Di tim dau tich thoi nien thieu cua Bac Ho o Hue cua Nguyen Dac Xuan

138 7 0
Di tim dau tich thoi nien thieu cua Bac Ho o Hue cua Nguyen Dac Xuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôi đã gặp được nhiều nhân chứng quan trọng như bác Lê Xuyến cháu đích tôn của cụ Lê Trinh- người hàng xóm của gia đình cụ Phó bảng Sắc ở 114 Mai Thúc Loan, ông Lê Viết Triết con trai ôn[r]

(1)ĐI TÌM DẤU TÍCH THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ Ở HUẾ Nguyễn Đắc Xuân ( Nguồn www.gactholoc.net ) LỜI GIỚI THIỆU Tập bút ký có 13 chương chính mà nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân phải thực quãng thời gian trải dài đến 20 năm Đây là công trình làm rõ thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh từ thuở theo gia đình đặt chân lên đất Huế năm 1895 lúc Người tử giả Huế để vào các tỉnh phía Nam bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước vào năm 1909 Những kiện làm rõ là ngôi nhà đầu tiên bác và gia đình thuê đường Đông Ba (nay nhằm vào số 112 Mai Thúc Loan), tháng năm Bác theo cụ thân sinh làng Dương Nổ (1898-1900), kiện thân mẫu Bác qua đời (1901) Huế, năm tháng bác học trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế (1905-1909) và đặc biệt soạn giả làm rõ kiện Bác đã tham gia đấu tranh chống thuế tháng 4-1908 Huế nào Thời gian sinh sống và học hành Huế Bác đã chứng kiến bất lực các vua cuối triều Nguyễn, thấy tội ác thực dân Pháp, học văn minh văn hoá phương Tây và tiếp xúc với đồng bào yêu nước (trong đó có các thầy giáo bác thầy Hoàng Thông, thầy Lê Văn Miến v.v…) Tất gì Bác tiếp nhận Huế cộng với truyền thống yêu nước quê hương xứ Nghệ, Bác đã hình thành tư tưởng yêu nước từ lúc bước vào ngưỡng cửa trường Trung học Thực công trình này, soạn giả đã gặp và hỏi chuyện người bạn học Bác cụ Lê Thiện, Nguyễn Viết Nhuận, người học cùng trường và quen biết Bác cụ Nguyễn Đạm, người thân quen bà Nguyễn Thị Thanh và ông Cả Nguyễn Sinh Khiêm ông Nguyễn Phú Phu, ông Lê Xuyến, bà Nguyễn Thị Khôi v.v… Về tài liệu tham khảo, ngoài tài liệu triều Nguyễn, soạn giả còn tiếp xúc với toàn Bộ hồ sơ mật Mật thám Pháp, tìm hiểu Bác từ tuổi ấu thơ năm 1920 Đây là công trình khoa học thể ngoài bút nhà văn có tim tràn đầy niềm tự hào Huế anh là quê hương thứ hai Chủ tịch Hồ Chí Minh nên đọc hấp dẫn và cảm động Kết nghiên cứu công trình đã soạn giả giới thiệu phần trên báo chí hai mươi lăm năm qua, phổ biến hàng trăm thuyết trình Huế và nhiều quan nghiên cứu trên ba miền đất nước, đưa vào trưng bày Bảo tàng Chủ tịch Hồ Chí Minh Huế Đặc biệt , thực công trình Ho Chí Minh, A Life (698 trang New York 2000), nhà sử học Mỹ William J Duiker đã trích dẫn tài liệu Nguyễn Đắc Xuân đến 12 lần Về đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều công trình nghiên cứu và ngoài nước Các nguồn tài liệu thành văn mà soạn giả Nguyễn Đắc Xuân sử dụng các nhà nghiên cứu có thể tìm nhiều Nhưng có thể nói Nguyễn Đắc Xuân tiếp xúc với người bạn học Bác mà đã qua đời hết thì tài liệu có thể nói là vô giá Cuốn sách là đóng góp vào việc nghiên cứu đời - nghiệp tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh (“Hồ Chí Minh học”) - Người mà kỷ XXI đầy biến động, thách thức vận hội thấy cờ tư tưởng lớn, không cho Việt Nam, mà cho toàn nhân loại Vì nào mà hoà bình, độc lập, tự do, dân chủ, “cơm ăn, áo mặc”, “học hành”, còn là ước nguyện nhân loại thì tư tưởng Hồ Chí Minh là đuốc soi đường GS-TS Mai Quốc Liên (2) Cuốn bút ký lịch sử Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế nhà văn và nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân gồm 13 chương chính, tác giả đã phải thực khoảng 20 năm Nguyễn Đắc Xuân là người Huế, ông đã sưu tập, biên chép các kiện Bác từ hồi còn trẻ, kháng chiến chống Pháp Bằng nhiều cách tiếp cận: 70 sách, bài báo, thư từ tài liệu, đặc biệt là 20 tư liệu gốc mật thám Pháp Bác và gia đình Bác; 26 bài viết Bác các tác giả và ngoài nước; 18 tài liệu lịch sử thời niên thiếu Bác; vấn 50 người cùng thời quen biết gia đình Bác Hồ thời niên thiếu, người quen biết cùng thời với bà Thanh và ông Cả Khiêm - anh, chị ruột Bác; các nhân sĩ, trí thức nghe Bác kể chuyện; cán bộ, trí thức, nhà nghiên cứu đã quan tâm đề tài thời niên thiếu Bác Hồ qua hàng trăm tư liệu lời kể (đều có địa chỉ, tên tuổi cụ thể) và hàng trăm nói chuyện Bác Nguyễn Đắc Xuân đã góp phần làm sáng rõ, cụ thể và sinh động khoảng thời gian Bác Huế từ năm 1895 cùng gia đình năm 1910, Người rời Huế vào Sài Gòn tìm đường cứu nước Những kiện đã làm rõ là ngôi nhà đầu tiên Bác và gia đình thuê đường Đông Ba (nay là số 112 Mai Trúc Loan) Những tháng năm Bác theo cụ thân sinh làng Dương Nổ (1898-1900) kiện thân mẫu Bác qua đời (1901) Huế; Những tháng năm Bác học trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc học Huế (1905-1908) và đặc biệt soạn giả làm rõ kiện Bác đã tham gia đấu tranh chống thuế tháng 4-1908 Huế Cuốn sách dày đặc tư liệu viết với tình cảm xúc động, chân thực Nguyễn Đắc Xuân là đóng góp và lớn vào việc nghiên cứu đời nghiệp, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh - người, lãnh tụ Cách mạng vĩ đại, nhân cách lớn, nhà văn hoá lớn, cờ tư tưởng lớn không cho Việt Nam Nhà sử học Mỹ William J Duiker thực công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh, A Life (698 trang) đã trích dẫn tài liệu Nguyễn Đắc Xuân tới 12 lần Về đời Bác, các nhà nghiên cứu có thể tìm nhiều nguồn tài liệu nhiều Những Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế Nguyễn Đắc Xuân chắn là sách hấp dẫn, bổ ích, nó là công trình nghiên cứu công phu, tận tình, khoa học Viễn Triều (Một bút danh khác nhà thơ Triều Dương) Báo Văn Nghệ số 35+36 /9-2003 Tôi đọc mạch Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế suốt buổi chiều, may mà mùa hạ dài Tập bút ký lịch sử nhà văn Nguyễn Đắc Xuân gồm có 13 chương, ghi lại tìm kiếm trải dài đến 25 năm Khép 225 trang sách lại, người đọc cảm nhận trước hết là trang văn thấm đẫm mạch nguồn cảm xúc chân thành giữ minh triết công trình khoa học Tác phẩm hội đủ các tính chất tưởng chừng đối nghịch - ký lịch sử rõ ràng minh bạch xen xencá tính nghệ thuật nhà văn Tác giả, ngày - lúc “cầm bút ngi hàng trước trang giấy mà chưa biết viết cách nào để có thể thông tin tư liệu tìm được…” Hẳn ông đã dự cảm, đã sẵn sàng đối diện trước khó khăn, đến với cách làm, cách nghĩ độc lập mình Có thể nói, chính hăm hở tuổi trẻ, tim tràn đầy nhiệt huyết và niềm tự hào quê hương đã giúp ông khởi đầu và kết thúc sách tâm huyết phần đời cầm bút hào sảng, đôi (3) là dội Ngay từ chương đầu “Ngôi nhà cũ đường Đông Ba”, tôi tìm thấy nơi ông người yêu quê nhớ quê chân chất, không màu mè tình cảm Từ ấy, hình thành mạnh mẽ ước mong thầm kín mà cháy bỏng là viết Huế - quê hương thứ hai Bác Hồ Sống và viết hoàn cảnh thiếu thốn, tác giả đã làm tìm kiếm đơn độc, hành trang là tâm tình hiến dâng và cá tính nghệ thuật riêng Trong quá trình lục lọi lớp bụi thời gian, may mắn đến với ông là nhiều người thông cảm, sẻ chia, may mắn đó không đến hai lần đó tài liệu thành văn này trở nên vô cùng giá trị Cái vẻ hăm hở tìm bừng bừng khí tác giả thật ẩn giấu bên tác phẩm khoảng lặng phản phất chút ngậm ngùi và công việc, thảng ông thú nhận “bên cạnh kỷ niệm ngào, tôi không thể xoá mờ ký ức nhiều nỗi xót xa” Những cảm xúc riêng tư là nguồn cảm hứng tiếp thêm sức mạnh cho ông âm thầm hoàn thành công việc lặng lẽ đến phần tư kỷ Tôi nghĩ ông có mạnh mà các nhà văn hay các nhà khoa học khác phải vất vả, họ cùng đường, cùng làm việc ông là tim thổn thức tự hào Huế Giá ông hoàn toàn tin tưởng vào lĩnh nghệ thuật mình, tin lời bác Vũ Kỳ: “Anh quần chúng tin cậy ủng hộ” thì tác phẩm này còn gây nhiều bất ngờ thú vị, nó đời sớm Tuy nhiên đòi hỏi là quá nhiều Những gì tác giả Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế đã làm được, là đóng góp không nhỏ Dù mai kia, có thể còn tìm các nguồn tài liệu hơn, nhiều Song gì mà ông đã làm thời “rau dưa, củi lửa” đủ cho ông có chỗ đứng đáng trân trọng, việc nghiên cứu đời - nghiệp - tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Phú Xuân Báo Văn & Hoá Đời Sống TTH, số 39/ từ 30-6 đến 7.7.2003 (4) LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Đi tìm dấu tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế này tôi đã viết xong từ năm 1983, phải chờ tư liệu để kiểm tra cho nên mãi đến năm sách có điều kiện mắt độc giả Hồi kháng chiến tôi làm báo chiến khu Thừa Thiên Huế Hằng năm vào cuối tháng tư tôi lại phải tham gia viết vài tài liệu viết bài báo Bác Hồ để phục vụ tuyên truyền Những lần ấy, chúng tôi lại có dịp đề cập đến Huế-thành phố Bác Hồ đã sống thời niên thiếu Nhưng năm tháng Bác đã sống Huế nào? Thời gian nào? Những nơi nào Bác đã sống qua? Huế còn đọng lại gì ký ức Bác? Những câu hỏi núi rừng Trường Sơn không thể trả lời cho tôi Trong sách chính thức viết tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà Sự Thật xuất ghi vỏn vẹn nửa câu “… là thời gian người học trường Quốc Học Huế (1905-1910)” (1) Nếu đúng thì Bác đã sống và học hành Huế từ năm 15 tuổi đến năm Bác lên hai mươi tuổi (1905 đến 1910) Tuổi 15 đến 20 là tuổi hình thành nhân cách người bình thường Đối với các người xuất chúng thì tuổi đó là tuổi định hướng đời Sự kiện quan trọng ghi có nửa câu văn tác phẩm chính thức thì thật không thể chấp nhận Là người cầm bút xứ Huế, tôi đã “hạ tâm”: “Ngày hoà bình lập lại nào tôi phải tìm cho các câu trả lời cho tôi.” Năm 1974 dự Đại hội Sinh viên Quôc tế (IUS) lần thứ 11 Budapest, tôi có dịp ghé ngang qua Moscou, xem số sách hướng dẫn du lịch nước Nga viết tiếng Pháp Khi xem ảnh tượng Lê-nin lúc lên 17 tuổi đứng sân trường Đại học Kazan, tôi nghĩ đến cái tượng Bác đứng sân trường Quốc Học tương lai; nhìn cái bến nước Lê-nin rời Simbirsk tôi nghĩ đến cái bến đò Thừa Phủ - nơi Bác Hồ đã từ biệt Huế đi! Rồi từ đó, đến nơi đâu tôi cố tìm tài liệu, suy nghĩ để viết thời niên thiếu Bác Hồ Huế Nhiều người biết tôi có ý định đó khuyên tôi không nên làm cái phần việc Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương Tôi vốn thích suy nghĩ độc lập cho nên tôi có cách nghĩ và cách làm tôi Tôi không nãn lòng Tôi biết kiến thức tôi có nhiều hạn chế, ngôn ngữ nghèo nàn, đứng trước người ngoại quốc biết nói và viết tiếng Việt, tôi không có mặc cảm mình thua kém họ Việt Nam Vậy có người ngoại quốc viết sách đời và nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh còn tôi lẽ nào lại không dám viết cái thời niên thiếu Bác đã sống qua trên đất Huế tôi? Người ta có thể tôi vì tiếp cận dược tài liệu sách vỡ lưu trữ nước ngoài đời chính trị Bác Hồ, chuyện Bác Hồ lúc còn để chỏm thì làm gì đã có tài liệu? Chuyện chắn có người Huế biết thôi Mà người Huế biết thì tôi có thể biết Đúng thế, sau này vào thực tế, tôi thấy không người Huế mà người làng tôi (Dã Lê Chánh xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên), bà họ hàng tôi biết gia đình và thời niên thiếu Bác Làng tôi có ông Nguyễn Viết Song (Thông) đỗ Tấn sĩ khoa Tân sửu (1901) cùng khoa với ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy - thân sinh Bác Hồ (2) Ông Song có người cháu là Nguyễn Viết Nhuận học cùng lớp với Bác trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế Một người em cô cậu với ông Nguyễn Viết Nhuận là Nguyễn Đắc Vọng tháp tùng vua Khải Định Tây du năm 1922 Ông Vọng đã chứng kiến việc Phan Chu Trinh và Nguyễn Ái Quốc làm nhục vua Khải Định trên đất Pháp Đặc biệt làng Dã Lê Chánh là quê hương ông Lê Đình Mộng người lãnh đạo đấu tranh kháng thuế năm 1908 Thừa Thiên-Huế - đấu tranh mở đầu đời tranh đấu cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này Tôi nghĩ là các nhà nghiên cứu Bác Hồ chưa gặp người Huế quen thân với Bác ngày xưa trước tôi Do đó lần cầm trên tay tập sách (5) dày Jean Lacouture viết Bác (3) tôi lại vững tin mình Tôi có thể bổ sung cái phần Thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Jean Lacouture muốn viết mà chưa viết * * * Ông Nguyễn Đình Hoan - công tác Bảo tàng Hồ Chí Minh, có lần gần Bác, khẩn thiết yêu cầu Bác kể chuyện Thời niên thiếu Bác để đồng chí viết, Bác bảo: - “Chú không còn việc gì làm phải không?” Ông Hoan không nản chí, đã tìm lời lẽ khẩn thiết muốn nghe Bác kể Cuối cùng Bác bảo: - “Thời thơ ấu Bác giống các cháu nhỏ bây thôi Bác nghịch ngợm, vọc đất, nhác học và bị mẹ đánh đòn Các chú thấy các cháu bây nào thì thời thơ ấu ngày xưa Bác ấy!” Chuyện riêng Bác mà Bác không chịu kể thì ta biết làm sao! Lục lọi lớp bụi thời gian ba phần tư kỷ để tìm “thông tin” Thời niên thiếu Bác là chuyện mò kim đáy biển Những Huế còn nhớ lớp học ngày xưa sao? Một cậu bé tóc trái đào nào? Những sinh hoạt, ý nghĩ người Huế đầu kỷ XX đã bị lãng quên qua bao hệ Một viên gạch cửa Đông Ba mang tâm Ngày còn nghe tiếng lòng nó? Muốn bắt đầu óc mình suy nghĩ, nhìn ngắm người trẻ đồng thời với Bác năm Huế, tôi phải đọc nhiều sách báo, tài liệu cũ, đã phải hàng tháng, hàng năm nghe các cụ già “cổ lai hy” nói chuyện Mỗi lần tôi xem An-bom cũ hồi ký “gia đình lớn” Huế tôi cố tìm nắng, mưa, cái ăn, cái mặc, nói năng, tiếng đàn, giọng hát, niềm vui, nỗi buồn, và cái nhìn kiện chính trị lúc Vì thế, nghiên cứu Thời niên thiếu Bác Hồ Huế tôi bổng trở thành người nghiên cứu Huế đầu kỷ XX * * * Trước đặt bút viết dòng mở đầu cho tập sách này, tôi đã viết gần năm mươi bài báo, và thực hàng trăm buổi báo cáo, thuyết trình cho nhiều quan, đoàn thể Huế và ngoài Huế Thời niên thiếu Bác Hồ Huế Qua đó tôi phổ biến dần tài liệu tôi vừa tìm để quần chúng ủng hộ tinh thần cho tôi Tôi muốn bạn đọc tôi không nghe tôi “thông báo” cách đơn mà còn muốn họ cùng tôi tham dự vào “cuộc tìm hiểu khoa học này” Qua cách làm quần chúng trí thức đã góp cho tôi nhiều ý kiến, nhiều tư liệu hay để tôi hoàn chỉnh tư liệu khoa học tôi Đáng lẽ tôi mở đầu sách này Trại viết Hội Nhà Văn Việt Nam tổ chức mùa hè năm Bác Hồ 90 tuổi (1980) có nhà văn Nguyễn Tuân tham dự Nhưng tiếc gặp phải (6) nhiều chuyện bất tiện nên sách viết vào tối thiểu mà người khác dùng để nghỉ ngơi Sách viết vòng ba năm Trang cuối cùng viết vào chiều ngày 29.9.1983 lúc tôi nằm Bệnh viện Huế để chữa bệnh gan Hăm hở cho hoàn thành sách tâm huyết mình Khi viết xong đọc lại nhiều lần tôi náo nức chưa dám nghĩ đến việc gởi thảo đến nhà xuất nào Có nhiều lý do, lý quan trọng là nguồn tư liệu lịch sử Tư liệu tôi phần lớn là tư liệu sống, tư liệu viết trước 1975 miền Nam Khi tư liệu chưa xác minh (vérifier) nguồn tư liệu thành văn đầu tay thì tôi chưa yên tâm Vì mà tập thảo dày cộm nằm chờ tôi trên bàn viết Nhưng gì tôi chờ đợi đã đến Tôi may mắn chụp Hồ sơ Mât thám Pháp theo dõi Bác và gia đình Bác thực vào năm 1920 (4) Bóc hết cái ý tưởng phản động, nhận xét sai lạc Mật thám Pháp Bác và gia đình Bác, tôi tìm người, kiện và đặc biệt là thời gian các kiện xảy để so sánh với gì tôi đã ghi chép qua các hồi ức người thân quen, người biết Bác thời niên thiếu Huế Cho đến tôi tin là công việc sưu tầm nghiên cứu tôi có thể tin Cuốn sách đã đến lúc phải mắt bạn đọc Gởi thảo đến nhà xuất tôi mang đầu ý tưởng sau đây: Những nhân vật tôi hân hạnh gặp để hỏi chuyện Thời niên thiếu Bác Hồ đến đã qui tiên Những điều các vị đã kể với tôi tâm huyết, tôi để thất lạc điều tâm huyết là tôi có tội Tôi thật không muốn mang cái tội gặp lại các vị cõi vĩnh hằng; Cơ hội hỏi chuyện các vị không có lại Trong lúc đó nghiệp nghiên cứu đời và nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh thì dài Tôi không dám cam đoan tất thông tin tôi ghi sách này quí và chính xác trăm phần trăm, chắn có nhiều điều bổ ích các nhà Hồ Chí Minh học tham khảo Nếu tôi để mai thông tin có giá trị tham khảo là tôi có tội với khoa học lịch sử; Với tuổi tác tôi không cho phép tôi chờ đợi thêm Cuốn sách tôi viết với tâm huyết phần đời tôi Để cho tập thảo này mai là tôi tự hủy cái phần đời quý báu tôi; Tôi muốn để lại cho các tôi và bạn bè hệ chúng biết lý tưởng tôi năm tháng Tôi làm việc điều kiện khó khăn mà làm đến cùng Làm vì lý tưởng, vì khoa học không vì điều gì khác Đọc lại thảo tôi không ngờ năm tháng mà bây nhiều người không muốn nhắc lại tôi lại có thể nhiệt tình làm khoa học cách nổ đến Sự nhiệt tình đó có lẽ không còn trở lại với tôi hôm Bởi thế, sách này là công trình nghiên cứu đồng thời là kỷ niệm lớn Tôi giữ nguyên thảo cũ hoàn tất năm 1983 và gì viết tôi ghi rõ là phần viết bổ sung năm 2003 Nếu độc giả phê phán cái văn phong bất ấy, tôi xin nhận hết khuyết điểm Tôi cố gắng gần hai mươi năm để trả lời câu hỏi đặt cho tôi rừng núi Trường Sơn năm xưa Nhưng với tư cách là nhà văn nghiên cứu lịch sử chắn tôi không thể tránh chỗ bất cập Kính mong các bậc thức giả cao minh giáo để qua việc góp ý với tôi giúp cho các hệ tương lai tiếp cận với chân lý Nguyễn Đắc Xuân Gác Thọ Lộc, Đầu năm 2003 (7) (1) Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và Sự nghiệp (in lần thứ ba), Nxb Sự Thật, Hà Nội 1975, tr.13 còn giữ nửa câu văn trên (2) Cao Xuân Dục, Quốc Triều Đăng Khoa Lục, 4, Lê Mạnh Liêu dịch, Bộ QGGD Sài gòn, 1962, tr.234 (3) Jean Lacouture, Hồ Chí Minh, Édition du Seuil, Paris 1967, 262 trang (4) Xem phần sách và tài liệu tham khảo (8) Chương 1: Ngôi nhà cũ đường Đông Ba Sau chín năm xa cách, buổi trưa mùa hè năm 1975, tôi trở nhờ chuyến chuyên từ Hà Nội vào Huế Trong năm kháng chiến nhiều lần tôi đã ngồi nguồn Tả nguồn Hữu Trạch mà gửi nỗi nhớ mình sông Hương Vì lúc đến Huế, tôi sông tắm Dòng nước đã trải qua nhiều bờ bãi Thach xương bồ thơm thơm, mát dịu thấm vào da thịt tôi Nước sông Hương giúp tôi giũ đất bụi đường dài kháng chiến và thức dậy tôi mơ ước hòa bình Tôi vội vàng thăm vài người bạn thân mượn xe đạp, đạp vào Thành nội có nghĩa là đạp vào dĩ vãng bí mật muốn vỡ tung tim tôi Trong thời gian ngắn ngủi Hà Nội - cuối năm 1974, tôi đã đọc tác phẩm văn vần viết thời niên thiếu Bác - Đi Từ Giữa Một Mùa Sen (1) Thanh Tịnh Những câu văn vần giàu hình tượng, lịm đính vào ký ức tôi Suốt thời gian trí tưởng tượng tôi bị căng để hình dung câu văn vần Thanh Tịnh viết Ngôi nhà đầu tiên gia đình Bác Hồ Thành nội Huế: “Ăn nhờ đậu lân la Mới thuê gian nhà hướng Nam Xế hiên gốc mai vàng Trước sân bông bụt hàng dậu thưa Bên này nhà chú thợ cưa Bên nhà viên Thừa Binh Dãy nhà gian ngói, bếp tranh Chênh chênh nhìn phía cổng thành Đông Ba” (2) Những câu văn đó lấp lánh tâm trí tôi Tôi đến xóm nhà trườc Viện Đô Sát (đã sửa chữa lại thành trường Đoàn Thị Điểm) - nơi, theo Thanh Tịnh, gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc đã nhờ trước mướn nhà riêng (khi cụ đưa gia đình vào Huế) Khởi từ đó tôi dắt xe ngược đường Đoàn Thị Điểm phía Nam Đi đoạn tôi rẽ vào đầu đường Mai Thúc Loan (trước là đường Đông Ba) cho đúng với cái hướng “Chênh chênh nhìn phía cổng thành Đông ba” Con đường tôi có kỷ niệm Để có đủ cơm ăn học thi Tú tài hai tôi đã đến làm gia sư gia đình công chức trên đường phố này! Con đường quen thuộc trải chân tôi tắm ánh nắng đỏ rực Cờ cách mạng cắm hai bên đưòng phố cành phượng vĩ nghiêng xuống trang điểm cho phố cũ Tôi đến số nhà, dùng ký ức để tìm người chủ xem thử còn biết chuyện cũ năm xưa không? Tôi dán mắt vào tường gạch, mái ngói trát vôi ghi dấu ấn cái thời xi-măng chưa xuất với nỗi hy vọng náo nức tìm ngôi nhà thời thơ ấu Bác Tôi vào thăm hỏi vài cụ già râu tóc bạc phơ, các cụ bảo khó quá, đường Đông Ba đã đổi thành đường Mai Thúc Loan từ lâu và các dãy nhà đã đổi chủ đến ba bốn lần (9) Không có tia hy vọng nào để tìm ngôi nhà Thời niên thiếu Bác Hồ hé cái buổi chiều đầu tiên sau tôi trở Huế ấy! Nhưng tôi không khó chịu, vì lồng ngực tôi hôm căng đầy nỗi mừng vui thống quê hương Thời gian sau đó tôi lại tiếp tục dắt xe cái hướng “chênh chênh nhìn phía cổng thành Đông ba” và tìm cách vô hỏi chuyện gia đình Sổ tay tôi ghi chép điều lạ, chưa tìm ngôi nhà Thanh Tịnh mô tả nêu trên Tôi miệt mài làm việc nhiều năm Một hôm nghe tin nhà văn Thanh Tịnh thăm quê và lại nhà bà chị gần chợ Vỹ Dạ tôi tìm đến thăm và hỏi chuyện anh: - “Trong tác phẩm Đi Từ Giữa Một Mùa Sen anh có mô tả ngôi nhà gia đình Bác Hồ thuê hướng “Chênh chênh nhìn phía cổng thành Đông Ba”, ngôi nhà đó đâu xin anh hộ?” Nhà văn Thanh Tịnh nhìn tôi xuýt xoa: - “Hồi kháng chiến chống Pháp tôi và anh Hoài Thanh thăm quê Bác nghe cô Thanh - chị Bác và ông Khiêm - anh Bác, kể chuyện tôi viết tôi chưa biết đích xác là ngôi nhà nào Đúng là ngôi nhà đó trên đường Đông Ba, lần này tôi có ý định tìm đây!” Niềm hy vọng bỏng cháy tôi bắt đầu hạ nhiệt độ Phải Thanh Tịnh đã “hư cấu” nên ngôi nhà ấy? Không thể Thanh Tịnh là nhà văn có trách nhiệm với ngòi bút mình Hơn viết Bác lẽ nào Thanh Tịnh lại nói mà không có sở! Sau thời gian “đi lại” với đường Đông Ba cũ, tôi phát thấy mình đã “phải lòng” đường này Những lúc bận quá không “gần gũi” nó tôi cảm thấy buồn Cuối cùng để tiện việc, tôi đã dọn nhà sang 108 Mai Thúc Loan để ngày tôi có thể lắng nghe cái âm rộn rã nó hay lúc nó lặng lẽ trầm ngâm, để tôi hít thở cái không khí ngày xưa Bác đã thở, để tôi ngắm mảnh trăng trên khoảng trời năm xưa Bác đã ngắm và tôi có thể dành hoàn toàn thời rảnh rổi - dù tiếng đồng hồ - để “la cà” bắt mối hỏi chuyện cũ Thấy tôi say sưa tìm tòi thiếu thốn mà chưa tìm manh mối nào, có người khuyên tôi nên chọn viết đề tài khác để có thể kiếm sống Tôi tìm cách để tự động viên mình đừng buông xuôi theo lời khuyên chân tình Để cho người thật tình với mình khỏi ái ngại, tôi thường đáp: - “Không sao, chưa tìm tài liệu thời thơ ấu Bác để viết thì tôi viết tình cảm tôi ngày “phiêu lưu” này!” Một hôm Hà Nội công tác tôi gặp anh Đào Thế Hùng nhà xuất Ngoại Văn, nghe tôi muốn tìm hiểu Bác, anh Hùng cho tôi mượn tờ báo Le Courrier du Việt Nam (số 46 năm 1976) có đăng bài Les Années de l’Enfance de l’Oncle Ho à Hué Sơn Tùng Đọc cái “tít” bài báo tôi mừng rơn Bài báo ghi lại hồi ức bà Công Tôn nữ Huệ Minh (?) người bạn thông minh, hóm hỉnh bà đường Đông Ba Huế Tôi đọc kỹ bài báo thì thất vọng, “thông tin” chung chung quá không thể kiểm chứng Các anh Ban nghiên (10) cứu Lịch sử Đảng Bình Trị Thiên đồng ý với tôi Cuối cùng bài báo còn đọng lại tôi cái tên “Công Tôn nữ Huệ Minh” - theo Sơn Tùng là tên người bạn thân tình buổi thiếu thời Bác Công Tôn nữ Huệ Minh là người Hoàng phái Theo cách đặt chữ lót Nhà Nguyễn thì: gái vua (hoàng nữ) lúc hạ giá (tức lấy chồng) ông quan tước Công làm chủ hôn nên gọi là công chủ, đọc trại là công chúa; gái ông hoàng (tức cháu nội gái ông vua) là Công nữ; cháu nội gái ông hoàng (tức chắt nội ông vua) là Công tôn nữ, là Công tằng tôn nữ, Công huyền tôn nữ (3) Như bà Công Tôn nữ Huệ Minh mà Sơn Tùng đã gặp (?) phải là cháu nội ông hoàng nào đó Theo tác giả đầu kỷ XX bà Huệ Minh đã trên 10 tuổi Tôi làm bảng thống kê và loại dần ông hoàng các ông vua sau Tự Đức, tôi thấy có bà Huệ Minh thì bà phải là chắt nội vua Minh Mạng vua Thiệu Trị (vua Tự Đức không có nên không tính) Có cái kết luận thứ này tôi tìm đến gặp các cụ Hoàng phái cháu thuộc các hệ nhì chánh (Minh Mạng) và hệ tam chánh (Thiệu Trị) nhờ họ dò gia phả các hệ có tên là Công tôn nữ Huệ Minh lưu lạc vào đồng Nam không? Thấy tôi tha thiết muốn biết, các vị đã tích cực tìm giúp tôi Sau thời gian tra cứu các vị trả lời là “không có người nào mang tên và lưu lạc vào Nam cả” (4) Mãi đến mùa hè năm 1979 tôi cùng nghệ sĩ Nguyễn Hữu Ba lên thăm gia đình chắt nội Tương An quận vương (5) để tìm tư liệu ông Hầu Biều nghệ sĩ đàn Huế xuất sắc hồi đầu kỷ XX Nhân thể tôi hỏi người chắt nội Tương An: - “Trong gia đình bác có người nào mang tên Huệ Minh là bạn thuở thiếu thời với Bác Hồ Huế không?” Người chắt nội Tương An đáp cách bất ngờ rằng: - “Các bà, các cô tôi không có tên là Huệ Minh Nhưng tôi có bà cô tên là Ưng Lệ là bạn hàng xóm Bác Hồ thuở xưa!” Tôi thích thú quá nghĩ là tai mình nghe nhầm, tôi phải hỏi hỏi lại nhiều lần và tôi nghe người chắt nội Tương An kể thêm gốc sau: - “Lúc sinh thời cô tôi lấy chồng xa, không có con, nên lớn tuổi bà Huế sống với ông anh là nhạc sĩ Hầu Biều Tôi thấy cô vui lần ngồi nghe anh đàn Đầu năm 1926, cụ Phan Bội Châu vừa bị Pháp bắt an trí Huế cho biết nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc hoạt động yêu nước bên ngoài là trai thứ cụ Phó bảng Sắc - người đã sinh sống nhiều năm Thành nội Huế Bà Đạm Phương nữ sử đưa cái tin đến tai cô tôi Lần đầu tiên tôi nghe cô tôi nói với cái giọng vui vui rằng: “Lúc nhỏ ông Quốc là bạn cô đó Ông ta nghịch ngợm và hóm hỉnh lắm!” Không người cháu bà Ưng Lệ kể hết, tôi hỏi tắt ngang: - “Xin lỗi, thì ngày xưa nhà bà Ưng Lệ đâu Thành nội ấy?” - “Ở đường Đông Ba, bây là số nhà 106 Mai Thúc Loan đó!” Thật là trùng hợp kỳ lạ Cái nhà ông Hầu Biều (anh ruột bà Ưng Lệ) ngày xưa chính là cái nhà sát cạnh nhà tôi ngày (1978) Tôi tự thầm khen mình là người có duyên lựa chọn nhà này (108 Mai Thúc Loan) Tôi hỏi tiếp: (11) - “Thế chú có nghe bà kể ngày xưa nhà Bác Hồ đâu không?” - “Rất tiếc lúc đó tôi còn nhỏ nên không dám hỏi?” * * * Những điều người cháu bà Ưng Lệ kể qua kiểm chứng tôi thấy đúng Đó là hạt “bụi vàng” quí giá, chúng chưa thỏa mãn điều tôi tìm Trở lại đường Mai Thúc Loan, tôi đứng tần ngần trước dãy cửa bàn khoa nhà cũ người bạn gái buổi thiếu thời Bác Nhà bạn Bác đây còn nhà Bác đâu? Câu hỏi ám ảnh tôi mãi Tôi nhớ lại cái tuổi lên chín lên mười cực nhọc mình Đà Lạt, tôi quan sát đứa người bạn tôi nhà, tôi thấy cái tuổi - bọn trẻ làm bạn là bạn gái, với người gần nhà mà thôi Mà nhà cửa Thành Nội hồi xưa thưa thớt không sát cạnh bây nên không thể tính theo số nhà có, mà phải tính tiếng gọi Khi cần mời bạn qua ăn cơm nguội có thể đứng nhà mình tiếng bạn có thể nghe và sang Tôi cho nhà Bác năm xưa loanh quanh đâu chỗ nhà bà Ưng Lệ đây thôi Tôi giở sổ tay xem lại, để nghiên cứu sâu thêm ngôi nhà lân cận nhà bà Ưng Lệ Những người chủ cũ phần nhiều là quan lại triều Nguyễn Nhà nào ghi dấu lòng dân chúng chuyện không thể nào quên Chuyện vui là chuyện ông Tiền quân Đô thống Phủ Đô thống Lê Bá - nhà ông ngã tư Anh Danh, cách nhà bà Ưng Lệ chừng 50 mét Ông này dù làm quan võ to nhì Triều ông tiếng là người sợ vợ Người Huế nghe đến tên ông Lê Bá râu quặp không là không bật cười Nhờ chuyện vặt vảnh mà tôi bớt nãn chí Đồng thời, sa vào chuyện vặt tôi có thể lạc hướng nghiên cứu Chút ánh sáng loé lên từ người chắt nội Tương An mờ tôi Một buổi sáng Chủ nhật nằm trên gác gian nhà 108 đường Mai Thúc Loan nhìn cái lầu nhà bà Ưng Lệ - nơi ông Hầu Biều hay ngồi đánh đàn năm xưa, tôi sực nhớ đến chi tiết bài báo “Một Gia Đình Đẹp” (6) “Cụ Nguyễn Sinh Huy (tức Sắc) đã làm Thừa biện Lễ” Tôi ý nghĩ: “Ông Huy làm Thừa biện Lễ triều Thành Thái Thượng thư Lễ lúc là ông Lê Trinh.Ông Huy là người có tài, có khí tiết, đỗ đại khoa và không thích đời làm quan nộ lệ, lẽ nào ông Lê Trinh không chú ý đến ông? Mà ông Lê Trinh đã chú ý đến thì chắn ông kể chuyện cụ Phó bảng với cháu gia đình Thế thì nên tìm đến nhà họ Lê Sáng hôm đó tôi nhờ ông Nguyễn Phú Phu (trên 90 tuổi) - bạn vong niên ông nội tôi, nhà đường Ngô Sĩ Liên (bên cạnh Hộ Thành cũ) hướng dẫn, tôi tìm nhà họ Lê núp sau dãy phố hẹp cũ kỹ trước đồn Hộ Thành (nay là trường Phổ thông Trung học Nguyễn Huệ) Ngôi nhà rường ba gian hai chái lợp ngói âm dương lặng lẽ đứng ngắm cái sân rộng có bể cá, hòn non và nhiều loại cây ăn trái tiếng Ngôi nhà xây lưng lại với dãy phố nên nó còn giữ nguyên vẹn cái dáng dấp cuối kỷ trước Trong ngôi nhà bày biện tràng kỹ, liễng, trướng óng ánh xa cừ và vàng thếp Tôi chú ý là ảnh lớn để trên bàn thờ chụp sáu ông đại thần đội mũ cánh chuồng, mặc đại bào (7).Tôi gặp ông Lê Du (trên 90 tuổi) - trai thứ ông Lê Trinh Ông Du lãng tai, tôi lấy giấy bút viết dòng đưa yêu cầu cho ông, ông đáp: (12) - “Ngày xưa ông tôi hay nhắc đến ông Phó bảng luôn Chúng tôi có gặp Bác Hồ lúc nhỏ Khi cô Thanh bị mật thám Pháp đưa an trí gần Hộ Thành, cô hay vô đây chơi Anh muốn biết cụ thể anh sang gặp Lê Xuyến (đã trên 75 tuổi) cháu đích tôn ông tôi nhà thờ bên cạnh” Tôi sang gặp ông Lê Xuyến Ông Xuyến bị huyết áp cao phải ăn nằm chỗ Ông quen biết tôi năm tranh đấu đô thị miền Nam, nên bây gặp lại, ông mừng Nằm phòng tối gặp lại người quen, ông thú vị và ông kể chuyện xưa với tôi cái giọng nóng sốt: - “Tôi thuộc lứa tuổi hậu sinh Sở dĩ tôi biết chuyện gia đình cụ Phó bảng là nhờ tôi may mắn gần gũi ông nội tôi là cụ Lê Trinh và gần gũi với bà ngoại tôi là người chị em cô cậu với bà cụ Ba - người đã mời gia đình cụ Huy lúc cụ còn hàn vi nhà mình” Tôi mừng quá - là “trúng số độc đắc” rồi! Không giấu niềm vui tôi hỏi: - “Thưa bác, nhà bà cụ Ba đâu?” Ông Lê Xuyến muốn nói cho có đầu có đuôi, bị tôi hỏi đâm ngang làm cho ông có vẻ hứng, ông chìu tôi Tay ông phía hàng rào chè tàu phía Nam ngôi nhà, miệng bảo tôi: - “Ở ngoài phía hàng rào đó Hồi trước chưa có dãy nhà phố đường Đông Ba, vườn nhà tôi thông với đường Đông Ba đường ngang qua nhà bà cụ Ba!” Ông Lê Xuyến trông tôi có vẻ ngơ ngác chưa tưởng tượng ngôi nhà nào, ông nghiên người rướn tới kéo sổ ghi chép trên tay tôi đặt xuống chiếu giành lấy bút tôi vẻ cái sơ đồ đường Đông Ba cũ Ông đánh dấu vào gian sau ngôi nhà 112 Mai Thúc Loan bảo tôi: - “Ngôi nhà này đây Sau bà cụ Ba bán lại cho ông Hường Nghĩa (thầy thuốc Tây y vua Khải Định), ông Hường Nghĩa làm thêm cái nhà lớn trước sân, nên ngày nó trở thành nhà sau Vì mà người lạ không ngờ phía sau cái nhà tân thời lại có cái nhà cũ kỹ đến thế! Khoản sau năm 1920, cô Thanh mãn hạn tù ghé về, chính tôi đã đưa cô thăm!” Tôi ngạc nhiên: - “Cô Thanh không biết ngôi nhà đó sao?” - “Không biết - Ông Xuyến đáp - Khoản năm 1896 hay 1897 gì đó cụ Bảng còn hàn vi, cô Thanh chưa theo cha mẹ vào Huế Bà ngoại tôi kể gian nhà đó có ông bà Cử và hai người trai thôi!” Người nghiên cứu Huế có cái thú là người và việc gần Muốn “kiểm chứng” trên thực địa có thể thực Trưa hôm đó tôi đã có mặt ngôi nhà ông Xuyến (nó cách nhà tôi trọ hai gian phố) Chủ nhà là đồng chí lái xe Công ty chế biến lâm sản Bình Trị Thiên Đúng lời ông Xuyến kể, phía trước ngôi nhà là (13) cái biệt thự nhỏ có giàn hoa giấy màu tím thơ mộng (năm 1980 còn thuộc Công ty chế biến lâm sản BTT) Kiến trúc ngôi nhà cũ đơn sơ Cột, kèo, rui, mèn gỗ quí đen bóng, không thấy nét chạm trổ nào Ngôi nhà mang tính đơn giản khác với các kiến trúc nhà quan quyền ta thường thấy Thành Nội Ngay buổi chiều hôm đó, tôi nhờ ông Ưng Tuệ (trên 90 tuổi mà còn mạnh) đến xem xét và phát biểu ngôi nhà trên Ông Ưng Tuệ cho biết ngôi nhà trên đã có từ cuối kỷ trước Cũng buổi chiều hôm đó tôi trở lại gặp ông Xuyến và biết thêm: Bà Ba làm nhà này từ trước ngày Kinh đô thất thủ (1885) Bà có họ hàng với Đoàn Trưng - Đoàn Trực (những người cầm đầu biến động lật đổ vua Tự Đức năm 1866) Vì bà lưu tâm giúp đỡ người có khí tiết buổi hàn Gian nhà sau 112 Mai Thúc Loan (1980) có bốn yếu tố có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến gia đình Bác Hồ thuở trước sau: - Ngôi nhà người cùng thời - gia đình ông Lê Du dẫn; - Nó nằm đúng vào cái hướng “chênh chênh nhìn hướng cổng thành Đông Ba” Thanh Tịnh đã viết theo lời kể bà Thanh và ông Khiêm; - Nó lại nằm gần nhà người bạn buổi thiếu thời Bác (nhà 106 Mai Thúc Loan); - Nhà người đồng thời am hiểu xác nhận là nhà làm từ cuối kỷ trước Với bốn yếu tố đó cho phép tôi có thể tin gian sau ngôi nhà 112 Mai Thúc Loan là nơi buổi thiếu thời Bác đã sống qua thời gian Nhưng vì đây là lần đầu tiên nói di tích cụ thể Huế có liên quan đến Bác, nó quan trọng quá nên không thể dễ dãi Ý nghĩ đó làm cho tôi phải dè dặt chờ hội kiểm chứng thêm Tôi đọc lại trang ghi chép, đánh dấu chỗ thiếu cần bổ sung khai thác thêm điều mình chưa khai thác hết Thời gian trôi qua, sổ tay tôi ghi thêm nhiều thông tin thời niên thiếu Bác Huế May mắn hội đến, ngày 18.5.1979, tôi nghe ông Vũ Kỳ - người thư ký riêng gần gũi với Bác Hồ lúc sinh thời, nói chuyện với cán lãnh đạo hội trường UBND tỉnh Bình Trị Thiên (nay là tỉnh Thừa Thiên Huế) Trong bài nói chuyện tôi lưu ý đoạn văn ghi lại băng ghi âm sau: - “Thành phố Huế thời niên thiếu Bác quan trọng Huế còn để lại ký ức Bác nhiều kỷ niệm sâu sắc Có lần Bác kể với chúng tôi: Lúc bé Bác Thành nội, bên cạnh nhà Bác có ông tướng mặt đỏ râu ba chòm, oai phong lẫm liệt Dân chúng nhìn thấy ông sợ Lúc các quan văn võ, có cái tráp đen đựng tài liệu Đi đâu các Ngài thường đeo tráp bên hông giao cho lính hầu mang theo Nhưng ông tướng này không làm thế, đâu ông khệ nệ bưng cái tráp trước ngực Không biết vì sao! Ít lâu sau, vì gần nhà, Bác biết ông này có hai người vợ, bà vợ thứ trẻ đẹp, hay ghen và có uy quyền với ông Mỗi lần bà phải vắng bà hay lấy râu ông tướng quấn vào tráp khóa lại, làm ông tướng râu ba chòm khỏi đến nhà bà vợ Những lúc có việc công cần phải nên ông phải bưng cái tráp trước ngực luôn Bác kể chuyện đó với các bạn cùng lứa tuổi, các bạn Bác thích thú Từ đó, lần thấy ông tướng râu ba chòm bưng tráp đi, đám trẻ không không sợ mà còn chạy theo gọi “ê ê” vui nữa!” Tôi ghi chép mẩu chuyện trên qua băng từ máy ghi âm và đem mở cho các cụ Phan Văn Dật, cụ Ưng Tương nghe, các cụ cười bảo tôi: (14) - “Ông tướng râu ba chòm Bác kể với ông Vũ Kỳ là ông Tiền quân Đô thống Phủ Đô thống Phủ Lê Bá (8) thường gọi là ông Tiền Bá Ông có bà vợ hai người Hà Tĩnh đẹp phải cái tội hay ghen Nhà ông Ngã tư Anh Danh (năm 1979 dùng làm quan Công ty chế biến lâm sản BTT) Vì chuyện ông Tiền Bá bị vợ khóa râu nên Huế có danh từ râu quặp (sợ vợ) anh biết không?” Câu chuyện ông Vũ Kỳ kể lại cách vô tình lại khớp với việc nghiên cứu tôi trước đây Bước đầu tôi có thể tin gian nhà sau 112 Mai Thúc Loan là nơi gia đình Bác đã thời niên thiếu Tôi vội vàng tóm tắt công việc tìm tòi mình viết bài báo ngắn trên tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật (9) (1) Thanh Tịnh, Đi Từ Giữa Một Mùa Sen, Kim Đồng, HN.1973, tr.22 (2) Như chú thích (1) (3) Nguyễn Phước Tộc lược biên, tr.17 Tài liệu bà Nguyễn Phước Lương Linh, gái vua Thành Thái (4) Sau này có người cho tôi biết Sơn Tùng đặt cái tên Huệ Minh vì muốn hư cấu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu thích hoa Huệ để viết tiểu thuyết (5) Con thư 12 vua Minh Mạng (6) Tôn Quang Duyệt, Một Gia Đình Đẹp, báo Nhân Dân, số ngày 19.6.1977 (7) Ảnh này đăng bài Images du Passé M.Mahé cung cấp cho L Sogny (BAVH số Janvier-Mars 1942) Planche XVIII, gồm các ông Tôn Thất Hân, Nguyễn Hữu Bài, Huỳnh Côn, An Thành Vương Miên Lịch, Lê Trinh và Cao Xuân Dục (8) Ông Lê Bá nguyên họ Đoàn Nhưng sau có biến động Kinh thành Đoàn Trưng-Đoàn Trực lãnh đạo họ Đoàn bị tru di tam tộc Ông Bá trốn Hương Cần và từ đó lấy họ mẹ là họ Lê Ông Lê Bá và bà cụ Ba chủ nhà gia đình Bác thuê là chị em chú bác (9) Đi Tìm Mái Nhà Thời Thơ Ấu Của Bác Hồ Ở Huế, bđd, số 2/1980 (15) Chương 2: Đường vô xứ Huế Đôi dép cao-su là đặc sản Bình Trị Thiên, nó đời từ kháng chiến chống Pháp, phát huy tác dụng mãi thời kỳ chống Mỹ, và nó tồn cách “hài hoà” cái thời đại dày da và sa-bô bóng láng sau năm 1975 Dép cao-su vào đời sống kháng chiến quen thuộc quá nên không có để ý đến nguồn gốc nó Người ta nói chính Bác Hồ là người đã mang dép cao-su đầu tiên Điều đó còn phải kiểm chứng, song có thể nói chắn chính Bác là người đã làm cho giới biết đến nó và trân trọng nó Bởi đôi dép cao-su Bác Hồ đã giữ gìn Bảo tàng cách mạng Việt Nam Hồi theo học Đại học Văn khoa Huế tôi nghe cụ Tiến sĩ Hán học Nguyễn Huy Nhu (1) (người Nghệ An) - thầy dạy Hán văn, kể chuyện rằng: - “Ngày xưa các sĩ tử trẩy Kinh thi Hội, thi Đình đường Thiên lý Con đường này vốn nhỏ hẹp, khập khễnh, thì trèo dốc qua đèo, thì bị ngắt quãng vì sông sâu, và có thì nhễ nhại mồ hôi vượt qua truông cát Đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn cho sửa sang đường làm đường liên lạc thống ba kỳ Cứ cách 15 cây số thì đặt nhà Trạm, và có phu trạm mang công văn đồ đạc và khiêng cáng kiệu cho các quan Núi cao thì trèo qua, sông sâu thì có đò ngang Điều mà sợ chính là các truông cát Quảng Bình và Quảng Trị Nhiều truông cát hàng mươi cây số, tối ngày qua khỏi Có lẽ Nguyễn Du qua đây, cái kinh khủng các truông cát đã để lại tâm hồn ông ấn tượng sâu sắc, nên ngồi trên đất Huế tả nỗi bơ vơ nàng Kiều ông đã hạ bút viết: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Và không riêng gì Nguyễn Du, Cao Bá Quát than “Bài trên cát”: “Bãi cát dài, bãi cát dài biết tính đây?” Không cát khuất phục, hai đầu truông cát có hai cái quán nhỏ bán dép mo neo giúp cho hành vượt qua truông Đôi dép thật giản dị gồm hai miếng mo cau hay da trâu, da bò cắt theo hình bàn chân Mỗi có cái quai hậu và hai quai từ lưng mép bàn chân quàng lên chụm lại kẻ phía ngón chân cái Buổi sáng dép còn nguyên, buổi chiều vượt qua đại tràng sa dép tơi tả nỗi mệt mỏi lòng người trẩy Kinh, bị vứt thành đống bên vệ đường.” Cụ Nhu kết luận: - “Người sáng tạo đôi dép cao-su ngày có lẽ là người đã gắn bó đôi chân mình với đôi dép neo ấy!” Khi nghiên cứu biết hồi cuối năm 1895(2) Nguyễn Sinh Cung theo gia đình vào Huế, điều tôi đã nghe cụ Nhu kể còn cắp sách đến trường Văn Khoa (1962) sống dậy tôi Tôi tin nỗi vất vả Nguyễn Du, Cao Bá Quát năm xưa là gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc trên đường vô Huế Rồi tôi tự nhiên không gỡ khỏi lòng mình niềm tin chính Bác Hồ là người đã dép mo qua đại trường sa từ kinh nghiệm đó Bác đã sáng tạo đôi dep cao-su giúp cho người chiến sĩ vượt qua các trường kỳ kháng chiến! (16) * * * Hồi trẩy Kinh khó khăn trường chinh Thảo nào mà người xưa đã đặt tên cho đường nối liền ba kỳ là đường vạn dặm (thiên lý) Lòng người dám vượt qua đường vạn dặm là vì hấp dẫn đất “Nhất Kinh kỳ, nhì phố Hiến” Kinh thành Huế là tiêu thành thị ngày xưa, nó thiết lập vì mục đích chính trị không phải yêu cầu Kinh tế Tuy vậy, vì nhu cầu tiêu dùng giai cấp thống trị Kinh đô, thành phố đã mọc lên bên ngoài Hoàng thành Huế Theo Đào Duy Anh (3) và người đã sống Huế từ cuối kỷ trước cho biết: “Lúc chưa bắc cầu Trường Tiền, phố xá buôn bán có hai khu Đông Ba và Gia Hội, gồm dãy nhà tranh lụp xụp, rải rác chen vào đôi mái ngói cao ráo Hoa kiều Ngoài cửa Chính Đông là chợ Đông Ba Dọc sông Hương, từ cầu Gia Hội lên đến Phu Văn Lâu là nhà vườn các Hoàng gia và các quan Trên bờ sông-ngay truớc cửa Thượng tứ là bến Thương Bạc - bến thuyền dành cho các quan Tây bờ nam sông Hương qua nhà Thương Bạc bàn việc “bảo hộ” với triều đình Huế Đối diện qua bên sông Hương - phía hạ lưu là Toà Khâm và doanh trại lợp ngói 15 đội thủy binh Cuối kỷ trước khu vực hữu ngạn thuộc Pháp với nhà cửa, dinh thự, đường sá làm theo kiểu Tây Từ ngày bắc cầu Trường Tiền (1897) (4) và “chợ Đông Ba đem ngoài Giại” (1899) (5) buôn bán phồn thịnh hai khu Đông Ba - Gia Hội chuyển lên đường Paul Bert (Trần Hưng Đạo ngày nay), các nhà vườn họ hàng nhà vua, các quan theo lệnh vua Thành Thái phải di chuyển hết vùng ngoại ô” Sự thay đổi Huế trước mắt cậu bé Nguyễn Sinh Cung năm cuối cùng kỷ XIX thế! So với quê hương Nghệ An, Huế thật là nơi hoa lệ chói ngời Cung điện, thành quách, phố xá hấp dẫn tâm hồn cậu bé ham hiểu biết Nhưng chắn nó không làm cho cậu sớm bắt cái đầu óc non nớt mình phải nghĩ ngợi kiện có thật chiều sâu xứ Huế lúc Việc thất thủ Kinh đô (1885) đã lùi vào dĩ vãng mười năm, để trấn an dân, giặc Pháp đã đưa vào Đại Nội hai ông vua Một ông cúc cung tận tụy làm tay sai cho Pháp (Đồng Khánh, 1885-1888), ông “cứng đầu” với Pháp liền bị dán cho cái “nhãn” điên (Thành Thái, 1888-1907) Vì lòng người trên mảnh đất đã nhóm lên lửa Cần Vương hướng Hàm Nghi - vị vua trẻ đã sớm có tinh thần chống giặc Pháp Tục ngữ có câu “Đá thử vàng, gian nan thử sức”, sau giặc Pháp chiếm Kinh thành Huế, bọn vua quan khiếp nhược, bọn quan lại hội xu thời theo Pháp bị lộ mặt, đồng thời người yêu nước thương nòi ngời tỏ lòng trung mình Đến Huế vào năm ấy, làm bên tai cậu bé Nguyễn Sinh Cung không nghe lời than: “Từ ngày Tây lại, sứ sang Vì đồng xu giác bạc thiếp với chàng xa nhau” Hoặc lời phê phán bất lực triều đình: “Lập trường văn võ thi tài (17) Cớ làm cửa Thuận An Tây lấy, Trấn Bình đài cờ Tây treo?” * * * Gần đây quê Bác các nhà nghiên cứu đã viết nhiều kiện gia đình ông Nguyễn Sinh Sắc “trẩy Kinh” (6) Nhờ giúp đỡ gia đình bên vợ và bàn tay làm ruộng, dệt lụa bà Hoàng Thị Loan mà ông Nguyễn Sinh Sắc đã có dịp ăn học để năm Giáp Ngọ (1894) ông thi đỗ Cử nhân trường Vinh Theo lệ xưa, năm trước (7) các tỉnh (8) tổ chức thi Hương (9) thì năm sau Kinh đô, Triều đình tổ chức thi Hội, thi Đình (10) Cũng sĩ tử khắp nước, mùa xuân năm Ất mùi (1895) ông Sắc mang yên trại vào đến trường thi phường Tây nghị Kinh thành Huế (11) Nhưng khoa ấy, bảng vàng treo lầu Phu Văn Lâu chưa đề tên ông Ông Cao Xuân Tiếu - người bạn đồng hương đã giúp ông chút ít chi phí trên đường trẩy Kinh (12), đỗ Phó bảng (13) Ông Tiếu cảm thông khó khăn bạn đã nhờ thân sinh là ông Cao Xuân Dục - Toản tu Quốc sử quán, can thiệp với ông Tề tửu Quốc tử giám Khiếu Năng Tĩnh thâu nhận Nguyễn Sinh Sắc vào học Quốc Tử Giám - trường Đại học độc Việt Nam Nhiều tài liệu cho biết thêm ông Cao Xuân Dục là bạn thân với ông Hoàng Đường - người thầy - người cha vợ Nguyễn Sinh Sắc Cụ Cao biết Sắc từ buổi thiếu thời, mến tài và ý chí Sắc Khi hay tin Sắc thi hỏng khoa Ất mùi (1895) cụ Cao tiếc Quốc tử giám xây dựng từ năm Minh Mệnh thứ (1821) cho mãi đến năm 1895 trường đặt làng An-Ninh-phía Tây Kinh thành Huế Trường gồm có Di luân đường đứng giữa, phía sau là giảng đường Hai bên trái phải có hai dãy nhà ngang chia làm nhiều phòng, ốc dành cho giám sinh ăn, ở, học hành (14) Số phòng ốc ít ỏi đủ sức thu nhận tôn sinh, ấm sinh cái các hoàng thân, các quan Triều Số giám sinh bình dân bách tính từ các nơi dù học giỏi đến phải nhà trọ bên ngoài Hằng tháng các giám sinh nhà trường phụ cấp cho ít gạo, tiền (ligature) và dầu (để thắp đèn học ban đêm) (15) Với số học bổng ít ỏi đó, Nguyễn Sinh Sắc không thể sống Huế Muốn vượt qua khó khăn này không còn cách nào tốt là việc ông trở lại quê nhà Nghệ An đưa vợ và các vào Huế kiếm sống và giúp đỡ cho cụ ăn học Vào ngày cuối năm 1895, ông Sắc đưa gia đình vợ vào Huế, đó có cậu bé Nguyễn Sinh Cung Nhờ Huế là trung tâm chính trị, trung tâm văn hóa và nhờ hoàn cảnh khó khăn ông Sắc lúc mà thành phố sông Hương mãi mãi lấp lánh niềm tự hào-thành phố thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này Đến Kinh đô gia đình ông Sắc trú chân ngôi nhà trước Viện Đô sát (16) Sau lưng Viện là Quốc Sử Quán - nơi làm việc ông Cao Xuân Dục (người đã xin cho cụ Sắc vào học Giám) Các quan Ngự sử Viện Đô Sát, các quan Toản tu Quốc sử quán phần lớn là người Nghệ Tĩnh Có lẽ gia đình ông Sắc đã trú chân nhà người cùng quê làm việc hai quan này Nhưng lớp bụi thời gian gần kỷ khá dày, đến chưa biết đích xác ngôi nhà là ngôi nhà nào và chủ nhà có mối liên hệ với ông Sắc sao? Gia đình ông Sắc lại đó bao nhiêu ngày(?) Điều chúng ta có thể nghĩ đến: gia đình bốn người trọ nhà người quen chắn không thể lâu Nhà cửa lúc chật hẹp, cho dù lòng người chủ có rộng đến không dung nỗi đám khách (18) đông đến thế! Hơn nữa, theo lời người xưa kể lại, lúc ông Sắc đến thuê gian nhà đường Đông Ba (đã trình bày chương trước) hai anh em Khiêm, Cung còn bỡ ngỡ với cảnh quan Thành Nội Điều đó chứng tỏ thời gian ông Sắc trọ nhà người bạn đồng hương không lâu Những kỷ niệm sâu sắc Huế còn lưu lại tâm hồn cậu bé Nguyễn Sinh Cung có lẽ đã gắn liền với đường Đông Ba Ổn định nơi ăn chốn xong, tháng vào ngày quy định ông Sắc lên làng An Ninh dự các buổi bình văn hay nghe các ông đại thần giảng sách Thượng thơ hay Trung dung trường Giám Phần lớn các sĩ tử Nghệ An vào Kinh học Giám có làm thêm nghề phụ nghề Y (thầy thuốc), Nho (dạy học), Lý (thầy địa), Bốc (thầy bói) Ông Sắc Ngoài thời gian ôn tập, ông nhận dạy dăm cậu học trò Những người có tiền thuê ông Sắc dạy xuất thân các nhà quan Hoàng phái Bà Mai thị Vàng - Đức phi vua Duy Tân (dâu vua Thành Thái) (17) nhiều lần cho tôi biết: - “Mẹ chồng tôi là bà Nguyễn Thị Định thường kể rằng: Thuở hàn vi vào Huế học để thi Hội, ông Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh ông Nguyễn Ái Quốc hay đến nhà ông Kiêm (18) để dạy học Ông Sắc là người tốt bụng, cương nghị Thấy ông Sắc sống quá đạm bạc, nhiều lần cô tôi muốn giúp đỡ, bị ông từ chối Gia đình tôi mến đức độ ông nên xem ông người thân Khi ông đã vào Nam kỳ, trai ông sang Pháp, người gái là bà Nguyễn Thị Thanh nhớ mối tình cảm cha xưa nên bà hay ghé lại thăm ngôi nhà cũ cô!” Qua lời thuật bà vợ vua Duy Tân khiến tôi nhớ đến đoạn hồi ký Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Huế là nơi Bác đã ngày thơ ấu và buổi thiếu thời Vào năm kỷ trước, còn là cậu bé đầu để trái đào, Bác đã tới Huế với gia đình Cụ Phó bảng ngày đó thi đỗ Cũng đây, năm 1900 cậu Cung đã chứng kiến phút cuối cùng bà mẹ Sau mẹ mất, cậu Cung trở Nam Liên Năm năm sau, trở lại Huế, cậu Cung đã trở nên anh niên Nguyễn Tất Thành ( ) Ở đây, anh niên Nguyễn Tất Thành bắt đầu chặng “đường muôn dặm” Trước ngày tôi tới Huế tháng, anh Lê Văn Hiến Chính phủ phái vào Nam công tác, đã qua Huế Theo lời dặn Bác, anh Hiến đã tới thăm bà Thành Thái và bà Duy Tân Hai bà vợ ông vua nhà Nguyễn bị thực dân Pháp truất phế, bất ngờ và cảm kích trước quan tâm Hồ Chủ tịch Bà Thành Thái nói từ Chính phủ ta lên, ngày tụng kinh, bà đã thay lời cầu chúc cho Hoàng tộc lời cầu chúc cho Chính phủ cụ Hồ Người dâu bà, vợ vua Duy Tân, nói là từ ngày chồng bị Pháp đưa đày đến giờ, bà không Hoàng tộc nhòm ngó tới” (19) (19) Phải ngày đến nhà ông Kiêm dạy học, tiếp xúc với người cô ruột vua Thành Thái, ông Sắc đã bắt tín hiệu chống Pháp vua Thành Thái? Và phải chăng, từ buổi thiếu thời cậu bé Nguyễn Sinh Cung đã cha kể cho nghe hành vi, cử chống Pháp nào đó vua Thành Thái? Và chính hành vi đã lưu lại tâm khảm cậu bé xuất chúng mang tên Cung chút cảm tình dành cho vua Thành Thái chăng! * * * Ông Sắc có hoa tay, viết nhanh và viết đẹp Cho nên ngoài việc dạy học, ông Sắc còn nhận chép bài thuê Lúc việc in ấn còn khó khăn, phần lớn bài học, học sinh phải chép tay Nhiều cậu tôn, cậu ấm vì bị cha mẹ ép, phải học, lại nhác chép bài Các cậu thường thuê các ông đồ Nghệ chép bài vừa rẻ lại vừa đẹp Tài viết chữ đẹp ông Sắc có lai lịch cảm động Nguyễn Sinh Sắc là ông Nguyễn Sinh Nhậm và bà Hà Thị Hy (vợ thứ) Năm lên bốn tuổi Sắc mồ côi cha lẫn mẹ, cậu phải sống nhờ gia đình ông Nguyễn Sinh Thuyết - người anh cùng cha khác mẹ với Sắc Vì gia đình anh nghèo, Sắc phải lao động sớm để kiếm miếng ăn Hết việc cấy hái thì chăn trâu chăn bò, hết việc đồng án đến việc vườn tược, việc nhà Bốn mùa tám tiết ít đôi tay Sắc nghỉ ngơi Một chữ không biết thật khổ thân Lúc nhỏ làng Hoàng Trù bên cạnh có ông Tú Hoàng Đường không tiếng là thầy đồ dạy học giỏi mà biết tiếng ông là người có đức độ cao Những thả trâu qua ăn cỏ làng Hoàng Trù, Sắc thường ngấp nghé ngoài cửa nhà học lắng tai nghe cụ Tú giảng bài bên “Thông minh vốn sẵn tính trời”, gì ông Tú dạy Sắc nghe lóm và thuộc Học trò biết lấy làm lạ bèn đem kể với thầy Ông Tú ngạc nhiên Một hôm ông Tú thấy Sắc ngấp nghé ngoài cửa, ông gọi vào hỏi chuyện Ông hỏi gì Sắc đáp lại cách lễ độ, rành rẽ Điều đó làm cho ông đồ không có trai này xúc động Sau đó ông sang làng Sen-gặp ông Nguyễn Sinh Thuyết, nói: - “Sắc là người thông minh ham học Nếu dạy dỗ cậu Hương, Hội với người ta không phải thua đâu! Sắc không học tiếc quá! Vậy chú có muốn tôi nuôi dạy cho Sắc học không?” Ông Thuyết vốn thương em, muốn em biết năm ba chữ Thánh hiền để biện bát với người ta, khổ nỗi là nhà nghèo, chị dâu không muốn cho em chồng học Nay nghe ông Tú nói thiệt thế, ông Thuyết mừng - “Nhưng ông nghèo quá lấy gì nuôi cháu được?” - “Không - ông Tú giải thích - Sắc nhà giữ trâu bò, cày bừa vườn tược cho anh, nhà tôi cậu phải làm việc để kiếm ăn Chỉ khác điều là khuya sớm nghỉ việc tôi dạy cho Sắc học Với trí thông minh sẵn có, cậu học người ta rồi!” Ông Thuyết đồng ý Thế là Sắc rời làng Sen ôm áo quần sang làng Hoàng Trù Cuộc đời Sắc thay đổi từ Ở Hoàng Trù, trước Sắc lao động, anh thường ông Tú gọi lại bảo xăng tay áo bên phải lên ông viết cho đoạn Tam Tự Kinh chừng bốn năm hàng dọc cánh tay Cánh tay phải trở thành trang giấy học trò, việc Sắc phải làm tay trái Cậu tập viết trên mặt (20) đất phẳng tay trái Lúc cậu bắt đầu học sang sách Tứ Thư, cậu học bài sách, cánh tay phải “giải phóng’ khỏi chức trang giấy học trò Lúc Sắc bắt đầu tập viết tay phải thì tay trái cậu đã viết khá đẹp Lúc trưởng thành Sắc có thể viết hai tay (20) Cô cháu dâu ông Cao Xuân Dục - bà Hồ Thị Hạnh (tức Sư bà Diệu Không sau này) đã thấy vết tích chữ viết “rồng bay phượng múa” Nguyễn Sinh Sắc còn để lại trên vách tường Học năm 20 kỷ này Khổ công luyện tập, viết giỏi thì mừng có lẽ ông Sắc không nghĩ có ngày nào đó ông lại dùng cái “tài hoa” để viết thuê kiếm ăn! Ông Sắc đem gia đình vào Kinh năm, đầu năm 1897, người bạn đồng song, đồng học ông là Phan Văn San bị can án “hoài điệp văn tự nhập trường” (21) vào Huế dạy học nhà ông Võ làng An Hòa Phan Văn San trí thức Huế kính nể, là họ hay tin ông là tác giả bài phú tiếng Bái thạch vi huynh (22) Gặp bạn thân chốn Kinh thành xa lạ cảm động biết chừng nào! Mai Sơn Nguyễn Thượng Hiền tán thưởng câu văn ông Phan Văn San: “Bất ý thường bất cửu sự, sầu sinh liêm ngoại Tây phong; Hỗn thiết xuy tam bách nhân, quý tử môn tiền Nam Quách” (23) Là bạn thân Phan làm Nguyễn Sinh Sắc không thổ lộ lòng ngưỡng mộ mình với ông Phan ông Phan đến thăm ngôi nhà thuê đường Đông Ba? Và có lẽ không hiểu cách sâu sắc tâm trạng ông Phan qua bài thơ này ông Nguyễn Sinh Sắc: “Vào Thành cửa Đông: Xe ngựa chạy tứ tung Vào Thành cửa Tây: Sa gấm rực mây Vào Thành cửa Nam: Aïo mũ đỏ pha chàm Vào Thành cửa Bắc: Mưa gió đen mực Dạo khắp với ngoài: Đàn địch vang tai trời Đau lòng có người! Hỏi ai? Ai biết ai?” (24) Đối với ông Sắc, ông Phan là bạn đồng hương, đồng học và đồng song; bà Loan thì ông Phan là tài tử đã quen bao lần Hát Dặm quê nhà Nếu bạn đọc đã có (21) lần đọc tài liệu thăm làng Sen, các bạn đã nghe nói tới hai cô gái cụ Hoàng Đường là bà Loan và bà An Hai cô đếu hát hay, có tài “bẻ chữ” làm cho nhiều bậc mày râu phải sững sờ Đến người ta còn truyền miệng câu chuyện này: Hôm hai ông Tú San (tức Phan Bội Châu) và ông Hoe Ba làng Bố An vế tham dự Hát Dặm làng Hoàng Trù, hai ông cố giấu tên buổi hát tự nhiên Nhưng không ngờ đến lúc hát người ta nghe bà An cất giọng: “Đàng xa em đã ngóng chừng Nhìn trăng nhớ tán, trông rừng nhớ hoa” Hai ông hiểu “Tán là tán su nói lái lại là Tú San Hoa là hoa be nói lái lại là Hoe Ba”, hai ông giật mình: - “Ấy chết, cô đã xướng danh mình rồi.” Câu hát ý nhị mà bà An vừa sáng tác có đóng góp bà Loan Hai ông không giấu ý nhị hai người gái ông Hoàng Đường Câu chuyện không nhắc lại thì nó trổi dậy lòng ông Phan cụ gặp lại bà Loan chốn Kinh kỳ này Đối với bà Loan Giữa lúc bà Loan nhớ mẹ, nhớ gái còn quê nhà, gặp người cùng quê thân thương, khả kính bà mừng rỡ vô cùng Tuy bà không vồ vập cách nồng nhiệt Xưa bà tiếng là người đàn bà điềm đạm hay làm không hay nói Ông Phan đến nhà chơi, bà bảo mua cốc rượu để chồng mời bạn, còn bà sau câu chào hỏi khách lại lui với khung cửi dệt vải Tiếng thì thầm nóng bỏng hai ông Phan Nguyễn nói quê hương đất nước vẳng đến tai bà, bà hiểu hết Nhưng đó là việc đàn ông Có lẽ lúc bà chưa thoát quan niệm thường tình đa số phụ nữ Việt Nam - việc nước là việc đàn ông, đàn bà có canh cửi, làm cho chồng có đủ điều kiện ăn học là bà đã mãn nguyện Cái ấm thân mật tình bạn, tình đồng hương, đồng song gia đình ông Sắc và ông Phan đã lan tỏa đến hai người trai ông Sắc Phải mến phục lòng yêu nước ông Phan lòng Nguyễn Ái Quốc sau này đã bắt nguồn từ đó? (1) Thân sinh nhà văn Huy Phương ngày (2) Hồ Chí Minh Toàn Tập, Tập I, Sự Thật Hà Nội, 1980, tr.543 (3) Đào Duy Anh, Việt Nam Văn hoá Sử cương, Bốn Phương tái bản, Sài Gòn, 1951, tr.76 (4) Quốc Sử Quán, Đại Nam Thống chí tập Thừa Thiên (thượng) Nha văn hóa Bộ QGGD Sài Gòn 1961, tr.107 (5) Quốc Sử Quán, Sđd, tr.135-136 (6) Những mẫu chuyện Thời niên thiếu Bác Hồ, Ban NCLS Đảng tỉnh ủy Nghệ An, Sự Thật Hà Nội, 1980, tr.16 trở (22) (7) Các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu (8) Các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu (9) Ai đỗ cao là Cử nhân, đỗ thấp làTú tài (10) Ai đỗ cao là Tiến sĩ (người đỗ đầu là Hoàng giáp), đỗ thấp ghi tên vào bảng phụ bên cạnh gọi là Phó bảng (11) Theo Đại Nam Nhất Thống chí; Thừa Thiên phủ, tập thượng, tr.37 (12) Võ Quang Sự, Tuổi thơ Bác Hồ làng Dương Nổ, tập san Văn Hóa BTT, số Xuân năm 1979, tr.16 (13) Xem Quốc Triều Đăng Khoa Lục (14) Đại Nam Nhất Thống Chí, tập Kinh sư, tr.80 (15) Vĩnh Nhân, Trường Quốc tử giám Kinh đô Huế, Văn Hóa Nguyệt san, Sg, số Xuân Nhâm dần.1967, tr.1650/14 (16) Hiện là khuôn viên trường PTCS Thuận Thành (17) Bà vua Duy Tân cho sống với cha mẹ Hậu thôn làng Kim Longû và bà qua đời vào năm 1979 (18) Tức ông Diệp Văn Cương chồng bà Thiện Niệm - cô vua Thành Thái Ông Cương làm việc cho Nam triều, kiêm luôn việc Bảo hộ nên thường gọi là ông Kiêm (19) Võ Nguyên Giáp, Những Chặng Đường Lịch Sử, Văn Học, Hà Nội, 1977, tr.325-326 (20) Thuật theo Thanh Tịnh (*) Trong việc kiếm sống, ông Nguyễn Sinh Sắc đã làm thục sư cho nhiều gia đình quí tộc Huế Bà Lương Linh - Công chúa vua Thành Thái (thường gọi Mệ Sen) nhiều lần kể với tôi “ Ông Nguyễn Sinh Sắc làm thục sư các gia đình bà vua Thành Thái Nhưng tiếc người đã học với ông Nguyễn Sinh Sắc (1980) không còn Năm 1920, lập Hồ sơ chính trị Nguyễn Ái Quốc, mật văn Thanh tra Mật thám Trung Kỳ, đề ngày 23-1-1920 (Tài liệu số 11) gởi cho Ngài Công sứ Vinh, tra S.C.R và S.G Hà Nội, tra S.C.R và S.G Nam Kỳ Sài Gòn và Công Sứ Quảng Ngãi cho biết: “Nguyễn Sanh Huy đã là thầy dạy Hán tự nhà Bà Kí (chị Dục Đức, cô ruột vua Thành Thái NĐX), phụ nữ ly hôn Diệp Văn Cương Sài Gòn Nguyễn Sanh Huy đã dạy học cho trai ông này tên là Diệp Văn Kỳ, (1920) là nhà báo Sài Gòn Nguyễn Sanh Huy nuôi ăn nhà bà Kiêm không lãnh đồng lương nào” Vậy ông Diệp Văn Cương là ai? Nơi ông Sắc (tức Huy) đến ngồi dạy ông Diệp Văn Kỳ đâu? Năm 1965, tôi theo thầy Vương Hồng Sển thăm các nơi lưu niệm Huế và thầy cho biết: Sau ngày Thất thủ Kinh đô, vua Hàm Nghi xuất bôn, vua Đồng Khánh người Pháp đưa lên ngôi và đưa tri thức Công giáo là Trương Vĩnh Ký từ Nam Bộ Huế làm tham biện và làm thầy dạy vua Sau năm, Trương Vĩnh Ký đã giúp cho vua Đồng (23) Khánh làm nhiều việc tiếp tay cho Pháp bình định nước Nam không may sau đó “người tri ngộ Trương Vĩnh Ký là Toàn quyền Paul Bert từ trần“, họ Trương biết mình không làm gì đành xin rút lui, nhường vai tuồng sư phó cho người gốc Nam, là ông Yên Sa Diệp Văn Cương Ông này sanh hạ An Nhơn (Gia Định) nên lấy biệt hiệu là Yên Sa Ông vốn hàn vi xuất thân, nhờ học giỏi xuất chúng nên Tây gởi qua học bên Alger, vì cho người Nam, sanh nơi xứ nóng, học bên Pháp bất phục thuỷ thổ Học thành tài, ông đỗ Tu tài đôi, gọi theo Pháp thời đó là double bachelier Ông đã có sẵn học lực vữîng Hán học, nên bổ nhiệm thay ông Trương Vĩnh Ký làm thầy dạy vua Đồng Khánh và làm rể Thoại Thái Vương Nhà ông Diệp hồi ấy, còn lại bình phong trước Phủ Nghi quốc công - nhạc trượng vua Khải Định, nơi góc đường Nguyễn Du và đường Võ Tánh Huế (nay là đường Nguyễn Chí Thanh nối đầu phía bắc cầu Đông Ba NĐX) Nhắc lại kiện này để thêm kiện mối quan hệ gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình vua Thành Thái, gia đình họ Diệp hồi đầu kỷ XX (21) Mang tài liệu vào trường thi (22) Lạy đá làm anh Bài phú đưa đến mối tình đồng chí ông Hoàng giáp Nguyễn Thượng Hiền và nhà yêu nước Phan Bội Châu (23) Dịch nghĩa: Bất ý việc đời mười đến chín, buồn đưa gió phương Tây Chen tiếng địch với ba trăm người hổ thẹn, kém gì Nam Quách Tự Phán, tr.24 (24) Trích lại Thái Văn Kiểm, Cố Đô Huế, Nha VH, Bộ QGGD xb, Sài Gòn 1960, tr.223 (24) Chương 3: Sống Kinh Thành Anh em Nguyễn Sinh Khiêm-Nguyễn Sinh Cung sống với gia đình ngôi nhà nhỏ trên đường Đông Ba Ngôi nhà giản dị khiêm tốn nằm lui sau cái ngỏ thông với vườn nhà Thượng thư Lễ Lê Trinh Nhưng cần đoạn ngang qua nhà ông Tiền Bá là đến ngã tư Anh Danh, người ta có thể gặp các vị quan to Triều đình Đứng ngã tư Anh Danh gọi to tiếng chút, lính Hộ Thành phía sau có thể nghe và chạy đến bắt Và đứng trên cái ngã tư ấy, ngày người ta gặp người khăn áo chĩnh tề “hầu” các quan Lục nằm kề thành dãy Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công Có lẽ hai anh Khiêm, Cung đã loạn tai vì chức tước lúc ấy: Tham tri Thị lang, Lang trung, Viên ngoại Và chắn phải nhiều ngày thắc mắc hỏi han hai anh em hiểu vì cháu nhà vua dù trai, dù gái, người hú sữa người tóc bạc long, gọi “mệ”! Bạn bè các cậu Khiêm, Cung có nhiều Song đến chưa biết hết Tôi biết người tên là Ưng Lệ không rõ “tình bạn cô với hai cậu Khiêm, Cung” sao? Cụ Tôn Quang Duyệt, người có nhiều liên hệ với gia đình với Bác, đã nhiều năm nghiên cứu Thời niên thiếu Bác, cho biết lúc Nguyễn Sinh Cung có người bạn cùng quê là Chu Văn Phí - thường gọi là cậu Cu Nậy (1) Anh em Khiêm, Cung và các bạn hay bắt dế, đuổi bướm, hái hoa cỏ dại chung quanh Hoàng Thành Việc gì cậu Cung muốn biết, nơi nào cậu muốn đến xem tận chỗ Chuyện đó đã làm cho bà Loan lo ngại Sống Kinh thành đâu phải nơi nào người dân bách tính có thể đến được! Nhớ chuyện cũ, ông Chu Văn Phí đã kể với Tôn Quang Duyệt: - “Anh Côông nhỏ tôi tuổi, anh khôn ngoan tôi Anh sớm phân biệt phải trái, thiện ác Một hôm anh thấy tôi chơi với tốp bướm đủ màu sắc, anh bảo tôi: “Này, anh không thả cho chúng bay mà lại chơi với chúng?” Vừa lúc đó tôi ho vì phấn bướm Tôi nghiệm thấy lời anh Côông nói đúng, tôi ném hộp bướm ngay” Cậu Cung có óc quan sát sớm Cậu không nhìn lẻ loi việc gì mà thường đặt việc hoàn cảnh nó Sống trên “đất xe vua”, nhiều lần cậu Cung cha kể chuyện vua tôi, quân thần Trên đường Đông Ba ngày nhan nhãn các loại xe thùng các quan qua Xe đen thùng vuông quan nhỏ, xe đen thùng tròn quan to, xe cọng đồng thùng vàng quan đại thần Xe bánh gỗ niềng sắt người hèn, xe bánh cao-su người sang Chỉ sống Kinh thành năm anh em Khiêm, Cung đã có thể hiểu các bậc quan, có vua hai cậu náo nức muốn nhìn mà chưa gặp Thỉnh thoảng Cung theo mẹ bến Tượng cầu Đông Ba giặt giũ, thấy cúi đấu trước cái tượng đất đặt trên bến, Cung tưởng tượng đến vua, Cung hỏi bạn: - “Vua có giống tượng Phật đó không?” Thời quân chủ còn thịnh, vua ngoài, nhân dân phải trốn, nhà dọc hai bên đường phải đóng cửa, nhỡ gặp vua đường thì phải phủ phục xuống hai bên đường Dân không nhìn “long nhan”của vua Ai phạm thượng phải tội Sau năm người Pháp chiếm Kinh đô (1885) các ông vua bù nhìn Pháp đặt lên không đủ quyền hành thực điều cấm đó Tuy dân bách tính kiêng Câu hỏi cậu Cung làm cho bạn bè sợ hãi (25) Mãi đến hôm, mặt trời vừa chiếu xuyên qua cửa thành Đông Ba, trống trên Ngọ Môn đánh liên hồi, súng trên cột cờ ùng oàng nổ, đầu đường cuối xóm vang vọng lời rao: - “Ngài ngự du xuân, Ngài ngự du xuân.” Anh em Khiêm, Cung không kịp gài cúc áo tất tả chạy phía cửa Thể Nhân (cửa Ngăn) xem Đám rước “Ngài ngự du xuân” là đoàn voi thắng bành gấm nhúc nhắc hai hàng lính đội nón dấu, chân quấn xà-cạp vàng Nổi bật trên đám rước là cái kiệu khảm ngà bên trên có lọng ngũ sắc che Chiếc kiệu di chuyển trên chục đôi vai lực lưỡng Hai anh em Khiêm, Cung núp gốc nhãn liếc mắt nhìn Vua Thành Thái đầu chít khăn vàng ngồi chễm chệ kiệu, nghiêm trang tượng Dân chúng qua đường, người già thì phải phủ phục lạy, người trẻ quay mặt lấm lét nhìn trộm vua Tối hôm đó, đứng bên khung cửi, Cung thỏ thẻ hỏi mẹ: - “Vua đau chân phải khiêng, mẹ?” Sống vòng cương tỏa giáo lý đạo Khổng, phàm cái gì động đến vua là “phạm thượng”, nghe hỏi bà Loan ngại: - “Chớ, chớ! Làm vua thì ngồi kiệu, đừng hỏi con!” Cung gật đầu cám ơn mẹ Cậu chau mày chút lại hỏi: - “Sao thầy không chít khăn vàng vua cho đẹp, mẹ?” - “Chỉ có Hoàng thượng chít khăn vàng, nhớ nghe!” Cung có vẻ chưa tin, hỏi tiếp: - “Rứa thấy lính chít khăn vàng chân không sợ vua sao, mẹ?” Bà Loan sửng sốt, định bỏ khung cửi chạy bịt miệng Bà nói trách móc dại: - “Sao lại ví thế? Mẹ van đừng hỏi nữa!” Bà Loan cho rằng, các trai bà ăn nói, hỏi han có thể phạm vào điều cấm, vì các cậu chưa học hành, suốt ngày chơi long nhong Kinh thành Ông Sắc bận dạy học, bận ôn tập để dự thi khoa tới, bà thay chồng dạy các con, tập cho các rửa chén, quét nhà chợ mua các thứ lặt vặt Bà dạy cho hai cậu lễ nghĩa, dạy ca dao tục ngữ, dạy các câu hát, câu ví Trước học chữ với cha, hai cậu Khiêm, Cung đã học văn học dân gian với mẹ Cậu Cung tỏ thích văn học dân gian Đi chơi nghe câu ca, câu hát, câu hò nào hay nhà cậu đọc cho mẹ nghe và nhờ mẹ giải nghĩa (2) * * * (26) Giữa năm ấy, toàn quyền Paul Doumer (1897-1902) bãi bỏ chế độ bảo hộ và thay chế độ trực trị Vua Thành Thái hai mươi tuổi chưa thấy hành động thực dân Bọn thực dân tổ chức lại máy Nhà nước để phục vụ cho chúng Chúng đo đạc lại đất đai Đó chính là thời kỳ mà dân ta nói Tây sang “giăng dây thép họa địa đồ nước Nam” để bắt đầu khai thác sức người, sức của xứ An-Nam Những nấm mồ tập thể người Huế bị Pháp giết biến cố 23.5 Ất dậu (1885) bị chúng cho quật lên, lấy đất sửa sang làm lại đường sá Xương trắng, sọ dừa người vô tội chất cao thành đống Đống xương cao cách nhà cậu Cung không xa Đồng bào Huế nhìn cảnh vô cùng đau đớn Họ tự góp tiền dựng cái miếu thờ phụng âm hồn không nơi nương tựa Từ đó, cái ngã tư có cái miếu thờ âm hồn gọi là Ngã tư Âm hồn Đây là nơi nhỏ hẹp, không có gì đẹp đẽ so với Kinh thành rộng lớn, tráng lệ Song Thừa Thiên-Huế không không biết đến nó Đó là vết thương không cầm máu trên thân thể cô gái yêu kiều Hằng năm, đến ngày 23 thánh 5, nhân dân phường Phú Nhơn (Huế) góp tiền, góp bánh trái, xôi oản, mời thầy đến tế Âm hồn, tưởng niệm người đã bị Pháp giết Trong ngày đó đồng bào yêu nước, nhà yêu nước mượn lời văn tế Âm hồn để lên án Pháp, kêu gọi đồng bào đoàn kết chống Pháp (3) Trong ngày lễ tế đó, gốc đa, bên hè chợ đâu đâu nghe dân nghèo vừa lóc cóc gõ sanh vừa hô vè Thất thủ Kinh đô Đồng bào nghe vè thương xót cho người đã chết, trách móc các bậc vua quan hèn nhác đầu hàng giặc và căm giận bọn Pháp cướp nước đến trào nước mắt Quan niệm ngày xưa trẻ là “âm hồn sống”, nên cúng xong ông chủ lễ thường phân phát xôi oản, quà bánh cho các cháu Anh em Khiêm, Cung nhà gần nên có mặt am Âm hồn sớm Lúc đầu hai cậu bị xôi oản bánh trái nhiều màu đẹp mắt hấp dẫn Sau đó hai cậu lại thích nghe hô vè Thất thủ Kinh đô Sau này, nhân hôm ông Khiêm lên thăm ông Phan Bội Châu bị giam lỏng đỉnh dốc Bến Ngự, nhân ngày tế 23 tháng 5, ông Cả nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu hai anh em Khiêm, Cung sống Thành Nội, ông kể lại cái giọng oang oang ngôi nhà tranh chữ ông Phan Bà Bùi Thị Nữ - người đàn bà trung thành ông Huỳnh Thúc Kháng chọn làm người phục vụ nấu nướng và chèo đò cho ông Phan từ ông Phan Huế lúc ông qua đời (1925-1940), chứng kiến chuyện và thuật lại lời ông Cả rằng: - “Không phải đến tuổi trưởng thành ngoại quốc em tôi ái quốc - lời ông Khiêm Mà từ đầu còn để trái đào chơi nghe người ta hô câu vè: “Nay mà mắc phải lâm nguy, Sự tình nông nỗi vì giặc Tây!” (4), nhà nó thương nước, trằn trọc không ngủ Sáng dậy em bắt mẹ tôi kể chuyện giặc Tây dương và ngày Kinh thành thất thủ” Mẹ tôi kể tiếng tiếng mất, em ngồi lắng tai nghe, chau mày nghĩ ngợi” * * * Trước thuật tiếp thời thơ ấu Bác sống Kinh thành, xin bạn đọc dừng lại chút cùng tôi nhớ lại dòng lịch sử có liên quan đến Huế năm 1925,1926 Đó là thời gian ông Phan Bội Châu bị Pháp bắt giam lỏng Huế Và đó là lúc ông Phan Châu Trinh Pháp cho Sài Gòn và đó Cả hai ông Phan đã có mối liên hệ tình cảm với ông thân sinh nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc Trong lúc nói chuyện với đồng chí, hai ông tỏ tin tưởng vào tương lai cứu nước cùa Nguyễn Ái Quốc (5) Nhưng hai ông, chừng mực khác nhau, bóng gió trách “Nguyễn Ái Quốc quá cứng (27) rắn” quá nghiên theo phe tả” (6) Lời bóng gió đó đã đến tai ông Khiêm - anh ruột Nguyễn Ái Quốc - bị an trí làng Phù Lễ (huyện Quảng Điền) Ông Cả kính trọng hai ông Phan là người yêu nước đứng vào hàng chú bác mình, song ông cho nhận xét đó hai ông là chưa hiểu hết Nguyễn Ái Quốc Ông Khiêm tâm với người gần gũi với mình Phù Lễ - ông bà Nguyễn Hiệp (7), ông Ấm Hoàng (8), ông Nguyễn Ngọc Bang (9) rằng: - “Nói là chưa hiểu người Nguyễn Ái Quốc Đất Nghệ An đã sản sinh cái tính cứng rắn, cái cương có lúc đến liệt Nguyễn Ái Quốc không phải Nguyễn Ái Quốc qua Pháp theo người phe tả đâu!” Để chứng minh cho điều ông vừa nói, ông Cả kể lại mẫu chuyện nhỏ này: - “Sau khoa thi Hội năm Mậu tuất (1898) anh em tôi theo thầy tôi làng Dương Nổ làm thục sư Tính thấy tôi nghiêm, cái chơi tối nào ông gọi lại quở rầy, có lần ông đánh đòn đến da Một hôm hai anh em lên thăm mẹ đúng vào mùa nhãn chín Thế là thăm mẹ xong, hai anh em lén đường Hộ Thành (10) hái trộm nhãn nhà vua Mãi vui lúc trống trên lầu Ngọ Môn điểm, súng Thần công trên Kỳ đài nổ báo hiệu đóng cửa thành hai anh em vội vã trụt xuống chạy Khi hai anh em đến cửa Thượng Tứ, thì ôi, đôi cánh cửa gỗ lim chắn thành đã khép chặt Bốn người lính Tuần sát mặc áo xanh quấn xà-cạp đỏ giương súng dài đứng gác nghiêm trang thử nhà vua hay Công sứ qua đây Không Dương Nổ kịp tối hôm bị cha tìm đánh đòn, hai anh em đến van nài xin ông cai tuần sát mở cửa cho Nhưng ông cai đáp với giọng dọa dẫm: - “Không được, chìa khoá đã nạp cho Đề đốc Hộ thành giữ Sáng mai trống đánh, súng nổ vào lấy mở cửa Bây mà còn mở cửa Thành là trái lệnh vua ban!” Biết xin không được, Cung bèn nắm tay tôi - Cả Khiêm - kéo vào cái chòi gác bên cạnh nằm khoanh tay làm gối giả đò ngủ Miệng Cung bảo với lính Tuần sát: - “Không cho anh em tôi về, chú gác cho anh em tôi ngủ vậy!” Bọn lính tuần sát nghe ngang tai, họ không có lý gì để bắt bẻ đuổi anh em tôi khỏi chòi gác Một lúc, họ cắt người gác và người vào chòi nằm bên cạnh anh em tôi ngủ Tôi không ngủ sợ nằm im Cung giả đò ngủ say, mớ, duỗi chân, sãi tay đụng vào người lính Mấy người lính ngọ ngoẹ mãi không chớp mắt Cuối cùng họ sợ ngủ phải lén hé cửa cho hai anh em tôi Chạy qua khỏi cầu Thành Thái (tức cầu Trường Tiền) tôi hỏi Cung: - “Lúc đầu em không xin để họ hé cửa cho mà phải đợi đến lúc ngủ làm cái trò mớ đó kia?” Cung vừa nhanh chân bước vừa giải thích: - “Họ đã nói mở cửa là trái lệnh vua ban rồi, mình có lạy họ vô ích Phải làm cho họ không mở cửa không xong, họ chịu mở thôi!” (11) (28) Tôi (NĐX) thích mẩu chuyện trên Mỗi lần nói chuyện thời niên thiếu Bác, dù thời gian ngắn bao nhiêu tôi cố kể cho Nhiều nhà nghiên cứu góp cho tôi thêm nhận định rằng: Tính tình người đóng vai trò quan trọng bước đường tìm nhân sinh quan Cái tính liệt, cứng rắn, triệt để Bác là yếu tố đã giúp Bác đón bắt đường cứu nước chủ nghĩa Mác-Lênin Lúc Bác đọc tài liệu đầu tiên chủ nghĩa khoa học này trên sách báo tiếng Pháp, không phải Phan Châu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường chưa đọc thứ ấy! Sở dĩ người “Nhóm Ngũ hổ” Pháp không bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin phải phần vì tính khí các cụ? (1) Sau lớn lên đổ đạt, có làm Kinh lịch Huế Mất năm 1957 quê nhà Nghệ An Chú thích TQD (2) Thuật theo Thanh Tịnh và Nguyễn Tài Tư (tức Thiếu Lăng Quân) (3) Cụ Phan Bội Châu có làm bài văn tế Âm hồn nhân ngày 35.5, qua bài văn tế cụ nung nấu tình cảm yêu nước cho đồng bào Xem Tập san Văn Sử (ronéo), 7.1974, tr.78 (4) Trích bài vè Thất thủ Kinh đô (5) Theo Lê Thanh Cảnh và bà Bùi Thị Nữ (6) Theo Lê Thanh Cảnh và bà Bùi Thị Nữ (7) Anh bà Nguyễn Thị Giáng (vợ ông Khiêm) (8) Bà với vợ ông Cả, người đã cụ Phan nhờ tìm vợ cho ông Cả Ông Ấm là ông nhạc Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (9) Con ông Nguyễn Hiệp, bạn nhỏ ông Cả (10) Đường Đinh Tiên Hoàng bên cửa Thượng Tứ ngày (11) Ghi theo lời ông Nguyễn Ngọc Bang, làng Phù Lễ (xóm sau) (29) Chương 4: Bên dòng Phổ Lợi xanh Thời niên thiếu tôi sống Đà Lạt Vì hoàn cảnh gia đình, mãi đến năm 15 tuổi tôi cắp sách học Vì tôi học tư các lớp hè Một vị thục sư tôi nhớ là ông Nguyễn Sĩ Duyến Lúc cha mẹ tôi không hy vọng gì tương lai học vấn tôi Ông Duyến bảo: - “Chưa học nên nó dốt Chớ thằng này là dân Huế hiếu học, cho nó học nó nên người cho mà xem!” Bây lần nhắc đến ông Duyến mẹ tôi nói ông nói tướng số giỏi Phần tôi, tôi không nhớ chuyện Nhờ lần học hè với ông mà tôi quen thân với hai người ông: cô Nhàn và cậu Phồn Một người lao động thất học mà quen thân với cái ông giáo không phải là chuyện thường Cô Nhàn và cậu Phồn chơi với tôi vì thấy ông Duyến thương tôi và vì tôi là người đồng hương Huế Năm 1956, tôi Huế xin vào học trường Quốc Học Không hiểu sao, hai bạn tôi quê hương Nhàn và Phồn sống với ông nội là cụ Nghè Khuyến làng Dương Nỗ Chúng tôi tìm gặp quê hương càng quý Muốn nhà bạn, tôi xe chợ Nọ Xe đậu trước ngôi đình có cột to Thảo nào mà người ta nói: “Thình thình cột đình Dương Nỗ”! Con đường đất đỏ trước mặt đình chạy xuôi chiều với dòng Phổ Lợi xanh, đưa tôi nhà bạn Theo lời bạn dặn: đến cái ngỏ xóm yên ả tôi hỏi các em đánh bi phía trên cái bến nước gập ghềnh kê hòn đá màu đồng đen: - “Nhà ông Nghè đâu, các em? ” - “Eng vô ngỏ mươi bước, nhà ôông Nghè bên phải!” - Miệng bảo tôi, đôi mắt em thì không rời đường hòn bi lăn Qua giọng nói em bé tôi đoán chừng em bé quen thân với nhà ông Nghè Tôi vào ngõ đoạn, nhìn theo hướng các em chỉ, bên cái hàng rào hóp mọc lẫn với chè Tàu ngôi nhà tranh gian hai chái, tường phên tre trát đất Ngay phía cửa hông kê phản gỗ với nhiều lỗ hổng xơ xác vì mối ăn Một ông già tóc bối trắng miếng tàu, lưng còng ngồi trên phản tước lá thuốc xanh Khuôn mặt ông nghiêm nghị sống mũi cao giống ông Duyến, tôi đoán nhà bạn đây rồi! Vừa lúc hai bạn Nhàn và Phồn vội vã chạy đón tôi cầm tay tôi dắt vào đứng trước mặt ông già: - “Đây là anh Xuân học trò ba và là bạn các cháu Đà Lạt đó ông!” Ông Nghè ngước mắt nhìn tôi: - “Ờ, cháu thăm chơi đó hả? Nhà ông nghèo, cháu ngồi tạm đây!” - Ông Nghè vừa nói vừa giơ tay phủi bụi sàng sạt trên phản gỗ (30) Đó là lần đầu tiên tôi Dương Nỗ Sau đó vài tuần tôi lại thăm bạn lần Nhiều hôm lại, buổi tối cùng bạn ngồi chơi trên bến nước trước sân đình Nhìn trăng nhả ánh tơ vàng xuống mặt nước xanh trong, tôi đã ước mơ “Nếu trời cho tôi biết viết văn, tôi viết truyện nói lên nét đẹp ngôi làng thân thương này” Một hôm tôi lại vào buổi xế trưa, đúng vào ngày làng tế Đi qua đình, mùi nếp thơm và mùi thịt heo béo sực nức xông vào mũi tôi Làng vừa tế và ăn uống xong, đình còn xủng xoảng tiếng chén dĩa chạm Tôi vào nhà thấy ông Nghè còn mặc áo dài đen ngồi trên phản mối ăn, nét mặt buồn dười dượi Nhàn và Phồn ngồi hai bên ông an ủi ông điều gì Thấy tôi chơi, hai bạn ngoái lại chào lại tiếp tục câu chuyện với ông: - “Dù cái làng này đã có thời đem võng lọng đón ông mà! Bây họ để ông ngồi với bọn lính tráng tệ thật! Thôi, ông đừng chấp trách chi cái bọn xu thời ấy!” Ông Nghè ngoái cánh tay xương xẩu sau đấm cái lưng còng thùi thụi: - “Mô, ông có chấp trách họ chi mô! Ông tiếc cái lưng còng này Nếu cái lưng ông không còng thì ông đã theo chú Hai làm cách mạng rồi, và bây làm gì còn cái cảnh xôi thịt ni nữa!” - “Nhưng bây thì lưng ông đã còng rồi!” - “Nên ông thủ phận có dám chi mô! Đêm đêm thức giấc ông mong sống đến cái ngày gặp lại chú Hai chút!” - “Thôi ông, lỡ người ta nghe rầy rà lắm!” Nghe lóm câu chuyện tôi đoán mò “Chú Hai” nào đó là người thân ông Nghè đã làm Cách mạng Điều đó nói cái thời “tận diệt Việt cộng nằm vùng này” là thật, nên tôi giả vờ không nghe và không hỏi lại bạn Nhưng vì nó khó hiểu, bí mật nên nó có sức hấp dẫn đọng mãi ký ức tôi * * * Hơn hai mươi năm sau Năm 1976, có buổi họp cán kỷ niệm lần thứ 86 ngày sinh Bác có ông Võ N kể mẩu chuyện sau đây: - “Vào khoảng năm 1964, 1965, đoàn cán miền Nam chúng tôi hân hạnh đến thăm Bác Bác hỏi: - “Thế có chú nào quê Thừa Thiên-Huế không? “Trong đoàn có mình tôi (tức Võ N.) là người Thừa Thiên-Huế nên tôi đáp: “Dạ thưa Bác, cháu là người Thừa Thiên, ạ!” Bác ôn tồn hỏi: “Thế chú huyện nào?” Tôi thưa: “Thưa Bác, cháu huyện Phú (31) Vang ạ” Bác cười, đưa hai cánh tay làm thành cái vòng cung trước mặt, nói giọng vui hẳn lên: - “Ở quê chú có cái đình Dương Nỗ cột to người ôm không này!” Được Bác nhắc đến quê tôi (Võ N.) cách cụ thể làm cho tôi sung sướng đến nghẹn ngào Tôi không thể ngờ quê tôi có thời Bác đã sống qua và còn ghi dấu tâm trí Bác sâu sắc đến Cố gắng tôi nói được: - “Dạ thưa Bác, quê cháu có cái đình đấy!” Vầng trán Bác dưng nhíu lại, Bác đưa tay vuốt sợi râu phơ phất trước cằm, Bác nói tiếp với giọng bùi ngùi xúc động: - “Ngày xưa ông cụ tôi có dạy học làng đó!” Thuật lại mẩu chuyện trên xong, đồng chí Võ N nói thêm với chúng tôi: - “Sau đó vào Nam, công tác Phú Vang tôi để ý tìm sở Dương Nỗ nhờ nghiên cứu đầy đủ hơn, chiến tranh ác liệt quá tôi không tìm Thời thơ ấu, Bác đã sống Tỉnh ta Đây là niềm tự hào nhân dân ta Bây hoà bình nhờ các đồng chí - là các nhà nghiên cứu, các nhà văn phải xác minh cách cụ thể di tích Dương Nỗ để viết, để tôn tạo phục vụ nhân dân và khách du lịch đến tham quan Tỉnh ta!” Nghe kể lại mẩu chuyện trên, kỷ niệm làng Dương Nỗ xa xôi tôi sống dậy Tôi dự đoán, người ông Nghè-ông nội hai bạn Nhàn và Phồn thời thơ ấu tôi, có lẽ biết thời cụ Sắc đến Dương Nỗ dạy học Tôi đạp xe trở làng Dương Nỗ với náo nức lòng Tôi lại trên đường ven sông đến cái ngõ xóm năm xưa Một cảm giác buồn buồn vương vấn tâm hồn tôi Ngôi nhà cũ còn nguyên vẹn, bốn bề cửa đóng im ắng ngôi chùa hoang Phía tay mặt xây thêm cái nhà bếp, vách bờlô Tôi bước dẫm lên cái sân phủ đầy rêu xanh với nỗi bâng khuâng khó tả Tôi gõ cửa mãi thấy người phụ nữ cao dong dõng, vẻ mặt khinh khỉnh, ngoe nguẩy người mắc bệnh thần kinh Nỗi buồn đọng lại nặng trĩu tôi Người phụ nữ là cô Nguyễn Thị Khôi, lưng còng, gái út ông Nghè Để tự giới thiệu mình: tôi trình bày lai lịch quen thân với gia đình cô Rất may, nghe tôi kể xong cô đổi thái độ và xem tôi cháu xa Cô mời tôi lên nhà, mở các cửa, mùi ẩm mốc xông lên, gây cho tôi nỗi nhớ nhung da diết Ngồi trên phản gỗ mối mọt ăn thủng nhiều chỗ, tôi hỏi chuyện gia đình bạn tôi Cô Khôi đáp với nỗi xót xa: - “Ba tôi năm 1965, chị em thằng Phồn dắt lên Đà Lạt sống với anh Duyến, giao cái nhà thờ ni lại cho tui!” - “Thầy Duyến độ này làm ăn sao, cô?” - “Anh mô - Cô Khôi đáp - Hết phát cái rẫy ni đến phở (vỡ) cái vườn tê, trồng tỉa vắt đất mà sống Nghe nói sau ngày Giải phóng anh Di Linh làm rẫy Anh biểu tui nhờ làng giữ giùm cái nhà ni mà lên làm ăn với ảnh Nhưng khổ nỗi xa cái nhà thờ ni mô tui không yên!” - “Còn chị em Nhàn sao, cô?” (32) - “Nhàn lấy chồng làm vườn Còn Phồn thì bị Thiệu bắt lính, phải tự bắn gảy cái chân nhà Chừ làm thợ sơn Đà Lạt” Đáng lý tôi còn hỏi nhiều chuyện có liên quan đến gia đình bạn tôi nữa, cái mục đích tôi làng Dương Nỗ lần này tâm trí tôi, tôi không thể nén nó lại Tôi hỏi cô Khôi: - “Ngày xưa Bác Hồ làng Dương Nỗ ta đây, không rõ lúc sinh thời có lần nào ông nói chuyện đó với cô không?” Cô Khôi nhìn tôi với cặp mắt long lanh Khuôn mặt cô tươi hẳn lên Tay cô cái bát hương thứ hai đặt trên bàn thờ nhà, bảo tôi: - “Có Lúc nhỏ ba tôi kèm cho Bác Hồ học Cả ông Khơm đây Lúc hay tin ông Cả mất, ba tôi thiết bát nhang thờ ông Cả đó!” Lời cô Khôi nói hạt vàng rơi trước mắt tôi Tôi mừng quá Tôi cố nén niềm vui nó muốn bừng lòng Tôi hỏi tiếp: - “Ông có nói chuyện Bác Hồ đây không, cô?” - “Ba tui nói nhiều lắm, anh Duyến với thằng Phồn nhớ, chừ tui hay quên lắm!” Tôi cố nài nỉ hỏi: - “Cô không còn nhớ chi hết à?” - “Tui nhớ ba tui dặn, không làm chi tốt để vừa lòng chú Hai thì cố tay làm hàm nhai đừng tham gia làm tay sai cho giặc Anh em cháu bầy tui thực cho lời dặn đã khó quá chừng!” Tôi náo nức muốn gặp thầy Duyến Ước chi có cánh, tôi bay lên gặp thầy Duyến Vì không có cánh nên tôi cố “đào” thêm trí nhớ cô Khôi - “Cô cố gắng còn nhớ thêm gì không?” - “Vì tui nhỏ không gặp chú Hai nên khó nhớ Tui nhớ nhiều cô Thanh và ông Khơm thôi!” - “Nhớ sao, cô?” - “Cô Thanh xem gia đình tôi gia đình cô Ông Cả Họ xem ba tui anh em ruột Vì mô xa Huế họ ghé thăm ba tui Cô Thanh gái mà giỏi chữ Nho Ông Cả thích uống rượu, nhắm với trái ớt miếng khế thôi Ông thích ăn thịt chó!” - “Cô Thanh, ông Cả và ông nhà gặp nói chuyện có nhắc đến Bác Hồ không?” (33) - “Có chớ! Ba tui hay nói với Cô và ông Cả, ba tôi ao ước sống ngày gặp lại chú Hai-nhưng không ngờ ba tui lại sớm” Cô Khôi nói và rưng rưng nước mắt “Chú Hai” - cái tên giản dị và thân tình làm sao! Phải hai mươi năm sau tôi hiểu “Chú Hai” gia đình thầy Duyến tôi là ai! * * * Năm đó tôi xin nghỉ phép lên Đà Lạt thăm mẹ tôi để tôi có thể gặp lại người thầy học cũ! May mắn làm sao! Ngay hôm tôi đến thăm, vợ chồng thầy Duyến vừa Di Linh (thôn Lệ Ninh, xã Ninh Giang) lên Đà Lạt Ngôi nhà gác Phồn nham nhở sơn dầu đứng chênh vênh bên đường Nguyễn Văn Trỗi Hơn hai mươi năm có dịp gặp lại tôi, thấy thầy Duyến già nhiều, đầu tóc bạc trắng, gương mặt khô gầy vì sương nắng làm rẫy Chỉ còn đôi mắt và nụ cười đôn hậu tươi vui xưa Sau thăm hỏi, tôi bắt đầu câu chuyện: - “Thưa thầy, hôm đất nước hoà bình, thống có dịp xin hỏi thầy và bạn Phồn câu chuyện “Ông Hai” - “Ông Hai nào?” - Thầy Duyến vừa rót nước mời tôi vừa hỏi tôi với giọng thờ - “Ông Hai mà lúc sinh thời ông ngoài nhà hay nhắc đến cách trìu mến ấy!”-Tôi nói thêm Thấy Duyến trở nên nghiêm nghị, nói tiếp với giọng miễn cưỡng: - “Thôi chuyện cũ rồi, bây lo làm ăn xây dựng đất nước, hỏi chuyện đó làm chi nữa, anh!” - “Viết chuyện ông Hai là việc góp phần xây dựng đất nước khả con, thưa thầy!” Tôi nói với giọng van lơn mong thông cảm Thầy Duyến nhìn thẳng vào mắt tôi: - “Sao anh không viết Bác Hồ thời Người đã trưởng thành làm lãnh tụ Cách mạng mà lại viết cái thời Nguời còn thơ ấu cho khó!” - “Vì khó nên lao vào viết!” - “Nhưng mà anh bắt tôi kể lại chuyện cũ làm gì? Không khéo người ta lại bảo: “Thấy sang bắt quàng làm họ” nên?” - “Thầy đâu có “bắt quàng” Con từ Huế băng đồng sá lên đây yêu cầu thầy cho biết thật lịch sử mà!” Thầy Duyến ngẫm nghĩ lúc bảo tôi: (34) - “Anh đã tha thiết muốn biết vậy, tôi không từ chối Anh còn đây thăm bà mẹ đã chớ?” - “Bao chưa nghe thầy kể chuyện thì chưa rời Đà Lạt được!” - “Vậy anh hãy thong thả hôm cha tôi bàn lại với chút Chuyện cũ thầy tôi kể nhiều rải rác mảnh một, thầy tôi lại lâu rồi! Tôi sợ kể có điều gì bất đáng chúng tôi có tội với người đã mất!” Thầy Duyến dè dặt, thận trọng làm cho niềm hy vọng tôi tăng lên Tư cách anh em thầy Duyến chưa giống với người thân gia đình Bác thì nó có cái gì đó bắt người ta phải nghĩ đến ảnh hưởng cụ Sắc và hai người cụ đã để lại gia đình họ Nguyễn Sĩ Dương Nỗ ba phần tư kỷ * * * Lời thầy Duyến (trích sổ tay) “Ba tôi không có ý định kể chuyện Chú Hai với chúng tôi Ông nhắc đến Chú Hai lần ông muốn nhắc nhở dạy dỗ cho cháu điều gì Tôi cố gắng xếp lại để kể với anh cho có thứ lớp dễ nhớ, có điều chi chưa ổn, chưa chính xác anh Dương Nỗ hỏi thêm anh Xước và anh Tích - hai người anh ông bác tôi Như anh biết, tôi lên Đà Lạt làm ăn từ năm trước Cách mệnh tháng Tám 1945 Bảy tám năm sau tôi cò dịp thăm quê, thấy trên bàn thờ có thay đổi tôi hỏi ba tôi: - “Ai mà thiết thêm bát nhang rứa, thầy?” Ba tôi đáp giọng ngậm ngùi: - “Nghe nói chú Khơm ngoài quê Chú chẳng còn cháu để lo hương khói, giữ lòng thủy chung với chú, thầy rước hương hồn chú sống với ông bà mình đó!” Tôi (Nguyễn Sĩ Duyến) xúc động ngối xuống bên cạnh ba tôi; nghe ba tôi kể mối liên hệ chú Cả và gia đình tôi - “Chú Cả và chú Hai quê Nam Đàn-Nghệ An Ông thân sinh học giỏi, người khảng khái, trải qua hai khoa Ất mùi (1895) và Mậu tuất (1898) trời chưa cho đỗ Làng mình có ông Nguyễn Viết Chuyên làm việc Hình biết tiếng cụ cậy làng lên Kinh vời ông dạy cho em làng Lúc về, ông Khoá Kiện mời thầy lại nhà để dạy cho trai ông (là Hường sau này) Ông mình gửi bác Mại, bác Kính và thầy sang học Hai chú Khơm và chú Hai theo cha làng mình, đầu còn để tóc trái đào, bốn mùa phong phanh cặp áo quạ màu nâu Ở nhà, Khóa Kiện ỷ mình có mướn thầy dạy nên đôi lúc vô lễ với thầy Thầy giận và thường phê phán thái độ Khoá Kiện nghiêm Thấy hai bác và thầy kể chuyện lại với ông Ông trách Khoá Kiện có ăn học mà thiếu lễ nghĩa Để có thể giữ chân thầy, ông mời thầy và hai chú nhà mình Ông (35) dành ngôi nhà này cho thầy và hai chú Nhà này nguyên bà Diêu vợ cố Nguyễn Phước Đạo làm thị lang Công Bà cố là vợ thứ mà lại không có trai nên cố giao cho rể là ông Độ để sau này ông mình phụng thờ bà cố Lúc thầy Sắc và hai chú ở, nhà có ba gian hai chái Mãi đến năm Thìn (1904) bão thổi sập nhà, thầy dựng lại còn gian hai chái Khi các đời nhà đã sửa lại hàng mươi năm Ông trọng thầy, không ông giao nhà cho thầy ở, lo cho thầy và hai chú ăn uống đầy đủ mà ông còn cử bà o lo giặt giũ săn sóc cho gia đình thầy Từ ngày nhà mình, thầy và hai chú thoải mái Học trò làng mình và các làng chung quanh cơm đùm gạo bới đến xin thầy học đông Học trò thầy lúc đó có hai loại: Loại chuẩn bị thi Hương các bác Lệ, bác Kính, bác Mại, bác Kiến (con ông Nguyễn Viết Chuyên), Phong, Đoàn, Đại, Xứng, Nguyễn Thế Toản Loại thứ hai đã giỏi chữ chưa thi cử gì học vỡ lòng thầy, Đoàn Văn Huyến, Nguyễn Hoàn và hai chú Cả, chú Hai Tình cảm họ hàng nhà mình với thầy và hai chú khởi thuỷ từ đó.” Một lần khác, nhân lúc anh em tôi (Nguyễn Sĩ Duyến) cải vì câu chữ: “Phú quý sinh lễ nghĩa” thầy tôi gọi lại bảo rằng: - “Phú quý có lễ nghĩa, thì cái lễ nghĩa tầm thường Dân ta nói: “Miếng đói đọi no” Ngày xưa thầy thầy và hai chú nghèo không thiếu lễ nghĩa, không thiếu tình thương người nghèo Bây mình nghèo còn tìm miếng ăn, ngày xưa thầy và chú Cả, chú Hai, nghèo nào các có biết không? Lúc thầy đem hai chú Dương Nỗ làm thục sư, hiền thê thầy sống Thành nội nghề dệt vải Có người đem tới học thấy hai chú Cả, chú Hai bên cạnh thầy họ hỏi: - “Bẩm thầy, vì hai cậu không với mẹ Thành Nội mà lại theo thầy đây?” Thầy cười Bàn tay xương xẩu thầy vỗ vỗ hai cái đầu để tóc trái đào hai chú: - “Thằng này là Khơm, thằng này là Côông Khơm Côông là Khôông cơm Vì tôi phải dắt hai cháu đây để nhờ thiên hạ nuôi!” Đó là thật vừa châm biếm, khôi hài mà vừa xót xa chua chát Thế mà thầy và hai chú lúc nào vui, sống lễ nghĩa, trọn đạo làm người.” Năm Nhàn và Phồn học thi Tú tài, lúc vui Phồn hỏi thầy tôi: - “Lãnh đạo Cách mạng, ông Phan Bội Châu đã đỗ đầu Cử nhân Nghệ, ông Phan Châu Trinh đỗ Phó bảng, ông Huỳnh Thúc Kháng đỗ Tiến sĩ, có ông Hai là không có chi Tại rứa, ông?” - “Ông Hai thông minh Nếu ông chịu gò mình ngồi nhà ôm cột nhà tụng thuộc lòng các Kinh, Truyện, sử ta, sử Tàu thì ông Hai có thể đỗ Hoàng giáp Và ông Hai đỗ Hoàng giáp thì chưa ông đã có thể trở thành Hồ Chí Minh Thiên cổ nhứt nhơn, nhứt nhơn thiên cổ đó cháu nợ! Xưa Việt Nam có Tiến sĩ, Hoàng giáp mà trước sau có Hồ Chí Minh mà thôi!” Để cho Phồn tin lời ông nói đúng, thầy tôi-Lời thầy Duyến-kể thêm vài kỷ niệm xưa: (36) - “Ông Hai thông minh cách kỳ lạ Lúc đó thầy lo dạy cho lớp học trò thi Hương khoa Canh tý (1900), lớp học thì thầy bài sách người đã giỏi chữ phải kèm cho người học Thầy giao cho thầy kèm chú Hai.Thầy bảo: “Hắn không thuộc bài thì trò phải ăn đòn thay.” Vì thầy sợ Chú Hai hiếu động, thích chơi đây đó ít chịu ngồi yên mà học (1) Mỗi lần chú bỏ lớp thì nhiên thầy bị thầy học quở trách nặng Một hôm thầy cho chú bài Luận Ngữ, chú lẩm nhẩm qua chút xếp sách rục rịch bỏ Thấy thầy nắm áo kéo lại: - “Chú Hai, chú định mô đó?’ - “Thưa, chơi!” - “Bài thầy chú thục chưa mà chơi?” - “Thục hét rồi!” Tuổi nhỏ chú Hai tự trọng, nói điều chi thì đứng đắn đinh đóng cột điều đó Do mà nghe chú nói thục bài thầy rầt ngạc nhiên Thầy tự hỏi: “Rứa thì chú học mô?” Có lẽ chú đoán ngạc nhiên thầy, chú đưa sách cho thầy dò Chú đọc chậm rãi từ đầu đến cuối bài Sách Luận Ngữ tập tám tờ, tờ mười sáu hàng đọc qua năm bảy dạo chú thục hết Thầy còn nghe chú Cả nói, lúc chưa thuộc hết mặt chữ mà nghe thầy ngâm Đường thi chú Hai đọc theo và thục nhiều Một người sáng học chi mà không thục, chi mà không đậu Chú Hai học để làm người không phải học để lấy cho mảnh này để làm quan cháu ạ!” - Thầy Duyến kể tiếp - “Quan niệm học để làm người không phải học để làm quan chú Hai đã có ảnh hưởng lớn gia đình tôi Mỗi lần muốn nhắc cháu phải nhớ thực quan niệm thầy tôi lại kể chuyện chú Hai - “Thiên tư chú Hai phát triển sớm-Lời ông Nghè Khuyến ông Duyến kể lại - Điều chú muốn biết xa lạ sách Thánh hiền Từ ngày Dương Nỗ đến lúc chú từ giả (gần hai năm trời), không ngày nào chú không học sống đây Đi chơi chú hay hỏi: “Sông Phổ Lợi từ đâu chảy đến và sông chảy đâu nữa?”, “Đình làng Dương làm từ năm nào?”, “Bà là ai? Bà có công gì mà mình lập bàn thờ Bà?” ”Dân Dương Nỗ xưa từ đâu đến?” Những gì chú hỏi, có điều dân làng trả lời được, có nhiều điều ông thủ làng chịu Lúc đó thầy chưa hiểu và chưa thấy ích lợi việc học sống chú Hai Nên thấy chú Hai chơi là thầy chạy theo năn nỉ chú học Mỗi lần thầy gọi thì chú đáp: - “Mấy anh lo học để sau này thi đỗ làm quan Còn tôi học để làm ông Khổng tử tôi không học Cái gì thích thì tôi tìm học thôi!” May mà chú Hai học mà không chịu theo Thánh hiền, không chịu ghép mình vào cái học từ chương hủ lậu để đất nước có vị cứu tinh dân tộc là cụ Hồ Chí Minh!” “Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ lâm thời đời Người đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh Người mình lúc còn mang nặng cái quan niệm cho người đứng đầu Nhà nước là Thiên tử, tức là vua Vì biết ông Hồ Chí Minh chính là người học trò làng Dương với cái tên là Cung ông Phó bảng Sắc, họ bèn kêu lên rằng: “Dân Dương Nỗ giỏi quá Bà nói cậu bé Nguyễn Sinh Cung nhà ông Nghè năm xưa có cái mạng to Thánh thần nào làm vua Nay chuyện đã trở thành thực Bây ông Hồ làm Chủ tịch Nước từ Nam chí Bắc còn có quyền hành to vua nữa!” O Chân em gái tôi (Nguyễn Sĩ Duyến) vào đoàn thể Phụ nữ Cứu quốc nghe bèn nhà hỏi thầy tôi: (37) - “Bác Hồ mạng to phải không thầy?” Thầy tôi cười, người vui vẻ nói với em gái tôi: - “Dân mình còn nặng đầu óc mê tín họ bày vẽ nói thôi Nguyên là ri: “Lúc đó người ta tin buổi trưa đứng bóng là lúc ma quỷ thánh thần tắm rửa, người mà tắm lúc đó là xuông phải ma đau chết thôi! Thế mà trưa nào chú Hai nhảy ùm xuống sông Phổ Lợi tắm Tắm xong chú còn vô đình nằm xuống cái Am Bà làng Phò Nam ngủ trưa cho mát Am Bà là nơi linh thiêng hạng nhất, ban ngày lần qua người ta còn phải cúi đầu thật nhanh chi vào ngủ Vì dân làng lo sợ: “Cậu bé Cung không bị Hà bá nhận nước thì bị Bà vật chết” Nhưng lạ thay, chú Hai không không bị Hà bá nhận nước, không bị Bà vật mà lớn cao khoẻ mạnh thường Điều đó làm cho bà ngạc nhiên Rồi chính người hay lo sợ loan truyền với rằng: “Cậu bé Cung mạng to Thánh thần Sau này nào cậu làm vua!” Bây Chú Hai làm chủ tịch nước, đồng bào mình vui, người thích nói tướng “Chú Hai làm vua” Người ta không hiểu thời đại bây chuyện vua quan đã mãn rồi! Nhưng có thể nói cụ Hồ mạng to Nếu không to làm cậu bé Cung có thể vượt qua bao nhiêu đại dương, bao nhiêu nhà tù, bao nhiêu cạm bẫy sống để trở thành Chủ tịch Hồ Chí Minh linh hồn chế độ Dân chủ Cộng hoà được!” (1) Điều này phù hợp với lời Bác kể với nhà báo năm 1946: “Hồi tám tuổi học tôi không chăm lắm, bỏ học bắt tổ chim, đôi còn đánh nữa” Báo Nhân Dân, số ngày 25.6.1983, tr.3 (38) Chương 5: Tiếng khóc Kinh thành Những năm tháng Nguyễn Sinh Cung sống và học chữ Hán với ông thân sinh làng Dương Nỗ đã Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Bình Trị Thiên (cũ) và Khoa sử trường Đại học Tổng Hợp Huế phối hợp nghiên cứu và trình bày Hội thảo Khoa học tổ chức trụ sở xã Phú Dương ngày 16.5.1978 Ngành bảo tồn bảo tàng BTT đạo trực tiếp Tỉnh ủy đã trên kết Hội nghị Khoa học nêu trên phục chế lại ngôi nhà tranh ba gian hai chái nơi ông Nguyễn Sinh Sắc cùng hai người trai nương náu thời gian hai năm (1898-1900) Ngôi nhà này cùng với nơi có liên quan đến cậu bé Cung tổ chức thành Khu di tích Dương Nỗ và nhân dân đã đến tham quan từ ngày 2.9.1978 Hội thảo Khoa học Dương Nỗ ngày 16.5.1978 đã xử dụng tái liệu hai ông Hoài Thanh và Thanh Tịnh trước đây cho (1): Năm 1900, triều đình Huế điều ông Nguyễn Sinh Sắc Thanh Hóa chấm thi Hương, ông Sắc và hai người trai phải rời làng Dương từ đó Đi Thanh Hóa, ông đem theo người trai lớn để giúp cụ dọc đường, còn người thứ trở lại Thành Nội sống với mẹ cùng người em út sinh tên là Nguyễn Sinh Xin Sự kiện này bác Tôn Quang Duyệt (2) và ông Chu Trọng Huyến khẳng định lần (3) Bởi vì thế: “Ông Sắc phải lại ngoài Thanh Hóa lâu vì công việc kỳ thi kéo dài” (4) Nên chi bà Loan nhà có mình cậu Cung và người em nhỏ sinh Bà dân phố thương tình lo liệu việc để chôn cất bà Loan Nhưng gần đây, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh cho biết ông Sắc và hai người trai rời làng Dương Nỗ vì lý khác: “Theo học với cha làng Dương Nỗ chưa đầy hai năm thì mẹ lâm bệnh, cậu Thành tức cậu Cung phải nghỉ học cùng cha trở Huế chăm sóc mẹ” (5) “Đến bà Loan anh em cậu Thành (tức Cung) cùng cha và bà dân phố đưa mẹ đến nơi an nghỉ cuối cùng” (6) Hai kiện trên trái ngược Các tác giả (cá nhân và tập thể) không trưng dẫn xuất xứ tài liệu nên người đọc khó lòng kiểm chứng, tin cậy bị hạn chế nhiều Ở đây tôi không có ý tranh luận việc năm 1900 ông Sắc có Thanh Hóa không (?) vì có thì ông chấm thi hay làm việc gì khác kỳ thi (7) Thi Hương thường tổ chức vào mùa Xuân, trễ là đầu thu (thu vi), tôi không rõ vì khoa thi Hương năm 1900 lại tổ chức vào cuối năm (cuối năm nước ta thường mưa lụt, lạnh lẽo sĩ tử khó lại) và lại “cứ kéo dài” vì lý gì? Tôi không rõ Ban Sử Đảng Nghệ Tĩnh đã vào tài liệu nào mà khẳng định việc ông Sắc rời làng Dương vì lý vợ ốm và lúc bà Loan lâm chung ông Sắc đã tiễn vợ đến nơi an nghỉ cuối cùng hay không (?) Ngoài Ban Nghiên cứu Lịch Sử Đảng Nghệ Tĩnh, còn tất các tác giả (8) khác viết thời gian bà Loan Huế vắng bóng ông Sắc Ông Sắc Thanh Hóa hay đâu? Tôi trở lại Thành Nội hỏi ông Lê Xuyến (cháu đích tôn thượng thư Lễ Lê Trinh) - “ Có lần nào bác nghe người xưa kể lại tâm trạng ông Sắc lúc bà Loan không?” Ông Xuyến nhìn tôi ngờ vực thử tôi đã hỏi nhầm: - “Của ông Sắc hay cậu bé Cung?” - “Của ông Sắc!” - Tôi khẳng định (39) - “Rứa thì không Qua bao lần kể chuyện, ông nội tôi bà ngoại tôi không nhắc đến có mặt ông Sắc đám tang bà Loan Hình lúc ông vắng nên người ta cảm kích trước hoàn cảnh cậu bé Cung chưa đầy mười tuổi đầu mà phải đứng nhờ xóm giềng chôn cất mẹ!” - “Thưa bác có kiện gì để có thể chứng minh điều đó?” - “Có chứ! Sau mẹ gia đình không còn ai, cậu Cung phải bồng em sang nhà Viên Diểu làm thợ thêu Anh giở lại cái sơ đồ tôi vẽ sổ tay anh, anh nhớ Nếu có ông thân sinh nhà thì anh em cậu Cung không phải nhờ thế?” Tôi giở sổ tay tìm xem lại cái sơ đồ ông Xuyến vẽ lần trước và đúng lời ông nói Căn phố cũ đã sửa chữa lại nhiều lần và trao tay qua ba bốn chủ Vị trí nhà ông thợ thêu đáng nhớ nằm vào vị trí nhà 104 Mai Thúc Loan ngày Ông Viên Diểu còn để lại người gái, tuổi ngoài tám mươi Bà gái ông Viên Diểu không biết chuyện ngày xưa Bác Hồ đã đậu nhà cha mẹ bà Sau gặp ông Xuyến tôi tìm gặp bà gái cụ Viên Diểu bán giải khát cái quán dựng tạm trước trường cấp Nguyễn Huệ (vị trí đồn Hộ Thành cũ) và tôi nghe bà kể: - “Mấy lúc bác Cả Phù Lễ lên Huế chơi, mô ngang qua nhà mẹ tôi bác ghé vào uống vài cốc rượu hỏi: “Rứa người gái đẻ lần với em tôi bây lớn chừng mô rồi?” - Mẹ tôi tôi và nói: “Hắn đó Có chồng có đó?” Lúc bác Cả tôi hỏi mẹ tôi: “Ông Cả quen với nhà mình mô, mẹ?” Mẹ tôi nói khẽ: “Lúc mẹ sinh con, bà Cử mẹ ông Cả sinh thêm ngưòi trai xinh Chẳng may sau đó bà mất, cậu bé sang nhà mình bú nhờ Chỉ có thôi mà ông Cả nhớ mãi.” (Theo dõi đến đây, có lẽ có bạn đọc trách thầm tôi nói chuyện người lại xọ qua hỏi chuyện người Đó là cái bịnh tản mạn tôi Tôi xin trở lại buổi hầu chuyện với ông Xuyến vừa bị bỏ dở) Tôi hỏi: - “Xin bác kể lại cho lớp hậu sinh chúng tôi lời người xưa đã kể tâm trạng cậu bé Cung lúc mẹ nào?” Ông Xuyến gật đầu, uống ngụm nước trà đậm cho thấm giọng nói: - “Lúc cô Thanh bị Chánh mật thám Sogny đưa giam lỏng số nhà 16B đường Hộ Thành (bây là số 37 Đinh Tiên Hoàng) phía sau nhà tôi, cô hay vào đây chơi nói chuyện với bà ngoại tôi Bà ngoại tôi không có họ hàng với bà Ba (người đã cho ông Sắc thuê nhà) mà bà còn là chị em chú bác với ông Hồ Đắc Quỳnh - người đã dạy cho Nguyễn Ái Quốc hồi niên thiếu trường Pháp Việt Đông Ba, vì mà bà ngoại tôi biết nhiều chuyện có liên quan đến gia đình ông Sắc Huế Tôi là cháu đích tôn, ba tôi là ông cử Cảnh sớm nên nào người lớn tiếp khách tôi bên cạnh Lúc mẹ cô Thanh ngoài quê, nên chi sau đó cô hay măn mo hỏi chuyện Bà ngoại tôi kể rằng: “Ông Sắc không nhà Bà Loan mình tảo tần nuôi dại Người ta kể bà vì đau cái nhọt cổ Người khác lại bảo bà sinh lúc khó khăn nên bị sản hậu, có người cho bà Loan vì thiếu thốn quá Theo bà ngoại tôi kể thì bà Loan vì ba nguyên nhân Bà (40) Loan từ trần không để lại cho bát gạo, đồng tiền nào! Xóm giềng chuẩn bị cúng đưa ông Táo (9), gặp vận bỉ gia đình cậu Cung, họ cúng ít lại, để dành phần quà bánh, thức ăn chuyển qua giúp cậu Cung cúng lễ mẹ Lúc luật lệ triều đình còn nghiêm Đất Thành cấm người Minh Hương ở, cấm làm nhà có lầu gác cao các cung điện lầu các vua, cấm khóc than gặp chuyện buồn, cấm đưa người chết các cửa thành (mà phải đưa thi hài người chết xuống thuyền chuyển ngoài cống Thanh Long) Những làm sai bị tội đồ (tù), cố tình làm sai bị tội trảm (tử hình) Cậu bé Cung dù chưa đến tuổi lên mười - cái tuổi ăn chơi và học hành, cậu chưa thể hiểu các luật lệ khắc khe đó, cậu phải ráng hiểu và chấp hành cho đúng Bị bó chặt đau đớn thế, tâm trạng không thống thiết.” Tôi (NĐX) sực nhớ cặp da có Nhớ Nguồn Sơn Tùng, tôi giở sách đọc truyện ký Dưới Bóng Hoa Bằng Lăng (10) đoạn nói tình cảm cậu bé Cung mẹ chết cho ông Xuyến nghe Nghe xong, ông nói: - “Ông Sơn Tùng là nhà văn Cách mạng tôi không dám có ý kiến Vì anh yêu cầu nên tôi xin nói ý riêng: Nghe đoạn văn này tôi cảm động, cảm động vì câu chuyện không thể tin là hoàn cảnh thật Bác Hồ thời niên thiếu Anh là người Huế, đã có lòng với cụ Hồ thì anh không nên thêm thắt làm gì, không nên viết cái gì mà thiếu Làm phụ lòng tin người đọc” - “Tôi xin cám ơn bác!” * * * Sự kiện bà Loan Huế là biến cố lớn đã diễn đời Bác Vì nghiệp Cách mạng, Bác đã cố giấu tận đáy trái tim, Bác ít kể lại chuyện đó với Song vì nó lớn quá, nó đã để lại lòng Bác ấn tượng sâu quá nên dù Người có cố tình giấu kín đến nào có lúc chúng ta thoáng nghe Trong năm nghiên cứu và viết Thời niên thiếu Bác Hồ, tôi đã tìm đọc nhiều tác phẩm viết Thời thơ ấu các danh nhân giới Có lẽ nhiều bạn đọc đã biết, lúc nhỏ Victor Hugo sống với mẹ, bà mẹ đã ảnh hưởng lớn việc Hugo chọn đường văn học Trong tác phẩm nhà văn vĩ đại này luôn luôn nhắc đến lòng yêu thương và biết ơn vô hạn mẹ Lúc Hugo đã bốn mươi mốt tuổi (1843), gái đầu lòng 18 tuổi ông là Léopoldin chết đuối, ông đau đớn vô cùng Sự kiện đó ảnh hưởng lớn nghiệp sáng tác ông Bác Hồ mang lòng nỗi đau mẹ vô bờ, nỗi ngậm ngùi thương em không tả xiết Điều đó đã ảnh hưởng lớn văn thơ Bác Bạn đọc là các thầy giáo dạy văn học đã nhiều lần đọc bài thơ Tân Dương ngục trung hài tập Nhật ký Trong Tù Bác song ít bạn chú ý câu đầu bài thơ chữ Hán này nguyên văn viết chữ quốc ngữ: “Oa ! Oa.! Ooa !” (11) (41) Nội dung bài thơ kể chuyện cháu bé người Trung Quốc, vì cha chạy trốn không lính cho Quốc Dân Đảng nên mẹ phải mang đứa bé nửa tuổi vào tù Chữ Hán có thừa từ để Bác ghi lại tiếng khóc em bé Trung quốc tù, tác giả lại ghi tiếng Việt? Theo tôi tiếng khóc người em trai mẹ Bác khóc lúc Người còn Huế qua bao tháng năm nó còn tươi sống nỗi nhớ thương Người! Khi Người muốn ghi lại tiếng khóc em bé Trung Quốc thì tiếng khóc người em Bác tuôn trào trang giấy Chỉ có tiếng mẹ đẻ ghi cái âm điệu da diết tiếng khóc này Tiếng khóc hoàn cảnh em bé Trung quốc hay chính là tiếng khóc người em mẹ, khát sữa chính Bác năm xưa Huế? Cụ thân sinh Bác phải xa nhà vì sống, em Bác không ngục với mẹ lại cái nhà tù nghèo đói với anh! * * * Đọc tiểu sử Bác chúng ta biết, mùa Thu năm 1928, từ châu Âu Bác Thái Lan với cái tên là Thầu Chín báo Thân Ái để tuyên truyền và tổ chức Việt kiều Thái Lan Một buổi chiều công tác lỡ đường, Bác và đồng chí Trần Lam ghé vào nhà Việt kiều làm thợ mộc xin ngủ qua đêm Anh chị thợ mộc vui vẻ đón khách đồng hương Tối hôm đó, ăn cơm xong, sau câu chuyện thăm hỏi, Bác và đồng chí Trần Lam xin ngủ để mai có sức lên đường sớm Hai Bác cháu đặt lưng xuống giường lúc thì nhà gỗ kẻo kẹt vang lên tiếng chị thợ mộc đưa nôi hát ru Giọng chị ngâm Kiều hay Hai Bác cháu lắng nghe mê mải, trằn trọc suốt đêm không tài nào chớp mắt Sáng hôm sau, Bác cháu cám ơn anh chị thợ mộc tiếp tục hành trình Thấy Bác có vẻ mệt nhọc, đồng chí Trần Lam hỏi: - “Đêm qua Bác không ngủ, sáng đường hình Bác không khoẻ?” Giọng âu yếm, Bác nói: - “Không Mình làm cách mạng say sưa nên quên hết chuyện nhà Đêm qua nghe chị thợ mộc ngâm Kiều ru làm cho mình nhớ quá Ngày xưa Huế mẹ mình hay ngâm Kiều ru chị thợ mộc thế!”-Nói đến đó Bác đổi giọng đọc hai câu thơ vừa xuất tâm trí Bác: “Xa nhà trót mươi niên Đêm qua (mới) nghe tiếng mẹ hiền ru con!” Nói đến đó giọng Bác trầm xuống Bác không muốn đồng chí Trần Lam đọc nỗi nhớ thương ngậm ngùi lòng Bác Bác đổi giọng nói băng qua chuyện công tác (12) * * * Khoảng tháng năm 1948, đêm Việt Bắc, Bác ngồi đánh máy Lời kêu gọi thi đua yêu nước, bổng nhiên xóm người dân tộc vẳng lên tiếng khóc trẻ “oa! oa!”, tiếng đánh máy chữ lóc cóc dòn dã quen thuộc phòng làm việc Bác tự nhiên trở nên rời rạc im bặt Bác gọi đồng chí bảo vệ đến nhà và nhờ: (42) - “Cháu tìm dỗ cho nhà đó nín Ngày xưa Huế, mẹ chết, em Bác đau, khát sữa khóc đó!” Đồng chí bảo vệ cảm động quá đốt đuốc xuống xóm dân thực lời yêu cầu Bác Nhưng đến lúc đứa bé nín hẵn, Bác ngồi trầm ngâm hút thuốc lúc Bác làm việc lại Sau này có lần Bác nói: “Miền Nam trái tim tôi”-phải lúc mảnh đất Huế có đường Đông Ba, khu chợ Xép đã tâm trí Bác rõ nhất? (Viết thêm vào tháng 8.2001): Về người em trai Bác, nhiều nhà nghiên cứu cho biết cậu bé tên Nguyễn Sinh Xin Sau bà Loan mất, ông Nguyễn Sinh Sắc đã đưa cậu bé Xin quê Nhưng các nhà nghiên cứu không trưng dẫn nguồn tin nào đáng tin cậy May sao, chuyến Pháp hồi cuối năm 1996, tôi đã chép hồ sơ gồm 21 tài liệu Mật thám Pháp thực năm đầu thập kỷ hai mươi liên quan đến gia đình và thời niên thiếu bác Hồ Huế Theo tài liệu số 18, Mật thám Pháp ghi theo cung bà Nguyễn Thị Thanh, chị Nguyễn Tất Thành” khai với Mật thám Pháp vào tháng 5.1920, (AOM, SPCE 364) thì cậu em út bà sinh khoảng “năm 1900, sống có tháng rưỡi thôi” Điều đó chứng tỏ cậu bé Xin đã Huế sau ngày mẹ không lâu Trong thời gian ngắn đầu năm 1901, lúc cha vắng, cậu bé Nguyễn Sinh Cung chịu hai cái tang (mất mẹ và em) gần Trong đời người, có hoàn cảnh nào bi đát đâu? Về việc bà Hoàng Thị Loan ông Cử Nguyễn Sinh Sắc không có mặt Huế bà Nguyễn Thị Thanh cho Mật thám Pháp biết và chúng đã ghi lại cụ thể sau: “Vào năm 1894 cô ta tuổi, cha cô đổ Cử nhơn và chuyển vào Huế với mẹ cô và người em trai, để cô lại mình với bà ngoại làng Hoàng Trân (sic) (13) Ở Huế ông xin việc làm nho nhỏ với đồng lương Sở Nông nghiệp và đã lần đề cử làm giám khảo các kỳ thi Hương Bình Định và Thanh Hóa, vào khoảng năm 1897 và 1900 Sau kỳ chấm thi cuối cùng này, ông lợi dụng chuyển ngang qua Vinh làng quê Kim Liên để lo xây mộ cho song thân ông Trong ông đó tháng thì tin vợ ông đã từ trần Huế ngày 19 tháng Chạp năm Thành Thái thứ 12 (7 tháng năm 1901) ông trở Huế tức thì và gặp lại trai với mẹ chúng.” Sau chục năm tìm tòi nghiên cứu, trên các hồi ức và tài liệu thành văn cùng thời, đến này tôi đã có thể khẳng định bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã Huế vào ngày 7.2.1901 lúc chồng bà là cụ Cử nhân Nguyễn Sinh Sắc bận việc xây mộ cho song thân ông quê nhà Nghệ An Và, theo lời khai Bùi Quang Chiêu với Sở Mật Thám Sài Gòn (Mật văn số U.S.1, tài liệu số 19, ngày 21 tháng 9.1922) thì vào năm 1901 hay 1902 gì đó ông Nguyễn Sinh Sắc có học Canh nông với kỷ sư Bùi Quang Chiêu (14) trường Canh nông Huế Chính vì mà Bác đã tìm gặp Bùi Quang Chiêu trên chuyến tàu hai ngưởi cùng sang Pháp năm 1911 Bùi Quang Chiêu khai: “ Nguyễn Ái Quốc… vào cuối năm 1911, tôi đã với trên chuyến tàu thủy mà tôi đã quên tên Anh làm trên tàu Anh tìm tôi vì tôi là thầy dạy học thân phụ trường nông nghiệp Huế năm 1901 hay 1902…” (AOM, SPCE, 364) Tôi quan tâm thông tin này chưa thể xác định thời điểm cụ học nông nghiệp với Bùi Quang Chiêu trước hay sau thời điểm cụ “vinh qui bái tổ” vào tháng 8.1901 (43) (1) Tuyển tập Hoài Thanh, VH, HN, 1982, q.II, tr 403 (2) Tuổi Thơ Bác Hồ Huế, Báo Văn Nghệ, Hà Nội 1978 (số 21) (3) Kể chuyện từ làng Sen, Kim Đồng, Hà Nội,1980, tr.28 (4) Sđd tr.28 (5) Những mẫu chuyện Thời Niên thiếu Bác Hồ, Nxb Sự Thật, HN, 1980, tr.20 & 21 (6) Những mẫu chuyện Thới Niên thiếu Bác Hồ, Nxb Sự Thật, HN, 1980 (7) Xem Văn hóa Bình Trị Thiên, số 9.1979, tr.90 (8) Hoài Thanh-Thanh Tịnh, Tôn Quang Duyệt, Sơn Tùng, v.v… (9) Theo cung bà Nguyễn Thị Bạch Liên (Nguyễn Thị Thanh) khai với Mật thám Pháp vào tháng 5.1920, (AOM, SPCE 364) thì bà Hoàng Thị Loan vào ngày 19 tháng Chạp năm Thành Thái thứ 12 ( tức tháng năm 1901) Chú thích năm 2003 (10) Sơn Tùng, Nhớ Nguồn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 1975, tr.163, 264 (11) Viết theo lời kể nhà Ngữ học Nguyễn Nguyên Trứ (Đại học Sư Phạm Vinh), trình bày quan Thành ủy Huế ngày 11.5.1977 (12) Như chú thích (11) (13) Người Pháp nghe không rõ tiếng Việt nên đã nhầm Hoàng Trù Hoàng Trân (14) Bùi Quang Chiêu (1873-1945), quê làng Đa Phước Hội, huyện Mõ Cày, tỉnh Bến Tre Đỗ kỷ sư canh nông Pháp, nước làm việc sở Canh nông và tằm tơ Châu Đốc, sau đó Huế dạy trường Canh Nông (44) Chương 6: Những điều ghi nhớ quê hương Ở làng Dã Lê Chánh (xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên) có ông Đồ Sô đỗ Tú tài mà hay chữ Mỗi lần nói chuyện chữ nghĩa ông hay kích bát cụ Thượng thơ Nguyễn Viết Song Năm 1965 để phục vụ cho việc làm luận văn tốt nghiệp, tôi hay gặp ông nhờ ông phiên âm cho tuồng Hát bội Nghe cụ kích bát cụ Song - ông Tiến sĩ đầu tiên làng tôi, tôi khó hiểu nên phải hỏi: - “Cụ Thượng ít chữ đỗ Tiến sĩ ông?” Cụ Đồ nói giọng khinh bạt: - “Vì khoa Tân sửu (1901) quan trường thấy An Tịnh và Quảng Nam đỗ nhiều quá, Thừa Thiên không có đủ điểm nên họ chọn ông Song để khỏi bỉ mặt đất Kinh sư thôi Nhiều vị Phó bảng giỏi ông nhiều!” Tôi thắc mắc: - “Như ông?” Ông đáp với giọng kính trọng: - “Như ông Phan Châu Trinh Quảng Nam, ông Nguyễn Sinh Huy An Tịnh.” Từ lúc nhỏ tôi đã nghe ông nội tôi nói ông Đồ Sô hay nói trạng nên tôi đã bị ảnh hưởng Tôi hỏi vặn ông Đồ: - “Ông nhỏ tuổi cụ Thượng ông biết cặn kẻ vậy?” Ông Đồ cười khà khà: - “Thì ông Thượng Mại cậu ruột Ấm Mộng sau lưng nhà cháu làm Phó chủ khảo khoa Tân sửu (1901), có chuyện chi cụ không biết! Cháu hỏi làng Dã Lê ni có mà không biết chuyện nớ? ” Về nhà tôi hỏi ba tôi điều ông Đồ Sô nói có đáng tin không (?), ba tôi có vẻ khó chịu: - “Chuyện đó có Nhưng người cụ Thượng không mô Chính cụ là người đứng bắc cầu Dã Lê cho dân đi, trổ hói Xuân Hòa lấy nước và phù sa cho đồng ruộng làng mình Cụ có đầu óc Cụ hay nói với ông mình, Cụ là bạn đồng khoa với cụ thân sinh ông Nguyễn Ái Quốc và cụ muốn làm cái gì cho dân cho nước Tây nó không cho!” Những thông tin trên đã đến với tôi gần hai mươi năm trước Tôi ít có dịp nhớ đến nó Nhưng không ngờ năm nghiên cứu thời niên thiếu Bác, câu chuyện trên tự dưng sống dậy tôi Tôi làng gặp người thân ông Ấm Mộng nhờ họ hướng dẫn tôi tìm đến gia đình cụ Thượng Mại Cụ thượng quê Kẻ Lừ (Niềm Phò, Quảng Điền), đã lâu, tôi đến gặp thầy Sản đình Nguyễn Hy Thích (1891-1978) trai cụ, nhà trước cửa trường Pellerin (cũ) gần ga Huế Thầy Sản Đình đã dạy tôi học Hán văn Đại (45) học văn khoa Huế Gặp lại học trò cũ thầy mừng Lúc đó sức khoẻ thầy đã yếu thầy cố gắng đứng dậy đến cái tủ đứng lấy đưa cho tôi sách (in ronéo) dày cộm mang tựa đề “Lô-Giang Tiểu Sử” Tiểu cao Nguyễn Văn Mại (1) Đây là Niên ký ghi lại đời “cụ Thượng Mại” Thầy Sản Đình hai tay run run lật trang sách, đến trang 103 thầy dừng lại đọc to cho tôi nghe Một ho đến, thầy phải khom mình ho và đẩy sách phía tôi ý bảo tôi tự đọc lấy Tôi liếc mắt đọc nhanh: “Bốn Mươi Bốn Tuổi (1901), Tân Sửu, Thành Thái 13 .Ngày tháng 3, phụng chuẩn sung Phó Chủ khảo thi Hội.- Kỳ đó ông Cao Xuân Dục (An Xuân Nam), Hiệp Biện Đại học sĩ, Phó Tổng tài Quốc sử quán, làm Chánh Chủ Khảo Ông Nguyễn Quang, Tư nghiệp, làm Tri cống cử Năm vào Điện thí, bảng đậu sau này: Đệ tam-giáp đồng tiến sĩ xuất thân người: Ngô Đức Kế, làng Trảo Nha, Thạch Hà, Hà Tịnh; Nguyễn Viết Song, Dã Lê, Hương Thủy, Thừa Thiên; Phó bảng 13 người: 11 Nguyễn Sinh Huy, làng Kim Bồng, Nam Đàn, Nghệ An;(NĐX nhấn mạnh) 13 Phan Châu Trinh, làng Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam; Ngày tháng việc trường thi xong.” Tôi đọc đoạn sách trên xong xếp sách lại đặt trên bàn Thầy Sản Đình ngồi đối diện tôi, thầy vừa lau giọt nước trà vấy trên bàn vừa nói với cái giọng xăng xẳng Trông cử và nghe giọng nói thầy tôi nhớ lại ngày không thuộc bài bị thầy quở trách - “Năm Tân sửu (1901) tôi đã trên mười tuổi-Lời thầy Sản Đình-Tôi vừa bắt đầu học Tứ Thư Đi làm Phó Chủ khảo thi Hội về, thầy tôi gọi các lại ngồi quây quần nghe ông kể chuyện Qua lời kể thân sinh, tôi còn nhớ khoa thi có nhiều chuyện vui vui Ông Chánh Chủ khảo là người cùng quê với người có tên là Nguyễn Sinh Huy, tiếng hay chữ, mãi đến năm 40 tuổi với ba lần thi Hội không đủ điểm để vào Điện thí Ông Chủ Khảo thất vọng bèn lấy quyền Chánh Chủ khảo lục Nguyễn Sinh Huy xem, lúc đó ông hay người cùng quê ông đã có lời lẽ phạm đến thời thế, vì mà các (46) quan chấm thi sợ phải đánh hỏng Ông Chủ khảo cứu người không may cách bảo các quan chấm thi: - “Bây người ta nói mình cần nghe, tôi đề nghị đưa thí sinh này vào thi Đình ” Ông Chủ khảo là người giỏi văn học, có uy tín với Triều Đình, nên các quan phải thực lời đề nghị Chánh Chủ Khảo Song các quan chưa buông tha ông Huy, thi Đình xong họ cho ông Huy đổ Phó bảng Trường hợp ông Phan Châu Trinh vậy.” - Thầy Sản Đình lại lên ho sặc sụa Thầy ho xong nghỉ lúc nói tiếp- “Anh có biết không? Phó bảng là cái Tiến sĩ chút Những người đỗ Tiến sĩ yết tên trên bảng chánh, người điểm đỗ vào loại lấy rộng (đậu vớt) yết tên vào bảng phụ, nên có tên là Phó bảng Phó bảng có từ Minh Mạng thứ 10 (1829) [Ông thân sinh tôi Phó bảng khoa Kỷ sửu (1889)] Văn tài Tiến sĩ và Phó bảng không khác mấy, quyền lợi thì hoàn toàn khác xa Đỗ Tiến sĩ vua ban yến, phát áo mão ngựa trạm để vinh quy bái tổ Phó bảng thì không các đặc ân Ông Chánh Chủ Khảo có mối cảm tình đặc biệt với ông Huy nên ông đã tâu với vua Thành Thái đại ý là: - “Tâu Hoàng thượng, Tiến sĩ và Phó bảng đức tài suýt soát Thế Tiến sĩ thì quá nhiều ân vua, Phó bảng chẳng có gì Xin Hoàng thượng xét lại lòng sĩ tử” Vua Thành Thái đồng ý Kể từ đó có tiền lệ Phó bảng ân vua giống Tiến sĩ Thân phụ tôi nói-Lời thầy Sản Đình-Chỉ có bậc học vấn rộng, giàu văn tự ông Cao Xuân Dục thấy khí tiết người tài.” * * * Năm 1978, tôi (NĐX) có dịp gặp đồng chí Trần Minh Siêu - Cán nghiên cứu khoa học Viện bảo tàng Kim Liên, tôi kể và đọc tất mẩu chuyện và tài liệu trên cho đồng chí Siêu nghe, đồng chí Siêu thích thú bảo tôi: - “Tôi nghe ông Võ Mai Diễn Châu kể lại tương tự - Đỗ xong ông Huy làng Hoàng Trù sống với gia đình Ông định đây cuốc đất trồng khoai nuôi dạy cái, chăm sóc nhạc mẫu Ông không để ý đến việc ông là người đầu tiên làng Sen đã đỗ đại khoa Vì thế, ông đã bất ngờ có người làng Sen quê nội ông sang bảo: - “Thưa ông Phó bảng, lệ nước xưa đã định người đỗ đại khoa thì không rể Làng Sen xin mời ông khăn gói trở quê quán.” Ông Phó bảng tìm lời thoái thác: - “Tôi biết Nhưng bên làng quê tôi không có miếng đất cắm dùi, thử hỏi gia đình tôi biết sống vào đâu? Ở đây, dù là dân ngụ cư, là nơi tôi đã lớn lên và trưởng thành Bên này, ông nhạc tôi đã khuất núi, vợ tôi mất, bà nhạc tôi thiếu người chăm sóc đỡ đần Xin bà cho tôi yên để tôi có dịp báo hiếu chớ?” Người đại diện cho dân làng Sen lựa lời nói tiếp: - “Dân làng ta biết khó khăn ông Ở làng Sen ông có thể báo hiếu Còn việc đất vườn nhà cửa gia đình nương tựa thì bà bầy tui lo!” Ông Phó bảng trọng đạo lý nên ông phải thực lời yêu cầu bà quê nội (47) Ngày ông trở lại, bà làng Sen đã góp tiền mua nhà gỗ năm gian dựng trên mảnh vườn trống (tức là ngôi nhà phục chế làng Sen ngày nay) Nghe nói, lúc bà còn mừng ông đỗ đại khoa hai trăm đồng, ông không chịu ăn tiêu hay sắm đồ dùng Ông đem số tiền đó giúp cho gia đình nghèo có người phải phu Trấn Ninh làm vốn dệt vải để sinh sống Dân nghèo cảm kích trước cử hào hiệp ông (2) Lúc cậu bé Nguyễn Sinh Xin đã Thời gian bắt đầu có thay đổi gia đình ông Bảng Những thay đổi đó đã ảnh hưởng đến bước phát triển tư tưởng người gia đình Tôi không có điều kiện sâu vào giai đoạn này không có ý định sâu Tôi xin đề cập đến điều đáng ghi nhớ quê hương đã vang vọng vào đến Huế và sống mãi với thời gian Lúc làm rể Phù Lễ, ông Khiêm có kể với gia đình vợ ông rằng: - “Cha tôi là người Nho học, lúc sinh con, ông mong cái lớn lên giữ cái gia giáo nhà Nho Con gái phải bạch trắng, trai phải khiêm nhường, cung kính, vì mà anh chị em bầy tui có cái tên Thanh, tên Khiêm, tên Cung Nhưng không ngờ ngày vô Kinh hay cái tên tôi phạm “húy” Cái tên Khiêm trùng với cái tên Khiêm lăng (lăng vua Tự Đức) Đi học thi mà tôi cần viết chữ Khiêm là phạm húy, phạm trường quy, bị đánh hỏng Vì sau ngày ông cụ tôi đỗ Phó bảng làng ông đã xin đổi tên cho các con! Nhưng đổi tên gì? Ông bảo chúng tôi: Đời cha lận đận cực khổ, khó khăn có công mài sắt có ngày thành kim Cha mong các sau này, làm việc gì khó khăn đến đâu phải thành đạt Người xưa có nói: Ở đời không có việc gì khó, sợ lòng không bền Tôi có cái tên Nguyễn Tất Đạt và em tôi - Nguyễn Ái Quốc có cái tên Nguyễn Tất Thành kể từ đó.” (3) Từ ngày trở nguyên quán với cái tên Đạt, Thành ngày hai anh em giúp chị và cha làm vườn, và công việc nội trợ Sau đó hai cậu ông Phó bảng cho tiếp tục học chữ Hán với người bạn đồng khoa (1891) là ông Vương Thúc Quý Thầy Quý là ông Vương Thúc Mậu - người thủ lãnh Chung Nghĩa Binh đã hy sinh vì Tổ quốc, thầy là bạn đồng chí Phan Bội Châu Thầy mở trường dạy học, ngoài mục đích dạy học còn chủ trương tập hợp “đồng chí” để làm việc lớn Cách dạy ông “không tầm chương trích cú” các ông đương thời Ông chọn điều tích cực mớ sách cũ un đúc cho học trò nhân sinh quan sống vì dân vì nước Qua lời giảng hấp dẫn, sống động, ông ca ngợi các anh hùng nghĩa sĩ và lên án bọn buôn dân bán nước Giảng chuyện xưa bên Tàu cụ liên hệ với thực nước ta Học trò cụ không biết chữ mà còn biết làm người dân Việt yêu nước Cậu Thành là học trò lớp nhỏ thầy Vương song nhận cậu là người thông minh, linh hoạt Người ta kể lần bắt đầu buổi học thầy thắp ba nén hương tưởng niệm người cha đã hy sinh vì nước Một hôm, thầy sơ ý làm đổ dầu đế đèn, thầy liền vế đối để thử tài học sinh: “Thắp đèn lên dầu vương đế” Một cậu học trò thi Hương, bám vào thực tế để đối lại: “Đốt nhang gió quạt tàn bay” (48) Ý nghĩa vế thứ hai này bình thường quá, cậu Thành xin đọc câu khác: “Cưỡi ngựa dong thẳng lên đường”, “tấn lên đường” là tiến lên đường còn có nghĩa là “Nhà Tấn lên nhà Đường” (4) Trong ngày ấy, cậu Thành thường gặp người yêu nước đến liên lạc với thầy Vương Những lúc có khách “đồng chí” thầy hay sai cậu Thành đun nước pha trà tiếp khách sai Thành chuyển giao thư từ liên lạc người yêu nước Với tâm hồn nhạy bén, đã mang sẵn khắc khoải đời, cậu Thành sớm hình thành lòng mình tình yêu nước dạt dào Hình ảnh thầy Vương lôn luôn gắn với tình cảm yêu nước đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này (5) Năm 1957, sau gần nửa kỷ tìm đường cứu nước, Bác thăm quê và Người không quên hỏi: - “Gia đình cụ cử Quý bây sao? Cụ cử Quý là thầy dạy Bác hồi nhỏ đấy!” (6) Tỉnh ủy Nghệ An lúc đó đã thưa với Bác: - “Thầy Quý bây còn người trai là Vương Thúc Oánh!” - “Để Bác đến thăm” - Bác bảo Ông Oánh kết duyên cùng bà Phan Thị Em (tức bà Cương) - gái cụ Phan Bội Châu Một người cháu - bà bên nội lẫn bên ngoại Bác - Ông Nguyễn Tài Tư (7) có kể rằng: - “Lúc thiếu thời, Bác tôi thường gần gũi cụ Phan Bội Châu và Người thương mến Ba tôi là ông Nguyễn Tài Triễn có kể với chúng tôi rằng: Nhà ông tôi (tức ông Bảng) cách nhà cụ Phan trên năm cây số Tuy hai ông bạn đồng song và đồng học đó thường gặp luôn, nhà ông, nhà cụ Phan, đàm luận văn chương Mỗi lần nói đến họa diệt vong và nhục nước giọng cụ Phan sôi lên sùng sục Bác Thành tôi đứng lắng tai nghe sửng sốt, nhiều lúc quên việc đun nước pha trà mời khách Một hôm cụ Phan đến chơi vào lúc trăng vừa lên, gặp bác Thành chào, cụ Phan hỏi: - “Tất Thành hả? Nghe cháu hay chữ đối đáp hay Giờ chú câu đối - Cụ Phan vừa vỗ vỗ cái túi tiền lận bên hông vừa nói tiếp - cháu đáp chú thưởng tiền ăn kẹo!” Được cụ Phan lưu ý đến mình, bác tôi thích thú gật đầu: - “Dạ!” Cụ Phan nhìn mặt trăng lên hạ câu: - “Nguyệt thướng bạch” Tiếp lời cụ Phan, bác tôi đọc vế thứ hai: - “Nhật xuất hồng” (8) Cụ Phan khen Bác Thành giỏi và thưởng tiền đúng lời hứa Kể lại mẩu chuyện đối đáp này - Lời Nguyễn Tài Tư-ba tôi bình luận thêm: “Cụ Phan là người yêu nước tiếng, yêu nước theo kiểu Quốc gia chung chung, lúc từ trần cụ là lãnh tụ “trắng thôi” Còn Bác Thành nhà ái quốc đã tìm đến chủ nghĩa Cộng sản và đã trở thành lãnh tụ “hồng” Khẩu khí hai người linh nghiệm thật” (9) Sau ngày thống ít lâu, nhân hôm lên thăm ngôi nhà tranh ông Phan Bội Châu đỉnh dốc Bến Ngự, tôi (NĐX) hân hạnh gặp bà Phan Thị Em (tức bà Cương) gái độc ông Phan Nghe người xưa kể chuyện gì tôi bổ ích cả, tôi không thể giấu mình là người theo đuổi đề tài Thời niên thiếu Bác (49) Hồ Tôi tranh thủ hỏi bà kỷ niệm ông Phan còn giữ Thời thơ ấu Bác Bà Em dù đã trên tám mươi tuổi còn minh mẫn Bà vui vẻ bảo tôi: - “Điều đó cán Lịch sử Nghệ Tĩnh đã hỏi nhiều lần và tôi đã kể đầy đủ Nhân đây tôi nói với anh vài chuyện thôi Từ buổi thiếu thời thầy tôi đã sớm hiểu đại nghĩa lớn lên không muốn làm người tầm thường nên ông thường tìm đọc văn thơ cổ vũ người có khí phách xả thân cho việc lớn Ông đã chọn hai câu thơ Tuỳ Viên để răn mình là: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch Lập thân tối hạ thị văn chương” [Tạm dịch: Mỗi bữa ăn phải nghĩ đến để lại cái gì sử sách; Lối lập thân nhấp là theo văn nghiệp (ý nói khoa cử)] Hai câu thơ không đã hướng đạo cho đời thầy tôi mà nó còn ảnh hưởng đến nhiều người chung quanh ông Năm 1929, nghĩa là bốn năm sau ngày ông bị Pháp bắt giam lỏng đây, theo lời yêu cầu đồng bào, đồng chí đêm đêm chờ lúc mật thám Tây ngủ yên, ông ngồi dậy lộn trang giấy bổi phía ngoài viết hồi ký-Cuốn Tự Phán (tức Phan Bội Châu Niên Biểu) Đến lúc hừng đông tỏ rạng ông lộn trang vừa viết xong vào lại cũ học trò, bọn mật thám Pháp có bất ngờ đến lục soát thì chúng không hay biết gì Trong hồi ký quan trọng này thầy tôi đã nhiều lần nhắc đến lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Đặc biệt ông kể đến đoạn từ 21 đến 31, thời gian ông thường đọc lại hai câu thơ trên, ông đã ngừng viết ngồi trầm ngâm bên đèn khuya lúc chua thêm chú thích nhỏ bìa trang giấy “Câu thơ này sách Tuỳ Viên, ông Nguyễn Ái Quốc hồi lên mười nghe tôi lúc rượu say ngâm câu thơ này đến bây (tức khoảng năm 1929) ông còn thuật lại” Thầy tôi (bà Phan Thị Em) biết ông Nguyễn Ái Quốc có chí lớn từ Người còn để tóc trái đào Vì thế, vào khoảng tháng năm 1905, thầy tôi bí mật từ Nhật với ý định đem Nguyễn Ái Quốc lúc còn mang tên Nguyễn Tất Thành - Đông du Nhưng sau gặp gỡ thuyền trên sông Lam, Nguyễn Ái Quốc đã từ chối” - Bà Em dừng lại lát, nói tiếp với giọng tỉnh táo - “May thay hồi đó Bác đã không theo thầy tôi.” Câu chuyện bà Em kể còn đọng lại sổ tay tôi cho mãi đến năm sau giở xem lại Và tôi cảm thấy hình nó kể tiếp tôi gặp bà Bùi Thị Nữ Bà Nữ kể: - “ Cụ Phan xem cô Thanh (chị Bác) thân thích cháu nhà Hai người tù bị giam lỏng này trốn bọn mật thám đến thăm Những lúc chú cháu thầm thì trao đổi với tin tức Nguyễn Ái Quốc hoạt động nước ngoài nhắc đến kỷ niệm thời thơ ấu Nguyễn Ái Quốc đã để lại tâm trí cụ Phan cô Thanh Tôi là người phục vụ cụ Phan tin cẩn đồng thời tôi là người hàng xóm quen thân cô Thanh đường Hộ Thành, vì lần cụ Phan nói chuyện với cô Thanh, tai tôi nghe cả: Một hôm qua nhà cô Thanh mua ít thuốc cao, nhân tiện tôi hỏi: - “Qua cách nói tôi biết cụ Phan có cảm tình đặc biệt với Nguyễn Ái Quốc, không rõ Nguyễn Ái Quốc cụ Phan sao?” Cô Thanh bảo: - “Cụ Phan văn chương xuất chúng, lòng yêu nước sôi sục không bằng, cụ là linh hồn Cách mạng thời, cụ lại quen thân với gia đình thầy tôi đó Nguyễn Ái Quốc kính phục cụ Phan.” Tôi - tức Bùi Thị Nữ - thắc mắc: - “Rứa Nguyễn Ái Quốc không Đông du với cụ Phan?” Cô (50) Thanh đáp với giọng nghiêm trang và lắng đọng: - “Vì lúc trước cụ Phan không thỏa mãn điều mà cậu bé 15 tuổi hăm hở muốn biết.” - “Tôi - bà Nữ - kính trọng cụ Phan và khâm phục Nguyễn Ái Quốc, mong cô kể lại cho vài câu điều mà Nguyễn Ái Quốc đã muốn biết!” Cô Thanh nhìn tôi muốn đoán xem tôi yêu cầu điều đó để làm gì Cô tiếng Tôi biết tính cô nóng nên tôi phải dịu giọng tỏ bày với cô thành khẩn tôi Cuối cùng cô bảo: - “Lúc cụ Phan đến nhà cụ Vương Thúc Quý - Thầy học cũ Nguyễn Ái Quốc - đến nhà tôi làng Sen chơi, cụ Phan hay kể chuyện các anh hùng yêu nước Cần Vương-Văn Thân chống Tây Cụ kể sôi nổi, người yêu nước tài giỏi, song cuối cùng thất bại Một hôm cụ Phan kể xong, Nguyễn Ái Quốc (lúc còn mang tên Nguyễn Tất Thành) hỏi: - “Thưa chú, giặc Tây từ nơi xa xôi đến đây, quân ít, không có “thiên thời địa lợi nhân hòa” chúng thắng dân ta quân đông, tướng tài?” Cụ Phan nhìn Nguyễn Ái Quốc gật đầu lim dim ngẫm nghĩ không trả lời” Kể lại chuyện cũ bà Bùi Thị Nữ bình luận thêm: “Có lẽ lúc cụ Phan chưa tìm đưoc câu trả lời Sau lần nghe bà Bùi Thị Nữ kể lại chuyện cũ tôi suy nghĩ mãi Phải trải qua nhiều năm tháng nghiên cứu Bác Hồ và suy nghĩ thêm tôi hiểu vì cụ Phan “ngẫm nghĩ không trả lời” câu hỏi Nguyễn Tất Thành năm (1) Nguyễn Văn Mại, Lô Giang Tiểu Sử, Nguyễn Hy Xước dịch, in ronéo, Huế, 1960, 280 trang (2) Theo lời Trần Minh Siêu, có tham khảo thêm bài Tôn Quang Duyệt, báo Nhân Dân số ngày 19.6.1977 Về việc này Mật thám Pháp vào cung bà nguyễn Thị Thanh thực năm 1920 cho biết: “Tháng năm sau (tháng 5.1901) Nguyễn Sinh Huy đỗ Phó bảng và vào tháng ông trở lại Kim Liên với trai, gặp gái Nguyễn Thị Thanh đã rời làng Hoàng Trân (1 tháng sau cái chết mẹ cô) đã trở Kim Liên Ở đó cô sống với người giúp việc nhà cha cô Lúc cô 14 tuổi, Khiêm 11 tuổi và Côn tuổi” (AOM, SPCE 364) (3) Viết theo lời kể ông Nguyễn Ngọc Bang-cháu bà Nguyễn Thị Giáng (vợ ông Cả Khiêm) làng Phù Lễ (Quảng Điền) (4) Ban NCLSĐ Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh, Sđd, tr.71 (5) Lời bà Phan Thị Em thuật, đúng với tác phẩm Tự Phê Phán Phan Bội Châu Phạm Trọng Điềm và Tôn Quang Phiệt dịch, Nxb Văn Sử Địa, HN 1957, tr.30 (6) Trần Gia Linh, Làng Sen,VHNT số 46, 1975, tr.82 (7) Nguyễn Tài Tư (tức Hồ Chí Trung) Báo Lao Động, 22.9.1971, Sài Gòn) Có biệt hiệu là Thiếu Lăng Quân, Hồ Chí Trung tác giả nhiều bài báo nói thời niên thiếu Bác (Báo Động, SG.1971) (8) Mặt trăng lên trắng; Mặt trời mọc hồng (9) Nguyễn Tài Tư (tức Hồ Chí Trung) Báo Động, ngày, 22.9 197, Sài Gòn (51) Chương 7: Trở lại Kinh đô Ông Phó bảng Sắc đưa các vào Huế lần thứ hai vào năm 1905 hay 1906? Ông Bảng vào Huế làm quan theo lệnh Triều đình hay vào Huế với mục đích khác? Nhiều tập thể và nhiều nhà nghiên cứu đã phát biểu, đã khẳng định (1) Song tài liệu gốc chưa có, phần lớn tư liệu có liên quan đến vấn đề này qua hồi ức người đương thời và chưa khảo chứng cách khoa học tài liệu gốc Tôi xin trích dẫn ít tài liệu tôi thu thập Huế để góp phần vào kho tư liệu tham khảo chung Bổ sung năm 2001: Về thời điểm ông Phó bảng trở lại làm việc Huế lần thứ hai ông Nguyễn Tất Đạt khai với mật thám Trung kỳ ngày 19.3.1920 sau: “Nguyễn Tất Thành sinh năm 1891(sic) Năm lên 15 tuổi, nó dẫn cha chúng tôi đến Huế thời tôi làm việc Tòa Khâm sứ với tư cách thợ coi máy rập Tôi nhận trách nhiệm nuôi nó cho tiếp tục học trường Pháp Việt Năm 1908, đổ tiểu học và nhập học trường Quốc Học.”(Tài liệu số 15, AOM, SPCE 364) Nếu ông Nguyễn Tất Đạt không có ý lừa mật thám Trung kỳ thì ta có thể tin ông Bảng trở lại Huế vào năm 1905 * * * Bà Bùi Thị Nữ kể theo hồi ức: - “Nói chuyện yêu nước với người tin cẩn cụ Phan hay nhắc đến Nguyễn Ái Quốc với trân trọng khác thường Một hôm cụ tiếp khách trên đò có người nói giọng Quảng (hình là ông Trần Đình Nam?) hỏi cụ: - “Nguyễn Ái Quốc có phải là người học trò có nhiều triển vọng cụ không?” Cụ Phan khoát tay: - “Hậy, hậy! Nguyễn Ái Quốc là người tài giỏi lắm, ông ta làm là học trò tôi được! Ông tiến lắm, còn tôi thì đã lạc hậu, lỗi thời rồi!” Người khách: - “Tôi muốn hỏi ngày xưa kia!” - “Ngày xưa không” - Cụ Phan khẳng định - “Hồi trung tuần tháng năm Ất tỵ (1905), tôi Nhật định đem số niên sang Nhật học Trong thuyền trên sông Lam tôi gặp gỡ bí mật số niên Tôi giới thiệu tài liệu và kể chuyện nước Nhật tân với các bạn trẻ Họ thích Trong người gặp mặt hôm đó có Nguyễn Ái Quốc Nói chuyện xong, Nguyễn Ái Quốc hỏi tôi: - “Bẩm chú, nước Nhật họ học mà giỏi vậy?” Tình thiệt tôi (tức cụ Phan) trả lời: - “Họ học Tây phương!” Nguyễn Ái Quốc gật đầu thích thú Khi tôi ngỏ ý muốn đem Nguyễn Ái Quốc Nhật thì anh từ chối với lý là chưa có ý kiến ông Bảng Sắc Buộc lòng tôi phải đem Trần Hữu Công (tức Nguyễn Thức Tự) trai cụ Sơn - thầy học tôi, Nghi Lộc Sau này tôi nghe Nguyễn Ái Quốc qua Pháp tôi hiểu đường Nguyễn Ái Quốc “Cụ Phan uống ngụm nước nói thêm- “Người trẻ tuổi sáng suốt tôi nhiều Tôi thì lão lai tài tận, lạc hậu đừng bằt chước tôi nữa!” Thuật xong đoạn trên bà Nữ bảo tôi nên tìm sư bà Diệu Không hỏi thêm Vì ngày xưa có lần bà đã nghe Sư bà nói chuyện ông Nguyễn Ái Quốc lúc còn nhỏ Huế * (52) * * Sư bà Diệu Không (nhủ danh Hồ Thị Hạnh) nguyên là vợ ông Cao Xuân Xang (cháu nội cụ Cao Xuân Dục) Sư bà tiếp tôi phòng khách chùa Kiều Đàm (Huế) Sư bà Diệu Không kể: - “Năm lên 10 tuổi tôi theo thầy tôi là cụ Hồ Đắc Trung vào Học Lúc tôi học chữ Hán nên thấy đâu có chữ Hán là để mắt vào đọc, đọc không hiểu thì hỏi Bỗng tôi thấy trên tường vừa quét vôi trắng có chừa khoảng tường cũ ám khói Trong khoảng có ghi câu cách ngôn chữ Hán nét chữ đã cũ đẹp Tôi đọc lõm bõm vài chữ và không hiểu hết ý nghĩa nó tôi bèn hỏi thầy tôi Và thầy tôi đáp; “Nghe nói trước đây gian phòng này dành cho ông Tư Sinh Ông hay đặt cách ngôn và viết lên vách để dạy Ông viết nhiều thợ bên Công qua sửa nhà bôi hết Còn câu chữ đẹp và có ý nghĩa răn dạy cái tốt thầy truyền cho thợ phải để lại.” - Bà kể tiếp - “Sau đó thầy tôi không làm Học tôi lớn lên và làm dâu cụ Cao Xuân Tiếu - bạn với thầy tôi, tôi lại đến Học lần thứ hai Nhớ chuyện cũ có lần tôi hỏi ông gia tôi: “Thầy có biết ông Tư Sinh đã Học này không?” Ông gia tôi đáp: “Biết rõ Ông Tư Sinh là người cùng quê Nghệ An với mình, năm Ất mùi (1895) ông có nhận học điền họ Cao Xuân (Diễn Châu) để vào Kinh thi Hội, lần với thầy (tức Cao Xuân Tiếu) Nhưng khoa đó ông không đậu Cho mãi đến khoa Tân sửu (1901) ông đỗ Phó bảng Sau này ông là Nguyễn Sinh Côn học sinh trường Quốc Học họ Cao Xuân cấp học điền Gia đình ông Phó bảng có nhiều ân nghĩa với gia đình mình “Tôi (sư bà Diệu Không) có cái tính hay hỏi nên hôm đó tôi đã hỏi ông gia tôi: Ai là người Nghệ có chí học hành thì họ Cao Xuân cấp học điền có riêng chi cha ông Tư Sinh mà cha nói nhiều ơn nghĩa?” Ông gia tôi không muốn kể ông biết tính tôi đeo hỏi tôi chưa trả lời đầy đủ Để khỏi bị “quấy rầy” ông đã giải thích tiếp: “Năm ông mình (cụ Cao Xuân Dục) chuẩn bị thành lập Học cho Triều đình, thì hôm ông Phó bảng từ Nghệ An vào thăm ông Ông hỏi ông Phó bảng: “Chú Bảng vào Kinh làm chi?” Ông Phó bảng đáp: “Xin thú thật với cụ, từ ngày mẹ các cháu mất, tôi phải nuôi dạy các cháu mình Nuôi dạy và thương yêu các cháu là cách làm vừa lòng mẹ các cháu suối vàng Tôi không rõ các cháu nghe xúi giục, các cháu muốn học chữ Tây Ngoài quê mình ngặt điều không có dạy và chẳng trọng nể việc học chữ Tây cho nên tôi phải vào Kinh.” Ông cười vặn hỏi ông Bảng: “Thế chú có biết mắt người Tây người đỗ đại khoa chú mà không làm quan thì làm chi chú biết không?” Ông Phó bảng ngẫm nghĩ mãi mà thấy khó trả lời Ông mình nói tiếp: “Không làm quan thì làm giặc đó Đời nào người Tây chú yên để chú dạy chốn Kinh thành này” Ông Bảng lo lắng: “Thế cụ bảo cháu phải làm gì?” Ông dạy: “Chú phải làm quan” Ông Phó bảng phân trần: “Cái đời làm quan vào lòn cúi, cháu không muốn!” Ông bảo: “Thế thì chú không đây được.” Ông Bảng van nài: “Thế thì cụ cho cháu chức quan mà chẳng thèm làm để cháu đây!” Thế là ông Phó bảng Nguyễn Sinh Huy bổ làm Tư vụ Học chánh (tùng bát phẩm 7-2) và đến nhà Ông Bảng làm Tư vụ chẳng ông chịu làm việc Suốt ngày ông uống rượu, ngâm thơ và đặt cách ngôn viết lên vách dạy cái thôi Quan lại và nhân viên chung quanh ông khó chịu trước thái độ ông Sở dĩ không dám nói điều gì vì họ nể ông (tức Cao Xuân Dục) Về sau cụ Phan Châu Trinh hoạt động cách mạng bỏ trống chức Thừa biện Lễ lâu ngày, ông Bảng bị chuyển sang điền khuyết Từ đó ông Triều đình cấp cho gian nhà dãy trại đường Đông Ba” (53) Ngày tôi nghe sư bà Diệu Không kể lại mẩu chuyện trên thì trước đó tôi đã tìm gian nhà gia đình ông Bảng dãy Trại đường Đông Ba Tôi xin kể lại tường tận sau: Sau ngày đất nước thống nhất, người bạn giáo viên nghe nhà văn Thanh Tịnh nói chuyện Bác Hồ, đã kể lại với tôi: - “Ngày xưa cụ thân sinh Hồ Chủ tịch, nhà gần vùng chợ Xép, cụ Quản Nghiêm cạnh nhà thường chạy qua thăm ” Lúc tôi mang lòng cái khát vọng muốn biết “Thời niên thiếu Bác Hồ Huế”, song chưa có gì cụ thể và chưa nắm đầu mối nào để lần theo hỏi chuyện Vì nghe anh giáo viên kể đến tên ông “Quản Nghiêm”, và vùng “chợ Xép” tôi tìm hiểu Thế đồng bào chợ Xép không còn nhớ ông Quản Nghiêm là Tôi liền tìm đến nhà ông quan võ, đã gần 90 tuổi, hỏi thăm Ông này cho biết: “Ông Quản Nghiêm trước đây dãy Trại đường Đông Ba và làm việc Hộ Thành Sau năm Duy Tân khởi nghĩa (1916), ông Quản dọn nhà vào đâu vùng hồ Tịnh Tâm.” Tôi lại mò mẫm theo lời dẫn mơ hồ ông quan võ gần đất xa trời Năm lần bảy lược hỏi thăm, may thay buổi sáng mùa xuân năm 1977, tôi gặp bác Lê Viết Triết, đã trên 70 tuổi, trai ông Quản Nghiêm, nhà số 34 đường Hộ Thành (Đường Đinh Tiên Hoàng ngày nay) Ông Triết đứng sân ngôi nhà gạch cũ kể: - “Hồi tôi trên 10 tuổi đứng chơi chính cái sân đây thì nhiên có người đàn bà quấn khăn vành, khuôn mặt khôi ngô, hỏi tôi với cái giọng Nghệ: - “Có phải nhà ông Quản đây không em?” - “Phải.” -Tôi (tức Lê Viết Triết) đáp chạy vào nhà gọi thầy mẹ tôi Mẹ tôi nhìn thấy bà khách liền mếu máo chạy đến ôm chầm lấy bà khách, hỏi: - “Nghe nói cô bị xử trảm còn sống đây?” Bà khách đáp: - “Họ xử họ chưa trảm nên tôi còn ghé thăm ông bà!” Trẻ hay tò mò, tôi đón đường mẹ tôi hỏi: - “Cô mô rứa, mẹ?” Mẹ tôi nói nho nhỏ: “Cô Thanh cụ Phó bảng, ngày xưa nhà cô cạnh nhà mình ngoài dãy Trại đường Đông Ba Lúc nhỏ cô hay lý nên bị cụ Bảng đánh cho luôn Mỗi lần cô bị đánh thầy hay chạy qua can Sau đó cô làm cách mạng bị tù Chừ mãn hạn tù cô ghé thăm thầy mẹ!” Ông Triết biết nhiều chuyện thú vị có liên quan đến gia đình Bác Huế, tôi nóng ruột muốn biết” gian nhà nào Bác đã dãy Trại “nên tôi đã vô phép ngắt lời ông: - “Bác còn nhớ nhà ông thân Bác dãy Trại không?” - “Còn nhớ chớ!” Ông Triết trả lời Tôi mừng quá, sẵn xe Honda tôi nổ máy chở bác Triết vùng chợ Xép đường Đông Ba Thế là, thưa độc giả thân mến, có lẽ tôi là người cầm bút đầu tiên Huế, đã hân hạnh biết, dù chưa cụ thể, khu vực Bác Hồ đã sống qua thời gian Người Huế Nhà ông Quản Nghiêm năm xưa là gian nhà đầu tiên dãy Trại bên tay phải (nếu từ cửa Đông Ba) Nhà ông Phó bảng bên cạnh tức là gian thứ hai dãy Trại (gồm 12 gian) Nếu đúng thì mái nhà lịch sử nhằm vào số 47 đường Mai Thúc Loan (1977) Tìm di tích thiêng liêng tôi mừng Song tôi lại cho nghe người kể dù cho người đáng tin cậy đến đâu, chưa thể kết luận Niềm vui hạ xuống Mỗi lần qua đường Đông Ba tôi lại suy nghĩ mông lung Trước đó chừng mươi năm, tôi cùng anh chị em Thanh niên Huế công tác bên cạnh đội Trung đoàn (Phú (54) Xuân), góp phần làm chủ thành phố Huế suốt 25 ngày đêm chiến dịch Huế Xuân Sáu tám (2.1968) Sau tết Mậu thân tôi đã báo cáo tích chiến đấu trên đường Mai Thúc Loan và cửa Đông Ba với ông Lê Tư Minh - Phó bí thư Khu ủy kiêm bí thư Thành ủy Huế Vì thế, có lần ông Lê Tư Minh báo cáo chiến Xuân Mậu thân với Trung ương trở vào, ông bảo tôi: - “Bác theo dõi mặt trận Huế sát Khi biết chiến đấu diễn ác liệt cửa Đông Ba, Bác xúc động Bác có nhắc lại ngày xưa gia đình Bác cửa Đông Ba.” Nhớ mẩu chuyện cũ, tôi tìm gặp lại ông Lê Tư Minh (đang công tác Ban nông nghiệp Trung ương) Nghe ông Lê Tư Minh kể tôi có ghi lại đoạn sau: - “Khi tôi báo cáo đến đoạn chiến trận diễn ác liệt đường Mai Thúc Loan và cửa Đông Ba, Bác đã đứng dậy, chân tất nhẹ nhàng trên sàn nhà gỗ Người bước nhẹ nhàng chậm rãi (có lẽ lúc này Người đã yếu không guốc hay dép thường lệ) Bác khoát tay bảo tôi dừng lại chút Ngưòi hỏi: - “Đường Mai Thúc Loan trước là đường gì chú Tư?” Tôi kính cẩn trả lời: - “Dạ thưa Bác, đường Đông Ba, ạ!” Bác trầm ngâm lúc nói giọng lắng đọng: - “Ngày xưa, nhà ông cụ Bác đường Đông Ba Từ ngoài vào Thành, nhà phía tay trái, thứ mười hay mười gì đó, Bác không còn nhớ rõ!” Nghe Bác kể tôi xúc động - Lời ông Lê Tư Minh - Tôi có ý định nhờ anh em hoạt động thành xác minh để sau này tôn tạo làm khu di tích quý báu Huế chưa có dịp.” Nghe ông Lê Tư Minh nói đến đó tôi liền so sánh hai lời kể trên: - Bác Triết gian thứ hai (dãy Trại 12 gian) - từ ra, bên phải; - Ông Lê Tư Minh kể lại lời Bác gian thứ mười mười từ ngoài vào, bên trái Như lời thuật lại ông Lê Tư Minh gần khớp với dẫn bác Triết Nhưng tôi còn hồ nghi Nhiều người ta thân không phải cạnh nhà Gia đình ông Quản Nghiêm có thể cách nhà ông Phó bảng vài gian, ông Quản có thể qua chơi nhà ông Phó bảng Và chính Bác không còn nhớ gia đình Bác đã gian thứ mười hay thứ mười mà! Tôi chú ý cái gian thứ mười (ngoài vào) hay gian thứ hai (trong ra) tôi chưa yên tâm để công bố tài liệu trên Một thời gian sau, nghiên cứu năm tháng Bác theo học trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế tôi may mắn gặp người bạn học Bác thuở (năm 1978 đã ngoài 90 tuổi ta) tôi có dịp trở lại ngôi nhà thiêng liêng này Người bạn học buổi thiếu thời Bác tên là cụ Lê Thiện nhà số 26/11D Nguyễn Bỉnh Khiêm Thành phố Hồ Chí Minh Theo lời cụ Lê Thiện kể thì nhà cụ Thiện lúc đường Tịnh Tâm lần học trường Pháp Việt ngoài cửa Đông Ba cụ hay ghé vào gian Trại thứ hai (bên trái) rủ Nguyễn Sinh Côn học Sau ngày gặp cụ Thiện tâm trí tôi không còn nghi ngại nào nhà gia đình Bác dãy Trại đường Đông Ba Từ đó tôi bắt đầu tìm lai lịch, nội dung gian nhà cùng mối quan hệ nó với thời thơ ấu Bác (55) Bổ sung năm 2001: Về việc cụ Phó bảng và gia đình dãy Trại đường Đông Ba đã mật văn Mật thám Pháp Trung Kỳ đề ngày 8-3-1911 (Tài liệu số 2) xác nhận rằng: “Con trai ông ta (tức Nguyễn Tất Thành trai ông Nguyễn Sinh Sắc.NĐX), cách đây năm (tức năm 1909) đã hộ Đông Ba, đã đột ngột biến Người ta tin là nó Nam Kỳ.” (AOM.SPCE.364) * * * Trước phía cửa Đông Ba có hai dãy Trại đội Tuyển phong - đơn vị vũ trang Nam triều, có nhiệm vụ canh giữ cửa Đông Ba Theo tài liệu cũ và các vị cao niên, năm Thất thủ Kinh đô (1885), quân Pháp từ Trấn bình Đài (Mang Cá) công vào Thành Nội, đội Tuyển Phong đã chiến đấu chống quân Pháp anh dũng Vì lý đó, sau chiếm Kinh thành, bọn giặc Pháp đã xóa phiên hiệu đội Tuyển phong (cũng tất lực lượng vũ trang khác Nam triều), doanh trại họ giao cho các quan nhỏ làm việc Lục Những quan chức đây phần lớn quê Nghệ Tĩnh và Quảng Nam Năm 1903, ông Đào Tấn thôi giữ chức Tổng đốc An Tịnh Kinh sung chức thượng thư Công Thấy dãy Trại các quan hư nát, bệ rạt quá ông Đào Tấn cho ông Hường Hàng đấu giá sửa chữa lại (2) Theo ông Ưng Tuệ (trên 90 tuổi) nhà đường Nhật Lệ cho biết: Cả dãy Trại 12 gian (bên đối diện thế) dựng trên cái gạch cao Mỗi rộng năm mét, sâu 12 mét, cột kèo gỗ lim thô tháp, chung quanh có tường gạch trát vôi, mái lợp ngói to bảng cục mịch khác với vẻ lịch các cung điện nhà vua Mỗi gian có lớp cửa bàng khoa Phía sau dựng dãy chái tranh làm nơi nấu nướng Trong nhà - theo cụ Lê Thiện - đồ đạc đơn sơ gồm chỏng tre và ngựa Đó là nơi nằm viết lách, nơi tiếp bạn bè, nơi ăn uống và là nơi nằm ngủ Lúc đó chưa có nước máy, ngày chị em cậu Côn phải đến cái giếng Ngã tư Âm hồn gánh nước Việc vệ sinh vô cùng trở ngại Ở dãy Trại muốn tiêu phải băng qua chợ Xép dùng cầu tiêu tư nhân, bận phải trả vài xu (3) (1) Hồ Chí Minh Toàn tập (T.I) tr.543 bảo cụ Sắc đem gia đình vào Huế 1904; Hoài Thanh Tuyển tập (t.2) lại nói 1905 (tr.404) (2) Mạc Như Tòng, Những điều nghe biết Đào Tấn, Trong kỷ yếu Đào Tấn, Nhà thơ Nhà Nghệ sĩ Tuồng xuất sắc, VHTT Nghĩa Bình, Qui Nhơn, 1978, tr.123 (3) Nguyễn Đắc Xuân, Gian Nhà Bác Hồ dãy trại đường Đông Ba, Văn Hóa Nghệ Thuật, số 5/180, tr.31-32 (56) Chương 8: Những điều còn nhớ người học sinh trường Pháp Việt Đông Ba và Quốc học Khi nghe tin tôi tìm chỗ đích xác Bác Hồ Huế, các bạn tôi vui lây và họ khuyến khích tôi phải vượt qua nhũng khó khăn để làm việc Một hôm làm về, đạp xe vô cửa Thượng Tứ, lòng bồi hồi nhớ lại tư liệu có liên quan đến Bác và cửa Thượng Tứ vừa tìm thì dưng nghe phía sau có người phóng xe Honda tới vỗ vai: - “Nhà nghiên cứu vừa có tìm thêm tư liệu gì không?” Tôi nhìn ngang qua vai thấy anh Nguyễn Khoa Quả - nhiếp ảnh viên tiếng Huế, tôi đáp với giọng lạc quan bình thường: - “Chưa có gì mới!” Anh Quả bảo tôi: - “Thế anh đã gặp ông Nguyễn Đạm, thân sinh bác sĩ Nguyễn Hoài Bệnh viện Trung ương Huế chưa? Cùng chuyến xe lửa với ông ta, vô tình mình nghe ông kể chuyện ông học lứa với Bác Hồ Huế đó!” Tôi mừng rỡ: - “Thế có phải là ông cậu ruột nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường không?” Anh Quả đáp: - “Đúng rồi, đúng rồi” Tôi mừng rỡ: - “Cám ơn anh Tốt quá, chiều tôi đến ngay” Anh Quả nói tiếp: - “Nhà ông Đạm kiệt đường Âm Hồn gần đây thôi!” Tôi chia tay anh Quả và thẳng vào nhà ông Nguyễn Đạm * * * Ông Đạm vừa bị ngã, gãy xương đùi phải bó bột Từ bị nạn ông không tiếp Nghe tôi là bạn anh Hoàng Phủ Ngọc Tường và có quen biết với bác sĩ Nguyễn Hoài (con trai ông) nên ông cho phép tôi vào phòng riêng ông, nói chuyện Ông Đạm tóc đã bạc trắng, người dong dỏng cao, nằm phòng thiếu ánh sáng nên nước da trắng ông đã ngã vàng Sau vài câu thăm hỏi, tôi xin nghe kỷ niệm ông với Bác Hồ (57) Ông nói chậm rãi, giọng run run: - “Tôi người gốc Quảng Trị theo gia đình vào Huế từ nhỏ Tôi không phải là người đồng trang đồng lứa với anh Côn, tôi nhỏ anh đến bốn năm tuổi Khi tôi vào học trường Pháp-Việt Đông Ba thì anh đã trường Tôi còn nhớ vài kỷ niệm anh, không phải vì anh đã trở thành Bác Hồ mà nhớ vì lúc nhỏ anh có tính cách khác với các bạn cùng lứa Cụ Bảng Huy thân sinh anh làm quan, nhà dãy Trại đường Đông Ba Những tối sáng trăng bọn trẻ chúng tôi thường mua Thanh trà đem đến Ngã tư Anh danh (nay là Ngã tư Mai Thúc LoanĐinh Bộ Lĩnh) ngồi ăn và nói chuyện Người anh cao to, nuớc da ngăm ngăm đen, đầu hớt ca-rê, tóc dựng đứng lên Anh nói giọng Nghệ to Khi nào nói dướng dướng cổ lên Có lẽ vì mà hạt nút cổ áo anh thường đứt hết Trông anh có vẻ bướng bướng Các bạn thích anh, vì anh lúc nào có vài chuyện để kể Anh có cái tính không để tàn câu chuyện Anh thường chia tay anh em bạn bè sau cái phút kể chuyện hào hứng Vì lần thấy anh đứng dậy, muốn níu lại Khi chia tay, các bạn thường chìa tay bắt và chào ”Ô-rờ-voa” (1), còn anh thì không chào Anh nói tiếng Tây cái giọng Nghệ đặc sệt: “Rơ-vu-kịt!” (2) Như trên tôi đã nói, tôi không học lớp với anh Côn, anh nên tìm tờ đặc san Hoài niệm Quốc Học số 2, đọc bài hồi ký ông Lê Thanh Cảnh tham khảo thêm!” Tôi tiếp lời: - “Thưa ông, cháu đã đọc bài rồi, cháu chưa thỏa mãn!” Ông Đạm khuyên: - “Thế thì anh nên vào cư xá Thanh Đa Thành phố Hồ Chí Minh hỏi xem thử ông Lê Thanh Cảnh có còn nhớ thêm gì không? Nhưng phải coi chừng, ông Cảnh ” - Ông Đạm không nói hết lời mà thay vào từ còn lại nụ cười héo hon trên môi Trông ông Đạm đã có vẻ mệt, tôi đành phải cám ơn ông và xin trở lại dịp khác * * * Tuy ông Đạm đã mách cho, tôi phải nhờ ông Nguyễn Đình Hàm - nguyên là Hiệu trưởng trường Quốc Học, giới thiệu thêm Mùa hè năm 1978 tôi vào Thành phố HCM tìm gặp ông Lê Thanh Cảnh Nhà ông số 4/18 / lô xá Thanh Đa, TP.HCM Hôm đó vào sáng Chủ nhật, gia đình ông xem lễ, có người cháu trai nhà Người cháu ông Cảnh tiếp tôi gian phòng đơn sơ, sàn nhà chưa lát ca-rô còn xô xảm dấu vết các sỏi Tôi ngồi chờ chủ nhà trên ghế xích đu, bố đã mòn, trết mồ hôi láng bóng Hai bên chỗ tôi ngồi là cái bàn đặt năm bát cháo trắng và bên là chỏng tre để ngổn ngang sách báo, chai lọ, ly tách và đồ dùng cần thiết hàng ngày Chờ ông Cảnh lâu tôi có dịp nói chuyện với người cháu ông Cảnh và nhìn đưọc kỹ lưỡng đồ dùng ông để trên chỏng tre Mắt tôi đã dừng lại cái nhãn dán trên thẩu rượu Cái nhãn có viết đôi câu đối: “Bán rượu bán chè không bán nước Buôn ngàn, buôn vạn, chẳng buôn quan” (3) (58) Tôi nghĩ vơ vẩn dụng ý người dán câu đối này Ông Cảnh đã viết hồi ký ông đã làm bí thư, ngồi bên cạnh bốn đời Khâm sứ Huế Đồng bào Huế cho biết ông Cảnh là chủ nhân nhiều hảng buôn lớn nhiều nơi Có lẽ bây ông muốn dùng câu đối này để minh cho đời ông với chính quyền đây chăng? Khoảng sáng thì chủ nhân Ông Cảnh người cao, hốc hác, tướng mạo dềnh dàng Tuổi đã trên 90 mà ông đủ sức leo lên bốn tầng lầu chứng tỏ ông đã có thời trai trẻ dinh dưỡng tốt Mới nghe người cháu giới thiệu tôi và mục đích tôi đến nhà ông, ông vừa cởi áo véc-tông mắc lên giá vừa nói thôi dài với giọng gay gắt: - “Tôi biết chuyện gì cụ Hồ tôi đã viết hết lên đặc san Quốc Học, anh tìm lấy mà đọc Bây tôi không còn nhớ thêm gì và không có thì giờì tiếp các anh Chúng tôi nghèo đói làm không đủ mua gạo nấu cháo húp, có thì đâu mà tiếp các anh!” Tôi tiếp lời ông: - “Cháu đã đọc bài ông rồi, cháu mong muốn nghe ông kể thêm cho số chi tiết nữa!” Ông Cảnh quay lại phía tôi: - “Anh đọc và xem không gặp tôi Tôi nói thực với anh: xin anh tha cho tôi để tôi yên ổn làm ăn - “Ông qua cái bàn có tô cháo - “Cuộc sống chúng tôi bây có vậy” -Ông ngồi phịch vào cái ghế xích đu và đưa tay cho tôi bắt và nói cách dứt khoát: - “Thôi chào anh!” Tôi biết ông Cảnh bất mãn với chế độ Mà ông bất mãn là điều dễ hiểu thôi Biết mình không đủ sức thuyết phục ông hôm nên tôi đã cáo từ * * * Tôi trọ nhà bà bác dâu (bà Phùng Thị Dung)-bà cô cậu với ba tôi, Hàng Xanh (Bình Thạnh) Thường ngày vô đây tôi nói chuyện bà làng nước với bác, ít tôi đem chuyện viết lách nói Lần đó, sau gặp ông Cảnh mà chưa ý, tôi than thở với bác Thật bất ngờ bác nói với tôi: - “Ông Cảnh ngày xưa học trường với bác Trợ Nhuận nhà mình đó Xưa ông tiếng là người làm cao, còn lạ gì?” Nghe bác nói rành rọt mà tôi nghi là mình nghe nhầm! Lẽ nào có may mắn vậy? Tôi hỏi lại: - “Thưa bác ông Cảnh có học trường với bác mình thật à?” - “Chớ sao!” - Bác tôi nhắc lại: (59) - “Thế bác Trợ có biết Bác Hồ Chí Minh à?” Bác tôi đáp: - “Lúc sinh thời bác Trợ có nói học lớp với Bác Hồ, lâu quá bác không còn nhớ rõ Con muốn biết thì lên hỏi ông Trợ Thiện trên Đa-kao đây nì?” Hôm nhà chưa ăn cơm trưa mà tôi đã cảm thấy no Đợi mưa dông Sài Gòn dứt, theo dẫn bác, tôi ngược lên Sở thú rẽ vào tìm nhà ông Thiện cái kiệt đường Nguyễn Bĩnh Khiêm (số 26/11D) Ông Thiện người cao to, đã quá cái tuổi chín mươi nên nước da bạc, đầu tóc trắng phau Tôi vào nhà lúc ông ngồi xa-lông đã ám khói đọc báo Nhân Dân Tất các sách báo cũ ông bọc bao ni-lông và xếp đặt cẩn thận xung quanh ông Tôi đưa cái giấy giới thiệu Hội văn nghệ cùng cái thư chữ bác tôi gửi thăm ông Ông đọc các thứ giấy tờ với đôi mắt trần, nét mặt tỉnh khô Ông hỏi tôi: - “Anh là cháu Trợ Nhuận à?” - “Dạ phải-Thưa cụ!” - “Trợ Nhuận nào?” - “Trợ Nhuận người làng Dã Lê Chánh có nhà Gia Hội ngày xưa học lớp với cụ đó!” - “Trợ Nhuận độ này mạnh không?” - “Thưa cụ, bác cháu từ hồi vỡ Mặt trân năm bốn bảy chớ!” - “Rứa à? Nhưng anh lại là cháu được?” Tôi nhìn ông khó hiểu quá Tôi giải thích: - “Bác Trợ với ba cháu là chỗ anh em cô cậu!” Ông lại hỏi tôi thêm thôi dài Tôi nản, bụng bảo “lại gặp củ trối đây rồi!” May cuối cùng ông bảo: - “Xin lỗi anh Lưu manh cái đất Sài Gòn này nhiều Tại vì Trợ Nhuận là người Huế, còn anh thì lại nói giọng Quảng khiến tôi nghi quá! Sở dĩ tôi hỏi anh cặn kẽ chút để khỏi lầm thôi, tui với Trợ Nhuận ngày xưa thân thiết anh em Và còn gì sung sướng trước tôi nhắm mắt, kể kỷ niệm đời mình với cụ Hồ cho ngưòi viết văn nghe!” Nghe ông Thiện đổi giọng tôi lại đâm tiếc Tôi ân hận biết đâu sáng tôi sấn sổ ngồi lại nhà ông Lê Thanh Cảnh cuối cùng biết đâu ông chấp nhận chăng? Tôi nhanh chóng tự kiểm điểm và rút kinh Bây thì tôi phải giấu chuyện bị ông Cảnh từ chối buổi sáng Ông Thiện đã tiếp tôi nhiều buổi và sau đây là đoạn tự ông (60) - “Khoảng năm 1920 tôi dạy “cours Supérieur” (4) ngôi trường Pháp Việt anh Hoàng Tạo (con trai cụ Hoàng Thông đã làm Quản giáo Hán văn trường Quốc Học năm xưa) làm hiệu trưởng (tại Quảng Ngãi) Hôm tôi đứng giảng bài cho học trò thì có giấy gọi tôi đến Toà sứ Công sứ Pháp lúc đó là Jean Dupuis tiếp tôi với thái độ lịch người quen biết từ lâu - “Chào thầy giáo Hôm chúng tôi có việc quan trọng cần đến giúp đỡ thầy giáo Thầy giáo vui lòng chứ?” Tôi chưa biết mục đích Toà sứ gọi, tôi hỏi với giọng ngạc nhiên: - “Ngoài việc dạy học, tôi có tài cán gì đâu để có thể giúp cho các Ngài?” - “Có chứ!” -Tên Công sứ cười vui vẻ - “-Bạn ông giới thiệu mà!” - “Bạn tôi?” - “Ông không nhớ ông Dương Đình Hoè sao?” Tôi ngúc đầu: - “Hoè là bạn học cùng lớp với tôi trường Quốc Học Huế, cùng đổ Thành chung với tôi lần Sau đó tôi dạy học, còn Hoè thì vô làm thư ký Toà sứ” Dupuis trưng trước mặt tôi ảnh cước người niên có khuôn mặt thon thon, đôi mắt sáng, đội mũ mốt-xăng Ngón tay cái tên Công sứ che cái tên đề dưói ảnh Anh ta hỏi tôi: - “Có biết người này không?” - “Không biết” - Tôi lắc đầu đáp Dupuis từ từ giở ngón tay cái ra, miệng anh đọc hàng chữ ghi ảnh: “Nguyễn Ái Quốc” Cái tên đẹp đẽ và cao quý làm sao! Ngay linh tính báo cho tôi biết có chuyện không hay đến với tôi đây Giọng run run tôi bảo: - “Thưa Ngài ông Nguyễn Ái Quốc có liên quan gì đến tôi đâu?” - “Có chứ!” Dupuis khẳng định - “Ha!”-Tôi lo lắng, há mồn kêu lên Dupuis giải thích kẻ răng: - “Nguyễn Ái Quốc xưa có cái tên Nguyễn Sinh Côn, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, học cùng lớp với thầy giáo trường Quốc Học Ông Hoè đã cho chúng tôi biết điều đó Có đúng không?” Nửa sợ, nửa mừng Tôi không ngờ anh Côn sang trời Âu hoạt động cách mạng lại thay đổi vậy! Tôi đáp: (61) - “Rứa thì có Cách đây trên mười năm, ông Quốc mặc áo dài đen, học lớp với tôi trường Pháp-Việt Đông Ba, sau qua trường Quốc Học, bây ông mặc Âu phục tôi nhìn không ra!” Dupuis bỏ ảnh vào cặp hồ sơ bảo tôi: - “Nguyễn Ái Quốc hoạt động bí mật Pháp Ông ta nói dân chúng Pháp thì tốt, người Pháp cai trị Đông Dương thì xấu Ông mỉa mai, chửi bới, xúc phạm đến Nhà nước Bảo hộ nhiều Bộ thuộc địa gởi cái ảnh này để nhận mặt Hễ thấy Nguyễn Ái Quốc xuất Đông Dương thì phải báo bắt - “Dupuis nhìn vào mặt tôi nói nửa lệnh nửa khích lệ - “Ăn lương Nhà nước Bảo hộ, thầy giáo phải dò xét để bắt cho Nguyễn Ái Quốc!” Tôi nghĩ bụng: Trước đây sợ làm tay sai cho Pháp nên không làm việc cho các Toà sứ mà chọn đường dạy học Không ngờ làm thầy giáo chế độ thực dân không thoát khỏi số kiếp làm mật thám cho Pháp Tôi cảm thấy xấu hổ với người bạn xưa hoạt động hải ngoại Để tha dạy học, tôi nói với Dupuis: - “Nguyễn Sinh Côn bên mẫu quốc Nếu ông ta nước thì Chính phủ Bảo hộ và người làm việc thân cận với chính phủ biết trước đâu đến phiên tôi Xin ngài Công sứ thông cảm và cho tôi cáo từ.” Tên Công sứ bực mình Hắn dùng dằn lúc cuối cùng cho tôi Trên đường nhà hình ảnh anh Nguyễn Sinh Côn tâm trí tôi Nhân ngày khai giảng năm học 1907 trường Pháp-Việt Đông Ba, tôi và anh Trần Kinh, vốn là bạn thân từ Cours Préparatoire (5), lên cours Supérieur (6) thì gặp anh Nguyễn Sinh Côn (hình anh Côn học băng nên các lớp anh không cùng học lớp với chúng tôi) Vào lớp anh Côn tôi là học sinh lớn tuổi, vóc dạc cao to, nên phải ngồi hàng ghế cuối phòng Sau vài tuần, thấy Côn học giỏi, thông minh, vốn sẵn cái tâm lớn tuổi, đã học qua chữ Hán, tôi quen thân với anh Côn Nhà tôi gần hồ Tịnh Tâm, lần học tôi ghé qua gian thứ hai dãy Trại phía bên tay phải rủ Côn học (gian thứ Chánh quản Hộ thành) Nghe nói, lúc vào học, Côn còn để chỏm, đội nón tre sơn, áo quần vải thô nhuộm nâu, guốc gỗ quai mây, mũi guốc cao cong lên Mấy tuần sau, Côn cúp tóc ca-rê, mặc quần vải quyến trắng, áo vải dù đen, đội nón lá 16 vành học trò Kinh Cơ sở trường dựa vào cái đình chợ Đông Ba cũ Năm 1899 “chợ Đông Ba đem ngoài giại”, cái đình chợ cũ sửa chữa lại làm thành bốn phòng học (7) Phòng nào trang trí giống Bức tưòng trước mặt treo bảng đen, phía trên có dòng chữ “République Francaise”, “Liberté-EïgalitéFraternité” (8) Trong lớp có 35 người, Lê Thiện, Trần Kinh và Nguyễn Sinh Côn học trội Ngoài chương trình học trường chúng tôi còn học cours du soir (lớp chiều) với thầy Ưng Dự (9) hội Quảng Tri Huế (Hình lúc học cours du soir có trò Hổ - tức Nguyễn Sinh Khiêm, tôi nhớ không rõ lắm) Học lớp, nghe thầy giảng Pháp văn trò Côn hay ghi chú chữ Hán Lúc Pháp văn là môn chính, chữ Hán còn trọng, chữ Quốc ngữ còn thô sơ Tôi nhớ có lần thầy giáo đọc bài ám tả ngây ngô này: “Xắn quần cho gọn Bới tóc cho cao (62) Đá mẹ vợ xuống ao Mới người rể thảo” Côn học giỏi không học “gạo” Học môn gì anh hỏi cặn kẽ Nếu thầy trả lời chưa thỏa mãn, anh hỏi lúc ngã ngũ thôi Hán văn anh giỏi lớp, môn Pháp văn không có anh học trò Nghệ nào anh.” Ông Thiện kể đến đó, tôi xin phép hỏi chen vào: - “Thưa cụ, cụ Phạm Gia Cận, người cùng quê với Bác Hồ, có kể với ông Tôn Quang Duyệt mẩu chuyện rằng: “Lúc học trường Pháp-Việt Đông Ba, có lần, thầy giáo bài version (dịch Pháp Việt) đó có câu: “Oh chat, Oh chat! Vous voulez manger le rat, Montez sur la poutre” - Bác Hồ lúc đã dịch văn vần Việt Nam rằng: “Con mèo, mẽo, meo! Muốn bắt chuột thì leo lên xà!” Có đúng không? Và người thầy giáo tên gì?” Ông Thiện ngẫm nghĩ đáp cách thận trọng: - “Hình chuyện đó tôi có nghe Nhưng có lẽ các cours Trong cours Supérieur không có chuyện đó Nếu có thì người thầy giáo không khác là thầy Hồ Đắc Quỳnh - Anh Hồ Đắc Bích, Hồ Đắc Định Nếu có dịp Huế anh hỏi anh Định thì hơn.” Tôi định hỏi thêm vài câu nữa, tôi lại cố nén lòng mình lại để nghe ông Thiện kể chuyện tiếp: - “Đến cuối năm 1907, nhà trường chọn mười người cho nộp đơn thi primaire (tiểu học) Kỳ thi Tiểu học cuối năm 1907, lấy đỗ người Đó là Lê Thiện, Nguyễn Đình Cảnh, Nguyễn Sinh Côn, Nguyễn Viết Nhuận, Nguyễn Xuân Yến, Phan Văn Quế, Trần Kinh Đậu primaire lúc mừng lắm, mừng cậu Tú, cậu Cử sau này Danh sách người đổ thông báo với Toà Khâm, người xuất sắc không thoát đôi mắt Khâm sứ Đậu xong chúng tôi vào lớp Nhất niên trường Quốc Học Lúc trường Quốc Học là hai dãy nhà tranh chạy song song với đường Jules Ferry (Lê Lợi ngày nay) Trường bị trận bão năm Thìn (1904) thổi tốc mái, mái tranh nhiều chỗ hư nát, trời mưa nước chảy ròng ròng, trời nắng mặt trời dọi vào đến mặt học sinh Tuy nhiên vào học trường Quốc Học lúc đó oai Nhiều người có tiền chạy chọt đủ chỗ không thể xin cho vào học Học trò phần lớn là tôn ấm, ông cháu cha Nam triều và Chính phủ Bảo hộ Thứ dân phải xuất sắc lọt vào Học trò ỷ ngỗ nghịch, có cậu đã có vợ, học lại trường buổi trưa có lính gánh cơm đem đến ăn Ở trường Đông Ba tôi đứng đầu lớp Khi qua Quốc Học tôi phải nhường vị thứ cho người khác Anh Côn không còn gần gũi tôi xưa Anh hay chơi với người giỏi Pháp văn, người nói tiếng Pháp hay để anh nói cho đúng.” Kể đến đó, ông Thiện nở nụ cười và bảo tôi: - “Anh nên tìm ông Lê Thanh Cảnh hỏi thêm Lúc đó Cảnh lanh lợi, cái gì có liên quan đến đời tư bạn bè, ông ta nhớ cả” Tôi gật đầu vâng lời, ông Thiện kể tiếp: (63) - “Sức học anh Côn Quốc Học xuất sắc trước Trí nhớ anh phát triển cách lạ thường Thầy giáo viết lên bảng bài Récitation (Học thuộc lòng), anh đọc vài lần, thầy giáo lau bài trên bảng anh có thể đọc lại Khi làm luận anh hay chêm câu văn vần Có lần trả luận, thầy Queignec cầm bài anh Côn giới thiệu với học sinh lớp rằng: - “Côn a traité le sujet de rédaction en vers C’est un élève intelligent et vraiement distingué” (10) Lúc Huế các tỉnh Trung lên phong trào diễn thuyết dân quyền, hô hào tân, cắt tóc ngắn, mặc Âu phục, gọi là “đồng bào” Người đứng đầu phong trào là Phan Châu Trinh Ở Huế có các ông Lê Đình Mộng, Trần Trinh Linh tiếng diễn thuyết táo bạo Phong trào này hấp dẫn học sinh Nhiều cậu ham nghe diễn thuyết bỏ việc học hành Thực lời hô hào cắt tóc ngắn tức là đoạn tuyệt với cái lạc hậu Thanh niên học sinh Huế vừa phổ biến bài thơ “Húi hề, Húi hề!” vừa cầm kéo chỗ đông người cắt tóc ngắn cho đồng bào Anh Côn là người hăng hái phong trào này Cuối năm 1907, sau vụ vua Thành Thái bị cưỡng phải tốn vị (abdiquer), dân tình Huế giao động Tiếp đó đầu năm 1908, tiếng đồn dân các hạt Quảng Nam Quảng Ngãi dậy chống thuế tới tấp vang đến đất Thần kinh Đang lúc tình hình căng thẳng này ông Hoàng Thông - thầy giáo dạy Hán văn trường Quốc Học, và số người Hội buôn Đồng Vinh (tại Bao vinh) bị bắt Rồi không rõ cha mẹ tôi nghe tin đâu dự đoán số học sinh Quốc Học có dính líu tới thầy Hoàng Thông bị bắt, ông bà cụ sợ tôi có liên can nên bắt tôi phải nghỉ học thời gian Tôi nghỉ học đưọc ngày thì chống thuế Thừa Thiên Huế nổ Lúc đầu sôi động nông thôn sau lan đến Huế Trong thời gian đó, tính hiếu kỳ tôi có trốn làng Dã Lê Chánh rủ anh Nguyễn Viết Nhuận lên làng Công Lương xem dân chống thuế Nhưng đến gần làng thấy lính tập và dân làng đánh quá, tôi lánh Sau này học lại, tôi không gặp anh Côn Không rõ vì (?) Mãi đến sau năm1920, tôi đã thuật bữa trước, sau gặp ông Công sứ Quảng Nghĩa là Jean Dupuis, tôi có kể chuyện lại với anh hiệu trưởng Hoàng Tạo Anh Tạo và tôi lại có dịp nói chuyện xưa Anh cho tôi biết, trước ngày từ giả Huế, anh Côn có đến từ giả thầy Hoàng Thông bị giam lao Thừa Phủ Lúc chia tay anh ngậm ngùi ” (1) Aurevoir: (tiếng Pháp) Tạm biệt (2) Je vous quitte (Tiếng Pháp): Tôi xa các bạn (3) Ông Cảnh đã trích hai câu đối này bài thơ cụ Giải Huân (Lê Văn Huân) (4)Tức là lớp Cao đẳng (lớp nhất) (5) Lớp Dự bị (6) Lớp Cao đẳng, lớp Nhất (7) ĐNNTC T.Thừa Thiên phủ (thượng) có chép: “Trường Pháp-Việt ngoài quách cửa Chính Đông (Đông ba), nguyên trước là đình chợ Đông Gia (Ba) có dãy 10 gian, chia làm phòng, lấy phòng hai gian làm chỗ cho giáo viên cư trú, còn bốn phòng tám gian chia làm bốn lớp học dạy học trò” (64) (8) Tự do, Bình đẳng, Bác ái (9) Một học sinh lớp Tôn ấm đổ Thành chung đầu tiên trường Quốc Học Huế (10) Dịch: Trò Côn đã làm cái đề luận này thơ, đây là học sinh thông minh và xuất chúng (65) Chương 9: Muốn làm quen với văn minh - văn hoá Pháp Theo lời hướng dẫn ông Lê Thiện, Huế tôi tìm nhà ông Hồ Đắc Định Bãi Dâu (số đường Cao Bá Quát) Tôi vào nhà lúc ông cạo râu Ông Định tiếng là người giỏi Hán văn, giỏi Pháp văn và đặc biệt vẽ đẹp Người thầy giáo tài hoa có người vợ trẻ ông đến bốn mươi tuổi Ông là thầy dạy Hán văn cũ tôi Đại học Văn khoa Huế Nhờ tình thầy trò cũ tôi ông tiếp cách thân mật Sau năm ba câu thăm hỏi tôi vô đề ngay: - “Sau ngày thống đến chuyên nghiên cứu để viết Thời niên thiếu Bác Hồ Huế Qua lời giới thiệu cụ Lê Thiện biết gia đình thầy còn giữ nhiều ký ức có liên quan đến đề tài con, hôm đến thăm thầy cô và kính mong thầy cho hân hạnh ghi lại ký ức ấy!” Ông Định vừa cạo râu vừa nói với tôi: - “Xin lỗi nghe! Cạo lỡ hàm râu Mà này, anh không làm cái chi kiếm tiền mà lại viết cụ Hồ cho khó khăn vậy? Cụ Hồ chết còn nhờ nhàng chi đâu?” Ông Định tỏ xem thường tôi Có lẽ ông nghĩ tôi kém chữ Hán mà lại nhác học nên làm gì chẳng gì chăng? Tôi cảm thấy bẽ bàng: - “Lúc cụ Hồ còn sống thì hiểu việc chưa thấu đáo, làm viết được! Còn bây muốn làm việc gì miễn có tiền thì lại tiếc năm tháng bỏ thành phố theo kháng chiến Con mong thầy thông cảm và giúp cho để có thể viết thành công!” Ông Định sợ tôi thất vọng, ông đổi giọng an ủi tôi ngay: - “Nói cho vui tôi biết anh là người có chí Không làm thì thôi đã làm thì làm đến nơi đến chốn Nhưng tôi có biết gì nhiều đâu hè?” Ông Định đổi thái độ làm cho tôi mừng thầm: “Cám ơn thầy đã cho lời dạy bảo quý báu Sau này có làm cái gì chính là nhờ các ông, các thầy và bà xứ Huế hết lòng giúp đỡ cho con!” * * * Lời kể cụ Hồ Đắc Định (87 tuổi) (1): - “Lúc cụ Hồ còn là câu học sinh Nguyễn Sinh Côn trường Đông Ba và trường Quốc Học tôi có biết ít gặp chuyện trò Tuy vậy, gia đình tôi thì không thể quên người học sinh Bởi vì đời học vấn cụ Hồ lúc có liên quan đến ông anh tôi là thầy trợ Hồ Đắc Quỳnh Trước đây người cháu tôi tập kết (Hồ Đắc Nga làm báo Độc Lập) gửi thư bảo tôi viết chuyện Nhưng tôi không viết Anh lạ gì người Huế mình có thói quen sợ mang tiếng “thấy sang bắt quàng làm họ” Bây thì cụ Hồ đã gần mươi năm rồi, anh là học trò cũ, tôi không thể từ chối được.Tôi kể anh nghe anh coi chọn sử dụng cái gì thì tuỳ ý anh (66) - “Lúc vào học trường Pháp Việt Đông Ba trình độ Pháp văn anh Côn còn kém Từ điển và học sinh chưa có thói quen tra Từ điển Gặp chữ gì khó hiểu anh Côn hỏi thầy Một hôm vào lớp anh Côn thấy dòng chữ kẻ phía trên bảng đen trước mặt, anh đứng dậy hỏi thầy: - “République Francaise, Liberté-Égalité-Fraternité, nghĩa là gì, thưa thầy?” Anh tôi- cụ Hồ Đắc Quỳnh - vốn là học sinh thông minh, 23 tuổi đã đỗ Thành chung, anh chưa hiểu hết câu tiêu ngữ này République Francaise là nước cộng hoà Pháp nhiều người đã hiểu Còn ba chữ thì sao? Vì tình trạng đất nước mình lúc đó không có từ tương đương với từ Pháp Cuối cùng anh tôi giở Từ điển xem và đọc nguyên văn tiếng Pháp cho anh Côn và lớp nghe Nghe xong anh Côn chưa thỏa mãn Hết anh Côn và số học sinh theo yêu cầu thầy giáo giải nghĩa thêm tiếng Việt Khi anh hiểu chữ thì anh thích thú Anh nói với bạn bè anh học tiếng Pháp cho thật giỏi để hiểu văn minh, lịch sử nước Pháp Ngoài học trường anh còn xin học cours du soir (Lớp chiều) với thầy Ưng Dự (lớp học chiều mở ngã tư Trần Hưng Đạo-Phan Đăng Lưu ngày nay).” Tôi xin lỗi ông Định và hỏi chen vào: - “Thưa thầy, có lẽ vì mà sau này Bác Hồ đã kể lại với nhà báo Man-đơ-sơ-tam này chăng: “Vào trạc13 tuổi lần đầu tiên tôi đã nghe từ Pháp Tự do-Bình đẳng-Bác ái Thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem gì ẩn dấu đằng sau từ ấy” (2) - “Có thể thế!” - Ông Định đồng tình với tôi Thói quen nghề nghiệp khiến tôi buộc miệng hỏi: - “Theo nghiên cứu nhiều người, Bác Hồ đã vào học trường Đông Ba từ năm 1905, câu chuyện trên phải xảy vào ngày đầu Bác vào học phải không, thưa thầy?” - “Tôi nghĩ thế!” - Ông Định gật đầu Tôi thắc mắc: - “Bác sinh năm 1890, năm 1905 Bác lên 15 tuổi Thế Bác có thể quên nói với nhà báo Man-đơ-sơ-tam là năm 13 tuổi?” Ông Định chậm rải nâng bình nước trà lên, móc xác trà cũ bỏ và bỏ trà vào bình, miệng ông chúm chím cười nói với tôi: - “Năm 1923, Bác Hồ nói là chính xác đó Theo bạn bè cũ Bác Hồ cho biết Bác sinh vào nămm 1892, ông Lê Thanh Cảnh đọc hồ sơ mật thám Pháp lập từ năm 1920 Toà khâm nói Nguyễn Sinh Côn sinh năm 1892, các nhà viết sử phương Tây (trước và sau năm 1945) cho Bác sinh năm 1892 Anh giở sách lại mà xem (67) Những tài liệu cho Bác sinh năm 1890 xuất sau năm 1945 và có Nhà nước mình xác nhận thôi!” Tôi sực nhớ lại tài liệu tôi đã đọc (3) và có vẻ suy nghĩ trước số năm sinh Bác Hồ 1890 Đọc ý nghĩ tôi, ông Định bảo tôi với giọng nghiêm trang thầy giáo cũ: - “Nhưng anh phải hiểu rằng: Khi vào Huế học, Bác Hồ đã lớn tuổi, muốn xin học tiếng Pháp dễ dàng biết đâu Bác đã khai trụt tuổi? Đến năm 1945, Cách mạng thành công, chính quyền Bác lãnh đạo Bác cần gì phải khai trụt nữa! Bác có thể lấy lại cái năm sinh chính thức mình là 1890 chăng! Làm có lợi Ông chủ tịch nước lớn tuổi chút để thêm phần trịnh trọng với nước ngoài và các tầng lớp quần chúng, có đâu? Mình là người cầm bút, làm việc khoa học, có lương tâm phải tìm hiểu cho thật cặn kẽ thấy thật Bút sa gà chết anh nhớ chớ?” Tôi mừng rỡ: - “Gần 90 tuổi mà thầy còn chính xác quá! Con xin ghi lòng tạc lời giáo quí giá thầy!” - “Xin thầy kể thêm cho số hồi ức có liên quan đến thời gian Bác Hồ còn ngồi ghế nhà trường Quốc Học!” - “Thời gian tôi có biết tôi không nhớ rõ cụ Lê Thiện, gia đình cụ Ưng Dự, gia đình cụ Hoàng Thông, gia đình cụ Lê Văn Miến Còn tôi anh thấy cần tôi kể thêm vài mẩu chuyện thời gian Bác Quy Nhơn!” Trời đã chiều, tôi thấy ông Định mệt tôi thưa: - “Cám ơn thầy - Để thầy nghỉ Con nghiên cứu thời gian Bác Hồ Huế thôi!” * * * Hình ảnh ông Lê Văn Miến tình cảm người đã học với ông sâu đậm Những lần nghe tôi báo cáo công việc nghiên cứu Bác Hồ Huế, các bậc lão thành hỏi: - “Anh đã nghiên cứu kỹ cụ Lê Văn Miến chưa? Thầy Miến có dạy Bác và có ảnh hưởng Bác đấy!” Bởi tôi đã bỏ thời gian khá lâu để nghiên cứu và viết bài cụ đăng trên tạp chí Văn Hoá Nghệ Thuật (4) Theo di cảo ông Lê Thước, ông Lê Văn Miến là người đã Triều đình giao cho mở trường PhápViệt Nghệ An Cơ sở trường đặt ngôi nhà cũ ông Hoàng Cao Khải (5) Ông Miến là người lập Hoan châu học hội và có đóng tiền cho Triêu dương thương điếm Ông Lê Thước còn cho biết thêm, Bác Hồ đã học Pháp văn với ông Miến (68) trường Pháp Việt (Vinh), và ông Phó bảng Sắc thường lui tới trụ sở Triêu dương thương điếm và Hoan châu học hội Ngoài tài liệu chưa xuất ông Lê Thước, tôi chưa có thêm tư liệu nào khác để khẳng định điều này Sự kiện ông Miến có dạy Bác Hồ trường Quốc Học thì đã nhiều người và nhiều tư liệu khác xác nhận Ông Lê Văn Yên trai thứ ông Lê Văn Miến (1978) số nhà 153, đường Thuận An Huế, kể lại rằng: - “Từ đầu năm 1943 thầy tôi đưa gia đình Phò Trạch ngôi nhà lòng hảo tâm học sinh cũ thầy tôi mua tặng Trong năm ông Nguyễn Tất Đạt bị an trí Phù Lễ (Quảng Điền) hay lên thăm thầy tôi, đôi ông lại nhà hàng tuần lễ Trong ngày ông Đạt hay ngồi đàm đạo với thầy tôi, kể lại kỷ niệm hai anh em Đạt Thành học với thầy tôi trường Quốc Học Huế Khi thầy tôi (6.6.1943) có hai người học trò đứng chịu tang: người thứ là ông Nguyễn Trác đại diện cho Hội học sinh Quốc tử giám, thứ hai là ông Nguyễn Tất Đạt đại diện cho học sinh Quốc Học.” Ông Tôn Thất Sa nguyên là giáo viên dạy vẽ trường Quốc Học từ năm 1905 kể: - “Năm 1956 kỷ niệm Đệ thập lục chu niên trường Quốc Học, chúng tôi - giáo viên và học sinh cựu trào trường có dịp ngồi lại với kể chuyện xưa Anh Ưng Dự nói có dạy Pháp văn cho cụ Hồ lớp chiều và trường Quốc Học Lúc cụ Hồ còn mang tên Nguyễn Sinh Côn Tôi có biết trò Côn thuở ấy” - Cụ Sa cười và nói tiếp- “Vì trò hay hỏi thầy nên biết Nhưng tôi không dạy trò Côn Người dạy trò Côn chính là cụ Tế Miến (6) Mỗi lẩn dạy cụ Tế thường dành lại mười phút để kể chuyện văn minh cho học sinh nghe Cụ kể chuyện bên Pháp có người nghèo, đêm đêm các cô gái Pháp nghèo phải vườn Luýt-Xăm-bua làm tiền để kiếm sống, ông già bà lão không nơi nương tựa chống gậy dọc theo các lề đường phố sục sạo các thùng rác tìm thứ gì còn ăn thì ăn Trong các thư viện, các bảo tàng Pháp có nhiều cổ vật, nhiều sách quý Đặc biệt là người đọc có thể đến thư viện mượn đọc sách nói Cách mạng Pháp và Cách mạng giới Người Pháp Pháp khác người Pháp Việt Nam Người Pháp Pháp từ ông Viện Hàn lâm xuống người dân lao động quý trọng người Việt Nam miễn là người Việt Nam có tư cách, biết tự trọng, làm việc giỏi, học hành chăm Trò Côn nghe thầy Miến kể chuyện thích thú, trò thích việc học vẽ Có lần trò hỏi thầy giáo: “Làm có thể qua Pháp để xem người Pháp họ sống sao?” - Kể đến đó cụ Tôn Thất Sa ho, cụ dừng nói đưa tay tự vuốt ngực uống ngụm nước chắp chắp cho khỏi khan giọng kể tiếp cách hứng thú: “Năm 1927, tôi nghe cụ Phan Bội Châu nói Nguyễn Ái Quốc tức cậu học sinh Nguyễn Sinh Côn ngày xưa trường Quốc Học hoạt động yêu nước Pháp tôi hiểu Trường Quốc Học Nguyễn Ái Quốc quan trọng, anh là người Huế lại là học sinh Quốc Học, anh nên nghiên cứu cho thật kỹ ngôi trường này và hoàn cảnh xã hội lúc để giới thiệu cho người đời sau hiểu.” - “Thưa cụ !” -Tôi ngắt lời - “Cháu đã nghiên cứu khó quá Nhân tiện cháu xin cụ giúp cho cháu ít tư liệu!” - “Sẵn sàng!” - Ông Sa đáp cách nhiệt tình Nói dứt lời ông Sa chống hai tay lên bàn cố gắng đứng dậy đến mở cái tủ kê bên cạnh lấy đưa cho tôi xấp giấy màu tím tím Ông bảo: (69) - “Đây là bài Le Quốc Học E Le Bris -đồng nhiệp tôi, tôi có cái dessin vẽ cổng trường Quốc Học thuở xưa Bài in trên báo Đô Thành Hiếu Cổ (7) Le Bris là giáo sư trường, ông lại có tình cảm đặc biệt xứ Huế mình nên bài viết tốt lắm, các anh là hậu sinh có thể tin cậy Cần biết thêm chi tiết anh có thể hỏi thêm cụ Ưng Dinh, cụ Lê Thiện, hay Phan Văn Dật, Ưng Thuyên Những người có thể giúp anh cả!” Tôi cầm xấp tư liệu măn mo tay với niềm xúc động rạo rực - “Thưa cụ nghe nói đến bài này từ lâu hôm lần đầu tiên cầm nó tay, nhìn nó tận mắt Những người cụ vừa nhắc đến đã hân hạnh gặp số Nhân đây xin cụ cho biết thêm hai điều: Một là trường Quốc Học thuở khai giảng vào ngày tháng nào năm nào? Hai là thuở Bác Hồ học, trường Quốc Học có giống trường Quốc Học Le Bris tả bài báo này không?” Ông Sa gật gù: - “À à! Lúc đó khai trường vào ngày đầu năm dương lịch (tức tháng giêng) Hình Lê Thanh Cảnh có viết đâu đó vậy, anh tra cứu lại có đúng không! Le Bris viết bài đó vào cuối năm 1908 (lúc cụ Hồ còn theo học).” Hôm đó nhà tôi chăm chú dịch bài báo cụ Sa vừa cho mượn Điều tôi thú vị là tôi tìm thấy bài báo Lê Thanh Cảnh (Hoài niệm Quốc Học số 2, trang 8) chi tiết nói ngày tháng dương lịch là ngày khai giảng năm học trường Quốc Học Nhờ tôi đã đính chính sai lầm tôi cho Bác Hồ vào trường Quốc Học từ mùa hè năm 1907 Trường Quốc Học Huế đầu kỷ XX qua ngòi bút Eugène Le Bris “ Trước hết cái cổng trường với cách xây dựng Việt Nam Đó là hai tường lớn có xà ngang để nâng cao tầng gác, mái lợp theo kiểu Á đông Sách Đai Nam Nhất Thống Chí cho biết là cổng trường xây dựng cùng lúc với vòng thành gạch bao quanh vào năm thứ 10 đời Thành Thái (1898) Trên mặt cổng là hoành màu xanh (8) còn đọc chữ:“Pháp Tự Quốc Học Trường Môn” Một cầu thang mối mọt và khúc khuỷu dẫn lên gác cổng Gác có treo cái chuông rè thả vào cái mảnh đất thời đại nào đã qua âm luống tuổi và khô khan Vô khỏi cổng trường, du khách bước vào lối râm mát Lối trải dài vô tận cái ngỏ phía Nam trường, thông các vùng lúa Phú Cam, (con đường) chia nhà trường làm hai khu vực; bên trái là các lớp học, bên phải là nhà Hiệu trưởng, số thầy giáo và học sinh nội trú Nói đúng thì Quốc Học có hai trường: trước là trường sơ cấp song song với đường Jules ferry, sau là các lớp bổ túc thầy giáo Pháp dạy nằm cuối cái sân cỏ trồng cây cao-su(?) (9) và cây anh đào Nhật bản(?).Các phòng học giống nhau, nhìn vào đau lòng: tường màu vàng ủ mục, cột lim to đầy sứt sẹo chống đở cho hệ thống phên làm tổ cho các bầy chuột, cửa lớn và cửa sổ, gỗ đầy mối mọt, còn đứng vững là điều kỳ lạ Bộ khung lớp học là Thêm vào là vài đồ treo trên vách, (70) cái bàn dài bất tiện với học sinh, cái bàn sơ sài dành cho thầy giáo Và, đó là cái phòng học trường Trung học Quốc Học Những buổi sáng hè phải đụng độ với nắng, với mưa to chảy dài trên các tường hay nhỏ giọt trên trang giấy, với bầy chuột lớn chuột bé nhảy nhót trên đầu giúp vui cho cậu học trò lười Trước năm 1912 các thầy giáo người Âu phải đội mũ trên đầu phải che dù để lui tới dạy dỗ lớp Những dãy nhà này xưa tạo dựng để làm đồn trại cho Thuỷ quân nhà vua Ai ngờ đồn đã trở thành trường học Cách đây (1915) bốn mươi năm, quang cảnh chỗ này khác.Từ sông đào Phú Cam đến đập Thọ Lộc có 15 dãy nhà dài tường gạch, mái lợp tranh đồn trú 6.200 người thuộc đạo Thuỷ binh các vua An nam Các dãy nhà làm vào năm Gia Long thứ (1806) và dùng làm trại binh triều Thành Thái.” (1) Ghi ngày 11.1.1978 (2) Trích lại Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tiểu sử và Sự nghiệp, Nxb Sự Thật, (in lần thứ 3), HN,1975, tr.14 (3) Những tài liệu viết Bác Hồ sinh năm 1892: -Ellen J Hammer, The Struggle for Indochina, Stanford University Press, California, USA, P.75 -Philippe Devillers, Histoire du Việt-Nam de 1940 à 1952 Ed.du Seuil, Paris.1952, p.57 (4) Nguyễn Đắc Xuân, Họa Sĩ Lê Văn Miến, Người Vẽ Sơn Dầu Đầu Tiên Ở Việt Nam, tạp chí VHNT, số 9.1982, tr.55 (5) Ông Đỗ Hữu Nghiêm tác giả bài báo “Chung Quanh Nắm Mồ Của Chủ Tịch Hố Chí Minh” (Đối Diện, số (10.1969, tr.46) có viết: “Thuở thiếu niên trước hết Thành học trường làng, trường Trung học Pháp (?) thành phố Vinh ”.Vì không rõ xuất xứ tài liệu tác giả đã xử dụng nên chúng tôi ghi thêm vào đây đê tham khảo (6) Tức là Tế tửu Quốc Tử Giám-ngang hàng với Giám đốc Đại Học Quốc Gia ngày (7) Eugène Le Bris, Le Quoc Hoc, Bulletin des Amis du Vieux Hué, 1916, p.76-81 (8) Trong thực tế hoành này màu đỏ còn (9) Có lẽ là cây mù-u (71) Chương 10: Kinh đô tay giặc pháp Ông Ưng Thuyên biệt hiệu Vu Hương là cháu nội nhà thơ Tuy Lý Vương, anh em chú bác ruột với nhà thơ Ưng Bình Thúc Gịa Thị Người ông nhỏ nhắn, tính tình điềm đạm, khẳng khái Ông đã làm Tham biện cho toà Khâm sứ Huế, Cách mạng tháng Tám /1945 thành công, ông giữ lại làm việc Ông có công việc xây dựng hành chính đầu tiên chính quyền ta Trung kỳ Nhờ anh Bửu Chỉ-một họa sĩ trẻ có tiếng Huế, là trai út ông, giới thiệu, tôi đã ông tiếp ngôi nhà ngói khang trang bên bờ khúc sông Hương yên ả cuối làng Vỹ Dạ Nghe yêu cầu tôi, ông Vu Hương đáp với giọng khiêm tốn: - “Tôi là hậu sinh, tôi vào Quốc Học thì Cụ Hồ đã từ giả mái trường này đền năm sáu năm Tôi biết Cụ Hồ tôi làm việc toà Khâm Biết qua anh em đồng nghiệp bàn tán nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc và biết qua hồ sơ mật thám Pháp theo dõi Nguyễn Ái Quốc Có lẽ điều tôi biết Nhà nước cách mạng đã biết Vì anh là bạn các tôi, để giúp cho anh đỡ phần khó nhọc, tôi có thể nói với anh chút ít cái bầu không khí chính trị đầu kỷ XX Huế Những gì tôi nói với anh thân đã hiểu thời gian tôi tòng Toà Khâm Tuy vậy, hiểu biết đó rời rạc May mắn là năm gần đây hưu trí nhà tôi có dịp tham khảo sách báo cũ hiểu biết tôi hệ thống Hôm tôi nói cho anh nghe, có gì cần hỏi thêm anh hỏi, có gì anh thấy chưa đúng thì anh đính chính hộ tôi, có gì tôi thiếu anh bổ túc thêm cho.” - Ông cười chúm chiếm - “Hậu sinh khả úy - các cụ ta đã thường nhắc nhủ mà!” Nói xong ông đứng dậy mở tủ lấy tập giấy đánh máy dày cộm đặt lên đùi, tiếp tục nói chuyện với tôi * * * (Trích băng cassette) “Xã hội Huế lúc Bác Hồ học trường Quốc Học nào? - Cụ Phan Bội Châu đã viết Việt Nam Vong Quốc Sử sau: “Vua Việt Nam là vua Thành Thái Người Pháp còn để lại cái Nội điện cho vua cư trú, còn giữ danh hiệu Hoàng đế cho vua xưng hô Người Pháp lại cho lính Pháp giữ quanh Nội điện, vào quân Pháp cai quản Vua ngoài độ bước phải vâng hiệu lệnh người Pháp, thiết chính lệnh, chiếu, nước trước hết phải bẫm với người Pháp, người Pháp đồng ý đem thi hành Người Pháp cố lưu cái hư vị bù nhìn để có chỗ đỡ cho việc ác nghiệt mà chúng làm, tất chúng công bố khắp nước, lan truyền nước ngoài cho đó là điều vua tôi Việt Nam mong mỏi làm Bởi duyên cớ ấy, ngưới Pháp trói buộc họ nhà vua lại càng chặt, tháng hai ba lần kiểm điểm nhân danh Tôn phủ nhà vua, chiếu tên điểm mặt, có thiếu người Pháp truy cho cùng, bốn mặt bủa lưới bắt trị tội nặng, há là sợ để việc bí mật người Pháp bị tiết lộ chăng? Vì cho nên không có người nào dám ngoài tố cáo (1) Sống cảnh cá chậu chim ồng vậy, vua Thành Thái không chịu bó tay Khi tới tuổi trưởng thành, nhà vua tập lái ô-tô cắt tóc ngắn, mặc Âu phục đồng bào xem đó mà “duy tân” Nhà vua tranh thủ gì Pháp (72) có thể đồng ý để làm lợi cho dân Chính Người đã xướng xuất việc làm cầu Trường Tiền, dời chợ Đông Ba đem ngoài giại, thành lập phố Trần Hưng Đạo ngày nay, lập trường Quốc Học dạy khoa học phương Tây và tiếng Pháp cho niên Việt Nam Chính Người góp công xây dựng nhiều công trình Nội, xây lăng Dục Đức ” Nhân ông dừng nói để nghỉ chút, tôi hỏi: - “Thưa bác, theo nghiên cứu cháu, có nhiều tài liệu cho biết vua Thành Thái còn hay tiếp xúc với nhà soạn tuồng Đào Tấn và họa sĩ vẽ sơn dầu đầu tiên Việt Nam là ông Lê Văn Miến Chính nhà vua có yêu cầu họa sĩ vẽ kiểu các loại súng binh châu Âu để Người bí mật thuê đúc trang bị cho các đội nữ binh nhà vua Nhưng chuyện chưa thành thì quan đầu triều Nguyễn Thân đã biết tâu với Pháp và Pháp đã tay chia rẽ người yêu nước này Ông Đào Tấn bị phải hưu, ông Lê Văn Miến bị bãi chức Hành tẩu Công để Nghệ An mở trường Pháp Việt, còn vua Thành Thái năm sau bị quản chặt điện Càn Thành?(2) Ông Vu Hương gật đầu nói với vẻ thận trọng: - “Thầy Miến có dạy Bác Hồ, tôi học với thầy Tôi nghe thầy kể thầy đã vẽ chân dung cho vua Thành Thái và thầy đưọc mời ăn cơm với nhà vua Nhưng tôi không biết chuyện thầy nhà vua yêu cầu vẽ các kiểu súng Tuy vậy, có thể tin điều đó vì vua Thành Thái táo bạo!” Tôi lại hỏi tiếp: - “Bác đã cho phép, cháu xin hỏi thêm câu: người ta nói vua Thành Thái điên phải không?” Ông Ưng Thuyên giải thích: - “Một người có chí hướng vua Thành Thái không điên mà sống cảnh cá chậu chim lồng phải điên Nhưng vua Thành Thái không điên, trước mắt cú vọ Pháp, trước đại thần thân Pháp Nguyễn Thân Không giả điên thì làm Ngài thoát vây bủa ấy? Một chứng minh rõ là bị người Pháp bắt phải tốn vị (abdiqué) Ngài không chịu ký vào văn Khâm sứ Lévecque viết sẵn Sau bị tốn vị, Ngài không có hành vi gì gọi là điên Một người điên thì đưa vào bệnh viện chữa bệnh lại đưa đày? Trong thực tế vua có làm vài việc người điên trước mặt Pháp bọn đại thần thân Pháp để đánh lừa chúng Bọn Pháp lại xảo quyệt, thấy vua có hành động người điên, chúng kích thích cho vua làm nhiều chúng cho lan truyền rộng “vua Thành Thái điên” Cuối cùng Pháp tuyên bố vua Thành Thái bị bệnh phải nhường ngôi lại cho là Hoàng tữ Vĩnh San Làm giảm bớt dư luận lên án Pháp đã truất phế vua Việt Nam Riêng người trẻ lứa tuổi Cụ Hồ chắn người Pháp không thể lừa phĩnh Tuổi trẻ Huế lúc phẫn nộ hành vi thô bạo Pháp và họ có nhiều cảm tình với vua Thành Thái Ngày 3.9.1907, Pháp công bố văn tốn vị vua Thành Thái thì ba hôm sau 7.9.1907, Pháp cho biết Hoàng tử Vĩnh San đã lên ngôi với niên hiệu là Duy Tân Việc vua Duy Tân lên ngôi có nhiều dư luận kích động tuổi trẻ Huế Riêng cái tên “Duy Tân” đã có ý nghĩa báo trước biến cố gì đó xảy cho ông vua lên tám tuổi này(3) Điều làm cho không khí chính trị Huế lúc đó khó thở là việc Khâm sứ Pháp lấy lý vua còn nhỏ, Triều đình phải lập Phụ Chính phủ để giúp vua điều hành công việc Triều chính(4) và người đứng đầu cái gọi là Phụ Chính phủ chính (73) là viên Khâm sứ Sylvain Lévecque Như thế, triều Duy Tân nước ta không trên thực tế mà luôn trên danh nghĩa Người đứng đầu nước Nam là viên Khâm sứ Pháp Tình hình chính trị tối tăm vậy, tình hình đời sống kinh tế đồng bào mình thúc bách ” Điều ông Vu Hương nói nhiều tư liệu lịch sử Huế nói rõ: Cơn bão năm Thìn (1904) thổi sập hai vài cầu Trường Tiền, hàng trăm dinh thự, chùa chiềng, nhà cửa bị gió thổi bay chưa sửa chữa xong Trong Niên phổ Di cảo Lạc Tịnh Viên còn ghi lại: “sắt cầu Trường tiền bay xuống hai vài, kẽm lợp toà Khâm bị bay Nhà quan còn chưa có vật liệu mà tu bổ chi nhà dân”(5) Nạn hạn hán, nước mặn ngược sông Hương đe dọa mùa màng Bọn thực dân mị dân bỏ tiền ngăn sông Thọ Lộc (chảy Vân Dương) - thường gọi là Đập Đá Nhưng không ngăn nước mặn lan đến hai huyện Hương Thủy và Phú Vang Nước mặn không qua sông Thọ Lộc thì nó chảy vào sông Lợi Nông chảy vào Thọ Lộc Trước chưa có Đập Đá nước mặn vào gặp trận mưa lớn nước mặn có đường thoát Từ có Đập Đá nước mặn vào bị ứ lại, nhà nông càng thêm lo lắng Trong lúc đó thì sưu thuế không giảm mà lại có thêm điều khoản đổi gây cho dân đinh gặp nhiều khó khăn Cuối năm 1907, toàn quyền Đông dương Nghị định giữ nguyên mức Thuế tráng niên phải trả đồng niên là 2đ2, 10 ngày sưu phải để tám ngày làm việc cho hàng tỉnh (trước có sáu ngày) nơi xa Tám ngày làm xâu (chưa kể thời gian và về) người dân phải tự túc cơm gạo tốn kém Song song với kiện ấy, tình hình chính trị Huế có biến chuyển có ảnh hưởng phần nào đến dân chúng, đặc biệt là giới Nho sĩ và dân thành thị Ngày 15.12.1906, thực dân Pháp bắt đầu khai thác đoạn đường Sắt Đà Nẵng-Huế (104km) trước đó ngày 15.5.1906 toàn quyền Đông Dương Nghị định lập Trung kỳ Hội đồng hoàn thiện giáo dục xứ để nghiên cứu các vấn đề giáo dục(6) Tháng năm sau (1907) hai quan đại thần là Cao Xuân Dục và Huỳnh Côn vào Sài gòn bàn nghị việc Học chánh Bộ Học Cao Xuân Dục làm thượng thư thành lập, trường Quốc tử giám từ làng An Ninh dời Thành; thiết lập trường nữ học(7) Huế lúc là Đế đô, giữ vai trò huy văn hóa nên có nhiều bậc anh tài, học giả quy Huế là nơi có nhiều sách Chính nhờ sách lạ đó mà Nguyễn Lộ Trạch đã có thể tự học và trở nên người thầy phong trào Duy Tân Huế lúc có nhiều du học sinh tốt nghiệp châu Âu các ông Lê Văn Miến, Thân Trọng Huề Những vị này mang Huế nhiều sách vở, tư tưởng Tây phương Thân Trọng Huề dâng biểu yêu cầu bãi bỏ cách học, cách thi cũ Huế là nơi đón tiếp danh sĩ miền Bắc vào các vị Nguyễn Thượng Hiền, Đào Nguyên Phổ Đào Nguyên Phổ mua nhiều Tân thư Trung Hoa Sách thời ghe lớn đưa theo hàng hóa vào Phố Lữ có ghe nhỏ buôn sách chèo lên đậu bến nào đó trước Phu Văn Lâu chờ người tới mua Các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế và có lẽ ông Nguyễn Sinh Sắc - thân sinh Cụ Hồ đã “khai nhãn” Tân thư, Tân sách này.Những sách Tây phương phái tân bên Trung quốc dịch có tiếng: Dân ước Lư Thoa(8), Tiến hoá luận Tư Tân Tắc(9), Dân Quyền Thiên Mạnh Tư Cưu(10) Những sách báo viết tình hình chính trị Trung quốc có nét giống với tình hình Việt Nam lúc ấy: Ẩm băng thất Lương Khải Siêu, Tự thư, Trung quốc hồn Những Tân thư Tân sách chính người Huế viết sát với tình hình Việt Nam có tác dụng sâu sắc người Huế: Thiên hạ đại luận, Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ Nguyễn Lộ Trạch, Tự trị thượng sách Hoàng Thông Ông Vu Hương nói: - “Nhờ đọc Tân thơ, Tân sách mà các nhà Nho yêu nước có tư tưởng mới, đặt vận động cứu nước Việt Nam vào khung cảnh giới không còn bó hẹp hoàn cảnh (74) cục Việt Nam các nhà Văn thân Cần Vương trước đó đã làm Nguyễn Lộ Trạch tiên phong, không thực tư tưởng tân Huế, ông phải vào Phan Thiết hoạt động, công việc chưa thành thì ông Ông Hồ Tá Bang là người cùng quê (làng Kế Môn, huyện Phong Điền) và là học trò ông tiếp tục vào và ông Bang đã đóng vai trò quan trọng việc thành lập Công ty nước mắm Liên Thành và trường Nghĩa thục Dục Thanh Phan Bội Châu vào Huế viết Lưu cầu huyết lệ tân thư cổ vũ lòng yêu nước các giới Phan Bội Châu và Cường Để lập đảng bí mật - Duy Tân Hội Phan Châu Trinh bỏ chức Thừa biện Lễ để vào Nam, Bắc vận động Dân quyền, Khai dân trí, Chấn dân khí sôi Ông sang Nhật bỏ gửi thư cho Toàn quyền Paul Beau nêu lên tình trạng cực người Việt Nam Phong trào hiệp thương (mở hội buôn), mở trường nghĩa thục, phong trào cắt tóc ngắn, dùng hàng nội hóa lên khắp nơi Cuộc vận động tân khởi đầu từ cuối kỷ thứ XIX đã phát triển và đưa đến cao trào là chống thuế diễn vào mùa hè năm 1908 Cuộc đấu tranh chống thuế Thừa Thiên-Huế diễn dội Vì nó đánh thẳng vào sào huyệt thực dân Pháp Trung kỳ Tuy nó không các nhà viết lịch sử chống Pháp đề cập đến Theo tôi biết cụ Huỳnh Thúc Kháng nhiều lần viết vụ chống thuế miền Trung năm 1908 đề cập đến Thừa Thiên-Huế sơ sài Phải vì người lãnh đạo chống thuế Huế ít học và phần lớn đã bị trừ diệt, người còn sống bị tội đồ đày Côn Đảo, Lao Bảo thì thiếu khả viết lách?”(11) Ông Vu Hương ngừng lát nói đặt hàng cho tôi: - “Bây hòa bình rồi, các anh nên thu thập tư liệu, là các Châu triều Nguyễn chưa khai thác dựng lại cái quang cảnh lịch sử Nếu chưa nghiên cứu kỹ hoàn cảnh nào Cụ Hồ đã sống qua Huế làm có thể hạ bút viết dòng phát triển tình cảm yêu nước Cụ được? Làm lý giải kiện Cụ không sang Đông mà lại sang Tây?” * * * (Những tài liệu ông Vu Hương cung cấp có việc tôi đã biết qua sách báo, qua các lần gặp gỡ hỏi chuyện các cụ cao tuổi Nhưng có nhiều việc tôi phải “sống” thêm nữa, phải đọc nhiều hiểu hết Điều tôi mừng là tài liệu ông Vu Hương cung cấp chính xác, không có điều gì phải hiệu đính lại cả.) Găp ông Vu Hương xong tôi thẳng đường làng Dã Lê chánh thăm gia đình Nhân tiện tôi mở cái băng vừa thu nhà ông Vu Hương cho bác tôi là ông Nguyễn Đắc Vọng nghe Ông Vọng trước ông nội tôi đem vào Đại Nội học nhạc từ đời Khải Định Bác Vọng thấp, người tròn tròn, dễ thương Không hiểu ngưòi lại “hợp nhãn” vua Khải Định Nhà vua tuyển bác Vọng vào làm thị vệ Vua Khải Định dị ứng với phụ nữ nên đêm đêm nhà vua ôm bác Vọng mà ngủ Năm 1922 bác vua Khải Định cho làm thành viên đoàn tuỳ tùng vua dự triển lãm Kinh tế thuộc địa Marseille (Pháp)(12) Sau ngày vua Khải Định băng (1925), bác Vọng thăng Ngũ đẳng và tiếp tục phục vụ Nội Năm 1936, thời vua Bảo Đại, bác Ngũ Vọng bị vu là có âm mưu ám sát vua Bảo Đại, bác bị tù, bị thực dân tra dã man Khi tha làng, bác bất mãn với chế độ thực dân, hay nói huyên thuyên nên dân làng không ưa, người thân gia đình không người thích bác Từ ngày sống với quê nội (1956) tôi hay ngồi nghe bác kể chuyện thâm cung bí sử Nội, chuyện bác theo Khải Định dự triển lãm Marseille năm 1922, chuyện vua Khải Định bị cụ Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc làm nhục Pháp Có thể nói: cháu nhà, bác còn thích nói chuyện với mình tôi thôi (75) Nghe xong băng ông Vu Hương, bác Vọng nói: - “Nghe ông Vu Hương nói làm cho bác nhớ quá Chuyện chống thuế xin xâu dân mình lớn chưa viết Những người thủ lãnh Ấm Mộng (tức Lê Đình Mộng), Khóa Mãnh là dân làng mình, chuyện lại xảy làng Công Lương trên đây, cho nên có biết chuyện khấc thuế xin xâu cho dân làng mình Hồi nhỏ nghe ông nội kể bác nhớ cả, nghiệt là năm tuổi cao, bệnh đau đầu bác tái phát, bác không còn nhớ để kể cho Xuân viết Trước đây năm còn mệ Ấm Mộng (bà phụ Lê Đình Mộng.NĐX) sau lưng nhà mình, Xuân có thể gặp và hỏi số chuyện, thì Mệ đã (1969) Xuân tìm bà Lê Thị Xuân Lan mệ Ấm lấy Tôn Thất Dương Giai (anh ruột nhà sử học Dương Kỵ) làng Vân Dương thuộc xã Thủy Vân mình đây, hỏi thêm Trong làng thì còn anh em (chú bác) với Ấm Mộng là Lê Đình Nghĩa, Lê Đình Hoàng và anh em với Khoá Mãnh xóm ngoài đây thôi Điều quan trọng là Xuân phải gặp cha Thích (Sản Đình) - ông Thượng Mại (cậu ruột Ấm Mộng) mượn Lô Giang tiểu sử ông Mại mà đọc thêm Ông Mại có viết chuyện Ấm Mộng lãnh đạo chống thuế Lô Giang bác đã đọc đó chữ Hán lâu rồi!” - “Con đã gặp cha Thích và đã đọc đó rồi” - Tôi đáp - “Ông Đồ Sô cháu đó.” - “Đúng rồi, cụ Đồ rành chuyện đó lắm.” (1) Phan Bội Châu, Sđd, tr.93 (2) Nguyễn Đắc Xuân, Bđd (3) Tính theo tuổi Dương lịch thì tuổi (1900-1907) (4) Gồm các ông: Miên Lịch, Cao Xuân Dục, Lê Trinh, Huỳnh Côn, Nguyễn Hữu Bài và Tôn Thất Hân (5) Ưng Trình, Niên Phổ Di Cảo, Đại học Minh Đức xb, Sài Gòn 1972, tr.7 (6) Dương Kinh Quốc, VN Những Sự kiện lịch sử, T (1897-1918) (7) Dương Kinh Quốc, VN Những Sự kiện lịch sử, T (1897-1918) (8) Jean J Rousseau (9) Spencer (10) Montesquieu (11) Có phải vì mà sử gia tiếng Pháp là ông Jean Chesneaux tác phẩm Cotribution à L’Histoire de la nation Vietnamienne (Paris Eïd Sociales, 1955) đã cho chống thuế 1908 là khởi nghĩa người vô sản, đó ông lại ghép Đông Kinh nghĩa thục vào tượng Tư sản (tr.183.205) (12) Khải Định, Ngự Giá Như Tây Ký, Huế 1922, tr.49 Chương 11: Dũng cảm thay dân Thừa Thiên Huế (76) Đầu năm Mậu thân (1908), Phong trào chống thuế các tỉnh phía Nam Huế bùng nổ, lửa kháng sưu chống thuế Thừa Thiên-Huế âm ỉ lâu có dịp sáng lên Dân làng Dã Lê Chánh kể rằng: - “Lúc đó có người tên là Khoá Nối nói giọng Hà Tĩnh theo chân ông Ấm Mộng xóm Giữa làng Dã Lê Chánh với tư cách người buôn quế Ông loan truyền nhiều tin tức dân Quảng Nam chống thuế Dân làng nghe tin này náo nức lắm!” Cùng lúc ấy, tài liệu cho biết ông Hoàng Thông quản giáo trường Quốc Học và là người đứng đầu Hội buôn Đồng Vinh vừa bị bắt, laoThừa Phủ, lao Hộ Thành ngày nào nhận thêm nhà Nho có thành tích chống thuế các tỉnh Trung kỳ Những tin tức không làm cho dân Thừa Thiên-Huế sợ hãi mà trái lại nó đã kích động không ít tinh thần tranh đấu họ Ai xúc động hay tin ông Phan Châu Trinh diễn thuyết trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội) thì bị bắt đưa giam Hộ Thành, ông đã tuyệt thực bảy ngày để chống lại hành động đàn áp dân chúng Việt Nam Pháp(1) Và cùng với tin ấy, bọn đề lao Thừa Phủ không thể che giấu tin ông Châu Thơ Đồng-một yếu nhân chống thuế Quảng Nam bị bắt đưa giam Huế Ông đã tuyệt thực chống bọn thực dân chết(2) Trong thời gian niên học sinh Huế chơi các vùng nông thôn hai bên bờ sông đào Thọ Lộc ngăn cách hai huyện Hương Thủy và Phú Vang đông, đặc biệt là các làng Dã Lê Chánh, làng Công Lương(3) Rồi đột nhiên vào buổi sáng trung tuần tháng tư năm 1908, đình chợ Hôm và các am miếu dọc hai bên bờ sông vừa nạo vét, đất bùn đã khô khén, xuất nhiều tờ Thông tri giống tờ Thông Tri ông Khoá Nối viết phổ biến Hà Tĩnh sau: “Đáng yêu thay dân tỉnh Quảng Nam Đáng kính thay dân tỉnh Quảng Nam Đáng học thay dân tỉnh Quảng Nam Giặc Pháp mượn tiếng bảo hộ, ngượüc đãi dân ta thật đã quá Hàng năm nộp xong sưu thuế rồi, mình không còn áo lành, bụng không ăn cơm no, nơi khác tìm ăn, khổ hết chỗ nói Nếu không phen đứng dậy tỏ tình kêu nài thì sưu thuế còn tăng mãi Dân ta mười nhà đã đến chín nhà rỗng không, khó lòng gánh chịu Nếu ngồi mà đợi, chết Chi vùng dậy mà tìm lối sống(4) Nội dung tờ Thông tri đã kích động tinh thần dân làng Dã Lê và các làng chung quanh lên cao Khí kêu gọi đấu tranh lan truyền khắp nơi Được tin đó thực dân Pháp mặt lời hăm dọa, mặt khác cử ông Trần Trạm - Phủ doãn Thừa Thiên vốn là người tiếng liêm, sạch, lòng dân hiểu dụ dân chúng, khuyên dân chúng không nên bắt chước dân hạt Quảng Nam dậy, không nghe lời bị tội nặng Đi sau ông Phủ doãn là đoàn tuỳ tùng gồm đội lính Khố xanh, Phó quản Trần Phán và tri huyện Phú VangTrần Hữu Chí Sáng 10 tháng năm 1908, đoàn hiểu dụ ông Trần Trạm thẳng chợ Sam quay lên làng Dã Lê Chánh, làng Công Lương Bọn Trần Phán đứng trên đò quát tháo viên chức phủ Công Lương: (77) - “Quan hiểu dụ không có đón cả?” Một người dân đại diện cho dân đứng bên bên bờ sông giả vờ hỏi: - “Lúc ni mà quan binh mô rứa?” Trần Phán nói giọng đe doạ: - “Phủ doãn và quan binh hành hạt hiểu dụ, không đón tiếp mà hỏi chi lạ rứa, không sợ phạm thượng à?” - “Dân đói kém định kéo lên Huyện, lên Phủ xin xâu, xin thuế, dân đâu có nhà mà quan binh hành hạt!” - “Ai cho phép dân đi?” - “Cái bụng đói bắt đi! ”(5) Sau hồi đối đáp niên các làng kéo đông đúc Người ta kể có người học trò Nghệ, mặc quần áo trắng, dáng người cao cao, đôi mắt lanh lợi đứng trên bờ, nghe đối đáp tức quá cậu bèn lượm hòn đất khô ném vào đoàn quan binh Trần Phán cầm đầu (6) Trần Phán, Bùi Hữu Chí lệnh đàn áp Súng nổ đùng đùng, roi da đập bôm bốp dân chúng không nao núng Họ nhặt đất cục vừa đào hói còn phơi trên bờ ném vào bọn quan binh Trần Phán-Bùi Hữu Chí mưa Bọn địch dạt ra, dân ùa xuống nước bắt trói và nhận nước tên Trần Phán Tên Bùi Hữu Chí bị trói ngoe nằm phơi trên đò Dân chúng a vào đòi bắt trói Trần Trạm, có người lại lệnh tha, bắt ông bỏ vào thúng chuẩn bị gánh ông lên trả lại trên “Dinh” thôi Vừa lúc đó tri huyện Hương Thủy chạy lên Huế cầu cứu đồng bọn thì bị ông Đoàn Thuần (người Dương Nỗ) đốc thúc dân đến bắt và trói Trước mũi súng tàn bạo quan binh tay sai thực dân Pháp, dân Dã Lê Chánh, Công Lương, bị thuơng nhiều, riêng ông Nguyễn Cưỡng (Công Lương) chết chỗ Dân chúng bẻ lá thầu đâu ưóp xác ông Cưỡng cho tươi khiêng đấu tranh định không chôn(7) Tin dân làng Dã Lê Chánh và Công Lương bắt trói tên Phó quản và bọn quan lại phủ huyện hiểu dụ lan nhanh, làm động lòng nông dân ngoại thành Huế Như đã hẹn trước, sáng ngày 11.4.1908, dân chúng ngoại thành chia nhóm nhỏ kéo vào Huế Đoàn người xin xâu xin thuế gánh ông Trần Trạm thúng và xác ông Nguyễn Cưỡng cáng tiến phía toà Khâm sứ Pháp và Phủ doãn Thừa Thiên Đoàn người có nét đặc biệt: tóc cắt ngắn, áo quần rách rưới, mang bị gậy người xin, mo cơm bới bên hông Có người mang nồi niêu và manh chiếu rách Lúc đoàn người đã đến gần Toà Khâm (khuôn viên Đại học Sư phạm Huế 32-36 Lê Lợi ngày nay), thì phía trên gần trường Quốc Học có nhóm học sinh từ chợ Cống lên đứng nghe học sinh Nguyễn Sinh Côn nói chuyện Trò Côn nói với các bạn: - “Đồng bào người ta xin xâu, xin thuế với Pháp, bọn mình là học sinh biết tiếng Tây nên thông ngôn giúp đồng bào!” - Vừa nói trò Côn vừa cầm vai các bạn quay lại phía Toà Khâm “Nào chúng ta cùng Toà Khâm nào!” (78) Đám học trò thấy dân đông chưa hiểu thực hư nào, nghe trò Côn là người lớn tuổi, hiểu biết rộng và có uy tín với các thầy nói thế, anh em nghe theo Đi lúc, Côn bảo các bạn lấy nón lá lật ngược bề ngoài Anh em sợ hư nón có vẻ dự không làm Côn tự tay làm trước và anh em làm theo Về sau họ hiểu làm để chứng tỏ thái độ đấu tranh lật ngược tình Khoảng mười sáng đoàn người tụ tập đã đông đủ, họ bắt đầu tiến vào cửa Toà Khâm cùng với nhóm học sinh trước làm thông ngôn Tên Hội lý Lại De la Suisse xua lính Khố xanh ùa ngăn không cho dòng người tiến vào Trò Côn len vào trước để gặp bọn Pháp đưa nguyện vọng giảm sưu thuế cho dân(8) (Cuộc đấu tranh đã ghi sâu ký ức Chủ tịch Hố Chí Minh sau này Có lần Bác đã kể lại với ông Vũ Kỳ-thư ký riêng Bác, và ông Vũ Kỳ đã kể lại với cán Bình Trị Thiên vào ngày 18.5.1978 Huế sau: Bác nói với ông Vũ Kỳ (nguyên văn): - “Mình tham gia với tư cách là người thông ngôn Khi đồng bào nói chưa đúng thì mình thêm vào cho đúng nói chọi với Pháp Khi bọn Pháp nói gì làm cho uy đồng bào kém thì mình thông ngôn lại để dấy lên tinh thần đấu tranh đồng bào Cứ đồng bào ùa lên làm cho bọn Pháp không thể nào ngăn chặn được!” Bọn Pháp giở thủ đoạn lừa phỉnh đồng bào, nhờ người thông ngôn dịch lại khôn khéo khiến cho họ tránh âm mưu cạm bẫy Pháp Càng trưa, lời la ó phản đối càng tăng Thấy dùng lời lẽ không giải tán đám đông, De la Suisse xua lính Khố xanh dùng roi mây, gậy tre, vòi nước đàn áp, giải tán đồng bào Trò Côn người cao to lại phải đứng trước để thông ngôn nên bị đánh đập nhiều nhất” Sau nhiều đợt chống cự, đồng bào phải rút khỏi khuôn viên Toà Khâm, họ không chịu Đồng bào chạy lên bao vây Phủ doãn Thừa Thiên (địa điểm UBND tỉnh TTH ngày nay), họ ngồi đầy trên đường phố suốt ngày liền khiến cho xe cộ Pháp không thể nào qua lại trên cầu Trường Tiền Bọn Pháp biết đồng bào và niên còn chút tôn kính vua Duy Tân, chúng đưa vua Duy Tân phủ dụ đồng bào Đồng bào nhường đường cho xe vua qua lại vua nói thì họ không nghe Họ bảo lời vua là lời Pháp xếp đặt không phải Việt Nam Cuối cùng Pháp phải đưa lính đồn Mang Cá lên đàn áp cách dội giải tán đấu tranh xin xâu, xin thuế (Cuộc chống thuế này có âm vang sâu xa Mười lăm năm sau, Đại tướng Võ Nguyên Giáp (lúc còn là học sinh Quốc Học) vào Huế học còn nghe kể lại và Đại tướng đã ghi hồi ký Những Chặng Đường Lịch Sử sau: “Vào thời kỳ này (1908), phong trào đấu tranh Huế sôi nổi, đòi giảm thuế Pháp đưa lính từ đồn Mang Cá lên xả súng bắn vào người dân tay không Nhiều người bị đẩy xuống sông Máu đỏ loang trên cầu Trường Tiền.”(9) Cuộc đấu tranh năm 1908 Thừa Thiên-Huế mạnh mẽ song vì lãnh đạo thiếu kinh nghiệm, tính tổ chức thấp, quần chúng giác ngộ chưa đầy đủ nên cuối cùng tan rã Lúc mật thám bắt nguời chủ chốt thì quần chúng không đối phó (79) Ngoài người bị đàn áp chết trận tiền bị thương phải lẩn trốn(10) , trăm người đã bị tội “đồ” (tù), đày Lao Bảo, Côn Lôn hay bị tử hình Trong Châu triều Duy Tân còn ghi lại số người với tội trạng họ sau: - Đoàn Thuần (Dương Nỗ, Phú Vang) Đào Đa (An Lưu, Phú Vang) Trương Hữu Hoàng (Lý trưởng làng Công Lương) bị tố cáo: “Đều là bình dân, không biết an phận, dám bắt chước hành vi dân hạt Quảng Nam, tụ tập nhiều người, gây thành náo động, tức các việc bắt trói quan binh, toan cướp súng ống, thật là hồ hành khích biến xử giảo giam hậu, phát giao Lao Bảo phối dịch.)”(11) - Phạm Toản (Xuân Hòa, Hương Thủy), Nguyễn Mãnh (Dã Lê, Hương Thủy) tội: “xướng xuất quan binh trảm lập quyết” - Lê Đình Mộng (Dã Lê, Hương Thủy): xử giảo giam hậu (nhưng sau ân giảm tù chung thân Côn đảo).(12) - Nguyễn Trọng Quỳ (Dã Lê): năm khổ sai; Phan Đạm (Diên Đại): tù năm; Nguyễn Văn Chi (Xuân Hòa) Giảo giam hậu; Nguyễn Cừ (Dã Lê): xử trượng 100, đồ năm; Trần Đức Thuần (Niêm Phò, Quảng Điền): Giảo giam hậu; Khoá Nối(13) bị kết án vắng mặt: “Cùng dân tỉnh Quảng Nam giao thông, tạo mưu khích biến, phải thám nả, cốt bắt cho đáo án để dứt mầm ác.”(14) Bà Lê Thị Đàn (người Thế lại thượng) đồng chí cụ Phan Bội Châu bị bắt liên lạc với các tỉnh miền Trung Trong mật văn đề ngày 23.3.1920 chánh Mật thám Trung kỳ L Sogny gởi cho cấp trên đã khẳng định: “Nguyễn Tất Thành thật đã Huế thời gian có biến loạn năm 1908 đã nêu đoạn trích Hải - điện tín khu vực ngày 29 tháng 12 -1919 đã đính kèm Mật văn số 17-SG ngày 7-1-1920 Ngài” (AOM.SPCE 364) Bởi thế, sau ngày xuống đường tranh đấu đó, trò Nguyễn Sinh Côn tức anh Nguyễn Tất Thành cùng nhiều anh em học sinh đóng vai chủ chốt việc thông ngôn giúp đồng bào (như Lê Đình Dương chẳng hạn) đã phải lẩn tránh trước truy nã gay gắt mật thám Pháp Không rõ anh Thành đã tránh nơi đâu Ông Lê Thanh Cảnh nhớ anh trốn miệt Ao Hồ (phường Phú Cát ngày nay); ngưồn tài liệu khác lại cho biết Anh trốn nhà người quen sau lưng Phủ Doãn Nhờ bất ngờ đó mà Anh không bị bắt.(15) Sự “biến mất” Nguyễn Tất Thành (hay Nguyễn Sinh Côn, Nguyễn Sinh Cung) khỏi dãy Trại đường Đông Ba đã mật văn thực vào đầu năm 1911 Mật thám Pháp đã ghi nhận “Con trai ông ta (tức Nguyễn Tất Thành Nguyễn Sinh Huy NĐX), cách đây năm (tức năm 1909) đã hộ Đông Ba, đã đột ngột biến Người ta tin là nó Nam Kỳ” (1) Trần Viết Ngạc, “Phan Châu Trinh và nhiệp xây dựng ý thức Cách mạng”, Đặc san Liễu Quán (Ronéo), số kỷ niệm năm 48 huý nhật Phan Châu Trinh, Huế 1974, tr.11 (2) Huỳnh Thúc Kháng, Thi Tù tùng thoại (80) (3) So sánh các tài liệu nhận thấy thời gian sau này cậu Nguyễn Sinh Côn hay vắng mặt trường Quốc học, đặc biệt là thời gian sau cụ Hoàng Thông bị bắt Không rõ cậu Côn có cùng với niên học sinh Huế các thôn xóm này không? (4) Trích lại Trần Huy Liệu, T/c NCLS số 5-1959 (5) Theo lời kể cụ Cửu Vàng, ông Lê Đình Hoàng - người làng Dã Lê Chánh (6) Có người cho cậu niên này chính là cậu Nguyễn Sinh Côn học sinh trường Quốc Học, cậu có mặt đấu tranh này nhân lúc cậu thăm nhà bạn học là Nguyễn Viết Nhuận làng Dã Lê Chánh (7) Theo lời kể cụ Cửu Vàng, ông Lê Đình Hoàng người Dã Lê Chánh (8) Theo tài liệu cụ Nguyễn Đạm, cụ Ưng Tuệ và cụ Lê Thanh Cảnh (Hoài Niệm Quốc Học, số 2) (9) Võ Nguyên Giáp, Sđd, Nxb Văn Học, HN, 1977, tr.325 (10) Sợ liên lụy, gia đình bí mật đem chôn (11) Châu triều Duy Tân từ t.VII tờ 148.149 và T.XV tờ 26.27, tờ 95 (12) Nhờ Phủ doãn Thừa Thiên là Trần Trạm có cảm tình với Duy Tân hội cứu nên Lê Đình Mộng giảm án (13) Tức Nguyễn Hàng Chi (14) Châu triều Duy Tân, tập XV, tờ 12.13 (15) Đọc thêm Phụ lục 4: Văn tế các lãnh tụ Phong trào chống thuế năm 1908 Thừa Thiên Huế Hoài Nam Nguyễn Trọng Cẩn (81) Chương 12: Giã từ Kinh đô Huế Việc anh Thành và người anh anh là Hổ (tức Nguyễn Tất Đạt) đứng phía đồng bào chống thuế đã đưa đến hậu không xấu hai anh em anh mà còn liên lụy đến ông Phó bảng Trong hồ sơ mật Mật thám Pháp theo dõi ông Huy có đoạn viết: “Trong ngày Trung kỳ cá nhân ông Nguyễn Sinh Huy chưa bị tình nghi Ông bị khiển trách hành vi hai người trai ông theo học trường Quốc Học và đã nói phát biểu trước mặt thầy giáo lời lẽ chống Pháp nhân các biểu tình dân chúng năm 1908.”(1) Đọc đoạn trích dẫn này đăng lại trên báo có người đã hỏi tôi: - “Vì hạnh kiểm hai người trai trường Quốc Học mà ông Nguyễn Sinh Huy đã bị kỷ luật Vậy ông đã bị kỷ luật gì?” Tôi chưa kịp trả lời thì bạn đã hỏi thắt thêm: - “Hay chính là kỷ luật ông đã bị bãi chức Tri huyện Bình khê nhiều tài liệu chính thức đã công bố?” Nếu viết tiểu thuyết Bác thì có thể xin miễn trả lời câu hỏi này Vì có ý định tìm hiểu đời đích thực Bác nên tôi không thể né tránh nó Tài liệu cũ nói kiên ông Huy bị “kỷ luật” chính là sách “Quốc Triều Đăng Khoa Lục cụ Cao Xuân Dục viết thời Duy Tân: Nguyên văn sau: “Nguyễn Sinh Huy, tên cũ là Sắc Quán xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thi Hội trúng vào hạng lấy rộng (docteur suppléant) sinh năm Nhâm tuất (1862), 40 tuổi Trúng cử nhân khoa Giáp ngọ (1894) Chức tri huyện Bình khê bị triệt hồi.(2) Hai tài liệu gốc này cho biết: - Hạnh kiểm “xấu” hai người trai ông Huy trường Quốc Học diễn từ mùa hè năm 1908 theo tài liệu khác Mật thám Pháp cho biết ông Phó bảng nhậm chức Tri huyện huyện Bình Khê vào tháng năm 1909 và bị cách chức vào tháng Giêng năm 1910 Hai kiện cách quá xa (từ tháng 4- 1908 đến 1-1910) cho phép chúng ta trả lời ông Huy bị cách chức tri huyện không có liên quan gì đến việc hai người trai cụ tham gia chống thuế - Thế thì hai người đã gây cho ông bị kỷ luật gì? Tôi ước đoán rằng: Trước thực dân phong kiến không theo dõi ông Huy vì ông Huy là bạn đồng khoa với Phan Chu Trinh mà không đứng các phong trào chịu ảnh hưởng Phan Chu Trinh Ngược lại, ông còn ngồi vào cái ghế Thừa biện Lễ thay Phan Chu Trinh Thế thì mắt bọn Mật thám Pháp, ông Huy đã có thái độ chính trị rõ ràng Nhưng phong trào chống thuế nổ ông Huy không mặt tham gia, hai người tham gia và hai người đã có lời lẽ chống Pháp trước mặt người Pháp Có lẽ thực dân (82) Pháp đã nhận định: “Ông Huy là người ném đá giấu tay” và chúng đã vin vào cái cớ “hạnh kiểm xấu” hai người trai ông mà khiển trách ông (từ nguyên bản: réprimander) Hậu khiển trách là trục xuất khéo ông Huy khỏi Kinh đô và “an trí” ông nơi thâm sơn cùng cốc cho yên tâm Chỗ đó chính là huyện Bình Khê Đối với nhà Nguyễn, Bình Khê chân đèo An Khê là quê hương “ngụy Tây Sơn” Từ ngày giành giang sơn tay Quang Toản, nhà Nguyễn đã xử dụng đất Bình Khê để giam cầm trộm cướp, người bất mãn đối lập với chế độ Kinh tế đây không mở mang, đời sống văn hoá thấp kém tuần lễ có lần liên lạc với thủ phủ Bình Định(3) Cử làm tri huyện Bình Khê, trên danh nghĩa lương ông nâng lên ba bậc (4) thực tế ông đã bị tước hết tiên nghi Kinh đô Lên Bình Khê (tháng năm 1909) ông không phải tự bỏ trốn vì đời sống kinh tế đó quá khó khăn, ông không bị bọn trộm cướp bị giam cầm đó dậy giết chết thì bị cách chức vì không hoàn thành nhiệm vụ Và nhiên ông đã bị “triệt hồi” vào tháng Giêng năm 1910 Tổng cộng thời gian cụ làm tri huyện ước chừng tháng Qua lần trao đổi khoa học với các nhà nghiên cứu, qua thư từ bạn bè, qua tiếp xúc sau lần báo cáo Bác, tôi đã nhận hàng chục câu hỏi hóc búa Có câu tôi trả lời ngay, có câu tôi phải nghiên cứu thêm trước trả lời, có câu tôi xin ước đoán và có câu tôi phải xếp vào loại “chờ nghiên cứu” Nhân đây tôi xin chép lại các câu hỏi các bạn và câu trả lời tôi: Sau thôi học trường Quốc Học thì Bác đâu? - Khi làm Thừa biện Lễ cụ Phó bảng Triều đình cấp cho gian nhà dãy Trại đường Đông Ba (xem chương VII) Mùa hè năm 1908 cụ Phó bảng còn Huế (như trên đã nêu) điều đó có nghĩa là gia đình Bác còn dãy Trại Nhưng có nhiều người viết Bác, đọc bài hồi ký ông Lê Thanh Cảnh(5) và đồng ý với ông Cảnh cho Bác Quán Ao hồ(6) (nơi đây đã xây dựng trường PTCS Phú Cát ngày nay) dành cho học sinh Nghệ Tĩnh trọ học và gần Mai Viên ông Thượng thư Đào Tấn Tôi không tìm chứng liệu để bác bỏ khẳng định điều đó Tôi nhờ Bác Lê Viết Triết (con trai ông Quản Nghiêm - nhà sát cạnh Dãy trại đường Đông Ba Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy) góp ý kiến Bác Triết bảo: - “Là lớp người hậu sinh làm tôi có thể nói đúng hay sai được! Như có lần tôi đã kể với anh, điều tôi biết gia đình cụ Phó bảng cha mẹ tôi kể cha mẹ tôi nói chuyện với cô Thanh thời gian cô nhà Theo tôi biết lúc trước cụ Huy hay uống rượu, nhiều bữa say không nhà Cụ lại bất mãn với chế độ nên đôi cụ bỏ công ăn việc làm, bỏ phế việc gia đình tới đâu hay đó.”-Bác Triết nhìn tôi cười - “Nói không biết có phạm chi Bác Hồ không?” - “Bác Hồ tượng trưng là đoá hoa sen” - Tôi đáp - “Chúng ta không bôi bùn lên hoa sen không nên vì hoa sen cao quí bốc thơm luôn cho nước hồ sen Nhớ sao, xin bác kể Muốn đến thực còn có khảo chứng ngành sử học chứ, đâu phải ta nói gì sử học tin đâu!” Bác Triết kể tiếp: - “Vì hoàn cảnh đó mà có lẽ hai bác Hổ và Côn phải qua nhờ Quán Ao hồ để tiếp tục ăn học Tôi nghe cụ tôi nói cái quán có trợ cấp Hội Đồng châu Hai bác qua Quán Ao hồ để ăn học nhà chính dãy Trại đường Đông Ba.” (83) Tôi thấy cách giải thích bác Triết có lý để có thể từ đầu mối đó nghiên cứu cụ thể Thái độ ông Phó bảng việc hai anh em Hổ Côn tham gia Phong trào chống Thuế nào? Tôi chưa tìm nhân chứng, tài liệu nào cho biết ông Phó bảng đã tham gia các phong trào yêu nước Huế đã xảy hồi đầu kỷ XX Căn vào hành động ông Phó bảng chịu ngồi vào cái ghế Thừa biện ông Phan Chu Trinh Lễ (cho dù là để yên thân nuôi dạy cái) và hành động ông chịu làm tri huyện Bình Khê lúc bạn đồng hương, bạn đồng khoa ông lên đường vào tù Côn Đảo vì yêu nước - Tôi có cảm giác ông Phó bảng đã đứng ngoài các đấu tranh Và có lẽ vì ông đã không lòng việc các ông tham gia Phong trào chống thuế Vì đấu tranh theo ông, nó chẳng đến đâu Phải đó là lý khiến cho hai anh em Hổ Côn phải xa cha sau ngày đã tham gia tranh đấu Nếu đúng thì ông Lê Thanh Cảnh đã có lý nhớ lại lời rỉ tai cuả anh Hổ với cụ Cảnh năm ấy: - “Gia đình không lòng việc anh Côn Cho học mà người ta đuổi thì thôi, từ Côn phải tự túc lo lấy thân.”(7) Trước rời Huế vào các tỉnh phía Nam, Bác Hồ có thăm quê lần cuối không? - Theo tài liệu chính thức thì chưa đặt câu hỏi này Tất tài liệu chính thức và chưa chính thức yên chí là: “Vào khoảng mùa hè năm 1908, Chủ tịch Hồ Chí Minh tự thôi học, rời Huế vào Nam.”(8) Nghiên cứu các tài liệu chính thức tôi thấy thời gian từ Bác thôi học (1908) lúc Người vào dạy trường Dục Thanh (đầu năm 1910) đến gần hai năm Thời gian gần hai năm đó Bác làm gì và đâu? Có bao nhiêu kiện đã xảy với Bác thời gian Nếu lược qua giai đoạn này chắn thiếu sót nghiên cứu đến định Bác sau đó Và bỏ qua thì làm có thể nói đó là viết đời thực Bác? Tôi phải lần mò tìm tài liệu để lấp đầy khoảng thời gian này Hồi ký ông Lê Thanh Cảnh (chưa có điều kiện xác minh) cho biết: “Sau anh Côn bị đuổi học (?), học bổng, anh phải tự túc lo lấy thân”, bạn Côn hứa xin cho hai anh em Hổ và Côn làm sở vôi Long Thọ Bogaert sở cỏ may Cosserat Nhưng anh Côn cho biết tiểu học anh đề tên Côn-mà cái tên này thì bị lùng bắt, anh lại Huế kiếm ăn không tiện, anh phải tạm lánh nơi khác.”(9) Thế thì anh Côn đâu? - Vào các tỉnh phía Nam để tìm cha? Không phải.Vì lập luận và tài liệu chứng minh trên, lúc đó ông Phó bảng còn Huế Thế không vào các tỉnh phía Nam phải anh đã Bắc để thăm quê? Vì muốn trả lời câu hỏi đó tôi đã lưu ý đoạn hồi ký ghi sau đồng chí Hồ Sĩ Thản (ủy viên thuờng vụ Tỉnh ủy BTT.)(10) Nhớ lại lần gặp Bác, đồng chí Hồ Sĩ Thản kể: “Bác dắt tôi vào phòng - Hút thuốc lá chú! - Bác mời, tay Bác mở hộp thuốc lá thơm đẩy đến trước mặt tôi (84) - Dạ! - Miệng tôi (Hồ Sĩ Thản) tay tôi để yên trên bàn Tôi nhìn Bác quên hút thuốc - Chú quê huyện nào? - Bác hỏi - Dạ, quê cháu Cam Lộ, thưa Bác! - Tôi đáp Vầng trán Bác nhíu lại Thấy tôi lo quá Chắc có điều gì Bác khiển trách đây chăng! Bổng đầu Bác gật gật, miệng Bác tươi cười: - “Bác nhớ rồi, Hổi Bác mười bảy, mười tám tuổi, Bác có qua Quảng Trị, không biết Gio Linh chỗ đường núi ngong ngoạnh lại, đó là chỗ nào, hở chú?” Tôi sung sướng trả lời: - “Dạ… Thưa Bác đó là Ba dốc-Chợ Cầu!” - “Đúng, đúng Ba dốc-Chợ Cầu” - Bác vui vẻ nhắc lại.” Mẫu chuyện trên cho phép chúng ta đặt giả thiết: - “Trước vào các tỉnh phía Nam, Bác đã qua Quảng Trị, để trở thăm quê hương Nghệ An.” Để chứng minh, tôi (NĐX) xin dẫn số thông tin Đồng chí Đào Phương Nguyên trước làm báo Dân, sau chuyển qua (1980) công tác đài truyền hình Huế (nay đã hưu trí) biết tôi theo đuổi đề tài Bác, anh đã giới thiệu tôi với bà Hoàng Thị Muôn (nay đã 90 tuổi) xã Triệu Độ (huyện Triệu Hải, Quảng Trị) Bà Muôn có trai và rể tập kết công tác Khu bốn Sau ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị năm 1972, bà Muôn miền Bắc thăm và đưa tham quan bảo tàng Kim Liên Khi bà Muôn nhìn thấy ảnh Bác thời trẻ, bà đã xúc động kêu lên: - “Anh Côn đây này! Năm Mậu thân kháng thuế anh cùng mạ chuyến đò Quảng Trị để Nghệ An Anh Côn chính là cụ Hồ thật sao?” Từ đó các anh trai và rể bà Muôn tìm cách nhắc nhở bà Muôn nhớ lại chuyện xưa và kể lại cho cháu nghe Khi gặp bà, bà cho tôi biết năm Mậu thân (1908) bà theo bạn gặt vào gặt thuê cho các nhà quan Huế Bất ngờ chống thuế xảy ra, bạn gặt sợ quá bỏ Cùng chuyến đò này có các học sinh Quảng Trị, Nghệ Tĩnh có liên quan đến chống thuế bỏ trốn quê Trong số học sinh đó có anh Côn là người hoạt bát, sống chan hòa với anh chị em bạn gặt Vì thế, dù gần anh chưa trọn hai ngày mà hàng chục năm sau chị em bạn gặt nhớ và nhắc đến anh Câu chuyện bà Muôn lần xác nhận cho cái giả thuyết tôi có khả trở thành thực Tôi tiếp tục theo dõi Năm 1957 dịp thăm và nói chuyện với đồng bào Nghệ Tĩnh, Bác có nói: (85) - “Quê hương nghĩa nặng tình cao Năm mươi năm nhiêu tình”(11) Mời bạn đọc làm phép toán trừ: 1957-50 =1907 Như Bác xa Nghệ Tĩnh vào khoảng 1907 1908 (xin chấp nhận sai số 01) Ba chứng liệu trên ba nguồn khác chứng tỏ giả thuyết tôi nêu trên có thể tin Tháng 10.1979, ông Trần Minh Siêu cán nghiên cứu Bảo tàng Kim Liên vào Huế công tác, trao đổi thông tin lịch sử, tôi có dịp trình bày với ông giả thuyết và chứng liệu nêu trên Nghe xong ông Siêu đáp: - “Cũng có lần tôi biết sau vụ chống thuế Huế Bác có quê cùng chuyến với ông Trần Hữu Duệ-cháu cụ Võ Phương Trứ(12), trí nhớ đồng chí Hồ Sĩ Thản và bà Hoàng Thị Muôn tốt thì ta có thể xác định trước Bác vào các tỉnh phía Nam, Bác đã trở thăm quê vào cuối năm 1908” Như sau khỏi trường Quốc Học, anh Côn nấn ná Huế ít lâu trở thăm quê Nghệ Tĩnh Ông Nguyễn Tài Tư (tức Thiếu Lăng Quân) kể lại lời bà Thanh xác nhận thế: - “Trong năm 1908 Bác có trở Nghệ An.” Có lẽ vì mà Ban Sử Đảng Nghệ Tĩnh đã viết: - “Hơn năm sau ngày bị đuổi khỏi trường Quốc Học-Huế anh Thành (tức Côn) đến tỉnh Bình Định”(13) Bác vào các tỉnh phía Nam với ai? Và phương tiện gì? Ngày 15.12.1906 Thực dân Pháp đã bắt đầu khai thác đoạn đường xe lửa Huế-Đà Nẵng (dài 104 km)(14) có lẽ anh Côn đã rời Huế tàu hỏa Anh không thể số sách báo thiếu đã viết Đã có xe lửa thì vì lẽ gì anh Côn phải xe ngựa, bộ? Tiền tàu hỏa có thể đắt (theo ông Nguyễn Đóa - nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa Miền nam Việt Nam, cho biết là hào) chắn nó không gì so với số tiền ăn đường người Bộ hành, là người buôn bán, đã có tàu thì họ dại gì mà phải gồng gánh mang vác hay nhúc nhắc xe ngựa? Như lúc anh Côn có muốn không thể được, vì có đồng hành đâu mà đi! Bác đã với ai? - Thời điểm Bác xa Huế (khoảng đầu năm 1909) không cách xa thời điểm cụ Phó bảng xa Huế Tôi nghĩ Bác đã vào các tỉnh phía Nam cùng lúc với cụ Phó bảng (Bổ sung 8.2001): Sau hai mươi năm chờ đợi, gần đây tôi chứng minh điều dự đoán tôi (86) Theo tài liệu sồ : Thư cụ Nguyễn Sinh Huy gửi cho Khâm sứ Trung kỳ vào tháng Giêng năm 1911, thì cụ Huy “được bổ làm Tri huyện Bình khê tháng 5.1909 và bị bãi chức Tháng Giêng 1910” Theo tài liệu số 18, cung bà Nguyễn Thị Thanh khai với sở Mật Thám Trung Kỳ (mật văn số 711) vào tháng 5.1920 và bọn mật thám Pháp tóm lại rằng: “Năm 1909 thân phụ bà định làm giám khảo kỳ thi Hương Bình Định và năm đó bổ làm tri huyện Bình Khê, hai người trai cùng với ông thân sinh Sau hay tháng, ông Nguyễn Sinh Huy bị bãi chức vì thói say rượu và trở Huế, năm 1910 với trai lớn Nguyễn Tất Đạt đó Nguyễn Tất Thành lại Bình Định vô làm trợ giáo trường Dục Thanh.” Hai đoạn tin mật này giúp cho chúng ta làm rõ việc: Năm 1909, cụ Nguyễn Sinh Sắc trên đường làm Tri huyện Bình Khê đã kết hợp làm Giám khảo kỳ thi Hương Bình Định năm 1909 Để có thể kết hợp làm giám khảo kỳ thi Hương năm 1909 thì ông Sắc phải cùng với hai người rời Huế vào đầu năm 1909 Hai người trai là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành cùng với cụ tức là Nguyễn Tất Thành đã rời Huế vào đầu năm 1909; Sau bị bãi chức (1.1910), cụ Sắc và Nguyễn Tất Đạt Huế(15) còn Nguyễn Tất Thành lại Bình Định vô làm trợ giáo trường Dục Thanh.” (1) Nguyên văn:“Personnement, Nguyễn Sinh Huy n’a jamais été suspecté pendant son séjour en An-nam Il fut réprimandé en raison de la conduite de ces deux fils, alors élève au collège Quốc Học qui avaient tenu devant leurs maitres des propos anti-francais à l’occasion des manifestations populaires en 1908” - Tài liệu ghi ngày 12.11.1923 tờ A 37081 Toà Khâm sứ Trung Kỳ C 279 (Tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh) (2) Cao Xuân Dục, Sđd, tr.234 (3) Theo Đại Nam Nhất Thống Chí - Tỉnh Bình Định (4) Theo Quan Sự Cẩm Nang Ph H.L thì Thừa biện là bát phẩm (8.-1), tri huyện là tùng lục phẩm (6-2) (5) Tập san Hoài Niệm Quốc Học, số 2, tr.37 (6) Một sở xã hội Hội Đồng Châu Nghệ Tĩnh (7) Lê Thanh Cảnh, Bđd (8) Ban NCLSĐ, Sđd (in lần thứ 5) (9) Lê Thanh Cảnh, Bđd (10) Hồ Sĩ Thản, Nhớ lại lần gặp Bác Hồ, “Bác Hồ với BTT” (tập I), Huế 1977, tr.114, 115 (87) (11) Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh, Ban Sử Đảng Nghệ Tĩnh-Vinh,1977, tr.45 (12) Võ Phương Trứ làm Hành tẩu Lễ có tham gia tổ chức yêu nước bị thực dân Pháp truy nã, Châu triều Duy Tân, tập VII, tờ 136 (13) Những mẫu chuyện Sự Thật, HN, 1980, tr.59 (14) Dương Kinh Quốc, Việt Nam Những Sự Kiện Lịch Sử, Tập II, 1897-1918, tr.150 (15) Sau bị bãi chức trở lại Huế cụ Nguyễn Sinh Sắc không còn dãy Trại đường Đông Ba Trong lá thư “Nguyễn Tất Thành, nhủ danh Sinh Côn” cho biết ông Nguyễn Sinh Huy, phó bảng, cựu tri huyện Bình Khê, trú nhà Hoàng Trọng, lý trưởng làng Cỗ Lão, huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên” (Tài liệu số 7) (88) Chương 13: Những tháng ngày các tỉnh phía Nam Mặc dù Bình Định và các tỉnh phía Nam không phải là địa bàn nghiên cứu tôi, đã nhắc đến huyện Bình Khê thì tôi phải theo phương pháp cổ điển là phải đặt chân đến nghiên cứu chỗ Tôi có người em trai sinh sống Quy Nhơn, nhờ việc “đi thực tế” tôi Bình Khê đỡ phần tốn kém Tôi thực chuyến này khoảng tháng năm 1980 Đường từ Quy Nhơn lên đến Bình Khê khoảng 40 km Đi Honda, ngồi sau lưng chú em, lòng tôi nghĩ mình lên nơi “chó ăn đá, gà ăn muối” Tôi chờ đợi bắt gặp trái đồi khô cằn, ruộng xác xơ để mô tả mảnh đất đói nghèo-nơi cha ông Phó bảng Huy đã sống từ tháng 5.1909 đến tháng 1.1910(1) Nhưng không ngờ: Bình Khê đã đổi thành huyện Tây Sơn trù phú: màu xanh lúa, mía phủ kín đất ruộng, đất màu Từng đàn chim mía bay rộn ràng qua khung trời xanh Hầu hết nhà dân Tây Sơn lợp ngói Tôi không tìm đâu mái nhà tranh Chợ Tây Sơn buôn bán tấp nập, xe đò đứng “ăn hàng” chợ đầy nhóc Đứng thị trấn Tây Sơn, lòng tôi tràn đầy cảm xúc khó tả, ngỡ ngàng hiểu biết cũ và thực tế Không hiểu tâm trạng tôi, chú em cầm tay kéo vào quán ăn: - “Độ này mùa chim mía-đặc sản dân Tây Sơn, anh vào ăn trận cho vui hãy nghiên cứu!” Không thể từ chối được, tôi phải theo người em Chim mía nhổ lông còn lại ngón tay cái, thịt thơm, xương dòn Thịt chim ram hay nướng gì để nhắm rượu ngon Ăn thịt chim kèm theo rau thạch gây vị lạ Tôi không tả nên nói đại với người em: “Đây là hương vị Tây Sơn” Tôi thấy khách từ Quy Nhơn lên, từ Cao Nguyên xuống dừng xe vào ăn chim mía đông Nhìn họ ăn, họ chắp chắp miệng tôi tưởng tượng là ngon Nhưng riêng tôi thì chưa thích lắm, vì lòng tôi nôn nao muốn ăn nhanh để có thể rảo bước đến cái mảnh đất huyện đường Bình Khê cũ-nơi Bác đã sống qua Em tôi hiểu ý nên chấm dứt nhanh “nhậu” miễn cưỡng này Tôi đến nơi đặt huyện đường Bình Khê năm xưa lòng bồi hồi xúc động Nhưng tiếc đến (1980) không còn dấu vết gì, nhà cũ đã phá làm quan và nhà Tôi ngước mắt nhìn lên vùng An Khê với các hòn “ông Nhạc”, “ông Bình”, tôi quay lại nhìn dòng sông Côn nước rút bày lòng sông sỏi cát, bến thuyền Trường trầu vắng vẻ gợi lên cảm giác xa xưa, man mát Tôi phía quê hương anh em Tây Sơn, qua cầu sông Côn lên thăm ngôi đình Thành hoàng-nơi có cái nhà Nguyễn Huệ hai trăm năm trước Tôi thăm giếng nước, thăm cây me “giải khát” cho quân Tây Sơn Tôi tin ngày xưa đến Bình Khê với cụ thân sinh, Bác Hồ đã nhiều lần đến chơi gốc cây me cổ thụ này! Những người cao tuổi giới thiệu với tôi ông Bùi Gia Tưởng (con trai ông Bùi Duệ), ông Bảy Thiêm làng Xuân Huề, xã Bình Phú (cũ) Các cụ đã trên 90 tuổi Qua các ông tôi biết: “Lúc hai anh em ông Huyện đến đây, dân địa phương thường gọi là cậu Ấm Khôm và cậu Ấm Rôm Ông Hương Yêm lúc còn sống có giữ ảnh ông Huyện chụp với hai người trai Hai cậu Ấm mặc áo dài đen đứng hai bên ông Huyện trông chững chạc.” Tôi hỏi; (89) - “Vì mà gọi là Ấm Khôm và Ấm Rôm?” Các ông cười: - “Khôm có lẽ là đọc trại chữ Khiêm Còn Rôm có lẽ là cậu em hay chơi ngoài nắng người bị sảy rôm lên chăng?” - “Tấm ảnh ấy” - Tôi hỏi - “bây đâu, thưa các cụ?” Các ông lắc đầu: - “Ồ lâu quá Ông Quách Tấn - tác giả Nước Non Bình Định, năm 1947 có tìm ảnh đó, không rõ Quách Tấn có tìm không!” Thế là tôi nhanh chóng theo chú em trở Qui Nhơn, sáng hôm sau tôi xe đò vào Nha Trang tìm nhà thơ cổ điển Quách Tấn số 12 Bến Chợ Ông Quách Tấn cho biết năm 1929 ông đã thấy ảnh đó nhà Hương Yêm, năm 1947 ông tìm thì ông Hương Yêm đã mất, ảnh đã chuyển sang tay người khác Lúc đó tôi - tức Quách Tấn - tưởng ảnh đã vô tay người cách mạng, không ngờ Nhưng tôi tin là ảnh còn Trên đường trở lại Huế tôi có ghé lại Bình Khê lần song không tìm thêm “tin tức” gì cụ thể Sau lúc “bế tắc”, nghẽn đường tôi thường nằm moi trí nhớ mình, đọc lại tư liệu các sổ tay và nghe lại các băng đã thu tiếng nói “nhân chứng” cao tuổi Trong sổ tay tôi có ghi đoạn: - “Bác nói Bác đã học sư phạm Qui Nhơn” Câu nói đó tôi ghi vội và sơ sót đã không ghi tên người kể và không ghi trường hợp nào Bác đã nói Khi nghiên cứu Bác thì tôi hoàn toàn không nhớ đến chi tiết này Lại băng hỏi chuyện thầy Hồ Đắc Định có câu kết thúc: Lời thầy Định: - “Còn tôi anh thấy cần, tôi kể thêm vài mẫu chuyện thời gian Bác Qui Nhơn” - “Cám ơn thầy - Lời tôi băng - Để thầy nghỉ Con nghiên cứu thời gian Bác Hồ Huế thôi!” Nghe lại tiếng nói mình băng tôi ân hận và tự trách mình: “Tại lúc đó mình lại nhác đến thế? Cục đến thế? “Tôi càng ân hận tôi trở lại hỏi chuyện ông Định thì ông đã đau nặng yếu quá không thể tiếp chuyện tôi Ông bảo tôi xé tờ lịch lật ngược lại để ông viết cho tôi chữ nguệch ngoạc: “Anh vô Thành tìm cụ Nguyễn Đạm mà hỏi Tôi có kể lại với cụ Đạm lúc cụ Đạm làm việc tòa Khâm” (90) Cầm mảnh giấy tay tôi mừng rỡ không dám chần chờ nữa, tôi ngược đường Nguyễn Chí Thanh, băng qua cầu Đông Ba vào Thành Nội để gặp lại cụ Nguyễn Đạm Tôi thú hết “tội lỗi” với ông Nguyễn Đạm và tôi đã ông “tha tội” số thông tin sau đây: - “Anh Thành Bình Khê với ông cụ, hình cha lúc đó gặp nhiều khó khăn đời sống kinh tế Trước sống khó khăn đó, anh Thành phải tìm việc làm để kiếm sống qua ngày Anh xuống Qui Nhơn trú nhà ông bà Phạm Ngọc Thọ - Công Tôn nữ Chánh Tín (cháu nội Tuy Lý Vương) Ông Phạm Ngọc Thọ đã dạy Pháp văn Nguyễn Sinh Cung trường Pháp Việt Đông Ba Bà Công Tôn nữ Chánh Tín là em ruột cụ Ưng Dự - người dạy Pháp văn cho Nguyễn Sinh Cung trường Pháp Việt Đông Ba và Lớp chiều (Cours du soir) Ngã Giữa (Phan Đăng Lưu và Trần Hưng Đạo ngày nay.)(2) Cuối năm 1909, Qui Nhơn mở khoa thi lấy Tổng sư đầu tiên Anh Thành nạp đơn ứng thí với cái tiểu học mang tên Nguyễn Sinh Côn Anh hy vọng bọn thực dân đây không hay biết gì việc anh giúp dân chống thuế và buộc phải tự nghỉ học Huế Viên chánh chủ khảo khoa thi Tổng sư năm là thầy Hồ Đắc Quỳnh-người đã dạy anh Thành trường Pháp Việt Đông Ba Một phần vì kiến thức rộng và khả sư phạm anh, phần vì tình thầy trò cũ, khoa thi Tổng sư năm anh Thành đã chấm đỗ đầu bảng Nhưng không may, lúc danh sách người trúng tuyển chuyển đến tay Công sứ Pháp Bình Định là Friès (tên Công sứ đã có thành tích dìm phong trào chống thuế Bình Định biển máu) thì tên Nguyễn Sinh Côn đã bị gạch Thật là họa vô đơn chí! Lý dễ hiểu vì tên tuổi tất người chống thuế miền Trung bị theo dõi đã thông báo đầy đủ toà sứ Friès từ lâu!” Phải đây là kiện mà sau này Bác còn nhớ và kể lại với cán nào đó là Bác đã học Sư phạm Qui Nhơn chăng? * * * Không học tổng sư Qui Nhơn, Bác không trở lại Huế, không Nghệ An mà lại vào Phan Thiết? Vì lại vào Phan Thiết mà không vào thẳng Sài Gòn tỉnh nào đó phía Qui Nhơn? - Bác không trở lại Huế vì cái Tiểu học Bác mang tên Côn-cái tên bị thực dân Pháp theo dõi Bác không thể tìm việc làm cái đất đặt tòa Khâm sứ Trung kỳ này(3) Bác lại càng không Nghệ An, vì thực dân Pháp đàn áp người yêu nước Nghệ An dội Trở Nghệ An lúc đó không khác gì hành động Bác tự đem nộp mình cho kẻ thù Bác không thể vào Sài Gòn, vì Sài Gòn lúc đó là thuộc địa Pháp, người Trung kỳ muốn vào phải có đầy đủ giấy tờ sang nước khác Nhiều người cho rằng: đầu kỷ XX - biên giới nước Pháp sang đến tận Nam kỳ Thế thì Bác có muốn mười mươi không thể nào vào Bác không vào tỉnh nào khác vì địa phương đó không có thuận lợi Bác Phan Thiết mà tôi trình bày sau đây (91) Phan Thiết là đất “tị địa” Không khí chính trị Phan Thiết dễ thở so với các tỉnh Trung kỳ đã thấm máu đồng bào chống thuế năm 1908 Trong tác phẩm Trung kỳ Dân biến thỉ mạc ký, ông Phan Chu Trinh cho biết: “Tình hình Bình Thuận không có lộn xộn gì Quan tỉnh có thừa dịp Khâm sứ (Trung Kỳ) thị thêu dệt kết án 10 người từ đến 10 năm tù Công sứ tỉnh là Garnier công bình không chịu kê tên, lại biện bạch giúp thả ra, không mắc tội, bị quan Nam bắt giam vài tháng thôi.”(4) Do mâu thuẫn Khâm sứ Trung kỳ và Công sứ Bình Thuận mà không khí chính trị đây dễ thở, trường Nghĩa thục Dục Thanh không bị đóng cửa các trường Nghĩa thục Nghệ An, Quảng Nam, Hà Nội Đang bị thực dân theo dõi, lúc không nơi nào trên dãi đất Trung kỳ dung Bác tốt Phan Thiết Nhà văn Nguyễn Hiến Lê tác giả sách Đông Kinh Nghĩa Thục cho biết thời gian có Nguyễn Hữu Hoàng quê Hà Tĩnh bị can tội chống thuế Quảng Nam bỏ trốn vào Phan Thiết dạy học theo tinh thần các trường Nghĩa thục phong trào Duy Tân(5) Phan Thiết là nơi dễ làm ăn lại thiếu người có chữ Giữa tháng năm 1905, ông Phan Chu Trinh - chuyến “Nam du” cổ động cho phong trào Duy Tân Phan Thiết đã có bài thơ mô tả tỉnh Bình Thuận với câu: “Gái lo trang điểm màu son phấn Trai lại trau tria ngựa gà” Và “Thanh khí rán bòn năm bảy kẻ Văn chương cằn sảy đôi nhà” Tình hình làm ăn thuận lợi Phan Thiết (thuộc tỉnh Bình Thuận) có lẽ Bác đã người bạn đồng khoa cụ thân sinh cho biết từ năm trở lại Kinh đô (1905-1906) Do đó, phải gặp bế tắc Qui Nhơn, tiếng gọi Phan Thiết lại vang lên và Bác đã theo tiếng gọi ấy? Phan Thiết là nơi Nguyễn Hiệt Chi - anh ruột Nguyễn Hàn Chi - thường gọi là Khoá Nối, sinh sống và tham gia các hoạt động yêu nước Và bạn đọc đã biết ông Hàn Chi là bạn đồng hương Nghệ Tĩnh, lãnh tụ chống thuế Huế mà Bác có tham gia Ông Hàn Chi đã hy sinh, chắn ông Hiệt Chi mừng đón “chiến hữu” em mình là Bác (thông thường là thế) Chúng ta có thể đoán: nói đến Phan Thiết, có lẽ Bác đã nghĩ đến người anh Hàn Chi Vì mối thân tình này mà ông Hiệt Chi đã cho trai là Nguyễn Kinh Chi đến học với Bác Bác dạy học trường Dục Thanh chăng? (Anh Từ Chi - Một nhà Đông Nam Á học tiếng ta, là trai ông Nguyễn Kinh Chi, không người xưa kể lại, anh đồng ý với đoán nêu trên tôi) Để hỗ trợ thêm sở thực tế cho đoán này tôi xin trích đoạn tự thuật ông Tiểu Cao Nguyễn Văn Mại (lúc làm quan Khánh hòa) để bạn đọc tham khảo: (92) “Dân cư hai tỉnh Thuận Khánh (tức Bình Thuận và Khánh Hoà NĐX) phần đông làm nghề nông không chuộng văn học Sở xưng cử tú tỉnh phần nhiều là Nghệ Tĩnh ngụ cư Người làm việc phần nhiều học trò Quảng Ngãi Còn người tỉnh ngoài người làm ruộng và chăn nuôi, toàn là người ăn chơi Tại Bỉnh Thuận có Tú tài Nguyễn Hiệt Chi hội hợp các bạn lập nên Liên thành thơ quán, ủy người đến xin, ta có câu đối: “Dự ngã tẩy trừ ô não cựu Vị quân diễn thuyết vũ đài tân””(6) Ngoài ra, Phan Thiết còn là nơi ông Hồ Tá Bang hoạt động Ông Bang người Kế Môn (huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế), học trò Nguyễn Lộ Trạch, là bạn Tân thơ, Tân sách với Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Sắc ông Huế Ông đã vào Phan thiết tiếp tục công việc Nguyễn Lộ Trạch dang dở Ông Ưng Thuyên Vu Hương đã nhắc đến tên ông Tôi gia đình ông Phan Bội Châu Bến Ngự cho biết: “Ngày xưa cụ Phan đã kể Hồ Chí Hữu (tức Hồ Tá Bang) Phan Thiết đã đóng phần dẫn dắt Nguyễn Ái Quốc vào Sài Gòn tìm đường cứu nước.” Vì vai trò ông Bang đúng thì quá quan trọng nên tôi phải tìm hỏi chuyện gia đình ông Bang Trên đường Phan Thiết, tôi gặp bác sĩ Đối - bạn đồng nghiệp với bác sĩ Hồ Tá Khanh - trai ông Bang Bác sĩ Đối (ở Đà Nẵng) khuyên tôi không nên vào Phan Thiết, mà nên vào thành phố Hồ Chí Minh gặp bà gái ông Bang số nhà 52 đường Bàn Cờ, Quận Nhờ dẫn chính xác bác sĩ Đối, tôi đã gặp bà gái ông Bang tên là Hồ Thị Liệt Chồng bà là ông Lê Trung Ngạn - công chức nhỏ đã hưu từ lâu Hiện hai ông bà sống qua ngày nhờ vào tủ sách bày bán nhà Lúc đầu tiếp tôi, ông Ngạn có vẻ dè dặt Tôi đoán biết ý ông chưa tin vào khả làm việc tôi, nên tôi phải tự giới thiệu mình tài liệu tôi đã viết Bác Hồ đã in trên báo và bài chưa in báo lần nào Khi hai ông bà bắt đầu tin tôi thì họ cung cấp cho tôi tất tư liệu mà gia đình còn giữ Trong chuyến có anh Trần Viết Ngạc (Khoa Sử Đại học Sư phạm Huế) và anh Nguyễn Hữu Châu Phan (một người nghiên cứu lịch sử lâu năm Huế), các anh đã giúp tôi chụp ảnh toàn tư liệu cần thiết Trước vào phần nội dung, bà Liệt đã tâm sự: (Trích băng ghi âm) - “Tôi trên 70 nên không hân hạnh gặp Bác Hồ lúc Người dạy học Phan Thiết Những gì tôi nghe cha mẹ kể lại đến bệnh hoạn tôi không còn nhớ bao lăm! Trước ngày giải phóng 1975, tôi đau May mà tôi sang Pháp kịp để giải phẫu cái gan không tôi chết Nhưng không ngờ chữa bệnh lành thì giải phóng miền Nam Hết lo chết lại lo bị kẹt xa gia đình chồng con, buồn muốn chết luôn Sau đó nghe tin Thủ tướng Pham Văn Đồng sang Pháp, tôi liều mạng đến xin Thủ tướng cho tôi nước Nghe tôi là gái ông Hồ Tá Bang, Thủ tướng vui: (93) - “Lúc sinh thời có lần Bác có nhắc đến cụ Hồ Tá Bang Không ngờ hôm gặp cô là gái cụ Bang đây Nếu cô muốn thì với chúng tôi luôn!” Nghe Thủ tướng cho phép theo nước với ông, tôi người chết sống lại Cha mẹ tôi ăn phúc đức đây tôi hưởng Tôi theo Thủ tướng chuyên Hà Nội Thủ tướng bảo tôi: - “Đây là Phủ Chủ tịch, nơi Bác đã sống từ ngày giải phóng Thủ đô đến Người từ giả đời Cô có thể lại đây, nghỉ ngơi, thăm viếng các danh lam thắng cảnh Hà Nội Khi nào không thích thì vào thành phố Hồ Chí Minh.” Tôi cảm động, không ngờ mình lại có vinh hạnh này Nói chuyện với Thủ tướng lưỡi tôi líu lại Có lẽ tôi là người dân Sài Gòn thăm chỗ Bác Thủ đô sớm Ở Phủ Chủ tịch hôm thích quá, tôi không ngờ đời mình lại có vinh hạnh này Tuy nhiên nỗi nhớ nhà, nôn nóng gặp mặt chồng xô tới, buộc tôi phải xin phépThủ tướng rời Hà Nội Thế là từ hồi đó đến tôi riết cái nhà này, kể chuyện cho nhà tôi nghe, kể kể lại hoài mà không thấy chán - Bà Liệt vừa nói vừa rót cho tôi cốc nước đậu ván rang - Nhờ mà bây tôi nhớ chút ít chuyện xưa để kể với anh Trước suốt ngày lo làm ăn thời đâu mà nhớ, mà kể Mà có nhớ không dám, kể chuyện Cụ Hồ tù chơi * * * - “Cha tôi - Bà Hồ Thị Liệt kể - là người làng thợ vàng Kế Môn, tỉnh Thừa Thiên, có đầu óc thực dụng Ông vào Phan Thiết làm ký lục hồi cuối kỷ trước Mẹ tôi là gái họ Huỳnh hào phú có danh Bình Thuận Khoảng năm Ất tỵ (1905) và Bính ngọ (1906) phong trào hội buôn, trường học sôi nước, các cụ Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp vào tận nơi cổ vũ, cha tôi cùng bạn đồng chí kêu hùn vốn thành lập Liên thành thương quán và mở trường Dục Thanh có thành hiệu Năm Duy Tân Canh tuất (1910) cha tôi bị đổi làm ký lục cho toà sứ Hội An, cụ không thích Tây nên bỏ Cụ cổ động hội Liên thành tín nhiệm, bầu là Tổng lý Hội Cụ đã mua cái thẻ thuế Đinh Nam kỳ nên cụ có điều kiện vô Sài gòn-Chợ lớn luôn, cụ lập Phân Liên thành đó Đối với Bình Thuận lúc đó, Sài Gòn, Chợ Lớn là nước khác, vô khó Ngay lúc cụ Phan Chu Trinh vào chờ nhà tôi hàng tháng trời mà không vào Thế mà cha tôi vô, quanh năm suốt tháng ít nghỉ Thời gian đó Bác Hồ với cái tên Nguyễn Tất Thành dạy học trường Dục Thanh Anh Thành là cụ Phó bảng Nghệ - bạn cha tôi ngày còn Kinh Anh Thành có khiếu dạy học, có tinh thần yêu nước thương nòi nên cha tôi thương, mời anh ăn nhà Nhà tôi lúc đó rộng rãi, cha tôi lại hiếu khách nên ngày nào nhà có khách Các nhà Nho, các nhà trí thức Nam ra, ngoài Bắc vô phần lớn có ghé qua nhà tôi đàm đạo, nói chuyện yêu nước Nhiều người ghé lại có mục đích là nhận tiền tiêu, nhận tiền cha tôi kinh doanh, quyên góp để gởi cho người yêu nước Cụ Phan Bội Châu nước ngoài thường nhận tiền Công ty Liên thành (94) Anh Thành nhà cha mẹ tôi chưa đầy năm thì vào ngày giáp tết năm Tân hợi (1911) Anh Thành đã xuống ghe bầu theo cha tôi vào Sài Gòn Sở dĩ tôi nhớ cụ thể thời điểm đó vì tôi có người chị đã qua đời vào ngày cuối năm Theo lời cha tôi, anh Thành tâm sự: “Thằng Tây xứ Bảo hộ thì thấy nhiều rồi, còn thằng Tây xứ nó thì chưa biết Tôi muốn vào để xem.” Bà Liệt kể chuyện xưa với cái giọng nóng hổi chuyện vừa xảy Bác Lê Trung Ngạn ngồi bên tôi trầm ngâm, thì bác nâng bình châm nước vào chén bà Liệt và chén tôi Tôi lật xấp tài liệu mang theo bên mình xem qua nói với vợ chồng ông bà Ngạn: - “Có lần Bác Hồ đã kể với bà Louis Storon rằng: “Nhân dân Việt Nam đó có ông cụ thân sinh tôi - lúc này thường tự hỏi rằng: Ai là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị Pháp Người này nghĩ là người Nhật, người khác nghĩ là người Anh, có người nghĩ là người Mỹ Tôi thấy phải nước ngoài xem cho rõ”(7) Phải Bác đã tiếp thu nhận định này các nhà yêu nước qua gặp gỡ Phan Thiết? Và định nước ngoài-tức là vào Sài Gòn - biên giới nước Pháp Đông Dương, đã Phan Thiết?” Ông Ngạn dè dặt: - “Chưa tìm tài liệu thì mình không nên khẳng định Nhưng tôi đồng ý với ước đoán anh Bác Hồ vào Sài Gòn là chặng đường đầu tiên trường chinh tìm đường cứu nước Bác nước ngoài.” Tâm trí tôi loé lên ý nghĩ: - “Xa Phan Thiết có nghĩa là xa quê hương, từ giả nếp sống tiểu tư sản cậu học trò, ông thầy giáo để bước vào đời thợ, đời người lao động bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước.” (1) Theo thư ông Nguyễn Sinh Huy gởi cho Khâm sứ Trung Kỳ tháng Giêng 1911- Tháng Chạp năm Duy Tân thứ 4) cho biết ông đã được: “bổ làm tri huyện Bình Khê tháng 5.1909 và bị giáng xuống hàng tứ phẩm với việc bãi chức tháng vào Giêng 1910” (Tài liệu số 2) (2) Có lẽ vì mối quan hệ đó mà sau này trai ông bà Phạm Ngọc Thọ và bà Công Tôn nữ Chánh Tín là bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã để vợ đầm lại bên trời Tây để Việt Nam tham gia kháng chiến với cụ Hồ (3) Lê Thanh Cảnh, Bđd (4) Phan Chu Trinh, Sđd, tr.87 (5) Nguyễn Hiến Lê, Sđd, Lá Bối, Sài Gòn, 1968, tr.140 (6) Nguyễn Văn Mại, Lô Giang tiểu sử, tr.124 (7) Anna Louis Storon, Ba lần nói chuyện với Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo Nhân Dân,18.5.1965 (95) Chương kết: Chút tâm tình kính dâng Viết đến chương kết sách tôi dưng nhớ lại ngày đầu cầm bút ngồi hàng trước trang giấy mà chưa biết viết cách nào để có thể thông tin tư liệu tìm thời niên thiếu Bác Hồ Huế Như tôi đã trình bày các chương trước: Viết Bác đã khó, mà viết Thời niên thiếu Bác càng khó Hình ảnh các ông chủ nhiệm báo, các đồng chí biên tập có trách nhiệm trước mắt tôi Bên tai tôi văng vẳng lời khuyên: “Chà, đề tài này phải thông qua Trung ương đăng Sao đồng chí không viết đề tài khác, ví dụ các danh nhân địa phương cho dễ? Viết Bác nhỡ có điều gì sai lầm thì khó gỡ lắm!” Nhiều vị lãnh đạo, nhiều ông chủ nhiệm báo đã trực tiếp khuyên tôi Để có thể “lách” nghiêm ngặt truyền thống này, tôi đã bắt đầu thông tin tuổi trẻ Bác Huế bài thơ Bài Trên Mảnh Đất Bác Đã Sống Qua Cái quan trọng việc in bài thơ này là phần chú thích Cám ơn báo Dân đã in cho tôi bài thơ trên với đầy đủ năm cái chú thích (tháng 5.1978) Không hiểu ý đồ tôi, tập san Văn nghệ Bình Trị Thiên đề nghị đăng lại bài thơ với lời yêu cầu bỏ các chú thích nặng nề Không đạt ý muốn nên bài thơ xuất lần trên báo Dân thôi.(1) Phát huy thắng lợi, tôi thử sức công bố các tư liệu mình qua các Hội nghị khoa học các trường Đại học Sư phạm, Câu lạc trí thức, Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên Đồng thời tôi gởi bài đến các báo chí địa phương và Trung ương(2) Các bài báo từ hình thức mẩu chuyện đến ghi chép mang dạng hồi ký và cuối cùng là bài nghiên cứu khoa học thực Khi các bài báo đời và đứng được, tôi các quan mời báo cáo Từ đó,việc nghiên cứu đề tài Bác Hồ Huế bắt đầu có không khí Nhiều nhà nghiên cứu sử, nghiên cứu văn học đề cập đến đề tài này Cái không khí nghiên cứu, giới thiệu, nói Thời niên thiếu Bác Hồ Huế đã đáp ứng kịp thời chủ trương Trung ương và Tỉnh ủy Bình Trị Thiên thiết lập Huế Phân viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Đầu năm 1979, Ban tổ chức thành lập Phân viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Huế mời tôi báo cáo công trình nghiên cứu tôi Sau ngày làm việc tôi đã các nhà nghiên cứu Trung ương và Bình Trị Thiên-Huế góp cho nhiều ý kiến quý giá, biểu dương tinh thần làm việc khoa học hăng say tôi và bổ khuyết cho tôi sơ hở, thiếu sót cần phải khắc phục Một kỷ niệm sâu sắc qua buổi báo cáo này là tôi đã quen thêm với nhiều nhà nghiên cứu các địa phương và Trung ương Không ngờ qua mối duyên khoa học mà chúng tôi đã kết thân với cùng cộng tác lâu dài nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Với quan trọng thời gian Bác Hồ đã Huế nên Phân viện Bảo tàng Hồ Chí Minh đã thiết lập đây Tôi ban tổ chức yêu cầu chuẩn bị nội dung phòng Một: Phòng giới thiệu Thời niên thiếu Bác Hồ Huế Vì đề tài quá mới, cán khoa học chưa có bao nhiêu để xác minh tài liệu, nên bảo tàng xử dụng phần nhỏ gì tôi muốn trưng bày Tuy tôi mừng thầm dù công trình nghiên cứu tôi đã thành công phần nào Nhưng không có hoa hồng nào là không có gai Bên cạnh kỷ niệm ngào tôi không thể xoá mờ ký ức nhiều nỗi xót xa Có lúc tôi đứng phòng báo cáo khoa học nhiều tràng vỗ tay tán thưởng thì bên ngoài có nhiều người chưa nghe tôi báo cáo tung dư luận: “Tay nghiên cứu và viết Bác Hồ là có ý đồ chính trị” Cũng có lúc tôi báo cáo thì dưng điện tắt, mi-cờ-rô điếc câm tôi phải rán sức nói không mi-cờ-rô lúc kết thúc Sau đó tôi hay có ”lịnh không cho tôi nói, người tổ chức thấy công bố cái lịnh có vẻ thiếu lịch với người nghe nên nhẹ (96) nhàng đưa tay kéo cái cầu giao công-tơ điện cho xong chuyện Thậm chí có hôm Thành ủy Huế - quan tôi phục vụ 18 năm qua (1966- 1984), nhận cú điện thoại chất vấn: “Ai cho phép Nguyễn Đắc Xuân báo cáo Thời niên thiếu Bác Hồ? Ai đã duyệt bài báo cáo đó? “Đồng chí Thường vụ Trực Đảng đã đáp: “Chúng tôi có chủ trương khuyến khích các nhà nghiên cứu khoa học, các nhà văn nghiên cứu đề tài này - đó có đồng chí Nguyễn Đắc Xuân là cán chúng tôi Những tài liệu đồng chí Xuân tìm chúng tôi đã nghe báo cáo Về quan điểm lập trường, phương pháp nghiên cứu nghiêm túc không có gì sai sót Còn giá trị khoa học đến đâu thì đồng chí phải trình bày với quân chúng để quần chúng tham gia ý kiến Đây là công trình cá nhân, là cá nhân đó là nhà sử học, Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam Các đồng chí nghe đồng chí Xuân báo cáo có chi sai sót cần góp ý kiến sửa chữa không nên làm cho các nhà nghiên cứu, anh em văn nghệ sĩ hứng thú, than phiền chúng ta hẹp hòi!” Phúc cho tôi là người đại diện Thành ủy Huế đã sáng suốt hết lòng ủng hộ tôi công việc khó khăn này Đó là yếu tố quan trọng đã gúp cho tôi vượt chông gai thử thách trên bước đường nghiên cứu Ngày 3.6.1982, ông Vũ Kỳ - Phó Viện trưởng Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh vào Bình Trị Thiên công tác đã đến nói chuyện với cán Thành phố quan Thành ủy Huế Tôi hân hạnh lãnh đạo cho phép vào nghe buổi nói chuyện bổ ích này Trong lúc nói chuyện nhiều lần ông Vũ Kỳ nhắc nhở: - “Thành ủy Huế có nhiệm vụ phải xác minh các tài liệu có liên quan đến Bác Huế Nên giao cho ban Tuyên giáo, ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, các trường Đại học làm Tập họp thành tổ chức, giao cho hay hai đồng chí phụ trách Phải có chương trình kế hoạch làm dần bước: Năm 1895 làm đến đâu, năm 1990 dứt điểm vấn đề gì phải phấn đấu thực cho Thời gian Bác Hồ Huế là niềm tự hào, vinh dự Huế Nghiên cứu Bác Hồ có khó khăn, có khó khăn vinh dự Không khó khăn không vinh dự Không thay cho Thành ủy Huế làm việc này Tôi đã giao cho Bảo tàng Hồ Chí Minh làm việc này chưa làm Thành ủy phải thấy mà lảnh lấy trách nhiệm Sau này, tất tài liệu Bác Hồ Huế chưa có Thành ủy xác nhận thì chưa công nhận (Lược ghi băng ghi âm) Là người nghiên cứu và viết Bác bảy tám năm nay, lại là cán quan Thành ủy Huế tôi sung sướng nghe lời nhắc nhủ Tôi củng cố thêm vào lòng tin công việc làm mình là đúng đắn, và từ đó tôi loại bỏ khỏi lòng mình dư luận người có định kiến xấu Ông Vũ Kỳ vào Huế công tác lần đã để lại cho tôi kỷ niệm sâu sắc Theo chương trình dự định, sau buổi nói chuyện, lãnh đạo Thành ủy mời ông lại dùng cơm trưa với món ăn nấu theo lối Huế Không ngờ đồng hồ giờ, buổi nói chuyện đã kết thúc cách thú vị Để lấp khoảng trống trước bữa cơm, các đồng chí lãnh đạo Thành ủy bảo tôi vào phòng khách tiếp chuyện ông Vũ Kỳ Sau nghe giới thiệu đồng chí Vũ Kỳ tôi và hỏi cách khó hiểu: - “Tôi nghe cậu khỏi Huế đây bây lại có mặt đây?” Tôi đoán chừng có người nào đó không muốn ông Vũ Kỳ gặp tôi nên đã báo cáo tôi khỏi Huế Đối với tôi chuyện đó không có gì lạ! Biết nên tôi nói chống chế: (97) - “Dạ thưa anh, tôi định vì công việc nên chưa đi!” Ông Vũ Kỳ giục: - “Thế thì cậu nói cho mình nghe gì cậu đã nghiên cứu nào?” Tôi từ chối: - “Dạ tôi không chuẩn bị để báo cáo nên tôi không dám trình bày! Xin anh cho khác!” Ông Vũ Kỳ khoác tay phản đối và cuối cùng tôi phải nói”bộ” không sổ tay, không tờ giấy nào trước mặt Ông Vũ Kỳ ngồi lặng thinh nghe tôi nói Khoảng 11 trưa ông chí Chủ tịch xã Phú Mậu nguyên là niên xung phong ông chí Vũ Kỳ thời gian chống Pháp, mươi năm qua chưa có dịp gặp, hôm xin vào thăm Ông chí Vũ Kỳ nhờ người bảo: - “Tôi thăm anh nhà, còn bây tôi bận làm việc! Mong anh thông cảm!” Sau đó Thành ủy mời ông Vũ Kỳ lên gác mời cơm trưa, ông lại xin hẹn nghe xong câu chuyện ăn Tôi nhận thấy câu chuyện mình làm phiền cho nhiều người quá, tôi phải tự xin chấm dứt và hẹn khác Ông Vũ Kỳ đã đề nghị Thành ủy cho phép tôi làm việc tiếp với ông và hoãn lại ngày lên Tây Nguyên đã dự định vào ngày hôm sau * * * Tôi đưa ông chí Vũ Kỳ thực tế “xuống” nơi Bác đã sống qua, đến gặp số nhân chứng còn nhớ chuyện cũ và cuối cùng tôi trình bày với ông thêm số tư liệu, hình ảnh băng ghi âm tôi đã thu thập cùng bài báo tôi đã viết và in hai miền Nam Bắc Sau gần hai ngày làm việc, ông chí Vũ Kỳ hỏi thêm vấn đề tôi trình bày chưa rõ, ông không bình luận điều gì Trông ông có vẻ trầm mặc khác với lúc nói chuyện hoạt bát với cái giọng châm biếm dí dỏm thường ngày Lúc chia tay ông bảo tôi: - “Anh thành công việc khó khăn này, không vì anh có nhiệt tình, có phương pháp làm việc mà điều chính yếu là anh quần chúng Huế đây ủng hộ tin cậy anh Cán tôi khó hội đủ điều kiện bắt tay vào nghiên cứu đề tài này Huế Chúc anh thành công Vì nghiệp nghiên cứu Bác, chúng ta còn gặp Gửi lời thăm chị và các cháu!” Lời chia tay ông Vũ Kỳ mát mẽ, lòng tôi chưa hết bâng khuâng Tôi chờ đợi lời góp ý xác đáng ông, chưa có Tôi xem ngày làm việc với ông Vũ Kỳ vừa qua đạt nửa kết (98) Rồi thường lệ, tôi mang tài liệu về, nhanh chóng dẹp vào góc nhà để tiếp tục sống thực tế người cán bình thường vào buổi trưa mua rau, chẻ củi, thổi lửa nấu cơm và chăm sóc cái Tôi loay hoay với cái bếp củi tươi khói mù, cái lưng trần nhể nhại mồ hôi trước dãy nhà ngang nhà 16 Lý Thường Kiệt Nhà cửa chật chội, các cháu nhỏ tôi bày biện đồ chơi nhà làm cho tôi càng thêm bực bội Tôi định quát cho các cháu trận thì nhiên rù rù com-măng-ca bóng nhoáng đến đổ xịch trước hiên Ông Vũ Kỳ mặc cặp bà-ba nâu nhanh nhẹn mở cửa xe bước xuống Nhà tôi khệ nệ mang cái bụng sinh cháu thứ ba thấy khách đến vội vàng dọn nhà cửa cho gọn gàng Ông Vũ Kỳ vào nhà, theo sau ông có cán Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhà tôi chào khách với đôi mắt khó hiểu Ông Kỳ biết ý: - “Chị trông tôi có vẻ lạ phải không?” Nhà tôi đáp có vẻ thẹn thùng vì khách nói đúng ý nghĩ mình: - “Thấy bác mặc áo bà-ba giống Bác Hồ nên cháu thấy lạ!” Ông Vũ Kỳ cười khì khì: - “Tôi là cán Bác Hồ, làm việc Bảo tàng Hồ Chí Minh Lúc Bác sinh thời tôi gần Bác nên có lẽ vì có chịu ảnh hưởng Bác Sau hai hôm làm việc với anh Xuân, trưa tôi thay mặt cho Bảo tàng đến cám ơn anh chị đã nhiệt tình để thời gian quan trọng đời mình sưu tầm nghiên cứu Bác Hồ.”-Nói đến đó ông thấy đống tài liệu tôi vừa mang để góc nhà, ông tỏ khó chịu đưa mắt nhìn kỹ vào chỗ ăn chật hẹp chúng tôi nói tiếp với giọng không vui: “Nhưng đến đây tôi thấy không yên tâm Tôi không ngờ anh chị lại sống hoàn cảnh thiếu điều kiện này!” Tôi nói chống chế: - “Dạ thưa anh, em còn thuận lợi nhiều anh em văn nghệ sĩ khác!” Ông Vũ Kỳ tay vào đống tài liệu nằm góc nhà tôi: - “Sự tích lũy anh, tài liệu anh đã sưu tập là tài sản anh có giá trị quốc gia(3) Chúng tôi có tiền không có thể bỏ mua Thiếu điều kiện làm việc, nhà lại không có cái bàn ngồi viết thì làm anh phát huy khả làm việc anh? Tài liệu bảo quản cách cẩu thả có mồi lửa kẻ xấu thì làm cứu vãn được? Anh nên nhớ chín mươi chín người kính yêu Bác Hồ gì người thứ trăm vì hận thù giai cấp họ lại không nghĩ ngược lại?” Tôi nhìn ông Vũ Kỳ không đáp lời Nói xong ông Vũ Kỳ ngồi trầm ngâm Có lẽ thấy vợ chồng chúng tôi không vui nên ông đổi giọng nói thật giòn giả với tiếng cười hi hi lạc quan: - “Bác Hồ để lại cho chúng ta nghiệp cách mạng vẻ vang, tài sản riêng Bác thì không có gì Cho nên hôm tôi muốn thưởng cho anh chị thì không biết thưởng gì” Ông vừa nói vừa lục soạn cặp da lấy cầm tay cái Huy hiệu màu vàng sáng chói Ông nhìn cái Huy hiệu và nói tiếp với chúng tôi: “Khi anh hùng Phạm Tuân (99) bay lên vũ trụ chúng tôi có làm riêng để tặng cho anh cái Huy hiệu Bác Hồ, luôn tiện chúng tôi có làm thêm cái Anh chị kính yêu Bác Hồ đã dành quãng đời quý báu mình để nghiên cứu và viết Bác Vậy chúng tôi xin tặng anh chị cái Huy hiệu Bác Hồ chúng tôi đã tặng cho anh Phạm Tuân!” Ôi, thật là bất ngờ Trong đời chúng tôi chưa lần vinh dự đến Không bảo ai, hai vợ chồng chúng tôi cùng đứng dậy và không bảo tự nhiên hai cháu nhỏ chúng tôi chen vào đứng trước mặt cha mẹ để chờ đón ông Vũ Kỳ gắn cái Huy hiệu Bác lên ngực tôi - “Xin cám ơn Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, xin cảm ơn anh!” Vì đột ngột quá nên chúng tôi không nói gì thêm Ông Vũ Kỳ nói tiếp: - “Chúng tôi không có tiền Nhưng chúng tôi có thể giúp cho anh chị hội để có tiền mà tiếp tục nghiên cứu Anh hãy sưu tập tất bài anh đã viết Bác Hồ, biên tập lại và giao cho tôi Tôi giới thiệu với các nhà xuất Hiện người đọc, người nghiên cứu cần loại bài thế!” Nghe xuất tôi mừng Nhưng xuất tập truyện ngắn thì tôi lòng nộp thảo Nhưng vì đây là tác phẩm nghiên cứu khoa học Bác tôi không dám nhận lời - “Thưa anh, em đã viết hàng chục bài báo Nhưng đó là thông tin rời rạc, nhiều chỗ còn non nớt thiếu sót, nhiều chỗ có ý thăm dò bạn đọc nên không thể đưa vào sách Xin cám ơn anh.” - “Thế thì làm sao?” - Ông Vũ Kỳ khó hiểu - “Nếu Viện yêu cầu em hoàn thành sách em đã khởi thảo cách đây ba năm Nếu có khuyến khích và giúp đỡ anh em nạp thảo để mắt bạn đọc vào năm Bác 95 tuổi.” - “Thế thì tốt quá! Cố gắng làm việc nào đền bù Tôi chờ đó Chắc chắn nghe!” Ông Vũ Kỳ nắm chặt tay tôi hồi lâu Cuốn sách này hoàn thành để đáp lại thịnh tình bạn đọc, đó có ông Vũ Kỳ với lời hứa hẹn sắc son năm Huế, 29.9.1983 (1) Xem Phụ lục (2) Xem danh sách bài báo đã đăng Nguyễn Đắc Xuân kê phần Phụ Lục (3) Một số lớn tài liệu Thời niên thiếu Bác Hồ Huế tôi đã gởi tặng để lưu trữ Bảo tàng Thành phố Huế NĐX (100) Phụ lục 1: Một số đầu sách, báo đề tài Bác Hồ, thời niên thiếu Huế Nnguyễn Đắc Xuân * L’Enfance de loncle Ho de Nguyen Sinh Cung, Nguyen Tat Thanh à Văn Ba, L’Oncle Ho, Ed.en langues étrangères, HN 1979, p.9 à 32; * Bước đầu tìm hiểu thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn nghệ Bình Trị Thiên, số 13, Huế 1979, từ tr.1 đến tr.6 * Một ít tài liệu quãng đời niên thiếu bác Hồ Huế, Nội san học tập và nghiên cứu, Đại học Sư Phạm, số 5, Huế 1978 * Thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số (186) Hà Nội 5.6/1979 * Những tín hiệu vì sao, Báo Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, số ngày 18.1.1980 * Huế thành phố Bác đã sống qua, Tuần báo Đại Đoàn Kết, Số 20 Hà Nội ngày 17.5.1980 * Đi tìm mái nhà thơ ấu Bác Hồ Huế, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội số 2/1980 * Ngôi nhà với kỷ niệm đường Đông Ba, Báo Dân (Huế) số ngày 9.5.1979 * Gian nhà Bác Hồ dãy trại đường Đông Ba, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 5.1980 * Người học sinh Quốc Học, Báo Dân (Huế), ngày 14.5.1979 * Người bạn học năm xưa (Hồi ký cụ Lê Thiện), Tạp chí Văn Nghệ Bình Trị Thiên, số 18, Huế tháng 5.1980 *Trường Quốc Học ngôi trường vẻ vang, Báo Dân (Huế) ngày (?) và ngày 1.3.1977 * Bác Hồ với phong trào cắt tóc ngắn Huế, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội số 6.1979 * Vài mẩu chuyện Bác Hồ thời niên thiếu, Báo Dân (Huế), Xuân Kỷ Mùì (1979) * Bác Hồ với phong trào chống sưu thuế Huế năm 1908, Báo Dân (Huế) ngày 16.5.1979 * Những mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số Xuân Kỷ mùi (1979) * Những di tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, tháng 4.5.6/1980 * Những di tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Báo Tin Sáng (TPHCM) số ngày 18.5.1980 * Góp phần tìm hiểu chặng dừng chân Bác Hồ từ Huế vào đến Sài Gòn, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên tháng 7.8.9/1980 (101) * Thánh nhân mắt anh hùng, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số Xuân Canh thân (1980) * Mấy suy nghĩ đọc lại số sách báo ta viết gia đình và thời niên thiếu Bác Hồ, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số năm 1979 * Cần đính chính số chi tiết và kiện lịch sử tập “Búp Sen Xanh” Tuần Báo Văn Nghệ, số 28, Hà Nội 1983 * Về “Búp Sen Xanh”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 5.1983 * Chất lượng “cái đinh” tiểu thuyết lịch sử “Búp Sen Xanh”, Tạp chí Sông Hương, số năm 1983 * Huế - Bình Trị Thiên qua lời Bác kể, Báo Dân (Huế) ngày 12.5.1982, 14.5.1982 * Bác Hồ thời học Huế, Báo Tuổi Trẻ TPHCM, 19.5.1982 * Đi tìm tín hiệu vì sao, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên số tháng 11.1981 * Mối quan hệ Bác Hồ và nhà yêu nước Phan Chu Trinh, Biên khảo (50 tr đánh náy) chưa in * Ba lần gặp Bác Hồ (ghi hồi ký Hòa thượng Thích Đôn Hậu), Sách: Bác Hồ với Bình Trị Thiên, Huế 1977 * Sự hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng Nguyễn Tất Thành, tập Bác Hồ Với Miền Nam, miền Nam với Bác Hồ, Nxb Văn Nghệ, TP HCM, 1987 (từ tr.169 đến tr.190) * Thời niên thiếu Bác Hồ qua hồ sơ mật thám Pháp, Tạp chí Huế Xưa và Nay, số 12/1995 * Đi tìm ngôi nhà thời niên thiếu bác Hồ Huế, Báo Lao Động, Số 59/95, ngày 16.5.1995, tr.6 * Sách: Bác Hồ, Thời niên thiếu Huế, Nxb Trẻ TP HCM, 1990, tái lần thứ 1999 * Thời niên thiếu bác Hồ Huế, Kịch phim tài liệu Nguyễn Đắc Xuân, Bùi Tín viết lời bình, đài Truyền hình Việt Nam thực năm 1990 * Ngoài các bài báo, tạp chí, tôi còn dự hàng chục Hội thảo, thực hàng trăm buổi nói chuyện và báo cáo khoa học đề tài Thời niên thiếu bác Hồ Huế Thừa Thiên Huế và nhiều nơi trên khắp ba miền đất nước (102) PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số đầu sách, báo đề tài Bác Hồ, thời niên thiếu Huế Nguyễn Đắc Xuân * L’Enfance de loncle Ho de Nguyen Sinh Cung, Nguyen Tat Thanh à Văn Ba, L’Oncle Ho, Ed.en langues étrangères, HN 1979, p.9 à 32; * Bước đầu tìm hiểu thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn nghệ Bình Trị Thiên, số 13, Huế 1979, từ tr.1 đến tr.6 * Một ít tài liệu quãng đời niên thiếu bác Hồ Huế, Nội san học tập và nghiên cứu, Đại học Sư Phạm, số 5, Huế 1978 * Thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, số (186) Hà Nội 5.6/1979 * Những tín hiệu vì sao, Báo Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, số ngày 18.1.1980 * Huế thành phố Bác đã sống qua, Tuần báo Đại Đoàn Kết, Số 20 Hà Nội ngày 17.5.1980 * Đi tìm mái nhà thơ ấu Bác Hồ Huế, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội số 2/1980 * Ngôi nhà với kỷ niệm đường Đông Ba, Báo Dân (Huế) số ngày 9.5.1979 * Gian nhà Bác Hồ dãy trại đường Đông Ba, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 5.1980 * Người học sinh Quốc Học, Báo Dân (Huế), ngày 14.5.1979 * Người bạn học năm xưa (Hồi ký cụ Lê Thiện), Tạp chí Văn Nghệ Bình Trị Thiên, số 18, Huế tháng 5.1980 *Trường Quốc Học ngôi trường vẻ vang, Báo Dân (Huế) ngày (?) và ngày 1.3.1977 * Bác Hồ với phong trào cắt tóc ngắn Huế, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội số 6.1979 * Vài mẩu chuyện Bác Hồ thời niên thiếu, Báo Dân (Huế), Xuân Kỷ Mùì (1979) * Bác Hồ với phong trào chống sưu thuế Huế năm 1908, Báo Dân (Huế) ngày 16.5.1979 * Những mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số Xuân Kỷ mùi (1979) * Những di tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, tháng 4.5.6/1980 * Những di tích thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Báo Tin Sáng (TPHCM) số ngày 18.5.1980 (103) * Góp phần tìm hiểu chặng dừng chân Bác Hồ từ Huế vào đến Sài Gòn, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên tháng 7.8.9/1980 * Thánh nhân mắt anh hùng, Tạp san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số Xuân Canh thân (1980) * Mấy suy nghĩ đọc lại số sách báo ta viết gia đình và thời niên thiếu Bác Hồ, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên, số năm 1979 * Cần đính chính số chi tiết và kiện lịch sử tập “Búp Sen Xanh” Tuần Báo Văn Nghệ, số 28, Hà Nội 1983 * Về “Búp Sen Xanh”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 5.1983 * Chất lượng “cái đinh” tiểu thuyết lịch sử “Búp Sen Xanh”, Tạp chí Sông Hương, số năm 1983 * Huế - Bình Trị Thiên qua lời Bác kể, Báo Dân (Huế) ngày 12.5.1982, 14.5.1982 * Bác Hồ thời học Huế, Báo Tuổi Trẻ TPHCM, 19.5.1982 * Đi tìm tín hiệu vì sao, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên số tháng 11.1981 * Mối quan hệ Bác Hồ và nhà yêu nước Phan Chu Trinh, Biên khảo (50 tr đánh náy) chưa in * Ba lần gặp Bác Hồ (ghi hồi ký Hòa thượng Thích Đôn Hậu), Sách: Bác Hồ với Bình Trị Thiên, Huế 1977 * Sự hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng Nguyễn Tất Thành, tập Bác Hồ Với Miền Nam, miền Nam với Bác Hồ, Nxb Văn Nghệ, TP HCM, 1987 (từ tr.169 đến tr.190) * Thời niên thiếu Bác Hồ qua hồ sơ mật thám Pháp, Tạp chí Huế Xưa và Nay, số 12/1995 * Đi tìm ngôi nhà thời niên thiếu bác Hồ Huế, Báo Lao Động, Số 59/95, ngày 16.5.1995, tr.6 * Sách: Bác Hồ, Thời niên thiếu Huế, Nxb Trẻ TP HCM, 1990, tái lần thứ 1999 * Thời niên thiếu bác Hồ Huế, Kịch phim tài liệu Nguyễn Đắc Xuân, Bùi Tín viết lời bình, đài Truyền hình Việt Nam thực năm 1990 * Ngoài các bài báo, tạp chí, tôi còn dự hàng chục Hội thảo, thực hàng trăm buổi nói chuyện và báo cáo khoa học đề tài Thời niên thiếu bác Hồ Huế Thừa Thiên Huế và nhiều nơi trên khắp ba miền đất nước (104) Phụ lục 2: Trên mảnh đất Bác đã sống qua Sau thời gian nghiên cứu tôi biết chắn Bác Hồ đã sống qua vùng chợ Xép cửa Đông Ba Nhưng viết thẳng điều đó các báo chí không dám đăng Để có thể phổ biến thông tin này tôi đã phải gởi gắm vào bài thơ và đăng trên báo Bình Trị Thiên (1978) Có thể xem bài thơ này là bài viết đầu tiên tôi Thời niên thiếu Bác Hồ Huế Phiên chợ đông xóm nghèo Xúm xít trên đường hẹp Bao năm cái tên chợ Xép Lèo tèo dăm mớ cá mớ rau Ngày mai chợ Xép không còn đâu (Có thể thay vào cửa hàng bách hóa) Trẻ nhỏ lớn lên không còn nhớ Phố lầu từ chợ Xép xây nên Sáng cha đưa đến xem Không phải để quen mua rau mua cá Điều mà cha muốn ghi nhớ Trên mảnh đất này Bác đã sống qua(1) Đây là đường cửa Đông Ba Nhà Bác gần gian cuối cùng dãy Trại(2) Mái tường xám với mùa nắng cháy Sân ngập bùn sau trận mưa đông Đây là gian hàng Bác hay đến mua cơm(3) Ngày giáp hạt tháng hai cồn cào bụng đói (105) Sống ấm no nên chưa biết tới Tuổi học trò ít Bác ăn no Đây đường thẳng vô cung vua Mẹ Bác không đem cửa Bác căm giận thét vang lịnh vỡ Giữa Kinh thành rêu phủ thâm nghiêm(4) Đây nhà Bác hay bế em Đến xin sữa từ sau ngày mẹ Suốt đời Bác xôn xao tiếng khóc Nên Bác vui thấy trẻ thơ cười Từ ngõî chợ này Bác khắp nơi Làm lãnh tụ “khắp người cùng khổ’’ Bác không quên năm tuổi nhỏ Với cảnh nghèo chợ Xép buồn đau(5) Ngày mai chợ Xép không còn đâu (Có thể thay vào cửa hàng bách hóa) Mỗi lần qua đây các nên nhớ Để quý gì mình dựng xây Huế tháng 5.1978 (1) Theo nghiên cứu bước đầu, Bác đã sống qua chợ Xép (Huế) hai lần Lần thứ vào khỏang năm bác lên năm (1890) đến năm bác lên mười (1900) ; lần thứ hai vào khỏang bác 15 tuổi (1905) đến năm bác xa Huế vào khỏang thời gian bác 20 tuổi (106) (2) Theo lời kể gia đình cụ Quản Nghiêm người láng giềng cụ thân sinh bác (3) Theo lời kể đòan mặt trận Liên Minh Huế sau đòan miền bắc thăm bác năm 1969 (4) Theo lời kể số người quen thân với gia đình bác lúc Bác Huế, thì lúc đó nhà vua có lệnh cấm đồng bào Thành Nội có người chết không khóc và không đưa thi hài các cửa Kinh thành Nhưng thân mẫu bác Bác khóc và đưa đám mẹ khỏi Thành xuyên qua cống Lương Y (5) Trong lần gặp gỡi với Đoàn mặt trận Liên Minh Huế 1969, Bác đã hỏi Đoàn: - Hiện đồng bào mình sống Chợ Xép sao? (107) Phụ lục 3: Lịch sử đời và niên khóa đầu tiên trường Quốc học Huế Để có đủ thông ngôn làm việc với Pháp, Tháng tư, mùa hạ năm Đồng Khánh thứ (5.1887), triều đình Huế lập trường học chữ và tiếng Pháp Kinh đô Ông Diệp Văn Cương làm kiểm thảo trông coi Ty Hành nhân kiêm luôn chức Chưởng giáo trường, ông Nguyễn Hữu Mẫn làm hành nhân vụ chuyển làm Trợ giáo (Instituteur auxiliaire) Con cái quan lại, binh lính, bình dân “tự xuất lương nhà” tới trường học tập Đến cuối năm, viện Cơ mật tổ chức sát hạch, chọn học sinh khá cho vào Ty Hành nhân, và lúc đó cấp lương cho ăn học(1) Gần mười năm sau, thời vua Thành Thái, trước thực tế chính quyền người Pháp nắm giữ, nhận thấy Nam triều không phải làm việc với Pháp qua thông ngôn mà chính quan lại Nam triều phải biết tiếng Pháp để có thể bảo vệ quyền lợi Việt Nam Không biết tiếng Pháp để làm việc với Pháp mà còn để học văn minh văn hóa Tây phương để góp phần canh tân đất nước Triều đình Thành Thái chủ trương bãi bỏ trường Hành nhân và mở trường học quốc gia Huế người Việt Nam học văn minh văn hóa phương Tây lấy tên là Pháp Tự Quốc Học Trường thường gọi là trường Quốc Học Chủ trương Triều đình Huế không có hại gì cho thực dân Pháp và không tốn ngân sách Toà khâm sứ nên Bảo hộ đồng ý Toàn quyền Đông Dương ký Nghị định ngày 18.11.1896, cho thành lập trường Pháp Việt Huế, gọi là trường Quốc Học Huế(2) Việc dạy và việc học trường Quốc học nói rõ Sắc dụ vua Thành Thái ngày 23.10.1896: “Lại năm (Thành Thái thứ 8) nghị đặt trường Quốc Học, chuyên dạy chữ và nói tiếng Pháp; không nên bỏ chữ Hán Học trò từ 15 tuổi đến 20 tuổi, vào học Người nào xét am hiểu chữ Hán, có thể theo học được, thì cho phép vào học Trẻ từ tám đến mười lăm tuổi trở xuống, cha mẹ có đơn xin cho vào học, thì đặt vào lớp học trò ngoại ngạch, đặt riêng lớp để dạy học Viên chức trường này, đặt một, hai, ba, bốn hạng chưởng giáo, hạng giáo chức Một giáo viên dạy học trò trẻ con, hai viên giám thị Viên Chưởng giáo đối hàm quan lại Việt Nam, quyền chuyên giữ các việc tư báo Sinh viên học tập, lúc sát hạch trúng cử, tuân lệ ban thưởng cho.”(3) Trong Đạo Dụ ngày 23.11.1896, vua Thanh Thái đã nói rõ cần thiết việc cải tổ giáo dục sau: “Nay ngoài Thánh kinh, Hiền truyện Trung Hoa, lại còn nhiều sách trước tác các nước khác, và trách nhiệm người đại diện phát ngôn giao thiệp trên đường quốc tế là quan trọng Vả lại phát triển giáo dục là phương tiện để mở mang trí thức, để đào tạo đầy đủ tài hầu giải vấn đề chánh và hành chánh và điều hòa giáo dục đúng phương pháp, lại là phương tiện để khai thông dân trí, đào tạo nhân tài Trong tình hình không thể xem thường nhận xét trên đây được, vì nước ta việc giáo huấn theo sách Khổng giáo từ trường Quốc tử giám Kinh đô đến các trường công tỉnh, phủ, huyện lỵ, phổ cập và hoàn toàn, việc giảng cứu các môn học Tây phương đến còn thiếu sót, nên cần phải bổ cứu.”(4) Thực chủ trương triều Thành Thái, viện Cơ mật ủy cho các ông Trương Như Cương (bộ Hộ), Huỳnh Vỹ (bộ Lễ), và Ngô Đình Khả (Thương biện Cơ mật) lo việc thành lập trường Quốc Học Trong họp Nam triều và Toà Khâm sứ Huế diễn vào ngày 28.8.1986, (108) trí dành cho Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm vị Chưởng giáo trường Quốc Học Trong tờ trình ngày 6.11.1896 gởi Toàn quyền Đông Dương, Khâm sứ Trung kỳ Ernest Brière với trí Khâm mạng Nguyễn Thân (người đứng đầu viện Cơ mật), đề cử v Thái Thường tự khanh Ngô Đình Khả vào chức Chưởng giáo trường Quốc Học Toàn quyền Đông Dương đồng ý Để giúp việc cho ông Ngô Đình Khả, phía chính phủ Bảo hộ cử ông Dieudonnat làm Phó Chưởng giáo Nhưng hai năm sau (1898), theo Dụ ngày 30.4.1898 tổ chức lại nhân trường Quốc Học, Quyết định Toàn quyền Đông Dương cử ông Nordeman làm Chưởng giáo (Directeur) và ông Ngô Đình Khả xuống làm Phó Chưởng giáo (Sous Directeur) Theo Phó bảng Nguyễn Văn Mại, năm 1897, ông Ngô Đình Khả còn làm “quản giáo dạy chữ Pháp”, lúc đó ông Mại làm quản giáo dạy chữ Hán(5) Về ban giảng huấn và hệ thống các lớp học lúc đầu cụ thể nào chúng tôi chưa tìm tài liệu gốc để tham khảo Chỉ biết sau tổ chức lại nhân trường Quốc Học (1898) thì Quốc Học có các thầy giáo phụ trách các ban (sections) và các lớp (cours) sau đây: Ban Quan viên tử đệ (section des Gradués), phân ban thầy Nguyễn Đình Hoè và phân ban thầy Ưng Trình phụ trách; Ban phổ thông: Lớp Nhất (chỉ lớp) thầy Nguyễn Đình Hoè phụ trách; lớp nhì có hai lớp (dành cho người lớn), lớp A thầy Tạ Ngọc Xuân và thầy Hoàng Thông phụ trách, lớp B thầy Nguyễn Hữu Mẫn và thầy Nguyễn Khoa Đạm phụ trách; lớp Sơ đẳng có hai lớp (dành cho trẻ con) thầy Tống Viết Toại và thầy Hồ Đắc Hàm phụ trách; lớp Dự bị (dành cho người lớn) có hai lớp các thầy Ưng Dự, Đào Tử Hưng phụ trách; lớp Dự bị (dành cho trẻ con) có lớp các thầy Phan Tiến Thịnh, Phạm Xuân Dương, Lê Bính, Hồ Đắc Đệ dạy Ngoài có ông Trương Tố làm Giám thị và ông Trần Đình Giảng làm Thư ký Về danh sách học sinh đầu tiên trường Quốc Học chúng tôi chưa tìm Theo các học sinh đầu tiên còn sống và tham dự lễ Kỷ niệm 60 năm thành lập trường Quốc Học (1896-1956) thì lúc đầu trường đã mở các lớp: - Lớp Tôn ấm (có Ưng Dự, Tôn Thất Quảng ) - Lớp Tuấn tú (có Hồ Đắc Hàm ) - Lớp Khoa mục (có Ưng Dinh ) - Lớp Hành nhân ( có Trần Văn Tư ) Khoá đầu tiên trường vào năm 1899 (Trong học sinh đầu tiên sau hai năm tốt nghiệp đã giữ lại làm giáo viên cho Trường các ông Ưng Dự, Hồ Đắc Hàm) Về trường sở ban đầu trường Quốc Học Đại Nam Nhất Thống Chí đời Duy Tân (1913), tập Kinh sư, ghi rằng: Trường Quốc Học “Ở nơi công thổ Tả doanh Thủy sư, dựng năm Thành Thái thứ 8, có Toà đốc giáo đường gian hai chái, Toà cư trú các viên Trợ giáo (mỗi tòa ba gian), năm thứ 10 (1898) lại làm thêm hai dãy trường ốc (dãy trước 30 gian, dãy sau 16 gian) để làm chỗ dạy tập học Sau đốc giáo đường lại làm nhà vuông mặt Tứ vi xây la thành Mặt (109) trước xây môn lầu hai tầng, tầng trên treo bảng khắc Pháp tự Quốc Học Trường Môn, sơn đỏ thếp vàng, dựng năm Thành Thái thứ (1897).” (Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hóa QGGD, Sg 1960, tr.80-81) Từ năm 1898, nhiều vị Cử nhân, Phó bảng, Tiến sĩ muốn bổ làm quan phải vào trường Quốc Học (Ban quan viên tử đệ) để học chữ Quốc ngữ và chữ Pháp Hầu hết các vị Phó bảng và Tiến sĩ khoa thi Hội và thi Đình năm Tân sửu (1901), đó có các cụ Ngô Đức Kế, Nguyễn Viết Song, Phan Châu Trinh, đã học thêm Quốc Học (trong ban Quan viên tử đệ) Lớp Quan viên tử đệ tốt nghiệp trường có các ông Đào Nguyên Phổ, Phạm Liệu, Nguyễn Tự Dư, Nguyễn Đình Hiến, Kỳ ngoại hầu Cường Để, Ưng Dinh, Ưng Bình, Tôn Thất Quảng, Bùi Hữu hưu, Bùi Hữu Thứ, Nguyễn Trọng Tịnh, Đặng Văn Hướng, Đặng Văn Oánh, Hồ Đắc Hàm, Ưng Dự, Chiêm Thiết Theo tài liệu lưu trữ Pháp, từ năm 1897 đến năm 1903, đã có 436 học sinh tốt nghiệp, 93 người có việc làm, số đó có 10 hậu bổ Năm 1905, hai học sinh khác là Phan Châu Trinh và Đào Nguyên Phổ báo cáo là có việc làm: Phó bảng Trinh làm Hành tẩu Lễ, và Đào Nguyên Phổ phụ trách phần chữ Hán Đại Việt Tân Báo Trường Quốc Học triều Thành Thái thành lập với đồng ý Chính phủ Bảo hộ Chương trình học chữ Pháp, chữ quốc ngữ và chữ Pháp, thầy người Việt dạy Sau hai năm thì Chính phủ Bảo hộ giành lấy và biến trường Quốc Học thành sở giáo dục quan trọng Pháp Trung kỳ từ cuối kỷ XIX ngày Nhật đảo chính Pháp 9.3.1945 Quốc Học là trường học thực dân Pháp, nhiều giáo sư người Pháp và người Việt trường không có đầu óc thực dân Do đó, lúc niên Việt Nam chưa có điều kiện du học, họ thi vào trường Quốc Học, lợi dụng phương tiện thực dân để mở mang kiến thức trở thành người hữu ích cho xã hội Việt Nam, cho các phong trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc diễn suốt 3/4 kỷ qua Sự đời trường Quốc Học Huế là kiện văn hóa lịch sử quan trọng bậc Nam triều và Chính phủ Bảo hộ hồi cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Gác Thọ Lộc, 10.2000 (1) Đại Nam Thực lục CB (Bản dịch), tập XXXVII, Nxb KHXH, HN 1977, tr.271 (2) Dương Kinh Quốc, Việt Nam Những Sự kiện Lịch sử, t.1, Nxb KHXH, HN 1981, tr.403 (3) Đại Nam Điển lệ: Bộ Lễ Bản dịch Nguyễn Sĩ Giác, Viện Đại học Sài Gòn.1962 (4)Trích lại Đặc san Ái hữu Quốc Học, số 1, Huế 1970 tr.7-8 (5) Nguyễn Văn Mại, Lô Giang tiểu sử, tr.95 (110) Phụ lục 4: Mốc thời gian và số vấn đề cần quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh quá trình học tập trường tiểu học Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc học(*) Hơn ba mươi năm qua, với hàng chục bài báo, tham luận và vài ba sách [1] tôi đã nêu kiện lịch sử có liên quan đến Thời niên thiếu Bác Hồ Huế Bác và gia đình từ quê hương Nghệ An vào Huế sinh sống và học tập hai lần - Lần thứ (vào khoảng năm 1895 đến 1901), Bác và gia đình ngôi nhà thuê đường Đông Ba (nhằm nhà số 112 Mai Thúc Loan ngày nay), cụ thân sinh Nguyễn Sinh Sắc học Quốc tử giám, làm thục sư làng Dương Nổ (1898), cụ bà Hoàng Thị Loan qua đời ngôi nhà đường Đông Ba (đầu năm 1901); cụ thân sinh đỗ Phó bảng (1901); - Lần thứ hai (vào khoảng năm 1906 đến năm 1909) cụ thân sinh vào Huế làm Thừa biện Lễ, gia đình gian hộ dãy Trại đường Đông Ba (sau năm 1975 nhằm nơi toạ lạc nhà số 47 Mai Thúc Loan), Bác Hồ cùng người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) học trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế; Bác làm thông ngôn cho dân Phong trào kháng thuế đấu tranh trực diện với thực dân Pháp Toà khâm sứ Huế (tháng 4-1908); cụ thân sinh bổ nhiệm làm Tri huyện Bình Khê; Bác rời Huế vào các tỉnh phía Nam bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Những kiện lịch sử trên ghi lại từ các hồi ký người bạn và người đồng thời với Bác (như cụ Lê Thiện, cụ Lê Thanh Cảnh, cụ Nguyễn Đạm v.v…), người công tác gần Bác (như đồng chí Vũ Kỳ, đồng chí Lê Tư Minh), từ các nhà văn, nhà nghiên cứu (như Thanh Tịnh, Trần Minh Siêu) và so sánh đối chiếu với thông tin lịch sử sách sử triều Nguyễn và tài liệu Mật thám Pháp Phần lớn kiện lịch sử có liên quan đến Thời niên thiếu Bác Hồ Huế tôi cung cấp đã Bảo tàng Hồ Chí Minh Huế sử dụng phục vụ cho việc trưng bày từ chục năm qua Tuy nhiên, với khát vọng người nghiên cứu khoa học tiểu sử Bác Hồ - lãnh tụ quốc tế vĩ đại, tôi thấy chưa đầy đủ gì mình đã viết Bác Do đó hoàn cảnh nào, có dịp sưu tập thêm tư liệu, soát xét lại gì mình đã viết tôi không bỏ lỡ hội Theo yêu cầu Bảo tàng Hồ Chí Minh, hội thảo khoa học này tôi xin đề cập đến hai vấn đề “các mốc thời gian” và “những gì cần tiếp tục quan tâm”của Chủ tịch Hồ Chí Minh quá trình học tập trường tiểu học Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế “Các mốc thời gian” 1.1 Bác trở lại Huế năm nào? Theo “Châu triều Nguyễn”, tờ trình Bộ lại đề ngày 15 tháng năm Thành Thái thứ 18 (tức ngày 6-6-1906)[2] “Mới đây theo lời bẩm Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (bốn mươi lăm tuổi, người Nghệ An); viên này trúng Phó bảng kỳ thi Hội khoa Tân Sửu năm Thành Thái thứ 13 Lần đó thăm quê nhà xong việc thì vì bị bệnh lại quê quán uống thuốc, bệnh đã khỏi, đến Bộ tôi đợi mệnh Bội tôi vâng xét lệ định “Phó bảng kiểm thảo phái làm Thừa biện các nha, học tập việc quan, sang trường Quốc Học học tập” (111) [ ] “Vậy Nguyễn Sinh Huy, xin chiểu theo định lệ xin bổ hàm kiểm thảo Viện hàn lâm” Qua Châu năm Thành Thái thứ 18, cụ Nguyễn Sinh Huy (tên cũ là Nguyễn Sinh Sắc nhận chức Kiểm thảo Viện Hàn Lâm vào ngày 6.6.1906 Ta có thể ước chừng Bác Hồ theo cha vào Huế lần thứ hai vào đầu năm 1906 1.2 Bác vào học trường Pháp Việt Đông Ba, có đỗ Tiểu học không? và vào trường Quốc Học tháng năm nào? Theo tài liệu triều Nguyễn và theo hồi ức cụ Lê Thiện, cụ Lê Viết Triết (con trai cụ Quản Hộ thành Lê Viết Nghiêm nhà Dãy Trại đường Đông Ba) cụ Bảng Huy làm quan Lễ nên cấp gian nhà Dãy Trại bên cửa Đông Ba Hai người trai cụ Bảng là Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Côn (hay Cung) với cha đó Hai người cụ Bảng nhà bên trong, bên ngoài cửa Đông Ba để học trường Pháp Việt Đông Ba thuận tiện Vậy ta có thể cho Bác và người anh đã vào học Trường Pháp Việt Đông Ba từ mùa thu năm 1906 Bác có đỗ Tiêu học không? Trong lời khai cua ông Nguyễn Tất Đạt với Sogny - Sở Mật Thám Huế ngày 19-3-1920 người em trai Nguyễn Tất Thành hay Nguyễn Sanh Cung, đã xác nhận Bác đã đỗ Tiểu học “Năm 1908, đỗ Tiểu học và nhập học trường Quốc Học” (Il obtint son certificat d’ etudes primaires en 1908 et fut admis au Quoc Hoc” (Il obtint son certificat d’études primaires en 1908 et fut admis au Quoc Hoc) [3] Bác vào học trường Quốc Học năm nào? Trước đây chưa tìm tài liệu thành văn nên ghi theo hồi ức người đương thời nên có viết vào niên khoá 1907-1908, thì viết vào đầu năm 1908 Nhưng đã tìm tư liệu thành văn cho biết cụ thể sau đây Tư liệu thành văn đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh này (the first documented fact about Ho Chi Minh’s youth) là thư ông Chouquet - Hiệu trưởng trường Quốc Học Huế viết ngày tháng năm 1908 phúc đáp thư yêu cầu số 526 đề ngày tháng năm 1908 Khâm sứ Trung Kỳ Silvain Lévecque lai lịch Nguyễn Sinh Côn (tên Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc theo học trường Pháp Việt Đông Ba và trường Quốc Học Huế) Nội dung thư: “Hué, le Aout 1908 Le Directeur du Collège Quochoc, À Hue Monsieur le Résident Monsieur le Résident Supérieur, Comme suite à votre lettre No 526 du Aout Courant, j’ai l’ honneur de vous faire connaitre qu’ il Supérieur en Annam, (112) sera possible de recevoir au Quốc-học le nommé NGUYỄN SINH CÔN, originnaire de Nghệ An, élève de l’ éco le Franco-annaite de Thua-thiên Signé Chouquet”[4] Dịch nghĩa: Huế ngày tháng năm 1908, Tiếp theo thư số 526 đề ngày tháng Tám năm Ngài, tôi hân hạnh báo cho Ngài rõ có thể tiếp nhận vào trường Quốc Học học sinh có tên Nguyễn Sinh Côn, gốc người Nghệ An, học sinh trường Pháp-Nam tỉnh Thừa Thiên[5] Ký tên Chouquet Lá thư phúc đáp Khâm sứ Pháp Hiệu trưởng trường Quốc Học cho biết tháng 8.1908 (Xem ảnh 54), Nguyễn Sinh Côn nhận vào trường Quốc Học Chứng tỏ Nguyễn Sinh Côn học Quốc Học niên khoá 1908-1909 Và, trước đó “anh đã học trường Tiểu học Pháp Việt Đông Ba” 1.3 Bác có tham gia phong trào kháng thuế năm 1908 Trung kỳ không? và có bị đuổi khỏi trường Quốc Học không? Năm 1908, Bác là cậu học sinh vừa học xong trường Tiểu học (Pháp Việt Đông Ba) Thế Bác đã có hành động gì đến viên Khâm sứ Trung kỳ Silvain Lévecque (người đặt vua Duy Tân lên ngôi vào năm 1907) phải quan tâm viết thư cho cấp yêu cầu “báo cáo” nhân thân cậu học sinh thế? Ta có thể hiểu hành động đó là học sinh Nguyễn Sinh Côn đã tham gia vào đấu tranh kháng thuế đồng bào Thừa Thiên hồi tháng năm 1908 các bạn học Bác Hồ đã kể và đã ghi tiểu sử chính thức Bác Cuộc kháng thuế đồng bào Thừa Thiên Huế chính thức diễn từ ngày đến ngày 13 tháng năm 1908 (Theo Châu triều Duy Tân), đến tháng 7.8.1908 (theo thư Hiệu trưởng Chouquet) Nguyễn Sinh Côn còn có thể nhận vào trường Quốc Học Điều đó chứng tỏ Nguyễn Sinh Côn không bị đuổi (not expelled) khỏi trường Quốc Học vì đã tham gia biểu tình kháng thuế hồi tháng năm 1908 Không tham gia biểu tình kháng thuế với dân chúng ngoài đường phố, mà sau đó, lúc ngồi lớp trường Quốc Học Nguyễn Sinh Côn và người anh Côn có lời lẽ đối nghịch với người Pháp Chuyện vang tận quê nhà Nghệ An anh Hàng chục năm sau (1920), bị Mật thám Pháp bắt đến hỏi tông tích Nguyễn Sinh Côn, vào ngày 13-2-1920 Lý trưởng làng Kim Liên còn nhớ và khai với Sở Mật thám Trung kỳ rằng: “Tôi biết [ ] hai đứa trai ông [Phó bảng Nguyễn Sinh Huy] học trường Quốc Học, Kham anh học lớp năm đầu bậc trung học và Côn thứ hai học năm thứ hay bậc trung học, kiện (kháng thuế) năm 1908 diễn Huế, hai người này đã có thái độ công khai đối nghịch làm cho Hiệu trưởng trường nhiều lần phải cảnh cáo nghiêm khắc.” ( J’ai appris que, ses deux garcons faisaitent leurs études au collège Quoc-hoc òu ils étaient l’ainé nommé Kham au cours supérieur 1ère année et le (113) cadet nommé Con au cours complémentaire 2e ou 3e année, que lors des événements de 1908 à Hué, ces deux jeunes gens manifestaient ouvertement des sentiments hostiles, de sorte que le Directeur et de cette école dut, à différente reprises, leur adresser de séveres observation)[6] Chúng ta chưa tìm tư liệu thành văn Bác Hồ lúc học trường Quốc Học đã tham gia các hoạt động yêu nước nào, chắn Bác đã có biểu chống Pháp từ năm 1909 Ta biết điều đó qua tư liệu Mật thám Pháp đánh giá là quan trọng (renseignement sérieux) Hội lý Bộ Lại De la Suisse viết từ ngày 8-3-1911 Tài liệu này viết cụ Phó bảng và người Cụ Thông tin có liên quan đến Nguyễn Sinh Cung, De la Suisse viết: “Con trai ông ta, cách đây năm (tức 1911) đã hộ Đông Ba, đã đột ngột biến Người ta tin là nó Nam Kỳ Nguyễn Sanh Huy gặp nó và bàn bạc với Phan Châu Trinh.” (Son fils qui habitait il y a deux ans un compartiment de Dong Ba, a disparu subite -ment On le croit en Cochinchine Nguyên Sanh Huy irait le rejoindre et conférer avec Phan Chau Trinh)[7] Như đoạn trên ta đã chứng minh Bác không bị đuổi học sau vụ kháng thuế hồi tháng 4-1908, qua đoạn trích De la Suisse cho ta có thể nghĩ Bác biết thái độ chống Pháp Bác trường Quốc Học đã bị thực dân Pháp theo dõi nên Bác đã tự động nghỉ học và ẩn trốn Huế trước lặng lẽ từ giả Huế 1.4 Bác rời Huế tháng năm nào? Như trên đã viết, Bác và người anh theo cụ thân sinh vào Huế và học trường Pháp Việt Đông Ba đến mùa thu năm 1908 vào học trường Quyốc Học Cuộc sống hai người phụ thuộc vào cụ thân sinh Cho nên, chưa có tư liệu thành văn xác nhận Bác và người anh đã có sống tự lập thì chúng ta có thể nghĩ Bác đã cùng rời Huế với cụ thân sinh vào thời gian cụ thân sinh nhận chức tri huyện Bình Khê (Bình Định) Theo Châu triều Duy Tân, tờ trình Bộ Lại ngày 11- năm Duy Tân thứ (29-51909) đã đề cập đến kiện cụ Phó bảng bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê sau: «Phụng chiếu tri huyện huyện Bình Khê (Bình Định nay) khuyết (do Hồ Tiếu Khanh dính líu tiền nong bị triệt hồi chờ xét) tình đã phái viên hậu bổ Phạm Lê Doãn kiêm tạm Bộ tôi chọn các người chức lâu năm bổ dụng (là các ông trước tác tòng chức hành tẩu Lễ Lê Văn Tường; Trước tác tòng chức Thừa biện Lễ Nguyễn Sinh Huy, biên tu tòng chức hành tẩu Hình - Nguyễn Đình Quang) mười hai ngày trước tháng bẩy nhóm bàn, tiếp công văn phúc đáp quí khâm sứ Ki-xô-lô [Groleau] tri huyện Bình Khê y bổ Nguyễn Sinh Huy Xét trước tác tòng chức Thừa biện lễ Nguyễn Sinh Huy (bốn mươi tám tuổi, người tỉnh Nghệ An, đỗ Phó bảng tháng năm Thành Thái thứ 13 bổ thụ chức kiểm thảo, làm Thừa biện Lễ, thụ chức kiểm thảo, làm Thừa biện Lễ, tháng hai năm Duy Tân thứ 2, thăng chức tu soạn thự trước tác, tháng ba cùng năm sung chức trước tác thực thụ) xin cải bổ chức đồng tri phủ lãnh tri huyện này Song viên này phái dụng vào cung vực trường ốc, chờ tuần thành đến nhậm chức, xin tâu trình, đợi có chiếu thi hành Đoạn trích Châu này có hai thông tin cần chú ý: (114) Trước bổ làm Tri huyện Bình Khê, cụ Phó bảng “đang phái dụng vào công việc trường ốc” Theo nhiều tài liệu “công việc trường ốc” cụ Bảng năm là giúp Ban giám khảo khoa thi Hương năm Kỷ dậu-Duy Tân thứ (1909) Bình Định (do Tham tri Học Đặng Như Vọng là Chủ khảo và Tế tửu Quốc tử giám Trần Tấn Ích làm Phó Chủ khảo) Cụ Phó bảng bổ nhiệm Tri huyện Bình, chính thức thông báo qua lời tâu Lại vào ngày 11- năm Duy Tân thứ (29-5-1909) lúc cụ “phái dụng vào công việc trường ốc” Bình Định Theo Mật văn số 711, Khẩu cung bà Nguyễn Thị Thanh - chị Nguyễn Tất Thành, đề ngày 7-5-1920 “Bà biết là năm 1909 cha bà định làm giám khảo kỳ thi văn chương Bình Định và năm đó bổ làm tri huyện Bình Khê, hai người trai cùng với ông” (Elle apprit que son père avait été désigné en 1909 comme examinateur au concours líttraire de Bình Dinh, puis la même année nommé de tri-huyen de Binh-Khe, ses deux fils se trouvait avec lui).[8] Kỳ thi Hương Bình Định tổ chức vào tháng 4-1909, Bác đã theo cụ thân sinh và người anh rời Huế trước tháng 4-1909 Những vấn đề tiếp tục quan tâm 2.1 Tiếp tục sưu tập tư liệu thành văn Bộ hồ sơ mật thám Pháp cung cấp cho chúng ta nhiều kiện, mốc thời gian, họ tên các nhân vật có liên quan đến thời niên thiếu Bác Hồ Huế quý Tuy nhiên thông tin hồ sơ này bộc lộ nhiều điều mâu thuẫn Cho nên sử dụng phải khảo xét lại chỗ mâu thuẫn Sự không thống hồ sơ này có nhiều nguyên nhân: Nhiều kiện xảy trước năm 1911 mãi đến sau năm 1920 kể lại, khúc xạ thời gian nên khó chính xác; Người khai với Mật thám Pháp, đặc biệt là người thân Bác bà Nguyễn Thị Thanh, ông Nguyễn Sinh Khiêm không thể khai thật với địch là Mật thám Pháp; Thông tin Mật thám Pháp lưu trữ các mật báo viên Mật thám thu thập, báo cáo nên không tránh thông tin thiếu chính xác Thận trọng sử dụng thông tin tập tư liệu Mật thám Pháp Để có thể sử dụng tốt tập hồ sơ Mật thám Pháp phải tiếp tục sưu tập tư liệu thành văn khác 2.2 Nghiên cứu tiếp người, kiện, vật, và các mối quan hệ Bác thời gian Huế Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng quốc gia và quốc tế vĩ đại vì viết lịch sử thời niên thiếu Bác phải khoa học, cụ thể Ngay viết tiểu thuyết, bút ký Không thể lấy tưởng tượng, hư cấu người cầm bút thiếu thông tin lịch sử ngày thay cho các công trình nghiên cứu khoa học lịch sử Do đó cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ để cung cấp cho các nhà văn, các nhà nghiên cứu Bác nước ngoài: 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam và triều đình Huế thời Thành Thái và Duy Tân; 2.2.2 Những nơi Bác sống qua: Nhà 112 Mai Thúc Loan, nhà cụ Sắc dạy học Dương Nổ, nhà 47 Mai Thúc Loan, trường Pháp Việt Đông Ba, trường Quốc Học Huế; (115) 2.2.3 Các thầy giáo, người bạn học Bác hai ngôi trường Pháp Việt Đông Ba và Trường Quốc Học Huế; 2.2.4 Cuộc đấu tranh kháng thuế nhân dân Thừa Thiên Huế tháng 4-1908 cụ thể Nơi diễn chống thuế, các lãnh tụ, quan lại triều Nguyễn và thực dân Pháp, diễn tiến nào, kết sao, hậu Đặc biệt các nhân vật lãnh đạo kháng thuế 2.2.5 Có thể khẳng định “Bác Hồ đã hình thành tư tưởng yêu nước từ năm tháng học hành và tham gia Phong trào kháng sưu thuế năm 1908” chưa? 2.2.6 Chúng ta trân trọng cây bút tâm huyết đã dành nhiều thời gian nghiên cứu viết thời niên thiếu bác Hồ Huế Nhưng đồng thời chúng ta cần phải tranh luận với người lấy tưởng tượng mình làm thông tin lịch sử làm sai lệch kiến thức lịch sử Bác tâm trí người đọc, là các bạn trẻ * * * Gần ba mươi năm qua, kiện có liên quan đến Thời niên thiếu Bác Hồ Huế chúng tôi đã giới thiệu hàng chục bài báo và vài ba sách Cái khó là việc xác định thời gian diễn các kiện Và, càng nghiên cứu, càng viết tôi càng thấy mênh mông, còn có quá nhiều vấn đề cần phải làm rõ Bài tham luận này là bước tiến tôi Rất mong các nhà sử học, các nhà Hồ Chí Minh học quan tâm nghiên cứu bổ túc cho tôi chỗ còn bất cập Cuối năm Đinh Hợi, 2008 (*) HTKH Nghiên cứu xác minh tư liệu và di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ 1890-1911 Tp Huế [1] Xem Phụ lục sách Đi tìm dấu tích Thời niên thiếu Bác Hồ Huế, Nxb Văn Học HN 2003, tr 218-221 Tất trích dẫn Châu triều Nguyễn trích dẫn tham luận này trích lại Cao Huy Hùng tác giả bài viết Một số tư liệu Nguyễn Sinh Sắc qua châu triều Nguyễn T/c Huế xưa và số 12/1995, tr.42-45 [3] Document No 15 AOM, SPCE, 364/ Approches Asie 11, Paris 1992, p 144 [4] Xem gốc phần tham khảo [5] Tức trường Pháp Việt Đông Ba [6] Mật văn số 291, AOM SPCE 364, Document no 13, Approches Asie 11, Paris 1992, p 141 [7] AOM, SPCE, 364, Document 3, Approches Asie 11, Paris 1992, p 128 [8] Documents No 18, AOM, SPCE 364, Approches Asie 11, Paris 1992, p.148 (116) Phụ lục 5: Làng Phú Lễ - quãng đời người anh Bác Hồ Sau năm 1975, sưu tập tư liệu thời niên thiếu Bác Hồ, tôi nghe ông Nguyễn Ngọc Bang (một sở cách mạng Huế thời chống Pháp) quê làng Phú Lễ, kể chuyện ông Nguyễn Sinh Khiêm - bào huynh Chủ tịch Hồ Chí Minh, có vợ và có quê ông Qua xác minh, tôi thấy chuyện đó có thật Làng Phú Lễ (thuộc xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, TT Huế) nằm bên bờ bắc sông Bồ, cách phía đông chợ An Lỗ chừng 2km, cách phía bắc trung tâm Huế 20km Về Phú Lễ tôi gặp bà Nguyễn Thị Chanh là cháu bên ngoại vợ đồng chí Lâm Mộng Quang, em chú ruột bà Nguyễn Thị Cúc - vợ Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, chị dâu bà vợ cựu Đại sứ Hà Văn Lâu và là chị dâu bà vợ ông Cả Khiêm Bà Chanh đã trên 80 tuổi còn khoẻ mạnh, minh mẫn,Tác trí nhớ giả tốt Bà Chanh cho biết vào cuối năm hai mươi, cụ Phan Bộivà Châu mở Thị nhà Chanh riêng trên bà Nguyễn đỉnh dốc Bến Ngự lớp học Ông Ấm Hoàng (bác ruột bà Chanh) từ Phú Lễ đem người em là Nguyễn Hữu Quế vào học và sau đó ông có nhiều dịp lui tới thăm viếng cụ Phan Dưới mái tranh nhà cụ Phan, ông Ấm đã gặp ông Cả Nguyễn Sinh Khiêm nhiều lần Có lẽ lần gặp gỡ ấy, hai người quen Năm 1929, ông Cả Phú Lễ vừa làm thầy thuốc vừa tìm nơi “an trí” liền ông Ấm mời lưu lại nhà bên chợ Phú Lễ Biết ông Cả Phú Lễ, cụ Phan Bội Châu bảo ông Ấm: - “Có ngó được, chú cưới cho Cả Khiêm người để giữ chân lại!” Từ nhà ông Ấm, ông Cả mời sang thăm mạch bốc thuốc cho bà Nguyễn Thị Giáng ngôi nhà rường bán hàng xén, cách nhà ông Ấm vài Bà Giáng đã có đời chồng người họ Hà làng Phú Ốc Không may ông chồng qua đời, để lại cho bà người trai còn chập chững Từ ngày chồng chết, bà Giáng hay đau ốm, thuốc thang hoài không khỏi May bà ông Cả Khiêm chữa cho lành bệnh Bà gởi tiền thầy ông Cả không nhận Sau ngày bà Giáng mãn tang chồng (1930), ông Cả Khiêm đến ăn với bà Giáng Cậu bé trai bà là Hà Hữu Thừa ông Cả thương yêu dạy dỗ đẻ Cuối năm 1933, bà Giáng có với ông người gái, đặt tên là Nguyễn Thị Cao Cao lên tuổi thì vì bệnh Năm 1937, bà Giáng sinh tiếp người gái thứ hai Nguyễn Thị Ba Đang Huế, tin có cháu gọi cô, Ông Nguyễn Sinh Khiêm - anh bà Nguyễn Thị Thanh - chị ruột ông Cả, Phú Lễ thăm và lại Giáng tuần lễ Chủnhà tịchbàHồ Chí Minh để chăm sóc cháu Đến đầu năm 1940, bé Ba mắc bệnh và qua đời Ông Cả thương muốn phát điên luôn Ông làm thầy thuốc mà không cứu Buồn tình, tháng 2.1940, ông tạm biệt bà Giáng lại Nghệ An (117) Về quê, ông cho nơi táng thân mẫu ông vườn nhà Kim Liên không tốt nên ông cải táng lên núi Đại Huệ Sau đó ông lên Vinh tổ chức diễn tuồng Trưng Nữ Vương cụ Phan Bội Châu soạn, lại mở lớp dạy võ cho niên Bọn thực dân nghi ông tập hợp niên để hoạt động chống Pháp, chúng bắt giam ông tháng Qua năm 1941, ông bị buộc phải trở lại Huế để Pháp dễ bề theo dõi ông Năm 1943, bà Giáng lại sinh cho ông cậu trai đặt tên là Nguyễn Tất Thông Và nuôi tháng cậu bé Đau khổ vì chuyện lần thứ ba, ông Cả lại bỏ nhà Lần này ông Phong Điền với thầy Lê Văn Miến Ông Lê Văn Yên, trai thứ cụ Lê Văn Miến kể rằng: - “Từ đầu năm 1943 thầy tôi đưa gia đình Phò Trạch ngôi nhà lòng hảo tâm học sinh cũ thầy tôi mua tặng Trong năm ông Cả Khiêm an trí Phú Lễ hay thăm thầy tôi, đôi ông lại nhà hàng tuần lễ Trong ngày ông Cả hay ngồi đàm đạo với thầy tôi, kể lại kỷ niệm hai anh em Đạt Thành học với thầy tôi Trường Quốc học Huế Khi thầy tôi (6.6.1943) có hai người học trò đứng chịu tang: Người thứ là ông Nguyễn Trác đại diện cho học sinh Quốc Tử Giám, thứ hai là ông Cả Khiêm/Nguyễn Tất Đạt đại diện cho học sinh Quốc học” Sau ngày Nhật đảo chánh Pháp (9.3.1945), lính Nhật rải đóng đồn giữ các cầu trên quốc lộ Lính Nhật gác cầu An Lỗ hay chợ Phú Lễ mua thực phẩm Nhân đó ông Ấm Hoàng và ông Cả Khiêm hay bút đàm với người Nhật để tìm hiểu tình hình chiến tranh Nhật và Đồng minh, đặc biệt là với quân đội Liên Xô Nhờ mà các ông sớm biết cái tin Nhật đầu hàng quân đội Đồng minh vào trung tuần tháng 8.1945 Đến ngày 23.8.1945, Cách mạng Tháng Tám thành công Huế Ông Cả cùng với dân chúng hân hoan vô cùng Ông sức vận động niên tham gia cách mạng Khi biết Chủ tịch Hồ Chí Minh - người lãnh đạo cách mạng thành công, chính là Nguyễn Ái Quốc em trai ông, ông sung sướng vô cùng Đầu năm 1946, ông dắt hai người niên là Hà Hữu Thừa (con trai vợ ông) và Nguyễn Hữu Tạo (cháu ông Ấm Hoàng) tàu hoả Hà Nội thăm người em làm Chủ tịch Nước Sau chuyến thăm viếng đó, ông cho hai niên trở lại Huế ăn Tết Bính Tuất và tham gia công tác cách mạng, còn ông thì ghé thăm quê Không ngờ cuối năm 1946, toàn quốc kháng chiến, ông không còn hội để trở lại Phú Lễ với bà Giáng Ông quê nhà vào cuối năm 1950 Được ông chăm sóc, dạy dỗ hai anh Hà Hữu Thừa và Nguyễn Hữu Tạo trưởng thành Nguyễn Hữu Tạo hoạt động tình báo, sau bị bắt, bị giam đến chết Chín hầm Ngô Đình Cẩn Hà Hữu Thừa phục vụ quân đội, năm 1992 hưu với quân hàm đại tá Bà Nguyễn Thị Giáng có 16 năm (1930-1946) làm vợ Bàn thờ đặt nhà ông Nguyễn ông Cả Khiêm Bà có với ông người con, tiếc là không Tăng Thông và bà Nguyễn Thị nuôi người nào Người riêng bà theo Chanh thờ ông nội, cha và các bác bà Nguyễn Thị Giáng (118) kháng chiến liên lạc Ông Cả Khiêm thì Một mình bà lại Phú Lễ vò võ chờ chồng, trông Đến năm 1960 bà qua đời So với thời ông Cả ở, cảnh quan Phú Lễ ngày khác xưa Con đường làng men sông Bồ bị sụt lở nhiều đoạn Cái xóm nhà bên sông trước chợ mà ông hay lui tới đã trôi từ lâu Chợ Phú Lễ bỏ hoang Vị trí móng ngôi nhà ông Ấm Hoàng - nơi ông Cả Khiêm tá túc thời gian còn, đã đổi chủ nhiều lần Ngôi nhà rường bà Nguyễn Thị Giáng - nơi ba người ông Cả Khiêm đời đã sửa chữa nhiều lần giữ bóng dáng cũ Sau ngày bà Giáng qua đời (1960), ngôi nhà bán cho ông Bốn, sau năm 1975, ông Bốn bán lại cho gia đình ông Đặng Thông Chánh Mộ bà Giáng và ba người ông Cả Khiêm chôn nghĩa địa họ Nguyễn Tăng nằm phía sau Trường THCS Phú Lễ bên đường ôtô An Lỗ - Sịa Nghĩa địa rộng ba sào, họ Nguyễn Tăng dành làm nơi an nghỉ cháu họ Tiếc thay, sau 1975, người khác họ xin địa phương vào đào bới chôn cất lung tung Vì ba ngôi mộ ba người ông Cả bị dấu Đại tá Hà Hữu Thừa nhiều lần quê ngoại tìm mộ ba người em cùng mẹ với mình đành bất lực May sao, mộ bà Nguyễn Thị Giáng - mẹ ông, còn nguyên vẹn Ông sửa sang mộ mẹ và dựng bia khắc chữ: “Mộ bà Nguyễn Thị Giáng, 18971960, kỵ 9.9 âm lịch Con Hà Hữu Thừa phụng lập” Ông Cả Khiêm đã xa Phú Lễ gần 60 năm Ở Phú Lễ ngày không còn người thân quen biết ông Tuy nhiên, chuyện ông Cả làm thuốc làm rể Phú Lễ giống chuyện đời xưa Mỗi lần dân làng có dịp đề cập đến gia đình Bác Hồ, người ta lại nhắc đến ông Cả, nhắc đến ông thầy thuốc mặc đồ nâu, đội nón lá 17 vành quá cỡ, thích uống rượu, thích đọc sách, thích câu cá, tốt bụng, nào vui vẻ với người Ba người ông sớm, mộ phần chưa tìm dấu tích, chắn ba cái hài cốt mang dòng máu Nguyễn Sinh/ Nguyễn Tất đã tan hoà vào đất Phú Lễ Lưu niệm sâu lắng ông Cả đây có lẽ là mảnh đất có xương thịt ba người ông và ngôi mộ bà Nguyễn Thị Giáng - vợ ông Trước đây, người ta quan niệm Huế là quê hương thứ hai Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày ta có thể nói thêm “Thừa Thiên - Huế là quê hương thứ hai gia đình Bác Hồ” Báo Lao Động, Xuân Giáp Thân 2004 (119) Phụ lục 6: Văn tế các lãnh tụ phong trào chống thuế năm 1908 Thừa Thiên Huế Hoài Nam Nguyễn Trọng Cẩn Sau 60 năm bị Pháp đô hộ, đêm mồng tháng năm 1945, quân đội Nhật Bản Đông Dương đã lật đổ chính quyền Bảo Hộ Pháp Việt Nam đảo chánh chớp nhoáng người ta mệnh danh là “cuộc đảo chánh Nhật” Sau đó Nhật trao trả “độc lập” cho Việt Nam và nội các đọc lập Việt Nam đầu tiên (kể từ người Pháp đặt đô hộ lên Việt Nam) thành lập Cụ Trần Trọng Kim làm Thủ Tướng Trong mít-tinh vĩ đại tổ chức thời bến Thương Bạc thành phố Huế để mừng “Việt-Nam độc lập” và là để truy điệu các nghĩa sĩ cách mạng hồi xưa và các chiến sĩ trận vong đảo chánh Nhật ngày 9-3-1945, cụ Xuân-Viên Ngô-PhươngThảo đã đọc trước bàn thờ Tổ Quốc bài văn tế hùng hồn, khiến cho đồng bào ta có mặt buổi lễ phải cảm động đến rơi lụy Bài văn tế nhà văn kiêm thi sĩ Hoài Nam Nguyễn Trọng Cẩn soạn thảo Nhân kỳ làng Giã Lê tế năm 1945, ông Hoài Nam Nguyễn Trọng Cẩn lại làm tiếp bài văn tế để tưởng niệm người anh hùng làng Giạ Lê đã anh dũng cầm đầu đấu tranh chống thuế với Pháp vào tháng 4.1908 Bài văn tế các liệt sĩ làng Giạ Lê hùng tráng Nhưng tiếc không lưu truyền Trải qua nhiều năm tìm kiếm, cuối cùng tôi gặp ông Lê Đình Hoàng là em ông chú ruột Lê Đình Mộng - lãnh tụ chống thuế năm 1908 Ông Hoàng còn nhớ đoạn, tôi đã ghi và cho đăng trên tạp chí Huế xưa và Nay Sau tạp chí đời, độc giả đã góp ý và giúp tôi tách câu văn tế bài văn tế chung Huế khỏi bài văn tế làng Giã Lê Chánh, chỉnh lý lại chính xác Sau đây là đoạn văn tế làng Giã Lê Chánh: … Không may gặp loài quỹ rắn từ đâu ám ảnh Gươm không thiêng mà bút không thiêng Giống da vàng gặp lúc truân chuyên Nước có bệnh hoá dân thành có bệnh Điền tăng thêm điền, thổ tăng thêm thổ, đinh tăng thêm đinh Nặng nề chồng chất trên vai năm bảy gánh Việc chính trị sành rán dầu Quan khổ phần quan, dân khổ phần dân, đinh khổ phần đinh, Nặng nề cổ chín mười ngoi (Quên hai câu) (120) Trong Nam Nghĩa dấy khất sưu đưa đến(2) Lãnh giám đốc dắt dìu dân chúng Nguyễn Xuân Hy(3) đành không quản thân gia Hạt Thừa Thiên đoàn tụ nghĩa lên Lê Đình Mộng(4) liều đem tính mệnh Hăm hở xuất tài, xuất lực, Anh em họ Nguyễn rõ ràng nên Vút(5) nên Vây(6) Hẹn hò đồng đức đồng tâm Con cháu làng ta Vốn thiệt giống lông giống cánh Án khinh trọng tùy theo thượng lịnh(7) (…) Do ông Lê Đình Hoàng (1) đọc; Nguyễn Đắc Xuân ghi, chỉnh lý và chú giải) Dã Lê Chánh, ngày 27.10.1997 (1) Em chú bác ruột với Lê Đình Mộng - lãnh tụ chống thuế năm 1908 Thừa Thiên (2) Theo Châu Triều Duy Tân (CBTDT) người đem tinh thần chống thuế từ Nam Ngãi làng Dã Lê là ông Khóa Nối Nguyễn Hàn Chi-người Hà Tĩnh (3) CBTDT (đề ngày 4.7 DT2 tức 31.7.1908) ghi là Nguyễn Mãnh dân làng Dã Lê Chánh thường gọi là Khoá Mãnh; CBTDT cho biết Nguyễn Mãnh đã “Xướng xuất, bắt trói quan binh toan đem nhận nước” (4) Tức Ấm Mộng, em vợ Nguyễn Trọng Quỳ là lãnh tụ chống thuế năm 1908 Xem thêm chú thích (5) Người tiếp tế cho Phong trào là anh ruột Nguyễn Trọng Quỳ (6) Theo Châu Triều Duy Tân nêu trên thì Nguyễn Trọng Quỳ đã cùng với Phan Đạm, Nguyễn Văn Chi ép bình dân tụ họp làm càn” (7) Sau chống thuế bị dìm biển máu, Nguyễn Mãnh (tức Nguyễn Xuân Hy) và lê Đình Mộng bị xử giảo giam hậu, Nguyễn Trọng Quỳ bị xử trượng 100 đày 3.000 dặm, cải hạng khổ sai năm; ông Nguyễn Cừ (Nguyễn Trọng Vút?) bị tội đồ (121) Phụ lục 7: Tài liệu số 18 mật thám Pháp: cung bà Nguyễn Thị Thanh, chị Nguyễn Tất Thành, tháng 5-1920 Trung Kỳ Sở Mật Thám MẬT VĂN SỐ 711 Huế ngày tháng - 1920 Kính gởi Thanh tra Mật Thám SCR và SG Hà Nội Tin tức chuyển gởi Mật văn số 600 cùng ngày 28-4, công sứ Quảng Ngãi cung cấp “Bức ảnh đính kèm văn thư Ngài, đã trao cho Nguyễn Thị Thanh xem Cô ta xem kỹ, lâu và chưa nói với tôi đó là ai, thì thấy ảnh chụp người Nam mặc y phục Âu Tây và nghĩ người ta trình xem ảnh là có ý muốn cô ta nhận diện người nào gia đình thân thuộc, cô ta nói với tôi đứa em trai, Nguyễn Sinh Côn, Anh quốc và nói với tôi là đó chính là đứa em cô, vì cô thấy có giống đôi mắt Tuy nhiên cô ta nói thêm cô ta không thể đoán với tôi có thật đó là đứa em cô không vì cô đã không gặp trót 10 năm nay, lúc em cô đã 17 hay 18 tuổi Vào thời kỳ đó, nó mảnh mai, có khuôn mặt bầu, mặt mày sáng sủa và dễ mến (séduisante) Những nét mặt có thể thay đổi nhiều, người ta đem đối chiếu ảnh với người thật thì cô ta luôn luôn chắn nhìn nhận nhờ vết sẹo rõ trên tai Cô ta không còn nhớ tai phải hay tai trái bị cái nhọt thiếu săn sóc lúc còn nhỏ vành tai phía trên bị sưng phù lên và bị sứt Nhân đối chất này, tôi tưởng nên lệnh cho Nguyễn Thị Thanh cung cấp tin tức gia đình cô, tin tức quan trọng để đối chiếu tin tức Tổng Đốc Nghệ An Vinh cung cấp và Ngài đã chuyển cho tôi Mật văn số 291 ngày 23 tháng vừa Nguyễn Thị Thanh khai với tôi sau: Cha cô nguyên quán làng Kim Liên, Tổng Lam Thinh, huyện Nam Đàn (Nghệ An) lúc thiếu thời tên gọi là Nguyễn Sinh Sắc và sớm đổi thành Nguyễn Sinh Huy ông ta đỗ Cử nhân Mẹ cô nguyên quán làng Huang Trân(1), gần Kim Liên và cùng tổng Nguyễn Sinh Huy có người gái và hai người trai: Nguyễn Thị Thanh, chị sinh năm 1887, hai người trai là Nguyễn Sinh Khiêm, sinh năm 1890 và Nguyễn Sinh Côn sinh năm 1893 Hai đứa em trai sau đổi tên (cô không nhớ chính xác vào thời nào) là Nguyễn Tất Đạt và Nguyễn Tất Thành Cô có em trai thứ ba sinh khoảng 1900 sống có tháng rưỡi thôi Vào năm 1894 cô ta tuổi, cha cô đỗ Cử nhơn và vào chuyển vào Huế cùng với mẹ cô và hai người em trai, để cô lại mình với bà ngoại làng Hoàng Trù Ở Huế ông xin việc làm nho nhỏ với đồng lương Sở Nông nghiệp và đã lần đề cử làm giám khảo (examinateur) các kỳ thi Hương Bình Định và Thanh Hóa, vào khoảng các năm 1897 và 1900 (122) Sau lần giám khảo cuối cùng này (1900), ngang qua Vinh, ông tranh thủ làng quê Kim Liên để lo xây mộ song thân ông Ông làng ba tháng thì tin bà vợ Huế qua đời vào ngày 19 tháng Chạp năm Thành Thái thứ 12 (nhằm ngày tháng năm 1901), ông quay Huế gặp lại hai người trai với mẹ Tháng năm sau (tháng 5-1901) Nguyễn Sinh Huy đỗ Phó bảng và vào tháng ông trở lại Kim Liên với hai người trai, gặp lại gái Nguyễn Thị Thanh lúc này đã rời làng Hoàng Trù (1 tháng sau cái chết mẹ cô) làng Kim Liên Ở đó cô sống với người giúp việc ngôi nhà thân sinh cô Lúc cô 14 tuổi, Khiêm 11 tuổi và Côn tuổi Nguyễn Sinh Huy lại Kim Liên khoảng năm, trở lại Huế năm 1902 với trai Ở đây ông lên làm Hàn lâm viện Kiểm thảo thăng lên làm Thừa biện Bộ Lễ Vào năm 1906, Nguyễn Thị Thanh với cô giúp việc vào với thân sinh cô Huế; Đó là lần đầu tiên cô đến Huế Nhưng cô ta không thể chịu đựng lâu dài cái tính nóng nảy cha uống rượu say và thường hay đập đánh cô ta Năm sau, cô trở làng Kim Liên ngôi nhà thân sinh cô với hai người giúp việc Cô cho biết biết vào năm 1909 thân sinh cô đề cử làm giám khảo kỳ thi Hương Bình Định và năm đó ông bổ làm tri huyện Bình Khê, hai người trai cùng với ông Sau hay tháng, Nguyễn Sinh Huy bị bãi chức vì chứng say rượu và trở Huế vào năm 1910 với trai lớn Nguyễn Tất Đạt, còn Nguyễn Tất Thành thì lại Bình Định sau làm trợ giáo trường Dục Thanh (Phan Thiết) Cũng từ dạo Nguyễn Thị Thanh không còn có tin tức gì thân sinh cô Người ta đã bắn tin ông đã chết, vài tháng trước cô bị bắt vào năm 1917 hay 1918 gì đó cô lại tin thân sinh cô tỉnh Gia Định Nguyễn Tất Đạt không Huế bao lâu Vì cần tiền, anh đã trở làng Kim Liên làm công cho nhà in Ô.OGER Vinh(1) vài năm Bị tố cáo có mưu đồ với kẻ phản loạn anh bị bắt, bị xử án và bị đày Khánh Hòa, đó anh đã viết hai lá thư gởi chị, trước bà chị bị bắt Về vấn đề liên quan đến Nguyễn Tất Thành, cô ta tưởng làm trợ giáo Bình Định, sau đó năm 1911, cô nhận lá thư em gởi từ Pháp tin cho biết đã rời Sài Gòn với người Âu để tiếp tục học Pháp và trở năm sáu năm nữa: Lá thư này bị đánh cắp Cuối năm 1915, qua trung gian Tòa Công sứ Vinh, cô nhận lá thư viên chức làm việc Hải Phòng (?) cho biết em cô đã Luân Đôn cùng với đứa thứ viên chức này và cho địa Luân Đôn Cô không thể nói rõ viên chức là ai, không nhớ địa người đã cho, cô nhớ mơ hồ chữ “VON” ghi địa Cô ta cất lá thư đó cái rương cô không rõ bây nó nào vì tất cải cô bị tịch thu vụ lục sóat nhà cô sau cô bị bắt vào năm 1918 Sau đó, Nguyễn Thị Thanh không có tin tức gì em trai cô là Nguyễn Tất Thành Những tin tức này bổ túc cho tin tức thành phố Vinh cung cấp và cho phép chúng ta tin Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Tất Thành là người Ngòai ra, thật quan trọng cố tìm xem “Nguyễn Ái Quốc” có vết sẹo tai Nguyễn Tất Thành đã có Bức ảnh này trình cho kẻ khác biết Nguyễn Tất Thành, là thời kỳ còn là học sinh Quốc Học Huế, lấy tên là Sinh Cô” (123) Thanh tra Mật Thám Trung Kỳ Ký: Sogny (AOM, SPCE 364) (Do Nguyễn Đắc Xuân chuyển ngữ, xem nguyên tiếng Pháp kèm theo sau) (124) (125) (1) Có lẽ là Hoàng Trù người Pháp nghe là Huang Trân NĐX (1) Thật vậy, Nguyễn Tất Đạt làm công cho ông OGER thời kỳ ông này làm phụ tá quản lý hành chính Vinh, để dịch sách chữ Hán mà viên chức này cần dùng việc soạn tác phẩm Đông Dương (Ghi chú Sở Mật Thám Huế) (126) Phụ lục 8: Bác Hồ, thời niên thiếu núi Ngự sông Hương qua người cầm bút Huế Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân là người cầm bút từ Trường Sơn đã lao vào việc nghiên cứu lịch sử văn hoá Huế và đã đạt số kết Trong số gì đã đạt anh thú vị là Chuyên đề Bác Hồ, thời niên thiếu núi Ngự sông Hương Nhân kỷ niệm 30 năm Bác Hồ với cõi vĩnh (1969-1999) chúng tôi thực trò chuyện này với anh Xuân Nguyễn Quang Hà (NQH).- Trước đây mươi năm, biết anh nghiên cứu, nói chuyện, viết báo, in sách Bác Hồ, thời niên thiếu núi Ngự sông Hương, thời gian gần đây lại thấy vắng, phải vì không còn gì để nghiên cứu hay vì bận chuyện làm báo, làm sách Huế mà ? Nguyễn Đắc Xuân (NĐX).- Có lẽ vì hai lý Sau ngày giải phóng việc tìm tài liệu cũ có liên quan đến thời niên thiếu Bác tương đối dễ dàng, tôi luôn khám phá thông tin Tôi đã gặp nhiều nhân chứng quan trọng bác Lê Xuyến (cháu đích tôn cụ Lê Trinh- người hàng xóm gia đình cụ Phó bảng Sắc 114 Mai Thúc Loan), ông Lê Viết Triết (con trai ông Quảng Nghiêm-người hàng xóm gia đình ông Phó bảng dãy Trại đường Đông Ba), ông Lê Thiện (người bạn cùng học lớp với Bác trường Pháp Việt Đông Ba và Trường Quốc Học Huế), ông Nguyễn Phú Phu (người hàng xóm bà Thanh đường Đinh Bộ Lĩnh), cụ Nguyễn Sĩ Duyến (con trai cụ Nguyễn Sĩ Khuyến - người chủ ngôi nhà cụ Nguyễn Sinh Sắc ngồi dạy học làng Dương Nổ) v.v… Đến nay, phần lớn người đã qua đời Một vài người còn sống không còn nhớ gì thêm Cho nên việc nghiên cứu muôn vàn khó mà tôi lại không có nhiều thì hồi còn làm việc quan Thành ủy Huế, nhận xét anh chính xác Tuy nhiên, có dịp tôi viết, nói chuyện Và, hồi đầu năm 1999 đây tôi tái Bác Hồ, thời niên thiếu Huế Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh N.Q.H- Xin anh cho biết công trình nghiên cứu Bác anh và công trình đó đã đánh giá nào? N.Đ.X- Về đề tài này, tôi đã viết sách Bác Hồ, thời niên thiếu Huế (Nxb Trẻ 1990, Nxb Trẻ tái 1999), viết chục bài báo, nói chuyện trên 300 buổi Huế và nhiều tỉnh ba vùng đất nước, tham dự nhiều Hội nghị khoa học Bác, làm nội dung trưng bày Phòng I cho Nhà Bảo tàng HCM TTH, viết kịch phim Tài liệu (do BT viết lời bình, đài Truyền hình VN thực năm 1990), còn công trình khoa học 300 trang chưa in Chưa có đánh giá chính thức nào thành tựu nghiên cứu Bác tôi Chỉ hội thảo khoa học Huế, nhà văn Thanh Tịnh đã phát biểu: “Nếu trước 1975 có Nguyễn Đắc Xuân thì Viện nghiên cứu HCM tiện 10 năm việc nghiên cứu thời niên thiếu Bác Hồ” Ông Vũ Kỳ - thư ký Bác Hồ lúc sinh thời, đã xem tài liệu tôi và bảo : “Đó là tài liệu vô giá” Nhưng theo tôi, đánh giá đúng đắn là ông thời gian Cho đến gì tôi nghiên cứu Bác Hồ chưa có cái nào bị đào thải Thậm chí số bài nghiên cứu tôi đã số tác giả khác xào xáo lại và đề tên họ NQH.- Trên đất TTH, so với gì anh đã nghiên cứu các di tích có liên quan đến Bác và gì đã các ngành chức đã tôn tạo, anh thấy nào? NĐX.- Ngoài nhà Bảo tàng Hồ Chí Minh (BTHCM) vừa phá để làm lại “khang trang hơn, to đẹp hơn”, đã có Nhà lưu niệm Dương Nỗ, nhà Lưu niệm 112 Mai Thúc Loan, Di tích (127) mộ bà Hoàng Thị Loan, tượng Bác Hồ sân trường Quốc Học Tôi thấy là khá Chỉ tiếc là việc tôn tạo khá tốn kém mà hiệu thì không tương xứng Chúng ta tôn tạo cái phần xác các di tích còn thiếu phần hồn NQH.- Xin anh cho vài dẫn chứng! NĐX.- Tượng Bác Hồ dựng sân trường Quốc Học thì giống với cô giáo tân thời không giống cậu học trò Huế mặc áo dài guốc gỗ hồi đầu kỷ XX (như nhiều ảnh tôi còn giữ ); các nhà lưu niệm 112 Mai Thúc Loan ít người đến xem, mộ bà Hoàng Thị Loan thì cỏ mọc um tùm không người biết Gần 20 năm đời mà Thừa Thiên Huế chưa có công trình sách vở, phim ảnh nào xứng đáng với niềm tự hào Huế nơi hình thành tư tưởng yếu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh NQH.- Nguyên nhân vì sao? NĐX.- Đây là chuyên đề lịch sử mới, khó, cần phải đầu tư trí tuệ, cần nhiều chuyên gia có tâm huyết thực đươc Nhưng tiếc đa số người cán chủ chốt giao làm việc này là công chức thông tin tuyên truyền bình thường, trình độ nhiều người trung bình cho nên dù tiêu phí nhiều tiền mà hiệu chưa có bao nhiêu Và vi trình độ hạn chế, thiếu phương pháp khoa học, không nhận thức đúng sai cho nên vừa làm thời gian vừa tốn tiền vừa làm thiệt hại di tích Tôi xin đơn cử ví dụ: Nhà 112 Mai Thúc Loan - ngôi nhà gia đình cụ Phó bảng Sắc thuê để đầu tiên Kinh đô Huế, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm và công bố trên Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 2/1980 Ngôi nhà này đã ông Văn Nhĩ - người giao nhiệm vụ xây dựng Bảo tàng HCM TTH, đã thẩm tra tư liệu và đưa vào trưng bày phòng I Bảo tàng HCM TTH Nhưng sau đó ông Lê An thay ông Văn Nhĩ lại cử ông cán họa sĩ chuyên nghề trưng bày các nhà triển lãm, phủ nhận công trình nghiên cứu tôi và chứng minh ngôi nhà đầu tiên mà gia đình cụ Phó bảng thuê kiệt đường Đặng Thái Thân Tôi báo cho họ biết ngôi nhà kiệt I Đặng Thái Thân đó là ngôi nhà cuối cùng mà bà Nguyễn Thị Thanh (chị Bác) thuê trước quê không phải ngôi nhà đầu tiên mà Thanh Tịnh đã viết: Dãy nhà gian ngói bếp tranh, Chênh chênh nhìn phía cổng thành Đông Ba” gia đình Bác Hồ vào Huế Nhưng ông An không đồng ý Thế cán ông An xách cặp khắp ba miền Trung Nam Bắc “nghiên cứu” cuối cùng không thuyết phục giới chuyên môn nên phải lặng lẽ nhận lại công trình nghiên cứu tôi Rất tiếc di tích công nhận chính thức thì nhiều vật gốc ngôi nhà đã không còn xưa NQH.- Ngoài khó khăn tư liệu, cán và phải nói là khó khăn tiền nữa, thì theo anh còn có khó khăn gì không? NĐX.- Nếu còn có lẽ là nhận thức Theo tôi có vấn đề cần phải thống sau đây: Thành phần xuất thân Bác: Thời gian đầu đến Huế, gia đình Bác Hồ khó khăn kinh tế Khó đến mức cơm không đủ ăn, em Bác không có sữa bú Thời gian sau cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng, gia đình Bác khá Có người nghe kể gia đình Bác khó khăn cho Bác xuất thân đáy xã hội là không đúng Cháu ngoại cụ Hoàng Đường giàu có Hoàng Trù, ông Phó bảng làm bảo là đáy xã hội được? Dưới đáy xã hội làm vào học trường Pháp Việt Đông Ba, trường Quốc Học Huế? Thực chất Bác đã “xuất thân gia đình nhà Nho nghèo” Trần Dân Tiên đã viết Bác; Bác Hồ không riêng ta: Bác Hồ là danh nhân Việt Nam mà là danh nhân giới Bác đã có nhiều năm nước ngoài Chúng ta nghiên cứu Bác giới nghiên cứu Bác Chúng ta có trách nhiệm cung cấp thông tin Bác cho giới Nếu chúng ta cung cấp (128) cho giới thông tin thiếu khoa học thì dẫn đến hai điều tai hại: là họ lật tẫy chỗ thiếu khoa học ta, hai là gây cho họ hiểu nhầm Bác Cho nên việc nghiên cứu Bác tầm địa phương tỉnh không quên là vấn đề liên quan đến quốc gia và quốc tế Bác Hồ với nhân dân TTH - Cho đến bây số người còn nghĩ Bác Hồ với nhân dân TTH Huế có nghĩa là Bác Hồ với phận dân chúng theo cách mạng hay đã tham gia cách mạng bí mật Thực tế cho thấy, không đồng bào mà người vì hoàn cảnh đứng hàng ngũ địch họ tự hào VN có Bác Hồ Do đó theo tôi nên dùng cụm từ Bác Hồ với “đồng bào Thừa Thiên Huế” thì thích hợp cụm từ nhân dân Huế Người công dân Huế số ngồi bên cạnh Bác sau ngày Cách mạng tháng 8.1945 thành công là ông Vĩnh Thụy Sau 1948, vì hoàn cảnh ông Bảo Đại trở lại cộng tác với Pháp đối đầu với Cách mạng, không có Bảo Đại thì có Ngô Đình Diệm, không có Diệm thì có Nguyễn Văn Thiệu, có Trần Văn Hương tháng 8.1945, có mặt Vĩnh Thụy bên cạnh Bác thì không có thể thay Và chưa nghiên cứu để hiểu hết cái giá trị có mặt đó đến đâu Vĩnh Thụy đã giúp cho Cách mạng VN tránh lưu huyết và ngược lại chính người đáng tội chết trở thành người phò tá cho chính quyền cách mạng còn trứng nước giá trị biết chừng nào Trước qua đời vài năm, trả lời cho Frédéric Mitterrand (cháu ruột Tổng thống Mitterrand, chuyên gia lịch sử đài Truyền hình Pháp) Cựu hoàng Bảo Đại tỏ lòng ngưỡng mộ lãnh tụ Hồ Chí Minh (1) đúng đắn Trong vùng tạm chiếm còn công dân khác chưa có dịp đứng hàng ngũ cách mạng mà họ yêu kính Bác Hồ Nếu chúng ta không có quan niệm thực tế thì không thể tìm lòng quý giá NQH.- TTH xây dựng công trình cuối kỷ to đùng số Lê Lợi để làm nhà bảo tàng HCM TTH, theo phải có nội dung trưng bày xứng đáng với vị trí ấy? NĐX.- Nếu trưng bày hạn chế hình ảnh và vật có liên quan đến Bác thì thừa nhiều diện tích và không gian trưng bày, chúng ta tái khung cảnh Huế thời Bác đã sống qua vua quan triều Nguyễn, bọn đầu não thực dân Pháp Trung kỳ, nhân dân lao động xây dựng các công trình đầu kỷ (cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khách sạn Lớn Huế mà sau này có tên là Morin, phố Đông Ba), các trường học mà Bác đã học qua, các thầy giáo, các học trò bạn Bác, sách báo đồ dùng học sinh, các kiện văn hóa chính trị lớn, phong trào Duy Tân cắt tóc ngắn, đấu tranh chống thuế tháng 4.1908 thì không gian và điện tích đó thích hợp Nếu thực thì Nhà Bảo tàng Chủ tịch HCM TTH có thêm chức là Nhà Bảo tàng Huế đầu kỷ XX Người xem hiểu Bác Hồ đã hình thành tư tưởng yêu nước hoan cảnh NQH.- Trước đây anh bận việc quan không có nhiều thòi gian nghiên cứu, bây đã nghỉ hưu, anh tiếp tục nghiên cứu Bác không? Nếu có thì anh làm gì? NĐX.- Về phương diện hành chính, từ hồi còn làm việc năm hưu tôi hoàn toàn không có trách nhiệm gì với Nhà Bảo tàng Chủ tịch HCM Huế Nhưng dù sao, tôi đã đóng góp công sức khoa học để xây dựng Nhà bảo tàng vào buổi đầu tiên gần hai mươi năm trước đây Thứ nữa, cách đây sáu bảy năm, tôi lại có dịp góp sức đấu tranh giữ lại khu đất Lê Lợi để tiếp tục làm Nhà bảo tàng cho Bác Cho nên năm cuối đời mình tôi tự thấy phải có trách nhiệm góp sức cùng với người có trách nhiệm xây dựng Nhà bảo tàng này cho thật tốt Về phương diện cá nhân tôi biên tập lại toàn gì tôi đã nghiên cứu Bác để xuất trước nhắm mắt (129) NQH.- Mong ước điều anh vừa nói trở thành thực Dù chúng ta đã thực phần nào việc tìm hiểu Bác mà ngày còn ăn rau rừng ngủ hầm đất Trường Sơn chúng ta đã mơ ước Cám ơn anh đã có trò chuyện này trên Sông Hương Nguyễn Quang Hà thực Tạp chí sông Hương, Huế, 10/8/1999 Ghi chú thêm: Nhiều thông tin tôi nêu bài trả lời vấn này đã giới hữu trách khắc phục, nhiều việc khắc phục tốt suy nghĩ tôi Tuy nhiên tôi lưu lại bài trả lời vấn này để ghi lại cách trung thực tâm cảnh tôi hồi cuối kỷ XX trước vấn đề nghiên cứu thời niên thiếu Bác Hồ Huế Cuốn sách Đi Tìm Dấu Tích Thời Niên Thiếu bác Hồ Huế đã TTNC Quốc Học và Nxb Văn Học xuất từ năm 2003 và lại tái năm 2008 này NĐX (130) TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần I: Tài liệu tổng quát * Bris (Eugène Le) Le Quoc Hoc, Bulletin des Amis du Vieux Hué, 1916, p.77-81 * Cao Xuân Dục, Quốc triều đăng khoa lục, Bộ QGGD, Sài Gòn 1962 * Cao Xuân Dục, Đại Nam Nhất Thống Chí (kinh sư), Bộ QGGD, Sài Gòn 1960 * Cao Xuân Dục, Đại Nam Nhất Thống Chí (Thừa Thiên Thượng, Trung, Hạ) Bộ QGGD, Sài Gòn 1961 * Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử tập II (1897-1918), KHXH, HN 1982 *Daniel Héméry, Ho Chi Minh de L’Indochine au Vietnam, Gallimard * Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương Bốn Phương, Sài Gòn 1951 * Đặng Thai Mai, Thơ Văn Cách Mạng Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX, Văn học Giải phóng, Sài Gòn 1975 * Đinh Xuân Lâm và Triều Dương, Vè Thất Thủ Kinh Đô, Văn Sử Địa, Hn 1959 * Đức Vượng, Những Tên Của Người, HNKH nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lần thứ 90 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, HN 1981 từ tr.429 đến tr 439 * Gia phả họ Hoàng làng Xuân Tùy, Hương Điền BTT (Hiện để nhà bà Hoàng Thị Kim Cúc, làng Vĩ Dạ Huế) * Hồ Chí Minh, Nhật Ký Trong Tù, VHGP, Sài Gòn 1976 * Hồ Thị Liệt, tiểu sử cụ Hồ Tá Bang, Bản in Ronéo (1960) 60 trang * Hùynh Thúc Kháng, Thi Tù Tùng Thoại, Nam Cường, Sài Gòn (?) * Huỳnh Thúc Kháng, Vụ Kháng Thuế Trng Kỳ Năm 1908, Trích Thi văn quốc cấm Thái Bạch Khai Trí, Sài Gòn 1968, tr.384-385 * Khải Định, Ngự Giá Như Tây, Huế 1922 * Lê Anh Trà, Về thăm quê hương Bác Hồ, Tc VHNT, số 41/ HN 1974 * Mạc Như Tòng, Những Điều Nghe Biết Về Đào Tấn, Kỷ yếu Đào Tấn, Quy Nhơn 1978 * Mật thám Trung kỳ, Bộ hồ sơ mật thám pháp có liên quan đến gia đình và thời niên thiếu Nguyễn Ái Quốc gồm 21 tài liệu: Thư Nguyễn Sinh Huy gởi cho khâm sứ Trung Kỳ tháng 1/1911 Thư Nguyễn Sinh Huy gởi cho khâm sứ Trung Kỳ tháng 1/1911 (131) Bút phê Sở Mật Thám Trung Kỳ- 8-3-1911 Công điện Tòa Khâm sứ Trung Kỳ gởi công Sứ Nha Trang và Phan Thiết, 14-3-1911 Thư Khâm sứ Trung Kỳ gởi quan Khâm sai Nam Kỳ, 3-5-1911 Đơn xin nhập học trường thuộc địa, Marseille, 15-9-1911 Thư Nguyễn Tất Thành gởi tòa Khâm sứ Trung Kỳ, Colombo - Sài Gòn 31-10-1911 Thư Khâm Sứ Trung Kỳ gởi tòan quyền Đông Dương, 25-5-1912 Thư Nguyễn Tất Thành gởi Khâm sứ Trung Kỳ, Nữu - Ước, 18-12-1912 10 Thư Khâm Sứ Trung Kỳ gởi Thống sứ Nam Kỳ, 12-3-1913 11 Mật văn Thanh tra Mật thám Trung Kỳ, 23-1-1920 12 Công điện Tòan quyền Đông Dương, 23-2-1920 13 Lời khai báo Lý trưởng làng Kim Liên, 13-2-1920 14 Mật văn Sở Mật Thám Trung Kỳ người Nguyễn Tất Đạt, 22-3-1920 15 Lời khai Nguyễn Tất Đạt, 19-3-1920 16 Văn thư Sở Mật Thám Trung Kỳ lời khai Nguyễn Tất Đạt, 28-4-1920 17 Lời khai báo thân hào làng Kim Liên, 5-1920 18 Khẩu cung Nguyễn Thị Thanh, chị Nguyễn Tất Đạt, tháng 5-1920 19 Lời khai Bùi Quang Chiêu trước Sở Mật Thám Sài Gòn 20 Văn thư Sở Mật Thám Sài Gòn Nguyễn Sinh Huy, 5-12-1923 21 Văn thư Sở Mật Thám Nam Kỳ Nguyễn Sinh Huy, 12-5-1928 (Tài liệu gốc 27 trang) * Nguyễn Bá Trác, Hoàng Việt Giáp Tý Niên Biểu, Bộ QGGD, Sài Gòn 1963 * Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh Nghĩa Thục, Lá Bối, Sài Gòn 1968 * Nguyễn Q Thắng, Tiểu luận Trường Xuân, Sài Gòn 1975 (bài Phong trào Tân văn hóa năm 1908) * Nguyễn Thế Anh, Việt Nam Dưới Thời Pháp Đô Hộ, Lửa thiêng, Sài Gòn 1970 * Nguyễn Văn Mại, Lô Giang tiểu sử, Nguyễn Hy Xước dịch, Bản in Ronéo (1960) (132) * Nguyễn Văn Xuân, Phong Trào Duy Tân, Lá Bối, Sài Gòn 1970 * Ph.H.L, Quan Sự Cẩm Nang, Báo Trung Bắc Tân Văn, HN 1925 * Phan Bội Châu, Việt Nam Vong Quốc Sử, Những tác phẩm tập I, KHXH HN, 1982 * Phan Bội Châu, Phan Bội Châu Niên Biểu, Nhóm NCSĐ, Sài Gòn 1973 * Phan Bội Châu, Tự Phê Phán (Phan Trọng Điềm và Tôn Quang Dật dịch) VSĐ, Hà Nội 1957 *Phan Chu Trinh, Trung Kỳ Dân Biến Thỉ Mạt Ký (Lê Ấm và Nguyễn.Q.Thắng dịch), Phủ Quốc vụ Khanh ĐTVH, Sài Gòn 1973 * Phủ Tôn Nhơn, Constitution de la Famille Impériale d’Annam Imprimerie A.J.S MCMXLH * Sogny (L) Hồ sơ mật thám Pháp Trung Kỳ Tờ số A 3780I, Toà Khâm sứ Trung Kỳ C279, Huế ngày 12.11.1923 * Sogny (L) Images de Passé, B.A.V.H 1942 * Thái Văn Kiểm, Cố Đô Huế, Nhà văn hóa Bộ QGGD, Sài Gòn 1960 * Trần Huy Liệu, T/c NCLS số 5.1959 * Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 1971 * Trần Văn Giàu, Hệ ý thức tư sản, KHXH, Hà Nội 1975 * Trần Văn Giàu, Hệ ý thức phong kiến, KHXH, Hà Nội 1973 * Triều Duy Tân, Châu triều Duy Tân (từ 1908-1911) * Ưng Thuyên, Ai đã sáng lập trường Quốc Học?, Hoài niệm Quốc Học tập I, Huế 1970 *Ưng Trình, Lạc Tịnh Viên, Đại Học Y Khoa Minh Đức ấn hành Sài Gòn 1972 * Văn học, Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Văn học (in lần), Hà Nội 1970 * Văn Học, Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu kỷ XX (1900-1930), Văn học (in lần), Hà Nội 1976 *Vĩnh Nhân, Trường Quốc Tử Giám Kinh đô Huế, Văn Hoá Nguyệt San, số Xuân Nhâm Dần (1967 Phần II: Những sách báo có đề cập đến thời niên thiếu Bác Hồ * Báo Nhân Dân ngày 25.6.1983 * Ban LSĐ Trung ương, Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tiểu sử và nghiệp (133) In lần thứ ba, Sự Thật Hà Nội 1975 In lần thứ tư, Sự Thật Hà Nội 1977 In lần thứ năm, Sự Thật Hà Nội 1980 * Daniel Hemery, Jeunessed’un colinisé, genèse d’un exil Ho Chi Minh jusqu’en 1911, Approches Asie 11, Paris 1992 Daniel Hemery, Ho Chi Minh, De L’Indochine au Vietnam, Gallimard Paris 2002 * Đỗ Hữu Nghiêm, Chung quanh nấm mồ Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Đối Diện số 4/1969 * Chu Trọng Huyến, Visite au village natal de Ho Chi Minh, Étude Vietnamienne no 59 Le Nghe Tinh province natale de Ho Chi Minh, HN 1979, p.175-179 * Devillers (Phillippe), Histoire du Viet Nam de 1940 à 1952 Ed.du Seuil, Paris 1952 * Ellen J.Hammer, The Struggle for Indochina Stanford University Press, California, USA 1954, p.75 * Hồng Hà, Thời niên thiếu Bác Hồ, Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh, 1976 * Hồ Hữu Tường 41 năm làm báo, Trí Đăng, Sài Gòn 1972 * Bác Hồ kính yêu, Kim Đồng, Hà Nội 1977 * Lacouture (Jean) Ho Chi Minh, Ed.du Seuil, 1967 * Lacouture (Jean) (Diễm Châu dịch), Nửa kỷ đấu tranh cách mạng, Tạp chí Đất Nước số 14 Sài Gòn 10.1969 * Mus (Paul) Ho Chi Minh, le Viet Nam, Asie Textes rassemblés mise au point par Annie Nguyễn Ng Hồ Ed.du Seuil, Paris 1971 * Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, Sự Thật Hà Nội 1976 * Nguyễn Đắc Xuân (sưu tập, dịch, chú giải), Hai mươi mốt tư liệu Mật thám Pháp có liên quan đến thời niên thiếu Bác Hồ Huế Huế 1998, (chưa xuất bản) * Nguyễn Sinh Thoán, Bác thăm quê nhà Bác Kim Liên, Tch Văn Nghệ, Vinh 1972 * Nguyễn Hữu Châu Phan, Phong trào chống thuế Thừa Thiên Huế năm 1908, Nội san Đại học Sư Phạm Huế số 2/1978 *Nguyễn Thế Anh, Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908 qua các Châu triều Duy Tân, Tủ sách sử học Bộ VHGD và TN-SG 1973 * Shaplen (Robert) The Lost Revolution: Viet Nam 1945-1960, Chương II, từ tr.27 đến tr 54 sâu vào thời niên thiếu Bác Hồ; (134) * Sivaran (M) Pourquoi Le Viet Nam? Ed.France - Empire, Paris 1966 (tr.83 có đề cập đến thời niên thiếu Bác Hồ) * Storon (Anna Louis), Ba lần nói chuyện với chủ tịch Hồ Chí Minh, báo Nhân Dân số ngày 18.5.1965 * Sự thật, Hồ Chí Minh toàn tập (tập 1), Sự Thật, Hà Nội 1980 * Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Sự Thật, Hà Nội 1975 * Trần Dũng Tiến, Quê hương Bác Hồ, Sách “Di tích cách mạng Việt Nam” phổ thông, Hà Nội 1976 tr.11 đến tr.27 * Trần Gia Linh, Làng Sen, Tch Văn Hóa Nghệ Thuật số 46/1975 * Trương Gia Kỳ Sanh, Hai lần gặp Bác, Báo Tia Sáng, TP Hồ Chí Minh ngày 18.5.1980 * Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Văn học Hà Nội 1977 * Võ Quang Sự, Bình Trị Thiên lòng Bác, Tập san Văn Hóa Bình Trị Thiên, tháng 5.1980 * Vương Lộc và Vương Kính, Về quê Bác, Kim Đồng, Hà Nội 1980 Phần III: Những sách báo, tài liệu chuyên Thời niên thiếu Bác Hồ * Ban Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Những mẩu chuyện thời niên thiếu Bác Hồ, Sự Thật, Hà Nội 1980, 82tr * Ban Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, Tuổi trẻ sôi động Bác Hồ trưởng thành Kinh đô Huế Báo Tiền Phong, số 19, Hà Nội 1980 * Cao Huy Hùng, Một số tư liệu Nguyễn Sinh Sắc qua châu triều Nguyễn Tạp chí Huế xưa và số 12/1995 * Chánh Đạo, Tư liệu thành văn đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh (xem nguyên văn cuối) * Hoài Thanh và Thanh Tịnh, Quê hương và thời niên thiếu sách Bác Hồ, Hà Nội 1980 * Hoài Thanh, Gia đình và tuổi thơ Bác, tuyển tập Hoài Thanh (t.II), Văn học, Hà Nội 1982 * Chu Trọng Huyến, Kể chuyện từ làng Sen, Kim Đồng, Hà Nội 1980, 108 tr * Lê Anh Trà, Về thăm quê hương Bác Hồ Tch Văn Hóa Nghệ Thuật, số 41 năm 1974 * Lê Đình Liễn, Tìm hiểu quãng đời niên thiếu Bác Hồ, Thông tin khoa học, Đại Học Tổng hợp Huế, 1978 (135) * Lê Đình Liễn, Vài nhận xét phong trào kháng thuế nhân dân Thừa Thiên Huế năm 1908, Thông tin khoa học, Đại Học Tổng hợp Huế, Số 5, 1983 * Lê Thanh Cảnh, Dưới mái trường Quốc Học, Hoài niệm Quốc Học tập II, Huế 1970 * Ngô Kha, Vài kỷ niệm thời Bác Hồ Dương Nỗ, sách Bác Hồ với BTT, tập 2, Huế 1978 * Sơn Phong, Đau thương nhớ Bác lên, sách Người là niềm tin, Thanh Niên, Hà Nội, 1975 * Sơn Tùng, Dưới bóng hoa lăng, sách Nhớ nguồn, Phụ Nữ, Hà Nội 1975 * Sơn Tùng, Les années des enfance de l’Oncle Ho à Hué Báo Le Courrier du Vietnam, Số 47, 4.1976 * Sơn Tùng, (Tuổi thơ Bác Huế?) Báo Thể Dục Thể Thao số Xuân 1976 * Sơn Tùng, Vài kỷ niệm thầy giáo Nguyễn Tất Thành, Tạp chí Văn Hóa Nghệ Thuật, Hà Nội 5.1976 * Sơn Tùng, Kỷ niệm Tết Sài Gòn hay Trước độc bình đào lữ quán Nam đồng hương Báo Hà Nội Xuân Bính thìn (1976), số 2479 ngày 31.1.1976 * Sơn Tùng, Nhớ cái tết gặp Nguyễn Sinh Khiêm đọc thơ Bác Hồ làng Sen Báo Văn Nghệ, xuân Tân dậu (1981) * Sơn Tùng, Búp Sen Xanh, Kim Đồng, Hà Nội 1982 * Thiếu Lăng Quân, Thời niên thiếu Bác Hồ, Báo Động Sài Gòn 1971 * Thanh Tịnh, Đi từ mùa sen, Kim Đồng, Hà Nội 1977 * Thiếu Lăng Quân, Ba mươi năm mong đợi Bác tập hồi ký 400 trang viết tay chưa xuất * Tôn Quang Duyệt, Tuổi thơ Bác Hồ Huế, Báo Văn Nghệ, Hà Nội, số 21 (1978) * Tôn Quang Duyệt, Thăm Huế nhớ Bác Hồ, Báo Tổ Quốc, Hà Nội số 5.1978 * Tôn Quang Duyệt, Một gia đình đẹp Báo Nhân Dân, số ngày 19.6.1977 * Tư Hoa, Ngoa Du sào, Trường Dục Thanh và thầy giáo Nguyễn Tất Thành, Báo Đại Đoàn Kết, ngày 2.9.1978 William J Duiker, Ho Chi Minh, A Life, New York (136) Phần thứ IV: Những nhân vật đã vấn (Địa người chúng tôi đã đến vấn ghi đây đã cũ Đến nhiều người đã và số người còn đã chuyển đến chỗ chúng tôi chưa có điều kiện điều chỉnh Hơn địa cũ có thể liên quan đến nội dung vấn nên chúng tôi xin giữ lại để đời sau có thể tiếp tục đến thẩm tra) A Những người cùng thời quen biết gia đình và Bác Hồ thời niên thiếu: (Đến đã gần hết) * Bửu Bạch, 83 Điện Biên Phủ Huế * Diệp Thị Mai, đường Đề Thám TPHồ Chí Minh * Hoàng Thị Muôn, xã Triệu Độ, huyện Triệu Hải, BTT * Hồ Đắc Định, Cao Bá Quát Huế * Lê Thanh Cảnh, 418 / lô xá Thanh Đa, TPHCM * Lê Thiện, 26/11D Nguyễn Bỉnh Khiêm, TPHCM * La Hoài, 101 Chi Lăng, Huế * Nguyễn Đắc Vọng, Dã Lê Chánh, Thủy Vân, Hương Thủy TTH * Nguyễn Ngọc Lâm, 30 đường Sáu Tám Huế * Nguyễn Viết Nhuận (bà) Số Đinh Bộ Lĩnh, Bình Thạnh, TP HCM 26 Chi Lăng Huế * Mạc Như Tòng, 57 Phạm Hồng Thái, Quy Nhơn * Nguyễn Đạm, 20/2 Lê Thánh Tôn Huế * Thiếu Lăng Quân, 26 Hàm Tử, TP TPHCM * Trần Kinh, 50/1 Lê Lợi Huế * Tôn Thất Sa, đường Phan Đình Phùng Huế * Ưng Nghê, đường Tú Xương TPHCM * Ưng Tuệ, c/o Ưng Tương 11 Đặng Dung Huế B Những người quen biết cùng thời với bà Thanh và ông Khiêm (Cũng đã qua đời gần hết) * Bùi Thị Nữ, đường An Tiêm, phường Tây Lộc Huế * Cao Xuân Xang (bà) tức sư bà Diệu Không chùa Kiều Đàm và chùa Hồng Ân, Huế (137) * Đoàn Phách, Ngã tư Âm Hồn Huế * Hồ Thị Liệt, 52 Bàn cờ TPHCM * Lê Thị Xuân Lan (con gái Lê Đình Mộng), làng Vân Dương, xã Thủy Vân, Hương Phú, BTT * Lê Viết Triết, 59 Đinh Tiên Hoàng Huế * Lê Xuyến 4/2 Nhật Lệ Huế * Lê Trung Ngạn, 52 Bàn cờ TP.HCM * Lê Văn Yên, 53 Thuận An Huế * Nguyễn Ngọc Bang, làng Phù Lễ, Hương Điền BTT * Nguyễn Phú Phu, Ngô Sĩ Liên Huế * Nguyễn Sĩ Duyến, 97 Nguyễn Văn Trỗi, Đà Lạt * Nguyễn Thị Nữ, (thân mẫu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm) làng Vĩ Dạ Huế * Nguyễn Phước Lương Linh (Mệ Sen), 97 Mai Thúc Loan Huế * Nguyễn Thức Mẫn, 79 Nguyễn Thái Học, Nha Trang * Phạm Bá Nguyên, 23 Mạc Đĩnh Chi Huế * Phan Văn Dật, 28 Nguyễn Chí Diễu Huế * Ưng Thuyên, làng Vĩ Dạ Huế C Cán bộ, nhân sĩ trí thức đã nghe Bác kể chuyện: (Một số người đã qua đời) * Hoàng Lanh, nguyên Bí thư Thành ủy Huế, 18 Lý Thường Kiệt Huế * Lê Tư Minh+, Phó Ban nông nghiệp Trung ương * Thích Đôn Hậu+, Hoà thượng, chùa Thiên Mụ Huế D Các bộ, trí thức, nhà nghiên cứu đã quan tâm đề tài thời niên thiếu Bác Hồ: (Một số người đã qua đời) * Đào Duy Anh, KTT Kim Liên, nhà B6 phòng 19 gác * Châu Hải Kỳ, 26 Trần Quốc Toản, Nha Trang * Dương Trung Quốc, Viện Sử học Hà Nội * Nguyễn Nguyên Trứ, Đại Học Sư Phạm Vinh (138) * Quách Tấn, 12 Bến Chợ, Nha Trang * Thanh Tịnh, Lý Nam Đế (trên Lầu) Hà Nội * Tôn Quang Duyệt 100 Trần Hưng Đạo, Hà Nội * Trần Minh Siêu, Viện Bảo tàng Kim Liên, Nghệ Tĩnh -Kết thúc - (139)

Ngày đăng: 05/06/2021, 03:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan