1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an Tc t9T1 t10

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU - Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lợng trong tam giác vuông, tỉ số lợng giác của góc nhọn trong tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông.. - Rèn kỹ năng tra bảng [r]

(1)Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD TỰ CHỌN TOÁN CHỦ ĐỀ: BÁM SÁT NS: NG: 9A: 9B: Tiết 1: LUYỆN TẬP VỀ BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC A MỤC TIÊU - Củng cố lại cho HS đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán đẳng thức bài toán ngược nó - Qua các bài tập rèn luyện kỹ biến đổi biểu thức, áp dụng đẳng thức - Có ý thức tự giác học tập B.CHUẨN BỊ GV:g/án, sgk, thước thẳng HS: Ôn tập lại bảy đẳng thức đáng nhớ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra bài cũ: Nêu lại đẳng thức đã học HS: tr/lời Tính : ( x - 2y ) Giải bt Tính ( - 2x) II Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại đẳng thức đã học GV gọi HS phát biểu lời HS: tr/lời đẳng thức đã học GV yêu cầu HS ghi nhớ lại HS: ghi hđt Hoạt động 2: Luyện tập Bài 11 ( sbt – 4) Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu HS: lên bảng làm bài đẳng thức cần áp dụng a) ( x + 2y )2 = (x)2 + 2.x.2y + (2y)2 Để tính các biểu thức trên ta áp dụng = x2 + xy + 4y2 đẳng thức nào ? nêu cách làm ? b) ( x- 3y )(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 Gọi hs lên bảng c) (5 - x)2 = 52 - 2.5.x + x2 = 25 - 10 x + x2 GV kiểm tra và sửa chữa Bài số 13 (sbt – 4) Gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm HS1 : Bài toán trên cho dạng nào ? ta phải a) x2 + 6x + = x2 +2.3.x + 32 = (x + 3)2 biến đổi dạng nào ? HS2 : 1 x2  x  x2  2.x  ( )2 Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức b) = 2 đa đẳng thức Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (2) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD ( x  )2 = Gọi hs giải bt HS3: GV n/xét…chốt lại c) 2xy2 + x2y4 + = (xy2)2 + 2.xy2.1+ = (xy2 + 1)2 Bài 16 (sbt - ) Hãy dùng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị biến vào biểu thức cuối để a) Ta có : x2 - y2 = ( x + y )( x - y ) (*) tính giá trị biểu thức Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có : x2 - y2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 74 = 7400 GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng b) Ta có : x3 - 3x2 + 3x - = ( x- )3 (**) trình bày lời giải Thay x = 101 vào (**) ta có : (x - 1)3 = ( 101 - 1)3 = 1003 = 1000 000 c) Ta có : x3 + 9x2 + 27x + 27 = x3 + 3.x2.3 + 3.x.32 + 33 GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán = ( x + 3)3 (***) tính giá trị biểu thức Thay x = 97 vào (***) ta có : (x+3 )3 = ( 97 + )3 = 1003 = 1000 000 000 Bài số 17 (sbt – 5) Muốn chứng minh đẳng thức ta phải làm thế nào ? HS: tr/lời a) Ta có : Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VT = ( a + b )( a2 - ab + b2 )+ ( a- b)( a2 + VP từ đó suy điều cần chứng minh ab + b2) = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 Vậy VT = VP ( Đpcm ) GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó b) Ta có : chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho VT= ( a2 + b2)( c2 + d2) HS = a2c2 + a2d2 + b2c2 + b2d2 = ( ac)2 + abcd + (bd)2 + (ad)2 - 2abcd + (bc)2 = ( ac + bd)2 + ( ad - bc)2 Vậy VT = VP ( Đpcm ) IV Củng cố: Nhắc lại đẳng thức HS: tr/lời Nhắc lại cách c/m đẳng thức V Hướng dẫn nhà: Học thuộc các HĐT BTVN 18b), 19, 20 ( sbt - 5) -Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (3) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD NS: NG: 9A: 9B: Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI A MỤC TIÊU: - HS củng cố và khắc sâu các kiến thức bậc hai số học và thức bậc hai - Luyện giải các bài tập BHSH và CTBH cho hs - Giáo dục ý thức tự học và khả quan sát nhận xét học sinh B CHUẨN BỊ: GV: g/án, Bt, thước thẳng, sgk, sbt HS: giải bt C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Tổ chức: 9A: 9B: II Bài cũ: Nêu định nghĩa CBHSH một số không HS: tr/lời âm ? Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ? Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ? GV n/xét…chốt lại II Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lý thuyết GV cho học sinh nhắc lại lí thuyết + Định nghĩa CBHSH ? + Định lí so sánh hai CBH ? HS: tr/lời  x 0  x  a   x a *) Với hai số a; b không âm ta có: a b  a b Hoạt động 2: Luyện tập Dạng bài tập: Tìm bậc hai số học, bậc hai một số không âm GV tổ chức cho học sinh thi giải toán HS: giải nhanh bài tập nhanh ?a) Tìm CBHSH của: 0,01; 0,04; 0,81; 0,25 b) Tìm bậc hai của: 16; 121; 37; GV cho các đội nhận xét chéo HS: n/xét chéo bt cá nhóm GV chốt lại CBH, CBHSH một số ko âm Dạng bài tập: So sánh Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ? a) và  Ta thấy: =1 + mà < Vậy <  Đại diện nhóm lên giải thích bài làm Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (4) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD nhóm mình ? b) và  Ta thấy = - mà =  nên >  c) 31 và 10 Các nhóm nhận xét và cho điểm Ta thấy 10 = 2.5 = 25  31 Dạng 3: Tìm x Nêu phương pháp làm dạng toán này ? HS1: Gv h/d: đưa vế phải dạng bậc hai a) x 3 Vận dụng định nghĩa để tìm nên x = GV cho học sinh thảo luận theo nhóm Vì = khoảng vài phút Gọi hs tr/bày GV nhấn mạnh phương pháp giải bt HS2: b) x 18 x 9  x=81 IV Củng cố: Nêu lại các phương pháp làm các dạng HS: tr/lời toán đã nêu trên ? GV lu ý kĩ dạng toán tìm x V Hướng dẫn nhà: - Học lại các định nghĩa, định lí - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm trước các bài tập phần thức bậc hai -NS: NG: 9A: 9B: Tiết 3: LUYỆN TẬP HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU - Củng cố các hệ thức liên hệ cạnh và đờng cao tam giác vuông Từ các hệ thức đó tính yếu tố biết các yếu tố còn lại - Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ cạnh và đờng cao tính các cạnh tam giác vuông - Có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết B CHUẨN BỊ GV: G/án, sgk, sbt, thước, êke HS: Giải bt, thước, êke C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra bài cũ: CH1:Vẽ hình và viết các hệ thức liên hệ HS1: cạnh và đường cao t/giác vuông Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (5) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD ? CH2: Giải bài tập 1a) (sbt - 89) HS2: III Bài Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết HS: tr/lời b2 = ab'; c2 = ac' GV yêu cầu HS phát biểu lời các hệ h2 = b'c' thức? vẽ hình viết công thức? bc = ah 1  2 2 h b c C b' H b h c' B c A Hoạt động 2: Luyện giải bài tập Bài tập ( sbt – 90) GV gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , HS: đọc nd bt KL bài toán Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán a C H y x A Áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) ? B HS: suy nghĩ, tr/lời Xét t/g vuông ABC, AH  BC Theo Pita-go ta có BC2 = AB2 + AC2 y2 = 72 + 92 = 130 y = 130 Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ? HS: Áp dụng hệ thức liên hệ cạnh và Gợi ý : AH BC = ? đường cao ta có : GV gọi HS trình bày lời giải AB AC = BC AH AB AC 7.9 63   130 130  AH = BC AB AC 7.9 63   130 130 Vậy x = AH = BC Bài số (sbt – 90) GV yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT , KL GT : D ABC ( A = 900) bài toán AH ^ BC Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? KL: a) AH = 16 ; BH = 25 Tính AB , AC , BC , CH ? b) AB = 12 ; BH = Tính AH , AC , BC , CH Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (6) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD C H B A Để tính AB , AC , BC , CH mà biết AH , BH ta dựa theo hệ thức nào? Xét ∆ AHB theo Pitago ta có gì ? Tính AB theo AH và BH ? GV gọi HS lên bảng tính Áp dụng hệ thức liên hệ cạnh và đg cao t/giác vuông hãy tính AB theo BH và BC? Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB theo BH và BC Giải :  a) Xét D AHB ( H = 900) theo Pi-ta-go ta có : AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881  AB = 881  29,68 Áp dụng hệ thức liên hệ cạnh và đg cao tam giác vuông ta có : AB2 = BC.BH AB 881   25 35,24  BC = BH Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24 Mà AC = BC CH = 35,24 10,24  AC  18,99  b) Xét D AHB ( H = 900) Theo Pi-ta-go ta có : AB2 = AH2 + BH2  AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62 = 108  AH  10,39 Theo hệ thức liên hệ cạnh và đường cao tam giác vuông ta có : Gọi hs tr/bày AB2 = BC BH AB 122    BC = BH 24 Qua bt gv chốt lại kt cho hs Có HC = BC - BH = 24 - = 18 Mà AC2 = CH.BC  AC2 = 18.24 = 432  AC  20,78 Bài số 11 (sbt – 91) Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL GT: AB : AC = : AH = 30 cm KL: Tính HB , HC ? Tương tự a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ cạnh và đường cao tam giác vuông để giải b) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (7) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD C H A ∆ABH và ∆ACH có đặc điểm gì? Có đồng dạng không ? vì ? B Giải : Xét ∆ABH và ∆CAH   Có ABH CAH (cùng phụ với BAH )  ∆ABH đồng dạng ∆CAH (g – g) Ta có hệ thức nào ? tính CH ntn nào ? AB AH 30   Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH  CA CH hay CH 30.6 CH  36 Viết hệ thức liên hệ AH và BH , CH  từ đó tính AH Mặt khác BH.CH = AH2 AH 302 Cho HS giải bt và trình bày lời giải  25 36  BH = CH (cm) Vậy BH = 25cm ; HC = 36cm V Hướng dẫn nhà: Học thuộc các hệ thức liên hệ cạnh và đường cao tam giác vuông Xem lại các bài tập đã chữa BTVN 2, (sbt - 90) & 10, 12, 15 (sbt - 91) NS: NG: 9A: 9B: Tiết LUYỆN TẬP VỀ CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A = A A MỤC TIÊU - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm thưc bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phơng bậc hai một số - Kĩ áp dụng đẳng thức A  A vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có chứa bậc hai đơn giản Cách tìm điều kiện để thức có nghĩa - Học sinh tự giác, tích cực, say mê học tập B CHUẨN BỊ: GV: HS: C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra bài cũ: Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (8) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Nêu điều kiện xác định A , Hằng đẳng thức A  A , lấy ví dụ minh hoạ Tìm điều kiện xác định III Bài 2x  HS: tr/lời HS: giải bt Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết Nêu điều kiện để thức A có nghĩa ? *) Để A có nghĩa thì A ³ Nêu đẳng thức bậc hai đã học *) Với A là biểu thức ta luôn có : A2  A Hoạt động 2: Luyện giải bài tập Bài tập (sbt - 4) Y/cầu HS chứng minh định lý nếu a < b và a , b > ta suy a  b và a-b? HS: suy nghĩ, nêu c/m GV gợi ý : Xét a - b và đưa dạng hiệu Ta có a < b , và a , b > ta suy : hai bình phương a  b 0 (1) Lại có a < b  a - b <  ( a  b )( a  b)  (2) Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ? Từ (1) và (2) ta suy a b 0 a b Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại HS Vậy chứng tỏ : a < b  a  b (đpcm) chứng minh tương tự (cho HS nhà) Bài tập 12 (sbt - 5) Nêu điều kiện để thức có nghĩa? HS: tr/lời  x  có nghĩa ta phải có đk gì? a) Để thức trên có nghĩa ta phải có Gọi hs tr/bày - 2x +   - 2x  -3  x  Vậy với x  thì thức trên có nghĩa Tương tự hãy giải c) c) Để thức x  có nghĩa ta phải có x+3>0  x>-3 GV chú ý cho hs tìm đk bt Vậy với x > - thì thức trên có nghĩa dấu là một phân thức phải chú ý đk mẫu thức khác GV chốt lại… Bài tập 14 (sbt - 5) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (9) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Gọi HS nêu cách làm và làm bài Gợi ý : áp dụng hđt có chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối a) b) c) GV nhấn mạnh…   2 2 5      5  20   (  )   4  (3  3)   3  ( vì  ) Bài số 15 (sbt – 6) Hãy biến đổi VT thành VP để chứng a)  (  2) minh đẳng thức trên Ta có :  5  2.2  ( )  2.2  2 Gợi ý : Chú ý áp dụng đẳng thức VT= đáng nhớ vào thức = (  2) VP Vậy đẳng thức đã chứng minh GV gợi ý HS biến đổi dạng bình d) 23   4 phương để áp dụng đẳng thức Ta có : A2  A để khai phương VT =  2.4  16   (  4)  7 4   4 = Vậy VT = VP ( đpcm) 4 VP Gọi HS lên bảng trình bày lời giải III Củng cố Nêu lại định nghĩa bậc hai số học HS: tr/lời và điều kiện để thức có nghĩa IV Hướng dẫn nhà: Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , đẳng thức và cách áp dụng BTVN 19, 20, 21 (bst - 6) NS: NG: 9A: 9B: Tiết LUYỆN TẬP VỀ TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn, cách tính các tỉ số lượng giác góc nhọn và tỉ số lượng giác hai góc phụ Củng cố lại cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn ngược lại - Rèn kỹ tính tỉ số lượng giác các góc nhọn và tìm góc nhọn biết tỉ số lượng giác - Có ý thức tự giác học tập B CHUẨN BỊ Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (10) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD GV: G/án, thước, êke, MTBT HS: Thước, êke, MTBT C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Tổ chức: 9a: 9B: II Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác góc HS1: tr/lời nhọn ? Viết công thức tỉ số lượng giác hai góc phụ ? Giải bài tập 21 ( SBT ) - 92 HS2: giải bt III Bài Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV cho HS ôn lại các công thức tính tỉ số lượng giác góc nhọn cạnh đối c¹nh huyÒn c¹nh kÒ cos   c¹nh huyÒn sin   Ôn tập định lí tỉ số lượng giác hai góc phụ   Nếu B + C = 900 thì sinB = cosC; tanB = cotC GV chốt lại… Hoạt động 2: Luyện tập Bài số 22 ( sbt - 92) Gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL bài toán HS; đọc bt, vẽ hình, ghi GT& KL bài toán GT : ∆ ABC ( Â = 900) AC sinB  KL : Chứng minh : AB sinC Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (11) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD C B A Chứng minh : Xét ∆ vuông ABC, theo tỉ số lượng giác góc nhọn ta có : AC AB sin B = BC ; sinC = BC sin B AC AB AC  sin C = BC : BC = AB (đcpcm) Bài tập 24 (sbt - 92) HS: Vẽ hình tr/lời Nêu hướng chứng minh bài toán ? Gợi ý : Tính sinB , sinC sau đó lập tỉ số sin B sin C để chứng minh GV chốt lại… Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? C A Biết tỉ số tg  ta có thể suy tỉ số các HS: suy nghĩ, tr/lời cạnh nào ? Giải : Ta có: 6cm B Nêu cách tính cạnh AC theo tỉ số trên Để tính BC ta áp dụng định lý nào ? Gọi hs tính BC GV n/xét…chốt lại… Cho hs h/động nhóm Vậy AC=7,5(cm) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có: BC2 = AC2 + AB2 = 7,52 + 62 = 92,25 => BC  9,6 (cm) Bài tập 26 (sbt - 92) HS: h/đ nhóm B Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb A C (12) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Trước hết ta phải tính yếu tố nào trước? Tính cách nào? Gọi đại diện nhóm tr/bày Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có: BC2 = AC2+AB2 = 82+62 =100 => BC=10 (cm) 4 sin B    cos C  10 5 3 cos B    sin C  10 5 4 tgB    cot gC  3 3 cot gB    tgC  4 Cho các nhóm nhận xét chéo kết ? GV chốt lại… IV Củng cố : GV củng cố lại các bài tập đã chữa, nhấn mạnh lại lí thuyết bài V Hướng dẫn nhà : Học lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa Chuẩn bị các bài tập giải tam giác vuông -NS: NG: 9A 9B Tiết LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A MỤC TIÊU - Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phương một tích và nhân các thức bậc hai Nắm chắc các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phương một số , một biểu thức , cách nhân các bậc hai với - Rèn kỹ giải một số bài tập khai phương một tích và nhân các biểu thức có chứa bậc hai nh bài toán rút gọn biểu thức có liên quan - Có ý thức làm việc tập thể B CHUẨN BỊ: GV: G/án, sgk, sbt, thước thẳng HS: Giải bt C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Tổ chức : 9A: 9B: II Kiểm tra bài cũ Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (13) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Nêu quy tắc khai phơng một tích ? Giải bài tập 24a (6/SBT) Nêu quy tắc nhân các bậc hai ? Giải bài tập 23d (6/SBT) HS1 HS2 III Bài Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV nêu câu hỏi, Viết công thức khai phương một tích ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích ? Phát biểu quy tắc nhân các thức bậc hai ? HS: trả lời Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có: a.b  a b Quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các bậc hai … GV chốt lại các công thức, quy tắc và cách áp dụng vào bài tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài số 25 (sbt – 7) Gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh HS: tr/lời thế nào, áp dụng điều gì ? Gợi ý : Dùng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc Thực phép tính: khai phương một tích a) 6,82  3, 22  (6,8  3, 2)(6,8  3, 2)  3, 6.10 GV cho HS làm gợi ý bước sau đó  36 6 gọi HS trình bày lời giải 2 c ) 117,5  26,5  1440  (117,5  26,5)(117,5  26,5)  1440 GV chữa bài và chốt lại cách làm Chú ý : Biến đổi dạng tích cách phân tích thành nhân tử  144.91  1440  144.91  144.10  144(91  10) = 144.81  144 81 12.9 108 Bài số 26 (sbt – 7) Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải GV gợi ý cách làm Để chứng minh đẳng thức ta làm thế HS: tr/lời nào ? Hãy biến đổi để chứng minh vế trái vế phải Chứng minh : Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (14) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Gợi ý : Áp dụng quy tắc nhân các thức để biến đổi Hãy áp dụng đẳng thức hiệu hai bình phương (câu a) và bình phương tổng (câu b), khai triển rút gọn  17  17 8 a) Ta có : VT = (9  17 )(9  17 ) 2 =  ( 17 )  81  17  64 8 = VP Vậy VT = VP ( đpcm) GV kiểm tra sau đó gọi em đại diện lên b) 2 (  2)  (1  2 )  9 bảng làm bài ( em phần ) Ta có : VT= 2  2.2   2.2  (2 )  =     4.2  = + = = VP GV sửa chữa và chốt cách làm Vậy VT = VP ( đpcm ) Bài số 28 (sbt – 7) Không dùng máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào? HS : suy nghĩ, tr/lời Các HS khác theo dõi và nhận xét Gợi ý : dùng tính chất BĐT a2 > b2  a > b với a , b >  a < b với a , b < a)  vµ 10 Ta có: (  ) 2  2  5  Và ( 10 ) 10 Xét hiệu 10  (5  ) 10   5  GV tiếp phần c sau đó gợi ý cho HS làm : Hãy viết 15 = 16 - và 17 = 16 + đa dạng hiệu hai bình phương và so sánh GV chốt lại Bài số 32 (sbt – 8) Để rút gọn biểu thức trên ta làm nh thế nào ? Hãy đưa thừa số ngoài dấu sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải Em có nhận xét gì bài làm bạn , có cần bổ sung gì không ? = (  2)  - Vậy: 10    10   c) 16 vµ 15 17 15 17  16  16   (16  1)(16  1) 2 = 16   16 16 Vậy 16 > 15 17 a) 4(a  3)  ( a  3) 2 a  2(a  3) ( vì a ³ nên b) a  a  ) 9(b  2)  (b  2) 3 b   3(b  2) ( vì b < nên c) b   (b  2) ) a (a  1)  a (a  1)  a a  a (a  1) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (15) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD ( vì a > o nên a a vµ a  a  ) GV chốt lại cách làm sau đó HS làm các phần khác tương tự IV Hướng dẫn nhà: Học bài theo sgk BTVN 29, 31, 27 (sbt - 8) -NS: NG: 9A: 9B: Tiết LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các thức bậc hai - Vận dụng đợc các quy tắc vào giải các bài tập SGK và SBT một cách thành thạo Rèn kỹ khai phương một thương và chia hai bậc hai - Có tinh thần học tập hợp tác B CHUẨN BỊ: GV: HS: C HOẠT ĐÔNG D ẠY - H ỌC I Tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: CH1: Viết công thức khai phương một th- HS: tr/lời ương và phát biểu hai quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai bậc hai đã học Bảng phụ: Khoanh tròn vào chữ cái kết em cho là đúng : 3 HS: chọn đáp án đúng Căn thức bậc hai x  có nghĩa : 1 A.x> B.x< 1 C x  D x  CH2 : Tính 144 225 b) 150 GV chốt lại… III Bài mới: Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (16) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV Định lí: Với số a không âm và số b dơng, chốt ta có: Nêu công thức khai phơng một thơng a  a Phát biểu quy tắc 1, quy tắc ? b b Lấy ví dụ minh hoạ - Quy tắc: (SGK/17 Hoạt động 2: Luyện giải bài tập Bài tập 37 (sbt -8) GV gọi HS nêu cách làm sau đó lên 2300 2300   100 10 bảng làm bài 23 23 a) Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai bậc hai đưa vào cùng một tính 12,5 b) 0,5  192 GV chốt lại 12,5  25 5 0,5  12 c) Bài tập 40 ( sbt - 9) Gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hớng dẫn HS: đọc y/c bt HS làm bài 63 y3 192  16 4 12 63 y3 a) y = y = y Áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện = y (vì y > 0) kèm theo để rút gọn bài toán trên 45mn2 45mn2 9n 20m = 20m = b) GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên 3n bảng làm bài, các HS khác nhận xét bài = (vì m , n > 0) làm bạn 16a 4b6 16a 4b6 6 6 c) 128a b = 128a b = 8a 1 GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm = 2a (vì a < 0) Bài số 41(sbt – 9) GV bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm HS : h/đ nhóm GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài sau đó các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (chia nhóm : nhóm , ( a ) nhóm , a) ( x  1)2 x  x 1 x  x 1 = ( x 1) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (17) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD ( b) ) = Cho các nhóm kiểm tra chéo kết b) ( x  1)2 ( x 1)2 x1 x 1 (vì x < 0) x  ( y  y 1)2 y1 ( x  1)4 = x  ( y  1) x  ( y  1)2 y  ( x  1)4 y  ( x  1)2 GV chốt lại = = y1 = x  (vì x , y  và y > 0) Bài số 44 (sbt – 9) GV bài tập hướng dẫn HS làm bài HS: suy nghĩ, nêu c/m Xét hiệu VT - VP sau đó chứng minh hiệu HS: đó > Xét hiệu : a  b  ab a b  ab 2 = Gợi ý : a + b - ab = ( a  b ) ( a  b )2 0 = Gọi hs khá tr /bày (vì ( a  b ) 0 với a , b > ) a b a b  ab 0   ab Vậy: (đpcm) IV Củng cố: Nêu lại các quy tắc khai phương tích và HS: tr/lời thương , áp dụng nhân và chia các bậc hai V Hướng dẫn nhà: Học theo sgk BTVN 45, 46 (sbt) NS: NG:9A 9B Tiết LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU - Củng cố lại cho học sinh các hệ thức lợng tam giác vuông, tỉ số lợng giác góc nhọn tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông - Rèn kỹ tra bảng lợng giác và sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lợng giác một góc nhọn Vận dụng thành thạo hệ thức lợng tam giác vuông để tính cạnh và góc tam giác vuông Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (18) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác B CHUẨN BỊ GV: G/án, sgk, sgv, thước, êke, máy tính bỏ túi HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Tổ chức: 9A 9B II Kiểm tra bài cũ: Viết các hệ thức liên hệ cạnh và góc HS1: tam giác vuông?  Giải tam giác vuông ABC ( A 90 ), biết HS2: AB = 12cm , AC = cm Tính độ dài đường cao AH tam giác ABC GV chốt lại… III Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Bài số 59 (sbt – 98) Hình vẽ cho ta biết điều gì ? Nêu cách làm ? HS1: a) C Gọi HS lên bảng trình bày 50 x y 30 A P B Giải: x = 8.sin300 = x = y.cos500 => y = x : cos500 y = : cos500  6,2 HS2 : Gọi HS nhận xét cách làm b) Xét tam giác CAB vuông A ta có: x = CB.sin 400  4,5 Xét tam giác CAD vuông A ta có: AD = x.cotg 600 GV nhấn mạnh lại cách tính AD = y  2,6 Bài số 62 (98 - sbt) GV bài tập, gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL bài toán Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (19) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD A Để tính góc B, C ta cần biết các yếu tố nào ? Theo bài ta có thể tính chúng theo các tam giác vuông nào ? Gợi ý : Tính AH sau đó áp dụng vào tam giác vuông AHC tính góc C từ đó tính góc B Gọi hs tr/bày GV chốt lại… H B C GT : D ABC ( Â = 900 ) AH ^ BC ; HB = 25 cm ; HC = 64 cm KL : Tính góc B , C ? Giải : Xét D ABC ( Â = 900 ) Theo hệ thức lượng ta có : AH2 = HB HC = 25 64 = (5.8)2  AH = 40 (cm) Xét tam giác vuông HAC có : AH 40  tg C = HC = 60 = 0,625  C = 320 0 0    Do B  C 90  B 90  32 58 Bài số 63 (sbt - 99) HS: đọc bt Đọc đề bài ? Bài toán cho biết yếu tố nào ? Yêu cầu bài toán ? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận ? HS: tr/lời Giải Cho học sinh thi giải toán nhanh ? Xét tam giác CHB vuông H ta có: CH = CB.sinB CH = 12.sin600 10,4 Đại diện hai đội lên trình bày cách làm ? A H C Cho nhận xét chéo ? B Xét tam giác AHC vuông H ta có: CH = AC.sinA => AC = CH : sin800  10,6 Xét tam giác CHB vuông H ta có: Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (20) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD GV nhấn mạnh lại cách làm HB2 = BC2 - CH2  35,84 => HB  (cm) Xét tam giác AHC vuông H ta có: AH2 = CA2 - CH2  4,2 cm => AH  2,1(cm) AB = AH + HB = 8,1 SABC CH AB 10, 4.8,1  42,12(cm ) 2 = IV Hướng dẫn nhà Học thuộc các công thức tính , giải các bài tập SBT Tiếp tục làm các bài tập giải tam giác vuông -NS: NG: 9A: 9B: Tiết LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐỔI GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A MỤC TIÊU - Củng cố lại cho HS các kiến thức khử mẫu biểu thức lấy , trục thức mẫu Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi thức bậc hai - Rèn luyện kỹ vận dụng các phép biến đổi khử mẫu biểu thức lấy , trục thức mẫu để rút gọn biểu thức - Ý thức tự giác học tập B CHUẨN BỊ GV: G/án, sgk, sgv, thước HS: giải bt C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: I Tổ chức: 9A: 9B: II Kiểm tra bài cũ Viết công thức tổng quát phép khử mẫu a) Khử mẫu biểu thức lấy biểu thức lấy , phép trục thức A  AB (víi AB 0 vµ B 0) mẫu B B b) Trục thức mẫu A B  A B B (víi B > 0)  C A B C  A B A B (víi A 0 vµ A  B ) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb  (21) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD  C A  B C  A B A  B (víi A 0 , B 0 vµ A B)  Giải bài tập 68a,c (sbt – 13) III Bài Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Thông qua kiểm tra bài cũ giáo viên nhắc HS: theo dõi lại công thức tổng quát phép khử mẫu biểu thức lấy , phép trục thức mẫu Biểu thức liên hợp là gì ? Tích biểu thức với liên hợp nó HS: tr/lời là đẳng thức nào ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài số 69 (sbt – 13) GV bài tập, gọi HS đọc đề bài sau HS: tr/lời đó nêu cách làm 5 5 Nhận xét mẫu các biểu thức trên = 2 a) Từ đó nêu cách trục thức a) nhân với số nào ?   3 2 = HS: tr/lời, giải bt Để trục thức b) ta phải nhân với 26  biểu thức nào ? Biểu thức liên hợp là 26 b)  gì ?    5  26   25  12 2   Nêu biểu thức liên hợp d) sau đó nhân để trục thức        26     13  HS3: tr/lời, giải bt     2  9   2   2  d)  2 = 27 18  18  2  2 GV cho HS làm bài sau đó gọi HS đại = diện lên bảng trình bày lời giải, các 23 18  18 GV nhận xét chữa lại bài , nhấn mạnh 54  cách làm , chốt cách làm = dạng bài     Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (22) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD 23 6  = 46 Bài số 70 (sbt – 14) Để rút gọn bài toán trên ta phải biến đổi HS: tr/lời 2 nh thế nào ?  a)  1   1 Hãy trục thức biến đổi và rút gọn =   3  1 Hãy biểu thức liên hợp các biểu thức dới mẫu GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải Gọi hs khá giải d)   1    1  3   1 3 3 = 1  1 2 3  1  1 1 d) =    1  1 2        1 =  = GV chữa bài và chốt lại cách làm  3  1 1 1  3 1   1  1  2 = Bài số 72 (sbt – 13) Hãy trục thức số hạng sau đó thực các phép tính cộng, trừ = 1   1  4 21 3  1   1        GV gọi HS lên bảng làm bài + 4  3   3 1     2 3 4   1     = -1 + = GV chốt lại… IV Hướng dẫn nhà: Học thuộc các công thức biến đổi thức bậc hai Nắm chắc bài toán trục thức mẫu để rút gọn Giải bài tập 70b, c & 73, 76 (sbt - 14) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb + (23) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD NS: NG: 9A: 9B: Tiết 10 LUYỆN TẬP GIẢI TAM GIÁC VUÔNG A MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố lại cho học sinh các hệ thức lương tam giác vuông, tỉ số lợng giác góc nhọn tam giác vuông và vận dụng vào giải tam giác vuông - Rèn kỹ tra bảng lợng giác và sử dụng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lợng giác một góc nhọn Vận dụng thành thạo hệ thức lợng tam giác vuông để tính cạnh và góc tam giác vuông - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác B CHUẨN BỊ GV: G/án, thước, êke, máy tính bỏ túi HS: Thước, êke, máy tính bỏ túi Giải bt C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC I Tổ chức II Kiểm tra bài cũ: (kết hợp giờ luyện tập) III Bài Hoạt động 1: Luyện giải bài tập Bài tập 1: GV vẽ hình sau vào bảng phụ và nêu GT, KL GT AB  AC AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải: - Xét D ABH và D CAH   Có AHB  AHC 90 ABH CAH   (cùng phụ với góc BAH ) S  D ABH D CAH (g.g) AB AH 30    CA CH  CH 30.6 CH  36  cm +) Mặt khác BH.CH = AH2 Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (24) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD - Gợi ý: Chứng minh hai tam giác ABH và ACH đồng dạng, tìm đợc CH, từ đó tính đợc BH  BH = AH 30  25 CH 36 (cm) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm) - Gọi một HS lên bảng làm - HS, GV nhận xét Hoạt động GV và HS Bài tập (13 phút) Nội dung Bài tập (15 phút) - GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, Cho ABC vuông A có AB = 6cm, AC = ghi GT, KL 8cm Từ A kẻ đờng cao AH xuống cạnh BC a) Tính BC, AH  b) Tính C  c) Kẻ đờng phân giác AP BAC ( P  BC ) Từ P kẻ PE và PF lần lợt vuông góc với AB và AC Hỏi tứ giác AEPF là hình gì ? Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (25) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD - Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ đề bài - Gọi HS nêu cách làm - HS lên bảng trình bày - HS, GV nhận xét - Tứ giác AEPF có góc vuông ? nó là hình gì ? (hình chữ nhật) - So sánh AE và EP ? - Tứ giác đó là hình gì ? Giải: a) Xét ABC vuông A 2 Ta có: BC =AB + AC ( đ/l Py-ta - go)  BC2 = + 82 = 36 + 64 = 100  BC = 10 cm +) Vì AH  BC (gt)  AB.AC = AH.BC AB AC 6.8 AH =  4,8  BC 10 cm AB sinC =  0,   C BC 10 b) Ta có: ằ 370 c) Xét tứ giác AEPF có:   BAC = AEP = AFP 90 (1) APE vuông cân E  AE = EP (2) Từ (1); (2)  Tứ giác AEPF là hình vuông Bài tập ( 15 phút) - GV vẽ hình vào bảng phụ Cho hình vẽ: Tính khoảng cách AB Giải: +) Xét BHC vuông cân H HB =HC ( t/c tam giác cân) mà HC = 20 m Suy HB = 20 m +) Xét AHC vuông H có  HC = 20m; CAH 30  Suy AH = HC cotg CAH = 20.cotg 30 = 20 AB = AH - HB =20 - 20 =20 - HS nêu cách làm và lên bảng trình bày IV Củng cố (thông qua bài giảng) V Hớng dẫn nhà (1 phút) Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb    14,641 (m) (26) Giáo án tự chọn toán – Nguyễn thị Thúy OanhOQLD - Xem lại các bài đã chữa Năm học 2012 – 2013 ***************************** thcsbachha2yb (27)

Ngày đăng: 05/06/2021, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w