* GHI NHỚ 2: sgk Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã được xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.. - Tính thống nhất về chủ đề: + Nhan đề: Tiếng gà [r]
(1)Ngày soạn: 14/8/2011 Ngày dạy : - Lớp: 8a: Ngày 19/8/2011 - Lớp: 8c: Ngày 20/8/2011 TÊN BÀI DẠY: Bài 1: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN TUẦN Tiết: 04 I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: a Nắm chủ đề văn b Nắm tính thống chủ đề văn trên hai phương diện nội dung và hình thức Kĩ năng: Kĩ vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề Tư tưởng: Giáo dục học sinh có ý thức xác định chủ đề và có tính quán xác định chủ đề văn II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo sách giáo khoa III Phương Pháp: Gợi tìm, thảo luận, giải vấn đề IV Hoạt động trên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? a Từ ngữ nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác b Từ ngữ nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác Bài mới: Văn mang tính thống nhất… TG NỘI DUNG 10 I Chủ đề văn : Phút Đối tượng: Tôi Vấn đề chính: Hồi tưởng ngày đầu tiên học Cảm giác sáng nảy nở lòng tôi buổi tựu trường đầu tiên - Đối tượng: Bánh - Vẻ đẹp - Vấn đề chính: Số phận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động Đọc văn “Tôi học”- Thanh Tịnh Đối tượng chính mà văn phản ánh là ai? Văn miêu tả việc gì? Sự việc đó đã hay diễn ra? Hồi tưởng lại việc lần đầu tiên học nhằm mục đích gì? Hs thảo luận, nêu, nhận xét Gv chốt Bài tập: Bánh trôi nước - HXH Đối tượng bài thơ đề cập đến (2) * GHI NHỚ 1: ( sgk ) - Đối tượng: Cảnh phủ Thiên Trường:Tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước * Lưu ý: Đối tượng mà văn biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể 10 II Tính thống chủ đề Phút văn bản: Nhan đề ta hiểu văn muốn nói chuyện: “Tôi học” Các từ ngữ: ngập ngừng, e sợ, rụt rè, lúng túng Từ: Tôi, lúng túng nhắc lại nhiều lần Các câu: - Hôm tôi học - Hàng năm - Tôi quên - Tôi bặm môi - Dòng hồi tưởng: Mẹ dắt tay, Khi đến trường, Ngồi lớp - Chọn phương thức biểu đạt * GHI NHỚ 2: ( sgk ) Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề đã xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác - Tính thống chủ đề: + Nhan đề: Tiếng gà trưa gợi nhớ miền quê thân thuộc + Các từ ngữ then chốt: Tiếng gà trưa lặp lại nhiều lần - Dòng cảm xúc: + Tiếng gà trưa đến III Cách hiểu, các viết văn * GHI NHỚ 3: ( sgk ) Qua hình tượng bánh trôi nước t/giả muốn nói lên điều gì? Chủ đề bài thơ Qua nội dung vừa tìm hiểu, em hiểu nào là chủ đề văn bản? Chỉ rõ đối tượng và vấn đề chính chủ đề văn “Thiên trường ” Hoạt động Một văn hay cần có tính thống Nhắc lại chủ đề văn “Tôi Để tái lại ngày đầu tiên học, tác giả đã đặt nhan đề văn sử dụng các từ ngữ, các câu nào? Tất góp phần làm rõ chủ đề Hs thảo luận, nêu, nhận xét Gv chốt Dòng hồi tưởng buổi tựu trường đầu tiên “tôi” theo mạch cảm xúc nào? Theo trình tự buổi tựu trường (Theo bố cục văn bản) Các phần văn hướng vào làm rõ tâm trạng mơn man Trong truyện nhiều lần tác giả dùng nghệ thuật so sánh + miêu tả Cảnh vật và tâm trạng hoà quyện Đó chính là tính thống chủ đề Thế nào là tính thống * Bài tập: Chỉ tính thống chủ đề văn bản: Tiếng gà trưa – lớp - Chủ đề: Đối tượng: Tiếng gà trưa Vấn đề chính: Tiếng gà gợi lên lòng người chiến sỹ trẻ tình cảm gia đình gắn liền với tình yêu quê hương Tác giả đã chọn phương thức biểu đạt nào? (Biểu cảm) Hoạt động Muốn tạo đựơc văn ta phải làm gì? HS đọc ghi nhớ Đọc lại toàn phần ghi nhớ (3) 15 IV Luyện tập: Phút Thực bài tập sách giáo khoa Hoạt động 4 Củng cố: ( phút ) - Chủ đề văn : - Tính thống chủ đề văn Dặn dò: ( phút ) - Học bài, làm bài - Chuẩn bị “Trong lòng mẹ, trường từ vựng, bố cục…” (4)