Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Phơng án bài giảng 1. Tên bài giảng: Phơng pháp nắn kimloại 2. Vị trí bài giảng: Bài 5 - Mô đun 14: Gia công cơ bản Nghề: Nguội sửa chữa 3. Đối tợng: Học sinh trung cấp nghề năm thứ nhất ( thời gian đào tạo 2 năm ) 4. Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này ngời học có thể: + Về kiến thức: Biết đợc các kiến thức cơ bản về mục đích, thực chất của việc nắn kim loại; các phơng pháp nắn kim loại. + Về kỹ năng: Phát hiện và phân tích đợc các phơng pháp nắn kimloại đối với những chi tiết có hình dạng khác nhau. Làm cơ sở để vận dụng vào thực tập, sản xuất. + Về thái độ: Rèn luyện tính tích cực, tính cẩn thận, tính chính xác. 5. Trọng tâm của bài giảng. - Mục đích, thực chất của nắn kimloại - Các phơng pháp nắn kimloại 6. Phơng pháp, phơng tiện dạy học. Phơng pháp: - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng - Nêu và giải quyết vấn đề - Sử dụng phiếu trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả tiếp thu của ngời học. Phơng tiện: - Máy vi tính, Máy chiếu Projector, phông chiếu - Phấn, bảng - Giáo án, đề cơng bài giảng - Phiếu trắc nghiệm khách quan. GV: Nguyễn Văn Phú - 1 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa 7. Phơng án cụ thể: stt Các bớc lên lớp Phơng pháp dạy học Thời gian 1 ổn định lớp Đàm thoại 1 phút 2 Kiểm tra kiến thức có liên quan Thuyết trình + Diễn giảng 5 phút 3 Giảng bài mới Trực quan + Đàm thoại Thuyết trình + Diễn giảng Nêu và giải quyết vấn đề 35 phút 4 Tổng kết, hệ thống hóa bài học Thuyết trình + Diễn giảng 3 phút 5 Giao nhiệm vụ về nhà và hớng dẫn tự học Thuyết trình 1 phút Thanh Hóa, ngày . tháng 7 năm 2009 Giáo viên Nguyễn Văn Phú giáo án lý thuyết Giáo án số 05 GV: Nguyễn Văn Phú - 2 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa Thời gian thực hiện: 45 phút Mô đun 15: Gia công cơ bản Thực hiện: Ngày tháng 10 năm 2010 Lớp T3 - N Tên bài giảng: Phơng pháp nắn kimloại Mục tiêu của bài + Về kiến thức: Biết đợc các kiến thức cơ bản về mục đích, thực chất của việc nắn kim loại; các phơng pháp nắn kim loại. + Về kỹ năng: Phát hiện và phân tích đợc các phơng pháp nắn kimloại đối với những chi tiết có hình dạng khác nhau. Làm cơ sở để vận dụng vào thực tập, sản xuất. + Về thái độ: Rèn luyện tính tích cực, tính cẩn thận, tính chính xác. Ph ơng pháp - Ph ơng tiện dạy học + Phơng pháp: - Trực quan - Thuyết trình + Diễn giảng - Đàm thoại - Nêu và giải quyết vấn đề. + Phơng tiện: - Máy vi tính, Máy chiếu Projector, phông chiếu - Phấn, bảng - Giáo án, đề cơng bài giảng. i. ổn định lớp học Thời gian: 6 phút - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra kiến thức có liên quan. iI. thực hiện bài học Thời gian: 40phút tt Nội dung Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Sinh viên Dẫn nhập Giới thiệu cho học sinh thấy tầm quan trọng của phơng pháp nắn kim loại. - Thuyết trình - Diễn giảng -Lắng nghe để t duy về tầm quan trọng của phơng pháp nắn kim loại. 1 phút Giảng bài mới 1I Mục đích, thực chất của nắn kimloại (5 phút) 1.1 Mục đích của nắn kim loại. 2 phút Mục đích của nắn kimloại là sửa chữa - Trực quan - Chú ý lắng nghe, GV: Nguyễn Văn Phú - 3 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa những sai lệch về hình dạng trong quá trình gia công trớc hoặc trong vận chuyển gây nên. - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung Mục đích của nắn kim loại. 1.2 Thực chất của nắn kim loại. (3 phút) Thực chất của quá trình nắn kimloại là lợi dụng tính dẻo của nó để sửa chữa những sai lệch về hình dạng do biến dạng gây ra, những cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phôi cho quá trình gia công tiếp theo. - Trực quan - Thuyết trình + Diễn giảng - Đàm thoại - Quan sát, lắng nghe để nắm vững thực chất của nắn kim loại. - Lắng nghe, ghi chép nội dung thực chất của nắn kim loại. 2 Phơng pháp nắn kim loại. (19 phút) 2.1 Nắn kimloại tròn và vuông. * Nắn những thanh kimloại dài tiết diện nhỏ. - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng - Quan sát, t duy về nắn kimloại tròn và vuông. - Lắng nghe trả lời câu hỏi. 6 phút * Nếu thanh kimloại có kích thớc lớn hoặc dạng trục đ qua gia công chínhã xác. 2.2 Nắn thanh kimloại dẹt. * Nắn thanh kimloại dày bị cong vênh - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng - Quan sát, t duy về nắn thanh kimloại dẹt. - Từ đó thảo luận đa ra các phơng pháp nắn phù hợp với các dạng cong vênh, lồi lõm của thanh kimloại dẹt. - Lắng nghe trả lời 4 phút * Nắn thanh kimloại dày theo chiều cạnh * Nếu thanh kimloại bị xoắn vỏ đậu thì nắn nh sau * Với những thanh dẹt và mỏng cong theo chiều cạnh. 2.3 Nắn tấm tôn mỏng. * Tấm tôn bị lồi lõm ở giữa - Trực quan - Đàm thoại - Thuyết trình + Diễn giảng - Quan sát, t duy về nắn tấm tôn mỏng. - Lắng nghe trả lời câu hỏi. 6 phút * Tấm tôn bị lồi lõm ở xung quanh * Nắn tấm tôn rất mỏng bị lồi, lõm. 4 Nắn vặt đã qua tôi cứng. Dùng búa đập vào những phần kim - Trực quan - Thuyết trình + - Quan sát, lắng nghe để nắm vững phơng 3 phút GV: Nguyễn Văn Phú - 4 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa loại bị biến dạng ít, làm cho kimloại tiếp tục biến dạng cho tới khi lim loại biến dạng đều thì phẳng. Diễn giảng - Nêu vấn đề. pháp nắn vật đ quaã tôi cứng. - Trả lời câu hỏi. Củng cố kiến thức và kết thúc bài + Giao phiếu trắc nghiệm. - Nhận xét đánh giá kết quả. - Thuyết trình + Diễn giảng 3 phút - Kiểm tra nhận thức. - Mục đích, thực chất của nắn kim loại. - Các phơng pháp nắn kim loại. - Làm bài trắc nghiệm - Hệ thống hóa bài đ đã ợc học. H ớng dẫn tự học Phân tích và nắm phơng pháp nắn các chi tiết kimloại có các hình dạng, kích thớc khác nhau. - Nghiên cứu nội dung bài học, t duy và phân tích phơng pháp nắn các chi tiết kimloại có các hình dạng, kích th- ớc khác nhau. 1 phút Nguồn tài liệu tham khảo 1. Giỏo trỡnh: Gia công cơ bản nghề nguội (lu hnh ni b) 2. Kỹ thuật nguội: Tác giả Đỗ Bá Long NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội 3. Thực hành cơ khí gia công nguội: Tác giả Nguyễn Văn Vân NXB Bộ giáo dục và đào tạo Thanh Hóa, ngày tháng 10 năm 2010 Trởng khoa/ Trởng tổ môn Giáo viên Nguyễn Văn Phú Bài 5: phơng pháp Nắn kimloại Mục tiêu của bài: Học xong bài học này ngời học có khả năng: - Trình bày mục đích, thực chất của nắn kimloạibằng dụng cụcầmtay - Trình bày phơng pháp nắn kimloại dạng thanh, dạng tấm trên đế phẳng (đe), khối V - Nắn thẳng các thanh kimloại hình trụ có đờng kính ngoài < 20 mm; nắn phẳng tấm kimloại có chiều dày < 5 mm các chi tiết sau khi nắn không bị méo, rạn nứt GV: Nguyễn Văn Phú - 5 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa 1. Mục đích và thực chất của việc nắn kim loại. Trong gia công nguội, khi ca hoặc cắt các kimloại ra thành những thanh, những tấm, hoặc trong quá trình gia công những thanh, những tấm này thờng xảy ra hiện tợng bị cong vênh, lồi, lõm, không đạt yêu cầu về hình dạng định làm ra. Quá trình vận chuyển những thanh kimloại dễ bị biến dạng. Để sửa chữa những sai lệch này, ngời ta thờng dùng phơng pháp nắn. 1.1. Mục đích của việc nắn kim loại. - Mục đích của nắn kimloại là sửa chữa những sai lệch về hình dạng trong quá trình gia công trớc hoặc trong vận chuyển gây nên. 1.2. Thực chất của việc nắn kim loại. - Thực chất của quá trình nắn kimloại là lợi dụng tính dẻo của nó để sửa chữa những sai lệch về hình dạng do biến dạng gây ra, những cong vênh, lồi lỏm, nhằm chuẩn bị phôi cho quá trình gia công tiếp theo. Vì vậy chỉ áp dụng với những loại dẻo nh thép, đồng, nhôm và một số kimloại khác có độ dẻo cao. 2. Các phơng pháp nắn kim loại. 2.1. Nắn kimloại tròn và vuông: Những thanh kimloại có tiết diện tròn và vuông thờng đợc cán thành những cây dài. Trong quá trình vận chuyển dễ bị cong vênh, nhất là những cây có tiết diện mỏng. Tùy theo tiết diện và chiều dày của thanh kimloại mà có các phơng pháp nắn sau: - Với những thanh kimloại dài tiết diện nhỏ: Dùng những tấm kê phẳng, đặt thanh kimloại lên tấm kê, xoay tròn và dùng búa đánh vào những chỗ bị cong không tiếp xúc với tâm kê, di chuyển đều cho hết chiều dài của thanh. Nếu bề mặt của thanh đã qua gia công chính xác thì chỉ đánh búa gián tiếp thông qua tấm đệm để tránh làm xớc và biến dạng bề mặt của thanh. - Nếu thanh kimloại có kích thớc lớn hoặc dạng trục đã qua gia công chính xác, khi nắm phải dùng khối V kê hai đầu và dùng búa nắn thông qua các tấm đệm (hình 1). GV: Nguyễn Văn Phú - 6 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa Hình 1. Nắn thanh kimloại tròn Khi trục đã nắn xong để đảm bảo độ đồng tâm, cần chống lên hai đầu nhọn và dùng đồng hồ so để kiểm tra ( hình 2 ). Hình 2. kiểm tra sau khi nắn thanh kimloại tròn - Có thể nắn kimloại hoặc những trục lớn đã qua gia công chính xác bằng đồ gá nắn đơn giản ( hình 3 ). Hình 3. Nắn trục trên đồ gá nắn đơn giản GV: Nguyễn Văn Phú - 7 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa Đặt vật 3 lên hai miếng kê 1 để chiều cong của thanh vồng lên. Quay vít 2 cho miếng đệm ở đầu vít 2 ấn vào chỗ cong của vật (cần ấn quá một chút để đề phòng kimloại đàn hồi trở lại). Gá vật trên hai mũi nhọn 4 và tiến hành kiểm tra bằng đồng hồ so 6. Cũng có thể nắn nh trong sơ đồ: Hình 4. Nắn trục trên sơ đồ nắn Vật đợc chống lên hai mũi nhọn. Khi xác định đợc đoạn cong, khi đó dùng hai móc 1 ở hai phía của đoạn cong, hai móc này đợc lắp vào đòn 3, giữa đòn có vít 5, phía đầu vít là miếng đệm 2. Xoay vật để chỗ cong tiếp xúc với đầu nắm 2 và vặn vít 5 để nắn thẳng. 2.2. Nắn thanh kimloại dẹt Hình 5. Các dạng cong vênh của thanh kimloại dẹt - Nắn những thanh dày: Hình 6. Nắn thanh kimloại dày GV: Nguyễn Văn Phú - 8 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa Dùng tấm phẳng để kê, dập búa trực tiếp vào chỗ cong nhiều, khi độ cong giảm thì đánh búa nhẹ dàn và kiểm tra theo chiều cạnh. Nếu cạnh còn cong, thì đặt nghiêng cạnh cong lên phía trên và đánh búa tiếp sau đó lật chiều đánh sang phía bên kia (h. 7). Sau khi nắn song, dùng thớc thẳng hay bàn vạch để kiểm tra. Hình 7. Nắn thanh kimloại dày theo chiều cạnh Nếu thanh kimloại bị xoắn vỏ đậu thì nắn nh sau: Kẹp một đầu lên êtô, đầu kia kia kẹp vào êtô tay rồi quay ngợc chiều với chiều xoắn vỏ dậu để nắn. - Với những thanh dẹp và mỏng; Nếu thanh bị cong theo chiều cạnh ta nắn nh sau: Đặt thanh bi cong nằm trên tấm kê, dùng đầu nhỏ của búa đánh ở mép có độ cong lõm, đánh đều một lợt theo cạnh mép, lợt sau đánh búa vào phía trong. Cứ nh vậy, đánh búa thành từng lớp nhẹ dần về phía cạnh cong lồi. Sau khi đánh đều môt lợt, lật mặt và lại đánh nh trên. Mục đích là để kimloại phía mép cong lõm giãn ra đồng đều nh phía mặt cong lồi. 2.3. Nắn tấm tôn mỏng: Với những tấm tôn mỏng thờng hay bị lỗi lõm, gơn sóng. Vì vậy cần dùng phơng pháp biến dạng dần dần để nắn phẳng. Nếu tấm tôn có một chỗ lồi giữa ( h. 8a) trớc hết dùng búa đập mạnh ở cạnh mép, rồi đập nhẹ dần vào giữa đến gần mép chỗ lồi, không đánh búa trực tiếp vào chỗ lồi. Đánh búa thành nhiều đờng trên bề mặt tấm tôn để toàn bộ phần kimloại xung quanh chỗ lồi cũng giãn ra nh chính chỗ lỗi thì tấm tôn sẽ phẳng. Hình 8. Nắn tấm tôn mỏng GV: Nguyễn Văn Phú - 9 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa Nếu tấm tôn lồi ở các cạnh thì làm ngợc lại (h. 8b) tức là đánh búa mạnh ở giữa, giảm nhẹ giần ra xung quanh. Nếu tấm tôn mỏng thì dùng đồ bằng gỗ hoặc miếng kimloại có mặt phẳng nhẵn để vừa đập vừa miết cho phẳng (h. 8c,d). 2.4. Nắm vật đã tôi cứng: Khi tôi kim loại, do tốc độ làm nguội lớn nên sinh ra ứng suất nhiệt làm vật dễ bị cong vênh, biến dạng. Vì vậy đòi hỏi ngời thợ nguội cần biết sửa chữa, nắn lại. Vật sau khi tôi cứng thờng rất dòn, dễ gãy. Khi nắn phải chú ý: vẫn dùng búa đập vào những phần kimloại bị biến dạng ít, làm cho kimloại tiếp tục biến dạng. Nh- ng do vật giòn dễ vỡ, cho nên định đánh búa vào điểm nào thì điểm đó phải tiếp xúc với tấm kê ở dới và tấm kê ở dới phải cứng ( thép hoặc gang ) Trong trờng hợp này, tấm kê thờng làm cong lồi giữa, búa không dùngloại có mặt phẳng lớn mà nên dùngloại búa có mặt cong, mặt vuông nhỏ hoặc mặt chữ nhật hẹp (h. 114). Hình 114. Nắn vật qua tôi Khi nắn bao giờ cũng để mặt cong lõm ngửa lên trên tạo điều kiện cho mặt dới dễ tiếp xúc với miếng kê. Khi đánh búa đánh từ giữa đánh ra hai đầu. Ví dụ : Nắn ke 90 0 sau khi tôi. Sau khi tôi, do biến dạng, góc ke có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 90 0 . - Nếu góc lớn hơn 90 0 ; Khi nắn đánh búa vào vùng cạnh ngoài của góc vuông. - Nếu góc nhỏ hơn 90 0 ; Khi nắn đánh búa vào vùng cạnh trong của góc vuông. GV: Nguyễn Văn Phú - 10 Trờng Cao đẳng Nghề Công nghiệp Thanh Hóa . pháp Nắn kim loại Mục tiêu của bài: Học xong bài học này ngời học có khả năng: - Trình bày mục đích, thực chất của nắn kim loại bằng dụng cụ cầm tay - Trình. thực chất của nắn kim loại. - Lắng nghe, ghi chép nội dung thực chất của nắn kim loại. 2 Phơng pháp nắn kim loại. (19 phút) 2.1 Nắn kim loại tròn và vuông.