Tiết 23_ Mức độ hoạt động của kim loại

12 10 0
Tiết 23_ Mức độ hoạt động của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Quan sát hiện tượng TN cụ thể, rút ra được tính chất hóa học của kim loạivà dãy hoạt động hóa học của kim loại.. Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TƯ

(2)

Tính chất hóa học kim loại

Phản ứng kim loại với phi

kim

Phản ứng kim loại với dung dịch axit

Phản ứng kim loại với dung dịch muối

Phản ứng của kim loại với oxi các phi kim khác

Một số kim loại tác dụng với axit

( HCl,H2SO4…) → muối H2

Kim loại mạnh đẩy kim loại

(3)(4)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

2 Kỹ năng:

- Quan sát tượng TN cụ thể, rút tính chất hóa học kim loạivà dãy hoạt động hóa học kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động kim loại để dự

đoán kết phản ứng kim loại với nước, với axit, với muối

(5)(6)(7)(8)(9)

• Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta

xếp kim loại theo chhiều giảm dần mức độ hoạt động hoá học

(10)

Ý nghĩa dãy hoạt động hố học

• Theo chiều từ trái sang phải mức độ hoạt

động hoá học kim loại giảm dần

• Kim loại trước Mg phản ứng với nước

điều kiện thường

• Kim loại đứng trước H phản ứng với số

dung dịch axit

• Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau

(11)

Bài

A ( Có xảy phản ứng)

B (Khơng có phản ứng xảy ra)

1 Zn + HCl→ 2 Cu + HCl→

3 Mg + AlCl3→

4 K + H2O →

5 Na + CuSO4 →

6 Ag + CuCl2 →

7 Al + MgCl2→

8 Cu + H2O →

9 K + AgNO3 →

10.Ag + H2SO4 →

(12)

Bài 2

• Hồ tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp gồm Mg

và Fe dd HCl dư, sau phản ứng thu 11,2 lit khí ( đktc) dd X Cô cạn dd X thu

được gam muối khan?

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan