Sự giao thoa văn hóa việt hoa tại miếu quan công hội an quảng nam

80 32 0
Sự giao thoa văn hóa việt   hoa tại miếu quan công   hội an   quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT *********** SỰ GIAO THOA VĂN HĨA VIỆT – HOA TẠI MIẾU QUAN CƠNG – HỘI AN – QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Văn Tú Sinh viên : Bùi Thị Thu Linh Lớp : QLVH8C Khóa học : 2007-2011 Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Văn Tú, giảng viên trực tiếp hướng dẫn thực khóa luận Thầy dành thời gian để thảo luận vấn đề cần nghiên cứu, nhiệt tình hỗ trợ việc định hướng đánh giá vấn đề, hướng dẫn phương pháp làm việc hiệu để đạt kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh chị nhân viên Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Ban quản lý di tích Miếu Quan Công, ông Lê Nguyễn – thủ từ Miếu…là người nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết suốt q trình tơi làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân yêu động viên hỗ trợ để thực tốt đề tài Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 Sinh viên Bùi Thị Thu Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 Tác giả khóa luận Bùi Thị Thu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………….5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO THOA VĂN HÓA, DI SẢN VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ CỔ HỘI AN, MIẾU QUAN CÔNG…………………………………………………… 1.1 Một số vấn đề lý luận “Giao thoa văn hoá” “Di sản văn hóa” 1.1.1 Khái niệm “Giao thoa văn hố” ………………….……… ….9 1.1.2 Khái niệm “Di sản văn hóa” ………………….………………12 1.2 Tổng quan Đô thị cổ Hội An Miếu Quan Công……… 13 1.2.1 Khái quát đô thị cổ Hội An…………………………………13 1.2.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………….….….13 1.2.1.2 Lịch sử hình thành…………………………………… …….15 1.2.1.3 Kinh tế - Chính trị……………………………………….……15 1.2.1.4 Đặc điểm dân cư………………………………………… …15 1.2.1.5 Quá trình giao thoa văn hóa Việt – Hoa thị cổ Hội An 18 1.2.2 Khái quát Miếu Quan Cơng………………… ……………24 1.2.2.1 Vị trí di tích…………………………………………… …….24 1.2.2.2 Tín ngưỡng thờ Quan Vân Trường…………………… ……24 1.2.2.3 Nguồn gốc hình thành………………………………… … 27 1.2.2.4 Hoạt động di tích……………………………… ……… 28 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ GIAO THOA VĂN HĨA VIỆT – HOA TẠI MIẾU QUAN CƠNG……………………… ……….30 2.1 Sự giao thoa văn hóa biểu tên gọi di tích… …30 2.2 Sự giao thoa văn hóa biểu di sản văn hóa vật thể 2.2.1 Kiến trúc……………………………………………………… 32 2.2.1.1 Cấu trúc………………………………………………………32 2.2.1.2 Vì kèo……………………………………………………… 34 2.2.1.3 Hệ mái……………………………………………….……… 35 2.2.2 Điêu khắc………………………………………………………36 2.2.3 Hội hoạ…………………………………………………………41 2.3 Sự giao thoa văn hóa biểu di sản văn hoá phi vật thể……………………………………………………….………………… 42 2.3.1 Hệ thống câu đối, thơ văn………………………………….….43 2.3.2 Hoạt động tín ngưỡng……………………………………… 52 2.3.2.1 Lễ cúng…………………………………….…………………52 2.3.2.2 Lễ hội…………………………………….………………… 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ GIAO THOA VĂN HÓA TẠI MIẾU QUAN CƠNG………………… 55 3.1 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý Miếu Quan Công: 55 3.1.1 Công tác quản lý quan chức năng……………… 55 3.1.2 Công tác quản lý ban quản lý di tích……….………….…58 3.2 Một số đề xuất cá nhân: ……………………………………… 60 KẾT LUẬN……………………………….…………………… … 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ….….… 65 PHỤ LỤC……………………………….………….……………… 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phố cổ Hội An UNESCO công nhận di sản văn hóa giới năm 1999 Đây khơng gian văn hóa đặc biệt cịn lưu giữ nhiều chứng tích hội tụ văn hóa Đơng – Tây từ ngàn năm trước, giai đoạn phát triển cường thịnh kỉ XV-XIX Sự cởi mở việc tiếp nhận dịng văn hóa giới mang đến cho Hội An tượng văn hóa đặc biệt: giao thoa văn hóa Trong đó, giao thoa văn hóa Việt – Hoa đóng vai trị quan trọng, phận thiếu tranh văn hóa đa sắc màu vùng đất Miếu Quan Công Hội An – Quảng Nam cơng trình thể giao thoa văn hóa Việt – Hoa Hội An Nghiên cứu Miếu Quan Công, nhà nghiên cứu tiếp cận góc độ khác như: khảo tả di tích, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Miếu, tín ngưỡng thờ Quan Cơng,…Tiểu luận muốn tiếp cận góc độ tìm hiểu giá trị giao thoa văn hóa Đây tượng diễn văn hóa có gặp gỡ lâu dài với dịng văn hóa khác Tìm hiểu giao thoa văn hóa giúp có nhìn sâu sắc tồn diện tiến trình văn hóa riêng vùng đất đó, biến đổi đời sống cộng đồng dân cư, giá trị văn hóa truyền thống vùng văn hóa,…Hơn việc khảo sát giao thoa văn hóa sở hoạt động tín ngưỡng giúp soi rõ vấn đề thuộc trị, xã hội, giáo dục, tâm linh… vùng đất Hội An Đồng thời, việc tìm hiểu giao thoa văn hóa Miếu Quan Cơng góp phần làm sáng rõ đóng góp người Hoa Minh Hương – chủ nhân xây dựng nên di tích Miếu Quan Công - đến lập nghiệp vùng đất Về phương diện cá nhân, người xứ Quảng tơi có niềm tự hào vùng đất anh hùng chiều dày lịch sử, văn hóa q hương tơi Nhiều lần đến thăm Hội An Miếu Quan Cơng, tơi muốn có nghiên cứu nhỏ để vừa tự thu nhận kiến thức vừa góp thêm cách nhìn di sản q hương Đó lời cảm ơn dành cho người vượt nghìn trùng xa xơi đến xây dựng để lại quê hương di sản văn hóa q giá Với mang tính khóa học thực tiễn trên, tơi chọn đề tài “Sự giao thoa văn hóa Việt – Hoa Miếu Quan Cơng, Hội An, Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt – Hoa Phạm vi nghiên cứu Sự giao thoa văn hóa Việt – Hoa khảo sát Miếu Quan Cơng (hay cịn gọi Chùa Ơng) Hội An, Quảng Nam từ Miếu xây dựng (khoảng kỉ XVII) đến Mục đích nghiên cứu Người viết muốn nghiên cứu giao thoa văn hóa Việt- Hoa Miếu Quan Cơng nhằm tìm hiểu vấn đề thuộc giao thoa văn hóa nói chung giá trị giao thoa văn hóa Hội An nói riêng Hội An cảng biển quốc tế trở thành nơi gặp gỡ nhiều dịng văn hóa Đơng – Tây từ năm đầu cơng ngun Khóa luận khám phá dấu ấn Việt – Hoa nơi sinh hoạt tín ngưỡng cư dân thị cổ Hội An Đóng góp đề tài Sự giao thoa văn hóa Việt – Hoa Việt Nam nói chung Hội An nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm có nhiều viết có giá trị Về giao thoa văn hóa Việt – Hoa, Trong Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An Đà Nẵng từ 22 - 23/3/1991, nhà nghiên cứu lớn nước có khảo sát cụ thể Tham luận “Tiếp xúc văn hóa Hội An – nhìn từ góc độ kiến trúc” Trịnh Cao Tưởng – Viện Khảo cổ học - có đánh giá giao thoa văn hóa Việt – Hoa – Nhật góc độ kiến trúc, ơng xốy sâu vào dấu ấn Việt – Hoa cơng trình nhà cổ đô thị Sách “Phố cổ Hội An giao lưu văn hóa Việt Nam” Nguyễn Mạnh Hùng có nghiên cứu chung giao lưu văn hóa Hội An, cụ thể biểu giao lưu văn hóa Việt – Hoa – Nhật Miếu Quan Công Nguyễn Mạnh Hùng đưa vào viết minh chứng cho giao lưu văn hóa Về Miếu Quan Cơng, có nhiều viết tìm hiểu cơng trình này, nhiên nghiên cứu tìm hiểu góc độ khảo tả di tích với phương pháp mô tả chủ yếu Tài liệu người viết xin Miếu Quan Công “Lịch sử Chùa Ơng” nhà sử học Hán Nơm, cụ Nguyễn Bội Liên viết năm 1999 chủ yếu mô tả nội, ngoại thất hoạt động tín ngưỡng Miếu Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Hội An có tài liệu trung tâm nghiên cứu, lưu giữ phòng tư liệu song tài liệu cấp độ khảo tả ban đầu, phục vụ việc tìm hiểu thông tin cho công tác quản lý Trong sách viết Hội An “Hội An – Di sản giới” Nguyễn Phước Tương, “Di sản phi vật thể Hội An” Bùi Quang Thắng chủ biên, “Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An” Trần Văn An, “Lễ lệ, lễ hội Hội An” Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An nghiên cứu, “Cư dân Faifo lịch sử” Nguyễn Chí Trung,…Miếu Quan Cơng nhà nghiên cứu khảo sát kĩ kiến trúc, lễ hội, tín ngưỡng thờ thần,…Các nghiên cứu giúp người viết thấy vị trí Miếu Quan Cơng hệ thống di sản phố cổ Hội An Có thể nói Miếu phần thiếu minh họa đa dạng phong phú giá trị văn hóa vùng đất Qua khảo sát trên, thấy chưa có tác phẩm nghiên cứu cách cụ thể tồn diện, hệ thống giao thoa văn hóa Việt – Hoa Miếu Quan Cơng Liệu có hay khơng tượng giao thoa văn hóa phức tạp Miếu Quan Cơng? Những cịn lưu giữ phát huy có đủ để minh chứng cho vị trí quan trọng Miếu tranh chung giao thoa văn hóa Hội An? Cần làm để giá trị văn hóa gìn giữ đưa vào khai thác thực tế, góp phần giáo dục hệ sau dấu ấn văn hóa đặc sắc thời qua? Người viết mong muốn góp thêm cách nhìn nhận tìm hiểu cụ thể biểu giao thoa văn hóa Miếu Quan Công Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp di vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu liên ngành thống kê, xã hội học, ngôn ngữ học,… - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp điền dã (phỏng vấn, ghi âm, ghi hình) - Phương pháp quan sát đánh giá Bố cục khóa luận gồm Mở đầu; Chương 1: Một số vấn đề lý luận giao thoa văn hóa, di sản văn hóa tổng quan Đơ thị cổ Hội An, Miếu Quan Công; Chương 2: Những biểu giao thoa văn hóa Việt – Hoa Miếu Quan Công; Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị giao thoa văn hóa Miếu Quan Cơng; Kết luận; Tài liệu tham khảo; Phụ lục 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO THOA VĂN HÓA, DI SẢN VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ CỔ HỘI AN, MIẾU QUAN CÔNG 1.1 Một số vấn đề lý luận “Giao thoa văn hoá” “Di sản văn hóa” 1.1.1 Khái niệm “Giao thoa văn hố” Từ xưa đến nay, quốc gia tồn riêng độc lập mà cần phải có tiếp xúc trao đổi với quốc gia khác Chính điều giúp làm phong phú văn hóa quốc gia, dân tộc đó, đưa quốc gia đến với văn hóa lớn tiến giới, góp phần thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác Những tượng xã hội phản ánh mối quan hệ ảnh hưởng, tác động lẫn quốc gia, dân tộc hay nhóm người lĩnh vực thuộc văn hóa Đó giới quan, nhân sinh quan, hệ tư tưởng, phong tục tập quán, đạo đức nghệ thuật, khoa học cơng nghệ, Trong đó, sở ban đầu sắc văn hóa hai bên Từ Acculturation1 (khái niệm xuất phát từ Hoa Kì) dịch sang tiếng Việt văn hóa hóa, đan xen văn hóa, hỗn dung văn hóa, giao thoa văn hóa, giao lưu- tiếp xúc biến đổi văn hóa Q trình chuyển ngữ khiến việc hiểu khái niệm bị nhiễu không tránh khỏi quan điểm khác trình giao lưu – tiếp biến văn hóa Tuy nhiên quan điểm thống với chuỗi hệ thống tượng từ tiếp xúc - giao lưu - tiếp biến văn hóa Trong sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, GS Trần Quốc Vượng sử dụng khái niệm “giao lưu”, “tiếp (xúc) biến (đổi) văn hóa” Nhà nghiên cứu cho “Giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa nước ngồi dân tộc chủ thể…Hai yếu tố ln có khả chuyển hóa cho Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách tạp chí: Trần Văn An (2009), Lễ hội, lễ tiết người Hoa Hội An, Tạp chí Nguồn sáng dân gian Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa Văn nghệ dân gian Hội An, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Hội An Huỳnh Cơng Bá (2008), Bàn “loại hình khẩn hoang Thuận – Quảng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án TS Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb ĐHQG, Hà Nội Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Châu Hải (1993), Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian Phạm Hoàng Hải (2001), Người bạn đường du lịch văn hóa Hội An, Nxb Thế giới, Hà Nội Lý Chiêu Hòa (Trần Thị Quế Hà dịch) (2003), Kiến trúc cổ Hội An, Viện Nghiên cứu văn hóa giới trường Đại học Nữ Chiêu Hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Võ Văn Hoàng (2003), “Mắt cửa” – trang trí kiến trúc Hội An, tạp chí Xưa nay, số 136 11 Nguyễn Quốc Hùng (1995),Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 67 12 Đoàn Thị Mỹ Hương (2010), Chuyển động màu sắc nghệ thuật tượng thờ chùa Việt, Tạp chí Thơng tin văn hóa nghệ thuật, số 307 13 Itotetetsuji (2009), Ngõ phố Hà Nội khám phá, Nxb Khoa học xã hội 14 Trần Khánh (2004), Đặc trưng văn hóa kinh doanh người Hoa, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 15 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 16 Trần Bội Liên (1999), Lịch sử Chùa Ông 17 Hồ Ngận, 2004, Quảng Nam xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Trần Hạnh Minh Phương, Văn hóa Việt người Hoa, Tạp chí Xưa nay, số 210, tháng 4/2004 19 Văn Quảng (Biên soạn) (2009), Văn hóa tâm linh Thăng Long – Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Bùi Quang Thắng (chủ biên) (2005), Di sản văn hóa phi vật thể Hội An, Nxb Thế giới 21 Ngơ Đức Thịnh (2008), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức (2007), Tóm tắt niên biểu Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An – Di sản giới, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Hội An 68 26 Nguyễn Thúy Vân (2009), Khái qt tìn ngưỡng dân gian Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 27 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa thành phố thành phố Hồ Chí Minh, Luận án PGS.TS Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 29 Nhiều tác giả (1998), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Tài liệu Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội An (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An (2008), Lễ lệ lễ hội Hội An B Tài liệu từ Internet Nguyễn Trung Hiếu (2011), Chuyện ông Thần giữ cửa miền Trung http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Chuyen-ong-Than-giu-cua-o-MienTrung/30923 Quan Vũ, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_V%C5%A9 Trung tâm Quản lý bảo tồn di tích Hội An http://hoianheritage.net/?NOIDUNG/VN/Gioithieuvetrungtam/Sodotochuc Văn pháp quy – Cổng thơng tin Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch Việt Nam http://www.cinet.gov.vn/LawDocument.aspx?ZoneId=148&rid=99 Văn pháp quy – Cổng thơng tin điện tử Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam http://www.vhttdlqnam.gov.vn/modules.php?name=Laws 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: VĂN TẾ QUAN CÔNG - Duy: Tuế thứ Giáp thân niên lục nguyệt nhị thập tứ nhật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quảng Nam tỉnh Hội An thị xã Minh An phường cựu Minh Hương xã Hương Định xứ Tuế thứ Giáp thân niên lục nguyệt nhị thập tứ nhật chánh nghi Quan Thánh Đế Quân bửu đản Chủ tế….hiệp bổn hội đẳng Trí trạch chủ tế…tồn thể thiện nam tín nữ đồng bào thành tâm hiến cung hương trà nghi lễ phẩm vật chước chi nghi - Thượng cung cáo vu: Cung cáo Hán Hán Thọ Đình Hầu sắc phong Tam Giới Phục Ma Đại Đế Thần Uy Viễn Chấn Thiên Tôn Quan Thánh Đế Quân hiển hách tôn thần Cung cáo Quan Bình Thái Tử Cửu Thiên uy linh hiển hóa đại thiên tơn thần Cung cáo Châu Thương Tướng quân cương trực trung dũng đại thiên tôn thần Tả Xích Thố qn hầu thần mã tơn thần Hữu Bạch Thố quân hầu thần mã tôn thần Cung cáo Đại Thành Chí Thánh Tiên sư Khổng Tử Vạn Thế Sư Biểu anh linh Cung cáo Chúa Tiên Thánh Mẫu tiên nương Tả ban liệt vị, hữu ban liệt vị cập hạ thị tùng đồng lai chứng hưởng - Viết cung duy: Thánh đế hạo khí lăng tiêu, đan tâm huyền nhật nguyệt, thánh đức quán càn khôn Đại chánh khí di chương tín nghĩa, uy chấn Cửu Châu, hồn đại tiết 70 nhi đốc trung trinh, quan chiêu thiên cổ, minh minh hiển hách, xứ xứ tồn, tinh trung dũng khí, thiên thu trường tại, vạn cổ trường tồn, trung cương dũng cảm, chí khí thần phù Ngưỡng vọng thánh đức trì chi đại huệ dã Phục cẩn cáo Sưu tầm dịch thuật: Tống Quốc Hưng 17 17 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, TT Quản lý bảo tồn di tích Hội An, Hội An, tr 348-349 71 Phụ lục 2: SƠ ĐỒ MIẾU QUAN CÔNG – HỘI AN – QUẢNG NAM Bàn thờ Bà Thiên Hậu Tượng Quan Vân Trường Tượng Quan Bình Khóm thờ Khổng Tử Tượng Châu Thương Bàn thờ Ngựa Bạch Mã Ngựa Xích Thố Giếng trời Bàn thờ Vệ binh 72 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MIẾU QUAN CƠNG HỘI AN – QUẢNG NAM Bản đồ vị trí Miếu Quan Công – Hội An internet (googlemap.com) Mặt trước Miếu Quan Công 73 Bảng tên Miếu mắt cửa hình hổ phù Giếng trời Miếu Quan Cơng 74 Tượng bàn thờ Quan Công Bàn thờ Quan Cơng trang trí uy nghi ngày Tết 75 Tượng Châu Thương Quan Bình Tượng Bạch Mã Xích Thố 76 Bộ trính chồng – trụ đội Điêu khắc họa tiết hoa sen đuôi xà 77 Các trướng ca ngợi Quan Công Bia lưu thơ danh sĩ 78 Bàn thờ Bà Thiên Hậu Miếu Quan Công Tượng Khổng Tử trưng bày Miếu Quan Cơng (phía cao đối diện bàn trưng bày khóm thờ Khổng Tử) 79 Bằng chứng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa Bộ Văn hóa, Thơng tin Thể thao cơng nhận năm 1985 Ông Lê Nguyễn - thủ từ Miếu Quan Cơng – giải thích nội dung quẻ xăm du khách 80 Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Hội An khn viên Miếu Quan Cơng (trước Chùa Quan Âm) Chợ Hội An trước Miếu Quan Công ... giá trị văn hóa vơ giá Miếu Quan Cơng, có thành tựu giao thoa văn hóa Việt – Hoa 31 CHƯƠNG NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ GIAO THOA VĂN HÓA VIỆT – HOA TẠI MIẾU QUAN CƠNG 2.1 Sự giao thoa văn hóa biểu... văn hóa, di sản văn hóa tổng quan Đơ thị cổ Hội An, Miếu Quan Công; Chương 2: Những biểu giao thoa văn hóa Việt – Hoa Miếu Quan Công; Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị giao thoa văn hóa. .. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ GIAO THOA VĂN HĨA VIỆT – HOA TẠI MIẾU QUAN CƠNG……………………… ……….30 2.1 Sự giao thoa văn hóa biểu tên gọi di tích… …30 2.2 Sự giao thoa văn hóa biểu di sản văn hóa vật thể 2.2.1

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO THOA VĂN HÓA, DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN, MIẾU QUAN CÔNG

  • CHƯƠNG 2 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA SỰ GIAO THOA VĂN HÓA VIỆT – HOA TẠI MIẾU QUAN CÔNG

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ GIAO THOA VĂN HÓA TẠI MIẾU QUAN CÔNG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan