1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội mường ham

87 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT LỄ HỘI MƯỜNG HAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Khánh Ngọc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trinh Lớp : Quản lý văn hoá 7C Niên khóa : 2006- 2010 HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ CHÂU CƯỜNG - HUYỆN QUỲ HỢP - TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý - kinh tế 1.2 Đặc điểm văn hóa Chương 2: DIỄN TRÌNH LỄ HỘI MƯỜNG HAM 23 2.1 Nguồn gốc Lễ hội Mường Ham 23 2.2 Công tác chuẩn bị 25 2.3 Diễn trình Lễ hội Mường Ham 31 Chương 3: Ý KIẾN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI MƯỜNG HAM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 56 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Mường Ham 56 3.2 Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Mường Ham đời sống 63 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 Mở đầu Lý chọn đề tài Cũng dân tộc khác giới, lễ hội dân gian cổ truyền dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần, tình cảm nhân dân Mỗi lễ hội thường có lịch sử định gắn với tên tuổi nhân vật cụ nhân địa phương tơn vinh thờ tự Đó vị tiên thánh tâm thức cư dân nhân thần có cơng đánh giặc, người có cơng dựng lập mường Chính thế, vào độ tết đến xuân - người dân đất Việt lại tưng bừng tổ chức lễ hội, lễ hội mang đậm tính chất dân gian vừa hào hùng hoành tráng đầy màu sắc văn minh nông nghiệp Mỗi lễ hội diễn mang ý nghĩa văn hóa địa phương - Nó có phần đời thường thể ước mơ nguyện vọng đáng người dân; thể tinh thần dân chủ chất phác, hồ hởi người hịa thiên nhiên hịa nhập cộng đồng Thông qua lễ hội, người dân ước mơ vươn tới phồn thịnh, tình u mong có sống hịa bình, hạnh phúc Trong khơng gian lễ hội có giây phút hịa nhập, có cộng cảm cách hồn tồn tự nguyện người dân nơi diễn lễ hội, đón chào khách thập phương dự lễ hội Người ta đến với lễ hội để tìm cho che chở từ lực siêu nhiên hay vị tổ tiên để cầu cho mưa thuận gió hịa, dân an vật thịnh “Lễ hội Mường Ham” diễn xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An nhiều lễ hội khác khắp đất nước ta - có khơng gian, thời gian, cách thức diễn trình riêng với nguồn gốc lịch sử, tín ngưỡng dấu ấn văn hóa riêng đồng bào dân tộc Thái sinh sống địa bàn huyện Quỳ Hợp Cùng với thăng trầm lịch sử “Lễ hội Mường Ham” có thời kỳ dài bị lãng quên năm gần lễ hội khôi phục tổ chức lại, cơng trình kiến trúc liên quan tu bổ sửa sang lại nhằn lưu giữ nét truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc Thái nơi Với mong muốn giới thiệu đơi nét văn hóa Quỳ Hợp - đặc biệt văn hóa Thái đến với tất người, để người hiểu văn hóa đồng bào dân tộc nơi hiểu người Quỳ Hợp Hơn “Lễ hội Mường Ham” lễ hội tổ chức xã khôi phục lại năm gần nên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể lễ hội để người biết tìm hiểu Tuy người dân tộc Thái sinh lớn lên mảnh đất Quỳ Hợp, sống khơng gian văn hóa đồng bào dân tộc Thái nơi đây, tơi muốn góp phần nhỏ bé hiểu biết văn hóa Thái để giới thiệu đến với tất người để tơi học tập nghiên cứu thêm Chính tơi chọn “Lễ hội Mường Ham” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho Trong khn khổ khóa luận, tơi mong muốn khảo tả, trình bày lễ hội tính cổ truyền nhằm mục đích lưu giữ phát huy giá trị điều kiện xã hội để đáp ứng yêu cầu địa phương du khách việc tìm hiểu tín ngưỡng dân gian đồng bào dân tộc Thái Quỳ Hợp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Lễ hội Mường Ham - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khơng gian văn hóa Mường Ham - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu diễn trình lễ hội Mường Ham - Khẳng định giá trị lễ hội Mường Ham, đề xuất ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Mường Ham đời sống xã hội 4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế kết hợp với vấn - Phương pháp giải mã biểu tượng Đóng góp đề tài - Góp thêm tư liệu nghiên cứu lễ hội Mường Ham nói riêng lễ hội dân gian đồng bào dân tộc Thái nói chung - Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Mường Ham ứng dụng vào thực tiễn cở sở, góp phần giữ gìn giá trị văn hóa cơng xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm ba chương: Chương Khơng gian văn hóa xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An Chương Diễn trình lễ hội Mường Ham Chương Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Mường Ham đời sống xã hội Chương KHƠNG GIAN VĂN HĨA XÃ CHÂU CƯỜNG - HUYỆN QUỲ HỢP - TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm địa lý - kinh tế  Đặc điểm địa lý Xã Châu Cường nằm Mường Ham lớn gồm bảy xã: Châu Quang, Châu Cường, Châu Thái, Châu Lý, Châu Đình, Bắc Sơn, Nam Sơn (Sở dĩ nói trước năm 1963 vùng đất Quỳ Hợp chia thành năm Mường Mường Ham coi gốc Mường Sau năm 1963 chia thành xã bây giờ) Bây Mường Ham nhỏ thuộc xã Châu Cường Xã Châu Cường, phía Tây giáp với xã Châu Thành, Châu Hồng, Châu Tiến; phía Đơng giáp xã Châu Thái; phía Nam giáp dãy núi Pù Huống; phía Bắc giáp xã Châu Quang, Châu Lộc Dân số xã tính đến ngày 31/12/2006 4870 người, có 4500 người dân tộc Thái Hiện xã có 11 xóm Diện tích đất tự nhiên xã 8393,02 hecta, đất nơng nghiệp: 553,53 hecta; đất lâm nghiệp có rừng: 3572,5 hecta; đất chuyên dùng: 111,05 hecta; đất 29,2 hecta; đất chưa sử dụng 4126,22 hecta Khí hậu, thời tiết nơi có phân hóa hai mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh, khí hậu có thuận lợi cho trồng, vật nuôi phát triển kéo theo phát triển nhiều loại sâu bệnh, thiên tai… mùa nóng gây hạn hán, mùa lạnh gây sương muối… Tài ngun thiên nhiên gồm có: Tài nguyên rừng với diện tích lớn với nhiều chủng loại động thực vật phong phú, trữ lượng gỗ cao mang lại nhiều lợi ích kinh tế môi trường cho đồng bào nơi đây… Tài nguyên khống sản: có nhiều loại q đá ruby, saphia, đá trắng, đá hoa cương, đá vơi có giá trị kinh tế lớn Song qua thời gian dài khai thác khơng hợp lý chưa có tổ chức quy hoạch làm cho tài nguyên giảm đáng kể, làm tổn hại nguồn tài nguyên mà làm tổn hại đến nguồn đất, nguồn nước môi trường sinh thái lẫn môi trường xã hội Về nguồn lao động: Cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi 14 chiếm khoảng 30%, tuổi già 12,5% Nhưng lao động có tay nghề, chun mơn, trình độ cao đẳng, đại học cịn thấp, đa số họ làm nơng nghiệp Chính vậy, nhiệm vụ đặt vơ to lớn cho cấp phải khẩn trương cho công tác hướng nghiệp, đào tạo, dạy nghề cho thiếu niên, em đồng bào dân tộc thiểu số  Đặc điểm kinh tế Người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nên kinh tế chủ yếu nghề như: - Nghề trồng trọt: Đồng bào nơi chủ yếu làm ruộng lúa nước làm nương rẫy Đối với ruộng nước người Thái đy làm theo quy trình:Tháo nước cho đất,cày lật đất, phơi ải, ngâm nước, bừa cho đất phẳng, trang lại cho kỹ cấy; làm nương mạ vun vồng thoai thoải Họ thường trồng lúa nếp lúa tẻ Người dân lấy nước tưới cho ruộng cách đắp đập, làm guồng nước, đào mương, bơm nước… Đối với loại nương rẫy vào khoảng thangs2 -3 (âm lịch), người ta vào rừng chọn đất, phát rẫy, đợi cho cành khô, châm lửa đốt để lại lớp tro dày làm phân bón cho rẫy Đến tháng 3-4 trỉa hạt, tháng sau, mầm lên khoảng hai gang tay người ta làm cỏ, xới xáo đất, vun gốc cho cây, khơng cần phải bón phân, suất lúa, hoa màu trơng cậy vào thiên nhiên Vì thường ngày trước nơi thường định canh du cư Họ thường trồng lúa tẻ, ngô, khoai, sắn, kê, bơng, bầu, bí… - Nghề rừng: Người dân thường: Khai thác lân sản: họ khai thác gỗ, mét núa, mây, giang, cọ…để làm nhà cửa hoặn bán chỗ cho người kinh đóng bè đem xi bán Họ lấy từ rừng loại rau, măng, nấm, mộc nhĩ…để nấu ăn Chính rừng có vai trị “vườn thiên nhiên” cư dân người Thái trước khơng có tập tục làm vườn rau phục vụ cho bữa ăn Và họ khai thác loại lâm sản theo luật tục mường như: chặt to không chặt con, giết to không giết nhỏ, bắt chim khơng phá tổ chim… Ngồi họ săn bắn, bẫy chim thú: họ thường săn theo phường vài người Dụng cụ để săn bắn loại bẫy, súng, nỏ, chó săn… - Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc gia cầm: Phuong thức chăn nuôi họ trước nửa chăm sóc nủa tự nhiên như: gà vịt thả rơng chuồng ngủ buổi tối, cịn ban ngày tự tìm thức ăn Lợn cho ăn sáng tối cịn ban ngày thả rơng để tìm ăn Trâu bị thả đàn thung lũng, núi tháng trời người dân vào thăm lần - Nghề thủ công: Đàn ông biết làm nhà, đan lát, làm dụng cụ dùng gia đình; số người biết nghề rèn, chạm bạc, làm đồ trang sức…Đàn bà biết dệt vải, may vá quần áo, thêu váy, thêu khăn Nhìn chung, đời sống người dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế cịn nặng tính tự cung tự cấp Họ chưa áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật vào sản xuất, địa hình hiểm trở, khí hậu thời tiết khắc nghiệt nên kéo theo việc sản xuất người dân nơi gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tỷ lệ đói nghèo cao 1.2 Đặc điểm văn hóa 1.2.1 Q trình hình thành tên gọi Mường Ham Những năm vua Tự Đức trị vì, miền núi Nghệ An xảy “loạn giặc Xá” Người Xá tên gọi người Khơ Mú ngày trước vốn Xiềng Đông, Xiềng Tông bên Lào Thời kỳ này, người Thái lấn sang Lào, đẩy người Xá phải lánh nạn sang phía Đơng tìm đất định cư Sang họ lại bị tàn quân của dậy Trung Quốc chạy lánh nạn sang lợi dụng, lại bị số địa chủ Thái xúi bẩy gây thành chiến tranh dai dẳng Ban đầu chiến tranh sắc tộc đơn quý tộc Thái người Khơ Mú Sau người Khơ Mú hưởng ứng người dân Thái nghèo khổ, bị bóc lột nên chiến tranh chuyển thành đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh diễn ngày mạnh mẽ khiến triều đình Huế phải cử binh dẹp loạn Đến chín năm sau loạn dẹp yên vào năm Quý Mùi 1883) Ngay từ năm đầu nổ “loạn giặc Xá”, vùng Mường Tôn (thuộc huyện Quế Phong ngày nay) có Tạo Mường lo sợ “giặc Xá” tàn sát nên cho người nhà mang theo đứa trai độc chạy xuống vùng thung lũng Túng Nhau thuộc xã Châu Cường ngày nay, thấy vùng có địa hình thuận lợi, kín đáo gần với người Thái phía ngồi nên đồn người lại nơi đây, thời gian sau đoàn người lại chuyển vùng Túng Nọi để sinh sống địa hình nơi tốt cho việc sản xuất Sau dẹp yên loạn giặc Xá đường quay trở lại Mường Tơn khơng cịn giặc Xá Tạo Mường Tôn chết thời có nhiều thay đổi khiến Tạo Nọi có định “an cư lạc nghiệp” nơi Truyền thuyết kể nhiều việc người dân bàn chặt làm kiệu mở đường vào Mường Nọi đón Tạo Nọi mường lớn Ra đến trung tâm Mường Ham ngày Tạo Nọi cho đặt kiệu xuống, sau xuống kiệu Tạo Nọi cho cắm đất dựng Trong tiếng Thái “Hám” có nghĩa khiêng, rước, nên đặt tên Mường Hám sau trình giao tiếp bị gọi chệch thành Mường Ham Và tên gọi Mường Ham gọi ngày 1.2.2 Văn hóa vật thể  Nhà Kiến trúc nhà thiết kế theo kiểu chung nhà sàn Nhà có hai tầng, tầng cao thầng mét, có hai cầu thang đóng liền vào sàn để lên nhà - lối lên tầng giành cho người trai nhà khách, dựng phía sau nhà làm lối vào bếp nơi lên xuống phụ nữ gia đình Nhà thường có ba năm gian, dài 60 mét, rộng 20 mét Gian gần với cầu thang có vách ngăn với gian khác giành riêng cho thờ ma nhà (tổ tiên), nơi tiếp khách quý Các gian dùng cho sinh hoạt gia đình, gian cuối giành cho phụ nữ, liền có sàn làm sân phơi Mái nhà hình chữ nhật, góc nhọn, khơng phải mái nhà trịn, hình rùa Tây Bắc; nhà thường có bốn mái - hai mái hai bên, hai mái phụ hai đầu hồi, tất lợp cọ khít  Các đồ dùng gia đình Gồm có “mo nưng” “hảy” thứ dùng để hong xôi - hai vật dụng mà người Thái nhà phải có Nồi nấu ăn thường nồi đồng, nồi gang nồi đất - nồi nhơm sau có Bát đĩa nhà đủ dùng Nhà có mâm nan dùng ăn cơm, có ghế trơng hình chóp cụt kết từ mây thành mét, khơng có tựa Chăn, nệm, váy, áo… chị em phụ nữ gia đình dệt dùng gia đình Những thúng, mủng, rổ, rá, ép đựng xơi…đủ kích cỡ với nhiều ống bương lớn nhỏ để lấy nước Nhà có phụ nữ có nhiêu khung cửi để dệt vải, thổ cẩm Những nhà giàu cịn có thêm tủ, giường, bàn ghế, tràng kỷ, vạc đồng, chiêng đồng… 10 Ngày nay, khoa học kỹ thuật tiếp tục có bước phát triển kỳ diệu làm cho trái đất nhỏ lại, biên giới quốc gia khơng cịn tường ngăn cách nữa, văn hóa, khoa học kỹ thuật ạt tràn qua nước khác mang theo giá trị tốt đẹp khơng hiệu ứng xấu Vậy biện pháp có hiệu lực thực xây dựng văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa có sắc riêng, bắt rễ sâu vào cội nguồn dân tộc thông qua lễ hội dân gian truyền thống Chính lẽ mà việc tìm hiểu nguồn gốc lịch sử diễn trình lễ hội Mường Ham nghiên cứu này, thấy việc khôi phục lễ hội dân gian truyền thống nơi phần đáp ứng lòng mong mỏi nhu cầu tình cảm tâm linh toàn thể nhân dân sinh sống địa bàn huyện Quỳ Hợp, góp phần thổi vào đời sống văn hóa xã hội luồng sinh khí hoạt động với nhiều sắc diện Từ ta thấy việc khôi phục lễ hội dân gian truyền thống dân tộc hợp với quy luật sống hợp với lịng dân Thơng qua lễ hội Mường Ham diễn xướng dân gian cổ truyền thể lễ hội, ta thấy phong tục tập quán tốt đẹp phần khôi phục phát huy bước đầu tạo môi trường thuận lợi cho đồng bào dân tộc thiểu số đến với văn hóa để hưởng thụ sáng tạo Vì vậy, hôm tương lai cần phải giữ gìn, bảo tồn phát huy tốt di sản quý báu thông qua việc tìm hiểu, ngiên cứu cách thật nghiêm túc với thái độ trân trọng niềm đam mê hệ trẻ hôm mai sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (1995) Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Ninh Viết Giao (2003) Địa chí huyện Quỳ Hợp, NXB Nghệ An Lê Như Hoa (2001) Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXBVHTT Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989) Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXBKHXH Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1994), Lễ hội truyền thống xã hội đại, NXBKHXH, Hà Nội Nguyễn Xn Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh “Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu” - NXB KHXH Nguyễn Văn Mạnh (2002) Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại , Tạp chí VHDG Hồng Nam (2005) Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian - NXB Văn học Dân tộc Phan Đăng Nhật (1978) Lễ hội cổ truyền - NXB Văn học dân tộc Hà Nội 10 Dương Văn Sáu (2004) Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch Trường ĐHVH Hà Nội 11 Lê Hữu Tầng - Chủ biên, Đinh Gia Khánh (1992) Lễ hội truyền thống, Nhà xuất KHXH 12 Thu Linh, Đặng Văn Dung (1984) Lễ hội truyền thống đại NXBVH Hà Nội 13 Hoàng Vinh (1996) Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ - NXB Chính trị Quốc Gia 14 Hồng Vinh (1997) Một số vắn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 74 15 Trần Quốc Vượng (2001) Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm - NXB KHXHHN 16 Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam - Viện VHDG 17 Lịch sử hình thành phát triển Mường Ham (2006) - UBND huyện Quỳ Hợp 18 Tạp chí văn hóa văn nghệ Quỳ Hợp - số 17 - 2009 19 Tạp chí văn hóa văn nghệ Quỳ Hợp - Số 13 - 2007 75 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện tỉnh Ảnh lễ hội Mường Ham Danh sách người cung cấp thông tin tư liệu 76 đồ hành huyện, tỉnh Bản đồ hành tỉnh Nghệ An 77 Những hình ảnh lễ hội Mường Ham Hình Lơgơ lễ hội truyền thống Mường Ham Hình Chủ tịch huyện đánh trống khai hội 78 Hình Lễ đón rước Tạo Nọi Hình Bàn thờ Tạo Nọi 79 Hình Nhà sàn truyền thống người Thái Mường Ham Hình Hình ảnh phần thi hội trại 80 Hình Nhảy sạp đồng bào Thái Hình Hoạt động khắc luống bà người Thái 81 Hình Phần thi ứng xử đêm thi người đẹp lễ hội Hình 10 Người đẹp Mường Ham 82 Hình 11 Tiết mục văn nghệ khai mạc lễ hội Hình 12 Tiết mục văn nghệ lễ hội 83 Hình 13 Phần thi kéo co lễ hội Hình 14 Thi viết chữ Thái 84 Hình 15 Tồn cảnh lễ hội Hình 16 Hoạt động dịch vụ lễ hội 85 Hình 17 Cửa hang Pựn Pang Hình 18 Cây xăng tang lễ hội 86 Danh sách người cung cấp thông tin, tư liệu STT Họ tên Sần Văn Bình Tuổi 54 Lô Văn Dần 78 Lang Thị May 60 Nơi Xóm Yên Luốn – xã Châu Quang - huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An Bản Mường Ham - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - Nghệ An Bản Mường Ham - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - Nghệ An Nghề nghiệp Cán văn hóa, thầy dạy chữ Thái Nông nghiệp Nông nghiệp Cán phòng Nguyễn Bá Sơn 28 Khối 16 - thị trấn Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An văn hóa huyện Quỳ Hợp Lương Văn Tần 75 Bản Mường Ham - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An Vi Thanh Tồn 47 Xóm Đồng Tiến - xã Châu Cường - huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An 87 Nơng nghiệp Bí thư xã ... phục lại lễ hội Mường Ham từ đầu xn Bính Tuất 2006 Mới đầu lễ hội có tên gọi ? ?Lễ hội hang Pựn Pang - Nang Ny” đến năn 2007 đổi tên thành ? ?Lễ hội Mường Ham? ?? Từ đến nay, hàng năm lễ hội Mường Ham tổ... thiệu lễ hội chương hai để hiểu thêm 22 Chương DIỄN TRÌNH LỄ HỘI MƯỜNG HAM 2.1 Nguồn gốc Lễ hội Mường Ham Như giới thiệu phần “sự hình thành tên gọi Mường Ham? ?? chương biết địa danh Mường Ham Ban... PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI MƯỜNG HAM TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY 56 3.1 Đánh giá thực trạng lễ hội Mường Ham 56 3.2 Ý kiến nhằm bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống Mường Ham đời sống

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 2.DIỄN TRÌNH LỄ HỘI MƯỜNG HAM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN