện đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác địa danh Nhà ngôn ngữ học Nga A.V.Superanskiaja “Địa danh là gì” đã cho địa danh (địa danh các tên gọi địa lý) là từ ngữ biểu thị tên gọi các địa điểm mục tiêu địa lý (các đặc điểm, mục tiêu địa lý là các vật thể tự nhiên hay nhân tạo định vị xác định trên bề mặt trái đất) ởëViệt Nam, các nhà nghiên cứu địa danh học đã chia thành hai nhóm nghiên cứu là nghiên cứu địa danh học theo góc độ địa lý - văn hoá và nghiên cứu địa danh theo góc độ ngôn ngữ học Đại diện cho nhóm thứ nhất, Nguyễn Văn Âu cho rằng: “ Địa danh là tên đất, gồm tên sông, núi, làng mạc…hay là tên các địa phương, các dân tộc” [3, tr.15] Đại diện cho nhóm thứ hai là Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Phạm Xuân Đạm Lê Trung Hoa cho “Địa danh là từ ngữ cố định dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ”.[31, tr.15] Nguyễn Kiên Trường quan niệm N: “Địa danh là tên riêng các đối tượng địa lý tự nhiên và nhân văn có vị trí xác định trên bề mặt trái đất”.[31, tr.16] Từ Thu Mai đưa cách hiểu: “Địa danh là từ ngữ tên riêng các đối tượng địa lý có vị trí xác định trên bề mặt trái đất” [20, tr 21] Phạm Xuân Đạm cho rằngP: “Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt định để đánh dấu vị trí, xác lập tên gọi các đối tượng địa lý tự nhiên và nhân văn” [11, tr.12] Như vậy, Nguyễn Văn Âu với mong muốn tím khái niệm với nguyên nghĩa từ toponomie, ông quan niệm địa danh chình là “tên gọi các địa phương hay tên gọi địa lý”, theo đó “địa danh học là môn khoa 14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (17) học chuyên nghiên cứu tên địa lý các địa phương Quan niệm này khá đơn giản, dễ hiểu, trùng với cách hiểu thông thường nhân dân, từ điển ngữ văn giải thìch, chẳng hạn Từ điển Hán Việt, Đào Duy Anh giải thìch “Địa danh là tên gọi các miền đất”, Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên giải thìch địa danh là “tên đất, tên làng” Nguyễn Văn Âu cố gắng thoát khỏi quan niệm cho địa danh học “chuyên nghiên cứu tên riêng”, ông “chú ý tới các từ chung” Lê Trung Hoa là người có ý thức trính bày các vấn đề địa danh đặt khung cảnh ngôn ngữ học, hướng đến tình lý thuyết, tình hệ thống sớm so với nhiều tác giả khác Lê Trung Hoa cho rằng: “Địa danh là từ ngữ cố định dùng làm tên riêng địa hình thiên nhiên, các công trình xây dựng thiên không gian hai chiều, các đơn vị hành chính, các vùng lãnh thổ” [13, tr.77 ] Định nghĩa này thiên việc ngoại diên khái niệm, đồng thời cách phân loại các địa danh Do đó, khó có thể khuôn thực các kiểu loại địa danh vốn đa dạng thực tế vào định nghĩa phân loại này Nguyễn Kiên Trường là người đầu tiên đưa định nghĩa nêu giới hạn ngoại diên địa danh thuộc gí trên trái đất cách hiển ngôn Dựa trên tiêu trì mà Lê Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiên Trường chia địa danh thành loại nhỏ Bên cạnh đó, ông còn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ, theo chức địa danh Từ Thu Mai cho rằng, xác định khái niệm địa danh cần chú ý đến vấn đề nội thân khái niệm Định nghĩa Từ Thu Mai có điểm xuất phát từ cách hiểu địa danh A V Superanskaja Theo chúng tôiT, mặc dù nằm hệ thống loại hính khác các đối tượng địa lý xuất thực tế với cá thể độc lập Đầu tiên, người ta thường sử dụng các tên chung để 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (18) định danh, tạo tên riêng cho đối tượng Tên riêng các đối tượng này xuất muộn các tên chung loại Do vậy, có thể nói địa danh là kì hiệu ngôn ngữ đặc biệt tạo thành từ hệ thống kì hiệu đã có thể định danh cho đối tượng cụ thể, xác định Nó chình là đơn vị định danh bậc hai trên sở vốn từ chung Ví vậy, xác định khái niệm địa danh cần phải chú ý đến vấn đề nội thân địa danh Trước hết, địa danh phải có tình lý do, phải giải thìch nguyên nhân đặt tên đối tượng Chức gọi tên và cá thể hoá, khu biệt đối tượng là tiêu chì thứ hai Tiêu chì thứ ba là các đối tượng gọi tên phải là các đối tượng địa lý tồn trên bề mặt trái đất và ngoài trái đất Các đối tượng này có thể là đối tượng địa lý tự nhiên hay không tự nhiên Phạm Xuân Đạm có quan niệm khá độc đáo, khác với người trước Cách hiểu ông địa danh hợp lý, tiến theo hướng chức địa danh, tránh lối nghĩ ngoại diên khái niệm Về cách phân loại địa danh, Từ Thu Mai, tác giả kế thừa cách phân loại Lê Trung Hoa Nhín chung, các định nghĩa và phân loại địa danh, các tác giả thừa nhận rằng, các đối tượng định danh nhóm lại cái tên gọi “địa danh” là đối tượng thuộc trái đất Như vậy, các đối tượng ngoài trái đất Trạm vũ trụ Hoà Bính, Hoả…sẽ không coi là địa danh Điều này khác với quan điểm nhiều nhà khoa học nước ngoài Từ vấn đề trên, chúng tôi tán thành quan điểm Phạm Xuân Đạm ông cho rằng: “Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt, định để đánh dấu vị trí, xác lập tên gọi các đối tượng địa lý tự nhiên và nhân văn” [11 tr.12] Luận văn này nghiên cứu từ ngữ tên riêng các đối tượng địa lý thuộc địa danh hành chình trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (19) 1.1.2 Địa danh hành chính Địa danh hành chình là địa danh chình quyền người dân đặt tên, nhằm phục vụ cho mục đìch quản lý nhà nước Các đơn vị hành chình tỉnh bao gồm: Tỉnh Là đơn vị hành chình trực thuộc trung ương, gồm nhiều huyện, thị xã và thị trấn Thành phố Là đơn vị hành chình trực thuộc tỉnh Đây là nơi tập trung đông dân cư, thường có công nghiệp và thương nghiệp phát triển Huyện, thị xã Là đơn vị hành chình trực thuộc tỉnh, gồm nhiều xã, phường Dân cư, công nghiệp, thương nghiệp không phát triển thành phố Thị trấn Là trung tâm hành chình huyện hoạt động kinh tế khác với huyện, có trùng tên với huyện Xã, phường Là đơn vị hành chình sở nông thôn trực thuộc huyện, gồm nhiều thôn, bản, tổ phố Có thể nói rằng, địa danh hành chính là các tên riêng các đơn vị hành chính có biên giới rõ ràng, có thể xác định diện tích và nhân khẩu; đồng thời đời các văn định chính quyền trung ương và địa phương Các thôn, bản, tổ phố quản lý chặt chẽ, đứng đầu là tổ trưởng, trưởng thôn, trưởng bản, có diện tìch và nhân rõ ràng lại trực thuộc xã phường, cho nên chúng tôi tạm xếp vào địa danh hành chình 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (20) Phân loại địa danH Hiện Việt Nam trên giới, các nhà ngôn ngữ học có cách phân loại khác địa danh Chẳng hạn, G.P Smolichnaja và M.V Gorbanevskij cho địa danh có loại: Phương danh (tên các địa phương), sơn danh (tên núi gò đồi…), thuỷ danh (tên các dòng chảy, ao ngòi sông, vũng), phố danh: (tên các đối tượng thành phố) Còn nhà khoa học Nga A.V Superanxkaia lại chia làm loại: Phương danh, thuỷ danh, sơn danh, phố danh, viên danh, lộ danh, đạo danh (tên các đường giao thông trên đất, đất, trên nước, trên không) Việt Nam, Nguyễn Văn Âu quan niệm: “Phân loại địa danh là phân chia địa danh thành các kiểu, nhóm khác nhau, dựa trên đặc tính địa lý ngôn ngữ và lịch sử [3, tr 37] Và ông đã chia địa danh Việt Nam thành loại: Địa danh tự nhiên và địa danh kinh tế – xã hội, kiểu: Thuỷ danh, lâm danh, sơn danh, làng xã, huyện thị, tỉnh, thành phố, quốc gia và 12 dạng: Sông ngòi, hồ đầm, đồi núi, hải đảo, rừng rú, truông - trảng, làng - xã, huyện - quận, thị trấn, tỉnh, thành phố, quốc gia Mỗi dạng lại có thể phân chia thành các dạng sông, ngòi, suối…Cách phân loại này tác giả nghiêng tình dân gian, dễ tiếp thu song sa vào chi tiết, thiếu tình khái quát, đối tượng nghiên cứu và tên gọi đối tượng nghiên cứu chưa làm rõ Lê Trung Hoa phân loại địa danh dựa vào nguồn gốc địa danh Cách phân loại ông dựa vào hai tiêu chì tình tự nhiên và không tự nhiên Đây là cách phân loại thường gặp và tương đối hợp lý, có tình bao quát Ông phân loại địa danh: Địa danh loại hính, địa danh công trính xây dựng, địa danh hành chình, địa danh vùng Nguyễn Kiên Trường phân loại dựa trên tiêu chì mà Lê Trung Hoa đưa tiếp tục chia nhỏ thành bước Ông chia đối tượng tự 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (21) nhiên thành loại nhỏ: Các đối tượng sơn hệ và các đối tượng thuỷ hệ; đối tượng nhân văn thành địa danh cư trú và địa danh công trính xây dựng Địa danh cư trú bao gồm: đơn vị cư trú tự nhiên, đơn vị hành chình, đường phố Địa danh công trính xây dựng bao gồm: Đơn vị hành chình, đường phố và các đối tượng khác Bên cạnh đó, Nguyễn Kiên Trường còn tiến hành phân loại theo nguyên ngữ địa danh, theo chức giá trị địa danh [3], [11], [20], [27], [31] 1.3 Đặc điểm địa danh Xét phương diện ngôn ngữ họcX, nhín vào toàn hệ thống định danh vùng đất, có thể thấy rõ các đặc điểm sau đây: 1.3.1 Địa danh là hệ thống tên gọi đa dạng Nếu so sánh với nhân danh và vật danh thí hệ thống địa danh vừa đa dạng vừa phức tạp Cấu tạo địa danh vừa có cấu tạo đơn vừa có cấu tạo phức (vừa có từ vừa có cụm từ, vừa có danh từ vừa có danh ngữ) Trong cấu tạo đơn có địa danh Việt có địa danh vay mượn, có địa danh đơn tiết, có địa danh đa tiết.Trong cấu tạo phức có ba quan hệ: Quan hệ đẳng lập, quan hệ chình phụ, quan hệ chủ vị 1.3.2 Địa danh thường diễn tượng chuyển hoá Chuyển hoá là lấy tên gọi đối tượng địa lý này để gọi đối tượng địa lý khác Hiện tượng này có thể xảy các trường hợp như: - Chuyển hoá nội loại địa danh Vì dụ: Huyện Chợ Mới -> Thị trấn Chợ Mới - Chuyển hoá các loại địa danh Vì dụ: Nà Lẹng (ruộng hạn) -> Thôn Nà Lẹng - Chuyển hoá từ địa danh vùng này sang địa danh vùng khác Vì dụ: Huyện Cẩm Giàng (Hải Dương) -> xã Cẩm Giàng (Bắc Kạn) - Chuyển hoá nhân danh thành địa danh Vì dụ: 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (22) Chị Nguyễn Thị Minh Khai -> phường Nguyễn Thị Minh Khai 1.3.3 Phương thức cấu tạo phong phú: Nghiên cứu các phương thức cấu tạo định danh, ta thấy vừa tồn phương thức dựa vào đặc điểm thân đối tượng để đặt tên (Thôn Đồng Luông - Đồng Rộng, thôn Nà Đeng – ruộng đỏ, thôn Khuổi Ún – Suối ấm…); vừa dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên (Thôn Cây Thị, thôn Đèo Gió, thôn Con Kiến…); lại tồn phương thức ghép các yếu tố Hán Việt để đặt tên (huyện Ngân Sơn, xã Liêm Thuỷ, xã Cư Lễ…); dùng số đếm chữ cái để đặt tên (tổ dân phố 1t, Khu A…) và cách ghép yếu tố Hán Việt với số đếm chữ cái (thôn Thạch Ngoã 1, Đồn 1, tổ dân phố 1A, tổ dân phố 1B…) 1.4 Các phương diện nghiên cứu địa danh Đối tượng nghiên cứu địa danh học rộng Nói đến danh học§, người ta thường thiết lập danh sách khái niệm có liên quan như: Tên người /nhân danh, tên các hành tinh, tên gọi các tổ chức chình trị - xã hội, tên các tộc người, tên các nghiệp đoàn, tên các đường, tên gọi các sông, dòng suối, tên gọi các vật, tên gọi các đấng siêu nhiên, thần linh, tên gọi các đồi, núi, tên các công trính xây dựng để ở, tên người gọi theo dòng bố, tên gọi theo dòng mẹ, tên người gọi theo cháu v v… Bộ môn khoa học nghiên cứu tên gọi gọi là danh học Các địa danh là nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học danh học mà thôi Địa danh học là môn danh học, đặt phân biệt với nhân danh học Đặt khung cảnh ngôn ngữ học, địa danh học nằm lòng môn từ vựng học, ví đối tượng nghiên cứu địa danh học chình là các từ ngữ sử dụng để đặt tên, gọi tên 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (23) Địa danh học là môn ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, cấu tạo, ngữ nghĩa, biến đổi, lan toả, phân bố địa danh Người chuyên nghiên cứu địa danh gọi là nhà địa danh học Như nhà địa danh học thường phải làm, nghiên cứu giải công việc chình sau đây: - Tím hiểu nguồn gốc lịch sử địa danh - Tím hiểu ngữ nghĩa địa danh - Tím hiểu các mô hính địa danh, các phương thức quá trính tạo địa danh - Tím hiểu nảy sinh, lan toả, phân bố địa danh qua các không gian, các khoảng thời gian khác - Chuẩn hoá các địa danh Trong vấn đề lớn trên, người ta lại chia nhỏ thành nhiều vấn để nghiên cứu Về quan điểm tìn hiệu học, địa danh có tình lì Vậy, vấn đề quan trọng là cội nguyên, ngữ nghĩa địa danh Điều này, ta thường thấy định nghĩa địa danh học: Là môn nghiên cứu nguồn gốc, ngữ nghĩa địa danh Dựa trên hướng nghiên cứu, người ta chia các phận nhỏ như: Ngôn ngữ địa danh học, địa lý địa danh học, lịch sử địa danh học, đối chiếu địa danh học…Ngôn ngữ địa danh học chú ý nhiều đến diễn tiến mặt ngôn ngữ địa danh, đặc điểm cấu tạo ngôn ngữ địa danh, ngữ nghĩa địa danh, các mô hính cấu tạo địa danh…; địa lý địa danh học chú ý nhiều đến phân bố địa danh, liên quan phân bố địa danh các vùng, các đối tượng không gian địa lý…; lịch sử địa danh học chú ý nhiều đến các quá trính hính thành địa danh, phát triển địa danh, phân bố địa danh có liên quan đến các tộc người, đối chiếu địa 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (24) danh học nghiêng đối sánh để tím nét tương đồng và dị biệt hệ thống địa danh tộc người này, dân tộc này, đất nước này với tộc người khác, dân tộc khác, đất nước khác, tím hiểu tình chất nhân học địa danh Ngoài ra, người ta có thể chia địa danh thành địa danh học lý thuyết, địa danh học mô tả 1.5 Những nét chính địa bàn liên quan đến địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 1.5.1 Về địa lý Bắc Kạn là tỉnh vùng núi phìa bắc nằm trung tâm địa cách mạng, phìa Bắc giáp Cao Bằng, phìa Nam giáp Thái Nguyên, phìa Đông giáp Lạng Sơn, phìa Tây giáp Tuyên Quang, góc phìa Tây Bắc gần kề với Hà Giang Về vị trì địa lýV, Bắc Kạn có giới hạn từ vĩ độ 22°,44‟B đến vĩ độ 21‟48‟B, từ kinh độ 106°,14‟Đ đến 105°,26‟Đ Như từ Bắc xuống Nam Bắc Kạn có chiều dài 56 phút vĩ độ, từ đông sang tây có chiều rộng 48 phút kinhđộ Bắc Kạn có diện tìch 4857,21km2, gồm huyện và thị xã (Chợ Mới, Bạch Thông, Chợ Đồn, Na Rí, Ngân Sơn, Ba Bể và thị xã Bắc Kạn), thị trấn, 116 xã phường, 1388 thôn bản, tổ phố Địa hính Bắc Kạn là địa hính miền núi cao, cao các tỉnh xung quanh và bị chi phối các mạch núi cánh cung kéo dài từ Bắc xuống Nam hai phìa Tây và Đông tỉnh: Cánh cung Ngân Sơn nối liền dải, chạy suốt từ Nậm Quét (Cao Bằng) dọc theo phìa Đông tỉnh Bắc Kạn đến Lang Hìt (phìa Bắc tỉnh Thái Nguyên) uốn thành hính cánh cung rõ rệt theo hướng Bắc Nam Cánh cung Ngân Sơn đóng vai trò quan trọng địa hính ví đây là dãy núi chia nước lưu vực các sông chảy sang Trung 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (25) Quốc và các sông chảy xuống đồng Bắc Bộ Ngân Sơn là bính phong chắn gió mùa đông bắc Hệ thống cánh cung sông Gâm kéo dài dọc theo phìa Tây tỉnh Cấu tạo chủ yếu đá thạch anh, đá cát kết, đá vôi, có lớp dày nằm trên đá kết tinh cổ…Tạo nên các đỉnh núi cao thấp khác Thỉnh thoảng lại bắt gặp khối đá vôi màu sẫm, hính dáng kí dị, đường nét sắc sảo, chình đá vôi đã góp phần làm cho vùng hồ Ba Bể trở thành thắng cảnh tiếng nước Là địa bàn vùng cao trung tâm vùng núi phìa Đông Bắc Bộ, lại có địa hính dạng cánh cung mở đón gió nên Bắc Kạn là tỉnh tiếp nhận sớm và chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đông Bắc nước ta Bắc Kạn là tỉnh nằm khu vực khì hậu nhiệt đới gió mùa, tuần hoàn theo bốn mùa rõ rệt, bật là mùa hạ nóng nực, nắng mưa nhiều và mùa đông khô hanh lạnh lẽo gió mùa Đông Bắc Đồi núi Bắc Kạn trập trùng, chiếm 80% diện tìch toàn tỉnh Độ cao trung bính so với mặt biển là 500m Mật độ sông suối dày đặc, có ảnh hưởng đến thông thương kinh tế và giao lưu văn hoá dẫn đến giao thoa ngôn ngữ [21], [22], [26], [28] 1.5.2 Về lịch sử Theo “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, vào thời vua Hùng lập quốc, vùng đất Cao Bằng, Bắc Kạn thuộc Vũ Định (một 15 nước Văn Lang, Âu Lạc), phìa Đông giáp Lục Hải (vùng Lạng sơn), phìa Tây giáp Tân Hưng (vùng Hà Giang, Tuyên Quang) Nguyễn Trãi xác định “Vũ Định là phên giậu thứ hai phương Bắc” Qua ngàn năm Bắc thuộc - thời thuộc Hán, Bắc Kạn thuộc vào quận Giao Chỉ, sang đời nhà Đường (VIII-IX-X) Bắc Kạn là vùng đất thuộc Châu Long sau đó thuộc châu Võ Nga 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (26) Từ kỷ X trở đi, đặc biệt là thời Lý – Trần (1010 - 1400), lần đầu tiên trên đất nước ta, hệ thống hành chình – quan chức bước xác lập, củng cố và mở rộng cách có hệ thống Nhà Lý chia nước thành các đơn vị: Lộ, phủ, châu Vùng đất từ Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng gọi là phủ Phú Lương, thời Dương Tự Minh cai quản Dưới các phủ là các châu Vùng đất Bắc Kạn, gồm các châu: Thanh Bính (Chợ Mới), Vĩnh Thông (Bạch Thông, Ba Bể, Pác Nặm), Cảm Hoá (Ngân Sơn, Na Rí) và châu An Đức Sau đó Bắc Kạn thuộc châu Thái Nguyên, châu Vũ Lặc Đến đời nhà Trần, vào năm Thiên ứng chình bính thứ 11 (1242) nhà nước chia các đơn vị hành chình, đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ Về phương diện hành chình Thái Nguyên gọi là châu Thái Nguyên nằm Như Nguyệt Giang lộ (gồm miền thượng lưu sông Cầu, Yên Thế và Thái Nguyên) Vào năm Quang Thái thứ 10 (1397), châu Thái Nguyên đổi thành trấn Thái Nguyên, Bắc Kạn thuộc trấn này Vào thời thuộc Minh, năm Vĩnh Lạc thứ (1407) trấn Thái Nguyên lại đổi thành phủ Thái Nguyên lĩnh 11 huyện Từ năm Tuyên Dức (niên hiệu Minh Nguyên Tông từ 1426 - 1434) sau lấy đất Thái nguyên đặt làm “Thái Nguyên thừa chình ty” coi ba phủ là phủ là phủ Thái nguyên, phủ Phú Bính, Phủ Thông Hoá (Bắc kạn ngày nay) Năm 1428, vương triều Lê thành lập, Lê Thái Tổ chia nước làm đạo, Bắc Kạn lúc đó thuộc Bắc Đạo (Bắc Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên) Đến năm Quang Thuận thứ (1466) Lê thánh tông định lại đồ nước, chia thành 12 đạo thừa tuyên, đất Bắc Kạn thuộc Thái Nguyên Thừa Tuyên Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Bắc Kạn thuộc Ninh Sóc Thừa Tuyên (phủ Cao Bằng, phủ Thông Hoá và phủ Phú Bính) Niên hiệu Hồng Đức thứ 21 N (1490) Bắc Kạn thuộc phủ Thông Hoá (gồm huyện Cảm Hoá và châu Bạch Thông) thuộc xứ Thái Nguyên Thời Lê 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (27) Trung Hưng (vua Lê chúa Trịnh 1533 - 1788), vùng đất Bắc kạn thuộc trấn Thái Nguyên Dưới triều vua Quang Trung (1788 - 1802) Đến thời Nguyễn Gia Long (1802- 18140) xứ Thái Nguyên đổi thành trấn Thái Nguyên lệ thuộc vào Bắc Thành, Bắc Kạn thuộc trấn này Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) đất nước chia thành các tỉnh hạt, trấn Thái Nguyên lúc đó đổi thành tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn là đất Phủ Thông Hoá, tỉnh Thái Nguyên Ngày 11 - - 1900 toàn quyền Đông Dương Nghị định lấy phần đất thuộc phủ Thông Hoá thành lập tỉnh Bắc Kạn gồm châu (sau đổi thành huyện) là Bạch Thông, Chợ Rã, Thông Hoá (sau đổi thành) Na Rí và Cảm Hoá (sau đổi thành Ngân sơn) Tiếp theo đó ngày 25 - - 1901, Toàn quyền Đông Dương lại nghị định tách tổng Yên Đĩnh thuộc huyện Phú Lương (Thái Nguyên) nhập vào châu Bạch Thông (Bắc Kạn) Năm 1916, theo nghị định thống sứ Bắc kỳ, số tổng châu Bạch Thông, Chợ Rã và tổng An Biện Thượng thuộc Định Hoá (Thái Nguyên) tách lập thành châu Chợ Đồn Vào thời gian đó Bắc Kạn có châu, 20 tổng và 103 xã Tháng - 1901 thị xã Bắc Kạn thành lập vừa là tỉnh lỵ vừa là châu lỵ châu Bạch Thông Ngày 21 - - 1965, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Quyết định 103NQ-TVQH thành lập tỉnh Bắc Thái trên sở hợp hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên Đến ngày 29 - 12 - 1978, kỳ họp thứ Quốc hội khoá VI đã nghị phân định địa giới Bắc Thái và Cao Bằng, tách hai huyện Ngân Sơn, Chợ Rã thuộc tỉnh Bắc Thái nhập vào tỉnh Cao Bằng Để đáp ứng nguyện vọng nhân dân và yêu cầu nghiệp đổi mới, - 1997 tỉnh Bắc Kạn tái thành lập, các huyện Ngân Sơn, Ba Bể (Chợ Rã) tái nhập Tháng - 1998 thành lập thêm huyện Chợ Mới 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (28) Ngày 25 - - 2003, huyện Ba Bể tách thành hai huyện Ba Bể và Pác Nặm [21], [22], [26], [28] 1.5.3 Về văn hoá Việt Bắc là nôi người từ thời đại nguyên thuỷ, Bắc Kạn là trọng điểm nằm trung tâm nôi Phìa Đông Nam Bắc Kạn kề liền với trung tâm văn hoá khảo cổ học Thần Sa (Võ Nhai – Thái Nguyên), văn hoá Bắc Sơn (Bính Gia – Lạng Sơn) tiếng vùng Đông Nam Á Phìa Tây – Tây Bắc huyện Chợ Đồn – Ba Bể liền kề với văn hoá đồ đá và đồng thau Sông Gâm (Tuyên Quang – Hà Giang) Phìa Đông Bắc nơi có nhiều dấu tìch đồ đá, đồ đồng thau, nơi quê hương huyền thoại Sao Cải – bà Tổ người Tày Phiêng Kha – khơi nguồn nghề nông lúa nước Theo nghiên cứu Viện Khảo cổ học, khu vực Hang Tiên thuộc vườn Quốc gia Ba Bể có dấu tìch người nguyên thuỷ Các nhà khảo cổ học đã thu hàng chục di vật đá lạ, loại hính công cụ đây gồm: Ríu, dao, cuốc tay, công cụ đập thô, công cụ nạo cắt, chày nghiền, mảnh tước và đá nguyên liệu Loại hính công cụ đây mang nét đặc trưng văn hoá Hoà Bính Các nhà khảo cổ còn phát Thẳm Miều (Lam Sơn – Na Rí) các vật thuộc hậu kỳ đồ đá cũ cách đây hàng vạn năm Ríu, bôn có nấc, có vai thuộc hậu kỳ đá Đồng Phúc (Ba Bể) Trống đồng Sáu Hai (Chợ Mới) …Đặc biệt là đã phát mũi tên đồng thuộc loại hính Cổ Loa có niên đại 2000 năm Nà Buốc xã An Thắng (Pác Nặm) Các di khảo cổ phát gần đây thuộc thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá đã khẳng định có dấu vết người thời tiền sử cư trú trên mảnh đất này Các phát trên đây còn ìt ỏi cùng với phong phú các nguồn tài liệu địa danh học gắn liền với huyền tìch, huyền thoại như: Nà, 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (29) Nà Ché, Nà Già Dỉn và các Bản, Piềng, Chiềng, Mường…, các truyền thuyết nguồn gốc người Tày như: “Nạn hồng thuỷ”, “Pú lương quân” hay truyện “Tài Ngào”, mà huyền thoại hoá liền với móng tay vàng vùng Hồ Ba Bể, cây đa huyền thoại với 30 cành cột chống, 90 cành vươn, gắn liền với nhiều địa danh thuộc Bắc Kạn Bằng Khẩu, Nà Ngần (Ngân Sơn), Phja Dạ (Ba Bể) …đã khẳng định có mặt người Tày cổ Hơn họ có thể đã đóng góp vào văn minh Đông Sơn –Văn Lang, Âu Lạc Giáo sư Trần Quốc Vượng nhận định: “Người Tày cổ đã đóng góp - từ đầu vào hình thành văn minh Việt cổ Đông Sơn - Âu Lạc” [21, tr 11] Toàn vùng Bắc Kạn theo đơn vị hành chình vốn là trung tâm nguyên sơ địa văn hóa Tày cổ Tuy nhiên nằm trung tâm vùng núi Đông Bắc nên Bắc Kạn là điểm hội tụ, đan xen và gắn kết văn hoá đặc sắc các dân tộc vùng Bắc Kạn là nơi cư trú nhiều dân tộc anh em Tày, Nùng, Kinh, Sán Chay, Mông, Dao, Hoa… Điều này đã tạo cho Bắc Kạn văn hoá dân gian phong phú và đặc sắc Qua dấu vết văn hoá đã tím thấy, chúng ta thấy đặc điểm bật văn hoá Bắc Kạn là văn hoá Tày Nùng Người Tày Nùng có thói quen nhà sàn, có tục cúng ma nhà, không xây dựng đính chùa, có nhiều lễ hội đặc sắc bật là hội tung còn Điều này thể rõ địa danh Bắc Kạn [21], [22], [26], [28] 1.5.4 Về dân cư Bắc Kạn là tỉnh miền núi đất rộng người thưa, dân cư tập trung chủ yếu thị trấn, thị xã Đến năm 2002, dân số Bắc Kạn là 289.182 người Dân cư địa lâu đời từ thời tiền sử, sơ sử trên vùng đất Bắc Kạn chình là người Tày cổ Sau đó các dân tộc anh em xa gần đã di cư đến hoà nhập vào tảng địa Đầu kỷ XX có dân tộc anh 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (30) em chung sống: Tày, Kinh, Nùng, Dao, Hoa, đến có thêm dân tộc Mông, Sán Chay Khi tái lập tỉnh năm 1997, dân tộc Tày có 170.699 người (60.40%), dân tộc Kinh có 54.720 người (19.36%), dân tộc Dao có 26.727 người (9.45%), dân tộc Nùng có 20.923 người (7,4%), dân tộc Sán Chay 754 người (0,26%), các dân tộc khác 8759 người (3,09%) Người Tày có tỉ lệ cao các huyện Ba Bể (75,56%), Chợ Đồn (74,16%), các đơn vị còn lại tỉ lệ trên 50% Bộ phận người Tày gốc Kinh miền xuôi lên gồm có Đại Quận Công Nông Đại Bảo (thế kỉ XV) xã Lương Thượng (Na Rí) vốn gốc người Kinh họ Nguyễn Nghệ An, lên trấn ải từ năm Giáp Tý (1445) đời vua Lê Nhân Tông sau này hoá Tày đổi thành họ Nông Thời kỳ nội chiến Nam Bắc triều (1533 đến 1688) lực lượng họ Mạc thất kéo lên miền núi, lực Lê Trịnh thừa thắng đuổi theo khiến số người Kinh lên vùng đất Bắc Kạn tăng đột ngột chưa thấy Trong số này nhiều người lại lâu đời nên đã Tày hoá, nói chung người Tày thuộc các dòng họ Đinh, Phạm, Vũ, Cao…đều là người gốc Kinh Đặc biệt Kim Hỷ (Na Rí) người Tày họ Nguyễn gốc Kinh chiếm 80% số hộ Tày Từ thời Nguyễn đến thời Pháp thuộc, số người Kinh miền xuôi lên Bắc Kạn tăng, số đông lại và bước Tày hoá Một phận Tày – Nùng Quảng Tây (Trung Quốc) đến đất Bắc Kạn lập nghiệp Đó là vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, ách nhà Thanh, phong trào Thái Bính Thiên Quốc bị đàn áp nặng nề, nhiều người bỏ sang Việt Nam, số đó số nhóm Nùng tự coi mính là người Tày Người Tày phân bố hầu khắp các địa bàn tỉnh, đó tập trung chủ yếu vùng thấp, thị trấn, thị xã Tại vùng thấp người Tày sống tập trung thành bản, nà, khuân, khuổi, các thung lũng lòng chảo hai bên bờ sông, suối Đây là lớp dân cư địa 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (31) Người Kinh sống tập trung thị xã Bắc Kạn (26,54%) và Ngân Sơn (26,94%), đó người Kinh Na Rí có 8,85% Họ sống chủ yếu vùng thấp đô thị, người Kinh có mặt từ xa xưa và bổ sung vào đầu kỷ XX và sau cách mạng tháng Tám Người Nùng sống tập trung Na Rí, chiếm 30,77% tổng số dân cư huyện và chiếm 53,22% số người Nùng Bắc Kạn, đó Ba Bể có 1,88% người Nùng Người Nùng cổ hoà nhập với khối người Tày, người Nùng di cư vào Bắc Kạn khoảng 200 năm Người Nùng sống chủ yếu vùng thấp Người Dao có tỷ lệ 11,01% huyện Na Rí;10,96% huyện Ngân Sơn; 10,26% huyện huyện Chợ Mới, các nơi khác chưa tới 10% Người Hoa có mặt Bắc Kạn sớm, phận chuyển cư vào Bắc Kạn đầu kỷ XX, họ sống tập trung Bằng Khẩu (Ngân Sơn), Bản Thi (Chợ Đồn), Yến Lạc (Na Rí) Người Sán Chay có số dân ìt khoảng 300 người, chiếm 0,1% dân số, tập trung Khe Thỉ, Nông Hạ, Chợ Mới Họ nhập cư vào Bắc Kạn trên trăm năm So với các dân tộc khác người Mông di cư vào Bắc Kạn muộn hơn, gần đây là vào năm 1979 Toàn tỉnh có 14.500 người, chiếm 5,37% số dân tỉnh Họ sống nhiều các vùng cao thuộc huyện Chợ Đồn, Ngân Sơn, Ba Bể Quá trính biến động dân cư, cư trú không ổn định lâu dài là đặc điểm lịch sử lớn dân cư tỉnh Bắc Kạn Hiện tượng biến động dân cư triền miên gắn liền với tăng giảm dân số xưa Bắc Kạn có nguyên nhân chủ yếu: Một là, giặc xâm lược cướp phá, giết hại, theo đó là thổ phỉ cướp bóc Hai là, dịch hại theo chu kỳ có chết gần hết làng điều này để 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (32) lại dấu tìch địa danh “ Đông Lẻo”, “ Bản Rả” Ba là, thiên tai, thú rừng quấy phá [21], [22], [26], [28] 1.5.5 Về ngôn ngữ Bắc Kạn là tỉnh đa dân tộc, đa ngôn ngữ Tiếng nói các dân tộc này thuộc các ngữ hệ sau: * Ngữ hệ ngữ Tày - Thái gồm các dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay (Cao Lan, Sán Chì) * Ngữ hệ Hmông - Miền có dân tộc Mông, Dao * Ngữ hệ Hán có dân tộc Hoa * Ngữ hệ Việt - Mường có dân tộc Kinh * Dấu ấn: - Tiếng dân tộc Tày Nùng chiếm đa số - Tiếng Việt (thuần Việtt, Hán Việt) - Tiếng các dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ Ngôn ngữ Tày Nùng Bắc Kạn là thống không hoàn toàn đồng nhất, địa phương lại có ngữ âm ìt nhiều khác (phương ngữp) Khu vực Pác Nặm và phần huyện Ba Bể phát âm nặng mềm mỏng và êm dịu còn lưu lại yếu tố Tày cổ, phìa Nam Ba Bể và phìa Bắc huyện Bạch Thông ngữ âm sáng hơn, tiếng Tày đây là phổ biến tỉnh Bắc Kạn Phìa Nam Bắc Kạn tiếng nói có pha trộn Tày và Kinh Riêng huyện Na Rí có thêm yếu tố ngôn ngữ văn hoá Tày xứ Lạng Về điệu người Tày và số dân tộc khác có điểm yếu là thổ ngữ không có ngã (~)ví phát âm chuyển sang nặng v ( ) sắc ( / ) Tuy nhiên tần số chuyển đổi từ ngã sang sắc nhiều so với nặng số nơi chuyển từ thành hỏi ( ?) sang nặng ( ) [21], [30] 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (33) 1.6 Tiểu kết Qua phần trính bày số sở lý thuyết, chúng tôi đã thể quan điểm mính định nghĩa định danh, đồng thời là nội hàm làm việc luận văn này 1.6.1 Địa danh học là ngành ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu đời, cấu tạo, ngữ nghĩa và biến đổi, lan toả, phân bố các địa danh Việc nghiên cứu địa danh đã xuất từ lâu trên giới Nhưng mãi đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nghiên cứu địa danh trở thành ngành khoa học đời đầu tiên Âu Mỹ, liên bang Xô Viết (cũ) Việt Nam, tài liệu địa danh, liên quan đến địa danh xuất từ khá sớm địa danh học Việt Nam thực có bước tiến đáng kể vào thập niên cuối kỷ XX Tuy nhiên, chúng ta chưa có công trính nghiên cứu địa danh có tầm cỡ 1.6.2 Vận dụng các phương pháp liên ngành; sử học, địa lý học, dân tộc học, khảo cổ học…để nghiên cứu địa danh phải lấy phương pháp chình là ngôn ngữ học để nghiên cứu địa danh Đó là phương pháp ngữ âm lịch sử, phương pháp địa lý - ngôn ngữ học, phương pháp từ vựng học và ngữ pháp học 1.6.3 Địa bàn Bắc Kạn là địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Tày Nùng Ví đặc điểm văn hoá, ngôn ngữ Tày Nùng ảnh hưởng lớn đến địa danh Bắc Kạn Ngoài ra, trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, các lớp dân cư liên tục di cư đến đây, hầu hết các dân tộc thiểu số đến đây từ Trung Quốc, còn người Kinh từ miền xuôi lên tạo cho Bắc Kạn văn hoá đa sắc màu Xét theo nguồn gốc ngôn ngữ, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn chủ yếu cấu tạo các yếu tố ngôn ngữ Tày Nùng (tiếng Tày Nùng thực chất là hai phương ngữ ngôn ngữ), ngoài có số ìt 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (34) địa danh cấu tạo các yếu tố Hán Việt và Việt Một số lượng yếu tố nhỏ thuộc ngôn ngữ dân tộc Dao Chương Đặc điểm cấu tạo địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạnh 2.1 Mô hình cấu trúc phức thể địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn Mỗi địa danh gồm có hai phận là danh từ chung và riêng Danh từ chung (thành tố chung) là từ ngữ loại lớp đối tượng địa lý 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (35) còn phận tên riêng có tình chất khu biệt đối tượng địa lý này với đối tượng địa lý khác, là các đối tượng địa lý đó có chung các từ ngữ loại Địa danh chình là phận tên riêng còn phận từ ngữ chung đặt trước tên riêng có tình chất kèm, loại hính địa lý mà thôi Việt Nam nhiều Quốc gia khác phận tên riêng viết hoa còn phận danh từ chung viết chữ thường Vì dụ: thôn Làng Sen, thị trấn Chợ Mới Như địa danh là phận tên riêng đối tượng địa lý Các danh từ chung mặc dù không tham gia cấu tạo cấu trúc nội địa danh nó luôn xuất trước địa danh với tư cách yếu tố loại hính đối tượng định danh Cả phận tên chung và tên riêng đó gọi là phức thể địa danh Bắc Kạn các nơi khác, địa danh nằm phức thể địa danh gồm hai phận danh từ chung và tên riêng Quan hệ danh từ chung và tên riêng địa danh là quan hệ cái hạn định và cái hạn định Danh từ chung là cái hạn định còn tên riêng là cái hạn định Vì dụ: Trong “thôn Nà Làng” thí thôn là cái hạn định còn “Nà Làng” là cái hạn định Điều này thể mô hính 2.1 Mô hình 2.1: Mô hình tổng quát: Mô hình Ví dụ minh hoạ Thành tố chung Tên riêng Yếu tố Yếu Yếu Yếu tố Yếu Yếu Yếu tố tố tố tố tố Nguyễn Thị Minh Khai Phiêng Chang Phường Tổ dân Phố 2.2 Thành tố chung 33 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (36) 2.2.1 Khái niệm Theo A V Superanskaja danh từ chung “là tên gọi chung liên kết các đối tượng địa lí với vật khác giới thực Chúng diễn đạt các danh từ chung vốn dùng để gọi tên và để xếp loại các đối tượng cùng kiểu, có cùng đặc điểm định” [20, tr 58] Trong phức thể địa danh, thành tố chung là danh từ chung (danh ngữ) dùng để biểu thị loại hính lớp đối tượng địa lý có cùng thuộc tình Thành tố chung thường đứng trước địa danh để phản ánh loại hính đối tượng gọi tên 2.2.2 Vấn đề thành tố chung địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn Đối với địa danh hành chình, danh từ chung gồm hai nhóm: Nhóm thành tố chung địa danh cư trú theo cách đặt tên chình quyền: Tỉnh, huyện, thị xã, thị trấn, phường, tiểu khu, tổ dân phố Nhóm thành tố chung địa danh cư trú theo cách đặt tên tổ chức làng xã: Thôn, Cấu tạo thành tố chung địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn khá đơn giản Loại ìt là âm tiết, loại nhiều là âm tiết Kết tổng hợp số lượng các thành tố chung thể bảng 2.1 Bảng 2.1: Kết thống kê cấu tạo các thành tố chung Số âm tiết Số lượng Tỉ lệ % 90,9 Ví dụ Một âm tiết 1383 Thôn Đon Cọt Hai âm tiết 42 2,7 Thị trấn Chợ Mới Ba âm tiết 96 6,4 Tổ dân phố 2.2.3 Các thành tố chung có khả chuyển hoá thành yếu tố riêng và đứng các vị trí khác tên riêng 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (37) Không thực chức kèm, phân biệt loại hính cho địa danh, các thành tố chung đã vượt ngoài phạm vi mính để xâm nhập và chuyển hoá thành một vài yếu tố địa danh Sự chuyển hoá này làm tăng thêm tình đa dạng, phong phú cho địa danh Xét mối quan hệ với các yếu tố địa danh thí thí các thành tố chung có cấu tạo đơn thường dễ hoạt động xâm nhập và chuyển hoá thành địa danh là các thành tố có cấu tạo phức Tuy vậy, có vài trường hợp các thành tố chung có cấu tạo phức có thể chuyển hoá thành địa danh Vì dụ: Thôn Lâm Trường, thôn Xì Nghiệp… Trong tổng số 1521 địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, có 989 trường hợp thành tố chung chuyển hoá thành các yếu tố tên riêng, chiếm tỉ lệ 65,02% Có thể thấy phân bố các yếu tố chung chuyển hoá thành các yếu tố địa danh bảng 2.2 Bảng 2.2: Kết thống kê phân bố các thành tố chung chuyển hoá thành các yếu tố địa danh Vị trí Yếu tố Yếu tố Số lượng 897 92 Tỉ lệ % 90,69 9,31 Việc chuyển hoá này có thể xảy các trường hợp sau: a Thành tố chung chuyển hoá thành tên riêng: Nà (ruộng), Đồn, Đình (đính), Phố, thôn Chợ… b Chiếm vị trì tên gọi mới: Thôn Dài Khao (cát trắng), thôn Đon Bây (bãi trám đen), thôn Đèo Giàng (Bạch Thông), thôn Đông Lẻo (rừng cấm), thôn Nà Lẹng (ruộng hạn), thôn Khuổi Chủ (suối cây sấu), thôn Phja Bjoóc (núi hoan), Thôn Lủng Quang (lũng nai), thôn Nặm Tốc (nước 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (38) rơi), thôn Khâu Luông (núi rộng), thôn Pá Lải (bãi cây lai), tổ Bản Bia (Na Rí), tổ Phố Mới (Na Rí)… c Chiếm vị trì tên riêng: Huyện Ngân Sơn, thôn Ba Phường, tổ Bản Pò (bản đồi), thôn Nà Bản (ruộng bản), thôn Nà Chùa, thôn Nà Khâu (ruộng núi), thôn Khuổi Nà (suối ruộng), thôn Đon Dài (bãi cát), thôn Nưa Phja (trên núi)… Như vậy, thành tố chung là danh từ loại hính đối tượng địa lý, các danh từ này có tần số xuất cao đã chuyển hoá thành tên riêng là phận tên riêng Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, hầu hết các thành tố chung địa danh loại hính tự nhiên chuyển hoá thành các yếu tố tên riêng địa danh hành chình 2.3 TÊN RIÊNG 2.3.1 Giới thiệu chung Tên riêng là phận đứng sau thành tố chung phức thể địa danh Về thực chấtT, phận này là tên gọi đối tượng địa lý cụ thể, dùng để phân biệt đối tượng này với đối tượng khác cùng loại hính với và các loại địa hính địa danh với Nói cách khác, tên riêng là phận đứng sau phức thể địa danh, có chức cá thể hoá và khu biệt đối tượng Về cấu tạo, địa danh là danh từ cụm danh từ Là phận từ vựng, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn mang đặc điểm các đơn vị từ ngữ với cấu trúc và quan hệ ngữ pháp phù hợp với cấu trúc các ngôn ngữ khác nguồn gốc có cải biến cho phù hợp với cấu trúc tiếng Việt Chẳng hạn, các địa danh cấu tạo hoàn toàn các yếu tố Hán Việt thí yếu tố chình thường đứng sau yếu tố phụ Vì dụ, địa danh xã Liêm Thuỷ (Na Rí), hai yếu tố này là Hán Việt, yếu tố Thuỷ là yếu tố chình đứng sau yếu 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (39) tố phụ Liêm Trong trường hợp có kết hợp yếu tố Hán Việt và yếu tố Việt thí yếu tố chình thường đứng trước yếu tố phụ: Thôn Làng Điền, Đồn Đèn (Ba Bể) …Yếu tố chình Đồn, Làng đứng trước yếu tố phụ Điền, Đèn Trong địa danh Việt, dịa danh dân tộc thiểu số và địa danh ghép, yếu tố chình thường đứng trước yếu tố phụ đúng theo quy tắc kết hợp tiếng Việt: Thôn Con Kiến, Cây Thị, Đồng Luông, Nà Kham… đây, yếu tố chình Con, Cây, Đồng, Nà đứng trước yếu tố phụ Kiến, Thị, Luông, Kham Vị trì tên riêng phức thể địa danh luôn ổn định, nó đứng sau thành tố chung để hạn định ý nghĩa cho thành tố này Đây là đặc điểm chung loại hính ngôn ngữ tiếng Việt Phương thức trật tự từ tiếng Việt đem lại thông tin nghĩa Đặc điểm này thể khá rõ nét địa danh: yếu tố chung đứng trước, tên riêng (yếu tố riêng) đứng sau Xét mặt cấu tạo, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn mang đầy đủ đặc điểm chình địa danh: Đơn vị tương đương với từ, ngữ Các kiểu quan hệ nội dịa danh quan hệ chình phụ, đẳng lập, chủ vị có mặt và thể vai trò mính việc định ý nghĩa các yếu tố cấu tạo nên địa danh Ngoài ra, các đặc điểm cấu tạo các phương thức định danh mang lại là điều quan trọng nghiên cứu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Trong cấu tạo tên riêng địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có chuyển hoá, xâm nhập nhiều thành tố chung loại hính địa lý vào các vị trì khác tên riêng Sự xâm nhập này lý đặt tên đem lại Đó là, thấy đối tượng địa lý có mối quan hệ nào đó với đối tượng địa lý đã đặt tên thí người ta lấy tên đối tượng cũ để định danh cho đối tượng Chẳng hạn, thôn Phja Khao (núi trắng) 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (40) định danh thôn này có núi trắng, người ta lấy tên núi để đặt cho tên thôn; Thôn Khuổi Kheo (suối xanh) định danh theo tên suối đã có đó 2.3.2 Về số lượng yếu tố tên riêng Trong tổng số 1521 địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, số lượng các yếu tố tên riêng phân bố khá tập trung Xét dộ dài, địa danh có cấu tạo đơn giản gồm yếu tố, địa danh cấu tạo phức tạp gồm yếu tố Có thể coi âm tiết là yếu tố 2.3.2.1 Kết thống kê ĐD theo số lượng âm tiết tên riêng Căn vào số lượng các yếu tố địa danh, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn đã chúng tôi thống kê và phân loại bảng 2.3 Bảng 2.3: Thống kê địa danh theo số lượng các yếu tố Số lượng Một âm tiết Hai âm tiết Ba âm tiết Bốn âm tiết 294 1188 37 19,32 78,1 2,43 0,13 âm tiết Số lượng địa danh Tỉ lệ 2.3.2.2 Về số lượng các yếu tố địa danh Dựa vào kết thống kê, có thể thấy địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn cấu tạo chủ yếu từ ngữ có hai âm tiết (gồm 1188 địa danh, chiếm 78,1 %) Bên cạnh đó số lượng các địa danh cấu tạo từ âm tiết có tỉ lệ khá lớn (294 địa danh, chiếm 19,32 %) Khác với từ chung, địa danh thường có danh từ chung kèm để tạo cân đối giao tiếp, đây lại tiềm tàng tượng nhập nhằng ranh giới cấu trúc danh từ chung và danh từ riêng, ìt là cách viết hoa hay không viết hoa (Chẳng hạn, Bản Bung và Bung) Những địa danh đơn tiết này có xu hướng bị song tiết hoá Bản vốn là thành tố chung 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (41) đã bắt đầu thâm nhập vào tên riêng Hiện nay, số văn viết là thôn Bản Bung, thôn Bản Áng… Loại địa danh ba âm tiết chiếm tỉ lệ nhỏ (2,43 %) Những địa danh này thường có thêm yếu tố hạn định phương hướng, thứ tự Chẳng hạn: Nam Đội Thân, Bắc Lanh Chang, Pác Nghè 1, Pác Nghè 2… Ngoài ra, địa danh ba âm tiết còn mang tên người Vì dụ: Phường Phùng Chì Kiên…Loại bốn âm tiết gồm địa danh, chiếm tỉ lệ 0,15% Vì dụ: phường Nguyễn Thị Minh Khai, thôn Khu Chợ AB… Về phân bố số lượng các âm tiết tên riêng thể sau: Loại âm tiết tồn địa danh thôn bản, tổ phố; loại hai âm tiết tồn địa danh tỉnh, huyện, xã, phường, tổ phố và thôn bản; loại ba âm tiết tồn địa danh phường và thôn bản; loại bốn âm tiết tồn địa danh phường 2.4 Các yếu tố và các địa danh có tần số xuất cao 2.4.1 Các yếu tố có tần số xuất cao Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, các yếu tố có tần số xuất cao là thành tố chung loại hính đối tượng địa lý đã chuyển hoá thành yếu tố riêng tên riêng Tiếp sau đó là yếu tố vật, cây cối, vị trì, tình chất đối tượng…Hầu hết các yếu tố xuất cao là yếu tố có khả kết hợp, sản sinh cao Kết thu thập thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Thống kê các yếu tố xuất cao STT Tên các yếu tố Số lần xuất Nà (ruộng) 412 Khuổi (suối) 237 Cốc (gốc) 45 Phiêng (phẳng) 39 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (42) Pác (miệngm) 35 Lủng (lũng) 34 Khau, Khâu (núi) 31 Thôm (ao) 24 Cà (cỏ tranh) 23 10 Nặm (nước, dòngchảy) 19 11 Chợ 16 12 Đon (bãi) 15 13 Pò (gò) 13 14 Chang (trong, giữa) 13 15 Pù (đồi) 11 16 Phja (núi đá) 11 17 Bó (nguồn) 10 18 Kéo (đèo) 19 Vằng (vực) 20 Tổng (cánh đồng) 21 Vài (trâu) 22 Yên 2.4.2 Một số địa danh có tần số xuất cao Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thấy có số địa danh trùng tên Đó là tên riêng vốn là tên gọi địa hính, cây cối và động vật Điều này thể bảng 2.5 Bảng 2.5: Thống kê các địa danh có tần số xuất cao STT Địa danh Số lần xuất Nà Cà (ruộng cỏ tranh) 17 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (43) Nà Lẹng (ruộng hạn) Nà Pài (ruộng dốc) Nà Vài (ruộng trâu) Nà Bản (ruộng xóm) 6 Nà Hin (ruộng đá) (Bản) Chang (trong) Khu Chợ Nà Làng (ruộng cây đa) 10 Phja Khao (núi trắng) 11 Quan Làng 12 Cốc Lùng (gốc đa) 13 Nà Quang (ruộng nai) 14 Nà Đon (ruộng bãi) 15 Nà Coóc (ruộng góc) 16 (Bản) Đồn 17 (Bản) Mới 18 (Bản) Duồng (cây duồng) 19 Khuổi Bốc (suối cạn) 20 Khuổi Luông (suối to) 21 Nà Càng (cây Cằng) 22 Nà Cọ (ruộng cọ) 23 Nà Giảo (ruộng kho thóc) 24 Nà Mèo (ruộng mèo) 25 Nà Nghè (ruộng quýt) 26 Nà Pán (ruộng cây gai) 27 Nà Phầy (ruộng lửa) 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (44) 28 (Bản) Diếu (cây diếu) 29 Nà Chúa (ruộng to nhất) Ngoài có nhiều địa danh có hai lần xuất hiện: Bản Cầy, Duồm, Giềng, Lài, Lanh, Luông, Luộc, Mún, Pục, Quăng, Quản, Váng, vẻn, thôn Cốc Lải, Cốc Muồi, Cốc Pái, Cốc Phja, Cốc Sả, Cốc Tộc, Chợ Lènh, Chi Quảng, Chợ Tinh, Khau Cà, Khau cưởm, Khau Chủ, Khuổi Đăm, Khuổi Đeng, Khuổi ỏ, Khuổi Chang, Khuổi Luông, Khuổi Phấy, Khuổi Quân, Khuổi Sáp, Khuổi Nằn, Nà Đeng, Nà Đúc, Nà Bjoóc, Nà Cằm, Nà Chả, Nà Chang, Nà Chuông, Nà Chom, Nà Còi, Nà Cù, Nà Deng, Nà Dụ, Nà Duồng, Nà Giàng, Nà Khoang, Nà Lào, Nà Lại, Nà Lạn, Nà Lầu, Nà Lịn, Nà Mòn, Nà Mu, Nà Muồng, Nà Nạc, Nà Nặm, Nà Pái, Nà Phai, Nà Phầy, Nà Sang, Pác Cáp, Pác San, Phiêng An, Phiêng Cà, Phiêng Chỉ, Phiêng Liềng, Pù Cà, Pù Lùng Trong đó, có số địa danh trùng tên chia tách các thôn 2.5 Đặc điểm cấu tạo địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn Khi nghiên cứu đặc điểm cấu tạo địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi xem xét trên hai mặt: Mặt nội dung và mặt hính thức Về mặt nội dung, các địa danh khác địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn cấu tạo chủ yếu theo ba phương thức: - Phương thức cấu tạo - Phương thức chuyển hoá - Phương thức vay mượn Trong đó, phương thức cấu tạo và phương thức chuyển hoá chiếm tỉ lệ cao, phương thức vay mượn chiếm tỉ lệ thấp Về mặt hính thức, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn vừa có cấu tạo đơn vừa có cấu tạo phức Các yếu tố địa danh có cấu tạo phức có quan 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (45) hệ với theo quan hệ đẳng lập, quan hệ chình phụ và quan hệ chủ vị Khác với nhiều địa danh hành chình trên nước, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn chủ yếu tạo ngôn ngữ các dân tộc thiểu số (hầu hết là ngôn ngữ Tày Nùng) Ngoài ra, còn có số địa danh ghép yếu tố thuộc ngôn ngữ này với yếu tố thuộc ngôn ngữ khác Một số ìt là địa danh Việt và Hán Việt 2.5.1 Đặc điểm cấu tạo nội dung 2.5.1.1 Phương thức cấu tạo Phương thức cấu tạo là phương thức để tạo địa danh Phương thức này tiến hành cách dựa vào yếu tố, đặc điểm có liên quan đến đối tượng để đặt tên Đây là phương thức chủ đạo có vai trò quan trọng quá trính cấu tạo địa danh Đồng thời nó còn là phương thức phản ánh rõ nét chất địa danh Bởi ví, hính thành địa danh thực chất là thể ý thức người ngoại cảnh xung quanh và thể trên dạng kì hiệu ngôn ngữ đặc biệt Địa danh đặt không đơn nhằm khu biệt, định vị địa lý mà còn biểu đạt tư tưởng, trao đổi giới khách quan cảm xúc hay nhận thức người Như vậy, phân loại địa danh theo phương thức cấu tạo là phân loại dựa vào biểu ý thức, tư tưởng các thành viên xã hội đất nước, quê hương, núi sông, xứ sở mính Dựa vào tiêu chì ấy, chúng tôi chia các địa danh tự tạo thành các loại sau: a Loại dựa vào đặc điểm, tính chất đối tượng để đặt tên Khi định danh, người ta thường để ý đến nhân tố trực tiếp tác động đến giác quan người Đó là ngoại hính đối tượng – hính ảnh cụ thể, trực quan, sinh động dễ thấy khu vực Rồi sau đó, người lại có liên tưởng và so sánh phong phú hơn, xuất 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (46) địa danh hính dáng trừu tượng Điều này thuộc phạm vi quan hệ ngôn ngữ và tư Ngôn ngữ là điều kiện để khái niệm hính thành, là sở để khái niệm tồn Nói cách khác khái niệm định hính ngôn ngữ Địa danh sử dụng chất liệu ngôn ngữ để biểu nhận thức người trước vật, ví nó có đặc điểm nói trên a1 Địa danh gọi theo hình dáng đối tượng - Bản Áng (trong tiếng Tày tng có nghĩa là cái vại) - Bản Bẳng (trong tiếng Tày t ẳng có nghĩa là cái ống) - Bản Bung (trong tiếng Tày tung có nghĩa là cái dậu – dụng cụ nương rẫy người Tày Nùng) - Bản Chảy (trong tiếng Tày thảy có nghĩa là cái ống bơ) - Bản Chiêng a2 Địa danh gọi theo kích thước đối tượng Đây là loại địa danh gọi theo diện tìch, kìch thước, to nhỏ, dài ngắn, cao thấp đối tượng - Bản Cải (bản to) - Bản Luông (bản rộng) - Bản Tắm (bản thấp) - Bản Lon (bản thon) a3 Các địa danh đặt theo tính chất đối tượng Đây là các địa danh gọi vào các tình chất như: mới, cũ, xấu, tốt… - Bản Mới - Bản Cáu (cũ) - Bản Lác (bản lở) 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (47) - Bản Kén (cứng) a4 Địa danh gọi theo màu sắc đối tượng - Bản Đăm (bản đen) -Thôn Mạ Khao (ngựa trắng) a5 Các địa danh gọi theo địa hình đối tượng - Bản Nà (ruộng) - Bản Kéo (đèo) b - Loại dựa vào vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng để đặt tên Các vật, yếu tố có quan hệ chặt chẽ với đối tượng có thể là cây cối, cầm thú, vị trì không gian… b1 Các địa danh gọi theo vị trí, không gian đối tượng so với đối tượng khác Cách gọi tên này xuất nhiều địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Vì dụ: - Bản Đâng (bản trong) - Bản Chang (bản giữa) - Bản Nưa (bản trên) - Bản Hậu - Thôn Trung Tâm b2 Các địa danh gọi theoloại cây cối trồng mọc nhiều khu vực đó Đối với địa danh hành chình Bắc Kạn, cách định danh này phổ biến Vì dụ: - Bản Bây (trám đent) - Bản Lạ (dứa dại) - Bản Lùng (cây đa) 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (48) - Bản Mòn (cây dâu dại) - Bản Nghè (cây quýt) - Bản Phát (cây nhội) - Bản Noỏng (cây sui) b3 Các địa danh gọi theo vật nuôi xuất nhiều đó Bắc Kạn là vùng núi cao, nhiều dộng vật sinh sống Ví cách định danh này khá phổ biến Vì dụ: - Bản Hán (ngỗng) - Bản Cạu (con cú) - Bản Ca (quạ) - Bản Ngù (rắn) - Bản Mạ (ngựa) c Loại dựa theo biến cố lịch sử hay danh nhân có liên quan trực tiếp đến đối tượng - Thôn Tân Lập: thôn này dân từ nơi khác đến đây sinh sống và lập nghiệp - Bản Đồn: thực dân Pháp sau chiếm đóng đã xây dựng đồn bốt đây - Phường Đức Xuân: Đức Xuân là người chiến sĩ cách mạng, anh đã chiến đấu anh dũng và bị giặc bắt, chém đầu treo đây Để ghi nhớ công ơn anh, nơi đây mang tên anh d Loại đặt theo tín ngưỡng dân chúng vùng - Bản Nản (ám): Theo quan niệm cũ đồng bào dân tộc, nơi đây có ma quỷ ám, quấy rầy - Bản Rả: bị chết dịch - Thôn Đông Lẻo: Theo quan niệm đồng bào dân tộc đây là rừng thiêng, có ma người chết trẻ 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (49) Ngoài loại địa danh đặt theo cách nêu trên, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn còn có địa danh tạo thành cách ghép các yếu tố Hán Việt Cách này thường dùng để đặt cho các địa danh xã Hầu hết là yếu tố có ý nghĩa tốt đẹp Tân, An, Mỹ, Lộc… Vì dụ: xã Mỹ Phương (Ba Bể), Tân Sơn (Bạch Thông), Tân Tiến (Bạch Thông), An Thắng (Ba Bể), Yên Hân (Chợ Mới), Yên Cư (Chợ Mới)… ổTng nhiều địa danh Hán Việt, yếu tố Hán Việt đặt đầu địa danh có tác dụng phân biệt như: Nam, Bắc, Thượng, Hạ… Vì dụ: Nông Thượng (thị xã Bắc Kạn), Nông Hạ (Chợ Mới), Nam Đội Thân (thị xã Bắc Kạn), Bắc Đội Thân, Nam Lang Chang, Bắc Lanh Chang… đ Loại dùng số đếm chữ cái để đặt tên Trong địa danh hành chình, người ta thường dùng số đếm chữ cái để đặt tên Ưu điểm cách đặt tên này là có hệ thống, ngắn gọn và dễ nhớ là đặt tên cho các tổ dân phố hay các tiểu khu Vì dụV: Tổ 1, tổ 2, tổ 3…; Tiểu khu 1, tiểu khu 2, tiểu khu 3… Để phân biệt hai thôn có tên gọi giống nhau, khác vị trì (trước đây có thể là thôn tách ra), người ta thường dùng số Arập như: Thạch Ngoã 1, Thạch Ngoã 2; Đồn 1, Đồn 2; Pác Nghè 1, Pác Nghè 2… Ngoài ra, dùng chữ cái Latinh để đặt tên là cách người ta thường làm địa danh hành chình Vì dụ: Tổ phố A, tổ phố B… thôn Khu C, thôn Khu Chợ AB, thôn Khuổi Tấy A, Khuổi Tấy B, Nà Cà A, Nà Cà B… 2.5.1.2 Phương thức chuyển hoá 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (50) Chuyển hoá là cách thức dùng tên gọi ban đầu để gọi tên hay nhiều địa danh khác Kết chuyển hoá này là địa danh có thể giữ nguyên dạng thêm số yếu tố so với địa danh cũ Địa danh cũ có thể cùng tồn với địa danh địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, phương thức này có ba dạng: chuyển hoá các loại địa danh, chuyển hoá nội địa danh, chuyển hoá nhân danh thành địa danh - Chuyển hóa nội địa danh Đối với địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chuyển hoá nội địa danh xuất không nhiều Vì dụ: Tỉnh Bắc Kạn -> Thị xã Bắc Kạn Huyện Chợ Mới -> Thị trấn Chợ Mới Huyện Bạch Thông -> Thị trấn Phủ Thông Huyện Ngân Sơn -> Thị trấn Ngân Sơn - Chuyển nhân danh thành địa danh Sự chuyển hoá này xuất chủ yếu địa danh phường.Vì dụS: Đức Xuân -> phường Đức Xuân Phùng Chì Kiên -> phường Phùng Chì Kiên Nguyễn Thị Minh Khai -> phường Nguyễn Thị Minh Khai Đội Thân -> thôn Nam Đội Thân - Chuyển hoá các loại địa danh Các địa danh cấu tạo theo phương thức này chiếm tỉ lệ lớn, gồm 897 đơn vị Việc chuyển hoá thường diễn theo cách dùng địa danh địa hính tự nhiên (sơn danh, thuỷ danh) để gọi tên đơn vị hành chình Điều đáng chú ý là hầu hết địa danh hành chình này chuyển hoá từ toàn phức thể địa danh địa hính tự nhiên 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (51) Theo thống kê chúng tôi, có 410 địa danh địa hính tự nhiên mang yếu tố “Nà” (ruộng) chuyển hoá sang địa danh hành chình Vì dụ: Nà Lẹng (ruộng cạn) -> thôn Nà Lẹng Nà Cà (ruộng cỏ tranh) -> thôn Nà Cà Nà Bẻ (ruộng dê) -> thôn Nà Bẻ Có 31 địa danh địa hính tự nhiên mang yếu tố “Khau” (núi), 11 địa danh mang yếu tố “Phja” (núi đá), vốn là các sơn danh, đã chuyển hoá sang địa danh hành chình Vì dụ: Khau Luông (núi to) -> thôn Khau Luông Khau Mạ (núi ngựa) -> thôn Khau Mạ Phja Khao (núi đá trắng) -> thôn Phja Khao Có 237 địa danh mang yếu tố “Khuổi” (suối), 24 địa danh có yếu tố “Thôm” (ao), 19 địa danh có yếu tố “Nặm” (sông - dòng chảy), 10 địa danh có yếu tố “Bó” (nguồn nước) …thuộc địa danh địa hính tự nhiên (thuỷ danh) chuyển hoá sang địa danh hành chình Vì dụ: Khuổi Căng (suối vượn mặt đỏ) -> thôn Khuổi Căng Khuổi Khún (suối chàm) -> thôn Khuổi Khún Thôm Bó (ao nguồn) -> thôn Thôm Bó Nặm Dài (sông cát) -> thôn Nặm Dài Bó Bủn (giếng phun) -> thôn Bó Bủn Như vậy, có thể nói phương thức chuyển hoá là phương thức định danh chủ yếu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn 2.5.1.3 Phương thức vay mượn So với các phương thức cấu tạo địa danh nêu trên, phương thức vay mượn ìt sử dụng để cấu tạo các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Về lịch sử, dân cư lâu đời Bắc Kạn chình là người Tày cổ Ví vậy, các 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (52) địa danh chủ yếu là thuộc ngôn ngữ Tày Tiếng Tày sử dụng lĩnh vực cộng đồng dân cư Tày Bên cạnh tiếng Tày sử dụng phổ biến Bắc Kạn là ngôn ngữ tiếng Việt Người Kinh sinh sống Bắc Kạn khá đông Do đó, tiếng Kinh sử dụng rộng rãi giao tiếp chung cộng đồng dân cư Sự tiếp xúc hai cộng đồng dân cư Tày và Kinh đã tạo nguồn cho tiếp xúc ngôn ngữ Tày và Việt Kết là các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, có nhiều địa danh có nguồn gốc Tày lại ghi tiếng Việt Chẳng hạn, theo “Đại Nam thống chí”, thị trấn Chợ Rã là địa danh gốc Tày Nùng Chợ Rã là biến âm từ Tày Nùng “Chẻ Giả” (trong tiếng Tày Nùng thẻ Giả có nghĩa là núi sâu) Tương tự vậy, huyện Ngân Sơn biến âm từ “Nà Ngần” (ruộng bạc) Thôn Đèo Gió có nguồn gốc từ Kéo Lồm (đèo gió) Như vậy, Chợ Rã là địa danh vay mượn theo lối biến âm, còn Ngân Sơn và Đèo gió là vay mượn theo lối dịch nghĩa - Mang tên làng cũ đến nơi Trong quá trính di dân, người miền xuôi lên Bắc Kạn đông và mang theo tên đất, tên làng cũ mính đến nơi và dùng chúng để đặt ten cho vùng đất mà họ định cư Bắc Kạn có địa danh là Thái Bính Có lẽ, đây là địa danh người quê gốc Thái Bính lên định cư nơi mang theo Thời Pháp thuộc dân phu mỏ từ miền xuôi lên Bắc Kạn nhiều (chủ yếu là người Thái Bính) và phần lớn là họ lại sinh lập nghiệp Sau cách mạng tháng Tám, người dân miền xuôi lên Bắc Kạn xây dựng kinh tế làm cho số người Kinh Bắc Kạn tăng lên đáng kể Cẩm Giàng là tên huyện thuộc tỉnh Hải Dương Địa danh này có lẽ là kết các đợt di dân từ miền xuôi lên miền ngược Theo “Bản sắc và truyền thống các dân tộc Bắc Kạn” thí người Kinh Bắc Kạn hầu hết từ miền xuôi lên Bắc Kạn mười đời 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (53) Ngoài ra, năm kháng chiến chống Pháp, tỉnh Bắc Kạn kết nghĩa với tỉnh Kon Tum Thôn Công Tum đời trên sở kết nghĩa này Như vậy, giống các địa danh khác trên nước, địa danh hành chìmh tỉnh Bắc Kạn tạo nên các phương thức định danh phổ biến Đó là phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hoá và phương thức vay mượn Điều đặc biệt, các địa danh Bắc Kạn không vay mượn từ ngôn ngữ ấn Âu các vùng khác mà thường là dùng tiếng Việt để ghi âm hay dịch nghĩa các địa danh có nguồn gốc Tày Nùng và ngược lại Đây chình là giao thoa ngôn ngữ 2.5.2 Đặc điểm cấu tạo hình thức Cũng các địa danh nơi khác, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có hai dạng cấu tạo: Cấu tạo đơn và cấu tạo phức Trong cấu tạo đơn, có địa danh Việt, địa danh Hán Việt và địa danh dân tộc thiểu số Trong cấu tạo phức, có địa danh Việt, địa danh Hán Việt, địa danh dân tộc thiểu số và địa danh ghép yếu tố ngôn ngữ dân tộc này với yếu tố ngôn ngữ dân tộc khác Cũng cấu tạo phức có ba quan hệ: Quan hệ đẳng lập, quan hệ chình phụ và quan hệ chủ vị Căn vào số lượng các yếu tố và quan hệ các yếu tố địa danh, có thể thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo theo bảng 2.6 Bảng 2.6: Bảng thống kê địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn theo kiểu cấu tạo Cấu Cấu tạo đơn Cấu tạo phức tạo Đẳng lập Số lượng 294 Tỷ lệ 19,32 Chình phụ Chủ vị 47 1172 3,1% 77,06 0,52 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (54) 2.5.1.1 Nhận xét khái quát các kiểu cấu tạo địa danh a Địa danh có cấu tạo đơn Địa danh có cấu tạo đơn là địa danh âm tiết có nghĩa nhiều âm tiết vô nghĩa tạo thành Tuy nhiên, trên thực tế, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn không có các đơn vị các âm tiết vô nghĩa tạo thành Các địa danh loại này gồm 294 đơn vị, chiếm 19,32% - Loại địa danh có cấu tạo đơn cách dùng độc lập yếu tố Việt Loại địa danh này chiếm tỉ lệ không nhiều tổng số địa danh cấu tạo đơn, gồm có 10 đơn vị, chiếm 3,41% Về mặt từ loại, chủ yếu các địa danh này là tình từ Vì dụ: Bản Mới, Lạnh… - Loại địa danh có cấu tạo cách dùng yếu tố Hán Việt Địa danh Hán Việt chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số địa danh cấu tạo đơn, gồm có đơn vị, chiếm 2,72 % Về mặt từ loại, các địa danh này chủ yếu là danh từ Vì dụ: Bản Giang, Đồn… - Loại địa danh có cấu tạo cách dùng yếu tố tiếng dân tộc thiểu số Địa danh dân tộc thiểu số chiếm đa số tổng số địa danh có cấu tạo đơn§, gồm có 163 đơn vị, chiếm 55,44 % Về mặt từ loại, các địa danh này có thể là danh từ, động từ, tình từ Vì dụ: Danh từ: Bản Cạu (con cú), Ca (quạ), Hán (ngỗng) Tình từ: Bản Cáu (cũ), Cải (to), Kén (cứng) Động từ: Bản Cháng (xoạc), Chén (tiện gỗ) - Loại địa danh có cấu tạo cách dùng độc lập chữ số (ARập, La Mã) Loại địa danh này chiếm tỉ lệ lớn địa danh có cấu tạo đơn, gồm có 113 đơn vị, chiếm 38,43% 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (55) b Địa danh có cấu tạo phức Địa danh có cấu tạo phức là địa danh có từ hai âm tiết có nghĩa trở lên tạo thành Loại địa danh này chiếm đa số: 1227/ 1521 (80,68 %) Trong các địa danh có cấu tạo phức, các yếu tố có ba quan hệ chủ yếu là quan hệ chình phụ, quan hệ đẳng lập và quan hệ chủ vị b.1 Địa danh cấu tạo theo quan hệ chính phụb Cũng nhiều địa phương khác toàn quốc, địa danh hành chình tỉnh Bắc kạn chủ yếu cấu tạo theo quan hệ chình phụ Chúng gồm 1172 đơn vị, chiếm 77,06 % * Địa danh Việt Địa danh Việt chiếm tỉ lệ thấp (25 đơn vị, chiếm 2,13%) Trong các địa danh này, yếu tố chình thường đứng trước yếu tố phụ theo đúng trật tự cú pháp tiếng Việt Cả yếu tố chình và yếu tố phụ thường là các danh từ, có là danh từ - tình từ Vì dụ: Thôn Đèo Gió, Làng Sen, Cây Thị, Con Kiến, Lũng Mìt; Chợ Mới, Chợ Cũ… * Địa danh Hán Việt Địa danh Hán Việt chủ yếu xuất địa danh xã, chúng chiếm tỉ lệ không nhiều, bao gồm 137 đơn vị (11,69%) Trong các địa danh này, yếu tố chình thường đứng sau, còn yếu tố phụ đứng trước theo đúng cấu trúc cú pháp tiếng Hán Vì dụ: Huyện Ngân Sơn, xã Lam Sơn, Liêm Thuỷ, Yên Cư, Yên Đĩnh…Một số ìt trường hợp có đảo vị trì yếu tố chình và yếu tố phụ: Xã Địa Linh, Hà Vị, thôn Địa Cát… Xét mặt từ loại, ta thấy chúng chủ yếu cấu tạo tình từ – danh từ Vì dụ: Xã Hương Nê, Quảng Khê, Thanh Mai… * Địa danh ghép Địa danh ghép là địa danh tạo thành kết hợp các yếu tố ngôn ngữ có nguồn gốc khác Các yếu tố đó có thể là Hán – Việt 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (56) (thôn Đồn Đèn, Bắc Sen…); có thể là Việt – Hán (huyện Chợ Đồn, thôn Làng Điền…); dân tộc thiểu số – Việt và ngược lại (Thôn Đèo Vai (cong), Đồng Luông (to), Khuổi Chanh (suối chanh), Nà Mơ (ruộng mơ), Nà Mới (ruộng mới), Nà Vịt (ruộng vịt)…); có thể là yếu tố có nguồn gốc dân tộc thiểu số – Hán và ngược lại (thôn Đồn Tắm (thấp), Khuổi Mỹ (suối đẹp), Mỏ Khang (gang)…) Điều đặc biệt là, các địa danh danh ghép cấu tạo hoàn toàn theo quan hệ chình phụ, không có các địa danh ghép tạo thành theo quan hệ đẳng lập hay chủ vị Số lượng địa danh thuộc loại này không nhiều có 76 đơn vị, chiếm 6,49 % Về mặt từ loại, chúng chủ yếu cấu tạo danh từ – danh từ, danh từ – tình từ Vì dụ: Nà Cọ, Nà Chè, Pò Đồn; Nà Mới, Khuổi Lặng… * Địa danh dân tộc thiểu số Các địa danh dân tộc thiểu số cấu tạo theo quan hệ chình phụ chiếm số lượng lớn (có 934 đơn vịc, chiếm 79,69%) Trong thành phần cấu tạo có yếu tố loại, mang ý nghĩa khái quát kết hợp với yếu tố đặc điểm, loại biệt Vì dụ: Thôn Nà ỏi, Nà Lẹng, Khuổi Căng, Đon Bây, Pá Danh… Về mặt từ loại, các yếu tố tạo nên địa danh chủ yếu là danh từ: Nà Phung (ruộng mơ), Nà Cà (ruộng cỏ tranh), Đon Mạ (bãi ngựa); số địa danh có cấu tạo danh từ – tình từ: Nà Lẹng (ruộng hạn), Khau Luông (núi to), Khuổi Coóng (suối cong vồng)… Trong kiểu cấu tạo ghép chình phụ, xuất nhiều địa danh gồm yếu tố chình loại hính địa danh yếu tố phụ có tình chất khu biệt dùng để đặc điểm, loại biệt Mô hính kết cấu phổ biến chúng là: A + X + Có trên 400 địa danh thôn cấu trúc theo mô hính Nà + X mô hính này thí “Nà” là yếu tố chình loại hính địa danh địa hính tự nhiên 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (57) đã chuyển hoá vào địa danh hành chình Còn “X” là yếu tố phụ động, thực vật, các đặc điểm, tình chất…có chức loại biệt với yếu tố đứng trước nó Vì dụ: Nà Pài, Nà Pùng, Nà Kham, Nà Nghịu… + Có trên 200 địa danh cấu trúc theo mô hính Khuổi + X Mô hính này xuất địa danh thôn Cũng mô hính Nà + X, mô hính này gồm yếu tố chình trước và sau là yếu tố phụ đặc điểm, loại biệt Vì Dụ: Khuổi Cưởm, Khuổi Dủm, Khuổi Kheo… + Tương tự các mô hính trên, có hàng chục địa danh cấu trúc theo mô hính Khau + X, Phiêng + X, Nặm + X…Vì dụ: Khau Cút, Khau chủ, Phiêng Luông, Phiêng My, Nặm Nộc, Nặm Bó… Trong các địa danh dân tộc thiểu số, chúng tôi thấy chủ yếu là địa danh Tày Nùng, có hai địa danh: Lủng Mính, Lủng Muổg là địa danh ghép ngôn ngữ Tày và Dao Lủng tiếng Tày là lũng, còn Mính tiếng Dao là đi, Muổg tiếng Dao là Lý mà ngôn ngữ Tày Nùng chiếm ưu địa danh: Thứ nhất, người Tày Nùng là dân cư lâu đời nhất, họ đến trước và đặt tên cho cho các vật và tượng mà họ thấy Thứ hai, Bắc Kạn tiếng Tày Nùng là ngôn ngữ sử dụng chủ yếu lĩnh vực đời sống cư dân tỉnh Tiếng Tày – Nùng trở thành ngôn ngữ vùng, là phương tiện giao tiếp chung cư dân sinh sống vùng, vốn chủ yếu là dân tộc Tày Người Kinh đến sau tiếng Việt sử dụng trường học, các văn hành chình nên đây là ngôn ngữ mạnh thứ hai sau ngôn ngữ Tày Nùng, ví địa danh tiếng Kinh xuất nhiều thứ hai Các dân tộc khác thuộc ngôn ngữ yếu, họ đến sau lại có thói quen du canh, du cư nên ngôn ngữ họ không lưu lại địa danh b2 Địa danh cấu tạo theo quan hệ đẳng lậpb 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (58) Số lượng các địa danh cấu tạo theo quan hệ đẳng lập không lớn với 47 đơn vị, chiếm 3,1% Chủ yếu xuất địa danh xã, hầu hết là địa danh Hán Việt Các yếu tố các địa danh này có vai trò bính đẳng với nghĩa tham gia vào các vị trì trong địa danh Mô hính cấu trúc chúng là X + Y hay Y + X Vì dụ: Yên Hân, Thanh Bính, Yên Mỹ, Cao Tân, Mỹ Thanh… b.3 Địa danh cấu tạo theo quan hệ chủ vị Địa danh cấu tạo theo quan hệ chủ vị có số lượng hạn chế, có trường hợp, chiếm 0,52 % Có số địa danh khó xác định quan hệ các yếu tố (là quan hệ chủ - vị hay chình phụ) Vì dụ: Khuổi Lội (suối nghiêng), Khuổi Coóng (suối cong), Khuổi Dủm (suối ướt), Nà Kèng (ruộng nghiêng), Hát Lài (thác bẩn) …Các địa danh có cấu trúc chủ vị là địa danh mà đó thành phần vị ngữ là động từ trả lời cho câu hỏi “chủ ngữ làm g í?” Còn địa danh có vị ngữ là tình từ, biểu thị thuộc tình, tình chất trả lời cho câu hỏi “chủ ngữ nào?” (theo cách hiểu vị ngữ thông thường) coi là địa danh có cấu tạo theo quan hệ chình phụ Xét mặt cấu tạo, các yếu tố địa danh này thiên quan hệ chình phụ nhiều là chủ vị Vì dụ, địa danh Nà Kèng (ruộng nghiêng) thí yếu tố Kèng (nghiêng) có tác dụng xác định rõ tình chất cho yếu tố Nà (ruộng) Theo chúng tôi, các địa danh trên nghiêng quan hệ chình phụ mặc dù các yếu tố “cong”, “nghiêng”, “bẩn”, “ướt” có thể xem là từ đơn có khả đứng độc lập Các địa danh có quan hệ chủ vị bao gồm: Thôn Nà Mẩy (ruộng cháy), Đán Mẩy (núi đá cháy), Ma Nòn (chó ngủ), Nặm Tốc (nước rơi), Nặm Dất (nước nhỏ giọt), Bó Bả (nguồn nước giãy giụa), Bó Nòn (nguồn ngủ), Nà Oóc (ruộng đẻ) 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (59) Như vậy, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có đầy đủ các đặc điểm với các cách cấu tạo đơn và cấu tạo phức Trong cấu tạo phức có các quan hệ chình phụ, chủ vị, đẳng lập Chúng định danh các yếu tố thuộc nhiều ngôn ngữ khác 2.5.1.2 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh phương thức định danh chi phối Phương thức định danh cấu tạo và chuyển hoá đã đem lại đặc điểm cấu tạo cho địa danh Sau đây là các kiểu cấu tạo địa danh các phương thức định danh đem lại a Đặc điểm địa danh phương thức cấu tạo quy định a.1 Địa danh có cấu tạo đơn Loại địa danh có cấu tạo đơn là kết phương thức định danh cấu tạo cách dùng các chữ số số thứ tự và các từ Việt, Hán Việt, dân tộc thiểu số để tạo địa danh Địa danh có cấu tạo đơn cách dùng độc lập chữ số gồm 113 trường hợp, tập trung các địa danh tổ dân phố và tiểu khu Trong đó có địa danh ghi chữ số La Mã Vì dụ: Tiểu khu I, tiểu khu II…và 108 địa danh ghi số ả rập Vì dụ: Tổ dân phố 1, tiểu khu 2… Địa danh có cấu tạo cách dùng độc lập yếu tố Việt, Hán Việt và dân tộc thiểu số gồm 181 trường hợp (trong đó, địa danh Việt có 10 trường hợp, địa danh Hán Việt có trường hợp, địa danh dân tộc thiểu số 163 trường hợp), phân bố các địa danh thôn, Vì dụ: Bung, Đồn, Lạ, Mới… Những địa danh trên có yếu tố độc lập, không phản ánh cấu trúc nào Ví vậy, nó không biểu quan hệ ngữ pháp các yếu tố các địa danh có cấu tạo phức 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (60) a.2 Địa danh có cấu tạo phức * Đặc điểm địa danh cấu tạo theo quan hệ chình phụ + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách ghép yếu tố Hán Việt này với yếu tố Hán Việt khác thường có cấu tạo song tiết Những địa danh có cấu tao theo kiểu chình phụ này thường xuất địa danh xã Vì dụ: xã Yên Cư, Yên Trạch… + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách thức ghép các yếu tố Hán Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số địa danh gốc trước với chữ số số thứ tự sau chủ yếu tập trung địa danh thôn loại địa danh có kiểu cấu tạo này, các chữ số sau là yếu tố phụ có chức phân biệt, hạn định các yếu tố trước nó Thành phần chình kiểu cấu tạo này thường là hai yếu tố Vì dụ: Thạch Ngoã 1, Pác Nghè 2… + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách thức ghép yếu tố Hán Việt vị trì vào sau địa danh gốc xuất chủ yếu địa danh xã Trong địa danh này, yếu tố chình đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Vì dụ: xã Lương Thượng, Lương Hạ, Nông Thượng, Nông Hạ… + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách thức ghép yếu tố Hán Việt phương hướng với yếu tố khác (yếu tố này có thể là Việt, Hán Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số) xuất chủ yếu địa danh thôn, xã, tỉnh các địa danh này, yếu tố Hán Việt phương hướng là yếu phụ đứng trước, yếu tố chình đứng sau Vì dụ: Đông Viên, Nam Mẫu, Bắc Kạn, Bắc sen, Bắc Lanh chang… + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách thức ghép hai yếu tố Việt có cấu trúc tuân theo ngữ pháp tiếng Việt Vì dụ: thôn Cây Thị, Con Kiến… 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (61) + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách thức ghép hai yếu tố ngôn ngữ dân tộc thiểu số ghép yếu tố dân tộc thiểu số với yếu tố thuộc ngôn ngữ khác có cấu trúc giống ngữ pháp tiếng Việt: yếu tố chình thường đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Vì dụ: Thôn Bjoóc Ve (hoa mướp), Cốc Tém (gốc sung đất), Nà Hồng (ruộng hồng), Đồn Tắm (đồn thấp)… + Địa danh có cấu tạo chình phụ tạo nên cách thứcghép yếu tố Hán Việt yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số đứng trước với chữ số đứng sau xuất không nhiều Trong các địa danh này, yếu tố chình đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Vì dụ: Bản Đồn 1, Luông 2, Mún 2… + Địa danh có kiểu cấu tạo chình phụ tạo nên cách ghép chữ số đứng trước với chữ cái viết hoa đứng sau xuất tên các tổ dân phố Vì dụ: tổ dân phố 11A, tổ dân phố 10 B, tổ dân phố 1A… * Đặc điểm địa danh cấu tạo theo quan hệ đẳng lập Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, địa danh có kiểu cấu tạo đẳng lập tạo nên hoàn toàn yếu tố Hán Việt và thường là tên gọi các xã Các yếu tố địa này có vai trò ngang cấu trúc ngữ nghĩa Vì dụ: xã Thanh Bính, Yên Hân, Khang Ninh… * Đặc điểm địa danh cấu tạo theo quan hệ chủ - vị Những địa danh cấu tạo theo quan hệ chủ vị lại tạo nên cách ghép các yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số với Chúng thường là tên gọi các thôn, Xét cấu tạo, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau Vì dụ: thôn Ma Nòn (chó ngủ), Nặm Tốc (nước rơi)… Nhín chung, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, phương thức cấu tạo đã đem lại ba kiểu cấu tạo phức Đó là kiểu cấu tạo theo quan hệ 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (62) chình phụ, quan hệ đẳng lập và quan hệ chủ - vị Trong đó, kiểu cấu tạo chình phụ là phổ biến b Đặc điểm địa danh phương thức chuyển hoá chi phối Phương thức chuyển hoá địa danh là lấy tên đối tượng địa lý này để gọi tên đối tượng địa lý khác Các địa danh cấu tạo theo phương thức này chiếm tỉ lệ lớn địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Việc chuyển hoá các địa danh này thường thể hai trường hợp Thứ là nội địa danh hành chình, số các địa danh thị trấn, thị xã chuyển hoá từ địa danh tỉnh, huyện Vì dụ: Huyện Ngân Sơn -> thị trấn Ngân Sơn, huyện Chợ Mới -> thị trấn Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn -> thị xã Bắc Kạn… Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có địa danh tạo phương thức chuyển hoá này Các địa danh này cấu tạo theo quan hệ chình phụ Đó là các địa danh Chợ Mới, Bắc Kạn, Ngân Sơn, Bạch Thông Loại chuyển hoá thứ hai là cách thức chuyển hoá thành tố chung Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn các địa danh cấu tạo theo phương thức này chiếm tỉ lệ lớnL, bao gồm 989 đơn vị Tất địa danh này cấu tạo theo quan hệ chình phụ Thành tố chung có thể đứng trước đứng sau Các địa danh có thành tố chung đứng trước có mô hính cấu tạo là C + X (trong đó A là thành tố chung, giữ vai trò là yếu tố chình đứng trước; X là yếu tố phụ đứng sau) Vì dụ: thôn Nà Cháo (ruộng chảo), Khau Luông (núi to) … Có 897 địa danh tạo nên theo mô hính này Thành tố chung đứng vị trì sau giữ vai trò là thành tố phụ, trước nó là thành tố chung giữ vai trò làm thành tố chình Mô hính 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (63) chúng là A + a (trong đó A là thành tố chung đứng trước giữ vai trò loại, làm yếu tố chình, còn a đứng sau giữ vai trò loại biệt là yếu tố phụ) Vì dụ: Nà Đon (ruộng bãi), Nà Kéo (ruộng đèo), Chợ Chùa… Nhín chung, các địa danh cấu tạo phức theo quan hệ chình phụ tạo nên phương thức chuyển hoá thường tồn dạng từ ghép chình phụ cụm từ chình phụ 2.6 Tiểu kết Qua kết thống kê, phân loại và miêu tả địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn mặt cấu tạo, chúng tôi rút số nhận xét sau: 2.6.1 Mô hính cấu trúc phức thể địa danh Bắc Kạn giống mô hính cấu trúc chung địa danh nhiều nơi khác Mỗi địa danh nằm phức thể Phức thể địa danh gồm hai phận là thành tố chung và tên riêng Thành tố chung cho biết thông tin loại hính đối tượng và tên riêng cho biết thông tin cụ thể, cá biệt đối tượng 2.6.2 địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, thành tố chung loại địa danh chuyển hoá thành các yếu tố các vị trì khác (từ vị trì đến vị trì 3) tên riêng Có trường hợp thành tố chung đồng thời đứng độc lập để tạo thành tên riêng Cách chuyển hoá này đã góp phần gợi đặc điểm có tình chất đặc biệt cấu trúc địa danh phản ánh phần nào màu sắc văn hoá riêng địa danh thuộc địa bàn Bắc Kạn Sự chuyển hoá này tạo nên tình tầng bậc cho địa danh ý nghĩa lẫn cấu tạo Có thể nói chuyển hoá các thành tố chung loại hính vào địa danh đã biểu thị khả chuyển hoá các danh từ chung thành các danh từ riêng ngôn ngữ nói chung 2.6.3 Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có tồn các kiểu cấu tạo và quan hệ Đó là kiểu cấu tạo đơn và cấu tạo phức Trong kiểu 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (64) cấu tạo phức có các phương thức cấu tạo với các mối quan hệ chình phụ, đẳng lập và chủ vị Trong các địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, các địa danh tạo thành quan hệ chình phụ chiếm vai trò chình và có số lượng lớn Tất các địa danh dân tộc thiểu số cấu tạo theo quan hệ này Các địa danh cấu tạo hai âm tiết chiếm tỉ lệ khá lớn Điều này cho thấy xu hướng song tiết hoá địa danh Bắc Kạn đồng thời đó là sở để khẳng định địa danh mang đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt và địa danh là phận từ vựng ngôn ngữ 2.6.4 Khác với địa danh nhiều nơi khác, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có nguồn gốc từ nhiều ngôn ngữ khác Phần lớn các địa danh này thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số, chủ yếu là ngôn ngữ Tày Nùng Số địa danh tạo thành cách ghép yếu tố thuộc ngôn ngữ này với yếu tố ngôn ngữ thuộc dân tộc khác xuất nhiều, điều này thể giao thoa ngôn ngữ cộng đồng các dân tộc trên cùng địa bàn cư trú 2.6.5 Xét phương thức cấu tạo, địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn có nét chung so với địa danh nhiều địa phương khác Đó là định danh theo phương thức cấu tạo mới, phương thức chuyển hoá và phương thức vay mượn Tuy nhiên, phương thức chuyển hoá chiếm vai trò chủ yếu Hầu hết các địa danh này chuyển hoá từ địa danh địa hính tự nhiên sang địa danh hành chình Phương thức này tạo nên số lượng lớn các từ ghép chình phụ và cụm từ chình phụ Như vậy, địa danh Bắc Kạn tạo nên các phương thức định danh vừa có tình chất phổ quát vừa có tình chất riêng vùng núi phìa Bắc 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (65) Chương Đặc điểm ý nghĩa địa danh hành chính tỉnh bắc kạn 3.1 Mối quan hệ ý nghĩa địa danh và thực phản ánh Địa danh coi là vật hoá thạch, là bia ngôn ngữ thời đại mà nó chào đời Ngoài chức định danh vật, cá thể hoá đối tượng, địa danh còn có chức phản ánh, chức bảo tồn “Tập hợp ý nghĩa có hệ thống địa danh quốc gia, khu vực, địa bàn…có thể cho thông tin khái quát nhiều lĩnh vực liên quan đến ngôn ngữ và lịch sử quốc gia, khu vực, địa bàn đó là lịch sử cổ xưa” [31, tr 90] Mỗi địa danh đời hoàn cảnh lịch sử cụ thể nên nó phản ánh nhiều mặt đời sống, xã hội xung quanh Qua địa danh, ta có thể biết đặc điểm địa hính, cây cỏ, cầm thú nơi mà nó mang tên, biết thời gian xuất địa danh và đặc điểm, tình chất… địa danh Như vậy, có thể nói, địa danh là tranh sinh động, là từ điển sống vùng đất Địa danh có chức phản ánh thực ý nghĩa địa danh và thực phản ánh không trùng khìt lên Chẳng hạn§, địa danh Kim Lư không có nghĩa đó có lư vàng Người ta định danh với mong muốn mảnh đất này giàu có, thịnh vượng Địa danh đời là có lý do, nhiên lý không phải có thân đối tượng định danh Với lý khách quan, ta có thể nhận đối tượng Vì dụ: Thôn Nà Lẹng (ruộng hạn), Phja Khao (núi đá vôi trắng), Khuổi Coóng (suối cong) …Còn với lý chủ quan thí ta phải suy 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (66) hiểu được, lý này không thể thân đối tượng Vì dụ: địa danh xã Công Bằng, Ân Tính…không có nghĩa là người đó hoàn toàn sống tính nghĩa hay không có tính trạng bất công Tuy nhiên, đây là nguyện vọng tốt đẹp mà người đặt tên cho địa danh gửi gắm vào đó Như vậy, thực và tên gọi có thể có khoảng cách định Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi nhận thấy rằng, các địa danh thôn phản ánh thực đậm nét (chủ yếu từ ngữ các dân tộc thiểu số) Bởi các địa danh này thường phản ánh đặc điểm chình đối tượng các vật có liên quan đến đối tượng Đây là cách định danh theo lối trực quan sinh động Cụ thể là đặc điểm nào có đối tượng đập vào mắt người định danh thí người ta thường lấy cái đó làm lý đặt tên Chẳng hạn, các đối tượng địa lý mà địa danh phản ánh luôn đôi với thực: sông, suối, ruộng, núi…hay cây cỏ, cầm thú tồn trên địa bàn phản ánh thực vào địa danh Chẳng hạn, thôn Khuổi Kheo (suối xanh), Nà Khau (ruộng núi), Cốc Thốc (gốc mai), Ngù (rắn), Nặm Cắm (nước tìm)… Các địa danh xã chình quyền đặt ìt phản ánh thực hơn, chúng tạo nên chủ yếu các từ ngữ Hán Việt Nói cách khác, địa danh này không phản ánh thực cách trực quan sinh động mà nó phản ánh thực nhận thức, tư tưởng người Để giải mã nghĩa yếu tố địa danh này là việc làm không đơn giản, nó phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người định danh thời điểm đó Tuy nhiên, ta có thể dựa vào địa danh để biết tâm lì, tính cảm, nguyện vọng người thời địa danh đời Chẳng hạn, địa danh thôn Tiến Bộ, Đoàn Kết…không có nghĩa là người đó có sống tiến bộ, đoàn kết nơi khác qua đó ta thấy mong muốn người sống gắn bó, đùm bọc, ý chì vươn lên Ngoài ra, địa danh tiểu khu, tổ 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (67) dân phố chủ yếu cấu tạo số, cho ta ìt thông tin địa danh, vì dụ: Tiểu khu 1, tổ dân phố 2…Những địa danh này có khả phản ánh thực thấp Như vậy, địa danh có thể phản ánh thực cách đậm nét, nó vốn có thực khách quan Nhưng có địa danh phản ánh tâm lý người sử dụng và xã hội đối tượng địa lý đặt tên Nguyện vọng người sử dụng với ý tưởng gửi gắm vào địa danh có khoảng cách khá xa với thực đối tượng đặt tên 3.2 Tính rõ ràng nghĩa các yếu tố địa danh thể qua nguồn gốc ngôn ngữ 3.2.1 Hiện tượng các yếu tố rõ ràng nghĩa Trong địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, hầu hết các địa danh Hán Việt và Việt rõ ràng nghĩa Các yếu tố Hán Việt thường gắn với ý nghĩa biểu tình chất hàm ý Các yếu tố này tập trung định vị phương hướng, vị trì phản ánh tâm lý, nguyện vọng người Vì dụ: Xã Thanh Bính, Yên Hân, Yên Cư, Yên Trạch…phản ánh nguyện vọng người sống bính, yên ả; xã Nông Thượng, Nông Hạ, Hậu…phản ánh vị trì tồn địa danh Các yếu tố địa danh Việt thường gắn với tên động vật, thực vật địa hính đối tượng Vì dụ: Thôn Làng Sen, thôn Cây Thị, thôn Con Kiến, thôn Đèo Gió…Những địa danh này thường phản ánh thực tương đối rõ và ta dễ dàng hiểu nghĩa chúng Nhín chung, các yếu tố cấu tạo nên địa danh Hán Việt, Việt có nghĩa rõ ràng, chúng là các yếu tố cấu tạo từ Nghĩa yếu tố này hầu hết rõ ràng Đặc biệt, so với các địa danh dân tộc thiểu số, các địa 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (68) danh Việt xuất muộn người Kinh di dân lên xây dựng vùng kinh tế nên nghĩa chúng chưa bị thời gian xoá mờ Phần lớn các yếu tố địa danh các dân tộc thiểu số phản ánh thực khách quan nó vốn có trên đối tượng Đó là hính dáng, cấu trúc, màu sắc, tình chất đối tượng Vì dụ: Thôn Đon Dài (bãi cát), Kéo Đeng (đèo đỏ), Khuổi Bốc (suối cạn) …Những địa danh này cho ta hiểu rõ nghĩa các yếu tố cấu tạo nên chúng Bên cạnh đó còn số ìt địa danh mà nghĩa nó đã trở nên mờ nhạt, chì không thể giải mã 3.2.2 Hiện tượng các yếu tố chưa rõ ràng nghĩa3 Một số yếu tố ngôn ngữ các dân tộc thiểu số đã bị lớp bụi thời gian phủ lên mặc dù có nhận nguồn gốc khó xác định nghĩa đầy đủ chúng Bắc Kạn là tỉnh đa dân tộc, quá trính biến đổi số yếu tố dân tộc thiểu số đã Việt hoá mặt ngữ âm Vì dụ, địa danh Chợ Rã, yếu tố Rã vốn là yếu tố thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số đã Việt hoá Theo chúng tôi, Rã biến âm từ Giả (tiếng Tày có nghĩa là già) Ngoài có số địa danh không rõ nghĩa Nhi, Nhuần, Nhài…phải đây là tên người? Các địa danh Cuôn, Hun, Chù hoàn toàn bị mờ nghĩa Hiện nay, chúng tôi chưa giải mã nghĩa chúng Hiện tượng đồng âm ngôn ngữ các dân tộc thiểu số gây không ìt khó khăn cho người nghiên cứu Chẳng hạn địa danh Hon, Hon tiếng Tày vừa có nghĩa là hon vừa có nghĩa là cái mào gà Để hiểu nghĩa cách tốt phải hỏi người dân địa phương Tóm lại, muốn hiểu ý nghĩa địa danh thí phải biết vận dụng các phương pháp ngôn ngữ học thìch hợp, vận dụng vào nghiên cứu đối tượng cụ thể để tím hiểu nghĩa gốc các yếu tố ngôn ngữ 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (69) 3.3 Các yếu tố địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn phản ánh tính đa dạng các loại hình đối tượng địa lý và mang tính cảnh quan rõ nét Bắc Kạn là vùng đất có địa hính phức tạp Nơi đây, đồi núi điệp trùng, chiếm 80% diện tìch toàn tỉnh Địa hính Bắc Kạn bị chi phối dãy núi vòng cánh cung lồi phìa Đông tạo thành “nếp lồi” và “nếp lõm” xen kẽ Mạng lưới sông suối Bắc Kạn dày đặc, các sông chình lợi dụng nếp lõm để tạo nên thung lũng rộng mính Nhín chung địa hính Bắc Kạn phức tạp và đa dạng, điều này thể rõ địa danh Qua 1521 địa danh mà chúng tôi thu thập được, có thể nói mặc dù là địa danh hành chình song tranh toàn cảnh cấu trúc địa hính các hệ động thực vật, các vật, tượng trên cấu trúc phản ánh khá rõ nét và sinh động 3.3.1 Sự phản ánh tính đa dạng các loại hình đối tượng địa lý Sự đa dạng đối tượng địa lý thiên nhiên phản ánh qua các thành tố chung đã chuyển hoá thành thành tố riêng tên riêng Hầu hết các thành tố này thuộc ngôn ngữ dân tộc thiểu số Chúng phản ánh cấu trúc địa hính Bắc Kạn với hính dáng, kìch thước khác Vì dụ: “Phiêng” là vùng đất cao, rộng và phẳng có cây mọc tự nhiên “Nà” là mảnh đất hẹp dùng để trồng trọt, có thể là địa hính cao hay thấp “Tổng” là vùng đất rộng, màu mỡ, phẳng, thấp dùng để trồng trọt hoa màu “Khưa” là chỗ đất nhỏ, trũng, có nước mưa “Lủng” là vùng đất trũng, bốn bề là núi, có nhiều cây mọc hoang… Nhín chung, các thành tố chung đã chuyển hoá vào tên riêng cấu trúc địa hính đặc trưng Bắc Kạn có khả miêu tả, gợi hính ảnh và liên tưởng cao Đó là mạch nước vắt đầu nguồn (bó), dòng chảy hẹp địa hính không dốc lắm, có thể cạn theo mùa (khe); 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (70) dòng chảy mạnh, địa hính dốc, bọt tung trắng xoá (hát); dòng chảy nhỏ địa hính dốc (tát); khúc sông suối sâu, nước lặng, màu xanh ngọc (vằng); vùng đất trũng chạy dọc theo các khe núi (lũng); vùng đất cao khô cằn (pò); vùng núi cao kiến tạo đá vôi (phja)… 3.3.2 Sự phản ánh tranh địa hình mang tính cảnh quan rõ nét Địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn phản ánh khá rõ nét tranh cấu trúc địa hính tỉnh Bắc Kạn Đó là vùng đất đồi núi trùng điệp, nhiều nếp lồi, lõm, nhiều khe suối, tạo nên đa dạng và phong phú sơn danh, thuỷ danh Do đó nhiều sơn danh, thuỷ danh đã chuyển hoá vào địa danh hành chình Đối tượng tồn dương so với mặt đất bao gồm: 412 nà (ruộng), 39 phiêng (bãi phẳng), 31 khâu (núi), 15 đon, 11 phja (núi đá), 11pù (đồi), 13 pò (đảo, đồi), kéo (đèo), tổng (cánh đồng)… Đối tượng tồn âm so với mặt đất bao gồm: 257 khuổi (suối), 34 lủng (lũng), 24 thôm (ao), 19 nặm (sông – dòng chảy), 10 bó (nguồn nước) vằng (vực)… Tất các địa hính trên phân bố đan xen, đồi núi đa dạng, sông suối chằng chịt với đủ hính dáng, đường nét, màu sắc, độ cao thấp, to nhỏ, dài ngắn, rộng hẹp, nông sâu khác tạo nên tranh sinh động thiên nhiên, núi rừng Bắc Kạn Địa hính Bắc Kạn đặc trưng cho địa hính các tỉnh miền núi phìa Bắc, nhiều đồi núi, sông suối Điều này thể rõ qua yếu tố có tần số xuất cao và các địa danh trùng tên gọi mà chúng nêu bảng 2.5, 2.6 chương Người Bắc Kạn chủ yếu là người Tày, họ là chủ nhân nghề trồng lúa nước Đất canh tác ìt, họ phải tận dụng đất ven sông suối, chì đất đồi, đất đá để trồng trọt Trong 412 địa danh mang yếu tố nà (ruộng), chúng 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (71) tôi thấy lên tranh cảnh quan đặc sắc trên đồi, núi có ruộng núi đá, ruộng đồi, ruộng dốc, ruộng hạn, ruộng đá…17 lần ruộng cỏ tranh (Nà Cà) xuất (cỏ tranh mọc nơi đất cằn cỗi) nước, có ruộng bột, ruộng trũng, ruộng thụt, ruộng mềm…Hính dáng ruộng đa dạng: ruộng cong, ruộng ưỡn, ruộng còng, ruộng nghiêng, ruộng thẳng…Trên ruộng, các động vật, thực vật núi rừng Bắc Kạn lên thật sinh động: cây nhội, cây chò chỉ, cây hoành, bồ quân, me rừng, hồng rừng, rau má, rau bóp…con vật trên cạn có trăn gió, hươu, cầy hôi, rắn, chim, gà, trâu, bò, dê, chó…dưới nước có dái cá, niềng niễng, ba ba, ốc…và nhiều loại cá Qua 257 địa danh mang yếu tố Khuổi (suối), chúng tôi thấy tranh cảnh lên thật đẹp Có đủ các loại suối: Suối cong, suối nghiêng, suối dốc, suối vênh…mức nước thật đa dạng: Suối cạn, suối khô, suối ngập, suối lội…với đủ màu sắc: Suối đen, suối đỏ, suối xanh…Đặc biệt hệ động thực vật đây phong phú Động vật gồm có: Vượn mặt đỏ, dũi, kiến, chim, vẹt, ong, dái cá, ngựa, dê, gà…Hệ thực vật đa dạng: Nứa, sậy, hèo, hóp, chò nâu, trám đen, trám trắng, dâu, mìt, muỗm, nhót, vải, nho, chàm mìt… Như vậy, tranh thiên nhiên trên địa bàn Bắc Kạn lên thật sống động qua các địa danh Các địa danh này có khả gợi hính ảnh, gợi liên tưởng và có khả miêu tả cao 3.4 Cách phân loại nghĩa các yếu tố địa danh Có thể nói, nghĩa địa danh nghĩa các yếu tố địa danh đa dạng, phong phú, nó phản ánh đầy đủ các vật, tượng xảy thực tế và tồn trên địa bàn Việc phân loại các nhóm ý nghĩa địa danh cho chúng ta cái nhín vừa cụ thể vừa khái quát vùng đất 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (72) Người ta phân chia địa danh thành các loại khác A.V.Supêranskaja chia địa danh thành ba loại: địa danh kì hiệu, địa danh mô tả và địa danh ước vọng Địa danh kì hiệu là địa danh “xác định đối tượng định không thông báo cho ta tí gì thân chúng” Còn địa danh mô tả là địa danh có thể “giúp người nhận biết đối tượng thông tin nghĩa” Với địa danh ước vọng, tác giả cho “®ịa danh ước vọng vốn dùng để thể ý tưởng cao quý mà thực tế nó không gắn liền vớiđối tượng địa lý” [20, tr 114] Trong ba loại địa danh trên thí địa danh mô tả và địa danh ước vọng thể rõ ý nghĩa địa danh và bao hàm hệ thống ý nghĩa đối tượng.T Theo chúng tôi, địa danh kì hiệu mặc dù đem lại ìt thông tin thân chúng không có nghĩa “ không thông báo cho ta tì gí thân chúng” Chẳng hạn, địa danh tổ dân phố 1, tổ dân phố 10…Tổ A, tổ 2B… Những địa danh này ngoài việc cho ta biết hệ thống địa danh (phường đó có bao nhiêu tổ), còn cho ta biết vị trì, thứ tự địa danh, thông thường địa danh biểu thị số và là địa danh gần trung tâm, còn địa danh có số đếm càng cao càng xa trung tâm Ví vậy, chúng tôi xếp địa danh này vào địa danh mô tả Khi nghiên cứu nghĩa các yếu tố, nhà nghiên cứu thường đưa các tiêu chì phân loại mính Căn vào thực tế địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi chia ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh thành hai nhóm lớn Trong nhóm lớn, chúng tôi lại xếp các yếu tố có tương đồng nghĩa thành nhóm nhỏ Nhóm nghĩa thứ đặc điểm, tình chất, màu sắc đối tượng định danh và quan hệ đối tượng đó các vật, 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (73) tượng, đối tượng khác có liên quan Nhóm nghĩa thứ hai nguyện vọng, tâm lì, tính cảm người gửi gắm qua đối tượng Như vậy, chúng tôi chia địa danh thành hai nhóm nghĩa: nhóm địa danh mô tả và nhóm địa danh ước vọng Trong nhóm lớn, chúng tôi lại xếp các yếu tố có tương đồng nghĩa thành tiểu nhóm Trong tiểu nhóm, lại có trường nghĩa nhỏ bao hàm tiểu nhóm đó 3.5 Các nhóm từ và tên gọi theo trường nghĩa 3.5.1 Nhóm ý nghĩa thứ Nhóm ý nghĩa thứ là nhóm địa danh có chứa các yếu tố phản ánh đặc điểm, tình chất, màu sắc đối tượng định danh và mối quan hệ đối tượng đó với các đối tượng, vật, tượng, yếu tố khác có liên quan Nhóm nghĩa này gồm hai tiểu nhóm sau: 3.5.1.1 Tiểu nhóm 1: Bao gồm địa danh chứa các yếu tố có ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tình chất, màu sắc chình thân đối tượng định danh Tiểu nhóm này có 1349 trường hợp thuộc trường nghĩa sau: a Trường nghĩa phản ánh địa hình kiến tạo và cấu trúc đối tượng địa lý Trường nghĩa này chiếm tỉ lệ lớn, gồm 989 địa danh Những trường hợp này là yếu tố chung chuyển hoá thành yếu tố riêng địa danh Địa hính kiến tạo đối tượng địa lý bao gồm: Nà (ruộng), Kéo (đèo), Đon (bãi) …Vì dụ: Bản Nà, Kéo, Pò (đồi), Nà Kéo (ruộng đèo), Khuổi Nà (suối ruộng), Phiêng Luông (bãi phẳng to), Nà Pài (ruộng sườn đồi), Nà Đon (ruộng bãi), Ngân Sơn… b Trường nghĩa phản ánh chất liệu kiến tạo nên đối tượng địa lý 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (74) Trường nghĩa này phản ánh 43 địa danh Vì dụ: Thôn Đon Dài (bãi cát), thôn Kéo Tôm (đèo đất), thôn Nà Hin (ruộng đá), Nà Dài (ruộng cát), Nà Lạn (ruộng đất màu mỏng), Nà Tảy (ruộng đất màu), Đán (làng đá vôi), Nà Phja (ruộng núi đá), Mỏ Đá… c Trường nghĩa phản ánh hình dáng, cấu trúc đối tượng địa lý Những địa danh phản ánh hính dáng cấu trúc đối tượng địa lý thường chứa yếu tố như: Cụt, cong, nghiêng, thẳng, dài, rộng… Hoặc yêú tố khiến người ta liên tưởng đến vật, tượng nào đó, có thể là các vật hay các dụng cụ sinh hoạt Trong trường nghĩa này chia thành hai phận nhỏ sau đây: + Bộ phận địa danh chứa các yếu tố phản ánh hính dáng chung đối tượng theo tiêu chì độ cao, độ dài, độ rộng, độ cong, độ sâu…Vì dụ: Huyện Na Rí (ruộng dài), thôn Nà ản (ruộng ưỡn), thôn Nà Giàu (ruộng thẳng), thôn Nà Coòng (ruộng còng), thôn Nà Kèng (ruộng nghiêng), thôn Khuổi Coóng (suối cong vồng), Luông (to), Lon (thon)… + Bộ phận địa danh chứa các yếu tố phản ánh hính dáng, kiến trúc, cấu tạo đối tượng theo tưởng tượng, liên tưởng hính ảnh tương đồng đối tượng với đối tượng, vật, tượng khác nào đó Vì dụ: Thôn Cò Luồng (cổ rồng), Áng (cái chậu), thôn Nà Dầy (cái đó), thôn Nà Coọng (cái thang ken), thôn Nà Lẻ (cái rế nồi), thôn Nà Choong (cái trống), thôn Nà Chuông, thôn Khuổi Đẳng (cái náng cày), thôn Nà Roòng (cái đó), thôn Chộc Toòng (cối giã đồng)… Trường nghĩa này thể 152 địa danh d Trường nghĩa màu sắc đối tượng Màu sắc đối tượng phản ánh rõ nét địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn với 32 lần xuất Vì dụ: Thôn Phja Khao (núi trắng), Nà Đeng (ruộng đỏ), Khuổi Đăm (suối đen), Khuổi Kheo (suối xanh), Vằng 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (75) Kheo (vực xanh), Phja Đeng (núi đỏ), Phja Đăm (núi đen), Nặm Đăm (nước đen), Nặm Cắm (nước tìm), Dài Khao (cát trắng); Đăm (bản đen); xã Lam Sơn… đ Ttường nghĩa âm phát từ đối tượng Trường nghĩa âm phát từ đối tượng thể qua địa danh: Bản Tràng (rên), thôn Coóc Moỏng (gõ mõ), thôn Khắp Khình (tiếng tượng thanh la), thôn Khuổi Nằn (suối vang rền)… e Trường nghĩa nhiệt độ đối tượng Nhóm từ này xuất không nhiều, bao gồm địa danh: Bản Lạnh, thôn Khuổi Ún (suối ấm), thôn Thôm Lạnh (ao lạnh)… g Trường nghĩa mùi vị đối tượng Mùi vị đối tượng xuất địa danh: Vi Hương, Hương Nê, Nặm Nầu (nước thối), Nặm Khét (nước hôi), Phja Đắng (núi đắng)… 3.5.1.2 Tiểu nhóm 2: Bao gồm các địa danh chứa các yếu tố phản ánh mối quan hệ đối tượng định danh với các đối tượng, vật, tượng, yếu tố khác có liên quan Tiểu nhóm này thể 850 địa danh, gồm các trường nghĩa sau đây: a Trường nghĩa tên gọi các loài thực vật có liên quan tới đối tượng Dùng tên cây cối để đặt cho địa danh là cách làm phổ biến Việt Nam nói riêng và các nước trên giới nói chung Từ xuất hiện, người đã sống dựa vào tự nhiên Ví vậy, cây cối thường nhận biết sớm, trực quan và sử dụng để định danh Trường nghĩa này xuất khá nhiều, thể qua 388 địa danh Những thực vật dùng để định danh là loài cây đặc trưng núi rừng Bắc Kạn Vì dụ: Thôn Nà Rào (ruộng chò chỉ), Nà Mòn 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (76) (ruộng dâu dại), Nà Kham (ruộng me rừng), Nà Lùng (ruộng đa), Khau Cút (đồi rau dớn), khau Cà (núi cỏ tranh), Đông Piầu (rừng vầu), Đon bây (bãi trám đen), Cốc ỏ (gốc sậy), Cốc Diển (gốc nghiến), Cốc Phường (gốc khế), Cốc Tém (gốc sung đất), Cốc Lải (cây lai), Cốc Nọt (gốc ngái), Lủng Lầu (lũng lau), Lủng Pảng (lũng cây báng), Làng Sen, Chè Cọ, Lạ (dứa dại), Rịa (nứa ngộ), Pjao (nứa tép), Vẻn (hoa phong lan)… b Trường nghĩa tên gọi các loài động vật sinh sống có liên quan tới đối tượng Con người nguyên thuỷ đã biết sống nghề săn bắt, hái lượm Động thực vật là đối tượng gần gũi với người từ sớm Sau này, người nhiều nơi sống nghề chăn nuôi, trồng cấy Ví cùng với thực vật, động vật xuất nhiều địa danh Các loại động vật phản ánh địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn chiếm tỉ lệ khá cao (119 địa danh), bao gồm động vật trên cạn lẫn nước Vì dụ: Thôn Đon Mạ (bãi ngựa), Còi Mò (đồi bò), Khuổi ổn (suối dũi), Khuổi Mật (suối kiến), Khuổi Lầy (suối ong), Khuổi Căng (suối vượn mặt đỏ), Lủng Ngù (lũng rắn), Nà Tảng (ruộng trăn gió), Nà Rầy (ruộng bọ mạt), Nà Quang (ruộng nai), Nà Pha (ruộng ba ba), Nà Niếng (ruộng niễng), Nà Nạc (ruộng dái cá), Nà Nộc (ruộng chim), Nà Hoi (ruộng ốc), Ruộc (nòng nọc), Tặc (con sĩ), Ca (quạ), Cạu (cú), Pù Mắt (đồi bọ chó), Phiêng My (bãi phẳng gấu), Lỏn Lứng (cầy hôi), Con Kiến… Những động vật trên quen thuộc, dễ gặp rừng núi Bắc Kạn Một số động vật sinh sống hay xuất khu vực đó Một số định danh theo hính dáng đối tượng c Trường nghĩa các loại khoáng sản có đối tượng Bắc Kạn có nhiều khoáng sản, từ xa xưa đã tiếng với câu ca: 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (77) Bắc Kạn có suối đãi vàng Có Hồ Ba Bể, có nàng áo xanh Sách “Đại Nam thống chì” có viết: “Vàng: châu Bạch Thông có mỏ Bằng Thành năm nộp thuế 15 lạng”, “Bạc: Huyện Cảm Hoá có mỏ Ngân Sơn, năm nộp thuế 370 lạng”…Điều này thể rõ 11 địa danh Vì dụ: Huyện Ngân Sơn, Thôn Nà Ngần (ruộng bạc), Nà Lếch (ruộng sắt), Nà Toòng (ruộng đồng), Mỏ Khang (mỏ gang), Bó Lếch (mỏ sắt) …Nguyễn Văn Âu cho rằng: “Địa danh có thể giúp cho việc tìm mỏ quặng như: Ngân Sơn, Lùng Lếch…” [3, tr 9] d Trường nghĩa thiên nhiên các tượng thiên nhiên có liên hệ nào đó với đối tượng Trường nghĩa này chiếm tỉ lệ không nhiều Gồm có địa danh Thôn Nà Hai (ruộng trăng), Nà Lồm (ruộng gió), Đèo Gió, Nà Phạ (ruộng trời), Khau Moóc (núi sương mù)… đ Trường nghĩa vị trí, phương hướng đối tượng Trường nghĩa này thể 56 địa danh, xuất nhiều địa danh Hán Việt và dân tộc thiểu số Bao gồm hai phận nghĩa: + Bộ phận nghĩa vị trì: Xã Nông Thượng, Bính Trung, Nông Hạ, Thượng Quan, Yên Thượng, Cao Trĩ, Cao Tân, Đâng (trong), Vẻn Trong, Vẻn Ngoài, Khuổi Chang (suối giữa), Nà Chang (ruộng giữa), Nà Tẳng (ruộng dọc), Nà Khoang (ruộng ngang), Nưa Phja (trên núi)… + Bộ phận nghĩa phương hướng chủ yếu xuất qua các yếu tố: “bắc”, “Nam”: Tỉnh Bắc Kạn, xã Nam mẫu, Nam Cường, Nam Lanh Chanh, Nam Đội Thân, Bắc Đội Thân… e Trường nghĩa số thứ tự và số lượng đối tượng Các số thứ tự và số lượng đối tượng thường mang lại ìt thông tin thân chúng Đặc biệt các từ thứ tự có thể bị 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (78) nguyên nhân tách ghép các đơn vị hành chình Hầu hết các tổ phốC, tiểu khu thị trấn, thị xã đánh số thứ tự như: Tổ 1, tổ 2…tiểu khu 1, tiểu khu 2…Bên cạnh đó các thôn có số ìt địa danh đánh số thứ tự: Thạch Ngoã 1, Thạch Ngoã 2, Pác Nghè 1, Pác Nghè 2…Từ số lượng đem lại nhiều thông tin hơn: Thôn Slam Coóc (ba góc), Slam Pác (ba trăm), Slam vè (ba hớt) …hoặc Phố Sáu Hai nằm vị trì cây số thứ sáu hai tình từ Thái Nguyên Bắc Kạn.ẩTường nghĩa này thể 157 địa danh g Trường nghĩa thời điểm đối tượng thành lập Các yếu tố thời điểm đối tượng thành lập biểu thị qua 12 địa danh có chứa các yếu tố “tân”, “mới”, “cũ”…Vì dụ: Xã Tân Sơn, thôn Tân Lập, Tân Thành, Cáu (cũ), Mới (xuất lần), Chợ Cũ, Chợ Mới, Háng Cáu (chợ cũ)… h Trường nghĩa nghề nghiệp truyền thống Trường nghĩa này thể qua địa danh như: Thôn Nà ỏi (ruộng mìa) làm nghề trồng mìa, Lẻo Keo (thuốc lào) làm thuốc lào, Chén (tiện) làm nghề tiện gỗ, Coọc Mu (chuồng lợn) làm nghề nuôi lợn…hoặc Nông Thượng, Nông Hạ làm nghề nông i Trường nghĩa các sinh hoạt văn hoá dân gian tổ chức trên đối tượng Người Tày Nùng Bắc Kạn có lễ hội Lồng Tồng N (xuống đồng) đó có nhiều trò chơi bật là trò tung còn Đồng bào Tày Nùng quan niệm ném thủng cái vòng giấy treo trên cây cao thí năm làm ăn thuận lợi, may mắn Lễ hội này thể hịên qua địa danh như: Bản Còn, thôn Tọt Còn (tung còn), Sáng (con quay) …Trong ca dao cổ người Tày, lễ hội này miêu tả hay: Về Nà Lại tung còn 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (79) Về Nà Đon đánh quay Quay cái cái Còn cái cái lại Trai đánh quay quên ngủ Gái tung còn quên ăn (Theo tư liệu ông Hà Văn Viễn, thôn Nà Dí, xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn) k Trường nghĩa ngườik, dòng họ sử dụng quản lý có liên quan đến đối tượng Trường nghĩa này xuất 21 địa danh Người Tày Nùng không có thói quen đặt “ông”, “bà”, “cô”, “bác”… trước tên gọi nên khó xác định trường nghĩa này địa danh Tày Nùng Ngoài các địa danh như: Xã Đổng Xá (dòng họ Đổng), thôn Nà Ché (ruộng chị), Pác Giả (trăm bà), Thẳm Ông (hang ông), Khuổi Dả (suối bà) thí số địa danh thôn Đon Tuấn, Đon Liên (bãi ông Tuấn, bãi cô Liên) … chúng tôi xếp vào trường nghĩa này l Trường nghĩa phản ánh biến cố lịch sử Sách “Bắc Kạn lịch sử chống thực dân Pháp” viết: “Năm 1895 Pháp chiếm đóng toàn tỉnh Bắc Kạn Cùng với việc chiếm đóng, thực dân Pháp đã xây dựng đồn binh Hà Hiệu (Chợ Rã) năm 1889, đồn binh Yến Lạc năm 1891, đồn binh Phủ Thông và đồn binh Ngân Sơn năm 1894” [7, tr 21] Điều này thể các địa danh: Huyện Chợ Đồn, Đồn (4 địa danh), thôn Pò Đồn, Đồn Đèn, Đồn Tắm, Lòng Kháng Chiến… m Trường nghĩa phản ánh các công trình nhân tạo xây dựng trên đối tượng Các công trính nhân tạo xây dựng trên đối tượng bao gồm: Đồn, phai, đính, chùa, cầu…Vì dụ: Huyện Chợ Đồn, Chợ Mới, thôn Nà Chùa 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (80) (ruộng chùa), Nà Đình (ruộng đính), Nà Phai (ruộng phai), Háng Cáu (chợ cũ), Xì nghiệp, Xưởng Cưa, Lâm Trường, Xây Dựng, Cấu (cầu)… n Trường nghĩa thành tố chung đối tượng cùng loại có gần gũi hình thức và ý nghĩa Đây là kết chuyển hoá địa danh từ thành tố chung vào vị trì các yếu tố tên riêng Trường nghĩa này biểu địa danh cùng có tên là thôn Nà Bản Ngoài còn có các địa danh như: Xã Rã Bản, Bản Thi… o Trường nghĩa khó khăn thiên tai, dịch bệnh mà người trên đối tượng phải trải qua Bắc Kạn là vùng đất nghèo, từ xa xưa, người đây luôn phải chống chọi với thiên tai và dịch bệnh Điều này thể rõ địa danh: Bản Rả (chết dịch), thôn Đông Lẻo (rừng thiêng chôn người chết trẻ), Tràng (rên), Giác (đói), Nản (bản khổ)… p Trường nghĩa nguồn gốc, đời đối tượng (gắn với thuộc tính nào đó ngoài thuộc tính đã nêu) Phần lớn địa danh này lì giải nguồn gốc đời đối tượng địa hính tự nhiên Những địa danh địa hính tự nhiên này chuyển hoá thành địa danh hành chình Chẳng hạn, thôn Đán Mẩy (núi đá cháy), Nà Mẩy (ruộng cháy) …cũng phản ánh đặc điểm đối tượng gắn với kiện đã xảy Địa danh thôn Tốc Lù (rơi hố) thuộc tình, đặc điểm đối tượng đây có số dòng chảy rơi xuống cái hố rộng, biến vào lòng đất sau đó chảy ngầm sông cách đó khá xa 3.5.2 Nhóm ý nghĩa thứ hai 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (81) Nhóm nghĩa thứ hai bao gồm địa danh có yếu tố nguyện vọng, tâm lý, tính cảm, tìn ngưỡng người Đa số địa danh này cấu tạo yếu tố Hán Việt và chủ yếu là tên gọi các xã So với nhóm nghĩa thứ nhất, nhóm nghĩa này chiếm tỉ lệ nhỏ, có 172 địa danh 3.5.2.1 Tiểu nhóm 1: Bao gồm địa danh chứa các yếu tố có ý nghĩa phản ánh niềm mong ước tốt đẹp người cho sống và quê hương Tiểu nhóm này có số lượng không nhiều địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn a Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước đổi mới, trẻ trung, khoẻ khoắn quê hương Trường nghĩa này thể qua các yếu tố “tân”, “xuân”, “mới” Vì dụ: Huyện Chợ Mới; xã Cao Tân, Tân Tiến, Xuân La, Xuân Dương, Xuân Lạc; thôn Tân Thành, Tân Lập; Mới… b Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước người quê hương đẹp đẽ, hữu tình Niềm mong ước quê hương đẹp đẽ, hữu tính thể qua các địa danh có chứa yếu tố “mỹ” Vì dụ: Xã Mỹ Phương, Mỹ Thanh, Yên Mỹ; thôn Khuổi Mỹ, Nguộc (đẹp)… c Niềm mong ước quê hương có sống giàu có, thịnh vượng Niềm mong ước này gửi gắm qua các địa danh có chứa các yếu tố „lộc”, “thịnh”, “lạc”, “lợi” Vì dụ: Xã Phúc Lộc, Cường Lợi, thôn Cao Lộc…phản ánh niềm mong ước vùng quê tài lộc dồi dào; xã Yên Thịnh, Nông Thịnh thể ước mơ hưng thịnh, phát đạt và bính yên; xã Xuân Lạc, Yến Lạc…gợi đầy đủ, sung sướng… d Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước sống nhân ái, lễ nghĩa 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (82) Trường nghĩa này phản ánh qua các yếu tố “lễ‟, “nghĩa”…Vì dụ: Xã Cư Lễ, Hảo Nghĩa, Nghĩa Tá…đều phản ánh ý thức coi trọng lễ nghĩa người; xã Ân Tính, Thượng Ân; thôn Khuổi Slương (suối yêu thương) …thể niềm mong muốn vùng quê mà đó người sống với hoà thuận và coi trọng ân đức, tính cảm e Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước sống bình, hoà hợp và yên ổn Niềm mong ước này gửi gắm qua các địa danh có chứa các yếu tố “an”, “yên”, “hoà‟, “bính”…Vì dụ: Các địa danh xã Yên Trạch, Yên Cư, Yên Hân, Yên Mỹ, Yên Thịnh, Yên Đĩnh, An Thắng, Thanh Bính; thôn Phiêng An…đều phản ánh niềm khát khao có sống bính, yên ả Xã Trung Hoà, Hoà Mục; thôn Đoàn Kết…thể sống hoà thuận, êm ấm… g Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước sức sống khoẻ mạnh Trường nghĩa này thể qua các địa danh: Xã Cường Lợi, Nam Cường, Khang Ninh; thôn Tân Khang…với niềm mong ước sức khoẻ người và sức sống dài lâu quê hương h Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước tiến người và quê hương Niềm mong ước tiến phản ánh qua các địa danh: Xã Tân Tiến, Văn Minh; thôn Tiến Bộ…Các địa danh này thể ý chì phấn đấu để sống ngày càng tốt đẹp 3.5.2.2 Tiểu nhóm hai: Bao gồm các địa danh chứa yếu tố có ý nghĩa phản ánh nguyện vọng người nhân cách, phẩm chất tốt đẹp Tiểu nhóm này gồm trường nghĩa sau: a Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước rèn luyện phẩm chất sáng, cao, liêm chính 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (83) Niềm mong ước này phản ánh qua các địa danh chứa các yếu tố “minh”, “liêm”, “phúc”…Vì dụ: Xã Côn Minh, Văn Minh, Liêm Thuỷ, Quảng Bạch, Đồng Phúc, Cư Lễ, Cao Thượng; thôn Tân Minh…Những yếu tố này vừa phản ánh niềm mong ước sống tuân thủ giá trị truyền thống tốt đẹp vừa tiếp thu tiến thời rèn luyện phẩm chất tốt đẹp b Trường nghĩa phản ánh ý chí phấn đấu vươn lên Trường nghĩa này thể các địa danh: Chì Kiên, Tiến Bộ, Tân Tiến, Tân Thành, Tiền Phong… 3.5.2.3 Tiểu nhóm 3: Bao gồm địa danh có chứa yếu tố phản ánh tâm lý, tính cảm người hướng tới mong ước vùng đất thiêng, cậy nhờ ơn đức và tính cảm sâu nặng dành cho quê hương cội nguồn gốc gác xưa Tiểu nhóm này gồm các trường nghĩa sau: a Trường nghĩa phản ánh mong ước vùng đất thiêng có khả giúp người ăn nên làm ra, học hành tiến Điều này phản ánh qua các địa danh có chứa các yếu tố “linh”, “rồng”…Vì dụ: Xã Địa Linh, Phương Linh, Cò Luồng (cổ rồng)… b Trường nghĩa phản ánh niềm mong ước điềm lành, cậy nhờ ơn đức Trường nghĩa này phản ánh qua các địa danh có chứa yếu tố “ân”, “phúc”, “lộc”, “cát”…Vì dụ: Xã Thượng Ân, Nguyên Phúc, Đồng Phúc, Địa Cát, Phúc Lộc, Ân Tính, Phúc Trạch, Bằng Phúc… 3.5.2.4 Tiểu nhóm 4: Bao gồm địa danh có ý nghĩa phản ánh tính cảm trân trọng, lòng biết ơn sâu sắc và ghi nhớ công lao người có công với đất nước, người Bắc Kạn đã hi sinh anh dũng Điều này thể qua tên phường: Nguyễn Thị Minh Khai, Đức 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (84) Xuân, Phùng Chì Kiên, tên thôn: Nam Đội Thân Trong đó, Đức Xuân và Phùng Chì Kiên là hai người Bắc Kạn đã hi sinh anh dũng kháng chiến chống Pháp Đội Thân là gương liệt sĩ hi sinh trận đánh Lanh Chang, xã Lục Bính năm 1945 3.5.2.5 Tiểu nhóm 5: Bao gồm 15 địa danh chứa các yếu tố phản ánh tìn ngưỡng, tôn giáo người Tiểu nhóm này gồm địa danh chứa các yếu tố lực lượng siêu nhiên các công trính xây dựng phật giáo Vì dụ: Nà Chùa, Nà Đình (đính), Kéo Pụt (đèo bụt), Nà Giàng, Đèo Giàng, Đông Lẻo (rừng thiêng - chôn cất người chết trẻ), Khuổi Tinh (suối thần linh) Qua nghiên cứu 35 trường nghĩa thống kê, xếp hai nhóm ý nghĩa lớn, chúng tôi nhận thấy nhóm địa danh mô tả chiếm tỉ lệ cao so với địa danh ước vọng Trong đó, trường nghĩa địa hính, cây cối và động vật xuất nhiều địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Điều này có thể lý giải rằng, từ xuất người đã muốn đặt tên cho các vật, tượng xung quanh mính Cách định danh đơn giản là đặt theo thuộc tình đối tượng đặt theo các vật, tượng có liên quan tới đối tượng Bắc Kạn là vùng đất có địa hính đa dạng, có hệ động thực vật phong phú Điều này đã người thời đó phản ánh rõ nét địa danh Một lần chúng ta thấy rằng, địa danh chình là từ điển sống vùng đất 3.6 Một số địa danh gắn với lịch sử, văn hoá, xã hội 3.6.1 Địa danh tỉnh Bắc Kạn Bắc Kạn là số không nhiều các địa danh trên nước có cách giải thìch chưa thống nguồn gốc tên gọi Trong đó nhiều ý kiến cho đó là địa danh gốc Tày Nùng 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (85) Xung quanh việc giải thìch nguồn gốc ý nghĩa địa danh Bắc Kạn, chúng tôi thấy có các ý kiến sau: Bắc Kạn là đất khô cạn vùng núi phìa Bắc Bắc Kạn là từ biến âm từ Tày - Nùng “ Pác Cạm” có nghĩa là cửa ngõ kinh thành Thăng Long Bắc Kạn là từ biến âm từ Tày - Nùng “ Pác Káp” có nghĩa là nơi hợp lưu sông cầu (là sông chìnhl) với sông Đôn Phong, dòng Nặm cắt, suối Nông Thượng và các suối nhỏ khác Bắc Kạn là từ biến âm từ Tày - Nùng “ Pác Can” Pác Can là khu sở Tài Chình, Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn tỉnh đây có cánh đồng Nà Can Bắc Kạn là từ biến âm từ Tày - Nùng “ Pá Kạn” có nghĩa là rừng (cây) Kạn Việc xác định nguồn gốc địa danh Bắc Kạn là việc làm không đơn giản Để xác định nguồn gốc địa danh này cần phải dựa trên nhiều nguồn: sở quy tắc ghép vần chữ Quốc ngữ, dựa vào từ nguyên và có tình đến tâm lý xã hội Về chình tả, tiếng Việt phụ âm K có thể đứng trước i, e, ê Vì dụ: kim, kém, kênh Nhưng từ vay mượn thí có thể dùng hính thức văn tự để giữ nguyên ý nghĩa từ nguyên Vì dụ: vải kaki, nguyên tố kali… Như vậy, viết Bắc Kạn hay Bắc Cạn là tuỳ thuộc vào việc xác định nguồn gốc, ý nghĩa từ Về từ nguyên, có người cho “Bắc” là âm tiết gốc Hán có nghĩa là phìa Bắc “Cạn” là từ Việt nghĩa là “hết nước”, “khô kiệt” Đây là cách giải thìch từ nguyên thông tục, dĩ nhiên là không đúng Hơn mặt cấu tạo, tổ hợp song tiết có các từ tố phương vị Đông, Tây, Nam, Bắc chúng ta thấy các từ tố này kết hợp trước các từ tố gốc Hán có ý nghĩa danh từ, động từ, không thấy kết hợp với tình từ, 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (86) là tình từ Việt Chúng ta có Nam tiến, Bắc phạt, Đông du, không thấy có nam quảng, nam lụt …Do đó Bắc Kạn không phải là tổ hợp cấu tạo Bắc (Hán) + Cạn (Việt) Cũng không thể nghĩ “ Cạn” là biến âm “ Can” Hán ví trái với quy tắc cấu tạo từ Hán Việt: tình từ, định ngữ phải đứng trước danh từ Nếu cho Bắc Kạn là biến âm từ Tày - Nùng “Pác Cạm”, nghĩa là “cửa ngõ” kinh thành Thăng Long thí mặt ý nghĩa là có lý Bắc Kạn chình là cửa ngõ, là “phên giậu” Thăng Long từ hướng Bắc Nhưng xét mặt ngôn ngữ, “Pác” có thể biến thành “Bắc” “ Cạm” khó có thể biến thành “Cạn” Ví qua nghiên cứu quy luật biến đổi ngữ âm tiếng Tày - Nùng, không thấy có tượng phụ âm cuối chuyển từ M sang N Bắc Kạn là biến âm từ Tày - Nùng “Pác Káp”, nghĩa là “ngã ba”, là nơi hợp lưu ba sông: sông Cầu, sông Đôn Phong và dòng Nặm Cắt? Cũng trường hợp trên, tiếng Tày - Nùng không có tượng phụ âm cuối chuyển từ P sang N Bắc Kạn là biến âm từ Tày Nùng “Pá Cạn”, có nghĩa là rừng cây “cạn”: Pá là bãi, rừng; Kạn là cây Kạn? Về mặt hệ thống, đây là từ có chung kiểu cấu tạo với địa danh Pá ội, Pá Danh…do quy luật đồng hoá ngữ âm: “Pá” bị ảnh hưởng “ Kạn” đã biến âm thánh “Pak”, sau đó biến thành “Bắc” Tuy nhiên “Kạn” là loại cây nào, không thấy tồn loại cây này Như chưa đủ sức thuyết phục Hay Bắc Kạn là biến âm từ Tày Nùng “Pác Can”? Về mặt ngữ âm, điều này có thể xảy Tuy nhiên lại lấy tên mảnh đất nhỏ để đặt tên cho tỉnh là điều chúng ta cần nghiên cứu Theo chúng tôi Bắc Kạn là từ gốc Hán Việt Tỉnh Bắc Kạn thành lập năm 1900 Khi thành lập tỉnh mới, việc đặt tên chắn có tham gia các quan lại người Việt, vào thời người này 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (87) thường thông thạo chữ nho, có thói quen dùng từ Hán Việt để đặt tên các địa danh tương ứng với các đơn vị hành chình Bắc Kạn không nằm ngoài thông lệ Thực tế cho thấy, bài văn bia “Tam hải hồ sơn chí” tiếng Hán khắc trên đá dựng Bó Lù, bờ hồ Ba Bể, tác giả Phạm Đính Hoè – Quan án sát tỉnh Bắc Kạn viết, ông Vi Văn Thượng khắc và dựng bia năm 1925 (Bài văn bia này đã giới thiệu trên Tạp chì Văn học số 6/1986), chữ “Kạn” từ Bắc Kạn có tài gẩy bên chữ “Can”, âm Hán Việt đọc là “cản”, chữ này có nghĩa là ngăn giữ, bảo vệ, chống cự Theo ông Lương Bèn – giảng viên ngôn ngữ trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên thí số văn Hán Nôm, là sách Nôm Tày viết chữ “Kạn” Những Hán Nôm sau viết “Cạn” nghĩa là khô kiệt Như vậy, ta có thể đoán ban đầu, các quan chức đã dùng hai chữ “ Bắc Cản” để đặt tên cho tỉnh Trong tư người nắm quyền cai trị thời đó, nơi đây là vùng chiến lược phòng thủ quân từ hướng Bắc Về mặt cấu tạoV, “Bắc Cản” cùng kiểu cấu tạo với Nam tiến, Bắc phạt, Đông du …Bên cạnh đó, vào thời chữ quốc ngữ chưa trở thành chữ viết phổ thông còn chữ Hán và chữ Pháp thí ìt người biết đến và không biểu thị điệu Ví vậy, “Bắc Kản” đã tồn dân chúng theo cách phát âm địa phương Những từ Hán Việt và từ Việt vào ngôn ngữ Tày - Nùng có quy luật biến thanh: “hỏi” thành “nặng” Vì dụ: Quả ổi (Việt) biến thành ội (Tày); lửa bỏng (Việt) biến thành bọng (Tày); thẳng (Việt) biến thành thặng (Tày) …Theo quy luật này, từ “Bắc Kản” đã phát âm thành từ “Bắc Kạn”, chữ Quốc ngữ và Hán Nôm theo cách phát âm thực tế viết thành Bắc Kạn ngày Như vậy, Bắc Kạn là từ Hán Việt đã Tày - Nùng hoá 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (88) Vậy, phải viết là „Bắc Kạn” hay “Bắc Cạn”? Theo chúng tôi, Bắc Kạn là từ Hán Việt đã Tày - Nùng hoá thí là địa danh thuộc ngôn ngữ Tày - Nùng Viết Bắc Kạn là hợp lý Về phương diện tâm lý, viết “Bắc Cạn” chữ “Cạn” dễ gợi đến khô kiệt, nghèo khó…mà không muốn quê hương mính mang nét nghĩa không đẹp Như vậy, chúng ta cần lưu ý vấn đề văn hoá và lịch sử để nghiên cứu địa danh Chình ta địa danh cần xác định trên sở ngôn ngữ học và hiểu biết văn hoá và lịch sử địa danh 3.6.2 Địa danh huyện Ba Bể Huyện Ba Bể trước đây có tên là huyện “Chợ Rã”H, biến âm từ từ Tày Nùng “Chẻ Già” nghĩa là “núi già” (theo Đại Nam thống chì) Thời Pháp thuộc gọi là châu Chợ Rã, từ năm 1945 gọi là huyện Chợ Rã Năm 1978 Quốc hội định tách huyện Chợ Rã thuộc tỉnh Cao Bằng Năm 1984 đổi thành huyện Ba Bể Khi tái lập tỉnh (1997) huyện Ba Bể tái nhập vào địa giới hành chình tỉnh Bắc Kạn Huyện Ba Bể là địa danh hành chình chuyển hoá từ thuỷ danh: Hồ Ba Bể Ba Bể là 20 hồ nước đẹp giới, là hồ tự nhiên lớn nước ta Hồ Ba Bể đã văn hoá thông tin xếp hạng là di tìch lịch sử văn hoá đồng thời đề nghị UNESCO công nhận là danh thắng Thế giới Hồ Ba Bể thuộc xã Nam Mẫu, rộng khoảng 500 ha, gồm ba hồ nhỏ là Pé Lèng, Pé Lù và Pé Lồm Người Tày địa phương từ xa xưa gọi hồ này là Nặm Pé (nước biển) Sự kiến tạo hồ là tượng chân núi đá vôi bị ăn mòn (Cát tơ), làm sụt lở vách núi đá chặn dòng khu vực Đầu Đẳng, nước dâng lên thành hồ Hồ có độ sâu trung bính khoảnh 25m, cao 150m so với 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (89) mặt nước biển Theo niên giám thống kê người Tày địa phương: Một ngày tháng tám, năm Giáp Tý, niên hiệu Thái Hoà thứ ba (1444 đời vua Lê Thánh Tông) nhiên trời tối sầm lại, mưa to gió lớn, đất rung chuyển thụt xuống khiến nước dâng lên thành hồ Báo Nhân dân ngày - 12 - 977 cho biết: “ Theo tài liệu địa chất, trận động đất 24h đêm 15 - -1444 năm Giáp Tý làm núi đá sập xuống sông Năng thành hồ Động Puông dài chừng 250m, hồ Ba Bể rộng khoảng 670m, dài 7000m, dáng giao long, thắt lưng ong ba đoạn Nơi sâu là 30m” [21], [22] Xưa, các triều đại phong kiến, hồ Ba Bể đã coi là danh thắng, sử sách chi chép lại Sách “Kiến văn tiểu lục” (Lê Quì Đôn) ghi: Sông Côn Lôn phát nguyên từ núi Ngọc Nữ trang Cổ Đạo, châu Bạch Thông đến trang Đà Nhàm thí hợp với khe nhỏ mỏ Tống Tinh (mỏ Tĩnh Túc) xã Giao Long, chạy xuống qua Thưởng Giáo và Bành Trạch thí tụ lại thành cái đầm lớn gọi là biển Cao Thượng, chảy xuống qua các xã Cao Cương Thượng và Nam Mẫu, phìa có khe nhánh phát nguyên từ Xuân ổ chảy ngược đến Mĩ Hoá tụ lại thành biển Dù, nước hai xứ hợp với phìa trên, phìa bên trái có khe nhánh phát nguyên từ xã Quân Bính tụ lại làm thành biển Hoài, chảy xuống biển Dù Lại phìa bên trái có chi bên ngoài, phát nguyên từ núi Tuyên Quang, chảy ngược qua Cảm Lạc, An Thịnh, Quảng Bạch, Hoà Viên đến gần xứ Mô Bồng luồn qua hang núi mà chảy xuống biển Dù” [25] Sách SĐại Nam thống chí” ghi: Hồ Ba Bể cách châu Bạch Thông 25 dặm phìa Tây Bắc Phìa Tây có núi đáH, đường nước từ động núi chảy ra, 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (90) đến địa phận xã Nam Mẫu thí mở vùng rộng ước 300 mẫu, sâu trượng, tục gọi là bể Tàu; chảy đến xã Thượng Giáo lại mở vùng rộng 300 mẫu, sâu trượng, tục gọi là bể Hoài Các bể có núi đất đá bao bọc, cạnh bể có dân cư, nước đá xen nhau, cây cối um tùm, bể thí núi mọc lô nhô, ẩn làn sóng, lúc gió lặng sóng êm, thuyền chài bơi lội tứ tung, phong cảnh tuyệt đẹp Bản triều, năm Tự Đức thứ ba, liệt vào hàng sông lớn, chép điển thờ” [25] Cảnh quan tuyệt diệu Hồ Ba Bể từ xưa đã thu hút các học giả, du khách Danh nhân Ngô Thí Sĩ kỷ XVIII qua đây đã mô tả: Nguồn nước từ Cao Bằng chảy đến châu Bạch Thông, thí bên phải là cái biển thuộc địa phận xã Tiên Nam, bên trái là hai cái biển thuộc địa phận xã Nam Mẫu Chỗ hết biển giáp với Tuyên Quang có bờ đá chặn lại, thuyền bè khó qua, nước đổ từ bên bờ đổ xuống mạnh [25, tr 160] Trước cảnh đẹp ấyT, ông đã viết: Một dải non xanh trông xuống làn nước biếc Chỗ biên thành mà có cảnh đẹp thật là Suốt đêm ngày lên chỗ cao mà ngắm cảnh non xanh (Theo Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương loại chì) Dân gian còn lưu truyền “sự tích Hồ Ba Bể” Chuyện kể rằng: Con bò Bụt (cũng có chuyện kể là bò thuỷ thần) lạc đàn vào làng, người làng mổ thịt, chia cho bà goá đuôi bò Bụt hoá phép thành bà già ăn mặc bẩn thỉu tím bò chẳng mách bảo mà lại xua đuổi, đêm đến bà xin khắp làng không nhà nào cho bà ngủ trọ, có bà goá nhà rách là cho ngủ 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (91) nhờ Bà goá còn cho bà già xem đuôi bò mà bà tím để trên gác bếp Sáng hôm sau, trước bà già bảo bà goá rải trấu xung quanh nhà Bà goá làm theo Đêm đến sấm chớp ầm ầm, mưa trút nước khiến làng bị sụt đất chím sâu, nước ngập mênh mông còn nhà bà goá là Pò Giả Mải (Đảo Bà Goá§) và thuyền lại vỏ trấu biến thành Thấy bể lớn, các loài thuỷ quái đến đây tranh giành nơi Thuồng luồng cổ đỏ thắng chia hồ thành ba vùng (Ba Bể – Slam pé) là Pé Lèng, Pé Lù, Pé Lồm cho ba gái cai quản Hồ Ba Bể luôn là niềm tự hào người dân Bắc Kạn Đến dân gian lưu truyền câu ca dao: Bắc Kạn có suối đãi vàng Có Hồ Ba Bể, có nàng áo xanh 3.6.3 Địa danh thôn Nà Tu Nà Tu là địa danh thuộc xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông, nằm cạnh quốc lộ số cách thị xã Bắc Kạn 10km phìa Bắc Trong kháng chiến chống Pháp đây là nơi tổng đội niên xung phong công tác trung ương 312 đóng quân thực nhiệm vụ đảm bảo giao thông – vận tải phục vụ kháng chiến Là địa phương giải phóng sớm kháng chiến chống thực dân Pháp, Bắc Kạn nhanh chóng trở thành hậu phương kháng chiến nước Sau chiến thắng biên giới thu đông năm 1950, quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chình đã tay ta Biên giới khai thông, bao vây lẫn ngoài bị phá vỡ, địa Việt Bắc củng cố và mở rộng giúp ta có điều kiện mở rộng nhiều chiến dịch lớn Để ngăn chặn chi viện từ biên giới, từ địa Việt Bắc cho các chiến trường, giặc Pháp dùng máy bay bắn phá các tuyến đường giao thông, 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (92) đó đoạn đường số qua Bắc Kạn là trọng điểm Vấn đề đảm bảo giao thông vận tải trở thành nhiệm vụ trọng yếu tỉnh Bắc Kạn toàn kháng chiến Đầu năm 1950, Trung ương Đảng đã chủ trương sửa chữa, khôi phục đường số và phát động chiến dịch cầu đường ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên Nhiều đội niên xung phong công tác trung ương, đó có đội 312, phân công nhiệm vụ bảo vệ cầu Nà Cù và đoạn đường từ thị xã Bắc Kạn lên thị trấn Phủ Thông Mặc dù công việc nặng nhọc, vất vả, nguy hiểm lại thiếu thốn bề họ đã cùng nhân dân Bắc Kạn hoàn thành tốt công việc Đảng và nhà nước giao phó Cuối tháng 3-1951, Hồ Chủ Tịch đã đến Nà Tu, đây Người đọc bốn câu thơ bất hủ: Không có việc gí khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chì làm nên Lời Người dạy bài thơ đã trở thành nguồn cổ vũ, động viên cho các hệ trẻ Việt Nam trên đường lập nghiệp và giữ nước Ngày 18 tháng năm 1996, di tìch lịch sử Nà Tu Bộ Văn hoá thông tin xếp hạng di tìch lịch sử cấp Quốc gia [5] 3.7 Tiểu kết Qua nghiên cứu các trường nghĩa thể các yếu tố cấu thành địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, có thể rút số nhận xét đặc điểm ý nghĩa các yếu tố đó sau: 3.7.1 Khi định danh cho đối tượng địa lý, người ta thường dựa vào kết tri giác, quan sát, nhận thức, đánh giá và miêu tả đối tượng thực tế các mặt vị trì tồn tại, phương hướng, đặc điểm, loại hính…để tạo 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (93) nên địa danh có khả có sức gợi tả cao thông qua nét nghĩa biểu niệm từ dùng để định danh; đồng thời gửi vào đó cách nhín, quan niệm, tính cảm, ước nguyện mính để tạo nên ý nghĩa các yếu tố cấu tạo nên địa danh Các yếu tố nghĩa địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn phong phú Chúng tạo nên hệ thống địa danh theo các trường nghĩa khác Ngoài ý nghĩa phản ánh vấn đề có liên quan đến đối tượng địa lý phương hướng, vị trì, đặc điểm, tình chất, màu sắc, động thực vật thí ý nghĩa phản ánh tâm lý, nguyện vọng người dành cho quê hương, cho sống thể rõ nét 3.7.2 Địa hính Bắc Kạn cao so với số tỉnh lân cận Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu đồng bào các dân tộc thiểu số Nhín chung họ chưa có hiểu biết nhiều địa lý, ngôn ngữ nên họ định danh cho các đối tượng xung quanh cách riêng mính Đó là cách định danh theo lối trực quan, cụ thể, sinh động và gọi tên đối tượng cách dân dã, đơn giản việc phản ánh đặc điểm, tình chất mối liên hệ với các đối tượng, vật, tượng xung quanh Trong đó, hệ động thực vật phong phú rừng núi Bắc Kạn phản ánh nhiều và rõ nét địa danh Ví vậy, các địa danh này hiểu theo nghĩa tường minh Một số địa danh Việt hiểu theo nghĩa tường minh Đây là địa danh người Kinh di cư lên Bắc Kạn đặt và chúng thường đời muộn so với các địa danh khác Những địa danh định danh theo lối suy lì, biểu trưng là địa danh Hán Việt Những địa danh này tập trung các xã và chình quyền đặt 3.7.3 Địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn chủ yếu là địa danh Tày Nùng Hầu hết các địa danh này có liên quan đến văn hoá tộc người điều kiện canh tác, người Tày Nùng có thói quen trồng lúa nước Họ sống ven 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (94) các khe suối, chân núi nên dấu ấn “ phja”, “nà”, “khuổi” xuất nhiều các địa danh 3.7.4 Địa danh vùng nào chứa yếu tố phản ánh cấu trúc địa hính vùng đó Địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn chứa các yếu tố phản ánh địa hính miền núi cao với nhiều vết lồi lõm: núi, đồi, sông, suối, khe, lũng, nguồn, thác, gò, bãi…Những cấu trúc địa hính này ánh xạ vào địa danh tạo nên tranh địa danh mang tình cảnh quan rõ nét 3.7.5 Địa danh là phận từ vựng nên nó có nghĩa biểu vật và biểu niệm Nghĩa tổ hợp các yếu tố này tạo nên từ nghĩa yếu tố cấu tạo nên nó So với từ chung thí các yếu tố cấu tạo địa danh có tình linh hoạt việc biến đổi từ loại từ Sự chuyển loại các từ loại tình từ, động từ, số từ…thành danh từ địa danh có thể làm cho nghĩa từ đó thay đổi giữ nguyên Kết luận Qua việc thu thập, phân tìch và mô tả, khái quát hoá địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn, chúng tôi thấy rằng: Mặc dù đã cố gắng có thể 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (95) còn nhiều vấn đề chưa đưa giải chưa thoả đáng Tuy vậy, chúng tôi xin đưa kết luận ban đầu sau: Địa danh và địa danh học đã nhiều học giả và ngoài nước nghiên cứu từ lâu Nghiên cứu địa danh cần có kết hợp khoa học liên ngành Trong luận văn này, chúng tôi cố gắng vận dụng tình chất liên ngành chủ yếu là tiếp cận theo hướng ngôn ngữ học Bắc Kạn là địa bàn phức tạp, đa dân tộc, phong phú ngôn ngữ và văn hoá, đa dạng loại hính đối tượng địa lý Sự đa dạng này tạo nên tình đa tầng, phức hợp địa danh hành chình Các địa danh này định danh các từ ngữ nhiều các ngôn ngữ khác nhau, đó chủ yếu là ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tày Nùng Người Tày cổ là dân cư địa vùng đất này, ví đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, các đặc trưng ngôn ngữ, văn hoá Tày thể rõ địa danh Mỗi địa danh tồn phức thể gồm hai phận là thành tố chung và địa danh Thành tố chung địa danh hành chình không nhiều, song thành tố chung địa danh địa hính tự nhiên chuyển hoá nhiều vào các vị trì tên riêng địa danh hành hành chình Như vậy, thành tố chung ngoài chức hạn định còn có chức tham gia cấu tạo địa danh Sự chuyển hoá này tạo nên tình tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo lẫn ý nghĩa phản ánh Nét bật đặc diểm cấu tạo địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn là phương thức chuyển hoá (chủ yếu là chuyển hoá từ địa danh địa hính tự nhiên vào địa danh hành chình) Phương thức này đã tạo nên số lượng lớn các từ ghép và cụm từ chình phụ địa danh Ngoài ra, các yếu tố địa danh còn quan hệ với theo quan hệ đẳng lập và quan hệ chủ vị 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (96) Nhín chung các địa danh Bắc Kạn các địa danh nói chung mang tình lý Nghĩa các địa danh này hiểu và hiểu đúng xác định nó là tên gọi, là có liên quan tới đối tượng đặt tên nào Trong số nhóm ý nghĩa và các trường nghĩa xác lập có thể nhận thấy hai kiểu ý nghĩa thể qua các yếu tố địa danh là ý nghĩa phản ánh đặc điểm, tình chất chình thân đối tượng, phản ánh mối liên hệ đối tượng với vật, tượng đối tượng khác có liên quan và ý nghĩa phản ánh nguyện vọng người sống quê hương Tất ý nghĩa mà các yếu tố địa danh phản ánh phù hợp với thực tranh địa hính, thực tế lao động, sinh sống và đấu tranh mà người Bắc Kạn đã trải qua với nhiều gian khổ mảnh đất nghèo bị ảnh hưởng địa hính, chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh và gắn với các trường thể văn hoá địa bàn vùng này Một đặc điểm phương thức định danh địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn là cách dùng các yếu tố thuộc ngôn ngữ khác với nghĩa và ý nghĩa biểu khác để cấu tạo nên địa danh Thông thường, yếu tố Hán Việt mang lại nghĩa hàm ý cho các địa danh xã, còn các yếu tố Việt và các yếu tố thuộc ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tập trung các địa danh thôn lại biểu đạt tình trực quan sinh động phản ánh tình chất, đặc điểm đối tượng địa lý và vật, tượng có liên quan tới đối tượng địa lý Sự tiếp xúc tộc người, tiếp xúc ngôn ngữ và văn hoá đã để lại dấu ấn địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn Một số lượng lớn các địa danh ghép yếu tố ngôn ngữ dân tộc này với yếu tố ngôn ngữ dân tộc khác dẫ minh chứng cho điều này Tuy nhiên, văn hoá Tày Nùng giữ vai trò chủ đạo địa danh Bắc Kạn Dấu ấn di sản văn hoá vật thể và phi vật thể lưu giữ địa danh Hầu hết các dịa danh 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (97) phản ánh biểu văn hoá vùng này thông qua địa lý, lịch sử, tôn giáo, tìn ngưỡng, tâm lý ứng xử người và ngôn ngữ Nền văn minh lúa nước, sinh hoạt văn hoá dân gian, tranh phong cảnh, địa hính, giá trị vật chất, tinh thần thể địa danh …thực hấp dẫn và đem lại thú vị cho người nghiên cứu địa danh Bắc Kạn Địa danh Bắc Kạn hính thành và biến đổi nhờ các các nhân tố bên ngôn ngữ qui luật ngữ âm và các nhân tố bên ngoài lịch sử, địa lý, dân cư và văn hoá Địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn phần nào đã cung cấp thông tin các lĩnh vực kinh tế, xã hội, lịch sử, dân cư và văn hoá quá khứ vùng đất này Những kết việc nghiên cứu địa danh giúp các nhà nghiên cứu thuộc các ngành xã hội học, dân tộc học, khảo cổ học, văn hoá học, lịch sử học tím liệu có giá trị cho lĩnh vực nghiên cứu mính Tuy nhiên kết thu từ việc nghiên cứu địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn là khởi đầu cho nghiên cứu các loại địa danh khác 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (98) Những bài báo tác giả đã công bố có liên quan đến luận văn Hà Thị Hồng (2008), "Tím hiểu nguồn gốc địa danh Bắc Kạn", Văn nghệ Ba Bể, 2(56), tr 29 - 32 Hà Thị Hồng (2008), "Bức tranh địa hính và cảnh quan địa danh hành chình tỉnh Bắc Kạn ", Báo Bắc Kạn, 1586, tr Hà Thị Hồng (2008), "Tím hiểu địa danh Bắc Kạn", Ngôn ngữ và đời sống, (10), tr 43 - 44 Hà Thị Hồng (2008), "Địa danh hành chình có yếu tố Nà, tỉnh Bắc Kạn", Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nghệ An tài liệu tham khảo 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (99) Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Ban đạo dự án tỉnh Quảnh Ninh (1996), Địa danh Quảng Ninh, Nhà in Quảng Ninh, Quảng Ninh Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Bắc Kạn (2003), Bác Hồ lòng Đảng và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nhà in Bắc Kạn, Bắc Kạn Lương Bèn (1997), “Chình tả địa danh: Viết Bắc Cạn hay Bắc Kạn”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Bộ huy Quân tỉnh Bắc Kạn (2001), Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ huy Quân tỉnh Bắc Kạn (2004), Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Công an tỉnh Bắc Kạn (2003), Lịch sử công an nhân dân Bắc Kạn, Nhà in Bắc Kạn, Bắc Kạn 10 Nguyễn Dược, Nguyễn Trung Hải (2005), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Xuân Đạm (2005), Địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 12 Đảng xã Dương Quang (2005), Lịch sử Đảng xã Dương Quang, Nhà in Bắc Kạn, Bắc Kạn 13 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chì Minh 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (100) 14 Huyện uỷ Ba Bể (2001), Lịch sử Đảng huyện Ba Bể, Xưởng in giao thông, Hà Nội 15 Huyện uỷ Bạch Thông (1996), Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông, Nhà in Quân đội, Hà Nội 16 Huyện uỷ Na Rí (2000), Lịch sử Đảng huyện Na Rì, Nxb giới, Hà Nội 17 Huyện uỷ Ngân Sơn (1990), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Ngân Sơn, Xì nghiệp in báo Hà Nội mới, Hà Nội 18 Huyện uỷ Ngân Sơn (2002), Lịch sử Đảng huyện Ngân Sơn tập II, Xưởng in giao thông, Hà Nội 19 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo (1984), Từ điển Việt – Tày – Nùng, Nxb Khoa học giáo dục, Hà Nội 20 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2003), Các dân tộc Bắc Kạn, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Hoàng Phê (1999), Chính tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 24 Hoàng Phê (chủ biên)(2006), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn (2003), Địa lý tỉnh Bắc Kạn, Nhà in Bắc Kạn 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (101) 27 Hoàng Tất Thắng (2001), Địa danh thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Huế, Huế 28 Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn tập I, Nxb chình trị Quốc gia, Hà Nội 29 Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn tập II, Nhà in Bắc Kạn, Bắc Kạn 30 Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2004), Đề cương chi tiết địa chí Bắc Kạn 31 Nguyễn Kiên Trường (2005), Những đặc điểm chính địa danh Hải Phòng, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội 32 Hoàng Quảng Uyên (2001), “Có nào lại Phja Boóc”, Tạp chí văn nghệ Ba Bể, 2(14), tr – 33 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sổ tay địa danh Việt Nam, Xưởng in tin học và đời sống, Hà Nội Phụ lục Các địa danh hành chính tỉnh Bắc Kạn 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (102) 1.Tỉnh Bắc Kạn Các huyện Huyện Ba Bể1 STT Thị trấn, xã Các thôn, bản, tổ phố thuộc xã, thị trấn Chợ Rã Tiểu khu 1, tiểu khu 2, tiểu khu (cầu Tòng), tiểu khu (Chộc Đấu), tiểu khu 5, tiểu khu 6, tiểu khu 7, tiểu khu (phố Cũ), tiểu khu (Pác Co), tiểu khu 10, tiểu khu 11 (Lòng Kháng ChiếnL) Thượng Kéo Sáng, Khuổi Slưn, Khuổi Mòn, Nà Nặm, Nà Giáo Khuổi, Mỏ Đá, Phiêng Chỉ, Nà Ché, Nà Tạ, Tin Đồn, Phja Khao, Nà Hán, Pục Cao Trĩ Nà Chả, Phiêng Toản, Kéo Pựt, Dài Khao, Phiềng, Ngù Khang Nà Niểng, Vài, Nà Làng, Nản, Pác Nghè, Nà Kiêng, Ninh Nà Cọ, Nà Mơ, Nà Niềng, Khuổi Luông, Nà Hán, Củm Pán, Nà Nằm, Đồn Đèn, Khau Ban Nam Mẫu Pác Ngòi, Bó Lù, Cốc Tộc, Cám, Đán Mẩy, Nà Nghè, Nặm Dài, Khâu Qua Cao Khuổi Tăng, Pù Khoang, Ngặm Khét, Phướng, Thượng Khuổi Tàu, Phja Khình, Cốc Kè, Nặm Cắm, Cốc Mòn, Cám, Nà Sliên, Khâu Luông, Khuổi Hao, Tọt Còn, Khâu Bút Quảng Khê Lủng Quang, Pjạc, Pjàn, Nà Chom, Tổng Chảo, Pò Lùng, Chợ Lènh, Nà Lẻ, Nà Hai, Nà Vài, Lẻo Keo Đồng Phúc Tẩn Lùng, Chén, Nà Khâu, Nà Cà, Tân Hợi, Cốc Coọng, Nà Đứa, Lủng Ca, Khưa Quang, Nà Bjoóc, Nà Thẩu, Lủng Mính, Nà Phạ, Cốc Phấy 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (103) Hoàng Trĩ Nà Cọ, Nà Lườn, Nà Slải, Coọc Mu, Nà Diểu, Duống 10 Địa Linh Váng1V, Váng 2, Pác Nghè 1, Pác Nghè 2, Tiền Phong, Nà Mô, Cốc Pái, Nà Đúc 1, Nà Đúc 11 Yến Dương Lạ, Nà Viễn, Nà Giảo, Loỏn Lứng, Nà Nghè, Khuổi Luổm, Nà Phài, Phiêng Phàng 12 Chu Hương Nà Đông, Nà Cà, Chù, Hán, Pù Mắt, Lồm, Đon Dài, Khuổi Ha, Phiêmg Kém, Sả, Lài, Khuổi Coóng, Nà Quang, Nà Pào, Pác Chi, Nà Phầy, Nà Ngộm, Lủng Mjầu, Pục 13 Mỹ Phương Hậu, Nà Phiêng, Phiêng phường, Thạch Ngoã 1, Thạch Ngoã 2, Khuổi Sliến, Nà Lầu, Bjoóc Ve, Pùng Chằm, Vằng Kheo, Khuổi Lùng, Nà Cà, Nà Ngò, Cốc Muồi, Khuổi Khún, Cốc Sâu 14 Bành Trạch Pàn Han, Khuổi Slẳng, Hon, Lủmg Điếc, Nà Lần, Pác Châm, Nà Dụ, Nà Nộc, Khuổi Khéc, Tổng Làm, Nà Còi, Lấp, Pác Pỉn 15 Phúc Lộc Phja Phạ, Khuổi Trả, Khuổi Pết, Khuổi Tầu, Nà Hỏi, Nà Ma, Phiêng Chỉ, Cốc Diển, Nà Đuổn, Cốc Muồi, Thiêng Điểm, Luộc, Phiềng Giản, Nà Khao, Nhật Vẹn, Phja Khao, Vằng Quan, Lủng Pjầu, Khuổi Luội 16 Hà Hiệu Nà Hin, Nà Mèo, Vằng Kè, Cốc Lùng, Chợ Giải, Nà Ma, Cốc Lót, Khuổi Mản, Thôm Lạnh, Nà Vài, Mới, Đông Đăm, Lủng Cháng, Nà Dài Huyện Bạch THông 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (104) Phủ Thông Phố Chình, Ngã Ba, Đầu Cầu, Nà Hái Vi Hương Cốc Thốc, Địa Cát, Thuỷ Điện, Bó Lịn, Nà ìt, Nà Pái, Nà Chá, Đon Bây, Nà Sang Phương Khuổi Chả, Khuổi Chàm, Đèo Giàng, Nà Món, Linh Khuổi Cụ, Chi Quảng A, Chi Quảng B, Khuổi Lừa, Nà Phải Quang Nà Đinh, Nà Chạp, Nà Thoi, Boóc Khún, Khuổi Thuận Pjẩu, Nà Kha, Nà Lẹng, Nà Vài, Nà Líu, Nà Hin, Phiêng An 1, Phiêng An Dương Nà Chèn, Mèn, Pè, Tổng Mú, Tổng Ngay, Nà Phong Coọng, Khuổi Cỏ, Chàn, Mún 1, Mún Đôn Phong Vén, Nà Đán, Đáu, Nà Váng, Chiêng, Vằng Bó, Nà Lồm, Lủng Lầu, Nặm Tốc, Nà Pán Cẩm Giàng Nà XỏmN, Nà Cù, Nà Pục, Nà Pẻn, Nà Ngăm, Nà Tu, Khuổi Chanh, Khuổi Dấm, Trung Tâm, Bó Bả, Thôn Ba Phường Nguyên Nà Muồng, Cáng Lò, Nam Yên, Khuổi Bốc, Khuổi Phúc Cỏ, Ngoàn, Nà Cà, Quăn, Nà Rào, Nà Lốc, Pác Thiên Quân Bính Lùng Coóc, Thôm Mò, Thái Bính, Nà Búng, Nà Lẹng, Nà Pò, Nà Liềng 10 Tân Tiến Nà Bản, Nà Xe, Nà Hoan, Cốc Pái, Còi Mò, Lạnh, Nà Còi 11 Lục Bính Nam Lanh Chang, Bắc Lanh Chang, Nà Nghịu, Piềng, Pác Chang, Lủng Chang, Nà Chuông, Cao 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (105) Lộc 12 Hà Vị Khuổi Thiêu, Cốc Xả, Khau Mạ, Nà Phả, Nà Cà, Lủng Kén, Nà Ngang, Thôm Pá, Pá Yếu 13 Tú Trĩ Cốc Nao, Nà Tà, Phiêng Mòn, Pò Đeng, Pác Kéo, Mới, Nà Lầu, Quan Làng, Cốc Bây, Nà Phát, Khuổi Sha 14 Cao Sơn Lủng Lí, Khau Cà, Thôm Khoan, Lủng Chuông, Lủng Cháp, Thôm Phụ, Nà Cáy 15 Mỹ Thanh Nà Cà, Châng, Phiêng Kham, Luông 1, Luông 2, Khau Ca, Khuổi Duộc, Thôm Ưng, Cây Thị 16 Sỹ Bính Phiêng Bủng, Nà Loạn, Khau Cưởm 1, Khau Cưởm 2, Nà Cà A, Nà Cà B, Nà Lẹng, Lọ Cặp, Nà Phja, Khuổi Đẳng, Pù Cà 17 Vũ Muộn Khuổi Khoang, Nà Khoang, Choóc Vẻn, Đon Quản, Tân Lập, Đâng Bun, Nà Kén, Còi Có, Tốc Lù, Lùng Xiên Huyện Chợ đồn Bằng Lũng Duồng 1D, 2, Nà Pài, Tàn, Tổ 1, tổ 2A, 2B, 3, 4, 5, 6A, 6B,7, 8, 9, 10, 11A, 11B, 12, 13, 14A, 14B, 15, 16, 17 Bằng Lãng Lắc, Tông Mụ, Tủm Tó, Nà Duồng, Nà Khắt, Nà Niếng, Nà Loọc, Nhí, Khuổi Tặc Bính Trung Tông Quận, Đon Liên, Nà Oóc, Nà Quân, Ca, Nà Phầy, Khuổi Đẩy, Điếng, Pác Pạu, Vằng Doọc, Pèo, Tuốm, Pác Nghiên, Khuổi Áng, Vằng Quân 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (106) Ngọc Phái Bản Cuôn 1,2, Diếu, ỏm, Phiêng Liềng 1,2, Nà Tùm, Cốc Thử Lương Nà Lùng, Nà Chiếm, Tham Thẩu, Nà Tẳng, Mòn, Bằng Quằng, Nà Lếch, Chang, Nà Mương, Vẹn, Búc Duộng, Đó, Diếu, Nà Bưa Nam Nà Lịn, Nà Liên, Nà Mèo, Mới, Cốc Lùng, Phiêng Cường Cà, Cọn poỏng, Chảy, Quá, Lồm, Nũng Noong Xuân Lạc Nà Dạ, Eng, Tưn, Khang, Ó, Puổng, Hỏ, He, Pù Lùng 1, 2, Tà Han, Khuổi Sáp Phong CưaC, Nà Tấc, Pác Cộp, Nà Chợ, Nà Mạng, Khuổi Huân Xỏm Tân Lập Chang, Chợ Điểng, Nà Sắm, Nà Lịn, Nà Lược, Nà Ngần, Nà Chắc, Phiêng Đén 10 Đồng Lạc Thôm Phả, Chợ Điểng, Nà Áng, Nà Pha, Tràng, Nà Chom, Nà Ón, Nà Dầu, Nà Va, Cốc Tộc 11 Đại Sảo Lon, Nà Luông, Nà Lại, Pác Leo, Phiêng Cà, Nà Khảo, Sáo, Nà Ngà 12 13 14 Yên Nà Nhàm, Nà Mền, Pắc Cộp, Bây, Liên, Che Ngù, Thượng Nà Mòn, Nà Cà, Nà Huống, Nà Khuốt Quảng Khuổi Đăm, Bó Pja, Lác, Mạ, Duồng, Khắt, Khuổi Bạch Vùa Bằng Phúc Khuổi Cưởm, Nà Pài, Nà Bay, Quân, Chang, Nà Hồng, Khiếu, Phiêng Phung 15 Phương Nà Đon, Nà Chùa, Khuổi Lía, Khuổi Đải, Tổng 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (107) Viên Chiên, Nà Càng, Nà Làng, Thôm Choong, Lanh, Cốc Phường, Nà Bjoóc, Khuổi Quân, Nà Khe, Nà Đao, Làn, Pác Kéo, Nà Mặn 16 Yên Mỹ Phiêng Día, Pác Khoang, Nà Lẹng, Vọng, ủm Đon, Lự, Nà Dỏ, Khuổi Tạo 17 Yên Thịnh Bó Bủn, Đồn, Pác Cuồng, Bó Pết, Phja Khan, Cậu, Phố Cậu, Loàn, Vay, Khuổi Lịa 18 Rã Bản Nà Cà, Hun, Kéo Hấy, Khuổi Nhang, Nà Phung, Nà Tảy, Chói, Cốc Quang, Pác Giả, Khuổi Giả 19 Đông Viên CáuC, Cốc Lùng, Nà Chang, Khau Chủ, Làng Sen, Nà Mèo, Nà Lào, Nà Pèng, Cốc Héc, Nà Kham, Nà Cọ, Nà Vằn 20 Nghĩa Tá Nà Cà, Nà Kiến, Nà Đeng, Kéo Tôm, Nà Tông, Nà Đẩy, Nà Khằn, Lạp, Bẳng 21 Bản Thi Hợp Tiến, Khuổi Kẹn, Kéo Nàng, Nhượng, Thôm Tàu, Nhài, Phja Khao, Phiêng Lằm 22 Yên Nhuận Đon Mạ, Quang, Noỏng, Lẹng, Pác Đá, Lanh, Khuôn Toong, Phiêng Quắc, Khau Toọc, Tắm Huyện Chợ Mới Chợ Mới Tổ Dân Phố – Yên Đĩnh Pác San 1, 2, Nặm Bó, Nà Hin, Tổng Cổ, Nà Mố, Tèng, Làng Dao, Nà Khon, Suối Hón Thanh Bính Nà Ba, Nà Quang, Chàng, Nà Nâm, Khổi Tai, Khuổi Lót, Áng, Cốc Po, Khuổi Nhầu, Nà Chiêm 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (108) Nông Thịnh Nà Giảo, Nà Ngài, Còn, Nà Đeo, Cảm Lẹng, Khe Lắc, Nà Ó Nông Hạ Nà Bia, Nà Cù, Nà Quang, Nà Cắn, Khe Thuổng, Nà Bản, Cao Thanh, Rẻo Dài, Phố 62, Nà Mẩy, Tết, Xì Nghiệp, Khe Thỉ 1,2 Cao Kỳ Phố, Hua Phai, Chộc Toòng, Công Tum, Nà Cà, Tổng Làng, Tổng Sâu, Tân Minh, Nà Nguộc, Hành Khiến, Khau Lồm, Tham Chom, Phiêng Kham Hoà Mục Đồn, Giác, Tân Khang, Mỏ Khang, Chang, Nà Tôm, Khuổi Nhàng, Vọt Tân Sơn Khuổi Đeng 1,2, Nà Khu, Lù, Nặm Dất, Phja Rả Thanh Vận Pjo, Nà Rẫy, Nà Đon, Phiêng Khảo, Quan Làng 1,2, Nà Kham, Nà Chúa, Pá Lải, Khau Chủ 10 Thanh Mai Pá, Phát, Trung Tâm, Nà Pẻn, Phiêng Luông, Tý, Roỏng Tùm, Nà Pài, Khuổi Phẩy, Khuổi Rẹt, Khuổi Dạc, Kéo, Nà Vài, Pjải 11 Mai Lạp Khuổi Đác, Ruộc, Pá, Tổng Vụ, Khau Ràng, Khau Tổng, Nà Điếm, Rả 12 Như Cố Nà Roòng, Khuổi Chủ, Nà Luống, Nà Cháo, Ca, Khuân Tèng, Quất, Cầy, Khuân Bang, Nà Tào, Khuổi Hóp 13 Bính Văn Thôm Bó, Mới, Tài Chang, Khuôn Tắng, Nà Mố, Đon Cọt, Thôm Thoi 14 Quảng Chu Đén, Nhuần, Con Kiến, Nà Lằng, Nà Choọng, Đèo Vai, Làng Chẽ, Cửa Khe, Làng Điền, Đồng Luông 15 Yên Cư Cháo, Thái Lạo, Nà Hoạt, Chằng, Phiêng Lầu, 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (109) Phiêng Dường, Nặm Lín, Nà Lín, Đon Nhậu, Nà Riềng, Đon Quy, Nà Pạn, Nà Hoắng, Chằng, Rịa, Khuổi Thông 16 Yên Hân Chà Lấu, Nà Làng, Nà Sao, Chợ Tinh 1, 2, Nà Đon, Nà Ráo, Mộc, Thôm Chầu Huyện Na Rì Yến Lạc Dả Día, Nà Đăng, Pò, Cốc Coóc, Pàn Bái, Pò Đon, Pàn Chầu, Hát Deng, Phố A, Phố B, Phiêng Chang, Bia, Phố Mới Côn Minh Lài, Lùng Vạng, Nà Thoả, Nà Cắm, Chợ A, Chợ B, Chè Cọ, Nà Ngoàn, Lũng Pảng, Lũng Vai, Nà Làng, Cuân, Cào, Áng Hin Liêm Thuỷ Cải, Nà Bó, Nà Pí, Lũng Danh, Khuổi Tấy A, Khuổi Tấy B Đổng Xá Nà Vạng, Nặm Giàng, Kẹn Cò, Nà Quản, Nà Khanh, Nà Cà, Chợ Chùa, Nà Thác, Lũng Tao, Khuổi Nà, Khuổi Cáy, Khuổi Nạc Xuân Nà Chang, Nà Tuồng, Nà Vẹn, Nà Dăm, Thôm Dương Chản, Cốc Duống, Cốc Càng, Nà Cai, Nà Nhạc, Nà Nhàng, Bác Sen, Khu Chợ Dương Khuổi Chang, Nà Nen, Nà Khoang, Khuổi Kheo, SơnD Rầy ỏi, Khung Phja, Nà Phai, Nà Giàu, Nà Ngăm, Nà Cà, Khuổi Sluôn, Nà Giàng, Nà Mính Quang Nà Lay, Nà Đán, Khuổi Can, Quan Làng, Nà Vả, Phong Nà Cà, Tham Không, Phiêng Quan, Ca Đoóng, Nà 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (110) Rẫy, Hin Toọc, Nà Mạ, Nà Chiêng, Khuổi Cáng, Khuổi Phây, Nà Bjoóc Hảo Nghĩa Nà Tảng, Nà Riềng, Nà Đấu, Nà Coòng, Nà Chót, Khuổi A, Nà Sát, Khu Chợ, Vằng Mười Hữu Thác Phiêng Pựt, Nà Mền, Đăng, Nà Coóc, Khau Moóc, Nà Mới, Cung Năm, Pác Pấy, Nà Vèn, Khuổi Mỹ, Nà Noong, Khuổi Khiếu 10 Cư Lễ Khau Ngoà, Khau An, Pò Rí, Pò Pái, Phja Khao, Khau Pần, Cạm Myầu, Kéo Đeng, Pác Phàn, Pò, Nà Lẹng, Sắc Sái, Khuổi Quân, Nà Dài 11 Lam Sơn Xưởng Cưa, Thanh Sơn, Khuổi Luông, Diếu, Pò Chẹt, Pàn Khe, Nà Nôm, Thôm Pục, Hợp Thành, Hát Lài 12 Văn Minh Nà Piẹt, Khuổi Tục, Tổng Kạng, Nà Slo, Nà Mực, Nà Deng, Nà Ngoà, Pác Ban, Pác Liềng, Khuổi Piấu, Nà Dụ, Khuổi Liềng 13 14 Lương Nà Pàn, Nà Lẹng, Pác Cáp, Khuổi Kháp, Bản Thành Chang, Soi Cải, Nà Khon, Phiêng Cuôn, Nà Kèn Lạng San Khuổi Sáp, Nặm Cà, Nà Hiu, Khau Lạ, Bản Kén, Phiêng Ban, Chợ Cũ, Chợ Mới, Nà Diệc, To Đoóc, Bản Sảng 15 16 Lương Khuổi Nộc, Khuổi Làng, Văng Khìt, Pà, Xả, Bản Thượng Giang Kim Hỷ Kẹ, Vèn, Nà Lác, Nà ản, Cốc Tém, Vin, Kim Vân, Lũng Cậu, Khuổi Phầy, Nà Mỏ 17 Văn Học Nà Ca, Pò Pheo, Thôm Bả, Pò Slản, Pò Lái, Pò Cạu, 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (111) Nà Tát, Nà Cằm 18 Vũ Loan Thôm Eng, Nặm Slặc, Khuổi Tàn, Khuổi Phầy, Pác Thôm, Thôm Khon, Chang Ngoà, Nà Chia, Nà Deng, Thôm Khinh, Khuổi Vạc, Đăng, Pò Duốc, Nà Quáng, Khuổi Mụ 19 Cường Lợi Nà Đeng, Nà Chè, Nà Khưa, Nà Sla, Pò Nim, Nà Nưa, Nặm Dắm 20 Kim Lư Đồng Tâm, Cháng, Phiêng Độc, Khuổi Ít, Lủng Tao, Khum Mằn, Đâng, Nà Pài, Pò Khiển, Nà Đon, Hát Luông, Lùng Cào, Háng Cáu 21 Lương Hạ Nà Sang, Nà Lẹng, Nà Khun, Nà Hin, Pò Đồn, Đồn Tắm, Khuổi Nằn 1, 22 Ân Tính Nà Lẹng, Cốc Phja, Nà Dường, Nà Toản, Thẳm Mu Huyện Ngân Sơn Cốc Đán Khuổi Diễn, Phia Khao, Nà Vài, Nà Cha, Hoàng Phài, Nà Coọt, Pàu, Nà Ngoả, Cóc Moỏng, Tát Rịa, Pồm, Nua, Sù, Khuổi Slương, Khuổi Ngoài, Nà Cháo, Phiêng Lèng, Thôm Sinh, Lũng Viền, Cảng Cào, Khuổi Hẻo Thượng Ân Nà Bưa, Slành, Nà Y, Ruồm A, B, Hang Rậu, Roòng Thù, Khuổi Sảo, Nà Cà, Tặc, Phia Pảng, Phiêng Khìt, Thẳm Ông, Nà Pài, Khuổi Rắt, Luộc, Nà Choán, Nà Hin Bằng Vân Khu Chợ 1, Khu Chợ 2, Đông Chót, Cốc Lải, Pù Mò, Nặm Nộc, Khuổi Ngoạ, Lũng Sao, Pác Nặm, 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (112) Khau Phoòng, Khinh Héo, Khau Rạo, Khu Chợ AB, Khu C Đức Vân Nặm Làng, Quan Làng, Tặc, Duồi, Phiêng Nhượng, Chang, Đăm, Nưa Phia Vân Tùng Tiểu Khu I, II, Tiểu Khu Phố, Liềng, Đông Piầu, Nà Ké, Nà Pài, Nà Bốc, Nà Sáng, Cốc Lùng, Đèo Gió, Súng, Nà Lạn Thượng Tính Kiết, Khuổi Coóc, Khuổi Cho, Ma Nòn, Nà Quan Kịt, Nà Ránh, Cốc Lùng, Pác Đa, Slam Coóc, Nà Kéo, Đông Van, Cò Luồng, Pù Áng, Khuân Pí, Nà Giảo, Bằng Lãng, Khuổi Đăm, Khuổi Khương, Pù Pjót, Khau Liêu, Khuổi Bin Thuần Băng, Ním, Nà Dày, Nà Mu, Khâu Thốc, Cốc ỏ, Mang Khuổi Tục, Thôm Tà, Nà Chúa, Khu Chợ, Đông Tạo, Khuổi Chắp, Khuổi Lầy, Giang, Nà Coóc, Lũng Miệng, Thôm Án Hương Nê Nà Nạc 1,2, Khuổi ổn, Nặm Dân, Phiêng Pục, Nà Càng, Cấu, Lũng Ngù, Quản, 1,2, Nà Càng, Nặm Nầu Lãng Ngâm Nà Toòng, Bó Tính, Nà Vài, Pù Cà, Sam Pác, Nà Lạn, Khuổi Bốc, Phạc Lốm, Bó Lếch, Khét, Phia Khao, Khuổi Luông, Củm Nhá 10 Nà Phặc Tiểu Khu I,II, III, Công Quản, Mạch, Hùa, Bó Danh, Cốc Pái, Cầy, Nà Khoang, Nà Này, Nà Pán, Cốc Tào, Nà Tò, Nà Kèng, Nà Duồng, Nà Làn, Nà Nọi, Sáo Sào, Lũng Nhá, Mảy Van, Phia Cháng, Khuổi Luông, Phia Đắng, Cốc Sả, Lũng Rịa 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (113) 11 Trung Hoà Nà Chúa, Nà Đi, Phặc, Phắng, Bó Nòn, Phiêng Xoỏng, Phiêng Sảng, Nà Pán, Khuổi Vuồng, Hoà, Khau Gian, Cảng Cào Huyện Pác Nặm Công Bằng Nà Tậu, Nà Chảo, Nà Coóc, Nà Giàng, Nà Bản, Pác Cáp, Lủng Vài, Nà Nặm, Khắp Khình, Nặm Sai, Khên Lền, Cốc Nọt Nghiên Khuổi Muồng, Pác Giả, Nà, Lẹt Lè, Khâu Lèn, Pác Loan Liển, Lủng Vài, Khuổi Thao, Khuổi Phây, Khuổi Tuốn, Đình, Khuổi Ún, Phja Đeng, Nà Phai, Khâu Tậu Cổ Linh Sáng, Nghè, Cảm, Nặm Nhí, Nà Pùng, Lũng Vài, Lủng Phặc, Cốc Nghè, Khuổi Trà, Thôm Niêng, Lủng Nghè Nhạn Môn Khuổi ỏ, Phai Khỉm, Nà Bẻ, Slam Vè, Phiêng Tạc, Ngảm Váng, Nặm Khiếu, Vi Lạp Cao Tân Pjao, Đuông Nưa, Nà Quang, Bón, Cốc Lải, Phiêng Puốc, Nhàm, Mạ Khao, Nà Slia, Chẻ Pang, Pù Lườn, Nặm Đăm, Nà Lài, Lủng Pạp Bộc Bố Đông Lẻo, Nà Phẩn, Khâu Đấng, Nà Coóc, Phiêng Lủng, Nặm Mây, Nà Hoi, Khâu Phảng, Khâu Vai, Nà Nghè, Khuổi Bẻ, Nà Lẩy, Lủng Pảng, Nà Lẹng, Nà Phầy Bằng Khưa Lốm, Khau Bang, Pác Nặm, Khuổi Lình, 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (114) Thành Khuổi Khì, Phja Đăm, Khúa, Nà Lại, Nà cà, Mạn, Khuổi Mạn, Lủng Mìt, Nà Vài Giáo Hiệu Nà Thiêm, Nà Muồng, Nà Mị, Nà Hin, Hồng Mú, Khuổi Lè Xuân La Cọn Luông, Khuổi Khỉ, Khuổi Bốc, Nà Án, Thôm Mèo, Nặm Nhả, Sáp, Lủng Muổng, Nà Vài, Phiêng Coọng 10 An Thắng Nà Mòn, Nà Mu Tân Hợi, Tiến Bộ, Khuổi Làng, Phiêng Pẻn, Khuổi Xỏm THị Xã Bắc Kạn Xuất Hoá Lủng Hoàn, Tân Cư, Đoàn Kết, Mai Hiên, Bản Đồn 1, 2, Nà Bản, Pjạt, Thác Giềng, Rạo Dương Bung, Giềng, Nà Rí, Nà Rào, Nà Cưởm, Nà ỏi, Phạc Quang Chàng, Nà Pài, Nà Pẻn, Quan Nưa Nông Nà Vịt, Nà Kẹn, Nà Chuông, Nà Thinh, Cốc Thượng Muổng, Nà Bản, Khau Cút, Nà Choong, Nà Diểu, Nà Nàng, Thuôm Luông, Khuổi Chang, Khuổi Cuồng, Tân Thành, Nam Đội Thân Huyền Khuổi Lặng, Nà Pài, Giao Lâm, Đon Tuấn, Khuổi Tụng Dủm, Xây Dựng, Pá Danh, Nà Pèn, Lâm Trường, Khuổi Thuổm, Cạu, Khuổi Mật, Nà Pam, Chì Lèn, Khuổi Hẻo, Phiêng My, Khuổi Pái, Tổng Nẻng, Vẻn Trong, Ngoài Nguyễn Thị Tổ – 17 Minh Khai 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (115) Sông Cầu 1- 19 Đức Xuân Tổ 1A, 1B, 2,3,4,5,6,7A,7B,8A,8B,9A,9B, 10, 10B, 11A,B,C,12 Phùng Chì Tæ 1A,B, 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 Kiªn 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (116)

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w