Giáo án TC Toán 9 ( Tiet 16)

3 241 0
Giáo án TC Toán 9 ( Tiet 16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 16:Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đờng tròn (T4) A. Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về t/c hai tt cắt nhau, đờng tròn nội tiếp, đ- ờng tròn bàng tiếp tam giác. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài tập tính toán và c/m. -Thái độ: Phát huy trí lực của HS. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thớc thẳng, com pa. HS : Thớc, compa, ê ke. C. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5) -Nêu t/c hai tiếp tuyến cắt nhau? -Thế nào là đtr nội tiếp tam giác? Tâm của đtr nt tam giác đợc xđ ntn? -Thế nào là đtr bàng tiếp tam giác?Tâm đtr bàng tiếp tam giác đợc xđ ntn? Hoạt động 2: Luyện tập (35) -Cho HS làm bài 59(sbt) -Cho HS đọc đầu bài, phân tích. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT & KL. -Với đtr nội tiếp tam giác thì các cạnh của tam giác có vị trí ntn với đtr? -Hãy sử dụng t/c hai tt cắt nhau để tính AB + AC? -GV gợi ý, sau đó gọi HS lên bảng trình bày. -Y/c HS làm bài 60 (sbt) -HS lên bảng trả lời. -Đọc kỹ đầu bài, vẽ hình, ghi GT & KL )90 ( 0 = AABC GT R là bk đtr ngoại tiếp, r là bk đtr nội tiếp. KL AB+AC=2(R+r) -Các cạnh là tt của đtr. -HS tự làm ra nháp. -Một HS trình bày. -Vẽ hình, ghi GT & KL. AE = AF AFKAEK = *Kiểm tra: *Luyện tập: Bài 59 (sbt/136): Vì ABC vuông tại A nên BC là đờng kính của đtr ngoại tiếp ABC Nên BC = 2R Gọi O là tâm đtr nội tiếp ABC , do đó các cạnh AB, AC, BC là các tt của đtr (O). Gọi D, E, F là các tiếp điểm. Ta có:ADOF là hình vuông =>AD = AF = r và BE = BF; CE = CD ( t/c 2tt cắt nhau) Ta có: AB + AC = AD + DC + AF + FB = (AD + AF) + (DC + FB) = (AD +AF) + (CE + EB) =(r + r) + BC = 2r + 2R = 2(R + r). Bài 60(sbt/136) A B C F E D o A B C E F K M -GV hớng dẫn HS c/m: Để c/m AE = AF ta c/m ntn? -Hãy tính tổng AE + AF -Trên hình vẽ, BE bằng hiệu 2 đt nào? -Thay 2 cba AE ++ = vào biểu thức ta đợc gì? -Tơng tự hãy c/m câu c -Y/c h/s HĐ nhóm -GV chữa bài các nhóm Hoạt động 3: Củng cố (3) -GV nêu lại các dạng bài đã cha? Hoạt động4: HDVN (2) -Làm bài:61;62;63 (sbt/136) -Ôn t/c tt của đtr; t/c 2 tt cắt nhau. KAFKAE FE 90 0 = == AK chung BE = AE AB. - - Hoạt động nhóm phần b, c. -HS nhận xét bài làm của các nhóm. a)Xét AEK và AFK có: 0 90 == FE KAFKAE = (Vì AK là p/g góc A-gt) AK chung. AFKAEK = (c.h- góc nhọn) => AE = AF (1) Ta có: BE = BM; CF= CM (t/c 2tt cắt nhau). => AE + AF = AB + BE +AC + CF = AB + AC +BM + CM = AB + AC + BC = c + b + a (2) Từ (1), (2) 2 cba AFAE ++ == b) BE = AE AB Theo câu a: 2 cba AE ++ = 22 cba c cba BE + = ++ = c)CF = AF AC 22 bca b cba + = ++ = Rút kinh nghiệm giờ dạy: . và BE = BF; CE = CD ( t/c 2tt cắt nhau) Ta có: AB + AC = AD + DC + AF + FB = (AD + AF) + (DC + FB) = (AD +AF) + (CE + EB) =(r + r) + BC = 2r + 2R = 2(R + r). Bài 60(sbt/136) A B C F E D o A B C E F K M -GV. nhóm. a)Xét AEK và AFK có: 0 90 == FE KAFKAE = (Vì AK là p/g góc A-gt) AK chung. AFKAEK = (c.h- góc nhọn) => AE = AF (1 ) Ta có: BE = BM; CF= CM (t/c 2tt cắt nhau). => AE + AF. nhóm Hoạt động 3: Củng cố (3 ) -GV nêu lại các dạng bài đã cha? Hoạt động4: HDVN (2 ) -Làm bài:61;62;63 (sbt/136) -Ôn t/c tt của đtr; t/c 2 tt cắt nhau. KAFKAE FE 90 0 = == AK chung BE

Ngày đăng: 30/06/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan