Dïng tÊm ph¼ng ®Ó kª, dËp bóa trùc tiÕp vµo chç cong nhiÒu, khi ®é cong gi¶m th× ®¸nh bóa nhÑ dµn vµ kiÓm tra theo chiÒu c¹nh... Cø nh vËy, ®¸nh bóa thµnh tõng líp nhÑ dÇn vÒ phÝa c¹nh c[r]
(1)Phơng án giảng 1 Tên giảng: Phơng pháp nắn kim loại
2 Vị trí giảng: Bài - Mô đun 14: Gia công Nghề: Nguội sửa chữa
3 Đối tợng: Học sinh trung cấp nghề năm thứ ( thời gian đào tạo năm ) 4 Mục tiêu học tập:
Sau häc xong bµi nµy ngêi häc cã thĨ:
+ Về kiến thức: Biết đợc kiến thức mục đích, thực chất việc nắn kim loại; phơng pháp nắn kim loại
+ Về kỹ năng: Phát phân tích đợc phơng pháp nắn kim loại những chi tiết có hình dạng khác Làm sở để vận dụng vào thực tập, sản xuất
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tích cực, tính cẩn thận, tính xác. 5 Trọng tâm giảng.
- Mục đích, thực chất nắn kim loại - Các phơng pháp nắn kim loi
6 Phơng pháp, phơng tiện dạy học. Phơng pháp:
- Trực quan - Đàm thoại
- Thuyết trình + Diễn giảng - Nêu giải vấn đề
- Sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết tiếp thu ngời học Phơng tiện:
- M¸y vi tÝnh, Máy chiếu Projector, phông chiếu - Phấn, bảng
- Giáo án, đề cơng giảng - Phiếu trắc nghiệm khách quan 7 Phơng án cụ thể:
stt C¸c bớc lên lớp Phơng pháp dạy học Thời gian
1 ổn định lớp Đàm thoại 1 phút
2 Kiểm tra kiến thức có liên quan Thuyết trình + Diễn giảng phút Giảng
Trực quan + Đàm thoại Thuyết trình + Diễn giảng
Nêu giải vấn đề
(2)5 Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ vµ híng dÉn tù học Thuyết trình phút Thanh Hóa, ngày tháng năm 2009
Giáo viên
Nguyễn Văn Phú
giáo án lý thuyết
Gi¸o ¸n sè 05
Thêi gian thùc hiƯn: 45 phút Mô đun 15: Gia công Thực hiện: Ngày tháng 10 năm 2010 Lớp T3 - N
Tên giảng: Phơng pháp nắn kim loại
Mục tiêu bài
+ V kiến thức: Biết đợc kiến thức mục đích, thực chất việc nắn kim loại; phơng pháp nắn kim loại
+ Về kỹ năng: Phát phân tích đợc phơng pháp nắn kim loại những chi tiết có hình dạng khác Làm sở để vận dụng vào thực tập, sản xuất
+ Về thái độ: Rèn luyện tính tích cực, tính cẩn thận, tính xác.
Ph ơng pháp - Phơng tiện dạy học + Phơng pháp:
- Trực quan
- Thuyết trình + Diễn giảng - Đàm thoại
- Nêu giải vấn đề + Phơng tiện:
- Máy vi tính, Máy chiếu Projector, phông chiếu - PhÊn, b¶ng
(3)i ổn định lớp học Thời gian: phút - Kiểm tra sĩ số
- KiĨm tra kiÕn thøc cã liªn quan iI thùc hiƯn
bµi häc
Thời gian: 40phút tt Nội dung Hoạt động dạyhọc Thời gian
Hoạt động
giáo viên Hoạt động củaSinh viên
DÉn nhËp
Giíi thiƯu cho học sinh thấy tầm quan trọng phơng pháp nắn kim loại
- Thuyết trình - Diễn giảng
-Lắng nghe để t tầm quan trọng phơng pháp nắn kim loại
1
Giảng mới
1I Mc ớch, thc cht ca nắn kim loại
(5 phót)
1.1 Mục đích của nắn kim loại.
2 phút Mục đích
nắn kim loại sửa chữa sai lệch hình dạng trình gia công tr-ớc vận chuyển gây nên
- Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng
- Chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung Mục đích nắn kim loi
1.2 Thực chất của nắn kim loại.
(3 phót)
Thực chất q trình nắn kim loại lợi dụng tính dẻo để sửa chữa sai lệch hình dạng bin dng gõy ra,
những cong
vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phôi cho
- Trực quan - Thuyết trình + Diễn giảng - Đàm thoại
(4)trình gia công
2 Phơng pháp
nắn kim loại (19 phút)
2.1 Nắn kim loại
tròn vuông. * Nắn kim loại dài tiết diện nhỏ
- Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng
- Quan sát, t nắn kim loại tròn vuông - Lắng nghe trả lời câu hái
6
* NÕu kim lo¹i có kích thớc lớn dạng trục đ qua giaà công xác 2.2 Nắn kim
loại dẹt
* Nắn kim loại dày bị cong vênh
- Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng
- Quan sỏt, t nắn kim loại dẹt - Từ thảo luận đa phơng pháp nắn phù hợp với dạng cong vênh, lồi lõm kim loại dẹt - Lắng nghe trả lời câu hỏi
4 phút
* Nắn kim loại dày theo chiều cạnh * Nếu kim loại bị xoắn vỏ đậu nắn nh sau
* Với dẹt mỏng cong theo chiều cạnh 2.3 Nắn tôn
mỏng.
* Tấm tôn bị lồi lõm
- Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng
- Quan sát, t nắn tôn mỏng
- Lắng nghe trả lời câu hỏi
6 phút
* Tấm tôn bÞ låi lâm ë xung quanh
* Nắn tôn mỏng bị lồi, lõm 4 Nắn vặt qua
tôi cứng
Dùng búa đập
- Trực quan - Thuyết trình + Diễn giảng
- Quan sát, lắng nghe để nắm vững phơng pháp
(5)vào phần kim loại bị biến dạng ít, làm cho kim loại tiếp tục biến dạng lim loại biến dạng phẳng
- Nêu vấn đề nắn vật đ qua tụió cng
- Trả lời câu hỏi
Cđng cè kiÕn thøc vµ kÕt thóc bµi
+ Giao phiếu trắc nghiệm - Nhận xét đánh giá kết - Thuyết trình + Diễn giảng
3
- KiĨm tra nhËn thøc
- Mục đích, thc cht ca nn kim loi
- Các phơng pháp nắn kim loại
- Làm trắc nghiệm
- Hệ thống hóa đ đà ợc học
H íng dÉn tù häc
Ph©n tÝch nắm phơng pháp nắn chi tiết kim loại có hình dạng, kích thớc khác
- Nghiên cứu nội dung học, t phân tích phơng pháp nắn chi tiết kim loại có hình dạng, kích thớc khác
1 phút
Nguồn tài liệu tham khảo Giỏo trỡnh: Gia công nghề nguội (lu hnh ni b) Kỹ thuật nguội: Tác giả Đỗ Bá Long
NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội Thực hành khí gia cơng nguội: Tác giả Nguyễn Văn Vân NXB Bộ giáo dục đào tạo
Thanh Hóa, ngày tháng 10 năm 2010
Trởng khoa/ Trởng tổ môn Giáo viên
Nguyễn Văn Phú
(6)Mục tiêu bài:
Học xong học ngời học có khả năng:
- Trình bày mục đích, thực chất nắn kim loại dụng cụ cầm tay
- Trình bày phơng pháp nắn kim loại dạng thanh, dạng đế phẳng (đe), khối V
- Nắn thẳng kim loại hình trụ có đờng kính ngồi < 20 mm; nắn phẳng tấm kim loại có chiều dày < mm chi tiết sau nắn khơng bị méo, rạn nứt
1 Mục đích thực chất việc nắn kim loại.
Trong gia công nguội, ca cắt kim loại thành thanh, tấm, trình gia công thanh, thờng xảy tợng bị cong vênh, lồi, lõm, không đạt yêu cầu hình dạng định làm Quá trình vận chuyển kim loại dễ bị biến dạng Để sửa chữa sai lệch này, ngời ta thờng dùng phơng pháp nắn
1.1 Mục đích việc nắn kim loại.
- Mục đích nắn kim loại sửa chữa sai lệch hình dạng trình gia cơng trớc vận chuyển gây nên
1.2 Thực chất việc nắn kim loại.
- Thực chất trình nắn kim loại lợi dụng tính dẻo để sửa chữa sai lệch hình dạng biến dạng gây ra, cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phôi cho q trình gia cơng Vì áp dụng với loại dẻo nh thép, đồng, nhôm số kim loại khác có độ dẻo cao
2 Các phơng pháp nắn kim loại.
2.1 Nắn kim loại tròn vuông:
Nhng kim loại có tiết diện trịn vng thờng đợc cán thành dài Trong trình vận chuyển dễ bị cong vênh, có tiết diện mỏng
Tïy theo tiÕt diƯn vµ chiỊu dày kim loại mà có phơng pháp n¾n sau:
- Với kim loại dài tiết diện nhỏ: Dùng kê phẳng, đặt kim loại lên kê, xoay tròn dùng búa đánh vào chỗ bị cong không tiếp xúc với tâm kê, di chuyển cho hết chiều dài Nếu bề mặt qua gia công xác đánh búa gián tiếp thơng qua đệm để tránh làm xớc biến dạng bề mt ca
(7)Hình Nắn kim loại tròn
Khi trc ó nn xong để đảm bảo độ đồng tâm, cần chống lên hai đầu nhọn dùng đồng hồ so để kiểm tra ( hình )
H×nh kiĨm tra sau nắn kim loại tròn
- Cú thể nắn kim loại trục lớn qua gia cơng xác đồ gá nắn đơn giản ( hình )
Hình Nắn trục đồ gá nắn đơn giản
(8)kim loại đàn hồi trở lại) Gá vật hai mũi nhọn tiến hành kiểm tra đồng hồ so
Cũng nắn nh sơ đồ:
Hình Nắn trục sơ đồ nắn
Vật đợc chống lên hai mũi nhọn Khi xác định đợc đoạn cong, dùng hai móc hai phía đoạn cong, hai móc đợc lắp vào địn 3, địn có vít 5, phía đầu vít miếng đệm Xoay vật để chỗ cong tiếp xúc với đầu nắm vặn vít nn thng
2.2 Nắn kim loại dẹt
Hình Các dạng cong vênh kim loại dẹt - Nắn dày:
Hình Nắn kim loại dày
Dựng tm phẳng để kê, dập búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều, độ cong giảm đánh búa nhẹ dàn kiểm tra theo chiều cạnh
(9)Hình Nắn kim loại dày theo chiều cạnh
Nếu kim loại bị xoắn vỏ đậu nắn nh sau: Kẹp đầu lên êtô, đầu kia kẹp vào êtô tay quay ngợc chiều với chiều xoắn vỏ dậu để nắn
- Víi nh÷ng dĐp vµ máng;
Nếu bị cong theo chiều cạnh ta nắn nh sau: Đặt bi cong nằm kê, dùng đầu nhỏ búa đánh mép có độ cong lõm, đánh lợt theo cạnh mép, lợt sau đánh búa vào phía Cứ nh vậy, đánh búa thành lớp nhẹ dần phía cạnh cong lồi Sau đánh môt lợt, lật mặt lại đánh nh Mục đích để kim loại phía mép cong lõm giãn đồng nh phía mặt cong lồi
2.3 Nắn tôn mỏng:
Vi nhng tm tụn mỏng thờng hay bị lỗi lõm, gơn sóng Vì cần dùng ph-ơng pháp biến dạng để nắn phẳng
Nếu tơn có chỗ lồi ( h 8a) trớc hết dùng búa đập mạnh cạnh mép, đập nhẹ dần vào đến gần mép chỗ lồi, không đánh búa trực tiếp vào chỗ lồi Đánh búa thành nhiều đờng bề mặt tơn để tồn phần kim loại xung quanh chỗ lồi giãn nh chỗ lỗi tụn s phng
Hình Nắn tôn mỏng
Nếu tơn lồi cạnh làm ngợc lại (h 8b) tức đánh búa mạnh giữa, giảm nhẹ giần xung quanh
Nếu tơn mỏng dùng đồ gỗ miếng kim loại có mặt phẳng nhẵn để vừa đập vừa miết cho phẳng (h 8c,d)
2.4 Nắm vật cứng:
Khi kim loại, tốc độ làm nguội lớn nên sinh ứng suất nhiệt làm vật dễ bị cong vênh, biến dạng Vì địi hỏi ngời thợ nguội cần biết sửa chữa, nắn lại
(10)Nhng vật giòn dễ vỡ, định đánh búa vào điểm điểm phải tiếp xúc với kê dới kê dới phải cứng ( thép gang )
Trong trờng hợp này, kê thờng làm cong lồi giữa, búa không dùng loại có mặt phẳng lớn mà nên dùng loại búa có mặt cong, mặt vuông nhỏ mặt chữ nhật hẹp (h 114)
Hình 114 Nắn vật qua tôi
Khi nn để mặt cong lõm ngửa lên tạo điều kiện cho mặt dới dễ tiếp xúc với miếng kê Khi đánh búa đánh từ đánh hai đầu
VÝ dơ : N¾n ke 900 sau tôi.
Sau tôi, biến dạng, góc ke lớn nhỏ 900
- Nếu góc lớn 900; Khi nắn đánh búa vào vùng cạnh ngồi góc vng.
(11)Phiếu trắc nghiệm
Đối tợng: Trung cấp nghề Họ tên Sinh viên:
in dấu X vào phơng án trả lời trờng hợp dới 1 Khi nắn tôn mỏng bị lồi đánh búa nh nào?
a Đánh từ
b vµ
c vµ
d vµ
2 Khi trục thân dao khơng vng góc với đờng tâm chi tiết gia cơng góc thay đổi?
a vµ 1
b vµ
c 1 vµ