Với Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối được sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu hiện cách khai thác hình tượng đối với cuộc[r]
(1)Ngµy so¹n: TiÕt Líp Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn KhuyÕn, NguyÔn §×nh ChiÓu Ngµy gi¶ng SÜ sè t1 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm đời, người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến Qua đó, học sinh biết vận dụng vào phân tích bài thơ Câu cá mùa thu đạt hiệu - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, kĩ phân tích tác phẩm trữ tình -Thái độ: Có ý thức việc đọc các tài liệu tham khảo II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Tìm hiểu đời, người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến qua sách báo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ (4 phút): Em hãy đọc bài thơ, câu đối Nguyễn Khuyến mà em thuộc 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt A.T¸c gia NguyÔn KhuyÕn Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm I Tiểu sử hiểu tiểu sử Nguyễn - Nguyễn Khuyến ( 1935 – 1909) làng Hoàng Xá – Ý Yên – Nam Định chủ yếu sống quê cha Khuyến - Cuộc sống vất vả, nghèo túng GV: Yêu cầu học sinh dựa vào phần tiểu dẫn bài - Có chí học hành, thi đỗ Tam nguyên (Hương, Hội, Đình ) => Tam nguyên Yên Đổ thơ Câu cá mùa thu để nhắc - Ra làm quan cho triều Nguyễn Pháp đã chiếm Lục tỉnh Nam kì và đánh lại nét Bắc đời và người Nguyễn - Bất mãn với xã hội đương thời, với triều đình nhà Nguyễn, từ quan quê ẩn Khuyến sau 10 năm làm quan HS: Dựa vào SGK thảo - Phần lớn đời sống nông thôn luận và trả lời II Sự nghiệp thơ ca Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Sáng tác chủ yếu giai đoạn cuối, lúc đã từ quan quê ẩn - Gồm khoảng 800 bài thơ, câu đối chữ Hán và chữ Nôm nghiệp thơ ca GV: Giới thiệu nghiệp 1) Thơ văn Nguyễn Khuyến bộc bạch tâm mình thơ ca và nét chính - Là nhà nho nuôi dạy cửa Khổng sân Trình, muốn làm quan “thờ nội dung thơ ca vua giúp nước” Nguyễn Khuyến sinh lớn lên thời tao loạn => luôn day dứt, buồn khổ vì vận mệnh đất nước, thấy trách nhiệm mình muốn Nguyễn Khuyến GV: Em hãy cho biết thơ giúp nước bất lực, cô đơn trước đời ca Nguyễn Khuyến thể - Luôn giằng co xuất và xử Năm canh máu chảy đêm hè vắng, nội dung chủ yếu nào? Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ HS:Thảo luận phát biểu: + Cảm thấy quê chạy làng - Tâm trước thời + Ví mình ông già điếc, ông phỗng đá - Viết nông thôn Việt Nam Đắp tai ngoảnh mặt làm ngơ, - Cảm quan trào phúng Rằng khôn chịu, khờ cam GV: Vì Nguyễn Khuyến yêu nước - Tuy lòng với vua với nước 2) Nguyễn Khuyến là nhà thơ nông thôn Việt Nam không đứng lên chống giặc? - Phần lớn đời ông sống nông thôn, vùng đồng chiêm nghèo Bắc - Sống chân tình, gần gũi, gắn bó, chia sẻ thương yêu với người - Viết nhiều sống, người, phong tục, cảnh vật… làng quê GV: Tìm số bài thơ, câu => Với Nguyễn Khuyến lần đầu tiên nông thôn Việt Nam vào văn học thơ để chứng minh cho cách thực 3) Nguyễn Khuyến là nhà thơ trào phúng, đả kích nội dung vừa nêu - Thơ văn Nguyễn Khuyễn vạch rõ chất bọn vua quan, nho sĩ đương thời - Ngoài bút đả kích, châm biếm Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng mà thâm thúy, ông mỉa mai bóng gió xa xôi chua chát, xót xa trước tình trạng nước nhà tan, xã hội nhố nhăng - Ông tự chế giễu cái bất lực, bạc nhược thân mình 4) Nghệ thuật đặc sắc thơ văn Nguyễn Khuyến GV: Thơ văn Nguyễn Khuyến - Sử dụng bút pháp trào phúng mỉa mai vào thơ Dùng điển cố lấy từ ca dao (2) có điểm độc đáo nào nghệ thuật? - Thơ Nôm: Hình ảnh giản dị, từ ngữ dễ hiểu, sáng, gần gũi sinh động, tinh tế - Bút pháp chủ yếu: Hiện thực – trữ tình Bên cạnh đó là yếu tố trào phúng, tiếng cười thâm trầm, kín đáo mà sâu sắc - Sử dụng nhiều thơ cổ, câu đối Đường luật Củng cố (1 phút): Nắm nội dung chính thơ văn Nguyễn Khuyến 5.Dặn dò : Bài tập nhà: Phân tích ba bài thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam ************************************************************* Ngµy so¹n: TiÕt Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn KhuyÕn, NguyÔn §×nh ChiÓu T2 Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm đời, người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến Giúp học sinh thấy nụ cười châm biếm bọn mang danh khoa cử không có thực chất, thoáng nụ cười tự trào Nguyễn Khuyến Nắm ngôn ngữ, bút pháp trào phúng Nguyễn Khuyến qua TIẾN SỸ GIẤY - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, kĩ phân tích tác phẩm trữ tình -Thái độ: Có ý thức việc đọc các tài liệu tham khảo II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Tìm hiểu đời, người và nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến qua sách báo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh -Nêu đời, nghiệp sáng tác Tác gia Nguyễn Khuyến 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt A.T¸c gia NguyÔn KhuyÕn (tiÕp): TIẾN SỸ GIẤY I.T×m hiÓu chung: Híng dÉn hs t×m hiÓu môc tiÓu 1.§Ò tµi: dÉn sgk - Vịnh tiến sĩ giấy – thứ đồ chơi cho trẻ em tết trung thu ngày xa -Lµ mét sè c¸c s¸ng t¸c trµo phóng cña NK 2.ThÓ th¬: §êng luËt II.Híng dÉn t×m hiÓu v¨n b¶n: 1.§äc, t×m hiÓu chó thÝch sgk 2.Ph©n tÝch: §äc diÔn c¶m v¨n b¶n a.Đối tượng miêu tả và châm biếm bài thơ: - Là đồ chơi hình ông tiến sỹ làm giấy cùng ít phẩm mầu xanh đỏ Đọc bài thơ, em hãy xác định dành cho trẻ em vào dịp tết trung thu đối tượng miêu tả và châm - Đó là kẻ mang danh tiến sỹ, khoa bảng mà không có thực chất luôn vênh vang không biết liêm sỉ biếm bài thơ là gì? - Chính người tác giả với thân phận éo le và tình cảnh trớ trêu mình b.Dụng ý châm biếm: - Từ "cũng" mang sắc thái mỉa mai, dụng ý châm biếm miệt thị giúp tóm tắt cái tác giả muốn nói đây, các tiến sỹ giấy giống thật: Cũng cờ, biển, Qua cách sử dụng biệt từ cân đai, gọi ông nghè câu + và cách đối lập câu -> Sắc thái còn gợi lên: Tác giả chế giễu ông Nghè thật - thật mà giả, giả mà thật và em hãy nêu dụng ý - Giá trị đối lập hai câu và 4: Nói xoàng xĩnh các ông nghè thật châm biếm nhà thơ? Danh phận các ông nghè xem chẳng tạo dựng nội lực, công phu gì ghê ghớm mà cái gì đó hình thức, phù phiếm: Giấy, phẩm màu -> Chỉ là thứ đồ chơi c.Ý nghĩa câu kết: Đọc câu kết bài thơ em có - Câu kết đưa đến kết luận bất ngờ và đỗi tự nhiên phù hợp với nội dung suy nghĩ gì? toàn bài: Tự nhiên ý đồ sáng tạo tác giả thực nhằm bóc trần chất trống giỗng không có thực chất ông nghè sương (3) thịt: Qua bài học các em rút và "Nghĩ đồ thật hoá đồ chơi" học tập gì người, d.Thái độ tự trào tác giả: thái độ và bút pháp châm biếm Học sinh tự suy nghĩ tìm hiểu và rút thái độ tự trào tác giả qua đời, trào phúng Nguyễn hoàn cảnh, tâm trạng chính thân nhà thơ Khuyến Củng cố (1 phút): Nắm nội dung chính bµi thơ 5.Dặn dò : Bài tập nhà: Phân tích ba bài thơ thu để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam ************************************************************* Ngµy so¹n: TiÕt Líp Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn KhuyÕn, NguyÔn §×nh ChiÓu Ngµy gi¶ng SÜ sè t3 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh thấy nét lớn tiểu sử, người, đời, nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu là gương sáng ngời nghị lực và lòng tâm Đóng góp đáng kể thơ văn Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ khái quát, kĩ phân tích tác phẩm trữ tình -Thái độ: Giáo dục HS gương nghị lực và lòng yêu nước Có ý thức việc đọc các tài liệu tham khảo II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Tìm hiểu đời, người và nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt B.T¸c gia NguyÔn §×nh ChiÓu Qua lịch sử, vào năm I Thời đại và người, đời Nguyễn Đình Chiểu sinh, năm Nguyễn Thời đại: Đình Chiểu em hay cho biết - Nguyễn Đình Chiểu sống vào giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố: Nguyễn Đình Chiểu sống vào + Chế độ XHPK trên đường suy vong + Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta giai đoạn nào? -> Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, vấn đề đặt là phải đấu tranh để giành độc lập Đây là thời kỳ khổ nhục vĩ đại dân tộc ta Em hãy nêu vài nét tiểu sử, Con người, đời (1822-1888) đời Nguyễn Đình - 1822-1888: Tự là Ngộ Trai - Quê: Làng Tân Khánh - Phủ Tân Bình - Tỉnh Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Chiểu? Minh) - Bản thân: Cuộc đời ông gặp nhiều đau khổ và bất hạnh + Mẹ trên đường thi, trở chịu tang mẹ, bị đau mắt và khóc thương mẹ mù hai mắt + Gia đình người yêu thì bội ước -> Nhưng lòng tâm và nghị lực phi thường Nguyễn Đình Chiểu đã vượt lên số phận để khẳng định mình: Là gương sáng ngời đạo đức, có lòng yêu nước thiết tha, ủng hộ KC chống TD Pháp + 1888 Nguyễn Đình Chiểu cánh đồng Ba Tri rợp khăn tang trắng khóc thương đồ Chiểu -> Tóm lại: Trong người Nguyễn Đình Chiểu có người: + Là thầy giáo mẫu mực, lấy việc dạy người cao dạy chữ Rút kết luận Nguyễn + Là thầy thuốc nhân đức Đình Chiểu? + Là nhà văn, nhà thơ tiên phong nêu cao tinh thần yêu nước chống ngoại (4) xâm * Bài học rút từ đời Nguyễn Đình Chiểu - Bài học lớn nghị lực - Bài học lớn lòng yêu nước sắt son: “Nguyễn Đình Chiểu là Em hãy nêu các giai đoạn sáng người có chính nghĩa cảm trọn vẹn, người đó sinh dường để đón tác và tên các tác phẩm mà em nhận gì chính nghĩa, không chút mảy may phi nghĩa nào có thể lọt vào biết đó là Nguyễn Đình tâm hồn” Chiểu? II Sự nghiệp sáng tác: Tình hình sáng tác: Sáng tác hai giai đoạn: + Trước năm 1858 có các tác phẩm: Lục Vân Tiên; Dương Từ - Hà Mậu + Sau năm 1858 gồm các bài thơ Đường luật, các bài Văn tế, Thơ vịnh, Thơ điếu, Truyện thơ Quan điểm sáng tác: - Văn chương là cái đẹp, cái cao đời sống tinh thần - Nguyễn Đình Chiểu đề cập hai phạm trù, hai chức văn chương nghệ thuật là thực và trữ tình - Văn chương phải góp phần lý giải cái đúng, cái sai thực hướng tới XD đời đẹp - Văn chương phải là thứ vũ khí sắc bén đánh giặc trừ gian: "Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà" -> Toàn nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu thể quán quan điểm nói trên GV: Giúp học sinh tìm hiểu thêm số phương diện Nội dung thơ văn mặt nghệ thuật - Thể lí tưởng đạo đức nhân nghĩa - Thể lòng yêu nước thương dân sâu sắc Một số đặc điểm nghệ thuật a Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có phát triển bút pháp nghệ thuật trên số phương diện sau: - Về đề tài và cảm hứng chủ đạo: Ở đề tài đạo đức nhân nghĩa, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lãng mạn, bút pháp sử dụng là bút pháp lí tưởng hóa Trong đề tài yêu nước, cảm hứng chủ đạo là cảm hứng thực và bút pháp chủ đạo là kết hợp hài hòa bút pháp thực và bút pháp trữ tình - Về quan niệm anh hùng: Ở đề tài đạo đức, quan niệm người anh hùng còn mang dáng dấp người anh hùng phong kiến, còn mảng thơ văn yêu nước, người anh hùng là người bình thường xã hội, họ sống không tách rời quần chúng, đặc biệt là họ có tinh thần chiến đấu hi sinh quên mình để cứu dân, cứu nước b Những điểm cốt lõi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm tính chất tự thuật - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn đạo đức trữ tình - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà phong vị Nam Củng cố :Nắm nội dung chính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, phát triển bút pháp nghệ thuật 5.Dặn dò : Häc bµi,xem l¹i t¸c phÈm Lôc V©n Tiªn ************************************************************* Ngµy so¹n: TiÕt Líp Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn KhuyÕn, NguyÔn §×nh ChiÓu Ngµy gi¶ng SÜ sè t4 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh tóm tắt cốt truyện Lục Vân Tiên, nắm hoàn cảnh sáng tác, chủ đề cùng số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm - Kĩ năng: Kĩ tóm tắt cốt truyện, kĩ phân tích văn văn học thể loại truyện thơ (5) -Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Chuẩn bị phần tóm tắt mình để trình bày trước lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học Truyện Lục Vân Tiên sinh tìm hiểu thời gian và 1) Thời gian và hoàn cảnh sáng tác hoàn cảnh sáng tác - Truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sáng tác quãng thời GV: Em hãy cho biết thời gian 1950 – 1951 gian và hoàn cảnh sáng tác - Nhà thơ bị mù tuổi đời còn trẻ (27 tuổi), nghiệp bị dở dang vì đành Truyện Lục Vân Tiên? gửi trọn ước nguyện giúp nước cứu đời qua hình tượng Lục Vân Tiên tác phẩm Hoạt động 2: Hướng dẫn học 2) Tóm tắt: sinh tóm tắt cốt truyện, tìm a) Chủ đề tác phẩm: Thông qua câu chuyện trung – hiếu – tiết – nghĩa, hiểu chủ đề và đặc điểm Nguyễn Đình Chiểu muốn thể niềm mơ ước mình xã hội công nghệ thuật tác phẩm đạo lí mà đó quan hệ xã hội, đạo đức, tư cách người GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt lấy nhân nghĩa làm gốc và niềm mơ ước nhân nghĩa có đủ sức để chiến truyện Lục Vân Tiên, sau đó thắng nhận xét, bổ sung và hoàn b) Nghệ thuật: chỉnh văn tóm tắt * Lí tưởng nhân nghĩa thể tác phẩm - Theo quan niệm nho giáo: Nhân nghĩa thuộc người quân tử GV: Em hãy nêu chủ đề tác - Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, người làm việc nhân nghĩa không là phẩm? người quân tử mà phần đông xuất thân từ tầng lớp nghèo khó xã hội GV: Gợi ý để học sinh tìm - Theo quan niệm nho giáo: Nhân nghĩa là để phục vụ cho giai cấp phong kiến hiểu lí tưởng nhân nghĩa - Trong tác phẩm Lục Vân Tiên: Những nhân vật làm việc nhân nghĩa trước hết là thể tác phẩm vì dân, vì yên ổn nhân dân, vì xã hội phong kiến lí tưởng có vua sáng - Nhân nghĩa đề cập tôi hiền tác phẩm là nhân nghĩa - Lí tưởng nhân nghĩa tác phẩm thể qua khái niệm: Trung – hiếu – ai? Những người làm việc tiết – nghĩa nhân nghĩa là ai? - Nhân nghĩa đề cập là nhân nghĩa vì ai? 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt Líp Chủ đề RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n nghÞ luËn v¨n häc Ngµy gi¶ng SÜ sè t1 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, là văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích bài văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh (6) 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt GV: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức I.Thao t¸c lËp luËn ph©n tÝch v¨n nghÞ luËn: 1) Lập luận: thao tác lập luận phân tích Là đưa các lí lẽ và dẫn chứng nhằm hướng người đọc (người nghe) đến kết luận mà người viết ( người nói) cho là đúng đắn Muốn lập luận, người viết phải có kết luận, luận và phải biết cách luận chứng 2) Phân tích Phân tích là phân chia đối tượng thành phận GV: Phân tích dựa trên quan hệ nội khía cạnh để xem xét đánh giá đối tượng thể nào 3) Lập luận phân tích phân tích tác phẩm thơ, truyện? Là chia nhỏ các đối tượng thành các yếu tố phận để xem xét HS: Thảo luận, trả lời tổng hợp nhằm phát chất đối tượng - Phân tích thơ: Phân tích theo khổ thơ, 4) Cách lập luận phân tích dòng thơ - Phân tích truyện: Phân tích các nhân vật a) Phân tích dựa trên mối quan hệ các phận, các phương diện tạo nên đối tượng ( Quan hệ nội đối tượng) phân tích các vấn đề - Phân tích thơ: Có thể chia thành phần theo bố cục, theo khổ hay theo dòng thơ.Chẳng hạn, bài Thu điếu, có thể chia thành hai GV:Phân tích nhân vật cần làm rõ phần: câu đầu là cảnh thu; bốn câu cuối là tình thu,… phương diện nào nhân vật? - Phân tích truyện : Có thể chia nhân vật hay vấn đề GV: Theo em có nên tách rời phân Phân tích nhân vật lại có thể chia theo tính cách, nội tâm, ngoại hình, tích nhân vật và phân tích vấn đề hay theo các đặc điểm tính cách, số phận b) Phân tích đối tượng theo quan hệ nhiều chiều truyện riêng biệt không? Vì sao? * Phân tích theo quá trình phát triển: Phân tích nhân vật thì cần theo HS: Suy nghĩ, trả lời Khi phân tích tác phẩm truyện ta dõi nhân vật đã trải qua giai đoạn phát triển nào, đối chiếu không nên tách rời phân tích nhân vật đổi thay, chi tiết thể thay đổi và nêu lên ý nghĩa chúng và phân tích giá trị tác phẩm GV: Phân tích đối tượng theo quan hệ * Phân tích đối tượng theo mối quan hệ nó với môi trường, hoàn nhiều chiều, chúng ta cần xem xét đối cảnh xung quanh Phân tích nhân vật thì cần chú ý đến mối quan hệ nhân vật tượng các phương diện nào? với hoàn cảnh nó, xem quan hệ đó là tương đồng hay tương phản HS: Thảo luận, trả lời việc biểu tính cách nhân vật -Phân tích theo quá trình phát triển - Phân tích theo mối quan hệ nó với II.Ph©n tÝch th¬: môi trường hoàn, cảnh xung quanh Bài tập sgk (83 ) Hướng dẫn : Bài tập sgk (83 ) a-Nội dung chính mà người viết muốn làm - Là cái hay ,cái tài NDu việc sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý thơ bật qua doạn trích này là gì ? b-Để làm bật nội dung trên , người viết -Để làm bật ndung trên tác giả Lê Trí Viễn đã chú ý bám sát văn đã dựa vào các yếu tố nào v/bản ? cách (câu , chữ ) -Chỉ đc từ ngữ đáng phân tích : Cậy , chịu , lạy ,thưa p/tích t/g có gì đsắc ? -Chỉ đc vai trò ,tác dụng các từ ngữ đc NDu sử dụng cách so sánh, liên hệ ,đối chiếu với các từ ngữ gần nghãi, đồng nghĩa, chứng minh các từ đó khó thay đc các từ mà nhà thơ đã dùng (qua đó mà thấy đc cái hay cái tài NDu ) -Thể cảm nhận tinh tế ,su sắc người trải , giàu vốn sống am hiểu đời - Có vốn sống phong phú ,diễn đạt sáng uyển chuyển, truyền cảm giàu chất văn Rút nhận xét : Trong q/trình p/tích thơ các em thường có số sai sót : + Không bám sát v/bản +Diễn xuôi bài thơ , nói trên câu chữ + Tách ndung khỏi NT,không thấy mối q/hệ ND và NT +Suy diễn cách cứng nhắc, gò bó ,gượng ép , ND và NT =>Để tránh sai sót trên các em cần: +Bám sát vào các hình thức đ đáo mà nhà thơ sử dụng đoạn (7) hay bài +Cá hình thức NT thơ thường đc thể các phương diện sau đây : - Thể thơ -Ngữ âm - Nhịp điệu - Từ ngữ , hình ảnh -Các biện pháp tu từ -Không gian và thời gian 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt Chủ đề RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n nghÞ luËn v¨n häc Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè t2 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, là văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích bài văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt II.Ph©n tÝch th¬: ( tiÕp) Ph©n tÝch bµi ca dao sau: Bµi tËp 2: ‘’Thân em nh dải lụa đào Híng dÉn: PhÊt ph¬ gi÷a chî biÕt vµo tay ai’’ + ¢m ®iÖu: xãt xa, o¸n, than tr¸ch + Chñ thÓ lêi than: ngêi phô n÷ x· héi cò + C«ng thøc (m«tÝp) më ®Çu: Th©n em Chữ “thân” từ “ thân phận” địa vị xã hội thấp hèn và cảnh ngộ ko may ngời, số phận định đoạt, ko thể thoát khỏi đợc (theo quan niÖm t©m) Tạo cho lời than thân ngậm ngùi, xót xa, có tác dụng nhấn mạnh đến thân phận nhỏ nhoi, đáng thơng ngời phụ nữ M«tÝp “th©n em” xuÊt hiÖn víi tÇn sè kh¸ lín ca dao lời than thân đã trở thành “lời chung’của ngời phụ nữ XHPK bÊt c«ng + Biện pháp nghệ thuật: so sánh- ẩn dụ Tạo mối quan hệ tơng đồng gi÷a th©n phËn ngêi víi sù vËt, hiÖn tîng Thân em- lụa đào - phất phơ chợ + Hình ảnh lụa đào: sang trọng, quý giá, đẹp đẽ biểu tợng cho: Nhan sắc rực rỡ độ xuân thì Tâm hồn đằm thắm, dịu dàng ngời phụ nữ đối lập vẻ đẹp, giá trị >< thân phận LÏ thêng cuéc sèng t¬ng xøng dµnh cho ngêi g¸i cã nhan s¾c vµ phẩm hạnh tốt đẹp là sống hạnh phúc, bình yên.Nhng đây thân phận cô đợc coi nh“tấm lụa đào phất phơ chợ”, nh món hàng chợ đời Chợ: không gian ồn ào, phức tạp, xô bồ với đủ ngời thanh, kẻ thô, hiền nhân quân tử lẫn phàm phu tục tử Tấm lụa đào ko thể tự lựa chän ngêi mua PhÊt ph¬ c¸i thÕ bÊp bªnh, ch«ng chªnh Biết vào tay cảm giác chới với, đắng cay thân phận ko thể tự lựa chọn, định đợc hạnh phúc, tơng lai mình Nçi ®au xãt nhÊt cña nh©n vËt tr÷ t×nh lêi than thë chÝnh lµ vừa bớc vào độ tuổi đẹp nhất, hạnh phúc đời thì nỗi lo thân phận lại ập đến Bài ca dao là lời than ngời phụ nữ thân phận bị phụ thuộc, ko thể làm chủ và định đợc tơng lai, hạnh (8) GV giíi thiÖu s¬ lîc: Đặc điểm chung truyện ngắn ( Gv vận dụng các VD trg truyện đã học để giúp hs nhận biết lời độc thoại , lời nửa trực tiếp , lời kể chuyện Phân tích tác dụng NT chúng ) phóc cña m×nh III.Ph©n tÝch truyÖn: §Æc ®iÓm cña t¸c phÈm truyÖn: Một vh phải có nhiều NVật, đó phải có nv chính sống động , sắc nét, có ý nghĩa sâu xa=> đây là yếu tố quan trọng hàng đầu Nh©n vËt: a) Ngoại hình , nội tâm, hành động , biến cố, ngôn ngữ cña NV b) Mối quan hệ các NV và Nv với h/cảnh xung quanh =>Các mối quan hệ này bộc lộ địa vị và tính cách , số phận các NV c) ý nghĩa Nv tác phẩm :Nhà văn sáng tạo Nvđể gửi gắm TTưởng , t/c và quan niệm mình đời Cốt truyện: là hệ thống kiện xảy trg đời sống NV,có t/d bộc lộ tính cách và số phận Nv VD : Truyện ngắn " Hai đứa trẻ " - TLam -Chi tiết là biểu cụ thể nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách Nv và d/biến quan hệ chúng, đồng thời thể quan sát và nghệ thuật kể chuyện tgiả Lời kể + Cách dùng từ ngữ trg xưng hô, mtả thể điểm nhìn người kể trg việc hướng dẫn người đọc cảm thụ + Ngôn ngữ trg truyện thường có tính mẻ sáng tạo, có cá tính tgiả +Phong cách lời văn cña tg thường có giọng điệu riêng, có cách khai thác vốn từ ,cách diễn đạt mtả đ đáo 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt Líp Chủ đề RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n nghÞ luËn v¨n häc Ngµy gi¶ng SÜ sè t3 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, là văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích bài văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Bài tập SGK (140 ) H : hãy đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi nêu đây : a- Nội dung mà người viết muốn làm Kiến thức cần đạt Bài tập SGK (140 ) Hướng dẫn : a- Nội dung chính mà người viết muốn làm bật đoạn trích là : cái hay , cái tài TLam việc làm bật xung đột ánh sáng và bóng tối => đây là loại chi tiết tiêu biểu toàn t/p (9) bật đoạn trích này là gì ? có thể đặt tên cho đoạn phân tích này nào ? b- Để làm bật nội dung cần phân tích, người viết đã dựa vào yếu tố nào t/p " Hai đứa trẻ " ? - Có thể đặt tên cho đoạn văn là : SSự xung đột ánh sáng và bóng tối truyện ngắn " Hai đứa trẻ " TLam b- Để làm bật nội dung cần phân tích người viết đã dựa vào yếu tố : + Bám sát v/bản +Chỉ hình thức nghệ thuật cùng với các chi tiết đấng phân tích : * Sự xung đột bóng tối và ánh sáng * Đặc sắc lời văn nghệ thuật: "Câu văn ông ngắn , khiêm nhường Dù diẽn tả cái náo nức bên , cái sôi động ước mơ, TLam nhẹ nhàng nén ngòi bút " Chỉ vai trò tác dụng các h/thức TLam sử dụng : nhằm thể triết lí : " thân phận người " mtả biến động vừa lặng lẽ vừa găy gắt ,vừa trầm tĩnh vừa dội , vừa nhỏ bé vừa mênh mông để " biểu đạt cái xao động cái náo nức sống khẽ vang lên .mơ hồ miên man , tĩnh mịch " + Thể cảm nhận tinh tế , sâu sắc người trải , giàu vốn sống, am hiểu đời +Có vốn ngôn ngữ phong phú , diễn đạt sáng uyển chuyển, truyền cảm giàu chất văn Phân tích phát triển tích cách Bµi tËp 2: nhân vật chị Dậu người nhà Lí trưởng xông đến định trói anh Dậu lần - Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh lúc, ông tha cho! - Tha này! Tha này! Vừa nói vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu Hình tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại - Chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ Thái độ phản kháng chị Dậu thể cách xưng hô Cai lệ tát vào mặt chị Dậu cái đánh - A< B: Cháu- Ông-> sợ sệt, van xin, tôn kính bóp, nhảy vào cạnh anh Dậu - A= B: Tôi- Ông-> xem người nghe ngang hàng với mình Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - A> B: Bà- Mày-> coi thường, căm ghét kẻ hành hạ chồng mình - Mày trói chồng bà đi, bà cho mày => Sự phát triển tính cách chị Dậu: Khẳng định sức mạnh xem (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) tiềm tàng người nông dân xã hội phong kiến 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt Chủ đề RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n nghÞ luËn v¨n häc Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè t4 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức làm văn, là văn nghị luận -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận phân tích bài văn nghị luận -Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh viết bài văn nghị luận II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức thao tác lập luận phân tích III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt (10) Bµi 3: Chẳng hạn phân tích truyện Chí Phèo, ta cần phân tích vấn đề nào? Minh họa ví dụ? HS: Thảo luận phát biểu - Phân tích tác phẩm Chí Phèo, cần chú ý phân tích giá trị nhân đạo và giá trị thực tác phẩm + Hiện thực: Hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám +Nhân đạo: Phát và khẳng định chất lương thiện người nông dân không bị đi, dù bị tha hóa, lưu manh hóa Bµi 3: *Phân tích truyện theo vấn đề: + Phân tích giá trị thực tác phẩm Chí Phèo + Phân tích giá trị nhân đạo và giá trị tố cáo tác phẩm *Chẳng hạn, phân tích truyện Chí Phèo theo nhân vật: + Chí Phèo: Là nhân vật điển hình cho người nông dân lương thiện, hiền lành bị lưu manh hóa áp bức, bóc lột bọn cường hào ác bá Chí là nạn nhân bá Kiến, là sản phẩm chế độ xã hội thực dân phong kiến + Bá Kiến: Là nhân vật điển hình cho bọn cường hào, ác bá, là công cụ bóc lột chế độ thực dân phong kiến, là thủ phạm đẩy người nông dân vào đường lưu manh hóa + Bà cô thị Nở: Là nhân vật đại diện cho thành kiến cổ hủ, lạc hậu xã hội phong kiến * Phân tích theo tích cách, nội tâm, ngoại hình nhân vật + Tích cách Chí Phèo trước tù là hiền lành, lương thiện, là GV: Chỉ các giai đoạn tính cách người nông dân sợ sệt, nhút nhát, cam chịu đời nhân vật Chí Phèo? + Tính cách Chí Phèo sau tù là dữ, thú tính, là tính HS: Suy nghĩ, trả lời cách kẻ lưu manh, quỷ làng Vũ Đại Cuộc đời Chí Phèo có thể chia làm các + Khi gặp thị Nở, Chí lại trở nên hiền hòa, khao khát quay lương giai đoạn thiện - Từ nhỏ đến năm 20 tuổi + Cùng với thay đổi nội tâm, tích cách, ngoại hình nhân vật - Từ lúc tù đến trước gặp thị Nở có thay đổi: Khi là anh canh điền, thì Chí có ngoại hình khỏe - Từ sau gặp thị Nở đến kết thúc mạnh, lành lặn; là kẻ lưu manh thì ngoại hình thay đổi đời hẳn: Đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà lại cơng cơng, trông gớm chết,… *Chẳng hạn, phân tích nhân vật Chí Phèo thì cần theo dõi các giai đoạn đời - Giai đoạn từ nhỏ đến năm 20 tuổi: Chí Phèo lương thiện, hiền lành đất - Giai đoạn sau tù về: Chí Phèo trở thành kẻ lưu manh, quỷ làng Vũ Đại - Giai đoạn gặp thị Nở: Chí Phèo khát khao trở sống lương thiện trước + Lần đầu tiên Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, lần đầu tiên nghe âm quen thuộc sống bên ngoài + Mơ ước sống gia đình + Cảm thấy mình đã già mà còn cô độc - Giai đoạn Chí Phèo đến nhà bá Kiến là đỉnh cao bi kịch là đỉnh cao ý thức: Xác định đúng kẻ thù, đòi lại quyền làm người trước Nhận xét : -Khi phân tích t/p văn xuôi phải bám sát v/bản -Không tách ND khỏi NT -Phải bám sát vào các hình thức độc đáo mà nhà văn sử dụng H :Rút nhận xét quá trình phân đoạn , bài phân tích để tác dụng hình thức đó tích tác phÈm văn xuôi ? Hình thức NT t/p văn xuôi thường đc thể các phương diện sau đây : + Thể loại + chi tiết cốt truyện +nhân vật +điểm nhìn và lời văn trần thuật (độc thoại , đối thoại , lời kể , ngôi kể ) +không gian , thời gian , + nhịp điệu + bút pháp mtả + tu từ 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt Chủ đề Tìm hiểu các văn đọc thêm học kì I VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan t1 (11) Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh t×m hiÓu , nắm hoàn cảnh sáng tác, chủ đề cùng số đặc điểm nghệ thuật c¸c tác phẩm: VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan - Kĩ năng: Kĩ kĩ phân tích văn văn học thể loại thơ -Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng sáng tác v¨n häc II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Chuẩn bị bµi theo c©u hái sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt A.VÞnh khoa thi H¬ng – Tó X¬ng -Em hãy xác định đề tài và thể I.T×m hiÓu chung: 1.§Ò tµi: thơ bài thơ? Vịnh khoa thi Hơng: là bài thơ thuộc đề tài thi cử thơ Tú Xơng Tổng cộng cã 13 bµi kÓ c¶ th¬ vµ phó («ng dù khoa thi) 2.H/c s¸ng t¸c: §©y lµ bµi th¬ viÕt vÒ lÔ xíng danh khoa thi §inh DËu 1897 (thi H¬ng ë Hµ Néi bÞ cÊm tæ chøc, v× thÕ hai trêng thi Nam §Þnh vµ Hµ Néi ph¶i thi chung) > bËt lªn tiếng cời châm biếm chua chát, đồng thời thể thái độ xót xa tủi nhục ngời tri thøc Nho häc II.Hớng dẫn đọc- hiểu văn : Cảnh thi cử - Thời gian: Kì thi mở theo đúng thông lệ “ba năm mở khoa” - Hình thức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”-> thi lẫn: không nghiêm túc, ô hợp, nhộn nhạo thi cử -Cảnh thi cử nhà thơ - Sĩ tử: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ: Nghệ thuật đảo ngữ: nhấn mạnh luộm thuộm, nhà thơ khắc hoạ ntn? không gọn gàng, nhách nhác, tội nghiệp, thể giảm sút “nho phong sĩ Em có nhận xét gì hình ảnh khí” sĩ tử lúc sỉ tử và quan trường? Tác giả - Quan trường: “ậm oẹ miệng thét loa” tỏ oai cái oai cố tạo ra, càng trở sử dụng nghệ thuật gì? nên tức cười, thảm hại -Quan sứ và bà đầm: đón tiếp long trọng><sự nhÕch nhác, thảm hai nhân vật chính kì thi->nổi bật nỗi nhục nhã ê chề trí thức nho học Lọng quan sứ ><váy mụ đầm: cờ trước người sau, váy trước, người sau,cờ che đầu quan sứ váy bà đầm-> châm biếm bọn quan thầy và tay sai Phân tích hình ảnh quan sứ , =>Bằng giọng điệu mỉa mai châm biếm, từ ngữ đặc sắc tả cảnh thi cử diễn nhốn bà đầm và sức mạnh châm biếm đã kích và nghệ thuật đối nháo, thảm hại, lố bịch không có vẻ trang trọng nghiêm túc vốn có kì thi Hán học.Qua cảnh tượng kì thi Hương năm Đinh Dậu (1897), tác giả đã khái quát hai câu 5,6? mặt xã hội việt nam năm cuối tki XIX 2.Tâm trạng, thái độ nhà thơ - Buån ch¸n tríc c¶nh thi cö vµ hiÖn thùc níc nhµ Qua phân tích trên em - Nhân tài đất Bắc nào đó: câu hỏi phiếm không hướng đến các sĩ tử có nhận xét gì cảnh thi cử ? mà còn là người xem là “nhân tài đất bắc”, người có trách Qua đó em thấy gì xã hội nhiệm, có tự trọng hãy nhìn thẳng vào thật ->Sù thøc tØnh l¬ng t©m lúc giờ? -Nỗi đau đớn xót xa nhà thơ trước vận mệnh dân tộc.Cũng qua đó, cho thấy Tâm trạng, thái độ tác giả t/g là người trọng danh dự,và là người có lòng với dân với nước Lßng yªu níc thÇm kÝ, s©u s¾c cña TÕ X¬ng trước cảnh tượng trường thi? Lời nhắn nhủ Tú Xương hai câu cuối có ý nghĩa tư tưởng gì? 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt 10 Chủ đề (12) Tìm hiểu các văn đọc thêm học kì I VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè t2 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh t×m hiÓu , nắm hoàn cảnh sáng tác, chủ đề cùng số đặc điểm nghệ thuật c¸c tác phẩm: VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan - Kĩ năng: Kĩ kĩ phân tích văn văn học thể loại thơ -Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng sáng tác v¨n häc II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Chuẩn bị bµi theo c©u hái sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò HS đọc tiểu dẫn sgk - GV hớng dẫn HS đọc văn b¶n Chú ý giọng đọc khoan kho¸i, c¶m gi¸c l©ng l©ng, tù hµo §äc træ ®Çu vµ cho biÕt c©u th¬ ‘’BÇu trêi c¶nh Bôt’’ gîi điều gì? cảm xúc chủ đạo bµi th¬? Cho biÕt nghÖ thuËt t¶ c¶nh bµi th¬? Nh÷ng suy niÖm cña T/g đứng trớc HS? Kiến thức cần đạt B Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n ( Chu M¹nh Trinh ) I T×m hiÓu chung: T¸c gi¶: sgk VÒ H¬ng S¬n vµ bµi th¬ HSPCC: - QuÇn thÓ danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng ë MÜ §øc – Hµ T©y - ThÓ lo¹i: h¸t nãi - Thêi ®iÓm s¸ng t¸c: trïng tu chïa Thiªn Trï II Hớng dẫn đọc – hiểu văn bản: Giới thiệu Hương Sơn - Giới thiệu từ nhiêù góc độ để nói điều chưa nói ra: HS đẹp, hứa hẹn nhiều thú vị:“BÇu trêi c¶nh bôt” - > Đặc sắc riêng Hơng Sơn:vẻ đẹp thần tiên, tịnh, u nhã,trong trẻo đậm vÞ thiÒn - Câu thơ gợi cảm hứng: ngợi ca cảnh đẹp Hơng Sơn, cảnh đẹp gợi sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm linh cho ngời đọc - ao ước lâu nay: nhấn mạnh khao khát, ước mơ cháy bỏng - Kìa: thán từ Non nước mây Đệ động ? >c©u hái tu tõ riêng HS: trùng điệp, rộng lớn, lãng đãng, bồng bềnh tâm trạng ao ước, ngạc nhiên, vui mừng Cách giới thiệu khéo, tự nhiên, thuyết phục HS trùng điệp, kì thú, tao Tả cảnh Hương Sơn * Cái thần HS: - Chim cúng trái, cá say kinh, tiếng chày kình là h/a độc đáo, thần tìnhCảnh Phật - Khách tang hảidu khách(tác giả) trần tục “giật mình giấc mộng” saymê: hồn người hoà với cảnh * Vẻ đẹp thắng cảnh HS: - Câu 9,10: liệt kê, điệp từấn tượng quần thể vừa thiên tạo, vừa nhân tạo - Nhỏc trụng gấm dệt: trụng thoỏng qua Cảnh đẹp tư nhiều tầng, hựng vĩ, gần gũi với người - Thăm thẳm thang mây: vẻ đẹp siêu thoát Suy niệm nhà thơ: - Cùng giang sơn xếp đặt? >c©u hái tu tõ: vẻ đẹp HS Tổ quốc Tự hào - NT tăng tiến: càng càng: Sự rung cảm thiết tha trước vẻ đẹp HS- TQ - Tạo hoá, tràng hạt : m/s tôn giáo nguỵ trang cho rung cảm tâm hồn: siêu thoát mà không siêu hình E dè bộc lộ lòng yêu nước =>NghÖ thuËt t¶ c¶nh: Phối hợp khéo léo âm thanh, màu sắc, không gian: từ bao quát đến chi tiết khiến (13) du kh¸ch võa ®i võa nh×n, võa c¶m võa tëng tîng vµ nguyÖn cÇu 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt 11 Chủ đề Tìm hiểu các văn đọc thêm học kì I t3 VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU - Kiến thức: Giúp học sinh t×m hiÓu , nắm hoàn cảnh sáng tác, chủ đề cùng số đặc điểm nghệ thuật c¸c tác phẩm: VÞnh khoa thi H¬ng –Tó X¬ng Bµi ca phong c¶nh H¬ng S¬n- Chu m¹nh Trinh Tinh thÇn thÓ dôc- NguyÔn C«ng Hoan - Kĩ năng: Kĩ kĩ phân tích văn văn học thể loại truyện -Thái độ: Có ý thức giữ gìn và trân trọng sáng tác v¨n häc II CHUẨN BỊ - Thầy: Giáo án, đọc tài liệu tham khảo, phương án tổ chức lớp học - Trò: Chuẩn bị bµi theo c©u hái sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt C.Tinh thÇn thÓ dôcNguyÔn C«ng Hoan Hoạt động 1: Tìm hiểu chung 1) Tác giả GV: Gọi học sinh đọc tiểu dẫn SGK, sau đó tóm tắt vài nét tác giả và tác - Nguyễn Công Hoan là số người đặt móng cho văn xuôi Việt Nam đại phẩm - Ông có sở trường truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trào phúng.Tác phẩm Nguyễn Công Hoan phê phán mạnh mẽ xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị nội thực dân phong kiến đương thời 2) Tác phẩm dung và nghệ thuật tác phẩm GV: Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm văn Bố cục và cách dựng truyện a.Bố cục và cách dựng truyện cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phúng cái Nguyễn Công Hoan truyện -tinh thÇn thÓ dôc cña mét thêi tríc c¸ch m¹ng ngắn trào phúng này có gì đặc biệt? +C¶nh1:Tê tr¸t vÒ lµng víi giäng cøng nh¾c, h¸ch dÞch lµ nguyªn nh©n ( Truyện gồm có cảnh? Các cách cho tÊt c¶ c¸c c¶nh sau đú cú quan hệ với tờ trỏt và quan hệ với + cảnh sau là cảnh đối phó khác dân làng trớc cái lệnh sắt đá quan huyện nào?) +Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dội, đa ngời xem bóng đá mà nh dÉn gi¶i tï binh còng sî c¸i uy cña quan huyÖn qua tê tr¸t mµ b.Mâu thuẫn trào phúng Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bãng trªn huyÖn vµ sù sî h·i, lÈn trèn, t×m mäi c¸ch kh«ng tu©n lÖnh cña d©n lµng 2) Mâu thuẫn trào phúng truyện? Trên sở mâu thuẫn đó, mâu thuẫn trào phúng riêng cảnh là gì? Phân tích truyện để làm rõ c.ý nghĩa phê phán truyện giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc đời mâu thuẫn và mâu thuẫn Sù sèng ND cßn v« cïng khæ cùc riêng đó? => Chủ đề: Bằng tiếng cười mỉa mai sâu cay, Nguyễn Công Hoan đã 3) Hãy nêu ý nghĩa phê phán vạch trần cái tinh thần thể dục giả hiệu thực dân Pháp phát động lúc truyện? để lừa bịp nhân dân ta, đồng thời tác giả bộc lộ thái độ xót thương trước số phận bé nhỏ người nông dân kiếp đời GV: Em hãy nêu chủ đề tác phẩm nô lệ GV: Nêu đặc sắc nghệ thuật *Nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy Cách dựng cảnh, chuyển cảnh và tạo tình thú vị cùng với cách sử dụng ngôn ngữ sắc bén nhằm tạo nên tiếng cười phê phán mạnh mẽ, khỏe khoắn (14) 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt 12 Líp Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn Tu©n Ngµy gi¶ng SÜ sè t1 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về tác gia Nguyễn Tuân, là phần phong cách văn chương – Qua đó giúp học sinh hiểu thêm tác phẩm Chữ người tử tù -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ khái quát, kĩ đọc – hiểu, phân tích phong cách văn chương tác gia văn học -Thái độ: Có ý thức việc vận dụng kiến thức văn học tác gia vào quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn học họ II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức tác giả Nguyễn Tuân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Kiến thức cần đạt GV: Yêu cầu HS nhắc lại Cuộc đời và người : NgTuân (1910-1987) sinh gia đình nét đời và người nhà Nho Hán học đã tàn, NTuân cầm bút từ khoảng đầu năm30, Nguyễn Tuân đến 1938 tiếng với các tác phẩm " Một chuyến đi" ," Vang bóng GV: Yêu cầu học sinh nêu quá thời" trình sáng tác và các đề tài chính * Nguyễn Tuân là trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc Lòng Nguyễn Tuân yêu nước Nguyễn Tuân có màu sắc riêng: Gắn liền với giá trị văn GV: Giới thiệu phong cách nghệ hóa cổ truyền dân tộc thuật Nguyễn Tuân - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết là để khẳng định cá tính độc đáo mình: Lối sống phóng túng tự đối lập - NT có phong cách hoàn toàn với chế độ xã hội đương thời nghệ thuật độc đáo và sâu sắc - Nguyễn Tuân còn là người mực tài hoa: Ông không viết văn mà còn Ông quan niệm đã là văn thì trước am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: Hội họa, điêu khắc, sân khấu điện ảnh hết phải có phong cách độc - Nguyễn Tuân còn là người biết quý trọng thật nghề nghiệp mình với đáo, viết không giống ai, từ chủ đề, thái độ lao động nghệ thuật miệt mài và nghiêm túc nhân vật, kết cấu,đến cách đặt câu 2.Sự nghiệp văn chương a) Quá trình sáng tác và các đề tài chính dùng từ * Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay - Trong phong cách nghệ quanh ba đề tài: thuật NT có chất tài hoa, tài - Chủ nghĩa xê dịch: Luôn luôn tìm cái lạ để thoát li trách tử Chất tài hoa này thể nhiệm gia đình và xã hội rõ ông đề cao - Vẻ đẹp vang bóng thời: Tìm vẻ đẹp thời quá khứ: người tài hoa, người biết Phong tục, thói chơi tao nhã người tài hoa bất đắc chí trân trọng cái tài, cái đẹp NT luôn - Đời sống trụy lạc: Viết người tình trạng hoang mang tiếp cận cảnh vật, việc và bế tắc, tìm cách thoát li đàn hát, rượu và thuốc phiện * Tác phẩm Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám là nhân dân lao người phương diện thẩm mỹ động và người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang - Tính uyên bác thể b) Phong cách nghệ thuật văn NT: Đọc văn * Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo và sâu sắc: NT, người đọc luôn cung cấp - Phong cách Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, có thể thâu tóm tri thức phong phú văn chữ ngông Ngông là thái độ khinh đời, ngạo đời dựa trên tài hoa, uyên bác và nhân cách đời mình (15) hoá trên lĩnh vực: Văn học, nghệ thuật, lịch sử, địa lý, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh -NT học theo"Chủ nghĩa xê dịch", ông luôn thèm khát điều lạ Ông không thích gì phẳng, nhợt nhạt, yên ổn Ông là nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt NT có phong cách tự do, "ngông", phóng túng và ý thức sâu sắc cái tôi cá nhân Điều này đã khiến NT tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu - Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân tìm cái đẹp thời xưa còn sót lại Sau Cách mạng, Nguyễn Tuân không đối lập xưa với mà tìm thấy gắn bó quá khứ - và tương lai - Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổ kính vừa trẻ trung đại - Nguyễn Tuân là nhà văn tính cách phi thường, tình cảm cảm giác mãnh liệt, phong cách tuyệt mĩ, gió bão, núi cao, rừng thiêng, thác ghềnh dội - Nguyễn Tuân còn là nhà văn yêu thiên nhiên tha thiết - Nguyễn Tuân còn góp phần không nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam - Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ không đối lập xưa với mà tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ, không người có tính cách phi thường mà nhân dân đại chúng -Phong cách NT có thay đổi trước và sau CMT8 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt 13 Chủ đề T×m hiÓu vÒ t¸c gia NguyÔn Tu©n Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè t2 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về tác gia Nguyễn Tuân, là phần phong cách văn chương – Qua đó giúp học sinh hiểu thêm tác phẩm Chữ người tử tù -Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ khái quát, kĩ đọc – hiểu, phân tích phong cách văn chương tác gia văn học -Thái độ: Có ý thức việc vận dụng kiến thức văn học tác gia vào quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn học họ II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức tác giả Nguyễn Tuân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: §Ò bµi: NghÖ thuËt sö dông ¸nh s¸ng vµ bãng tèi “ Ch÷ ng êi tö tï’’ – NguyÔn Tu©n vµ “ Hai đứa trẻ ” – Thạch Lam Gîi ý: Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng sống, luôn luôn tồn bên cạnh nhau, bổ sung cho Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là thủ pháp dùng để khắc họa người và vật sống Trong văn chương, ánh sáng và bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo tình truyện, chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm Với Chữ người tử tù Nguyễn Tuân và Hai đứa trẻ Thạch Lam, ánh sáng và bóng tối sử dụng thủ pháp nghệ thuật nòng cốt "biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục và thu hút độc giả" (1) tác giả Nguyễn Tuân và Thạch Lam cùng thuộc dòng văn học lãng mạn người có cách sử dụng các thủ pháp nghệ thuật hoàn toàn khác nhau, tạo nên giới nghệ thuật riêng biệt và độc đáo, mang đậm phong cách cá nhân tác giả (16) Ch÷ ngêi tö tï Hai đứa trẻ Nguyễn Tuân viết Chữ người tử tù từ cảm hứng thú chơi tao nhã người xưa, tình đặc biệt mà người viết chữ và người chơi chữ là người tử tù và người quản ngục Hai nhân vật này xuất tác phẩm kiểu song trùng tồn không thể thiếu hai khách thể đối cực, ánh sáng và bóng tối, chí là đối thủ hoàn cảnh đặc biệt Song chính vì là đối cực ánh sáng với bóng tối nên thân khác này đã hàm chứa tương liên, bổ sung cho nhau, chí chuyển hóa từ tối sáng quy luật tất yếu “Chữ” hiểu theo nghĩa tác phẩm chính là Thư pháp, “nghệ thuật thể chữ viết và là phương tiện để biểu lộ tâm thức người Thư pháp gắn với tính cách, tâm tư, tình cảm, quan niệm triết học, nhân sinh quan người viết”(2) Từ nét chữ, người ta có thể đọc tính tình, nhân cách, khí phách người viết, nó thể giới nội tâm người viết chữ Vì người xưa coi việc chơi chữ cách di dưỡng tính tình, hun đúc tinh thần Viên quản ngục yêu chữ Huấn Cao là yêu nhân cách, khí phách, tài hoa người viết chữ, yêu cái đẹp tỏa từ giới nội tâm người này Về truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam có thể nói đây là truyện ngắn "phi cốt truyện" Ánh sáng và bóng tối Hai đứa trẻ sử dụng thủ pháp chính nghệ thuật dựng truyện Thạch Lam Sở dĩ nói ánh sáng và bóng tối tác giả sử dụng cách xây dựng bối cảnh tác phẩm, nhân vật lẫn các chi tiết nhỏ nhằm biểu đạt chủ đề tác phẩm Không gian nghệ thuật Chữ người tử tù chủ yếu xây dựng dựa trên không gian nhà tù - "trại giam tối om", khung cảnh ngập tràn bóng tối, "quạnh quẽ" và "tối mịt", tất nhuốm vẻ âm thầm, u ám Mẩu đối thoại ngắn đầy e dè, gìn giữ, nghi ngại lẫn quản ngục và thầy thơ lại khắc họa rõ số phận người quanh năm bóng tối, tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Không gian nghệ thuật tác phẩm giới hạn nhà tù nhỏ, cõi nhân sinh mà bóng tối nhiều ánh sáng, ánh sáng là đèn leo lét lọt bóng tối mịt mù và quạnh quẽ, là vài vì tinh tú nhấp nháy xa xa, đó có "ngôi chính vị muốn từ biệt vũ trụ" Chút ánh sáng quá nhỏ nhoi so với toàn màn đêm bao phủ nơi đây, tương phản có vẻ không cân đối ấy, tác giả muốn gởi gắm niềm tin thiên lương người, dù hoàn cảnh nào, dù le lói không tắt, và có hội nó lại bùng lên mạnh mẽ niềm tin người vào cái tốt cái đẹp, vào ánh sáng Đó là nét đẹp, là chút ánh sáng còn sót lại tâm hồn ngục quan Con người tồn nơi mà vẻ đẹp và điều xấu xa luôn kế cận nhau, ánh sáng luôn có nguy bị dập Bối cảnh Hai đứa trẻ là không gian phố huyện buồn tẻ - không gian nghệ thuật đặc trưng xuất hỉện khá nhiều truyện ngắn ông Đó là không gian đan xen làng quê và thành thị Thời gian là buổi chiều “êm ả ru” nhường chỗ cho bóng đêm, "dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên trời"(5) Khung cảnh phố huyện bóng tối gợi không khí buồn buồn, hiu hắt, chậm chậm, đơn điệu sống nơi đây Bóng tối ngập đầy đôi mắt Liên Số phận lũ trẻ bới rác và người lao động nghèo đây nhạt nhòa bóng tối Bối cảnh phố huyện và tâm trạng nhân vật tác giả xây dựng vào thời điểm khác nhau: lúc hoàng hôn, đêm và lúc đêm đã khuya Trong ánh sáng đèn leo lét trên chõng hàng chị Tý, trên bếp lửa bác Siêu và hột sáng lọt qua phên nứa từ đèn chị em Liên, người lên cái bóng vật vờ không số phận, không tính cách Ngoài sống mò cua bắt ốc ban ngày ra, tối đến họ tập trung đây để bắt đầu sống thứ hai bóng tối, là để hướng đến ánh sáng Tất cùng chờ đợi điều gì đó mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm cái "ao đời phẳng" hàng ngày họ nếm trải Hình tượng ánh sáng đây xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, gây nhiều ám ảnh Những hột sáng ít ỏi, nhỏ nhoi lọt không gian phố huyện ngập tràn bóng tối tăng thêm độ mênh mông tối tăm, không khí buồn lặng khung cảnh phố huyện vào đêm Nỗi buồn chán hai đứa trẻ và người dân phố huyện chớm đêm mức độ mơ hồ thì càng khuya nó càng rõ nét Bầu trời đầy và vũ trụ bao la tương phản, đối lập gay gắt với sống tù đọng đơn điệu phố huyện, hé mở tâm hồn khao khát hạnh phúc chị em Liên Lúc này nỗi buồn không còn nhòa nhạt mơ hồ mà đã sắc nét, rõ rệt cô nhớ Hà Nội, thứ "siêu cảm giác" (17) tắt bóng tối Trong giới tăm tối ấy, quản ngục lạc lõng cô độc giới riêng mình: đèn leo lét, bóng tối mịt mù quạnh quẽ, tiếng trống thu không, tiếng kiểng tiếng mõ thưa thớt, tiếng chó sủa vào bóng ma mơ hồ huyền bí ám mãi vào màn đêm hoang hút Những sợi dây, vòng dây trói vô hình tròng lên, thít vào đời mòn rỉ người mà Nguyễn Tuân nói là "đang băn khoăn ngồi bóp thái dương", với ngoại hình mòn mỏi, cô đơn "tóc hoa râm, râu đã ngả màu"(3) Tuy ẩn sâu bên người này là đời sống tâm hồn "một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn và xô bồ(4) Nguyễn Tuân đã thành công tạo lập bối cảnh và không khí để xây dựng tình truyện Nỗi băn khoăn dẫn đến định biệt đãi Huấn Cao quản ngục đặt không gian đầy bóng tối - nơi có vài đốm sáng nhấp nháy trên bầu trời, chí có ngôi chính vị từ biệt vũ trụ, tất chòng chành hai đứng để ánh sáng thiên lương nhỏ nhoi chiến thắng, dẫn đến thái độ ứng xử đẹp cô hồi tưởng quá khứ, cảm thấy tâm hồn thời khác với thời Liên sống - "một vùng sáng rực và lấp lánh"(6) Ánh sáng từ đoàn tàu thì đã tới, ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực người nơi đây thì mãi tồn tâm tưởng mà không biết nào thành thực Hình tượng ánh sáng và bóng tối Hai đứa trẻ đặt vào diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp Liên cảm nhận độ dày bóng tối từ chiều đến đêm khuya thấy rõ giá trị nó, thấy độ "khát thèm chiếu sáng và đổi thay" (7) hai đứa trẻ và người dân nơi đây Giá trị nghệ thuật và giá trị tư tưởng tác phẩm vì nâng lên tầm khác hẳn khiến Hai đứa trẻ Thạch Lam trở thành truyện ngắn hay, đặc sắc văn học Việt Nam Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối thủ pháp Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ vừa có điểm giống lẫn khác Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng và bóng tối nguyên tắc đối lập, thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Nhưng với Nguyễn Tuân ánh sáng và bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Nhân vật viên quản ngục Huấn Cao “khai tâm” đã nghẹn ngào “xin bái lĩnh”, là minh chứng cho chuyển hóa này Ánh sáng và bóng tối đây từ nghĩa thực đã chuyển thành nghĩa tượng trưng Đều hướng tới mục đích ngợi ca cái đẹp, cái đẹp văn Nguyễn Tuân là cái đẹp thiêng liêng, sang trọng đã ổn định và có giá trị bảo vật văn hóa dân tộc, kiểu chơi đẹp, thú uống trà, chơi chữ, kiểu sống đẹp, nhân cách đẹp Chính vì ánh sáng Chữ người tử tù Nguyễn Tuân là ánh sáng chân lý, cái đẹp tài hoa, nhân cách, nên tác phẩm kết thúc đẹp chiến thắng ánh sáng với bóng tối, thiên lương người với cái xấu cái ác Bóng tối đây vừa là sống tù đọng, quẩn quanh mòn mỏi âm u - là nét giống với bóng tối Hai đứa trẻ - nó vừa đại diện cho cái xấu cái ác sống chất người, điểm khác với truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Cuộc gặp gỡ hai người tưởng đối địch liệt lại hòa hợp vô cùng kết thúc truyện Huấn Cao càng khí khái, cương trường, khinh ngạo vật bao nhiêu, quản ngục càng nhẫn nhịn, lễ phép, cam chịu nhiêu Tất vì tác động cái đẹp, ánh sáng tỏa từ nhân cách, vì quý trọng tài năng, xót xa báu vật văn hóa bị chôn vùi vĩnh viễn Mạch ngợi ca tăng lên từ hai phía đối lập hai đứng, hai tâm trạng, hai thái độ ứng xử, hai mặt sống Chính công việc, môi trường trại giam đã ràng buộc quản ngục vào giới hạn nghiệt ngã, người này hàng ngày là công cụ, là người máy, còn sâu cõi lòng chất chứa nỗi cô đơn không kẻ tỏ bày, không người tri âm tri kỷ Một người mà trông bên ngoài tưởng là khối bóng tối khổng lồ cái tài hoa Nguyễn Tuân là đã biết chớp lấy cái khoảnh khắc thuận lợi để chút ánh sáng le lói tâm hồn quản ngục có hội bừng sáng lên Không tác giả còn dựng tình cho phút giây bừng sáng đó thành thiên Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu thu vĩnh viễn đoạn kết - chiến thắng ánh sáng với bóng tối, "cảnh cho chữ", “một cảnh tượng trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phông chính nhằm làm xưa chưa có" Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt bật ba loại ánh sáng: a) Ánh sáng nơi phố huyện - (18) nguồn từ cái đẹp lớn lao, cái cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa trên đối lập gay gắt, ánh sámg và bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa là thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa là dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, cái đẹp với cái xấu, cái ác quầng sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét, hột sáng tượng trưng cho số phận mòn mỏi ngưòi nơi đây; b) Ánh sáng đô thị - vừa là quá khứ, vừa là tương lai, là miền mơ ước hai đứa trẻ; c) Ánh sáng tàu - ánh sáng thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, cầu nối từ (ánh sáng phố huyện) quá khứ (ánh sáng đô thị), hướng tới tương lai (ánh sáng đô thị) Từ đây ánh sáng, bóng tối không còn mang nghĩa thực mà mang nghĩa biểu tượng, biểu tượng ước mơ, khát khao hạnh phúc và điều tốt đẹp sống Thạch Lam chú ý đến cái bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng và bóng tối tác phẩm ông không có chuyển biến dội, bất ngờ NhËn xÐt: Chính từ tính quy phạm ánh sáng và bóng tối hội họa, vào văn chương nó đã vừa kế tục vừa phá vỡ tạo hiệu thẩm mỹ mới, góp phần đắc lực cho xây dựng tình truyện, sử dụng tình tiết nghệ thuật đặc sắc So sánh hai tác phẩm để thấy giống và khác nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối, lý giải nó từ quan niệm nghệ thuật, vốn văn hóa tác giả để thấy tài nhà văn và giá trị nghệ thuật to lớn tác phẩm Từ đó có thể khắc họa rõ diện mạo tác giả, tác phẩm, xác lập cách thức tiếp cận văn không phải từ chính nó mà liên văn Điều này không nằm ngoài mục đích khám phá các vẻ đẹp tiềm ẩn tác phẩm văn chương khiến nó luôn mẻ, lấp lánh nhiều giá trị 4.Củng cố: HÖ thèng néi dung bµi 5.Dặn dò: Nắm cốt truyện, chủ đề tác phẩm ************************************************** Ngµy so¹n: TiÕt 14 Chủ đề Phong c¸ch ng«n ng÷ b¸o chÝ Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè t1 Tªn häc sinh v¾ng I MỤC TIÊU -Kiến thức: -Kĩ năng: -Thái độ: Có ý thức việc vận dụng kiến vào quá trình đọc – hiểu tác phẩm văn học II CHUẨN BỊ -Thầy:Đọc tài liệu tham khảo, dẫn chứng cho học sinh -Trò: Ôn lại kiến thức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh 3.Bµi míi: (19)